Đồ án Trang thiết bị điện tàu chở ôtô victory leader (4900 car) – đi sâu nghiên cứu và triển khai công nghệ lắp ráp hệ thống điezel máy phát

Đồ án tốt nghiệp của em đã hoàn thành với sự nỗ lực cao của bản thân và trong việc nghiên cứu tìm hiểu một số hệ thống điện trên tàu VICTORY LEADER. Bằng những kiến thức đã được trang bị ở trường,kiến thức thực tế trong thời gian thực tập tại nhà máy đóng tàu HẠ LONG và tìm hiểu một số tài liệu tham khảo có liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu, em đã trình bày bản đồ án một cách ngắn gọn và đầy đủ nhất. Tuy nhiên do còn hạn chế về nhiều mặt nên bản đồ án của em không tránh khỏi một số thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo trong khoa đặc biệt là thầy giáo Lưu Đình Hiếu để đồ án của em được hoàn thiện hơn.

pdf82 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Trang thiết bị điện tàu chở ôtô victory leader (4900 car) – đi sâu nghiên cứu và triển khai công nghệ lắp ráp hệ thống điezel máy phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ấn S108 để cắt nguồn cấp đến cho các rơle K10, K20, K30, K40, K50 → các rơle trên mất điện → các tiếp điểm của chúng mở cắt nguồn cấp đến các van solenloid. 57 Phần 2 ĐI SÂU NGHIÊN CỨU VÀ TRIÊN KHAI CÔNG NGHỆ LẮP RÁP, KẾT NỐI HỆ THỐNG DIEZEL-MÁY PHÁT KHÁI QUÁT CHUNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN DIESEL A. Khái quát chung Con tàu là đối tượng hoạt động độc lập trên biển , khả năng liên hệ trợ giúp từ đất liền là rất hạn chế nên vấn đề an toàn là hết sức quan trọng . Trên các con tàu việc điều khiển động cơ Diesel tàu thuỷ chủ yếu dừng ở điều khiển từ xa chưa thực hiện ở điều khiển tự động , đó là quá trình được thực hiện điều khiển từ xa đối tượng điều khiển , còn thứ tự thao tác điều khiển do con người thực hiện . Hệ thống điều khiển từ xa Diesel là hệ thống cho phép dùng một tay điều khiển đặt ở buồng lái hay trung tâm điều khiển của buồng máy , có thể thực hiện được quá trình khởi động , dừng , đảo chiều quay , điều chỉnh tốc độ động cơ Diesel từ xa . Đặc điểm của hệ thống điều khiển Diesel. Ưu điểm của hệ thống : Giảm bớt được số người phục vụ trên tàu Rút ngắn thời gian thao tác vận hành cho hệ thống sử lý trung tâm đã đảm nhận những chức năng đIều khiển trung gian Thực hiện lệnh chính xác ổn định và nhanh chóng Cải thiện được điều kiện làm việc của con người Nâng cao độ tin cậy tính an toàn trong quá trình khai thác con tàu Có thể thực hiện khai thác tối ưu và theo dõi từ xa tình trạng kỹ thuật của máy Cho phép hình thành một trung tâm đIều khiển tiến tới tạo điều kiện hoàn thiện khai thác tối ưu con tàu . Nhược điểm của hệ thống : Hệ thống có cấu trúc phức tạp và chi phí đầu tư lớn , đường dẫn dầu , dẫn gió phải kéo từ xa... Giá thành cao. Đòi hỏi người khai thác phải có trình độ chuyên môn nhất định. B. Các chức năng của hệ thống điều khiển từ xa Diezel Chức năng tự động hâm nóng Diesel. Chức năng khởi động từ xa Diesel. Chức năng dừng từ xa Diesel. Chức năng đảo chiều quay từ xa Diesel. Chức năng điều chỉnh tốc độ từ xa Diesel. Chức năng tự động kiểm tra, báo động và bảo vệ Diesel. Chức năng điều khiển đóng mở ly hợp từ xa Diesel. 58 C. Những yêu cầu đối với hệ thống điều khiển từ xa diesel Việc thực hiện điều khiển máy chỉ bằng một tay điều khiển, có thể đưa tay điều khiển từ một vị trí bất kỳ nào đó đến vị trí cần thiết mà không cần dừng lại ở vị trí trung gian mà các thao tác trung gian đều do các phần tử và máy thực hiện. Khi tay điều khiển đưa đến vị trí như ý muốn thì phải được giữ cố định ở vị trí đó. Vị trí tay điều khiển phải phù hợp với các lệnh điều khiển máy và chỉ báo. Tay điều khiển từ xa diesel phải trùng với tay chuông truyền lệnh để khi điều khiển máy sĩ quan điều khiển không cần thực hiện thêm một thao tác nào. Tuỳ theo từng loại tàu mà hệ thống có các trạm điều khiển dự phòng. Ngoài trung tâm điều khiển chính ở buồng lái nên đặt trạm điều khiển phụ ở cánh gà, khi trạm điều khiển chính hoạt động thì các trạm điều khiển phụ cũng hoạt động nên có thể thực hiện điều khiển ngay mà không cần chuyển mạch. Khi mất nguồn chính cần có bộ phận đóng vào nguồn sự cố và nguồn sự cố được ngắt ra khi điều khiển bằng tay. Có thể thay đổi tốc độ động cơ theo chương trình, có 3 loại chương trình: Bình thường, chậm, sự cố(nhanh). Trong đó chương trình chậm áp dụng cho máy thấp tốc để tránh ứng suất nhiệt cục bộ cho máy, chương trình sự cố dùng cho máy có hệ thống sự cố. Có thể điều khiển khẩn cấp trong những trường hợp sau đây: + Có thể khởi động ngược lại khi tốc độ chiều kia đang cao. + Khởi động với lượng nhiên liệu lớn. + Có thể đưa động cơ tới tốc độ ổn định nhanh. + Có thể cho động cơ chịu tải cực đại. + Có thể tác động trực tiếp lên thanh răng nhiên liệu để dừng động cơ khẩn cấp. Hệ thống có thể cho khởi động lại nếu lần khởi động trước không thành công. Số lần khởi động lại có thể từ 5 đến 7 lần. Lần khởi động cuối cùng không thành công thì hệ thống không cho phép khởi động nữa. Phải khống chế thời gian giữa các lần khởi động. Phải đảm bảo Diesel vượt nhanh qua vùng tốc độ cộng hưởng. Nếu tay điều khiển vô tình đặt vào tốc độ cộng hưởng thì hệ thống phải làm việc ở chế độ dưới hoặc trên cộng hưởng (theo nghĩa tăng hoặc giảm nhiên liệu vào động cơ để vượt nhanh qua vùng tốc độ cộng hưởng ). Cần trang bị hệ thống tự động kiểm tra báo động, bảo vệ các thông số chính của máy để bảo vệ động cơ như: nước làm mát, dầu bôi trơn… Cần sử dụng bộ điều tốc nhiều chế độ, ngoài ổn định tốc độ nó còn có các chức năng phụ khác như: + Hạn chế quá tải động cơ, hạn chế nhiên liệu vào máy khi áp lực tua bin tăng áp giảm, giảm tốc độ động cơ khi thông số chính vượt quá quy định. + Có thể thực hiện cắt nhanh nhiên liệu khi dừng và đảo chiều quay động cơ. Trụ điều khiển từ xa chỉ nên đặt tối thiểu số lượng các đèn báo hiệu, báo nguồn, báo động cơ quá tải, báo một số thông số chính của động cơ. Hệ thống cần xây dựng trên các thiết bị thống nhất hoá, ít chủng loại, để có thể thay thế và lắp lẫn cho nhau. D. Cấu trúc của hê thống điều khiển Diezel. Một hệ thống điều khiển từ xa Diesel có cấu trúc như sau: 59 LÖnh § iÒu KhiÓn ThiÕt BÞ NhËn TÝn HiÖu V µo HÖ Thèng Xö Lý Trung T©m ThiÕt BÞ Thùc HiÖn § T B¸o §éng TÝn HiÖu B¶o VÖ TÝn H iÖu C¸c Th«ng Sè §T - Lệnh điều khiển để tác động vào tay điều khiển để tạo ra tín hiệu điều khiển. - Thiết bị nhận tín hiệu vào cảm nhận các tín hiệu từ đối tượng điều khiển gửi tới và thay đổi thành tín hiệu phù hợp với các khối tiếp theo. - Khối xử lý trung tâm : Xử lý tất cả các chức năng điều khiển của hệ thống. - Thiết bị thực hiện : Là các cơ cấu thực hiện để thực hiện chức năng điều khiển hệ thống - Đối tượng điều khiển là động cơ Diesel - Khối kiểm tra, báo động, bảo vệ : Cảm nhận các tín hiệu thông tin từ đối tượng và phát ra các tín hiệu báo động bằng chuông, đèn, còi khi có sự cố. Trong các thông số đặc biệt quan trọng thì còn phát ra các tín hiệu bảo vệ để dừng máy an toàn. E. Phân loại hệ thống điều khiển + Phân loại theo phương pháp điều khiển (dựa vào tính chất đối tượng ): Hệ thống điều khiển từ xa Diesel lai chân vịt bước cố định : D LH HS CV D : Diesel lai chân vịt bước cố định LH : Bộ ly hợp HS : Hộp số CV : Chân vịt bước cố định h = Const Động cơ Diesel cần được đảo chiều để thay đổi chiều quay chân vịt , thay đổi hướng chạy của tàu . Với hệ thống này các chức năng điều khiển khác được thực hiện ở phía động cơ Diesel . Hệ thống điều khiển từ xa lai chân vịt biến bước. + Phân loại theo nguồn năng lượng điều khiển. Nguồn năng lượng điều khiển là điện. Nguồn năng lượng điều khiển là điện – khí. Năng lượng điện chủ yếu sử dụng cho các phần tử điều khiển. Còn năng lượng khí thì có thể dùng ở hai dạng đó là khí điều khiển và khí khởi động. 60 CHƯƠNG 4 : HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN DIESEL – MÁY PHÁT CHÍNH TÀU VICTORY LEADER. 4.1. ĐẶC ĐIỂM KĨ THUẬT CỦA HỆ THỐNG 4.1.1. Các phần tử trên panel điều khiển. (KS2006047-101) * 1, 2, 3 : Panel điều khiển Diesel – Generator No1, No2, No3. - 4 (WL11, WL21, WL31): Đèn trắng báo nguồn điều khiển. - 5 (RL11, RL21, RL31): Đèn đỏ báo máy khởi động bị sự cố. - 6 (GL11, GL21, GL31): Đèn xanh báo máy chạy. - 7 (BL11, BL21, BL31): Đèn xanh báo máy hoạt động chế độ STANDBY. - 8 (RL12, RL22, RL32): Đèn đỏ báo Diesel quá tốc. - 9 (RL13, RL23, RL33): Đèn đỏ báo áp lực dầu LO thấp. - 10 (RL14, RL24, RL34): Đèn đỏ báo nhiệt độ nước ngọt làm mát thấp. - 11 (RL15, RL25, RL35): Đèn đỏ báo nồng độ dầu trong cacte cao. - 12 (RL16, RL26, RL36): Đèn đỏ báo mạch bị hỏng, sự cố. - 13 (RL17, RL27, RL37): Đèn đỏ báo dừng khẩn cấp. - 41 (RL18, RL28, RL38) : Đèn đỏ báo nhiệt độ khí xả cao. - 14 (143R, 243R, 343R) : Công tắc chọn chế độ Local – Remote. - 15 143S, 243S, 343S) : Công tắc điều khiển STOP – START tại chỗ. - 16 (PB1LT, PB2LT, PB3LT) : Nút ấn thử đèn màu đèn. - 17(PB1EM, PB2EM, PB3EM): Nút ấn dừng khẩn cấp. - 18 (SW1, SW2, SW3) : Công tắc chọn đóng van dầu FO. - 19 (152, 252, 352) : Cầu dao cấp nguồn AC230V. - 20 (172, 272, 372) : Cầu dao cấp nguồn DC24V. * 21 : FO changer over. - 22 (WL011, WL021, WL031) : Đèn trắng báo nguồn DC 24V. - 23 (RL011, RL021, RL031) : Đèn đỏ báo áp lực dầu HFO thấp. - 24 (RL012, RL022, RL032) : Đèn đỏ, báo độ nhớt dầu HFO cao. - 25 (WL013, WL023, WL033) : Đèn trắng, báo dầu HFO hoạt động. - 26 (WL014, WL024, WL034) : Đèn trắng, báo dầu DO hoạt động. - 27 (RL013, RL023, RL033) : Đèn đỏ, báo đóng/mở van UNMATCH. - 28 (PBR1, PBR2, PBR3) : Nút ấn reset báo động. - 29 (PB11, PB21, PB31) : Nút ấn cấp dầu HFO, màu vàng. - 30 (PB12, PB22, PB32) : Nút ấn cắt dầu DO, màu xanh. - 31 (18D, 18D, 18D) : Cầu dao cấp nguồn DC24V. 61 - 32 (COS1, COS2, COS3) : Công tắc chọn vị trí điều khiển Diesel có 3 vị trí. (LOCAL – REMOTE – ENGINE SIDE). * 33 : LO Priming pump starter. - 34 (WL1, WL2, WL3) : Đèn trắng báo có nguồn cho động cơ lai bơm. - 35 (GL1, GL2, GL3) : Đèn xanh báo bơm đang hoạt động. - 36 (143P, 243P, 343P) : Công tắc chọn các chế độ Manual- Off- Auto. - 37 (152P, 252P, 352P) : Cầu dao cấp nguồn chính AC 440V. - 38 (153P, 253P, 353P) : Cầu dao cấp nguồn sự cố AC 440V. 4.1.2. Sơ đồ mạch điều khiển tại panel No.1 * Sheet 1 (KS2006047-201) : - 152 : Công tắc cấp nguồn AC230V. - 172 : Công tắc cấp nguồn mạch DC24V. - PS1 AC230V /DC24V : chuyển đổi dòng AC 230V thành DC24V có ổn định điện áp. - PM11 : Cầu diot cản nguồn DC24V khi đang có nguồn AC230V cấp lên mạch điều khiển. - PM12 : Diot có tác dụng lọc khi đưa nguồn cấp cho mạch điều khiển. - 80A1X : Rơle giám sát nguồn AC. - 80D1X : Rơle giám sát nguồn DC. - 1801X : Rơle giám sát nguồn mạch điều khiển No.1 G/E. - 1802X : Rơle giám sát nguồn mạch bảo vệ No.1 G/E. - 1803X : Rơle giám sát nguồn mạch chỉ báo No.1 G/E. - F10, F11, F12, F13, F14, F15, F16, F17, F18, F19 : Các cầu chì bảo vệ mạch. - 18D : Công tắc cấp nguồn mạch cấp dầu cho No.1 G/E. * Sheet 10 (KS2006047-202) : - 143R : Công tắc chọn chế độ Local – Remote. - 1TC : Tiếp điểm via máy ( tại động cơ diezel). - 143S-Start(3-C) : Nút ấn khởi động tại chỗ. ((3-C) : cột 3, hàng C) - 143S-Stop(5-B) : Nút ấn dừng tại chỗ. - SP(3-C) : Nút ấn khởi động từ xa. - SP(6-B) : Nút ấn dừng từ xa. - 188V: Van khí khởi động. - 188L: Van giới hạn dầu FO. - 105V: Van đóng cửa dầu FO. - 102 : Rơle điều khiển đóng mở van khí khởi động. - 148T, 114T, 105T, 188T : Các Rơle thời gian. - 105X : Rơle điều khiển đóng van dầu FO. - 148TX : Rơle trung gian hoạt động khi khởi động bị lỗi. 62 - 143RX, 143RX1 : Các Rơle trung gian điều khiển từ xa. - 104X : Rơle trung gian báo hệ thống đã sẵn sàng khởi động. - 113Y : Rơle trung gian cấp điện cho van giới hạn dầu FO. * Sheet 11 (KS2006047-203) : - 1HS : Công tắc tay ga. - 1HST, 114XT : Các rơle thời gian. - 1HSX, 1HSY, 1HSR : Các rơle trung gian. - SP1: Rơle tốc độ của D/G No1. - 114Y: Rơle trung gian hoạt động khi tốc độ của D-G không đạt 300v/p. - 114X, 114X1, 114X2, 114X3: Các Rơle trung gian hoạt động khi tốc độ của D-G đạt 300v/p. - 114Y: Rơle trung gian hoạt động khi Đ/G quá tốc. - PULSE SENSOR : Tín hiệu cảm biến tốc độ (xung dòng) lấy từ Điezel. * Sheet 12, 13 (KS2006047-204 & KS2006047-205) : - 1M5X, 1M6X, 1M7X, 1M8X : Các rơle trung gian. - KT105: Rơle thời gian. - 126W2: Cảm biến nhiệt độ nước ngọt làm mát. - 163Q2: Cảm biến áp lực dầu LO. - 10M2 : Cảm biến nồng độ dầu trong cacte. - 1EAL : Cảm biến nhiệt độ khí xả. - PB1EM : Nút ấn dừng khẩn cấp. - 126W2X, 126W2X1 : Các rơle trung gian hoạt động khi nhiệt độ nước ngọt làm mát cao. - 163Q2X, 163Q2X1 : Các rơle trung gian hoạt động khi áp lực dầu LO thấp. - 10M2X, 10M2X1 : Các rơle trung gian hoạt động khi nồng độ dầu trong cacte cao. - 1EALTX, 1EALX : Các rơle trung gian hoạt động khi nhiệt độ khí xả cao. - 1EMX : Rơle trung gian hoạt động khi ấn dừng khẩn cấp. - 1EALT, 1WBT1 : Các Rơle thời gian hoạt động khi nhiệt độ khí xả cao. - 1WBT2 : Rơle thời gian hoạt động khi nồng độ dầu trong cacte cao. - 1WBT3 : Rơle thời gian hoạt động khi áp lực dầu LO thấp. - 1WBT4 : Rơle thời gian hoạt động khi nhiệt độ nước ngọt làm mát cao. - 105SX : Rơle trung gian. - SW1 : Công tắc thử van điện từ đóng cửa dầu FO. - 105S : Van đóng cửa dầu FO. - 130T : Rơle thời gian. - 10M : Nguồn điều khiển của cảm biến nồng độ dầu trong cacte cao. - 1M1X, 1M2X : Các rơle phụ. * Sheet 14 (KS2006047-205) - Mạch đèn : 63 - WL11 : Đèn trắng, báo nguồn điều khiển. - BL11 : Đèn xanh, báo hệ thống sẵn sàng. - GL11 : Đèn xanh, báo khởi động thành công. - RL11 : Đèn đỏ, báo khởi động không thành công. - RL12 : Đèn đỏ, báo máy quá tốc. - RL13 : Đèn đỏ, báo áp lực dầu bôi trơn thấp. - RL14 : Đèn đỏ, báo nhiệt độ nước ngọt làm mát cao. - RL15 : Đèn đỏ, báo nồng độ dầu trong cacte cao. - RL16 : Đèn đỏ, báo mạch bị lỗi. - RL17 : Đèn đỏ, báo dừng khẩn cấp. - RL18 : Đèn đỏ, báo nhiệt độ khí xả cao. - PB1LT : Nút ấn thử đèn. 4.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG 4.2.1. Khởi động Điezel-máy phát. Vì nguyên lý của 3 máy như nhau nên ở đây ta chỉ xét sự hoạt động của D/G No1. Các máy khác hoạt động tương tự. Bật công tắc cấp nguồn chính xoay chiều AC-230V 152 → các rơle 1801X, 1802X, 1803X có điện → Các tiếp điểm của 3 rơle trên tại sheet 14 và sheet 19 đóng lại → đèn nguồn WL11 trên panel no.1 sáng báo hệ thống đã có nguồn, đồng thời trên ERC va MSB cũng báo hệ thống có nguồn. Bình thường khi không có sự cố thì hệ thống được cấp từ nguồn chính AC230V, qua bộ chuyển đổi PS1 thành nguồn DC 24V từ đó cấp tới mạch điều khiển. Khi bị sự cố làm mất nguồn chính ta đóng công tắc cấp nguồn dự phòng DC24V 172 → hệ thống chuyển sang nguồn sự cố DC24V. Các rơle 80A1X và 80D1X dùng để khống chế lẫn nhau, đảm bảo hệ thống không xảy ra trường hợp khi có nguồn chính thì nguồn dự phòng vẫn cấp nguồn. Để khởi động được D/G thì trước hết ta phải thực hiện thao tác via máy để cho máy khỏi bị kẹt khi khởi động và bôi trơn một số chi tiết động. Sau khi via máy xong thì tiếp điểm 1TC(sheet 10) đóng lại sẵn sàng cho phép khởi động máy. Chuyển công tắc tay ga HS (sheet 11) sang vị trí ON → rơle 1HSX có điện → 2 tiếp điểm 1HSX 11-2 đóng cấp nguồn cho rơle thời gian 1HST và rơle trung gian 1HSR → rơle 1HSR có điện các tiếp điểm của 1HSR tại sheet 10 đóng sãn sàng đưa hệ thống vào hoạt động. Nếu áp lực dầu bôi trơn LO đủ ( tức bơm dầu bôi trơn hoạt động → contactor 188(sheet 18) có điện→ tiếp điểm 188(10-6)(sheet 10, cột 6) mở → rơle thời gian 188T không có điện → mở tiếp điểm 188T(10-2) → hệ thống sẵn sàng. Ngoài ra, rơle 114X không có điện (động cơ chưa khởi động nên không có tốc độ đạt 300v/p) rơle 105X không có điện (van shutdown FO) mở.  Rơle 104X có điện đóng tiếp điểm 104(10-3) sẵn sàng khởi động hệ thống, đóng tiếp điểm 104X(14-2) → đèn STAND-BY BL11 sáng. 64 Hệ thống có thể hoạt động ở hai chế độ: - Chế độ điều khiển từ xa (REMOTE). + Chế độ manu. + Chế độ auto. - Chế độ điều khiển tại chỗ (LOCAL). a. Chế độ điều khiển từ xa (REMOTE): Để điều khiển từ xa, bật công tắc 143R(10-1) sang vị trí ON → RƠLE 143RX, 143RXT có điện → các tiếp điểm của 143RX(10-3) chuyển mạch sang chế độ remote start. Các tiếp điểm của 143RXT(10-5,6) chuyển mạch sang chế độ remote stop. → hệ thống chuyển sang chế độ điều khiển remote. Ở chế độ điều khiển remote thì có 2 cách khởi động diezel lai máy phát, đó là chế độ MANU START và AUT SART. * Chế độ manu start : Ấn nút khởi động từ xa MANU.START (10-3) → Rơle 102 có điện → tiếp điểm duy trì 102(10-4) đóng. Tiếp điểm 102(10-7) đóng cấp nguồn mở van khí khởi động 188V. Đồng thời, tiếp điểm 102(10-2) đóng cấp nguồn cho rơle 113Y. Tiếp điểm 102(19-1) đóng → báo đang khởi động tại MSB. Khi Rơle 103 có điện thì nó sẽ đóng tiếp điểm duy trì 113Y(10-3) và tiếp điểm 113Y(10-8) đóng, cấp nguồn mở van giới hạn dầu FO 188L. Khí và nhiên liệu kết hợp với nhau dẫn tới quá trình cháy nổ của động cơ Điezel. Bộ cảm biến tốc độ PULSE SENSOR đặt tại máy sẽ đưa tín hiệu về SP1(sheet 11). Lúc này sẽ xảy ra 2 trường hợp : + Trường hợp1 : Máy khởi động thành công (tức là động cơ đạt tốc độ tối thiểu 300v/p) thì tiếp điểm 14(11-6) sễ đóng, cấp nguồn cho các rơle 114X, 114X1, 114X2, 114X3. Rơle 114X có điện → tiếp điểm 114X(10-2) mở → cắt điện rơle 104X → tín hiệu STANDBY mất, tiếp điểm 114X(10-3) mở → rơle 102 mất điện → các tiếp điểm của rơle 102 chuyển trạng thái → đóng van khí khởi động 188V. Tiếp điểm 114X(10- 4) đóng → cấp điện cho rơle thời gian 114T(sheet 10). Sau 10 giây, rơle 114T có tác động → mở tiếp điểm 114T(10-2) cắt điện rơle 113Y → tiếp điểm 113Y(10-8) mở → cấp nguồn cho cuộn van cấp dầu → van được mở ra → dầu được bơm vào máy. Tiếp điểm 114X(11-2) mở → rơle thời gian 114XT mất điện → sau 20s tiếp điểm 114XT(12-2) đóng sẵn sàng đưa mạch bảo vệ áp lực dầu bôi trơn vào hoạt động. Đồng thời rơle 114X1 có điện, đóng tiếp điểm 114X1(14-2) → cấp nguồn cho đèn GL11 báo động cơ Điezel lai máy phát no.1 đang chạy. Tiếp điểm 114X1(12-4) đóng đưa mạch bảo vệ nhiệt độ khí xả vào hoạt động, tiếp điểm 114X1(19-2) đóng → có tín hiệu báo RUNNING tại MSB. + Trường hợp 2: Nếu máy khởi động không thành công ( tức là điezel lai máy phát không đạt tốc độ 300v/p) thì tiếp điểm 13(11-6) sẽ mở ra → rơle 114Y mất điện → đóng tiếp điểm 114Y(12-1) đưa mạch bảo vệ nhiệt độ nước làm mát vào hoạt động. Đồng thời sau 20s Rơle thời gian 148T sẽ có tác động , đóng tiếp điểm 148T(10-5) cấp điện cho rơle 148TX. Khi rơle 148TX có điện → tiếp điểm duy trì của nó sẽ đóng lại, đồng thời tiếp điểm 148TX(10-6) đóng, cấp nguồn cho rơle 105X → tiếp điểm 105X(10-8) đóng → cấp nguồn cho cuộn van dầu FO 105V. Tiếp điểm 105X(10-2) mở → các rơle 104X và rơle 102 mất điện (rơle thời gian148T cũng mất điện nhưng các tiếp điểm của 148T vẫn giữ trang thái) → đóng van khí khởi động 188V, đóng van dầu FO 188L, đèn STANDBY tắt. Đồng thời tiếp điểm 148TX(14-3) đóng → đèn báo khởi động lỗi RL11 sáng, tiếp điểm 148TX(19-2) đóng báo khởi động lỗi tai MSB. 65 Sau 20s thì mới có thể tiến hành khởi động lại được vì sau 20s rơle thời gian 148T mới hết tác động và hệ thống mới trở về trạng thái ban đầu. * Chế độ auto start : Khi có lệnh khởi động D-G no.1 thì máy tính sẽ đưa tín hiệu khởi động thông qua tiếp điểm SP(10-4). Quá trình khở động sẽ siễn ra tương tự như ở chế độ MANU START. b. Chế độ điều khiển tại chỗ (LOCAL): Trước hết, ta chuyển công tắc chọn vị trí điều khiển 143R sang vị trí OFF → rơle 143RX và 143RX1 mất điện, các tiếp điểm của 143RX(10-3) chuyển mạch sang chế độ local start và tiếp điểm của 143RX1(10-5, 6) chuyển mạch sang chế độ local stop. Chuyển công tắc điều khiển 143S trên panel no.1 sang start thì tiếp điểm 143S(10-3) đóng → 102 có điện, quá trình khởi động diezel lai máy phát hoàn toàn tương tự như quá trình khởi động ở trên. 4.2.2. Dừng Điezel-máy phát. * Dừng tại chỗ (local stop): Chuyển công tắc điều khiển 143S trên panel no.1 sang stop thì tiếp điểm 143S(10-5) đóng → rơle 105TX có điện, tiếp điểm duy trì của 105TX sẽ đóng, tiếp điểm 105TX(10-7) đóng, cấp nguồn cho rơle 105X. Rơle 105 X có điện → tiếp điểm 105X(10-8) đóng → cấp nguồn cho cuộn van dầu FO 105V → động cơ dừng. * Dừng từ xa (remote stop): Chế độ dừng từ xa chỉ hoạt động được khi Diezel- máy phát đang ở chế độ điều khiển từ xa. Tức là công tắc 143R đang ở vị trí ON → rơle 143RX1 có điện → tiếp điểm 143RX1(10-6) đóng. Ấn nút dừng từ xa SP(10-6) → rơle 105TX có điện, tiếp điểm duy trì của 105TX sẽ đóng, tiếp điểm 105TX(10-7) đóng, cấp nguồn cho rơle 105X. Rơle 105 X có điện → tiếp điểm 105X(10-8) đóng → cấp nguồn cho cuộn van dầu FO 105V → động cơ dừng. 4.2.3. Các chức năng tự động kiểm tra, giám sát và bảo vệ của hệ thống 1. Báo động và bảo vệ quá tốc cho Điezel lai máy phát: Khi điezel lai máy phát bị quá tốc, thì bộ cảm biến tốc độ PULSE SENSOR sẽ đưa tín hiệu về SP1(sheet 11). Lúc này SP1 sẽ có tín hiệu đóng tiếp điểm 12(11-7) → Rơle 112X có điện→ tiếp điểm duy trì của 112X đóng. Tiếp điểm 112X(14-3) đóng → đèn báo OVER SPEED RL12 sáng. Đồng thời, tiếp điểm 112X(13-3) đóng, cấp nguồn cho rơle 105SX → Rơle 105SX có điện → tiếp điểm 105SX(10-7) đóng→ Rơle 105X có điện → tiếp điểm 105X(10-8) đóng → đóng van dầu FO 105V → động cơ dừng. Tiếp điểm 105SX(13- 6) đóng cấp nguồn cho FO SHUTDOWN 105S → ngắt dầu vào máy → động cơ dừng. Tiếp điểm 105SX(13-7) đóng → cấp nguồn cho rơle thời gian 130T, sau 0.5s tiếp điểm 130T(14-6) đóng → đèn báo lỗi mạch bảo vệ RL16 sáng. Tiếp điểm 105SX(19- 3) đóng → có tín hiệu báo SAFETY STOP tại MSB. Sau 0.5s tiếp điểm 130T(19-6) đóng → có tín hiệu báo mạch lỗi mạch bảo vệ tại ENGINE CONTROL ROOM CONSOLE. 66 2. Báo động và bảo vệ áp lực dầu bôi trơn thấp: Khi máy phát đã hoạt động thì rơle 114X có điện làm cho tiếp điểm của 114X(11-2) mở ra → rơle 114XT mất điện, tiếp điểm thường đóng 114XT(12-2) đóng sẵn sàng cho mạch bảo vệ áp lực dầu bôi trơn hoạt động. Khi điezel lai máy phát đang hoạt động mà xảy ra hiện tượng mất áp lực dầu bôi trơn thì tiếp điểm 163Q2(12-2) sẽ đóng. Lúc này sẽ có nguồn cấp cho 2 rơle 163Q2X và 163Q2X1. Rơle 163Q2X1 có điện → tiếp điểm 163Q2X1(14-4) đóng 163Q2X(13-4) đèn RL13 sáng, báo mất áp lực dầu bôi trơn. Khi 163Q2X có điện → sẽ đóng tiếp điểm duy trì 163Q2X(12-3). Đồng thời sẽ đóng tiếp điểm 163Q2X(13-4) → cấp nguồn cho rơle 105SX → Rơle 105SX có điện → tiếp điểm 105SX(10-7) đóng→ Rơle 105X có điện → tiếp điểm 105X(10-8) đóng → đóng van dầu FO 105V → động cơ dừng. Tiếp điểm 105SX(13-6) đóng cấp nguồn cho FO SHUTDOWN 105S → ngắt dầu vào máy → động cơ dừng. Tiếp điểm 105SX(13-7) đóng → cấp nguồn cho rơle thời gian 130T, sau 0.5s tiếp điểm 130T(14- 6) đóng → đèn báo lỗi mạch bảo vệ RL16 sáng. Tiếp điểm 105SX(19-3) đóng → có tín hiệu báo SAFETY STOP tại MSB. Tiếp điểm 112X(19-4) mở → báo mất tín hiệu theo dõi quá tải của diezel no.1 tại bàn điều khiển. Sau 0.5s tiếp điểm 130T(19-6) đóng → có tín hiệu báo mạch lỗi mạch bảo vệ tại ENGINE CONTROL ROOM CONSOLE. 3. Báo động và bảo vệ nhiệt độ nước làm mát cao: Khi diezel lai máy phát đang hoạt động mà xảy ra hiện tượng nhiệt độ nước ngọt làm mát cao thì tiếp điểm cảm biến 126W2(12-1) sẽ đóng. Do đó 2 rơle 126W2X và 126W2X1 có điện. - Rơle 126W2X1 có điện → đóng tiếp điểm 126W2X1(14-5) → cấp nguồn cho đèn RL14, báo nhiệt độ nước làm mát cao. - Rơle 126W2X có điện, sẽ đóng tiếp điểm duy trì của nó. Tiếp điểm 126W2X(13-3) đóng, cấp nguồn cho rơle thời gian 1WBT4. Sau 60s sẽ đóng tiếp điểm 1WBT4(19-2) → có tín hiệu đến bàn điều khiển tại buồng điều khiển trung tâm. Đồng thời, tiếp điểm 126W2X(13-3) cũng đóng → rơle 105SX có điện → tiếp điểm 105SX(10-7) đóng→ Rơle 105X có điện → tiếp điểm 105X(10-8) đóng → đóng van dầu FO 105V → động cơ dừng. Tiếp điểm 105SX(13-6) đóng cấp nguồn cho FO SHUTDOWN 105S → ngắt dầu vào máy → động cơ dừng. Tiếp điểm 105SX(13-7) đóng → cấp nguồn cho rơle thời gian 130T, sau 0.5s tiếp điểm 130T(14-6) đóng → đèn báo lỗi mạch bảo vệ RL16 sáng. Tiếp điểm 105SX(19-3) đóng → có tín hiệu báo SAFETY STOP tại MSB. Sau 0.5s tiếp điểm 130T(19-6) đóng → có tín hiệu báo mạch lỗi mạch bảo vệ tại ENGINE CONTROL ROOM CONSOLE. Đồng thời tiếp điểm 126W2X(19-4) mở mất tín hiệu theo dõi nhiệt độ nước làm mát. 4. Báo động và bảo vệ nồng độ dầu trong cacte cao: Khi diezel lai máy phát đang hoạt động mà xảy ra hiện tượng nồng độ dầu trong cacte cao thì tiếp điểm cảm biến 10M2(12-3) sẽ đóng. Do đó 2 rơle 10M2X và 10M2X1 có điện. - Rơle 10M2X1 có điện → đóng tiếp điểm 10M2X1(14-5) → cấp nguồn cho đèn RL15, báo mức dầu bẩn cao. - Rơle 10M2X có điện, sẽ đóng tiếp điểm duy trì của nó. Tiếp điểm 10M2X(12- 7) đóng, cấp nguồn cho rơle thời gian 1WBT2. Sau 60s sẽ đóng tiếp điểm 1WBT2(19- 67 1) → có tín hiệu đến bàn điều khiển tại buồng điều khiển trung tâm. Đồng thời, tiếp điểm 10M2X(13-4) cũng đóng → rơle 105SX có điện → tiếp điểm 105SX(10-7) đóng→ Rơle 105X có điện → tiếp điểm 105X(10-8) đóng → đóng van dầu FO 105V → động cơ dừng. Tiếp điểm 105SX(13-6) đóng cấp nguồn cho FO SHUTDOWN 105S → ngắt dầu vào máy → động cơ dừng. Tiếp điểm 105SX(13-6) đóng → cấp nguồn cho rơle thời gian 130T, sau 0.5s tiếp điểm 130T(14-6) đóng → đèn báo lỗi mạch bảo vệ RL16 sáng. Tiếp điểm 105SX(19-3) đóng → có tín hiệu báo SAFETY STOP tại MSB. Sau 0.5s tiếp điểm 130T(19-6) đóng → có tín hiệu báo mạch lỗi mạch bảo vệ tại ENGINE CONTROL ROOM CONSOLE. Đồng thời tiếp điểm 10M2X(19- 5) mở mất tín hiệu theo nồng độ dầu trong cacte. 5. Báo động và bảo vệ khí xả cao: Khi diezel lai máy phát hoạt động mà nhiệt độ khí xả cao thì tiếp điểm 1EAL(12-4) sẽ đóng. Do đó 1EALTX có điện → đóng tiếp điểm 1EALTX(12-4) cấp nguồn cho rơle thời gian 1EALT,Rơle 1EALT có điện. Sau 5 phút, nếu nhiệt độ khí xả vẫn cao thì rơle 1EALT tác động → 2 tiếp điểm 1EALT(12-4) đóng → rơle 1EALX có điện. Tiếp điểm 1EALX(12-6) đóng, cấp nguồn cho rơle thời gian 1WBT1. Sau 60s sẽ đóng tiếp điểm 1WBT2(19-1) → có tín hiệu đến bàn điều khiển tại buồng điều khiển trung tâm. Tiếp điểm 1EALX(14-7) đóng → cấp nguồn cho đèn RL18, báo nhiệt độ khí xả cao. Đồng thời, tiếp điểm 1EALX(13-4) đóng, cấp nguồn cho rơle 105SX. Rơle 105SX có điện → tiếp điểm 105SX(10-7) đóng→ Rơle 105X có điện → tiếp điểm 105X(10-8) đóng → đóng van dầu FO 105V → động cơ dừng. Tiếp điểm 105SX(13- 6) đóng cấp nguồn cho FO SHUTDOWN 105S → ngắt dầu vào máy → động cơ dừng. Tiếp điểm 105SX(13-6) đóng → cấp nguồn cho rơle thời gian 130T, sau 0.5s tiếp điểm 130T(14-6) đóng → đèn báo lỗi mạch bảo vệ RL16 sáng. Tiếp điểm 105SX(19- 3) đóng → có tín hiệu báo SAFETY STOP tại MSB. Sau 0.5s tiếp điểm 130T(19-6) đóng → có tín hiệu báo mạch lỗi mạch bảo vệ tại ENGINE CONTROL ROOM CONSOLE. 6. Dừng khẩn cấp hệ thống. Khi hệ thống gặp sự cố, cần phải dừng khẩn cấp hệ thống ta ấn nút PB1EM (sheets 11). Lúc này, rơle 1EMX có điện, đóng tiếp điểm duy trì 1EMX(12-5). Tiếp điểm 1EMX(14-6) đóng, đèn RL17 sáng báo hệ thống dừng khẩn cấp. Tiếp điểm 1EMX(19-5) mở, mất tín hiệu theo dõi EMERGENCY STOP tại ECC. Đồng thời, tiếp điểm 1EMX(13-5) đóng → rơle 105SX có điện → tiếp điểm 105SX(10-7) đóng→ Rơle 105X có điện → tiếp điểm 105X(10-8) đóng → đóng van dầu FO 105V → động cơ dừng. Tiếp điểm 105SX(13-6) đóng cấp nguồn cho FO SHUTDOWN 105S → ngắt dầu vào máy → động cơ dừng. Tiếp điểm 105SX(13-7) đóng → cấp nguồn cho rơle thời gian 130T, sau 0.5s tiếp điểm 130T(14-6) đóng → đèn báo lỗi mạch bảo vệ RL16 sáng. Tiếp điểm 105SX(13-3) đóng → có tín hiệu báo SAFETY STOP tại MSB. Sau 0.5s tiếp điểm 130T(19-6) đóng → có tín hiệu báo mạch lỗi mạch bảo vệ tại ENGINE CONTROL ROOM CONSOLE. 7. Mạch thử đèn tại panel no.1: Khi muốn kiểm tra các đèn báo trên panel có còn hoạt động hay không. Ta ấn nút kiểm tra đèn PB1LT tại panel no.1. Nếu có các đèn cùng sáng thì các đèn vẫn hoạt động tốt. Nếu có 1 đèn nào đó không sáng thì đèn đó dã bị cháy, cần phải thay thế. 68 CHƯƠNG 5 : HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ HỆ THỐNG BƠM DẦU BÔI TRƠN SƠ BỘ CHO DIEZEL-MÁY PHÁT 5.1. HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU CHO DIEZEL-MÁY PHÁT 5.1.1. Sơ đồ mạch điều khiển dầu F.O. * Sheet 15, KS2006047 – 207. 163F : Cảm biến áp suất dầu H.F.O. 1VISH : Cảm biến độ nhớt dầu H.F.O. 163FX : Rơle trung gian hoạt động khi áp suất dầu H.F.O thấp. 1VISHX : Rơle trung gian hoạt động khi độ nhớt dầu H.F.O cao. 1VISHT : Rơle thời gian 1STX : Rơle trung gian hoạt động khi độ nhớt dầu H.F.O cao và áp suất dầu H.F.O thấp. 1RTT : Rơle thời gian. 1RTX : Rơle trung gian, dùng reset hệ thống khi khởi động. 1RES : Rơle trung gian. PB1LT : Nút ấn thử đèn. PBR1 : Nút ấn RESET báo động. WL011 : Đèn trắng, báo nguồn DC24V. RL011 : Đèn đỏ, báo áp lực dầu H.F.O thấp. RL012 : Đèn đỏ, báo độ nhớt dầu H.F.O cao. F101(5A), F103(3A), F102(5A), F104(10A), F106(3A), F105(10A) Là các cầu chì bảo vệ. * Sheet 16, KS2006047 – 208. COS1 : Công tắc xoay, có 3 vị trí ( ENG. SIDE – LOCAL – REMOTE ). 1EX : Rơle trung gian điều khiển cạnh máy. 1LX : Rơle trung gian điều khiển tại panel no.1. 1RX : Rơle trung gian điều khiển từ xa. PB11 : Nút ấn cấp dầu H.F.O vào hoạt động tại panel. PB12 : Nút ấn cấp sự hoạt động của dầu DO tại panel. 101X11 : Rơle trung gian. 102X11: Rơle trung gian. 1RVX : Rơle trung gian cấp nguồn cho valve solenoid đóng mở van dầu hồi. 1RV : Van solenoid đóng mở đường dầu hồi. 1SV : Van solenoid đóng mở đường cấp dầu. F107(3A), F108(3A) : Các cầu chì bảo vệ các van solenoid. WL013 : Đèn trắng báo dầu HFO hoạt động. WL014 : Đèn trắng báo dầu DO hoạt động. RL013 : Đèn đỏ, báo đóng mở van UNMATCH. PB1LT : Nút ấn thử đèn. * Sheet 17, KS2006047 – 209. DO side, HFO side : Các tiếp điểm đóng mở các van dầu DO hoặc HFO cấp và hồi tại máy. 1RVDX : Rơle trung gian hoạt động khi hồi dầu DO. 1SVDX, 1SVDX1 : Các Rơle trung gian hoạt động khi cấp dầu DO. 1RVHX, 1RVHX1 : Các Rơle trung gian hoạt động khi hồi dầu HFO. 69 1SVHX : Rơle trung gian hoạt động khi cấp dầu HFO. 1HOX : Rơle trung gian điều khiển sự hoạt động của dầu HFO. 1DOX : Rơle trung gian điều khiển sự hoạt động của dầu DO. 1SVT : Rơle thời gian. 1RVHT : Rơle thời gian điều khiển dầu hồi HFO. 1RVDT : Rơle thời gian điều khiển dầu hồi DO. 1SVHT : Rơle thời gian điều khiển dầu cấp HFO. 1SVDT : Rơle thời gian điều khiển dầu cấp DO. 1VT1X : Rơle trung gian. 1VT2X : Rơle trung gian. 5.1.2. Nguyên lí hoạt động của hệ thống : Đóng cầu dao 18D, cấp nguồn cho hệ thống, các đèn WL011 sáng – báo hệ thống có nguồn, đèn RL013 sáng. Trước hết, ta nghiên cứu về 2 chế độ báo động và bảo vệ quan trọng của hệ thống cấp dầu. Đó là chế độ báo động bảo vệ áp lực dầu HFO và báo động và bảo vệ độ nhớt dầu HFO. 1. Chế độ báo động và bảo vệ áp lực dầu HFO. Bình thường khi áp lực dầu HFO đủ thì tiếp điểm 163F đóng. Nếu mất áp lực dầu HFO thì tiếp điểm 163F mở. Khi cấp nguồn 24V cho hệ hống thông qua việc đóng cầu dao 18D thì đèn báo nguồn WL011 sáng. Rơle thời gian 1RTT có điện, tiếp điểm thường mở 1RTT(15-6) đóng → rơle 1RTX có điện, reset hệ thống khi khởi động. Tiếp điểm 1RTX(15-6) đóng cấp nguồn cho rơle 1RESX. Tiếp điểm 1RESX(15-4) đóng → rơle 163FX có điện. Tiếp điểm duy trì của 163FX đóng. Cặp tiếp điểm 163FX(15-2,3) chuyển trạng thái → đèn báo áp lực dầu HFO tắt, hệ thống bình thường. Khi hệ thống bị mất áp lực dầu HFO → tiếp điểm cảm biến 163F sẽ mở → cắt nguồn rơle 163FX → cặp tiếp điểm 163FX(15-2,3) chuyển trạng thái → đèn RL011 sáng → báo áp lực dầu HFO thấp. Khi áp lực dầu HFO có trở lại thì ta phải ấn nút PBR1 để reset hệ thống. 2. Chế độ báo động và bảo vệ độ nhớt dầu HFO. Khi độ nhớt dầu HFO được đảm bảo thì tiếp điểm 1VISH đóng, cấp nguồn cho rơle thời gian 1VISHT. Sau 10s, rơle này tác động → đóng tiếp điểm thường mở đóng chậm 1VISHT(15-5) chờ sẵn. Do rơle 1RESX có điện trong 1s đầu tiên khi cấp nguồn cho hệ thống, do đó ta phải rơle 1VISHX không có điện. Đèn RL012 sáng, báo độ nhớt dầu HFO cao. Vì vậy, ta phải ấn nút PBR1 để reset hệ thống. Nếu đèn tắt thì hệ thống hoạt động bình thường. Mạch báo động và bảo vệ độ nhớt dầu HFO được đưa vào hoạt động. Nếu đèn vẫn sáng thì báo động trên là thật, cần phải kiểm tra và tiến hành bảo vệ cho hê thống. Khi áp lực dầu HFO đủ và độ nhớt dầu HFO được đảm bảo thì hai tiếp điểm 163FX(15-6) và 1VISHX(15-6) đóng → cấp nguồn cho rơle trung gian 1STX. Rơle 1STX có điện → đóng tiếp điểm STX(16-6) chờ sẵn. Đóng công tắc hành trình tại máy → Các rơle 1RVHX, 1RVHX1, 1SVHX, 1RVDX, 1SVDX và 1SVDX1 có điện. Rơle hồi dầu DO 1RVDX có điện → tiếp điểm 1RVDX(17-3) đóng chờ sẵn. Các tiếp điểm 1RVDX(17-6)(hàng B) và 1RVDX(17-6)(hàng C) đóng, sẵn sàng cấp nguồn cho rơle 1VT2X. 70 Rơle cấp dầu DO 1SVDX và 1SVDX1 có điện. Tiếp điểm 1SVDX(17-3) đóng → cấp nguồn cho rơle 1DOX. Các tiếp điểm 1SVDX(17-6) và 1SVDX(17-7) đóng sẵn sàng hoạt động. Tiếp điểm 1SVDX1(16-7) mở. Các tiếp điểm 1RVDX(17-6) và tiếp điểm 1SVDX(17-6) đóng sẵn sàng cấp nguồn cho rơle trung gian 1VT2X. Rơle 1DOX có điện → Cặp tiếp điểm 1DOX(16-2) đóng → cấp nguồn cho đèn báo WL014 sáng, báo dầu DO hoạt động. Tiếp điểm 1DOX(16-5) đóng chờ sẵn. Rơle 1RVHX và 1SVHX có điện → tiếp điểm 1RVHX(16-8) đóng chờ sẵn. Cặp tiếp điểm 1RVHX(17-5) đóng sẵn sàng hoạt động. Tiếp điểm 1RVHX(17-3) và tiếp điểm 1SVHX(17-3) đóng → cấp nguồn cho rơle 1HOX. Rơle 1HOX có điện → cặp tiếp điểm 1HOX(16-1; 2) đóng → đèn WL013 sáng, báo dầu HFO hoạt động. Tiếp điểm 1RVHX(17-2) đóng cấp nguồn cho rơle thời gian 1SVT. Các tiếp điểm 1RVHX(17-6) và tiếp điểm 1SVHX(17-6) đóng sẵn sàng cấp nguồn cho rơle trung gian 1VT1X. Sau 5s, các rơle thời gian 1RVHT và 1SVHT tác động – các rơle thời gian điều khiển chế độ hồi và cấp dầu DO. Rơle 1RVHT có điện → sẽ đóng 2 tiếp điểm 1RVHT(17-6) và 1RVHT(17-7) chờ sẵn. Rơle 1SVHT có điện → sẽ đóng 2 tiếp điểm 1RVHT(17-6) và 1RVHT(17-8) chờ sẵn. Tại thời điểm ấn PBR1 để RESET hệ thống sau 10s, sau khi cấp nguồn thì các tiếp điểm của rơle 1RTX là 1RTX (17-6) và 1RTX (17-7)đóng → có nguồn cấp cho rơle 1VT1X. tiếp điểm duy trì của 1VT1X đóng. Tiếp điểm 1VT1X(16-6) đóng sẵn sàng cấp nguồn cho rơle 102X11 và 102X12. Đồng thời tiếp điểm 1VT1X(17-7) đóng → có nguồn cấp cho 1VT2X. Tiếp điểm 1VT2X(17-7) đóng, duy trì nguồn nuôi. Cặp tiếp điểm 1VT2X(16-2) mở → đèn RL013 tắt. Hệ thống cấp dầu cho D – G có 3 vị trí điều khiển, đó là ENG. SIDE – LOCAL – REMOTE. Sau đây là nguyên lí hoạt động của từng chế độ điều khiển. 1. Điều khiển tại máy (ENG. SIDE): Chuyển công tắc chọn vị trí COS1 sang vị trí ENG. SIDE → rơle 1EX có điện, các tiếp điểm 1EX(17-6) và 1EX(17-8) đóng → rơle 1VT1X có điện → tiếp điểm duy trì của 1VT1X đóng. Tiếp điểm 1VT1X(17-7) đóng → cấp nguồn cho rơle 1VT2X. Tiếp điểm duy trì của 1VT2X đóng. Đồng thời cặp tiếp điểm 1VT2X(16-2) chuyển trạng thái, đèn báo RL013 tắt. Chế độ được điều khiển ngay tại máy. 2. Điều khiển tại chỗ (LOCAL): Chuyển công tắc chọn vị trí COS1 sang vị trí LOCAL → rơle 1LX có điện, tiếp điểm 1LX(16-5) đóng. Hệ thống chuyển chế độ điều khiển tại panel. Ấn PB11 → có nguồn cấp cho rơle 102X11 và 102X12. Rơle 102X11 có điện → các tiếp điểm duy trì của rơle 102X11 đóng. Tiếp điểm 102X11(16-7) đóng cấp nguồn cho rơle trung gian 1RVX. Đồng thời, tiếp điểm 102X11(16-8) đóng cấp nguồn cho van cấp dầu solenoid 1SV. Rơle 1RVX có điện → tiếp điểm 1RVX(16-7) đóng, sẵn sàng hoạt động. Dồng thời tiếp điểm 1RVX(16-7) đóng cấp nguồn cho cuộn hút của van dầu hồi 1RV. Rơle 102X12 có điệnTiếp điểm 102X12(17-3) đóng, duy trì nguồn cho rơle thời gian 1SVT. Tiếp điểm 102X12(17-4) mở → rơle thời gian 1RVHT mất nguồn. Tiếp điểm 102X12(17-5) mở cắt nguồn rơle thời gian 1SVHT → sau 5s các tiếp điểm của 1RVHT và 1SVHT trở về trạng thái ban đầu. Lúc này, 2 rơle thời gian điều khiển cấp và hồi dầu DO bị mất nguồn. Tiếp điểm 102X12(17-5) đóng cấp nguồn cho rơle thời 71 gian 1SVDT (trước đó tiếp điểm 1RVHX(17-5) đã đóng). Sau 5s, rơle 1SVDT tác động. các tiếp điểm của 1SVDT sẽ đóng. Hệ thống chuyển sang cấp dầu HFO. Sau 3 phút kể từ khi rơle thời gian 1SVT được cấp nguồn, tiếp điểm 1SVT(16-7) đóng, duy trì nguồn cho rơle 1RVX. Cặp tiếp điểm 1SVT(17-4) đóng → cấp nguồn cho rơle thời gian 1RVDT, hệ thống chuyển sang sử dụng dầu HFO hoàn toàn. 3. Điều khiển từ xa (REMOTE): Chuyển công tắc chọn vị trí COS1 sang vị trí REMOTE → rơle 1RX có điện, tiếp điểm 1RX(16-5) đóng. Hệ thống chuyển chế độ điều khiển tại buồng điều khiển trung tâm. Khi có lệnh thông qua nút ấn HFO Operation PB từ xa thì hệ thống hoạt động hoàn toàn tương tự như ở chế độ LOCAL. 5.1.3. Các chế độ báo động và bảo vệ của hệ thống. Hệ thống có 2 chế độ báo động và bảo vệ quan trọng đó là chế độ báo động bảo vệ áp lực dầu HFO và báo động và bảo vệ độ nhớt dầu HFO. Nguyên lí và chức năng bảo vệ đã nêu ở phần trên. Bảo vệ quá tải cho mạch điều khiển thông qua các cầu chì F101(5A), F103(3A), F102(5A), F104(10A), F106(3A), F105(10A). Bảo vệ quá tải cho các van dầu hồi 1RV và van cấp dầu 1SV là các cầu chì F207 và F208. Nút ấn PB1LT dùng để thử đèn cho hệ thống. 5.2. HỆ THỐNG BƠM DẦU BÔI TRƠN SƠ BỘ CHO D-G No.1 5.2.1. Đặc điểm kĩ thuật của hệ thống. - 152P : Cầu dao cấp nguồn chính 440V – 60Hz. - 153P : Cầu dao cấp nguồn sự cố 440V – 60Hz. - 151 : Rơle nhiêt, bảo vệ quá tải cho động cơ. Dải bảo vệ của rơle nhiệt 151 từ 4~6A, cài đặt bảo vệ là 4,65A. - M : Động cơ lai bơm dầu bôi trơn sơ bộ, công suất 2,2KW. - TR1 : Biến áp cấp nguồn cho mạch điều khiển 440/110V. - F1P0, F1P1, F1P2 : Các cầu chì bảo vệ cho mạch điều khiển. - WL1 : Đèn trắng, báo nguồn. - GL1 : Đèn xanh, báo động cơ đang hoạt động. - 127MX : Rơle trung gian, khống chế liên động với nguồn sự cố. - 127MT : Rơle thời gian, cấp nguồn cho contactor cấp nguồn chính. - 188M : Contactor cấp nguồn chính cho mạch động lực và mạch điều khiển. - 127EX : Rơle trung gian, khống chế liên động với nguồn chính. - 188E : Contactor cấp nguồn sự cố cho mạch động lực và mạch điều khiển. - 143P : Công tắc chọn các chế độ Manual- Off- Auto. - 188 : Contactor cấp nguồn cho động cơ lai bơm dầu bôi trơn. - 151X : Rơle trung gian. - PB1LT : Nút ấn thử đèn. 5.2.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống. Đóng cầu dao 152P và 153P → 2 Role trung gian 127MX và 127EX cùng có điện. Rơle 127MX có điện, đóng tiếp điểm 127(18-6) → Rơle thời gian 127MT có điện.. Đồng thời tiếp điểm 127MX(18-8) mở, khống chế contactor 188E. Sau 1s, tiếp 72 điểm 127MT(18-6) đóng → contactor 188M có điện → các tiếp điểm của 188M tại mạch động lực đóng, cấp nguồn cho hệ thống. Do 188E không có điện nên nguồn sự cố không cấp cho hệ thống. Khi các tiếp điểm của 188M đóng → đèn WL1 sáng, báo hệ thống đã có nguồn. Rơle trung gian 151X có điện, tiếp điểm 151X(19-5) đóng → có tín hiệu từ LO priming pump đưa về ECC. 1. Khởi động động cơ lai bơm dầu bôi trơn LO. Do động cơ có công suất thấp so với lưới nên động cơ được khởi động theo phương pháp trực tiếp. * Chế độ MANUAL: Chuyển công tắc 143P từ off sang manual. Contactor 188 có điện, đóng các tiếp điểm chính tại mạch động lực cấp nguồn cho động cơ. Tiếp điểm 188(18-3) đóng → đèn GL1 sáng, báo động cơ đang hoạt động. Các tiếp điểm 188(19-4) và 188(19-5) đóng → có tín hiệu báo động cơ lai bơm dầu bôi trơn đang hoạt động tại ECC. Đồng thời tiếp điểm 188(10-6) mở → rơle thời gian 188T mất điện, nhưng sau 120s role 188T mới tác động → tiếp điểm 188T(10-2) sẵn sàng hoạt động. * Chế độ AUTO: Chuyển công tắc 143P sang auto. Lúc này, nếu diezel lai máy phát no.1 khởi động không thành công (tức tốc độ tối thiểu của động cơ không đạt 300r/m) thì rơle 114X2(sheet 11) không có điện → tiếp điểm 114X2(18-5) đóng → cấp nguồn cho contactor 188. Contactor 188 có điện, đóng các tiếp điểm chính tại mạch động lực cấp nguồn cho động cơ. Tiếp điểm 188(18-3) đóng → đèn GL1 sáng, báo động cơ đang hoạt động. Các tiếp điểm 188(19-4) và 188(19-5) đóng → có tín hiệu báo động cơ lai bơm dầu bôi trơn đang hoạt động tại ECC. Đồng thời tiếp điểm 188(10-6) mở → rơle thời gian 188T mất điện, nhưng sau 120s rơle 188T mới tác động → tiếp điểm 188T(10-2) đóng sẵn sàng hoạt động. 2. Dừng động cơ lai bơm dầu bôi trơn LO. Có hai cách dừng đông cơ lai bơm dầu bôi trơn LO. Cách 1, chuyển công tắc chọn chế độ 143P về vị trí OFF → contactor 188 mất điện, các tiếp điểm chính của 188 nhả → động cơ mất nguồn và dừng. Cách 2, ngắt cầu dao nguồn 152P và 153P → hệ thống mất nguồn → động cơ dừng. 5.2.3. Các chế độ bảo vệ của hệ thống. - Để bảo vệ quá tải cho động cơ, hệ thống sử dụng rơle nhiệt 151, đặt mức bảo vệ là 4,65A. - Để bảo vệ quá tải cho mạch điều khiển, hệ thống sử dụng các cầu chì F1P0, F1P1, F1P2. - Khi nguồn chính đang hoạt động, do sự cố mà mất điện → rơle 127MX mất điện. Lúc này tiếp điểm 127MX(18-8) đóng. Tiếp điểm 127MX(18-6) nhả → role thời gian 127MT mất điện. Sau 1s, tiếp điểm 127MT(18-6) nhả, tiếp điểm 127MX(18-8) đóng → 188M mất điện → nhả các tiếp điểm chính tại mạch động lực, đồng thời tiếp điểm 188M(18-8) đóng, cấp nguồn cho 188E. Contactor 188E có điện → đóng các tiếp điểm chính của 188E tại mạch động lực → hệ thống được cấp nguồn sự cố. Khi có nguồn chính trở lại, sau 1s thì hệ thống tự động chuyển lại nguồn chính. - Thử đèn GL1 bằng cách ấn nút ấn PB1LT. 73 CHƯƠNG 6 : TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ LẮP RÁP, KẾT NỐI HỆ THỐNG DIEZEL-MÁY PHÁT 6.1. YÊU CẦU CHUNG Việc triên khai lắp ráp các hệ thống điều khiển trên tàu thuỷ là 1 công việc phức tạp. Đòi hỏi người triển khai hệ thống phải có chuyên môn cao. Do đó, để thực hiên tốt việc lắp ráp hệ thống, cần phải thực hiện theo các bước sau. - Đọc và phân tích hệ thống thông qua sơ đồ nguyên lí. - Từ sơ đồ nguyên lí, triển khai các khối của hệ thống. Từ cơ sở đó triển khai cáp, chọn cáp và triển khai sơ đồ đấu nối. 6.1.1. Phương pháp triển khai - Bước 1 : Đọc, hiểu sơ đồ nguyên lí, chú thích các kí hiệu trên sơ đồ. Xác định được chức năng và hoạt động của các phần tử. - Bước 2 : Xác định sơ đồ khối của hệ thống. - Bước 3 : Lập sơ đồ dây cáp điện theo bảng sau: STT TÊN CÁP BắT ĐầU KếT THÚC CHủNG LOạI CÁP GHI CHÚ 1 2 3 DG1-C01 …………. …………. A …….. …….. B ……… ……… H-MPYC-1×1.5 ……………….. ………………. - Bước 4 : Lập sơ đồ đấu dây và nối đây. Triển khai đấu nối cụ thể của từng cáp có thể lập bảng hoặc ghi ngay trên đường cáp. 6.1.2. Yêu cầu về cáp và dây dẫn điện. a. Thông thường sử dụng dây cáp trên bảng điện tàu là loại không có halogen. b. Cáp phải có dây dẫn đồng nhiều nhánh chịu nhiệt ở 850 C, vỏ ngoài là nhựa polyethylene, HF- cách điện và bọc bằng hợp chất nhựa dẻo nóng không có halogen. c. Ở vị trí yêu cầu, dây cáp bằng đồng (ví dụ như cáp hở ngoài trời, trong kho thực phẩm lạnh, nhà bếp, buồng ác quy). d. Dây cáp sử dụng cho hệ thống cứu hoả, hệ thống báo cháy và báo động chung, báo động kín của cửa kín nước là loại cáp chịu lửa. e. Cáp điện cho các mạch đèn chiếu sáng là loại cáp 3 lõi. f. Tất cả dây cáp sử dụng trong hệ thống thông tin nội bộ, hệ thống kiểm tra và báo động chịu nhiệt ở 350C, vỏ ngoài là nhựa polythylene, HF-cách điện và bọc bằng hợp chất nhựa dẻo nóng không có halogen. g.Với hệ thống thông tin liên lạc và lắp đặt thiết bị hàng hải nếu nhà chế tạo thiết bị yêu cầu thì phải sử dụng cáp loại đặc biệt. h. Dây nối trong bảng điện và bảng điều khiển phải là dây dẫn đồng nhiều nhánh và cách điện PVC chịu nhiệt. i. Cáp nhiều lõi trong mạch điều khiển được trang bị các lõi dự phòng. j. Nhìn chung lõi cáp có đầu phù hợp loại ít hợp kim. k. Bện xoắn thành từng cặp các dây dẫn đồng nhánh nhiều lõi với lưới bằng dây đồng thông thường và bọc bằng hợp chất nhựa dẻo nóng không có halogen, điện áp danh định là 250V. 74 * Phân loại cáp. -. Chia các dây cáp trên bảng thành 3 nhóm để tránh chập điện như sau: + Cáp nguồn, cáp cho động cơ điện, điều khiển từ xa của bộ khởi động động cơ, hệ thống đèn chiếu sáng, cáp trong mạch điều khiển…nút điều khiển ON/OFF, đèn và các tín hiệu cảnh báo. + Cáp trong các mạch phải có độ nhạy cao sử dụng cho thiết bị điện, động cơ và hệ thống an toàn (báo đông và chỉ báo từ xa), hệ thống cứu hoả, thiết bị hàng hải và thông tin radio. + Cáp trong mạch an toàn. -. Lắp đặt cho các nhóm dây cáp trên bảng tôn thông thường hoặc trên kết cấu thang, khoảng cách lắp đặt giữa các nhóm đặc biệt không ít hơn 50mm. 6.2. TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ LẮP RÁP, KẾT NỐI HỆ THỐNG D-G TÀU VICTORY LEADER Do 3 máy phát là giống hệt nhau, nên ta chi cần triển khai công nghệ lắp ráp của máy số 1, các máy 2 và 3 hoàn toàn tương tự. Từ sơ đồ nguyên lí của hệ thống, ta thấy rằng các kí hiệu --- là không có trên panel. Dựa vào sơ đồ, ta có thể triên khai được sơ đồ khối như sau: 6.2.1. Lập sơ đồ khối: 75 6.2.2. Lập bảng cáp: Stt TÊN CÁP Bắt đầu Kết thúc Loại cáp Ghi chú 1 DG1-C01 DGCP-1 MSB-P5 RFE-HF 12×2×0.75 2 DG1-C02 DGCP-1 ECRC RFE-HF 1×2×0.75 3 DG1-C03A DGCP-1 DG1JB1 RFE-HF 12×2×0.75 4 DG1-C03B DGCP-1 DG1JB1 RFE-HF 12×2×0.75 5 DG1-C04 DGCP-1 DG1JB1 RFE-HF 1×2×0.75 6 DG1-C05 DGCP-1 G1-P. Pump LKM-HF 3×1.5 7 DG1-C06 DG1JB1 ECRC RFE-HF 2×2×0.75 8 DG1-C07 DG1JB1 MSB-P5 LKSM-HF 2×1.5 76 9 DG1-C08 MSB-P5 G1- DIEF LKSM-HF 5×1.5 10 DG1-C09 MSB-P5 G1- Exciter Stator LKSM-HF 2×1.5 11 DG1-C10 MSB-P5 G1- PMG LKSM-HF 3×2.5 12 DG1-C11 DGCP-1 E. Inlet Valve LKSM-HF 7×1.5 13 DG1-C12 DGCP-1 E.Return Valve LKSM-HF 7×1.5 14 DG1-C16 MSB-P5 ECRC LKSM-HF 3×1.5 15 DG1-C17 MSB-P5 ECRC LKSM-HF 2×1.5 16 DG1-C18 MSB-P5 ECRC LKSM-HF 2×1.5 17 DG1-C19 DGCP-1 AE. JACKET W. LKSM-HF 2×1.5 18 DG1-C20 DGCP-1 ECRC LKSM-HF 2×1.5 19 MS1-C305 DGCP-1 MSB-P3 LKM-HF 3×1.5 20 ESB-C310 DGCP-1 ESB-P3 LKM-HF 3×1.5 21 MS2-C125 DGCP-1 MSB AC-230V LKM-HF 3×1.5 22 DC31-C03 DGCP-1 ECRC DC-24V LKM-HF 2×2.5 23 AU-C4003 DGCP-1 AU-S4 RFE-HF 14×2×0.75 24 AU-C7025 DGCP-1 AU-S7 RFE-HF 7×2×0.75 25 AU-C8063 DGCP-1 AU-S8 RFE-HF 2×2×0.75 26 G1H-C01 MSB-P5 G1- Heater LKM-HF 2×2.5 6.2.3. Triển khai đấu nối từng cáp DGCP1 TB12 DG1-C01 12×2×0.75 MSB-P5 5X2 1S1 1 9 1S2 2 10 1S3 3 10 1S4 4 11 1E3 5 3 1E4 6 4 1E5 7 5 1E6 8 6 1E7 9 1 1E8 10 2 1E9 11 7 1E10 12 8 1E11 13 28 1E12 14 29 1E13 15 26 1E14 16 27 1E15 17 30 1E16 18 31 DGCP1 TB12 DG1-C02 1×2×0.75 ECRC A121-X 1E91 1 1 1E92 2 2 DGCP1 TB11 DG1-C03A 12×2×0.75 DG1JB1 1J1 1 1 1J2 2 2 1J3 3 3 1J4 4 4 1J5 5 5 1J6 6 6 1J7 7 7 1J8 8 8 1J14 9 14 1J15 10 15 1J16 11 16 1J17 12 17 1J18 13 18 1J19 14 19 1J20 15 20 77 DGCP1 TB11 DG1-C03B 12×2×0.75 DG1JB1 1J29 1 29 1J30 2 30 1J40 9 31 1J41 10 32 1J42 11 33 1J43 12 34 1J44 13 35 1J45 14 36 1J46 15 40 1J47 16 41 DGCP1 TB12 1J31 3 42 1J32 4 43 1J35 7 44 1J36 8 45 DGCP1 TB13 1D1 5 46 1D2 6 47 MSB-P5 5X1 DG1-C08 5×1.5 G1 1 1 C1 2 2 C2 3 3 C3 MSB-P5 5X1 DG1-C09 2×1.5 G1 EXCITER 5 T J 6 D K DGCP1 TB13 DG1-C11 FSV032 1D5 1 1D6 2 1D11 3 1D12 4 1D13 5 1D14 6 1J21 16 21 1J22 17 22 1J23 18 23 1J24 19 24 1J25 20 25 1J26 21 26 1J27 22 27 1J28 23 28 DGCP1 TB11 DG1-C04 1×2×0.75 DG1JB1 1J9 1 9 1J10 2 10 1J11 3 11 1J12 4 12 DGCP1 TB12 DG1-C05 3×1.5 G1 P.Pump U1 N U V1 T V W1 D W DG1JB1 DG1-C06 2×2×0.75 ERCE A124-X 37 1 1 38 2 2 DG1JB1 DG1-C07 2×1.5 MSB-P5 5X1 1 1 3 2 2 4 MSB-P5 5X1 DG1-C10 3×2.5 G1 PMG 7 N U1 8 T V1 9 D W1 MSB-P5 EX2 DG1-C16 3×1.5 ERCE 23 1 18 78 DGCP1 TB13 DG1-C12 FSV030 1D3 1 1D4 2 1D7 3 1D8 4 1D9 5 1D10 6 MSB-P5 5X2 DG1-C18 2×1.5 ERCE A113-X 21 1 3 22 2 4 DGCP1 TB11 AU-C4003 14×2×0.75 AU-S4 1J27 1 S4-101.0 1J28 2 S4-101.0 1J42 5 1J43 6 1J29 7 S4-101.7 1J30 8 S4-101.7 DGCP1 TB13 1D1 3 1D2 4 DGCP1 TB12 1J31 9 S4-102.0 1J32 10 S4-102.0 1J35 11 S4-102.1 1J36 12 S4-102.1 1E33 13 S4-102.3 1E34 14 S4-102.3 1E19 15 S4-102.4 1E20 16 S4-102.4 1E35 17 S4-102.5 1E36 18 S4-102.5 1E37 19 1E38 20 1E39 21 S4-112.5 1E40 22 S4-112.5 1E17 23 1E18 24 24 2 20 25 3 19 MSB-P5 5X2 DG1-C17 2×1.5 ERCE A113-X 32 1 1 33 2 2 DGCP1 TB11 DG1-C19 2×1.5 AE. JACKET WATER 1E81 1 41A 1E82 2 42A DGCP1 TB11 DG1-C20 2×1.5 ECRC 81-X2 1E91 1 69 1E92 2 70 DGCP1 TB11 ESB-C310 3×1.5 ESB-P3 3Q10 R1M N 2 S1M T 4 T1M D 6 DGCP1 TB11 MS2-C125 3×1.5 MSB AC-230V R01 N 14Q11-2 S01 D 14Q11-4 DGCP1 TB11 MS1-C305 3×1.5 MSB-P3 R1M N 3Q5-2 S1M T 3Q5-4 T1M D 3Q5-6 DGCP1 TB11 DC31-C03 2×2.5 ERCE E156A N01 N Q3-2 P01 D Q3-4 79 MSB-P5 5X1 GH1-C01 2×2.5 G1 HEATER 1 T H1 2 D H2 DGCP1 TB11 AU-C8063 2×2×0.75 AU-S8 1E51 1 S8-94.7 1E52 2 S8-94.7 DGCP1 TB12 AU-C7025 7×2×0.75 AU-S7 1E55 1 S7-81.7 1E56 2 S7-81.7 1E53 3 S7-82.0 1E54 4 S7-82.0 1E68 5 S7-91.0 1E69 6 S7-91.0 1E65 7 S7-94.7 1E66 9 S7-94.7 1E29 11 S7-101.4 1E20 12 S7-101.4 80 KẾT LUẬN Sau thời gian ba tháng nỗ lực tìm hiểu và nghiên cứu,đến nay đồ án tốt nghiệp của em đã hoàn thành xong với nội dung gồm hai phần : Phần 1 : Tổng quan về trang thiết bị điện tàu chở ôtô Victory Leader Phần 2 : Đi sâu nghiên cứu và triển khai công nghệ lắp ráp kết nối hệ thống Diezel – Máy phát. Đồ án tốt nghiệp của em đã hoàn thành với sự nỗ lực cao của bản thân và trong việc nghiên cứu tìm hiểu một số hệ thống điện trên tàu VICTORY LEADER. Bằng những kiến thức đã được trang bị ở trường,kiến thức thực tế trong thời gian thực tập tại nhà máy đóng tàu HẠ LONG và tìm hiểu một số tài liệu tham khảo có liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu, em đã trình bày bản đồ án một cách ngắn gọn và đầy đủ nhất. Tuy nhiên do còn hạn chế về nhiều mặt nên bản đồ án của em không tránh khỏi một số thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo trong khoa đặc biệt là thầy giáo Lưu Đình Hiếu để đồ án của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lưu Đình Hiếu, các thầy cô giáo trong Khoa Điện - Điện tử tàu biển và các bạn trong lớp ĐTT46-ĐH đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Dương Hồng Hưng Hải phòng, tháng 1 năm 2010 81 Tài Liệu Tham Khảo 1.Trạm phát điện tàu thuỷ KS.Bùi Thanh Sơn -Nhà xuất bản giao thông vận tải Hà Nội -2000 2.Truyền động điện tàu thuỷ KSĐT.Lưu Đình Hiếu -Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội -2004 3.Máy điện tàu thủy PGS.TS Thân Ngọc Hoàn-Nhà xuất bản giao thông vận tải 4.Tài liệu kĩ thuật tàu VICTORY LEADER

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdo_an_day_094.pdf