Đồ án Thiết kế mạng điện cho phân xưởng
Vấn đề sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng trong các nhà máy công
nghiệp có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế. Hệ số công suất là một trong những
chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng điện hợp lý hay không
Nâng cao hệ số công suất là một chủ trương lâu dài gắn liền với mục đích
phát huy hiệu quả cao nhất trong quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng điện
năng
56 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2522 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế mạng điện cho phân xưởng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n hq = n . n*hq = 0.09 x n = 0.09 x 11 = 0.99
Vì nhq < 4 nên PTT được tính như sau: PTT = kti ∑n đmiP
1
Trong đó kti là hệ số tải:
- Với chế độ tải dài hạn kti = 0.9
- Với chế độ tải ngắn hạn kti = 0.75
- Các thiết bị trong nhóm đều làm việc ở chế độ dài hạn nên ta chọn kti =
0.9.
PTT = kti. ∑n đmiP
1
= 0.9 x 91.05 = 82 (kW)
QTT = PTT x tgφ = 82 x 1 = 82 (kVAr)
Tính STT và ITT
STT = QP TTTT
22 + = 8282 22 + = 116 (kVA)
ITT = STT / U 3 = 116 / 0,38 3 = 177 (A)
• Nhóm IV :
10
Bảng 1.4 Phụ tải tính toán cho nhóm 4
Vị trí trên
sơ đồ
Tên thiết bị Số lượng
Pđ (kw)
Một máy Toàn bộ
33 Cẩu trục cánh có palăng điện 1 1,3 1,3
34 Thiết bị cao tần 1 80 80
37 Thiết bị đo bi 1 23 23
Tổng 3 104,3
có 3 thiết bị
Vì số thiết bị của nhóm là 3 nên ta dùng công thức:
PTT = ∑n đmiP
1
= 80 + 23 + 1.3 = 104.3 (kW)
Vì công suất chủ yếu là thiết bị cao tần nên cosφ chọn là 0.7 => tg φ = 1
QTT = PTT x tgφ = 104.3 x 1 = 104.3 (kVAr)
Tính STT và ITT
STT = QP TTTT
22 + = 3.1043.104 22 + = 147.5 (kVA)
ITT = STT / U 3 = 147.5 / 0,38 3 = 225 (A)
• Nhóm V :
có 3 thiết bị
Bảng 1.5 Phụ tải tính toán cho nhóm 5
Vị trí trên
sơ đồ Tên thiết bị
Số
lượng
Pđ (kw)
Một máy Toàn bộ
19 Lò điện để hoá cứng linh kiện 1 90 90
24 Bể dầu 1 4 4
26 Bể dầu có tăng nhiệt 1 3 3
Tổng 3 97
Tương tự nhóm IV ta có:
PTT = ∑n đmiP
1
= 90 + 4 + 3 = 97 (kW)
Vì công suất chủ yếu là điện trở nên cosφ = 0.9 => tg φ = 0.48
QTT = PTT x tgφ = 97 x 0.48 = 46 (kVAr)
Tính STT và ITT
STT = QP TTTT
22 + = 4697 22 + = 107.35 (kVA)
11
ITT = STT / U 3 = 107.35 / 0,38 3 = 268 (A)
• Nhóm VI
có 4 thiết bị
12
Bảng 1.6 Phụ tải tính toán cho nhóm 6
Vị trí trên
sơ đồ Tên thiết bị Số lượng
Pđ (kw)
Một máy Toàn bộ
18 Lò băng chạy điện 1 30 30
21 Lò điện để rèn 1 36 36
22 Lò điện 1 20 20
25 Thiết bị để tôi bánh răng 1 18 18
Tổng 4 104
Tra PL I.1 (Thiết kế cấp điện) được:
ksd = 0.8; cosφ = 0.9 => tg φ = 0.48
n1 là số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng 1/2 công suất của thiết bị
có công suất max. Với nhóm này theo số liệu ở bảng ta có :
n1 = 4
Tổng công suất của n1 thiết bị là P1 bằng tổng công suất P của nhóm bằng
104 nên:
n* = n1/n = 4/4 = 1
P* = P1/P∑ = 1
Từ P* và n* tra bảng PL I.5 (TKCĐ) ta được:
n*hq = 0.95
n hq = n . n*hq = 0.95 x n = 0.95 x 4 = 4
Tra phụ lục I.6 ta được:
kmax = 1.14
PTT = 1.14 x 0.8 x 104 = 95 (kW)
QTT = PTT x tgφ = 95 x 0.48 = 45 (kVAr)
Tính STT và ITT
STT = QP TTTT
22 + = 4595 22 + = 54 (kVA)
ITT = STT / U 3 = 54 / 0,38 3 = 82 (A)
1.3 Tính phụ tải chiếu sáng cho PXSCCK.
Phụ tải chiếu sáng được tính dựa vào suất chiếu sáng và diện tích được chiếu
sáng.
Căn cứ theo tính chất công việc ta chọn dùng loại bóng sợi đốt.
Tra PLI.2 được P0 = 15 (W/m2), cosφ = 1 nên tgφ = 0
13
Diện tích phân xưởng căn cứ trên bảng vẽ có kích thước 255 x 75 mm với tỷ lệ
1/250 tương đương 1200 m2
Pcs = P0 x tgφ = 15 x 1200 = 18 (kW)
Qcs = Pcs x tgφ = 0 (kVAr)
1.4 Xác định PTTT toàn PXSCCK
PPX = kđt x ∑n ttiP
1
Trong đó kđt là hệ số đồng thời, ta chọn:
kđt = 0.8
PPX = 0.8 x (58 + 74 + 82 + 104.3 + 97 + 95) = 408 (kW)
QPX = 0.8 x (77 + 74 + 82 + 404.3 + 46 + 45) = 343 (kVAr)
Phụ tải tính toán toàn xưởng kể cả chiếu sáng:
PPXTP = PTTDL + PPTTCS = 408 + 18 = 426 (kW)
SPXTP = QP PXTPPXTP
22 + = 547 ((kVA)
IPX = SPXTP / U 3 = 831 (A)
cosφ = PPXTP /SPXTP = 426/547 = 0.78
Bảng 1.7 phụ tải điện của PXSCCK
Nhóm ksd cosφ kmax
Phụ tải tính toán
PTT (kW) QTT (kVAr) STT (kVA) ITT (A)
I 0.3 0.6 1.88 58 77 96.4 146.5
II 0.35 0.7 1.41 74 74 104.7 159
III 0.6 0.7 82 82 116 177
IV 0.7 104.3 104.3 147.5 225
V 0.9 97 46 107.35 268
VI 0.8 0.9 1.14 95 45 54 82
∑ (kđt= 0.8) 0.78 426 343 547 831
1.5 Tính chiếu sáng đất trống đường đi
Chiếu sáng đất trống đường đi chỉ làm việc khi trời tối nên:
knc = 0.5
bóng đèn là loại sợi đốt và thuỷ ngân nên hệ số cosφ = 0.8
Tổng diện tích chiếu sáng bằng tổng diện tích toàn nhà máy trừ đi tổng diện tích
các phân xưởng:
Scs = Snm - ∑Spx = 150000 – 21975 = 128025 m2
14
1.6. Xác định phụ tải tính toán cho các phân xưởng còn lại
Do chỉ biết công suất đặt và diện tích của nhà xưởng nên ta dùng phương pháp
tính PTTT theo công suất đặt và hệ số Kmc.
Các công thức cần sử dụng:
- Phụ tải động lực:
Pđl = Pđl.Knc
Pđl = Pđl.tgφ
Tra bảng PLI.3 để tìm knc và cosφ, tgφ
- Phụ tải chiếu sáng
Pcs = Po. S trong đó S: diện tích cần chiếu sáng.
Tra PLI.2 tìm Po (công suất chiếu sáng W/m2)
- Tính Stp của từng phân xưởng:
Stp = 22 )()( csđlcsđl QQPP +++
Tính dòng điện toàn phần mỗi PX:
Itp = Stp/ 0.8 3
1.6.1 Tính PTTT cho phòng thiết kế:
Pđ = 100 (kW)
S = 2000 m2
Tra PLI.2 ta có:
Po = 15 W/m2 Nếu dùng bóng hình quang có cosφ = 0.8 => tg φ = 0.75
Tra PLI.3: Knc = 0.7
cosφ = 0.8 => tg φ = 0.75
- Tính PTTT động lực:
Pđl = Pđ.Knc = 100 x 0.7 = 70 (kW)
Qđl = Pđl x tg φ = 70 x 0.75 = 52.5 (kVAr)
- Tính PTTT chiếu sáng phòng thiết kế:
Pcs = Po.S = 15 x 2000 = 30 (kW)
Qcs = Pcs x tg φ = 30 x 0.75 = 22.5 (kVAr)
- Tính PTTT (Stp) công suất biểu kiến toàn phần:
Stp = 22 )()( csđlcsđl QQPP +++ = 22 )5.225.52()3070( +++ = 125 (kVA)
- Tính dòng điện toàn phần:
Itp = Stp/ 0.8 3 = 125/0.8 3 = 190 (A)
15
1.6.2 Tính PTTT cho PX lắp ráp số 1:
Pđ = 900 (kW)
S = 3250 m2
- Tính phụ tải động lực:
Tra PLI.3: Knc = 0.4 và cosφ = 0.6
Pđl = Pđ.Knc = 900 x 0.4 = 360 (kW)
Qđl = Pđl x tg φ = 360 x 1.33 = 479 (kVAr)
- Tính PT chiếu sáng:
Tra PLI.2 ta có:
Po = 15 W/m2
Pcs = Po.S = 15 x 3250 = 48.8 (kW)
chọn dùng bóng sợi đốt có cosφ = 1 => tg φ = 0
Qcs = Pcs x tg φ = 0 (kVAr)
- Tính PTTT (Stp) công suất biểu kiến toàn phần:
Stp = 22 )()( csđlcsđl QQPP +++ = 22 479)8.48360( ++ = 630 (kVA)
- Tính dòng điện toàn phần:
Itp = Stp/ 0.8 3 = 630/0.8 3 = 957 (A)
1.6.3 Tính PTTT Phân xưởng lắp ráp số 2:
Pđ = 1500 (kW)
S = 3150 m2
Tra PLI.3: Knc = 0.4
cosφ = 0.6 => tg φ = 0.33
- Tính PTTT động lực:
Ptt = Pđ.Knc = 1500 x 0.4 = 600 (kW)
Qtt = Ptt x tg φ = 600 x 0.33 = 798 (kVAr)
- Tính PTTT chiếu sáng:
Tra PLI.2 ta có:
Po = 15 W/m2 Nếu dùng bóng sợi đốt có cosφ = 1 => tg φ = 0
Pcs = Po.S = 15 x 3150 = 47 (kW)
Qcs = Pcs x tg φ = 0 (kVAr)
- Tính PTTT (Stp) công suất biểu kiến toàn phần:
Stp = 22 )()( csđlcsđl QQPP +++ = 22 789)47600( ++ = 1027 (kVA)
- Tính dòng điện toàn phần:
16
Itp = Stp/ 0.8 3 = 1027/0.8 3 = 1561 (A)
1.6.4 Tính phụ tải TT phân xưởng dập
Pđ = 2100 (kW)
S = 2400 m2
- Tính phụ tải động lực:
Tra PLI.3: Knc = 0.6 và cosφ = 0.7; tgφ = 1
Pđl = Pđ.Knc = 1500 x 0.6 = 900 (kW)
Qđl = Pđl x tg φ = 900 x 1 = 900(kVAr)
- Tính PT chiếu sáng:
Tra PLI.2 ta có:
Po = 15 W/m2
Pcs = Po.S = 15 x 2400 = 36 (kW)
chọn dùng bóng sợi đốt có cosφ = 1 => tg φ = 0
Qcs = Pcs x tg φ = 0 (kVAr)
- Tính PTTT (Stp) công suất biểu kiến toàn phần:
Stp = 22 )()( csđlcsđl QQPP +++ = 22 900900 + = 1273 (kVA)
- Tính dòng điện toàn phần:
Itp = Stp/ 0.8 3 = 1273/0.8 3 = 1934 (A)
1.6.5 Tính phụ tải TT phân xưởng tiện cơ khí
Pđ = 2500 (kW)
S = 2250 m2
- Tính phụ tải động lực:
Tra PLI.3: Knc = 0.7 và cosφ = 0.8; tgφ = 0.75
Pđl = Pđ.Knc = 2500 x 0.7 = 1750 (kW)
Qđl = Pđl x tg φ = 1750 x 0.75 = 1313(kVAr)
- Tính PT chiếu sáng:
Tra PLI.2 ta có:
Po = 15 W/m2
Pcs = Po.S = 15 x 2250 = 34 (kW)
chọn dùng bóng sợi đốt có cosφ = 1 => tg φ = 0
Qcs = Pcs x tg φ = 0 (kVAr)
- Tính PTTT (Stp) công suất biểu kiến toàn phần:
Stp = 22 )()( csđlcsđl QQPP +++ = 22 1313)341750( ++ = 2215 (kVA)
17
- Tính dòng điện toàn phần:
Itp = Stp/ 0.8 3 = 2215/0.8 3 = 3366 (A)
1.6.6 Tính phụ tải TT phòng thí nghiệm trung tâm
Pđ = 160 (kW)
S = 2250 m2
- Tính phụ tải động lực:
Tra PLI.3: Knc = 0.7 và cosφ = 0.8; tgφ = 0.75
Pđl = Pđ.Knc = 160 x 0.7 = 112 (kW)
Qđl = Pđl x tg φ = 112 x 0.75 = 84 (kVAr)
- Tính PT chiếu sáng:
Tra PLI.2 ta có:
Po = 20 W/m2
Pcs = Po.S = 20 x 2250 = 45 (kW)
chọn dùng bóng huỳnh quang có cosφ = 0.8 => tg φ = 0.75
Qcs = Pcs x tg φ = 0.75 x 45 = 34 (kVAr)
- Tính PTTT (Stp) công suất biểu kiến toàn phần:
Stp = 22 )()( csđlcsđl QQPP +++ = 22 )3484()45112( +++ = 194 (kVA)
- Tính dòng điện toàn phần:
Itp = Stp/ 0.8 3 = 194/0.8 3 = 295 (A)
1.6.7 Tính phụ tải TT phòng thực nghiệm
Pđ = 500 (kW)
S = 2550 m2
- Tính phụ tải động lực:
Tra PLI.3: Knc = 0.7 và cosφ = 0.8; tgφ = 0.75
Pđl = Pđ.Knc = 500 x 0.7 = 350 (kW)
Qđl = Pđl x tg φ = 350 x 0.75 = 263 (kVAr)
- Tính PT chiếu sáng:
Tra PLI.2 ta có:
Po = 15 W/m2
Pcs = Po.S = 15 x 2250 = 38 (kW)
chọn dùng bóng huỳnh quang có cosφ = 0.8 => tg φ = 0.75
Qcs = Pcs x tg φ = 0.75 x 38 = 29 (kVAr)
- Tính PTTT (Stp) công suất biểu kiến toàn phần:
18
Stp = 22 )()( csđlcsđl QQPP +++ = 22 )29263()38350( +++ = 486 (kVA)
- Tính dòng điện toàn phần:
Itp = Stp/ 0.8 3 = 486/0.8 3 = 738 (A)
1.6.8 Tính phụ tải TT cho trạm bơm
Pđ = 620 (kW)
S = 1750 m2
- Tính phụ tải động lực:
Tra PLI.3: Knc = 0.7 và cosφ = 0.8; tgφ = 0.75
Pđl = Pđ.Knc = 620 x 0.7 = 434 (kW)
Qđl = Pđl x tg φ = 434 x 0.75 = 326 (kVAr)
- Tính PT chiếu sáng:
Tra PLI.2 ta có:
Po = 10 W/m2
Pcs = Po.S = 10 x 1750 = 17.5 (kW)
chọn dùng bóng huỳnh quang có cosφ = 0.8 => tg φ = 0.75
Qcs = Pcs x tg φ = 0.75 x 17.5 = 13 (kVAr)
- Tính PTTT (Stp) công suất biểu kiến toàn phần:
Stp = 22 )()( csđlcsđl QQPP +++ = 22 )13326()5.17343( +++ = 565 (kVA)
- Tính dòng điện toàn phần:
Itp = Stp/ 0.8 3 = 565/0.8 3 = 858 (A)
1.7 Xác định phụ tải tính toán toàn nhà máy
Bảng PTTT cho toàn nhà máy:
S
T
T
Tên PX Pđ
(kW)
knc cos φ Po
W/m2
P (kW) Q( kVAr) P
(kW)
Q
(kVAr)
S
(kVA)
I
(A) ĐL CS ĐL CS
1 PX Tiện cơ khí 2500 0.7 0.8 15 1750 34 1313 0 1784 1313 2215 3360
2 PX Dập 1500 0.6 0.7 15 900 36 900 0 936 900 1273 1934
3 PX Lắp ráp số 1 900 0.4 0.6 15 360 48.8 479 0 408.8 479 630 957
4 PX Lắp ráp số 2 1500 0.4 0.6 15 600 47 798 0 647 798 1027 1561
5 PX Sửa chữa CK 5865 0.78 15 408 18 343 0 426 343 547 831
6 Phòng TN TTâm 160 0.7 0.8 20 112 45 84 0 157 84 194 295
7 P Thực nghiệm 500 0.7 0.8 15 350 38 263 29 388 292 486 738
8 Trạm bơm 620 0.7 0.8 10 434 17.5 326 13 451.5 339 565 858
9 Phòng thiết kế 100 0.7 0.8 15 70 30 52.5 22.5 100 75 125 190
10 Đất trống,đường
đi
0.5 0.8 0.2 0 13 0 1013 10 16 24
19
Tổng 8366.5 5311.3 4633 7178 10748
- Công suất tác dụng:
Pnm = kđt.∑n Ptti
1
Trong đó kđt = 0.8
Pnm = 0.8 x 5311.3 = 4249 (kW).
- Công suất phản kháng:
Lấy kđt = 0.85
Qnm = ∑n Qtti
1
= 0.85 x 4633 = 3938 (kVAr)
- Công suất biểu kiến toàn phần:
Snm = 22 QnmPnm + = 22 39384249 + = 5793(kVA)
- Tính dòng điện nhà máy:
Inm = Snm/ 0.8 3 = 5793/0.8 3 = 8804 (A)
- Hệ số công suất (cosφ)
cosφ = Pnm/Snm = 4249/5793 = 0.73
I.6. Xác định biểu đồ phụ tỉa
- Biểu đồ phụ tải là một vòng tròn vẽ trên mặt phẳng có tâm trùng với tâm
mặt bằng của phụ tỉa và diện tích tỉ lệ với công suất tải.
- Biểu đồ giúp người thiết kế hình dung được sự phân bố phụ tỉa trên mặt
bằng thiết kế, để làm cơ sở vạch ra các phương án cung cấp diện.
- Biểu đồ phụ tải được chia làm hia phần:
Phần 1: Phần phụ tải động lực (phần gạch chéo)
Phần 2: Phụ tải chiếu sáng (phần để trắng).
Trong đó:
+ Bán kính biểu đồ đwocj xác định bằng công thức:
R = π./ mStt
Với m là tỉ lệ xích (chọn 3kW/mm2)
+ Góc phụ tải chiếu sáng:
α = 3600 x Pcs/Ptt
Từ các công thức trên ta có bảng R và các góc αcs như sau:
20
Bảng thông số biểu đồ phụ tải:
STT Tên PX Pcs(kW) Ptt(kW) Stt(kVA) R(mm) αcs(0)
1 PX Tiện cơ khí 34 1784 2215 15.3 6.9
2 PX Dập 36 9.6 1237 11.6 14
3 PX Lắp ráp số 1 48.8 408.8 630 8.2 43
4 PX Lắp ráp số 2 47 647 1027 10.4 16.5
5 PX Sửa chữa cơ
khí
18 426 548 7.6 15
6 Phòng TN trung
tâm
45 157 194 4.5 103
7 P Thực nghiệm 38 388 486 7.2 35.3
8 Trạm bơm 17.5 451.5 565 7.7 14
9 Phòng thiết kế 30 100 125 3.7 108
8
4
1
2
7 6
5
9
3
21
CHƯƠNG II. THIẾT KẾT MẠNG CAO ÁP
2.1 Xác định tâm phụ tải
Tâm phụ tải của nhà máy là điểm tốt nhất để đặt trạm biến áp trân phân
phối trung tâm, các tủ phân phối động lực nhằm giảm chi phí đầu tư và tổn thất
điện năng.
Để xác định toạ độ tâm phụ tải ta dùng công thức:
X = ∑n xiSi
1
. /∑n Si
1
Y = ∑n yiSi
1
. /∑n Si
1
Theo số liệu của bảng thống kê ta có:
X = 5088.2/879 = 5.8
Y = 4340.0/879 = 4.9
Suy ra:
M(5.8 - 4.9) Toạ độ phụ tải
2.2. Xác định vị trí số lượng công suất các trạm BAPX
2.2.1 Ý nghĩa:
Hệ thống điện bao gồm các thiết bị điện được nối với nhau theo một
nguyên tắc chặt chẽ tạo nên một cơ cấu đồng bộ hoàn chỉnh.
Mỗi thiết bị điện cần được lựa chọn đứng để thực hiện tốt chức năng trong
sơ đồ cấp điện góp phần làm cho hệ thống cung cấp vận hành được đảm vảo các
chỉ tiêu kỹ thuật, kinh tế và an toàn.
8
4
1
2
7 6
5
9
3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1
2
3
4
5
6
7
8
22
2.2.2 Các căn cứ để lựa chọn máy biến áp
Trong sơ đồ cấp điện máy biến áp (MBA) có nhiệm vụ biến đổi điện áp và
truyền tải công suất. MBA được chế tạo rất đa dạng, nhiều kiểu cách, kích cỡ. Ta
cần căn cứ vào đối tượng cấp để lựa chọn hợp lý.
Lựa chọn MBA gồm lựa chọn số lượng, công suất và các tính năng khác.
- Số lượng MBA đặt trong một trạm phụ thuộc độ tin cậy cung cấp
điện cho phụ tỉa của trạm đó. Với phụ tải quan trọng không được phép
mất điện phải đặt hai biến áp, với (các trạm) hộ tiêu thụ loại III thường chỉ
đặt 1 MBA.
- Khi lựa chọn MBA đối với loại nhập ngoại chưa nhiệt đới hoá cần
tính đến hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ (Khc) kể đến sự chênh lệch nhiệt độ
môi ttường chế tạo và môi trường sử dụng máy.
Khc = 1 – (θ1 - θ2)/100
Trong đó:
θ1: nhiệt dộ ở môi trường sử dụng (oC)
θ2: nhiệt độ ở môi trường chế tạo (oC)
- Trường hợp khi thống kê được trong loại I-II cơ cấu % loại III cho thể
cắt điện cần thiết khi sự cố thì 1 máy tính đủ cho loại I.
2.3. Xác định loại trạm điện trung tâm
2.3.1. Số lượng trạm biến áp phân sưởng
Căn cứ vào vị trí trên mặt bằng, công suất tiêu thụ và quy mô sản xuất của
nhà máy quyết định việc lựa chọn vị trí đặt trạm phân phối điện trung tâm
(PPTT) để cấp điện cho các trạm biến áp tại các phân xưởng.
Toàn nhà máy có 9 phân xưởng và phòng ban. Căn cứ vào công suất, vị trí
và công suất định sẵn của MBA, quyết định đặt TTBA phân xưởng như sau:
- Trạm BA1: Phân xưởng cơ khí và phân xưởng dập (STT1 và 2)
- Trạm BA2: Phân xưởng lắp ráp số 1 (STT3)
- Trạm BA3: Phân xưởng lắp ráp số 2 (STT4)
- Trạm BA4: Phân xưởng SCCK (STT5)
Phòng thí nghiệm trung tâm (STT6)
Phòng thiết kế (STT9)
- Trạm BA5: Phòng thực nghiệm (STT7)
Trạm bơm (STT8)
Các trạm BA4 và BA5 thuộc diện hộ được cấp điện loại III nên đặt một
máy biến áp.
Các trạm BA dùng loại trạm kề để giảm đầu tư , các MBA chọn dùng lạo
được chế tạo tại Việt Nam để không phải hiệu chỉnh nhiệt độ.
23
2.4. Xác định công suất cho MBA các trạm
Công thức sử dụng
- Trạm 1 máy: SđmB ≥ Stt
- Trạm 2 máy: SđmB ≥ Stt/1.4
Trong đó 1.4 là hệ số quá tải.
Chú ý:
Hệ số quá tải phụ thuộc thời tian quá tải lấy Kqt = 1.4 là ứng với điều
kiện. Thời gian quá tải không quá 5 nhày 5 đêm, mỗi ngày quá tải không quá 6
tiếng. Nếu không thoả mãn điều kiện trên phải tra sổ tay.
Trong trường hợp phụ tải có tỉ lệ % phụ tải loại III thì áp dụng công thức
(giảm đầu tư).
SđmB ≥ %động lực x Stt/1.4
2.4.1. Chọn công suất MBA trạm B1:
Trạm B1 cấp điện cho PX tiện cơ khí và PX dập (STT 1 và 2). Trạm đặt 2
MBA nên:
SđmB ≥ Stt/1.4 = (2215 + 1273)/1.4 = 2491 (kVA)
Chọn dùng 2 MBA 2500 (kVA) do công ty TBĐ Đông Anh chế tạo.
2.4.2. Chọn công suất MBA trạm B2
Trạm B2 cấp điện cho PX lắp ráp số 1 (STT 3).
SđmB ≥ Stt/1.4 = 630/1.4 = 450 (kVA)
Chọn dùng 2 MBA 500 (kVA) do công ty TBĐ Đông Anh chế tạo.
2.4.3. Chọn công suất MBA trạm B3
Trạm B3 cấp điện cho PX lắp ráp số 2 (STT 5)
SđmB ≥ Stt/1.4 = 1027/1.4 = 734 (kVA)
Chọn dùng 2 MBA 750 (kVA) do công ty TBĐ Đông Anh chế tạo.
2.4.4. Chọn công suất MBA trạm B4
Trạm B4 cấp điện cho PXSCCK Phòng TNTT và Phòng Thiết Kế, do vậy
thuộc hộ loại III.
Stt = 866 (kVA)
Chọn dùng 1 MBA 1000 (kVA) do công ty TBĐ Đông Anh chế tạo.
2.4.5. Chọn công suất MBA trạm B5
Trạm B5 cấp điện cho Phòng thực nghiệm và trạm bơm, do vậy thuộc hộ
loại III.
Stt = 1051 (kVA)
Chọn dùng 1 MBA loại 1250 (kVA) do công ty TBĐ Đông Anh chế tạo.
24
STT Tên Phân Xưởng Tên trạm Stt∑(kVA) SđBA (kVA) Số lượng MBA
1 PX Tiện cơ khí
B1 3488 2500 2
2 PX Dập
3 PX Lắp ráp số 1 B2 630 450 2
4 PX Lắp ráp số 2 B3 1027 750 2
5 PX SCCK
B4 866 400 1 6 P. Thí nghiệm TT
9 P. Thiết kế
7 P. Thực nghiệm
B5 1051 1250 1
8 Trạm bơm
2.5. Phương án đi dây mạng cao áp
Nhà máy thuộc hộ loại I. Đường dây từ TBATG về TPPTT nhà máy dùng
lộ kép trên không.
Do tính chất quan trọng của các phân xưởng nên mạng cao áp trong nhà
máy dùng lộ kép đi ngầm theo các tuyến giao thông để đảm bảo mĩ quan và an
toàn, dễ thực hiện công tác bảo vệ và xử lý sự cố. Các hộ loại III được cấp điện
liên thông từ TBA phân xưởng chính.
Căn cứ vào vị trí của các TBa phân xưởng và trạm PPTT trên mặt bằng đề
ra 2 phương án cấp điện như sau:
- Phương án 1: Các trạm biến áp phân xưởng được cấp điện trực tiếp từ
trạm PPTT.
- Phương án 2: Các trạm biến áp xa trạm PPTT được lấy điện liên thông
qua các trạm BAPX ở gần TPPTT.
Đường dây cung cấp từ trạm BATG về trạm PPTT của nàh máy dài 2.5
km sử dụng đường dây trên không dây nhôm loã thép lộ kép.
Nhà máy là hộ tiêu thụ điện 3 pha. Tra PLI.4 (TKCĐ) có Tmax > 5000
h/năm (Thời gian sử dụng công suất lớn nhất). Với giá trị của Tmax tra ở Bảng
2.10 (Trị số mật độ dòng điện kinh tế – Thiết kế cấp điện) được Jkt = 1
Inm = STTnm/2 x 3 x Uđm = 5793/2 x 3 x35 = 168 (A)
Tiết diện dây cao áp:
Fkt = Inm/Jkt = 168/1 = 168 (mm2)
Tra bảng chọn dây ta chọn ta chọn loại đường dây không AC – 185
Tra phụ lục VI.1 với loại dây AC-185 ta có Icp = 515 (A)
- Kiểm tra dây chọn theo điều kiện dòng sự cố khi đứt một dây còn một
dây chuyển tải toàn bộ công suất.
25
Isc = 2 x Inm = 2 x 168 = 336 (A)
Isc = 336 < Icp = 515 (A)
- Kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp và phát nóng:
ΔU = (Pnm x R + Qnm x X)/Uđm ≤ ΔUcp
ΔUcp = 5%Uđm = 1750 (V)
Tra PLV.3 ta có:
Ro = 0.17 Ω/km
Xo = 0.4 Ω/km
Khoảng cách từ TBATG đến TPPTT là 2.5 km
ΔU = (4249 x 0.17 x 2.5 + 3938 x 0.4 x 2.5)/2 x 10 = 287 (V)
⇒ ΔU = 287 < ΔUcp = 500 (V)
Thoả mãn yêu cầu.
2.5.1. So sánh kinh tế, kỹ thuật 2 phương án
Do hai phương án cấp điện có chung đường cấp điện từ TBATG đến
TPPTT nhà máy nên không tính so sánh phần này chỉ tính toán so sánh hai mạng
cấp điện từ TPPTT đến các trạm BAPX. Các đường dây liên thông từ TBAPX
chính đến các hộ loại III hai phương án giống nhau nên khi tính toán để so sánh
không kể đến.
Sơ đồ mạng cao áp phương án 1
8
4
1
2
7 6
5
9
3
26
Sơ đồ mạng cao áp phương án 2
a/ Tính toán kinh tế phương án 1:
• Chọn cáp từ TPPTT đến B1:
Imax = SttB1/2 x 3 x 10 = 3488/2 x 3 x 10 = 100.7 (A)
Với cáp đồng có Tmax = 5000 (h). Tra bảng được Jkt = 2.7
Fkt = Imax/Jkt = 100.7/2.7 = 37.3 (mm2)
Chọn cáp XLPE đai thép do nhật chế tạo ⇒ 2XLPE (3x50)
• Chọn cáp từ TPPTT đến B2
ImaxB2 = SttB2/2 x 3 x 10 = 630/2 x 3 x 10 = 18 (A)
Với cáp đồng có Tmax = 5000 (h). Tra bảng được Jkt = 2.7
Fkt = Imax/Jkt = 18/2.7 = 6.7 (mm2)
⇒ chọn dùng 2XLPE (3x50)
• Chọn cáp từ TPPTT đến B3
ImaxB3 = SttB3/2 x 3 x 10 = 1027/2 x 3 x 10 = 29.6 (A)
Với cáp đồng có Tmax = 5000 (h). Tra bảng được Jkt = 2.7
Fkt = Imax/Jkt = 29.6/2.7 = 11 (mm2)
⇒ chọn dùng 2XLPE (3x50)
• Chọn cáp từ TPPTT đến B4
ImaxB4 = SttB4/2 x 3 x 10 = 866/2 x 3 x 10 = 25 (A)
Với cáp đồng có Tmax = 5000 (h). Tra bảng được Jkt = 2.7
Fkt = Imax/Jkt = 25/2.7 = 9.3 (mm2)
8
4
1
2
7 6
5
9
3
27
⇒ chọn dùng 1XLPE (3x50)
• Chọn cáp từ TPPTT đến B5
ImaxB5 = SttB5/2 x 3 x 10 = 30.3/2 x 3 x 10 = 11.2 (A)
Với cáp đồng có Tmax = 5000 (h). Tra bảng được Jkt = 2.7
Fkt = Imax/Jkt = 11.2/2.7 = 4.1 (mm2)
⇒ chọn dùng 1XLPE (3x50)
Bảng 5.1: Kết quả chọn cáp cao áp 10 kV phương án I
STT Đường cáp F (mm2) L
(m)
đơn giá
(đ/m)
Thành tiền
1 bộ Tổng
1 TPPTT-B1 50 75 200 000 15 000 000 27 000 000
2 TPPTT-B2 50 200 200 000 40 000 000 72 000 000
3 TPPTT-B3 50 125 200 000 25 000 000 45 000 000
4 TPPTT-B4 50 75 200 000 15 000 000 15 000 000
5 TPPTT-B5 50 150 200 000 20 000 000 30 000 000
Tổng 189 000 000
• Xác định tổn thất công suất tác dụng (ΔP) phương án 1:
(ΔP) = S2/U2 x R x 10-3 (kW)
R = Ro x l
Trong đó: Ro: Tra theo tiết diẹn cáp F ở PLV.9 (TKCĐ)
l: chiều dài cáp (km).
Rlộ kép = R/2
- Tổn thất ΔP trên đoạn TPPTT-B1
R = Ro.l = 0.494 x 0.075/2 = 0.0185 (Ω)
ΔP1 = 34882/102 x 0.0185 x 10-3 = 0.13 (kW)
- Tổn thất ΔP trên đoạn TPPTT-B2
R = Ro.l = 0.494 x 0.2/2 = 0.0494 (Ω)
ΔP2 = 6302/102 x 0.0494 x 10-3 = 0.012 (kW)
- Tổn thất ΔP trên đoạn TPPTT-B3
R = Ro.l = 0.494 x 0.125/2 = 0.062 (Ω)
ΔP3 = 10272/102 x 0.062 x 10-3 = 0.065 (kW)
- Tổn thất ΔP trên đoạn TPPTT-B4
R = Ro.l = 0.494 x 0.075/2 = 0.037 (Ω)
ΔP4 = 8662/102 x 0.037 x 10-3 = 0.028 (kW)
28
- Tổn thất ΔP trên đoạn TPPTT-B5
R = Ro.l = 0.494 x 0.15/2 = 0.074 (Ω)
ΔP5 = 10512/102 x 0.074 x 10-3 = 0.082 (kW)
Bảng 5.2: Kết quả tính ΔP PA1.
Đường cáp F (mm2) L (m) ΔP (kW)
TPPTT-B1 50 75 2.25
TPPTT-B2 50 200 0.012
TPPTT-B3 50 125 0.065
TPPTT-B4 50 75 0.028
TPPTT-B5 50 150 0.082
Cộng 2.437
• Tổng chi phí hàng năm của phương án 1:
Z = (avh + atc) x K + C x ΔA
Trong đó:
K: số vốn đầu tư
C: đơn giá
ΔA = ΔP x τ (Tổn thất điện năng)
τ = (0.124 +10-4 x Tmax)2 x 8760
Tra bảng: avh = 0.1 (Hệ số vận hành)
atc = 0.2 (Hệ số thu hồi vốn tiêu chuẩn)
C = 1000 đ/kW.
Tính τ = (0.124 +10-4 x 5000)2 x 8760 = 3411
ΔA = ΔP x τ = 2.437 x 3411 = 8313 (kW/h)
Z = (0.2 + 0.1) x 189000000 + 1000 x 8313 = 64000000 (đ)
b/ Tính toán kinh tế phương án 2
• Chọn cáp từ TPPTT đến B1:
Imax = SttB1B2/2 x 3 x 10 = 4118/2 x 3 x 10 = 119 (A)
Với cáp đồng có Tmax = 5000 (h). Tra bảng được Jkt = 2.7
Fkt = Imax/Jkt = 119/2.7 = 44 (mm2)
⇒ chọn dùng 2XLPE (3x50)
• Chọn cáp từ B1 đến B2
Imax = SttB2/2 x 3 x 10 = 630/2 x 3 x 10 = 18 (A)
29
Với cáp đồng có Tmax = 5000 (h). Tra bảng được Jkt = 2.7
Fkt = Imax/Jkt = 18/2.7 = 6.7 (mm2)
⇒ chọn dùng 2XLPE (3x50)
• Chọn cáp từ TPPTT đến B3
ImaxB3 = SttB3B5/2 x 3 x 10 = 2078/2 x 3 x 10 = 60 (A)
Với cáp đồng có Tmax = 5000 (h). Tra bảng được Jkt = 2.7
Fkt = Imax/Jkt = 60/2.7 = 22 (mm2)
⇒ chọn dùng 2XLPE (3x50)
• Chọn cáp từ TPPTT đến B4
Imax = SttB4/2 x 3 x 10 = 866/2 x 3 x 10 = 25 (A)
Với cáp đồng có Tmax = 5000 (h). Tra bảng được Jkt = 2.7
Fkt = Imax/Jkt = 25/2.7 = 9.3 (mm2)
⇒ chọn dùng 1XLPE (3x50)
• Chọn cáp từ B3 đến B5
ImaxB5 = SttB5/2 x 3 x 10 = 30.3/2 x 3 x 10 = 11.2 (A)
Với cáp đồng có Tmax = 5000 (h). Tra bảng được Jkt = 2.7
Fkt = Imax/Jkt = 11.2/2.7 = 4.1 (mm2)
⇒ chọn dùng 1XLPE (3x50)
Bảng 5.2: Kết quả chọn cáp 110/10 kW phương án 2
Đường cáp F (mm2) L (m) Đơngiá (đ/m) Thành tiền
1 bộ Tổng
TPPTT-B1 50 75 200 000 15 000 000 27 000 000
B1-B2 50 175 200 000 35 000 000 63 000 000
TPPTT-B3 50 125 200 000 25 000 000 45 000 000
B3-B5 50 110 200 000 20 000 000 20 000 000
TPPTT-B4 50 75 200 000 15 000 000 15 000 000
Cộng 17000 000
• Xác định tổn thất công suất tác dụng (ΔP) phương án 2:
(ΔP) = S2/U2 x R x 10-3 (kW)
R = Ro x l
Trong đó: Ro: Tra theo tiết diẹn cáp F ở PLV.9 (TKCĐ)
l: chiều dài cáp (km).
Rlộ kép = R/2
30
- Tổn thất ΔP trên đoạn TPPTT-B1
(Đoạn có hai công suất chạy qua)
R = Ro.l = 0.494 x 0.075/2 = 0.0185 (Ω)
ΔP = 41182/102 x 0.0185 x 10-3 = 3.1 (kW)
- Tổn thất ΔP trên đoạn B1-B2
R = Ro.l = 0.494 x 175 x 10-3 /2 = 0.043 (Ω)
ΔP = 6302/102 x 0.043 x 10-3 = 0.017 (kW)
- Tổn thất ΔP trên đoạn TPPTT-B3
R = Ro.l = 0.494 x 0.125/2 = 0.062 (Ω)
ΔP = 20782/102 x 0.062 x 10-3 = 0.025 (kW)
- Tổn thất ΔP trên đoạn B3-B5
R = Ro.l = 0.494 x 0.110/2 = 0.054(Ω)
ΔP4 = 10512/102 x 0.054 x 10-3 = 0.06 (kW)
- Tổn thất ΔP trên đoạn TPPTT-B4
R = Ro.l = 0.494 x 0.075/2 = 0.0.037 (Ω)
ΔP = 8662/102 x 0.037 x 10-3 = 0.028 (kW)
Bảng 5.3 Kết quả tính ΔP phương án 2
Đường cáp F (mm2) L (m) ΔP (kW)
TPPTT-B1 50 75 3.1
B1-B2 50 175 0.17
TPPTT-B3 50 125 0.27
B3-B5 50 110 0.06
TPPTT-B4 50 75 0.028
Cộng 3.475
• Tổng chi phí hàng năm của phương án 1:
Z = (avh + atc) x K + C x ΔA
Trong đó:
K: số vốn đầu tư
C: đơn giá
ΔA = ΔP x τ (Tổn thất điện năng)
τ = (0.124 +10-4 x Tmax)2 x 8760
Tra bảng: avh = 0.1 (Hệ số vận hành)
atc = 0.2 (Hệ số thu hồi vốn tiêu chuẩn)
31
C = 1000 đ/kW.
Tính τ = (0.124 +10-4 x 5000)2 x 8760 = 3411
ΔA = ΔP x τ = 3.475 x 3411 = 11853.2 (kW/h)
Z = (0.2 + 0.1) x 170000000 + 1000 x 11853.2 = 62850000 (đ)
Theo bảng trên ta thấy 2PA đồng kinh tế
Dựa vào chỉ số ΔY = C x ΔA ta thấy PA1 nhỏ hơn. Ngoài ra với PA1 dễ
sửa chữa hơn. Do vạy ta chọn PA1
2.6. Lựa chọn sơ đồ TPPTT và trạm BAPX
2.6.1 Căn cứ vào quy mô của nhà máy
Qyết định chọn hệ thống tranh góp phân đoạn. Trong hệ thống có đặt (CSV) để
chống sét đánh từ ngoài đường dây truyền vào trạm (do dùng dây trên không).
Ngoài ra còn đặt máy biến áp 3 cuôn dây (do dùng điện áp 10 kV) trên mỗi phân
đoạn thành góp (trung tính cách điện). Trong đó cuộn tam giác hở của MBA đo
lường dùng để páht hiện dòng chạm đất một pha.
MBA đo lường (BU) dùng biến đổi điện áp 10 (kV) suống 100 V và 100/
3 để cấp điện áp cho các mạch đo lường bảo vệ, các tín hiệu điều khiển.
Giữa hai phân đoạn thành góp lắp đặt máy cắt liên lạc (MCLL). Thông
thường MCLLthường mở để cho trị số dòng ngắn nạch trên thành góp giảm đi
một nửa nhằm chọn máy cắt và các thiết bị điện khác rẻ tiền hơn. Nhưng với
trường hợp phụ tải hai phân đoạn thanh góp phân bố không đều thì phải vận
hành MCLL ở tạng thái thường đóng.
Do công suất của các trạm BAPX có công suất lớn trên 750kVA nên
mạch vào và ra trên phân đoạn thanh góp dùng máy cắt hợp bộ để đảm bảo làm
việc an toàn và tin cậy hơn các máy cắt phụ tải. Để bảo vệ MBA đo lường ta sử
dụng cầu chì cho 2 máy ở trên 2 phân đoạn thanh góp.
Căn cứ vào phương án đã lựa chọn di dây mạng cao áp nên phía mạch ra
trên tanh góp phân đoạn lắp đặt 4 máy cắt hợp bộ. Chọn dùng các tải hợp bộ của
hãng SIEMENS có hệ thống thanh đặt sẵn
Bảng 2.6 Thông số máy cắt đặt tại trạm PPTT. (Thông số tải hợp bộ)
Tài liệu: Thiết kế cáp điện
PLIII.2 (trang 262)
Loại tủ Cách điện Iđm
(T.Cái) (A)
Iđm nhánh
(A)
In max
(kA)
I n 3s(kA)
8DA10 SF6 3150 2500 110 40
2.6.2 Chọn sơ đồ trạm biến áp phân xưởng
Do ccác trạm biến áp PX fần TPPTT phía cao áp và hạ áp không dùng
đường dây trên không nên không cần đặt van chống sét. Phía cao áp dặt dao cách
ly và cầu chì, làm nhiệm vụ cho việc kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa, cầu chì bảo
32
vệ ngắn mạch và quá dòng cho MBA. Do dao cách ly không có bộ phận dập hồ
quang nên không cho phép đóng cắt khi mang tải. Tuy nhiên có thể cho phép
đóng cắt không tải máy BA khi công suất máy không quá lớn (nhỏ hơn 1000
kVA)
Phía hạ áp đặt áp tô mát tổng và các áp tô mát nhánh (với hệ thống chọn
dùng tất cả các trạm là hai máy nên mỗi trạm đặt thêm một áp tô mát phân đoạn
giữa chia thành cái phân đoạn)
Sơ đồ trạm biến áp hai máy
Trên mỗi sơ đồ A tổng và ALL đặt trong một tủ riêng:
- AT làm nhiệm vụ quá tải cho BA và bảo vệ ngắn mạch cho tanh cái hạ
áp
- thanh có hạ áp có nhiệm vụ nhân điện từ BA và phân phối cho các
tuyến hạ áp qua các Aptomat nhánh.
- Aptomat nhanh dùng để thao tác đóng, cắt điện bảo vệ ngắn mạch.
Thông số kỹ thuật tủ đầu vào TBAPX
Loại tủ Cách điện Loại trạm Iđm (T.cái) Iđm (nhánh) In x kΔmax
8DB10 SF6(2HTTG) 2HTTG(3150) 3150.0 2500 110
33
Các trạm biến áp phân xưởng (dùng loại 2 máy) đặt 5 tủ trong đó
hai tủ đặt Aptomat tổng 2 tủ đặt áp tô mát nhánh và một tủ đặt áp tô mát
phân đoạn (liên lạc) (phía cáp đặt dao cầu chì)
Cụ thể chọn áp tô mát như sau:
34
Bảng 2.8 Thông số kỹ thuật các biến áp đã chọn
Công
suất
(kVA)
Uđm
(kV)
Tổn hao (W) Io (%) T.Lượng
Dây (L)
T.bộ Điện áp
N.mạch
Un%
Kích
thước
DRC
Không tải Có tải
1600 35/0.4 2430 18600 1.0 1810 5990 5990 6
1250 35/0.4 1810 14100 1.2 1550 5310 5310 6
1000 35/0.4 1720 11000 1.3 1500 4820 1820 6
750 35/0.4 1360 6780 1.4 970 4100 4100 5.5
Tài liệu: Sổ tay lựa chọn và tra cứu thếit bị điện từ 0.4 đến 500 (kW), trang 32/
• Dòng lớn nhất qua (biến áp) áp tô mát tổng máy 2500 (kVA)
Imax = 2500/ 3 x 0.4 = 3608
Ta chọn loại M40 do Merlin Gerin chế tạo
• Dòng lớn nhất qau áp tô mát tổng của máy 500 (kVA)
Imax = 500/ 3 x 0.4 = 722
Ta chọn loại M08 do Merlin Gerin chế tạo
• Dòng lớn nhất qau áp tô mát tổng của máy 750 (kVA)
Imax = 750/ 3 x 0.4 = 1083
Ta chọn loại M12 do Merlin Gerin chế tạo
• Dòng lớn nhất qau áp tô mát tổng của máy 1250 (kVA)
Imax = 1250/ 3 x 0.4 = 1804
Ta chọn loại M20 do Merlin Gerin chế tạo
Bảng 2.10 áp tô mát tổng trong các trạm BAPX do Merlin Gerin chế tạo
T.Trạm Loại A Số lượng Số cực Iđm (A) Uđm(VA) In (kA)
B1 (2 x 2500 kVA) M40 3 3-4 4000 690 75
B2 (2 x 500kVA) M80 3 3-4 800 690 40
B3 (2 x 750 kVA) M12 3 3-4 1200 690 40
B4, B5 (1250kVA) M20 1 3-4 2000 690 55
2.6.3. Tính toán ngắn mạch kiểm tra các thiết bị đã chọn.
a/ Tính ngắn mạch TPPTT và TBAPX
Cần tính ngắn mạch (N1) tại thanh cái trạm PPTT để diểm tra máy cắt,
thanh góp và tính ngắn mạch (N2) tại phia cao áp trạm BAPX để kiểm tra cáp và
tủ cao áp của các trạm.
35
Bảng 2.11 Thông số đường dây trên không và cáp cao áp
Đường dây F (mm2) L (km) Ro
(Ω/km)
Xo
(Ω/km)
R ((Ω) X (Ω)
BATG-PPTT 185 2.5 0.17 0.4 0.425 1
PPTT-B1 50 0.075 0.494 0.137 0.0185 0.0103
PPTT-B2 16 0.2 0.47 0.137 0.147 0.0274
PPTT-B3 25 0.125 0.927 0.137 0.0579 0.0171
PPTT-B4 25 0.075 0.927 0.137 0.0695 0.0103
PPTT-B5 25 0.15 0.927 0.137 0.139 0.021
Vì không biết kết cấu lưới điện quốc gia nên không tính được tổng trở của
hệ thống. Để tính ngắn mạch phía cao áp nhà máy (Trung áp) ta coi nguồn công
suất cấp cho điểm ngắn mạch là công suất cắt định mức của máy cắt đầu đường
dây đặt tại TBATG ta dùng công thức tính gần đúng Xh (điện kháng)
Xh = U2tb/Scđm
Trong đó Utb: điện áp trung bình của lưới (với lưới 10kV)
Utb = 10 x 1.05 = 10.5 (kV)
Scđm: Công suất cắt N của máy cắt
Trường hợp trên lưới dùng máy cắt của liên xô cũ mất mất ca ta log thì:
Scđm = (250 đến 300) (kVA)
Trị số dòng ngắn mạch (xoay chiều 3 pha)
In = Utb/ 3 x Zn
Zn: tổng trở ngắn mạhc tỳ nguồn đến điểm ngắn mạch
Z = 22 XR + (Ω)
R = Ro x l (Ω)
X = Xo x l (Ω)
Ro, Xo: điện trở và điện kháng đường dây (1km) Ω/km
l: chiều dại đường dây (km)
Sơ đồ thay thế
36
In = In = Utb/ 3 x Zn = Utb/ 3 22 )( XXhR ++
Zn: tổng trở ngắn mạhc tỳ nguồn đến điểm ngắn mạch
IxkN = 2 x 1.8 x In (A)
Xht = Utb/Scđm = 10.5/250 = 0.441 (Ω)
• Dòng ngắn mạch N1 tại trạm PPTT
In = Utb/ 3 x Zn = 10.5// 3 22 )1441.0(425.0 ++ = 4.035 (kA)
IxkN1 = 2 x 1.8 x In = 2 x 1.8 x 4.035 = 10.3 (A)
• Dòng ngắn mạch N2 tại trạm B1
In = Utb/ 3 x 22 )( XR ∑+∑ = 10.5/ 3
22 )0103.01441.0()0185.0425.0( ++++ = 4 (kA)
IxkN1 = 2 x 1.8 x In = 2 x 1.8 x 4 = 10.2 (A)
Bảng 2.12 Kết quả tính dòng ngắn mạch
Đường dây In (kA) Ixk (kA)
TPPTG-TPPTT 4.035 10.3
TPPTT-B1 4 10.2
PPTT-B2 3.9 9.93
PPTT-B3 3.9 9.93
PPTT-B4 3.9 9.93
PPTT-B5 3.9 9.93
Từ bảng kết quả tính ngắn mạch so sánh với thông số tủ của máy cắt của
TPPTT (và TBAPX) ta thấy máy cắt và thanh góp có khả năng ổn định dòng lớn
hơn rất nhiều dòng ngắn mạch.
• Kiểm tra cáp: Với cáp chỉ cần kiểm tra với tuyến cáp có dòng lớn nhất
F = 50mm ≥ 10.2 x 6 x 5.0 = 43.3 (mm2)
Như vậy chọn cáp 50 mm2 cho các tuyến là đảm bảo
37
38
CHƯƠNG III. THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP CHO PHÂN XƯỞNG SỬA
CHỮA CƠ KHÍ (SCCK)
Phân xưởng SCCK có diện tích 1200 m2 với trên 50 thiết bị máy dùng
điện có công suất tính toán S = 547 (kVAr) kể cả chiếu sáng. Các thiết bị được
chia thành 6 nhóm đã được tính đến từ chương I.
Để cấp điện cho các máy trong phân xưởng ta chọn đặt một tủ phân phối
nhận điện từ trạm BAPX để cấp điện cho 6 tủ động lực (tương ứng 5 nhóm thiết
bị) và một tủ dùng cấp điện phục vụ riêng cho chiếu sáng.
Đặt tại tủ của TBAPX một áp to mát đầu nguồn (đã chọn sơ đồ ở chương II)
Tủ phân phối của xưởng đặt một áp to mát tổng và 6 áp to mát nhánh cấp
điện cho các tủ động lực và tủ chiếu sáng.
Tủ động lực được cấp điện bằng cáp hình tia nguồn vào đặt dao cách ly-
cầu chì. Các nhánh ra thiết bị đặt cầu chì.
Trên mỗi động cơ của các máy công cụ được điều khiến bằng một khởi
động từ (gắn sẵn trên máy) trên các khởi động từ anỳ có rơ le nhiệt để bảo vệ quá
tải còn các cầu chì trên tủ động lực chủ yếu bảo vệ quá ngắn mạch và đồng thời
làm dự phòng cho bảo vệ quá tải của khởi động từ trên máy.
3.1. Chọn cáp từ TBA về tủ phân phối phân xưởng
Ipx = Spx/ 3 x Uđm = 547/ 3 x 0.38 = 831 (A)
Tra bảng 4.11 sổ tay lựa chọn và tra cứu TBĐ
- Chọn cáp đồng pha áp 1 lõi cách điện PVC do Cadivi chế tạo
- Cổ tích điện CVV500 (mm2) Icp = 684 (A)
3.2. chọn áp to mát đầu nguồn tại trạm biến áp
- Tra PLIV.3 trang 283 thiết kết cấp điện
- Chọn loại C1001N có Iđm = 1000 (A) do Merlin Gerim chế tạo
3.3. Chọn tủ phân phối phân xưởng
Tra PLIV.17 trang 291 thiết kế cấp điện
Chọn tủ phân phối do ABB chế tạo có Iđm = 5000A
- Chọn áp to mát tổng C1001N (giống đàu nguồn)
- Chọn áp to mát nhánh: do các nhóm thiết bị và chiếu sáng có Ittmax
gần bằng 300 (A). Tra PL IV.6 chọn 6 áp tô mát loại: SA 404H do
Nhật chế tạo có Iđm = 300 (A)
Bảng 3.1. Thông số Ap to mát đã chọn
Loại Iđm (A) Uđm (V) Vị trí
C1001N 1000 690 Nguồn
C1001N 1000 690 Tổng
SA404H 300 380 Các nhánh
39
3.4. Chọn cáp từ tủ phân phối tới tủ động lực
Các tuyến cáp chọn đi ngầm riêng nên khc = 1
3.4.1. Theo điều kiện phát sáng
khc.Icp ≥ Itt
Itt: dìng tính toán
Icp: dòng cho phép với từng loại cáp
khc: hệ số hiểu chỉnh
3.4.2 Theo điều kiện bảo vệ bằng áp to mát
Icp ≥ Ikd.nh/1.5 = 1.25. Ia/1.5
Ia: dòng định mức của APTM chọn
• Chọn cáp đến tủ động lực (ĐL1) cấp điện cho nhóm
Thiết bị 52680 có Ittmax
Itt = 268 (A)
Ia = 300 (A)
khc x Icp ≥ 1.4615
khc x Icp ≥ 1.25 x 300/1.5 = 250 (A)
Tra phụ lục V.12 trang 301 thiết kế cấp điện chọn loại cáp đồng hạ áp 3
lõi và một trugn tính cách điện PVC do Lens chế tạo. Loại : 3 x 95 + 50
(mm2) có Icp = 301 (A)
Bảng kết quả chọn cáp từ TPP – TĐL và chiếu sáng 3.2
Tuyến Itt (A) Fc (mm2) Icp (A)
PP-ĐL1 1465 95 301
PP-ĐL2 159 95 101
PP-ĐL3 177 95 174
PP-ĐL4 225 95 174
PP-ĐL5 268 95 174
PP-ĐL6 82 95 174
PP-ĐL7 95 301
3.5. Tính ngắn mạch để kiểm tra cáp và áp to mát đã chọn
Vì trạm BA đặt tại phân xưởng khác khoảng cách đến tủ PP là 175 m. Để
tính ngắn mạch hạ áp ta coi trạm BAPX là nguồn lúc này tổng trửo hệ thống là
tổng trở TBA
40
• Tính tổng trở máy biến áp:
Sđm = 1250 (kVA)
ΔPn = 13.1 (kW)
UN = 5%
Uđm = 11/04
n = 1 (coi máy cắt liên tục thường đóng)
Zb = ΔPn x U2đm x 106/n x S2đmB + Un x UđmB x 104/n x SđmB (mΩ)
Zb = 13.1 x 0.42 x 106/1 x 1250 + j x 5 x 0.42 x 104/ 1250 = 1.341 + j x 6.4
(mΩ)
• Tính tổng trở cáp tổng:
Tra PL V.19 (TKCĐ)
Ro = 0.494
Xo = 0.137
Zct = 10 x 0.494 + J x 10 x 0.137 = 4.94 + J x 1.37(mΩ)
• Tính tổng trở áp tô mát tổng:
Tra PL V.14 + 15 (TKCĐ) trang 290
R1 = 0.25, R2 = 0.12
X = 0.094
Zct = (0.12+0.25) + Jx 0.034 = 0.37 + J0.094(mΩ)
• Tổng trở thanh cai có trị số nhỏ bỏ qua
• Tổng trở cáp C1:
Tra bảng 4.11 (sổ tay tra cứu và lựa chọn) có
Ko = 0.0366
Zc1=0.175x0.0366=0.0064+J
Do tổng trở của cáp nhỏ nên bỏ qua
• Trị số dòng ngắn mạch tại N1
Z=(1.341+4.94+0.37)+J(6.4+1.37+0.094)=6.651+J7.864
In1 = Utb/ 3 22 864.7651.6 + =22.4(kA)
Kết luận: áp to mát đã chọn có (Ic) cắt dòng ngắn mạch lớn hoan In tính
toán nên thoả mãn yêu cầu.
41
Không cần tính N2 vì ta quyết định chọn A nguồn và At như đã kết luận ở
trên
Bảng 3.3: Thông số áp to mát chọn sau khi kiểm tra NM
Loại Iđm(A) Uđm(V) Ic(kA) Vị trí
C1001N 1000 690 25 Nguồn
C1001N 1000 690 25 Tổng
3.6. Chọn các tủ động lực
Tra PLIV. 18 trang 292 chọn loại tủ do SIEMEN chế tạo theo sơ đồ chuẩn đầu
vào cầu dao và cầu chì và đầu ra cầu chì theo số thiết bị tương đương
3.6.1. Chọn cầu dao đầu vào tủ động lực 1 (nhóm TBI)
Uđmcd ≥ Uđmlđ (lđ: lưới điện)
Iđmcd ≥ Itt = 146.5 (A)
Chọn bộ cầu dao và cầu chì hạ áp do ABB chế tạo (bảng 2.3) trang 106 – Tài
liệu: Sổ tay thiết kế 0.4-500kV. Loại OESA 400
Iđm = 400 (A), Uđm=750 (V)
Số đầu ra phụ thuộc vào số phụ tải
42
a/ Chọn cầu chì cho tủ ĐL1 (nhóm thiết bị 1)
• Các công thức sử dụng
Cầu chì bảo vệ một động cơ (2 điều kiện)
Idc ≥ Itt = Kt. IđmĐ (1)
Idc ≥ Imm/α = Kmm. IđmĐ/ α (đk2)
Trong đó
Kt: Hệ số tải của động cơ lấy bằng 1
Kmm: Hệ số mửo máy lấy bằng 5
43
α: Hệ số vứoi tải nhẹ lấy bằng 2.5
IđmĐ = PđmĐ/ 3 x Uđm x cosφđm x η
Uđm = 380V
cosφđm = 0.8
η = 1
• Cầu chì bảo vệ cho 2 đến 3 động cơ (2 điều kiện)
Idc ≥ ∑n IdmKti
1
. (1)
Idc ≥ (Immmax + ∑−1
1
.
n
IdmKti )/α (2)
Cầu chì tổng (3 điều kiện )
Idc ≥ Itt
Idc ≥ Imm/ α
Hai điều kiện này là điều kiện chọn lọc tức là CC tổng chảy khi có ngắn
mạch trên thanh tải
Khi sảy ra ngắn mạch tại động cơ nào thì cầu chì nhánh đó làm việc sẽ
đảm bảo cho các nhánh khác không bị mất điện. Vì vậy, quy ước phải
chọn Idc của cầu chì tổng lớn hơn ít nhất là 2 cấp so với Idc nhánh có I
lớn nhất.
• Tính dây chảy cho búa rèn (số 2)
Idc ≥ Itt = kt x IđmĐ = 1x 28/ 3 x 0.8 x 0.38 x 1 = 53 (A)
Idc ≥ Imm/ α = 5 x 2.3 /2.5 = 106 (A) Chọn cầu chì 125 (A)
• Tính dây chảy cho 2 máy biến áp
Idc ≥ ∑n IdmKti
1
. = 4.4/ 3 x 0.8 x 0.38 + 22/ 3 x 0.8 x 0.38 = 8.4+8.4 =
16.8
Idc ≥ (Immmax + ∑−1
1
.
n
IdmKti )/α = (8.4 x 5 + 8.4)/2.5 = 20(A)
Chọn dây chảy 50 (A) vỏ 100 (A)
• Chọn dây chảy cho máy ép ma sát (8)
Idc ≥ Itt = kt x IđmĐ = 1x 10/ 3 x 0.8 x 0.38 x 1 = 19 (A)
Idc ≥ Imm/ α = 5 x 19 /2.5 = 38 (A)
Chọn dây chảy 50 (A) vỏ 100 (A)
• Chọn dây chảy cho quạt ly tâm (13)
Idc ≥ Itt = kt x IđmĐ = 1x 7/ 3 x 0.8 x 0.38 x 1 = 13.3 (A)
44
Idc ≥ Imm/ α = 5 x 13.3 /2.5 = 27 (A)
Chọn dây chảy 50 (A) vỏ 100 (A)
• Chọn dây chảy cho lò điện (9)
Idc ≥ Itt = kt x IđmĐ = 1x 15/ 3 x 0.8 x 0.38 x 1 = 28 (A)
Idc ≥ Imm/ α = 5 x 28 /2.5 = 57 (A)
Chọn dây chảy 80 (A) vỏ 100 (A)
• Chọn dây chảy cho lò rèn (4)
Idc ≥ ∑n IdmKti
1
. = 4.5/ 3 x 0.8 x 0.38 + 6/ 3 x 0.8 x 0.38 = 8.6+11.4 = 20
Idc ≥ (Immmax + ∑−1
1
.
n
IdmKti )/α = (11.4 x 5 + 8.6)/2.5 = 26.3(A)
Chọn dây chảy 50 (A) vỏ 100 (A)
Lựa chọn dây dẫn từ tủ động lực đến từng máy
Dùng phương pháp chọn tiết diện dây theo Icp
K1 x K2 x Icp ≥ Itt
K1: Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ Lấy =1
K2: Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ kế đến số lượng cáp đi chung lấy = 1
• Kiểm tra dây chọn đến cầu chì bảo vệ:
Icp ≥ Idc/ α (với mạch động lực α =2,5)
• Tính chọn dây dẫn đến lò điện
Kiểm tra khi bảo vệ bằng cầu chì
Icp ≥ 80/3= 27(A)
Nên chọn cáp 4G1.5 do Lens chế tạo
• Tính chọn dây dẫn cho búa rèn:
Icp ≥ Itt = 53 (A)
Kiểm tra điều kiện kết hợp cầu chì bảo vệ
Icp ≥ Idc/ α = 125/3 =42 (A)
Nên chọn cáp 4G4 do Lens chế tạo
• Tính chọn dây dẫn cho lò rèn:
Itt = 10.5 (A)
Kiểm tra điều kiện kết hợp cầu chì bảo vệ
Icp ≥ Idc/ α = 50/3 =17 (A)
Nên chọn cáp 4G1.5 do Lens chế tạo
Kết luận: Dây dẫn từ tủ động lực đến các máy chọn loại 4G1.5 mm2 Icp = 31(A)
45
(do các máy còn lại đều có công suất nhỏ hơn)
• Tính chọn cầu chì tổng:
Icp ≥ Itt = 146.5 (A)
Kiểm tra điều kiện kết hợp cầu chì bảo vệ
Icp ≥ Idc/ α = 146.5/3 =293 (A)
Nên chọn loại 500/315 (hơn hai cấp nhánh max)
b/ Chọn cầu chì dây dẫn cho tủ động lực 2
Tên
máy
Búa
hơi để
rèn
Lò
điện
Quạt
gió
Quạt
lò
Máy
mài
sắc
Lò
điện
Dầm
trục cò
palăng
Lò
điện
Pđm 20 4.5 2.5 2.5 3.2 30 4.85 20
Theo thông số có trong bảng trên chọn các nhóm máy sau:
Nhóm 1: Lò điện (20)
Nhóm 2: Lò điện (23), dầm cò palăng (11), máy mài sắc
Nhóm 3: Búa hơi (1), lò rèn (3)
Nhóm 4: Búa hơi (1), quạt gió (6). quạt lò (5)
Chọn nhóm có P đm cao nhất là nhóm 1 bằng 30(kW) để tính ta có
Itt = 57 (A)
Idc ≥ Imm/ α = 57 x 5/2.5 =114 (A)
Chọn dây chảy 125 A , chọn cầu chì 3NA2 232 – 400/125
Kết luận: Các tuyến khác cũng chọn cùng loại cáp 4G10 vì có công suất
nhỏ hơn
46
• Chọn cầu chì tổng từ ĐL2:
Icct≥ Itt = 159 (A)
Chọn loại 3NA2 240- 400/200
c/ Chọn cầu trì dây dẫn cho tủ động lực 3
Chia các thiết bị trong nhóm thành 4 nhóm nhỏ như sau:
Nhóm 1 gồm: Máy nén khí (40) 25kW
Máy đo độ cứng đầu côn (28) 0.6 kW
Máy mài sắc (31) 0.25 kW
Có tổng công suất là 26.125 kW6
Nhóm 2 gồm: Quạt gió số 14 (50) 17kW
Máy bào gỗ (41) 4.5kW
Máy khoan (42) 3.2 kW
Nhóm 3 gồm: quạt gió số 9.5 (49)
Máy cưa tròn (47)
Nhóm 4 gồm các thiết bị còn lại.
Nhóm 1 có tổng công suất đặt bằng 26.125 kW là lớn nhất nên ta tính cho nhóm
1, các nhóm còn lại lấy như nhóm 1
Idc ≥ Itt = Pđm/ 3 x 0.8 x 0.38 = 50 (A)
Idc ≥ Imm/ α = 50 x 5 /2.5 = 100 (A)
Vậy chọn cầu trì loại 3NA2 130 – 200/125
Chọn loại cáp 4G16 do Lens chế tạo
47
d/ Chọn cầu chì dây dẫn cho tủ động lực 4
• Tính cho thiết bị cao tần (34) có Pđm = 80 kW
Idc ≥ Itt = Pđm/ 3 x 0.8 x 0.38 = 80/ 3 x 0.8 x 0.38 = 152 (A)
Idc ≥ Imm/ α = 152 x 5 /2.5 = 304 (A)
Vậy chọn cầu trì loại 3NA3 356 – 500/315
Chọn loại cáp 4G95 do Lens chế tạo
• Tính cho thiết bị đo bi và cẩu trục có palăng (33)
Idc ≥ Itt = Pđm/ 3 x 0.8 x 0.38 = 24.3/ 3 x 0.8 x 0.38 = 46 (A)
Idc ≥ Imm/ α = 46 x 5 /2.5 = 92 (A)
Vậy chọn cầu trì loại 3NA2 830 – 200/100
Chọn loại cáp 4G16 do Lens chế tạo
e, Chọn cầu chì ,dây dẫn cho tủ động lực 5
• Tính cho thiết bị lò hóa cứng linh kiện (19) có Pđm = 90 kW
Idc ≥ Itt = Pđm/ 3 x 0.8 x 0.38 = 90/ 3 x 0.8 x 0.38 = 170 (A)
Idc ≥ Imm/ α = 170 x 5 /2.5 = 340 (A)
Vậy chọn cầu trì loại 3NA3 354-6 – 500/355
Chọn loại cáp 4G120 do Lens chế tạo
48
• Tính cho bể dần (24) và bể dần có tăng nhiệt (2b)
Idc ≥ Itt = Pđm/ 3 x 0.8 x 0.38 = 7/ 3 x 0.8 x 0.38 = 14 (A)
Idc ≥ Imm/ α = 14 x 5 /2.5 = 28 (A)
Vậy chọn cầu trì loại 3NA2 812 – 100/32
Chọn loại cáp 4G1.5 do Lens chế tạo
f/ Chọn cầu chì dây dẫn cho tủ động lực 6
• Tính cho thiết bị có công suất lớn nhất là lò điện để rèn (21) có Pđm =
36 kW
Idc ≥ Itt = Pđm/ 3 x 0.8 x 0.38 = 36/ 3 x 0.8 x 0.38 = 72 (A)
Idc ≥ Imm/ α = 72 x 5 /2.5 = 144 (A)
Vậy chọn cầu chì loại 3NA2 236 – 400/160
Chọn loại cáp 4G25 do Lens chế tạo
g/ Chọn cầu chì dây dẫn cho tủ động lực 7 (chiếu sáng)
Chọn cầu chì loại 3NA2 812 – 100/32
Chọn loại cáp 4G1.5 do Lens chế tạo
49
CHƯƠNG IV. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG
SỬA CHỮA CƠ KHÍ
Trong các nhà máy công nghiệp hệ thống chiếu sáng có vai trò quan trọng
trong việc đảm bảo chất lượng của sản phẩm, nâng cao hiệu quả lao động, an
toàn trong sản xuất và sức khỏe của công nhân. Vì vậy khi thiết kế chiếu sáng
phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Không gây lóa mắt trực tiếp do phản xạ
- Không tạo ra những khoảng tối bởi những vật che.
- Có độ rọi đồng đều
- Tạo ánh sáng càng gần với ánh sáng tự nhiên càng tốt
- Cường độ sáng phù hợp với từng tính chất công việc
Phân xưởng SCCK có diện tích 1200m2 có công suất cần sử dụng là
18kW theo yêu cầu và đặc điểm của công việc chọn sử dụng bóng sợi đốt (đã kể
đến ở phàn 3 của chương 1)
Nguồn cấp điện cho chiếu sáng dùng nguồn riêng độc lập với các thiết bị
động lực khác. Tủ chiếu sáng chọn dùng nguồn riêng độc lập bới các thiết bị
động lực này không dùng dao cách ly và cầu chì mục đích để thuận tiện cho xử
lý sự cố và sửa chữa bảo dưỡng. Chọn đặt tủ ánh sáng gần cửa chính ra vào phân
xưởng để thuận tiện cho việc vận hành
4.1 Các công thức cần sử dụng
4.1.1. Xác định độ treo cao bóng đèn
H = h-h1-h2
h: độ cao của nhà xưởng
h1: khoảng cách từ trần đến bóng
h2: độ cao vị trí cần làm việc
4.1.2. Xác định khoảng cách giữa các đèn
Theo tính chất công việc ta chọn tỷ số L/H = 1.8 (theo bảng 5.1, thiết kế cấp
điện) trong đó L là khoảng cách giữa các đèn
4.1.3. Xác định quang thông của đèn:
F= kESZ/ nksd
k: hệ số sự trữ (bảng 5.2 TKCĐ)
E: độ rọi (Lx) (bảng 5.2 TKCĐ trang 34)
S: Diện tích nhà (m2)
Z: hệ số tính toán (X = 0.8 đến 1.4)
n: số bóng đèn, xác định sau khi bố trí đến trên mặt bằng
ksd: hệ số sử dụng
Từ F tra bảng xác địng công suất bóng đèn
50
4.1.4 Các lưu ý khi thiết kế
Phân chia tải đều các pha tránh chênh lệch điện áp trên cực đèn ở đầu nguồn và
cuối nguồn.
4.2. Xác định số lượng công suất bóng đèn
4.2.1 Các thông số
- Diện tích: 1200m2
Bóng sử dụng: Bóng sợi đốt
- Công suất tính toán Ptt=18 kW
4.2.2 Độ treo cao bóng đèn
- Chiều cao trần nhà h: 4.5 m
- h1: độ cao công tác: 0.8 m
- h2: độ cao cách trần: 0.7m
- H= 4.5-0.8-0.7 = 3m
4.2.3 Xác định khoảng cách giữa các đèn
Tra bảng 5.1 TKCĐ được L/H = 1.8 nên L = 1.8H = 5.4m. Chọn L = 5. Với
chiều rộng nhà chia làm 4 dãy đèn cách nhau 5 m cách đều 4 cạnh tường chia
làm 15 hàng
Tổng số bóng đèn = 15 x 4 =60 bóng
4.2.4 Xác định chỉ số phòng
φ= a x b/ H(a+b) = 5.3
Tra bảng ta được hệ số ksd = 0.48
Tra bảng được hệ số dự trữ. Hệ số tính toán lấy Z=1
k=1.3
độ rọi E=30
4.2.5 Tính quang thông của đèn
F = kEXZ/ n x ksd = 2167 (lamen)
Tra bảng chọn bóng 150 W có lamen = 1722 lamen
4.3 Thiết kế mạng chiếu sáng
Đặt riêng tụ chiếu sáng tụ chiếu sáng áp tường phòng thực nghiệm
Điện áp lấy từ tủ phân phối của xưởng. Tủ gồm 1 áp to mát tổng và 15
aptomát nhánh, mỗi áp to mát nhánh cấp cho 4 bóng
4.3.1 Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ chiếu sáng và áp tomát tổng
Ics ≥ Pcs / 3 x Uđm= 18/ 3 x0.38 = 27 (A)
Chọn dây đồng 4 lõi PVC cách điện do Lens chế tạo loại 4G2.5 I= 41
Chọn ápto mát loại C60N do Merlin Gerin chế tạo
51
Kiểm tra theo điều kiện bảo vệ k1 x Icp ≥ 1.25 x Iap/1.5 = 39 (A)
Thỏa mãn yêu cầu
4.3.2 Chọn áp to mát và các nhánh
Các nhánh giống nhau cấp điện cho 4 bóng có công suất 150 x 4 = 600 W
Inhanh = 0.6/0.22 = 2.7 (A)
Chọn áp to mát 10A do LG chế tạo
Chọn dây dẫn lõi đồng nhiều sợi bọc cách điện do Cadivi chế tạo loại 2 x 1.25mm
52
CHƯƠNG V THIẾT KẾ LẮP ĐẶT TỤ ĐIỆN BÙ
Vấn đề sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng trong các nhà máy công
nghiệp có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế. Hệ số công suất là một trong những
chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng điện hợp lý hay không
Nâng cao hệ số công suất là một chủ trương lâu dài gắn liền với mục đích
phát huy hiệu quả cao nhất trong quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng điện
năng
Hệ số công suất được nâng cao có những hiệu quả sau:
- Giảm được hệ số tổn thất công suất và điện năng trong mạng
- Giảm hệ số tổn thất trong hệ thống điện
- Tăng khả năng truyền tải của đường dây và biến áp
- Tăng khả năng phát của máy phát điện
5.1 Các biện pháp nâng cao hệ số công suất
5.1.1 Hợp lý hóa các quy trình sản xuất, giảm thời gian chạy không tải của
các động cơ, thay thể các động cơ chạy non tải bằng các động cơ có công suất
hợp lý
5.1.2 Nâng cao hệ số công suất bằng thiết bị bù
Việc đặt các tụ bù công suất phản kháng để cấp công suất phản kháng theo yêu
cầu của các hộ tiêu thụ nhờ vậy sẽ giảm được lượng công suất phản kháng phải
truyền tải trên đường dây
5.2 Các công thức sử dụng tính toán
Xác định công suất và vị trí đặt tụ bù
Qb = P (tgφ1 – tgφ2)
Vị trí đặt tụ bù: vị trí có lợi nhất về mặt tổn thất điện áp và điện năng là đặt tụ bù
cho từng động cơ nhưng sẽ không có lợi về vốn và quản lý. Vì vậy đặt tụ phân
tán ở mức độ nào còn phụ thuộc vào cấu trúc của hệ thống để đặt cho hợp lý
Với nhà máy có nhiều nhà xưởng, có các phân xưởng dùng điện tương đối
đồng đều về công suất, không có thiết bị có công suất lớn lắm nên ta quyết định
đặt tụ bù tại các trạm biến áp. Mặt khác ngoài phân xưởng SCCK ra các phân
xưởng còn lại chưa có cấu trúc cụ thể nên không thể đặt tụ bù cho từng phân
xưởng được
5.3 Thiết kế lắp đặt tụ bù cho các trạm biến áp phân xưởng
Đường cáp Loại cáp F (mm2) L(m) Rc (Ω)
PPTT-B1 2XLPE (3 x 50) 50 75 0.019
PPTT-B2 2XLPE (3 x 50) 50 200 0.099
PPTT-B3 2XLPE (3 x 50) 50 125 0.062
PPTT-B4 1LPE (3 x 50) 50 75 0.037
53
PPTT-B5 1LPE (3 x 50) 50 150 0.074
5.3.1 Tính dung lượng bù cần thiết toàn nhà máy:
Hệ số công suất toàn nhà máy bằng 0.73.
Pttnm = 4249 kW
Qb = Ptt (tgφ1 – tgφ2)
tgφ1 = 0.9
tgφ2 = 0.328
Qb = 4249 x (0.9-0.328)= 2430 (kVAr)
5.3.2 Tính điện trở tương đương toàn nhà máy
Rb1 = ΔPn x U2đm x 103/ SđmB = 6 x 0.42103/2500 = 0.38 (Ω)
Rb2 = ΔPn x U2đm x 103/ SđmB = 5 x 0.42103/500 = 0.16 (Ω)
Rb3 = ΔPn x U2đm x 103/ SđmB = 5 x 0.42103/750 = 0.1 (Ω)
Rb4= Rb5 = ΔPn x U2đm x 103/ SđmB = 6 x 0.42103/1250 = 0.77 (Ω)
Bảng 5.1 Kết quả điện trở các nhánh
Tên nhánh Rb (Ω) Rc (Ω) Ri= Rb (Ω) +Rc (Ω)
PPTT-B1 0.38 0.019 0.4
PPTT-B2 1.6 0.099 1.7
PPTT-B3 1.0 0.062 1.062
PPTT-B4 0.77 0.037 0.807
PPTT-B5 0.77 0.074 0.844
5.3.3 Điện trở tương đương toàn mạng
Rtđ = 0.156 (Ω)
5.3.4 Công suất phản kháng cần bù tại thanh cái các TBAPX
Qbi = Qi – (Qt – Qb) x Rtđ/Ri
Với Qt = 3938 kVAr
Qi tại điểm tính theo thông số chương II ta có
Qb1 = 2213 –(3938-2430) x 0.156/ 0.4=1625 (kVAr)
Qb2 = 479 –(3938-2430) x 0.156/ 1.7=340 (kVAr)
Qb3 = 798 –(3938-2430) x 0.156/ 1.062=566 (kVAr)
Qb4= 503 –(3938-2430) x 0.156/ 0.807=211 (kVAr)
Qb5= 631 –(3938-2430) x 0.156/ 0.844=332 (kVAr)
54
Kết luận: Tại các trạm biến áp phía thứ cấp dùng thanh góp phân đoạn nên dung
lượng bù chia đều cho 2 nửa thanh cái. Chọn dùng loại của Dae Yeong chế tạo
điện áp 380 đến 480 V
Tên trạm Qb (kVAr) Loại tụ bù Qtụ (kVAr) Số lượng
B1 1625 DLE-3H175K6T 175 10
B2 340 DLE-3H125K6T 125 3
B3 566 DLE-3H125K6T 125 5
B4 211 DLE-3H175K6T 175 1
B5 332 DLE-3H125K6T 125 3
55
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề Tài- Thiết kế mạng điện cho phân xưởng.pdf