Đồ án Thiết kế và lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng trong căn hộ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TRẦN VĂN CHƯƠNG ( ĐH SƯ PHẠM KÝ THUẬT HƯNG YÊN ) NGƯỜI THỰC HIỆN : 1. Vũ Ngọc Hiến 2. Bùi Xuân Hòa 3. Nguyễn Thị Hòa 4. Nguyễn Thị Hội 5. Nguyễn Thị Hồng LỜI NÓI ĐẦU Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nước nhà, công nghiệp điện lực giữ vai trò đặc biệt quan trọng bởi vì điện năng là nguồn năng lượng được sử dụng rộng rãi nhất trong các ngành kinh tế quốc dân ,điện năng là tiền đề cho sự phát triển của đất nước. Ngày nay điện năng trở thành năng lượng không thể thiếu được trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế. Mỗi khi có một nhà máy mới, một khu công nghiệp mới, một khu dân cư mới được xây dựng thì ở đó nhu cầu về hệ thống cung cấp điện nảy sinh. Là một sinh viên khoa Điện- những kỹ sư tương lai sẽ trực tiếp tham gia thiết kế các hệ thống cung cấp điện, cho nên ngay từ khi còn là sinh viên thì việc được làm đồ án cung cấp điện là sự tập dượt, vận dụng những lý thuyết đã học vào thiết kế các hệ thống cung cấp điện như là cách làm quen với công việc sau này. Học xong môn học Cung cấp điện chúng em nhận được đồ án môn học với đề tài:"Thiết kế và lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng trong căn hộ." Trong thời gian làm đồ án vừa qua với sự giúp đỡ tận tình của thầy Trần Văn Chương cùng với các thầy cô trong Khoa Điện-Điện Tử, chúng em đã hoàn thành đồ án môn học của mình. Tuy đã cố gắng, say mê với đồ án, đã bỏ nhiều công sức cho đề tài này nhưng do kiến thức còn hạn chế, chắc khó tránh khỏi có nhiều khuyết điểm. Chúng em mong nhận được sự nhận xét và chỉ bảo của các thầy cô giáo để chúng em được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, ngày 20 tháng 4 Nhóm sinh viên thực hiện: TÊN ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG TRONG CĂN HỘ Nội dung cần hoàn thành: 1. Giới thiệu các yêu cầu, đặc điểm của hệ thống cung cấp điện sinh hoạt. 2. Trình bày phương pháp xác định phụ tải, tính chọn dây dẫn và các thiết bị đóng cẳt, bảo vệ trong mạch điện chiếu sáng sinh hoạt. 3. Vận dụng thiết kế và lắp đặt dự toán lắp đặt hệ thống điện cho một căn hộ theo sơ đồ mặt bằng cho trước. 4. Phương pháp lắp đặt, vận hành an toàn, hiệu quả các thiết bị điện, hệ thống điện trong thực tế. 5. Lập và thực hiện các báo cáo theo kế hoạch. 6. Quyển thuyết minh và các bản vẽ. Folie mô tả đầy đủ nội dung của đề tài. MỤC LỤC Chương I: Khái quát chung về hệ thống cung cấp điện sinh hoạt . 7 I - Yêu cầu đặc điểm của hệ thống cung cấp điện sinh hoạt 7 1. Yêu cầu . 7 2. Đặc điểm 7 II - Các phương pháp xác định phụ tải . 10 1. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản phẩm . 10 2. Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên 1 đơn vị diện tích . 10 3. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt (Pđ) và hệ số nhu cầu (Knc) 10 4. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại (Kmax) và công suất trung bình (Ptb) 10 III - Các phương pháp chọn tiết diện dây dẫn 11 1. Chọn tiết diện dây theo điều kiện phát nóng 11 2. Chọn tiết diện dây theo Jkt 12 3. Chọn tiết diện dây theo điều kiện tổn hao điện áp cho phép . 13 IV - Tính chọn thiết bị đóng cắt và bảo vệ trong hệ thống điện sinh hoạt 15 1.Cầu chì 15 2.Cầu dao 16 3.Aptomat . 17 4.Rơle thời gian 17 Chương II:Thiết kế và lắp đặt hệ thống điện trong căn hộ 18 I - Sơ đồ mặt bằng 18 II - Thiết kế hệ thống điện trong căn hộ . 21 II.1 Tính toán phụ tải và lựa chọn tiết diện dây . 21 1. Tính toán cho tầng 1 . 21 2. Tính toán cho tầng 2 . 29 II.2 Lựa chọn thiết bị bảo vệ 33 1. Chọn Aptomat cho phòng khách 33 2. Chọn Aptomat cho phòng bếp 33 3. Chọn Aptomat cho nhà tắm 33 4. Chọn Aptomat cho phòng ngủ 33 5. Chọn Aptomat cho tổng tầng 2 . 33 6. Chọn Aptomat cho tổng tầng 1 . 34 7. Chọn Aptomat cho tổng căn hộ 34 8. Chọn Aptomat cho bình nóng lạnh . 34 II.3 Bảng danh mục các thiết bị đã chọn 36 III - Phương án lắp đặt đường dây . 37 1. Sơ đồ đặt các thiết bị điện 37 2. Phương án lắp đặt . 38 3. Sơ đồ đi dây . 43 Chương III: Vận hành an toàn hiệu quả các thiết bị điện 44 1. Lựa chọn thiết bị tiết kiệm điện 44 2. Lắp đặt thiết bị hợp lý khoa học . 44 3. Điều chỉnh thói quen sử dụng đồ điện trong gia đình . 44 CHÚ THÍCH : TÀI LIỆU TRÊN GỒM FILE PDF + WORD

docx50 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 8223 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế và lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng trong căn hộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯƠNG  -5-  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN 4. Chọn Aptomat cho phòng ngủ........................................................................ 33 5. Chọn Aptomat cho tổng tầng 2....................................................................... 33 6. Chọn Aptomat cho tổng tầng 1....................................................................... 34 7. Chọn Aptomat cho tổng căn hộ ...................................................................... 34 8. Chọn Aptomat cho bình nóng lạnh................................................................. 34 II.3 Bảng danh mục các thiết bị đã chọn.............................................................. 36 III - Phương án lắp đặt đường dây ....................................................................... 37 1. Sơ đồ đặt các thiết bị điện ................................................................................ 37 2. Phương án lắp đặt............................................................................................. 38 3. Sơ đồ đi dây ..................................................................................................... 43 Chương III: Vận hành an toàn hiệu quả các thiết bị điện .................................... 44 1. Lựa chọn thiết bị tiết kiệm điện...................................................................... 44 2. Lắp đặt thiết bị hợp lý khoa học ..................................................................... 44 3. Điều chỉnh thói quen sử dụng đồ điện trong gia đình ................................... 44 GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  -6-  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN SINH HOẠT I. Yêu cầu, đặc điểm của hệ thống cung cấp điện sinh hoạt 1.Yêu cầu Khi thiết kế hệ thống cung cấp điện sinh hoạt bao gồm chiếu sáng và các thiết bị điện sinh hoạt khác đều phải thoả mãn các yêu cầu sau: - - - - - - - An toàn điện, bảo vệ mạch điện kịp thời tránh gây hoả hoạn. Dễ sử dụng điều khiển và kiểm soát , dễ sửa chữa. Đạt yêu cầu về kỹ thuật và mỹ thuật. Việc đảm bảo độ tin cậy cấp điện là không yêu cầu cao vì thuộc hộ tiêu thụ loại 3 nhưng vẫn phải đẩm bảo được chất lượng điện năng tức là độ lệch về dao động điện áp là bé nhất và nằm trong phạm vi cho phép. Với mạng chiếu sáng thì độ lệch điện áp cho phép là ± 2.5% . Ngoài ra khi thiết kế cung cấp điện cho hệ thống điện sinh hoạt cũng cần phải tính đến đường dây trục chính nên tính dư thừa đề phòng phụ tải tăng sau này. Đảm bảo độ an toàn điện bằng các khí cụ điện đóng cắt và bảo vệ như aptomat, cầu chì, cầu dao, công tắc… Ngày nay như chúng ta thấy điện năng để cung cấp cho sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ … còn thiếu rất nhiều nên thường xuyên phải cắt điện luân phiên vì thiếu điện. Do đó khi thiết kế cũng cần tính toán kỹ để cho chi phí vận hành hệ thống điện là thấp nhất hay là để tiết kiệm điện. 2.Đặc điểm - - Hệ thống cung cấp điện sinh hoạt thuộc loại cung cấp điện cho hộ tiêu thụ loại 3 là những hộ cho phép với mức độ tin cậy điện thấp, cho phép mất điện trong thời gian sửa chữa, thay thế thiết bị sự cố nhưng thường không cho phép quá 1 ngày đêm bao gồm các khu nhà ở, nhà kho, trường học… Để cung cấp cho mạng điện sinh hoạt ta có thể dùng một nguồn điện hoặc đường dây 1 lộ. GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  -7-  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN - - - - - -  Mạng điện sinh hoạt là mạng một pha nhận điện từ mạng phân phối 3 pha điện áp thấp để cung cấp cho các thiết bị, đồ dùng điện và chiếu sáng. Mạng điện sinh hoạt thường có trị số điện áp pha định mức là 380/220 hoặc 220/127. Tuy nhiên do tổn thất điện áp trên đường dây tải nên ở cuối nguồn điện áp này bị giảm so với định mức. Để bù lại sự giảm áp này các hộ tiêu thụ thường dùng máy biến áp điều chỉnh để nâng điện áp đạt trị số định mức. Mạng điện sinh hoạt gồm mạch chính và mạch nhánh. Mạch chính giữ vai trò là mạch cung cấp còn mạch nhánh rẽ từ đường dây chính được mắc song song để có thể điều khiển độc lập và là mạch phân phối điện tới các đồ dùng điện. Với hệ thống cung cấp điện cho sinh hoạt chiếu sáng được cấp chung với mạng điện cấp cho các phụ tải khác. Mạng điện sinh hoạt cần có các thiết bị đo lường điều khiển, bảo vệ như công tơ điện, cầu dao, aptomat, cầu chì, công tắc… Mạng điện sinh hoạt thường có các phương thức phân phối điện sau: · Sơ đồ phân nhánh Đặc điểm : Mỗi căn hộ chỉ có 1 đường dây vào nhà được lắp công tơ điện, cầu dao, Aptomat có dòng điện và điện áp định mức phù hợp với cấp điện áp và dòng điện sử dụng trong căn hộ. Đường dây chính này đi suốt qua các khu vực cần cấp điện đến từng điểm thì rẽ nhánh. Những đồ dung điện có công suất cao thì đi một đường dây riêng biệt mỗi nhánh đều có khí cụ bảo vệ. GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  -8-  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN Ưu, nhược điểm: + Phương thức này đơn giản trong thi công, sử dụng ít dây và thiết bị bảo vệ nên chi phí kinh tế thấp. + Mạng điện dễ kiểm tra và sửa chữa. + Tuy nhiên do phân tán nhiều bảng điện nhánh nên ảnh hưởng đến yêu cầu về mỹ thuật của toàn bộ hệ thống điện. · Sơ đồ hình tia Đặc điểm : Đường điện chính sau công tơ và aptomat sẽ được phân ra thành nhiều nhánh khác nhau mỗi nhánh dẫn đến từng khu vực trong căn hộ. Trên mỗi đường dây nhánh đều phải đặt Aptomat riêng cho từng nhánh phù hợp với dòng điện chạy qua. Ưu, nhược điểm : +Bảo vệ nhanh và có chọn lọc khi có sự cố chập mạch quá tải tránh gây hoả hoạn. + Sử dụng thuận tiện, dễ dàng kiểm tra, an toàn điện và đạt yêu cầu mỹ thuật. + Tuy nhiên phương thức đi dây này phải sử dụng nhiều dây và khí cụ điện nên chi phí kinh tế cao. GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  -9-  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN II. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán 1. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản phẩm. Đối với các hộ tiêu thụ có đồ thị phụ tải không đổi hoặc thay đổi ít , phụ tải tính toán lấy bằng giá trị trung bình của ca phụ tải lớn nhất đó: Ptt=Pca=(Mca.W0)/Tca Trong đó : Mca: số lượng sản phẩm sản xuất trong 1 ca. Tca: thời gian của ca phụ tải lớn nhất (h) W0: suất tiêu hao điện năng cho 1 đơn vị sản phẩm ( kWh/1 đơn vị sản phẩm) Ptt=(M.W0)/Tmax Trong đó : M: tổng sản phẩm sản xuất trong cả năm . Tmax: thời gian sử dụng công suất lớn nhất (h) 2. Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên 1 đơn vị diện tích. Ptt=F.p0 Trong đó : F: diện tích bố trí nhóm hộ tiêu thụ (m2) p0: suất phụ tải trên 1 đơn vị diện tích sản xuất là 1m2(kW/m2) 3. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt (Pđ) và hệ số nhu cầu (Knc) Xác định: Lấy Pđ=Pđm n i =1 Qtt = Ptt .tgϕ 2 2 Ptt cosϕ 4. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại (Kmax) và công suất trung bình (Ptb) (phương pháp số thiết bị hiệu quả nhq hay phương pháp sắp xếp biểu đồ) GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 10 -  = k nc ∑ Pdmi S tt = Ptt + Qtt = TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ n i =1 Qtt = Ptt .tgϕ S tt = P 2 tt + Q 2 tt =  Ptt cosϕ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN III. Các phương pháp chọn tiết diện dây dẫn . Sau khi tính toán được phụ tải ta phải tính được loại dây và tiết diện dây sao cho phù hợp với mạng điện . Có 3 cách để tính tiết diện dây đó là : · Chọn tiết diện dây theo điều kiện phát nóng · Chọn tiết diện dây theo chỉ tiêu Jkt . · Chọn tiết diện dây theo tổn thất điện áp cho phép 1. Chọn tiết diện dây theo điều kiện phát nóng . Phương pháp này áp dụng cho lưới hạ áp đô thị, hạ áp công nghiệp và ánh sáng sinh hoạt . Khi có dòng điện chạy qua dây dẫn và cáp thì vật dẫn bị nóng, nếu nhiệt độ dây dẫn và cáp quá cao có thể làm cho chúng bị hư hỏng hoặc giảm tuổi thọ .Mặt khác, độ bền cơ học của kim loại cũng bị giảm xuống .Do vậy nhà chế tạo qui định đối với mỗi loại dây dẫn và cáp . Nhiệt độ cho phép của dây trần là θ cp = 70 0 C . Nhiệt độ cho phép của dây bọc cách điện là : θ cp = 65 0 C . Nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường là : θ cp = 25 0 C . Khi thoả mãn các điều kiện trên thì Icp = [I] cp . Trong đó [I] cp là dòng điện lâu dài cho phép . Với mỗi dòng điện lâu dài cho phép ứng với một tiết diện nhất định . * Khi nhiệt độ của môi trường khác nhiệt độ tiêu chuẩn ta tiến hành hiệu chỉnh - Dây dẫn . Biết nhiệt độ của môi trường tra bảng 2.10 phần phụ lục ta được K θ ( hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ ). Dòng điện thực tế trong dây dẫn là : Itt = p 3.U dm .cosφ GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 11 -  = k max .k sd .∑ Pdmi TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN Icp =  I tt K θ Icp ≤ [I]  cp .Từ [I]  cp Tra bảng 2.55 trang 654 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú ta chọn được tiết diện dây - Dây cáp . Từ điện áp định mức tra bảng 3.9 phần phụ lục ta được è ( nhiệt độ cho phép của cáp ) Từ θ và θ 1 (nhiệt độ môi trường ) tra bảng 2.11 ta được K è . Từ khoảng cách 2 khe của cáp tra bảng 2.13 ta được Kn . Dòng điện phụ tải của mỗi cáp là : Itt = P n. 3.U dm .cos φ  (n là số cáp ) Icp = I tt K n .K θ Icp ≤ [I]  cp .Từ [I]  cp . Tra bảng 2.55 trang 654 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú ta chọn được tiết diện dây Kiểm tra lại theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép . Tính ∆Utt = n n i =1 i =1  U dm  . Nếu ∆Utt ≤ [∆U] cp : Tiết diện dây chọn đúng . Nếu ∆Utt > [∆U] cp : Tăng tiết diện lên 1 cấp và kiểm tra lại cho đúng . 2.Chọn tiết diện dây theo Jkt . Phương pháp này để chọn dây dẫn cho lưới có điện áp U ≥ 110 kV bởi vì trên lưới này không có thiết bị sử dụng trực tiếp đầu vào, vấn đề điện áp không cấp bách, nếu chọn dây theo Jkt sẽ có lợi về kinh tế, nghĩa là chi phí hàng năm thấp .Lưới trung áp đô thị và xí nghiệp, nói chung khoảng cách tải điện ngắn, thời gian sử dụng công suất lớn, cũng được chọn theo Jkt .Ta xét 2 trường hợp : Trường hợp 1 :Khi tiết diện thay đổi trên chiều dài đường dây. GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 12 -  .ΣQi li + r0 ΣPi .li TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Xác định dòng điện truyền tải trên đường dây:  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN Itt = S1 3.U dm  = P1 3.U dm .cosφ Trong đó : P1, P2 …Pn công suất truyền tải trên các đoạn đường dây. cos φ 1, cos φ 2 …cos φ n hệ số công suất trên các đoạn đường dây . Căn cứ vào loại dây dẫn và Tmax tra bảng 3.10 ta được Jkt . Tính tiết diện dây dẫn F1 = I tt J kt  (tiến hành qui chuẩn ). Trường hợp 2 : Khi tiết diện không thay đổi trên suốt chiều dài đường dây. Xác định dòng điện đẳng trị I dt =  1 3.U dm.  n 2 i i =1 l1 + l 2 + ... + l n Trong đó : S1,S2…Sn công suất truyền tải trên các đoạn 1,2,…,n l1 , l 2 ,..., l n chiều dài trên các đoạn 1,2,..,n Căn cứ vào loại dây dẫn và Tmax tra bảng 3.10 ta tìm được J kt Tính tiết diện dây dẫn Fdt = I dt J kt  ( tiến hành qui chuẩn ) Kiểm tra lại theo điều kiện phát nóng . Từ tiết diện dây tra bảng 2.55 trang 654 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú ta suy ra được [I] cp Dòng [I] cp phải thoả mãn điều kiện : [I] cp ≥ I tt K n .K θ  . GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 13 -  ∑ S .li TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN Trong đó : K n hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ giữa nhiệt độ chế tạo và nhiệt độ của dây dẫn . K è hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ, kể đến số lượng cáp đi chung 1 rãnh . 3.Chọn tiết diện dây theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép. Phương pháp này được dùng với mạng điện địa phương vì mạng điện địa phương thường có công suất bé tiết diện dây dẫn nhỏ, và do đó điện trở dây dẫn lớn .Do vậy nếu tăng tiết diện dây dẫn sẽ làm giảm tổn thất điện áp, tức là giữ cho tổn thất điện áp không vượt quá giá trị mức tổn thất điện áp cho phép. Trường hợp 1 : Khi tiết diện không thay đổi trên suốt chiều dài đường dây. Ta chọn x0 như sau : - - - Với dây dẫn hạ áp x0 = 0.35 Ω/ km Đường dây r0 + 20 kv : x0 = 0.38Ω/ km Đường dây 35 kV : x0 = 0.4 Ω/ km Tính hao tổn điện áp phản kháng: ∆UP = n i =1 U dm Tổn thất điện áp tác dụng cho phép: ∆Uacp = [∆U] cp - ∆UP Mặt khác:  ∆Uacp = n i =1 U dm  = n i i i =1 γ .F.U dm Suy ra:  F= n i i i =1 γ .F.U dm Trường hợp 2 : Khi tiết diện dây dẫn thay đổi . Tính hao tổn điện áp phản kháng: ∆UP = n i =1 U dm ∆Uacp = [∆U] cp - ∆UP GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 14 -  .Σ Qi li r0 .ΣPi .li ∑ P .l ∑ P .l x0 .ΣQi li TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN Mặt khác:  ∆Uacp =  n i =1 γ .F.U dm  =  n i =1  n i =1 Nếu các đoạn đường dây được chọn với mật độ dòng điện không đổi Ta có:  J=  I F  suy ra ∆Uacp =  3J ã  n i =1  i  i  . Khi đó:  J= γ .ÄU acp n i =1 Tiết diện dây trên các đoạn là: F1 = I 1 J  F2 = I 2 J  ….. Fn = I n J Kiểm tra lại theo điều kiện phát nóng . Từ tiết diện dây tra bảng 2.55 trang 654 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú ta suy ra được [I] cp Dòng [I] cp phải thoả mãn điều kiện : [I] cp ≥ I tt K n .K θ  . Trong đó : K n hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ giữa nhiệt độ chế tạo và nhiệt độ của dây dẫn . K è hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ, kể đến số lượng cáp đi chung 1 rãnh . IV.Xác định và tính chọn các thiết bị đóng cắt, bảo vệ trong mạng điện chiếu sáng. 1.Cầu chì. - Là khí cụ bảo vệ các thiết bị điện, đường dây dẫn khi bị ngắn mạch, nối tắt hoặc quá tải, quá điện áp…khi đó dây chảy của cầu chì tự nổ làm ngắt dòng điện trong mạch ngay tức khắc nên tránh được sự hỏa hoạn do đường dây, thiết bị điện bị phát hỏa - Cách tính toán và lựa chọn cầu chì: Cầu chì hạ áp được đặc trưng bởi hai đại lượng : + Idc - dòng định mức của dây chảy cầu chì + Ivỏ - dòng định mức của vỏ cầu chì (bao gồm cả đế và nắp) GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 15 -  .li 3ΣI i .li cosϕ i Σl .cosϕ 3.Σ li .cosϕ i TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN Khi lựa chọn cầu chì người ta thường chọn trị số Ivỏ lớn hơn vài cấp so với Idc để khi dây chảy đứt vì quá tải, ngắn mạch hoặc khi cần tăng tải ta chỉ cần thay dây chảy chứ không cần phải thay vỏ. Cầu chì được lựa chọn theo hai điều kiện sau: UđmCC ≥ UđmLV Idc ≥ Itt Trong đó : Idc _là dòng điện định mức của dây chảy mà nhà chế tạo cho theo các bảng Itt _ là dòng điện ta tính toán được với công suất toàn mạch cần bảo vệ. Mặt khác để bảo vệ tốt và nhạy thì dòng điện Idc phải không lớn hơn dòng điện định mức nhiều. Do đó thường chọn theo kinh nghiệm: + Đối với dây chảy chì: I dc I đm  = (1.25 ÷ 1.45) + Đối với dây chảy hợp kim chì thiếc :  I dc I đm  = 1.15 + Đối với dây chảy đồng : I dc I đm  = 1.6 ÷ 2 Với thiết bị một pha (ví dụ các thiết bị điện gia dụng) dòng tính toán chính là dòng định mức của thiết bị: Itt = Iđm = Pđm U đm × cos ϕ Trong đó: Uđm – điện áp pha định mức bằng 220V cos ϕ - lấy theo thiết bị điện Với đèn sợi đốt, bàn là, bếp điện, bình nóng lạnh : cos ϕ = 1 Với quạt, đèn tuýp, điều hòa, tủ lạnh, máy giặt : cos ϕ =0.8 Khi cầu chì bảo vệ lưới ba pha, dòng tính toán xác định như sau: Itt = Pđm 3 ×U đm × cosϕ Trong đó: Uđm- điện áp dây định mức của lưới điện bằng 380V. cos ϕ - lấy theo thực tế. 2.Cầu dao GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 16 -  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN - Cầu dao là khí cụ điện dùng để điều khiển đóng mở mạch trực tiếp bằng tay ở đường dây chính, chịu tải dòng điện lớn và có cầu chì bảo vệ sự cố chập mạch hay quá tải. - Lựa chọn cầu dao hạ áp: UđmCD ≥ U đmLV IđmCD ≥ Itt Trong đó: U đmLV : Điện áp định mức của lưới điện hạ áp, có trị số 220V hoặc 380 V UđmCD: Điện áp định mức của cầu dao thường chế tạo 220V, 230V, 250V, 380V, 400V, 440V, 500V, 690V 3. Áptômát - Áptômát là thiết bị đóng cắt hạ áp, có chức năng bảo vệ quá tải và ngắn mạch - Tính toán lựa chọn Áptômát được chọn theo 3 điều kiện: UđmA ≥ UđmLV IđmA ≥ Itt IcđmA ≥ IN Trong mạng điện dân dụng vì căn hộ ở xa trạm biến áp nên ta thường bỏ qua điều kiện ngắn mạch. 4. Rơle thời gian. - Rơle thời gian là loại rơle tạo trễ đầu ra,nghĩa là khi đầu vào có tín hiệu điểu khiển thì sau một thời gian nào đó đầu ra mới tác động ( tiếp điểm rơle mới đóng hoặc mở) - Thời gian trễ của rơle có thể từ vài phần giây đến hàng giờ hoặc hơn nữa. Ứng dụng: Trong mạng điện dân dụng Rơle thời gian thường được lặp đặt cho mạch đèn cầu thang. GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 17 -  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN CHƯƠNG II. THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN CHO CĂN HỘ I. Sơ đồ tổng thể mặt tiền của ngôi nhà 1. Sơ đồ bố trí tổng thể mặt tiền GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 18 -  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ 2. Sơ đồ mặt bằng  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 19 -  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN Đặc điểm của căn hộ: Căn hộ có 2 tầng: + Tầng 1 bao gồm phòng khách, 1 phòng bếp, 1(nhà tắm + vệ sinh). + Tầng 2 bao gồm 2 phòng ngủ, mỗi phòng có 1(nhà tắm + vệ sinh). GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 20 -  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN II. Thiết kế hệ thống điện trong căn hộ II.1. Tính toán phụ tải và lựa chọn tiết diện dây 1.Tính toán cho tầng 1 . a.Tính toán phụ tải cho nhà bếp. · Tính toán chiếu sáng. Chiều dài, chiều rộng, chiều cao của nhà bếp lần lượt là : a = 4.98 m; b = 3.69 m; h = 3.9 m . Khoảng cách từ đèn đến trần nhà: hc = 0.5 m. ⇒ Khoảng cách từ đèn đến mặt công tác: H = h – hc = 3.4 m. Chỉ số của phòng là : φ = a.b H (a + b)  = 3.69 × 4.98 3.4 × (3.69 + 4.98)  = 0.589 Chọn ρñ tuong = 0.5 ρñ tran = 0.7 Tra bảng sách giáo khoa cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú : Trang 662 được : Trang 559 được : Trang 569 được : k sd = 0.37 k = 1.5 E = 25 Chọn Z = 1.4 , Số bóng đèn n = 2 Quang thông của mỗi đèn là: F= E.S.k.Z n.k sd  = 25 × 3.69 × 4.98 ×1.5 ×1.4 2 × 0.37  = 1304 ( lumen ) Tra bảng 2 phần phụ lục ta được công suất của mỗi đèn huỳnh quang là : 40W · Tính toán phụ tải . Trong nhà việc sử dụng các thiết bị rời được lấy điện thông qua ổ cắm như là : tủ lạnh, máy giặt, máy bơm, nồi cơm điện, bếp từ, lò vi sóng, máy xay sinh tố, máy hút bụi, quạt hút mùi không cần đấu trực tiếp vào mạng điện, cho nên ta thay thế các thiết bị bằng ổ cắm có công suất là 1000W. GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 21 -  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Bảng số liệu các thiết bị tính toán: Tổng công suất của nhóm thiết bị là : ΣPn = 1 × 100 + 2 × 40 +5 × 1000 + 1 × 18 = 5198 (W) Công suất định mức lớn nhất : Pđm max = 1000 (W)  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN ⇒ 1 2  Pđm max = 500 (W). Số thiết bị có công suất ≥ 1 2  Pmax là n1 = 5 ΣP1 = 5000 W Tổng số thiết bị của nhóm là : n = 9 n * = n1 n  = 5 9  = 0.56 P* = ΣP1 ΣPn  = 5000 5198  = 0.95 Tra bảng 3.1 trang 36 sách Cung cấp điện của Nguyễn xuân phú ta được n *hq = 0.57 Số thiết bị hiệu quả là : n hq = n *hq × n = 0.57 × 9 = 5.13 (thiết bị ) Lấy n hq = 5(thiết bị) Hệ số sử dụng là: k sd Σ = n i =1 n i =1  ni .k sdi ni = 100 × 0.17 + 2 × 40 × 0.29 + 18 × 0.25 + 5 ×1000 × 0.5 5198  = 0.49 GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 22 -  thiết bị n (số lượng ) P (W ) Ksd cos ϕ Quạt trần 1 100 0.17 0.75 Đèn huỳnh quang 2 40 0.29 0.85 Đèn cửa sau 1 18 0.25 1 Ổ cắm 5 1000 0.5 0.85 ΣP Σ P TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Hệ số nhu cầu là :  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN knc = k sd Σ+ 1 Σk sd Σ nhq  = 0.49 + 1 Σ0.49 5  = 0.72 Phụ tải tính toán của phòng là: P tt = k nc . ΣPn = 0.72 × 5198 = 3742.6(W) · Tính tiết diện dây cho nhà bếp . + Chọn tiết diện dây từ công tắc tới quạt trần và bóng đèn Chọn thông số của quạt trần để tính: P = 100W, cos ϕ = 0.75, Uđm = 220V Itt = P U đm . cosφ  = 100 0.75 × 220  = 0.6 A [I] cp ≥ I tt K n .Kθ  . Vì dây đi trong nhà nên chọn K è = Kn = 1. Tra bảng 4.8 trang 231 sách Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện, ta chọn dây đôi mềm tròn do Trần Phú chế tạo có tiết diện (2 × 0.75)mm2, dòng điện phụ tải 7A. Khi đi dây trong ống chứa 2 dây phải nhân với hệ số giảm thiểu dòng điện K= 0.7 (Tra bảng trang 143 sách hướng dẫn thực hành thiết kế lắp đặt điện nhà). Vậy dòng điện cho phép tải trong dây: Icp = 7 × 0.7 = 4.9 A Vì Icp > Itt (thoả mãn điều kiện chọn) +Chọn tiết diện dây tới các ổ cắm - Chọn phương pháp tính tiết diện dây theo điều kiện phát nóng Cos ϕ tb = 7 i =1  7 i =1  i i  × Pi )  =  100 × 0.75 + 2 × 40 × 0.85 + 18 ×1 + 5 ×1000 × 0.85 5198 = 0.85 Công suất biểu kiến của phòng là : S= Ptt cosφ  = 3742.6 0.85  = 4403.1(VA) GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 23 -  φ ΣP TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN Công suất phản kháng của phòng: Q = S .sin φ = 4403.1 × 1 − 0.85 2 = 2319.4(VAR) Dòng điện thực tế trong dây dẫn là : I tt = P U dm . cosφ  = 3742.6 220 × 0.85  = 20.01 (A). Vì sự vận hành đồng thời của tất cả các tải có trong một lưới điện là không bao giờ xảy ra .Ta sẽ chọn hệ số đồng thời để đánh giá phụ tải.:Kdt = 0.8 IPt = 20.01 × 0.8 = 16 (A). Tra bảng 4.8 trang 231 Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện, ta chọn dây lõi đồng nhiều sợi do Trần Phú chế tạo tiết diện 2.5mm2 có Icp = 25A. Khi đi dây trong ống chứa 2 dây phải nhân với hệ số giảm thiểu dòng điện K= 0.7 (Tra bảng trang 143 sách hướng dẫn thực hành thiết kế lắp đặt điện nhà). Vậy dòng điện cho phép tải trong dây: Icp = 25 × 0.7 = 17.5(A) Suy ra Icp > Itt (thoả mãn điều kiện chọn ) Vậy chọn tiết diện dây đi trong nhà bếp là : 2.5 mm2 b.Tính toán phụ tải cho phòng tắm. · Tính toán chiếu sáng . Vì phòng tắm có diện tích nhỏ nên ta không cần tính chiếu sáng cho phòng tắm mà chọn 1 đèn compact công suất 18W. · Tính toán phụ tải. Ta có bảng phụ tải điện như sau: ϕ Tổng công suất của nhóm thiết bị là : Σ Pn = 2500 +18 + 30 + 1000 = 3548(W). GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 24 -  thiết bị Số lượng Công suất(w) cos ksd Bình nóng lạnh 1 2500 1 0.2 Quạt thông hơi 1 30 0.8 0.4 Đèn compact 1 18 1 0.65 Ổ cắm chịu nước 1 1000 0.85 0.5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Công suất định mức lớn nhất : Pđm max = 2500 (W).  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN ⇒ 1 2  Pđm max = 1250 (W). Số thiết bị có công suất ≥ 1 2  Pmax là n1 = 1(thiết bị). Số thiết bị của nhóm là : n = 4. n * = n1 n  = 1 4  = 0.25 . P * = ∑ P1 ∑ Pn  = 2500 3548  = 0.7 Tra bảng sách cung cấp Nguyễn Xuân Phú trang 36 bảng 3.1 ta được nhq* = 0.45 Số thiết bị hiệu quả là : nhq = n.nhq* = 4 × 0.45 = 1.8 ⇒ nhq = 2 ( thiết bị ) Hệ số sử dụng là: k sd Σ = n i =1  n i =1  i  i  sdi = 2500 × 0.2 + 18 × 0.4 + 30 × 0.65 + 1000 × 0.5 3548  = 0.29 Hệ số nhu cầu là : knc = k sd Σ+ 1 Σk sd Σ nhq  = 0.29 + 1 −Σ0.29 2  = 0.79 Phụ tải tính toán của phòng là: P tt = k nc . ΣPn = 0.79 × 3548=2802.92(W) cosϕ tb = ΣP .cos ϕ ΣP  i  =  2500 ×1 + 18 × 0.8 + 30 ×1 + 1000 × 0.85 3548  = 0.96 Công suất biểu kiến của phòng là : S = Ptt cosφ tb  = 2802.92 0.96  = 2919.7(VA) Công suất phản kháng của phòng: Q = Ptt .sin φ = 2802.92 × 1 Σ 0.96 2 ) = 748.8(VAR) GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 25 -  .k ΣP i i ( TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ · Tính chọn tiết diện dây cho phòng tắm Dòng điện thực tế trong dây dẫn là :  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN I tt = Ptt U dm . cosφ tb  = 2802.92 220 × 0.96  = 13.27( A) Tra bảng 4.63 trang 278 Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện, ta chọn cỡ dây có tiết diện 2.5mm2 . Khi đi dây trong ống chứa 2 dây phải nhân với hệ số giảm thiểu dòng điện K= 0.7 Tra bảng trang 143 sách hướng dẫn thực hành thiết kế lắp đặt điện nhà. Vậy dòng điện cho phép tải trong dây: Icp = 25 × 0.7 = 17.5 (A) Suy ra Icp > Itt (thoả mãn điều kiện chọn ) Vậy chọn tiết diện dây đi trong phòng tắm là : d = 2.5mm2 Do vị trí thiết kế cho căn hộ xa trạm biến áp nên ta không kiểm tra điều kiện ngắn mạch và chiều dài đường dây trong căn hộ là ngắn nên không kiểm tra điều kiện hao tổn điện áp cho phép. c.Tính toán phụ tải cho phòng khách. · Tính toán chiếu sáng. Thông số của phòng khách Chiều dài: a = 5.29 m; chiều rộng: b = 4.98 m Chiều cao: h = 3.9 m; khoảng cách từ đèn đến trần nhà: hc = 0.5 m. ⇒ Khoảng cách từ đèn đến mặt công tác: H = h – hc = 3.4 m. Chọn số lượng bóng đèn : n = 2 bóng . Chỉ số của phòng: φ = a × b H (a + b)  = 5.29 × 4.98 3.4 × (5.29 + 4.29)  = 26.3442 34.448  = 0.75 Chọn ñ trân = 0.7 , ñ tuong = 0.5 Tra bảng trang 662 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú ta được: K sd = 0.43 Công thức tính quang thông của mỗi đèn : F= E.S.k.Z n.K sd GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 26 -  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN Thường lấy Z = 1.2 Tra bảng trang 559 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú ta được: k = 1.5 Tra bảng trang 569 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú ta được: E = 25 Vậy: F = 25 × 26.3442 × 1.5 × 1.2 2 × 0.43  = 1379 (Lumen) Tra bảng 2 phần phụ lục ta được: Pđ = 40 w Vậy phòng khách ta bố trí 2 bóng đèn huỳnh quang, mỗi bóng có công suất 40w. · Tính toán phụ tải. Trong nhà việc sử dụng các thiết bị rời được lấy điện thông qua ổ cắm như là : ti vi, dàn âm thanh, ấm điện, đồng hồ, máy hút bụi, qụat đá, không cần đấu trực tiếp vào mạng điện, cho nên ta thay thế các thiết bị trên bằng 2 ổ cắm công suất của mỗi ổ cắm là 1000W. Bảng số liệu các thiết bị tính toán Tổng công suất của nhóm thiết bị là : ΣPn = 1 × 60 + 2 × 40 + 7 × 1000 + 1 × 18+ 15 × 5+2 × 15 = 7263(W) Công suất định mức lớn nhất : Pđm max = 1000 (W) ⇒ 1 2  Pđm max = 500 (W). 1 2 ΣP1 = 7000 W Số thiết bị của nhóm là : n = 14 n * = n1 n  = 7 14  = 0.5 GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 27 -  thiết bị Số lượng P(W) Ksd Cos ϕ Đèn huỳnh quang 2 40 0.29 0.85 Quạt treo tường 1 60 0.1 0.7 Đèn chùm 1 75 0.2 1 Đèn trang trí 2 15 0.3 1 Đèn Compact 1 18 0.25 1 Ổ cắm 7 1000 0.3 0.85 Số thiết bị có công suất ≥ Pmax là n1 = 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN P* =  ΣP1 ΣPn  =  7000 7263  = 0.96 Tra bảng sách cung cấp Nguyễn Xuân Phú trang 36 bảng 3.1 ta được n *hq = 0.47 Số thiết bị hiệu quả là : n hq = n *hq × n = 0.47 × 14 = 6.6(thiết bị ) lấy n hq = 7 (thiết bị) Hệ số sử dụng là: k sd Σ = n i =1 i i n i =1  i  sdi = 60 × 0.1 + 2 × 40 × 0.29 + 18 × 0.25 + 7 ×1000 × 0.3 + 75 × 0.2 + 30 × 0.3 7263 Hệ số nhu cầu là :  = 0.3 knc = k sd ∑ + 1 − k sd ∑ nhq  = 0.3+ 1 − 0.3 7  = 0.56 Phụ tải tính toán của phòng là: P tt = k nc . ∑ Pn = 0.56 × 7263 = 4067.3 (W) · Tính tiết diện dây cho phòng khách . - Chọn phương pháp tính tiết diện dây theo điều kiện phát nóng Cos ϕ tb = n i =1  i i i  n i =1  i = 0.85 × 40 × 2 + 2 ×15 + 60 × 0.7 + 75 + 18 ×1 + 7 ×1000 × 0.85 7263 = 0.85 Công suất biểu kiến của phòng là : S= Ptt cosϕ  = 4067.3 0.85  = 4785.1(VA) Công suất phản kháng của phòng: Q = S .sin ϕ = 4785.1 × 1 − 0.85 2 = 2520.7(VAR) GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 28 -  P .k Σ P ∑ (n cosϕ .P ) ∑ P TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Dòng điện thực tế trong dây dẫn là :  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN I tt = P U dm . cosϕ  = 4067.3 220 × 0.85  = 21.8 (A). Vì sự vận hành đồng thời của tất cả các tải có trong một lưới điện là không bao giờ xảy ra .Ta sẽ chọn hệ số đồng thời để đánh giá phụ tải.:Kdt = 0.7 IPt = 21.8 × 0.7 = 15.3 (A). Tra bảng 4.8 trang 231 Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện, ta chọn dây lõi đồng mềm nhiều sợi do Trần Phú chế tạo tiết diện 2.5mm2 có Icp = 25A. Khi đi dây trong ống chứa 2 dây phải nhân với hệ số giảm thiểu dòng điện K= 0.7 Tra bảng trang 143 sách hướng dẫn thực hành thiết kế lắp đặt điện nhà.Vậy dòng điện cho phép tải trong dây : Icp = 25 × 0.7 = 17.5 (A) Suy ra Icp > Itt (thoả mãn điều kiện chọn ) Vậy chọn tiết diện dây đi trong phòng khách là : 2.5mm2 2.Tính toán cho tầng 2. Tầng 2 gồm 2 phòng ngủ, 2 phòng vệ sinh và 1 hành lang. Do hành lang và nhà vệ có kích thước nhỏ nên ta chỉ chọn thiết bị chiếu sáng mà không tính toán chiếu sáng. a. Tính toán phụ tải cho phòng ngủ · Tính toán chiếu sáng Từ sơ đồ mặt bằng ta thấy 2 phòng ngủ này có kích thước giống nhau. Vì vậy ta sẽ thiết kế chiếu sáng cho 2 phòng là như nhau. Thông số của phòng khách Chiều dài: a = 4.98 m; chiều rộng: b = 4.89 m Chiều cao: h = 3.9 m; khoảng cách từ đèn đến trần nhà: hc = 0.5 m. ⇒ Khoảng cách từ đèn đến mặt công tác: H = h – hc = 3.4 m. Chỉ số của phòng : φ = a.b (a + b)H  = 4.98 × 4.89 3.4 × (4.98 + 4.89)  = 0.7 Dùng đèn huỳnh quang với : ñ tran = 0.7 ñ tuong = 0.5 GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 29 -  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN Tra bảng 2-70 trang 662 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú. Ta có hệ số sử dụng : ksd=0.42 Chọn số bóng trong 1 phòng là 2 bóng huỳnh quang. Tra bảng 13-38 trang 559 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú.Ta có hệ số dự trữ : k= 1.5 Tra phụ lục 13.1 trang 569 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú. ta có độ rọi E=25(lx) Lấy hệ số tính toán Z : chọn Z= 1.2 Quang thông của 1 đèn : F = E.S.k.Z n.k sd  = 25 × (4.98 × 4.89) ×1.5 ×1.2 2 × 0.42  = 1305(lu − men) Chọn đèn 40W có quang thông là 1720(lu-men) Sau đây ta sẽ thiết kế chiếu sáng cho cả tầng 2 như sau: +Đèn hành lang trước và sau , mỗi nơi 1 bóng đèn compact 18W. +Trong phòng ngủ mỗi phòng có 2 bóng huỳnh quang 40Wvà 2 đèn ngủ 15W. +Trong nhà vệ sinh mỗi phòng có 1 bóng đèn compact 18 W · Tính toán phụ tải. + Tính chọn cho phòng ngủ số 2 : Ta dùng 2 ổ cắm, mỗi ổ cắm có công suất 1000w cho phòng ngủ số 2 này để dùng cho các thiết bị : ti vi, máy vi tính, đèn bàn và một số thiết bị di chuyển khác như máy hút bụi, bàn là... Bảng số liệu các thiết bị tính toán ϕ Hệ số sử dụng tổng hợp của cả nhóm : GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 30 -  thiết bị Số lượng Công suất(w) ksd cos Bóng huỳnh quang 2 40 0.29 0.85 Đèn ngủ 1 15 0.23 0.85 Máy điều hòa 1 890 0.23 0.8 Đèn hành lang 1 18 0.32 0.9 ổ cắm 4 1000 0.5 0.85 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN k sd  ∑  =  n i =1  i ni n i =1  i ni  sdi  =  40 × 2 × 0.29 + 15 × 0.23 + 890 × 0.23 + 18 × 0.32 + 4 ×1000 × 0.5 40 × 2 + 15 + 890 + 18 + 4 ×1000 = 0.45 Tổng số thiết bị trong nhóm : n = 9(thiết bị) Tổng công suất định mức của nhóm: ∑ Pdm = 5003(W ) 1 2  Pdm max = 500(W ) Số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng 1/2 công suất lớn nhất: n1=5 ⇒ ∑ Pdm1 = 4890(W ) Suy ra:  n ∗ = P ∗ = n1 5 n 9 ∑ Pdm 5003 Tra bảng 3-1 trang 36 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú. Ta có: nhq∗ = 0.53 ⇒ nhq = n × nhq∗ = 4.77 (thiết bị) ⇒ Chọn nhq=5 (thiết bị) Hệ số nhu cầu cho nhóm: k nc = k sd ∑ + 1 − k sd ∑ nhq  = 0.45 +  1 − 0.45 5  = 0.7 Ptt = knc . ∑ Pđm = 0.7 × 5003 = 3502.1 (W) · Tính tiết diện dây cho phòng ngủ. Ta có : cosϕ tb = n i =1  i i n i =1  i i  i  =  2 × 40 × 0.85 + 15 × 0.85 + 890 × 0.8 + 18 × 0.9 + 4 ×1000 × 0.85 2 × 40 + 15 + 890 + 18 + 4 ×1000 ⇒ tgϕ = 0,65  = 4208.95 5003  = 0.84 GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 31 -  ∑ n .P .k ∑ n P = = 0.56 ∑ Pdm1 = 4890 = 0.97 ∑ n P .cosϕ ∑ n P TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Vậy : Qtt = Ptt .tgϕ = 3502.1× 0.65 = 2276.3(VAR)  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN S tt = Ptt cosϕ tb = 3502.1 0.84 = 4169.2(VA) ⇒ I tt = S tt U dm  =  4169.2 220  = 18.95( A) Vì sự vận hành đồng thời của tất cả các tải có trong một lưới điện là không bao giờ xảy ra .Ta sẽ chọn hệ số đồng thời để đánh giá phụ tải.:Kdt = 0.8 IPt = 18.95 × 0.8 = 15.2 (A) Tra bảng 4.63 trang 278 Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện, ta chọn dây lõi đồng mềm nhiều sợi do Trần Phú chế tạo tiết diện 2.5mm2 có Icp = 25A. Khi đi dây trong ống chứa 2 dây phải nhân với hệ số giảm thiểu dòng điện K= 0.7 Tra bảng trang 143 sách hướng dẫn thực hành thiết kế lắp đặt điện nhà.Vậy dòng điện cho phép tải trong dây : Icp = 25 × 0.7 = 17.5 (A) Suy ra Icp > Itt (thoả mãn điều kiện chọn ) Vậy chọn tiết diện dây đi trong phòng khách là : 2.5mm2 b. Lựa chọn chiếu sáng cho cầu thang và hành lang. Tại cầu thang ta chọn 1 bóng đèn Compact có công suất 18 W đặt tại phần giao nhau giữa tầng 1 và tầng 2. Và 1 đèn huỳnh quang công suất 40 W đặt ở hành lang giữa 2 phòng ngủ. Do công suất tiêu hao trên cầu thang là tương đối nhỏ. Vì vậy ta sẽ lấy nguồn từ nhà vệ sinh của phòng ngủ số 1. c. Tính toán cho nhà tắm của phòng ngủ số 1 và số 2. Vì nhà tắm của phòng ngủ số 1 và số 2 sử dụng các thiết bị giống với các thiết bị điện của phòng tắm ở tầng 1. Tính toán tương tự ta được : Ptt = 2802.92 (W) Itt = 13.27 (A) Tiết diện dây đi trong nhà tắm là: 2.5 mm2. GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 32 -  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN II.2. Lựa chọn thiết bị bảo vệ. Dự định chọn mỗi bình nóng lạnh 1 Aptomat, mỗi phòng 1Áptômát, mỗi tầng 1 Áptômát, 1 Áptômát tổng cho cả nhà. Vì căn hộ ở xa trạm biến áp nên không cần kiểm tra điều kiện ngắn mạch. 1.Chọn Aptomat cho phòng khách. Vì dòng điện tính toán của phòng khách là: Itt = 15.3 A Ta chọn Áptômát loại JMM1/C16 do NIVAL chế tạo có các thông số: 2.Lựa chọn Áptômát cho phòng bếp Vì dòng điện tính toán của phòng là: Itt = 16 A Ta chọn Áptômát loại JMM1/C20 do NIVAL chế tạo có các thông số: 3.Lựa chọn Áptômát cho nhà tắm . Vì dòng điện tính toán của nhà tắm là: Itt = 13.27 A Ta chọn Áptômát loại JMM2/C16 do NIVAL chế tạo có các thông số: 4.chọn Aptomat cho 1 phòng ngủ. Vì dòng điện tính toán của phòng ngủ là: Itt=15.2 A Ta chọn Aptomat loại JMM1/C16 do NIVAL chế tạo có các thông số sau 5.Chọn Aptomat tổng cho tầng 2 Vì dòng tính toán tầng 2 là: It2 = 2.Iphòng ngủ +Inhà tắm1 + Inhà tắm2 = 56.94 A GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 33 -  Aptomat Uđm (V) Iđm (A) Số cực IN (KA) Aptomat 230 16 2 cực 6 Tên Aptomat Uđm (V) Iđm (A) Số cực IN (KA) aptomat 230 16 1 cực 6 Tên Aptomat Uđm (V) Iđm (A) Số cực IN (KA) Aptomat 230 20 1 cực 6 Tên Áptômát Uđm (V) Iđm (A) Số cực IN (KA) Áptômát 230 16 1 cực 6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN Vì sự vận hành đồng thời của tất cả các tải có trong một lưới điện là không bao giờ xảy ra .Ta sẽ chọn hệ số đồng thời để đánh giá phụ tải của tầng 2 là:Kdt = 0.5 Khi đó: IPt = 56.94 × 0.5 = 28.47 (A). Ta chọn Aptomat loại JMM2/C32 do NIVAL chế tạo có các thông số sau Do Ipt=28.47(A),Tra bảng ta sẽ chọn tiết diện dây tổng cho tầng 2 là: 4mm2 có dòng điện cho phép là 38A. Do Trần Phú sản xuất. 6. Chọn Aptomat tổng tầng 1 Vì dòng tính toán tầng 1 là : It1 = Inhà tắm + Iphòng khách + Inhà bếp = 44.57 A Vì sự vận hành đồng thời của tất cả các tải có trong một lưới điện là không bao giờ xảy ra. Ta sẽ chọn hệ số đồng thời để đánh giá phụ tải của tầng 2 là:Kdt = 0.5 Khi đó: Ipt = 44.57 × 0.5 = 22.3 (A). Ta chọn Aptomat loại JMM2/C25 do NIVAL chế tạo có các thông số sau 7. Chọn Aptomat tổng cho căn hộ. Vì dòng tính toán cho căn hộ là : I ∑ = It1 + It2 = 44.57+ 56.94 = 101.51 A Vì sự vận hành đồng thời của tất cả các tải có trong một lưới điện là không bao giờ xảy ra .Ta sẽ chọn hệ số đồng thời để đánh giá phụ tải của tầng 2 là:Kdt = 0.35 Khi đó: IPt = 101.51 × 0.35 = 35.53(A) Ta chọn Aptomat loại JMM2/C40 do NIVAL chế tạo có các thông số sau 8.Chọn aptomat cho bình nóng lạnh Do công suất của bình nóng lạnh là 2500w cho nên ta phải chọn Aptomat cho bình nóng lạnh  Ipt = Pdm U dm × cosϕ  = 2500 220 ×1  = 11.36(A) Vì dòng điện tính toán của bình nóng lạnh là: Itt = 11.36 A GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 34 -  Aptomat Uđm (V) Iđm (A) Số cực IN (KA) Aptomat tổng cho căn hộ 230 40 2 cực 10 Tên Aptomat Uđm (V) Iđm (A) Số cực IN (KA) Aptomat tổng tầng 1 230 25 2 cực 10 Tên Aptomat Uđm (V) Iđm (A) Số cực IN (KA) Aptomat tổng tầng 2 230 32 2cực 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN Ta chọn Áptômát loại JMM2/C16 do NIVAL chế tạo có các thông số: Tên Aptomat Aptomat Uđm (V) 230 Iđm (A) 16 Số cực 2 cực IN (KA) 6 Sơ đồ nguyên lý cấp điện cho ngôi nhà: GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 35 -  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ II.3. Bảng danh mục các thiết bị đã chọn.  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 36 -  Tên thiết bị Hãng sản xuất Đơn vị Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền Ghi chú A B C D 1 2 3(1x2) 4 1 Đèn huỳnh quang Điện Quang Bộ 9 119,000 1,071,000 2 Chuông SINO Cái 1 80,000 80,000 3 Đèn Compact Điện Quang Cái 6 32,000 192,000 4 Dây 2x0.75 Trần Phú M 150 7,000 1,050,000 5 Dây 2x2.5 Trần Phú M 160 15,000 2,400,000 6 Dây 2x4 Trần Phú M 15 21,620 324,300 7 ống gen luồn dây Trần Phú M 310 1,200 372,000 8 Hạt công tắc 2 cực NIVAL Hạt 24 6,600 112,200 9 Hạt công tắc 3 cực NIVAL Hạt 2 17,000 34000 10 Hạt đèn báo đỏ NIVAL Hạt 9 14,500 130500 11 Nút ấn chuông NIVAL Hạt 1 32,000 32000 12 Hộp âm đế NIVAL Cái 35 3,200 112,000 13 Mặt 1 ổ + 1 lỗ NIVAL Cái 2 26,800 53,600 14 Mặt 1 ổ + 2 lỗ NIVAL Cái 4 26,800 107,200 15 Mặt 2 ổ + 2 lỗ NIVAL Cái 1 38,400 38,400 16 Mặt ổ đơn NIVAL Cái 5 23,800 119,000 17 Mặt ổ đôi NIVAL Cái 12 34,600 415,200 18 Mặt 1 lỗ NIVAL Cái 2 9,200 18,400 19 Mặt 2 lỗ NIVAL Cái 6 9,200 55,200 20 Mặt 3 lỗ NIVAL Cái 3 9,200 27,600 21 Aptomat 16A NIVAL Cái 6 100,000 600,000 2 cực 22 Aptomat 16A NIVAL Cái 4 50,000 200,000 1 cực 23 Aptomat 20A NIVAL Cái 1 100,000 100,000 2 cực 24 Aptomat 32A NIVAL Cái 1 100,000 100,000 2 cực 25 Aptomat 40A NIVAL Cái 1 100,000 100,000 2 cực 26 Aptomat chống rò 40/0,03A NIVAL Cái 1 680,000 680,000 27 Hộp âm đế Aptomat NIVAL Cái 3 3,500 10,500 28 Tủ điện UI8 Nexans Cái 2 290,000 580,000 29 ổ cắm chịu nước EGK Cái 4 80,000 320,000 30 Tổng 9,435,100 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ III.Phương án lắp đặt đường dây. 1. Sơ đồ đặt các thiết bị điện  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 37 -  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 38 -  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN 2.Phương pháp lắp đặt a. Giới thiệu chung Khi thiết kế một mạng điện trong nhà, tùy theo yêu cầu đặc điểm đường dây mà ta áp dụng phương pháp đi dây cho phù hợp, đảm bảo kỹ thuật an toàn điện. Nhìn chung về đặt đường dây cơ bản có hai hình thức: đặt nổi và đặt ngầm. - - Đặt nổi là trang bị đường dây trông thấy được, đặt theo trần nhà, đà, cột … trong kiến trúc gỗ gạch. Có thể dùng phương pháp đặt dây trên kẹp dây, buli, trong khuôn gỗ trong ống hoặc dùng cáp nhiều sợi có bọc cách điện từng sợi. Đặt ngầm chủ yếu là đặt dây ở bên trong tường, dưới sàn bêtông. Cách này đòi hỏi phải đảm bảo an toàn điện, vững chắc và có thể thay mới khi cần. Đặt ngầm thường dùng phương pháp đặt dây trong ống và công việc lắp đặt ở đường dây thường phải tiến hành song song với việc xây dựng kiến trúc. Với yêu cầu về mỹ thuật trong xây dựng nhà ở ngày nay phương pháp đặt ngầm là chủ yếu …. b. Phương án đi dây: Do yêu cầu mỹ thuật an toàn điện và kỹ thuật đặt đường dây, khi cần thiết trí hệ thống điện trong nhà ở tình trạng khô ráo, ta dùng phương pháp đi dây trong ống. Khi xây cất đường ngầm để đặt đường ống phải đặt đường ống chừa phần đặt vật che bảo vệ đường ống về cơ. · Cách thực hiện như sau: +Luồn dây vào trong ống gen ö = 27 +Đặt dây vào rãnh sao cho dây đặt theo hình chữ T hoặc chữ L đối với bảng điện (theo đường song song hoặc vuông góc với bảng điện) rồi sau đó chát vữa chùm lên. + Đối với những đường dây đi qua cửa phải đặt lên trên cách dầm của cửa là 0.5m +Tại những điểm uốn ta cần có thiết bị chuyển nối để đảm bảo an toàn cho dây. +Khi đi dây trên trần nhà nên lắp đặt dây dọc theo phương của thanh sắt dưới của trần GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 39 -  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN Đối với phương án đi dây trong ống cần lưu ý một số điểm sau: - - Dây dẫn trong ống ta chọn loại dây có bọc PVC. Không nối dây trong ống mà chỉ được nối tại các hộp nối. Với phương án đặt ngầm : Mắc kiểu này có ưu điểm là đẹp, sang trọng, gọn gàng nhưng công lắp đặt cao, phải có thiết kế, tính toán đường dây đi cũng như toàn bộ linh kiện, dây dẫn đi chìm phải bảo đảm an toàn. · Bạn cần chú ý: + Không đặt dây dẫn, cáp điện không có vỏ bọc bảo vệ ngầm trực tiếp trong hoặc dưới các lớp vữa trát tường, trần nhà, những chỗ có thể đóng đinh hoặc khoan lỗ. +Không được đặt đường dây điện ngầm trong tường chịu lực khi bề sâu rãnh chôn quá 1/3 bề dày tường. + Không được đặt dây dẫn và cáp điện trong ống thông hơi. + Cấm đặt dây dẫn dọc mái nhà ở cũng như chôn trực tiếp dưới lớp đất ở ngoài nhà. + Dây đi xuyên tường vào nhà phải luồn ống cách điện không cháy và phải tránh nước đọng trên đường dây. GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 40 -  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN + Dây dẫn điện ngầm trong tường phải dùng dây bọc 2 lớp cách điện và nếu có mối nối phải đặt trong hộp nối c. Cách lắp đặt các thiết bị điện + Đối với bóng huỳnh quang: đặt sát tường cách trần 0.5m + Đối với quạt trần: đặt cách trần 0.3m. + Đối với bảng điện gồm ổ cắm và công tắc: đặt cách sàn nhà 1.4 m. + Đối với bảng điện chỉ có ổ cắm: đặt cách sàn 0.4m. + Đối với tủ điện có các thiết bị bảo vệ như cầu dao, aptomat: đặt cách sàn nhà 1.6m. 3.Sơ đồ đi dây GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 41 -  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 42 -  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 43 -  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN CHƯƠNG III. VẬN HÀNH AN TOÀN HIỆU QUẢ CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN Để sử dụng các thiết bị điện an toàn hiệu quả trong gia đình, bạn nên làm theo các cách sau: 1. Lựa chọn thiết bị tiết kiệm điện: Các thiết bị điện, thế hệ càng mới khả năng tiết kiệm điện càng cao. Khi chọn lựa thiết bị điện quay (bơm nước, quạt điện, máy giặt...), bạn nên chọn động cơ có nhiều nấc tốc độ để tiết kiệm điện. Với bóng đèn, bạn nên sử dụng đèn tuýp gầy và compact thay cho bóng đèn tròn vì bóng đèn tròn tiêu thụ điện gấp 3-4 lần. 2. Lắp đặt thiết bị hợp lý, khoa học: Biện pháp này cũng góp phần tiết kiệm điện rất lớn. Ví dụ: Máy bơm đặt ở vị trí thích hợp sẽ giúp bể nước của bạn nhanh đầy hơn. Trong nhà nên quét vôi hoặc lăn tường bằng màu sáng, tận dụng ánh sáng tự nhiên để tiết kiệm một phần ánh sáng điện. 3. Điều chính thói quen sử dụng đồ điện trong gia đình: Tủ lạnh: Hạn chế mở tủ để đỡ tốn điện. Nhiệt độ bên trong tủ lạnh nên để ở chế độ từ 3 – 60C. Với chế độ đông lạnh thì để - 150đến -180C. Cứ lạnh hơn 100C là tốn thêm 25% điện năng. Bạn cũng nên thường xuyên kiểm tra gioăng cao su gắn ở cánh tủ, nếu bị hở thì bộ phận nén khí của tủ lạnh sẽ phải làm việc nhiều nên rất tốn điện. Máy điều hoà nhiệt độ: Hãy để nhiệt độ ở mức trên 200C. Cứ cao hơn 100C là bạn đã tiết kiệm được 10% điện năng. Nếu bạn thường xuyên vệ sinh lưới thì sẽ tiết kiệm được từ 5 - 7% điện năng. Nếu đặt máy xa tường bạn sẽ tiết kiệm 20 - 25% điện năng. Nên tắt máy điều hòa nếu bạn vắng nhà 1 giờ trở lên. Quạt: Nên cho quạt chạy ở tốc độ thích hợp để tiết kiệm điện vì quạt càng chạy nhanh càng tốn điện. Nhớ rút phích cắm ở quạt sau mỗi lần sử dụng. Máy tính: Màn hình máy tính có độ sáng càng cao, màu càng đậm thì càng tốn điện. Nên tắt máy tính nếu như bạn không có ý định dùng lại trong vòng 15 phút. Hãy chọn chế độ tiết kiệm điện năng trong máy tính (Screen Save) để vừa bảo GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 44 -  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN vệ được máy, vừa giảm được khoảng 55% lượng điện năng tiêu thụ trong thời gian tạm dừng sử dụng máy (down-time). Bàn là: Không dùng bàn là trong phòng có bật máy điều hoà nhiệt độ hoặc khi quần áo còn ướt. Lau sạch bề mặt kim loại của bàn là sẽ giúp bàn là hoạt động có hiệu quả hơn. Sau khi tắt điện, bạn còn có thể là được 2 bộ quần áo nữa vì nhiệt của bàn là giảm chậm. Máy giặt: Chỉ dùng máy giặt khi có đủ lượng quần áo để giặt và chỉ dùng chế độ giặt nước nóng khi thật cần thiết. Lò vi sóng: Không bật lò vi sóng trong phòng có điều hoà nhiệt độ, không đặt gần các đồ điện khác để khỏi ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của các đồ điện này. Ti vi: Không nên để màn hình ở chế dộ sáng quá để đỡ tốn điện. Không nên tắt ti vi bằng điều khiển từ xa mà nên tắt bằng cách ấn nút ở máy. Không xem ti vi khi đang nối với đầu video. Nên chọn kích cỡ ti vi phù hợp với diện tích nhà bạn vì ti vi càng to càng tốn điện. Bóng đèn: Nếu tường hoặc trần nhà màu sáng,chỉ cần bật ít đèn vẫn đủ ánh sángcần thiết. Từ đó lượng điện năng tiêu thụ cho phần ánh sáng sẽ giảm đáng kể. Nồi cơm điện: Dùng nước nóng để nấu cơm, cách này vừa giữ được dinh dưỡng cho cơm, vừa tiết kiệm điện. Khi cơm vừa cạn, bạn hãy rút phích cắm điện ra. Nhiệt độ và hơi nóng trong nồi cơm sẽ đủ để cơm chín trong vòng 15 phút sau đó. Máy nước nóng: Chỉ bật lên khi sử dụng.Sau khi dùng xong, nen tắt công tắc và cầu dao. Tránh dùng nước nóng quá vì dễ gây cảm giác ngột thở, nóng rát... Máy bơm: Khi dùng máy bơm, phải nhớ vặn chặt các van nước.Khi máy bơm hoạt động, vòi nước rò rỉ sẽ gây tốn điệnkhông cần thiết.Tương tự như vậy phải thường xuyên kiểm tra các va ở đường ống nước để tránh hư hỏng. Máy hút bụi: Trước khi sử dụng hãy kiểm tra xem túi lọc đã sạch chưa. Trong khi sử dụng, cần phải kịp thời giũ túi lọc khi đã đầy bụi, bởi nếu bụi quá đầy sẽ làm lấp mất đường gió, lực hút giảm, tốn điện. Cần tránh những vật có thể tích GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 45 -  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN quá to với máy. Căn cứ vào nhu cầu thực tế mà chọn miệng hút cho thích hợp để vừa tiết kiệm điện năng, vừa nâng cao hiệu quả hút bụi. GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 46 -  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN PHỤ LỤC Bảng 1:Thông số kỹ thuật của bóng đèn sợi đốt Bảng 2: Thông số kỹ thuật của đèn huỳnh quang Bảng 2.10 : Hệ số hiệu chỉnh dòng điện cho phép . Bảng 3.9 Bảng nhiệt độ cho phép của cáp GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 47 -  suất (w) Quang thông (lm) Thời gian sử dụng(h) Công suất (w) 12V 30V 110V 220V 1000 10 100 100 66 66 1000 15 100 100 124 111 1000 25 100 200 222 197 1000 40 500 200 376 336 1000 60 500 200 670 506 1000 75 500 200 904 684 1000 100 500 200 1327 1004 1000 150 500 200 2217 1722 1000 200 500 200 3100 2528 1000 300 500 200 4926 4224 1000 500 500 200 6715 7640 1000 1750 500 200 12375 10875 1000 1000 500 200 30500 18300 1000 Công suất(W) Điện áp (V) ánh sáng trắng ánh sáng ban ngày Thời gian sử dụng(h) Công suất(W) Điện áp (V) Quang thông (lm) Lm/w Quang thông (lm) Lm/w Thời gian sử dụng(h) 30 220 1230 41 1080 36 2500 40 220 1720 43 1520 38 2500 100 220 1720 43 4000 38 2500 200 220 1990 43 8000 38 2500 0 Nhiệt độ không khí C Hệ số hiệu chỉnh K è 25 1,00 30 0,91 35 0,82 40 0,71 45 0,58 50 0,41 Điện áp (kw) 1 3 6 10 20 35 0 Nhiệt độ cho phép của cáp ( C) 80 80 65 60 50 50 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN Bảng 2.11: Hệ số hiệu chỉnh dòng điện cho phép của dây cáp khi nhiệt độ của đất khác 15oC. Bảng 2.13: Hệ số hiệu chỉnh dòng điện cho phép của cáp khi có nhiều cáp làm việc sâu dưới lòng đất hay trong không khí. Tài liệu tham khảo 1. Sách Cung cấp điện Tác giả: Nguyễn Xuân Phú - Nguyễn Công Hiền - Nguyễn Bội Khuê Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. 2. Sách Hướng dẫn thực hành thiết kế- lắp đặt điện nhà Biên soạn: Trần Duy Phụng Nhà xuất bản Đà Nẵng 3. Sách Bài tập cung cấp điện Tác giả: Trần Quang Khánh Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 4. Thiết kế cấp điện Tác giả: Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm Nhà Xuất bản khoa học và kỹ thuật GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 48 -  cáp 2 3 4 5 6 Khoảng cách khe hở: 100mm 0.90 0.85 0.80 0.78 0.75 Khoảng cách khe hở: 100mm 0.92 0.87 0.84 0.82 0.81 Khoảng cách khe hở: 100mm 0.93 0.90 0.87 0.86 0.85 Chú y: khi đặt một số cáp trong không khí thì khoảng cách hở giữa chúng không nên bé hơn 100mm. Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ không tính đến số cáp dự phòng. Cáp có nhiệt độ cho phép của lõi là: o Hệ số hiệu chỉnh khi nhiệt độ của đất là ( C) Cáp có nhiệt độ cho phép của lõi là: -5 0 5 10 15 21 25 30 35 40 80 1.14 1.11 1.08 1.04 1.0 0.96 0.92 0.88 0.83 0.78 65 1.18 1.14 1.1 1.05 1.0 0.96 0.89 0.84 0.77 0.71 60 1.2 1.15 1.12 1.06 1.0 0.94 0.88 0.82 0.75 0.67 50 1.25 1.2 1.14 1.07 1.0 0.93 0.84 0.76 0.66 0.64 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG  - 49 - 

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxDA thiet ke lap dat he thong dien chieu sang.docx
  • pdfDA thiet ke lap dat he thong dien chieu sang.pdf