Do vị trí và tính chất đô thị đặc biệt của thành phố Tân An, việc thực hiện
dự án xử lý nƣớc thải là rất cần thiết để đảm bảo vệ sinh môi trƣờng nƣớc và
cảnh quan của thành phố Tân An, tạo ra môi trƣờng sống đảm bảo vệ sinh và
hấp dẫn thoả mãn các tiêu chuẩn quốc tế đồng thời đóng góp phần nâng cấp
điều kiện sống của nhân dân; bảo đảm sự phát triển đồng bộ của cơ sở hạ tầng
cấp nước khi hệ thống cấp nước đã được mở rộng và nâng cấp.
133 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 6474 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Tân An, tỉnh Long An công suất 4500m3/ Ngày đêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
máng thu 7 m
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 86
4.2.1.5 Bể Aerotank
Chức năng
Tại bể Aerotank, các chất hữu cơ cịn lại sẽ đƣợc tiếp tục phân hủy bởi
các vi sinh vật hiếu khí.
Hiệu quả xử lý của bể Aerotank đạt từ 75 95% và phụ thuộc vào các
yếu tố nhƣ nhiệt độ, pH, nồng độ oxy, lƣợng bùn... Nƣớc thải sau khi qua bể
Aerotank các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học bị loại hồn tồn.
Tính tốn bể Aerotank
Thơng số :
- Lƣu lƣợng đâu vào nƣớc thải:
sQmax
= 0,078 m
3
/s
- Lƣợng BOD5 đầu vào bể Aerotank : 106,5 mg/l
- Lƣợng COD đầu vào bể Aerotank : 215 mg/l
- Tổng nitơ = 51 mg/l
- Tổng photpho = 8.6 mg/l
- Tỷ số f = BOD5/COD = 106,5/215 = 0,5
- Nhiệt độ nƣớc thải 250C
- Nƣớc thải xử lý xong đạt BOD5 30 mg/l tiêu chuẩn đầu ra loại A (QCVN
14: 2008/BTNMT_Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt)
- Hàm lƣợng cặn lơ lửng
r
SSC
50 mg/l, gồm 65% là cặn hữu cơ.
- Lƣợng bùn hoạt tính trong nƣớc thải đầu vào bể X0 = 0
- Nồng độ COD
50 mg/l
Thơng số vận hành:
- Nồng độ bùn hoạt tính trong bể: X = 2500mg/l (cặn bay hơi)
- Độ tro của cặn: 0,3, nồng độ cặn lắng ở đáy bể lắng 2 và cũng là nồng độ cặn
tuần hồn 10000mg/l
- Thời gian lƣu bùn (tuổi của cặn
c
= 5 -15 ngày), chọn
c
= 10 ngày
- Chế độ xáo trộn hồn tồn
- Giá trị thơng số động học Y = 0,46
- Độ tro của cặn hữu cơ lơ lửng ra khỏi bể là z = 0,3 ( 70% lƣợng cặn bay hơi)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 87
- Nƣớc thải đƣợc đảm bảo đủ chất dinh dƣỡng BOD5 : N : P= 100 : 5 : 1
Cặn hữu cơ a = 75%
- Hệ số phân hủy nội bào: Kd = 0,06 ngày
-1
Xác định hiệu quả xử lý:
- Lƣợng cặn hữu cơ trong nƣớc ra khỏi bể lắng 2: 0,65 * 50 = 32,5 mg/l
- Lƣợng cặn hữu cơ tính theo COD: 1,42 * 32,5 * 0,7 = 32,305 mg/l
- Lƣợng BOD5 cĩ trong cặn ra khỏi bể lắng: 0,5 * 32,305 = 16,1525 mg/l
- Lƣợng BOD5 hịa tan ra khỏi bể lắng 2 bằng tổng BOD5 cho phép ở đầu ra trừ
đi lƣợng BOD5 cĩ trong cặn lơ lửng: 30 – 16,1525 = 13,8475 mg/l
- Hiệu quả xử lý tính theo BOD5 hịa tan:
%87100*
5,106
8475,135,106
5
BODE
- Hiệu quả xử lý BOD5 tồn bộ:
%72100*
5,106
305,106
5
BODE
- Hiệu quả xử lý COD:
%85100*
215
305,32215
CODE
- Đƣờng kính ống dẫn nƣớc vào bể
D =
6,0*
078,0*4
*
*4 max
v
Q s = 0,407m , chọn D = 400 mm
Với v: vận tốc nƣớc trong ống do chêch lệch cao độ, chọn v = 0,6 m/s
- Thể tích bể Aerotank tính theo cơng thức: (theo tính tốn thiết kế các cơng
trình XLNT_Trịnh Xuân Lai)
30max 718
)10*06,01(*2500
)8475,135,106(*10*46,*86400*078,0
)*1(*
)(***
m
KX
SSYQ
V
cd
c
s
Trong đĩ:
V: thể tích bể Aerotank, m3
sQmax
: lƣu lƣợng đầu vào, 0,078m3/s
Y: thơng số động học, 0,46
c
: tuổi của cặn, 10 ngày
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 88
S0: nồng độ BOD5 đầu vào
S: nồng độ BOD5 đầu ra
X: nồng độ bùn hoạt tính trong bể
Kd: hệ số phân hủy nội bào
- Chọn chiều cao hữu ích của bể :
Hi = 5 m, hbv = 0,5m => H = 5,5 m
- Diện tích mặt bằng bể: F = V/Hi = 718/5 = 143,6 m
2
- Chọn chiều rộng bể: B = 10m
- Chiều dài bể L = 14,36 m, chọn 14,5 m
- Thời gian lƣu nƣớc trong bể:
hngày
Q
V
s
6,2107,0
86400*078,0
718
max
- Lƣợng bùn hữu cơ lơ lửng sinh ra khi khử BOD5 đến 87%
Tốc độ tăng trƣởng của bùn tính theo cơng thức:
2875,0
10*06,01
46,0
*1
cd
b
K
Y
Y
Lƣợng bùn hoạt tính sinh ra trong 1 ngày:
Px = Yb *
sQmax
* (S0 – S) = 0,2875*0,078*86400*(106,5 – 13,8475)
= 179516 g/ngày = 179,516 kg/ngày
- Tổng cặn lơ lửng sinh ra theo độ tro của cặn:
ngàykg
z
Px
Pxt /45,256
3,01
516,179
1
- Lƣợng cặn dƣ hàng ngày phải xả bỏ:
Pxả = Pxt - sQmax * 30*10
-3
= 256,45 – 0,078*86400 * 0,03 = 54,3 kg/ngày
- Tính lƣu lƣợng xả bùn theo cơng thức:
Từ cơng thức:
rrTxã
c
XQXQ
XV
**
*
=>
ngàym
X
XQXV
Q
cT
crr
xã /74,3
10*7000
10*75,22*86400*078,02500*718
*
*** 3
Trong đĩ:
V: thể tích bể Aerotank, 718 m3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 89
X: nồng độ bùn hoạt tính trong bể, 2500mg/l
Qr = Qv = 0,078m
3
/s: lƣu lƣợng nƣớc ra và vào bể, (coi lƣợng nƣớc theo
bùn khơng đáng kể)
XT = 0,7*10000 = 7000 mg/l
Xr = 32,5 * 0,7 = 22,75 mg/l (0,7 là tỷ lệ lƣợng cặn bay hơi trong tổng
số cặn hữu cơ, cặn khơng tro)
c
: tuổi của cặn 10 ngày
- Thời gian tích lũy cặn (tuần hồn hồn tồn) khơng xả cặn ban đầu:
T =
ngày
P
XV
x
10
179516
2500*718*
, thực tế sẽ dài hơn 3 đến 4 lần vì khi
nồng độ bùn chƣa đủ trong bể hiệu quả xử lý ở thời gian đầu sẽ thấp và lƣợng
bùn sinh ra ít hơn Px.
- Sau khi hệ thống hoạt động ổn định, lƣợng bùn xả ra hàng ngày:
B = Qxả * 10000mg/l = 3,74 * 10kg/m
3
= 37,4 kg/ngày.
Trong đĩ cặn bay hơi: B’ = 0,7 * 37,4 = 26,18 kg
- Cặn bay hơi trong nƣớc đã xử lý đi ra khỏi bể lắng Qr*Xr:
B” =
sQmax
*Xr = 0,078*86400*22.75 = 153,32 kg/ngày
- Tổng lƣợng căn hữu cơ sinh ra: B’ + B” = 26,18 + 153,32 = 179,5kg
Px.
- Xác định lƣu lƣợng tuần hồn QT: Để nồng độ bùn trong bể luơn giữ giá trị
X= 2500mg/l, ta cĩ: QT * XT = (Qv + QT)*X
=>
ngàym
XX
Q
Q
T
V
T /3744
25007000
2500*86400*078,0* 3
= 156m
3
/h
- Đƣờng kính ống dẫn bùn tuần hồn
m
v
Q
D
b
T
b 192,0
86400*5,1*
3744*4
*
*4
, chọn Db =
200mm
vb: vận tốc bùn chảy trong ống điều kiện bơm, chọn 1,5 m/s
- Đƣờng kính ống dẫn nƣớc vào bể:
D =
6,0*
078,0*4
*
*4 max
v
Q s = 0,4 m , chọn ống PVC cĩ D = 400 mm
- Đƣờng kính ống dẫn nƣớc ra khỏi bể
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 90
D =
6,0*
)043,0078,0(*4
*
)(*4 max
v
QQ T
s = 0,5m, chọn D =
500 mm
- Tỷ số F/M:
ngàymgbùn
mgBOD
X
S
M
F
.
398,0
2500*107,0
5,106
*
50
Nằm trong khoảng 0,2 - 0,6 kgBOD5/ kg bùn.ngày
Tải trọng thể tích:
kg
V
QS
La 9996,010*
718
86400*078,0*5,106
10*
* 330
BOD5/ m
3
ngày
Nằm trong giới hạn cho phép đới với aeroten xáo trộn hồn tồn, La: 0,8 1,9
kg BOD/ m
3ngày ( theo tài liệu của PGS Hồng Văn Huệ)
Tính lượng khí cần thiết
- Tính lƣợng khí oxy cần thiết theo cơng thức:
ngàykg
NN
P
f
SSQ
OC x
s
O
/994
1000
)3051(*57,4
516,179*42,1
5,0*1000
)8475,135,106(*86400*078,0
1000
)(*57,4
*42,1
*1000
)(* 00max
Trong đĩ:
OCo: lƣợng oxy cần thiết
sQmax
: lƣu lƣợng nƣớc thải, 0,078m3/s
S0: nồng độ BOD5 đầu vào, 106,5 mg/l
S: nồng độ BOD5 đầu ra, 13,8475mg/l
f = BOD5/COD = 0,5
Px: lƣợng bùn hoạt tính sinh ra trong ngày, 179,516 kg/ngày
No: tổng hàm lƣợng Nitơ đầu vào, 51mg/l
N: tổng hàm lƣợng Nitơ đầu ra (tiêu chuẩn N
30mg/l), chọn N = 30
- Lƣợng oxy thực tế cần theo cơng thức:
ngàykg
CC
C
OCOC
T
S
S
t /5,1617
7,0
1
*
024,1
1
*
208,9
08,9
*994
1
*
024,1
1
**
)2025()20(0
Trong đĩ:
CS: lƣợng oxy bão hịa trong nƣớc, 9,08mg/l
C: lƣợng oxy cần duy trì trong bể, 2mg/l
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 91
T: nhiệt độ nƣớc thải, T = 250C
: hệ số từ 0,6 – 0,94, chọn
= 0,7
OCtrung bình = 1617,5/24 = 67 kgO2/h
OCmax = 67*1,5 = 100,5 kgO2/h
OCmin = 67*0,8 = 53,6 kgO2/h
- Tính lƣợng khơng khí cần thiết:
Chọn hệ thống phân phối bọt khí nhỏ, tra bảng 7-1 (tính tốn thiết kế các cơng
trình XLNT_Trịnh Xuân Lai). Ta cĩ: Ou = 7gO2/m
3
.m
Bể sâu H = 5,5 m, độ sâu ngập nƣớc Hi = 5m
- Cơng suất hịa tan của thiết bị:
OU = Ou *Hi = 7*5 = 35 gO2/m
3
.
- Lƣợng khơng khí cần thiết tính theo cơng thức:
ngàymf
OU
C
Q tk /688935,1*
10*35
5,1617
* 3
3
= 2870,5 m
3
/h = 0,8m
3
/s
Với: OCt: lƣợng oxy thực tế cần
OU: cơng suất hịa tan thiết bị
f: hệ số an tồn , chọn f = 1,5
Qk.tb = 2870,5 m
3
/h
Qk.max = 4305,75 m
3
/h
Qk.min = 2296,4 m
3
/h
Tính áp lực máy nén khí:
KW
Pen
TRG
N
n
tt 501
1
57,1
75,0*283,0*7,29
298*314,8*948,0
1
**7,29
**
283,0
1
2
skgQG Ckk /948,0185,1*8,0*
025
185,1
298
273
*293,1
025 Ck
kg/m
3
Với: R: 8,314 kJ/ kmol 0K
T: 298
0
K
Hd = hd + hc + hf + hi = 0,4 + 0,5 + 5 = 5,9 m
hd, hc: là tổn thất p lực do ma sát và cục bộ của ống phân phối khí,
Tổng hd + hc 0,4m, chọn hd + hc = 0,4m
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 92
hf: tổn thất qua thiết bị phân phối, khơng vƣợt quá 0,5m, chọn hf : 0,5m
hi: chiều sâu ngập nƣớc ống phân phối khí trong bể aeroten, hi = 5 m
P1: áp lực của khơng khí đầu vào P1 = 1atm
P2: áp lực của của khơng khí đầu ra:
)(57,1
33,10
9,533,10
33,10
33,10
2 atm
H
P d
n =
283,0
1
K
K
, đối khơng khí K = 1,395
e: hiệu suất máy nén khí (0,7 – 0,8), chọn e = 0,75
29,7: hệ số chuyển đổi
Cơng suất thực N =1,2 Ntt = 1,2*50 = 60 kW
Chọn 2 máy nén khí mỗi máy cơng suất 60 kW 1 hoạt động 1 dự phịng
Bố trí hệ thống sục khí
- Chọn hệ thống cấp khí cho bể gồm 1 ống chính và 9 ống nhánh bằng thép với
chiều dài mỗi ống là 13,5 m, đặt cách nhau 1 m và 2 ống 2 bên cách thành bể 1
m
- Đƣờng kính ống dẫn khí chính:
m
v
Q
D kc 319,0
10*
8,0*4
*
*4
, chọn ống cĩ Dc =
320 mm
với v: vận tốc khí trong ống chính 10-15 m/s, chọn 10m/s
Đƣờng kính ống nhánh dẫn khí
mDn 106,0
10**9
8,0*4
, chọn Dn =
110 mm
Chọn thiết bị phân phối khí dạng đĩa xốp, đƣờng kính 170 mm, diện tích bề mặt
F = 0,02 m
2, cƣờng độ khí qua mỗi đĩa là 200 (lít/phút.đĩa) = 3,3 (l/s. đĩa)
Số đĩa phân phối trong bể:
42,242
10.3,3
8,0
10.3,3 33
KQN
đĩa, Chọn 243 đĩa
Số đĩa trên mỗi ống nhánh: 243/ 9 = 27 đĩa
Khoảng cách mỗi đĩa =
m5,0
27
5,13
Bảng 4.5: Tĩm tắt các thơng số thiết kế bể Aerotank
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 93
STT Tên thơng số Số liệu dùng thiết kế Đơn vị
1 Chiều dài bể (L) 14,5 m
2 Chiều rộng bể (B) 10 m
3 Chiều cao bể ( H) 5,5 m
4 Thời gian lƣu nƣớc (
) 2,6 Giờ
5 Thời gian lƣu bùn (
c) 10 Ngày
6 Đƣờng kính ống dẫn khí chính (Dc) 320 mm
7 Đƣờng kính ống dẫn khí nhánh (Dn) 110 mm
8 Cơng suất máy nén khí 60 kW
9 Số lƣợng đĩa 243 đĩa
4.2.1.6 Bể lắng II
Chức năng
Lắng các chất rắn lơ lửng ( bùn cặn sinh học) của bể của bể sinh học
dƣới dạng cặn lắng xuống đáy bể hoặc nổi lên trên mặt nƣớc.
Tính tốn
Ta thiết kế 4 bể lắng 2 dạng bể lắng đứng, kích thƣớc mỗi bể nhƣ nhau
và hoạt động đồng thời, (Theo Điều 6.5.2 – TCXD: 51 – 84)
- Lƣu lƣợng tính tốn cho 1 bể lắng 2:
Qtt = (
sQmax
+ QT)/4 = (0,078 +
86400
3744
)/4 = 0,0303 m
3
/s
- Đƣờng kính ống dẫn nƣớc vào và ra bể lắng 2:
Dống =
m
v
Q
ơng
tt 25,0
*6,0
0303,0*4
*
*4
= 250mm
Vống: vận tốc nƣớc chảy trong ống do chênh lệch cao độ, chọn 0,6m/s
- Diện tích tiết diện ƣớt của bể lắng đứng:
2
1 6,60
0005,0
0303,0
m
v
Q
F
b
tt
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 94
v: tốc độ chuyển động của nƣớc thải trong bể lắng 2, (điều 6.5.6
TCXD:51 – 84) v = 0,5mm/s = 0,0005m/s
- Tiết diện ƣớt ống trung tâm:
2
2 515,1
02,0
0303,0
m
v
Q
F
tt
tt
vtt: tốc độ chuyển động của nƣớc trong ống trung tâm lấy khơng đƣợc
vƣợt quá 30mm/s (điều 6.5.6 TCXD:51 – 84), chọn vtt = 20mm/s = 0,02m/s
- Diện tích tổng cộng bể lắng 2:
F = F1 + F2 = 60,6 + 1,515 = 62,115 m
2
- Đƣờng kính của bể:
m
F
Db 893,8
115,62*4*4
, chọn 9m
- Đƣờng kính ống trung tâm:
m
F
Dtt 4,1
515,1*4*4 2
- Chiều cao tính tốn của vùng lắng trong bể lắng đứng:
htt = v * t = 0,0005 * 2 * 3600 = 3,6 m
t: thời gian lắng, t = 2h (điều 6.5.6 TCXD 51 – 81)
v: tốc độ chuyển động của nƣớc thải trong bể lắng 2, (điều 6.5.6
TCXD:51 – 84) v = 0,5mm/s = 0,0005m/s
- Chiều cao phần hình nĩn của bể lắng đứng đƣợc xác định:
hn =
2
50*5,09
2
*)( 0tgtgdD nb
= 5,1 m
Db: đƣờng kính trong của bể lắng
dn: đƣờng kính đáy nhỏ của hình nĩn cụt, lấy dn = 0,5m ( theo Tình tốn
thiết kế cơng trình XLNT Đơ Thị và KCN_Lâm Minh Triết)
: gĩc nghiêng của bể lắng so với phƣơng ngang,
khơng nhỏ hơn 500,
lấy
= 50
0
.
- Tổng chiều cao của ống trung tâm và chiều cao phần loe lấy bằng chiều
cao tính tốn của vùng lắng và bằng 3,6 m.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 95
- Đƣờng kính ống loe và chiều cao phần loe lấy bằng 1,35 đƣờng kính ống
trung tâm: D1 = h1 = 1,35 * Dtt = 1,35 * 1,4 = 1,89 m, chọn 1,9 m
=> chiều cao ống trung tâm htt = 1,7 m
- Đƣờng kính tấm hắt bằng 1,3 đƣờng kính phần loe.
Dh = 1,3 * D1 = 1,3 * 1,9 = 2,47 m, chọn 2,5m
- Gĩc nghiêng giữa bề mặt tấm hắt so với mặt phẳng ngang lấy bằng 170 (
theo Tính tốn thiết kế cơng trình XLNT Đơ Thị và KCN_Lâm Minh Triết)
Khoảng cách từ đáy ống loe đến tâm tấm hắt = 0,25 – 0,5 m, chọn 0,3m.
- Dùng thanh thép vuơng cạnh a = 20mm để hàn cố định tấm hắt vào ống
loe
Chiều cao tổng cộng: H = htt + hn + hbv = 3,6 + 5,1 + 0,5 = 9,2 m
Chọn hbv = 0,5
- Dùng hệ thống máng vịng chảy tràn xung quanh thành bể để thu nƣớc:
thiết kế máng vịng đặt theo chu vi vành trong bể, đƣờng kính ngồi của
máng là đƣờng kính trong của bể.
Chọn: Bề rộng máng thu là 0,5 m
Chiều sâu máng thu là 0,5 m
Bề dày thành máng thu là 0,1 m
- Đƣờng kính trong máng thu
Dm = Db - (2* 0,5) = 9 – (2*0,5) = 8 m
- Chiều dài máng thu
Lm = * Dm = * 8 = 25,13 m
- Tải trọng thu nƣớc trên 1m chiều dài máng
QLm =
13,25
86400*0303,086400*
m
tt
L
Q
= 104,2 m
3
/ m.ngày
- Tính máng răng cƣa: Đƣờng kính máng răng cƣa bằng đƣờng kính trong
máng thu trừ đi bề dày thành máng thu
Drc = 8 – 2*0,1 = 7,8 m
- Chiều dài máng răng cƣa:
Lrc = * Drc = * 7,8 = 24,5 m
- Chọn số khe trên 1m chiều dài máng răng cƣa là 4 khe
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 96
Bề rộng răng cƣa: brc = 0,1 m
Bề rộng khe: bk = 0,15m
Khe tạo gĩc
= 90
0
=> Chiều sâu khe = 0,075m = 75mm
Chọn chiều rộng máng răng cƣa là 0,3m
Tổng số khe: n = 4* Lrc= 4 * 24,5 = 98 khe
- Lƣu lƣợng nƣớc qua 1 khe:
qk =
98
3600*24*0303,0
n
Qtt
26,7 m
3
/ khe. ngày
- Tải trọng thu nƣớc trên 1 m máng răng cƣa
QLrc =
rc
tt
L
Q 86400*
=
5,24
86400*0303,0
= 107 m
3
/m ngày
- Chiều sâu ngập nƣớc của khe:
qk =
15
*
2
*2**8 2/5ngd htggC
Với Cd: hệ số chảy tràn, chọn = 0,6
: gĩc răng cƣa 900
=>
5
2
5
2
24*3600*
2
90
*81,9*2*6,0*
15
8
7,26
2
*2**
15
8
tgtggC
q
h
d
k
ng
= 0,0343 m < 0,075m đạt yêu cầu
- Thiết kế tấm chắn ván nổi phía ngồi cách máng răng cƣa 0,2 m, cách đặt
ngập trong nƣớc 0,2 m và trên mặt nƣớc 0,2m => rộng 0,4m
- Đƣờng kính của tấm chắn ván nổi xung quanh bể:
Dtc = Drc – 2*0,2 = 7,8 – 2*0,2 = 7,4m
Chiều dài tấm chắn ván nổi
Ltc = Dtc * = 7,4* = 23,25 m
Thiết kế tấm chắn ván nổi và máng răng cƣa bằng thép khơng rỉ dày 8m
Kiểm tra lại thời gian lắng nước:
- Thể tích phần lắng:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 97
Vl =
3222 5,2236,3*)4,19(*
4
*)(*
4
mhDD ttttb
- Thời gian lắng:
h
Q
V
t
tt
l 05,2
3600*0303,0
5,223
- Thể tích phần chứa bùn hình nĩn cụt: bằng thể tích cả hình nĩn trừ đi phần
nĩn cụt, coi nhƣ phần thể tích cụt khơng đáng kể.
Vb = 1/3 * Sđáy*hn = 1/3 * 62,115 * 5,1 = 106 m
3
Với: Sđáy: diện tích đáy hình nĩn, Sđáy = F = 62,115 m
2
hn: chiều cao phần hình nĩn, hn = 5,1 m
- Thời gian lƣu bùn:
h
QQ
V
t
Tx
b
b 7,2
)15616,0(
4
1
106
)(
4
1
Với: Qx: lƣu lƣợng bùn xả, Qx = 3,74 m
3
/ngày = 0,16 m
3
/h
QT: lƣu lƣợng bùn tuần hồn, QT = 156 m
3
/h
4
1
: tính cho 1 bể lắng 2
- Đƣờng kính ống dẫn bùn ra khỏi bể
m
v
QQ
D
Tx
b 1,0
3600*5,1*
)16,0156(
*
)(
4
1
*4
Với: Qx: lƣu lƣợng bùn xả, Qx = 3,74 m
3
/ngày = 0,16 m
3
/h
QT: lƣu lƣợng bùn tuần hồn, QT = 156 m
3
/h
4
1
: tính cho 1 bể lắng 2
v: vận tốc bùn đƣợc bơm trong ống, chọn v = 1,5 m/s
Bảng 4.6: Tĩm tắt các thơng số thiết kế bể lắng 2
STT Tên thơng số Số liệu thiết kế Đơn vị
1 Diện tích tiết diện ƣớt ống trung tâm (F2) 1,515 m
2
2 Diện tích tiết diện ƣớt bể lắng đứng (F1) 60,6 m
2
3 Đƣờng kính ống trung tâm (Dtt) 1,4 m
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 98
4 Đƣờng kính bể lắng đứng (Db) 9 m
5 Chiều cao bể (H) 9,2 m
6 Thời gian lắng (t) 2 h
7 Đƣờng kính máng thu (Dm) 8 m
4.2.1.7 Bể tiếp xúc – khử trùng. Khử trùng bằng Clorin
Chức năng
Bể tiếp xúc cĩ chức năng tiêu diệt các vi khuẩn cĩ hại nhằm bảo vệ vệ
sinh cho nguồn nƣớc bằng việc sử dụng các chất cĩ tính oxy hĩa mạnh nhƣ:
Clo, Flo…
Nƣớc thải sau khi qua các giai đoạn xử lý làm giảm nồng độ các chất ơ nhiễm
đạt tiêu chuẩn qui định, thì số lƣợng vi trùng cũng làm giảm đáng kể đến 90 –
95%. Nhƣng lƣợng vi trùng vẫn cịn cao nên đƣợc dẫn đến bể tiếp xúc để khử
trùng bằng Clorin
Tính tốn
- Lƣợng clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nƣớc thải đƣợc tính theo cơng
thức:
hkg
Qa
Ya /8424,0
1000
3600*078,0*3
1000
*
Với: Ya: lƣợng clo hoạt tính cần thiết.
Q: lƣu lƣợng tính tốn của nƣớc thải
a: liều lƣợng clo hoạt tính, (theo điều 6.20.3 TCXD 51 – 84),
chọn a = 3 g/m3
+ Nƣớc thải sau xử lý cơ học: a = 10g/m3.
+ Nƣớ thải sau xử lý sinh học hồn tồn: a = 3g/m3
+ Nƣớc thải sau xử lý sinh học khơng hồn tồn: a = 5g/m3
Vậy lƣợng clo dùng cho 1 ngày là: 20,22 kg/ngày = 606,6 kg/tháng = 7279,2
kg/năm
Để cng cấp lƣợng clo hoạt tính ứng với lƣu lƣợng đặc trƣng nhƣ đã tính Ya =
0,8424 kg/h, chọn hai clorator cơng suất mỗi cái trong khoảng 1,28 – 8,1 kg/h
với các đặc tính kỹ thuật sau:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 99
+ Áp lực nƣớc trƣớc Ejector : 3 – 3,5 kg/cm2
+ Độ dâng sau Ejector : 5m cột nƣớc
+ Lƣu lƣợng nƣớc : 7,2 m3/h
+ Trọng lƣợng của Clorator : 37,5 kg
(Nguồn: tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nƣớc thải đơ thị và cơng
nghiệp_Lâm Minh Triết)
Chọn 2 Clorator ( 1 cơng tác , 1 dự phịng) và 2 balong (thùng chuyên dụng)
chứa Clo.
Số balong chứa Clo cần thiết cho trạm khử trùng đƣợc tinhd theo cơng thức:
thùng
q
Y
n a 7,1
5,0
8424,0
, chọn 2 thùng
Trong đĩ: q là lƣợng Clo lấy ra từ 1 balong chứa Clo trong điều kiện bình
thƣờng, q = 0,5 – 0,7 kg/h, chọn q = 0,5kg/h (Nguồn: tính tốn thiết kế cơng
trình xử lý nƣớc thải đơ thị và cơng nghiệp_Lâm Minh Triết)
Chọn thùng chứa clo cĩ các đặc tính kỹ thuật sau:
+ Dung tích 30 lít và chứa 37,5 kg Clo
+ Chiều dài L : 1080 mm
+ Chiều dài
: 975 mm
(Nguồn: tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nƣớc thải đơ thị và cơng
nghiệp_Lâm Minh Triết)
Số lƣợng balong chứa Clo dự trữ cho nhu cầu sử dụng trong 1 tháng:
thùng
q
Y
N a 172,16
5,37
30*24*8424,030*24*
1
Trong đĩ: q1 là lƣợng Clo chứa trong một balong, q1 = 37,5 kg
Tính tốn máng trộn:
Để xáo trộn nƣớc thải với Clo, chọn máng trộn vách ngăn cĩ lỗ để tính tốn
thiết kế. Thời gian xáo trộn trong vịng 1 – 2 phút. Máng gồm 3 ngăn với các lỗ
d = 20 – 100 mm (Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nƣớc thải đơ thị và cơng
nghiệp_Lâm Minh Triết), chọn d = 30 mm = 0,03 m
Chọn chiều rộng máng 1,5 m
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 100
Khoảng cách giữa các vách ngăn: l = 1,5B = 1,5 * 1,5 = 2,25m
Chiều dài tổng cộng của máng trộn 2 vách ngăn cĩ lỗ:
L = 3*l + 2*
= 3 * 2,25 + 2*0,2 = 7,15 m
Chọn thời gian xáo trộn là 2 phút = 120 giây
Thời gian nƣớc lƣu lại trong máng trộn đƣợc tính theo cơng thức:
giây
H
Q
LBH
t
s
120
078,0
15,7*5,1*** 1
max
1
Vậy chiều cao lớp nƣớc trƣớc vách ngăn thứ nhất (tính từ cuối máng)
m
LB
Qt
H
s
87,0
15,7*5,1
078,0*120
*
* max
1
, chọn 0,9m
Số hàng lỗ theo chiều đứng: chọn khoảng cách giữa tâm các lỗ theo chiều đứng
của vách ngăn thứ nhất bằng 2d = 0,06m. Khoảng cách từ tâm lỗ của hàng
ngang dƣới cùng đến đáy máng trộn lấy bằng 2d = 0,06 m
Ta cĩ: H1 = 2d (nđ – 1) + d
14
03,0*2
06,09,0
1
2
1
d
dH
nđ
hàng lỗ
Số hàng lỗ theo chiều ngang: chọn khoảng cách giữa tâm các lỗ theo chiều
ngang lấy bằng 2d = 0,06 m và khoảng cách giữa tâm 2 lỗ ngồi cùng đến các
thành trong của máng trộn lấy bằng 2d = 0,06m
Ta cĩ: B = 2d (nn -1) + 2*2d
241
03,0*2
06,0*25,1
1
2
2*2
d
dB
nn
hàng lỗ
Tổng số lỗ trên 1 vách ngăn : Nlỗ = 14 * 24 = 336 lỗ
Chiều cao lớp nƣớc trƣớc vách ngăn thứ hai
H2 = H1 + h = 0,9 + 0,133 = 1,033 m
Trong đĩ: h là tổn thất áp lực qua các lỗ của vách ngăn thứ hai, đƣợc tính theo
cơng thức:
m
g
v
h 1,0
81,9*2*62,0
1
2* 22
2
Trong đĩ:
: hệ số lƣu lƣợng,
= 0,62 (Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý
nƣớc thải đơ thị và cơng nghiệp_Lâm Minh Triết)
Chiều cao xây dựng của máng trộn đƣợc tính theo cơng thức:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 101
H = H2 + hdp = 1 + 0,35 = 1,35 m
Trong đĩ: hdp là chiều cao dự phịng tính từ tâm dãy lỗ ngang trên cùng của
vách ngăn thứ hai đến mép trên cùng của máng trộn, hdp = 0,35 m (Tính tốn
thiết kế cơng trình xử lý nƣớc thải đơ thị và cơng nghiệp_Lâm Minh Triết)
- Đƣờng kính ống dẫn nƣớc vào và ra khỏi máng trộn
D =
6,0*
078,0*4
*
*4 max
v
Q s
= 0,407m, chọn D =
400 mm
Với v: vận tốc nƣớc trong ống do chêch lệch cao độ, chọn v = 0,6 m/s
Tính tốn bể tiếp xúc
- Thể tích hữu ích của bể:
V =
sQmax
* t = 0,078 * 30 * 60 = 140,4 m
3
Trong đĩ:
sQmax
lƣu lƣợng nƣớc thải, 0,078 m3/s
t: thời gian lƣu nƣớc trong bể, chọn 30 phút (xử lý nƣớc
thải_Hồng Huệ)
Chọn chiều cao hữu ích bể: Hi = 2 m
Chiều cao bảo vệ bể: hbv = 0,5 m
Chiều cao tổng cộng: H = 2,5 m
- Diện tích bề mặt bể:
F = V/Hi = 140,4/2 = 70,2 m
2
Thiết kế bể tiếp xúc hình zíc zắc cĩ vách ngăn tạo điều kiện xáo trộn tốt clo với
nƣớc thải.
Chọn kích thƣớt mỗi ngăn: b * l = 3 * 3 = 9 m2
Số ngăn của bể tiếp xúc: n = 70,2/9 = 7,8 ngăn, chọn 8 ngăn
Chọn chiều dày thành bể là 0,3 m, chiều dày vách ngăn 0,2m và khoảng hở của
vách ngăn 0,5 m.
Thiết kế bể tiếp xúc gập đơi theo chiều dài để tiết kiệm diện tích
Chiều dài của bể là L = 3 * 4 + 0,2 *3 = 12,6 m
Chiều rộng bể: B = 3 * 2 + 0,2 = 6,2 m
Đƣờng kính ống dẫn nƣớc thải vào và ra bể tiếp xúc
D =
4,0
6,0*
078,0*4
*
*4 max
v
Q s m = 400mm
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 102
Bảng 4.7: Tĩm tắt các thơng số thiết kế bể khử trùng
STT Tên thơng số Số liệu dùng thiết kế Đơn vị
1 Chiều dài máng trộn 7,15 m
2 Chiều rộng máng trộn 1,5 m
3 Chiều cao máng trộn 1,35 m
4 Số lỗ trên vách ngăn mắng trộn 384 Lỗ
5 Chiều dài bể tiếp xúc 12,6 m
6 Chiều rộng bể tiếp xúc 6,2 m
7 Chiều cao bể tiếp xúc 2,5 m
4.2.1.8 Bể chứa bùn
Chức năng
Đƣợc thiết kế để tiếp nhận lƣợng bùn tƣơi từ bể lắng 1, bùn dƣ từ bể
lắng 2. Cĩ tác dụng làm ổn định và nén bùn trƣớc khi đƣợc bơm vào máy ép
bùn để tách nƣớc.
Tính tốn
Thể tích của bể chứa bùn:
V = (Qb + Qxã )* t = (36,16 + 3,74)/24 * 24 = 40 m
3
Qb = 36,16 m
3
/ngày: lƣợng bùn sinh ra ở bể lắng 1
Qxã = 3,74 m
3/ngày: lƣợng bùn dƣ xả bỏ ở bể lắng 2
t: thời gian lƣu bùn trong bể chứa bùn, chọn t = 24h
Chiều cao hữu ích của bể chứa bùn: chọn Hi = 3,5m
Chiều cao bảo vệ là: hbv = 0,5m
Tiết diện bể:
F = V/Hi = 40/4 = 10 m
2
Thiết kế bể hình vuơng cạnh a =
F
=
10
= 3,16 m, chọn a = 3,2 m
Kích thƣớt xây dựng bể là: 3,2m * 3,2m * 4 m
4.2.1.9 Máy ép bùn
Lƣu lƣợng bùn sinh ra hàng ngày 40m3. Ta chọn máy ép bùn cơng suất 5m3/h.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 103
Ngồi các cơng trình tính tốn trong phƣơng án 1 cịn cĩ một số cơng trình phụ
trợ hệ thống hoạt động: Nhà điều hành, Trạm bơm, Trạm cấp khí nén, Trạm
hố chất khử trùng, Cơng trình xả nƣớc thải ra nguồn tiếp nhận.
4.2.2. Phƣơng án 2
Sơ đồ cơng nghệ của phƣơng án 2 của hệ thống xử lý đƣợc giới thiệu ở hình
3.2. Cơng trình đơn vị của phƣơng án 2 gồm cĩ:
+ Xử lý cơ học: Song chắn rác (SCR), Ngăn tiếp nhận, Bể điều hịa, Bể lắng I
+ Xử lý sinh học: Bể lọc sinh học nhỏ giọt, Bể lắng II
+ Xử lý cặn: Sân phơi bùn
+ Khử trùng: Bể tiếp xúc, máng trộn xáo trộn clorin và thiết bị định lƣợng
clorator
+ Một số cơng trình phụ trợ hệ thống hoạt động: Nhà điều hành, Trạm bơm,
Trạm cấp khí nén, Trạm hố chất khử trùng, Cơng trình xả nƣớc thải ra nguồn
tiếp nhận.
Tính tốn các cơng trình đơn vị xử lý của phƣơng án 2 tƣơng tự phƣơng án 1,
chỉ khác với phƣơng án 1 là thay bể Aerotank bởi bể lọc sinh học nhỏ giọt và
máy ép bùn bằng sân phơi bùn.
4.2.2.1 Bể lọc sinh học nhỏ giọt
Nƣớc thải sau khi đã lắng ở bể lắng đợt 1 đƣợc dẫn đến bể lọc sinh học
nhỏ giọt để thực hiện xử lý sinh học hồn tồn. BOD5 sau khi ra khỏi bể lọc
sinh học nhỏ giọt cịn lại vào khoảng 15 ÷ 20 mg/l.
Nội dung tính tốn bể lọc sinh học nhỏ giọt gồm:
- Tính tốn kích thƣớc bể.
- Tính tốn hệ thống phun (vịi tƣới).
Tính tốn
Thơng số:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 104
- Lƣu lƣợng đầu vào nƣớc thải:
sQmax
= 0,078 m
3
/s
- Lƣợng BOD5 đầu vào bể lọc sinh học: 106,5 mg/l
- Lƣợng COD đầu vào bể lọc sinh học: 215 mg/l
- Tổng nitơ = 51 mg/l
- Tổng photpho = 8.6 mg/l
- Nhiệt độ nƣớc thải 250C
- Nƣớc thải xử lý xong đạt BOD5 30 mg/l tiêu chuẩn đầu ra loại A (QCVN
14: 2008/BTNMT_Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt)
- Hàm lƣợng cặn lơ lửng
r
SSC
50 mg/l
Bể lọc sinh học nhỏ giọt đƣợc tính tốn dựa vào năng lực oxy hĩa DO của lớp
vật liệu lọc (DO là lƣợng oxy cĩ thể thu đƣợc từ 1m3 vật liệu lọc trong ngày
đêm).
Tính tốn theo tải trọng thủy lực:
- Xác định hệ số K:
K =
30
5,106
t
a
L
L
3,55
Trong đĩ:
La: lƣợng BOD5 trƣớc khi vào bể lọc sinh học
Lt: lƣợng BOD5 cần đạt sau xử lý tại bể.
Chọn tải trọng thủy lực q0 = 20 m
3
/m
2.ngđ
Với lý do:
- Khơng cần tuần hồn nƣớc;
- Lƣơng khơng khí cấp vào nhỏ;
- Chiều cao cơng trình nhỏ;
- Diện tích cơng trình nhỏ
Ta chọn các số liệu nhƣ sau:
B = 8 m
3
/m
2.ngđ
Hct = 3,5 m
Với lƣu lƣợng khơng khí đƣa vào bể B = 8 m3/m2 nƣớc thải.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 105
Khi chiều cao cơng tác bể H = 3,5 m ( Tra bảng 7.5 Giáo trình xử lý nƣớc thải
ĐHXD ta cĩ hệ số K = 18,05 > K = 3,55 nên khơng cần tuần hồn nƣớc.
- Diện tích bể lọc sinh học
225
20
4500
0
q
Q
F
m
2
Trong đĩ:
Q: lƣu lƣợng nƣớc thải trung bình ngày đêm
q0: tải trọng thủy lực 20 m
3
/m
2.ngđ
- Thể tích của bể:
V = F * Hct = 225 * 3,5 = 787,5 m
3
.
Chọn số bể lọc sinh học là n = 4 bể
- Diện tích mặt bằng 1 bể: f = F/4 = 225/4 = 56,25 m2
Xây dựng bể lọc sinh học dạng hình trụ
- Đƣờng kính bể:
m
f
Db 5,8
25,56*4*4
- Chiều cao xây dựng của bể:
H = Hct + h1 + h2 + h3 + h4 + h5 = 3,5 + 0,4 + 1 + 0,3 + 0,5 + 0,5 = 6,2 m
Trong đĩ:
Hct: chiều cao lớp vật liệu lọc, 3,5m
h1: chiều sâu từ mặt nƣớc trong bể đén lớp vật liệu lọc, 0,4m
h2: chiều sâu khơng gian giữa sàn để vật liệu lọc và nền, 1m
h3: độ sâu của máng thu nƣớc chính, 0,3m
h4: độ sâu của phần mĩng, 0,5m
h5: chiều cao bảo vệ, 0,5m
Cấu tạo của lớp vật liệu lọc bao gồm:
- Sỏi với cỡ đƣờng kính hạt là 5mm
- Lớp lát sàn đỡ vật liệu lọc 0,2m
- Dùng sỏi với cỡ đƣờng kính trong khoảng từ 6 đến 10 mm
Thiết kế thành bể bể tơng cốt thép dày 400mm
Tính tốn hệ thống tƣới phản lực:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 106
Bể lọc sinh học thiết kế dạng hình trịn, phân phối nƣớc bằng hệ thống tƣới
phản lực với các cánh tƣới đặt cách lớp vật liệu lọc 0,2m
- Lƣu lƣợng tính tốn nƣớc thải trên 1 bể lọc sinh học
q =
slsm
n
Q s
/5,19/0195,0
4
078,0 3max
- Đƣờng kính hệ thống tƣới:
Dt = Db – 0,2 = 8,5 – 0,2 = 8,3m
Trong đĩ: 0,2 là khoảng cách giữa đầu ống tƣới và thành bể
Chọn 4 ống phân phối trong hệ thống tƣới đƣờng kính mỗi ống tƣới đƣợc xác
định theo cơng thức:
m
v
q
Dơng 09,0
8,0**4
0195,0*4
**4
*4
, chọn Dống = 90mm
Trong đĩ: v là vận tốc chuyển động của nƣớc trong ống: v
1m/s, chọn 0,8m/s
- Số lỗ trên mỗi ống tƣới:
52
8300
80
11
1
80
11
1
22
tD
m
lỗ
- Khoảng cách từ mỗi lỗ đến trục ống đứng:
m
iD
r ti *
2
Trong đĩ: i là số thứ tự của lỗ kể từ trục cánh tƣới
mm
m
D
r t 576
52
1
*
2
83001
*
2
1
mmr 814
52
2
*
2
8300
2
- Số vịng quay của hệ thống trong:
7,2875,4*
8300*12*52
10*8,34
*
**
10*8,34
2
6
02
6
q
Ddm
n
tl
(vịng/phút)
Trong đĩ:
dl: đƣờng kính lỗ trên ống tƣới dl = 12mm (theo điều 6.14-20 TCXD 51-84)
q0: lƣu lƣợng mỗi ống tƣới: q0 = 19,5/4 = 4,875 l/s
- Áp lực cần thiết của hệ thống tƣới
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 107
mmmh
K
D
dmd
qh t
l
3,06,300
10*300
8300*294
200
10*81
52*12
10*256
*875.4
10*
*29410*81
*
10*256
*
34
6
24
6
2
324
0
6
24
6
2
0
Trong đĩ:
K: Mơ đun lƣu lƣợng lấy theo bảng: K = 300 (Tra bảng 7.5, Giáo trình
xử lý nƣớc thải ĐHXD năm 1974)
Ta cĩ h = 0,3m > 0,2m thỏa mãn áp lực yêu cầu để hệ thống tƣới phản lực hoạt
động đƣợc.
Bảng 4.8: Tĩm tắt các thơng số thiết kế bể lọc sinh học nhỏ giọt.
STT Tên thơng số Đơn vị Số lƣợng
1 Đƣờng kính bể m 8,5
2 Chiều cao (H) m 6,2
3 Chiều dày thành bể lọc BTCT (δ) m 0,4
5 Chiều cao lớp vật liệu lọc m 3,5
4.2.2.2 Bể lắng II.
Chức năng
Lắng các chất rắn lơ lửng (bùn cặn sinh học) của bể của bể sinh học
dƣới dạng cặn lắng xuống đáy bể hoặc nổi lên trên mặt nƣớc.
Tính tốn
Ta thiết kế 4 bể lắng 2 dạng bể lắng đứng, kích thƣớc mỗi bể nhƣ nhau
và hoạt động đồng thời, (Theo Điều 6.5.2 – TCXD: 51 – 84)
- Lƣu lƣợng tính tốn cho 1 bể lắng 2: vì bể sinh học khơng tuần hồn nƣớc nên
lƣu lƣợng tính tốn cho bể lắng 2 là Q =
sQmax
/4 = 0,078/4 = 0,02 m
3
/s
- Đƣờng kính ống dẫn nƣớc vào và ra bể lắng 2:
Dống =
m
v
Q
ơng
2,0
*6,0
02,0*4
*
*4
= 200mm
Vống: vận tốc nƣớc chảy trong ống do chênh lệch cao độ, chọn 0,6m/s
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 108
- Diện tích tiết diện ƣớt của bể lắng đứng:
2
1 40
0005,0
02,0
m
v
Q
F
b
vb: tốc độ chuyển động của nƣớc thải trong bể lắng 2, (điều 6.5.6
TCXD:51 – 84) v = 0,5mm/s = 0,0005m/s
- Tiết diện ƣớt ống trung tâm:
2
2 1
02,0
02,0
m
v
Q
F
tt
vtt: tốc độ chuyển động của nƣớc trong ống trung tâm lấy khơng đƣợc
vƣợt quá 30mm/s (điều 6.5.6 TCXD:51 – 84), chọn vtt = 20mm/s = 0,02m/s
- Diện tích tổng cộng bể lắng 2:
F = F1 + F2 = 40 + 1 = 41 m
2
- Đƣờng kính của bể:
m
F
Db 225,7
41*4*4
, chọn 7,3 m
- Đƣờng kính ống trung tâm:
m
F
Dtt 13,1
1*4*4 2
, chọn 1,1 m
- Chiều cao tính tốn của vùng lắng trong bể lắng đứng:
htt = v * t = 0,0005 * 2 * 3600 = 3,6 m
t: thời gian lắng, t = 2h (điều 6.5.6 TCXD 51 – 81)
v: tốc độ chuyển động của nƣớc thải trong bể lắng 2, (điều 6.5.6
TCXD:51 – 84) v = 0,5mm/s = 0,0005m/s
- Chiều cao phần hình nĩn của bể lắng đứng đƣợc xác định:
hn =
m
tgtgdD nb 05,4
2
50*5,03,7
2
*)( 0
, chọn 4,1 m
Db: đƣờng kính trong của bể lắng
dn: đƣờng kính đáy nhỏ của hình nĩn cụt, lấy dn = 0,5m ( theo Tính tốn
thiết kế cơng trình XLNT Đơ Thị và KCN_Lâm Minh Triết)
: gĩc nghiêng của bể lắng so với phƣơng ngang,
khơng nhỏ hơn 500,
lấy
= 50
0
.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 109
- Tổng chiều cao của ống trung tâm và chiều cao phần loe lấy bằng chiều
cao tính tốn của vùng lắng và bằng 3,6 m.
- Đƣờng kính ống loe và chiều cao phần loe lấy bằng 1,35 đƣờng kính ống
trung tâm: D1 = h1 = 1,35 * Dtt = 1,35 * 1,1 = 1,485 m, chọn 1,5 m
=> Chiều cao ống trung tâm htt = 2,1 m
- Đƣờng kính tấm hắt bằng 1,3 đƣờng kính phần loe.
Dh = 1,3 * D1 = 1,3 * 1,5 = 1,95 m, chọn 2 m
- Gĩc nghiêng giữa bề mặt tấm hắt so với mặt phẳng ngang lấy bằng 170
(theo Tính tốn thiết kế cơng trình XLNT Đơ Thị và KCN_Lâm Minh
Triết)
Khoảng cách từ đáy ống loe đến tâm tấm hắt = 0,25 – 0,5 m, chọn 0,3m.
- Dùng thanh thép vuơng cạnh a = 20mm để hàn cố định tấm hắt vào ống
loe
Chiều cao tổng cộng: H = htt + hn + hbv = 3,6 + 4,1 + 0,5 = 8,2 m
Chọn hbv = 0,5
- Dùng hệ thống máng vịng chảy tràn xung quanh thành bể để thu nƣớc:
thiết kế máng vịng đặt theo chu vi vành trong bể, đƣờng kính ngồi của
máng là đƣờng kính trong của bể.
Chọn: Bề rộng máng thu là 0,5 m
Chiều sâu máng thu là 0,5 m
Bề dày thành máng thu là 0,1 m
- Đƣờng kính trong máng thu
Dm = Db - (2* 0,5) = 7,3 – (2*0,5) = 6,3 m
- Chiều dài máng thu
Lm = * Dm = * 6,3 = 19,8 m
- Tải trọng thu nƣớc trên 1m chiều dài máng
QLm =
8,19
86400*02,086400*
mL
Q
= 87,3 m
3
/ m.ngày
- Tính máng răng cƣa: Đƣờng kính máng răng cƣa bằng đƣờng kính trong
máng thu trừ đi bề dày thành máng thu
Drc = 6,3 – 2*0,1 = 6,1 m
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 110
- Chiều dài máng răng cƣa:
Lrc = * Drc = * 6,1 = 19,2 m
- Chọn số khe trên 1m chiều dài máng răng cƣa là 4 khe
Bề rộng răng cƣa: brc = 0,1 m
Bề rộng khe: bk = 0,15m
Khe tạo gĩc
= 90
0
=> Chiều sâu khe = 0,075m = 75mm
Chọn chiều rộng máng răng cƣa là 0,3m
Tổng số khe: n = 4* Lrc= 4 * 19,2 = 76,8 khe, chọn 77 khe
- Lƣu lƣợng nƣớc qua 1 khe:
qk =
77
3600*24*02,0
n
Q
22,44 m
3
/ khe. ngày
- Tải trọng thu nƣớc trên 1 m máng răng cƣa
QLrc =
rcL
Q 86400*
=
2,19
86400*02,0
= 90 m
3
/m ngày
- Chiều sâu ngập nƣớc của khe:
qk =
15
*
2
*2**8 2/5ngd htggC
Với Cd: hệ số chảy tràn, chọn = 0,6
: gĩc răng cƣa 900
=>
5
2
5
2
24*3600*
2
90
*81,9*2*6,0*
15
8
44,22
2
*2**
15
8
tgtggC
q
h
d
k
ng
= 0,032 m < 0,075m đạt yêu cầu
- Thiết kế tấm chắn ván nổi phía ngồi cách máng răng cƣa 0,2 m, cách đặt
ngập trong nƣớc 0,2 m và trên mặt nƣớc 0,2m => rộng 0,4m
- Đƣờng kính của tấm chắn ván nổi xung quanh bể:
Dtc = Drc – 2*0,2 = 6,1 – 2*0,2 = 5,7m
Chiều dài tấm chắn ván nổi
Ltc = Dtc * = 5,7 * = 17,9 m
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 111
Thiết kế tấm chắn ván nổi và máng răng cƣa bằng thép khơng gỉ dày 8 mm
Kiểm tra lại thời gian lắng nước:
- Thể tích phần lắng:
Vl =
3222 3,1476,3*)1,13,7(*
4
*)(*
4
mhDD ttttb
- Thời gian lắng:
h
Q
V
t l 05,2
3600*02,0
3,147
- Thể tích phần chứa bùn hình nĩn cụt: bằng thể tích cả hình nĩn trừ đi phần
nĩn cụt, coi nhƣ phần thể tích cụt khơng đáng kể.
Vb = 1/3 * Sđáy*hn = 1/3 * 41 * 4,1 = 56 m
3
Với: Sđáy: diện tích đáy hình nĩn, Sđáy = F = 41 m
2
hn: chiều cao phần hình nĩn, hn = 4,1 m
Bảng 4.9: Các thơng số thiết kế bể lắng 2 phƣơng án 2
STT Tên thơng số Số liệu thiết kế Đơn vị
1 Diện tích tiết diện ƣớt ống trung tâm (F2) 1 m
2
2 Diện tích tiết diện ƣớt bể lắng đứng (F1) 40 m
2
3 Đƣờng kính ống trung tâm (Dtt) 1,1 m
4 Đƣờng kính bể lắng đứng (Db) 7,3 m
5 Chiều cao bể (H) 8,2 m
6 Thời gian lắng (t) 2 h
7 Đƣờng kính máng thu (Dm) 6,3 m
4.2.2.3 Sân phơi bùn.
Lƣợng cặn dẫn tới sân phơi bùn bao gồm lƣợng cặn từ bể lắng I và bể lắng
II.
Lƣợng cặn từ bể lắng I: W1 = Vb = 36,16 m
3
/ngày
Lƣợng cặn từ bể lắng II:
2
1000
3842405.0
1000
2
Na
W
(m
3
/ngày)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 112
Trong đĩ:
+ a = Tiêu chuẩn bùn lắng sau khi qua bể lọc, a = 0.05 – 0.1 l/ng.ngđ,
chọn a = 0.05.
+ N = Dân số tính tốn, N = 38424 (ngƣời).
Lƣợng cặn tổng cộng dẫn đến sân phơi bùn:
W = W1 + W2 = 36,16 +2 = 38,16 (m
3
/ngày).
Diện tích hữu ích của sân phơi bùn:
5,1326
35,3
36516,38365
1
nq
W
F
o
(m
2
)
Trong đĩ: + qo = Tải trọng cặn lên sân phơi bùn, qo = 3.5 (m
3
/m
2
năm).
+ n = Hệ số phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, n = 3
Chọn kích thƣớc sân phơi bùn là L x B = 100 x 13,5 (m2)
Vậy, tổng diện tích thực của sân phơi bùn:
Ftt = 100 x 13,5 = 1350 (m
2
).
Diện tích phụ của sân phơi bùn : Đƣờng xá, mƣơng, máng:
F2 = K x F1 = 0.25 x 1326,5 = 332 (m
2
).
K : Hệ số tính đến diện tích phụ, K = 0.2 – 0.4, chọn K = 0.25.
Diện tích tổng cộng của sân phơi bùn:
F = F1 + F2 = 1326,5 + 332 = 1658,5 (m
2
)
Lƣợng bùn phơi từ độ ẩm 96% đến độ ẩm 75% trong 1 năm sẽ là:
75100
96100
36516,38
100
100
365
2
1
P
WW tcP
= 2228,5 (m
3
)
Trong đĩ: + P1 = Độ ẩm trung bình của cặn khi lên men, P1 = 96%
+ P2 = Độ ẩm sau khi phơi, P2 = 75%
Chu kỳ xả bùn vào sân phơi bùn dao động từ 20 – 30 (ngày).
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 113
CHƢƠNG V:
KHAI TỐN KINH TẾ VÀ CHỌN PHƢƠNG ÁN
5.1. Tính tốn kinh tế cho phƣơng án 1:
5.1.1 Vốn đầu tƣ xây dựng.
5.1.1.1 Vốn đầu tƣ xây dựng
Bảng 5.1: chi phí đầu tƣ xây dựng phƣơng án 1
STT Cơng trình
Loại
vật liệu
Số lƣợng
(bể)
Đơn vị
(m3)
Đơn giá
(đồng)
Thành tiền
(đồng)
1
Ngăn tiếp
nhận
BTCT đá 1x2
M300 1 33 1.500.000 49.500.000
2
Bể điều
hịa
BTCT đá 1x2
M400 1 206 1.500.000 309.000.000
3 Bể lắng 1
BTCT đá 1x2
M300 2 116.5 1.500.000 349.500.000
4
Bể
Aerotank
BTCT đá 1x2
M400 1 184 1.500.000 276000000
5 Bể lắng 2
BTCT đá 1x2
M400 4 169 1.500.000 1.014.000.000
6 Máng trộn
BTCT đá 1x2
M200 1 8 1.500.000 12.000.000
7
Bể khử
trùng
BTCT đá 1x2
M300 2 72 1.500.000 216.000.000
8
Bể chứa
bùn
BTCT đá 1x2
M300 1 23 1.500.000 34.500.000
Tổng 2.260.500.000
5.1.1.2 Vốn đầu tƣ trang thiết bị
Bảng 5.2: chi phí đầu tƣ trang thiết bị phƣơng án 1
STT Tên thiết bị
Số
lƣợng Đơn giá Thành tiền
1 Song chắn rác 1 3.000.000 3.000.000
2 Bơm nƣớc thải 11 kW 2 16.500.000 33.000.000
3 Máy thổi khí 16,5kW 2 54.000.000 108.000.000
4 Máy thổi khí 60kW 2 300.000.000 600.000.000
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 114
5 Sàn cơng tác 6 3.000.000 18.000.000
6 Cầu thang 6 3.000.000 18.000.000
7 Bơm bùn 2Hp 8 3.000.000 24.000.000
8 Bơm châm Clorin 1 32.500.000 32.500.000
9 Máy ép bùn 1 270.000.000 270.000.000
9 Đĩa phân phối khí 243 260.000 63.180.000
10
Hệ thống ống dẫn
nƣớc, 1 30.000.000 30.000.000
Tổng 1.199.680.000
Tổng chi phí đầu tƣ các hạng mục của cơng trình:
T
= 2.260.500.000 + 1.199.680.000 = 3.460.180.000 (đồng)
Chọn chi phí đầu tƣ xây dựng và chi phí khấu hao trong 10 năm
Chi phí đầu tƣ cho 1 năm là:
0346.018.00
10
0003.460.180.
10
T
T
nam
( đồng )
5.1.2. Chi phí quản lý và vận hành:
5.1.2.1 Chi phí nhân cơng
- Cán bộ: 1 (ngƣời) x 3.000.000 (đồng/tháng) x 12 = 36.000.000
(đồng)
- Cơng nhân: 3 (ngƣời) x 2.000.000 (đồng/tháng) x 12 = 72.000.000
(đồng)
Tổng cộng: 36.000.000 + 72.000.000 = 108.000.000 (đồng)
5.1.2.2 Chi phí điện năng
Bảng 5.3: Chi phí điện năng phƣơng án 1
STT Hạng mục
Cơng suất
(KW)
Chi phí
( đồng/năm)
1 Bơm nƣớc thải từ hố
thu lên bể điều hịa
11 237431040
2 Bơm bùn (8cái) 1.5 129.507.840
3 Máy thổi khí bể điều
hịa
16.5 178.073.280
4 Máy thổi khi ở bể
Aerotank
60 647.539.200
5 Bơm định lƣợng hĩa 0.75 80.94.240
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 115
chất
6 Máy ép bùn 3 32.376.960
Tổng cộng 1.233.022.560
(Ghi chú: 1kW = 1.232 (đồng) theo giá điện hiện hành cơng bố ngày
07.05.2011)
5.1.2.3 Chi phí hĩa chất
- Clorin dùng khử trùng: 7.279,2 (kg/năm) x 18.000 (đồng/kg) =
131.025.600 (đồng)
- Bùn hoạt tính: 2.5kg/m3 x 718m3 = 1.795 kg
Bùn hoạt tính đƣợc thay bỏ sau 10 ngày
- Lƣợng bùn sử dụng trong 1 năm: 1.795 kg x 365/10 x 3.000 (đồng) =
196.552.500 (đồng)
Tổng = 196.552.500 + 131.025.600 = 327.578.100 (đồng)
5.1.2.4 Chi phí bảo trì, sửa chữa
Chi phí bảo trì sửa chữa hàng tháng là 1.000.000 (đồng/tháng) =
12.000.000 (đồng/năm)
5.1.3 Tổng chi phí đầu tƣ.
= 346.018.000 + 1.233.022.560 + 108.000.000 + 327.578.100 +
12.000.000 = 2.026.618.660 (đồng)
Giá thành xử lý 1 m3 nƣớc thải =
234.1
365*500.4
6602.026.618.
365*4500
(đồng)
Lãi suất ngân hàng: i = 1,4%/tháng
Giá thành thực tế xử lý 1 m3 nƣớc thải: 1234*(1+ 1,4%*12) = 1.441 (đồng)
5.2. Tính tốn kinh tế cho phƣơng án 2:
5.2.1 Vốn đầu tƣ xây dựng:
5.2.1.1 Vốn đầu tƣ xây dựng
Bảng 5.4: Chi phí đầu tƣ xây dựng phƣơng án 2
STT Cơng trình
Loại
vật liệu
Số lƣợng
(bể)
Đơn vị
(m3)
Đơn giá
(đồng)
Thành tiền
(đồng)
1
Ngăn tiếp
nhận
BTCT đá
1x2
M300 1 33 1.500.000 49.500.000
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 116
2
Bể điều
hịa
BTCT đá
1x2
M400 1 206 1.500.000 309.000.000
3 Bể lắng 1
BTCT đá
1x2
M300 2 116.5 1.500.000 349.500.000
4
Bể lọc sinh
học nhỏ
giọt
BTCT đá
1x2
M400 4 69,5 1.500.000 416.100.000
5 Bể lắng 2
BTCT đá
1x2
M400 4 114,7 1.500.000 688.200.000
6 Máng trộn
BTCT đá
1x2
M200 1 8 1.500.000 12.000.000
7
Bể khử
trùng
BTCT đá
1x2
M300 2 72 1.500.000 216.000.000
8
Sân phơi
bùn
BTCT đá
1x2
M300 1 23 1.500.000 34.500.000
Tổng 2.075.700.000
5.2.1.2 Vốn đầu tƣ trang thiết bị
Bảng 5.5: Chi phí đầu tƣ trang thiết bị phƣơng án 2
STT Tên thiết bị Số lƣợng Đơn giá Thành tiền
1 Song chắn rác 1 3.000.000 3.000.000
2 Bơm nƣớc thải 11 kW 2 16.500.000 33.000.000
3 Máy thổi khí 16,5kW 2 54.000.000 108.000.000
4 Máy thổi khí 20kW 2 101.000.000 202.000.000
5 Bơm nƣớc thải 5kW 2 4.600.000 9.200.000
6 Sàn cơng tác 2 3.000.000 6.000.000
7 Cầu thang 2 3.000.000 6.000.000
8 Bơm bùn 2Hp 7 3.000.000 21.000.000
9 Bơm châm Clorin 1 32.500.000 32.500.000
10
Hệ thống ống dẫn
nƣớc, dẫn khí, dẫn bùn 1 30.000.000 30.000.000
11 Mái che sân phơi bùn 5 10.000.000 50.000.000
Tổng 500.700.000
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 117
Diện tích sân phơi bùn: 2.500.000 (đồng/m2) x 1.658,5 m2 = 4.146.250.000
(đồng)
Tổng chi phí đầu tƣ các hạng mục của cơng trình:
T
= 4.146.250.000 + 207.700.000 + 500.700.000 = 6.722.650.000
(đồng)
Chọn chi phí đầu tƣ xây dựng và chi phí khấu hao trong 10 năm
Chi phí đầu tƣ cho 1 năm là:
0672.265.00
10
0006.722.650.
10
T
T
nam
(đồng)
5.2.2. Chi phí quản lý và vận hành:
5.2.2.1 Chi phí nhân cơng
- Cán bộ: 1 (ngƣời) x 3.000.000 (đồng/tháng) x 12 = 36.000.000
(đồng)
- Cơng nhân: 3 (ngƣời) x 2.000.000 (đồng/tháng) x 12 = 72.000.000
(đồng)
Tổng cộng: 36.000.000 + 72.000.000 = 108.000.000 (đồng)
5.2.2.2 Chi phí điện năng
Bảng 5.6: chi phí điện năng phƣơng án 2
STT Hạng mục
Cơng suất
(KW)
Chi phí
(đồng/năm)
1 Bơm nƣớc thải từ hố
thu lên bể điều hịa
11 237.431.040
2 Bơm bùn (7 cái) 1.5 113.319.360
3 Máy thổi khí bể
điều hịa
16.5 178.073.280
4 Máy thổi khí bể lọc
sinh học
20 863.385.600
5 Bơm định lƣợng hĩa
chất
0.75 8.094.240
6 Bơm nƣớc thải hệ
thống tƣới 4 cái
5 215.846.400
Tổng cộng 1616149920
(Ghi chú: 1kW = 1232 (đồng) theo giá điện hiện hành cơng bố ngày
07.05.2011)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 118
5.2.2.3 Chi phí hĩa chất
- Clorin dùng khử trùng: 7.279,2 (kg/năm) x 18.000 (đồng/kg) =
131.025.600 (đồng)
- Vật liệu tiếp xúc đá sỏi kích thƣớc 40mm:
200.000 (đồng/m3) x 794,4 m3 = 158.880.000 (đồng)
Tổng = 158.880.000 + 131.025.600 = 289.905.600 (đồng)
5.2.2.4 Chi phí bảo trì, sửa chữa
Chi phí bảo trì sửa chữa hàng tháng là 1.000.000 (đồng/tháng) = 12.000.000
(đồng/năm)
5.2.3 Tổng chi phí đầu tƣ.
= 672.265.000 + 108.000.000 + 1.616.149.920 + 289.905.600 =
2.686.320.520 (đồng)
Giá thành xử lý 1 m3 nƣớc thải =
636.1
365*500.4
5202.686.320.
365*4500
(đồng)
Lãi suất ngân hàng: i = 1,4%/tháng
Giá thành thực tế xử lý 1 m3 nƣớc thải: 1636*(1+ 1,4%*12) = 1.911 (đồng)
5.3. So sánh 2 phƣơng án.
Bảng 5.7: So sánh chi phí 2 phƣơng án
Loại chi phí Phƣơng án 1 Phƣơng án 2
Vốn đầu tƣ xây dựng (đồng) 3.450.180.000 6.722.650.000
Giá thành cho 1m
3
nƣớc(đồng/m3)
1.441 1.911
Nhận xét chung:
Cơ sở lựa chọn: Sơ đồ cơng nghệ và thành phần các cơng trình đơn vị của
trạm xử lý nƣớc thải đƣợc lựa chọn phụ thuộc vào:
o Cơng suất của hệ thống xử lý: Trung bình khoảng 4500m3/ngày đêm.
o Thành phần tính chất của nƣớc thải: Chủ yếu là nƣớc thải sinh hoạt.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 119
o Mức độ cần thiết xử lý nƣớc thải: Yêu cầu đạt tiêu chuẩn đầu ra loại A,
QCVN 14: 2008/BTNMT_Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải
sinh hoạt, trƣớc khi xả ra nguồn tiếp nhận là sơng Vàm Cỏ Tây.
o Điều kiện của địa phƣơng: Về mặt kinh tế, về mặt kỹ thuật, về điều kiện
khơng gian bố trí mặt bằng hệ thống xử lý, các điều kiện khí hậu địa
chất, thuỷ văn cơng trình, …
Nhìn chung cả 2 phƣơng án đề xuất đều cĩ khả năng xử lý nƣớc thải đạt
tiêu chuẩn nguồn thải ra. Tuy nhiên phƣơng án 1 cĩ nhiều ƣu điểm hơn nhƣ dễ
vận hành, chi phí xây dựng và thiết bị ít hơn, diện tích mặt bằng chiếm ít hơn.
Sau khi cân nhắc các yếu tố cĩ liên quan, trên cơ sở nội tại của khu vực
thành phố Tân An tỉnh Long An, đề tài lựa chọn phƣơng án 1 để thiết kế hệ
thống xử lý nƣớc thải cho thành phố Tân An tỉnh Long An.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 120
CHƢƠNG VI:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. Kết luận.
Trên cơ sở lý thuyết và điều kiện thực tế của thành phố Tân An tỉnh Long An,
qua quá trình thực hiện đề tài tính tốn thiết kế kỹ thuật hệ thống xử lý nƣớc
thải, tĩm tắt các đặc điểm của hệ thống nhƣ sau:
Khía cạnh mơi trường:
Do vị trí và tính chất đơ thị đặc biệt của thành phố Tân An, việc thực hiện
dự án xử lý nƣớc thải là rất cần thiết để đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng nƣớc và
cảnh quan của thành phố Tân An, tạo ra mơi trƣờng sống đảm bảo vệ sinh và
hấp dẫn thoả mãn các tiêu chuẩn quốc tế đồng thời đĩng gĩp phần nâng cấp
điều kiện sống của nhân dân; bảo đảm sự phát triển đồng bộ của cơ sở hạ tầng
cấp nƣớc khi hệ thống cấp nƣớc đã đƣợc mở rộng và nâng cấp.
Việc quy hoạch cải tạo hệ thống thốt nƣớc và xử lý nƣớc thải đƣợc thực
hiện sẽ bảo vệ mơi trƣờng thành phố khơng bị suy thối do nƣớc thải và hệ
thống đƣờng nhựa của thành phố khơng bị hƣ hỏng do nƣớc mƣa.
Các ao, hồ và kênh rạch trong thành phố sẽ trở nên sạch sẽ - Cảnh quan sẽ
đƣợc cải thiện đáng kể, đặc biệt là ở khu trung tâm.
Khía cạnh kỹ thuật
Quy trình cơng nghệ đề xuất xử lý là quy trình phổ biến, khơng quá phức
tạp về mặt kỹ thuật. Quy trình hồn tồn cĩ thể đảm bảo việc xử lý nƣớc thải
đạt tiêu chuẩn yêu cầu loại A, QCVN 14: 2008/BTNMT_Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt, đồng thời cịn cĩ khả năng mở rộng trong
tƣơng lai.
6.2. Kiến nghị
Trong giới hạn của đề tài thực hiện chỉ đề cập đến việc tổ chức thốt nƣớc và
xử lý nƣớc thải với những điều kiện phù hợp về khía cạnh kỹ thuật và khả thi
về mặt kinh tế. Trên thực tế, cần phải lƣu ý các vấn đề sau:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 121
+ Nghiên cứu để hồn chỉnh các qui định về quản lý đơ thị và vệ sinh mơi
trƣờng trên cơ sở các điều luật hiện hành về bảo vệ mơi trƣờng.
+ Cĩ kế hoạch xây dựng và củng cố năng lực cơ quan quản lý chuyên ngành
Cấp Thốt nƣớc của thành phố, đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật cĩ đủ trình
độ tiếp thu và bảo quản trang thiết bị kỹ thuật và cơng nghệ mới.
+ Nghiên cứu các chính sách liên quan đến việc định giá việc sử dụng cống
và phí bảo vệ mơi trƣờng.
+ Do vấn đề rác thải cĩ ảnh hƣởng trực tiếp tới hệ thống thốt nƣớc nên
Thành phố cũng cần tiếp tục cĩ các dự án nhƣ chú trọng phát triển hệ thống
thu gom rác thải, đội ngũ cơng nhân thu gom rác thải, đầu tƣ xây dựng hồn
chỉnh hệ thống thốt nƣớc gĩp phần giải quyết vấn đề mơi trƣờng ngày
càng triệt để, tạo ra một mơi trƣờng đơ thị xanh sạch đẹp.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân
SVTH: Lê Tiến Kỳ
Trang 122
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Hồng Huệ, Xử lý nƣớc thải, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1996.
2. PGS.TS Hồng Huệ, Cấp thốt nƣớc, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1994.
3. PGS.TS Hồng Huệ, KS. Phan Đình Bƣởi, Mạng lƣới cấp thốt nƣớc,
NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1996.
4. TS. Trịnh xuân lai, Tính tốn và thiết kế các cơng trình xử lý nƣớc thải,
Cơng ty tƣ vấn thốt nƣớc số 2, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2000.
5. Lâm Minh triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phƣớc Dân, Xử lý nƣớc
thải đơ thị và cơng nghiệp Tính tốn thiết kế cơng trình, NXB Đại Học
Quốc Gia Tp HCM
6. Lƣơng Đức Phẩm, Cơng nghệ xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh
học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2002.
7. Lâm Vĩnh Sơn, Bài giảng kỹ thuật xử lý nƣớc thải, hệ thống xử lý nƣớc
thải khu cơng nghiệp Việt Nam – Singapore, 2008
8. Bộ xây dựng, Tiêu chuẩn xây dựng, TCXD: 51 – 84 Thốt nƣớc mạng
lƣới bên ngồi và cơng trình. TP.HCM, 2003.
9. Giáo trình cấp thốt nƣớc, Bộ xây dựng - Trƣờng Đại Học Kiến Trúc Hà
Nội, Nhà xuất bản xây dựng, 1993.
10. QCVN 14: 2008/BTNMT_Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh
hoạt_Bộ Tài Nguyên Mơi Trƣờng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Tân An, tỉnh Long An công suất 4500m3 - ngày đêm.pdf