III. Phòng chống cháy nổ.
- Đảm bảo kín các thiết bị nhiệt khí nén.
- Cách ly thiết bị, vật dễ cháy nổ với xung quanh
- Tránh phát sinh tia lửa điện tại những nơi dễ gây cháy.
- Dùng các vật liệu chịu nhiệt, chịu lực ở những nơi cần thiết.
- Phải trang bị các bình chữa cháy
173 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 3390 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế phân xưởng sản xuất Urê với năng suât 150000 tấn/năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
959 (kg/m3 ) Bảng I.2 [ I-9]
:Khối lượng riêng của ure
:Khối lượng riêng của nước
Khối lượng riêng của dịch được xác định
=
= 1177,642(kg/m3)
Ở áp suất 0,684 atm , khối lượng riêng của hơi nước
=0,388 (kg/m3) Bảng I.250 [ I-312]
b = 0,075[1 + 10] = 0,0775
* Sức căng bề mặt dung dịch
I .76 [ I - 299]
= 58,9.10 (N/m)
*Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch ở 102 oC : (W/m độ)
Được tính theo công thức
(W/m độ)
:Hệ số dẫn nhiệt của nước =0,684 (W/m độ) Bảng I . 129 [I - 133]
:Hệ số dẫn nhiệt của ure
= A.cp. I .32 [ I - 123]
Trong đó:
=1300 (kg/m3) : Khối lượng riêng của ure
cp = 1860 (J/kg độ): Nhiệt dung riêng của ure
M = 60: Phân tử lượng của ure
= 3,58.10.1860.1300. = 0.371 (W/m độ)
Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch:
= 0,7078 x 0,371 + 0,2922 x 0,684
= 0,462 (W/m độ)
*Độ nhớt của chất lỏng :
Được tính theo công thức
lg= x1. + x2.
x1 ,x2 :Nồng độ mol của các cấu tử ure và nước
Ure có số mol :
Nước có số mol :
Độ nhớt của nước : = 0,605.10 (Ns/m2)
Độ nhớt của ure : = 0,279.10 (Ns/m)
lg = 0,42083 x lg(0,605.10) + 0,57917 x lg(0,279.10)
= -3,4119
(Ns/m2)
Ta có
* Nhiệt tải riêng phía ngoài ống:q1(W/m2 độ)
q 1 =
: Hiệu số nhiệt độ giữa khí và thành ống ( oC )
=
Chọn nhiệt độ tường ngoài ống là :112,2 oC
(oC)
(W/m2 oC)
Hệ số truyền nhiệt phía dung dịch
= 932.589 (W/m2 độ)
c) Xác dịnh nhiệt tải riêng từ tường trong ống đến dung dịch
Nhiệt độ tường phía dung dịch được xác định
- Tổng nhiệt trở của tường và cặn bã ở hai phía của tường : (m2 độ/W)
- Nhiệt trở của cặn phía hơi đốt : = 0,116.10-3
- Nhiệt trở của cặn phía dưới dung dịch : = 0,387.10
- Nhiệt trở của tường
Với tường có chiều dày và hệ số dẫn nhiệt
Ta có
(m2 độ/W)
Với thép IX18H9T có chiều dày và hệ số dẫn nhiệt
Bảng I.25 [I - 127]
= 1,183.10-4 (m2 độ/W)
= 0,6213.10(m2 độ/W)
Nhiệt độ tường phía dung dịch được xác định
= 108.984 (oC)
Hiệu số nhiệt độ tường và dịch
(oC)
Nhiệt tải phía dung dịch
(m2 độ/W)
(W/m2 độ)
So sánh q1 và q2 ta thấy sai số
=4.56%
Sai số nhỏ hơn 5 % .Như vậy giả thiết nhiệt độ phía ngoài tường như trên là chấp nhận được
* Tính hiệu số nhiệt độ trung bình
(oC)
(oC)
= 10,5 (oC)
e)Tính hệ số truyền nhiệt
K = V.5 [IV - 3]
K =
K = 389.562 (W/m2 độ)
f)Tính bề mặt truyền nhiệt
Từ công thức
Q = K.F.
Q-Lượng nhiệt hỗn hợp khí từ chưng phân giải I truyền cho dung dịch
Q =840570,265 (kJ/h)
Ta có
F =
Chiều cao ống truyền nhiệt đoạn dưới H1 là:
H1 =
n : số ống truyền nhiệt : n = 613 (ống)
d : đường kính ống truyền nhiệt : d = 0,025 (m)
H1 =
3, Tính phần trên của thiết bị gia nhiệt
3.1, Các số liệu ban đầu
Nhiệt độ dung dịch vào : 109 oC
Nhiệt độ dung dịch ra : 130 oC
Nhiệt độ của hơi đốt bão hòa : 169,6 oC
Áp suất hơi đốt bão hoà :8 atm
Ẩn nhiệt của hơi đốt bão hoà : r = 2057 (kJ/kg)
3.2, Tính toán
a)Tính hệ số cấp nhiệt từ hơi bão hoà đến bề mặt ống truyền nhiệt
(W/m2 độ)
- Hiệu số nhiệt độ giữa hơi đốt và thành ống
H - Chiều cao ống truyền nhiệt
Chọn chiều cao ống truyền nhiệt H = 2 m
Chọn nhiệt độ tường phía dung dịch =161,8 oC
Nhiệt độ màng nước ngưng
= (oC)
Hằng số A = 197,5
(oC)
= 8215,218(W/m2 độ)
b)Tính hệ số cấp nhiệt từ ống truyền nhiệt vào dung dịch :
Nhiệt độ trung bình của dung dịch
(oC)
Hệ số cấp nhiệt
Trong đó
b = 0,075.[1 + 10.(]
: Khối luợng riêng của dịch lỏng ở 119,5 oC
(kg/m3)
: Khối lượng riêng của chất lỏng ở 119,5 oC (kg/m3)
: Khối lượng riêng của nước ở 119,5 oC (kg/m3)
Bảng I.15 [I - 15]
Khối luợng riêng của hơi thứ : (kg/m3)
= 0,075 . [1 + 10 . (]
* Sức căng bề mặt của dung dịch
- Sức căng bề mặt của dịch ure : (N/m)
- Sức căng bề mặt của nước : (N/m) Bảng I.242 [I - 300]
(N/m)
*Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch ở 119,5 oC
Được tính theo công thức
(W/m độ)
- Hệ số dẫn nhiệt của nước : =0,686 (W/m độ) Bảng I.129 [I - 133]
- Hệ số dẫn nhiệt của ure
I.32 [I - 123]
A = 3,58.10
=1293 (kg/m3)
Cp=1860 (J/kg độ)
(W/m độ)
= 0,370 (W/m độ)
* Hệ số độ nhớt của chất lỏng : (m2/s)
(m2/s)
lg= x1.lg + x2.lg
-Độ nhớt của ure : (Ns/m2)
- Độ nhớt của nước := 0,232.10 (Ns/m2) Bảng I.102 [I - 94]
- Nồng độ phần khối lượng của ure và nước
lg= 0,42375.lg(0,605.10) + 0,57625.lg(0,232.10)
(Ns/m2)
Độ nhớt của dung dịch
(m2/s)
* Nhiệt tải riêng về phía hơi đốt
= 169,6 - 163,65 = 5,95 oC
163,65 oC - Nhiệt độ tường phía hơi đốt
(W/m2 độ)
Nhiệt độ phía dung dịch
T = 120 + 273 = 393 (oK)
Hệ số cấp nhiệt
= 3546,726 (W/m2 độ)
c) Tính hiệu số nhiệt độ trung bình :
= = = 49,4 (oC)
(oC)
(oC)
d)Tính hệ số truyền nhiệt
K =
K =
= 975,6 (W/m2 độ)
e)Tính bề mặt truyền nhiệt
F =
Q :Nhiệt do hơi đốt cung cấp
Q = (W)
Bề mặt truyền nhiệt :
F =
g)Chiều cao ống truyền nhiệt
H2 =
=
Quy chuẩn thành 2 m , như vậy chiều cao của ống truyền nhiệt như trên đã chọn là phù hợp
4)Thể tích buồng bốc
Thể tích không gian bốc hơi
(m3) VI.32 [ IV - 72]
Trong đó:
W - Lượng hơi thứ bốc hơi khỏi dung dịch. W = 7497,664 kg/h
Utt - Cường độ bốc hơi thể tích cho phép trong khoảng không gian hơi
Utt =7000 (m3/m3.h)
- Khối lượng riêng của hơi thứ : (kg/m3)
Thể tích không gian bốc hơi
(m3)
Thể tích buồng bốc một phần bị lỏng chiếm chỗ . Phần chiếm chỗ của lỏng chiếm 1/3 buồng bốc
Thể tích buồng bốc
Vb = 5,376 + 5,376.1/3 = 7,1 (m3)
Chiều cao buồng bốc
Hb =
Quy chuẩn Hb = 3,5(m)
5)Tính các chi tiết cô đặc đoạn I :
a)Chiều cao của nắp trên buồng bốc.
Thân thiết bị là hình trụ đứng , nắp là elip không gờ
Chiều cao Hn = 0,25.
Với Dt = 1,6(m) Hn = 0,25.1,6 = 0,4 (m)
b)Chiều cao đáy nón buồng bốc
Với đáy nón không gờ , góc đáy là 60 o và đường kính Dt = 1,6 (m)
Hd = 1,386 (m) Bảng XIII.18 [IV - 381]
c) Đáy elip của thiết bị buồng đốt :
Chiều cao nắp buồng đốt
Hd = 0,25.Dt = 0,25.0,95 =0,2375 (m)
d) Cửa vào và ra của khí và dịch
Được xác định theo công thức
Vs : Lưu lượng khí hoặc dịch (m3/s)
: Tốc độ khi hoặc dịch (m/s)
- Cửa dịch vào:
Luợng dịch vào G = 28148,718 (kg/h)
Khối lượng riêng của dịch : = 1185 (kg/m3)
Lưu lượng của dịch vào
Vs =
Tốc độ dịch chọn :
- Cửa dịch ra:
Lượng dịch ra : G= 20651,054 (kg/h)
Khối lượng riêng của dịch ở 130 oC : =1151,42 (kg/m3)
Đường kính cửa dịch ra :
-Cửa hơi thứ ra :
Lượng hơi thứ ra : W = 7497,664(kg/h)
Khối lượng riêng của hơi thứ :
Vs =
Chọn
Đường kính cửa vào và ra của hỗn hợp khí từ chưng luyện cấp I sang
Do lượng khí vào và ra như nhau nên chọn đường kính cửa vào và ra như nhau
Lượng khí vào :
G = 34821,281 (m3/h)
Khối lượng riêng của hỗn hợp khí :
Chọn
Tổng chiều cao buồng đốt cô đặc đoạn I
H = H1 + H2 + Hd
= 5,5 + 2 + 1,386 =10,086 (m)
Tổng chiều cao buồng bốc cô đặc đoạn I :
Hboc = HKgh + Hn + Hd
=3,5 + 0,4+ 1,386 = 5,286 (m)
TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CÔ ĐẶC ĐOẠN II
1, Các số liệu ban đầu :
Áp suất làm việc : 0,947 atm
Nồng độ dịch đầu : 96 %
Nồng độ dịch cuối : 99,8 %
Nhiệt độ dung dịch vào : 130 oC
Nhiệt độ dung dịch ra : 140 o C
2, Tính toán
2.1, Hệ số cấp nhiệt phía hơi đốt :
(W/m2 độ)
- Ẩn nhiệt hoá hơi của hơi đốt (J/kg)
- Hiệu số nhiệt độ hơi đốt và bề mặt ngoài của tường
H - Chiều cao ống truyền nhiệt (m) Chọn H = 3 (m)
Ống truyền nhiệt được làm bằng thép IX18H9T
Đường kính ống truyền nhiệt d = 0,025 (m)
Chiều dày ống truyền nhiệt
Ở nhiệt độ 100 oC hệ số dẫn nhiệt của thép
độ)
A - Hệ số có giá trị phụ thuộc nhiệt độ màng nước ngưng
Chọn nhiệt độ tường phía hơi đốt là : (oC)
(oC)
A = 197,78
(oC)
Hệ số cấp nhiệt
(W/m2 độ)
=8371,251(W/m2.0C)
2.2, Tính hệ số cấp nhiệt phía dung dịch
Nhiệt độ trung bình của dung dịch
( oC)
*Tính hệ số b:
[1 + 10(]
Ở p = 0,947 at ; t = 135 oC
Khối lượng riêng của dung dịch :
x - Nồng độ phần khối lượng các cấu tử
*Sức căng bề mặt của dung dịch ở 135 oC
* Hệ số dẫn nhiệt dung dịch ở 135 oC
- Hệ số dẫn nhiệt của nước (W/m độ)
- Hệ số dẫn nhiệt của ure
(W/m độ)
Trong đó :
A = 3,58.10 ; cp=1995(J/kg độ) ;
Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch :
= 0,272 (W/m độ)
*Độ nhớt của dung dịch
lg
Trong đó :
- Nồng độ phần mol của các cấu tử
Số mol của ure :
Số mol của nước :
lg
(Ns/m2)
(m2/s)
Nhiệt tải riêng phía dung dịch
= 8371,251.3,7 = 30973,63(W/m2)
Hệ số cấp nhiệt phía dung dịch
= 1841,26(W/m2 độ)
2.3, Tính nhiệt tải riêng phía dung dịch .
Trong đó :
Nhiệt độ tường phía dung dịch
: Tổng nhiệt trở của tường
(m2 độ/W)
- Nhiệt trở của cặn bẩn phía hơi đốt : độ/W)
- Nhiệt trở của tường thép : (m2 độ/W)
- Nhiệt trở cặn bẩn phía dung dịch : (m2 độ/W)
(m2 độ/W)
(oC)
(oC)
q2 = 1841,26 x 16,8
= 30933,2 (W/m2)
So sánh q1 và q2 ta thấy chênh lệch không lớn lắm nên có thể chấp nhận các giả thiết trên.
3)Tính hệ số truyền nhiệt.
Hệ số truyền nhiệt được tính theo công thức.
K =
K =
= 886,87 (W/m2 độ)
4)Tính bề mặt truyền nhiệt.
Bề mặt truyền nhiệt được tính theo công thức.
F = (m2)
Trong đó :
Q =
= 541490,86 (W)
Hiệu số nhiệt độ trung bình.
(oC)
(oC)
=34,357(0C)
Bề mặt truyền nhiệt.
F =
5)Tính số ống truyền nhiệt.
F = n.
= (ống)
Quy chuẩn số ống
Tổng số ống : 94 (ống)
Số ống trên đường xuyên tâm hình 6 cạnh : 9
Đường kính trong thiết bị trao đổi nhiệt:
Trong đó:
t - Bước ống t = 1,3.d
= 0,4 (m)
6)Tính toán buồng bốc
6.1)Thể tích buồng bốc.
Vkgh =
Trong đó:
W- Thể tích hơi thứ
W = 824,566 (kg/h)
- Khối lượng của hơi thứ ở 135 oC :
Utt - Cường độ thể tích bay hơi cho phép của không gian hơi
Chọn Utt = 6000 (m3/m3 h)
Vkgh =
= 3,616 (m3)
Thể tích buồng bốc một phần bị lỏng chiếm chỗ , chọn 1/3 thể tích
Vb = 3,616 + (m3)
=> Vb = 7,232 (m3)
6.2, Chiều cao buồng bốc
Chọn đường kính buồng bốc Dt =1,6 (m)
Chiều cao buồng bốc:
H =
6.3) Các chi tiết khác của buồng bốc:
6.3.1) Chiều cao nắp trên elip của buồng bốc:
Buồng bốc hình trụ , nắp enip không gờ với đường kính Dt = 1,6(m)
Chiều cao nắp buồng bốc : Hn = 0,25.1,6 = 0,4(m)
6.3.2) Chiều cao đáy nón buồng bốc:
Đáy nón không gờ, góc đáy 600
Chiều cao đáy nón buồng bốc:
Hd = 1,369 (m)
6.3.3) Đường kính cửa hơi thứ:
Đường kính cửa hơi thứ được tính theo công thức.
Lưu lượng của hơi thứ.
Chọn tốc độ của hơi :
6.3.3) Đường kính cửa ra dung dịch
Lượng dung dịch ra :
G = 19826,489 (kg/h)
Khối lượng riêng của dung dịch ở 40 oC
Chọn tốc độ dòng chảy :
Đường kính cửa ra dung dịch.
7) Tính các chi tiết buồng đốt.
7.1) Đáy elip không gờ:
Hd = 0,25 x Dt
= 0,25 x 0,4 = 0,1(m)
7.2) Đường kính cửa vào dung dịch:
Lượng dung dịch vào.
G = 20651,054 (kg/h)
Ở 130 oC khối lượng riêng của dịch = 1268,8 (kg/m3)
Tốc độ của dịch :
Đường kính cửa ra của dịch.
7.3) Đường kính cửa vào hơi đốt
Luợng hơi cung cấp : G = 878,62(kg/h)
Khối luợng riêng của hơi đốt ở 169,6 oC , 8 atm :
Lưu lượng của hơi :
Tốc độ hơi đốt chọn
Đường kính cửa vào hơi đốt :
7.4) Đường kính cửa tháo nước ngưng.
Luợng nước ngưng : G = 878,62 (kg/m3)
Khối luợng riêng của nước ngưng :
Vs =
Chọn tốc độ nước ngưng ra :
=> d =
7.5)Chọn kích thước bích nối ống dẫn vào thiết bị.
Các chi tiết
Đường kính trong d(mm)
Đuờng kính ngoài D(mm)
Chiều dày bích
Cửa dịch vào
Cửa dịch ra
Cửa hơi thứ ra
Cửa hơi đốt vào
Cửa tháo nước ngưng
90
90
400
50
25
125
125
512
76
32
20
20
30
16
14
Chiều cao buồng đốt
H1 = 3 + 0,1 + 0,08 =3,18 ( m )
Chiều cao buồng bốc :
H2 = 2,6 + 0,4 + 1,386 + 0,08 = 4,466 (m)
THIẾT BỊ NGƯNG TỤ CÔ ĐĂC ĐOẠN I
1. Các số liệu ban đầu:
Nhiệt độ nước làm lạnh vào : 250C
Nhiệt độ nứơc làm lạnh ra : 350C
Nhiệt độ lỏng ngưng tụ ra : 400C
Nhiệt độ khí không ngưng ra: 400C
2. Tính toán
Lượng hơi thứ vào thiết bị ngưng tụ ở đây gồm hơi thứ thiết bị bốc hơi chân không và hơi thứ thiết bị cô dặc I.
Hơi thứ ở bốc hơi chân không :2167,861
Hơi thứ ở thiết bị cô đặc I : 7497,664
Tổng lượng hơi vào ngưng tụ : 9665,525
Phần trăm hơi ở cô đặc I : ( 7497,644/9665,525) x 100% =77,57%
Phần trăm bốc hơi nhanh : 22,43%
Nhiệt độ chung của hỗn hợp khí:
= 95 x 0,2243 + 130 x 0,7757 = 1220C
2.1 Nhiệt vào:
2.1.1. Nhiệt do hơi thứ của bốc hơi nhanh:
Q1 = 2167,861 x 2671 = 5790356,731 (kJ/h)
2671- Nhiệt lượng riêng hơi bão hoà ở 950C (kJ/kg)
2.1.2 . Nhiệt do hơi thứ từ cô dặc I:
Q2 = 20115592,68 (kJ/h )
Tổng nhiệt vào : 20115592,68 + 5790356,731 = 25905949,41 (kJ/h)
2.2 Nhiệt ra.
Hiệu suất ngưng tụ hơi nước 98%, lượng nước ngưng tụ:
9665,525 x 0,98 = 9472,215 (kg/h)
2.2.1 Nhiệt theo nước ngưng :
Q1 = 9472,215 x 167,5 = 1586595,929 (kJ/h)
167,5 - Nhiệt lượng riêng của nước ở 400C
Lượng hơi nước không ngưng :
9665,525 – 9472,215 = 193,31 (kg/h)
2.2.2 Nhiệt theo hơi nước ra:
Q2 = 193,31 x 2570,6 = 496922,686 (kJ/h)
2.2.3 Nhiệt do hơi nước làm lạnh mang ra:
Q3 = x (kJ/h)
Tổng nhiệt vào = Tổng nhiệt ra
25905949,41 = 1586595,929 + 496922,686 + x
x = 23822430,8 (kJ/h)
Lượng nước làm lạnh : m (kg/h)
Q3 =
m = Trong đó:
Cp - Nhiệt dung riêng trung bình của nước ở 25 ÷ 350C
Cp = 4,18 (kJ/kg 0C)
- Hiệu số nhiệt độ: 35 -25 = 100C
Vậy m= = 569914,612 (kg/h)
Thể tích nước ngưng :
V = (m3)
Khối lượng riêng của nước ở 30 0C = 994 kg/m3
V
3. Tính bề mặt truyền nhiệt.
F = (m2)
Nhiệt lượng : (W/h)
Ở đây e xin chọn hệ số truyền nhiệt thao thực tế của nhà máy Phân đạm Hà Bắc :
K = 640 (W/m2 0C)
Vậy bề mặt truyền nhiệt là :
Ống truyền nhiệt được chọn loại IX18H9T, chiều cao 4 m , đường kính ống truyền nhiệt 0,025 m , chiều dày 0,002 m.
Số ống truyền nhiệt :
(ống)
Theo qui chuẩn, chọn loại thiết bị xếp ống theo hình lục giác. Tổng số ống 613 ống.
Số ống trên hình sáu cạnh là 12 ống, số ống trên đường xuyên tâm 25.
Đường kính trong thiết bị ngưng tụ ; ( Dt)
Dt = t. (b-1) + 4 x d
t - bước ống , t = 1,3 x d
Dt = 1,3 x 0,025 x (25-1) + 4 x 0,025
= 0,88 (m)
TÍNH THÍẾT BỊ NGƯNG TỤ CÔ ĐẶC ĐOẠN II
Hơi thứ vào ngưng tụ.
Hơi thứ từ cô đặc đoạn II : 824,566 (kg/h)
Nhiệt do hơi mang vào : 1396389,958 (kJ/h)
Hơi nước bão hoà 13 atm vào bơm tuye để tạo chân không, lượng hơi 1031,3 kg/h . Nhiệt theo hơi bão hoà mang vào
Q2 = 1031,3 x 2793 =2880420,9 (kJ/h)
2793 – Nhiệt lượng riêng của hơi nước bão hoà ở 13 atm (kJ/kg)
Tổng nhiệt vào :
Qv = Q1 + Q2 = 1396389,958 + 2880420,9 = 4276810,858 ( kJ/h)
Nhiệt độ của hơi đốt bão hoà 190,7 0C
Nhiệt độ của hỗn hợp hơi:
Hiệu suất ngưng tụ của thiết bị là 98%.
Lượng nước ngưng tụ :
x 0,98 = 1857,325 (kg/h)
Lượng hơi không ngưng tụ :
1895,23 - 1857,325 = 37,905 (kg/h)
2. Nhiệt ra:
2.1 Nhiệt theo nước ngưng ở 400 C .
Q1 = 1857,325 x 167, 6 = 311287,67 (kJ/h)
167,6 Nhiệt lượng riêng của nước ở 40 0C (kJ/kg)
2.2 Nhiệt theo khí không ngưng.
Q2 = 37,905 x 2570,3 = 97427,221 (kJ/h)
2.3 Nhiệt do hơi nước làm lạnh lấy ra.
Q3 = x (kJ/h)
Tổng nhiệt vào = Tổng nhiệt ra
4276810,858 = 311287,67 + 97427,221 + x
x = 3868095,967 (kJ/h)
Lượng nước cần làm lạnh :
3. Bề mặt truyền nhiệt.
(m2)
Nhiệt lượng :
Hệ số truyền nhiệt được chọn theo thực tế của nhà máy Phân đạm Hà Bắc
K = 240 (W/m2 0C)
Hiệu số nhiệt độ trung bình :
Bề mặt truyền nhiệt :
Cọn thiết bị truyền nhiệt loại ống chum, các ống xếp theo hình lục giác. Vật liệu là thép IX18H9T, ống truyền nhiệt dài 4 m, đường kính 0,025 m, chiều dày 0,002 m.
Số ống truyền nhiệt:
(ống)
Số ống tổng cộng: 304 ống
Số ống trên đường xuyên tâm hình 6 cạnh :19
Số hình 6 cạnh : 9
Đường kính trong thiết bị ngưng tụ :
Dt = t x ( b - 1) + 4 x d (m)
t - Bước ống, t = 1,3 x d.
Dt = 1,3 x 0,025 x (19 - 1 )
= 0,685 (m)
TÍNH TOÁN THIẾT BỊ TẠO HẠT
1. Các số liệu ban đầu.
Lượng không khí ẩm vào tháp : 10000 (m3/h)
Độ ẩm của không khí : 85 %
Nhiệt độ khí vào : 25 oC
Đường kính hạt ure : 2 (mm)
Lượng dịch ure vào tháp tạo hạt : 20651.054 (kg/h)
2. Tính toán .
2.1, Tính đường kính tháp .
Đường kính tháp
D = (m)
Trong đó :
F = - Tiết diện ngang của tháp (m2)
Gkk - Lượng không khí vào tháp (m3/h)
- Tốc độ không khí, ỏ đây = 0,4 (m/s)
F =
Đường kính tháp tạo hạt
D =
Quy chuẩn D = 20 (m)
2.2, Tính chiều cao tháp tạo hạt .
a)Khối lượng của hạt ure :
m=
Vh - Thể tích hạt
Vh =
Thay số vào ta có :
Vh = = 4,2.10-9 (m3)
Khối lượng riêng của hạt ure :
Vậy mh = 1330.4,2.10-9 =5,6/10-6 (kg)
b) Diện tich mặt ngoài của hạt
Fh = 4. (m2)
Fh =4.3,14.0,0012 = 1,256.10-5 (m2)
c)Tốc độ rơi của hạt
*)Tốc độ rơi tuyệt đối của hạt
Trong đó :
g – Gia tốc rơi tự do (m2/s)
d - Đường kính của hạt : d = 0,002 (m)
- Khối lượng riêng của hạt ure : = 1330 (kg/m3)
- Hệ số cản của hạt rơi :
- Khối lượng riêng của không khí .
Ở áp suất 760 mmHg :
*)Tốc độ rơi tương đối của hạt
*)Tốc độ rơi trung bình của hạt
- Tốc độ ban đầu của hạt :
d)Thời gian rơi của hạt
Trong đó :
- Hệ số hình học của hạt .
Thay số vào ta có :
Thay vào ta có :
Tốc độ coi rơi đều trong tháp
Vậy chiều cao của hạt rơi :
Hr = = 7,71.3,8 = 29,3 (m)
e)Thời gian đóng rắn của hạt :
Qh - Nhiệt thoát ra trong quá trình đóng rắn :
Qh = m.cp.
Trong đó :
Cp - Nhiệt dung của ure ,cp = 1,34 kcal/kg độ
- Hiệu số nhiệt độ của ure vào và ra khỏi tháp
oC
Qh = 1,34.70 = 93,8 (Kcal/kg)
- Hệ số cấp nhiệt .
oC)
*Chuẩn số :
=
Với giá trị Re như vậy dòng không khí và dòng hạt ure chảy ở trạng thái ổn định trong tháp.
*Hệ số dẫn nhiệt của ure .
oC)
Hiệu số cấp nhiệt .
oC)
Hiệu số nhiệt độ trung bình giữa không khí và ure :
(oC)
Trong đó :
(oC)
(oC)
54 ,25 oC - Nhiệt độ không khí vào và ra khỏi tháp
Thời gian đóng rắn :
Chiều cao đóng rắn của hạt :
Hdr = [cosh()]
Thay số vào ta có :
Hdr = [cosh()] = 7,5 (m)
f)Thời gian làm lạnh hạt .
- Chênh lệch nhiệt độ vào và ra : (oC)
- Chênh lệch nhiệt độ ure vào và không khí ra :
(oC)
Nhiệt dung riêng ure ở 70 oC : 1,347 (kJ/kg độ)
*Chiều cao làm lạnh hạt .
Hll =[cosh()]
Hll = [cosh()] = 4,2 (m)
*Chiều cao làm việc của tháp tạo hạt
H = Hr + Hdr +Hll
H = 29,3 + 7,5 + 4,2 = 41 (m)
Phần chiều cao tháp bố trí phễu và băng tải : 10 (m)
Phần đặt vòi phun và bố trí quạt hút : 15 (m)
Tổng cộng chiều cao tháp tạo hạt :
Ht = 41 +10 + 15 = 66 (m)
TÍNH BƠM DUNG DỊCH ĐI TẠO HẠT
Dùng bơm li tâm bơm dung dịch sau cô đặc (nồng độ 99,8 %) . Bơm đặt dưới thiết bị phân li lỏng hơi (buồng bốc) , do đó không cần chú ý đến chiều cao hút của bơm .
1, Công suất của bơm.
N =
Trong đó :
Q – Năng suất của bơm (m3/s)
- Khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3)
g – Gia tốc trọng trường
H – Áp suất toàn phần của bơm (m)
- Hiệu suất chung toàn phần của bơm (0,72 -0,93)
*Năng suất của bơm :
Q =
Q = (m3/s)
m - Lượng dịch ure phải bơm (kg/h)
- Khối lượng riêng của dịch ure : (kg/m3)
*Áp suất toàn phần của bơm
Do đặt bơm ở độ cao 5 (m) ,nên chiều cao dịch lỏng cần bơm
Hb = 51 – 5 = 46 (m)
*Chọn hiệu suất chung của bơm
Thay vào ta có công suất bơm :
N = (kW)
Trong đó :
H = (m)
P2 – Áp suất vòi phun dung dịch ure (N/m2)
P1 – Áp suất trên bề mặt chất lỏng vào bơm (N/m2)
h - Áp suất tiêu tốn để thắng trở lực . Do áp suất tiêu tốn để thăng trở lực nhỏ , trong quá trình có thể lấy hệ số dư nên có thể bỏ qua h
H = 2.Ho = 2 x 46 = 92 (m)
2)Công suất động cơ điện :
Ndc =
Ndc =
Trong đó :
- Hiệu suất truyền động ,
- Hiệu suất động cơ ,
Thường chọn động cơ thực tế Ndc =
Với ta có : Ndc = 1,5 . 24,2 = 36,3 (kW)
Trong quá trình sản suất thường lắp hai bơm làm việc song song
PHÀN
I. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
Chọn vị trí xây dựng một nhà máy tại một địa điểm nào đó là rất quan trọng và phức tạp. Đó là sự tổng hợp của nhiều yếu tố như ngành nghề và quy hoạch của quốc gia.Lựa chọn địa điểm xây dựng là điều quan trọng nhất, điều đó phát huy tốt khả năng hợp tác vớ các xí nghiệp lân cận và hạn chế tác nhân ảnh hưởng tới điều kiện sản xuất, môi trường sống. Nguyên liệu tổng hợp Urê là amoniac lỏng và đioxit cacbon, chúng đều được sản xuất từ các nguyên liệu khác. Do vậy phân xưởng Urê phải thuộc quy hoạch của nhà máy. Khi lựa chọn địa điểm xây dựng phải thoã mãn cơ bản sau:
Địa điểm xây dựng phân xưởng:
Phải gần nguồn cung cấp nguyên liệu, năng lượng. Là xưởng sản xuất thành phẩm của nhà máy do vậy phân xưởng Urê được đặt gần kho chứa sản phẩm và thuận lợi cho việc vận chuyển.
Giải quyết vần đề cấp thoát nước :
Phân xưởng Urê là phân xưởng sử dụng rất nhiều nước trong các công đoạn xử lý làm lạnh, thải rửa do đó cần phải gần nguồn cung cấp nước và phù hợp hệ thống cấp thoát nước. Nhà máy phân đạm Hà Bắc được xây dựng bên cạnh sông Thương điều đó rất phù hợp cho việc cấp thoát nước và việc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm bằng đường Thuỷ
Đảm bảo thuận lợi về giao thông vận tải.
Đây là vấn đề quan trọng, ảnh hưởng tới sự hoạt động liên tục của nhà máy.Phân xưởng Urê sản xuất sản phẩm do vậy phải bảo đảm đường sắt đi vào gần hệ thống kho chứa sản phẩm, đường bộ vận chuyển thuận lợi phù với mạng lưới giao thông chung của nhà máy. Như vậy sẽ hạn chế tối đa các chi phí cho vận chuyển, hạ giá thành sản phẩm.Về giao thông Bắc Giang có đường sắt quốc gia và quốc lộ I A nhà máy sản xuất Phân đạm Hà Bắc có vị trí rất thuận lợi phía trước mặt nhà máy là đường quốc lộ điều đó rất thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm bằng đường bộ. Phía sau nhà máy là sông Thương điều này đảm bảo thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu bằng đường thuỷ.
Đảm bảo gần nguồn cung cấp vật liệu xây dựng
Gần nguồn cung cấp vật liệu xây dựng sẽ góp phần hạ giá thành xây dựng cơ bản.Nhà máy Phân đạm Hà Bắc được xây dựng cách trung tâm thành phố Bắc Giang có 3 km nên rất thuận lợi cho việc đảm bảo gần nguồn cung cấp vật liệu xây dựng.
Đảm bảo điều kiện hợp tác với các phân xưởng liên quan.
Đây là vấn đề quan trọng trong xây dựng và sản xuất của phân xưởng và sản xuất của phân xưởng Urê vì phân xưởng là một mắt xích trong hệ thống sản xuất kín và liên tục của nhà máy.Sự liên kết giữa các phân xưởng tạo ổn định trong sản xuất của nhà máy.
Đảm bảo yêu cầu vệ sinh công nghiệp.
Dây chuyền Urê cũng như các phân xưởng khác của nhà máy, luôn có khí thải độc hại ảnh hưởng tới môi trường. Để hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu, việc quy hoạch xây dựng phải phù hợp hệ thống xử lý làm sạch phế thải trong sản xuất. Đặc biệt là bầu không khí của toàn phân xưởng, nhà máy và các môi trường xung quanh.
Các yêu cầu về kỹ thuật xây dựng.
Về địa hình :
Thoả mãn về diện tích hình dáng phù hợp có độ dốc thích hợp tốt nhất là 1% để thoát nước tự nhiên dễ dàng đồng thời phải cao ráo,tránh ngập lụt trong mùa mưa. Hướng gió của nhà máy củ yếu là hướng gió Nam và nhà máy được đặt ở cuối hướng gió và cách ly với khu dân cư 1000m.
Địa điểm xây dựng phải có kích thước và hình dạng phù hợp cho việc xây dựng trước măt cũng như mở rộng tương lai.
Khu đấy được lựa chọn phải tương đối bằng phẳng tốt nhất là có độ rộng tự nhiên từ i = 0,5 ÷ 1,5 % để hạn chế tối đa chi phí san lấp mặt bằng.
- Khu đất được lựa chọn phải ở nơi cao ráo tránh ngập lụt
- Phù hợp với các điều kiện vệ sinh công nghiệp
- Đảm bảo khoảng cách bảo vệ vệ sinh công nghiệp thích hợp
Về địa chất:
Đất xây dựng có cường độ chịu lực 2.105 ÷ 2,5.105 N/m2 .Các loại đất như đất đồi, đất sét, đất đá ong Và phải tránh những vùng có khoáng sản ở dưới.
Tóm lại với những yêu cầu chọn lựa về địa điểm xây dựng ở trên và những ưu điểm đã nói ở trên thì chúng ta chọn địa điểm xây dựng dây chuyền sản xuất Urê ở Bắc Giang là hợp lý.
II. SƠ ĐỒ KHỐI CỦA DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TOÀN NHÀ MÁY
Khử vi lượng
Két Khí
Kho NH3
Kho urª
T¹o h¹t
Tæng hîp Urª
Khö H2S
1 2 3 4 5
Khö CO2
Khö H2S
ChuyÓn ho¸ CO
T.hîp NH3
1 2 3 4 5 6
Khö H2S
Tạo khí than
Than
III . ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY
- Quá trình sản xuất đi từ nguyên liệu đầu là than đá sản phẩm trung gian là NH3 vả sản phẩm cuối cùng là Urê.
- Quá trình sản xuất liên tục, các bộ phận liên hệ chặt chẽ với nhau.
- Phần lớn dây chuyền làm việc ở áp suất cao, nhiệt độ cao, vì vậy thiết bị phải chịu được áp và chịu nhiệt trong môi trường ăn mòn, thiết bị cồng kềnh.
- Chế độ làm việc 3 ca số lượng công nhân tương đối đông.
- Tiêu hao năng lượng lớn do vậy phải yêu cầu cung cấp năng lượng liên tục và ổn định.
- Lượng nước tiêu hao và thải lớn, trong nước thải có chứa nhiều chất độc hại vì vậy cần xử lý.
- Cường độ giao thông lớn nhiều phương tiện giao thông: ôtô, đường sắt, đường thuỷ,
- Vệ sinh công nghiệp:
+ Quá trình sản xuất phát sinh nhiều chất lỏng, khí rất độc hại và ăn mòn như : CO, CO2, NH3, H2S, SO2, ,.
+ Các két khí ở áp suất cao dễ cháy nổ.
+ Khu vực đặt máy nén làm việc ở áp suất cao gây rung động và ồn ào.
+ Môi trường có độ ẩm lớn do quá trình làm lạnh bằng nước.
V-CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH TRONG NHÀ MÁY
STT
Tên Công Trình
Kích thước
Ghi Chú
Rộng
Dài
1
Bãi để than
60
120
Lộ thiên
2
Kho than khô
24
102
Bán lộ thiên
3
Kho vật tư
18
54
Có tường bao che
4
Bãi xỉ
18
54
Lộ thiên
5
Bể lắng than bùn
48
54
Lộ thiên
6
Nhà nồi hơi
18
48
Bán lộ thiên
7
Két khí than
24
24
Lộ thiên
8
Nhà khí hoá than
18
108
Có tường bao che
9
Khu lộ thiên khí hoá
30
96
Lộ thiên
10
Lọc bụi điện
18
36
Lộ thiên
11
Nhà quạt gió
18
54
Có tường bao che
12
Khu lộ thiên chuyển hoá CO
30
54
Lộ thiên
13
Nhà chuyển hoá CO
24
42
Có tường bao che
14
Két khí chuyển hoá
24
24
Lộ thiên
15
Khu lộ thiên khử H2S
24
48
Lộ thiên
16
Nhà bơm
6
18
Có tường bao che
17
Nhà khử H2S
12
48
Có tường bao che
18
Trạm biến thế điện
12
36
19
Nhà để xe đạp
9
54
Bán lộ thiên
20
Nhà KCS
12
54
Có tường bao che
21
Hội trường
12
54
Có tường bao che
22
Nhà hành chính
12
54
Có tường bao che
23
Nhà sinh hoạt
12
54
Có tường bao che
24
Nhà hành chính xường 2
12
36
Có tường bao che
25
Trạm Y tế
12
48
Có tường bao che
26
Bơm dung dịch đồng
12
36
Bán lộ thiên
27
Thiết bị rửa đồng ,kiềm
9
24
Lộ thiên
28
Nhà máy nén tổng hợp NH3
24
72
Có tường bao che
29
Khu thiết bị tổng hợp NH3
9
30
Lộ thiên
30
Nhà để máy nén tuần hoàn
6
12
Có tường bao che
31
Trạm phân phối điện
12
36
Có tường bao che
32
Nhà cung cấp NH3,CO2 lỏng
12
48
Có tường bao che
33
Kho chứa NH3 lỏng
12
84
Lộ thiên
34
Nhà bơm NH3 lỏng
18
60
Có tường bao che
35
Nhà nén CO2 lỏng
18
60
Có tường bao che
36
Nhà tổng Urê
18
60
Có tường bao che
37
Nhà tạo hạt
12
30
Có tường bao che
38
Kho chứa và bao gói sản phẩm
36
84
Có tường bao che
39
Nhà hành chính xưởng 3
12
36
Có tường bao che
40
Nhà ăn ca
18
42
Có tường bao che
41
Xưởng cơ khí
18
54
Có tường bao che
42
Nhà tắm giặt
12
48
Có tường bao che
43
Nhà để xe cứu hoả
12
42
Có tường bao che
44
Trạm bơm nước cấp 2
18
54
Có tường bao che
45
Bể chứa nước
36
48
Lộ thiên
46
Gara Ôtô
18
54
Có tường bao che
47
Nhà thí nghiệm trung tâm
18
54
Có tường bao che
48
Phòng thường trực bảo vệ
6
9
Có tường bao che
Tổng diện tích xây dựng: 53460 (m2)
VI – CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG:
a. Hệ số xây dựng:
KXD = (Diện tích xây dựng)/(Diện tích khu đất nhà máy)
KXD
b. Hệ số sử dụng đất:
KSD 50,23%
VII - NHÀ SẢN XUẤT
1- Sơ đồ khối dây chuyền sản xuất:
Chưng luyện cấp 2
Tổng hợp Urê
Chưng luyện
cấp I
Cô đặc đoạn 1
Bốc hơi CK
Tạo hạt
Đóng bao
Dịch Cacbamat
200at 40÷450 C
CO2 khí
200at 110÷1200 C
Cô đặc đoạn 2
NH3 lỏng
200at 40÷450C
2- Thiết bị sản xuất:
STT
TÊN THIẾT BỊ
1
Máy nén CO2 ( Kiểu 4D12-55/220) : 32,2T; (58 +8) x 5890 x 2050
2
Bơm cao áp NH3
3
Bơm dung dịch đoạn I kiểu 3W-J
4
Tháp tổng hợp Urê: 110 T: =1400; H=26127; V=37,4m3
5
Bơm nước rửa cao áp :(JQ62-4)
6
Tháp phân giải I : 4T , =1200, H=5108
7
Tbị gia nhiệt phân giải đoạn I: 4,715T; =800; H=6108
8
Tbị phân ly đoạn I:1,424T; =1100; H=3958
9
Tháp phân giải đoạn II: =900; H=6115
10
Tbị gia nhiệt đoạn II:1,93T; =700; H=3810
11
Tháp hấp thụ đoạn I:6,63T; =1600; H=7712
12
Tbị ngưng tụ NH3:11,75T; 1100 ; L=7172
13
Tháp rửa khí trơ:1,87T; =500; H=7160
14
Tháp hấp thụ đoạn II-a: 8,2T; = 1400,1200; H= 7385
15
Tháp hấp thụ đoạn II-b: 2,86T; = 500,800; H6284
16
Tháp hấp thụ khí cuối :1,24T; H = 5072
17
Tbị làm lạnh,hấp thụ khí cuối:1,02T; = 400, H=5072
18
Tháp chưng NH3: 1,01T; = 700; H= 6348
19
Tbị trao đổi nhiệt tháp chưng NH3:1,02T; =400; H = 5072
20
Tbị gia nhiệt bốc hơi đoạn I:6,477T; = 800; H= 8681.
21
Tbị phân ly bốc hơi đoạn I:1,77T, = 1400; H= 5400
22
Tbị gia nhiệt bốc hơi đoạn II: 1,697T; = 1400; H= 4800
23
Bơm dung dịch Urê
24
Tbị phân ly bốc hơi II: 4,222T; = 1000 ; H= 1662
25
Bơm dung dịch cacbamat đoạn II
26
Tháp tạo hạt : = 9,4 m; H= 66 m
27
Máy đóng bao
28
Kho chứa
3. Đặc điểm sản xuất:
Sản xuất Urê (NH2)2CO từ NH3 và CO2 bằng cách tổng hợp trực tiếp thì có 3 phương pháp chính:
Phương pháp tuần không tuần hoàn
Phương pháp bán tuần hoàn
Phương pháp tuần hoàn toàn bộ ( nghĩa là toàn bộ lượng khí dư sau khi tổng hợp Urê được tuần hoàn trở lại tháp tổng hợp Urê)
Ở đây em chọn phương pháp lỏng tuần hoàn toàn bộ đây là 1 phương pháp hiện đại để sản xuất Urê trong điều kiện t =185 ÷ 188 0C , p = 200 atm.
*Lưu trình công nghệ:
Đặc điểm sản xuất Urê ở công ty Phân Đạm và hoá chất Hà Bắc đi từ khí hoá than nguyên liệu rắn, quá trình khí hoá ở khâu tạo khí sử dụng nguyên liệu chính là than cục, hơi nước và không khí.
Các phản ứng hoá học xảy ra như sau.
2C + O2 = 2CO + Q1
C + O2 = CO2 + Q2
2CO + O2 = 2 CO2 + Q3
C + H2O = CO + H2 + Q4
C + 2 H2O = CO2 + 2H2 + Q5
Mục đích của quá trình khí hoá than chỉ nhằm thu được H2 và N2 theo tỷ lệ H2:N2 = 3:1 làm nguyên liệu cho quá trình tổng hợp NH3 và để chế tạo khí CO2
Từ NH3 và CO2 được đưa sang xưởng sản xuất urê để sản xuất urê.
-Công đoạn tổng hơp: + NH3 lỏng từ khoa cầu đến được tăng từ 20 at đến 200 at đi vào tháp tổng hợp.
+ Khí CO2 từ các giai đoạn tinh chế đến qua máy nén 5 cấp được tăng áp đến 200 at đi vào tháp tổng hợp. Ở tháp tổng hợp xảy ra phản ứng tổng hợp Urê vói hiệu suất chuyển hoá là khoảng 65 ÷ 68%..
Công đoạn phân giải các chất chưa phản ứng: + Sau khi ra khỏi tháp tổng hợp gồm 2 pha khí và lỏng được giảm áp xuống 17 at và dung dich Urê đc phân ly ra khỏi khí NH3,CO2 và hơi nước trong hệ thống phân giải đoạn 1 và 2.Khí chưa được phản ứng sẽ được tuần hoàn trở lại còn dung dịch Urê qua bốc hơi chân không cô đặc đến nồng độ 99,8% để đi tạo hạt.
-Công đoạn tạo hạt: + Trong tháp tạo hạt dung dịch Urê phun từ trên xuống như sương còn không khí đi từ dưới lên Urê được cô đặc lại và tạo hạt, rơi xuống băng tải chuyển đến máy đóng bao và kho chứa.
4. Số cán bộ - công nhân viên trong nhà sản xuất Urê:
Số người làm việc trong nhà sản xuất Urê tính cho 4 kíp
STT
Loại cán bộ - công nhân
Số lưọng
Ghi chú
1
Quản đốc kiêm phó quản đốc
2
2
2
Cán bộ kỹ thuật:
10
Đốc công cơ khí
1
Trưởng ca vận hành
4
Công đoạn trưởng
1
Kỹ thuật công nghệ
1
Kỹ thuật vật tư
Kỹ thuật phân tich
Kỹ thuật an toàn
3
Nhân viên gián tiếp lao động tiền lương:
4
Thống kê kế toán
1
Thủ kho
1
Tạp vụ
1
4
Trực tiếp sản xuất:
132
Khu máy nén CO2
16
Bơm cao áp
4
Tổng hợp- phân giải- hấp thụ
8
Tạo hạt- cô đặc
8
Khống chế- tập trung
4
Phân tích
4
Đóng bao Urê
12
Xếp dỡ bao Urê
32
Lái xe máy
8
Sửa chữa cơ khí
36
Tổng cộng
148
5. Giải pháp chức năng mặt bằng, hình khối, không gian của nhà sản xuất
a. Đặc điểm của nhà :
- Nhà có dây chuyền ngang và đứng, có nhiều tầng
- Máy nén khí ( 3 máy) đuợc thiết kế trpng nhà 1 tầng.
- Công đoạn phân ly, phân giải, bơm, làm lạnh có dây chuyền đứng nên thiết kế trong nhà nhiều tầng.
- Công đoạn tháp tạo hạt có khung sàn công tác.
- Nhà cần xây dựng thông thoáng, có biện pháp thông gió thích hợp. Do trong nhà có nhiều chất độc hại nên dung cửa mái thông thoáng.
- Do rửa ướt và ăn mòn nên kết cấu chịu lực dung loại ít bị ăn mòn có thể dung loại ít bị ăn mòn, có thể dung bê tông cốt thép.
- Kết cấu bao che : Tường và mái dung panal tường bê tông chịu nhiệt hay bê tông cốt thép có rườn
1. Nhà máy nén khí CO2:
Nhà đặt máy nén khí CO2 được bố trí ở đầu dây chuyền sản xuất Urê gần xưởng tinh chế khí . Trong đố đặt các thiết bị nén khí và làm sạch khí CO2 trước khi đưa vào tháp tổng hợp Urê.
+ Nhà khung bê tông cốt thép 1 tầng:
+ Nhịp : L = 18 (m)
+ Chiều cao : H = 17 (m)
+ Chiều cao tầng sàn để máy nén khí CO2 : H1 = 4,8 (m)
+ Bước cột : B = 6 (m)
+ Chiều dài của phòng : 48 (m)
Phòng để máy bơm, thiết bị phân ly, phân giải đoạn I, đoạn II
+ Khung nhà bê tông cốt thép nhiều tầng: 3 tầng
+ Chiều dài : 42 (m)
+ Nhịp : L = 6 (m)
+ Bước cột : B = 6 (m)
+ H1 = 7,2 (m)
+ H2 = 9 (m)
+ H3 = 10,8 (m)
2)Tháp tạo hạt.
+ Tháp tạo hạt có : H = 65,5 (m)
D = 20 (m)
+ Sàn thao tác là một nhà khung bê tông côt thép.
+ Nhịp nhà: L = 6 (m)
+ Bước cột : B = 6 (m)
+ Chiều dài nhà : 42 (m)
Vậy cả nhà sản xuất urê là một nhà lớn. Có chiều dài lần lượt là : 48 (m), 42 (m), 42 (m). Tổng cộng : 132 (m)
+ Chiều rộng chung = 24 (m)
b. Giải pháp thiết kế.
b.1.1)Kết cấu chịu lực:
*Phòng để máy nén CO2.
+Cột: Bê tông cốt thép, 2 thân, kích thước thống nhất hoá ( h = 18 (m);
Q = 45(T)
+ Tiết diện cột :
- Cột biên : b = 500
H1 = 400
H2 = 1000
H3 = 250
+ Móng cột bê tông cốt thép, kích thước thống nhất hoá:
Các kích thước : a x b = 1700 x 1000
a1 x b1 = 3300 x 2500
a2 x b2 =2500 x 1700
H = 1500
h = 300
+ Dầm móng :
- Bê tông cốt thép : Kích thước thống nhất hoá .
l = 5950
b x h = 250 x 450
+ Kết cấu chịu lực mái:
- Dầm mái bê tông cốt thép . L= 18m
b.1.2)Kết cấu bao che:
b.1.2.1)Tường.
+ Tường bao gạch dày 330 mm, dùng làm tường chịu lực
+ Tường gạch chịu lực tốt, dễ thi công, đơn giản, cách âm, cách nhiệt tốt
Nhược điểm: Thi công chậm, khi bị lún thì dễ nứt
b.1.2.2)Cửa sổ.
+ Cửa sổ để chiếu sáng và thông gió tự nhiên cho nhà. Diện tích cửa sổ thường chiếm từ 35 – 52% diện tích tường ngoài.
b.1.3)Cửa đi.
+Cửa đi dùng để đi lại vận chuyển trong sản xuất và dể dàng thoát ra khi xảy ra sự cố.
+ Kích thước của cửa đi phụ thuộc vào kích thước thiết bị vận chuyển và vào số lượng người ra vào.
b.1.4)Tấm che.
+ Dùng tấm che ngang loại này có ưu điểm che nắng, che mưa tốt
b.1.5)Cửa mái.
+Cửa mái có tác dụng thông gió, thông hơi, thoát nhiệt thừa, thỉa khí độc hại và để chiếu sáng tự nhiên ở vùng giữa nhà.
+Trong xưởng sản xuất urê nhịp nhà L = 24m nên cần thiết phải có cửa mái do cần phải có độ chiếu sáng tương đối cao đồng thời nhà sản xuất phát sinh nhiều nhân tố bất lợi
+ Trong xưởng sản xuất urê dùng loại cửa mái hỗn hợp vừa chiếu sáng vừa thông gió. Cửa mái được bố trí dọc nhà sản xuất urê.
b.1.6)Mái.
c. Thiết kế mặt bằng.
+ Dùng loại mái dốc do xương tổng hợp urê phát sinh nhiều nhiệt thừa
+ Khi thiết kế mặt bằng cần phải thoả mãn về yêu cầu của dây chuyền sản xuất, các yêu cầu kỹ đến quá trình thuật có liên quan sản xuất như : tải trọng, lực chấn động, chế độ ôn độ, ẩm độ, phòng nổ, phòng độc, bụi, thông gió và chiếu sáng. Ngoài ra còn phải nghiên cứu bố trí hợp lý các cửa, đường đi, cầu thang, phòng sinh hoạt và các bộ phận phụ khác.
+ Thiết kế nhà sản xuất urê áp dụng là nhà prabon như vậy là hợp lý vì giải pháp hình khối , mặt bằng cơ động, linh hoạt, dễ thay thế thiết bị, dễ bố trí lại dây chuyền sản xuất mà ít ảnh hưởng đến kết cấu nhà. Tách được sàn trung gian khỏi khung nhà. Không gian bên trong nhà thoải mái, dễ bố trí các loại đường ống kỹ thuật đồng thời tạo khả năng cải thiện môi trường lao động
+ Nhà parabon một nhịp 24 (m), toàn nhà có cùng một độ cao
+ Nhà thiết kế hạng sản xuất B, bậc chịu lực II
+ Các bộ phận độc hại, dễ nổ như tháp tổng hợp urê, tháp khử lưu huỳnh được bố trí ở ngoài trời phía sau nhà, cuối hướng gió chủ đạo
+ Nhà để máy nén khí CO2 gây rung động, ồn ào, độc được bố trí tách riêng trong một nhà
+ Các máy bơm gây rung động và liên quan nhiều đến nước, đến nước NH3, cacbamat được bố trí tập trung lại ở tầng một với kết cấu bao che bán lộ thiên để tăng độ thông thoáng và giảm độ ẩm trong nhà.
+ Liên hệ giữa các sàn công tác bằng hai cầu thang thép rộng 1 m, nghiêng 60o, bậc thang 300mm.
+ Cầu thang chữa cháy ở đầu hồi nhà
+ Theo các chu vi của khung sàn ở mỗi tầng có bố trí mặt bằng công xôn nhô ra 1,5 m để công nhân đi lại thao tác, quan sât và bảo dưỡng thiết bị.
Mặt bằng tầng một:
+ Bố trí các máy bơm như bơm cacbamat, bơm amoniac cao áp, bơm cấp liệu tháp nhả, bơm cấp liệu tháp hấp thụ, bơm nước amoniac, bơm dịch urê, dịch ngưng tụ, nước ngưng, thùng chứa dịch urê.
Mặt bằng tầng hai:
+ Các thiết bị được bố trí trên khung sàn trung gian (độc lập với khung nhà) gồm có thiết bị phân giải, hấp thụ, cô đặc, thùng chứa.
Mặt bằng tầng ba:
+ Bố trí các thiết bị hấp thụ, phân giải, cô đặc đoạn II, rửa khí trơ, tháp nhả, hấp thụ khí cuối.
Các thiết bị bố trí gọn, phù hợp dây chuyến sản xuất. Trên các mặt bằng đều có bố trí lối đi để quan sát, bảo dưỡng thiết bị.
PHẦN VIII : TÍNH KINH TẾ
I. Mục đích và ý nghĩa của việc tính kinh tế.
Hạch toán kinh tế là một vấn đề quan trọng trong sản xuất kinh doanh nó quyết định sự tồn tại và phát triển của nhà máy. Việc hoạch toán kinh tế không chỉ cho ta đánh giá về mặt kinh tế mà cón thấy được mức độ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Việc tính toán kinh tế của một phân xưởng sản xuất bao gồm :
+ Thiết lập chế độ hoạt động của phân xưởng
+ Tính toán nhu cầu lao động, năng lượng nguyên liệu của phân xưởng
+ Tính chi phí đầu tư vốn cố định
+ Tính quỹ lương, ngân sách, thuế, bảo hiểm
Qua việc tính toán các nội dung trên ta sẽ xác định được giá thành sản phẩm và tỷ lệ mức độ lãi hàng năm.
II. Chế độ làm việc của phân xưởng.
Do tính chất và yêu cầu giải pháp kỹ thuật cho quá trình sản xuất Urê nên phân xưởng Urê làm việc theo phương thức liên tục, mỗi ngày làm 3 ca, mỗi ca làm việc 8 tiếng có 4 kíp. Mỗi năm được nghỉ phép 15 ngày và chế độ nghỉ lễ, tết theo quy định của nhà nước .
Do đó thời gian chạy máy trong năm là 365- ( 30 +15 ) = 320 ngày và số giờ làm việc trong 1 năm của phân xưởng là 320 . 24 = 7680 (h)
III. Tính nhu cầu nguyên vật liệu, năng lượng sử dụng.
Nguyên vật liệu:
Dựa vào cân bằng chất và cân bằng nhiệt ta tính được nhu cầu sử dụng nguyên liệu trong 1 năm như sau:
a. Amoniac : 11067,566 (kg/h )
Trong 1 năm: = 84998,406 (tấn/năm)
Hệ số tiêu hao: = = 0,566
b. Cacbon đioxit : 14537,382 (kg/h)
Trong 1 năm : = 111644,093 (tấn/năm)
Hệ số tiêu hao: 0,744
c. Nước làm lạnh :
Bao gồm: nước làm lạnh cho máy nén khí cacbon đioxit, nước làm lạnh cho thiết bị ngưng tụ ammoniac, nước làm lạnh cho khí ngưng tụ chưng phân giải cấp II, lượng nước làm lạnh cho thiết bị hấp thụ, nước làm lạnh cho các thiết bị ngưng tụ cô đặc.
Tổng lượng nước làm lạnh:
m = 1233626 + 6175245 + 89623 +31052 + 69421
m = 7548967 (m3/năm)
Hiệu suất sử dụng:
(m3/T)
d. Lượng hơi nước:
Bao gồm;
Lượng hơi đốt cho thiết bị gia nhiệt chưng phân giải cấp I:
(tấn/năm)
Lượng hơi đốt cho thiết bị gia nhiệt chưng phân giải cấp II:
= 101794,914 ( tấn/năm)
Lượng hơi đốt cho hai thiết bị gia nhiệt cô đặc:
= 66538,713 (tấn/năm)
Lượng hơi đốt cho thiết bị gia nhiệt ammoniac:
= 1055,083 (tấn/năm)
Lượng hơi đốt cho thiết bị chưng nhả:
= 46479,36 (tấn/năm)
Tổng lượng hơi nước :
46479,36 + 1055,083 + 66538,713 + 101794,914 + 1111541,114
= 1327489,184 (tấn/năm)
Hệ số tiêu hao cho hơi đốt:
2. Nhu cầu về năng lượng trong năm.
Năng lượng dung cho dây chuyền ở đây là điện năng dung cho công nghệ và chiếu sáng:
Hệ số tiêu hao điện cho công nghệ : 150 KW/tấn sản phẩm
Hệ số tiêu hao điện năng cho chiếu sáng : 50 KW/tấn sản phẩm
Lượng điện dùng cho 1 năm:
150 . 24 . 150000 + 50 . 24 . 150000 = 720000000 ( kWh )
* Tiêu hao dầu:
Lượng dầu tiêu hao thực tế là 0,26 kg/tấn sản phẩm
Hay = 39 tấn /năm
Tiêu hao bao bì sản phẩm mỗi bao 50 kg.Vậy số bao cần thiết trong 1 năm:
150000. 20 = 3000000 ( bao/năm)
Tiêu hao chỉ khâu:
= 4,5 (tấn/năm)
IV. Tính chi phí cho nguyên vật liệu
(Tính theo đơn giá của công ty phân đạm Hà Bắc)
STT
Danh mục
Tấn/năm
103 đồng/tấn
Thành tiền 103
1
NH3
84998,406
2000
169946812
2
CO2
111644,093
850
94897479,05
3
Nước
7548967
0,28
2113710,76
4
Hơi nước
1327489,184
61
80976840,22
5
Dầu
39
52
2028
6
Điện
720000000
0,6
432000000
7
Bao bì
3000000(cái)
25
75000000
8
Chỉ khâu
4,5
3500
15750
9
Tổng
854942620
V. Tính chi phí đầu tư cơ bản.
1. Chi phí xây dựng cơ bản.
STT
Danh mục
Số tầng
Diện tích
Thành tiền
1
Nhà máy nén CO2
1
846
1269000
2
Nhà tổng hợp
5
360
3154375
3
Nhà khống chế
1
115
782000
4
Nhà cầu thang
1
30
39000
5
Tháp tạo hạt
10
226
3616000
6
Nhà băng tải
1
240
360000
7
Nhà đóng bao
2
400
1280000
8
Kho chứa
1
5040
6552000
9
Nhà điện
1
60
90000
10
Nhà hành chính
2
300
960000
11
Nhà bơm
1
240
360000
12
Nhà ăn
1
90
135000
13
Tổng
18102375
Đầu tư xây dưng các công trình đường xá,cống rãnh vệ sinh, lấy bằng 30% chi phí xây dựng cơ bản.
Vậy chi phí là: 18102375. 103.0,3 = 54307125000 (đồng)
Vậy tổng vốn đầu tư xây dựng là:
18102375000 + 5430712500 = 23533087500 (đ)
2. Chi phí đầu tư máy móc thiết bị.
a. Khu vực máy nén.
STT
Danh mục
Số lượng
Đơn giá 103 đ
Thành tiền 103 đ
1
Máy nén CO2
3
15000000
45000000
2
Thiết bị phân ly dầu
9
500000
4500000
3
T.bị làm lạnh khí
9
100000
900000
4
T.bị khử H2S
3
100000
300000
5
Ống dẫn khí
50
2500
125000
6
Van các loại
5
40000
200000
7
Sàng thép
3
6000
18000
8
T.bị lọc khí
2
7000
14000
9
T.bị đo lường
2
50000
150000
10
Quạt gió
1
5000
5000
11
Tổng
51412000
Khu vực khống chế.
STT
Danh mục
Số lượng
Đơn giá 103 đ
Thành tiền 103 đ
1
Bơm NH3 lỏng
3
5000000
15000000
2
Bơm cacbamat
3
5000000
15000000
3
Bơm dịch NH3 lỏng
3
100000
300000
4
Bơm Urê lỏng
2
18000
36000
5
Bơm nước làm lạnh
2
15000
30000
6
Bơm dung dịch NH4OH
3
12000
36000
7
Bơm nước rửa t.bị
2
15000
30000
8
Bơm dịch Urê
1
20000
20000
9
Quạt gió tạo hạt
4
500000
2000000
10
Vòi phun
2
1000000
2000000
11
Tháp tổng hợp
2
50000000
100000000
12
Tháp chưng cấp I
1
1000000
1000000
13
Bộ gia nhiệt cấp I
1
150000
150000
14
Thiết bị phân ly cấp I
1
150000
150000
15
Tháp chưng cấp II
1
150000
150000
16
Thiết bị gia nhiệt cấp II
1
100000
100000
17
Thiết bị bốc hơi nhanh
1
100000
100000
18
Thiết bị gia nhiệt đoạn I
1
300000
300000
19
Gia nhiệt cô đặc đoạn II
1
120000
150000
20
T.bị cô đặc đoạn I
1
150000
150000
21
T.bị cô đặc đoạn II
1
150000
150000
22
Thiết bị rửa khí
1
1000000
1000000
23
T.bị ngưng tụ NH3
3
500000
1500000
24
T.bị rửa khí trơ
1
500000
500000
25
Thiết bị ngưng tụ I+II
2
350000
700000
26
T.bị chưng nhả
1
400000
400000
27
T.bị làm lạnh nhả
1
20000
20000
28
T.bị chứa NH3 lỏng
1
300000
300000
29
T.bị ngưng tụ cô đặc I
2
250000
500000
30
T.bị ngưng tụ cô đặc II
1
250000
250000
31
Thiết bị gia nhiệt nhả
1
50000
50000
32
T.bị gia nhiệt NH3 lỏng
1
50000
50000
33
Bơm tuye cô đặc I
1
10000
10000
34
Bơm tuye cô đặc II
2
150000
150000
35
Thùng chứa dịch cô đặc
1
20000
20000
36
Thùng chứa dịch Urê
1
150000
150000
37
Thùng chứa NH4OH
1
200000
200000
38
Thùng chứa nước ngưng
1
30000
30000
39
Thiết bị lọc NH3 lỏng
2
15000
30000
40
Băng tải cao su 1
1
200000
200000
41
Thùng hoãn xung NH3
1
10000
10000
42
Băng tải 2
1
100000
100000
43
Băng tải 3
1
100000
100000
44
Bunke chứa 1
1
20000
20000
45
Bunke chứa 2
1
30000
30000
46
Sàng Urê
1
50000
50000
47
Máy đóng bao
4
50000
50000
48
Băng tải cao su 4
1
50000
50000
49
Máy xếp dỡ
1
500000
500000
50
Băng tải xích
1
200000
200000
51
Quạt không khí
1
200000
200000
52
Cầu cân điện tử
1
50000
50000
53
Phụ phí khác
500000
50000
54
Tổng
144965000
Vậy tổng chi phí là mua thiết bị máy móc là:
144965000. 103 + 51412000.103 = 196377.106 ( đ )
Chi phí vận chuyển lắp đặt bằng 30% tiền mua thiết bị
196377.106 .0,3 = 58913100.103 (đ )
Vậy tổng chi phí mua thiết bị máy móc và lắp đặt là
196377.106 + 58913100.103 = 255290,1.105 (đ)
Vậy tổng chi phí đầu tư cơ bản là:
2552290,1.105 + 18102375.103 = 273392,475.105 (đ)
VI. Tính nhu cầu lao động
TT
Số CN /ca
Số CN/ngày
Số ca làm việc
Công việc
1
3
9
3
Nén CO2
2
1
3
3
Cương vị cao áp
3
1
3
3
Thấp áp
4
2
6
3
Cô đặc
5
1
3
3
Bơm thấp áp
6
2
6
3
Phân tích
7
1
3
3
Bơm cao áp
8
1
3
3
Băng tải
9
3
9
3
Đóng bao
10
3
9
3
Xếp dỡ
11
2
6
3
Đồng hồ đo
12
1
3
3
Trực điện
13
3
9
3
Nấu ăn
14
1
3
3
C.N sửa chữa cơ khí
15
1
3
3
Trưởng ca
16
1
3
3
Tổ trưởng
17
8
8
1
Cơ khí
18
2
6
3
KTV công nghệ
19
2
6
3
KTV cơ khí
20
1
3
3
KTV an toàn
21
5
5
1
Khối hành chính
22
Tổng
109
- Tính quỹ tiền lương
+ Mỗi tháng 22 ngày công lương, lương trung bình 400.000 đ/người.tháng.
Do đó số tiền lương mỗi năm là
400000 . 109 . 12 = 523.200.000 (đ)
+ Tiền thưỏng bằng 5% tổng tiền lương
0,05 . 523.200.000 = 26.160.000 (đ)
+ Tiền bảo hiểm bằng 10% tổng tiền lương
0,1 . 523.200.000 = 52.320.000 (đ)
+ Tiền quản lý bằng 20% tổng tiền lương
0,2 . 523.200.000 = 104.640.000 (đ)
+ Tiền ăn ca cho công nhân bằng 10% tổng tiền lương
0,1 . 523.200.000 = 52.320.000 (đ)
Vậy tổng chi phí cho quỹ lương là: 758.640.000 (đ)
VIi. Tính giá thành sản phẩm
- Chi phí vật liệu, năng lượng: 498.837.517,4.103 (đ)
- Chi phí quỹ lương: 758.640.000 (đ)
- Khấu hao tài sản cố định bằng 10% vốn đầu tư
0,1.273392,475.103 = 27339,2457.105 (đ)
- Tiền thuế: lấy bằng 10% vốn đầu tư
0,1.273392,457.105 = 27339,2457.105 (đ)
Vậy tổng chi phí là: 4999596,2121.106 (đ)
Do đó giá thành một tấn sản phẩm là
(đ/tấn)
Khi đó giá bán ra thị trường là 4800.103 (đ/tấn)
Vậy thời gian thu hồi vốn là
(năm)
PHẦN IX. AN TOÀN LAO ĐỘNG
I. Mục đích ý nghĩa .
Xuất phát từ quan điểm sức khỏe con người là vốn quý nhất, và mục đích cuối cùng của sản xuất là phục vụ nhu cầu và lợi ích của con người. Vì vậy công tác bảo hộ lao động trong các nhà máy xí nghiệp có một tầm quan trọng đặc biệt.
Trong các nhà máy sản xuất hoá chất phần lớn đều sinh bụi, khí độc và tiếng ồn, nên công tác an toàn lao động đòi hỏi phải có những quy định cụ thể đối với từng nhà máy. Nhiều quá trình có cho sức khoẻ con người nhưng không biểu hiện ngay lập tức, nên công tác an toàn lao động cần tuân thủ một cách chặt chẽ và chấp hành một cách tự giác.
II. Nội dung kỹ thuật an toàn
1. Các đặc điểm của nhà máy.
- Có nhiều bụi do dùng than để sản xuất khí nguyên liệu
- Độc hại cho công nhân do sinh ra các khí độc hại như CO, H2S, CO2, ,
- Có tiếng ồn do các máy nén khí và bơm sinh ra
- Do sử dụng diện tích rộng rãi nên các tai nạn về điện cũng dễ xảy.
- Có nhiều máy vận chuyển cũng có thể gây tai nạn trong lúc làm việc.
2.Các biện pháp kỹ thuật đảm bảo an toàn lao động.
a. Trong xây dựng
Như phần xây dựng đã nêu trên, việc chọn địa điểm ,bố trí tổng mặt bằng, chọn hướng nhà đã thoả mãn các yêu cầu cơ bản về nhiều mặt như vệ sinh công nghiệp , giao thông thuận tiện và phòng chống cháy nổ. Các giải pháp đó thể hiện như sau:
Các nhà sản xuất chính quay hướng Đông Nam là hướng tốt nhất đảm bảo thông thoáng mát mẻ về mùa hè, ấm áp về mùa đông.
Các phân xưởng sinh bụi khí độc nhiều, tiếng ồn lớn đặt ở cuối hướng gió chủ đạo và xa khu dân cư, chọn vật liệu và kết cấu xây dựng giảm tiếng ồn.
Các biện pháp xây dựng như kết cấu chịu lực, bao che phải chú ý đến các yêu cầu về vệ sinh công nghiệp
b. An toàn đối với các thiết bị làm việc ở áp suất cao.
Khi thiết kế phải đảm bảo quy trình, quy phạm an toàn trong vấn đề chọn vật liệu, tăng cường mức độ đúc liền các chi tiết và khối thiết bị
Phải kiểm tra độ bền thiết bị, dụng cụ đo theo quy chế an toàn
Trong quá trình vận chuyển bình khí nén phải tránh va chạm.
Trước khi sửa chữa các thiết bị chịu áp có hoá chất trong nó phải xỉ thải hết hơi hoá chất mới được sửa chữa.
c. An toàn đối với các thiết bị chịu nhiệt.
Do các thiết bị làm việc ở nhiệt độ cao nên cần phải có biện pháp che chắn, cách nhiệt với môi trường xung quanh.
Đảm bảo dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân.
d. An toàn về điện.
Phân xưởng sử dụng rất rộng rãi nên an toàn về điện là một vấn đề hết sức quan trọng nên cần chú ý các điểm sau:
Dùng dòng điện an toàn, cách ly bao bọc dây dẫn, tiếp đất bảo vệ
Hệ thống cầu dao, công tắc phải có hộp bảo vệ và đặt ở những nơi thuận tiện.
Dùng các bộ phận tự động ngắt mạch khi có sự cố xảy ra.
Phòng chống cháy nổ.
Đảm bảo kín các thiết bị nhiệt khí nén.
Cách ly thiết bị, vật dễ cháy nổ với xung quanh
Tránh phát sinh tia lửa điện tại những nơi dễ gây cháy.
Dùng các vật liệu chịu nhiệt, chịu lực ở những nơi cần thiết.
Phải trang bị các bình chữa cháy.
KẾT LUẬN
Sau gần 4 tháng làm việc cố gắng, khẩn trương và được sự hướng dẫn tận tình của GS.TSKH. La Văn Bình cũng như các thầy cô giáo trong bộ môn tôi đã hoàn thành Đồ Án Tốt Nghiệp “ Thiết kế phân xưởng sản xuất Urê với năng suât 150000 tấn/năm”.
Quá trình làm làm Đồ Án Tốt Nghiệp là cơ hội bổ ích giúp tôi hiểu được sâu hơn về trình tự, cách tiến hành, các phương pháp thiết kế nhà máy để sau này trong quá trình làm việc có thể đảm đương được công tác của một người kỹ sư. Đồng thời trong làm Đồ Án Tốt Nghiệp cũng là dịp tôi cũng cố thêm được kiến thức đã học và mở rộng thêm vốn kiến thức của mình.
Trong quá trình làm Đồ Án Tốt Nghiệp tôi đã cố gắng vận dụng kết hợp giữa lý thuyết và thực tế. Song do thời gian có hạn, phần tính toán và chọn thiết bị mới chỉ tính một số thiết bị chính. Mặt khác do khả năng và trình độ có hạn và tài liệu tham khảo không đủ nên việc tra cứu gặp nhiều khó khăn. Do vậy trong quyển Đồ Án này không thể tránh khỏi một số sai sót, rất mong được các thầy cô giáo trong bộ môn đóng góp ý kiến.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn GS.TSKH. La Văn Bình , và thầy giáo Đặng Xuân Hoàng cùng các thầy cô trong bộ môn đã giúp đỡ tôi hoàn thành cuốn Đồ Án này..
Hà Nội ngày 24 tháng 05 năm 2007
Sinh viên:
Nguyễn Minh Thành
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thiet_ke_day_chuyen_san_xuat_ure_668.doc