Nguồn nước cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt trong nhà máy có thể lấy từ hệ
thống nước máy trong thành phố, phải đảm bảo các yêu cầu nhất định tùy thuộc và
mục đích sử dụng của nhà máy.
Đối với nước cung cấp cho sinh hoạt phải đảm bảo không có vi sinh vật gây
bệnh, nồng độ các chất độc, các chất gây bệnh phải đạt yêu cầu. Độ trong, độ mặn
và ổn định.
Nước cấp cho nồi hơi yêu cầu chất lượng phù hợp tùy thuộc vào áp lực làm
việc của nồi hơi và yêu cầu khá nghiêm ngặt để đề phòng cháy nổ, đảm bảo an
toàn cho người và thiết bị nâng cao tuổi thọ của máy. Nước cấp cho nồi hơi tuy
không đòi hỏi cao về các chỉ tiêu vi sinh, hóa sinh nhưng lại yêu cầu cao về chỉ tiêu
hóa học.
78 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4346 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bằng
phương pháp vật lý hay hĩa học để làm thay đổi cấu trúc, tạo nhiều lỗ xốp từ đĩ
làm tăng bề mặt hoạt động của chúng.
Ưu điểm : Hoạt tính cao gấp 1.5 – 2 lần so với đất tẩy màu tự nhiên, cĩ khả
năng tẩy màu một số dầu khĩ tẩy màu như : dầu cọ, dầu nành, dầu canola… cĩ thể
ứng dụng như là một phương pháp tinh luyện vật lý để loại các kim loại và các
photphatit…
Nhược điểm : hấp thụ 70% dầu thơ (so với trọng lượng của đất hoạt tính),
gây tổn thất dầu, là tác nhân thủy phân một phần các dầu trung tính làm tăng hàm
lượng các axit béo tự do , và phân hủy một số các peroxit và các sản phẩm oxi hĩa
bậc hai từ đĩ làm tăng các phản ứng chuyển đồng phân trong nhĩm các axit béo.
Than hoạt tính :
Ưu điểm : cĩ khả năng tẩy màu cao, đặc biệt là cĩ thể loại được các tạp chất
màu mà khơng thể tẩy bằng đất hoạt tính như : các hợp chất cĩ cấu tạo vịng…
Nhược điểm : than hoạt tính được sử dụng hạn chế trong các quá trình tinh
luyện dầu vì các vấn đề như: khĩ khăn trong quá trình lọc, chi phí cao, và gây tổn
thất dầu lớn ( hấp phụ 150% dầu thơ so với trọng lượng của than hoạt tính).
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 35
Silicagel :
Ưu điểm : cĩ diện tích bề mặt hoạt động tương đối lớn (500 g/m2), nên khả
năng hấp phụ rất cao.Và cĩ thể hấp phụ các sản phẩm oxi hĩa bậc hai của dầu như
là (aldehyt,xeton…), photphatit và xà phịng…
Nhược điểm : hấp phụ rất hạn chế các hợp chất màu như là : carotene,
chlorophyll…
Phương pháp tẩy màu bằng silicagel:
Chất hấp phụ: silicagel (alumina silicas) cĩ diện tích bề mặt riêng tối thiểu là
150% m2/g, và cĩ thể tích lỗ xốp là 0,65 – 1 ml/g với mỗi lỗ xốp cĩ đường kính
khoảng 4 – 20 nm.
Quá trình hoạt hĩa silicagel gồm các bước:
Quá trình hydrat hĩa dung dịch muối silicat nồng độ 5% (w/w) bằng dung dịch
H2SO4 Hoạt hĩa hydrogel, thêm vào hỗn hợp dung dịch muối Al2(SO4)3 nồng độ
5%(w/w). Chỉnh đến pH thích hợp bằng dung dịch NaOH 4N. Một số các thơng số
kỹ thuật của quá trình hoạt hĩa silicagel ở các điều kiện khác nhau được cho ở
bảng sau:
Bảng 6 : Các thơng số của quá trình hoạt hĩa silicagel.
TT Quá trình axit hĩa Quá trình hydrogen
hĩa
Tạo cấu trúc gel Quá trình
vơi hĩa (
0
C)
T(
0
C) t(s) pH T(
0
C) t(s) pH T(
0
C) t(s) pH
1 50 45 9.9 50 60 9.9 50 20 5.0 700
2 40 60 9.4 40 90 9.4 40 40 5.0 700
3 60 15 10.0 60 80 10.0 50 13 5.0 700
4 80 45 9.9 80 60 9.9 50 20 5.0 700
Muối nhơm silica được tách khỏi dung dịch bằng phương pháp lọc, được rửa lại
bằng nước và lọc lại nhiều lần. Xử lý tiếp muối nhơm silica bằng dung dịch
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 36
(NH4)2CO3 nồng độ 10%(w/w) cĩ khuấy trộn trong thời gian một giờ ở nhiệt độ
mơi trường. Sau đĩ lọc tách muối nhơm và rửa lại hai lần bằng nước nĩng rồi sấy
phun. Thành phần sau đĩ được đem đi vơi hĩa trong lị nung ở nhiệt độ 700ºC sản
phẩm thu được là silicagel đữ hoạt hĩa.
Phương pháp tẩy màu bằng silicagel
Sử dụng 1% silicagel so với lượng dầu cần tiến hành tẩy màu, tiến hành tẩy
màu ở nhiệt độ 40 - 50ºC trong thời gian 15 phút cĩ khuấy đảo. Sau đĩ ta khơng
tiến hành lọc ngay mà sấy dầu dưới áp suất chân khơng đến khi hàm ẩm trong dầu
cịn lại bé hơn 0,1% về khối lượng. Tiếp tục khuấy đảo dầu thêm 15 phút nữa rồi
tiến hành lọc để tách silicagel ra khỏi dầu. Silicagel sẽ được tái sinh bằng cách rửa
trong dung mơi hexan và sau đĩ nung nĩng ở nhiệt độ 700ºC trong một thời gian
nhất định.
Kết quả tẩy màu của silicagel:
Bảng 7 : Các chỉ số của dầu sau quá trình tẩy màu bằng silicagel, % về khối lượng
Lần sử dụng
silicagel
P Fe Mg Ca Al Si
1 0.01 0.028 0.02 0.008 6.7 38.7
2 1.0 0.037 0.26 0.54 6.3 36.5
3 1.9 0.044 0.50 1.05 5.9 34.5
4.3.7. Quá trình khử mùi
Mục đích:
Các hợp chất gây mùi và vị hoặc vốn đã cĩ sẵn trong nguyên liệu cĩ dầu tan
vào trong dầu, hoặc xuất hiện trong quá trình bảo quản dầu, tạo thành dưới ảnh
hưởng của nhiệt độ, áp suất, nước trong quá trình khai thác, hoặc do ảnh hưởng của
tác nhân đưa vào trong quá trình tẩy màu dầu (mùi của đất hấp phụ, than hoạt
tính)…
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 37
Các chất gây mùi và vị của dầu thường là các axit béo phân tử thấp (capronic,
caprinic, caprilic) và các glycerit của các acid béo này, hydrocacbon mạch thẳng,
este, aldehyt và nitơ, các sản phẩm thủy phân hoặc phân hủy các caroteinoid,
sterols, vitamin, phosphatit…
Chính các hợp chất gây mùi và vị nĩi trên làm cho dầu mỡ cĩ mùi dễ chụi hoặc
khét, tanh với mức đọ nhiều ít khác nhau. Chính vì vậy ta phải khử mùi.
Biến đổi:
Vật lý : Loại bỏ chất mùi xấu.
Hĩa học : xẩy ra phản ứng thủy phân và oxy hĩa.
Cảm quan : loại thành phần mùi xấu cho dầu.
Nguyên tắc:
Để khử mùi của dầu người ta sẽ áp dụng biện pháp bốc hơi dùng hơi nước bão
hịa ở áp suất chân khơng dựa vào:
Nhiệt độ cao sẽ làm tăng tốc độ khử mùi. Nhưng cao quá lại thúc đẩy quá trình
oxy hĩa dầu. Do đĩ phải tìm cách giảm nhiệt độ xuống.
Áp suất quá trình này tiến hành ở điều kiện chân khơng nhằm hạn chế sự oxy
hĩa dầu. Tháp khử mùi ở đây tiến hành ở áp suất 66 – 106 Pa.
Đặc điểm của hơi đưa vào thiết bị khử mùi ở để cĩ thể chưng cất tách mùi ở
nhiệt độ thấp, người ta tiến hành chưng cất bằng lơi cuốn hơi nước và trong điều
kiện chân khơng.
Hơi nước đưa vào tẩy mùi phải khơng cĩ mùi vị lại, lẫn càng ít khơng khí
(dạng khí khơng ngưng) càng tốt để tránh cho dầu cĩ mùi cĩ mùi vị mới, bị oxy
hĩa ở nhiệt độ cao, hơi nước phải là hơi quá nhiệt, nhiệt độ 250 - 260ºC .Áp suất
làm việc 0 – 110 kPa
Mơ tả quá trình khử mùi
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 38
Dầu trước khi vào thiết bị khử mùi được gia nhiệt sơ bộ thơng qua một thiết
bị trao đổi nhiệt ống long ống với dầu sản phẩm sau khi đã tẩy màu xong. Thiết bị
gia nhiệt này đặt về phía trước thiết bị khử mùi để tiết kiệm năng lượng. Sau đĩ
dầy này được gia nhiệt tiếp đến nhiệt độ khử mùi 250ºC bằng gia nhiệt gián tiếp,
chất tải nhiệt là dầu máy.
Theo hình 1 ta thấy dầu sau khi được tẩy màu tiếp tục được cho đi qua
thiết bị khử mùi 1 bằng bơm 2 vào ngăn bài khí 3 đặt phía trên máy lọc hơi đốt 4.
Bơm 2 bơm dầu qua các đầu phun5 nhằm đảm bảo quá trình bài khí của dầu diễn
ra nhanh chĩng.
Để hỗ trợ cho quá trình khử mùi, chúng ta cĩ thể cung câp hơi quá nhiệt qua
đường ống 6 vào ngăn khí 3.
Ở giai đoạn này, nhiệt độ dầu được giữ khoảng
Từ ngăn 3, dầu được bơm bài khí 7, bơm vào ngăn trên cùng 8 để gia nhiệt
lần cuối bên trong thiết bị khử mùi 1 bằng thiết bị gia nhiệt dạng xoắn 9 đặt ở ngăn
nhiệt thứ 10.
Ở ngăn 8, dầu được nhiệt đến 230ºC bằng hơi quá nhiệt. Hơi nước được sục
vào dầu qua ống 6 và điều khiển quá trình trao đổi nhiệt.
Từ ngăn trên cùng 8, daú được chảy tự do vào ngăn trao đổi nhiệt 10 nhằm
làm nguội dầu được khử mùi. Cuối cùng dầu được làm nguội xuống nhiệt độ dầu
vào trong ngăn làm lạnh cuối 13. Từ đĩ đâu được chiết bằng bơm 14.
Ngăn 10 và 13 cũng được sục hơi bằng ống 6 nhằm giúp quá trình truyền
nhiệt diễn ra dễ dàng và loại bỏ những thành phần cĩ mùi hơi khỏi dầu.
Hơi thốt ra từ các ngăn khác nhau 3,8,10,12 và 13 được thu vào ống trung
tâm 15 qua các khoảng khơng cửa sổ 16 trên tường ống.
Từ ống 15, chúng được bơm ra khỏi thiết bị bài khí qua thiết bị nối chân
khơng sau khi qua thiết bị thu hồi axit béo và ngăn thiết bị sương.
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 39
Hình 1: Cấu tạo thiết bị khử mùi
1.Thiết bị khử mùi chính
2.Bơm dầu
3.Ngăn bài khí
4.Thiết bị lọc hơi đốt
5.Đầu phun dầu
6.Ống dẫn dầu
7.Bơm bài khí
8.Ngăn gia nhiệt
9.Thiết bị gia nhiệt dạng ống xoắn
10.Ngăn thu nhiệt
11.Nồi gia nhiệt
12.Ngăn trao đổi nhiệt hồn lưu giữa dầu
nĩng và dầu trước khi vào khử mùi
13.Ngăn làm lạnh cuối
14.Bơm
15.Ống trung tâm.
16.Ngăn trao đổi nhiệt
21.Ống phun hơi nước bão hịa
22.Bơm
23.Thiết bị gia nhiệt
25.Thiết bị thu hồi chất béo
Quá trình khử mùi dùng trong quá tinh luyện dầu liên tục và bán liên tục
Cách tiến hành: Dầu nĩng sau quá trình khử mùi, được bài khí dưới điều kiện
chân khơng, và sau đĩ thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống chữ U với qua quá trình tẩy
mùi để gia nhiệt sơ bộ dầu. Sau đĩ dầu qua thiết bị gia nhiệt cuối dạng ống chữ U
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 40
bằng hơi nước ở áp suất rất cao để gia nhiệt dầu đến nhiệt độ khử mùi 180 - 275ºC,
đồng thời tiến hành sục khí trong suốt thời gian gia nhiệt, các khí này sẽ hịa lẫn
với dầu và kéo theo hơi nước và các tạp chất mùi khơng mong muốn ra khỏi dầu.
Quá trình khử mùi được thực hiện ở nhiệt độ 180 - 275ºC. Sau quá trình khử mùi
dầu được bơm qua thiết bị trao đổi nhiệt để gia nhiệt cho dầu sắp vào quá trình khử
mùi.
Hình 2: Sơ đồ quá trình khử mùi
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 41
V. CHỌN QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ VÀ TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT
5.1.1. Quy trình cơng nghệ
Dầu thơ
Tách tạp chất
Thủy hĩa
Trung hịa
Rửa
Sấy
Tẩy màu
Lọc
Khử mùi
Sản phẩm
H2O, 2%
dd NaOH, 9,5%
15% nước nĩng
1,5% đất hoạt tính
Hơi quá nhiệt
Cặn,Sáp
Cặn xà phịng Nước rửa
Cặn hydrat hĩa
Bã hấp thụ
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 42
5.1.2. Thuyết minh quy trình cơng nghệ
Dầu thơ cĩ lẫn tạp vỏ, bã hạt được tách ra khỏi dầu thơ trước khi tinh luyện, lượng
bã này thường chiếm khoảng 0,01% khối lượng dầu thơ.
Dầu thơ bắt đầu được gia nhiệt đến 85 – 90ºC trước khi thủy hĩa bắt đầu, đồng thời
lúc này nước được gia nhiệt đến 90ºC, cả 2 được bơm tới máy khuấy, tỷ lệ nước
đem thủy hĩa bằng 1 – 2% khối lượng dầu. Lúc này hỗn hợp được đưa lên bồn cao
hơn, thể tích cũng lớn hơn, thời gian từ 25 – 30 phút để dầu được thủy hĩa hồn
tồn. Sau đĩ hỗn hợp được đẩy tới ly tâm để tách dầu sau thủy hĩa, và thu lại cặn
thủy hĩa ở bồn bên.
Dầu sau thủy hĩa chứa hàm lượng axit béo tự do cao cần phải loại bỏ để tăng thời
gian bảo quản dầu, axit béo được xà phịng hĩa bằng dung dịch NaOH 9,5%, thời
gian trung hịa axit béo cũng tiến hành 25 -30 phút, dầu được tách cặn xà phịng
bằng ly tâm 7000 – 10000 vịng/phút. Cuối cùng thu được dầu sau trung hịa cĩ chỉ
số axit béo an tồn cho bảo quản.
Dầu sau trung hịa cịn chứa các cặn nhỏ, cặn dính với dầu làm cho dầu bị đục, cần
phải tiến hành rửa dầu, nước nĩng rửa dầu 90ºC, cĩ thể dùng bồn dung tích lớn để
khuấy dầu cho tạp cĩ thời gian phân tán sang pha nước, rồi sau đĩ ly tâm thu lấy
dầu.
Dầu sau rửa chứa lượng nước nhỏ trong nĩ mà ly tâm khơng tách được cần phải
đem sấy chân khơng, áp suất tuyệt đối sấy 110 Kpa, nhiệt độ sấy dầu 100 – 120ºC.
Dầu thơ chứa các thành phần chất màu, carotenoid cĩ lẫn theo lúc thu nhận dầu từ
hạt, quả những thành phần này làm cho dầu mất màu đặc trưng, cần loại để tăng độ
cảm quan. Lúc này dầu được trộn với đất tẩy màu tỉ lệ 2 – 3% theo khối lượng dầu,
các chất màu bị hấp phụ vào đất tẩy màu. Thời gian hấp phụ kéo dài 20 – 30 phút,
sau đĩ hỗn hợp dầu, đất tảy màu được qua lọc lá để tách lấy dầu, áp suất lọc 2 – 3
Kpa.
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 43
Dầu sau khi lọc đã sáng màu, lúc này cần đem khử mùi để tăng độ cảm quan, nhiệt
độ dầu khử mùi 250 – 260ºC được tiến hành ở điều kiện chân khơng, bên trong
thiết bị khử mùi cĩ các vịi phun hơi quá nhiệt sục trực tiếp vào dầu khử mùi, kéo
mùi ra ngồi cửa của thiết bị.
Dầu sau khử mùi được hạ nhiệt, và được bảo quản trong các bồn chứa dầu, hoặc
bán luơn cho đối tác khách hàng.
Đối với năng suất tinh luyện dầu của một số nhà máy dùng thiết bị ly tâm tách
cặn xà phịng cĩ thể đạt trên 50 m3 dầu thơ/ngày.
Năng suất thiết kế tính theo sản phẩm tính cho quy trình cơng nghệ trên 50 tấn
dầu thơ/ngày
Chọn thành phần nguyên liệu và sản phẩm.
Chọn thành phần nguyên liệu:
Dầu thơ nguyên liệu:
Hàm lượng triglycerit TG = 93 %
Hàm lượng các axit béo tự do: FFA = 3%
Hàm ẩm: W= 0,5%
Hàm lượng các tạp chất cơ học : 0,5%
Hàm lượng các chất khơng xà phịng hĩa: 3%
NaOH : 40%
Chọn thành phần cho sản phẩm
Dầu tinh luyện
Hàm lượng Triglycerit TG = 99,77%
Hàm lượng các axit béo tự do : FFA= 0,1% max
Hàm ẩm và tạp chất: 0,1% max
Hàm lượng Vitamin E: 0,03%
Ước lượng tổn thất qua từng cơng đoạn, tính theo % khối lượng so với dầu vào.
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 44
Tổn thất trong quá trình thủy hĩa là: 0,5%
Tổn thất trong quá trình trung hịa là: 3 %
Tổn thất trong quá trình rửa dầu và sấy dầu là: 0,2 %
Tổn thất trong quá trình tẩy màu và tẩy mùi là: 0,3 %
Tổn thất trong quá trình vận chuyển dầu trong các đường ống và đĩng bao bì là
: 1%
5.2. Tính cân bằng vật chất
Tính năng suất theo khối lượng nguyên liệu dầu thơ :
Gdt = 50 000kg/ngày : khối lượng dầu thơ
Gtp : khối lượng dầu tinh luyện, kg/ngày
Ta cĩ :
f1 =0,5%, tổn thất trong quá trình thủy hĩa
f2=3% , tổn thất trong quá trình trung hịa
f3 =0,2%, tổn thất trong quá trình rửa và sấy dầu
f4= 0,3%, tổn thất trong quá trình tẩy màu và tẩy mùi.
f5= 1,0% , tổn thất trong quá tình vận chuyển dầu và đĩng chai
Gtp.0,9977 = Gdt. 0,93. (1-f1) . (1-f2). (1-f3). (1-f4). (1-f5)
Gtp .0.9977 = 50000. 0,93. (1- 0,005). (1-0.03). (1- 0,002). (1- 0,003). (1-
0,01)
Gtp = 44310,71 kg/ngày.
Tổn hao dầu thơ ban đầu khi đem tinh luyện( tổn hao trong đường ống bơm
dầu vào nhà tinh luyện…) là 0.01%
Lượng dầu thơ trước khi vào thủy hĩa 50000.0,01% = 5 kg
5.2.1. Tính cân bằng cho quá trình thủy hĩa.
Lượng vào :
Dầu thơ : 50000 – 5 = 49995 kg
Lượng nước, 2% so với khĩi lượng dầu vào: 49995. 2%= 999,9 kg
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 45
Tổng lượng vào thiết bị thủy hĩa = 49995 + 999,9 = 50994,9 kg/ngày
Lượng ra:
Cặn thủy hĩa chứa :
Khối lượng photphatit (1,7 % so với hàm lượng dầu thơ)
mpl= 49995.1,7% = 849,92 kg
Khối lượng dầu tổn thất theo cặn (0,5% so với hàm lượng dầu thơ)
mtt= 49995.0,5% = 249.98 kg
Khối lượng dầu tổn thất theo nước 7g/kg
m= 49995.0,3.7.10
-3
= 10,5 kg
Lượng dầu sau quá trình thủy hĩa
M1 = 50994,9 – 849,92 – 249,98 – 10,5 = 49884,5 kg/ngày.
5.2.2. Tính cân bằng cho quá trình trung hịa
Lượng vào :
Dầu thơ đã thủy hĩa : 49884,5 kg/ngày
Chỉ số axit dầu thơ :
%
561.1
A M
FFA
% 561.1FFA
A
M
Với : % FFA = 3%, hàm lượng axit béo tự do
A : chỉ số axit của dầu
M : phân tử lượng của axit béo đặc trưng của dầu, M = 296 lấy theo axit
oleic(C18H35COOH)
3 561.1
5.69
296
A
Dầu cĩ chỉ số axit từ 5 – 7 mg/l, cho nồng độ NaOH trong khoảng 85 – 105 g/l
chọn nồng độ NaOH là 95 g/l, tương đương với NaOH 9.5%
Tính lượng kiềm NaOH rắn cần dùng cho quá trình trung hịa :
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 46
X =
1. .40
56,1.1000
xM A
Trong đĩ :
D1 : lượng dầu đem trung hịa, sau quá trình thủy hĩa
Ax : chỉ số axit của dầu, Ax = 7 mg KOH
X =
49884,5.7.40
248,98
56,1.1000
kg/ngày
Lượng dung dịch NaOH cần dùng
mddNaOH =248,98.100
9,5
= 2620,84 kg/ngày
Tuy nhiên lượng kiền trong thực tế cần dư hơn so với lý thuyết, K là hệ số kiềm
dư, K phụ thuộc vào lượng dầu tinh luyện, thơng thường K= 1,1÷1,5 . Ta chọn K =
1,3
mddNaOH (thực) =2620,84 . 1,1 = 2882,92 kg/ngày
Tổng lượng vào thiết bị trung hịa là
49884,5 + 2882,92 = 52767,42 kg/ngày
Lượng ra :
Dầu thu được sau quá trình trung hịa cĩ chỉ số axit là : A = 0,2
Hàm lượng axit béo cịn lại trong dầu là:
%FFA =
. 0,2.296
0,106%
561,1 561,1
A M
Vậy lượng axit béo tự do bị xà phịng hĩa là :
mFFA = 49884,5 – ( 3 – 0,106) : 100 = 1443,66 kg/ngày
Lượng dầu thơ bị tổn thất trong quá trình trung hịa là (3% so với lượng dầu vào)
md2 = 49884,5 . 0,03 = 1496,54 kg/ngày
Lượng dầu sau trung hịa
M2 = 49884,5 – 1443,66 – 1496,54 = 46944,3 kg/ngày
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 47
5.2.3. Tính cân bằng cho quá trình rửa và sấy dầu
Lượng vào :
Dầu vào : 46944,3 kg/ngày
Hàm lượng nước muối nồng độ 8% cần dùng cho 2 lần rửa dầu là (lượng dùng
15% so với lượng dầu) :
mddNaCl = 46944,3 .0,15.2 = 14083,29 kg/ngày
Tổng lượng vào thiết bị rửa dầu là = 46994,3 + 7041,65 = 54035,95 kg/ngày
Lượng NaCl rắn sử dụng cho 2 lần rửa 14083,29 .0,08 =1126,66 kg/ngày
Lượng ra :
Dầu sau quá trình rửa và sấy dầu cần cĩ hàm ẩm W < 0,1%.
Vậy lượng ẩm đã tách ra khỏi dầu là :
mnước = 46944,3.(0,5 - 0,1) : 100 = 187,78 kg/ngày
Lượng dầu thơ bị tổn thất trong quá trình rửa và sấy dầu là (0,2% so với lượng dầu)
:
md3= 46944,3 . 0,002 = 93,89 kg/ngày
Tổng lượng dầu sau quá trình sấy dầu
M3 =46944,3 – 187,78 – 93,89 = 46662,63 kg/ngày
5.2.4. Tính cân bằng cho quá trình tẩy mầu và tẩy mùi
Lượng vào :
Dầu vào: 46662,63 kg/ngày
Hàm lượng đất hoạt tính khoảng 0,15 – 3% so với hàm lượng dầu vào, ta chọn
1.5% đất hoạt tính : 46662,63 . 0,015 = 699,94 kg/ngày
Hàm lượng than hoạt tính khoảng 15% so với lượng đất hoạt tính:
699,94 . 0,15 = 104,99 kg/ngày
Tổng lượng vào thiết bị tẩy màu là :
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 48
46662,63 + 699,94 + 104,99 = 47467,56 kg/ngày
Lượng hơi nước cần dùng cho quá trình khử mùi là 5 -15% so với hàm lượng dầu
vào, chọn khoảng 10% lượng hơi: 46662,63.0,1 = 4666,26 kg/ngày
Tổng lượng vào thiết bị tẩy mùi : 46662,63 + 4666,26 = 51328,89 kg/ngày
Lượng ra :
Dầu sau quá trình tẩy màu và tẩy mùi cần cĩ hàm lượng axit béo tự do %FFA <
0,1%, lượng ẩm và tạp chất < 0,1%. Vậy tổng lượng tạp chất bị loại trong quá trình
tẩy màu và tẩy mùi là :
mtạp = Tổng tạp chất cịn trong dầu – Tổng tạp chất trong sản phẩm
= 46662,63 (mpl sĩt + mFFA sĩt + mtạp chất cơ học + mmàu, kim loại + mẩm – 0,2 )
= 842,73 kg/ngày
Lượng dầu thơ bị tổn thất trong quá trình tẩy màu và tẩy mùi là (0,3% so với lượng
dầu) :
md4 = 46662,63. 0,003 =139,98 kg/ngày
Tổng lượng dầu sau quá trình tẩy màu và tẩy mùi :
M4 = 46662,63 – 842,73 – 139,98 = 45679,92 kg/ngày
Lượng dầu tinh luyện sau quá trình bảo quản :
Msp = 45679,92 (1 – 0,03) = 44309,52 kg/ngày.
Bảng tổng hợp nguyên liệu và hĩa chất cần dùng cho quá trình tinh luyện 50 tấn
dấu thơ
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 49
Nguyên liệu, hóa chất Kg/ngày
Dầu thô 50000
Lượng nước cần dùng cho thủy hóa 999,9
Lượng cặn photphatit thu được 849,92
Dầu thô đã thuỷ hoá 49884,5
Lượng NaOH rắn cần dùng cho trung hòa 248,98
Lượng nước để pha dung dịch NaOH 9. 5 % 2371,86
Lượng axit béo tự do bị xà phòng hóa 1443,66
Lượng dầu thô đã trung hòa 46944,3
Lượng NaCl rắn sử dụng cho 2 lần rửa 1126,66
Lượng nước để pha dung dịch NaCl 8 % 12956,63
Lượng ẩm tách ra khỏi dầu sau sấy 187,78
Lượng dầu thô còn lại sau quá trình rửa, sấy dầu 46662,63
Tẩy màu :
Lượng đất hoạt tính sử dụng
Lượng than hoạt tính sử dụng
699,94
104,99
Lượng hới nước cần dùng cho quá trình khử mùi
4666,26
Lượng dầuâ còn lại sau quá trình khử mùi
45679,92
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 50
CHƢƠNG VI. TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ
Lịch làm việc của nhà máy:
Dầu thơ : 50 000kg/ngày
Mỗi tháng làm việc trung bình 25 ngày, mỗi ngày 3 ca, 8h/ca
Mỗi năm làm việc trung bình 300 ngày
6.1. Tính và chọn thiết bị chính
6.1.1. Thiết bị thủy hĩa kết hợp với trung hịa
Chọn bồn trung hịa và thủy hĩa
Thể tích dầu thơ
dV
=
d
d
m
, với
50000
16666,67
3
dm
kg/ca ,
920d
kg/m
3
16666,67
18,12
920
dV
m
3
/ca.
Thể tích dung dịch NaOH
dd
dd
dd
NaOH
NaOH
NaOH
m
V
, với
dd
2882,92
960,97
3
NaOHm
kg/ca,
dd 1109NaOH
kg/m
3
dd
960,97
0,87
1109
NaOHV
m
3
/ca
Vậy thể tích hỗn hợp là:
18,12 0,87 18,99hhV
m
3
/ca.
Chọn bồn trung hịa hình trụ cĩ lắp hệ cánh khuấy mái chèo và hệ thống ống xoắn
ruột gà cĩ các kích thước :
Đường kính : D = 2,5m.
Chiều cao : H= 4m.
Cánh khuấy mái chèo cĩ các kích thước :
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 51
(0,5 0,8).dkd D
, chọn
0,6*2,5 1,5ckd
m
chiều cao : b= (0,1 – 0,2).
ckd
, chọn b= 0,15*
ckd
=0,22m
Với đường kính cánh khuấy mái chèo khơng tấm ngăn, chọn cánh khuấy cĩ n=
1,16 vịng/giây, cơng suất 0,02 – 1 kW.
6.1.2. Tính tốn thiết bị trung hịa và thủy hĩa :
Các thơng số của quá trình
Nhiệt độ của hỗn hợp sau quá trình ly tâm tách cặn photphatit : 60 – 65°C
Nhiệt độ của quá trình trung hịa : 60°C
Thể tích hỗn hợp là: 19 m3/ca.
Đường kính cánh khuấy : d= 0,22 m.
Tính cơng suất của động cơ :
3 5. * * * *N K n d
(W)
Với :
K=3,87.a
2
: Số cánh khuấy
. . kK E u
: chuẩn cơng suất.
Với Re >50 thì
0,05. 0,845.RekE u
3 5
2
. * * *
* *
Re
kN E u n d
n d
20* th
k
n
d
,
2 3 /th m s
: vận tốc đầu cánh thích hợp, chọn
3th
m/s
20*3
62
0,975
n
vịng/phút ~ 1vịng/s
Re= 2
4
3
920*1*0,975
13251,4 10
6,6.10
(chảy rối)
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 52
0,05. 0,845.13251.4 0,469kE u
3 50,469*920*1 *0,975 *2 0,76N
kW
Cơng suất mở máy :
Khi mở máy cần cĩ cơng suất để thắng lực ma sát và lực quán tính :
c g mN N N
Với :
mN N
: cơng suất cần thiết để thắng ma sát.
3 5 5* * * 3,87*0,22*0,975 *920 0,69gN K n d kW
0,76 0,69 1,45cN
kW
Cơng suất động cơ điện :
, 0,7cdc
N
N
, hiệu suất động cơ
1,45
2,07
0,7
dcN
kW
Thực tế khi chọn động cơ ta cần thêm hệ số dự trữ:
1,5*2,07 3,11dcN
kW
Ta chọn động cơ cơng suất 3,5kW
Hình 3: Cấu tạo bồn trung hịa
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 53
Thiết bị bao gồm những bộ phận chính :
1:Thân thiết bị
2:Vịng xoắn gia nhiệt (cĩ 2 đường ống xoắn: 1 dọc theo than thiết bị, 1gia nhiệt ở
phần đáy thiết bị).
3.Cánh khuấy mái chèo cĩ gắn động cơ
4: Thiết bị hình cơn
5:Ống cĩ soi lỗ (2 ống: phun tác nhân thủy hĩa và tách nhân trung hịa)
6:Đo đồng hồ nhiệt độ
7: Đồng hồ nhiệt kế
8:Bơm trung gian, bơm dầu từ thiết bị trung hịa sang thiết bị rửa
V1: Van xả xà phịng và nước muối
VL: Van đường ống dẫn dầu đến thiết bị rửa (trên đường ống cĩ gắn bơm)
Thơng số cơng nghệ quá trình thủy hĩa :
- Nhiệt độ dầu: 60 - 70
C
- Tần số quay của cánh khuấy: 3 vịng/phút
- Thời gian thủy hĩa: 30 phút
Thơng số cơng nghệ của quá trình trung hịa:
- Thời gian làm việc: 30 phút
- Nồng độ dung dịch kiềm : 9,5%
- Nhiệt độ trung hịa: 55 - 60°C
Thiết bị dùng để rửa, sấy khơ dầu kết hợp tẩy màu dầu :
- Lượng dầu qua thiết bị rửa :
46944,3
17
3.920
dV
m
3
/ca
- Thể tích nước muối sử dụng cho 1 lần rửa là:
1125
kg/m
3
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 54
7041,65
2,09
3.1125
dV
m
3
/ca.
- Thể tích hỗn hợp:
17 2,09 19,09hhV
m
3
/ca
Thiết bị rửa sấy và tẩy màu cĩ cấu tạo giống thiết bị trung hịa nhưng bên trên
cĩ nắp kín được lắp máy và nối liền với thiết bị tạo chân khơng.
6.1.3. Thiết bị sấy tẩy màu
Hình 4: Thiết bị sấy tẩy màu
1: Thiết bị sấy tẩy màu
2: Vịng xoắn: vừa cĩ tác dụng làm nguội, vừa cĩ tác dụng gia nhiệt
3:Moto cánh khuấy
4,5: comerestor tạo chân khơng (máy nén piston)
6: Bình chứa nước ngưng
7: Thiết bị ngưng hơi nước
8:Bồn trung gian chứa dầu
9:Bơm ép lọc
10: Ống thủy quan sát, PI: Áp kế, Tl: nhiệt kế
Thơng số cơng nghệ quá trình rửa :
- Lượng nước rửa mỗi lần khoảng 15 -20% so với dầu.
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 55
- Nồng độ dung dịch muối ăn NaCl: 8- 10%
- Nhiệt độ nước muối 90 - 95°C.
- Nhiệt độ nước : 95 - 97°C .
Thơng số cơng nghệ quá trình sấy
- Thời gian sấy: 1h
- Độ ẩm dầu sau khi sấy: < 0,1%
Thơng số cơng nghệ quá trình tẩy màu :
- Nhiệt độ khi tẩy màu khoảng 90 - 105°C.
- Lượng chất hấp phụ cho vào khoảng 0,5 – 4% so với trọng lượng
dầu.
- Thời gian tẩy màu 20 – 30 phút.
6.1.4. Thiết bị khử mùi
Chọn tháp khử mùi liên tục năng suất 50 tấn/ngày.
Tháp khử mùi được làm bằng inox với các kích thước như sau :
Chiều cao : H = 8m
Đường kính: D= 2m
Thân dày khoảng: 30 mm
Hệ thống tuần hồn axit béo :
Bơm tuần hồn axit béo: 65 RPM, 5HP, 3,73kW
Nước vào thiết bị làm nguội: 21,2 RPM
Nhiệt độ vào: 29°C.
Nhiệt độ axit béo thu hồi: 66 - 67°C.
Hệ thống tạo chân khơng :
Chân khơng thiết bị khử mùi đạt 2 -6 mmHg
Nhiệt độ dầu khử mùi : 200 - 250°C
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 56
Áp lực hơi khử mùi: 2kgf/cm2.
Nhiệt độ nước vào thiết bị ngưng tụ :
- Nhiệt độ nước vào : 30°C.
- Nhiệt độ nước ngưng tụ : 38 – 40°C
Cấu tạo nồi tẩy mùi
Hình 5: Cấu tạo nồi tẩy mùi
1- thân nồi
2- đáy nồi
3- nắp nồi
4- chĩp khí
5- lỗ soi đèn
6- ống xoắn hơi gián tiếp
7- thân nồi
8- đáy nồi
9- nắp nồi
10- chĩp khí
11- lỗ soi đèn
12- ống xoắn hơi gián tiếp
Thơng số cơng nghệ
- Nhiệt độ : khơng quá 200 - 210°C.
- Độ chân khơng : 660 mmHg.
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 57
- Nhiệt độ hơi quá nhiệt : 325 - 375°C.
6.2. Chọn thiết bị phụ
6.2.1. Thiết bị ly tâm tách cặn
Chọn máy ly tâm cối :
Model: RTA – 50
Tổng trọng lượng : 850 kg
Tải trọng tĩnh : 950 N/foot.
Tải trọng động: Nằm ngang: 1300 N/foot, Thẳng đứng: 1400 N/foot.
Kích thước hình học: 1325*1387*872 mm
Năng suất: 75 tấn/ngày khi tách cặn xà phịng .
150 tấn/ngày khi tách nước.
Tính năng thiết bị: tốc độ 7050 vịng/phút (50 Hz), tốc độ 7150 vịng/phút (60 Hz)
Động cơ : xoay chiều 3 pha, IBM5
Cơng suất : 11kW
Điện áp: 380 V.
Đặc tính khác:
Cối dung tích 22 lit, dung tích chứa cặn 6 lít.
Bơm hướng tâm, cột áp lực nhẹ 2 bar, cột áp lực nặng 0 bar.
6.2.2. Thiết bị lọc lá
- Sử dụng máy lọc lá
- Cấu tạo: hệ thống kín, bên trong bố trí lá lọc đặt song song với nhau, các lỗ
lọc được bố trí trên lá lọc với kích thước lỗ nhỏ 200 lỗ/inch, khơng cho đất tẩy lọt
qua. Bên thành bố trí đường dẫn dầu sau lọc ra khỏi thiết bị tiếp tục cho quá trình
tinh luyện.
- Kết thúc quá trình lọc cần dùng khí nén để đẩy hết dầu cịn lại trong thiết bị.
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 58
Thơng số cơng nghệ
Áp lực lọc : 2 – 3kg/cm2
Nhiệt độ lọc : 90 - 100°C
Năng suất : 2000 kg/h
Kích thước lá lọc : 1800 ×900 mm
6.2.3. Bơm ly tâm
Phần lớn sử dụng trong dây chuyền sản xuất là bơm li tâm. Chọn tính tốn bơm
li tâm là bơm nhập liệu vào thiết bị trung hịa.
Xác định đường kính ống nhập liệu từ phương trình lưu lượng
2 4.. .
4 .
sVdV d
sV
(m
3/s): lưu lượng dung dịch chảy trong ống.
(m/s): vận tốc thích hợp của dung dịch chảy trong ống.
Thời gian nhập liệu
0,25nl
h
Vận tốc thích hợp
1 /m s
Lượng dung dịch ban đầu : Gđ= 50000
2083 /
24
kg h
Lưu lượng chảy trong ống :
3
dd
2083
2,52.10
.3600. 0,25.3600.920
d
s
nl
G
V
m
3
/s
d= 0,06m
Xác định cơng suất bơm:
. . .
1000.
Q g H
N
Q(m
3/s) : năng suất của bơm, Q=
sV
=2,52.
310
m
3
/s
H= 0,8 : hiệu suất tồn phần của bơm.
Xác định áp suất tồn phần của bơm: H=
2 1
0 2
8
m
p p
H h
g
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 59
H(m) : áp suất tồn phần do bơm tạo ra, tính bằng chiều cao cột chất lỏng.
p1, p2(N/m
2
) : áp suất bề mặt chất lỏng khơng gian đẩy và hút.
(kg/m
3
) : khối lượng riêng của chất lỏng cần bơm.
g(m
2
/s) : chiều cao nâng của chất lỏng.
mh
: áp suất tiêu tốn để thắng tồn bộ trở lực trên đường ống hút và đẩy (kể
cả trở lức cục bộ khi chất lỏng ra khỏi ống đẩy).
Ta cĩ P1 = P2 = 2at
H0 = 8 m (chọn bằng chiều cao tháp khử mùi )
2 .
( )
2
m
l
h
d
Chọn chiều dài ống : 16m
cưa ra + ξcửavao+ ξkhuỷu cong 90
0
1 0.5 1.26 2.76
Xác định Re: Re=
. .d
d (m): đường kính ống
w(m/s): vận tốc
(kg/m
3
) khối lượng riêng của chất lỏng cần bơm
(Ns/m
2) : độ nhớt
3
0.06 1 920
Re 1022 2300
54 10
(chảy dòng)
64 64
0.063
Re 1022
1 0.063 16
( 2.76) 1
2 9.81 0.06
mh m
Áp suất tồn phần của bơm : H = 8 + 1 = 9 m
Công suất bơm :
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 60
3. . . 2.52 10 920 9.81 9
0.257
1000 1000 0.8
Q g H
N kW
Trong thực tế khi sử dụng cịn lấy thêm hệ số dự trữ k = 1,5
=> N = 1. 5 x 0. 257 = 0. 385 kW
Cơng suất động cơ điện :
.
dc
td dc
N
N
N : cơng suất bơm
ηtđ = 0. 8 : hệ thống truyền động
ηđc = 0. 9 : hiệu suất động cơ điện
=> Nđc = 0.385
0.536
0.8 0.9
kW
Chọn bơm ly tâm cĩ cơng suất là 1 Hp
Chƣơng VII . TÍNH ĐỊNH MỨC TIÊU HAO NĂNG LƢỢNG
7.1.Tính hơi và chọn nồi hơi
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 61
7.1.1. Tính hơi
Gia nhiệt thủy hĩa
- Thơng số
- Khối lượng dầu thơ cần đun nĩng trong 1giờ :
46662,63
1944,28
24
dm
kg/h
- Nhiệt dung riêng của dầu thơ :
2093dc
J/kg.°C
- Nhiệt lượng cần để gia nhiệt dầu thơ từ 25 - 90°C là :
1 2 1. .( ) 2083,13*2093*(90 25) 283398740,6d dQ m c t t
(J/h) = 283398,7
(kJ/h)
Lượng hơi cần cung cấp :
1 11,05. / (0,9 ) 160,813H Q r
(kg/h)
Trong đĩ :
1,05: tổn thất nhiệt ra mơi trường ngồi
0,9: lượng hơi ngưng 90%
r = 2056 kJ/kg: ẩn nhiệt hĩa hơi của nước ở 170°C
- Khối lượng nước cần đun nĩng trong 1 h:
2
999,9
124,99
8
m
(kg/h)
- Nhiệt dung riêng của nước:
4187nc
(J/kg)
- Nhiệt độ ban đầu của nước :
11 20t C
- Nhiệt độ của nước khi thủy hĩa :
12 90t C
Nhiệt lượng cần cung cấp:
2 12 11. .( ) 124,99*4187*(90 20) 36633319,1n nQ m c t t
(J/h) =36633,32
(kJ/h)
Lượng hơi cần cung cấp:
H2=
21,05. 20,79
0,9.
Q
r
(kg/h)
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 62
Gia nhiệt cho quá trình trung hịa
Thơng số
Dầu thơ đã thủy hĩa : 49 884,5/24 =2078,52 (kg/h)
Lượng kiềm cần dùng là: 2882,92/24 = 120,12 (kg/h)
Nhiệt độ ban đầu của dung dịch kiềm : 30°C
Nhiệt dung riêng của dung dịch kiềm là:
3832,5kc
(J/kg.°C)
Nhiệt độ của quá trình quá trình trung hịa : 90°C
- Nhiệt lượng cần cung cấp :
Q3 = 102,12*3832,5*(90 - 30) = 23 482494 (J/h) = 23 482,49
(kJ/h)
- Lượng hơi cần cung cấp :
H3 =
31,05. 13,33
0,9.
Q
r
(kg/h)
Năng lượng tiêu tốn cho quá trình rửa dầu
Thơng số :
Dầu đã đã trung hịa : 46 994,3/24 = 1958,1 (kg/h)
Lượng dung dịch muối NaCl 8% cần dùng: 14083,29/24 = 586,8
(kg/h)
Nhiệt độ ban đầu của dung dịch muối : 30°C
Nhiệt độ của quá trình rửa là: 90°C
Nhiệt dung riêng của dung dịch muối NaCl 8% : 3725 (J/kg.°C)
- Nhiệt lượng cần cung cấp :
Q4= 586,8*3725*(90 - 30) = 131150638,1 (J/h) = 131150,64
(kJ/h)
- Lượng hơi cần cung cấp :
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 63
H4 =
41,05. 74,42
0,9.
Q
r
(kg/h)
Năng lượng tiêu tốn cho quá trình tẩy màu
Thơng số :
Dầu thơ cần tẩy màu : 46 662,63/24 = 1944,27 (kg/h)
Nhiệt độ ban đầu của dầu: 90°C
Nhiệt độ của quá trình tẩy màu là 105°C
- Nhiệt lượng cần cung cấp :
Q5 = 1944,27*2093*(105 - 90) = 61040356,65 (J/h) = 61040,36 (kJ/h)
- Lượng hơi cần cung cấp :
H5 =
51,05. 34,64
0,9.
Q
r
(kg/h)
Năng lượng tiêu tốn cho quá trình khử mùi :
Lượng hơi cần dùng cho khử mùi là 5 – 15% so với lượng dầu, chọn 10% so với
dầu
Mh = 1944,27*0,1 = 194,4 (kg/h)
Lượng nhiệt cần cung cấp cho quá trình khử mùi :
Q61 = 0,95.r.Mh = 0,95*2056*194,4 = 379702,08 (kJ/h)
Nhiệt lượng cần cung cấp để gia nhiệt dầu từ 100 – 220°C
Q62 = 1944,27*2093*(220 - 100) = 488322853,2 (J/h) = 488322,85
(kJ/h)
Lượng hơi cần cung cấp :
H6 =
61 621,05.( ) 492,56
0,9.
Q Q
r
(kg/h)
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 64
Bảng 8: Năng lượng nhiệt và hơi sử dụng trong quá trình tinh luyện
Quá trình Nhiệt(kJ/h) Hơi nước bão
hịa(kg/h)
Thủy hĩa 320 032,02 181,613
Trung hịa 23 482,49 13,33
Rửa 131 150,64 74,42
Tẩy màu 61 040,36 34,64
Khử mùi 488 322,85 492,56
Tổng cộng 769,553
7.1.2. Chọn nồi hơi
Với năng suất lị hơi là G = 769,533 kg/h. Chọn 2 nồi hơi cĩ đặc tính như sau :
Kiểu nồi hơi:
Năng suất hơi: 500 kg/h
Áp suất làm việc: 10at
Diện tích lị : 0,05
Kích thước : D×H = 1000×3700 mm
Xuất xứ: Trung Quốc
Tính nhiên liệu sử dụng cho nồi hơi :
Nhiệt lượng cần cho nồi hơi trong một ca sản xuất :
2 1(i i )NLQ G
Với :
769,533*8 6156,264G
(kg/ca)
2 2780i
kJ/kg
1 759,6i
kJ/kg
6156,264.(2780 759,6) 12438115,79NLQ
(kJ/ca)
Lượng dầu FO tiêu hao trong 1 ca sản xuất :
*
NL
dFO
Q
G
q
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 65
Với :
2222q
kJ/kg: Nhiệt lượng tỏa ra ứng với 1kg dầu FO
0,7
: Hiệu suất nồi hơi
12438115,79
7996,73
0,7.2222 0,7.2222
NL
dFO
Q
G
(kg FO/ca)
7.2. Tính điện
7.2.1. Điện động lực
Bảng 9 : Thiết bị sản xuất
Tên thiết bị Cơng suất(kW/h) Số lƣợng Tổng cơng suất
Cánh khuấy
Bơm ly tâm
Bơm tuần hồn axit
béo
Cánh khuấy thủy hĩa,
trung hịa, tẩy màu
Ly tâm
1
1
3,73
3,5
11
3
9
1
3
3
3
9
3,73
10,5
33
59,23
Pdl = 1,05.Psản xuất (coi tổn thất 5%)
Với Psản xuất = 59,23 ×24 = 1421,52 (kW/ngày)
Pdl =1,05*1421,52 =1492,6 (kW/ngày)
Cơng suất tính tốn
Ptt = Kc* Pđặt , với Pđặt = Pdl
Kc =0,6 – 0,8, chọn Kc = 0,6
Ptt = 0,6*1492,6 = 895,56 (kW/ngày)
7.2.2. Điện chiếu sáng
a.Xác định kiểu đèn
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 66
Điện chiếu sáng trong nhà máy thực phẩm dùng loại đèn cĩ hiệu điện thế 220V.
Căn cứ vào điều kiện mơi trường làm việc chọn bong đèn chụi được bụi và ẩm cao.
Cơng suất cực đại 200 W
b.Bố trí đèn
Các cơng trình cần lắp đặt hệ thống chiếu sáng
Dựa vào kích thước phân xưởng sản xuất và chiều cao bố trí chọn số bong đèn và
lượng bĩng
Trong đĩ:
a- Chiều dài nhà
b- Chiều rộng nhà
L- Khoảng cách giữa các đèn
l- Khoảng cách từ tường đến đèn
H- Chiều cao trèo đèn H = 4 m
Chọn chiều cao
Khoảng cách giữa các bĩng đèn bố trí cĩ lợi L = 3m , tỷ số l/h =2, l= 0.5.L = 1,5 m
Tính cho nhà sản xuất chính
Tính số đèn theo chiều dài, a = 60m
1
2 60 2.1,5
1 1 20
3
a l
n
L
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 67
Tính số đèn theo chiều rộng, b= 30m
2
2 30 2.1,5
1 1 10
3
b l
n
L
Số bĩng đèn cần lắp đặt
1 2. 20.10 200n n n
Tính cho phân xƣởng cơ điện
H = 3,6 m, h khoảng cách ngắn nhất từ thiết bị điện đến bĩng đèn h =1
L = 2.h = 2m
l = 2m
Tính số bĩng đèn theo chiều dài nhà, a = 12 m
1
2. 12 2.2
4
2
a l
n
L
Tính cho nhà KCS
Cần phải đạt độ sáng tự nhiên trong nhà KCS để xác định các chỉ tiêu độ màu của
dầu cần phải đặt năng lượng chiếu sáng/đơn vị m2 lớn hơn các phịng khác
Cụ thể là
l = 1m
h = 1,
Tính số bĩng cho chiều dài, a = 12 m
1
2. 12 2.1
5
2.1
a l
n
L
Tính số bĩng cho chiều rộng,b = 6 m
2
2. 6 2.1
2
2.1
b l
n
L
Tổng số bĩng cần lắp =
1 2. 5.2 10n n
d. Xác định cơng suất bĩng
Quang thong bĩng đèn tính
F=
min . . . .100
.
E S K Z
n
lumen
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 68
minE
: Độ roi yêu cầu tối thiểu, Lux
S: Diện tích gian phịng
K: Hệ số an tồn tính đến độ giảm điện quang khi làm việc lâu dài và khĩi bụi bám
vào đèn, đối với đèn dây tĩc K= 1,2 – 1,3, chọn K = 1,3
Z : tỷ số giữa độ chiếu sáng trung bình và độ chiếu sáng tối thiểu, Z phụ thuộc vào
loại đèn và tỷ số L/h, chọn Z= 1,5
N : số bĩng đèn
: Hệ số sử dụng quang thơng, phụ thuộc vào loại đèn, hệ số phản xạ của từng vị
trí của phịng,%
Loại bĩng sử dụng
Bĩng đèn sợi đốt 220V cĩ hiệu suât nguồn phát sáng
= 10 – 15 lumen/W,
chọn = 12 lumen/W
Bĩng đèn Compact 220V cĩ hiệu suất nguồn phát sáng
= 60 – 80 lumen/W,
chọn =72 lumen/W
Bảng cơng suất chiếu sáng các hạng mục cơng trình sử dụng thiết bị chiếu sáng
STT Tên nhà S,m
2
E, lux Số
bĩng
,% Quang
thong,
lumen
Loại
bĩng,W
Cơng
suất,
W
1 Nhà hành
chính, nhà
ăn
342 50 30 50 1140 72 475
2 Lị hơi 54 30 4 40 1974 12 658
3 Nhà giới
thiệu sản
phẩm
54 80 6 80 585 72 49
4 Nhà bảo vệ 48 30 2 30 2808 12 468
5 Nhà y tế 72 80 6 80 2340 72 195
6 Bãi xe chở
hàng
162 30 6 20 7898 12 3949
7 Gara oto 108 30 6 20 5265 12 2632
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 69
8 Tinh luyện 1800 40 200 50 1404 12 23400
9 Cơ điện 108 30 4 40 3159 12 1053
10 Nhà KCS 72 80 10 80 1872 72 260
Tổng cơng suất chiếu sáng,W 33139
Cơng suất các thiết bị chiếu sáng 33,139 KW/h
Cơng suất tiêu thụ cho các thiết bị chiếu sáng trong 1 năm
Giả sử 1 ngày chiếu sáng 16 tiếng
Acs = 33,139.16.300 = 159.067,2 KW/năm
7.2.3. Xác định hệ số cơng suất và dung lƣợng bù
Hệ số cơng suất
Trong nhà máy sử dụng các động cơ khơng đồng bộ tiêu thụ thêm mạng điện
cơng suất phản kháng để bù cơng suất tạo nên từ trường nên hệ số cơng suất
thấp. Do đĩ ta tính theo
cos tb
2 2
cos tttb
tt tt
P
P Q
* *tt c dl csP K P K P
,K = 0,9 hệ số đồng nhất của đèn
0,6*1492,6 0,9*74,63 962,73ttP
(kW/ngày)
*tt tt tbQ P tg
Với Qtt là cơng suất phản kháng , đơi với nhà máy thực phẩm
cos 0,7tb
962,73*1,02 981,98ttQ
(kW/ngày)
Tính dung lượng bù
Để giảm tải trọng điện trên đường dây do các thiết bị điện chạy khơng tải
hoặc non tải và do sự khơng đồng bộ của thiết trong nhà máy ta phải nâng hệ
số
cos
Dùng phương pháp tụ điện để nâng cos
:
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 70
Qbù =
1 2*(tg tg )ttP
1tg
: hệ số cơng suất ban đầu ứng với cos
1
=0,7
2tg
:hệ số cơng suất nâng lên ứng với cos
2
= 0,95
981,98*(1,02 0,33) 677,57ttQ
(kW/ngày)
Dùng tụ điện cĩ dung lượng 10 kV
Số tụ điện cần dùng là n=
67,7bu
Q
q
, chọn n =68
Chọn loại tụ điện cĩ đặc tính :
Cơng suất định mức: 10 kV
Điện dung 526 MF
7.2.4. Chọn máy biến áp
Địa điểm đặt trạm biến áp
Đặt máy biến áp gần trung tâm phụ tải
Lưới điện 380/220 V, chiều dài dây từ trạm điện thế đến máy biến áp là 1000m
Đảm bảo an tồn, dễ thao tác, vận hành và phịng chống cháy nổ.
Chọn số lượng và cơng suất
Để sử dụng cơng suất hợp lý chọn 2 máy biến áp: 1 máy lớn và 1 máy nhỏ cĩ cơng
suất bằng 20% máy lớn trong trường hợp nhà máy khơng sản xuất.
Chọn phụ tải làm việc với cơng suất 20% cơng suất máy:
Sdm = 962,73
1375,33
0,7
(kW/ngày)
Cơng suất biến áp phụ 20%.Sdm = 0,2. 1375,33 = 275,07(kW/ngày)
Bảng 10 : Chọn 2 máy biến áp
Máy chính Máy phụ
Mã hiệu TC1000/10 TC300/10
Cơng suất 1000 KVA 300 KVA
Cao áp 10. 5 KW 10 KW
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 71
Hạ áp 0. 525 KV 0. 4 KV
Tổn hao khơng tải 2. 6 KW 0. 44 KW
Tổn hao ngắn mạch 3 KW 1. 3 KW
Lưới điện 380/220 V 380/220 V
Chọn máy phát điện :
Để đề phịng trường hợp mất điện, chọn 5 máy phát điện cĩ cơng suất khoảng 250
KVA để lắp đặt cĩ các đặc tính sau:
Cơng suất : 250 KVA
Điện áp : 400 V
Tần số : 50 Hz
Hệ số cơng suất : 0,8
7.2.5. Tính điện năng tiêu thụ hàng năm
Điện động lực
Adl = Kc * Pdl * T
Hệ số Kc = 0,7
Pdl : cơng suất động lực
T ; Thời gian hoạt động trong năm
Adl = 0,7*1492,6*(24* 27 * 12) = 8.124.520,32 (kW/năm)
Tổng điện năng tiêu thụ hằng năm
Km = 1,03 hệ số thao tác trên hạ áp
A= (Acs + Adl)* Km = (159 067,2+ 8 124 520,32) * 1,03 = 8.532.095,146
(kW/năm)
Chƣơng VIII : Cấp thốt nƣớc
8.1. Tiêu chuẩn nƣớc cấp cho sản xuất và sinh hoạt
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 72
Nguồn nước cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt trong nhà máy cĩ thể lấy từ hệ
thống nước máy trong thành phố, phải đảm bảo các yêu cầu nhất định tùy thuộc và
mục đích sử dụng của nhà máy.
Đối với nước cung cấp cho sinh hoạt phải đảm bảo khơng cĩ vi sinh vật gây
bệnh, nồng độ các chất độc, các chất gây bệnh phải đạt yêu cầu. Độ trong, độ mặn
và ổn định.
Nước cấp cho nồi hơi yêu cầu chất lượng phù hợp tùy thuộc vào áp lực làm
việc của nồi hơi và yêu cầu khá nghiêm ngặt để đề phịng cháy nổ, đảm bảo an
tồn cho người và thiết bị nâng cao tuổi thọ của máy. Nước cấp cho nồi hơi tuy
khơng địi hỏi cao về các chỉ tiêu vi sinh, hĩa sinh nhưng lại yêu cầu cao về chỉ tiêu
hĩa học.
Bảng 10 : Tiêu chuẩn vệ sinh về chất lượng nước cấp cho nhà máy thực phẩm[4]
Giới hạn Đơn vị Thành phần STT
> 30 cm Độ trong 1
< 10 Độ Độ màu, theo màu Cobalt 2
0 Điểm Mùi vị, đậy kín đun ở 50 -
60ºC
3
5 mg/l Hàm lượng cặn khơng tan 4
500 mg/l Hàm lượng cặn sấy khơ 5
500 mg/l Độ cứng (tính theo CaCO3) 6
6. 5 – 8. 5 Độ pH 7
250 – 400 mg/l Hàm lượng muối 8
0. 5 – 2. 0 mg/l Độ oxy hĩa 9
0 mg/l Amoniac 10
0 mg/l Nitrit 11
10 mg/l Nitrat 12
0. 2 mg/l Nhơm 13
1 mg/l Đồng 14
0. 3 mg/l Sắt 15
0. 1 mg/l Mangan 16
200 mg/l Natri 17
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 73
400 mg/l Sunfat 18
5 mg/l Kẽm 19
0 mg/l Hydrosunfua 20
0 mg/l Clorobenzen và clorophenol 21
0 mg/l Detergen 22
0. 05 mg/l Asen 23
0. 005 mg/l Cadimi 24
0. 05 mg/l Crom 25
0. 1 mg/l Xyanua 26
1. 5 mg/l Florua 27
0. 05 mg/l Chì 28
0. 001 mg/l Thủy ngân 29
0. 001 mg/l Selen 30
0. 03 mg/l Aldrin và dieldrin 31
10 mg/l Benzen 32
0. 01 mg/l Benzo pyren 33
3 mg/l Cacbontetraclorua 34
0. 3 mg/l Cloủan 35
30 mg/l Cloroform 36
100 mg/l 2. 4 D 37
1 mg/l DDT 38
10 mg/l 1. 2 – Dicloro etan 39
0. 3 mg/l 1. 1 – Dicloro etan 40
0. 1 mg/l Heptalo và heptaloepoxit 41
3 mg/l Linủan (ĩ-hexa cloxy clo
hexan)
42
0. 01 mg/l Hexaclorobenzen 43
30 mg/l Metoxyclo 44
10 mg/l Penta Clorophenol 45
10 mg/l Tetra cloroeten 46
30 mg/l Tri cloroeten 47
10 mg/l 2. 4. 6 – triclorophenol 48
30 mg/l Trihalomothenes 49
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 74
0. 1 Bq/l Tổng hoạt độ
,
50
8.2. Nhu cầu sử dụng nƣớc tồn nhà máy
8.2.1.Nƣớc dung trong sản xuất
Lượng nước cần dùng cho quá trình làm nguội sau khử mùi
W1 =
nn
ddd
tC
tCG
*
**
Với
nt
= 40 -20 = 10,
dt
= 250 – 65 =185
1
*2093*155
176967,41
4187
45679,9
*20
2
W
(kg/ngày) = 176 967,41 (l/ngày) =
176.96 (m
3
/ngày)
Lượng nước cần dùng cho lị hơi, giả sử 1 tấn nước sinh ra 1 tấn hơi
W2 = 769,533 * 24 = 18 468,79 (kg/ngày) = 18 468,79 (l/ngày) = 18,47
(m3/ngày)
Lượng nước để pha dung dịch NaOH 9,5% trong quá trình trung hịa :
W3 = 2633,94 (kg/ngày) = 2633,94 (l/ngày) = 2,63 (m3/ngày)
Lượng nước để pha dung dịch NaCl 8% trong quá trình rửa
W4 = 12 956,63 (kg/ngày)= 12 956,63 (l/ngày) = 12,96 (m3/ngày)
Lượng nước cần dùng cho thủy hĩa
W5 = 999,9 (kg/ngày) = 1(m3/ngày)
Bảng 11 : Yêu cầu chất lượng nước cấp cho lị hơi
Chỉ tiêu Đơn vị tính Kiểu dịng thẳng Kiểu tuần hồn
Độ cứng mg/l 0. 2 1
Oxy hịa tan mg/l 30 30
pH 9. 1
0. 1 9. 1
0. 1
Hidrazin mg/l 20 – 60 20 – 60
Axit Silic mg/l 15 120
Na
+ mg/l 5
Fe
2+ mg/l 10 20
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 75
Cu
2+ mg/l 5 5
Dầu mỡ mg/l 0. 1 0. 3
8.2.2. Nƣớc dùng trong sinh hoạt
Lượng nước cấp cho sinh hoạt của cơng nhân
Số cơng nhân dự kiến của nhà máy là 200 người, tiêu chuẩn dùng nước cho
mỗi người là 35 l/ngày
W6 = 35 * 200 = 7000 (l/ngày) = 7 (m3/ngày)
Lượng nước sử dụng cho các nhu cầu khác
Ước lượng tồn nhà máy cĩ 10 nhà vệ sinh, tiêu chuẩn dùng nước cho mỗi
phịng là 70 (l/ngày)
W7 = 10 * 70 = 700 (l/ngày) = 0,7 (m3/ngày)
Lượng nước sử dụng cho các nhu cầu khác:
Lượng nước chữa cháy cĩ thể dùng trong 3 giờ liên tục, ước khoảng
W8 = 20(m3/ngày)
Nước tưới cây
Lượng nước tưới cây trung bình 2 (l/m2/ngày)
Diện tích trồng : 500 m2
W9 = 500*2 = 1000 (l/ngày) = 1 (m3/ngày)
Tổng lượng nước sử dụng trên tồn nhà máy
W
=12,96+2,63 + 18,47+ 176,96 + 1 + 7 + 0,7 + 20 + 1=240,72
(m3/ngày)
8.2.3. Bể nƣớc – Đài nƣớc
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 76
Nước từ nguồn được bơm vào bể nước phải đủ dùng cho 3 ngày sản xuất, thể
tích bể chứa nước : V= 240,72 * 3 = 722,16 (m3)
Bể nước cĩ nhiệm vụ điều hịa lưu lượng nước cấp cho nhà máy.
Bể chứa bê tong cốt thép hình chữ nhật phải vững chắc chụi được tải trọng của
đất và nước, khơng rị rỉ và chống thấm tốt.
Kích thước bể : L×B×H = 12×9×2,5 (m)
8.3. Thốt nƣớc
Để hạn chế tối đa mức hao hụt dầu, nước thải cơng nghệ cần được đưa vào hệ
thống xử lý nước thải, đồng thời tránh gây ơ nhiễm mơi trường.
Nước thải sinh hoạt và nhiễm dầu FO sau khi xử lý sơ bộ sẽ được đưa qua hệ
thống xử lý nước thải.
Nước đã xử lý được tách riêng và thải.
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy tinh luyện dầu thực vật năng suất 50 m3/ngày
GVHD: Ts.Vũ Hồng Sơn
SVTH: Phạm Anh Tồn Lớp: Kỹ thuật sinh học - K53 Page 77
Tài liệu tham khảo
1. Eagan Press hanbook Series, Fats & oils, 2002
2. O'Brien, R. D., & MyiLibrary. (2004). Fats and oils formulating and processing for
applications (pp. 592 p.). Retrieved from
3. Richard D.O’Brien, Food lipids Chemistry, Nutrition, and Biotechnology,second
edition. Revised and Expanded, Marcel Dekker, 2002
4. Báo cáo thực tập phân xưởng tinh luyện dầu Nha Phương, SV Nguyễn Thị Nhã
Phương, 2006
5.
viet-nam-2011.html
6.
etail
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do_an_thiet_ke_nha_may_tinh_luyen_dau_0554.pdf