CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG 5
1.1 VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH . 5
1.2 NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH . 5
1.3 QUY MÔ, KẾT CẤU CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH 6
1.3.1 Cấp công trình 6
1.3.2 Tuyến công trình và phương án bố trí công trình khu đầu mối đập chính 6
1.3.3 Các thông số chính của công trình đầu mối 6
1.4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH . 7
1.4.1. Điều kiện địa hình . 7
1.4.2. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn và đặc trưng dòng chảy 7
1.4.2.1. . Điều kiện khí hậu, thuỷ văn 7
1.4.2.2. Đặc trưng dòng chảy 8
1.4.3. Điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn 11
1.4.3.1. Điều kiện địa chất 11
1.4.3.2. Điều kiện địa chất thuỷ văn . 11
1.5. THỜI GIAN THI CÔNG ĐƯỢC PHÊ DUYỆT . 12
1.6. KẾT LUẬN CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG 12
1.6.1. Về quy mô, kết cấu công trình 12
1.6.2. Về điều kiện địa hình . 12
1.6.3. Về điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn . 12
1.6.4. Về điều kiện thủy văn, đặc điểm dòng chảy . 12
1.6.5. Về điều kiện vật liệu 13
1.6.6. Về điều kiện dân sinh kinh tế khu vực 13
1.6.7. Về yêu cầu lợi dụng tổng hợp dòng chảy 13
CHƯƠNG 2 : CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG 14
2.1. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ DẪN DÒNG 14
2.1.1. Tần suất lưu lượng thiết kế dẫn dòng . 14
2.1.2. Thời đoạn dẫn dòng 14
2.1.3. Lưu lượng thiết kế dẫn dòng 14
2.2. ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN DẪN DÒNG . 14
2.2.1 Các phương án so sánh 14
2.2.1.1Phương án I: . 14
2.2.1.2.Phương án II: 17
2.2.1.3. Phương án III . 19
2.2.2. Nhận xét lựa chọn phương án 21
2.3. TÍNH TOÁN THỦY LỰC PHƯƠNG ÁN DẪN DÒNG 22
2.3.1 Tính toán thủy lực dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp (kết quả tính toán của Lưu Thanh Nghị) 22
2.3.1.1 Mục đích 22
2.3.1.3. Tính toán cao trình đỉnh đê quai . 22
Tính toán thủy lực dẫn dòng qua tuynel TN2 ( Kết quả tính toán của Trần Phú Long) 23
2.3.2.1 . Mục đích tính toán: Xác định quan hệ Q ~ Ztl khi dẫn dòng qua tuynel TN2. 23
2. 3.3. Tính toán thuỷ lực dẫn dòng mùa lũ qua phần đập chính đang xây dở ở cao trình +50 năm thứ 3 (Kết quả tính toán của Trần Bá Nam) 24
2.3.4 Tính toán thủy lực dẫn dòng qua tràn đang xây dựng dở 27
2.3.4.1. Mục đích tính toán : 27
2.3.4.2. Nội dung tính toán: 27
2.4. TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ 30
2.4.1. Mục đích tính toán 30
2.4.2. Tài liệu tính toán : . 30
2.4.3. Nội dung tính toán 30
2.4.3.2 Tính toán điều tiết lũ chính vụ qua tuy nen TN2 và đập đá đổ xây dở . 33
2.4.3.3 Tính toán điều tiết lũ chính vụ qua tuynel TN2 và tràn xây dựng dở ( kết quả tính toán của Đinh Quang Khanh) 37
CHƯƠNG 3. THI CÔNG CÔNG TRÌNH – TRÀN XÃ LŨ . 40
3.1. PHÂN TÍCH ĐIIỀU KIỆN THI CÔNG 40
3.1.1 phân tích tài liệu liên quan đến thi công công trình tràn xả lũ Cửa Đạt: 40
3.1.2. Giới thiệu tràn xả lũ Cửa Đạt : . 40
3.1.3. Hình thức kết cấu . . 40
3.1.4. Thời gian thi công tràn đã chọn . 40
3.2 .THI CÔNG HỐ MÓNG: 41
3.2.1. Xác định khối lượng đào móng : . 41
3.2.1.1 Ý nghĩa: 41
3.2.1.2. Xác định phạm vi mở móng . 41
3.2.1.3 Phương pháp tính toán : . 41
3.2.1.4. Tính toán cường độ thi công đào móng : 44
3.2.1.5. Tính toán số lượng máy đào và vận chuyển đất . 45
3.2.1.5.1. Chọn loại máy 45
3.2.1.5.3. Tính toán thiết bị cho giai đoạn đào đất . 46
3.2.1.5.4. Tính toán chọn thiết bị cho giai đoạn đào đá phong hoá: 47
3.2.1.5.5. Tính toán chọn thiết bị cho giai đoạn xúc đá nổ mìn đổ lên phương tiện vân chuyển: 47
3.2.1.5.6. Kiểm tra sự phối hợp xe máy . 48
3.3. BIỆN PHÁP NỔ MÌN ĐÀO ĐÁ GỐC . 49
3.3.1. Phá đá hố móng công trình bằng máy khoan D76mm 50
3.3.2. Phương pháp nổ mìn lỗ nông : . 51
3.3.2.1.Ta tính toán các thông số : 51
3.3.2.2. Ta tính lượng thuốc cho một vụ nổ điển hình theo phương pháp nổ vi sai : 53
3.3.2.3.Phương pháp gây nổ : . 53
3.3.2.4. Lượng thuốc nổ cần cho vụ nổ điển hình bằng phương pháp nổ vi sai là: 54
3.4. PHÂN ĐỢT, PHÂN KHOẢNH ĐỔ BÊ TÔNG 54
3.4.1. Mục đích : 54
3.4.2. Nguyên tắc . . 54
3.4.3.Nhận xét: Qua biểu đồ cường độ đổ bê tông ta thấy cường độ đổ bê tông tràn Cửa Đạt tương đối đồng điều . 73
3.5. XÁC ĐỊNH CẤP PHỐI BÊ TÔNG . 74
3.5.1. Mục đích : 74
3.5.2. Tính toán cấp phối bê tông : 74
3.5.2.1.Xác định dự trù vật liệu cho bê tông lót M100: 74
3.5.2.2.Xác định dự trù vật liệu cho bê tông lót M150: 75
3.5.2.3 . Xác định dự trù vật liệu cho bê tông chính M 250 : . 75
3.5.2.4 . Xác định dự trù vật liệu cho bê tông chính M 400 : . 77
3.6. THIẾT KẾ TRẠM TRỘN 79
3.6.1. Xác định cường độ đổ bê tông. . 79
3.6.2. Tính toán công cụ vận chuyển . . 79
3.6.2.1. Phương án vận chuyển vật liệu . 79
3.6.2.2. Trộn bê tông 80
3.7. ĐỔ, SAN, ĐẦM, DƯỠNG HỘ BÊ TÔNG 80
3.7.1. Công tác đổ bê tông . . 80
3.7.2. Đầm ,san bê tông . 82
3.7.2.1.Mục đích: . 82
3.7.2.2.Ưu điểm của đầm máy so với đầm thủ công là: 82
3.7.2.3.Tính toán số máy đầm : 82
3.7.3 Dưỡng hộ bê tông . 82
3.7.3.1.Mục đích : 83
3.7.4. Xử lý khe thi công . 83
3.8. LỰA CHỌN VÁN KHUÔN . 84
3.8.1. Vai trò và nhiệm vụ của ván khuôn . . 84
3.8.2. Thiết kế ván khuôn . 84
3.8.2.1. Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế . 84
3.8.2.2. Lựa chọn ván khuôn : 84
3.8.2.3. Tổ hợp lực tác dụng lên ván khuôn: 84
3.8.2.4. Xác định chiều dày bản mặt 85
3.8.2.5. Tính toán dầm phụ 86
3.8.2.6. Tính toán dầm biên . 88
3.8.2.7. Tính toán dầm chính . 88
3.9. CÔNG TÁC LẮP VÁN KHUÔN 90
3.9.1. Công tác chuẩn bị. 90
3.9.1.1. Trình tự lắp dựng ván khuôn như sau: 90
CHƯƠNG 4. TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 91
4.1. MỞ ĐẦU . 91
4.1.1. Ý nghĩa của việc lập tiến độ : . 91
4.1.2. Nguyên tắc lập tiến độ: 91
4.2. LẬP KẾ HOẠCH TỔNG TIẾN ĐỘ . 91
4.2.1. Tài liệu phục vụ cho lập tổng tiến độ : . 92
4.2.2. Nội dung và trình tự tính toán lập kế hoạch tiến độ công trình đơn vị: . 92
CHƯƠNG 5. BỐ TRÍ MẶT BẰNG THI CÔNG . 92
5.1. NHỮNG ĐIỀU KIỆN ẢNH HỞNG ĐẾN BỐ TRÍ MẶT BẰNG 92
5.1.1. Đặc điểm tự nhiên xã hội . 92
5.1.2. Sự bố trí công trình 93
5.1.3. Sự phân bố mỏ vật liệu . 93
5.1.4. Sơ đồ dẫn dòng và trình tự thi công 93
5.1.5. Tiến độ thi công . 94
5.2. PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ MẶT BẰNG 94
5.3. CÔNG TÁC KHO BÃI 94
5.4. BỐ TRÍ NHÀ TẠM PHỤC VỤ THI CÔNG ĐẬP 94
5.4.1. Xác định số người trong khu nhà ở . 94
5.4.2. Xác định diện tích nhà ở và diện tích chiếm chỗ của khu vực xây nhà . 95
5.5. TỔ CHỨC CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC, KHÍ NÉN . 96
5.5.1. Tổ chức cung cấp nước . 96
5.5.1.1. Xác định lượng nước cần dùng 96
5.4.1.2. Chọn ngồn nước . 98
5.5.1.3. Phương án bố trí lấy nước 98
5.5.2. Cung cấp điện cho công trường . 99
5.5.2.1. Phương án cung cấp : . 99
5.5.2.2. Hệ thống cung cấp điện . 99
5.6. ĐƯỜNG GIAO THÔNG 100
5.6.1. Đường ngoài công trường . 100
5.6.2. Đường trong công trường . 100
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH . 101
6.1. KHÁI NIỆM VỀ DỰ TOÁN . 101
6.1.1. Các khái niệm chung 101
6.1.2. Tổng mức đầu tư 101
6.2. DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH – HẠNG MỤC TRÀN XẢ LŨ . 101
6.2.1. Các căn cứ để lập dự toán 101
6.4. LẬP DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH TRÀN XẢ LŨ . 102
Bảng 6.2. Tổng hợp đơn giá dự toán xây dựng công trình . 103
Hạng mục : Tràn xả lũ . 103
CHƯƠNG 7 : kÕt luËn . 105
105 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 9721 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế tổ chức thi công bê tông công trình tràn xả lũ Hồ chứa nước Cửa Đạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o công thức có được = 0,5
Với độ sụt Sn = 2 ¸ 4 cm và Dmax = 40 mm tra bảng 5-23 (GTVLXD) đối với sỏi được 1 m3 BT M150 có
X = 320 kg, C = 592 kg, Đ = 1300 kg, N = 160 lit
Lượng vật liệu pha trộn với 1 bao xi măng :
X = 50 kg , C = 92,5 kg , Đ = 203 kg, N = 25 lit
Như vậy với khối lượng bê tông M150 = 11 029 m3 (Đã tính vữa bê tông) thì thành phần cấp phối của các loại vật liệu sẽ là:
X = 320 * 10005 = 3 201600 kg = 3201,6 tấn.
C = 592 * 10005 = 5922960 kg = 5922,96 tấn.
Đ = 1300 * 10005 = 13006500 kg = 13006,5 tấn.
N = 160* 10005 = 1600800lít = 1600,8 m3.
3.5.2.3 . Xác định dự trù vật liệu cho bê tông chính M 250 :
a/ Chọn tỷ lệ :
Áp dụng công thức : Rb28 = k* RX*( - 0,5)
Trong đó: Rb28 = 250KG/cm2
RX = 400 KG/cm2 (Bảng 5-1 GTVL XD);
K = 0,5 _ Dùng vật liệu tốt.
Thay vào công thức có được = 0,57
Vì đây là công trình thuỷ công luôn chịu áp lực nước nên chọn được tỷ lệ = 0,55
Để thoả mãn về cường độ và độ bền ta chọn = 0,55
b/ Xác định lượng nước cho 1 m3 bê tông.
Dựa và độ sụt Sn = 4 ¸ 6 cm và Dmax = 40 mm theo bảng 4 của quy định D6-78 lượng nước cho 1 m3 bê tông là 185 lít.
® X = = 336,4 kg.
Ta lấy tròn lượng xi măng là 337 kg, để dễ cấp phối.
c/ Xác đinh lượng cát, đá:
Áp dụng phương pháp thể tích tuyệt đối:
Vb = Vac + Vad + Vax +N = 1000
Vb = = 1000 (1)
Thể tích tuyệt đối của vữa ( xi măng + cát + nước ) bằng thể tích lỗ rỗng của đá.
(2)
Từ (1) và (2) rút ra ta có :
Đ = = = 1440 kg
rd- độ rỗng của đá rd = 1- = 1- = 0,365.
a - hệ số chuyển dịch tra ở bảng F20 ta có được a = 1,4
C = [ 1000- ()]* = [1000- ( )]*2,6
= 398 kg
Như vậy 1 m3 bê tông M250 có thành phần như sau:
X = 337 kg.
Đ = 1440kg.
C = 398 kg.
N = 185 lít.
Do trong cát và đá có độ ẩm tự nhiên nên ta hiệu chỉnh lại số lượng các thành phần trong bê tông như sau:
Lượng nước có ở cát ẩm : 4,5% * 398 = 18 lít;
Lượng nước có ở đá ẩm : 1,5% * 1440 = 21.6 lít;
Như vậy 1 m3 bê tông M250 có liều lượng thành phần cấp phối tính toán cho cát và đá có độ ẩm tự nhiên như sau:
C = 400 + (398*0,045) = 418 kg,
Đ = 1460 + (1440*0,015) = 1461,6 kg, lấy tròn Đ = 1462kg.
N = 185 - (18 + 21,6) = 145,4 lít, lấy tròn N = 145 lít.
X = 337kg,
Như vậy với khối lượng bê tông M250 = 11083 m3 (Đã tính vữa bê tông) thì thành phần cấp phối của các loại vật liệu sẽ là:
X = 337 *11083 = 3734971 kg = 3734,971 tấn.
C = 418*11083 = 4632694 kg = 4632,9694 tấn.
Đ = 1462*11083 = 16203346 kg 16203,346 tấn.
N = 145* 11083 = 1607035 lit = 1607,035 m3.
3.5.2.4 . Xác định dự trù vật liệu cho bê tông chính M 400 :
a/Chọn tỉ lệ N/X:
Áp dụng công thức : Rb28 = k* RX*( - 0,5)
Trong đó: Rb28 = 400KG/cm2
RX = 500 KG/cm2 (Bảng 5-1 GTVL XD);
K = 0,5 _ Dùng vật liệu tốt.
Thay vào công thức có được = 0,48
b/ Xác định lượng nước cho 1 m3 bê tông.
Dựa và độ sụt Sn = 4 ¸ 6 cm và Dmax = 40 mm theo bảng 5.23 (GTVLXD) lượng nước cho 1 m3 bê tông là 185 lít.
® X = = 385,5 kg.
Ta lấy tròn lượng xi măng là 386 kg;
c/ Xác đinh lượng cát, đá:
Áp dụng phương pháp thể tích tuyệt đối:
Vb = Vac + Vad + Vax +N = 1000
Vb = = 1000 (1)
Thể tích tuyệt đối của vữa ( xi măng + cát + nước ) bằng thể tích lỗ rỗng của đá.
(2)
Từ (1) và (2) rút ra ta có :
Đ = = = 1408 kg
rd- độ rỗng của đá rd = 1- = 1- = 0,365.
a - hệ số chuyển dịch tra ở bảng 5.36(GTVLXD) ta có được a = 1,47
C = [ 1000- ()]* = [1000- ( )]*2,6
= 387 kg
Như vậy 1 m3 bê tông M400 có thành phần như sau:
X = 386 kg.
Đ = 1408kg.
C = 387 kg.
N = 185 lít.
Do trong cát và đá có độ ẩm tự nhiên nên ta hiệu chỉnh lại số lượng các thành phần trong bê tông như sau:
Lượng nước có ở cát ẩm : 4,5% * 387 = 17,4 lít;
Lượng nước có ở đá ẩm : 1,5% * 1408 = 21.12 lít;
Như vậy 1 m3 bê tông M400 có liều lượng thành phần cấp phối tính toán cho cát và đá có độ ẩm tự nhiên như sau:
C = 387+ (387.0,045) = 404 kg,
Đ = 1408 + (1408.0,015) = 1429 kg,
N = 185 - (17,4 + 21,12) = 146,4 lít, lấy tròn N = 146 lít.
X = 387kg,
Như vậy với khối lượng bê tông M400 = 100550m3 (Đã tính vữa bê tông) thì thành phần cấp phối của các loại vật liệu sẽ là:
X = 387.100550 = 38912850 kg = 38912,850 tấn.
C = 404.100550 = 40622200 kg = 40622,2 tấn.
Đ = 1429.100550 = 143685950 kg = 143685,95 tấn.
N = 146. 100550 = 14680300 lit = 14680,3 m3.
3.6. THIẾT KẾ TRẠM TRỘN
3.6.1. Xác định cường độ đổ bê tông.
Qua biểu cường độ đổ bê tông tràn cửa Đạt ta có cường độ đổ bê tông :
Qtk = Qmax = 66,7 (m3/h).
Vì xây dựng tràn Cửa Đạt là công trình có khối lượng rất lớn nên ta phải chọn trạm trộn bê tông để phục vụ cho thi công bê tông:
Theo “ Sổ tay tra máy thi công” NXB xây dựng 2005 ta chọn trạm trộn bê tông có các thông số sau :
- Hãng và nước sản xuất : Trạm trộn bê tông – Liên bang Nga
- Đặc tính cửa trạm trộn : Trạm trộn dạng tháp làm việc theo chu kỳ
- Mã hiệu : SB-5;S-243-1B
- Năng suất kỹ thuật ,( m3/giờ ) :72-76
- Ký hiệu máy trộn (bộ định hướng cốt liệu ) : SB-10A
- Kiểu máy : S- 302
- Dung tích nạp liệu (lít) : 800
- Kích thước cốt liệu lớn nhất,(m m):80
Ta thấy năng suất trạm trộn lớn hơn cường độ bê tông thiết kế nên việc chọn trạm trộn như vậy là hợp lý.
Công tác trạm trộn bê tông bao gồm các khâu sau:
Chuyển vật liệu từ bãi tập kết vật liệu tới nơi cần đổ .
Cân đo phối liệu .
Cho nước phụ gia rồi trộn .
Đổ vữa bê tông ra công cụ vận chuyển .
d) Bố trí trạm trộn:
Nguyên tắc bố trí trạm trộn :
Thuận lợi cho việc tập kết vật liệu, cung cấp nước trộn bê tông.
Thuận lợi cho việc vận chuyển cốt liệu, vận chuyển vữa bê tông.
Hạn chế việc di chuyển trạm trộn nhiều lần.
Căn cứ vào điều kiện thi công , tình hình xe máy hoạt động ở công trường , bố trí trạm trộn như sau : Trạm trộn đặt bên phải của tràn xả lũ đặt ở cao trình +80 , bố trí cả bãi tập kết vật liệu
3.6.2. Tính toán công cụ vận chuyển .
3.6.2.1. Phương án vận chuyển vật liệu .
Do cường độ thi công tràn xả lũ có lớn , địa hình thi công lại tương đối khó khăn nên khi đổ bê tông cần chuẩn bị vật liệu như: Đá dăm (đá dăm từ mỏ đá đã được nghiền và sàng), cát, xi măng phải được tập kết trước tại bãi vật liệu ở bên phải đập tràn ở cao trình 80, nước thi công chủ yếu dùng nước sông Đạt qua các trạm bơm vào bể từ bể cung cấp cho trạm trộn .
3.6.2.2. Trộn bê tông.
Ở đây trộn bê tông bằng máy nên trình tự tiến hành như sau:
+) Đổ (15-25)% nước.
+) Đổ xi măng, cốt liệu cùng một lúc.
+) Đổ dần lượng nước còn lại.
3.6.2.3. Vận chuyển vữa bê tông :
Tra cuốn “ Sổ tay chọn máy thi công” Ta dùng cần trục tháp BK-1000A:
Trọng lượng : 372 Tấn, Đối trọng 47,5 Tấn.
Sức nâng lớn nhất : 16,1 Tấn
Sức nâng nhỏ nhất : 50,1 Tấn
Tầm với lớn : 4553 m
Tầm với nhỏ nhất : 12,518 m.
Độ cao nâng : 88,596 m.
Tốc độ nâng, hạ tải : 10,723,25 m/phút.
Vận tốc bàn quay 0,24 V/phút.
Ta chọn thêm : Ô tô cần trục tự hành ( Cần tháp - Gốc), Ký hiệu DEK-251
Trọng lượng : 36,1 Tấn, Đối trọng 7,2 Tấn.
Vận tốc di chuyển :1,0 (km/h);
Chiều dài cần : 1432,75 m
Sức nâng lớn nhất : 25 Tấn
Sức nâng nhỏ nhất : 5 Tấn
Tầm với : 4,7513,6 m
Độ cao nâng : 713,5 m.
Tốc độ nâng, hạ tải : 0,619,8 m/phút.
Vận tốc bàn quay 0,24 V/phút.
Số lượng, ta chọn 2 chiếc cần trục tháp và 1 ô tô cần trục tự hành, bố trí:
- 1 trục tháp và ô tô cần trục tự hành thi công từ đáy tràn thi công lên thượng lưu;
- 1 trục tháp thi công từ đoạn sau mũi phun lên thượng lưu;
3.7. ĐỔ, SAN, ĐẦM, DƯỠNG HỘ BÊ TÔNG
3.7.1. Công tác đổ bê tông .
a) Chọn khoảnh đổ điển hình.
Các khoảnh đổ điển hình có thể chọn như sau:
- Thường chọn các khoảnh dổ có kích thước lớn nhất
- Khoảnh đổ có kích thước không phải lớn nhưng nằm ở xa trạm trộn.
- Các khoảnh đổ khó.
Điều kiện không phát sinh khe lạnh tại một khoảnh đổ là phải thỏa mãn công thức
FThực tế ≤ [F] =
Trong đó:
N : Năng suất thực tế của trạm trộn N = 72 m3/h
k : Hệ số không đều do đổ bêtông k = 0,8
t1: Thời gian ninh kết ban đầu của bêtông. Phụ thuộc vào loại xi măng và phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường tại thời điểm đổ bêtông .
t2: Thời gian vận chuyển vữa bêtông từ trạm trộn vào khoảnh đổ .
h: Chiều dày một lớp đổ (Không phụ thuộc vào lớp đổ vào, chỉ phụ thuộc vào công cụ đầm với máy đầm dùi chọn h = 0,2 m) .
Fkhống chế [F] + Đổ theo phương pháp lên đều;
Ở đây ta kiểm tra cho 2 khoảnh đổ, khoảnh đổ xa nhất và khoảnh đổ có diện tích lớn nhất
( Chọn khoảnh 186)
Diện tích bề mặt bê tông đang đổ xác định theo phương pháp đổ và điều kiện thực tế tại công trường.
F = 15 x 20 = 300 m2
Thời gian ninh kết ban đầu của bêtông t1 = 1,5giờ
Thời gian vận chuyển vữa bêtông t2 =
Với: Lb là quảng đường vận chuyển bơm Lb = 500 m
Vb là vận tốc trung bình của xe vận chuyển vữa bêtông Vxe = 25 km/h
Þ t2 =
Chiều dày một lớp đổ h = 0,2m
[F] = = 374,4 m2.
Thỏa mãn điều kiện F ≤ [F], vậy bêtông không phát sinh khe lạnh
Kiểm tra điều kiên cho khoảnh đổ trụ pin:
Hình 3.7 :Phương pháp đổ bê tông lên đều;
Ta tính diện tích thực tế
Ftt = B.H = 40,1 x 3= 120,3 m2
Tính [F] = với trụ pin ta chọn chiều dày khoảnh đổ là h = 0,4m
[F] = = 187,2 m2
Nhận thấy Ftt < [F], khoảnh đổ không phát sinh khe lạnh
Như vậy ta chọn phương pháp đổ và phân khoảnh đổ như trên là hợp lý
3.7.2. Đầm ,san bê tông .
3.7.2.1.Mục đích:
Để đảm bảo cho bê tông đổ được đồng nhất, chắc, đặc, không có hiện tượng rỗng bên trong, rỗ bên ngoài và tạo điều kiện cho bê tông bám chắc vào cốt thép.
Ở đây ta chọn phương pháp đầm máy.
3.7.2.2.Ưu điểm của đầm máy so với đầm thủ công là:
+ Đầm được vữa khô hơn, cho nên tiết kiệm được từ 10 - 15% xi măng.
+ Giảm công lao động.
+ Năng suất cao.
+ Chất lượng bê tông đảm bảo.
+ Tránh được nhiều khuyết tật trong thi công bê tông toàn khối.
Chọn loại đầm:
Dựa vào năng suất thực của trạm trộn là Ptt = 72-76 m3/h tra “ Sổ tay tra cứu máy thi công ”
Từ những điều kiện trên kết hợp với Sổ Tay Chọn Máy Thi Công ta tiến hành chọn loại máy đầm dùi trục mềm nhãn hiệu S-801 (Liên Bang Nga sản xuất ) có các thông số như sau:
- Bán kính quả đầm76 mm.
- Chiều dài đầu đầm 470 mm.
- Đường kính ngoài 76 mm.
- Công suất động cơ 1,2 kw.
Năng xuất đầm dùi được xác định như sau : Nd = Trong đó:
Nd : năng xuất đầm dùi (m3/s)
r : Bán kính tác dụng của đầm (m) r = 0,5 m.
d : Chiều dày lớp bê tông được đầm d = 0,7 m.
k = 0,85 Hệ số sử dụng.
t1 : Thời gian cần đầm một chỗ t1 = 35 s.
t2 : Thời gian di chuyển t2 = 10 s.
Nd =.3600 = 21,42 (m3/h).
3.7.2.3.Tính toán số máy đầm :
Số máy đầm được tính như sau md = = = 3,36 (cái)
Vậy số máy đầm cần dùng để đầm là 4 cái và dự trữ 1 cái , tổng số máy đầm là 5 cái.
3.7.3 Dưỡng hộ bê tông .
3.7.3.1.Mục đích :
Mục đích của công tác dưỡng hộ là chống mất nước và bổ sung nước cho bê tông, giúp sự thuỷ hoá của xi măng được thuận lợi và hoàn toàn từ đó đảm bảo chất lượng bê tông, phòng tránh nứt nẻ bề mặt bê tông, nâng cao tính chống thấm, tính chống xâm thực của bê tông .
3.7.3.2.Nhiệm vụ của công tác dưỡng hộ là :
Các điều kiện bảo dưỡng bê tông trong thời kỳ đông cứng cần phải đảm bảo:
Giữ chế độ nhiệt, ẩm cần thiết cho sự tăng trưởng dần cường độ của bê tông theo tốc độ đã quy định.
Ngăn ngừa các biến dạng do nhiệt và co ngót, tránh sự hình thành các khe nứt.
Tránh cho bê tông bị chấn động, va chạm và các ảnh hưởng khác làm giảm bớt chất lượng bê tông trong thời kỳ đông cứng.
Công việc bảo dưỡng bê tông phải thực hiện theo đúng quy định sau:
Các mặt ngoài của bê tông phải được che phủ, giữ ẩm và tưới nước. Bắt đầu muộn nhất là từ 10 ¸ 12 giờ sau khi đổ bê tông xong, trong trường hợp trời nóng và gió hanh thì 2¸3 giờ.
+ Khi dùng cát, bao tải ẩm, mùn cưa ẩm để phủ thì thời gian giữa các lần tưới dài hơn.
+ Nước để tưới bê tông cần thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật như nước dùng để trộn bê tông.
+ Phần bê tông nằm tiếp giáp với các nguồn nước ngầm đang chảy( đặc biệt là nước xâm thực) cần được bảo vệ khỏi tác dụng của chúng bằng cách làm hệ thống thoát nước tạm thời hoặc ngăn bằng các cách khác trong khoảng 14 ngày đêm.
+ Đối với các kết cấu đổ bê tông việc người đi lại cũng như đặt các dàn giáo và ván khuôn và cốt thép lên trên để chuẩn bị đổ bê tông đợt tiếp theo chỉ cho phép bê tông đã đạt cường độ tối thiểu là 25 daN/cm2
3.7.4. Xử lý khe thi công .
Ta tiến hành như sau :
+ Ngay sau khi xi măng đã ninh kết ban đầu. Mùa hè từ 6¸8 giờ, mùa đông từ 12¸24 giờ được dùng tia nước, nước trộn khí ép với áp lực từ 3¸5 daN/ cm2 hoặc dùng bàn trải sắt để làm nhám mặt bê tông. Miệng vòi phun đặt cách mặt bê tông 40¸60 cm và nghiêng một góc 40 ¸ 450.
+ Đối với bê tông nhẹ không được xói rửa bằng nước, không được đi lại trên bề mặt bê tông.
+ Khi cường độ bê tông đạt từ 15 ¸ 25 daN/cm2 có thể dùng bàn trải máy hoặc bàn trải sắt để trải sạch lớp màng mỏng xi măng làm lộ đá ra khoảng 1,5 cm. Sau đó dùng vòi nước rửa sạch, tia nước chỉ có tác dụng làm sạch lớp vữa mới trải ra mà không làm rung động đến đá.
+ Khi cường độ bê tông đạt từ 50¸100 daN/cm2 thì được phép đánh xờm bằng các công cụ khác hoặc dùng máy phun hỗn hợp nước cát và rửa sạch bằng tia nước. Khi đánh xờm phải dùng các công cụ không gây rạn nứt hoặc bật cốt thép trên bề mặt của lớp bê tông cũ. Nước còn lại trên bề mặt lớp bê tông cũ phải được làm khô trước khi đổ lớp bê tông mới.
3.8. LỰA CHỌN VÁN KHUÔN .
3.8.1. Vai trò và nhiệm vụ của ván khuôn .
Ván khuôn là kết cấu tạm nhưng trong công tác thi công bê tông với các kết cấu có tiết diện kích thước thay đổi thì vai trò của vách ván khuôn hết sức quan trọng nó không chỉ tạo dáng cho công trình mà còn chịu lực từ các kết cấu công trình. Khối lượng thi công, lắp dựng, chế tạo ván khuôn tương đối lớn, do vậy ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi công cũng như chất lượng công trình .
3.8.2. Thiết kế ván khuôn .
3.8.2.1. Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế .
Đảm bảo đúng hình dạng, kích thước, vị trí các bộ phận công trình theo thiết kế .
Ván khuôn luôn phải vững chắc, ổn định, khi chịu tải không bị biến dạng vượt quá giá trị cho phép.
Công tác ván khuôn phải tạo điều kiện thuận lợi cho các công tác khác như dựng đặt cốt thép, đổ - san - đầm bê tông. Đối với những kết cấu nhỏ và mỏng thì kết cấu ván khuôn phải thống nhất với biện pháp đổ, san, đầm bê tông.
3.8.2.2. Lựa chọn ván khuôn :
Tuỳ theo điều kiện thi công và kích thước công trình để chọn chiều rộng và chiều dài của mảng ván khuôn tiêu chuẩn. Ván khuôn tiêu chuẩn có ưu điểm sau:
Thuận tiện cho công tác gia công và dựng lắp.
Tăng nhanh tốc độ thi công.
Nâng cao số lần luân chuyển ván khuôn và giảm bớt vất vả cho công nhân dựng lắp ngoài trời.
Ta chọn dùng ván khuôn tiêu chuẩn bằng thép ghép lại dựa vào điều kiện ván khuôn dùng được nhiều khoảnh đổ nhất với các kích thước như sau:
Chiều dài : l = 3 (m);
Chiều cao: h = 1(m);
Thiết kế ván khuôn tiêu chuẩn kích thước (1x3) m
Xác định các lực tác dụng lên ván khuôn;
Xác định các lực thẳng đứng lên ván khuôn;
Các lực thẳng đứng được xác định theo ( 14TCN 59-2002 Quy phạm kỹ thuật thi công và nghiệm thu các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép).
3.8.2.3. Tổ hợp lực tác dụng lên ván khuôn:
Dựa theo 14TCN 59-2002 : Công trình thuỷ lợi- kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – yêu cầu kỹ thuật thi công và nghiệm thu .
Các lực tác dụng lên ván khuôn gồm:
+ Tải trọng bản thân cốt pha : Căn cứ theo thiết kế cốt pha : thép lấy
+ Khối lượng bê tông mới đổ :
+ Khối lượng thép : lấy 100 kg/m3
+ Tải trọng do người và công cụ thi công:
- Đối với ván mặt tấm đan : 2500Pa ( 0,025 kG/ cm2)
- Đối với nẹp sau ván mặt : 1500Pa ( 0,015 kG/ cm2)
- Đối với cột chống : 1000Pa ( 0,010 kG/ cm2)
+ Áp lực ngang của hỗn hợp bê tông mới đổ vào thành cốt pha được xác định theo bảng 3.1
+ Tải trọng động phát sinh khi đổ bê tông xác định theo bảng 3.2;
+ Tải trọng do chấn động của đầm bê tông :
- Đối với cốt pha nằm : 1000Pa (0,01kG/cm2)
- Đối với cốt pha đứng : 2000 Pa (0,02kG/ cm2)
+ Tải trọng do lớp phủ bề mặt khi bảo dưỡng : Xác định theo công cụ bảo dưỡng , đặc biệt chú ý do nước mưa không thoát được ;
+ Tải trọng gió được tính theo tiêu chuẩn tải động và tác động,
* )Từ tiêu chuẩn ngành ta tính được các lực tác dụng lên ván khuôn như sau :
Áp lực ngang của bê tông lỏng sinh ra ( khi sử dụng đầm dùi )
Xác định chiều cao sinh áp lực ngang H, khi đổ theo phương pháp lên đều :
Ro
Lấy H = 1m > Ro = 0,4 m.
F1
H
Áp lực phân bố của bê tông lỏng
P1 = gb.Ro = 2400.0,4 = 960 daN/m2;
P1
Trong đó:
Ro- Chiều dài đầm chày; Ro = 0,40 m
gb - Khối lượng thể tích bê tông đã đầm chặt; gb = 2400 daN/m3
Tải trọng động phát sinh khi đổ bê tông gây nên P2.
Theo bảng 3.2- TCN 59-2002
Ta có : P2 = 200 (daN/m2).
Tổng áp lực ngang tác dụng lên ván khuôn đứng
P = P1 + P2 = 960 + 200 = 1160 daN/m2;
Sơ bộ chọn kết cấu ván khuôn như sau: - Gồm bản mặt hàn với các dầm chính và dầm phụ;
- Dầm chính cách nhau 50cm;
- Dầm phụ cách nhau 30cm;
3.8.2.4. Xác định chiều dày bản mặt .
Bản mặt tỳ lên dầm phụ, dầm phụ tỳ lên dầm chính, sơ đồ tính toán bản mặt:
Hình 3.9 :Sơ đồ tính toán ván mặt
Lực phân bố tác dụng lên ván mặt q = 1160.0,3 = 348 daN/m;
Theo điều kiện bền, kiểm tra với tải trọng tính toán ta có :
Trong đó:
Với :
ntt - Hệ số vượt tải của áp lực bê tông lỏng và lực đầm chấn động, theo QP:ntt = 1,3
Þ Mmax = daNm = 508,95 daNcm
mb - Hệ số điều kiện của bản mặt, khi bản mặt đặt trên 2 cạnh mb = 1
Ru - Cường độ tính toán chịu uốn của vật liệu làm bản mặt khi đã xét tới điều kiện làm việc, Ru = 1565 (daN/cm2)
Từ đó: d ≥= 0,2 cm = 2 mm
Chọn d = 5 mm
Theo điều kiện ổn định, ta tính với tải trọng tiêu chuẩn: f < [f]
Trong đó :
Độ võng của bản mặt: f = == 0,034 cm
E = 2,1.106daN/cm
Độ võng cho phép : [f] = = 0,06 scm
Þ f < [f]
Vậy bản mặt dày d = 5 mm
3.8.2.5. Tính toán dầm phụ .
Các dầm phụ đều chịu lực phân bố đều nhưng có trị số khác nhau.
Từ sơ đồ lực ta nhận thấy các dầm phụ phía dưới chịu lực lớn hơn các dầm phụ phía trên và các dầm biên. Vậy ta tính toán cho dầm dưới cùng, khi dầm dưới cùng thoả mãn các điều kiện về biến dạng và chịu lực thì các dầm khác sẽ thoả mãn.
Các lực tác dụng lên dầm phụ:
Lực tác dụng truyền qua bản mặt tác dụng lên dầm phụ, dầm phụ tỳ lên dầm chính.
Sơ đồ lực như hình vẽ :
Tải trọng tính toán qtt = ntt.qtc = 1,3.348 = 452,4 daN/m
Hình 3.10 :Sơ đồ mô men tính cho dầm phụ (đơn vị bản vẽ là cm)
Xác định tiết diện của dầm phụ:
Áp dụng công thức:
Trong đó:
Wy/c- Mômen chống uốn yêu cầu(cm3)
Mmax- Giá trị mômen lớn nhất trong dầm
Mmax = = 14,14 (daN.m)
Ru: Cường độ chống uốn tính toán của thép Ru = 1565daN/cm2.
Wy/c ³ = 0,91 (cm3)
Do Wy/c nhỏ nên ta chọn thép theo yêu cầu cấu tạo của dầm phụ, chọn thép chữ [C05], có đặc trưng hình học sau:
Wx = 9,1cm3 Jx = 22,8cm4
Wy = 2,75cm3 F = 6,16cm2
h = 5cm b = 3,2cm
Trọng lượng 1m dài là: 4,84 (Kg)
Kiểm tra tiết diện chọn:
Về độ võng: Công thức kiểm tra độ vỏng của dầm phụ
Dùng phương pháp nhân biểu đồ ta có:
Trong đó:
f- Độ võng của dầm
E = 2,1. 1010 (daN/cm) mô đuyn đàn hồi của thép
f =.2=
Thép đã chọn thoả mãn điều kiện chuyển vị. Vậy dầm phụ được thiết kế là thép [No5]
3.8.2.6. Tính toán dầm biên .
Từ kết quả tính toán cho dầm phụ ta chọn dầm biên là thép góc đều cạnh, số hiệu mặt [C05], có đặc trưng hình học sau:
Wx = 9,1cm3 Jx = 22,8cm4 h = 5cm
Wy = 2,75cm3 F = 6,16cm2 b = 3,2cm
Như vậy điều kiện về cường độ và độ võng đối với dầm biên đương nhiên thoả mãn (bởi vì cùng loại thép với với dầm phụ mà lại chịu lực tác dụng nhỏ hơn);
3.8.2.7. Tính toán dầm chính .
Lực tác dụng lên dầm chính là các lực tập trung do dầm phụ truyền lên,
Lực phân bố đều tác dụng lên dầm phụ : q = ntt.qtc = 1,3.348 = 452,4 daN/m
Sơ đồ lực tác dụng lên dầm chính như hình vẽ.
Hình 3.11 :Sơ đồ lực tính toán cho dầm chính
Ta có biểu đồ mô men :
Hình 3.12 : Biểu đồ nội lực của dầm chính
Mô men chống uốn yêu cầu:
Wy/c ³(cm3)
Wy/c tương đối nhỏ, để thuận tiện ta chọn 2 thép [C 16] có các đặc trưng hình học sau:
Wx = 93,4 (cm3) ; F = 18,1 (cm2)
Jx = 747 (cm4) ;h = 160 (mm)
Wy = 13,8 (cm3) ;b = 64 (mm)
Kiểm tra cho tiết diện đã chọn:
Kiểm về điều kiện ổn định:
Trong đó:
l - Nhịp của dầm chính, l = 2m
f==
= 18,15.10-4 m
Þ
Thoả mãn điều kiện chuyển vị. Vậy dầm chính được thiết kế là thép [No6.5]
3.9. CÔNG TÁC LẮP VÁN KHUÔN
3.9.1. Công tác chuẩn bị.
Căn cứ vào từng đợt đổ, số lượng khoảnh đổ, mà có công tác chuẩn bị cho hợp lý về số lượng ván khuôn, cũng như số lượng máy móc công nhận phục vụ lắp dựng ván khuôn. Ván khuôn trước khi đổ phải được chuẩn bị đúng kĩ thuật phục vụ cho công tác đổ bê tông.
3.9.1.1. Trình tự lắp dựng ván khuôn như sau:
Do đặc điểm của công trình và kích thước ván khuôn nên ta chia làm nhiều đợt lắp dựng ván khuôn và đổ bê tông trình tự lắp dựng các đợt như sau.
Đợt i : Dựng ván khuôn theo phương đứng ( khi đổ bê tông ở cao trình thấp có thể ván khuôn còn tựa được trên đợt đổ bê tông trước nếu bê rộng bê tông đợt đổ cũ đủ rộng, nếu đổ bê tông trên cao thì các ván khuôn được đỡ đứng bằng các bu lông cắm vào bê tông của đợt đổ trước) và đổ bê tông đến cao trình x (tuỳ theo đổ bê tông vào khoảnh nào của đợt nào mà độ cao x có thể xác định được ở đây ta giả thiết đang đổ bê tông cho đợt 32 từ cao trình +99.00 đến cao trình +102.50 thì x = +102.50 m).
Đợt i + 1 :Tháo dỡ xong ván khuôn đợt i đưa lên dựng lắp đợt i+1. Ván khuôn cũng được dựng theo phương đứng và được đỡ bởi các bu lông (Mỗi ván khuôn tựa trên 3 hoặc 4 đầu bu lông các bu lông này được cắm vào bê tông của đợt đổ trước). Đổ bê tông đến độ cao x = +106.00.
Đợt i + 2 :Tháo dỡ xong ván khuôn đợt i+1 đưa lên dựng lắp đợt i+2. Ván khuôn được dựng theo phương đứng và cũng được đỡ bởi các bu lông giữ ván khuôn đổ đợt i+1 (Mỗi ván khuôn tựa trên 3 hoặc 4 đầu bu lông).
Các đợt sau cung như vậy lắp dựng ván khuôn và đổ bê tông các đợt khác cũng dược tiến hành tương tự .
*Các bước lắp dựng như sau:
Đưa ván khuôn vào vị trí đã có bu lông đặt chính xác từ trước, dựng ván khuôn .
Bắt bu lông giữa các biên ván khuôn với nhau (và có thể bắt thêm 2 hoặc 3 cái bu lông phần bên trong giữa 2 ván khuôn để tăng độ vững chắc giữa các ván khuôn) và giữa ván khuôn với khối bê tông của đợt đổ trước.
Bắt bu lông và đặt thanh thép chống khống chế ( nếu có ).
Điều chỉnh 2 tường ván khuôn vừa dựng cho chính xác về kích thước và độ thẳng đứng bằng trắc đạc (quả dọi phải đặt trong nước hoặc dầu để tránh ảnh hưởng của gió).
Chống đỡ bằng cột gỗ, hoặc cột sắt với khối đổ dưới thấp (Đợt i) hoặc giằng có tăng đơ điều khiển. Mỗi tấm ván khuôn phải có 1giằng nghiêng 1 góc 30O- 45O.
Kiểm tra lại kích thước và độ đứng một lần nữa trước khi đổ.
CHƯƠNG 4. TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
4.1. MỞ ĐẦU
Kế hoạch tiến độ thi công có ý nghĩa quyết định đến tốc độ, trình tự và thời hạn xây dựng của toàn bộ công trình .Trên cơ sở của kế hoạch tiến độ người ta thành lập các biểu đồ nhu cầu về nguồn vật tư kỹ thuật và nhân lực. Các loại biểu đồ này cùng với kế hoạch tiến độ là những tài liệu cơ bản phục vụ cho quy hoạch xây dựng công trình.
4.1.1. Ý nghĩa của việc lập tiến độ :
Nhằm đảm bảo cho trình tự, cường độ thi công đúng thời hạn.
Chỉ ra yêu cầu về nhân lực, vật liệu, máy móc, tiền vốn.
Tiến độ hợp lý thi công liên tục đem lại hiệu quả kinh tế và an toàn thi công, đảm bảo chất lượng công trình.
4.1.2. Nguyên tắc lập tiến độ:
Muốn cho kế hoạch tiến độ thi công được hợp lý ta cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau.
1 . Tuyệt đối tuân thủ theo thời hạn thi công quy định, sự hoàn thành công trình phải nằm trong phạm vi thời hạn thi công do quy định. Những công trình đơn vị hoặc các hạng mục công trình cần tuân theo thời hạn quy định trong tổng tiến độ chung .
2. Phân biệt rõ công trình chủ yếu, công trình thứ yếu để tập trung nhân lực, vật lực hoàn thành các công trình mấu chốt quyết định đến hoàn thành công trình chính đúng thời hạn.
3. Tiến độ thi công phải ràng buộc chặt chẽ với phương án dẫn dòng thiết kế, Tiến độ thi công phải được ràng buộc chặt chẽ với các điều kiện khí tượng thuỷ văn, địa chất thuỷ văn, thể hiện được sự lợi dụng những điều kiện khách quan có lợi cho quá trình thi công công trình.
4. Tốc độ thi công và trình tự thi công đã quy định trong kế hoạch tiến độ, đều phải thích ứng với điều kiện kỹ thuật thi công và phương pháp thi công được chọn.
5. Khi chọn phương án sắp xếp kế hoạch tiến độ cần tiến hành xem xét các mặt giảm thấp phí tổn công trình tạm, ngăn ngừa ứ đọng vốn xây dựng để đảm bảo sử dụng vốn hợp lý cho việc xây dựng công trình.
6. Trong thời kỳ chủ yếu thi công công trình cần phải giữ vững sự cân đối về cung ứng nhân lực, vật liệu, các thiết bị máy móc.
7. Quá trình thi công an toàn .
4.2. LẬP KẾ HOẠCH TỔNG TIẾN ĐỘ.
Kế hoạch tổng tiến độ được lập theo phương pháp sơ đồ đường thẳng.
Nội dung của phương pháp này là dùng các đường thẳng tỉ lệ để biểu thị công việc có kèm theo các yếu tố kỹ thuật, nhân lực, máy móc thi công.
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ lập, tính toán không phức tạp, việc chỉ đạo đơn giản.
- Nhược điểm: Không thể hiện được mối quan hệ giữa các công việc với nhau, không thể hiện được tính căng thẳng trong sơ đồ, đôi khi bỏ sót công việc.
4.2.1. Tài liệu phục vụ cho lập tổng tiến độ :
Thời hạn thi công công trình :
Căn cứ vào nội dung phê duyệt BCNCKT và quyết định của thủ tướng chính phủ , thời hạn thi công công trình là 5 năm kể từ ngày khởi công. Công trình đã được khởi công ngày 2/2/2004.
Theo sự phân công của Thầy giáo hướng dẫn em tính toán lập biểu đồ cho công trình Tràn Cửa Đạt .
Do đó thời hạn thi công của công trình đơn vị này là trong 4 năm (Hai mùa lũ không xây dựng) .Theo tiến độ khống chế từ phương án dẫn dòng đã chọn, và việc tính toán phân đợt phân khoảnh thi công bê tông tràn xả lũ đã tính toán:
4.2.2. Nội dung và trình tự tính toán lập kế hoạch tiến độ công trình đơn vị:
Kê khai các hạng mục công trình, các phần việc tính toán khối lượng như khối lượng đất đá cần phải bóc bỏ, khối lượng bê tông cần phải đổ , căn cứ vào chỉ tiêu định mức để tính số công , số ca máy và định thời gian hoàn thành công việc .
Sắp xếp các công việc lên trục thời gian .
Vẽ biểu đồ yêu cầu về nhân lực, cường độ thi công, thiết bị xe máy .
Điều chỉnh tiến độ cho cân đối phù hợp ..
Thi công đào móng : Tiến độ bao gồm thời gian, nhân công, máy thi công ….
Thi công bê tông tràn xả lũ : Trong đợt đổ bê tông bao gồm các công tác : cốt thép, ván khuôn, đổ bê tông, và dưỡng hộ bê tông của đợt đổ trước, tháo dỡ ván khuôn.
Cách tính toán : Theo khối lượng bê tông và cốt thép của từng vị trí đổ, dựa theo định mức xây dựng cơ bản ta có thể tính được thành phần hao phí số ngày công lao động của công nhân trực tiếp thực hiện khối lượng công tác xây dựng.Từ đó ta tính được biểu đồ nhân lực được thể hiện trên :bản vẽ tiến độ thi công;
Khối lượng bê tông được tính trong bản tính khối lượng và phân chia khoảnh đổ trong Chương 3 trang 69 92
CHƯƠNG 5. BỐ TRÍ MẶT BẰNG THI CÔNG
5.1. NHỮNG ĐIỀU KIỆN ẢNH HỞNG ĐẾN BỐ TRÍ MẶT BẰNG
5.1.1. Đặc điểm tự nhiên xã hội
Về địa hình: Khu bờ trái ngoài khu vực phố Đạt tương đối bằng phẳng còn lại là đồi núi cao và dốc. Khu vực bờ phải, cách tuyến đập chính về hạ lưu khoảng 1 km có một bãi khá bằng phẳng thuận lợi cho việc bố trí mặt bằng thi công, cao độ trung bình khoảng 40 ¸ 45m, hai bên sườn núi địa hình đều bị phân cắt bởi các khe nhỏ. Địa hình dốc dẫn nên công tác làm đường thi công rất khó khăn chật chội.
Về địa tầng: Địa tầng khu vực tuyến đập bao gồm tầng phủ và đá gốc. Chiều dày lớp phong hóa lớn và xen kẹp nhau từ phong hóa hoàn toàn đến phong hóa vừa, công tác làm đường thi công chủ yếu bằng tổ hợp máy đào, ô tô và ủi. Ngoại trừ những vị trí gặp đá cứng cục bộ phải kết hợp biện pháp nổ mìn để hỗ trợ xe máy và thiết bị thi công
Về khí tượng thủy văn: Khu vực xây dựng công trình mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm có hai mùa rõ rệt là mùa kiệt và mùa lũ. Mặt bằng thi công phải xây dựng trên cao trình mực nước lũ thiết kế P = 5% ( tần suất thiết kế các công trình tạm lấy theo TCXDVN 285-2002) tức là xây dựng từ cao trình 40 trở lên để đảm bảo không bị ngập trong mùa lũ.
Về đặc điểm kinh tế xã hội và cơ sở hạ tầng: Khu vực thi công nằm trên địa phận xã Xuân Mỹ, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Là xã miền núi dân cư thưa thớt, cơ sở công nhiệp trường học bệnh viện, điện nước thông tin liên lạc còn thiếu thốn. Do vậy cơ sở hạ tầng phục vụ thi công đập phải làm mới.
Việc thiết kế mặt bằng thi công không những phù hợp với điều kiện địa hình, giao thông thực tế mà còn phải phù hợp với quy hoạch sử dụng lâu dài của địa phương.
5.1.2. Sự bố trí công trình
Đây là công trình thủy lợi có quy mô lớn nhất từ tới nay. Những hạng mục công trình chính đều bố trí bên bờ phải. Do vậy khu mặt bằng thi công bên bờ phải là chủ yếu. Còn khu mặt bằng bên bờ trái chỉ phục vụ thi công phần đập chính bờ trái, do vậy quy mô công xưởng phụ trợ, nhà cửa lán trại chỉ bố trí phù hợp theo yêu cầu sử dụng. Khu mặt bằng bờ trái chủ yếu là khu làm việc của cán bộ chỉ huy điều hành mọi hoạt động của công trường.
5.1.3. Sự phân bố mỏ vật liệu
Mỏ vật liệu đá dùng để đắp đập và sản xuất cốt liệu cho bê tông là mỏ đá 9A, 9B đều nằm phía bờ phải, nên các xí nghiệp phụ trợ chủ yếu nằm bên bờ phải
5.1.4. Sơ đồ dẫn dòng và trình tự thi công
Theo sơ đồ dẫn dòng và trình tự thi công nêu trong chương 2 và 3. Nó là cơ sở để thiết kế đường thi công hạng mục công trình chính, sắp xếp bố trí các bãi thải và bãi trữ vật liệu khai thác từ mỏ hoặc tận dụng từ khối lượng đào móng
5.1.5. Tiến độ thi công
Thời gian xây dựng công trình là 5 năm trong. Việc xác định vị trí quy mô nhà cửa lán trại và công xưởng phụ trợ cũng như nguồn năng lượng, điện nước phải thỏa mãn cường độ thi công công trình.
5.2. PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ MẶT BẰNG
Từ những căn cứ trên ta bố trí mặt bằng thi công khu đập chính công trình đầu mối thủy lợi Cửa Đạt ở cả hai bờ như sau:
Khu bờ trái:
Bao gồm nhà quản lý, nhà làm việc của các nhà thầu, nhà điều hành công trường thi công, trường học, bệnh viện.Theo chủ trương của Bộ NN & PTNN và UBND tỉnh Thanh Hoá khu vực Hồ chứa nước Cửa Đạt sau này sẽ trở thành khu du lịch sinh thái. Do vậy lán trại khu mặt bằng bờ trái chủ yếu được làm theo tiêu chuẩn nhà kiên cố, trước mắt để thi công công trình, sau này làm nhà quản lý đầu mối và kết hợp một phần để làm cơ sở cho khu du lịch .Riêng khu xưởng phụ trợ được thiết kế theo tiêu chuẩn nhà cấp IV và nhà bán kiên cố .
Khu bờ phải :
Là khu mặt bằng chủ yếu để phục vụ thi công đập chính, tràn xả lũ, tuynen dẫn dòng thi công. Là khu mặt bằng có quan hệ với mỏ đá 9A. Do điều kiện chật hẹp ở hạ lưu không có diện tích bố trí bãi thải ở hạ lưu nên phải bố trí bãi thải ở thượng lưu. Tuy nhiên cự ly vận chuyển đất đá thải từ mỏ đá đến bãi thải thượng lưu là rất xa, để giảm bớt khó khăn này ta dùng 1 phần đất đá bóc bỏ ở mỏ đá 9A để tôn tạo mặt khu mặt bằng bờ phải
5.3. CÔNG TÁC KHO BÃI
Các bãi trữ vật liệu: như bãi trữ cát cho bê tông, bãi trữ vật liệu tầng đệm, bãi trữ đá khai thác từ mỏ và đá khai thác từ tràn
Các bãi thải và trữ đất đá đào móng: Gồm 8 bãi chủ yếu bố trí ở thượng lưu dùng để thải đất đá đào móng và trữ đá đắp đập
5.4. BỐ TRÍ NHÀ TẠM PHỤC VỤ THI CÔNG ĐẬP
5.4.1. Xác định số người trong khu nhà ở .
Cơ sở để xác định số người trong khu nhà ở là trị số tối đa của công nhân sản suất trực tiếp tham gia xây dựng, lắp ráp trong giai đoạn xây dựng cao điểm cộng với số công nhân, nhân viên làm việc tong các xí nghiệp sản suất phụ và số công nhân làm các công việc phục vụ cho cho công việc xây lắp.
N = 1,06.(N1 + N2 + N3 + N4 + N5)
Trong đó:
N - tổng số người trên công trường có tính thêm số người nghỉ phép, ốm đau, vắng mặt bởi các lý do khác
1,06 - hệ số xét tới trường hợp nghỉ.
N1 là số công nhân sản xuất trực tiếp, được lấy bằng giá trị lớn nhất trên biểu đồ cung ứng nhân lực
Ta xác định trị số tối đa của công nhân sản suất trực tiếp trong một đợt theo biểu đồ nhân lực của tiến độ thi công đập đã lập. Ta có N1 = 538 người
N2 là số công nhân sản xuất ở các xưởng sản xuất phụ.
N2 = (0,5 ¸ 0,7) N1.
Lấy N2 = 0,5 N1 = 0,5.538 = 269 người
N3 là số cán bộ kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ
N3 = (0,06 ¸ 0,08) (N1 + N2)
Lấy N3 = 0,06.(N1 + N2) = 0,06.(538 + 269) = 49 người
N4 - số công nhân, nhân viên làm việc phục vụ khác như coi kho bảo vệ ...
N4 = 0,04 (N1 + N2) = 0,04.(538 + 269) = 33 người
N5 - số công nhân, nhân viên các cơ quan phục vụ cho công trường
N5 = (0,05 ¸ 0,1) (N1 + N2)
Lấy N5 = 0,05.(N1 + N2) = 0,05.(538 + 269) = 41 người
Tổng số người làm việc trên công trường bao gồm cả nghỉ phép và ốm
N = 1,06.(N1 + N2 + N3 + N4 + N5) = 1,06.(538 + 269 + 49 + 33 + 41 ) = 986 người
Tính cả số người của gia đình các cán bộ, công nhân thì tổng số người ở trong khu nhà ở của công trường là : Nt = (1,2 ¸ 1,6) . N
Lấy Nt = 1,5 N = 1,5.986 = 1479 người.
Các hệ số tính toán ở trên tham khảo trong giáo trình thi công tập II
5.4.2. Xác định diện tích nhà ở và diện tích chiếm chỗ của khu vực xây nhà
Căn cứ vào tiêu chuẩn định mức nhà ở, phòng làm việc và các công trình phúc lợi khác do nhà nước quy định ta xác định diện tích khu nhà tạm cần phải xây dựng. Ở đây tính toán sơ bộ thì diện tích tiêu chuẩn các công trình cho 1 người lấy trong bảng 26-22 trang 254 giáo trình thi công tập II ta tính được diện tích các hạng mục nhà cửa như sau:
Bảng 5.1. Bảng tính toán diện tích nhà tạm
TT
Hạng mục nhà cửa
m2/người
Số người
Diện tích công trình
Fi(m2)
1
Nhà ở
5.5
1479
8134,5
2
Phòng tiếp khách
0.065
1479
96,135
3
Phòng làm việc
0.3
1479
443,7
4
Ngân hàng, bưu điện
0.045
1479
66,555
5
Nhà ăn
0.35
1479
517,65
6
Trường học
0.42
1479
621,18
7
Hội trường
0.35
1479
517,65
8
Câu lạc bộ
0.29
1479
428,91
9
Bệnh xá
0.3
1479
443,7
10
Nhà cứu hỏa
0.04
1479
59,16
11
Nhà tắm
0.07
1479
17,748
12
Nhà cắt tóc
0.012
1479
28.044
13
Bách hóa
0.2
1479
295,8
14
Sân vận động
3
1479
4437
15
Nhà trẻ
0.04
1479
59,16
16
Nhà vệ sinh
0.03
1479
44,37
Tổng diện tích
25735.044
Diện tích chiếm chỗ của cả khu vực xây dựng là F = = 40528,155 m2
5.5. TỔ CHỨC CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC, KHÍ NÉN
5.5.1. Tổ chức cung cấp nước
Trong quá trình thi công đập, các công tác như đắp đập, khoan đá, phòng bụi, bảo dưỡng bê tông, làm lạnh máy nén khí… và việc sinh hoạt của cán bộ, công nhân cần dùng rất nhiều nước nên ta phải bố trí hệ thống cung cấp nước với trữ lượng và chất lượng đảm bảo.
Nội dung thiết kế hệ thống cung cấp nước trên công trường phải giải quyết các vấn đề sau:
Xác định lượng nước và địa điểm dùng nước.
Chọn nguồn nước.
Thiết kế hệ thống cung cấp nước
Yêu cầu chất lượng nước dùng
Trong đồ án này do thời gian có hạn nên em xin phép chỉ xác định lượng nước dùng, chọn nguồn nước và nêu phương án bố trí lấy nước
5.5.1.1. Xác định lượng nước cần dùng
Lượng nước cần dùng trên công trường bao gồm nước dùng cho sản xuất, nước dùng cho sinh hoạt và lượng nước dùng cho cứu hỏa
Q = Qsx + Qsh + Qch
1) Lượng nước dùng cho sản xuất
Lượng nước dùng cho sản xuất tính theo công thức: Qsx =
Trong đó:
1,1: Hệ số tổn thất nước
Nm: Khối lượng công việc (số ca máy móc) trong thời đoạn tính toán. Ta tính cho thời đoạn đoạn đổ bê tông có cường độ lớn nhất là đợt 27 có tổng khối lượng đắp là 23306 m3
q : Lượng hao nước đơn vị cho 1 đơn vị khối lượng công việc(hoặc 1 ca máy). Với công tác đắp đập đá đổ tra bảng 26-8 trang 235 “giáo trình thi công tập II” ta có q = 300 lít
K1 : Hệ số sử dụng nước không đều trong 1h. Tra bảng 26-9 trang 236 “giáo trình thi công tập II” ta có K1 = 1,4
t : Số giờ làm việc, trong chương 3 ta có t = 21ngày = 504 h
Vậy Qsx = (l/s)
2) Nước sinh hoạt
Bao gồm hai bộ phận là nước dùng cho công nhân làm việc trên hiện trường và nước dùng cho cán bộ công nhân và gia đình họ ở khu nhà ở trên công trường.
Lượng nước dùng cho công nhân làm việc trên hiện trường tính theo công thức:
Trong đó :
Nc - số công nhân làm việc trên hiện trường, theo biểu đồ cung ứng nhân lực lập trong chương 4 ta có Nc = 538 người
a - tiêu chuẩn dùng nước, theo bảng 26-10 trang 237 “Giáo trình thi công tập II” ta có a = 20 lít/người/ca
Suy ra (l/s)
Lượng nước dùng cho cán bộ công nhân và gia đình họ ở khu nhà ở được xác định theo công thức
Trong đó :
Nn - Số người trên khu nhà ở, Nn = 1479 người
a - tiêu chuẩn dùng nước, theo bảng 26-10 trang 237 “Giáo trình thi công tập II” ta có a = 50 lít/người/ca
K1 : Hệ số sử dụng nước không đều trong 1h. Tra bảng 26-9 trang 236 “giáo trình thi công tập II” ta có K1 = 1,15
(l/s)
Vậy lượng nước sinh hoạt tổng hợp là:
Qsh = Q’sh + Q”sh = 4,18 + 1,38 = 5,56 (l/s)
3) Nước cứu hỏa
Nước cứu hoả đựng trong các thùng téc tạm thời rồi dùng máy bơm để chữa cháy gồm có nước dùng để cứu hoả ở hiện trường và nước dùng để cứu hoả ở khu vực nhà ở.
Nước dùng ở hiện trường có diện tích nhỏ hơn 50 ha ta lấy bằng 20 l/s .
Lượng nước cứu hoả ở khu vực nhà ở phụ thuộc vào số người sống trong khu vực và số tầng của nhà cao tầng, tra bảng 26-11 trang 237 “giáo trình thi công tập II” ta có Q = 10 l/s
Qch = 20 + 10 = 30 l/s
Vậy ta có lượng nước dùng trên công trường không tính lượng nước dùng cho cứu hỏa là:
Q = Qsx+ Qsh = 3,186 + 9,2 = 12,386 (lít/s)
5.4.1.2. Chọn ngồn nước
Nguồn nước cung cấp cho công trình thường có hai dạng nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm. Do mực nước ngầm trong khu vực ở khá sâu, mặt bằng khu vực xây dựng cạnh sông Chu với chất lượng nước tương đối tốt nên ta chọn nguồn nước cung cấp cho công trường là ở sông Chu
5.5.1.3. Phương án bố trí lấy nước
Do đặc điểm địa hình, địa chất và khí tượng thủy văn của vùng dự án, mưa phân bố không đều, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm từ 80-85% lượng mưa năm, mực nước sông Chu dao động từ cao trình 28.0m đến cao trình 50.0m. Mùa khô mực nước sông Chu xuống thấp muốn lấy nước phục vụ thi công phải bơm làm nhiều cấp
* Hệ thống cung cấp nước phục vụ thi công đập, tuy nen, tràn là hệ thống trạm bơm 3 cấp:
Trạm bơm cấp 1: Trạm bơm cấp 1 có nhiệm vụ bơm nước từ sông Chu lên bể hút trạm bơm cấp 2. Do mực nước sông dao động nhiều nên dùng hình thức trạm bơm đặt trên xe, bố trí đường ray cho máy bơm và dùng tời để kéo máy bơm, làm nhà chứa máy bơm và tời ở cao trình +50.0m
Trạm bơm cấp 2: Phân phối nước cho đập , tuy nen và tràn. Trạm bơm cấp 2 đặt tại cao trình 55.0m
Trạm bơm cấp 3: Có nhiệm vụ nhận nước từ trạm bơm cấp 2 bơm lên cao trình cao hơn để phục vụ thi công đập cao trình từ cao trình 80m tới 120m
* Hệ thống cấp nước cho khu mặt bằng bờ phải và bờ trái: Gồm hệ thống cấp nước sinh hoạt và hệ thống cung cấp nước sản xuất
Hệ thống cung cấp nước sinh hoạt bao gồm
Công trình thu nước và trạm bơm cấp 1
Nhà máy xử lý nước mặt
Trạm bơm cấp 2
Mạng lưới đường ống dẫn nước
Hệ thống cung cấp nước sản xuất bao gồm:
Công trình thu nước và trạm bơm cấp 1
Bể chứa nước thô và trạm bơm cấp 2
Mạng lưới đường ống dẫn nước vào các hộ dùng nước như trạm trộn bê tông , trạm nghiền sàng, xưởng sửa chữa xe máy
5.5.2. Cung cấp điện cho công trường
Nhu cầu sử dụng điện năng để thi công các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện rất lớn. Điện năng dùng để chạy các máy móc thi công, cung cấp cho các xí nghiệp sản xuất và phục vụ thắp sáng ...
Khi thiết kế tổ chức cung cấp điện cho một công trường chủ yếu phải giải quyết các nội dung sau :
Xác định địa điểm dùng điện và lượng điện cần dùng
Chọn nguồn điện
Thiết kế hệ thống cung cấp điện
Dự trù vật tư và kế hoạch cung ứng các vật tư thiết bị ấy .
5.5.2.1. Phương án cung cấp :
Điện sử dụng cho quản lý vận hành khu đập chính được lấy từ trạm biến áp T5 trung gian đã được xây dựng để cấp điện cho thi công. Trạm này lấy từ cột 66 đường dây 374 trạm E93 tại thị trấn Thường Xuân bằng đường dây 35 KV đến trạm biến áp T5 đặt ở hạ lưu tràn xả lũ dự kiến . Ngoài ra để đề phòng nguy cơ mất điện làm ảnh hưởng đến việc vận hành chống lũ của tràn xả lũ dự kiến đặt tại tràn xả lũ một trạm phát điện Diesel làm nguồn dự phòng. Khi điện lưới bị sự cố ngừng cung cấp điện thì trạm phát điện dự phòng được đưa vào làm việc
5.5.2.2. Hệ thống cung cấp điện
Hệ thống điện hạ thế thi công và sinh hoạt là mạng lưới điện 0,4 KV dẫn điện từ các trạm biến áp đến phụ tải ở các khu mặt bằng. Khi thi công đập chính điện lấy từ trạm biến áp T9 công suất 320 KVA – 10/0,4 KV
5.6. ĐƯỜNG GIAO THÔNG
5.6.1. Đường ngoài công trường
Đường từ ngoài đến công trường chỉ có đường bộ rải nhựa từ thành phố Thanh Hóa đến công trường dài khoảng 60 km. Đoạn đường từ Mục Sơn đến Cửa Đạt được nâng cấp theo tiêu chẩn đường cấp III miền núi, bề rộng nền đường B = 9m, bề rộng mặt đường Bm = 6m để vận chuyển thiết bị và nguyên vật liệu đến công trình được an toàn, thuận tiện
5.6.2. Đường trong công trường
Đường trong công trường gồm có hai loại là đường lâu dài và đường tạm thời
Đường lâu dài: Là hệ thống đường xây dựng để sử dụng lâu dài trong công trường. Tại công trường Cửa Đạt xây dựng hệ thống đường rải nhựa trong công trường nối liền các mỏ đá, trạm trộn bê tông, xí nghiệp nghiền sàng, trạm sửa chữa xe máy, khu nhà ở … và đường quả ký bên bờ trái. Các hệ thống đường nay
Đường tạm thời: Là đường được đắp để phục vụ thi công trong một giai đoạn nhất định và đường xuống thi công hố móng sau đó sẽ được đắp lại tạo hiện trường thi công hoặc cho ngập khi hồ tích nước. Tại công trường Cửa Đạt thì hệ thống
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH.
Hạng mục: Tràn xả lũ Cửa Đạt.
6.1. KHÁI NIỆM VỀ DỰ TOÁN.
6.1.1. Các khái niệm chung
1. Chi phÝ ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh lµ toµn bé chi phÝ cÇn thiÕt ®Ó x©y dùng míi hoÆc söa ch÷a, c¶i t¹o, më réng c«ng tr×nh x©y dùng.
Chi phÝ ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh ®îc biÓu thÞ qua chØ tiªu tæng møc ®Çu t cña dù ¸n ë giai ®o¹n lËp dù ¸n ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh, dù to¸n x©y dùng c«ng tr×nh ë giai ®o¹n thùc hiÖn dù ¸n ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh, gi¸ trÞ thanh to¸n, quyÕt to¸n vèn ®Çu t khi kÕt thóc x©y dùng ®a c«ng tr×nh vµo khai th¸c sö dông.
2. Chi phÝ ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh ®îc lËp theo tõng c«ng tr×nh cô thÓ, phï hîp víi giai ®o¹n ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh, c¸c bíc thiÕt kÕ vµ c¸c quy ®Þnh cña Nhµ níc.
3. ViÖc lËp vµ qu¶n lý chi phÝ ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh ph¶i ®¶m b¶o môc tiªu, hiÖu qu¶ ®Çu t, ®ång thêi ph¶i ®¶m b¶o tÝnh kh¶ thi cña dù ¸n ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh, ®¶m b¶o tÝnh ®óng, tÝnh ®ñ, hîp lý, phï hîp víi ®iÒu kiÖn thùc tÕ vµ yªu cÇu kh¸ch quan cña c¬ chÕ thÞ trêng.
4. Chñ ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh chÞu tr¸ch nhiÖm toµn diÖn viÖc qu¶n lý chi phÝ ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh tõ giai ®o¹n chuÈn bÞ dù ¸n ®Õn khi kÕt thóc x©y dùng ®a c«ng tr×nh vµo khai th¸c sö dông.
5. Th«ng t nµy quy ®Þnh viÖc lËp vµ qu¶n lý chi phÝ ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh ®èi víi c¸c dù ¸n sö dông vèn nhµ níc, bao gåm vèn ng©n s¸ch nhµ níc, vèn hç trî ph¸t triÓn chÝnh thøc (gäi t¾t lµ vèn ODA), vèn tÝn dông ®Çu t ph¸t triÓn cña Nhµ níc, vèn tÝn dông do Nhµ níc b¶o l·nh vµ vèn ®Çu t kh¸c cña Nhµ níc. §èi víi c¸c dù ¸n sö dông vèn kh¸c, chñ ®Çu t quyÕt ®Þnh viÖc vËn dông nh÷ng quy ®Þnh cña Th«ng t nµy.
6.1.2. Tổng mức đầu tư.
Tæng møc ®Çu t bao gåm: chi phÝ x©y dùng; chi phÝ thiÕt bÞ; chi phÝ båi thêng gi¶i phãng mÆt b»ng, t¸i ®Þnh c; chi phÝ qu¶n lý dù ¸n; chi phÝ t vÊn ®Çu t x©y dùng; chi phÝ kh¸c vµ chi phÝ dù phßng.
6.2. DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH – HẠNG MỤC TRÀN XẢ LŨ
6.2.1. Các căn cứ để lập dự toán
1. Hồ sơ thiết kế tổ chức thi công hạng mục tràn xả lũ từ Chương 1Chương 5 của đồ án này.
2. Thông tư 05-2007/CP – Bộ Xây Dựng – thông tư hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình
3. Nghị định 99/2007/NĐ – CP ngày 13/62007 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình
4. Định mức dự toán xây dựng công trình – phần xây dựng – kèm theo công văn CV-1776 – 16 – 8 – 2007 của nbộ xây dựng
5. Định mức vật tư xây dựng cơ bản kèm theo công văn CV-1784-16-8-2007 của Bộ Xây Dựng
6. Đơn giá dự toán xây dựng công trình
6.4. LẬP DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH TRÀN XẢ LŨ
Bảng 6.1 .Bảng tổng hợp kinh phí
TT
Diễn giải
Cách tính
Ký hiệu
Thành tiền
1
Chi phí trực tiếp
1.1
Chi phí vật liệu
AVL
VL
127.990.220.733
1.2
Chi phí nhân công
B1
NC
28.576.690.273
1.3
Chi phí máy thi công
C1
M
267.687.828.808
1.4
Trực tiếp phí khác
1,5% .(VL+NC+M)
TT
6.363.821.097
Cộng chi phí trực tiếp
VL+NC+M+TT
T
430.618.560.911
2
Chi phí chung
5,5% T
C
23.684.020.850
3
Giá thành dự toán xây dựng
T+C
Z
432.986.962.996
4
Thu nhập chịu thuế tính trước
5,5% x(T+C)
TL
24.986.641.997
5
Giá trị dự toán xây dựng trước thuế
(T+C+TL)
G
479.289.223.758
6
Thuế giá trị gia tăng
10% xG
GTGT
47.928.922.376
7
Giá trị dự toán xây dựng sau thuế
G+GTGT
Gxdcpt
527.218.146.134
8
Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường
1% xGx1,1
Gxdlt
10.544.362.923
Giá trị dự toán xây dựng công trình hạng mục tràn xả lũ là
537.762.509.057
Bảng 6.2. Tổng hợp đơn giá dự toán xây dựng công trình
Hạng mục : Tràn xả lũ
TT
Tên công việc
Đơn vị
Khối lượng
Mã hiệu
Đơn giá
Thành tiền
VL
Nhân công
Máy TC
VL
Nhân công
Máy thi công
I
Đào móng tràn
1
Đào móng bằng máy đào, đất cấp III
100 m3
31092.40
AB.24164
58,151
1,083,592
1,808,054,152
33,691,475,901
2
Vận chuyển đất ra bãi thải bằng ô tô tự đổ phạm vi 1000m đầu tiên
100 m3
31092.40
AB.41443
837,742
26,047,409,361
3
Vận chuyển đất bằng ô tô tự đổ phạm vi 1500 m tiếp theo
100 m3
31092.40
AB.42143
391,671
18,266,987,101
4
Đào xúc đá sau nổ mìn lên phương tiện vận chuyển bằng máy đào<=3,6 m3
100 m3
35455.24
AB.52151
98,674
1,722,157
3,498,510,352
61,059,489,753
5
Vận chuyển đá ra bãi thải bằng ô tô tự đổ phạm vi 1000m đầu tiên
100 m3
35455.24
AB.53441
1,371,938
48,642,391,055
6
Vận chuyển đá ra bãi thải bằng ô tô tự đổ phạm vi 1500 m tiếp theo
100 m3
35455.24
AB.54141
635,378
33,791,219,221
II
Đổ bê tông tràn
0
1
Đổ bê tông lót
m3
2893.70
AF.41112
257,579
19,215
36,455
745,356,352
55,602,446
105,489,834
2
Bê tông M250 : Bê tông bản đáy cửa vào,bản đáy sau mũi phóng
m3
2600.00
AF.41128
329,650
52,589
39,463
857,090,000
136,731,400
102,603,800
3
Bê tông M250 : Bê tông tường hớng dòng
m3
8483.00
AF.41227
369,616
146,695
53,507
3,135,452,528
1,244,413,685
1,815,599,524
4
Bê tông M400 : Bê tông đập tràn
m3
12816.92
AF.41516
428,204
46,596
39,463
5,488,256,412
597,217,204
505,794,114
5
Bê tông M400 : Bê tông bản đáy dốc nước, bản đáy tràn
m3
40123.43
AF.41546
424,006
84,037
39,463
17,012,575,061
3,371,852,687
1,583,390,918
6
Bê tông M400 : Bê tông tường bên
m3
6661.20
AF.41249
417,018
118,792
50,500
2,777,840,302
791,297,270
336,390,600
7
Bê tông M400 : Bê tông tường dốc nước
m3
4370.57
AF.41239
425,665
132,003
50,500
1,860,398,679
576,928,352
220,713,785
8
Bê tông M400 : Bê tông trụpin
m3
23306.28
AF.41349
417,018
126,796
50,500
9,719,138,273
2,955,143,079
1,176,967,140
9
Bê tông M400 : Bê tông mũi phun
m3
13271.50
AF.41536
428,204
100,428
39,463
5,682,909,386
1,332,830,202
523,733,205
10
Công tác cốt thép bản đáy cửa vào,bản đáy tràn
Tấn
978.16
AF.71130
8,084,776
348,098
253,680
7,908,204,492
340,495,540
248,139,629
11
Công tác cốt thép dốc tràn,mũi phun
Tấn
3363.57
AF.71530
8,084,776
429,230
253,680
27,193,726,180
1,443,746,010
853,270,945
12
Công tác cốt thép tường hướng dòng,tường bên,tường dốc nước
Tấn
1363.19
AF.71230
8,084,776
534,701
253,680
11,021,101,965
728,900,126
345,814,547
13
Công tác cốt thép trụ pin
Tấn
2330.63
AF.71310
8,001,144
828,200
105,412
18,647,690,238
1,930,226,110
245,676,159
14
Công tác cốt thép tràn
Tấn
1281.69
AF.71410
8,001,144
760,609
105,412
10,255,002,256
974,866,470
135,105,717
15
Công tác cốt thép bản đáy cửa vào
Tấn
13277.50
AF.41542
428,204
100,428
39,463
5,685,478,610
1,333,432,770
523,969,983
16
Công tác ván khuôn bản đáy,tràn
100 m2
73.85
AF.86111
1281738
703,159
0
94,649,943
51,924,776
17
Công tác ván khuôn tường, trụpin
100 m2
335.01
AF.86211
1,826,477
703,159
0
611,880,754
235,562,484
18
Công tác vận chuyển BT bằng ôtô chuyển trộn 6m3
100 m3
1145.27
AF.52131
4,843,562
5,547,166,877
19
Tổng
127,990,220,733
18,520,214,046
236,056,286,427
CHƯƠNG 7 : kÕt luËn
Sau Sáu tuần thực tập tốt nghiệp, mười Bốn làm đồ án tốt nghiệp được sự hướng dẫn nhiệt tình của Thầy giáo Lê Văn Hùng cùng với các thầy giáo trong trường. Em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp do Nhà trường giao .
Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp của em là thiết kế tổ chức thi công bê tông công trình tràn xả lũ Hồ chứa nước Cửa Đạt. Nội dung chính trong đồ án của em là
Thiết kế tổ chức thi công bê tông tràn xả lũ.
Qua quá trình làm đồ án được chia làm hai qua trình, một là thực tập tốt nghiệp ( 6 tuần ) tại công trình Hồ Chứa Nước Cửa Đạt tại đây em đã thu thập được tài liệu để phục vụ cho làm đồ án tốt nghiệp, hai là làm đồ án tốt nghiệp (trong 14 tuần), Em đã bước đầu được làm quen với thực tế biết được trình tự và cách thức thi công một công trình thuỷ lợi, hiểu biết một cách sâu sắc hơn các công việc thực hiện trong quá trình thi công như : Dẫn dòng, đào móng, trình tự tổ chức thi công bê tông…Qua đó đã giúp em hệ thống lại những kiến thức đã học trong trường nhằm chuẩn bị tốt hơn hành trang cho tương lai.
Trong quá trình làm đồ án em đã nghiêm chỉnh chấp hành mọi nội quy của nhà trường đặt ra. Mặc dù bản thân Em đã nỗ lực hết sức xong do kinh nghiệm thực tế còn ít cộng với sự hiểu biết còn hạn chế nên trong quá trình làm chắc hẳn không tránh khỏi những thiếu xót. Vì vậy Em kính mong được sự giúp đỡ chỉ bảo thêm của các thầy để Đồ án tốt nghiệp của Em được hoàn thiện hơn đồng thời bổ xung hoàn thiện kiến thức để bớt bỡ ngỡ khi công tác thực tế.
Một lần nữa Em xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Thi công Trường Đại Học Thuỷ Lợi, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn Lê Văn Hùng đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức chuyên môn giúp Em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này .
Hà nội ngày 9 tháng 5 năm 2008
Sinh Viên thực hiện
Đinh Quang Khanh