Đồ gốm men thời lý và thời trần trong kho bảo tàng Hà Nội

Nếu so sánh thành phần men của dòng men ngọc hoặc celadon thì lượng kiềm thổ CaO, MgO gốm Việt pha vào cao hơn khoảng 15-17% trong khi gốm TQ chỉ pha 7-10%, lượng thạch anh SiO2 trong men gốm Việt khoảng 66% còn của Trung Quốc khoảng 70%. Chính sự khác biệt công thức men cao kiềm thổ này làm men gốm dễ chảy và mỏng hơn so với men gốm celadon của Trung Quốc. Tuy nhiên khi so sánh những mảnh gốm bình dân, phế phẩm chồng dính khai quật ở Trần Phú, Văn Cao, Kim Lan với các tiêu bản gốm đẹp của Trung Quốc thì không phản ánh đúng về trình độ cao thấp mà chỉ có thể hiểu rằng vào khoảng thời gian cách ngày nay 1000- 600 năm ở 2 nước đã từng có những kỹ thuật pha chế phối trộn nguyên liệu làm gốm như vây.

pdf294 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ gốm men thời lý và thời trần trong kho bảo tàng Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 123: Âu, gốm men trắng vàng. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Kim Lan Nguồn: tác giả Bản ảnh 124: Âu, gốm men trắng. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 125: Âu, gốm men trắng. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 126: Âu, gốm men trắng xanh. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 127: Âu, gốm men trắng. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 128: Âu, gốm men trắng. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 129: Âu, gốm men trắng. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 130: Âu, gốm men trắng. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 131: Âu, gốm men trắng xám. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 132: Âu, gốm men trắng. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 133: Liễn, gốm men trắng ngả xanh. Thời Lý (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 134: Liễn, gốm men trắng ngả xanh. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 135: Liễn, gốm men trắng. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 136: Liễn, gốm men trắng. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 137: Liễn, gốm men trắng ngả xanh. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 138: Liễn, gốm men trắng ngả xanh. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 139: Liễn, gốm men trắng ngả xanh. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 140: Liễn, gốm men trắng. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 141: Liễn, gốm men trắng. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 142: Liễn, gốm men trắng xám. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 143: Liễn, gốm men trắng ngả xanh. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 144: Liễn, gốm men trắng ngả xanh. Thời Trần (Tk 13 - 14). Địa điểm Kim Lan Nguồn: tác giả Bản ảnh 145: Bình, gốm men trắng. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Văn Cao Nguồn: tác giả Bản ảnh 146: Lọ, gốm men trắng. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Đền Thượng Nguồn: Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV Bản ảnh 147: Chậu, men trắng. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 148: Tượng voi, gốm men trắng xanh. Thời Trần (Tk 14). Địa điểm Kim Lan Nguồn: tác giả 2. Gốm men ngọc Bản ảnh 149: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 150: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 151: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 152: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 153: Bát, gốm men ngọc. Bản ảnh 154: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 155: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 156: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Địa điểm Kim Lan Nguồn: tác giả Bản ảnh 157: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Địa điểm Kim Lan Nguồn: tác giả Bản ảnh 158: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Hoa Lâm Viên Nguồn: Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV Bản ảnh 159: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Đầu Vè Nguồn: tác giả Bản ảnh 160:Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 14). Địa điểm Kim Lan Nguồn: tác giả Bản ảnh 161: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Bến Long Tửu Nguồn: tác giả Bản ảnh 162: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Hoa Lâm Viên Nguồn: Khoa lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV Bản ảnh 163: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 164: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 165: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN. Nguồn: tác giả Bản ảnh 166: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14) Sưu tập BTHN. Nguồn: tác giả Bản ảnh 167: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 168: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Di tích đàn Nam Giao Nguồn: Viện Khảo cổ học Bản ảnh 169: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Bến Long Tửu Nguồn: tác giả Bản ảnh 170: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Bến Long Tửu Nguồn: tác giả Bản ảnh 171: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Nam Giao Nguồn: Viện Khảo cổ học Bản ảnh 172: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Bến Long Tửu Nguồn: tác giả Bản ảnh 173: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Bến Long Tửu Nguồn: tác giả Bản ảnh 174: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Bến Long Tửu Nguồn: tác giả Bản ảnh 175: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 176: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 177: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 178: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 179: Bát, gốm men ngọc ngả vàng. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 180: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 181: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Bến Long Tửu Nguồn: tác giả Bản ảnh 182: Bát, gốm men ngoc. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Hoa Lâm Viên Nguồn: Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV Bản ảnh 183: Đĩa, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 184: Đĩa, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 185: Đĩa, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14) Sưu tập BTHN. Nguồn: tác giả Bản ảnh 186: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14) Sưu tập BTHN. Nguồn: tác giả Bản ảnh 187: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN. Nguồn: tác giả Bản ảnh 188: Đĩa, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 189: Đĩa, gốm men ngọc. ThờiTrần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 190: Đĩa, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 191: Đĩa, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 192: Đĩa, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 193: Đĩa, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 194: Đĩa, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 195: Đĩa, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 196: Đĩa, men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Hoa Lâm Viên Nguồn: Khoa lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV Bản ảnh 197: Đĩa, men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Hoa Lâm Viên Nguồn: Khoa lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV Bản ảnh 198: Đĩa, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Địa điểm Kim Lan Nguồn: tác giả Bản ảnh 199: Đĩa, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Địa điểm Kim Lan Nguồn: tác giả Bản ảnh 200: Đĩa, men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Bến Long Tửu Nguồn: tác giả Bản ảnh 201: Đĩa, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 14). Địa điểm Kim Lan Nguồn: tác giả Bản ảnh 202: Đĩa, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Hoa Lâm Viên Nguồn: Khoa lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV Bản ảnh 203: Đĩa, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 204: :Đĩa, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 205: Đĩa, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN. Nguồn: tác giả Bản ảnh 206: Đĩa, gốm men ngọc. Bản ảnh 207: Đĩa, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 208: Đĩa, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN. Nguồn: tác giả Bản ảnh 209: Ấm, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 210: Ấm, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 211: Ấm có nắp, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 212: Ấm, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 213: Ấm, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 214: Ấm, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 215: Ấm, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 216: Ấm, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 217: Ấm, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 218: Âu, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Bến Long Tửu Nguồn: tác giả Bản ảnh 219: Âu, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Văn Cao Nguồn: tác giả Bản ảnh 220: Âu, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Hoa Lâm Viên Nguồn: Khoa lịch sử, Trừng ĐHKHXH&NV Bản ảnh 221: Âu, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 222: Âu, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 223: Âu, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 224: Âu, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 225: Âu, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 226: Âu, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 227: Âu, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 228: Âu, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 229: Âu, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 230: Âu, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 231: Âu, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Văn Cao Nguồn: tác giả Bản ảnh 232: Âu, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 233: Âu, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14) Địa điểm Kim Lan. Nguồn: tác giả Bản ảnh 234: Âu có nắp, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 235: Âu có nắp, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 236: Âu, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 237: Âu, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 238: Âu, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN. Nguồn: tác giả Bản ảnh 239: Âu, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN. Nguồn: tác giả Bản ảnh 240: Âu, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 241: Âu, gốm men ngọc. Thời Trần (TK 13-14). Địa điểm Đầu Vè Nguồn: tác giả Bản ảnh 242: Liễn có nắp, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 243: Lọ, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 244: Bình hoa, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Văn Cao Nguồn: tác giả 3. Gốm men xanh lục Bản ảnh 245: Bát, gốm men xanh lục. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN. Nguồn: tác giả Bản ảnh 246: Bát, gốm men xanh lá cây. Thởi Trần (Tk 13-14). Địa điểm Nam Giao Nguồn: tác giả Bản ảnh 247: Bát, gốm men xanh lá cây. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Nam Giao Nguồn: tác giả Bản ảnh 248: Mảnh bát, gốm men xanh lá cây. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Kim Lan Nguồn: tác giả Bản ảnh 249: Đĩa, gốm men xanh lá cây. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 250: Đĩa, gốm men xanh lá cây. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Kim Lan Nguồn: tác giả 4. Gốm hoa nâu Bản ảnh 251: Mảnh bát, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Địa điểm Kim Lan Nguồn: tác giả Bản ảnh 252: Liễn, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 253: Liễn, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 254: Liễn có nắp, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 255: Liễn, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 256: Liễn có nắp, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 257: Liễn có nắp, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 258: Liễn có nắp, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 259: Liễn, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 260: Liễn, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 261: Liễn, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 262: Liễn, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 263: Liễn, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 264: Vò, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 265: Vò, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn:tác giả Bản ảnh 266: Vò, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 267: Lọ hoa, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Bến Long Tửu Nguồn: tác giả Bản ảnh 268: Thạp có nắp, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 269: Thạp, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 270: Thạp, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 271: Chân đèn, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 272: Chậu, hoa nâu. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Bến Long Tửu Nguồn: Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV Bản ảnh 273: Chậu, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 274: Mảnh chậu, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Địa điểm Kim Lan Nguồn: tác giả Bản ảnh 275: Mảnh chậu, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Địa điểm Kim Lan Nguồn: tác giả Bản ảnh 276: Chậu, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Địa điểm Đầu Vè Nguồn: tác giả 5. Gốm men nâu-hai màu men Bản ảnh 277: Bát, gốm men nâu. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Kim Lan Nguồn: tác giả Bản ảnh 278: Bát, gốm men nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Địa điểm Kim Lan Nguồn: tác giả Bản ảnh 279: Bát, gốm men nâu. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Đầu Vè Nguồn: tác giả Bản ảnh 280: Bát, gốm men nâu. Thời Trần (Tk 13-14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 281: Bát, gốm men nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN. Nguồn: tác giả Bản ảnh 282: Bát, men nâu. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Đền Thượng Nguồn: tác giả Bản ảnh 283: Bát, gốm men nâu. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Đền Thượng Nguồn: tác giả Bản ảnh 284: Bát, gốm men nâu. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Bến Long Tửu Nguồn: tác giả Bản ảnh 285: Bát, gốm men nâu. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Nam Giao Nguồn: Viện Khảo cổ học Bản ảnh 286: Bát, gốm men nâu. Thời Trần (Tk 14). Sưu tập BTHN. Nguồn: tác giả Bản ảnh 287: Đĩa, gốm men nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN. Nguồn: tác giả Bản ảnh 288: Đĩa, gốm men nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN. Nguồn: tác giả Bản ảnh 289: Bát, gốm men nâu. Thời Trần (Tk 13-14) Địa điểm Văn Cao. Nguồn: Viện Khảo cổ học Bản ảnh 290: Đĩa, gốm men nâu. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Bến Long Tửu Nguồn: tác giả Bản ảnh 291: Đĩa, men nâu. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Kim Lan Nguồn: tác giả Bản ảnh 292: Đĩa, gốm men nâu. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Bến Long Tửu Nguồn: tác giả Bản ảnh 293: Âu, gốm men nâu. Thời trần (Tk 14). Địa điểm Kim Lan Nguồn: tác giả Bản ảnh 294: Âu, gốm men nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập BTHN. Nguồn: tác giả Bản ảnh 295: Âu, gốm men nâu. Thời Trần (Tk 14). Sưu tập BTHN. Nguồn: tác giả Bản ảnh 296: Âu, men nâu đen. Thời Trần (TK 13-14). Địa điểm Đền Thượng Nguồn: tác giả Bản ảnh 297: Âu, men nâu. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Đền Thượng Nguồn: tác giả Bản ảnh 298: Bát, gốm men nâu. Thời Trần (Tk 13-14) Địa điểm Văn Cao. Nguồn: tác giả Bản ảnh 299: Bát, gốm men trắng và nâu. Thời Trần (Tk 14). Sưu tập BTHN. Nguồn: tác giả Bản ảnh 300: Bát gốm men trắng và nâu. Thời Trần (Tk 14). Sưu tập BTHN. Nguồn: tác giả Bản ảnh 301: Đĩa, gốm men trắng và nâu. Thời Trần (Tk 14). Sưu tập BTHN. Nguồn: tác giả Bản ảnh 302: Đĩa, gốm men trắng và nâu. Thời Trần (Tk 14). Sưu tập BTHN. Nguồn: tác giả Bản ảnh 303: Đĩa, gốm hai màu men. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Nam Giao Nguồn: Viện Khảo cổ học Bản ảnh 304: Đĩa, gốm hai màu men. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Nam Giao Nguồn: Viện Khảo cổ học Bản ảnh 305: Âu, gốm men trắng và nâu. Thời Trần (Tk 14). Địa điểm Kim Lan Nguồn: tác giả Bản ảnh 306: Mảnh lọ, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Kim Lan Nguồn: tác giả 6. Gốm hoa lam Bản ảnh 307: Bát, gốm hoa lam. Thời Trần (Tk 14).Địa điểm Kim Lan Nguồn: tác giả Bản ảnh 308: Bát, gốm hoa lam. Thời Trần (Tk 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 309: Bát, gốm hoa lam. Thời Trần (Tk 14). Địa điểm Nam Giao. Nguồn: tác giả Bản ảnh 310: Ấm có nắp, gốm hoa lam. Thời Trần (Tk 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 311: Ấm, gốm hoa lam. Thời Trần (Tk 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 312: Ấm, gốm hoa lam. Thời Trần (Tk 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 313: Ấm, gốm hoa lam. Thời Trần (Tk 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 314: Âu, gốm hoa lam. Thời Trần (Tk 14). Sưu tập BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh 315: Âu, gốm hoa lam. Thời Trần (Tk 14). Sưu tập BTHN. Nguồn: tác giả Bản ảnh 316: Máy cắt lát mỏng: QG-15 Nguồn: tác giả Bản ảnh: 317: Máy mài MPDM-200/250E Nguồn: tác giả Bản ảnh 318: Kính hiển vi XDS-2 ERGO Nguồn: tác giả Bản ảnh: 319: Máy quang phổ huỳnh quang tia X - PGI XRF Nguồn: tác giả Bản ảnh 320: Hiện vật được bảo quản trên giá, kệ trong kho BTHN Nguồn: tác giả Bản ảnh: 321: Hiện vật được bảo quản trên giá, kệ trong kho BTHN Nguồn: tác giả PHỤ LỤC 4 BẢN VẼ 1. Đồ gốm men thời Lý Bản vẽ 1: Đĩa, gốm men trắng ngà. Thời Lý (Tk 11-13). Địa điểm Văn Cao Nguồn: Viện Khảo cổ học Bản vẽ 2: Đĩa, gốm men trắng ngà. Thời Lý (Tk 11-13). Địa điểm Văn Cao Nguồn: Viện Khảo cổ học Bản vẽ 3: Đĩa, gốm men trắng ngà. Bản vẽ 4: Nắp ấm, gốm men trắng ngà. Thời Lý (Tk 11-13). Địa điểm Văn Cao Nguồn: Viện Khảo cổ học Thời Lý (Tk 11-13). Địa điểm Văn Cao Nguồn: tác giả Bản vẽ 5: Nắp ấm, gốm men trắng. Thời Lý (Tk 11-13). Địa điểm Hoa Lâm Viên Nguồn: Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV Bản vẽ 6: Chân đĩa đèn, gốm men trắng ngà. Thời Lý (Tk 11-13). Địa điểm Văn Cao Nguồn: Viện Khảo cổ học Bản vẽ 7: Bát, gốm men ngọc. Thời Lý (Tk 11-13). Địa điểm Hoa Lâm Viên Nguồn: Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV Bản vẽ 8: Bát, gốm men ngọc Thời Lý (Tk 11-13). Địa điểm Hoa Lâm Viên Nguồn: Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV Bản vẽ 9: Đĩa, gốm men ngọc. Thời Lý (Tk 11-13). Địa điểm Văn Cao Nguồn: Viện Khảo cổ học Bản vẽ 10: Đĩa, gốm men ngọc Thời Lý (Tk 11-13). Địa điểm Hoa Lâm Viên Nguồn: Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV Bản vẽ 11: Đĩa, gốm men ngọc. Thời Lý (Tk 11-13). Địa điểm Hoa Lâm Viên Nguồn: Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV Bản vẽ 12: Âu, gốm hoa nâu. Thời Lý (Tk 11-13). Địa điểm Văn Cao Nguồn: Viện Khảo cổ học Bản vẽ 13: Lọ, gốm hoa nâu. Bản vẽ 14: Âu, gốm men nâu Thời Lý (Tk 11 - 13). Sưu tập ngẫu nhiên Nguồn: [77, tr.197] Thời Lý (Tk 11-13). Địa điểm Hoa Lâm Viên Nguồn: Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV 2. Đồ gốm men thời Trần Bản vẽ 15: : Bát, gốm men trắng ngà. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Văn Cao Nguồn: Viện Khảo cô học Bản vẽ 16: Bát, gốm men trắng ngà Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Văn Cao Nguồn: Viện Khảo cổ học Bản vẽ 17: Bát, gốm men trắng ngà Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Văn Cao Nguồn: Viện Khảo cổ học Bản vẽ 18: Bát, gốm men trắng ngà Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Văn Cao Nguồn: Viện Khảo cổ học Bản vẽ 19: Đĩa, gốm men trắng. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Nam Giao Nguồn: Viện Khảo cổ học Bản vẽ 20: : Đĩa, gốm men trắng. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Văn Cao Nguồn: Viện Khảo cổ học Bản vẽ 21: Bát, gốm men ngọc Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Văn Cao Nguồn: Viện Khảo cổ học Bản vẽ 22: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Hoa Lâm Viên Nguồn: Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV Bản vẽ 23: Bát, gốm men ngọc Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Văn Cao Nguồn: Viện Khảo cổ học Bản vẽ 24: Bát, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Hoa Lâm Viên Nguồn: Khoa lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV Bản vẽ 25: Bát, gốm men ngoc. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Hoa Lâm Viên Nguồn: Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV Bản vẽ 26: Bát, gốm men ngoc. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Hoa Lâm Viên Nguồn: Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV Bản vẽ 27: Bát, gốm men ngoc. Bản vẽ 28: Âu, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Hoa Lâm Viên Nguồn: Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Văn Cao Nguồn: Viện Khảo cổ học Bản vẽ 29: Bình hoa, gốm men ngọc. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Văn Cao Nguồn: tác giả Bản vẽ 30: Đĩa, gốm men xanh lá cây. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Kim Lan Nguồn: Viện Khảo cổ học Bản vẽ 31: Liễn có nắp, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập ngẫu nhiên Nguồn: [77, tr. 205] Bản vẽ 32: Thạp, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập ngẫu nhiên Nguồn: [77, tr. 199] Bản vẽ 33: Thạp, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập ngẫu nhiên Nguồn: [77, tr. 197] Bản vẽ 34: Chậu, gốm hoa nâu. Thời Trần (Tk 13 - 14). Sưu tập ngẫu nhiên Nguồn: [77, tr. 209] Bản vẽ 35: Đĩa, gốm hai màu men. Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Nam Giao Nguồn: Viện Khảo cổ học Bản vẽ 36: Âu, gốm hoa lam Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Văn Cao Nguồn: Viện Khảo cổ học Bản vẽ 37: Âu, gốm hoa lam Thời Trần (Tk 13-14). Địa điểm Văn Cao Nguồn: Viện Khảo cổ học PHỤ LỤC 5 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MỘT SỐ MẪU GỐM BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC TỰ NHIÊN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GỐM MEN THỜI LÝ, TRẦN KHAI QUẬT TẠI ĐỊA ĐIỂM VĂN CAO, TRẦN PHÚ, KIM LAN. *NCS. Ngô Thị Thanh Thúy, **Ths.Lê Cảnh Lam, **Hà Văn Cẩn *: Bảo tàng Hà Nội, **: Viện Khảo cổ học. I. Giới thiệu 3 địa điểm Văn Cao, Trần Phú, Kim Lan thuộc địa bàn thành phố Hà Nội, trong lịch sử thì Văn Cao, Trần Phú thuộc khu vực phía tây nội thành Thăng Long, Kim Lan thuộc xã ven đô nằm ở bên kia sông Hồng. Ba địa điểm này đã được khai quật khảo cổ học trong những năm gần đây, trong đó có phát hiện rất nhiều chồng dính bao nung cho thấy có khả năng rất lớn tại các địa điểm này đã từng là khu vực sản xuất gốm men cổ. 08.TP.GM48- thời Lý 08.TP.GM.495 – thời Lý 11.VC.GM.01- thời Lý 11.VC.M1- thời Trần 11.VC.M2 - thời Trần 11.VC.M3 - thời Trần 08.TP.H6.L1.GM.1125.M1- thời Trần 08.TP.GM.1864.M2- thời Trần 08.TP.H5.L7.GM.1157.M3 - thời Trần KL.GM.01.M1- thời Trần KL.GM.02.M2- thời Trần KL.GM.03.M3- thời Trần Ghi chú: ký hiệu mẫu 11.VC mẫu chồng dính khai quật tại Văn Cao năm 2011, 08.TP chồng dính khai quật tại Trần Phú năm 2008, KL mẫu bát vỡ khai quật tại Kim Lan. Qua nghiên cứu loại hình các phế phẩm cho thấy các sản phẩm này có niên đại khoảng thế kỷ cuối Tk12-đầu13 đến Tk14-15, thuộc giai đoạn Lý-Trần. Ngoài các phế phẩm chồng dính, còn có các mảnh bát đĩa vỡ thời Lý cũng tìm thấy được ở đây. Chúng tôi đã tiến hành phân tích thạch học lát mỏng xương gốm và phân tích thành phần hóa học men gốm của 12 mẫu (6 mẫu chồng dính và 6 mẫu mảnh bát vỡ) bao gồm 3 mẫu bát dính Văn Cao, 3 mẫu bát dính Trần Phú, 3 mảnh bát vỡ Kim Lan. II. Kết quả và nhận xét 1. Lát mỏng thạch học xương gốm: 08.TP.GM48- thời Lý 08.TP.GM.495 – thời Lý 11.VC.GM.01- thời Lý 11.VC.M1- thời Trần 11.VC.M2 - thời Trần 11.VC.M3 - thời Trần 08.TP.H6.L1.GM.1125.M1- thời Trần 08.TP.GM.1864.M2- thời Trần 08.TP.H5.L7.GM.1157.M3 - thời Trần KL.GM.01.M1- thời Trần KL.GM.02.M2- thời Trần KL.GM.03.M3- thời Trần Áp dụng phương pháp thạch học lát mỏng cho phép biết cấu trúc sắp xếp các hạt khoáng, kích cỡ hạt, lỗ xốp và các thành phần khoáng vật được thiêu kết để tạo ra xương gốm. Kích cỡ hạt có thể cho thấy khả năng kỹ thuật nghiền đất, chuẩn bị nguyên liệu để có thể đánh giá về công nghệ hay độ tinh xảo, kỹ lưỡng trong khâu chuẩn bị nguyên liệu. Thành phần khoáng vật cho biết nguồn gốc nguyên liệu được khai thác ở đâu nếu có đủ tập hợp các kết quả phân tích về các mỏ khoáng sét trắng. Bước đầu căn cứ vào Bảng 1. Kết quả phân tích thành phần khoáng vật xương gốm có thể so sánh và rút ra nhận xét sau: 1. Theo niên đại gốm thời Lý thuộc loại mịn hơn so với gốm thời Trần. gốm thời lý có cấu trúc hạt mịn dạng bột, sét trong khi gốm thời trần có cấu trúc sét, bột, cát. Về kích thước hạt gốm thời lý chủ yếu ở dạng bột cỡ hạt chủ yếu trong khoảng 0,01-0,03mm. Cỡ hạt thời Trần to hơn có nhiều hạt cát, cỡ hạt từ 0,01 đến 0,1mm. Độ mịn do trong gốm thời Lý có tỷ lệ thành phần sét cao, thạch anh thấp (60-75% sét, 17-30% thạch anh); ngược lại, gốm thời Trần có tỷ lệ sét thấp và thạch anh cao (28-60% sét,30-67% thạch). 2. Về độ xốp thông qua phần trăm lỗ hổng trong gốm cho thấy gốm thời Lý có độ xốp 2 mẫu là 8-10% , 1 mẫu 5%, trong khi gốm thời Trần có độ xốp thấp hơn có 7 mẫu trong khoàng 3-5-7% chỉ có 2 mẫu có độ xốp cao 10-15%. Như vậy là có xu thế chuyển từ thời Lý sang thời Trần từ gốm có độ xốp cao sang gốm có độ xốp thấp giúp cho gốm có độ chặt kít hơn và giảm độ hút thấm nước. 3. Trong giai đoạn thời Trần, thành phần xương của Văn Cao và Trần Phú giống nhau, đa dạng khoáng, có tỷ lệ thạch anh thấp 50%, ngoài ra đa dạng khoáng như Felpast (1-4%), mảnh đá silit (1-2%), silit (2-3%) . Ngoại trừ 1 mẫu VC.M3 có thành phần khác hẳn thạch anh 52%, sphen 30-35%, silit 7-10%, sét chỉ có 1-2%. Mẫu sét này khác hẳn với cả 8 mẫu kia. 4. Gốm Kim Lan có thành phần khoáng đơn giản, hàm lượng thạch anh cao khoảng 65%, sét 30%, các thành phần khác không đáng kể. Riêng có 1 mẫu M3 thì thành phần lại giống nhóm Trần Phú- Văn Cao. Có thể giai đoạn đầu gốm Kim Lan sử dụng đất sét trắng tại chỗ với mẫu M1, M2 nhưng sau đó có sử dụng cùng một nguyên liệu sét với Văn Cao và Trần Phú thể hiện ở mẫu M3. Cũng có thể mẫu phân tích M3 này không được sản xuất tại Kim Lan mà được được người Kim Lan mua về sử dụng. Điều này rất có thể xảy ra vì cả 3 mẫu phân tích của Kim Lan là mẫu bát bị vỡ hoàn chỉnh chứ không phải là dạng chồng dính được nung tại chỗ. 2. Thành phần hóa học xương và men gốm qua phân tích Nhiễu xạ tia X – XRD (phân tích men gốm) và Phổ phát xạ Plasma ICP-MS (phân tích xương gốm). 2.1. Về xương gốm Dựa vào Bảng 2 Kết quả phân tích thành phần hóa học xương gốm có thể rút ra một số nhận xét sau: Thành phần hóa học xương gốm Lý- Trần có đặc điểm trung là tỷ lệ SiO2 rất cao từ 75- 85%, tỷ lệ Al2O3 thấp từ 11-18%. Hàm lượng K2O thấp khoảng 2-2,5% (tỷ lệ trường thạch thấp – loại khoáng từ đá gốc chưa bị biến đổi thấp). Hàm lượng sắt tương đối cao đa phần trên 1% (từ 0,75-1,5%) nên màu sắc xương gốm không trắng tinh mà có độ xám trắng hoặc ngả vàng (khi nung ở điều kiện thiếu oxy sắt ở dạng oxít sắt II- FeO có màu xanh làm xương gốm có màu xám xanh, khi nung ở điều kiện dư oxy sắt ở dạng oxit sắt III Fe2O3 có màu nâu làm xương gốm có màu ngả vàng. 2.2. Về men gốm Thành phần men gốm cho biết mầu sắc của men được tạo bởi nhóm nguyên tố hóa học nào, chất giúp men thủy tinh hóa, chất tạo độ mờ là gì? Từ đó tìm hiểu các bí quyết pha trộn men và cũng phần nào góp phần vào việc tìm hiểu mối giao lưu về mặt kỹ thuật, nguyên liệu sản xuất gốm. Dựa vào Bảng 3 Kết quả phân tích thành phần hóa học mem gốm có thể rút ra một số nhận xét sau: 1. Men gốm thời Lý ta phát hiện được 2 dòng men là men sắt và men chì. Men sắt khi có hàm lượng khoảng 1% thì cho màu trắng (mẫu 11VCGM01), ở hàm lượng trên 2% thì cho màu xanh ngọc celadon (mẫu 08.TP.H4.L6.GM48). Mẫu có màu xanh lục (08.TP.H4.L7.GM495) thuộc loại men chì hỗn hợp với đồng và thiếc theo tỷ lệ 65,85% Pb + 2,29% CuO + 0,62% SnO. Đặc biệt có 1 mẫu men ngọc celadon thời Lý (mẫu 08.TP.H4.L6.GM48) mà khi so sánh thành phần hóa học men với những mẫu men ngọc thời Trần không nhận ra sự khác biệt nhưng thực tế nhìn vào mặt cắt ngang của mảnh gốm cho thấy mẫu này có lớp thủy tinh dày hơn hẳn và được xếp sang nhóm celadon. Có thể ngoài vấn đề thành phần còn có ảnh hưởng bởi khi thuật nung, nhiệt độ nung để lớp men không bị chảy mỏng mà tạo thành lớp men thủy tinh dày hơn. Vấn đề này cần tiếp tục nghiên cứu. 2. Ngoại trừ mẫu men chì màu xanh lục còn lại cả thời Lý và Trần men thuộc dòng men kiềm sử dụng các dạng muối kiềm thổ làm chất trợ chảy để giảm nhiệt độ thủy tinh hóa men. Các ô xít kiềm bao gồm K2O, Na2O, kiềm thổ CaO, MgO. Sự có mặt của CaO, MgO chứng tỏ ngoài đất sét trắng thì men còn được trộn nghiền với bột đá đolomít CaCO3.MgCO3. Một điều cực kỳ khác biệt so với men hiện đại là trong thành phần tạo men lại có P2O5. Thành phần này có được do từ bột vỏ sò hoặc từ bột xương động vật là apatit Ca5(PO4)3.(OH). 3. Màu men gốm từ trắng ngà , xanh ngọc nhẹ, xanh ngọc sẫm, nâu vàng nhẹ, nâu đen sẫm đều do oxit sắt quyết định. Khi hàm lượng oxit sắt thấp dưới 1% sẽ cho màu trắng ngà đến xanh ngọc nhẹ, khoảng 2-3% cho màu xanh ngọc sẫm, khoảng 6-10% cho màu nâu vàng nhạt đến nâu đen sẫm. Sự có mặt của các ô xít kim loại mang màu khác như crom, mangan, đồng, niken, vonphram, molipden với hàm lượng rất thấp từ 0,01-0,3% là các oxit có nguồn từ khoáng sét, không được pha chế có chủ đích. Mức độ màu đậm nhạt ngoài yếu tố cơ bản là hàm lượng sắt còn ảnh hưởng bởi nguồn gốc của các oxit mang màu có trong khoáng sét và kinh nghiệm điều chỉnh nhiệt độ, thời gian và độ thông thoáng gió của các chủ lò sản xuất gốm. Các mẫu trên chưa thấy xuất hiện men coban Co hay còn gọi là men hồi (xuất xứ từ các nước hồi giáo trung đông) cho màu xanh dương, xanh nước biển, xanh tràm mà có một số tài liệu nhắc đến loại men này được nhập khẩu và sản xuất vào thế kỷ 15. 4. Nhóm chất tạo độ mờ là TiO2 và ZnO có hàm lượng thấp dưới 1% có sẵn trong khoáng sét. 5. Hàm lượng lưu huỳnh SO3 thấp dưới 0,2% của một số mẫu có thể là do việc nung gốm bằng củi và sự tạp nhiễm than bùn dính vào củi gỗ khi dùng nung gốm. 3. Thành phần khoáng vật qua phân tích huỳnh quang tia X (XRF). Huỳnh quang tia X :(XRF –X ray fluorescence): thực hiện trên máy đo 40kV và 30mA, nguồn CuKα bước sóng λ=1.5405 Å., góc 2θ, từ 3o đến 50o với bước nhảy 0,03o, tại 25oC. Phương pháp này cho biết chi tiết các loại khoáng vật tồn tại trong gốm. mau 08 TPH4L6 Gm-48 01-077-1317 (C) - Cristobalite low, syn - SiO2 - WL: 1.54056 - Tetragonal - Primitive 00-015-0776 (I) - Mullite, syn - Al6Si2O13 - WL: 1.54056 - Orthorhombic - Primitive 01-085-0930 (C) - Quartz - SiO2 - WL: 1.54056 - Hexagonal - Primitive Operations: Smooth 0.048 | Import File: 08TPH4L6 Gm-48.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 55.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 0 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Display L in ( C p s ) 0 100 200 300 400 500 600 2-Theta - Scale 6 10 20 30 40 50 d = 5 .3 7 0 3 1 d = 4 .2 4 9 7 5 d = 3 .3 4 5 2 6 d = 2 .6 9 1 3 0 d = 2 .5 4 4 7 5 d = 2 .4 5 6 8 6 d = 2 .2 8 2 5 5 d = 2 .2 3 6 6 3 d = 2 .2 0 7 6 4 d = 2 .1 2 3 0 2 d = 1 .8 3 4 5 6 d = 1 .8 1 8 9 5 d = 1 .7 0 9 1 4 d = 1 .6 7 1 7 5 d = 2 .8 8 5 1 7 d = 4 .0 8 3 0 1 mau 08 TPH4L7 Gm-495 00-015-0776 (I) - Mullite, syn - Al6Si2O13 - WL: 1.54056 - Orthorhombic - Primitive 01-085-0930 (C) - Quartz - SiO2 - WL: 1.54056 - Hexagonal - Primitive Operations: Smooth 0.048 | Import File: 08TPH4L7 Gm-495.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 55.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 0 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Display plane L in ( C p s ) 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 2-Theta - Scale 6 10 20 30 40 50 d = 5 .3 7 0 3 7 d = 4 .2 5 5 0 8 d = 3 .4 2 0 2 2 d = 3 .3 4 3 5 8 d = 2 .6 9 5 8 3 d = 2 .5 4 9 6 4 d = 2 .4 5 9 9 0 d = 2 .2 8 6 5 9 d = 2 .2 3 3 2 9 d = 2 .2 0 9 5 8 d = 2 .1 2 7 4 9 d = 1 .9 7 9 2 4 d = 1 .8 1 8 2 4 d = 1 .6 8 9 2 4 mau 11VC Gm-01 01-077-1317 (C) - Cristobalite low, syn - SiO2 - WL: 1.54056 - Tetragonal - Primitive 00-015-0776 (I) - Mullite, syn - Al6Si2O13 - WL: 1.54056 - Orthorhombic - Primitive 01-085-0930 (C) - Quartz - SiO2 - WL: 1.54056 - Hexagonal - Primitive Operations: Smooth 0.048 | Import File: 11VC Gm-01.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 55.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 0 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Display plan L in ( C p s ) 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 2-Theta - Scale 6 10 20 30 40 50 d = 5 .3 9 8 9 8 d = 4 .2 5 4 3 1 d = 4 .0 6 7 3 6 d = 3 .3 4 6 1 0 d = 2 .8 8 2 7 0 d = 2 .6 8 9 4 4 d = 2 .5 4 1 1 7 d = 2 .4 5 7 1 3 d = 2 .2 8 7 4 9 d = 2 .2 7 8 4 8 d = 2 .2 3 4 7 6 d = 2 .2 0 5 9 2 d = 2 .1 2 7 6 9 d = 1 .9 7 8 6 1 d = 1 .8 1 7 9 3 08.TP.GM48- thời Lý 08.TP.GM.495 – thời Lý 11.VC.GM.01- thời Lý mau 11VC M1 01-077-1317 (C) - Cristobalite low, syn - SiO2 - WL: 1.54056 - Tetragonal - Primitive 00-015-0776 (I) - Mullite, syn - Al6Si2O13 - WL: 1.54056 - Orthorhombic - Primitive 01-085-0930 (C) - Quartz - SiO2 - WL: 1.54056 - Hexagonal - Primitive Operations: Smooth 0.048 | Import File: 11VC M1.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 55.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 0 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Display plane: 1 L in ( C p s ) 0 100 200 300 400 500 600 2-Theta - Scale 6 10 20 30 40 50 d = 5 .3 8 2 0 5 d = 4 .2 6 9 1 4 d = 4 .0 6 1 4 8 d = 3 .3 3 9 3 7 d = 2 .6 9 3 9 1 d = 2 .5 4 0 0 9 d = 2 .4 9 2 5 0 d = 2 .4 5 9 2 8 d = 2 .2 7 8 4 0 d = 2 .2 3 2 8 2 d = 2 .2 0 3 1 6 d = 2 .1 2 4 3 0 d = 1 .9 7 9 0 8 d = 1 .8 1 7 4 3 mau 11VC M2 01-077-1317 (C) - Cristobalite low, syn - SiO2 - WL: 1.54056 - Tetragonal - Primitive 00-015-0776 (I) - Mullite, syn - Al6Si2O13 - WL: 1.54056 - Orthorhombic - Primitive 01-085-0930 (C) - Quartz - SiO2 - WL: 1.54056 - Hexagonal - Primitive Operations: Smooth 0.048 | Import File: 1 VC M2.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 55.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 0 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Display plane: 1 L in ( C p s ) 0 100 200 300 400 500 600 2-Theta - Scale 6 10 20 30 40 50 d = 5 .3 9 0 1 9 d = 4 .2 6 3 5 3 d = 4 .0 5 4 7 7 d = 3 .3 4 3 5 5 d = 2 .8 7 5 5 6 d = 2 .6 9 3 9 4 d = 2 .5 4 7 8 5 d = 2 .4 9 4 8 3 d = 2 .4 5 9 6 7 d = 2 .2 8 2 2 6 d = 2 .2 3 6 1 1 d = 2 .2 0 8 3 8 d = 2 .1 2 7 3 2 d = 1 .9 7 3 5 8 d = 1 .8 8 5 9 4 d = 1 .8 1 5 3 9 mau 11VC M3 01-077-1317 (C) - Cristobalite low, syn - SiO2 - WL: 1.54056 - Tetragonal - Primitive 00-015-0776 (I) - Mullite, syn - Al6Si2O13 - WL: 1.54056 - Orthorhombic - Primitive 01-085-0930 (C) - Quartz - SiO2 - WL: 1.54056 - Hexagonal - Primitive Operations: Smooth 0.048 | Import File: 1 VC M3.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 55.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 0 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Display plane: 1 L in ( C p s ) 0 100 200 300 400 500 600 700 800 2-Theta - Scale 6 10 20 30 40 50 d = 5 .3 9 7 7 3 d = 4 .2 6 5 5 7 d = 4 .0 6 5 6 8 d = 3 .4 3 1 4 2 d = 3 .3 3 9 5 3 d = 2 .8 9 5 0 1 d = 2 .8 5 1 5 0 d = 2 .6 9 3 6 7 d = 2 .5 4 7 8 2 d = 2 .4 5 6 8 9 d = 2 .2 7 9 9 8 d = 2 .2 3 3 5 8 d = 2 .2 0 8 5 2 d = 2 .1 2 4 5 3 d = 1 .9 7 8 4 6 d = 1 .8 1 6 7 1 d = 1 .7 1 1 5 5 11.VC.M1- thời Trần 11.VC.M2 - thời Trần 11.VC.M3 - thời Trần mau 08TPH6L1 M5 01-077-1317 (C) - Cristobalite low, syn - SiO2 - WL: 1.54056 - Tetragonal - Primitive 00-015-0776 (I) - Mullite, syn - Al6Si2O13 - WL: 1.54056 - Orthorhombic - Primitive 01-085-0930 (C) - Quartz - SiO2 - WL: 1.54056 - Hexagonal - Primitive Operations: Smooth 0.048 | Import File: 08TPH6L1 m5.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 55.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 0 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Display pla L in ( C p s ) 0 100 200 300 400 500 600 2-Theta - Scale 6 10 20 30 40 50 d = 4 .0 7 7 1 1 d = 5 .3 7 2 8 0 d = 4 .2 4 8 6 6 d = 3 .3 4 7 5 6 d = 2 .6 9 4 2 6 d = 2 .5 4 6 3 3 d = 2 .4 5 5 6 8 d = 2 .2 7 4 7 2 d = 2 .2 3 7 2 6 d = 2 .2 0 8 7 6 d = 2 .1 2 4 3 1 d = 1 .8 8 2 8 7 d = 1 .8 1 7 1 2 mau TP M2 01-077-1317 (C) - Cristobalite low, syn - SiO2 - WL: 1.54056 - Tetragonal - Primitive 00-015-0776 (I) - Mullite, syn - Al6Si2O13 - WL: 1.54056 - Orthorhombic - Primitive 01-085-0930 (C) - Quartz - SiO2 - WL: 1.54056 - Hexagonal - Primitive Operations: Smooth 0.048 | Import File: TP M2.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 55.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 0 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Display plane: 1 - A L in ( C p s ) 0 100 200 300 400 500 2-Theta - Scale 6 10 20 30 40 50 d = 5 .3 8 9 2 9 d = 4 .2 6 6 7 8 d = 4 .0 5 9 9 3 d = 3 .8 1 8 1 4 d = 3 .4 1 9 0 4 d = 3 .3 4 8 9 0 d = 3 .1 4 0 7 7 d = 2 .8 4 6 7 4 d = 2 .6 9 5 8 4 d = 2 .5 5 3 6 4 d = 2 .4 9 2 6 1 d = 2 .4 5 5 8 6 d = 2 .2 8 2 5 8 d = 2 .2 0 7 8 4 d = 2 .1 2 5 5 1 d = 1 .8 1 7 9 0 mau 08 TPH5 L7 Gm-1157 01-077-1317 (C) - Cristobalite low, syn - SiO2 - WL: 1.54056 - Tetragonal - Primitive 00-015-0776 (I) - Mullite, syn - Al6Si2O13 - WL: 1.54056 - Orthorhombic - Primitive 01-085-0930 (C) - Quartz - SiO2 - WL: 1.54056 - Hexagonal - Primitive Operations: Smooth 0.048 | Import File: 08TPH5L7 Gm-1157.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 55.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 2. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 0 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Displ L in ( C p s ) 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 2-Theta - Scale 6 10 20 30 40 50 d = 5 .4 0 8 1 4 d = 4 .2 6 2 3 5 d = 4 .0 6 6 5 1 d = 3 .3 4 3 6 3 d = 2 .8 8 8 6 1 d = 2 .7 0 0 5 7 d = 2 .5 4 9 1 4 d = 2 .4 5 7 3 8 d = 2 .4 3 0 2 8 d = 2 .2 8 3 9 9 d = 2 .2 3 7 2 1 d = 2 .2 0 8 6 4 d = 2 .1 2 8 3 0 d = 1 .9 7 6 9 0 d = 1 .8 4 3 5 1 d = 1 .8 1 9 0 2 d = 1 .6 9 9 0 4 08.TP.H6.L1.GM.1125.M1- thời Trần 08.TP.GM.1864.M2- thời Trần 08.TP.H5.L7.GM.1157.M3 - thời Trần mau M1 KL.Gm-01 01-077-1317 (C) - Cristobalite low, syn - SiO2 - WL: 1.54056 - Tetragonal - Primitive 00-015-0776 (I) - Mullite, syn - Al6Si2O13 - WL: 1.54056 - Orthorhombic - Primitive 01-085-0930 (C) - Quartz - SiO2 - WL: 1.54056 - Hexagonal - Primitive Operations: Smooth 0.048 | Import File: M1 KL Gm-01.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 55.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 0 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Display plan L in ( C p s ) 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 2-Theta - Scale 6 10 20 30 40 50 d = 5 .3 9 0 2 6 d = 4 .2 6 2 5 4 d = 4 .0 7 4 2 0 d = 3 .3 4 3 7 1 d = 2 .8 9 2 2 2 d = 2 .6 8 5 3 7 d = 2 .5 4 6 5 1 d = 2 .4 5 9 1 3 d = 2 .2 8 3 6 5 d = 2 .2 3 3 8 2 d = 2 .2 0 8 9 5 d = 2 .1 2 7 0 7 d = 1 .8 8 7 0 7 d = 1 .8 1 7 6 8 d = 1 .6 7 1 7 7 mau M2 KL.Gm-02 01-084-0708 (C) - Microcline - KAlSi3O8 - WL: 1.54056 - Triclinic - Base-centered 00-015-0776 (I) - Mullite, syn - Al6Si2O13 - WL: 1.54056 - Orthorhombic - Primitive 01-085-0930 (C) - Quartz - SiO2 - WL: 1.54056 - Hexagonal - Primitive Operations: Smooth 0.048 | Import File: M2 KL Gm-02.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 55.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 0 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Display plan L in ( C p s ) 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 2-Theta - Scale 6 10 20 30 40 50 d = 5 .4 0 1 6 1 d = 4 .2 5 5 5 5 d = 3 .3 4 4 4 2 d = 3 .2 4 1 2 3 d = 2 .8 8 6 3 0 d = 2 .6 9 1 5 6 d = 2 .5 4 5 3 3 d = 2 .4 5 6 2 7 d = 2 .2 8 3 1 9 d = 2 .2 3 6 4 2 d = 2 .2 0 6 9 1 d = 2 .1 2 7 2 3 d = 1 .9 7 5 8 8 d = 1 .8 1 8 7 8 d = 1 .8 1 3 9 5 d = 1 .6 7 1 8 9 mau M3 KL.Gm-03 00-015-0776 (I) - Mullite, syn - Al6Si2O13 - WL: 1.54056 - Orthorhombic - Primitive 01-085-0930 (C) - Quartz - SiO2 - WL: 1.54056 - Hexagonal - Primitive Operations: Smooth 0.048 | Import File: M3 KL Gm-03.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 55.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 0 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Display plan L in ( C p s ) 0 100 200 300 400 500 600 700 800 2-Theta - Scale 6 10 20 30 40 50 d = 5 .3 8 8 3 5 d = 4 .2 4 9 9 7 d = 3 .4 1 3 6 4 d = 3 .3 4 4 0 2 d = 2 .6 9 6 0 9 d = 2 .5 5 1 2 4 d = 2 .4 5 8 8 3 d = 2 .4 2 7 9 4 d = 2 .2 8 7 2 6 d = 2 .2 0 8 5 4 d = 2 .1 2 4 2 5 d = 1 .9 7 8 1 1 d = 1 .8 1 7 7 4 d = 1 .6 9 4 7 3 KL.GM.01.M1- thời Trần KL.GM.02.M2- thời Trần KL.GM.03.M3- thời Trần Bảng 4: Phân tích hàm lượng khoáng trong xương gốm (~%) *Ghi chú: “-”: Không xác định được Khi nung gốm ứng với mỗi khoảng nhiệt độ nhất định thì có những phản ứng tạo ra các loại khoáng tương ứng. Dưới đây là nhiệt độ hình thành các khoáng khi nung gốm từ cao lanh: TT Tên mẫu Niên đại Quartz: SiO2 Microcline: KAlSi3O8 Mullite: Al6Si2O13 Cristobalit: SiO2 Pha vô định hình 1 08TPHL6 Gm-48 Thời Lý 19 - 14 3 64 2 11VC Gm -01 Thời Lý 26 - 8 12 54 3 08TPH4L7 Thời Lý 27 - 9 - 65 4 11VC M1 Thời Trần 17 - 8 16 58 5 11VC M2 Thời Trần 16 - 8 15 61 6 11VC M3 Thời Trần 20 - 8 18 54 7 TP M2 Thời Trần 13 - 7 21 59 8 08TPH6L1 Thời Trần 17 - 10 4 69 9 08TPH5L7 Thời Trần 30 - 7 - 63 10 M1 KL Gm-01 Thời Trần 28 - 8 15 49 11 M2 KL Gm-02 Thời Trần 29 2 8 - 52 12 M3 KL Gm-03 Thời Trần 25 - 15 - 60 Ta thấy ở trạng thái khoáng mullit + cristobalit là khi gốm được nung >1000oC. Khi được nung ở nhiệt độ 1250oC và có thời gian kéo dài thì sẽ chuyển sang dạng sứ và trong thành phần khoáng chỉ có 2 dạng trên. Kết quả phân tích cho thấy tất cả các mẫu đều có một hàm lượng nhất định ở dạng mulit và cristobalit nhưng chưa triệt để 100%, Vậy nên các mẫu gốm này vẫn còn tồn tại hạt quart SiO2. Bởi vậy nhiệt độ nung dao động trong khoảng 950oC đến 1200oC. Như vậy các mẫu này được gọi là gốm chứ chưa thành sứ. 4. Phân tích khối lượng- nhiệt vi sai TG-DTA Phương pháp phân tích nhiệt TG-DTA (Thermogravimetric Analyzers- Differential thermal analysis) Phân tích nhiệt trọng lượng và nhiệt vi sai. Phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) là khảo xát sự tay đổi trọng lượng của mẫu khi tiến hành nâng nhiệt độ lên và ghi lại giản đồ biến thiên trọng lượng. Sự giảm trọng lượng gắn với quá trình thoát nước hoặc các phản ứng tạo khí bay lên. Sự tăng trọng lượng gắn với các phản ứng hóa học (thường là O2) cộng thêm vào hợp chất khoáng vật. Phân tích nhiệt vi sai (DTA) là khảo sát sự thay đổi về nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra của các phản ứng hóa học hay chuyển pha của mẫu khi nâng nhiệt độ cảu mẫu phân tích. Đường cong TG và DTA cùng được thể hiện trên một giản đồ ghi lại các biến thiên về trọng lượng và nhiệt lượng tại cùng một thời điểm phân tích nhiệt. Các mẫu phân tích trong nghiên cứu này được tiến hành nâng nhiệt từ 25oC lên 1200oC trong môi trường khí N2, tốc độ nâng nhiệt 10oC/phút Giản đồ TG-DTA: TG là đường dốc xuống từ trái sang phải thể hiện sự thay đổi trọng lượng của mẫu, khi mẫu giảm trọng lượng thì tạo các đường võng xuống (cực tiểu) còn khi tăng trọng lượng thì sẽ tạo các đường vồng lên (cực đại). Trục tung bên tay phải là phần trăm giảm trọng lượng, trục hoành ở dưới là thang nhiệt độ nung. DTA là đường cong đi lên từ trái sang phải. Khi đường cong lõm xuống là hiệu ứng thu nhiệt (exothermic peak) còn khi đường cong vồng lên là hiệu ứng tỏa nhiệt (endothermic peak). 08.TP.GM48- thời Lý 08.TP.GM.495 – thời Lý 11.VC.GM.01- thời Lý 11.VC.M1- thời Trần 11.VC.M2 - thời Trần 11.VC.M3 - thời Trần 08.TP.H6.L1.GM.1125.M1- thời Trần 08.TP.GM.1864.M2- thời Trần 08.TP.H5.L7.GM.1157.M3 - thời Trần KL.GM.01.M1- thời Trần KL.GM.02.M2- thời Trần KL.GM.03.M3- thời Trần Nhìn vào các giản đồ cho biết khi nung nhiệt độ lên 1200OC, ngoại trừ 2 mẫu thời Lý men trắng (11VCGM01) có hiệu ứng ở 943,7oC nhưng không giảm khối lượng và nhỏ chứng tỏ mẫu gốm đã nung qua nhiệt độ 950oC nhưng vẫn còn 1 phần nhỏ lõi gốm chưa qua nhiệt độ này. Mẫu thứ 2 là mẫu thời Trần men nâu (08.TP.GM.1864.M2). Mẫu là một chiếc bát dính trên 1 mảnh bao nung bằng đất nung. Khi tiến hành phân tích màu men nâu vị trí lấy mẫu trên mảnh bao nung để phân tích TG-DTA chứ không phải trên thành bát nên đã bị lẫn tạp nhiễm của đất sét trầm tích bám vào trong các kẽ hở nứt của bao nung. Do vậy đã có hiệu ứng nhiệt tại khoảng 150oC và 400- 500oC. Mẫu Giảm trọng lượng (%) Tổng trọng lượng giảm Tổng trọng lượng giảm đến 1000oC Thoát nước tự do (25- 200oC) Phản ứng cháy hữu cơ (200- 500oC) Phân hủy liên kết O-H (400- 700oC) Phân hủy Cancite (700- 850oC) 08.TP.GM1864.M2 1,4 0,44 - (50-720oC) - 1,84 1,84 % Sự giảm trọng lượng này chỉ là sự bay hơi nước và cháy hữu cơ tạp nhiễm trong mảnh bao nung mà thôi. Như vậy kết quả phân tích TG-DTA cũng phản ánh đồng thuận với kết quả phân tích XRF cho thấy gốm được nung trong khoảng 950oC- 1150oC. 5. So sánh bước đầu với một số nghiên cứu thành phần gốm của tác giả khác. Trong đợt phân tích này chúng tôi chưa có điều kiện phân tích các loại gốm Trung Quốc thời Tống, Nguyên nên chỉ xin trích dẫn một số kết quả phân tích của các tác giả khác nhằm giới thiệu và gợi mở hướng nghiên cứu sâu. Ziyang He và các cộng sự phân tích XRF của các mẫu gốm celadon thời Tông- Nguyên khai quật tại khu lò Longquan và Jingdezhen [1] Thành phần xương gốm Trung Quốc ở 2 địa điểm này khác với những mẫu gốm Lý- Trần đã phân tích ở trên đó là trong xương gốm Trung quốc tỷ lệ SiO2/Al2O3 khoảng 68/21 và thành phần K2O cao khoàng 5% trong khi với gốm Việt thì tỉ lệ tương ứng SiO2/Al2O3 khoảng 75/15, K2O thấp khoảng 2%. Nếu so sánh thành phần men của dòng men ngọc hoặc celadon thì lượng kiềm thổ CaO, MgO gốm Việt pha vào cao hơn khoảng 15-17% trong khi gốm TQ chỉ pha 7-10%, lượng thạch anh SiO2 trong men gốm Việt khoảng 66% còn của Trung Quốc khoảng 70%. Chính sự khác biệt công thức men cao kiềm thổ này làm men gốm dễ chảy và mỏng hơn so với men gốm celadon của Trung Quốc. Tuy nhiên khi so sánh những mảnh gốm bình dân, phế phẩm chồng dính khai quật ở Trần Phú, Văn Cao, Kim Lan với các tiêu bản gốm đẹp của Trung Quốc thì không phản ánh đúng về trình độ cao thấp mà chỉ có thể hiểu rằng vào khoảng thời gian cách ngày nay 1000- 600 năm ở 2 nước đã từng có những kỹ thuật pha chế phối trộn nguyên liệu làm gốm như vây. Tài liệu tham khảo 1. Ziyang He, Maolin Zhang, Haozhe Zhang, Data-driven research on chemical features of Jingdezhen and Longquan celadon by energydispersive X-ray fluorescence, Cond- mat.mtrrl-sci 25/11/2015. Tóm tắt Bằng phương pháp nghiên cứu liên ngành khảo cổ- địa chất- hóa học- vật lý hạt nhân áp dụng phương pháp loại hình học để xác định niên đại và các dòng gốm, các phương pháp khoa học tự nhiên lát mỏng thạch học, nhiễu xạ tia X (XRD), quang phổ phát xạ plasma (ICP-MS), huỳnh quang tia X (XRF), khối lượng- nhiện vi sai (TG-DTA) trên 12 mẫu gốm men thời Lý- Trần khai quật tại 3 đại điểm Văn Cao, Trần Phú, Kim Lan đã xác định được 2 dòng men sắt và men chì và tùy theo hàm lượng sắt có trong men mà cho ra màu sắc khác nhau như 1% cho men trắng, 2-3% cho men ngọc, 6-10% cho men nâu. Nguyên liệu phối trộn làm chảy men là loại khoáng vật chứa CaO và MgO được đưa thêm vào với tỷ lệ khoảng 15-17% . Nhiệt độ nung gốm trong khoảng 1000oC- 1150oC. Xương gốm trong mẫu thời Lý dạng bột, sét mịn hơn thời Trần dạng sét, bột cát và độ xốp của gốm thời Lý cao hơn gốm thời Trần.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfla_ngothithanhthuy_1984.pdf
Luận văn liên quan