Lý do chọn đề tài.
Thanh niên là một lực lượng xã hội đặc biệt, có vai trò rất quan trọng trong lịch sử, trong các giai đoạn cách mạng cũng như trong hiện tại và tương lai. Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh luôn giành sự quan tâm đặc biệt đối với thanh niên, khi đánh giá về thanh niên chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà, nước nhà thịnh hay suy, mạnh hay yếu phần lớn do thanh niên”. Nhận thức đúng vị trí vai trò của thanh niên Đảng ta khẳng định “sự nghiệp của đất nước ta thành công hay không, đất nước ta bước vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không chủ yếu là do lực lượng thanh niên ngày nay quyết định. Tương lai của dân tộc Việt Nam, sự phát triển của đất nước tùy thuộc vào việc bồi dưỡng, rèn luyện thanh niên”.
Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng đã và đang đem lại những kết quả to lớn trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội và đang tạo điều kiện, cơ hội cho thanh niên được rèn luyện, phấn đấu và khẳng định mình. Bên cạnh những chuyển biến tích cực đó là sự tác động mạnh từ mặt trái của cơ chế thị trường cũng là mảnh đất màu mỡ làm nảy sinh lối sống ích kỷ vu lợi, những thói hư tật xấu làm rạn nưt những khuôn mẫu, giá trị đạo đức, hủy hoại nét dẹp văn hóa của dân tộc, Hàng loạt vấn đề đặt ra đối với thanh niên là làm thế nào để thanh niên trong tương lai đủ sức đáp ứng yêu cầu của đất nước đặt ra, làm thế nào để họ có thể định hướng đúng, hình thành và rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống văn hóa trong đời sống kinh tế thị trường hiện nay. Làm thế nào để những ảnh hưởng tiêu cực không làm suy giảm nguồn lực trẻ. Do vậy việc giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa nói chung và giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên là một vấn đề quan trọng trong chiến lược phát triển con người của Đảng được toàn xã hội quan tâm, yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, từng bước thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ công bằng, văn minh đã khách quan hóa tầm quan trọng và bức thiết của việc giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên.
Theo suốt chiều dài lịch sử và truyền thống văn hóa của dân tộc huyện Kỳ Anh – tỉnh Hà Tĩnh nổi danh là mảnh đất hiếu học “địa linh nhân kiệt” với những tên người, tên đất lẫy lừng. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ dưới sự lãnh đạo của Đảng lớp lớp các thế hệ thanh niên Hà Tĩnh đã góp phần to lớn vào sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, thống nhất tổ quốc và xây dựng nền tảng xã hội chủ nghĩa, xây dựng quê hương Hà Tĩnh anh hung. Thời kỳ đổi mới thế hệ thanh niên huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh đã có những cống hiến to lớn với những tấm gương anh hùng trong chiến đấu, học tập, lao động sản xuất đều đã có tác dụng lôi cuốn, giáo dục thanh niên nói chung và thanh niên Hà Tĩnh nói riêng.
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, sự chuyển biến mạnh mẽ của những điều kiện kinh tế - xã hội đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến thanh niên, nền kinh tế thị trường xu thế toàn cầu hóa, nền kinh tế tri thức, việc mở rộng giao lưu hội nhập với thế giới đang tạo nhiều cơ hội, điều kiện cho thanh niên Kỳ Anh – Hà Tĩnh phát huy tính năng động, chủ động, sáng tạo vươn lên để khẳng định mình. Mặt khác trong thanh niên đã nảy sinh nhiều hiện tượng suy thoái đạo đức, lối sống, chỉ biết coi trọng đồng tiền, bất chấp đạo lý chỉ đề cao giá trị vật chất mà xem thường giá trị tinh thần dẫn đến thanh niên rơi vào tội lỗi và các tệ nạn xã hội. Đó vừa là nguyên nhân vừa là biểu hiện làm suy giảm nguồn lực trẻ của tỉnh, là nỗi nhức nhối của từng gia đình, địa phương và xã hội.
Giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa và vai trò của đạo đức, lối sống văn hóa đối với sự phát triển của thanh niên Kỳ Anh – Hà Tĩnh gắn với những nét đặc thù của địa phương là một vấn đề bức xúc nảy sinh từ thực tiễn đòi hỏi phải được quan tâm, nghiên cứu một cách có hệ thống vì vậy tôi chọn đề tài “Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh huyện Kỳ Anh – tỉnh Hà Tĩnh với công tác giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên”. Làm tiểu luận tốt nghiệp chương trình TCLLCT – HC và nghiệp vụ Đoàn, Đội tại học viện TTN Việt nam.
MỤC LỤC
Lêi c¶m ¬n ! 1
MỤC LỤC 3
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 5
PHẦN MỞ ĐẦU. 6
PHẦN NỘI DUNG 10
CHƯƠNG 1. 10
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VAI TRÒ CỦA ĐOÀN THANH NIÊN VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO THANH NIÊN 10
1.1Một số khái niệm. 10
1.1.1 Khái niêm thanh niên. 10
1.1.2 Khái niệm đạo đức. 10
1.1.3 Khái niệm giáo dục. 11
1.1.4 Khái niệm giáo dục đạo đức. 11
1.1.5 Khái niệm lối sống. 12
1.2 Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức và lối sống văn hóa. 12
1.2.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về giáo dục đạo đức và lối sống văn hóa. 12
1.2.2 Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về giáo dục đạo đức và lối sống văn hóa 16
1.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức và lối sống văn hóa. 17
1.3 Vai trò và ý nghĩa của công tác giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên trong giai đoạn hiện nay. 21
1.3.1 Đối với các tổ chức Đoàn – Hội –Đội. 25
1.3.2 Đối với thanh niên. 25
CHƯƠNG 2. 31
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG VĂN HÓA CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH HUYỆN KỲ ANH – TỈNH HÀ TĨNH 31
2.1 Đặc điểm tình hình của địa phương. 31
2.1.1 Vị trí địa lý. 31
2.1.2 Đặc điểm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của địa phương. 31
2.2 Tình hình công tác giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên của huyện Kỳ Anh – tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn từ năm 2009 đến nay. 36
2.2.1. Đánh giá những thành tích đã đạt được. Những mặt còn hạn chế. 36
2.2.2.Mét sè vÊn ®Ò ®Æt ra trong c«ng t¸c gi¸o dôc ®¹o ®øc, lèi sèng v¨n hãa cho thanh niªn huyÖn Kú Anh – tØnh Hµ TÜnh. 39
2.3. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm 41
2.3.1 Những kết quả đạt được và nguyên nhân. 41
2.3.2 Những yếu kém và nguyên nhân. 42
2.3.3 Bài học kinh nghiệm. 43
CHƯƠNG 3. 45
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG VĂN HÓA CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH HUYỆN KỲ ANH – TỈNH HÀ TĨNH 45
3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên của huyện Kỳ Anh – tỉnh Hà Tĩnh. 45
3.1.1 Giáo dục chính trị - tư tưởng, nâng cao nhận thức cho đoàn viên, thanh niên. 45
3.1.2 Kết hợp giữa giáo dục gia đình, nhà trường, đoàn thể và toàn xã hội. 50
3.1.3 Đổi mới nội dung, đa dạng hóa các hình thức giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên của huyện Kỳ Anh – tỉnh Hà Tĩnh. 52
3.1.4 Tổ chức các phong trào, hoạt động phù hợp gắn với từng đối tượng thanh niên. 53
3.1.5 Tạo lập môi trường kinh tế - văn hóa – xã hội lành mạnh. 56
3.2 Một số kiến nghị 57
3.2.1 Đối với cấp ủy Đảng. 57
3.2.2 Đối với chính quyền địa phương. 57
3.2.3 Đối với Đoàn thanh niên. 58
KẾT LUẬN 58
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
60 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3207 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh huyện Kỳ Anh – tỉnh Hà Tĩnh với công tác giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huyện… Những kết quả đạt được trên lĩnh vực kinh tế: sản xuất nông lâm ngư nghiệp tiếp tục giữ vững ổn định, từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm, tiếp tục chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, giá trị đạt 647,82 tỷ đồng, tăng 2,12% so với năm trước. Trong đó nông nghiệp đạt 477 tỷ đồng, tăng 2,88%, thủy sản đạt 142.0 tỷ đồng tăng 18,9%, riêng lâm nghiệp đạt 28,720 tỷ đồng, giảm 43,9% so với năm trước. Sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ Công nghiệp có bước phát triển khá, lĩnh vưc Thương mại, Dịch vụ đáp ứng tốt hơn nhu cầu về trao đổi hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm cho người sản xuất. Tích cực chỉ đạo triển khai thực hiện Nghị quyết 04-NQ/HU ngày 21/7/2008 của ban chấp hành Đảng bộ huyện về phát triển Công nghiêp - Tiểu thủ Công nghiệp xuống tận các xã, thị trấn. Nhờ vậy tổng giá trị sản xuất Công nghiệp- Tiểu thủ Công nghiệp đạt 636,756 tỷ đồng, trong đó Công nghiệp ngoài quốc doanh đạt 80,254 tỷ đồng, tăng 14,82% so với cùng kỳ năm ngoái. Xuất khẩu thủy sản đạt giá trị 3,6 triệu USD. Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ xã hội đạt 315,166 tỷ đồng, tăng 14,88% so với cùng kỳ năm trước. Các kĩnh vực Khoa học công nghệ, tiêu chuẩn đo lường chất lượng và dịch vụ Bưu chính viễn thông tiếp tục được mở rộng và hoạt động có hiệu quả, mật độ máy điện thoại cố định 6 máy/ 100 người dân.
Công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản và nguồn vốn đầu tư phát triển với giá trị khối lượng XDCB hoàn thành trên địa bàn huyện ước đạt 1.540,680 tỷ đồng, trong đó do doanh nghiệp Tỉnh, Trung ương quản lý 1.182,0 tỷ đồng. Tiến độ giải ngân nguồn XDCB tập trung đạt 98,37% kế hoạch. Phong trào làm giao thông tiếp tục được đẩy mạnh, phát quang giải tỏa tầm nhìn 121,7 km; đào đắp, nạo vét 95.983 mét khối cống rãnh, duy tu, nâng cấp sữa chữa 84,21 mét đường các loại…Huy động 465.730 ngày công làm giao thông nông thôn với 56,685 km với tổng kinh phí ước tính 27 tỷ đồng. Ngoài ra huyện Kỳ Anh làm mới được 180 km đường giao thông từ các nguồn đầu tư như 135, 106, IMPP, trái phiếu chính phủ. Đó là chưa kể các đường trục ngang trục dọc trong khu kinh tế Vũng Áng. Đặc biệt Ban quản lý xây dựng các công trình xây dựng của huyện( Ban A) đã quản lý nhiều công trình đạt yêu cầu đề ra, xúc tiến đầu tư 5 dự án với tổng mức đầu tư 460 tỷ đồng; Tổ chức quản lý thực hiện 8 công trình với khối lượng thực hiện đạt 100 tỷ đồng và Tổ chức quyết toán vốn đầu tư 15/16 công trình đưa vào sử dụng.
Về công tác xúc tiến đầu tư huyện đã chủ động làm việc với các Bộ, Ngành Trung ương và Tỉnh để sớm triển khai các dự án. Nhiều dự án được triển khai xây dựng trên địa bàn, ngoài các dự án đầu tư ở KKT Vũng Áng như: Dự án khu liên hợp gang thép và cảng Sơn Dương của Formosa Hà Tĩnh, Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch – Vũng Áng, Nhà máy thép Vạn Lợi, Khu du lịch sinh thái hồ Tàu Voi – Polaris Kty (Đài Loan)… Ngoài ra cón có các dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng như đường kinh tế quốc phòng Tây Bắc có tổng mức đầu tư 290,50 tỷ đồng, đường Kỳ Lâm – Kỳ Lạc có 82,105 tỷ đồng, đập Khe Sung - Kỳ Lâm, đập Tùng Lau – Kỳ Hợp, các dự án năng cấp Bệnh viện đa khoa, nâng cấp đê biển Kỳ Ninh, đường cứu hộ Kim Sơn giai đoạn 2; đập thượng nguồn sông Trí, đường đến Trung tâm xã Kỳ Tây…Theo đó công tác bồi thường, GPMB các dự án được thực hiện đúng quy trình thủ tục nhất quán trong các chế độ chính sách đền bù. Tính từ tháng 7/2008 đến nay, trên địa bàn huyện Kỳ Anh đã triển khai thực hiện 87 dự án với tổng diện tích thu hồi đất là 2.653 ha, số tiền bồi thường hỗ trợ dự kiến gần 2000 tỷ đồng, với 13.318 lượt hộ gia đình, tổ chức và cá nhân bị ảnh hưởng. Dự án khu liên hợp gang thép và cảng Sơn Dương – Formosa Hà Tĩnh là dự án trọng điển của Chính phủ được triển khai thực hiện từ tháng 7/2008 trên địa bàn 5 xã: Kỳ Thịnh, Kỳ Long, Kỳ Liên, Kỳ Phuơng, Kỳ Lợi thuộc KKT Vũng Áng có tổng mức đầu tư giai đoạn 1 là 7,9 tỷ USD với diện tích thu hồi gần 3000 ha, trong đó có cả diện tích đất liền và mặt nước. Từ khi dự án triển khai đến nay, cấp ủy và chính quyền huyện đã tập trung chỉ đạo và huy động cả hệ thống chính trị toàn huyện và 5 xã vùng dự án để giải phóng mặt bằng để dự án đúng tiến độ mà UBND Tỉnh đã cam kết với nhà đầu tư.
Phát huy những kết quả đạt được trong các phong trào thi đua yêu nước, nhất là trong lao động sản xuất, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, sự quản lý điều hành tổ chức thực hiện có hiệu quả của UBND huyện, sự đoàn kết thống nhất trong toàn Đảng toàn dân đã đưa Kỳ Anh ra khỏi huyện nghèo. Tranh thủ thời cơ thuận lợi, mời gọi đầu tư tốt, Kỳ Anh sẽ vượt qua những khó khăn, thách thức, phấn đấu đạt và vượt mức các chỉ tiêu kinh tế xã hội đã đề ra trong năm 2011, tạo tiền đề vững chắc để đưa Kỳ Anh tiếp tục phát triển đi lên theo đường lối phát triển mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2011-2015 đã đề ra, tạo ra bước đột phá trên một vùng đất giàu truyền thống Cách mạng.
2.2 Tình hình công tác giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên của huyện Kỳ Anh – tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn từ năm 2009 đến nay.
2.2.1. Đánh giá những thành tích đã đạt được. Những mặt còn hạn chế.
§oµn thanh niên ®· cã nh÷ng ®ãng gãp quan träng trong viÖc gi¸o dôc ®¹o ®øc c¸ch m¹ng cho thÕ hÖ trÎ th«ng qua c¸c phong trµo, ho¹t ®éng cña m×nh.Trong nh÷ng n¨m qua, §oµn, Héi ®· tiÕp tôc ®æi míi c«ng t¸c gi¸o dôc ®¹o ®øc c¸ch m¹ng cho thÕ hÖ trÎ; ®a ra nhiÒu néi dung, h×nh thøc vµ ph¬ng ph¸p gi¸o dôc ®Ó n©ng cao tr×nh ®é nhËn thøc cña tuæi trÎ nh: Tæ chøc c¸c phong trµo thi ®ua yªu níc, c¸c cuéc vËn ®éng, c¸c ®ît sinh ho¹t chÝnh trÞ, c¸c cuéc thi t×m hiÓu, c¸c diÔn ®µn, h×nh thµnh c¸c phong trµo thi ®ua: “Thanh niªn lËp nghiÖp”, “Tuæi trÎ gi÷ níc” “học tập và làm việc theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”…C¸c phong trµo, cuéc thi ®· ®¹t ®îc nh÷ng kÕt qu¶ ®¸ng ghi nhËn: Cuéc thi t×m hiÓu “Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Thu hót 100% thanh niên tham gia; “Tuæi trÎ Kỳ Anh 80 n¨m cèng hiÕn vµ trëng thµnh”: 80% thanh niên tham gia; “80 n¨m lÞch sö vÎ vang cña §¶ng” vµ “65 n¨m níc Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam”: 1000 đoàn viên thanh niên; “S¸ng m·i phÈm chÊt bé ®éi cô Hå”: Thu hú thanh niên tham gia ®«ng ®¶o (chiÕm kho¶ng 63%% trong tæng sè ngêi tham dù c¸c cuéc thi), thÕ hÖ trÎ thÓ hiÖn niÒm tin yªu, niÒm say mª t×m hiÓu vÒ §¶ng, §oµn, d©n téc tõ ®ã phÊn ®Êu v¬n lªn v÷ng tin vµo sù nghiÖp ®æi míi.
§oµn Thanh niªn cßn th«ng qua c¸c phong trµo thi ®ua yªu níc ®Ó ®Ó båi dìng ®¹o ®øc c¸ch m¹ng cho tuæi trÎ. Trong 2 n¨m tõ 2010- 2011, 1000 lît y, b¸c sü trÎ t×nh nguyÖn ®i kh¸m, ph¸t thuèc vµ ch÷a bÖnh cho 5 triÖu lît ngêi. Tõ n¨m 2010 ®Õn 2011 cã 90 lît thanh niªn tham gia phong trµo thanh niªn t×nh nguyÖn xuèng 25 x· tham gia ho¹t ®éng céng ®ång. B»ng c¸c diÔn ®µn, to¹ ®µm, héi th¶o nh: “B¸c Hå víi thanh niªn- thanh niªn víi B¸c Hå”, “Tuæi trÎ ViÖt Nam tiÕn bíc díi cê §¶ng”, “Tuæi trÎ sèng ®Ñp, sèng cã Ých”…§oµn TNCSHCM ®· tuyªn truyÒn, gi¸o dôc, n©ng cao nhËn thøc vÒ §¶ng trong thanh niªn, h×nh thµnh ®éng c¬ phÊn ®Êu vµo §¶ng ®óng ®¾n.
Cã thÓ nãi b»ng nh÷ng ho¹t ®éng phong phó vµ s«i næi, §oµn thanh niªn huyện Kỳ Anh ®· cã nh÷ng ®ãng gãp quan träng trong viÖc x©y dùng ®¹o ®øc c¸ch m¹ng, lối sống văn hóa, h×nh thµnh lèi sèng cã lý tëng, cã môc ®Ých ®óng ®¾n cho thÕ hÖ trÎ hiÖn nay. Gi¸o dôc ®¹o ®øc cßn ®îc diÔn ra qua c¸c ph¬ng tiÖn th«ng tin ®¹i chóng. Qua c¸c ph¬ng tiÖn nµy, h×nh thøc gi¸o dôc chñ yÕu lµ nªu g¬ng. NhiÒu tÊm g¬ng ngêi tèt, viÖc tèt ®· ®îc ®a lªn ti vi, b¸o, ®µi…G¬ng ngêi tèt viÖc tèt kh¸ ®a d¹ng vµ phong phó, thÓ hiÖn ë nhiÒu lÜnh vùc kh¸c nhau cña ®êi sèng x· héi. ¦u ®iÓm cña h×nh thøc gi¸o dôc nµy lµ tuyªn truyÒn ®Õn ®îc víi nhiÒu ngêi cïng mét lóc, cã t¸c ®éng nhanh ®Õn suy nghÜ, t×nh c¶m cña nhiÒu ngêi. Hå ChÝ Minh ®· tõng nãi: “Mét tÊm gong sèng cßn h¬n c¶ tr¨m bµi diÔn v¨n tuyªn truyÒn”. Do ®ã ®©y còng lµ mét h×nh thøc gi¸o dôc ®¹o ®øc kh¸ hiÖu qu¶. Qua nh÷ng tÊm g¬ng sèng ®éng ®ã, thÕ hÖ trÎ häc tËp vµ ®iÒu chØnh nh÷ng hµnh vi ®¹o ®øc cña m×nh cho phï hîp víi chuÈn mùc ®¹o ®øc cña x· héi.
Cã thÓ nãi b»ng nh÷ng ho¹t ®éng phong phó vµ s«i næi, §oµn thanh niªn huyện Kỳ Anh ®· cã nh÷ng ®ãng gãp quan träng trong viÖc x©y dùng ®¹o ®øc c¸ch m¹ng, h×nh thµnh lèi sèng cã ®¹o ®øc, lý tëng, cã môc ®Ých ®óng ®¾n cho thÕ hÖ trÎ hiÖn nay.
Trong qúa trình tổ chức, giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa,lý tưởng cách mạng cho thanh niên huyện Kỳ Anh, Đoàn thanh niên luôn phối hợp chặt chẽ với các ban nghành đoàn thể như hội cựu chiến binh,MTTQ, Quân đội. Nội dung giáo dục đã thể hiện tính đồng bộ, giáo dục đi đôi với rèn luyện thanh niên. Qua đó nâng cao nhạn thức, trình độ lý luận nhận thức chính trị của tuổi trẻ trước yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ CNH, HĐH xây dựng đạo đức lối sống văn minh, thanh lịch, hiện đại, góp phần hạn chế sự gia tăng của các tệ nạn xã hội trong thanh niên.
Vấn đề giáo dục đạo dức, lống văn hóa cho thanh niên huyên trong thời gian qua, có thể thấy nổi lên những xu thế tích cực :
Thứ nhất,chỉ tiêu quan trọng nói lên ý thức đạo đức,lối sống văn hóa là số lượng và chất lượng đảng viên được kết nap từ ĐVTN trong những năm qua. Tính trung bình trong 2 năm vừa qua,hằng năm số đangr viên được kết nạp năm sau cao hơn năm trước khoảng 35%.
Thứ hai, sự tác động của hệ thống giáo dục từ việc hình thành đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ.
Thứ ba, trong những năm qua dư luận xã hội và hệ thống thông tin đại chúng đã góp phần đáng kể trong việc giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên…
Thứ tư, qua công tác giáo dục đạo đức, lối sống vân háo cho thanh niên,lớp trẻ cả nước nói chung và huyện Kỳ Anh nói riêng, dần dần đã hình dung rõ hơn mẫu người có đạo đức,có lối sống văn hóa phù hợp với đặc điểm cách mạng mới. Dưới góc độ giá trị đạo đức,lối sống văn hóa, phần đông thanh niên hiện nay sẵn sang chuẩn bị tư thế bước vào cuộc sống phù họp với mục tiêu lý tưởng cách mạng.
Tuy nhiên, những hạn chế cơ bản trong vấn đề giáo dục đạo dức, lối sống văn hóa cho thanh niên huyện của Đoàn thanh niên vẫn là thiếu chiều sâu, mới chỉ tập trung vào những hoạt động mang tính kỳ cuộc từ cấp xã, huyện trỡ lên, cấp cơ sở nhất là cấp chi đoàn đang còn yếu. bên cạnh đó, trong công tác giáo dục đạo đức ,văn hóa, lý tưởng cho thế hệ trẻ , từng nơi từng lúc đã xẩy ra tình trạng mất cân đối: Thiên lệch về giáo dục thông qua hoạt động,mà xem nhẹ việc giáo dục trưc tiếp, nặng về giáo dục chung mà ít chú ý đến giáo dục cá biệt, thiên về tuyên truyền biểu dương lực lượng mà ít chú ý đến vận động thuyết phục.
Có thể nói rằng, trong công cuộc đổi mới hiện nay, trên nhiều hoạt động chua thực sự có phong trào thanh niên, vai trò chính của tổ chưc Đoàn chưa được thực hiện rõ rệt.Điều hết sức trở ngại rắc rối hiện nay là Đoàn chưa thể hiện rõ được vai trò của mình. Để 1 lực lượng lớn thanh niên sống lạc long giữa xã hội, thậm chí đánh mất cả chính mình. Sống mà không có phương hướng hành động và niềm tin vào tương lai trong cuộc sống. Đối với mỗi thanh niên việc xác định lý tưởng và động lực sống cho tương lai là vô cùng quan trọng. trong thi buổi kinh tế thị truờng hiện nay nhiều thanh niên đang xa vào các tệ nạn xã hội, sống mà có lý tưởng cho cuộc sống của chính bản thân mình và gia đình mình. Họ sống chỉ biết hưởng thụ, tiêu sài những đồng tiền mà cha mẹ người thân họ làm ra hay sa vào các tệ nạn xã hội và con đường tội lỗi.
2.2.2.Mét sè vÊn ®Ò ®Æt ra trong c«ng t¸c gi¸o dôc ®¹o ®øc, lèi sèng v¨n hãa cho thanh niªn huyÖn Kú Anh – tØnh Hµ TÜnh
Chủ tịch Hồ Chí Minh, khi đánh giá về vai trò của thanh niên đã nhấn mạnh: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên”. Trong Di chúc thiêng liêng, một lần nữa Người căn dặn: “Đảng phải có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng họ thành những người kế tục sự nghiệp cách mạng vừa hồng vừa chuyên. Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan trọng và rất cần thiết”.
Kế thừa và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta khẳng định: “Thanh niên là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội". Nét nổi bật của thanh niên nước ta là ý chí vươn lên, tinh thần cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất, biết vươn tới các giá trị chân, thiện, mỹ; sống có hoài bão, lý tưởng…
Tuy nhiên, mặt trái của kinh tế thị trường, những thách thức của hội nhập kinh tế thế giới đang tác động mạnh mẽ đến thanh niên, khiến cho không ít người chạy theo lối sống thực dụng, sa ngã, hư hỏng, xa rời các giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc, có thái độ thờ ơ, bàng quan trước các sự kiện kinh tế, chính trị của đất nước.
Một trong các nguyên nhân của những biểu hiện yếu kém nêu trên là do chúng ta chưa thật sự quan tâm giáo dục đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ trước những biến đổi to lớn của đất nước. Nội dung giáo dục đạo đức, lối sống còn thiếu chiều sâu, chưa thiết thực. Hình thức giáo dục đạo đức, lối sống còn sơ sài, chưa có sức hấp dẫn, lôi cuốn thanh niên. Sự phối kết hợp giữa các cơ quan chức năng, giữa nhà trường, gia đình, xã hội còn nhiều hạn chế.
Từ thực trạng trên đây, để thiết thực thực hiện cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” cần đặc biệt chú trọng giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên. Cũng như các địa phương khác trong cả nước.thực trạng chung đang đặt ra với tổ chức Đoàn huyện Kỳ Anh- Hà Tĩnh đó là :Thanh niên đã và đang chịu ảnh hưởng cả mặt tích cực và mặt tiêu cực từ môi trường kinh tế, xã hội. Vì vậy các tổ chức, đoàn thể cần quan tâm định hướng tạo môi trường thuận lợi để thanh niên phấn đấu, rèn luyện, trưởng thành. Cấp uỷ đảng, chính quyền, mặt trận, đoàn thể, nhất là Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cần tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng để thu hút, tập hợp thanh niên, rèn luyện thanh niên theo các chuẩn mực đạo đức cách mạng. Kịp thời biểu dương, nhân rộng cách làm hay và kiên quyết uốn nắn những thiếu sót, lệch lạc, những biểu hiện lệch chuẩn trong đạo đức, lối sống của thanh niên.
Phát huy vai trò của thanh niên trong tự học tập, tự tu dưỡng đạo đức lối sống là biện pháp quan trọng giúp họ nhanh chóng tiến bộ, trưởng thành. Đó còn là điều kiện quyết định kết quả rèn luyện của mỗi cá nhân. Trước hết phải hình thành cho thanh niên nhu cầu, động cơ phấn đấu, rèn luyện đúng đắn, làm cho mỗi người có ý thức làm chủ, ham học hỏi, cầu tiến bộ, vươn lên tự khẳng định mình. Cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để thanh niên phấn đấu, rèn luyện; đồng thời phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả, định hướng phấn đấu cho thanh niên. Mỗi thanh niên phải xác định rõ trách nhiệm trước Tổ quốc và nhân dân, sống có lý tưởng, có hoài bão, khát khao vươn tới cái mới, cái tiến bộ.
Như Bác Hồ đã dạy: “gian nan rèn luyện mới thành công”, thanh niên cần phải tự tin vào chính mình, giữ vững niềm tin trong cuộc sống, vào các giá trị chân, thiện, mỹ; vượt qua mọi khó khăn gian khổ rèn luyện đạo đức cách mạng vừa "hồng", vừa "chuyên" để đảm đương tốt vai trò là chủ nhân tương lai, đưa nước nhà vững bước tiến cùng các dân tộc tiên tiến, xứng đáng với mong ước của Bác Hồ kính yêu.
2.3. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm
2.3.1 Những kết quả đạt được và nguyên nhân
Hơn 15 năm đổi mới cùng với những chuyển biến trong cách nhìn nhận đánh giá vị trí vai trò của công tác thanh niên và sự quan tâm lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự phối hợp của các cơ quan nhà nước , mặt trận tổ quốc, các đoàn thể nhân dân và xã hội đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác Đoàn và phong trào thanh niên trên ba mặt : chính trị tư tưởng, tổ chức cán bộ và hoạt động đoàn kết tập hợp thanh niên
Các nghị quyết, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật nhà nước lien quan trực tiếp đến thanh niên và công tác thanh niên từng bước được thể chế hóa thành mục tiêu và chương trình hành động được triển khai từ trung uơng tới cơ sở nhằm phát huy vai trò của thanh niên trong xã hội. Thanh niên trong công tác tham gia phát triển kinh tế đất nước xây dựng đất nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Công tác thanh niên trong vài năm gần đây được Đảng ủy huyện kỳ Anh- Hà Tĩnh các cơ quan ban ngành đoàn thể và tổ chức quan tâm đúng mức hơn, thiết thực hơn, quần chúng nhân dân đã nhìn nhận đánh giá tốt hơn về hoạt động phong trào của thanh niên và hội lien hiệp thanh niên, tin tưởng hơn ở thanh niên những chủ nhân của đất nước.
2.3.2 Những yếu kém và nguyên nhân.
-Nguyên nhân khách quan
Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung mệnh lệnh sang cơ chế kinh tế thị truờng dưới sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa làm xuất hiêhn nhiều nhân tố mới, đa dạng phúc tạp tác động đến các hoạt động của thanh niên. Đặc biệt là trong học sinh, sinh viên
Sự sụp đổ của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa là Liên Xô- Đông Âu làm ảnh hưởng tới tư tưởng của thanh niên. Quá trình mở cửa của nền kinh tế dẫn đến nhiều biến đổi và tác động về lề lối và cách sống của sinh viên và thanh niên. Các trào lưu văn hóa mới và nhiều suy nghĩ mới trong thanh niên dẫn tới các hành động việc làm khó có thể đoán trước được của thanh niên.
- Nguyên nhân chủ quan
Vai trò quản lý của nhà nước và tổ chức Đoàn với thanh niên còn mờ nhạt. Chưa thật sự chú ý quan tâm tới nhu cầu nguyện vọng của thanh niên, đồng thời nhiều vấn đề nảy sinh khó có thể đoán trước được
Chưa có sự phối hợp thường xuyên đồng bộ, lien tục giữa các ngành các cấp trong việc giáo dục cho thanh niên, chăm sóc lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ.
Trên thực tế phải thấy nhiều cấp ủy Đảng và chính quyền thường chỉ chú ý tới việc sử dụng thanh niên chứ không thấy đủ vai trò của thanh niên taafm quan trọng chiến lược của thanh niên trong công tác vận động, giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên. Không hiếm trường hợp những cấp ủy Đảng chỉ nhớ tới thanh niên khi cần giải quyết những tình huống khó khăn đòi hỏi phải có sức mạnh của tuổi trẻ nhưng lại ít gần gũi tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của thanh niên. Thiếu sự quan tâm đào tạo bồi dưỡng, đáp ứng những yêu cầu chính đáng của thanh niên hay tôn trọng tin tuởng vào thanh niên và tổ chức Đoàn.
Một số cán bộ Đoàn viên tiên tiến cũng dần cảm thấy mệt mỏi chán nản với công tác Đoàn vì không được quan tâm và đầu tư chính đáng.Trong khi các nội dung hình thức của hoạt động Đoàn thì nghèo nàn, không đổi mới dẫn tới thực trạng thanh niên xa rời với tổ chức trong khi họ có nhưng yêu cầu nguyện vọng mới mà tổ chức Đoàn không thể đáp ứng hay chưa kịp thời đáp ứng cho họ.
Vì vậy, muốn khắc phục tình trạng trên, trước hết phải đổi mới sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền đặc biệt là tổ chức Đoàn. Tạo điều kiện cho thanh niên có cơ hội học tập rèn luyện bản thân nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứngyeeu cầu nhiệm vụ mới
Chú trọng vào công tác giáo dục cho thanh niên trước tình hình mới. Cần phải có những quan tâm thiết thực cho thanh niên.vai trò của Đảng của tổ chức Đoàn phải được thể hiện trong sự gương mẫu trong công tác, phẩm chất đạo đức lối sống trong sang của mỗi cán bộ Đảng viên.Đồng thời các cơ quan tổ chức tạo điều kiện giúp đỡ cho thanh niên. Tổ chức Đoàn vươn lên đảm nhạn nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó.Trong đó nhiệm vụ cơ bản cốt lõi là giáo dực lý tưởng cách mạng cho thanh niên
2.3.3 Bài học kinh nghiệm.
Nâng cao nhận thức vai trò trách nhiệm của các tổ chức, thành viên trong tổ chức Đoàn
+ Xây dựng khối đoàn kết thống nhất trong tập thể Đoàn viên thanh niên
Những người trong tổ chức Đoàn cần phải tạo ra các hoạt động nhằm gắn kết các Đoàn viên thanh niên. Do đặc thu riêng về từng vùng và lứa tuổi nên suy nghĩ hành động của các Đoàn viên thanh niên là khác nhau. Những tổ chức Đoàn cần phải linh động trong việc tạo dựng môi trường gắn kết Đoàn viên thanh niên để thực hiện nhiệm vụ chung.
+ Phát huy vai trò tự quản của các chi Đoàn
Mỗi chi đoàn phải có những chương trình hoạt động và kế hoạch hoạt động cho chi đoàn mình theo những yêu cầu cơ bản của tổ chức Đoàn cấp trên bám sát những yêu cầu nhiệm vụ của tổ chức Đảng và chính quyền. Tăng cường công tác quản lý giáo dục đoàn viên thanh niên của tổ chức mình.
+ Phối hợp chặt chẽ với bậc cha mẹ của Đoàn viên thanh niên
Bên cạnh đó cũng cần chú ý tới việc lien hệ phối hợp với gia đình đoàn viên thanh niên trong công tác quản lý giáo dục thanh niên trong giai đoạn hiện nay trước những sự tany đổi của thanh niên trong tình hình mới.
+ Vai trò trách nhiệm của người quản lý
Đứng đầu các tổ chức đoàn cũng cần nhận thức rõ đưojc vai trò của mình đối với tổ chức trong việc lãnh đạo tổ chức mình hoạt động.
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG VĂN HÓA CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH HUYỆN KỲ ANH – TỈNH HÀ TĨNH
3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên của huyện Kỳ Anh – tỉnh Hà Tĩnh.
3.1.1 Giáo dục chính trị - tư tưởng, nâng cao nhận thức cho đoàn viên, thanh niên.
§oµn thanh niªn céng s¶n Hå ChÝ Minh huyện Kỳ Anh –tỉnh Hà Tĩnh víi t c¸ch lµ tæ chøc chÝnh trÞ x· héi, tæ chøc céng s¶n, ®¹i biÓu cho lîi Ých cña thanh niªn, häc sinh, sinh viªn. §oµn kh«ng nh÷ng gióp cho §¶ng tæ chøc ch¨m lo gi¸o dôc thanh, thiÕu niªn thµnh nh÷ng con ngêi míi mµ §oµn thanh niªn cïng víi Héi sinh viªn cßn cã nhiÖm vô tham gia vµo c«ng t¸c gi¸o dôc đạo đức, lối sống văn hóa, nh¾c nhë hä lèi sèng lµnh m¹nh, v¨n minh.
§oµn thanh niªn huyện Kỳ Anh lu«n ®i ®Çu trong mäi ho¹t ®éng cña tĩnh Hà Tĩnh. §Ó gãp phÇn tÝch cùc vµo viÖc gi¸o dôc ®¹o ®øc cho sinh thanh niên, §oµn thanh niªn huyện Kỳ Anh cÇn ®Èy m¹nh c¸c ho¹t ®éng gi¸o dôc truyÒn thèng ®Ó n©ng cao đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên. Hå ChÝ Minh ®· lu«n nh¾c nhë ph¶i gi¸o dôc cho thanh niªn nhËn thøc s©u s¾c r»ng: chóng ta kh«ng mét phót nµo ®îc quªn lý tëng cao c¶ cña m×nh cña minh lµ phÊn ®Êu cho Tæ quèc hoµn toµn ®éc lËp, cho chñ nghÜa x· héi hoµn toµn th¾ng lîi trªn ®Êt níc ta vµ trªn toµn thÕ giíi.
Lý tëng c¸ch m¹ng mµ Hå ChÝ Minh nãi tíi vµ còng lµ ®Ó gi¸o dôc cho thanh niªn ®ã lµ: §éc lËp d©n téc g¾n liÒn víi chñ nghÜa x· héi. Th«ng qua nh÷ng ho¹t ®éng cña §oµn, cÇn lµm cho thanh niên hiÓu ®îc r»ng: V× lý tëng cao ®Ñp Êy mµ biÕt bao chiÕn sÜ céng s¶n ®· hi sinh, biÕt bao líp tuæi thanh niªn ®· lªn ®êng chiÕn ®Êu. Cuéc ®êi vµ sù nghiÖp Hå ChÝ Minh lµ hiÖn th©n cña ®¹o ®øc c¸ch m¹ng, cña lý tëng cao c¶. Gi¸o dôc lý tëng c¸ch m¹ng cho thanh niªn lµ lµm cho hä hiÓu s©u s¾c lêi khuyªn cña B¸c Hå: “NhiÖm vô cña thanh niªn kh«ng ph¶i ®ßi hái níc nhµ ®· lµm cho m×nh nh÷ng g× mµ ph¶i hái m×nh ®· lµm g× cho níc nhµ, m×nh ph¶i lµm thÕ nµo cho lîi Ých níc nhµ nhiÒu h¬n”.
§Ó phong trµo ho¹t ®éng thùc sù cã hiÖu qu¶, ®ãng gãp xøng ®¸ng vµo viÖc gi¸o dôc đạo đức, lối sống văn hóa, xây dùng lèi sèng lµnh m¹nh vµ ®¹o ®øc c¸ch m¹ng cho thanh niªn, §oµn thanh niªn huyện Kỳ Anh cÇn tiÕp tôc thùc hiÖn c¸c ho¹t ®éng sau:
VÒ c«ng t¸c gi¸o dôc chÝnh trÞ t tëng: TiÕp tôc ®Èy m¹nh c¸c h×nh thøc tuyªn truyÒn, häc tËp c¸c nghÞ quyÕt cña §¶ng, cña §oµn, kh«ng ngõng gi¸o dôc vÒ ®¹o ®ức, lối sống văn hóa, phÈm chÊt, t¸c phong cho ®oµn viªn thanh niªn nh»m x©y dùng thÕ hÖ trÎ thanh lÞch, v¨n minh, hiÖn ®¹i.
Tæ chøc tèt c¸c ho¹t ®éng nh : “Hµnh tr×nh vÒ nguån”, tham quan t×m hiÓu hÖ thèng b¶o tµng, di tích lịch sử của dân tộc vµ c¸c danh lam, th¾ng c¶nh xung quanh Hà Tĩnh Tæ chøc c¸c cuéc thi t×m hiÓu vÒ lÞch sö, c¸c buæi lÔ mÝt tinh, c¸c ho¹t ®éng chµo mõng c¸c ngµy lÔ lín, c¸c buæi chiÕu phim lÞch sö…
TiÕp tôc duy tr× vµ ph¸t huy vai trß cña m¹ng líi th¨m dß d luËn thanh niªn, kÞp thêi uèn n¾n nh÷ng t tëng lÖch l¹c, cha ®óng (nÕu cã) cña thanh niªn. Lµm cho thanh niªn hiÓu râ ©m mu cña c¸c thÕ lùc thï ®Þch trong diÕn biÕn hoµ b×nh; n©ng cao tinh thÇn c¶nh gi¸c, ý chÝ chiÕn ®Êu cña tuæi trÎ ®Ó x©y dùng vµ b¶o vÖ Tæ quèc.
Để thực hiện tốt nhất Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh về “bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau”, Đảng phải lãnh đạo xây dựng những giải pháp về thanh niên và công tác thanh niên của Đảng trong thời kỳ đất nước đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế:
Một là, xây dựng tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức, thực sự là đội dự bị tin cậy của Đảng, hạt nhân chính trị của phong trào và các tổ chức thanh niên Việt Nam. Hiện nay các tổ chức thanh niên Việt Nam có Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam, Hội sinh viên Việt Nam. Trong các tổ chức đó, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Đoàn là trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên Việt Nam, trực tiếp giúp Đảng, Nhà nước thực hiện nhiệm vụ công tác thanh niên, phát động và tổ chức phong trào hành động cách mạng của thanh niên, là cầu nối giữa thanh niên với Đảng. Vì vậy, cần tập trung xây dựng tổ chức đoàn vững mạnh thực hiện tốt chức năng là đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng sản Việt Nam; lực lượng chính trị nòng cốt trong các phong trào thanh niên và tổ chức của thanh niên, đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của tuổi trẻ Việt Nam.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước cần thể chế hoá các quan điểm của Đảng về công tác thanh niên bằng các văn bản pháp luật, các chính sách đối với thanh niên; tăng cường quản lý Nhà nước về công tác thanh niên; xây dựng quy chế phối hợp giữa cơ quan chính quyền với tổ chức thanh niên. Tổ chức phối hợp trên quy mô toàn xã hội làm công tác thanh niên. Vai trò của các tổ chức kinh tế, xã hội trong công tác thanh niên được thể hiện ở việc chấp hành nghiêm chỉnh các quy định chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước liên quan đến thanh niên; tham gia xây dựng và hoạch định các chính sách, pháp luật về thanh niên và công tác thanh niên; tạo mọi điều kiện tham gia quản lý, bồi dưỡng giáo dục và phát huy thanh niên. Các đoàn thể xã hội cần có chương trình công tác thanh niên của tổ chức mình; xây dựng quy chế phối hợp hành động với Đoàn và các tổ chức thanh niên. Đề cao vai trò của gia đình trong việc nuôi dạy và giáo dục ý thức công dân, ý thức duy trì và phát triển nòi giống, truyền thống gia đình và tinh thần cộng đồng trách nhiệm; động viên thanh niên tích cực tham gia các hoạt động quản lý nhà nước và xã hội. Hai là, chăm lo giáo dục, bồi dưỡng rèn luyện và tạo điều kiện cho sự phát triển và trưởng thành của thanh niên. Trong thời kỳ mới thanh niên là lực lượng kế thừa và tiếp nối các thế hệ cha anh xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Thanh niên là nguồn cung cấp nhân lực có chất lượng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; là lực lượng xung kích đi đầu thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; là lực lượng chủ lực trong xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần nâng cao vị thế của đất nước trên trường quốc tế. Để thanh niên xứng đáng với vai trò to lớn đó, cần phải chăm lo giáo dục, bồi dưỡng rèn luyện và tạo điều kiện cho sự phát triển và trưởng thành của thanh niên. Trong tình hình hiện nay, cần đặc biệt coi trọng việc giáo dục truyền thống văn hoá, văn hiến, đoàn kết cộng đồng, rèn luyện ý chí tự lực tự cường, lòng tự tôn dân tộc, khát vọng vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao trí tuệ, không cam chịu nghèo nàn lạc hậu; giáo dục tinh thần xung kích, tình nguyện vì cộng đồng và sự phồn vinh của đất nước cho thanh niên. Giáo dục lòng yêu lao động, trân trọng sức lao động, biết hưởng thụ chính đáng, chống lối sống thực dụng; ý thức kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống, lối sống, nếp sống công tác, lao động, sinh hoạt lành mạnh, văn minh, giữ vững thuần phong mỹ tục của dân tộc, dòng họ, gia đình, đấu tranh chống lối sống ích kỷ, coi thường kỷ cương phép nước, luân thường đạo lý; nâng cao nhận thức và định hướng hành động của thanh niên trong đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội. Giáo dục truyền thống cách mạng vẻ vang của Đảng, của dân tộc, của Đoàn. Giáo dục luật pháp và ý thức công dân, xây dựng lối sống “sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”, tuân thủ nội quy, quy định của tổ chức, tập thể và cộng đồng. Giáo dục tinh thần cảnh giác cách mạng, ý thức quốc phòng toàn dân, trách nhiệm và nghĩa vụ công dân tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; nhận thức đầy đủ về thời cơ và thách thức của đất nước trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới; âm mưu “diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch.
Tư tưởng bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau chính là tinh thần xuyên suốt trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh về thanh niên và công tác thanh niên của Đảng. Quán triệt và thực hiện Di chúc của Người, cần phải đặc biệt chăm lo bồi dưỡng giáo dục rèn luyện thanh niên có bản lĩnh chính trị, có phẩm chất đạo đức, có năng lực để xứng đáng với vai trò là người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng”, vừa “chuyên” như Bác đã căn dặn.
Thấm nhuần quan điểm chỉ đạo của Đảng thanh niên là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thanh niên được đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố và nguồn lực con người. Thực hiện lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng, nhà nước cần tăng cường giáo dục lý tưởng, đạo đức cách mạng, lối sống văn hóa, ý thức công dân để hình thành thế hệ thanh niên có phẩm chất tốt đẹp, có khí phách và quyết tâm hành động thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là một trong những giải pháp quan trọng; Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, tạo cơ hội cho mọi thanh niên được học tập, không ngừng nâng cao trình độ, có tri thức và kỹ năng, vươn lên ngang tầm với thanh niên các nước tiên tiến trên thế giới; Nâng cao chất lượng lao động trẻ, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho thanh niên; Xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, tạo điều kiện cho thanh niên nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, phát triển toàn diện; Coi trọng hơn nữa việc trọng dụng tài năng trẻ, tạo bước chuyển có tính đột phá trong bố trí và sử dụng cán bộ trẻ trên tất cả các lĩnh vực; Phát huy sự nỗ lực phấn đấu của mỗi thanh niên trong học tập, lao động và cuộc sống; không ngừng rèn luyện đạo đức, lối sống, hoàn thiện nhân cách trở thành công dân hữu ích, thành viên tốt trong gia đình, tích cực đóng góp cho sự phát triển của đất nước.
Đó là những giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục thực hiện có hiệu quả lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với công tác thanh niên. Học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; tổ chức thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả mục tiêu, phương hướng và những giải pháp cơ bản của Đảng đề ra trong Nghị quyết số 25-NQTW của Ban Chấp hành Trung ương về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên, là cơ sở để hoàn thành các chương trình hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; là thiết thực thực hiện lời căn dặn của Người: Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết.
3.1.2 Kết hợp giữa giáo dục gia đình, nhà trường, đoàn thể và toàn xã hội.
Đó là trọng tâm công tác Đoàn và phong trào TTN được Bí thư thứ nhất TW Đoàn Đào Ngọc Dung phê duyệt trong văn bản số 152.
Giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên hiện nay là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của mỗi gia đình và toàn xã hội với nội dung sâu rộng, hình thức phong phú đa dạng. Để việc giáo dục bồi dưỡng có hiệu quả, cần tổ chức tốt các phong trào hành động cách mạng của thanh niên mà tiêu biểu là phong trào: “Thanh niên lập nghiệp và tuổi trẻ giữ nước”, “Thanh niên tình nguyện”, “Chiến dịch mùa hè xanh”…
Theo đó, trọng tâm công tác là tập trung đẩy mạnh giáo dục chính trị, tư tưởng, giáo dục truyền thống và đạo đức, lối sống cho thanh niên (TN); tăng cường triển khai việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, triển khai có hiệu quả trong toàn Đoàn cuộc vận động “Tuổi trẻ Việt Nam sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại”.
Tổ chức Đoàn tăng cường các giải pháp nắm bắt tình hình tư tưởng, dư luận xã hội trong các đối tượng TN; tập trung tổ chức tốt các hoạt động kỷ niệm năm ngày thành lập Nước CHXHCNVN; ĐH Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác; tham mưu, phối hợp tổ chức Hội nghị tổng kết Nghị quyết 04 của BCH TW Đảng khoá VII về công tác TN trong thời kỳ mới.
Toàn Đoàn đẩy mạnh các hoạt động thi đua lập thành tích chào mừng ĐH Đảng các cấp tiến tới ĐH Đảng toàn quốc lần thứ X. Tiếp tục thực hiện Nghị quyết 07 của BCHTW Đoàn khoá VII về “Củng cố nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở Đoàn, trọng tâm là củng cố xây dựng Đoàn trên địa bàn dân cư”; tập trung đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Đoàn, Hội; quan tâm xây dựng tổ chức Đoàn, Hội trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Triển khai, thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng phong trào TN; về công tác Đội; về tăng cường công tác quốc tế TN. Công tác chỉ đạo cần tiếp tục tập trung tháo gỡ cơ chế, tạo nguồn lực cho công tác Đoàn và phong trào TTN...
Cần coi công tác giáo dục thanh niên là trách nhiệm của toàn Ðảng, toàn xã hội, tạo sức mạnh tổng hợp từ các lực lượng xã hội, tăng cường nguồn lực cho công tác giáo dục thanh niên. Công tác thanh niên đã và đang tiếp tục được sự quan tâm, chăm lo đặc biệt của Ðảng, Nhà nước, được cụ thể hóa bằng các chỉ thị, nghị quyết của Ðảng, Luật Thanh niên, bằng Chiến lược phát triển thanh niên của Chính phủ. Tuy nhiên, trong thực tiễn việc triển khai thực hiện các nội dung này chưa thật sự hiệu quả, chưa tới được với đông đảo thanh niên.
Vấn đề bồi dưỡng, giáo dục thế hệ trẻ là một nhiệm vụ lớn lao, có ý nghĩa không chỉ hiện tại mà còn chi phối tương lai của đất nước. Ðể thực hiện tốt nhiệm vụ này, trong giai đoạn hiện nay cần có sự đồng thuận, quan tâm lãnh đạo của Ðảng và sự chung tay của toàn xã hội, trong đó có trách nhiệm lớn lao của tổ chức Ðoàn TNCS Hồ Chí Minh.
Trong bối cảnh tình hình mới của đất nước, việc giáo dục thế hệ trẻ cần được quan tâm ở nhiều khía cạnh. Cần xây dựng môi trường xã hội lành mạnh để thanh niên được rèn luyện, cống hiến và trưởng thành. Ðồng thời, tạo cho thanh niên cơ hội để tham gia các hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh, hưởng thụ văn hóa, lối sống đẹp, sống lành mạnh để nâng cao sức khỏe và tinh thần. Ðảng và Nhà nước cần tập trung giải quyết các vấn đề bức xúc của xã hội, tạo chuyển biến trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, tội phạm và tệ nạn xã hội, nhất là ma túy, mại dâm, giải quyết các vấn đề về an toàn giao thông, môi trường sống, tạo ra nhiều phong trào, hình thức hoạt động có giá trị tư tưởng, có tính định hướng thẩm mỹ cao góp phần xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, hình thành lối sống văn hóa và ý thức công dân cho thanh niên.
Với quan điểm, mục tiêu được nêu tại Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X): "Ðảng, Nhà nước và toàn xã hội chăm lo, tạo điều kiện, môi trường thuận lợi để thanh niên rèn luyện, cống hiến và trưởng thành; được học tập, có việc làm, nâng cao thu nhập, có đời sống văn hóa, tinh thần lành mạnh" sẽ tạo động lực thúc đẩy sự quan tâm chăm lo của toàn xã hội cho thanh niên. Bên cạnh đó, trong xu thế phát triển của xã hội và đất nước, những nhu cầu đòi hỏi của thanh niên cũng đặt ra nhiều vấn đề mới. Việc giáo dục thanh niên cần được đổi mới về phương thức tiếp cận thông qua hệ thống công cụ: sách, báo, phim ảnh, internet, các phương tiện truyền thông đa phương tiện... Tổ chức Đoàn các cấp cần chủ động, sáng tạo, tranh thủ các nguồn lực để tăng cường và đổi mới phương thức giáo dục của Ðoàn với thanh niên trong tình hình hiện nay.
3.1.3 Đổi mới nội dung, đa dạng hóa các hình thức giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên của huyện Kỳ Anh – tỉnh Hà Tĩnh.
VÒ c«ng t¸c v¨n thÓ: Tæ chøc thêng xuyªn h¬n c¸c ho¹t ®éng v¨n nghÖ, thÓ thao cho ®oµn viªn thanh niªn, n©ng cao tÝnh môc ®Ých, néi dung, chÊt lîng nghÖ thuËt còng nh tÝnh chuyªn nghiÖp cña c¸c ho¹t ®éng nµy.
TiÕp tôc thµnh lËp c¸c c©u l¹c bé theo së thÝch cho ®oµn viªn thanh niªn nh»m t¹o nhiÒu c¬ héi h¬n trong vui ch¬i, gi¶i trÝ, rÌn luyÖn thÓ lùc, båi dìng n¨ng khiÕu vµ ®Þnh híng thÈm mü cho thanh niªn.
VÒ c«ng t¸c t×nh nguyÖn: Ph¸t triÓn c¸c m« h×nh t×nh nguyÖn t¹i chç; ®Èy m¹nh ho¹t ®éng t×nh nguyÖn phÊn ®Êu v¬n lªn trong häc tËp vµ cuéc sèng. X©y dùng làng xã xanh- s¹ch- ®Ñp, môi trêng xã hội kh«ng cã ma tuý vµ c¸c tÖ n¹n x· héi.
Tham gia tÝch cùc h¬n n÷a vµo c¸c ho¹t ®éng t×nh nguyÖn nh: t×nh nguyÖn chung søc víi céng ®ång; t×nh nguyÖn ®Êu tranh phßng chèng c¸c tÖ n¹n x· héi, nh÷ng hiÖn tîng xÊu trong ®êi sèng xã hội, x©y dùng nÕp sèng v¨n minh, thanh lÞch vµ hiÖn ®¹i.
VÒ c«ng t¸c x©y dùng §oµn vµ tham gia x©y dùng, ph¸t triÓn §¶ng:
TËp trung vµo viÖc x©y dùng chi ®oµn cÊp c¬ së nh»m t¨ng tÝnh thùc chÊt, bÒ réng cña phong trµo. Tæ chøc thêng xuyªn c¸c líp ®µo t¹o, huÊn luyÖn kü n¨ng, nghiÖp vô cho c¸n bé §oµn. §¶m b¶o 100% thanh niªn lµ ®oµn viªn, 100% ®oµn viªn ®îc ph¸t thÎ ®oµn.
Thêng xuyªn, tÝch cùc tuyªn truyÒn vÒ §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam ®Õn tõng ®oµn viªn th«ng qua hÖ thèng th«ng tin cña làng xã. Tham mu, ®Ò xuÊt víi §¶ng uû vµ cïng víi §¶ng uû tæ chøc líp häc NhËn thøc vÒ §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam. Tham mu, ®Ò xuÊt víi §¶ng uû x©y dùng quy tr×nh ph¸t triÓn §¶ng trong sinh viªn. C«ng t¸c giíi thiÖu ®oµn viªn xuÊt s¾c cho §¶ng cÇn ®îc tiÕn hµnh nghiªm tóc, ®¶m b¶o chÝnh x¸c, d©n chñ tõ cÊp chi ®oµn ®Õn §oµn huyện, phï hîp víi thùc tiÔn đất nước.
3.1.4 Tổ chức các phong trào, hoạt động phù hợp gắn với từng đối tượng thanh niên.
Tuyên truyền, vận động: Xây dựng một nhóm Đoàn viên - Hội viên có tâm huyết, nhiệt tình vào một tổ chuyên tuyên truyền giáo dục, đứng đầu là các đồng chí thường trực Đoàn huyện và đồng chí chuyên trách Phòng Lao động TBXH. Phối hợp với Đoàn thể khác tuyên truyền về đề án sau cai nghiện đến từng gia đình có người nghiện. Đối với thanh niên chậm tiến, phối hợp với Hội LHPN đến vận động gia đình đối tượng và trực tiếp tiếp xúc với đối tượng. Tuyên truyền Luật phòng chống Ma túy, mại dâm cho thanh niên…
Đối với thanh niên chậm tiến: Rà soát danh sách số thanh niên chậm tiến do công an cung cấp; tham mưu trong hội đồng chính sách xét duyệt các đối tượng thanh niên theo NĐ 163/CP (giáo dục tại thôn - xã) và đăng ký với Hội đồng chính sách nhận giáo dục đối với số thanh niên này; tham gia các buổi sinh hoạt thôn để kiểm điểm số thanh niên thuộc NĐ 163/CP; kiểm tra quá trình phấn đấu của thanh niên.
Đối với người sau cai nghiện: Tổ chức đón tiếp thanh niên sau cai trở về địa phương; phân công Đoàn viên - Hội viên gần nhà có thanh niên sau cai để giám sát; kết hợp với tổ cán sự xã hội phường thường xuyên đến nhà tiếp xúc với số thanh niên cai nghiện mới về; tổ chức các sân chơi thu hút các đối tượng mà Đoàn nhận cảm hóa giáo dục, lồng vào các sân chơi để tuyên truyền vận động.
Đổi mới việc tổ chức các hoạt động của Đoàn, tạo môi trường cho đoàn viên rèn luyện, cống hiến và trưởng thành. Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động Đoàn - Hội - Đội theo hướng đồng hành, chăm lo cho thanh niên để phát huy thanh niên. Nội dung các hoạt động của Đoàn phải thiết thực, bám sát nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị, định hướng của Đoàn cấp trên. Hình thức tổ chức, triển khai thực hiện phải linh hoạt, sáng tạo và hấp dẫn để thu hút đông đảo ĐVTN tham gia. Tổ chức Đoàn các cấp cần nghiên cứu giảm bớt các hội nghị không thực sự cần thiết, tập trung cho các hoạt động tại cơ sở, hướng về cơ sở. Sau mỗi hoạt động, mỗi phong trào cần tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm; quan tâm xây dựng các mô hình, điển hình tiên tiến để nhân rộng.
Không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Đoàn, đổi mới công tác tham mưu, chỉ đạo của các cấp bộ Đoàn. Đổi mới mạnh mẽ phong cách làm việc và phương pháp công tác của cán bộ Đoàn theo hướng tôn trọng thanh niên; gần gũi thanh niên và có trách nhiệm với thanh niên, phải thực sự nói đi đôi với làm. Phong cách làm việc của cán bộ Đoàn phải phù hợp với tâm lý, nhu cầu, nguyện vọng của thanh niên. Tích cực tham mưu cho cấp uỷ trong công tác cán bộ Đoàn theo hướng trẻ hoá cán bộ. Đội ngũ cán bộ Đoàn, đặc biệt là cán bộ chủ chốt cần tăng cường mối quan hệ phối hợp với chính quyền, các ban ngành đoàn thể để tìm kiếm nguồn lực cho công tác Đoàn và phong trào TTN. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng tập huấn cán bộ theo hướng đào tạo theo chức danh, tập trung bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ Bí thư chi đoàn.
Trong chỉ đạo cần xác định trọng tâm, trọng điểm và quyết liệt. Đối với cấp huyện, xã, thị trấn cần tăng tính định hướng, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết. Cơ sở Đoàn cần tăng cường phối hợp với cấp uỷ để kịp thời tháo gỡ cơ chế, tạo điều kiện cho công tác thanh niên ở địa phương, đơn vị. Đổi mới công tác thi đua khen thưởng theo hướng thực chất, đánh giá khách quan nghiêm túc, không cào bằng, có tiêu chí đánh giá cụ thể.
Đối với thanh niên là học sinh, sinh viên: Đa dạng hóa các hình thức hỗ trợ và khuyến khích thanh niên học tập. Phát triển đa dạng và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các loại hình quỹ học bổng, chú trọng đến các đối tượng thanh thiếu niên c ó hoàn cảnh khó khăn phấn đấu vươn lên trong học tập. Chủ động, tích cực tham gia vận động mở rộng nguồn lực và hoạt động Quỹ hỗ trợ tài năng trẻ của Đoàn. Phối hợp chặt chẽ với Hội cha mẹ hoc sinh, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam và các tổ chức thành viên tập thể khác cùng hành động để có ngày càng nhiều các hình thức cổ vũ, biểu dương, tôn vinh thanh niên trong học tập, nghiên cứu khoa học. Tổ chức các hình thức phù hợp để thanh niên khai thác các thông tin phục vụ cho học tập và nghiên cứu. Hội LHTN Việt Nam các cấp có các hình thức hỗ trợ các CLB, đội, nhóm tổ chức sinh hoạt cả online (trực tuyến) và offline (ngoại tuyến); hỗ trợ những địa bàn khó khăn xây dựng tủ sách thanh niên. Chủ động phối hợp với ngành giáo dục đào tạo và các ban ngành đoàn thể xây dựng môi trường học tập thân thiện, tích cực phù hợp với thanh niên, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Vận động mỗi thanh niên chủ động học nghề phù hợp với năng lực, sở trường của bản thân và đáp ứng nhu cầu của xã hội. Tăng cường các hình thức hỗ trợ thanh niên phấn đấu vươn lên lập thân, lập nghiệp, vượt khó, làm giàu chính đáng. Các cấp bộ Hội chủ động phối hợp với các ngành xây dựng các chương trình, đề án hỗ trợ cho thanh niên tiếp nhận tiến bộ khoa học công nghệ mới, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, những mô hình sản xuất, kinh doanh và dịch vụ hiệu quả ở trong và ngoài nước… Tiếp tục nhân rộng và phát triển các mô hình: trang trại trẻ, làng thanh niên lập nghiệp, làng ngư nghiệp thanh niên, các mô hình hợp tác trong thanh niên, điểm trình diễn kỹ thuật, các câu lạc bộ khuyến nông, lâm, ngư... Tổ chức ở tất cả các cơ sở Hội phong trào giúp hội viên thoát nghèo với nhiều hình thức liên kết để tạo vốn, hỗ trợ nhân lực, vật lực cho thanh niên phát triển sản xuất như: “Tiết kiệm để tích luỹ”, “Tổ đổi công”, “Trợ vốn”…
3.1.5 Tạo lập môi trường kinh tế - văn hóa – xã hội lành mạnh.
Cần mở rộng và phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ văn hóa, gắn kết chặt chẽ văn hóa với nhiệm vụ phát triển kinh tế, khai thác tài nguyên văn hóa một cách hợp lý để phát triển du lịch dịch vụ. Đa dạng hóa các ngành nghề sáng tạo và sản xuất các sản phẩm văn hóa, nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm văn hóa, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
Xây dựng nền văn hóa của huyện Kỳ Anh tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống thanh niên cũng như toàn xã hội, trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển” là một trong những định hướng lớn trong phát triển kinh tế-xã hội của huyện. Xác định rõ những nhiệm vụ của văn hóa, toàn bộ các hoạt động văn hóa phải tập trung vào xây dựng con người và môi trường văn hóa lành mạnh. Nâng cao chất lượng cuộc sống của con người là trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế-xã hội. Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, của nhân dân. Xây dựng con người Việt Nam nói chung và thanh niên nói riêng giàu lòng yêu nước, có lý tưởng xã hội và trách nhiệm công dân, có tri thức, thể lực, thẩm mỹ ngày càng cao, có kỹ năng lao động và đạo đức nghề nghiệp, trung thực và sáng tạo, có ý chí và bản lĩnh trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của huyện ở các vùng, làng xã, kết hợp hài hoà việc bảo vệ và phát huy di sản với các hoạt động phát triển kinh tế, du lịch, chú trọng việc giáo dục truyền thống lịch sử và truyền thống cách mạng cho các thế hệ thanh niên.
Nâng cao hiệu qủa hoạt động của các mô hinh văn hóa, thể thao hiện có, đồng thời đầu tư xây dựng một số công trình văn hóa, thể thao trọng điểm, tiêu biểu ở các làng xã. Chú trọng xây dựng các thiết chế văn hóa, thể thao mới ở khu công nhân công nghiệp tập trung. Chăm lo đời sống văn hóa của nông dân gắn với việc xây dựng nông thôn mới.
Nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật và đạo đức công dân trong hệ thống giáo dục quốc dân, phát huy đầy đủ vai trò của xã hội, các đoàn thể, gia đình, nhà trường, từng tập thể lao động và cộng đồng dân cư trong việc chăm lo xây dựng con người, bồi dưỡng các giá trị văn hóa trong thanh niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt là xây dựng lý tưởng sống, lối sống, nếp sống, nâng cao trí tuệ, tình cảm, đạo đức, bản lĩnh, nhân cách văn hóa, thể lực của con người Việt Nam.
Nâng cao chất lượng toàn diện của các hoạt động thông tin, báo chí, phát thanh và truyền hình, xuất bản và phát hành sách, tuyên truyền miệng ở tất cả các vùng, các miền. Phát triển đi đôi với quản lý tốt mạng Internet. Đẩy mạnh công tác thông tin và văn hóa.
3.2 Một số kiến nghị
3.2.1 Đối với cấp ủy Đảng.
Cần cụ thể hóa hơn nữa tiêu chuẩn đảng viên, công bố công khai mẫu hình người đảng để đoàn viên thanh niên có tấm gương thực tế để noi theo, để phấn đấu và có cơ sơ để góp phần xây dưng Đảng. Đồng thời, cần tiếp tuc đổi mới chỉnh đốn đảng nhiều hơ nữa, kiên quyết thanh lọc những đảng viên tham nhũng, cơ hội, kém năng lực, có lối sống xa đọa…Tiếp tục đẩy mạnh chương trình phát triển Đảng trong thanh niên.
3.2.2 Đối với chính quyền địa phương.
Cần có sự tổ chức, phân công hợp lý để thể hiên rõ và hiệu quả trách nhiệm của chính quyền các cấp.Tăng cường sự quan tâm tạo điều kiện cho đoàn viên thanh niên trong việc đáp ứng những yêu cầu nguyện vọng của thanh niên trong tình hình 3mới.
3.2.3 Đối với Đoàn thanh niên.
Tiếp tục củng cố và tăng cương bộ máy chuyên trách công tác giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa của các cấp bộ Đoàn (Từ Trung ương đến thành phố, đến quận, huện đến cơ sở).
Cần khẳng định rõ vai trò, vị trí của tổ chưc Đoàn trong điều kiên hiện nay (trường học XHCN, môi trường văn hóa, môi trường thực hành dân chủ, công bằng xã hội môi, môi trường tự khẳng định, thực hành nhân đạo chân chính…).
Cần tập trung giải quyết vấn đề cán bộ cơ sở vì chính nó là khâu quan trọng để sang tạo ra nội dung hình thức hoạt động cho hấp dẫn và sinh động.Đây là bộ phận là lực lượng để tập hợp đoàn kết thanh niên trong tình hình mới.
Tiếp tục đổi mới và tìm tòi các phương thức hoạt động mới cho thanh niên đồng thời phát huy cao độ những phương thức truyền thống phù hợp với thanh niên trong giai đoạn hiện nay mà vẫn đạt hiệu quả cao.
Trong các chương trình hoạt động của Đoàn thời gian gần đây cần đẩy mạnh hơn nữa chương trình bồi dưỡng giới thiệu đoàn viên ưu tú cho Đảng. Giáo dục bằng các tấm gương đội ngũ cán bộ Đoàn, tập hưojp đoàn kết thanh niên qua các thủ lĩnh câu lạc bộ thanh niên.
Cần có đội ngũ cán bộ năng động có chuyên môn nghiệp vụ.tổ chức các hoạt động đổi mới nội dung hình thức để đáp ứng yêu cầu nguyện vọng thanh niên. Thông qua các hoạt động giáo dục thanh niên.
KẾT LUẬN
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng công tác vận động thanh niên và quan tâm chăm sóc sự nghiệp xây dựng Đoàn thanh niên cộng sản thành đội quân tiên phong đội dự bị tin cậy của Đảng. Trong sự nghiệp đổi mới đất nước công tác vận động giáo dục thanh niên phải được tiến hành không ngừng. Và phải được quan tâm gắn liền vói các hoạt động của tổ chức Đoàn để giáo dục cho thanh niên.Đưa công tác Đàon và phong trào thanh niên phát triển nhằm thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ của Đảng và nhà nước giao cho thanh niên
Để công tác giáo dục thanh niên Kỳ Anh hoàn nhiệm của mình, cần có sự phối hợp quan tâm của tất cả các tổ chức cơ quan đoàn thể trong xã hội. Đặc biệt là sự quan tâm của Đảng và hệ thống chính quyền đối với các vấn đề của thanh niên và tổ chức Đoàn.Có nhưu vậy mới có thể quy tụ được sức mạnh của thanh niên.
Bằng những hành động cụ thể chú ý đúng mức.Giáo dục lý tưorng cách mạng cho thanh niên sẽ góp phần tích cực vào việc hình thành những người thanh niên gắn bó với quê hương đất nước với chế độ, trung thành với Đảng và nhà nước.như vậy chúng ta sẽ có 1 lực lượng thanh niên lực lượng lớn trong xã hội. Những chủ nhân đất nước đưa đất nước thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ cách mạng.
Mét lÇn n÷a em xin tr©n träng c¶m ¬n sù gióp ®ì cña c¸c ®ång chÝ trong ban chÊp hµnh §oµn thanh niªn Häc viÖn, c¸c thÇy c« gi¸o, c¸c khoa phßng trung t©m ®· t¹o ®iÒu kiÖn gióp ®ì em trong qóa tr×nh thùc tËp vµ viÕt chuyªn ®Ò tèt nghiÖp. RÊt mong ®îc sù ®ãng gãp cña c¸c thÇy c« vµ c¸c b¹n ®Ó chuyªn ®Ò cña em ®¹t ®îc kÕt qu¶ cao nhÊt.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Văn kiện, Nghị quyết Đại hội Đảng XI.
Nghị quyết TW 7 khóa X về: “ Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên”.
Báo cáo tổng kết công tác Đoàn cơ sở năm 2009 – 2011.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh huyện Kỳ Anh – tỉnh Hà Tĩnh với công tác giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên.doc