Nhƣ chúng ta đã biết, để có sản phẩm chất lƣợng cao, ngoài các thành
phần của dầu thô và các tính chất lý hoá khác, chƣng cất đóng một vai trò rất
quan trọng đến chất lƣợng sản phẩm.
Đây là đề tài rất có ích trong nganh công nghiệp chế biến dầu. Từ đây
ta sản xuất ra nhiều nguyên liệu cho các động cơ khác, giá thành thấp, thuận
tiện cho quá trình tự động hoá và có chất lƣợng cao.
79 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2580 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế phân xưởng chưng cất dầu thô ít phần nhẹ với năng suất 2,5 triệu tấn/năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cách chƣng cất
chân không phần cặn dầu mỏ, để tách phân huỷ ở đƣợc cao.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 41
III.5.2. Ứng dụng.
Các phân đoạn dầu nhờn hẹp 320 4000C; 300 4000C; 400 4500C; 420
4900C; 450 5000C. đƣợc dùng để sản xuất các loại dầu nhờn bôi trơn khác nhau.
Ngoài ra phân đoạn này còn đƣợc dùng để sản xuất sản phẩm trắng, các
sản phẩm trắng là tên gọi của 3 loại nhiên liệu xăng, kerosen và diezen, đó là
các loại nhiên liệu đƣợc sử dụng nhiều nhất, quan trọng nhất. Để làm tăng số
lƣợng các nhiên liệu này có thể tiến hành phân huỷ gasoil nặng bằng phƣơng
pháp crarking hoặc hyđrocrarking với cách này, có thể biến các cấu tử
C21C40 thành xăng (C51 C11); kerosen (C11 C16); diezen (C16 C20). Nhƣ
vậy nâng cao đƣợc hiệu suất sử dụng của dầu mỏ.
III.6. PHÂN ĐOẠN MAZUT.
Phân đoạn mazut là phân đoạn cặn chƣng cất khí quyển đƣợc dùng làm
nhiên liệu đốt clo các lò công nghiệp hauy đƣợc sử dụng làm nhiên liệu cho
quá trình chƣng cất chân không để nhận các cấu tử dầu nhờn hay nhận nhiên
liệu cho quá trình Crarking nhiệt, Crarking xúc tác hay hydrocrarking.
III.7. PHÂN ĐOẠN CẶN DẦU MỎ (CẶN GURON).
III.7.1. Thành phần hoá học.
Gudron là phần còn lại sau khi đã phân tích các phân đoạn kể trên, có
nhiệt độ sôi lớn hơn 5000C gồm các hyđro cacbon lớn hơn C41 giới hạn cuối
cùng có thể lên đến C80.
Thành phần của phân đoạn này phức tạp có thể chia thành ba nhóm
chính sau:
III.7.1.1. Nhóm chất dầu.
Nhóm chất dầu bao gồm các hyđro cacbon có phần tử lƣợng lớn tập
trung nhiều các hợp chất thơm có độ ngƣng tụ cao, cấu trúc hỗn hợp nhiều
vòng giữa thơm và naphten đây là nhóm chất nhẹ nhất,có tỷ trọng xấp xỉ bằng
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 42
1 hoà tan trong xăng n - pentan, CS2 nhƣng không hoá tan trong cồn.
Trong phân đoạn cặn, nhóm đầu tiên khoảng 45 46 %.
III.7.1.2. Nhóm chất nhựa.
Nhóm này ở dạng keo quánh gồm hai nhóm thành phần đó là các chất
trung tính và các chất axit.
Các chất trung tính có màu đen hoặc nâu, nhiệt độ hoá mềm nhỏ hơn
100
0
C tỷ trọng lớn hơn 1, dễ dàng hoà tan trong xăng, naphta, chất trung tính
tạo cho nhựa có tính dẻo dai và tính kết, hàm lƣợng của nó ảnh hƣởng trực
tiếp đến độ kéo dài của nhựa, chiếm khoảng 10 15 khối lƣợng của cặn
gudran.
Các chất axit là chất có nhóm - COOH, màu nâu sẫm tỷ trọng lớn hơn 1
dễ hoà tan trong closofoc và rƣợu etylic; chất axit tạo cho nhựa có tính hoạt
động bề mặt khả năng kết dính của bitum phụ thuộc vào hàm lƣợng chất axit
có trong nhựa nó chỉ chiếm khoảng 1% trong cặn dầu mỏ.
III.7.1.3. Nhóm asphanten.
Nhóm asphanten là nhóm chất rắn màu đen cấu tạo tinh thể tỷ trọng lớn
hơn 1 chứa phần lớn các hợp chất dị vòng có khả năng hoà tan mạnh trong
cacbon disunfua (CS2) đến ở 300
0
C không bị nóng chảy mà bị chảy mà bị
cháy thành tro.
Ngoài 3 nhóm chất chính nói trên, trong cặn guclron còn có các hợp
chất kim của kim loại nặng, các chất cabon, cacboit rắn, giống nhƣ cốc , màu
sẫm không tan trong các dung môi thông thƣờng, chỉ tan trong pyridin.
III.7.2. Ứng dụng.
Phân đoạn cặn gudron đƣợc sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau
nhƣ: sản xuất bitum, than cốc, nhiên liệu đốt lò. Trong các ứng dụng trên, để
sản xuất bitum là ứng dụng quan trọng nhất.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 43
CHƢƠNG IV: SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ VÀ CHẾ ĐỘ CÔNG
NGHỆ CỦA QUÁ TRÌNH CHƢNG CẤT.
IV.1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CHƢNG CẤT AD VỚI BAY HƠI MỘT LẦN
Với dầu ỏ chứa lƣợng khí hoà tan thấp (0,5 1,2%) trữ lƣợng xăng
thấp cho tới 3500C không lớn hơn 45% thì thuận tiện nhất và cũng phù hợp
hơn cả là nên chọn sơ đồ công nghệ chƣng cất AD với bay hơi một lần và một
tháp chƣng cất.
IV.2. SƠ ĐỒ CHƢNG CẤT AD VỚI BAY HƠI HAI LẦN.
Vời dầu mỏ chứa nhiều phần nhẹ, tiềm lƣợng sản phẩm trắng cao (50
65%) chứa nhiều khí hoà tan (> 1,2%) chứa nhiều phân đoạn xăng, trong
trƣờng hợp này để đạt đƣợc mục đích của quá trình chƣng cất có kết quả cao
thì ta nên chọn sơ đồ công nghệ chƣng cất AD với bay hơi hai lần, lần 1 bay
hơi sơ bộ phần nhẹ và tinh cất chúng ở tháp sơ bộ còn lần hai chƣng cất phần
dầu còn lại. Nhƣ vậy ở tháp chƣng sơ bộ còn lần hai chƣng cất phần dầu còn
lại. Nhƣ vậy ở tháp chƣng sơ bộ ta tách đƣợc phần khí hoà tan và phần xăng
có nhiệt độ sôi thấp ra khỏi dầu. Để ngƣng tụ hoàn toàn hơi bay lên, ngƣời ta
phải tiến hành chƣng cất ở áp suất cao hơn (khoảng 0,35 1Mpa). Nhờ áp
dụng chƣng hai lần ta có thể giảm đƣợc áp suất trong tháp thứ hai đến áp suất
0,14 0,16 Mpa và nhận đƣợc từ dầu thô lƣợng sản phẩm phẩm trắng nhiều
hơn. Còn chƣng cất ở áp suất thấp khi dùng nguyên liệu cho quá trình
crarking xúc tác hay quá trình hydro cracking.
Sơ đồ chƣng cất dầu thô với tháp bay hơi sơ bộ rất phổ biến trong các
nhà máy chế biến dầu Liên Bang Nga và các nƣớc Tây Âu. Sơ đồ công nghệ
này cho phép đạt đƣợc độ sâu chƣng cất cần thiết và linh hoạt hơn khi liên kết
AD và VD với các loại nguyên liệu dầu thô khác.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 44
IV.3. CHỌN CHỌN DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ.
Việc chọn sơ đồ công nghệ và chế độ công nghệ chƣng cất trƣớc hết
hoàn toàn phụ thuộc vào các đặc tính của nguyên liệu và mục đích của quá
trình chế biến.
IV.3.1. Chọn dây chuyền công nghệ.
Ta chọn dây chuyền công nghệ chƣng cất loại một tháp.
* Nhƣợc điểm:
Đối với loại dầu chứa nhiều phân đoạn nhẹ nhiều tạp chất lƣu huỳnh,
nƣớc thì gặp khó khăn khi áp dụng loại hình công nghệ chƣng cất này. Khó
khăn là áp suất trong thiết bị lớn, vì vậy cần phải có độ bền lớn, tốn nhiên liệu,
đắt tiền, cấu tạo thiết bị phức tạp để tránh gây nổ do áp suất cao. Do đó sơ đồ
công nghệ này chỉ đƣợc chọn cho quá trình chƣng cất loại dầu chứa ít phần
nhẹ ( không quá 8 10%) ít nƣớc ít lƣu huỳnh.
* Ƣu điểm.
Quá trình làm việc của sơ đồ công nghệ này là sự bốc hơi đồng thời các
phân đoạn nhẹ và nặng góp phần làm giảm đƣợc nhiệt độ bốc hơi và nhiệt
lƣợng đốt nóng dầu trong lò, quá trình chƣng cất cho phép áp dụng trong điều
kiện thực tế chƣng cất dầu. thiết bị loại này có cấu tạo đơn giản, gọn, ít tốn
kém.
Trong đó:
1. Dầu thô
2. Lò đốt.
3. Bơm.
4. Thiết bị làm lạnh.
5. Thiết bị trao đổi nhiệt
7. Tháp chƣng
8. Tháp tái bay hơi.
9. Bể chứa
10. Tháp ổn định.
11. Thiết bị tái đun sôi
12. LPG.
13. Xăng.
14. Kerosen.
15. Gasoi nhẹ.
16. Gasoil nặng.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 45
17. Cặn.
IV.2.2 Thuyết minh.
Dầu thô đƣợc bơm qua thiết bị trao đổi nhiệt rồi vào thiết bị tách muối
và nƣớc (5) theo phƣơng pháp điện trƣờng ở áp suất 9 12kg/cm2 nhiệt độ từ
130 1500C sau đó tiếp tục đi thiết bị trao đổi nhiệt với sản phẩm chƣng cất
rồi đi vào lò đốt nóng đến nhiệt độ cho phép (dầu chƣa bị phân huỷ) nhiệt độ
tuỳ thuộc vào lƣợng lƣu huỳnh, nếu dầu chứa nhiều lƣu huỳnh thì nhiệt độ
không quá 320
0
C nếu dầu chứa ít lƣu huỳnh thì nhiệt độ không quá 3600C.
Sau khi đạt đƣợc nhiệt độ đó ta nạp vào tháp chƣng cất (7) trong tháp chƣng
cất hỗn hợp lỏng, hơi của dầu thô đƣợc nạp vào đĩa nạp liệu, từ đó hơi bay lên
và quá trình tinh chế hơi đƣợc thực hiện ở giai đoạn luyện, ở đỉnh tháp chƣng
cất phần nhẹ bay lên đƣợc qua thiết bị làm lạnh ngƣng tụ vào bể chứa (9) sau
đó một phần đƣợc cho hồi lƣu lại đỉnh tháp để chế độ làm việc đƣợc liên tục.
Phần còn lại đƣợc đƣa qua thiết bị đốt nóng rồi vào tháp ổn định (10) ở đây ta
tách đƣợc khí khô (C1,C2); LPG (C3,C4) và phần xăng. Các phân đoạn cạnh
sƣờn (7) đƣợc tách ra đƣa sang thiết bị tái bay hơi. Ở đáy một phần hồi lƣu trở
lại đáy tháp để ổn định nhiệt độ đáy. Các phân đoạn sau khi qua thiết bị tái
bay hơi đƣợc bơm qua thiết bị trao đổi nhiệt để tận dụng nhiệt và qua thiết bị
làm lạnh ta thu đƣợc sản phẩm Kerosen, gagsoil nhẹ; Gasoil nặng. Phần còn
lại ở đáy qua thiết bị trao đổi nhiệt và làm lạnh ta thu đƣợc phần cặn.
* Hoạt động của thiết bị chính trong dây chuyền.
Dầu thô đƣợc bơm qua thiết bị trao đổi nhiệt và thiết bị tách muối,
nƣớc rồi đƣa vào lò đốt, ở đây dầu đƣợc gia nhiệt đến nhiệt độ 3610C. nếu dầu
thô không đƣợc cung cấp đủ nhiệt thì sẽ gây ảnh hƣởng đến sự phân chia
trong tháp chƣng cất, dẫn đến sản phẩm kém chất lƣợng và có thể bị hỏng và
ngƣợc lại nếu nhiệt độ quá cao thì không chỉ tiêu hao dầu đốt mà còn tạo ra
quá trình crarking mạnh phần nặng trong tháp dẫn đến hiệu quả chƣng cất
thấp. Dầu đƣợc gia nhiệt từ thiết bị gia nhiệt và đƣợc nạp vào tháp chƣng ở
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 46
đĩa nạp liệu. Bên trong tháp chƣng phần nhẹ sẽ di chuyển lên phía trên ở dạng
hơi phần nặng chảy xuống dƣới đáy tháp ở dạng lỏng. Trong tháp có khoảng
40 tầng đĩa, trong tháp xảy ra quá trình chƣng cất ở một số đĩa thu đƣợc
naphten, kerosen, gasoil nhẹ (LGO), Gasoil nặng ( HGO) các sản phẩm này
đƣợc lấy ra từ chƣng cất và đƣợc đƣa vào các tháp tách cạnh tháp chƣng. Hỗn
hợp hơi của khí nhẹ, LPG và xăng đƣợc đẩy lên đỉnh tháp, hơi nƣớc đƣợc bổ
sung trong quá trình chƣng cất.
* Chế độ công nghệ.
- Thiết bị tách muối và nƣớc.
+ Nhiệt độ đầu 130 1500C.
+ Áp suất 9 12kg.cm2
+ Tiêu hao nƣớc, % so với dầu 3 8% thể tích dầu thô.
- Cột chƣng AD
+ Nhiệt độ 0C.
Cấp liệu: 3600C.
Đỉnh cột: 1400C.
+ Tại cửa ra của phân đoạn:180 230.
+ Tại cửa ra hồi lƣu 1 216
+ Cửa ra của phân đoạn: 230 280 196
+ Tới hồi lƣu 2 260
+ Cửa ra của phân đoạn: 280 360 312
+ Đáy tháp 342
+ Tại thiết bị chứa 60
- Áp suất Mpa
+ Tại đỉnh 0,25
+ Ở thiết bị chứa
+ Chỉ số hồi lƣu, kg/kg.
- Tiêu hao hơi, % so với phân đoạn.
180 - 230
0
C 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 47
230 2800C 1
280 - 360 0,5
> 360
0
C
Để đảm bảo chế độ nhiệt trong tháp chƣng và khả năng phân chia cấu
tử nhẹ trong tháp ngoài hồi lƣu chỉnh và hồi lƣu đáy ngƣời ta sử dụng hồi lƣu
trung gian sục hơi nƣớc quá trình nhiệt vào đáy tháp. Ngƣời ta dùng hơi nƣớc
cho thiết bị tái bay hơi để điều chỉnh nhiệt độ của phân đoạn cắt.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 48
CHƢƠNG V: THIẾT BỊ CHÍNH CỦA SƠ ĐỒ CHƢNG CẤT
V.1. THIẾT BỊ CHÍNH TRONG DÂY CHUYỀN.
Thiết bị góp phần quan trọng nhất trong dây chuyền công nghệ chƣng cất
dầu mỏ thô bằng áp suất thƣờng là:
V.1.1. Tháp chƣng cất.
1. Nguyên liệu vào tháp
2. Bể chứa
3. Hồi lƣu vào tháp
4. Thiết bị ngƣng tụ và làm lạnh
5. Thân tháp chƣng cất
6. Các đĩa
7. Thiết bị đun sôi
8. Bể chứa cặn
9. Bể chứa sản phẩm đỉnh.
Nguyên lý làm việc: Cơ sở của quá trình tinh luyện là sự trao đổi chất
nhiều lần về cả hai phía giữa pha lỏng và pha hơi chuyển động ngƣợc chiều
nhau. Quá trình này đƣợc thực hiện trong tháp(cột ) tinh luyện. Để đảm bạ
tiếp xúc hoàn thiện hơn giữa pha hơi và pha lỏng trong tháp đƣợc trang bị
các”Đĩa hay Đệm” . Độ phân chia một hỗn hợp các cấu tử trong tháp phụ
thuộc vào số lần tiếp xúc giữa các pha( số đĩa lý thuyết) vào lƣợng hồi lƣu ở
mỗi đĩa và hồi lƣu ở đỉnh tháp.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 49
Hình 14. Sơ đồ nguyên lý làm việc của tháp chƣng cất.
Hình 10: Nguyên lý làm việc của tháp chưng
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 50
V.1.2. Tháp đệm.
1
2
3
Khí
Lỏng
Khí
4
5
Lỏng
1. Thân tháp
2. Bộ phận phân phối chất
3. Lớp đệm lỏng hồi lƣu
4. Bộ phận phân phối hơi.
5. Vòngđệm có tấm chắn
Hình 11: Loại tháp đệm
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 51
Trong tháp đệm ngƣời ta bố trí các ngăn co chứa đệm với hình dạng
khác nhau nhƣ hình vành khuyên, hình trụ. Các đệm trong tháp là các vòng
bằng gốm, để tăng bề mặt tiếp xúc tron vòng gốm njngƣờta làm bằng các tấm
chắn, ngƣời ta xếp đệm trên các đĩa có hai loại lỗ khác nhau. Các lỗ nhỏ (ở
phía dƣới) để chất lỏng chảy vào và lỗ lớn (ở phía trên) để cho hơi đi qua.
- Ƣu điểm: Các ngăn có chứa đệm có hình dạng là hình trụ có tấm chắn
để tăng bề mặt tiếp xúc giữa pha hơi và pha lỏng.
- Nhƣợc điểm: Quá trình tiếp xúc giữa pha hơi và pha lỏng không tốt,
không đồng đều ở toàn bộ đệm theo tiết diện ngang của tháp. Nhƣng nếu
đƣờng kính tháp nhỏ hơn 1 m, thì loại tháp đệm cũng có hiệu quả tƣơng
đƣơng nhƣ các loại tháp đĩa khác. Vì vậy loại tháp đệm hay đƣợc dùng trong
dây chuyên có công suất thấp.
V.1.3. Tháp đĩa chụp.
1- Tấm
2- Ống chảy truyền
3- Chụp
4- Ống nhánh
5- Lỗ chụp cho hơi qua
6- Không gian biên
7- Tấm chắn để giữ nƣớc
chất lỏng trên đĩa
8- Thành tháp.
Hình 12
Loại tháp này đƣợc sử dụng rộng rãi trong công nghệ chƣng cất dầu mỏ
và phân đoạn dầu. Các đĩa chụp có nhiều dạng khác nhau bởi cấu tạo và hình
dạng của chụp.
2
3
1
6
5
4
7
8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 52
Đĩa hình chóp là các đĩa kim loại mà trong đó cấu tạo có nhiều lỗ để cho
hơi đi qua. Theo chu vi các lỗ ngƣời ta bố trí ống nhánh có độ cao xác định
gọi là cốc. Phía trên các ống nhánh là các chụp có vùng không gian cho hơi đi
qua, đi từ đĩa dƣới lên đĩa trên.
Nguyên lý cấu tạo đĩa chụp:
Mức chất lỏng ở các đĩa đƣợc giữ nhờ tấm chắn theo ống chảy chuyền
cho xuống đĩa dƣới. Có rất nhiều loại đĩa chụp nhƣng đƣợc dùng phổ biến là
đĩa chụp máng, đĩa chụp hình chữ S, đĩa chụp hình tròn, đĩa chụp hình xupap.
Đĩa chụp hình máng có cấu tạo đơn giản và rất vệ sinh. Loại này có
nhƣợc điểm là diện tích sủi bọt bé (chỉ khoảng 30% diện tích của đĩa), điều đó
làm tăng tốc độ hơi và tăng sự cuốn chất lỏng đi.
Đĩa chụp hình chữ S khác với đĩa hình máng. Đĩa chụp hình chữ S chất
lỏng chuyển động theo phƣơng của các chụp, còn mỗi chụp của đĩa là lòng
máng các đĩa.
Đĩa hình chữ S dùng cho các tháp làm việc ở áp suất không lớn (nhƣ áp
suất khí quyển). Công suất của các đĩa cao, cao hơn các đĩa lòng máng là
20%.
Đĩa chụp Supap loại này có hiệu quả làm việc rất tốt, khi mà tải trọng
thay đổi theo hơi và chất lỏng và loại này phân chia rất triệt để. Đĩa supap
khác với các đĩa khác là làm việc trong chế độ thay đổi và có đặc tính động
học. Sự hoạt động của van phụ thuộc vào trọng tải của hơi từ dƣới lên trên,
hay chất lỏng từ trên xuống.
V.1.4. Tháp đĩa sàng:
Loại này rất thích hợp cho chƣng cất cặn hay sản phẩm có độ nhớt cao.
Lớp chất lỏng một có chiều cao khoảng 25 30mm giữ ở trên các đĩa,
hơi qua các lỗ sàng và làm sủi bọt qua lớp chất lỏng trên đĩa mà dƣ thì chảy
chuyền xuống phía dƣới.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 53
Loại đĩa này yêu cầu chế độ không đổi, vì rằng nhƣ khi giảm hiệu suất
thiết bị sẽ làm giảm sự gặp nhau giữa dòng hơi và dòng lỏng và chất lỏng đi
hết xuống dƣới làm cho đĩa trơ ra, khi tăng công suất thì làm tăng dòng hơi
gặp nhau, và lƣợng hơi lớn. Cấu tử nặng đi ra khỏi chất lỏng làm phá vỡ cân
bằng trong tháp và làm giảm sự phân chia trong tháp.
Loại đĩa này có cấu ttạo phức tạp làm tiêu hao vật liệu kim loại lớn. Nừu
đƣờng kính của đĩa lớn thì tải trọng lớn dần đến cấu tạo phải có giá đỡ. Tuy
nhiên loại đĩa này làm việc chắc chắn, có thể áp dụng đƣợc cho bất kỳ loại
dung dịch nào.
Hình 20.
1. Lớp chất lỏng
2. Các lỗ sàng
3. Ống chảy chuyền
Hình 13: Đĩa sàng
V.2. LÒ ĐỐT.
Lò đốt là nguồn cung cấp nhiệt quan trọng.
Phổ biến nhất là loại lò đốt vỏ bọc thép với vật liệu cách nhiệt trong công
nghiệp lọc hoá dầu lò đốt đƣợc sử dụng rất phổ biến.
V.2.1. Phân loại lò đốt.
V.2.1.1. Phân loại theo hình dạng và cấu trúc.
- Loại hộp.
1
2
3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 54
- Loại lƣới.
- Loại đƣờng và trụ
- Loại hộp cao.
Kiểu phân loại này đƣợc dựa trên bề ngoài phần bức xạ của lò chúng
đƣợc thể hiện qua tên gọi.
V.2.1.2. Phân loại theo mục đích sử dụng.
a. Phân loại theo mục đích sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau nhƣ
đốt, sấy lò, phản ứng hay cracking tuỳ theo yêu cầu của quá trình.
b Có các loại lò sau:
- Lò đốt truyền nhiệt cho chất lỏng để tạo ra sự biến đổi nhiệt độ. Loại
này dùng để truyền nhiệt cho chất lỏng tới nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của
chúng.
- Lò đốt truyền nhiệt cho chất lỏng trong ống để tạo ra sự biến đổi pha
của chất lỏng. Chất lỏng đƣợc bay hơi từng phần hoặc bay hơi hoàn toàn và
sau đó ra khỏi lò ở dạng hơi. Loại lò này sử dụng vàoloại cấp nhiệt cho chất
lỏng trƣớc khi vào tháp chƣng, tháp tách và các thiết bị cạnh sƣờn.
c. Loại lò được sử dụng cho các thiết bị phản ứng các quá trình nhƣ
reforming và cracking . Tiêu biểu của dạng này là dạng lò đốt để tách H2S do
dầu FO và những loại nhiên liệu khác. Tờt cả các loại lò này có đặc điểm
chung là làm việc dƣới áp suất cao nhƣng nhiệt độ lại không cao lắm. Một số
loại là sử dụng trực tiếp nhƣ thiết bị tách H2S cho dầu FO, áp suất 150
kg/cm
2
.
d. Lò sử dụng để đốt nóng khí: Ví dụ tiêu biểu là những thiết bị phản
ứng cho việc thực hiện hydro hoá xăng nhẹ và thiết bị reforming. Ngoài ra lò
đốt nóng bằng hơi nƣớc quá nhiệt đốt nóng không khí cùng thuộc loại này.
e. Lò đốt gia nhiệt cho phản ứng cracking ở bên trong ống. Tiêu biểu
của công nghệ cracking. Trong lò này áp suất thấp nhƣng nhiệt độ cao. Một
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 55
số loại craking nhiệt để sản xuất etylen, nhiệt độ sản phẩm có khi cao tới
840
0
C. Vì vậy cần phải chi phí để nâng cao chất lƣợng của loại vật liệu.
f. Loại lò mà trong đó có chứa chất xúc tác. Loại lò này đƣợc sử dụng
cho phản ứng refoming xúc tác.
Ví dụ: Tiêu biểu cho loại lò này là lò refoming sử dụng cho sản xuất
xăng, khí hydrô.
V.2.2. Cấu trúc của lò ống.
Lò ống cấu tạo gồm 5 phần.
a. Phần bức xạ nhiệt: Là phần quan trọng của lò đốt và còn gọi là buồng
đốt, ở đây nhiên liệu đƣợc đốt cháy trực tiếp để tạo ra ngọn lửa, phần bức xạ
nhệit độ cao nhất so với các p hần khác của lò. Vì vậy phải quan tâm tới cấu
trúc cơ khí và vật liệu phần bức xạ.
b. Phần đối lưu: Thƣờng đặt trên phần bức xạ ở phần này sẽ hấp phụ
nhiệt của khí cháy toả ra từ vùng đốt bằng đối lƣu nhiệt, phần này là một hệ
thống ống sắp đặt một cách khép kín.
c. Phần thu hồi nhiệt: ở đây sẽ thu hồi từ khí cháy toả ra từ phần đối
lƣu. Nhiệt thu hồi có thể quay trở lại tuần hoàn cho lò đốt hoặc sử dụng vào
mục đích khác.
d. Phần đốt cháy: Đây là bộ phận phát nhiệt, nó là phần quan trọng của
lò đốt. Điều quan trọng là tạo ra ngọn lửa và điều chỉnh sao cho ngọn lửa tiếp
xúc với những ống đốt và làm cho nhiên liệu cháy hoàn toàn, quan tâm đến
khoảng cách giữa các ống đốt và ngọn lửa để sự truyền nhiệt hiệu quả và đều
đặn.
e. Phần thông gió: Thiết bị phần thông gió đóng vai trò quan trọng, nó
dẫn khí cháy vào buồng đốt và thải khí ra ngoài lò đốt. Hệ thống thông gió có
thể là tự nhiên hay cƣỡng bức. Trong hệ thống gió tự nhiên sẽ có những ống
khói đƣợc lắp đặt để thông gió, không cần năng lƣợng cơ học nào, Các thiết
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 56
bị nhƣ quạt gió sẽ tạo ra sự đối lƣu. Nhìn chung hệ thống thông gió tự nhiên
sử dụng ống khói đƣợc sử dụng rộng rãi vì nó làm mất áp suất đáng kể, hệ
thống của lò khi sử dụng hệ thống này phức tạp, có thêm hệ thống thu hồi
nhiệt thừa và quạt hút gió.
V.3. THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT.
V.3.1. Thiết bị trao đổi nhiệt ống xoắn ruột gà.
Loại thiết bị này đƣợc sử dụng sớm nhất trong công nghiệp hoá chất.
Thƣờng ngƣời ta dùng cách uốn lại thành nhiều vòng xoắn và đặt vào trong
thùng hoặc gồm nhiều ống thẳng nối với nhau vào ống khuỷu, một chất tải
nhiệt cho vào thùng còn chất tải nhiệtkhác đi trong ống xoắn, vì thùng có
thểtích lớn hơn nhiều so với thể tích của ống xoắn cho nên vận tốc của chất tải
nhiệt trong thùng nhỏ. Vì vậy hệ thống cấp nhiệt ở mặt ngoài của ống bé tức
là hệ số truyền nhiệt không thấp. Bởi vậy ngƣời ta cải tạo thiết bị này
bằngcsach đặt nhiều dây xoắn để chiếm nhiều diện tích của thùng chứa làm
cho vận tốc của chất tải nhiệt trong thùng tăng lên. Vì thể tích chất lỏng trong
thùng kín, nhiệt độ đều nhau ở mọi chỗ nên làm tăng hiệu số nhiệt độ chung.
Thiết bị làm việc tốt cần cho đi trong ống xoắn, các chất lỏng thay đổi trong
trạng thái của nó.
Số vòng xoắn trong thiết bị phụ thuộc vào lƣợng chất lỏng chảy trong
ống. Vì ống xoắn có sức cản thuỷ lực cho nên vận tốc của chất tải nhiệt đi
trong ống xoắn thƣờng bé hơn đi trong ống thẳng, vận tốc chất lỏng thƣờng
V= 5 11m/s còn vận tốc khí ở p = 1at thƣờng là v = 5 12ms, chất lỏng đo
trong ống xoắn thƣờng cho vào từ dƣới, đi ra ở trên để ống xoắn luôn chứa
đầy chất lỏng, còn khí hoặc hơi đi từ trễnuống để tránh tạo nút khí, tránh va
đạp thuỷ lực. Nếu hơi đi trong ống có áp suất 30 50 N/cm2 nên chọn tỷ số
giữa chiều dài và đƣờng kính của ống xoắn trong khoảng từ 225 270 N/cm2
(khi hiệu số nhiệt trung bình giữa hai chất tải nhiệt là 30 + 400C).
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 57
Loại này có cấu tạo đơn giản, rẻ tiền có thể ché tạo từ nhiều loại vật liệu
khác nhau, có khả năng chịu đƣợc áp suất lớn (đến 2000 N/cm2) ít nhạy cảm
với sự thay đổi nhiệt độ vì nó giãn nở tự do. Tuy nhiên loại này khó làm sạch
bề mặt trong ống vì có hệ số truyền nhiệt cao.
Ngoài các thiết bị trên còn có các thiết bị đúc bằng gang, giữa lớp vỏ đúc
bằng gang đó đặt ống xoắn bằng thép hay thiết bị dùng ống thép hàn bên
ngoài xung quanh vỏ.
Thiết bị truyền nhiệt ống xoắn ruột gà:
Hình 14: Ống xoắn ruột gà
V.3.2. Loại thiết bị trao đổi nhiệt loại ống lồng ống:
Dùng để trao đổi nhiệt giữa các chất lỏng khí và hơi vì cấu tạo thiết bị
gồm có nhiều loại ống, đoạn này tiếp lên đoạn kia nối lại với nhau nhờ các
ống khuỷ, mỗi đoạn gôm hai ống có đƣờng kính khác nhau, lồng vào nhau.
Mỗi chất lỏng tải nhiệt đi ở ống trong còn một chất tải nhiệt đi ở khoảng
không gian giữa hai ống và thƣờng cho hai chất tải nhiệt đi ngƣợc chiều nhau.
Trƣờng hợp khi cần bề mặt trao đổi nhiệt lớn thì đặt vào thiết bị ghép song
song với nhau là các ống tập trung.
Khi đun nóng chất lỏng bằng hơi nƣớc hoặc khí ngƣng tụ hơi bão hoà
thì cho chất lỏng đi từ phía dƣới vào ống trong rồi đi ra phía trên, còn hơi đi
vào phía trên đi vào khoảng trống giữa hai ống và cùng nƣớc ngƣng tự đi ra
phía dƣới. Nếu trong khi sử dụng không cần làm sạch phía trong ống và ứng
dụng khi số nhiệt giữa thành ống của hai ống bé hơn 5000C. Nếu hiệu số nhiệt
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 58
độ giữa thành của hai ống lớn hơn 5000C và cần phải làm sạch khoảng trống
giữa hai ống thi lam cơ cấu hộp đệm ơ mộtd dầu hoặc hai đầu. Để làm giảm
mối ghép hình mỗi một giây của thiết bị lam ống có hình chữ U.
Bề mặt trao đôi nhiệt của thiết bị này không những tạo bởi ống phẳng
mà còn tạo nên bởi ống có gân dọc. Eng gân làm cho điều kiện trao dổi nhiệt
ở hai phía bề mặt trao đổi nhiệt đƣợc đồng đều, các chất lỏng có độ nhớt lơn
tức là hệ số cấp nhiệt bé hơn so với chất tải nhiệt khác thì thƣờng cho nó đi về
phía có gân.
Vật liệu chế tạo thiết bị thƣờng dùng thép cacbon, thép chịu axit, sành
sứ, thuỷ tinh... Loại thiết bị này có ƣu điểm là hệ số truyền nhiệt lớn, vận tốc
của chất tải nhiệt lớn không có cặn bám trên thành ống, chế tạo đơn giản. Tuy
nhiên thiết bị này lại cồng kềnh, khó cọ sạch khoảng trống giữa hai ống, chi
phí cho một m2 bề mặt trao đổi nhiệt độ lơn chúng chỉ thích hợp khi lƣu lƣơng
chất tai nhiệt bé và trung bình.
A
B
Hình 15: Thiết bị ống lồng ống
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 59
V.3.3. Loại thiết bị ống chùm:
A
1
B
4
3
2
Hình 16: Thiết bị ống chùm
1. Vỏ thiết bị
2. ống truyền nhiệt
3. Lƣới ống
4. Nắp
PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ
Các số liệu ban đầu
Công nghệ: Chọn loại sơ đồ chƣng cất 1 tháp
Năng suất: 2.500.000 tấn/năm
Sản phẩm theo % so với dầu thô: (lấy theo tài liệu tham khảo)
Khí : 1,1%
Xăng : 14%
Kerosen : 13,9%
Gasoil : 14,9%
Cặn dầu mazut : 56,1%.
Yêu cầu tính toán tháp chƣng luyện dầu mỏ làm việc ở áp suất thƣờng.
I. TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT
Theo số liệu thống kê hàng năm, số ngày nghỉ, tu sửa và bảo dƣỡng là
30 ngày. Vậy số ngày làm việc trong 1 năm là:
365 30 = 335 ngày
Tính cân bằng vật chất của dây chuyền chƣng cất loại một tháp (AD)
năng suất 2.500.000 tấn một năm.
Năng suất của dây chuyền làm trong một ngày là:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 60
2.500.000 : 325 = 7462,686 (tấn/ngày)
7464,686: 24 = 310,945 (tấn/giờ)
I.1. Tại tháp tách sơ bộ.
Giả sử tại tháp tách này nguyên liệu sẽ bốc hơi toàn phần khí với hiệu
suất 1,1% và xăng với hiệu suất 14%.
Năng suất các phân đoạn tính theo thành phần % của nguyên liệu.
Hiệu suất sản phẩm khí là 2,5%.
Lƣu lƣợng sản phẩm khí là:
2.500.000 1,1
100
= 27.500 (tấn/năm)
27.500
335
= 82,09 (tấn/ngày)
82,09
24
= 3,42 (tấn/giờ)
Hiệu suất sản phẩm xăng là 14%.
Lƣu lƣợng sản phẩm xăng là:
2.500.000 14
100
= 350.000 (tấn/năm)
350000
325
= 1044,776 (tấn/ngày)
1044,776
24
= 43,532 (tấn/giờ)
Hiệu suất sản phẩm cặn mazut là 56,1%
2500.000x56,1
1402500 tÊn/n¨m
100
1402500
4186,567 tÊn/ngµy
24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 61
4186,567
174,44 tÊn/g׬
24
I.2. Tại tháp có bay hơi (tháp tách phân đoạn)
Hiệu suất sản phẩm kerosen 13,9%
2500.000x13,9
347500 tÊn/n¨m
100
347500
1037,31 tÊn/ngµy
355
1037,31
43,22 tÊn/g׬
24
Hiệu suất sản phẩm Gasil 14,9%
2500.000x14,9
372500 tÊn/n¨m
100
372500
1111,94 tÊn/ngµy
355
1111,94
46,33 tÊn/g׬
24
Bảng 1: Kết quả tính cân bằng vật chất.
Chất vào Chất ra
Tên chất Tấn/giờ Tên chất Tấn/giờ
Nguyên liệu 310,945 Khí 3,42
Xăng 43,532
Kerosen 43,22
Gusoil 46,33
Cặn 174,44
310,945 310,945
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 62
II. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT LƢỢNG
Phƣơng trình cân bằng nhiệt lƣợng
QV = QR
QV = QK,X + QKe + QGa + QC
+ Tính QV
3V ng.l v VQ Q G .I 310,945.10 .224,25.4,183 291887336,4 Kcal / h
(IV: tính theo phƣơng pháp trung bình)
3K,X K,X K,XQ G .I 46,952.10 .144,9.4,186 28478801,33 Kcal / h
3Ke Ke KQ G .I 43,22.10 .98,795.4,186 17873884,7 Kcal / h
3Ga Ga GaQ G .I 46,33.10 .158,46.4,186 30731317,25 Kcal / h
Theo phƣơng trình cân bằng nhiệt lƣợng ta có:
QC = QV – (QK,X + QGa)
QC = 291887336,4 – (28478801,33 + 17873884,7 + 30731317,23)
QC =214803333,3 (Kcal/h(
Bảng 2: Kết quả cân bằng nhiệt lượng cho tháp chưng cất.
Nhiệt vào
Dòng Kcal/h
Nguyên liệu 291887336,4
Nhiệt ra
QK,X 28478801,33
QKe 17873884,7
QGa 30731317,23
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 63
QC 214803333,1
291887336,4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 64
PHẦN III: AN TOÀN LAO ĐỘNG
I. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG PHÂN XƢỞNG CHƢNG CẤT KHÍ QUYỂN
Trong quá trình thiết kế sản xuất thì khâu an toàn lao động có vai trò rất
quan trọng nhằm cải thiện đƣợc điều kiện làm việc của công nhân, đảm bảo
sức khoẻ an toàn cho công nhân làm việc trong nhà máy. Vì vậy ngay từ đầu
thiết kế xây dựng phân xƣởng cần phải có những bố trí hợp lý, huấn luyện
tuyên truyền nhiều những pháp chế của Nhà nƣớc. Nhƣ vậy để hoàn thiện tốt
nhất cần đảm bảo những yêu cầu sau:
I.1. Yêu cầu về phòng cháy chữa cháy
Thƣờng xuyên thực hiện các công tác giáo dục an toàn lao động đến
toàn công nhân lao động trong phân xƣởng, thực hiện những quy định chung
của nhà máy, tiến hành kiểm tra định kỳ thực hiện thao tác an toàn lao động
trong sản xuất.
Khi thiết kế bố trí mặt bằng phân xƣởng cần phải hợp lý, thực hiện các
biện pháp an toàn.
Các thiết bị phải đảm bảo an toàn cháy nổ tuyệt đối, không cho các
hiện tƣợng rò rỉ hơi sản phẩm ra ngoài, khi thiết kế cần chọn những vật liệu
có khả năng chống cháy nổ cao để thay thế những vật liệu ở những nơi có thể
xảy ra cháy nổ.
Phải ó hệ thống tự động hoá an tòn lao động và báo động kịp thời khi
có hiện tƣợng cháy nổ xảy ra.
Bố trí các máy móc thiết bị phải thoáng, các đƣờng ống dẫn trong nhà
máy phải đảm bảo hạn chế khả năng đƣờng ống chồng chéo lên nhau, những
đƣờng ống bắt qua đƣờng giao thông chính không đƣợc nổi lên, các đƣờng
ống trong khu sản xuất phải bố trí trên cao đảm bảo cho công nhân qua lại
tránh va chạm cần thiết.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 65
Khu chứa nguyên liệu và sản phẩm phải có tƣờng bao che chắn để đề
phòng khi có sự cố dầu bị rò rỉ ra ngoài, phải tránh các khả năng phát sinh
nguồn mồi lửa cháy (nhiệt, bật lửa, cấm dùng điện thoại di động, cấm hút
thuốc trong phân xƣởng)
Bố trí hệ thống tự động hoá cho các thiết bị dễ sinh cháy nổ đảm bảo an
toàn các hệ thống cấp điện cho các thiết bị tự động phải tuyệt đối an toàn
không có hiện tƣợng chập mạch làm phát sinh tia lửa điện.
Vận hành các thiết bị theo đúng thao tác kỹ thuật, đúng quy trình công
nghệ khi khởi động cũng nhƣ khi tắt khởi dọng, làm việc phải tuân theo các
quy định chặt chẽ.
Trong trƣờng hợp phải sửa chữa các thiết bị có chứa hơi sản phẩm dễ
gây nổ thì cần dùng khí trơ để thổi vào thiết bị để đuổi hết các hơi sản phẩm
ra ngoài, lƣu ý nếu sửa chữa bằng hàn phải khẳng định trong thiết bị an toàn
hết khí cháy nổ.
Giảm thấp nhất nồng độ các chất cháy nổ trong khu sản xuất, đối với
cháy nổ trong xăng dầu (nhất là xăng có thể bắt nhiệt nay cả ở nhiệt độ
thƣờng).
Đây là một vấn đề đƣợc quan tâm nhất hiện nay để bảo vệ tính mạng
con ngƣời và tài sản của nhà máy.
Trong phân xƣởng phải có đội ngũ phòng cháy thƣờng trực 24/24 giờ
với đầy đủ trang thiết bị hiện đại, thuận tiện.
Các tiêu lệnh về phòng cháy chữa cháy phải tuân theo đầy đủ để đề
phòng khi có sự cố xảy ra, xử lý kịp thời
Bố trí dụng cụ, thiết bị chữa cháy tại chỗ các thiết bị dễ gây cháy nổ
(tháp cất, thiết bị lọc) kịp thời khi có hiện tƣợng.
Tóm lại trong nhà máy chƣng cất dầu thô cần phải trang bị đầy đủ các
trang thiết bị phòng cháy chữa cháy hiện đại, phải có đội ngũ cán bộ phòng
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 66
cháy thƣờng trƣợc tại chỗ các thiết bị dễ gây ra hiện tƣợng cháy nổ và cần bố
trí các thiết bị chữa cháy linh động, xung quanh các bể chứa sản phẩm nguyên
liệu hay thiết bị cần bố trí hệ thống đƣờng dẫn khí trơ, hơi nƣớc và bọt chữa
cháy để kịp thời khi có sự cố, tại nhà chữa cháy phải có đầy đủ các thiết bị
chữa cháy đúng quy định. Khi có sự cố các thiết bị phải đƣợc thao tác đúng
kỹ thuật và kịp thời, đƣờng đilại trong khu sản xuất phải thuận tiện dễ dàng
cho các xe cứu hoả đi lại. các thiết bị phải đƣợc bảo dƣỡng đúng định kỳ, theo
dõi chặt chẽ đúng chế độ công nghệ của nhà máy các bể chứa cần phải nối đất
tránh đề phòng khi xăng dầu bơm chuyển bị tích điện tích, sét đánh nhà máy
sẽ xảy ra cháy nổ.
Trong quá trình sản xuất phải đảm bảo an toàn các thiết bị áp lực, hệ
thống điện phải đƣợc thiết kế an toàn, hạn chế tối đa các nguy cơ gây ra sự cố,
thiết bị phải có hệ thống bảo hiểm, phải có che chắn. Trang thiết bị phòng hộ
lao động cho công nhân lao động trong phân xƣởng.
I.2. Trang thiết bị phòng hộ lao động.
Những công nhân làm việc trong nhà máy phải đƣợc học tập các thao
tác phògn cháy chữa cháy, phải có kiến thức bảo vệ thân thể và môi trƣờng
không gây độc hại.
Trong nhà máy tuyệt đối không dùng lửa, tránh các va chạm cần thiết
dễ gây ra các tia lửa điện, trong sửa chữa hạn chế việc sử dụng nguồn điện
cao áp.
Trong công tác bảo quản bể chứa, nếu phải làm việc trong bể chứa phải
đảm bảo hút hết các hơi độc của khí sản phẩm trong bể, công nhân làm việc
trực tiếp phải đƣợc trang bị các thiết bị phòng hộ lao động: quần áo, mặt nạ,
găng tay, ủng tránh các hơi độc bám vào ngƣời qua da, các trang bị phògn
hộ lao động phải đƣợc cất giữ tại nơi làm việc không đƣợc mang ra ngoài.
Đối với các quá trình có phát sinh hơi độc lớn cần bố trí hệ thống tự động hoá
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 67
trong sản xuất giảm bớt lƣợng công nhân cần thiết, bảo vệ sức khỏe cho công
nhân đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế.
Kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho công nhân, phát hiện những bệnh phổ
biến để phòng chống đảm bảo chế độ lao động cho mọi ngƣời theo quy định
của Nhà nƣớc
Nghiêm cấm sử dụng xăng đàu rửa tay chân, cọ quần áo, vì chúng có
tác hại lớn đối với sức khoẻ con ngƣời, trong xăng dầu chủ yếu là các
hydrocacbon mà đặc biệt là các hydrocacbon thơm gây độc lớn.
Xăng dầu là các hydrocacbon dễ bay hơi, hơi xăng dầu dễ gây ô nhiễm
môi trƣờng do đó việc xử lý hơi xăng dầu cũng là một nhiệm vụ hết sức quan
trọng của nhà máy.
I.3. Yêu cầu đối với vệ sinh môi trƣờng
Đối với mặt bằng phân xƣởng phải chọn tƣơng đối bằng phẳng, có độ
dốc tiêu thoát nƣớc tốt, vùng quy hoạch nhất thiết phải đƣợc nghiên cứu, phải
đƣợc các cấp chính phủ phê duyệt, bảo đảm vệ sinh môi trƣờng, đồng thời
phòng ngừa cháy nổ gây ra.
Vị trí nhà máy phải có khoảng cách an toàn tới khu dân cƣ, đồng thời
phát triển liên hợp với các nhà máy khác mà cũng phải sử dụng hợp lý hệ
thống giao thông quốc gia, là nhà máy chế biến dầu nên chất thải ra không
tránh khỏi đến ảnh hƣởng tới vệ sinh môi trƣờng. Vậy để đảm bảo môi trƣờng
sinh thái sản xuất, các chất thải cần xử lý trƣớc khi thải ra ngoài môi trƣờng.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 68
PHẦN IV: THIẾT KẾ XÂY DỰNG
I. YÊU CẦU CHUNG
Địa điểm xây dựng phải đƣợc lựa chọn phù hợp với quy hoạch lãnh thổ,
quy hoạch vùng, quy hoạch của cụm chính quyền đã đƣợc cấp thẩm quyền
duyệt. Tạo điều kiện phát huy tối đa công suất của nhà máy và khả năng hợp
tác sản xuất với nhà máy lân cận.
Phải gần nơi cung cấp nguồn nguyên liệu cho sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm gần nguồn cung cấp năng lƣợng nhiên liệu nhƣ: điện, nƣớc hạn chế
tối đa chi phí vận chuyển.
Địa điểm xây dựng phải đảm bảo cho sự hoạt động liên tục của nhà
máy phù hợp và tận dụng tối đa hệ thống giao thông của quốc gia, tận dụng
tối đa hệ thống cung cấp điện, thông tin liên lạc, nếu địa phƣơng cho cơ sở hạ
tầng thích hợp thì cần phải xét đến khả năng xây dựng trƣớc mắt cũng nhƣ
trong tƣơng lai.
Khả năng nguồn cung cấp vật liệu, vật tƣ xây dựng, giảm chi phí giá
thành đầu tƣ xây dựng cơ bản, khả năng cung ứng công nhân xây dựng cho
nhà máy cũng nhƣ công nhân vận hành nhà máy sau này.
II. YÊU CẦU VỀ KỸ THUẬT
Diện tích ban đầu của nhà máy khoảng 150ha, khu chƣng khí quyển
khoảng 10ha, địa chất công trình tốt, cao ráo tránh ngập lụt trong mùa mƣa,
có mức nƣớc ngầm thấp để tạo điều kiện tốt cho quá trình thoát nƣớc và nƣớc
mặt để dùng, đất phải tƣơng đối bằng có độ dốc tự nhiên.
III. YÊU CẦU VỀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP.
Để đảm bảo tốt khi sản xuất cho phân xƣởng và khu xung quanh phải
thoả mãn các yêu cầu sau:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 69
+ Khoảng cách tới khu dân cƣ phải hợp lý,phân xƣởng bố trí cách khu
dân cƣ tối thiểu là 300m, phân xƣởng xây dựng ở khu liên hợp
+ Địa điểm xây dựng ở cuối hƣớng gió chủ đạo so với khu dân cƣ và có
vùng cây xanh bảo vệ.
+ Bố trí nhà xƣởng và thiết bị hợp lý, tránh để ống dẫn khói và ống dẫn
chất thải về phía dân cƣ.
IV. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ XÂY DỰNG
1. Đặc điểm của phân xƣởng sản xuất.
Phân xƣởng nằm trong nhà máy phải có quy mô sản xuất rộng lớn. Vì
vậy phân xƣởng chƣng cất dầu thô là một mắt xích quan trọng nhất của nhà
máy chế biến dầu, nhƣ vậy để đảm bảo cho quá trình đƣợc hoạt động liên tục
đòi hỏi phân xƣởng phải đủ rộng, khu chứa nguyên liệu và sản phẩm phải lớn
để cung cấp cho nhà máy đƣợc hoạt động theo dây chuyền, liên kết chặt chẽ
với các phân xƣởng khác để cung cấp nguyên liệu đảm bảo cho nhà máy hoạt
động.
Đặc thù của phân xƣởng là các thiết bị hoạt động hầu nhƣ ở nhiệt độ
cao và áp suất cao, nên rất dễ gây ra hiện tƣợng cháy nổ trong nhà máy, do đó
khi bố trí mặt bằng phân xƣởng cần chủ yếu đến các biện pháp an toàn cháy
nổ trong phân xƣởng, các thiết bị chính đặt cách nhau 20m đủ để bố trí hệ
thống các đƣờng ống và các hệ thống tự động hoá điều khiển an toàn và lƣu
thông thuận lợi. Do yêu cầu về công nghệ nên hầu hết các thiết bị của phân
xƣởng đƣợc bố trí lộ thiên ngoài trời. Khi bố trí cần chủ yếu đến hƣớng gió,
các khu sản xuất có nhiệt độ cao cần bố trí ở cuối hƣớng gió chủ đạo tránh
hƣớng gió mang nhiệt cao bay sang các khu dễ gây cháy nổ nhƣ kho nguyên
liệu và sản phẩm. Ngoài ra phòng cháy chữa cháy trong phân xƣởng cũng là
một biện pháp rất quan trọng, do đó khi bố trí mặt bằng cần bố trí hệ thống
chữa cháy cho phân xƣởng. Nhà chữa cháy phải bố trí gần nơi có thể xảy ra
cháy nổ và thuận tiện dễ lấy và dễ thấy, đƣờng giao thông đủ rộng để cho 3 xe
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 70
tránh nhau đƣợc (10m), hạn chế đƣờng đi lại trong khu sản xuất, các đƣờng
ống dẫn đi qua đƣờng iao thông chính phải đƣợc bố trí chìm dƣới mặt đất,
trong khu sản xuất chính các đƣờng ống dẫn phải đƣợc bố trí trên ca (2,5m)
đảm bảo cho công nhân đi qua lại, tránh không cho các van va chạm không
cần thiết xảy ra.
2. Bố trí mặt bằng trong phân xƣởng.
Căn cứ theo dây chuyền sản xuất và đặc thù của phân xƣởng chƣng cất
dầu thô mà chia mặt bằng thành 4 khu chính nhƣ sau:
Khu trƣớc của nhà máy
Khu sản xuất chính
Các công trình phụ trợ
Giao thông và kho bãi
Khu trƣớc nhà máy gần nhà chính khu sinh hoạt giải trí và mỹ quan của
nhà máy.
Khu sản xuất chính bao gồm khu chƣng cất dầu thô, các thiết bị lọc,
lắng, trao đổi nhiệt và làm lạnh
Khu phụ trợ gần nà điều khiển trung tâm, nhà thí nghiệm, xƣởng cơ khí,
cơ điẹn, dịch vụ.
Đƣờng giao thông đƣợc bố trí trong nhà máy đủ rộng nối liền với các
phân xƣởng khác để lƣu thông vận chuyển tốt việc mua bán sản phẩm cũng
nhƣ nhu cầu phát triển của nhà máy đồng thời thuận tiện cho việc phòng chữa
cháy.
Việc phân vùng khku sản xuất nhƣ vậy giúp ta theo dõi chặt chẽ các
quá trình hoạt động sản xuất của các công đoạn trong phân xƣởng, phù hợp
với nhà máy có những công đoạn khác nhau, đảm bảo đƣợc vệ sinh công
nghiệp và dễ dàng khi xử lý khi có sự cố xảy ra đồng thời cũng thuận tiện cho
việc phát triển của nhà máy sau này, phù hợp với khí hậu nƣớc ta.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 71
Chỉ tiêu kinh tế xây dựng.
Hệ số xây dựng
x©y dùng
A B
K
F
Hệ số sử dụng:
sö dông
A B C
K
F
Trong đó:
F: diện tích ban đầu của toàn nhà máy
A: diện tích xây dựng
B: diện tích đất lộ thiên
C: diện tích đất của hệ thống giao thôg, hệ rãnh cấp thoát nƣớc trong
nhà máy.
Kết quả bố trí mặt bằng nhƣ sau
Bảng 3: Bảng số liệu các công trình trong phân xưởng
TT Tên công trình Dài
(m)
Rộng (m) Diện tích (m
2
)
1. Phòng bảo vệ 4x6 4x6 144
2. Nhà để xe 18 9 162
3. Nhà hành chính 18 9 162
4. Hội trƣờng 24 12 288
5. Khu dịch vụ 24 12 288
6. Cứu hoả 18 12 216
7. Bơm và nén 18 12 108
8. Nhà cơ khí 12 9 108
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 72
9. Nhà thí nghiệm 18 12 216
10. Nhà điều khiển 12 9 108
11. Trạm điện 12 9 108
12. Lò đốt 18 6 108
13. Tháp chƣng 18 12 216
14. Tháp tái bay hơi 12 12 144
15. Tháp ổn định 12 12 144
16. Thiết bị tách muối và nƣớc 12 12 144
17. ống khói 12 6 72
18. Xử lý nƣớc thải 12 6 72
19. Làm lạnh 12 6 72
20. Bể chứa nguyên liệu 50x4 50x4 10000
21. Bế chƣa gas 40 40 1600
22. Bể xăng 40*4 40*4 10000
23. Bể gasoil 40x2 40x2 5000
24. Bể Kerosen 40x2 40x2 5000
25. Bể chứa cặn 40x1 40x1 3200
Tổng diện tích 37680
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 73
18
1
1
1
11719
98
3
5
5
2
23
20 20
16
15
17
19
6
12
13
14
10
21
21
NB
T
M
Æ
t
b
»
n
g
p
h
©
n
x
-
ë
n
g
c
h
-
n
g
c
Ê
t
d
Ç
u
t
h
«
1
20
20
20
20
1
6
21
21
21 21
21
21
21
21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 74
2
3
4
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
11
10
9
8
7
6
5
Tr¹m y tÕ
Khu vÖ sinh
BÓ chøa s¶n phÈm
BÓ chøa nguyªn liÖu
Lµm l¹nh
Xö lý n- í c th¶i
Trao ®æi nhiÖt
ThiÕt bÞ t¸ ch muèi vµ n- í c
Th¸ p æn ®Þnh
Th¸ p t¸ i bay h¬i
Th¸ p ch- ng
Nhµ thÝ nghiÖm
B¬m vµ nÐn
Cøu ho¶
Nhµ c¬ khÝ
Tr¹m ®iÖn
Nhµ ®iÒu khiÓn
1 Phßng b¶o vÖ
Nhµ ®Ó xe
Nhµ hµnh chÝnh
Héi tr- êng
Khu dÞch vô
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 75
KẾT LUẬN
Nhƣ chúng ta đã biết, để có sản phẩm chất lƣợng cao, ngoài các thành
phần của dầu thô và các tính chất lý hoá khác, chƣng cất đóng một vai trò rất
quan trọng đến chất lƣợng sản phẩm.
Đây là đề tài rất có ích trong nganh công nghiệp chế biến dầu. Từ đây
ta sản xuất ra nhiều nguyên liệu cho các động cơ khác, giá thành thấp, thuận
tiện cho quá trình tự động hoá và có chất lƣợng cao.
Trải qua thời gian nghiên cứu với sự hƣớng dẫn tận tình của thày
Nguyễn Hữu Trịnh cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn
bản đồ án của em đã đƣợc hoàn thành. Đồ án gồm các phần chính sau:
+ Tổng quan về lý thuyết của quá trình chƣng cất dầu
+ Tính toán cân bằng vật chất chế độ làm việc của thiết bị chính
+ Đề cập nguyên tắc xây dựng nhà máy chế biến dầu và cách bố trí mặt
bằng trong phân xƣởng.
Việc thực hiện đồ án này giúp em tƣ duy tốt hơn về mặt tổng quan lý
thuyết của quá trình chƣng cất dầu. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian và kiến
thức nên đồ án vẫn còn nhiều thiếu sót khi áp dụng thực tế, em rất mong sự
chỉ bảo của các thầy cô để đồ án của em đƣợc tốt hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Hữu Trịnh đã tận
tình hƣớng dẫn em hoàn thành đồ án trong thời gian qua.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Văn Hiếu. Công nghệ chế biến dầu mỏ; Nhà xuất bản Khoa học và
Kỹ thuật Hà Nội; 2000.
2. PGS. TS. Đinh Thị Ngọ. Hóa học dầu mỏ; Trƣờng Đại học Bách Khoa
Hà Nội; 1999.
3. Trần Mạnh Trí. Dầu khí và dầu khí ở Việt Nam; Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật Hà Nội; 1996.
4. Bộ môn nhiên liệu. Giáo trình tính toán công nghệ các quá trình chế
biến dầu mỏ; Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội; 1972
5. Nguyễn Trọng Khuông, ĐinhTrọng Xoan, Đỗ Văn Đài, Nguyễn Bin,
Phạm Xuân Toản, Đinh Văn Huỳnh, Trần Xoa. Sổ tay quá trình và thiết
bị công nghệ hoá chất; tập I. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà
Nội; 1992.
6. Nguyễn Bin, Đỗ Văn Đài, Lê Nguyên Dƣơng, Đinh Văn Huỳnh,
Nguyễn Trọng Khuông, Phan Văn Thơm, Phạm Xuân Toản, Trần Xoa.
Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất; tập II. Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội; 1999.
7. Trần Mạnh Trí. Hoá học dầu mỏ và khí; Trƣờng Đại học Bách Khoa
Hà Nội; 1980.
8. Hƣớng thiết kế quá trình chế biến dầu mỏ trƣờng ĐHBK - HN 1975.
9. Giáo trình tính toán công nghệ các quá trình chế biến dầu mỏ; Trƣờng
Đại học Bách Khoa Hà Nội; 1972.
10. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất - Tập 1 - Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 77
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. 1
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 2
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT ..................................................................... 5
CHƢƠNG I. NGUYÊN LIỆU DẦU THÔ ...................................................................... 5
I.1. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA DẦU MỎ. ................................... 5
I.1.1. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ CỦA DẦU MỎ............................ 5
I.1.2. THÀNH PHẦN HYDRO CACBON TRONG DẦU MỎ. ............ 5
I.1.3. CÁC THÀNH PHẦN PHIHYDROCACBON. .............................. 9
I.2. CHUẨN BỊ NGUYÊN LIỆU DẦU THÔ TRƢỚC KHI CHẾ BIẾN.
................................................................................................................. 14
I.2.1. CÁC HỢP CHẤT CÓ HẠI TRONG DẦU THÔ . ....................... 14
I.2.2. ỔN ĐỊNH DẦU KHAI NGUYÊN. ............................................. 14
I.2.3. TÁCH CÁC TẠP CHẤT CƠ HỌC, NƢỚC VÀ MUỐI. ............. 14
CHƢƠNG II. CHƢNG CẤT DẦU THÔ. ..................................................................... 18
II. 1. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH CHƢNG CẤT
DẦU THÔ ............................................................................................... 18
II.1.1. CÁC SƠ ĐỒP CÔNG NGHỆ ĐƢỢC TRÌNH BÀY Ở TRÊN
HÌNH SAU: ................................................................................ 19
II.1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH CHƢNG CẤT DẦU
THÔ. .......................................................................................... 20
II.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHƢNG CẤT.
................................................................................................................. 29
II.2.1. CHẾ ĐỘ NHIỆT CỦA THÁP CHƢNG LUYỆN. ..................... 29
II. 2.2. ÁP SUẤT CỦA THÁP CHƢNG. ............................................. 34
II.2.3. NHƢNG ĐIỂM CẦN LƢU Ý KHI ĐIỀU CHỈNH, CHỐNG CHẾ
ĐỘ LÀM VIỆC CỦA THÁP CHƢNG CẤT. ............................. 34
CHƢƠNG III. SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH CHƢNG CẤT. ................................ 36
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 78
III.1. KHÍ HYĐRO CACBON. .............................................................. 36
III.2. PHÂN ĐOẠN XĂNG. ................................................................... 36
III.3. PHÂN ĐOẠN KEROSEN. ........................................................... 38
III.4. PHÂN ĐOẠN DIEZEN. ............................................................... 39
III.5. PHÂN ĐOẠN DẦU NHỜN. ......................................................... 40
III.6. PHÂN ĐOẠN MAZUT. ................................................................ 41
III.7. PHÂN ĐOẠN CẶN DẦU MỎ (CẶN GURON). ........................ 41
CHƢƠNG IV: SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ VÀ CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ CỦA QUÁ
TRÌNH CHƢNG CẤT. ......................................................................... 43
IV.1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CHƢNG CẤT AD VỚI BAY HƠI MỘT
LẦN ......................................................................................................... 43
IV.2. SƠ ĐỒ CHƢNG CẤT AD VỚI BAY HƠI HAI LẦN. ................ 43
IV.3. CHỌN CHỌN DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ. .......................... 44
CHƢƠNG V: THIẾT BỊ CHÍNH CỦA SƠ ĐỒ CHƢNG CẤT .................................. 48
V.1. THIẾT BỊ CHÍNH TRONG DÂY CHUYỀN. .............................. 48
V.1.1. THÁP CHƢNG CẤT. ................................................................ 48
V.1.2. THÁP ĐỆM. .............................................................................. 50
V.1.3. THÁP ĐĨA CHỤP. .................................................................... 51
V.1.4. THÁP ĐĨA SÀNG: .................................................................... 52
V.2. LÒ ĐỐT. ......................................................................................... 53
V.2.1. PHÂN LOẠI LÒ ĐỐT. ............................................................. 53
V.2.2. CẤU TRÚC CỦA LÒ ỐNG. ..................................................... 55
V.3. THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT. ..................................................... 56
V.3.1. THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT ỐNG XOẮN RUỘT GÀ. .......... 56
V.3.2. LOẠI THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT LOẠI ỐNG LỒNG ỐNG:
................................................................................................... 57
V.3.3. LOẠI THIẾT BỊ ỐNG CHÙM: ................................................. 59
PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ .................................................... 59
I. TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT ......................................................... 59
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chƣng cấtt dầu thô ít phần nhẹ
Lớp Hoá dầu V02 - 01 79
I.1. TẠI THÁP TÁCH SƠ BỘ.............................................................. 60
I.2. TẠI THÁP CÓ BAY HƠI (THÁP TÁCH PHÂN ĐOẠN) ............. 61
II. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT LƢỢNG................................................ 62
PHẦN III: AN TOÀN LAO ĐỘNG .............................................................................. 64
I. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG PHÂN XƢỞNG CHƢNG CẤT
KHÍ QUYỂN .......................................................................................... 64
I.1. YÊU CẦU VỀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY ............................. 64
I.2. TRANG THIẾT BỊ PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG. ............................. 66
I.3. YÊU CẦU ĐỐI VỚI VỆ SINH MÔI TRƢỜNG ............................ 67
PHẦN IV: THIẾT KẾ XÂY DỰNG ............................................................................. 68
I. YÊU CẦU CHUNG............................................................................. 68
II. YÊU CẦU VỀ KỸ THUẬT............................................................... 68
III. YÊU CẦU VỀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP. .................................... 68
IV. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ XÂY DỰNG ............................................ 69
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 76
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chung_cat_da_utho_it_phan_nhe_0765.pdf