Thực chất của việc thiết kế động cơ không đồng bộ vạn năng là thiết kế động cơ không đồng bộ 3 pha và 1 pha
Động cơ không đồng bộ vạn năng có nghĩa là động cơ có thể làm việc với lưới điện 3 pha cũng như 1 pha xoay chiều
Phân 1 : Lý thuyết
Phần 2 : Tính toán linh kiện
80 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2501 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tìm hiểu và thiết kế động cơ không đồng bộ vạn năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12 .
...4
dRR
dSS
kZ
kWm
K =
Trong đó :
WS=372(vòng), (mục 13)
ZR=17(rãnh)
8295,0=dSk , (mục 11)
ndS kk = : hệ số dây quấn rôto
Để giảm mômen ký sinh ở động cơ công suất nhỏ thường làm rãnh
nghiêng ở rôto,bước nghiêng quãng một bước rãnh stato. Do đó: ( )cmtb Sn 17,1==
.
Độ nghiêng rãnh :
715,0
636,1
17,1 ===
R
n
n t
bβ
Góc nghiêng rãnh :
264,0
17
1..2...2 === πβπα
R
n Z
p (rad)
Hệ số rãnh nghiêng đồng thời là hệ số dây quấn của rôto :
992,0
264,0
2
264,0sin.2
2
sin.2
====
n
n
dRn kk α
α
Vậy
( ) 406,68318
992,0.17
8295,0.372.3.4
2
22
12 ==K
60.Điện trở rôto đã qui đổi sang stato :
( )Ω=== − 286,1110.65,1.405,68318. 412 ptR rKr
61.Tính theo đơn vị tương đối :
Đồ án tốt nghiệp
Trang 28
111,0
220
162,2.286,11.* ===
dm
dm
RR U
Irr
62.Hệ số từ tản rãnh rôto :
R
R
R
R
t
R
R
R
rR b
hk
d
b
S
d
d
h
4
4
1
4
22
1
1
1 .
.2
66,0
.8
.
1
.3
+⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡ −+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −= μπλ
5,2.1,0
2
4,95,01,25.1,0
2 2
1
41 −−−=−−−= RRRrRR ddhhh
( )mm6,19=
μk : hệ số cản. Đối với động cơ công suất nhỏ ta lấy μk =1
5,1
5,01.
4,9.2
5,166,0
65,147.8
4,9.1.
4,9.3
6,19
22
+⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡ −+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −= πλrR
327,1=
63.Hệ số từ tản tạp rôto :
δδ
ξλ
k
t RR
tR ..9,11
.=
Trong đó :
75,3
4,0
5,14 ==δ
Rb
Rd2
Rd1
Rh4
Rb4
Rh12
rRh
Rd2.1,0
Đồ án tốt nghiệp
Trang 29
1,0
36,16
5,14 ==
R
R
t
b
Theo hình (4_7) trang 79 tài liệu 1 tra được hệ số 04,0=ΔZ
Vì 96,004,01;1 44 =−=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛=Δ−= δξ
R
R
R
R
b
t
bfZ
907,2
135,1.4,0.9,11
96,0.36,16 ==tRλ
Trong đó :
323,11 =δk , (mục 48)
( )mmtR 36,16= , (mục 33)
64.Hệ số từ tản đầu nối rôto :
( )ba
D
plZ
D v
R
v
dR +⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
=
.2
.7,4
lg.
17
.sin.2..
.9,2
2πλ
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
=
6,594
29.7,4lg.
17
1.sin.2.44,6.17
9,2.9,2
2π
015,0=
Trong đó :
Dv=29(mm), (mục 56)
av=4(mm), (mục 56)
bv=59,6(mm), (mục 56)
65.Hệ số từ tản rôto :
015,0907,2323,1 ++=++=∑ dRtRrRR λλλλ
245,4=
Trong đó :
323,1=rRλ ,(mục 62)
907,2=tRλ ,(mục 63)
Đồ án tốt nghiệp
Trang 30
015,0=dRλ , (mục 64)
66.Tổng từ dẫn tản của rôto :
22
'
992,0
8295,0.
24
17.245,4.
.
.. ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛= ∑∑
dR
dS
SS
RR
RR k
k
Zl
Zlλλ
19,4=
Trong đó :
8295,0=dSk , (mục 11)
992,0=dRk , (mục 59)
67.Điện kháng tản dây quấn rôto qui đổi sang stato :
( )Ω=== ∑
∑ 373,7
698,7
19,4.546,13.
'
S
R
SR XX λ
λ
Trong đó :
( )Ω= 546,13SX :điện kháng dây quấn (mục 51)
698,7=∑ Sλ : tổng hệ số từ dẫn (mục 50)
68.Tính theo đơn vị tương đối :
072,0
220
162,2.373,7.* ===
dm
dm
SR U
IXX
Đồ án tốt nghiệp
Trang 31
CHƯƠNG V
TÍNH TỐN MẠCH TỪ
Tính tốn mạch từ bao gồm tính dòng từ hố μI , thành phần kháng của dòng
diện không tải và điện kháng tương ứng với khe hở không khí μX .
Lõi sắt của động cơ này dùng thép kỹ thuật điện cán nguội ký hiệu 2013.
Hệ số ép chặt lấy 96,0=ck bề mặt lá tôn phủ sơn cách điện .
69.Sức từ động khe hở không khí :
2,36310.04,0.135,1.5,0.6,110.....6,1 44 === δδδδ kBF (A)
Trong đó :
)(5,0 TB =δ : mật độ từ thông khe hở không khí (mục 3)
135,1=δk : hệ số khe hở không khí (mục 48)
04,0=δ (cm) :khe hở không khí (mục 9)
70.Mật độ từ thông trong răng stato :
66,1
96,0.369,0
17,1.5,0
.
. ===
cZS
S
ZS kb
t
BB δ (T)
Đồ án tốt nghiệp
Trang 32
Trong đó :
( )TB 5,0=δ , (mục 3)
( )cmbZS 369,0= , (mục 31)
( )cmtS 17,1= , (mục 20)
71.Cường độ từ trường trên răng stato :
Theo tài liệu 2 bảng V.5 trang 607
BZS=1,66(T)
HZS=10,2(A/cm)
72.Sức từ động trên răng stato :
( )AhHF ZSZSZS 684,2421,1.2,10.2..2 ===
Trong đó :
hZS=1,21(cm), (mục 24)
73.Mật độ từ thông trong răng stato :
( )T
kb
tB
B
cZR
R
ZR 68,196,0.369,0
636,1.5,0
.
. === δ
Trong đó :
tR=1,636(cm), (mục 33)
( )cmbZR 369,0= , (mục 41)
74.Cường độ từ trường trong răng :
Theo tài liệu 2 (sách thiết kế máy điện do thầy Trần Khánh Hà và cô
Nguyễn Hồng Thanh) trang 607 bảng V.5 ta tra được :
( )TBZR 68,1=
( )cmAH ZR /8,10=
75.Sức từ động trên răng rôto :
( )AhHF ZRZRZR 121,52413,2.8,10.2..2 ===
Trong đó :
hrR=15,1(mm), (mục 37)
Đồ án tốt nghiệp
Trang 33
( )mmdhh RrRZR 13,244,9.1,01,25.1,0 1 =−=−=
( )mmd R 4,91 = , (mục 35)
76.Mật độ từ thông trên gông rôto :
( )T
klh
B
cSgS
gS 32,196,0.44,6.77,1.2
10.10.9,28
...2
10. 444 ===
−φ
Trong đó :
( )cmhgS 77,1= , (mục 30)
( )Wb410.9,28 −=φ ,(mục 12)
( )cmlS 44,6= , (mục 8)
77.Cường độ từ trường trên răng stato :
Theo tài liệu 2 bảng V.8 trang 610 tra được :
( )TBgS 32,1=
( )cmAH gS /34,3=
78.Sức từ động ở gông stato :
( ) ( ) ( )A
p
hD
HF gSngSgS 851,682
7,17149.34,3
2
. =−=−= ππ
Trong đó :
( )cmhgS 77,1= , (mục 30)
Dn=149(mm), (mục 5)
79.Mật độ từ thông trên gông rôto :
( )T
klh
B
cRgR
gR 22,196,0.44,6.92,1.2
10.10.9,28
...2
10. 444 ===
−φ
Trong đó :
( )cmhgR 92,1= , (mục 40)
80.Cường độ từ trường trên gông rôto :
Theo tài liệu 2 sách thiết kế máy điện do thầy Trần Khánh Hà và cô
Nguyễn Hồng Thanh trang 610 ta tra được :
Đồ án tốt nghiệp
Trang 34
( )TBgR 22,1=
( )cmAH gR /72,2=
81.Sức từ động trên gông rôto :
( )AhHF gRgRgR 461,1092,1.2.72,2.2. ===
Trong đó :
( )cmhgR 92,1= , (mục 40)
Các phần mạch từ Mật độ từ thông (T) Sức từ động (A)
Khe hở không khí 5,0=δB 2,363=δF
Rãnh stato 66,1=ZSB 684,24=ZSF
Rãnh rôto 68,1=ZRB 121,52=ZRF
Gông stato 32,1=gSB 851,68=gSF
Gông rôto 22,1=gRB 461,10=gRF
82.Sức từ động của mạch từ :
gRgSZRZS FFFFFF ++++= δ
461,10851,68121,52684,242,363 ++++=
( )A317,519=
83.Hệ số bão hồ :
Hệ số bão hồ mạch từ
43,1
2,363
317,519 ===
δ
μ F
Fk
Hệ số bão hồ răng :
2115,1
2,363
121,52684,242,363 =++=++=
δ
δ
F
FFF
k ZRZSZ
Như vậy hệ số bão hồ răng 5,12115,1 <=Zk là thoả mãn điều kiện.
Đồ án tốt nghiệp
Trang 35
84.Dòng điện từ hố :
( )A
kWm
FpI
SS
623,0
8295,0.372.3.9,0
317,519.1
...9,0
. ===μ
85.Điện kháng ứng với từ trường khe hở không khí :
( )Ω=== 817,317
623,0
220.9,0.
μI
UkX dmEm
86.Tính theo đơn vị tương đối :
12,3
220
162,2.817,317.* ===
dm
dm
mm U
IXX
CHƯƠNG VI
TÍNH TỐN TỔN HAO
Ta biết tổn hao sinh ra trong quá trình làm việc của máy điện về bản chất
gắn liền với quá trình điện từ trong máy và chuyển động cơ của rôto. Tổn hao
trong máy càng nhiều thì hiệu suất của máy càng thấp. Mặt khác tổn hao thốt ra
dưới dạng nhiệt làm cho máy bị nóng sẽ làm giảm tuổi thọ và độ tin cậy cách
điện của máy điện.
Tổn hao trong máy điện được phân làm các loại sau:
Đồ án tốt nghiệp
Trang 36
Tổn hao trong thép ở stato và rôto do từ trễ và dòng điện xốy khi từ thông
chính biến thiên. Ngồi ra tổn hao sắt còn tính đến tổn hao phụ còn gọi là tổn hao
bề mặt và tổn hao đập mạch do sự thay đổi từ trở và vị trí tương đối của rãnh
rôto và stato.
Tổn hao phụ khi có tải do sự đập mạch của từ thông tản trong máy điện
xoay chiều.
Tổn hao cơ do ma sát ở vòng bi ma sát giữa không khí với các bộ phận
quay, tổn hao trên quạt gió.
Ở những máy điện với điện áp và tốc độ quay không đổi khi chuyển từ
chế độ không tải sang chế độ định mức tổn hao thép và tổn hao cơ thay đổi rất ít.
Vì vậy các tổn hao này gọi là tổn hao không tải.
87.Trọng lượng răng stato :
310......8,7 −= cSZSSZSZS klhZbG
310.96,0.44,6.21,1.24.3675,0.8,7 −=
( )kg514,0=
Trong đó :
( )cmbZS 3675,0= : bề dày răng stato (mục 31)
( )cmhZS 21,1= : chiều cao răng stato (mục 24)
( )cmlS 44,6= , (mục 8)
88.Trọng lượng răng rôto :
310......8,7 −= cRZRRZRZR klhZbG
310.96,0.44,6.413,2.17.5067,0.8,7 −=
( )kg002,1=
Trong đó :
( )cmbZR 5067,0= : chiều rộng răng rôto ( mục 41)
( )cmhZR 413,2= :chiều cao răng rôto (mục 75)
Đồ án tốt nghiệp
Trang 37
( )cmlR 44,6= , (mục 8)
89.Trọng lượng gông stato :
( ) 310......8,7 −−= cSgSgSngS klhhDG π
( ) 310.96,0.44,6.77,1.77,19,14..8,7 −−= π
( )kg517,3=
Trong đó :
( )cmh gS 77,1= ,(mục 30)
( )cmDn 9,14= , (mục 5)
90.Trọng lượng gông rôto :
( ) 310......8,7 −−= cRgRgRtgR klhhDG π
Trong đó :
( )cmDt 68,2= :đường kính trục rôto (mục 39)
( )cmhgR 92,1= :chiều cao gông rôto (mục 40)
91.Suất tổn hao trên răng stato :
gcZSZSTZS k
fGBpP .
50
....8,1
3,1
2
50
1
' ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=
8,0.
50
50.514,0.66,1.5,2.8,1
3,1
2 ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=
( )W736,5=
Trong đó :
BZS=1,66(T), (mục 70)
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛= kgWp 5,2501
Tương ứng với thép 2013 tài liệu 1 bảng 9_2.
Chọn hệ số gia công kgc=0,8
92.Tổn hao sắt trên răng rôto :
Đồ án tốt nghiệp
Trang 38
gcZRZRTZR k
fGBpP .
50
....8,1
3,1
2
50
1
' ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=
8,0.
50
50.002,1.68,1.5,2.8,1
3,1
2 ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=
( )W454,11=
Trong đó :
BZR=1,68(T), (mục 73)
93.Tổn hao sắt trên gông stato :
3,1
2
50
1
'
50
....6,1 ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛= fGBpP gSgSTgS
3,1
2
50
50.517,3.32,1.5,2.6,1 ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=
( )W152,24=
Trong đó :
( )TBgS 32,1= , (mục 89)
( )kgGgS 517,3= , (mục 89)
94.Tổn hao sắt trên răng rôto :
3,1
2
50
1
'
50
....6,1 ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛= fGBpP gRgRTgR
221,0.22,1.5,2.6,1 2=
( )W307,1=
Trong đó :
( )TBgR 22,1= , (mục 79)
( )kgGgR 221,0= , (mục 90)
95.Tổn hao sắt tính tốn của stato :
( )WPPP TgSTZSTS 248,30512,24736,5''' =+=+=
96.Tổn hao sắt tính tốn của rôto :
Đồ án tốt nghiệp
Trang 39
( )WPPP TgRTZRTR 761,12307,1454,11''' =+=+=
97.Tổn hao cơ :
42
100
.
1000
.
1000
1.3,1 ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −= nncö DnDP
42
100
149.
1000
3000.
1000
9,141.3,1 ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −=
( )W105,22=
98.Tổn hao phụ :
( )WPPf 208,572,0
750.005,0.005,0 === η
99.Tổn hao không tải :
( )WPPPP cöTRTS 114,65105,22761,12248,30''0 =++=++=
Đồ án tốt nghiệp
Trang 40
CHƯƠNG VII
ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC VÀ ĐẶC TÍNH KHỞI ĐỘNG
Bảng số liệu đặc tính làm việc của động cơ không đồng bộ ba pha.
( )Ω= 65,8Sr , (mục 45)
( )Ω= 546,13SX , (mục 51)
( )Ω= 286,11Rr , (mục 60)
( )Ω= 373,7RX , (mục 67)
( )Ω= 817,317mX , (mục 85)
043,1
817,317
546,13111 =+=+=
m
S
X
XC
088,121 =C
( )AII dbx 623,0== μ , (mục 84)
( )A
U
rIP
I
dm
STS
dbr 058,0220.3
65,8.623,0.3248,30
.3
..3 2' =+=+= μ
( )VXIUE S 611,214546,13.623,0220.1 =−=−= μ
922,108
17
8295,0.372.6..6 ===
R
dSS
I Z
kW
k
( )A
k
II
I
665,1
922,108
330,1812'
2 ===
088,0
611,214
286,11.665,1.
1
'
2 ===
E
rIS Rdm
554,0
373,7
043,1
546,13
286,11
1
=
+
=
+
=
R
S
R
m
X
C
X
rS
Trong đó :
( )WPTS 248,30' = , (mục 95)
Đồ án tốt nghiệp
Trang 41
372=SW (vòng), (mục 13)
8295,0=dSk , (mục 11)
Sơ đồ mạch điện thay thế của động cơ không đồng bộ
Bảng số liệu đặc tính làm việc của động cơ không đồng bộ ba pha.
dbI mXC1
1I 1
'
2
C
I−
( )RS XCXjrC 111 ++
s
r
C S1
dmU
Đồ án tốt nghiệp
Trang 42
100.Công cơ tác dụng trên trục :
( )WPR 664,750=
Ta thấy ( )WPR 664,750= nằm trong phạm vi giới hạn cho phép.
dmRdm PPP ≥=≥ 664,750.05,1
750664,750750.05,1 ≥=≥ RP
( ) ( ) ( )WWPW R 750664,7505,787 ≥=≥
101.Bội số mômen cực đại :
Đồ án tốt nghiệp
Trang 43
6,2
554,0
0828,0.
445,1
081,6.
22
'
2
'
2max
max =⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛==
m
dm
dm
m
dm S
S
I
I
M
M
m
Theo yêu cầu đề bài 2,2maxmax ≥=
dmM
Mm . Ta thấy 2,26,2max ≥=m nên thoả
mãn điều kiện đã đề ra .
• Mômen định mức:
( ) ( ) 664,750.0828,01.3000
10.4,97.
1
10.4,97 33
−=−= Rdmdbdm
P
Sn
M
( )cmG.699,26571=
• Mômen cực đại :
( )cmGMM dm .417,69086699,26571.6,2.6,2max ===
102.Ở chế độ khởi động :
Ta có : 0=n khi đó hệ số trượt tương ứng sẽ là
1
3000
03000 =−=−=
db
db
n
nnS
103.Tổng trở ngắn mạch với s =1:
( )Ω=+=+= 936,19286,1165,8rsn rrr
( )Ω=+=+= 919,20373,7546,13rsn xxx
( )Ω=+=+= 897,28919,20936,19 2222 nnn xrZ
104.Dòng điện khởi động :
( )Α=== 613,7
897,28
220
n
dm
R Z
U
I
105.Bội số dòng điện khởi động :
521,3
162,2
613,7 ===
dm
k
k I
I
i
Trong đó :
Đồ án tốt nghiệp
Trang 44
Iđm=2,162(A), (mục 15)
Theo yêu cầu đề bài 5≤ki .Ta thấy 521,3=ki là thoả mãn điều kiện
yêu cầu đề bài đặt ra .
023,1
817,317
373,7112 =+=+=
m
R
x
xC
( )Α=== 442,7
023,1
373,7
2
'
2 C
I
I kk
Trong đó :
( )Α= 613,7kI , (mục 104)
106.Bội số mômen khởi động :
19,20828,0.
445,1
442,7.
22
2
'
2 =⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛= dm
dm
k
k SI
I
m
Trong đó :
( )Α= 445,12dmI
0828,0=dmS
Các số liệu này ta tra ở bảng số liệu đặc tính làm việc của động cơ không
đồng bộ ba pha .
Theo yêu cầu đề bài 2≥km ta thấy 19,2=km nên thoả mãn yêu cầu mà nhà
thiết kế đặc ra .
Mômen khởi động :
( )cmGMmM dmkkd .398,53143699,26571.19,2. ===
Từ bảng số liệu đặc tính làm việc của động cơ không đồng bộ ba pha
72,0≥η
73,0cos ≥ϕ
2,2≥kdm
2≥km
Tất cả các yêu cầu mà nhà thiết kế đặc ra
Đồ án tốt nghiệp
Trang 45
CHƯƠNG VIII
THÔNG SỐ DÂY QUẤN PHA CHÍNH VÀ PHA PHỤ ĐỐI VỚI NGUỒN
MỘT PHA
107.Thông số dây quấn pha chính đối với nguồn một pha :
Tỷ số rãnh stato của dây chính và dây phụ trong động cơ điện chọn là 2:1
tức là ZA =16, ZB =8
Số rãnh của dây quấn chính dưới mỗi cực :
8
2
24.
3
2
2
.
3
2
===
p
Z
Q
S
A
Hệ số dây quấn của dây quấn chính :
718,0
2
.
3
2sin.
24
1.sin.8
24
8.1.sin
2
.sin.
.sin.
.sin
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
= ππ
π
πβπ
π
S
A
S
A
dA
Z
pQ
Z
Qp
k
108.Thông số dây quấn pha phụ đối với nguồn một pha :
Số rãnh của dây quấn phụ dưới mỗi cực :
4
2
24.
3
1
2
.
3
1
===
p
Z
Q
S
A
Hệ số dây quấn của dây quấn phụ :
Đồ án tốt nghiệp
Trang 46
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
=
2
.
3
2sin.
24
1.sin.4
17
4.1.sin
2
.sin.
.sin.
.sin π
π
π
πβπ
π
S
B
R
B
dA
Z
pQ
Z
Qp
k 0,718
CHƯƠNG IX
MẠCH ĐIỆN NỐI THÀNH MỘT PHA CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỘNG
CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
TÍNH TỐN CHẾ ĐỘ ĐỊNH MỨC
Động cơ điện không đồng bộ ba pha có thể làm việc trong lưới điện một
pha, thường đem dây quấn hai pha mắc nối lại làm pha A (pha chính) còn pha
thứ ba lại làm pha phụ (pha B) và phần tử khởi động nối với pha này. Ở nguồn
một pha khi động cơ khởi động với bội số mômen 1≥kdm . Nên động cơ có thể
mắc thêm tụ khởi động. Dùng cách đấy dây như sau :
Đồ án tốt nghiệp
Trang 47
Tham số mạch điện thay thế của động cơ hai pha dẫn xuất từ động cơ điện
ba pha .
Do đó ta có :
( )Ω= 65,8sr : điện trở của một pha dây quấn stato (mục 45).
( )Ω= 546,13sx :điện kháng một pha dây quấn stato(mục 5).
dmU3
KC
Đồ án tốt nghiệp
Trang 48
( )Ω= 286,11Rr : điện trở dây quấn rôto đã qui đổi sang stato (mục
60).
( )Ω= 373,7Rx :điện kháng dây quấn rôto đã qui đổi sang stato (mục
67).
( )Ω= 817,317mx :điện kháng tương ứng với từ trường khe hở không
khí (mục 85).
Có thể nghiên cứu mạch điện đấu thành một pha của động cơ điện ba pha
bằng phương pháp thành phần đối xứng của động cơ điện hai pha .
Khi động cơ điện ba pha đấu thành hai pha thì tỷ số biến áp bằng :
3
1
.
. ==
dAA
dBB
kW
kW
k
Khi đem số pha qui đổi sang độnh cơ điện hai pha (m=2) và số vòng dây
qui đổi của trở kháng rôto bằng :
( )
( )
( )
( ) 2..3
.2
..
..
2
2
2
2
2
12 ===
ΙΙΙ
ΙΙ
dBB
dAA
dBB
dAA
kW
kW
kWm
kWmK
Trong đó :
mII, mIII:là số pha của máy điện hai pha và ba pha.
• Tham số mạch điện thay thế pha A:
Điện trở tác dụng pha A:
( )Ω=== 3,1765,8.2.2 SSA rr
Điện kháng tác dụng pha A:
( )Ω== 546,13.2.2 SSA xx
Điện trở tác dụng của rôto qui đổi sang số pha và số vòng
dây của pha A:
( )Ω==== 572,22286,11.2.2.212 RRRA rrkr
Điện kháng từ hố qui đổi sang dây quấn pha A:
( )Ω=== 746,14373,7.2.2 RRA xx
Đồ án tốt nghiệp
Trang 49
Điện kháng từ hố qui đổi sang dây quấn pha A:
( )Ω==== 451,953817,317.3.3.12 mmmA xxkx
• Tham số mạch điện thay thế pha B:
Điện trở tác dụng pha B :
( )Ω== 65,8SSB rr
Điện kháng tác dụng pha B:
( )Ω== 546,13SSB xx
Điện trở tác dụng của rôto qui đổi sang số pha và số vòng
dây của pha B:
( )Ω===== 524,7286,11.
3
2.
3
2.
3
1.2 RRARARB rrrkr
Điện kháng rôto qui đổi sang dây quấn stato:
( )Ω==== 915,4373,7.
3
1.
3
1.2 RARARB xxkx
Mạch địên thay thế của dòng điện thứ tự thuận pha A và pha B động cơ
một pha cải tạo từ ba pha .
BZ2
SZ2
1AI
AU
BZ RZ
BU
RZ3
2
Đồ án tốt nghiệp
Trang 50
109.Hệ số trượt định mức :
057,0=dmS
Ứng với tốc độ định mức :
( ) ( ) 2829057,0130001 =−=−= dmdbdm Snn (vòng/phút)
110.Tính hệ số trở kháng của mạch điện :
026,0
746,14451,951
572,22 =+=+= RAmA
RA
xx
rα
985,0
746,14451,953
451,953 =+=+= RAmA
mA
xx
xβ
111.Điện trở thứ thự thuận tương đương nhánh từ hố và nhánh thứ cấp :
( )Ω=+=+= 893,325057,0026,0
451,953.026,0.985,0...
2222
'
1 S
Sx
r mARA α
αβ
112.Điện khánh từ hố thứ tự thuận tương đương nhánh từ hố và nhánh thứ
cấp :
22
2
'
1
.
..
S
S
x
r
xx RA
RA
RARA +
+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
= α
α
β
22
2
057,0026,0
057,0026,0.
746,14
572,22
.746,14.985,0 +
+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
=
( )Ω= 845,147
113.Tổng trở thứ tự thuận :
( ) ( )' 1' 1111 RASARASAAAA xxjrrjxrZ +++=+=
( ) ( )845,147092,27893,3253,17 +++= j
Đồ án tốt nghiệp
Trang 51
( )Ω+= 937,174193,343 j
Trong đó :
( )Ω= 3,17SAr :(ở chương IX )
( )Ω= 092,27SAx : (ở chương IX )
114.Dung kháng dây quấn phụ :
( )Ω=+=+= 464,256193,343.
3
1937,174.
3
1.. 11
2
AAc rkxkx
115.Điện dung cần thiết :
( )F
xf
C
c
v μππ 418,12464,256.50..2
10
...2
10 66' ===
Chọn tụ có điện dung ( )FCv μ4,12=
116.Dung kháng thực sự :
( )Ω=== 8,256
4,12.50..2
10
...2
10 66
ππ vc cfx
117.Tổng trỏ thứ tự thuận pha phụ :
( ) ( )cSBRARASBB xxxkjrkrZ −+++= ' 12' 121 ..
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −++⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ += 8,256546,13845,147.
3
1893,325.
3
165,8 j
( )Ω−= 6,202287,117 j
Trong đó :
( )Ω= 65,8SBr , (chương IX)
( )Ω= 546,13SBx ,(chương IX)
( )Ω= 845,147' 1RAx , (mục 112)
( )Ω= 893,325' 1RAr ,(mục 112)
118.Tổng trở thứ tự nghịch tương đương nhánh từ hố và nhánh thứ cấp:
• Điện trở :
Đồ án tốt nghiệp
Trang 52
( )
( )
( )
2222
'
2 057,0026,0
057,02.451,953.985,0.026,0
2
2...
+
−=−+
−=
S
Sxr mARA α
βα
( )Ω= 115,11
• Điện kháng :
( )
( )22
2
'
2 2
2..
..
S
Sx
r
xx RA
RA
RARA −+
−+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
= α
α
β
( )
( )22
2
057,02026,0
057,02026,0.746,14
572,22
.746,14.985,0 −+
−+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
=
( )Ω= 750,14
119.Tổng trở thứ tự nghịch pha chính :
( ) ( )' 2' 2222 RASARASAAAA xxjrrjxrZ +++=+=
( ) ( )658,14092,27115,113,17 +++= j
( )Ω+= 750,41415,28 j
120.Tổng trở thứ tự nghịch pha phụ :
( ) ( )cSBRARASBB xxxkjrkrZ −+++= ' 22' 222 ..
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −++⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ += 8,256546,13658,14.
3
1115,11.
3
165,8 j
( )Ω−= 999,246355,12 j
121.Thành phần thứ tự thuận của dòng điện stato pha chính :
1221
22
1 ..
..3
BABA
AB
dmA ZZZZ
jkZZUI +
−=
Trong đó :
( )( )999,246355,12.937,174193,343. 21 jjZZ BA −+=
( )Ω−= 426,62770055,37338 j
( )( )6,202287,117.75,41415,28. 12 jjZZ BA −+=
Đồ án tốt nghiệp
Trang 53
( )Ω+= 193,782198,9378 j
( ) ( )193,782198,9378426,62770055,37338.. 1221 jjZZZZ BABA ++−=+
( )Ω−= 233,61988253,46716 j
Vậy
( ) ( )
233,61988253,46716
75,41415,28.
3
1999,246355,12
.220.31 j
jjj
I A −
+−−
=
233,61988253,46716
605,205460,36.3.220
j
j
−
−=
( )Aj 4569,08783,0 −=
( )Ae j 484,27.99,0 −=
122.Thành phần thứ tự nghịch của dòng điện stato pha chính :
1221
11
2 ..
..3
BABA
AB
dmA ZZZZ
jkZZUI +
+=
( ) ( )
233,61988253,46716
937,174193,343.
3
16,202287,117
.220.3
j
jjj
−
++−
=
233,61988253,46716
348,53284,16.220.3
j
j
−
+=
( )Aj 03994,004872,0 +=
( )Α= 344,39.063,0 je
123.Sức từ động thứ tự thuận :
( )' 1' 11111 .. RARAARAA jxrIZIE +==
( )( )845,147893,325.4569,08783,0 jj +−=
( )Vj 048,19769957,353 −=
( )Ve j 082,3.282,354=
124.Sức từ động thứ tự nghịch :
( )' 1' 12222 .. RARAARAA jxrIZIE +==
( )( )845,147893,325.03994,004872,0 jj ++=
Đồ án tốt nghiệp
Trang 54
( )Vj 1582,10439,0 +−=
( )Ve j 171,92.159,1=
125.Hệ số kE tính lại :
dm
E U
Ek
.3
=
Trong đó :
( ) ( )1582,10439,0048,19769957,35321 jjEEE +−+−=+=
( )Vj 8898,17726057,353 −=
( )Ve j 895,2.178,354 −=
Do đó :
929,0
220.3
178,354 ==Ek
126.Kiểm tra lại hệ số Ek :
002,3100.9,0
929,09,0
100. =−=−=Δ
Ebd
EttEbd
E k
kk
k
0000 52,3 ≤=Δ Ek là sai số nhỏ nên ta không cần tính lại.
127.Tổn hao sắt do từ trường thuận gây nên :
111 TRTST PPP +=
Trong đó :
1TSP : là tổn hao sắt do từ trường thuận stato gây nên .
1TRP : là tổn hao sắt do từ trường thuận rôto gây nên .
( )W
Uk
EPP
dmE
TSTS 281,323.220.9,0
282,354.248,30
3..
. 1'1 =⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛=
( )W
Uk
EPP
dmE
TRTR 618,133.220.9,0
282,354.761,12
3..
. 1'1 =⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛=
Trong đó :
( )WPTS 248,30' = , (mục 95)
Đồ án tốt nghiệp
Trang 55
( )WPTR 761,12' = , (mục 96)
( )VE 282,3541 = ,(mục 123)
Vậy :
( )WPPP TRTST 899,45618,13281,32111 =+=+=
128.Dòng điện thứ tự thuận do tổn hao sắt gây nên :
( )A
E
PI TT 065,0282,354.2
899,45
.2 1
1
1 ===
129.Tổn hao sắt do từ trường nghịch gây nên :
222 TRTST PPP +=
Trong đó :
( )W
Uk
EPP
dmE
TSTS 0003455,03.220.9,0
159,1.248,30
3..
. 2'2 =⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛=
( )W
Uk
EPP
dmE
TRTR 0001457,03.220.9,0
159,1.761,12
3..
. 2'2 =⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛=
Vậy :
( )WPPP TRTST 0004912,00001457,00003455,0222 =+=+=
130.Dòng điện thứ tự nghịch do tổn hao sắt gây nên :
( )Α=== 000212,0
159,1.2
0004912,0
.2 2
2
2 E
PI TA
131.Dòng điện stato có xét đến tổn hao sắt ở cuộn dây chính :
( ) ( ) 065,04569,08783,01" 1' 11 +−=++= jIjIII TAASA
( )Aj 4569,09433,0 −=
( )Α= − 844,25.048,1 je
( ) ( ) 000212,003994,004872,02" 2' 22 ++=++= jIjIII TAASA
( )Aj 03994,0048932,0 +=
( )Α= 222,39.0632,0 je
Đồ án tốt nghiệp
Trang 56
Trong đó:
' 2' 1 , AA II : là thành phần thực của dòng điện 21, AA II .
" 2" 1, AA II : là thành phần ảo của dòng điện 21, AA II .
Vậy :
( ) ( )03994,0048932,04569,09433,021 jjIII SASASA ++−=+=
( )Aj 41696,0992232,0 −=
( )Α= − 793,22.0763,1 je
132.Dòng điện trong cuộn dây phụ :
21 SBSBSB III +=
Trong đó :
( ) 065,0.34569,08783,0.3111 +−=+= jjk
I
k
IjI TASB
112583,052126,1791374,0 ++= j
( )Aj 52126,1903957,0 +=
( )Α= 28,59.76957,1 je
( ) 000212,0.303994,004872,0.3222 ++−=+−= jjk
I
k
IjI TASB
0003672,00843855,00691781,0 +−= j
( )Aj 0843855,00695453,0 −=
( )Α= − 507,50.10935,0 je
Vậy :
( ) ( )0843855,00695453,052126,1903957,021 jjIII SBSBSB −++=+=
( )Aj 4368745,19735023,0 +=
( )Α= 882,55.7356,1 je
133.Dòng điện tổng stato lấy từ lưới :
SBSAS III +=
Đồ án tốt nghiệp
Trang 57
( ) ( )4368745,19735023,041696,0992232,0 jj ++−=
( )Α+= 0199145,19657343,1 j
( )Α= 422,27.214,2 je
134.Công suất điện từ :
' 222' 121 ..2..2 RAARAAdt rIrIP −=
( ) ( )[ ]115,11.063,0893,325.99,0.2 22 −=
[ ]044,0408,3192 −=
( )W728,638=
135.Tổn hao cơ :
( )WPP dmcö 5,27550.05,0.05,0 ===
136.Tổn hao phụ :
( )WPP dmf 167,466,0
550.005,0.005,0 === η
137.Công suất cơ trên trục :
( ) ( ) ( )WSPP dtR 32,602057,01728,6381.' =−=−=
138.Công suất cơ tác dụng trên trục :
( )WPPPP côfRR 653,570167,45,2732,602' =−−=−−=
Ta thấy ( )WPR 653,570= nằm trong giới hạn cho phép
dmRdm PPP ≥≥.05,1
550653,570550.05,1 ≥=≥ RP
( ) ( ) ( )WWPW R 550653,5705,577 ≥=≥
139.Mômen tác dụng :
( )cmG
n
PM
dm
R .125,19622
2829.028,1
10.653,570
.028,1
10. 55 ===
140.Tổn hao đồng stato :
( ) ( ) 65,8.7356,13,17.0763,1.. 2222 +=+= SBSBSASAdS rIrIP
Đồ án tốt nghiệp
Trang 58
( )W096,46=
Trong đó :
( )AI SA 0763,1= ,(mục 131)
( )Α= 7356,1SBI ,(mục 132)
141.Tổn hao đồng rôto :
( )srIsrIP RAARAAdR −+= 2...2.. ' 222' 121
( ) ( ) ( )[ ]115,11.057,02.063,0057,0.893,325.99,0.2 22 −+=
( )W583,36=
Trong đó :
( )Α= 99,01AI , (mục 121)
( )Α= 063,02AI , (mục 122)
( )Ω= 893,325' 1RAr , (mục 111)
( )Ω= 115,11' 2RAr , (mục 118)
142.Tổng tổn hao :
fcôTTdRdS PPPPPPP +++++=∑ 21
167,45,270004912,0899,45583,36096,46 +++++=
( )W245,160=
Trong đó :
( )WPdS 096,46= ,(mục 140)
( )WPdR 583,36= , (mục 141)
( )WPT 899,451 = , (mục 127)
( )WPT 0004912,02 = , (mục 129)
( )WPcô 5,27= , (mục 135)
( )WPf 167,4= , (mục 136)
143.Công suất tiêu thụ :
Đồ án tốt nghiệp
Trang 59
[ ]∑ =+=+= WPPP RS 898,730245,160653,570
144.Hiệu suất :
78,0
898,730
245,16011 =−=−= ∑
SP
Pη
Như vậy 66,078,0 ≥=η thoả mãn điều kiện.
145.Hệ số công suất :
88786,0
214,2
9657343,1cos
'
===
S
S
I
Iϕ
Như vậy hệ số công suất 88,088786,0cos ≥=ϕ là thoả mãn điều mà nhà
thiết kế đặt ra.
146.Điện áp trên dây quấn phụ :
21 BBB UUU +=
Trong đó :
21, BB UU là điện áp trên dây quấn phụ thành phần thứ tự thuận và
nghịch.
( )CBSBB ZZIU −= 111 .
( )( )8,2566,202287,117.52126,1903957,0 jjj +−+=
802,2428,59 .2048,129..76957,1 jj ee=
( )Ve j 082,84.6369,228=
( )Vj 4184,2275736,23 +=
( )CBSBB ZZIU −= 222 .
( )8,256999,246355,12..10935,0 507,50 jje j +−= −
424,38507,50 .7704,15..10935,0 jj ee−=
( )Ve j 083,12.7249324,1 −=
( )Vj 3609855,06863,1 −=
Vậy :
Đồ án tốt nghiệp
Trang 60
( ) ( )3609855,06863,14184,2275736,23 jjU B −++=
( )Vj 0574,2272599,25 +=
( )Ve j 652,83.458,228=
147.Điện áp trên tụ :
( )8,256..7356,1. 882,55 jeZIU jCSBC −==
90882,55 .8,256..7356,1 jj ee −=
( )Ve j 118,34.70208,445 −=
Như vậy ta chọn tụ có điện áp làm việc là ( )VU 600=
148.Mômen cực đại :
( )cmGM .202,66049max =
Bội số mômen cực đại khi đó sẽ là :
366,3
125,19622
202,66049max
max ===
dmM
M
m
Ứng với hệ số trượt khi đó sẽ là :
554,0max =S
Theo yêu cầu đề bài là : 5,1maxmax ==
dmM
M
m Ta thấy 366,3max =m
là thoả mãn yêu cầu mà nhà thiết kế đề ra.
Đồ án tốt nghiệp
Trang 61
CHƯƠNG X
TÍNH TỐN CHẾ ĐỘ KHỞI ĐỘNG
149.Ở chế độ khởi động ta có :
Khi n = 0 ta có hệ số trượt tương ứng :
1
3000
03000 =−=−=
db
db
n
nn
S
150.Tổng trở tương đương của nhánh từ hố :
( )Ω=+=+= 401,241026,0
1.985,0.026,0...
2222
'
s
sx
r mARAK α
βα
22
2
22
2
'
1026,0
1026,0.
746,14
572,22
.746,14.985,0
.
.. +
+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
=+
+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
=
s
s
x
r
xx RA
RA
RARAK α
α
β
( )Ω= 577,1
151.Tổng trở mạch điện thay thế dây quấn chính lúc khởi động :
( ) ( )'' RAKSARAKSAAK xxjrrZ +++=
( ) ( )577,1092,27401,243,17 +++= j
( )Ω+= 669,28701,41 j
152.Tổng trở mạch điện thay thế lúc khởi động :
( ) ( )CRAKRAKSBBK xxkjrkrZ −++= '2'2 ..
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ += 8,256577,1.
3
1401,24.
3
165,8 j
Đồ án tốt nghiệp
Trang 62
( )Ω−= 274,256784,16 j
153.Dòng điện thứ tự thuận của dây quấn chính :
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −=
BKAK
dm
AK Z
kj
Z
UI 1.
2
.3
1
( ) ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
−−+= 3.274,256784,16
1
669,28701,41
1.
2
220.3
j
j
j
4274,002799,01329,21025,3 +−−= jj
( )Α−= 16089,25299,3 j
( )Α= − 474,31.1388,4 je
154.Dòng điện thứ tự nghịch của dây quấn chính :
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +=
BKAK
dm
AK Z
kj
Z
UI 1.
2
.3
2
( ) ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
−++= 3.274,256784,16
1
669,28701,41
1.
2
220.3
j
j
j
4274,002799,010491,21025,3 −+−= jj
( )Ω−= 10491,26751,2 j
( )Ae j 197,38.4039,3 −=
155.Dòng điện tổng của dây quấn chính :
( ) ( )10491,26751,216089,25299,321 jjIII AKAKAK −+−=+=
( )Α−= 2658,4205,6 j
( )Α= − 51,34.5299,7 je
156.Dòng điện tổng của pha phụ :
k
Ij
k
IjjIII AKAKBKBKBK 21
"' −=+=
( ) ( )10491,26751,2.316089,25299,3.3 jjjj −−−=
( )Α+= 4806,1097,0 j
( )Α= 252,86.4838,1 je
Đồ án tốt nghiệp
Trang 63
157.Dòng điện khởi động tổng :
( ) ( )4806,1097,02658,4205,6 jjIII BKAKK ++−=+=
( )Α−= 7852,2302,6 j
( )Α= − 843,23.89,6 je
158.Bội số dòng khởi động :
2,3
162,2
89,6 ===
dm
K
k I
Ii
Trong đó :
( )Α= 89,6KI , (mục 157)
( )Α= 162,2dmI , (mục 15)
Như vậy theo yêu cầu đề bài 52,3 ≤=ki là thoả mãn yêu cầu mà ta cần
thiết kế .
159.Hệ số công suất tổng lúc khởi động :
915,0
89,6
302,6cos
'
===
K
K
I
Iϕ
Trong đó :
( ) ( )AIAI KK 89,6,302,6' == , (mục 157)
160.Công suất điện từ lúc khởi động :
( ) ( ) ( )( )222 22 1' 4039,31388,4.401,24.2.. −=−= AKAKRAKdtK IIrmP
( )W52,270=
Trong đó :
m = 2: số pha của động cơ
( )Ω= 401,24'RAKr , (mục 150)
( )Α= 1388,41AKI , (mục 153)
( )Α= 4039,32AKI ,(mục 154)
161.Mômen lúc khởi động :
Đồ án tốt nghiệp
Trang 64
( )cmG
n
PM
db
dtK
K .85214,89333000.028,1
10.52,270
.028,1
10. 55 ===
Trong đó :
3000=dbn (vòng/phút)
( )WPdtK 52,270= , (mục 160)
162.Bội số mômen khởi động :
( )cmG
M
Mm
dm
K
K .46,0125,19622
85214,8933 ===
Trong đó :
( )cmGM dm .125,19622= , (mục 139)
Như vậy bội số mômen khởi động 46,0=Km
163.Công suất tiêu thụ lúc khởi động :
( )WIUP kKdmSK 957,1386915,0.89,6.220cos.. === ϕ
Trong đó :
( )AI K 89,6= , (mục 157)
915,0cos =kϕ , (mục 159)
164.Điện áp trên dây quấn phụ lúc khởi động :
( )CBKBKBK ZZIU −= .
795,1252,86 .7922,16..4838,1 jj ee=
( )Ve j 047,88.9163,24=
165.Điện áp trên tụ lúc khởi động :
( )( )8,256.4806,1097,0. jjZIU CBKC −+==
90252,86 .8,256..4838,1 jj ee −=
( )Ve j 748,3.04,381 −=
Đồ án tốt nghiệp
Trang 65
PHẦN III
CHUYÊN ĐỀ
TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO ĐỘNG CƠ
I.Vật liệu thường dùng trong thiết kế động cơ :
Trong thiết kế máy điện vấn đề chọn vật liệu để chế tạo máy có một vấn
đề rất quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến giá thành và tuổi thọ làm việc của máy.
Có thể chia các loại vật liệu thường dùng để chế tạo máy điện ra làm các
loại:
Đồ án tốt nghiệp
Trang 66
1.Vật liệu tác dụng: là những vật liệu dẫn điện và dẫn từ trong đó tạo nên
quá trình biến đổi điện từ.
2.Vật liệu kết cấu: là những vật liệu chế tạo các chi tiết liên kết mạch
điện, mạch từ hoặc các bộ phận truyền động của máy.
3.Vật liệu cách điện: là những vật liệu không dẫn điện, dùng để cách li
các bộ phận dẫn điện với các bộ phận khác của máy, đồng thời cách li các dây
dẫn điện với nhau.
II.Công nghệ chế tạo mạch từ:
Mạch từ của máy điện gồm hai phần: Mạch từ phần tĩnh và mạch từ phần
quay. Đối với máy điện một chiều và một số máy phát đồng bộ phần quay là
phần ứng. Đối với máy điện không đồng bộ và một số máy đồng bộ mạch từ
phần tĩnh là phần ứng. Mạch từ phần ứng dẫn từ thông xoay chiều, còn mạch từ
phần cảm và mạch từ rôto của động cơ không đồng bộ chủ yếu dẫn từ thông một
chiều hoặc từ thông xoay chiều tần số thấp f2=s.f1=(2÷3)Hz. Do sự khác nhau đó
mà công nghệ chế tạo phần ứng và công nghệ chế tạo lõi sắt phần cảm riêng
biệt.
1.Công nghệ chế tạo lõi sắt phần ứng:
Tôn kỹ thuật điện được sản xuất với nhiều kiểu thích thước khác nhau.
Căn cứ vào kích thước lá tôn và tấm tôn ta phải chọn phương pháp dập như thế
nào đểv cho phần thừa của tôn là ít nhất.
Trình tự công nghệ chế tạo lõi sắt phần ứng của máy điện quay là gồm các
bước sau:
-Chọn kích thước tấm tôn và thiết kế qui trình cắt dập.
-Thiết kế các lá tôn theo bản vẽ thiết kế.
-Cán, tẩy bavia và sơn, tẩm cách điện các lá tôn.
-Ghép các lá tôn thành lõi sắt theo kích thước bản thiết kế.
-Gia công lại (tiện) để đạt được khe hở không khí cần thiết.
Đồ án tốt nghiệp
Trang 67
Đối với một số máy điện công suất không lớn, kích thứơc răng nhỏ còn
phải thêm bước công nghệ ủ các lá tôn để phục hồi khả năng dẫn từ do khâu dập
làm biến từ tính.
2.Công nghệ chế tạo mạch từ phần cảm:
Trong máy điện không đồng bộ phần cảm rôto và lõi sắt của nó được chế
tạo như đối với lõi sắt của phần ứng, chỉ có đều không cần cách điện các lá tôn
vì tần số từ thông trong nó rất thấp f2=s.f1=(2÷3)Hz.
Mạch từ phần cảm của máy điện một chiều và máy điện dẫn từ thông một
chiều cho nên thật ra không phải dùng tôn kỹ thuật điện và cũng không nhất
thiết phải ghép bằng các lá mỏng. Tuy nhiên vì lý do công nghệ mạch từ mà
chúng được ghép từ các lá tôn thường và không cần cách điện giữa chúng.
Trong một số máy điện một chiều lớn, do ở phần mỏm cực từ có từ thông của
phần ứng (là từ thông xoay chiều) khép qua mạch, nên phần cực từ thường được
ghép bằng tôn silic.
III.Công nghệ chế tạo dây quấn:
Dây quấn của máy điện phải đảm bảo các yêu cầu chính sau đây:
-Cảm ứng được một suất điện động cho trước.
-Cho phép được dòng điện nhất định đi qua mà không nóng quá nhiệt cho
trước.
-Chịu được những lực điện động cho trước(khi mở máy hoặc khi mang tải
đột ngột, ngắn mạch đột ngột….).
-Có độ tin cậy cao trong vận hành và tuổi thọ theo thiết kế.
Ngồi ra đối với các máy điện đặc biệt sẽ có những yêu cầu đặc biệt như
chống nổ, làm việc với tần số cao.
Ngồi các yếu tố thiết kế tối ưu, công nghệ chế tạo dây quấn sẽ quyết định
các yếu tố nói trên cũng như giá thành của máy. Giá thành của dây quấn phụ
thuộc vào công suất, có thể chiếm từ 30% đến 50% giá thành của máy.
Đồ án tốt nghiệp
Trang 68
Dây quấn như đã biết là tổ hợp các cuộn dây (bối dây, phần tử ) hoặc
thanh dẫn điện nối với nhau theo qui luật nhất định và được cách điện với lõi sắt.
Dây quấn được đặt trong các rãnh của lõi sắt. Có nhiều dạng rãnh khác nhau,
nhưng nói chung đều thuộc ba loại chính sau:
-Rãnh kín: là loại rãnh không có miệng rãnh hoặc có miệng rãnh rất nhỏ
(không đưa dây quấn qua miệng rãnh). Loại rãnh này dung cho rôto ngắn mạch
hoặc dây quấn kiểu thanh. Các dây thanh được đưa vào rãnh từ hai đầu.
-Rãnh nữa kín: có miệng rãnh đủ rộng để có thể chia dây dẫn tròn có
đường kính nhỏ hơn 2,1(mm) qua miệng rãnh. Loại rãnh này thường được dùng
cho các máy điện công suất nhỏ hơn 100(KW), điện áp đến 660 (V) hoặc phần
ứng của máy điện một chiều công suất nhỏ dưới 15(KW).
-Rãnh nữa hở: dùng cho động cơ một chiều công suất lớn hơn 220KW,
rôto của máy không đồng bộ công suất từ 15đến 100(KW), dây quân stato của
máy điện xoay chiều công suất lớn hơn 400(KW), các máy phát tuabin hơi và
tuabin nước,các máy điện có điện áp cao có điện áp cao hoặc yêu cầu đặc biệt về
độ tin cậy. Để giữ dây quấn trong rãnh người ta dùng nêm, đai kim loại hoặc đai
sợi thuỷ tinh.
Dây quấn có nhiều loại: một chiều, xoay chiều, một lớp, hai lớp, một pha,
ba pha, dây quấn xếp, dây quấn dạng sóng, dây quấn phần ứng, dây quấn kích từ
…Nhưng về mặt công nghệ chế tạo được chia làm các loại: dây quấn phần tử
mền, dây quấn phần tử cứng, dây quấn kiểu thanh dẫn, dây quấn lồng sóc và dây
quấn kiểu cực từ.
IV.Công nghệ chế tạo rôto lồng sóc:
Động cơ rôto lồng sóc được chế tạo đến công suất 1000KW, đối với động
cơ công suất 160KW người ta dùng rôto đúc nhôm. Đối với dãy thông dụng
dùng nhôm để đúc dây quấn rôto là nhôm tinh khiết. Trong một số trường hợp
động cơ có hệ số trượt lớn người ta dùng nhôm hợp kim.
Đồ án tốt nghiệp
Trang 69
Phương pháp đơn giản nhất là phương pháp đúc tĩnh khi rôto đứng yên.
Khi rôto nóng chảy ở nhiệt độ 7500 đến 8700 nhôm được rót vào đậu rót. Sau khi
nhôm đông đặc người ta cho cơ cấu hoạt động để bỏ khuôn và lấy rôto ra. Để
không khí thốt ra ngồi dễ dàng, khuôn được chế tạo sao cho nhôm lỏng dâng lần
từ dưới lên qua các rãnh trong lõi sắt. Phương pháp này đơn giản nhưng chất
lượng không cao, dễ bị rổ khuyết hay phế phẩm.
Để nâng cao chất lượng đúc người ta áp dụng chế độ đúc rung. Theo
phương pháp này tồn bộ khuôn đúc đặt lên một bàn có động cơ chạy lệch tâm
để gây rung biên độ và tần số rung được hiệu chỉnh theo kinh nghiệm.
Phương pháp hiện đại để đúc nhôm rôto là đúc dưới áp lực. Phương pháp
này cho năng suất, độ tin cậy và chất lượng cao.
V.Tẩm, sấy dây quấn:
1.Mục đích ý nghĩa của việc tẩm sấy dây quấn:
Dây quấn máy điện sau khi chế tạo xong được đưa đến phân xưởng tẩm,
sấy.Ở phân xưởng này người ta sấy khô dây quấn rồi nhúng vào sơn cách
điện,sau đó đem sấy khô.Mục đích của công đoạn này là nâng cao tuổi thọ cách
điện của dây quấn. Thời gian khắc phục của máy điện được kéo dài phụ thuộc
vào các yếu tố sau:
a) Tẩm, sấy nâng cao được cường độ cách điện của dây quấn.
b) Tẩm, sấy nâng cao được độ bền điện của vật liêu cách điệ.
c) Tẩm, sấy nâng cao khả năng chịu nhiệt của vật liệu cách điện.
d) Tẩm sấy nâng cao khả năng chịu ẩm của vật liệu cách điện.
e) Tẩm, sấy nâng cao độ bền cơ khí .
f) Tẩm, sấy nâng cao khả năng truyền nhiệt.
g) Tẩm sấy tạo ra lớp bảo vệ cách ly.
2.Quá trình tẩm, sấy:
Đồ án tốt nghiệp
Trang 70
Vật liệu trước khi tẩm sấy bao giờ cũng bị nhiễm ẩm kể cả vật liệu cao
cấp. Bởi vậy trước khi tẩm cần phải sấy khô tồn bộ dây quấn. Trong trường hợp
tẩm sơn emunxi thì không cần sấy vì dung môi sơn emunxi là nước. Hơi ẩm
trong cách điện sẽ hổn hợp với nước trong sơn và được loại trừ sau khi sấy khô.
Nhiệt độ sấy càng cao quá trình bay hơi của nước càng nhanh nhưng
không được cao qua cấp chịu nhiệt tương ứng với vật liệu cách điện . Có thể đẩy
nhanh quá trình sấy khô dưới áp thấp nhưng chú ý quá trình hút chân không
phải sấy quấn đến nhiệt độ qui định trước.
Phương pháp tẩm sơn cơ bản là nhúng tồn bộ dây quấn đã sấy khô (còn
nóng) vào sơn cách điện. Sơn được thấm sâu vào cách điện nhờ mao dẫn và áp
suất do khối lượng sơn bên trên tạo ra .Số lần tẩm sơn phụ thuộc vào điều kiện
vận hành của máy điện và loại vật liệu cách điện được dùng.
Khi tẩm trong bình chân không và áp lực phải theo một qui luật nhất định
trước, theo thời gian và áp lực qui định (3 đến 5 phút dưới áp lực 7 đến 8
KG/cm2).
Sau khi tẩm sơn để ráo người ta tiếp trục sấy khô sơn. Giai đoạn sấy khô
sơn có thể chia làm hai giai đoạn: loại trừ dung môi của sơn và thiêu kết màng
sơn. Thời gian sấy và nhiệt độ sấy phụ thuộc vào điện trở cách điện của vật liệu.
Dây quấn sau khi tẩm sấy được phủ lên bề mặt một lớp sơn phủ. Lớp sơn
phủ này có tác dụng cách ly với dây quấn môi trường. Sơn phủ thường có màn
ghi hoặc màn hồng. Để tạo lớp sơn mỏng người ta dùng dầu phun sơn với áp
suất 4 đến 6 (KG/cm2)tạo ra lớp bụi sơn bám vào bề mặt dây quấn. Sau khi sơn
có thể để khô tự nhiên trong không khí hoặc sấy lại trong lò sấy.
VI.Công nghệ chế tạo gối để trục (nắp máy):
1.Yêu cầu và các điều kiện trong việc gia công lắp máy:
Đối với máy điện công suất nhỏ và vừa gối để trục đồng thời là nắp máy.
Trong trường hợp này nắp máy và thân máy nối cứng với nhau thông qua gờ lắp
Đồ án tốt nghiệp
Trang 71
ráp và các bu lông. Đối với các máy điện công suất lớn gối để thường rời so với
thân máy (máy kiểu hở).
Nắp máy là một trong những thiết bị quan trọng của máy điện, nó xác
định vị trí của rôto trong stato do đó xác định được hình dạng và kích thước của
khe hở không khí (chuỗi kích B). Các kích thước của nắp máy cũng tham gia các
chuỗi kich thước D (độ lệch trục quay rôto với vị trí bình thường so với mặt
phẳng chân máy)và các chuỗi kích thước C(chuỗi kích thước dọc trục xác định
kích thước ổ bi ).
Nắp máy cần phải có đủ độ cứng, nhưng đều này thường mâu thuẩn với
giảm khối lượng máy và tốc độ truyền nhiệt . Có thể tăng độ cứng bằng cách
tăng các gân chịu lực, tất nhiên phải chấp nhận sự phức tạp và khối lượng gia
công tăng. Cũng có thể tăng độ cứng bằng cách giảm chiều sâu nắp máy (nắp
gần như phẳng). Trong trường hợp giờ nắp (ghép với thân)khoẻ hơn nhưng kéo
dài thân máy để phần đầu nối không chạm vào nắp. Việc tính tốn độ cứng của
nắp thường căn cứ vào chế độ gia công nắp (lực cặp, lực cắt)còn khi đã ghép vào
thân thì độ cứng không còn đáng quan tâm nữa vì chính mối ghép với thân đã
làm tăng độ cứng của nắp.
2.Vật liệu và phương pháp tạo phôi:
Nắp máy điện thường được đúc bằng gan, hợp kim nhôm hoặc hàn thép,
tương tự đối với thân .
Nắp hàn từ thép ít dùng vì khó gia công cơ và chỉ dùng cho những máy
đặc biệt có độ bền cao như động cơ chống nổ, các máy lớn chẳng hạn. Độ khó
trong gia công cơ đối với loại nắp thép tăng khoảng 20 lần so với nắp gang. Phổ
biến nhất là đối với máy điện công suất nhỏ và vừa là nắp đúc bằng gang xám.
Đúc gang cho phép áp dụng các dây chuyền đúc tự động năng suất cao, đặc biệt
là đối với nắp động cơ kiểu kín. Nắp gang đối với động cơ công suất nhỏ có thể
đúc rất mỏng (khoảng 4mm).
Đồ án tốt nghiệp
Trang 72
Nắp hợp kim thường đúc dưới áp lực, đặc biệt là để gia công cơ nhưng độ
cứng, độ chịu mài mòn và độ tin cậy trong vận hành không cao, giá thành
nguyên liệu cao hơn. Trong thực tế cho thấy đối với nắp silumi nếu phải tháo
nắp động cơ một số lần, mối ghép giữa nắp và thân, giữa ổ bi với nắp sẽ bị hỏng.
Vì vậy thép hợp kim chỉ dùng trong các máy điện công suất nhỏ (chiều cao tâm
trục nhỏ hơn 90mm) và thường có lót buồng ổ bi bằng gan, thép, hoặc kim loại
gốm.
Thực tế dùng nắp hợp kim nhôm có giá thành cao hơn gang 40%. Nếu
không có ống lót buồng ổ bi thì nắp hợp kim nhôm hiện nay chỉ dùng cho các
động cơ điện có chiều cao tâm trục không quá 50 đến 63 (mm) ngay cả trong
tương lai gần khi tìm được những hợp kim nhôm có độ bền cao hơn.
VII. Công nghệ chế tạo trục:
Trục của máy điện là một chi tiết quay mang trên nó tồn bộ trọng lượng
của rôto. Đối với máy điện công suất nhỏ và vừa trục được ép vào lõi sắt rôto.
Đối với máy lớn giữa trục và lõi sắt rôto còn có một chi tiết trung gian đó là ống
lồng nan kiểu hoa, mục đích là giảm trọng lượng rôto và tiết kiệm vật liệu tác
dụng. Đối với các máy điện công suất 100KW trục được chế tạo từ thép cacbon
mác 40 hoặc 45, đôi khi dùng cả thép CT5. Ngoại từ một số trường hợp đặc biệt
như trục máy palăng điện, máy điện kèm hợp số …trục máy điện không cần qua
nhiệt luyện.
Để tạo phôi trục trên máy điện công suất nhỏ (chiều cao tâm trục nhỏ hơn
100mm)thông thường dùng các loại thép cán tròn, thép cán định hình bậc và
thép cán xoắn phân đoạn.
Sau khi cắt phôi từ các loại thép trên tiến hành gia công trục. Khi gia công
trục có thể thực hiện theo hai phương phá: có tâm và vô tâm. Gia tâm trên trục
các máy mài vô tâm để hơn nhiều so với gia công trên các máy định tâm. Tuy
nhiên có nhiều nguyên nhân làm cho việc gia công trên máy vô tâm bị hạn chế.
Đồ án tốt nghiệp
Trang 73
Trước hết một số máy yêu cầu phải có lỗ tâm để còn sử dụng đến khi sửa chữa.
Thứ hai là việc hiệu chỉnh các máy vô tâm khó hơn so với máy định tâm. Trong
nhiều trường hợp có yêu cầu cao về độ chính xác kích thước hướng kính của
ngưỡng trục dùng phương pháp vô tâm sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc hiệu
chỉnh thiết bị.
Trong sản xuất lớn có tự động hố, quá trình gia công trên trục cần phải
tính đến các điều kiện sau:
1.Các nguyên công cần được thực hiện với số lần định chuẩn và gá lắp lại
tối thiểu.
2.Khi thiết kế việc hiệu chỉnh công nghệ và dụng cụ cắt đối với bất cứ
máy nào của dây chuyền tự động cần phải sao cho không phải chiệu chỉnh lại
dụng cụ cắt bằng cách dùng các bloc dụng cụ đã lắp sẵn.
3.Khi thành lập trình tự các nguyên công cần phải tính sao cho đồng bộ
có lợi nhất.
Quá trình công nghệ gia công đối với mỗi trục được tiến hành theo các
bước sau: xén mặt mút (phay), khoan lỗ tâm, tiện ngồi các bậc theo bản vẽ, lăn
hoa hoặc phay rãnh then, mài các đoạn trục chỗ lắp ổ bi.
Thực tế chế tạo máy điện cho thấy nhiều hãng sản xuất ít khi lăn hoa mà
chủ yếu ép nóng có độ dôi để ghép rôto với trục.
VIII.Lắp ráp máy điện:
Máy điện được chế tạo rời từng chi tiếc sau đó lắp ghép lại với nhau để
hồn thành một máy hoặc một tổ máy. Lắp ráp, hiệu chỉnh, kiểm tra là một khâu
công nghệ quan trọng vì chất lượng của nó quyết định đến chất lượng và thời
gian phục vụ của máy điện. Nếu lắp ráp không tốt thì có thể làm hỏng máy
nhanh do một chi tiết hay một cụm chi tiết nào đó bị phá hỏng.
Đặc điểm của máy điện là kích thước là kích thước và chuẩn loại rất khác
nhau. Về công suất có thể chia máy điện làm các loại : máy cực nhỏ (dưới 0,6
Đồ án tốt nghiệp
Trang 74
KW), máy trung bình (từ 100 đến 1000KW), máy lớn (lớn hơn 1000KW). Tuy
nhiên kích thước của máy điện còn phụ thuộc vào tốc độ quay (tốc độ quay càng
lớn thì kích thước càng nhỏ) cho nên các máy có tốc độ quay chậm liệt vào loại
máy lớn.
Máy điện được sản và xuất xưởng dưới hai dạng loại lắp ráp hồn chỉnh.
Các máy trung bình và nhỏ thường xuất xưởng dưới dạng hồn chỉnh. Các máy
lớn do hạn chế về phương tiện nâng hạ vận chuyển cho nên có thể xuất xưởng
dưới dạng thiết bị rời chi tiết hoặc cụm chi tiết.
Quy trình lắp ráp máy điện:
Trước khi lắp phải kiểm tra tình trạng các chi tiết thật cẩn thận để khi lắp
không phải tháo ra hoặc điều chỉnh lại. Công tác kiểm tra trước khi lắp ráp được
làm tốt thì quá trình lắp ráp nhanh, thì quá trình lắp ráp thuận lợi và tuổi thọ của
máy cao.
Việc lắp ráp máy điện công suất nhỏ có gối để trục đồng thời là nắp khá
đơn giản, chỉ cần tuân theo một số qui định và trật tự các bước là được. Các qui
định khi lắp ráp của máy điện công suất nhỏ như sau:
Việc đóng gõ bằng búa phải có vật đệm để tránh tạo vết trên gông, gõ đều
trên vòng tròn.
Gỡ nắp và thân máy phải đều không được lệch để tránh biến dạng và mòn
bề mặt lắp ráp.
Kiểm tra trình trạng của vòng bi hoặc bạc (độ căng hoặc lệch).
Đầu trục mang tải nằm phía qui định (thường đứng nhìn vào hộp cực thì
đầu trục nằm ở phía bên trên tay trái).
Tất cả các bulông vít đều được vặn với một lực qui định.
Tất cả các đầu dây ra trên bảng cực phải đúng theo qui định, phải đúng
với chữ hoặc chỉ số đã đánh dấu.
Đồ án tốt nghiệp
Trang 75
Trình tự lắp ráp các máy nhỏ thường do phân xưởng lắp ráp qui định cho
phù hợp với điều kiện của mình.
Đối với máy điện lớn việc lắp ráp tại nơi sử dụng thường lắp theo trình tự
sau:
-Lắp đặt và kiểm tra tấm nền bệ và các gối đỡ trụ.
-Lắp rôto của máy định tâm sơ bộ trục đối với trục của máy đã lắp
(tuabin, máy bơm…).
-Bỏ rôto và một gối để ra ngồi, lắp stato sau đó lắp lại rôto và gối để.
-Định tâm chính xác rôto đối với stato cũng như trục máy công tác.
Lắp ráp các chi tiết còn lại.
Kết luận:
Vì thời gian có hạn nên chuyên đề này chỉ giới thiệu qua những chi tiết
chính về công nghệ chế tạo động cơ, không đi xâu vào từng chi tiết cụ thể mong
thầy cô giáo thông cảm.
SO SÁNH ĐẶC TÍNH BA PHA VÀ MỘT PHA
Các thông số của động cơ ở chế độ ba pha và một pha được thiết kế .
Chỉ số Ba pha Một pha
η 0,795 0,78
cosϕ 0,986 0,88786
Đồ án tốt nghiệp
Trang 76
mk 2,6 0,46
ik 3,521 3,2
Từ thông số trên ta thấy ở chế độ ba pha máy chịu quá tải lớn hơn. Ở chế
độ một pha do có tụ làm việc nên hệ số công suất cosϕ của máy nhỏ hơn ở chế
độ ba pha. Nhưng ở chế độ ba pha mômen khởi động lớn hơn mômen khởi động
ở chế độ một pha. Hiệu suất của máy ba pha cao hơn máy một pha.
KẾT LUẬN
Nội dung tập thiêt kế này giới thiệu tính tốn động cơ không đồng bộ rôto
lồng sóc vạn năng (làm viẹc với nguồn ba pha và một pha) được trình bày từ
chương I đến chương X, với các thông số của động cơ thiết kế và các thông số
yêu cầu thiết như sau:
Chỉ số Thông số động cơ Yêu cầu thiết kế
Pđm(W)
η
cosϕ
mk
750,664/570,653
0,795/0,78
0,986/0,88786
2,6/0,46
750/550
0,72/0,66
0,73/0,88
2,2/
Đồ án tốt nghiệp
Trang 77
ik 3,521/3,2 5/5
Qua lần thiết kế này đã rất em rất nhiều trong hợp tổng hợp lại các kiến
đã học và đã làm cho em hiểu được sâu hơn về nguyên lý, cấu tạo và các thông
số tính năng, kỹ thuật của động cơ không đồng bộ ba pha và một pha công suất
nhỏ rôto lồng sóc nói riêng và động cơ nói chung.
Trong quá tính tốn thiết kế em phải hiệu chỉnh tính tốn lại rất nhiều lần
các thông số mới có được kết quả chấp nhận được. Vì thời gian có hạn nên
những phần phụ như trục, vỏ, bộ phận đảo chiều quay em chưa thiết kế được.
Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của của các thầy cô nhiều hơn nữa để đồ
án em hồn thiện hơn.
Sau cùng em chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn thiết bị
Điện_Điện Tử , đặc biệt là cô giáo Nguyễn Hồng Thanh đã nhiệt tình giúp đỡ
em hồn thành đồ án tốt nghiệp này.
Đồ án tốt nghiệp
Trang 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Khánh Hà: Động cơ không đồng bộ ba pha và một pha công
suất nhỏ(tài liệu 1). Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội xuất bản năm
2002.
2. Trần Khánh Hà_Nguyễn Hồng Thanh: Thiết kế máy điện (tài liệu
2). Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội xuất bản năm 2001.
3. Trần Khánh Hà: Máy điện 1, 2. Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
xuất bản năm 2001.
4. Nguyễn Hồng Thanh_Nguyễn Phúc Hải: Máy điện trong thiết bị tự
động. Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội xuất bản năm 2001.
5. Nguyễn Đức Sỹ : Công nghệ chế tạo máy điện và máy biến áp.
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội xuất bản năm 1995.
6. Nguyễn Phú Xuân_Tô Đằng: Quấn dây sử dụng và sửa chữa động cơ
điện xoay chiều thông dụng. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Thành Phố
Hồ Chí Minh xuất bản năm 1998.
Đồ án tốt nghiệp
Trang 79
MỤC LỤC
Phần I Tìm hiểu phương pháp thiết kế động cơ không
đồng bộ vạn
năng……………………………………………………….04
Phần II
Chương I Xác định kích thước chủ
yếu……………………………………09
Chương II Dây quấn rãnh và gông
stato………………………………….12
Chương III Dây quấn rãnh và gông
rôto……………………………………21
Chương IV Trở kháng của dây
quấn…………………………………………..25
Chương V Tính tốn mạch từ
……………………………………………………….39
Chương VI Tính tốn mạch từ
………………………………………………………44
Chương VII Đặc tính làm việc và khởi
động…………………………….49
Chương VIII Thông số dây quấn pha chính và pha phụ đối
với nguồn một
pha……………………………………………………..55
Chương IX Mạch điện nối thành một pha của động cơ KĐB
Đồ án tốt nghiệp
Trang 80
ba pha. Tính tốn chế độ định
mức………………………56
Chương X Tính tốn chế độ khởi
động…………………………………….73
Phần III Tìm hiểu công nghệ chế tạo động cơ…………………..78
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tìm hiểu và thiết kế động cơ không đồng bộ vạn năng.pdf