Đồ án Thiết kế máy thu FM

LÝ THUYẾT Định nghĩa máy thu: Máy thu là thiết bị đầu cuối trong hệ thống thông tin vô tuyến điện. Máy thu có nhiệm vụ tiếp nhận và lặp lại tin tức có chứa trong tín hiệu chuyển đi từ máy phát dưới dạng song điện từ. Máy thu phải loại bỏ các nhiễu không mong muốn, khuếch đại tín hiệu mong muốn và sau đó giải điều chế để nhận được thông tin ban đầu. Máy thu có rất nhiều tham số, nhưng chúng ta chúng ta chủ yếu xét các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của máy thu như sau: Độ nhạy: biểu thị khả năng thu tín hiệu yếu của máy thu. Độ nhạy đươc xác định bằng sức điện động cảm ứng tối thiểu của tín hiệu trên anten để đảm bảm cho máy thu làm việc bình thường và được đo bằng microvolt (μv). Điều kiện làm việc bình thườgn của máy thu là: Đảm bảo công suất ra (điện áp ra) danh định.Đảm bảo tỉ số tín hiệu trên nhiễu (S/N). Muốn nâng cao độ nhạy của máy thu thì hệ số khuếch đại (AV, AI) của máy phải lớn hơn và mức tạp âm nội bộ của máy phải thấp (giảm tạp âm ở tầng đầu). Ở siêu cao tần (f>30 MHz) độ nhạy của máy thu thường được xác định bằng công suất chứ không phải bằng sức điện động cảm ứng trên anten.

doc30 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 7485 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế máy thu FM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN II THIẾT KẾ MÁY THU FM GVHD : PGS-TS Phạm Hồng Liên SVTH : MSSV : Lớp : 08DD2N Lời cám ơn Trước hết em xin cảm ơn cô Phạm Hồng Liên đã tận tình hướng dẫn cũng như giúp đỡ em hoàn thành đồ án này . Giúp em củng cố lại những kiến thức đã học và nâng cao hơn kiến thức của mình . Qua đồ án này em hiểu rõ hơn về máy thu và nguyên lý hoạt động của từng khối mach trong máy thu FM mà em đã được học ở trong môn điện tử thông tin .. Em cảm ơn cô đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài này ,có đươc những kiến thức quan trọng trong thực tiễn giúp chúng chúng em cảm thầy vững vàng hơn cho mục tiêu theo đuổi của mình LÝ THUYẾT Định nghĩa máy thu: Máy thu là thiết bị đầu cuối trong hệ thống thông tin vô tuyến điện. Máy thu có nhiệm vụ tiếp nhận và lặp lại tin tức có chứa trong tín hiệu chuyển đi từ máy phát dưới dạng song điện từ. Máy thu phải loại bỏ các nhiễu không mong muốn, khuếch đại tín hiệu mong muốn và sau đó giải điều chế để nhận được thông tin ban đầu. Máy thu có rất nhiều tham số, nhưng chúng ta chúng ta chủ yếu xét các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của máy thu như sau: Độ nhạy: biểu thị khả năng thu tín hiệu yếu của máy thu. Độ nhạy đươc xác định bằng sức điện động cảm ứng tối thiểu của tín hiệu trên anten để đảm bảm cho máy thu làm việc bình thường và được đo bằng microvolt (μv). Điều kiện làm việc bình thườgn của máy thu là: Đảm bảo công suất ra (điện áp ra) danh định. Đảm bảo tỉ số tín hiệu trên nhiễu (S/N). Muốn nâng cao độ nhạy của máy thu thì hệ số khuếch đại (AV, AI) của máy phải lớn hơn và mức tạp âm nội bộ của máy phải thấp (giảm tạp âm ở tầng đầu). Ở siêu cao tần (f>30 MHz) độ nhạy của máy thu thường được xác định bằng công suất chứ không phải bằng sức điện động cảm ứng trên anten. Độ chọn lọc: là khả năng chèn ép các dạng nhiễu không phải là tín hiệu cần thu. Nói cách khác, độ chọn lọc là khả năng lựa chọn tín hiệu ra khỏi các loại nhiễu tồn tại ở đầu vào máy thu. Về mặt số lượng, độ chọn lọc được kí hiệu: Ao: hệ số khuếch đại tần số fo hệ số khuếch đại tần số f Độ chọn lọc thường được tính bằng đơn vị dexibel: SdB=20logSe Đôi khi người ta dùng độ chọn lọc theo hệ số: Vì vậy càng nhỏ càng tốt Máy thu lý tưởng có đặc tuyến hình chữ nhật Trong dãi thông D thì A=conts Ngoài dãi thông D thì A=0 Chất lượng lặp lại tin tức: được đánh giá bằng độ méo của tín hiệu (méo phi tuyến, méo tần số, méo pha), chủ yếu là xét độ méo ở tần khuếch đại công suất âm tần để sao cho tín hiệu ra loa ít bị méo dạng so với tín hiệu đưa tới bộ điều chế của máy phát. Sơ đồ khối tổng quát của mày thu: Sơ đồ khối may thu khuếch đại trực tiếp: Việc nâng cao độ nhạy và độ chọn lọc của máy thu bị hạn chế bởi những lý do: Số tầng khuếch đại không thể tăng lên tùy ý vì: Số tầng càng tăng thì tính ổn định của bộ khuếch đại cao tần RF càng giảm (tụ kí sinh Ccb có thể gây tự kích) Số tầng tăng thì số mạch cộng hưởng cũng tăng, hệ thống điều chỉnh cộng hưởng phức tạp, cồng kềnh. Tần số cao khó đạt hệ số khuếch đại lớn Tần số càng cao thì dải thông càng rộng, làm giảm độ chọn lọc của máy thu (D=). Muốn có dải thông hẹp phải dùng mạch cộng hưởng có hệ số phẩm chất cao, có khi vượt qua khả năng chế tạo Sơ đồ khối tổng quát của máy thu đổi tân (FM): Tín hiệu cao tần được điều chế (AM, FM, PM) nhận được từ anten qua mạch vào qua bộ khuếch đại cao tần RF được đưa vào bộ đổi tần để biến thaanhf tầng số tín hiệu khác gọi là tần số trung gian, nhưng quy luật điều chế vẫn không thay đổi. NHIỆM VỤ CÁC KHỐI: Mạch vào: là mạch nối liền anten với đầu vào của tầng đầu tiên của máy thu, nó có nhiệm vụ chuyển tín hiệu cao tần nhận được từ anten thu đến tầng đầu tiên và đảm nhiệ 1 phần độ chọn lọc của máy thu. Mạch vào bao gồm 3 thành phần: Hệ thống cộng hưởng (đơn hoặc kép) có thể điều chỉnh tần số cần thu. Mạch ghép với nguồn tín hiệu của mạch vào (anten). Mạch nối với tải của mạch vào. Bộ trộn tần: là quá trình tác động lên 2 tín hiệu sao cho trên đầu ra bộ trộn tần nhận được các thành phần tần số tổng và hiệu của 2 tín hiệu đó. Phân tích máy thu FM: Mạch vào máy thu: Mạch vào là mạch điện nối liền anten với đầu vào của tầng đầu tiên của máy thu. Nó có nhiệm vụ chuyển tín hiệu cao tần nhận được từ anten thu đến tầng đầu tiên và đảm nhiệm một phần độ chọn lọc của máy thu. Mạch vào bao gồm 3 thành phần: Hệ thống cộng hưởng (đơn hoặc kép) có thể điều chỉnh đến tần số cần thu. Mạch ghép với nguồn tín hiệu của mạch vào (anten). Mạch ghép với tải của mạch vào (tần khuếch đại cao tần đầu tiên). Để điều chỉnh cộng hưởng mạch vào, người ta thường sử dụng các tụ điện có điện dung C biến đổi vì chúng dễ chế tạo chính xác hơn là cuộn dây có điện cảm biến đổi. Do phạm vi biến đổi của tụ điện lớn Cmax/Cmin, bền chắc, ổn định (do C ít biến đổi theo điều kiện bên ngoài). Các mạch ghép anten với mạch cộng hưởng vào: Mạch cộng hưởng ghép điện dung ngoài với anten: Loại mạch này rất đơn giản nhưng ít được sử dụng do còn mang một số khuyết điểm Ap và Av thấp phụ thuộc nhiều vào tần số. Để khắc phục ta thường chọn cách ghép với tụ C có giá trị 0 ÷ 10 pF. Mạch cộng hưởng ghép điện dung trong với anten: Mạch này có hệ số truyền đạt Av=const, nhưng Av và Ap thấp, hệ số mắc mạch phụ thuộc vào tần số, dó đó thường thì Cgh >> C để C quyết định tần số của mạch cộng hưởng. Dạng mạch này thường dùng trong các bộ khuếch đại tần số trung gian. Mạch cộng hưởng ghép biến áp tự ngẫu với anten: Dạng mạch này có độ ghép cố định (Ap ≈ 1), cho nên đối với siêu cao tần thì hệ số tạp âm rất nhỏ. Vì vậy cách ghép này thường dùng ở tần số siêu cao, ngoài ra còn dùng với bộ khuếch đại dùng Transistor để tổn hao công suất mạch vào ít. Mạch cộng hưởng ghép biến áp với anten: Dạng mạch này dùng nhiều trong máy thu. Độ ghép giữa anten và mạch cộng hưởng quyết định bởi hổ cảm M chứ không phải do Lgh. Ghép hổ cảm thì hệ số truyền đạt phụ thuộc vào tần số, còn độ ghép không phụ thuộc vào tần số, nên thường dùng trong mạch khuếch đại cao tần. Các mạch ghép với tải của mạch vào cũng gồm ghép biến áp. Mạch khuếch đại cao tần: Bộ này có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu điều chế cao tần đến một giá trị nhất định rồi đưa xuống khối phía sau. Các dạng mạch: Khối khuếch đại cao tần trong máy thu có cấu tạo như các mạch cơ bản trên, tải của khuếch đại cao tần có thể là biến trở, cuộn cảm hoặc mạch cộng hưởng. Nếu tải là điện trở thì hệ số khuếch đại của tầng sẽ tương đối đồng đều đối với mọi tần số. Tần số càng cao thì hệ số khuếch đại càng giảm nhưng không nhiều. Nếu tiến tới tần số cắt thì hệ số khuếch đại sẽ giảm nhanh. Khi tải là cuộn cảm thì khi tần số càng cao, hệ số khuếch đại của tầng càng tăng. Tất nhiên tần số đó cũng không thể vượt quá tần số cắt, bên cạnh đó còn bị hạn chế bởi điện dung của cuộn cảm. Khi tải là mạch cộng hưởng thì hệ số khuếch đại sẽ lớn nhất ở tần số cộng hưởng của mạch (f0), còn ở các tần số khác thì không được khuếch đại. Tần số cộng hưởng có thể điều chỉnh được như trong máy thu khuếch đại trực tiếp hoặc đã điều chỉnh cố định ở một tần số như khuếch đại trung tần trong máy thu đổi tần. So với mạch cộng hưởng thì có hệ số khuếch đại lớn nhiều lần so với tải điện trở hay cuộn cảm. Ghép tầng: Trong phần khuếch đại cao tần và khuếch đại trung tần thì kiểu ghép tần bằng biến áp là phổ biến nhất. Đối với mạch mắc BC thì trở kháng ra của tầng nhỏ so với trở kháng ra của mạch cộng hưởng. Có thể ghép sang tầng sau theo kiểu biến áp, tự biến áp hay ghép điện dung. Ngoài ra còn dùng các kiểu ghép điện trở, điện dung hay ghép trực tiếp giữa các tầng. Bộ khuếch đại cao tần làm việc ở tần số cao, đầu vào và ra đều là khung cộng hưởng nên dễ gây tự kích. Nguyên nhân là do ghép kí sinh giữa đầu vào và đầu ra. Để tần làm việc ổn định thì thường dùng những biện pháp sau: Giảm hệ số khuếch đại của tầng. Dùng mạch hồi tiếp âm, ví dụ mắc vào emitter một điện trở RE. Mắc thêm một điện trở nối tiếp với collector hay một điện trở song song với mạch cộng hưởng. Bộ trộn tần: Bộ trộn tần: là quá trình tác động lên hai tín hiệu sao cho trên đầu ra bộ trộn tần nhận được các thành phần tần số tổng và hiệu của hai tín hiệu đó. Mạch trộn tần dùng Transistor có thể mắc theo sơ đồ EC hoặc BC. Sơ đồ BC thường được dùng trong phạm vi tần số cao và siêu cao, vì tần số giới hạn của nó cao. Các mạch trộn tần được mắc theo sơ đồ đẩy kéo có nhiều ưu điểm hơn so với sơ đồ đơn: Méo phi tuyến nhỏ do hài bậc chẵn bị triệt tiêu. Phổ tín hiệu ra hẹp. Liên hệ giữa mạch tín hiệu và mạch ngoại sai ít. Khả năng xuất hiện điều chế giao thoa thấp. Mạch trung tần và tách song: Nhiệm vụ chủ yếu của bộ tách sóng là dời phổ từ miền tần số cao về miền tần số thấp đồng thời làm biến đổi cơ cấu của phổ tín hiệu. Để thực hiện việc này ta phải dùng các phần tử phi tuyến (diode, transtor…) và các phần tử tuyến tính có tham số biến đổi tuần hoàn theo thời gian. Nói tóm lại là mạch tách tín hiệu âm tần ra khỏi tín hiệu điều chế và khôi phục lại tín hiệu âm tần ban đầu. Phụ thuộc vào phương thức điều chế ta có hai loại mạch tách song: tách sóng tín hiệu điều biên (tách sóng biên độ), tách sóng tín hiệu điều tần (tách sóng tần số). Các yêu cầu của khối tách sóng: Hệ số truyền đạt phải cao. Trở khán vào của bộ tách sóng phải nhỏ. Độ méo của tín hiệu phải nhỏ. Hệ số chọn lọc cao tần phải nhỏ. Sơ đồ IC mạch trung tần và tách sóng MC 3361B: Chân 1: Làm việc với tần số f=10.245 MHz Chân 2: Crystal OSC: dao động nội dùng thạch anh làm việc với tần số f=10.245 MHz Chân 3: Từ bộ trộn tần đưa ra tín hiệu. Chân 4: Là nguồn cung cấp của bộ trộn được nối tiếp với điện trở 18 K và đến đầu ra của bộ trộn. Chân 5: Là đầu vào của bộ giới hạn khuếch đại biện độ. Chân 6, 7: Được tách riêng ra từ bộ giới hạn và đưa đến dãy điều chế. Chân 8: Đưa vào xung quanh bên trong dãi điều chế. Chân 9: Thu tín hiệu audio đưa vào bộ khuếch đại cao tần Chân 10: Đầu vào của bộ lọc biên độ từ cực âm. Chân 11: Tín hiệu đưa ra từ bộ trộn. Chân 12, 13, 14: Trong mạch thiết kế máy thu FM tương tự ta không sử dụng. Chân 15: Nối mass. Chân 16: Nối bộ lọc trung tâm. Demodulation: dải điều biên. Mixer: bộ trộn. Limiter amp: bộ hạn chế biên độ. Filter amp: bộ lọc biên độ. Aflame: bộ khuếch đại AF. Bộ khuếch đại công suất âm tần: Tầng khuếch đại công suất âm tần có nhiệm vụ đưa ra tải công suất theo yêu cầu. Chế độ làm việc thường được lựa chọn để hiệu suất cao nhất là chế độ lớp A hoặc B. Dạng mạch thông dụng là đẩy kéo Push-Pull và mắc E chung, C chung. Các mạch khuếch đại công suất âm tần thường được sử dụng là OTL, OCL, BTL… Ngày nay người ta thường dùng các mạch IC được tích hợp để giảm bớt sự phức tạp cho máy thu. Mạch khuếch đại công suất âm tần dùng IC LA4280: IC LA4280 gồm 2 mạch OTL được cung cấp nguồn đơn +Vcc. Chân 2 và chân 7 có các tụ dẫn tín hiệu hội tiếp nghịch xuống mass để tăng độ lợi Chân 3 và 6 nhạ tín hiệu vào ở 2 kênh. Chân 11 và 13 là 2 đường dẫn tín hiệu ra loa qua tụ, tại đây có mạch lọc Cz và Rz. Chân 4 là chân ổn áp nguồn cho các tầng bên trong của IC. Chân 12 là chân cấp nguồn. Chân 5, 10 và 14 là chân nối mass. Chân 1 và 8 là các ngõ bù pha cho tín hiệu. Yêu cầu đề bài: Tần số tín hiệu thu 10MHz Điện áp nguồn 10(V) Hệ số ghép mạch vào 0.4 Tần số trung tần 10.7MHz Sức điện động EA 100µV Công suất ra trên tải 10W/10Ω Loại mạch dao động Clapp Kiểu mắc mạch dao động BC 1. Tính toán phần vào mạch thu: Ta có: = và = = 2 (1) Ở f <30 Mhz anten có do anten cố định (l = cosnt) nhưng tần số lại thay đổi (ứng với sóng dài, trung, và ngắn). Thường có =20÷60Ω,=10÷30μH, =50÷250pF. Nên ta chọn trở kháng anten: =50Ω. => ==50Ω. => = = =4.97(H) => Chọn: = 56(nH) Điện trở cộng hưởng tương đương ngõ vào: Rtd1 = 2pfRF Q0.L= 2px10x106x100x56.10-9 = 352 (W). Ta có : f0==> = Ta có : m= => =>Chọn: C1=12(nF) Ctd= =>Chọn: C2=7.5(nF) Ở chế độ 1 chiều Rlọc đóng vai trò lọc nguồn và thường có giá trị vài trăm ohm =>chọn Rlọc=1(kΩ) Ta có : => Clọc Vậy ta chọn Clọc=180(pF) 2. Mạch khuếch đại công suất cao tần RF: Chọn transistor Q1 = 2SC1214 có các thông số kỹ thuật sau: Vmax = 20V. Imax = 0,03A Pcmax = 0.6W hfe = 90 fT = 50 MHz. Chọn : =1 mA = (0,1 ÷ 0,3) V’CC V’CC = VCC - ICQ1.RLoc = 10 – 1.10-3.103 = 9 (V) Suy ra : = 0,1 V’CC = 0,1. 9 = 0.9(V) Suy ra : Þ Chọn Ta có : Vbb1=V+ICQ1xR3=0.7 +10-3 x 103=1.7(V) Vậy R1=Rb1x Þ Chọn R1=12(kΩ) R2=Rb1 x Þ Chọn R2= 56(kΩ) Ở chế độ xoay chiều : Ta có : fβ= fRF = 10MHz < 3 x fβ=1.65 MHz Vậy mạch hoạt đông ở tần số trung bình. Vì hoạt động ở chế độ lớp A nên góc cắt q = 1800. Chọn xA =( 0,4 ÷ 0,45) = 0,4 Vcm1 = xA V’CC = 0,4.9 = 3.6 (V) Ta có g0(q) = g1(q)= Thành phần 1 chiều của xung dòng collector: ICO = ICO1 = 1 (mA) Dòng hài bậc nhất trên collector: . Điện trở cộng hường tương đương của khung cộng ra: Rtd1 = Công suất ra trên tải : PL1= L1= CC= Hệ số khuyếch đại dòng điện ở hai dải tần số trung bình. |β|= Công suất nguồn cung cấp : PCC = ICo.V’cc = 10-3 x 9= 9mW. Hiệu suất : = Ta có : Zin1=Rb1//hie1 Mà : hie1=1.4xhfe1x=1.4x90x0.025x =3150(Ω) Þ Zin1= 9k//3.15k=2.3(kΩ) Tụ C3 là tụ liên lạc dùng để ghép mạch đầu vào với tầng khuếch đại Þ C3 Þ Chọn C3=68(pF) Tụ C4 là tụ bypass để ổn định nhiệt và tăng độ lợi cho transistor Q1: Chọn ZC4 R3 Þ C4 Þ Chọn C4=150(pH) Từ sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ ta có : C5 = CC – (CM2 +Cb’e2).a2 Mà : CM = (1+gm.ZL ) . Cb’c Với : gm = 40.ICQ1 và ZL = Zi2 = 1837 () Suy ra : Và C5 = CC – (CM2 +Cb’e2).a2 =18-(67+1)x =15.28(pF) Chọn C5 =15 (pF). 3.Mạch trộn tần : Chọn transistor có cá Q2:2SC3099 thông số kĩ thuật sau: Vmax = 20 V Imax = 0,03 A Pcmax = 0,15 W hfe = 80 ft = 3000 MHz Ở chế độ 1 chiều: Chọn = 5 mA VR7 = 0,1 x Vcc = 0,1 x 10= 1 (V) Suy ra: R6= = `=> Chọn : R6 =220 W Ta có : Rb2 = . hfe.R6 = . 80. 220 = 1.76(KW) VBB = 0,7 + . R6 = 0,7 + 5.10-3. 220 =1.8(V) Vậy R4 = R5 = Chọn R4=2.2(kΩ) và R5 =10(kΩ) Ta có : hie2=1.4xhfe2x=1.4 x 80 x 0.025 x =560(Ω) Rin =Rb2//hie2 =1760 // 560 = 424.8(Ω) ZC6 Chọn C6 = 390 (pF) Tụ C8 là tụ bypass làm tăng độ lợi và ổn định nhiệt : ZC8 Chọn C8 = 680 (pF) Ở chế độ xoay chiều : RtñC LC C’b gmVb’e CC Lb Rtñb Cb’.a2 rb’e a2 Sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ : fb = = = 37,5 MHz suy ra: fIF = 10,7 MHz < 0,3. fb = 11,25 MHz Vậy mạch hoạt động ở tần số thấp ở chế độ A góc cắt q = 1800 Chọn xA =0.4 Suy ra Vcm2 = xA x VCC = 0,4.10 = 4 (V) (q) = = = 1 (q) = = = 1 ICO = ICO2 = 5 (mA) Dòng hài bậc nhất trên collector: . Điện trở cộng hưởng tương đương của khung cộng hưởng : Công suất trên tải: PL2 = Vcm2(Q2). Icm2(Q2) = . 4V. 5mA = 10mW L2 = = Chọn C7=1 (nF) Công suất nguồn cung cấp: Pcc = Ico. Vcc = 5 x 10-3 x 10= 50(mW) Hiệu suất : h = = = 0.2=20% 4.Mạch dao động CLAPP mắc BC Chọn transistor Q3 = 2SC1417 với các thong số sau: Pmax = 0,6W VCemax = 20V. ICmax = 0,03 A hfe = 90 fT = 300MHz. Chọn L2 =20 (mH) ,R0 =100 (Ω) ,V0 =0.5(V) Chọn ICQ3 =5mA V’CC = VCC –V0 = 10 – 0.5 = 9.5 (V) VR7 =0.1 x V’CC =0.1 x 9.5=0.95 (V) Vậy : R7 = Chọn R7 =220(Ω) VBB = Vg + R7 .ICQ3 = 0,7 + 220 x 5 x1 0-3 = 1.8(V). Vậy Chọn R8 = 2.2 (kW). R9 = 12(kW). Trở kháng vào: hie3 = 1,4hfe. Chế độ xoay chiều: f0 =20.7 MHz. f0= 20.7 MHz > 3fb = 9.9 MHz. Vậy mạch hoạt động ở tần số cao. Ta không thể tính các Lkí sinh vì vậy phải dung sơ đồ mắc B chung fa = ft = 300MHz Þ f0 = 20.7 < 0,3.fa =90 MHz. Vì đây là sơ đồ B.C nên chọn n =0.1 β= Chọn L = 1mH Ctd = Ta chọn C0 =68(pF) Nhưng Chọn C0 = 68 pF để C0 quyết định f0 trong mạch Þ C10 = 0,1C10 + 0,1C11 = 0,1C10 + 0.446.10-9 Þ 0,9C10 = 0.446nF Þ C10 = 0.495nF. Chọn C10 =0.56 nF và C11 =4.7 nF Hệ số khuếch đại của sơ đồ mắc B.C: h21b » hfb » 1; RK = w0LQ0 = 130.106.10-6.100 = 13(kW) Điều kiện biên độ để mạch dao động tự kích: `=> Mạch dao động. Vì đây là mạch 3 điểm điện dung thỏa điều kiện cân bằng pha: X1 = - = - = - 13.73 X2 = - = - = - 1.63 X3 = w. L = 2p. 20,7.106. 1.10-6 = 130.06 (W Ta có : Zc12 = . (Rb // hie) = . (1980 // 630) = 47.79(W) Suy ra: C12 = Chọn C12 = 180(pF) ZC14 ⇒ C14 Chọn C14 =820(pF) C13 là tụ chống tự kích nên C13 = Vậy C13 =82 (pF) Tụ C9 là tụ liên lạc giữa tầng dao động nội và trung tần, vì vậy C9 được tính như sau: Choïn : Chọn C9 = 1.8(nF) 5. Mạch khuếch đại công suất âm tần : . R11 ,C19 là mạch lọc zobel có tác dụng chống méo dạng về tần số ,cân bằng tải cho tầng khuếch đại với mọi tần số tín hiệu ra loa trung thực hơn. Thường ta chọn R11 RL =10 (Ω).Vậy ta chọn R11 =12(Ω) Ta có : ð C19 Chọn C19 =0.75(µF) . C20 là tụ tách tín hiệu ra tải, thường chọn C20 rất lớn C20 Chọn C20 =270(µF) . Nguồn cung cấp : PL = . Mặt khác : PL =0.5 x I2LM x RL ð ILM = (A) =>IL = ICQ = =>PCC =VCC x ICQ=10 x 1=10(W) . Hiệu suất của bộ khuếch đại : . C17 là tụ lọc nguồn, chọn C17 =470(µF) . C18 là tụ dận tín hiệu hồi tiếp nghịch xuống mass để tăng độ lợi Chọn C18 =100(µF) . C16 là tụ lọc tín hiệu cho các phần bên trong Chon C16 =100(µF) . C15 là tụ liên lạc, chọn C15 =1(µF) NHẬN XÉT CỦA GVHD

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThiết kế máy thu FM.doc
Luận văn liên quan