Phương pháp thống kê: là phương pháp đơn giản song rất cần thiết trong bước đánh giá sơ bộ tác động môi trường nhằm xác định các đặc trưng của chuỗi số liệu tài nguyên - môi trường thông qua:
- Điều tra, khảo sát, lấy mẫu ngoài thực địa và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm, xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, môi trường nước, đất, tiếng ồn, độ rung dọc tuyến đường; so sánh kết quả đo đạc, khảo sát với Tiêu chuẩn Môi trường Việt Nam để đánh giá hiện trạng ô nhiễm;
- Điều tra xã hội học được tiến hành bằng cách phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phương dọc tuyến, lập các phiếu điều tra môi trường nhằm lựa chọn các thông số chủ yếu liên quan đến kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án;
- Thống kê, phân tích và đánh giá theo danh mục các hợp phần môi trường sinh thái liên quan đến hoạt động phát triển vùng dự án, chọn ra các thông số cơ bản ảnh hưởng đến đa dạng sinh học theo các phương án đã dự tính;
77 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3450 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dự án xây dựng Thủy Điện Thu Cúc – xã Thu Cúc – Huyện Tân Sơn – Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-240)0Ð (30-800). có ít limonit ngấm theo khe nứt. Đá có tuổi Devon thuộc phức hệ Bản nguồn (D1 bn).
Đá cát kết thạch anh dạng quazrit:
Diện phân bố tại khu vực đầu mối tuyến đập và khu vực lòng hồ. Đá cát kết thạch anh hạt nhỏ dạng quazrit với thành phần chủ yếu là thạch anh, ít sericit, sulphur và hạt turmalin. Đá có cấu tạo phiến, phân lớp. Thế nằm chung của đá (30-60)0Ð (30-800). Đá có tuổi Devon thuộc phức hệ Bản nguồn (D1 bn).
Đá phiến sét than:
Diện phân bố ở khu vực đầu mối, tuyến năng lượng, khu vực nhà máy. Đá phiến sét chứa vật chất than và ít hạt vụn thạch anh cỡ nhạt nhỏ và bột. Đá có cấu tạo phân phiến. Đá phiến sét than trong khu vực có tuổi Devon thuộc phức hệ nguồn (D1 bn) và phức hệBản Páp (D1-2 bp).
Đá cát kết - bột kết thạch anh biến dư:
Diện phân bố chủ yếu tại khu vực đầu mối và khu vực lòng hồ. Đá cát - bột kết thạch anh biến đổi thành phần chủ yếu là thạch anh, sericit, ít calcit, vật chất than và sulphur. Đá trong khu vực có tuổi Devon, hệ tầng Bản Páp (D1-2 bp) và hệ tầng bản Nguồn (D1 bn).
Đặc điểm lớp phủ trầm tích đệ tứ và vỏ phong hoá
* Trầm tích đệ tứ:
- Trầm tích nguồn gốc sông, suối (apQ) phân bố rải rác 2 bờ sông Bứa là thềm bậc I có độ cao tuyệt đối từ +126¸+174m. Thành phần chủ yếu bên trên là á sét - á cát phần dưới là trầm tích hạt thô gồm: Cuội sỏi tảng lẫn sét đáy thềm, chiều dày từ 1 ¸ 3m.
- Trầm tích bãi bồi sông, suối hiện đại (aQ): Thành phần chủ yếu là trầm tích hạt thô gồm: cát, cuội, sạn, sỏi, màu xám vàng, vàng nhạt. Cuội sỏi có độ chọn lọc mài mòn trung bình, thành phần đa khoáng, cuội (3 - 5cm) chiếm 55%, sạn 25%, cát sét chiếm 20%, chiều dày từ 0.5 ¸ 4m.
- Tầng phủ của đá gốc là các sản phẩm pha tàn tích (edQ) bao gồm á sét chứa dăm sạn đến hỗn hợp dăm sạn tảng lăn. Dăm sạn là sản phẩm phong hoá của đá gốc chiếm hàm lượng từ 20 ¸ 50% chiều dày từ 0.5 ¸ > 4.0m.
* Đặc điểm lớp vỏ phong hoá
Lớp vỏ phong hoá tại khu vực lòng hồ thuỷ điện được phân chia thành các đới phong hoá như sau:
+ Đới đá phong hoá hoàn toàn (IA1): Đá gốc bị phong hoá hoàn toàn, thành phần hoá học của đất hoàn toàn bị thay đổi, đất bị oxyt sắt mạnh, tuy vẫn giữ được cấu trúc của đá mẹ nhưng đã trở thành đất á sét lẫn nhiều dăm sạn, kết cấu chặt vừa. Đới này phân bố chủ yếu dọc tuyến kênh và tuyến năng lượng, nhà máy với chiều dày từ 1.0 ÷>5.0 m.
+ Đới đá phong hoá mạnh (IA2): Đá gốc bị nứt nẻ và phong hoá mạnh thành phần khoáng vật hầu hết bị biến đổi, đá không giữ được màu sắc như ban đầu, các khe nứt được mở rộng, nhét dăm sạn, bề mặt khe nứt bị oxit sắt hoá, chỉ tiêu cơ lý đá giảm mạnh. Đới này phân bố toàn tuyến công trình với chiều dày >5m.
+ Đới đá phong hoá vừa (IB): Gặp ở toàn bộ các hố khoan khu vực tuyến đập và ở Nhà máy. Đá gốc quarzit và đá phiến sét than, nứt nẻ nứt nẻ mạnh. Khe nứt mở, bề mặt khe nứt bám vật chất sét, lõi khoan chủ yếu ở dạng dăm và cục nhỏ, mảnh dăm khá cứng chắc. Đới phong hoá vừa phân bố tại khu vực đầu mối chiều dày thay đổi từ 7.0m->17.0m. Tại đới đá phong hoá vừa đã tiến hành thí nghiệm đổ nước hiện trường tại hố khoan (TC1, TC2, TC3, TC6), K = 1.29x10-5 ¸ 1.23x10-3, kết quả cho thấy đây là lớp thấm nước không đều từ thấm nhiều đến thấm ít.
+Đới đá phong hoá nhẹ (IIA) : Gặp trong các hố khoan tại khu vực tuyến đập, chiều dày của đới từ 13.0 ÷ 28.0m. Đá phong hoá nhẹ không bị biến đổi mầu sắc, nứt trung bình đến mạnh, các khe nứt nhỏ, kín, đá cứng chắc trung bình. Tại đới phong hoá nhẹ đã tiến hành ép nước thí nghiệm tại hố khoan (TC1, TC2, TC3) kết quả thí nghiệm hiện trường cho thấy đây là lớp thấm ít đến thấm nước vừa (theo tiêu chuẩn TCVN 4253-86) với lượng mất nước đơn vị q=0,016 ¸ 0,180l/ph.m.m..
Kiến tạo, động đất và tân kiến tạo
a.Kiến tạo
Theo tờ bản đồ địa chất tỷ lệ 1/200 000 tờ Vạn Yên (F- 48-XXVII) do Cục địa chất và khoáng sản Việt Nam xuất bản (2005), trong vùng nghiên cứu các đứt gãy lớn chủ yếu phát triển theo phương Tây Bắc - Đông Nam, các đứt gãy phụ khác cùng phương hoặc có phương cắt với các đứt gãy lớn.Vùng nghiên cứu tồn tại đứt gãy lớn chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam cắt ngang sông Bứa và chạy song song với sông Bứa. Đặc biệt chạy qua vị trí tuyến đập phương án 1. Tại đây quan sát thấy đá bị cà nát phong hoá mạnh.
Phạm vi khu vực lòng hồ còn quan sát thấy các mạch, đới đá phiến bị nén ép mạnh tạo thành dạng quazit kết tinh rắn chắc, đôi chỗ đá phiến bị nén ép mạnh tạo thành các nếp lồi, các phức nếp lồi. Điều đó chứng tỏ đá gốc trong vùng dự án bị ảnh hưởng của các hiện tượng kiến tạo khu vực.
b.Động đất
Theo bản đồ phân vùng động đất lãnh thổ Việt Nam (Tỷ lệ 1:2000 000) -1993, thì khu vực dự án nằm trong vùng động đất cấp 8 (theo hệ MSK64) và cấp 6 theo thang MM trên thang 12 cấp.
c.Tân kiến tạo
Vùng nghiên cứu nằm trong khu vực không chịu nhiều ảnh hưởng của các hoạt động tân kiến tạo của các vùng xung quanh. Căn cứ theo các kết quả khảo sát địa chất đã thu thập được thì tại khu vực này chưa có dấu hiệu nào của các hoạt động tân kiến tạo.
Đặc điểm địa chất thuỷ văn
Trong khu vực lòng hồ có 2 loại nguồn nước chính là nước mặt và nước ngầm.
- Nước mặt: tồn tại ở sông Bứa, suối Lèo, suối Mùa, suối Cơi và các khe suối nhỏ đổ vào sông Bứa. Về mùa mưa nước thường đục do có lượng phù sa lớn, về mùa khô nước có mầu hơi xanh, trong suốt, không mùi vị, không có cặn lắng. Tổng độ khoáng hoá 0.0898 (g/l) là loại nước nhạt Bicacbonat Clorua Natri Canxi. Nước mặt có quan hệ thủy lực với nước ngầm trong trầm tích thềm sông và trong khe nứt của đá gốc. Về mùa mưa nước mặt là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho nước ngầm; về mùa khô thì ngược lại nước ngầm cấp nước cho nước mặt. Mực nước và thành phần hoá học của nước mặt thay đổi theo mùa.
- Nước ngầm: Trong khu vực lòng hồ có 2 phức hệ chứa nước ngầm chính
+ Nước ngầm trong các bồi tích và thềm bậc 1 phân bố ở độ sâu 0.5 ¸ 1.5m kể từ mặt đất, chủ yếu là nước nhạt Bicacbonat Natri Canxi, nước trong suốt, không mùi vị và cặn lắng. Nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa, và nước mặt, mực nước dao động theo mực nước sông Bứa.
+ Nước ngầm trong khe nứt của đá gốc phiến sét than, quarzit (D1-2 bp) và (D1 bn), chủ yếu là nước nhạt Bicacbonat clorua Natri Canxi, tổng khoáng hoá M=0.0699 ÷ 0.1640(g/l), nước trong, không mùi vị và cặn lắng. Nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa và nước mặt. Nhìn chung nước chỉ tập trung ở trong khe các nứt nguồn nước nghèo nàn, mực nước và thành phần hoá học của nước thay đổi theo mùa.
Hiện trạng môi trường sinh thái
2.2.4.1 Đặc điểm hệ thực vật và lớp phủ thực vật
a. Hệ thực vật
Vùng dự án nằm trong khu vực xã Thu Cúc, Huyện Tân Sơn. Mặc dù chịu ảnh hưởng của của nền khí hậu nhiệt đới ẩm mưa mùa của miền bắc nước ta, rất thuận lợi cho việc sinh trưởng và phát triển của thực vật, nhưng do vùng đã bị khai thác quá mức hoặc đốt làm nương rẫy, vì vậy hệ thực vật ở đây chủ yếu là các loài cây tiên phong ưa sáng, mọc nhanh, thuộc dạng cây gỗ nhỏ, cây bụi, rất nhiều loài là cây thân thảo sống một năm hoặc nhiều năm. hầu như không còn các loài cây gỗ lớn, giá trị kinh tế cao. Không có thực vật sách đỏ
Qua khảo sát và tham khảo tài liệu đó thống kê được, hệ thực vật vùng dự án thuỷ điện Thu Cúc có 151 loài, 29 họ thuộc 5 ngành thực vật bậc cao có mạch.
Bảng 2.24. Thống kê hệ thực vật vùng dự án thuỷ điện Thu Cúc
Ngµng thùc vËt
Sè hä
Sè loµi
1. Ngµnh Th«ng ®Êt (Lycopodiophyta)
2
5
2. Ngµnh cá Th¸p bót (Equisetophyta)
1
1
3. Ngµnh D¬ng Xỉ (Polypodiophyta)
5
9
4. NgµnhTh«ng (Pinophyta)
4
5
- Líp Méc Lan (Magnoliophyta)
24
100
Tæng sè
36
120
Từ kết quả ở bàng 2.24 cho thấy, hệ thực vật vùng thuỷ điện Thu Cúc có 5 ngành thực vật bậc cao có mạch, sự phân bố số lượng loài trong các ngành là rất khác nhau. Ngành cỏ tháp bút và ngành Thông đất có số loài ít nhất, chỉ duy nhất có 1 loài. Ngành thông đất có 3 loài, ngành dương xỉ có 10 loài. Nhiều nhất là ngành hạt kín có 234 loài, chiếm 92,33% tổng số loài của hệ thực vật. Tỷ lệ này phù hợp với kết quả nghiên cứu ở một số hệ thực vật khác ở Việt Nam. Ví dụ, tỷ lệ này ở hệ thực vật Cúc Phương là 91,5%, ở hệ thực vật Bắc Việt Nam là 90,7% và hệ thực vật Việt Nam là 92,7%.
Ngay trong ngành hạt kín, sự phân bố số loài giữa lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm cũng khác nhau. Lớp hai lá mầm có 178 loài (chiếm 76% tổng số loài của ngành), cũn lớp một lỏ mầm chỉ cú 56 loài (chiếm 24%).
Toàn bộ số loài thống kê được không có loài nào có trong Sách đỏ Việt Nam, vỡ vậy khi thực hiện dự ỏn, mặt dự một số diện tớch rừng bị ngập nhưng không làm suy giảm đa dạng sinh học vỡ cỏc loài bị mất đi đều rất phổ biến, có khả năng tái sinh mạnh.
b. Thảm thực vật
Địa bàn Thu Cúc có các hệ sinh thái: rừng trên núi đá vôi; trảng cỏ cây bụi, tre nứa; nông nghiệp; rừng trồng và hệ sinh thái các thủy vực. Trong số hệ sinh thái hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi là điển hình.
Rừng tre nứa
là kiểu phụ thứ sinh được hình thành sau nương rẫy bỏ hoang hoặc rừng cây gỗ bị khai thác kiệt. Thực vật tạo rừng, chủ yếu là loài Nứa lá nhỏ (Schizostachyum dullooa) và một số loài cây gỗ mọc rải rác, với đường kính bình quân 2cm và chiều cao bình quân 5m. Dưới tán cây gỗ thảm tươi là các loài cây thuộc họ Cỏ (Poaceae) và họ Cói (Cyperaceae) khá phát triển. Ngược lại, dưới tán Nứa thảm tươi ít phát triển thường là một số loài trong họ Gừng (Zingiberaceae) và một số họ khác mọc rải rác. Dây leo phổ biến là Sắn dây, Kim cang, Dất, Bìm bìm.... Như vậy, rõ ràng loại rừng này kém có giá trị kinh tế, tuy nhiên trong điều kiện đất rừng ít màu mỡ và có mức độ chiếu sáng cao, rừng tre nứa có vai trò lớn trong việc giữ đất, chống xói mòn và tạo ra những điều kiện môi trường sống cho một số nhóm động vật hoang dã.
Rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy
Bao gồm rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy nhiệt đới và rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy á nhiệt đới núi thấp. Mặc dù chúng hình thành từ 2 kiểu rừng sinh khí hậu khác nhau nhưng đều là sản phẩm sau nương rẫy nên cấu trúc của rừng không khác nhau nhiều. Thành phần loài và cấu trúc rừng đơn giản. Rừng chỉ có một tầng cây gỗ có tán đều nhưng khá thưa nên dưới tán rừng tầng thảm tươi khá phát triển của các loài cỏ cao thuộc họ Cỏ (Poaceae) và họ Cói (Cyperaceae). Ở rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới phổ biến là các loài Hu đay (Trema oriantalis¸ xoan (Euvodia meliaefolia), Xoan nhừ (Choerospondias axillaries),).... Còn ở đai rừng nhiệt đới lại là các loài trong họ ba mảnh vỏ thuộc các chi Macaranga, Mallotus, Croton..., Bồ đề (Styrax tonkinensis).... Cũng có thể bắt gặp một vài loài của rừng nguyên sinh như Chò chỉ (Shorea chinensis) nhưng có diện tích rất nhỏ ở khu vực xóm Lấp.
Rừng trồng
Rừng trồng có cây gây trồng là Bồ đề (Styrax tonkinensis). Do mới được gây trồng nên rừng còn nhỏ, đường kính bình quân 6-7cm và chiều cao bình quân 7-8m với tầng tán liên tục, l¸t hoa (Chukrasia tabularis),
Tr¶ng cá, c©y bôi, c©y gç r¶i r¸c
Kiểu thảm này khá phổ biến, phân bố rải rác khắp các khu vực ở cả 2 vành đai độ cao, nhưng tập trung hơn cả vẫn là ở đai rừng nhiệt đơí thuộc phần đất phía đông của vườn. Phần lớn lo¹i th¶m nµy lµ c¸c tr¶ng cá cao nh. Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Lau (Erianthus arundinaceus), Lách (Saccharum spontaneum), Cỏ trấu (Themeda gigantea), Chớt (Thysanolaema maxima), Cỏ giác (Panicum sarmentosum). Dưới các trảng cỏ này tình hình tái sinh của các cây gỗ trở nên khó khăn
- Thảm cây trồng
+ Cây trồng nông nghiệp: gồm lúa nước, lúa nương, khoai sắn, rau màu các lọai. Nguồn cây cung cấp lương thực, thực phẩm cũng có một số cây công nghiệp ngắn ngày hoặc dài ngày như mía, chè,...
+ Cây lâm nghiệp: gồm một số cây như mỡ (Manglietia Conifera), bồ đề (Styrax Agrestis).
2.2.4.2 Đặc điểm hệ động vật
Vùng dự án có mạng lưới thủy văn khá phong phỳ, vỡ vậy hệ động vật ở đây không chỉ có khu hệ động vật trên cạn mà cũn cú khu hệ thủy sinh vật.
Hệ động vật có xương sống trên cạn
Khu hÖ §éng vËt cã x¬ng sèng ë c¹n ®· thèng kª ®îc 21 loµi. Cô thÓ, lµ thó 8 loµi, Chim 9 loµi, Bß s¸t 3 loµi, vµ Lìng thª 1 loµi.
Nh×n chung, t×nh tr¹ng nguån lîi §éng vËt rõng t¬ng ®èi nghÌo. Mét sè loµi ë cÊp mËt ®é nhiÒu, ®Òu lµ nh÷ng loµi Chim nhá thuéc hä Chim chÝch, Chim s©u, c¸c loµi SÎ.. Nh÷ng loµi Bß s¸t, L¬ng c còng thÕ. HiÕm khi xuÊt hiÖn c¸c loµi cã gi¸ trÞ th¬ng m¹i hoÆc dîc liÖu nh Rïa, Kú ®µ, Tr¨n vµ c¸c loµi R¾n.
Bảng 2.24. Thống kê hệ động vật vùng dự án thuỷ điện Thu Cúc
Stt
Lớp
Bộ
Họ
Loài
Lớp thú (Mammalia)
2
5
8
Lớp chim (Aves)
3
6
9
Lớp bũ sỏt (Reptilia)
1
2
3
Lớp ếch nhái (Amphibia)
1
2
1
Tổng
7
15
21
b. Thủy sinh vật
Kết quả khảo sát thủy sinh vật được thống kê ở bảng 2.26, trong đó, động vật đáy có 5 loài, lớp cá có 20 loài. Các loài động vật đáy và các loài thuộc lớp cá đều là những loài phổ biến trong cỏc thủy vực nước đứng và nước chảy ở miền Bắc Việt Nam.
Bảng 2.26. Thành phần loài của hệ động vật trên cạn dự án thuỷ điện Thu Cúc
Stt
Lớp
Loài
Tỷ lệ, %
Sinh vật đáy (Benthos)
5
20
Cá (Fish)
20
80
Tổng
25
100
Tóm lại, hệ sinh thái vùng dự án tương đối nghèo mặc dù có mang những nét phổ biến của hệ sinh thái miền Bắc Việt Nam, nhất là hệ thực vật, thuỷ sinh vật. Mặt khác, hệ sinh thái nơi đây cũng mang những nét đặc thù riêng của một khu vực chịu những tác động khai thác của con người, biểu hiện qua hình ảnh của hệ thực vật chủ yếu là các cây tiên phong ưa sáng và thảm thực vật dan xen giữa thực vật tự nhiên và cây trồng.
Hiện trạng chất lượng môi trường không khí
2.2.3.1. Hiện trạng môi trường không khí
Việc đánh giá chất lượng môi trường không khí hiện tại của khu vực xây dựng dự án thủy điện Thu Cúc là việc quan trọng trước tiên để cung cấp các thông tin về chất lượng môi trường nền cũng như làm nền tảng cho việc dự báo xu hướng biến đổi của chất lượng môi trường khi dự án đi vào hoạt động.
Tại thời điểm khảo sát, Công ty đang trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
* Các thiết bị đo và phân tích mẫu không khí được sử dụng bao gồm:
Bơm mẫu lấy khí Casella APC 124 (Anh)
Bơm lấy mẫu khí KIMOTO (Nhật)
Cân kỹ thuật AE 240 Metller (Thuỵ Sỹ)
Thiết bị lấy mẫu bụi Sibata (Nhật)
* Các chỉ tiêu quan trắc chất lượng môi trường không khí bao gồm:
Bụi lơ lửng
Các thông số kiểm soát chất lượng môi trường nền: CO, SO2, NO2,…
* Phương pháp phân tích và quan trắc
Cách lấy mẫu theo Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam TCVN - 1995 (bụi theo TCVN 5067-1995, SO2 theo TCVN 5971-1995, CO theo TCVN 5972-1995, NO2 theo TCVN 6137-1995,…). Phương pháp phân tích được thực hiện theo quy định TCVN 1995.
* Vị trí các điểm quan trắc môi trường không khí:
Qua nghiên cứu sơ đồ tổng mặt bằng quy hoạch dự án, kết hợp với việc khảo sát thực tế hướng gió chính trong ngày quan trắc, nhóm thực hiện đã lựa chọn vị trí các điểm lấy mẫu không khí.
Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí tại khu vực dự án được đưa trong bảng sau
Bảng. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí khu vực dự án
Stt
Chỉ tiêu
Đơn vị
Kết quả
TCVN
5937-2005
K1
K2
K3
Nhiệt độ
0C
22,5
22,6
22,9
-
Độ ẩm
%
55,3
55,1
55
-
Bụi
mg/m3
0,229
0,209
0,214
0,3
4
CO
1,398
1,527
1,458
3,0
5
SO2
0,010
0,012
0,015
0,35
6
NO2
0,009
0,01
0,01
0,2
7
H2S
KPH
KPH
KPH
0,042
Ghi chú:
K1: Trước Đập - Tọa độ: N 21015’36’’, E104053’38’’
K2: Sau Đập - Tọa độ: N 21015’54’’, E104053’53’’
K3: Khu vực nhà máy - Tọa độ: N 21016’06’’, E104054’18’’
TCVN 5937-2005: Nồng độ tối đa cho phép của một số chất khí trong không khí xung quanh
Như vậy, từ kết quả phân tích có thể đưa ra nhận xét như sau: Nhìn chung các thông số quan trắc chất lượng không khí xung quanh như bụi, CO, SO2, NO2 đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép tương ứng (TCVN 5937-2005). Điều này cho thấy khu vực đập chưa có dấu hiệu bị tác động bởi các hoạt động công nghiệp, môi trường ở đây trong lành và khá sạch.
Hàm lượng bụi nhỏ hơn TCCP từ 1,1 – 1,5 lần.
Hàm lượng CO nhỏ hơn TCCP từ 1,2 - 2 lần.
Hàm lượng NO2 nhỏ hơn TCCP từ 6 - 10 lần.
Hàm lượng SO2 nhỏ hơn TCCP từ 20 - 22 lần.
Điều này chứng tỏ chất lượng môi trường không khí khu vực Dự án khá tốt, chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm.
Hiện trạng về độ ồn, rung
Khảo sát, đo đạc tiếng ồn cũng được đo Trong quá trình khảo khát, đo đạc chất lượng không khí, kết hợp đo đạc tiếng ồn tại các vị trí đo chất lượng không khí (hình 2.2).
Tóm lại, ở thời điểm khảo sát, khu vực Dự án thuộc vùng khá yên tĩnh, không có các hoạt động gây ồn bởi con người.
Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt
Hiện trạng chất lượng môi trường đất
Để kiểm tra chất lượng môi trường đất, đã tiến hành lấy 4 mẫu đất, trong đó có 3 mẫu tại vị trí gần tuyến đập ở các độ cao tăng dần từ lòng suối lên trên sườn đồi cao và 01 mẫu đất tại vị trí xây nhà máy thủy điện (hình 2.2.), mẫu được phân tích với 11 chỉ tiêu gồm 6 chỉ tiêu kim loại nặng (Hg, As, Cd, Pb, Zn, Cu) và dư lượng bảo vệ thuốc thực vật, tổng phốt pho, tổng Nitơ, hàm lượng chất hữu cơ và độ pH trong đất. Vị trí và tọa độ các điểm lấy mẫu như sau:
Mẫu Đ1: Lòng suối, cách đập 50m, Độ cao 119m.
Tọa độ: 210 15’ 47’’N - 1040 53’ 50’’E
Mẫu Đ2: Sườn đồi có độ cao 130 m.
Tọa độ: 210 15’ 45’’N - 1040 53’ 56’’E
Mẫu Đ3: Sườn đồi có độ cao 148m.
Tọa độ: 210 15’ 34’’N - 1040 53’ 42’E
Mẫu Đ4: Nhà máy thủy điện.
Tọa độ: 210 15’ 42’’N - 1040 54’ 55’E
Kết quả phân tích (bảng 2.15.) cho thấy độ pH của đất dao động trong khoảng 6,4 – 6,9 ; hàm lượng các chất hữu cơ từ 0,12 – 0,6 S/cm; Nitơ tổng số từ 0,1 – 0,3% ; Phốt pho tổng số 0,1 – 0,2% ; dư lượng thuốc bảo vệ thực vật từ 0,01 – 0,02 ppm; hàm lượng Hg ở tất cả các mẫu đề có giá trị <1ppm; As ≤ 1ppm ; Cd < 10ppm ; Pb < 25ppm ; Zn từ 20 – 25ppm, Cu từ 25 – 30ppm.
Bảng 2.1. Kết quả phân tích chất lượng đất
STT
Thông số
Đơn vị
Ký hiệu mẫu
TCVN:7209 - 2002
Đ1
Đ2
Đ3
Đ4
1
pH
6,78
6,48
6,67
6,9
3,8 – 8,12
7377-2004
2
Hàm lượng chất hữu cơ
S/ cm
0,54
0,4
0,12
0,27
0,96 – 4,35
7376-2004
3
Ni tơ Tổng số
%
0,136
0,298
0,278
0,139
0,065 – 0,53
7373-2004
4
Phốt pho tổng số
%
0,156
0,143
0,150
0,138
0,05 – 0,6
7374-2004
5
Dư lượng thuốc BVTV
ppm
0,01
0,02
< 0,01
0,02
0,2
5941-1995
6
Hg
ppm
< 1
< 1
< 1
< 1
7
As
ppm
KPH
KPH
KPH
KPH
12
7209-2002
8
Cd
ppm
KPH
KPH
KPH
KPH
2
7209-2002
9
Pb
ppm
7,13
7,34
7,24
8,01
100
7209-2002
10
Zn
ppm
20
23
22
24
200
7209-2002
11
Cu
ppm
26
25
25
30
70
7209-2002
12
Fe
ppm
22,98
23,76
22,57
24,78
???
Vùng Dự án đi qua khu vực rừng nghèo, rừng trồng do vậy kết quả phân tích các mẫu đất được so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam 7209 - 2002 tại cột tiêu chuẩn đối với đất sử dụng cho mục đích lâm nghiệp. So sánh kết quả phân tích với TCVN cho thấy hàm lượng kim loại nặng và các chất có hại trong đất đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép. Tóm lại chất lượng môi trường đất tại thời điểm khảo sát không có dấu hiệu bị ô nhiễm.
ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
Tình hình kinh tế - xã hội khu vực Dự án
Hiện trạng dân sinh kinh tế và xã hội khu vực dự án
Tân Sơn là huyện miền núi vùng sâu của tỉnh Phú Thọ, mới được thành lập có trên 82,3% dân số là người dân tộc thiểu số, dân số trên 75.000 người. Toàn huyện có 14/17 xã đặc biệt khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn khá cao chiếm trên 55%.
Xã Thu Cúc, địa bàn xây dựng dự án là xã có đất rộng, người thưa có địa hình phức tạp, mặc dù có lợi thế kinh tế đối với rừng, vị trí thuận tiện cho giao lưu hàng hóa nhưng đời sống thu nhập của người dân còn thấp.
Thu Cúc là xã có diện tích tự nhiên cao nhất Huyện với 10.040,73 ha (chiếm 14,5 % diện tích tự nhiên toàn Huyện), dân số cũng đông dân nhất Huyện với tổng số 9.105 người (chiếm 12 % dân số toàn huyện), là xã có thành phần dân tộc thiểu số đông nhất huyện với 7.881 người, chiếm 86,5%, nhiều nhất là dân tộc Mường., tiếp đến là người Dao và Người Mông.
Về nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành nông nghiệp của toàn Huyện dự kiến đạt 4%/năm (giai đoạn 2008 - 2010) và 3,7% năm (giai đoạn 2011 - 2020) GDP tương ứng là 1.307 tỷ đồng và 1.761 tỷ đồng.
Đối với xã Thu Cúc, số hộ sản xuất nông nghiệp là 1769 hộ, chiếm tỉ lệ cao 91,3% với tổng diện tích gieo trồng và năng suất đạt được 6 tháng đầu năm 2008 như sau:
+ Về Trồng trọt : Tổng diện tích gieo trồng 358,5 ha. Trong đó:
Cây Lúa: Kế hoạch 176,5 ha. Thực hiện 158,5 ha, còn 18 ha hạn hán chuyển sang trồng màu. Năng suất 48,6 tạ/ha với sản lượng 770,3 tấn. Diện tích trông ngô 50ha, năng suất đạt 36 tạ/ha với sản lượng 180 tấn. Diện tích cây Lạc là 40 ha, năng suất đạt 19,4 tạ/ha, sản lượng 77,6 tấn. Diện tích cây sắn là 90 ha, các loại rau là 20 ha. Bình quân lương thực đầu người quy ra thóc đạt 17kg/người/tháng.
+ Chăn nuôi: Xã Thu Cúc có tổng đàn bò là 1.009 con , 1.772 con trâu, Dê 409 con, 2.961 con lợn và gia cầm là 18.510 con. Lĩnh vực chăn nuôi được quan tâm chú trọng và phát triển như được sự hỗ trợ chương trình 135 giai đoạn 2 ở các khu hành chính được 20con Trâu, bò. Thực hiện tốt việc chỉ đạo tiêm phòng cho gia súc, gia cầm theo đúng qui định
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, Thương mại, dịch vụ, du lịch và xuất khẩu
Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 13,6% năm (giai đoạn 2006 -2020) và 12,5% năm (giai đoạn 2011 - 2020). Theo đó, Phú Thọ tập trung đầu tư phát triển nhanh những ngành công nghiệp có ưu thế phát triển để tạo sự chuyển biến rõ rệt về chất lượng, hiệu quả. Các sản phẩm có sức cạnh tranh cao là:
* Công nghiệp chế biến nông sản, lâm, thuỷ sản
* Sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng
* Sản xuất giấy
* Khai thác và chế biến khoáng sản
Tại xã Thu Cúc, công nghiệp, tiểu thủ công ngiệp và dịch vụ thương mại tuy còn kém phát triển, song chính quyền chỉ đạo khuyến khích phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức và cá nhân đầu tư kinh doanh. Hiện tại có 01 cơ sở chế biến đá với 20 lao động trong 6 tháng đầu năm doanh nghiệp sản xuất được 12.000 m3 đá với tổng doanh thu 2.200.000.000 đồng. Có 02 cơ sở chế biến chè với 23 lao động sáu tháng đầu năm đạt 23 tấn chè khô doanh thu 379.500.000 đồng, có 01 cơ sở chế biến gỗ với 15 lao động 6 tháng đầu năm có tổng doanh tâu 100.000.000 đồng còn lại 101 hộ kinh doanh dịch vụ các loại: hang tạp hóa, may mặc, dịch vụ ăn uống, sửa chữa, say sát…cụ thể
Tạp hóa 50 hộ
May mặc: 05 hộ
Ăn uống, thực phẩm: 19 hộ
Sửa chữa: 02 hộ
Vận tải: 05 hộ
Thuốc tây: 02 hộ
Say sát: 07 hộ
Văn hoá – xã hội:
Quy hoạch phát triển mạng lưới trường lớp hợp lý, phấn đấu đến năm 2003 xoá bỏ phòng học tranh tre, nứa lá tạm. Đáp ứng yêu cầu tối thiểu về nhà ở tập thể, trang thiết bị làm việc và sinh hoạt cho cán bộ, giáo viên nội trú ở các trường miền núi khó khăn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Trang bị đủ trang thiết bị dạy học cho các trường, xóa tình trạng học chay, dạy chay. Đầu tư hoàn thành các công trình trọng điểm chuyển tiếp: Trường chuyên Hùng Vương, Nhà làm việc Sở Giáo dục - Đào tạo, Trường PTTH Hùng Vương, Trung tâm kỹ thuật hướng nghiệp dạy nghề, Trường văn hoá nghệ thuật tỉnh, xây dựng mới một số trường phổ thông trung học tại các huyện miền núi, trường mầm non trọng điểm, trường chuẩn quốc gia.
Củng cố, sắp xếp các cơ sở dạy nghề hiện có, tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề. Xây dựng mới trường dạy nghề của tỉnh, Trung tâm dạy nghề ở một số huyện, thị trọng điểm.
Hoàn thành xây dựng bệnh viện đa khoa khu vực thị xã Phú Thọ, Bệnh viện Lâm Thao, Thanh Thủy, Yên Lập, Thanh Sơn, Phù Ninh, Bệnh viện Lao, Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng,... Nâng cấp các trạm y tế cơ sở, trang thiết bị tiên tiến, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân. Phấn đấu đến năm 2005 có 100% trạm y tế được tiêu chuẩn hoá.
Cải tạo nâng cấp, xây dựng mới các công trình văn hoá, phúc lợi công cộng (vườn hoa, công viên, khu vui chơi giải trí...). Các trung tâm văn hoá, thể dục thể thao, trọng tâm là thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, các khu công nghiệp. Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống phát thanh truyền hình đáp ứng nhu cầu đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân
Phát triển hệ thống cấp điện, thông tin liên lạc
Đầu tư nâng cấp, cải tạo mạng lưới điện theo quy hoạch phát triển lưới điện của tỉnh, hoàn thành việc xây mới trạm 220/110 với dung lượng 2 x 125 MVA tại thành phố Việt Trì và 3 trạm 110/35 tại Đồng Xuân (Thanh Ba), phố Vàng (Thanh Sơn), Yến Mao (Thanh Thủy). Xây mới 30 km đường cao thế 110 KV, 400 km đường cao thế 35KV, 22 KV; 350 km đường hạ thế 0,4 KV, cải tạo 260km lưới 6 KV, 10 KV lên 22 KV hoặc 35 KV. Xây dựng mới 70 trạm biến áp, phát triển các trạm thủy điện, trạm năng lượng khác. Hoàn thành việc chuyển lưới điện trung áp nông thôn cho ngành điện quản lý. Phấn đấu đến năm 2005 có 90-95% số xã được sử dụng điện lưới, tổng điện năng tiêu thụ 850-870 triệu KWh (bình quân đầu người 629KWh).
Tiếp tục thực hiện chương trình số hoá mạng bưu chính viễn thông. Mở rộng mạng cáp nội thị, các trung tâm huyện và các bưu cục, nâng cao chất lượng truyền dẫn tin, đáp ứng nhu cầu thuê bao; xây dựng mới 150 điểm bưu điện văn hoá xã. Phát triển mạnh các loại hình như máy nhắn tin, máy fax, dịch vụ chuyển phát nhanh EMS-DHL. Tăng số lượng các loại báo chí và phát hành đến cơ sở, tăng lượng thông tin về nông thôn. Phấn đấu đến 2005 đạt mục tiêu 3-4 máy điện thoại/100 dân.
Tại xã Thu cúc, công tác văn hóa xã hội cũng được quan tâm, phát triển, theo báo cáo đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 6 tháng đầu năm, kết quả đạt được như sau:
+ Công tác giáo dục: Sự nghiệp giáo dục được củng cố và phát triển. Toàn xã có 4 trường học với tổng số 1.738 em phân thành 86 lớp, hiện tại đủ phòng. Tuy nhiên, mọi chỉ có 44 phòng học kiên cố, 15 phòng học nhà cấp 4 còn lại 27 phòng học bằng nhà tạm. Trường THCS có tổng số học sinh 588 em, tổng số cán bộ giáo viên 41 giáo viên, số học sinh lớp 9 tốt nghiệp 158 học sinh. Trường tiểu học có 412 học sinh, trường mầm non có 412 học sinh. 6 tháng đầu năm 2008 không có học sinh bỏ học, trường tiểu học Thu Cúc 1 được đón nhận Trường chuẩn quốc gia mức độ 1.
+ Công tác y tế: Thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, khám và điều trị bệnh cho nhân dân trên địa bàn đã cơ bản đáp ứng nhu cầu, kịp thời triển khai các chương trình y tế Quốc gia, đảm bảo và không có dịch bệnh lây lan, truyền nhiễm.
Trạm y tế có 9 cán bộ trong đó có 1 bác sĩ, 6 y sỹ, 1 hộ sinh, 1 dược tá. Sáu tháng đầu năm khám chữa bệnh cho 3.117 lượt người. Duy trì mạng lưới y tế thôn bản 14/14 khu hành chính, theo dõi báo cáo kịp thời tình hình dịch bệnh, hướng dẫn nhân dân phòng chống bệnh dịch, sơ cấp cứu ban đầu cho các nạn nhân khi có tình huống xảy ra.
+ Tình hình an ninh: Sáu tháng đầu năm, tình hình an ninh trật tự an toàn xã hộiau 4 vụ, được ổn định và giữ vững. Tuy nhiên vẫn hạn chế cần lưu tâm thường trực tiếp dân vẫn còn hạn chế về năng lực và nghiệp vụ.
Sáu tháng đầu năm 2008 trật tự xã hội có 22 vụ, chủ yếu là tai nạn giao thông. Trong đó TNGT 9 vụ, làm chết 1 người, trộm cắp 2 vụ, ma túy 1 vụ, đánh nhau 4 vụ.
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG
ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG
Để xây dựng các công trình của dự án thuỷ điện Thu Cúc, dự án sẽ tập trung một lượng lớn công nhân trong thời gian xây dựng hai năm, xây dựng các lán trại và trụ sở điều hành, thu dọn lòng hồ và giải phóng mặt bằng các công trình xây dựng nên không tránh khỏi các tác động tích cực cũng như tiêu cực tới môi trường, điều kiện kinh tế xã hội. Các tác động được liệt kê ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Lược duyệt các tác động của Dự án đến môi trường
Các hoạt động của dự án và tác động tới tài nguyên môi trường
Các tổn hại đến tài nguyên, môi trường
Mức độ ảnh hưởng
L
TB
N
K
I. Giai đoạn chuẩn bị xây dựng công trình thuỷ điện
Thay đổi mục đích sử dụng đất
Khảo sát, thiết kế công trình
II. Giai đoạn thi công xây dựng công trình thuỷ điện
Ngăn dòng, đắp đập
Đào đất đá khai thác vật liệu, làm đường
Làm đường vào công trình và dọn lòng hồ
Xây dựng đường tải điện
Lán trại, ăn ở của công nhân
III. Giai đoạn vận hành công trình thuỷ điện
Tích nước vào hồ
Vận hành hồ và điều tiết dòng chảy
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Chiếm dụng đất và tái định cư
Bảng 3.3. Diện tích đất chiếm dụng
Loại đất
DT chiếm đất
Rừng
Ruộng lúa
Hoa màu
Đất thổ cư
Nhà tạm
Hoang hoá
Đơn vị
ha
Ha
ha
ha
ha
Cái
ha
Đập chính
Tổng DT
6.64
-
-
-
-
-
6.64
Vĩnh viễn
6.39
-
-
-
-
-
6.39
Tạm thời
0.25
-
-
-
-
-
0.25
Lòng hồ
Vĩnh viễn
54.85
-
2.16
-
-
04
52.69
Tuyến kênh
Tổng DT
7.39
-
-
-
-
-
7.39
Vĩnh viễn
5.89
-
-
-
-
-
5.89
Tạm thời
1.50
-
-
-
-
-
1.5
Tháp+ OAL+ Nhà máy
Tổng DT
2.85
-
-
-
-
-
2.85
Vĩnh viễn
2.35
-
-
-
-
-
2.35
Tạm thời
0.50
-
-
-
-
-
0.50
Tổng MB
Tổng DT
71.73
-
-
-
-
-
12.88
Vĩnh viễn
69.48
-
-
-
-
-
14.63
Tạm thời
2.25
-
-
-
-
-
2.25
Bảng : Bảng tổng hợp các hạng mục phụ trợ
STT
Hạng mục phụ trợ
Năng suất
Diện tích xây dựng (m2)
Ghi chú
1
Khu nhà ở và làm việc cho cán bộ
427.39
2
Khu nhà ở cho công nhân
1305.9
3
Trạm trộn bê tông
50m3/h
4281.28
4
Kho xi măng
100Tấn
123.08
5
Xưởng cơ khí
5 Tấn
2199.91
6
Cơ sở nghiền sàng
70000 m3/năm
2599.19
7
Kho vật tư tổng hợp
100
8
Kho vật liệu nổ công nghiệp
10 Tấn
TKCT
9
Bãi để xe máy
(10+7) xe
500+300
10
Trạm biến áp 35/0,4 kv
250KVA
100
11
Hệ thống cấp nước sinh hoạt
(50+50)
m3/ngày
100
12
Hệ thống thông gió, khí nén
1+1
13
Tổng đài nội bộ
5+3
14
Hệ thống cứu hoả
15
Cơ sở thí nghiệm hiện trường
200
16
Kho xăng dầu mỡ
20T
100
17
Cơ sở y tế hiện trường
05 giường
100
18
Bãi lắp ráp
500
Tác động đến chất lượng môi trường không khí
3.1. Nguồn gây tác động:
Nguồn gây tác động môi trường đối với Thuỷ điện Thu Cúc xảy ra theo hai giai đoạn chính là:
* Giai đoạn ...
* Giai đoạn. ...
3.1.1. Giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng dự án:
a. Môi trường không khí
* Tính toán lượng bụi do quá trình xây dựng
Theo số liệu tính toán của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng thuỷ lợi, thuỷ điện Thu Cúc tổng khối lượng đào, đắp đất đá và bê tông cho công trình như sau:
STT
Néi dung c«ng viÖc
§¬n vÞ
Khèi lîng
Ghi chó
1
§µo ®Êt
103m3
211,46
2
§µo ®¸
103m3
128,90
3
§¾p ®Êt, ®¸
103m3
37,83
4
Bª t«ng
103m3
74,93
Tổng
103m3
453,12
* Tính toán nồng độ các chất gây ô nhiễm môi trường không khí do xe vận tải.
Bảng. Lượng phát các chất gây ô nhiễm không khí đối với xe tải lớn theo tiêu chuẩn Euro 2
STT
Chất ô nhiễm
Xe tải lớn (đơn vị: g/km)
Chạy xăng
Chạy dầu
1
CO
0,00400
0,00400
2
NOx
0,00700
0,00700
3
PM10
0,00015
0,00015
4
VOC
0,00110
0,00110
5
SO2
0,00017
0,00036
(Nguồn:EU - EURO 2 )
Bảng. Nồng độ các chất ô nhiễm không khí trong giai đoạn xây dựng
Thông số
Hàm lượng (µg/m3)
TCVN 5937 – 2005
TB giờ (µg/m3)
TB 24h (µg/m3)
TB năm (µg/m3)
TSP
20,2
300
200
140
SO2
30,0
350
125
50
NO2
26,0
200
-
40
CO
18,0
30000
-
-
VOC
5
-
-
-
* Tính toán lượng khí thải độc hại phát sinh từ quá trình đốt nhiên liệu của các máy thi công trong quá trình san lấp, xây dựng của Dự án
Bảng. Định mức tiêu thụ nhiên liệu của các động cơ
Loại máy
Số lượng
Lượng nhiên liệu tiêu thụ
kg/ca làm việc
Máy ủi 110CV
5
275
Máy đào 1,6 m3
6
540
Xe lu 8 -16 tấn
2
65
Cần cẩu sức nâng 25 tấn
1
65
Trạm trộn bê tông (máy bơm, máy trộn, máy phụt vữa.)
1
168
Bảng. Tải lượng các khí thải phát sinh từ các loại máy san lấp và xây dựng
Chỉ tiêu
Loại máy
SO2
g/ca
NOx
g/ca
CO
g/ca
VOC
g/ca
Hệ số ô nhiễm, g/kg nhiên liệu
20*S
70
14
4
Máy ủi 110CV
9
12.300
2.780
740
Xe lu 10 tấn
6,5
9.100
1.820
520
Máy san 110CV
7,6
11.213
2.208
656
Cần cẩu 30 tấn
10,4
9.100
1.820
520
Trạm trộn bê tông
11,44
9.660
2.142
537
Ghi chú: S là hàm lượng lưu huỳnh trong dầu (0,25%)
Bảng. Mức ồn từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công cơ giới
Stt
Phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công cơ giới
Mức ồn cách nguồn 1m (dBA)
Mức ồn cách nguồn 50m (dBA)
Mức ồn cách nguồn 100m dBA)
Khoảng
Trung bình
Máy ủi
93
59
53
Xe lu
72 – 74
73
39
33
Máy xúc gàu trước
72 – 84
78
44
38
Máy kéo
77 – 96
86,5
52,5
46,5
Xe tải
82 – 94
88
54
48
TC 12 của Bộ Y tế
85
-
TCVN 5949 – 1998
-
75
Giai đoạn tiền xây dựng
Giai đoạn xây dựng
Bảng 3.4. Độ ồn (dBA) điển hình của các thiết bị, phương tiện thi công ở khoảng cách 15m
Dọn mặt bằng
Hệ thống máy thi công
Máy ủi
80
Cần cẩu
75-77
Máy xúc (gầu thuận)
72-84
Máy hàn
71-82
Thuổng
81-98
Máy trộn bê tông
74-88
Cần cẩu trục tròn
75-87
Bơm bê tông
81-84
Đầm bê tông
76
Đào và di chuyển đất
Máy nén khí
74-87
Máy ủi
80
Dụng cụ lốp
81-98
Máy xúc (gầu ngược)
72-93
Máy ủi
80
Máy xúc (gầu thuận)
72-84
Xi măng và xe ben
83-94
Xe ben
83-94
Máy xúc (gầu thuận)
72-84
Thuổng
81-98
Xe ben
83-94
Máy cào bóc
80-93
Máy tưới nhựa
86-88
San ủi và đầm
Bố trí cây xanh và dọn bề mặt
Máy san
80-93
Máy ủi
80
Máy đầm
73-75
Máy xúc (gầu ngược)
72-93
Rải mặt đường
Xe tải
83-94
Máy tưới nhựa
86-88
Máy xúc (gầu thuận)
72-84
Xe tải
83-94
Xe ben
83-94
Máy trộn
74-77
Máy tưới nhựa
86-88
Nguồn: Cục bảo vệ môi trường Mỹ
Tác động đến chất lượng nước
Tác động đến môi trường địa chất, địa mạo
Tác động do lún lòng hồ và động đất kích thích
Đánh giá khả năng giữ nước của hồ chứa
Đánh giá khả năng trượt lở, bồi lắng lòng hồ
Đánh giá khả năng ngập và bán ngập
Tác động đến môi trường đất và quá trình xói lở, sụt lở đất
Tác động đến môi trường đất trong giai đoạn chuẩn bị
Tác động đến môi trường đất trong giai đoạn thi công
Bảng 3.12. Lượng rác thải phát sinh do sinh hoạt của công nhân
Năm xây dựng
Số công nhân (người)
Lượng rác thải (kg/ngày)
Lượng rác thải (kg/năm)
Năm XD1
150
45 - 75
16200 - 27000
Năm XD 2
200
60 - 100
21600 - 36000
Năm XD 3
150
45 - 75
16200 - 27000
Tác động đến môi trường đất trong giai đoạn đi vào vận hành
Tác động đến hệ sinh thái
3.3.6.1. Tác động đến hệ sinh thái trong giai đoạn chuẩn bị
3.3.6.2. Tác động đến hệ sinh thái trong giai đoạn thi công
3.3.6.3. Tác động đến hệ sinh thái trong giai đoạn đi vào vận hành
3.3.7 Tác động đến môi trường kinh tế, xã hội và con người
3.3.7.1 Tác động trong giai đoạn chuẩn bị
3.3.7.2 Tác động trong giai đoạn thi công
3.3.7.2 Tác động trong giai đoạn vận hành dự án
3.3.8. Các tác động khác
3.3.8.1. Tác động đến chế độ thủy văn
3.3.8.2 Tác động đến cảnh quan
3.3.8.3. An ninh trật tự trên địa bàn
3.3.9. Đánh giá chung tác động của giai đoạn hoạt động Dự án
Bảng 3.17. Tác động của hoạt động của dự án tới môi trường khu vực
Stt
Những hoạt động của dự án gây tác động đến môi trường
Tác động
GĐ xây dựng
GĐ vận hành
Ảnh hưởng tới đất đai
Ảnh hưởng tới nguồn nước và thủy văn
Ảnh hưởng tới hệ sinh thái trên cạn và dưới nước
Ảnh hưởng tới chất lượng nước
Ảnh hưởng tới tiếng ồn
Ảnh hưởng tới độ rung
Ảnh hưởng tới chất lượng không khí
Ảnh hưởng tới đào đắp và vận chuyển vật liệu xây dựng
Ảnh hưởng tới chất thải
Ảnh hưởng tới môi trường sức khỏe và an toàn
Ảnh hưởng tới giao thông địa phương
Ảnh hưởng tới hệ sinh thái thực vật
Ảnh hưởng kinh tế xã hội
Ảnh hưởng tới giải phóng mặt bằng
Ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế của khu vực
Ảnh hưởng tới giao thông và dịch vụ công cộng
Ảnh hưởng tới văn hóa
Chú ý: (+) Tác động tích cực; (0): Không tác động; (-): Tác động tiêu cực Đánh giá diễn biến tổng hợp tác động của Dự án đến môi trường
Phương pháp đánh giá bằng ma trận đơn giản
Để đánh giá diễn biến tổng hợp ảnh hưởng của các tác động đến các tài nguyên môi trường mà Dự án gây ra, có thể dùng phương pháp đánh giá bằng ma trận đơn giản.
Phương pháp đánh giá bằng ma trận đơn giản (Simple Matrix Method) là phương pháp liệt kê các hành động phát triển với những nhân tố tài nguyên và môi trường bị tác động bằng ma trận. Trên cơ sở đánh giá chi tiết các hoạt động của dự án đến môi trường, thiết lập ma trận tác động để so sánh trường hợp có dự án và không có dự án công trình thuỷ địên. Đây là ma trận hai chiều có trọng số, chiều ngang biểu thị các hoạt động phát triển của dự án, chiều đứng biểu thị nhân tố môi trường bị tác động.
Để biểu thị trọng số (tầm quan trọng) của các nhân tố môi trường, dùng thang điểm 5
1 điểm: Tầm quan trọng không đáng kể
2 điểm: Tầm quan trọng ít
3 điểm: Tầm quan trọng trung bình
4 điểm: Tầm quan trọng lớn
5 điểm: Tầm quan trọng rất lớn
Để biểu thị mức độ tác động của dự án đến nhân tố môi trường, dùng thang điểm 5
1 điểm: Tầm quan trọng không đáng kể
2 điểm: Tác động ít
3 điểm: Tác động trung bình
4 điểm: Tác động lớn
5 điểm: Tác động rất lớn
Trong đó, điểm biểu thị mức độ tác động có thể có dấu (+) nếu tác động là tốt và (-) nếu tác động xấu. Tổng số điểm tác động tới môi trường của dự án được tính theo cách so sánh giữa hai trường hợp có và không có dự án thuỷ điện theo công thức sau:
Trong đó E = tác động môi trường của Dự án
Vi1 và Vi2 - Mức độ tác động của hoạt động dự án tới nhân tố môi trường thứ i tương ứng khi có dự án và không có dự án;
Pi1và Pi2 - Trọng số nhân tố môi trường thứ i tương ứng khi có dự án và không có dự án
Tầm quan trọng của nhân tố môi trường và mức độ tác động của dự án tới chúng được trình bày ở bảng 3.18 dưới đây.
Bảng 3.18. Ma trận tổng hợp tác động của dự án tới môi trường (không kể sự ảnh hưởng của hồ chứa Lông Tạo)
Stt
Các nhân tố môi trường
Điểm trọng số
Điểm tác động
Điểm tác động
Không có DA
Có DA
Không có DA
Có DA
Không có DA
Có DA
1
Môi trường tự nhiên
1.1.
Rừng
1.2
Động vật hoang dã
1.3
Động vật quý hiếm
1.4
Thực vật quý hiếm
1.5
Đa dạng sinh học
1.6
Di cư các loài cá
1.7
Thuỷ sản hồ chứa
1.8
Thực vật thuỷ sinh
2
Môi trường vật lý
2.1
Xói mòn đất hạ du
2.2.
Ổn định bờ sông
2.3.
Bồi lắng lòng hồ
2.4
Động đất
2.5
Tổn thất nước thấm
2.6
Tổn thất do nước bay hơi
2.7
Điều kiện vi khí hậu
2.8
Chất lượng nước sông
3
Môi trường kinh tế xã hội
3.1.
Cấp nước tưới và sinh hoạt
3.2.
Cấp điện
3.3
Nuôi trồng thuỷ sản
3.4.
Nguồn gây bệnh dịch
3.5
Vận tải thuỷ
3.6
Điều tiết lũ
3.7
Giao thông đường bộ
3.8
Di dân, tái định cư
3.9
Di tích lịch sử văn hoá
3.10
Du lịch, cảnh quan
3.11
Vệ sinh môi trường
Tổng cộng
Kết quả tính toán theo ma trận theo bảng 3.18 cho thấy tổng số điểm tác động đến môi trường là: E =
Vì vậy, xét tổng thể dự có án hiệu quả tích cực đối với môi trường và điều kiện kinh tế, xã hội của khu vực
Đánh giá chung
Dự án có nhiều mặt ưu điểm cần được đầu tư để thực hiện. Việc triển khai thực hiện đồng thời các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm sẽ giúp giảm thiểu và loại bỏ các tác động môi truờng có thể xảy ra.
3.4. ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG
Những phương pháp để thực hiện đánh giá tác động môi trường của Dự án được áp dụng rất rộng rãi ở Việt Nam cũng như trên thế giới đặc biệt là đối với các Dự án về giao thông. Các phương pháp đánh giá đều cho những kết quả đáng tin cậy, thuận tiện cho các nhà quản lý ở trung ương cũng như địa phương.
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN CHIẾM DỤNG ĐẤT VÀ TÁI ĐỊNH CƯ
GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
GIẢM THIỂU ĐỘ ỒN RUNG
Giảm thiểu tiếng ồn do các máy móc, thiết bị và các hoạt động thi công
Giảm thiểu tiếng ồn trong hoạt động nổ mìn
GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước và thay đổi chế độ thủy văn do việc thu dọn lòng hồ:
Giảm thiểu ô nhiễm nước do việc đổ thải các chất thải rắn
Giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước do nước thải từ các trạm trộn, nước rửa cốt liệu, thi công khoan
Giảm thiểu ô nhiễm nước hồ trong giai đoạn tích nước và vận hành công trình
Giếng tập trung (kết hợp chắn rác và lắng cát)
Trạm bơm
Lắng cấp 1
Aeroten
Lắng đợt 2
Xả ra
hồ Thu Cúc
Bể ủ bùn
Bùn cặn
Bùn HT dư
Q = 50-100m3/ngày
SS =150-250mg/l
BOD5 = 150-300mg/l
Cấp khí nén
Nước thải sau xử lý:
SS = 50-100mg/l
BOD5= 30-50mg/l
Nước thải cụm nhà ở công nhân và dịch vụ
Hình 4.3. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải các khu dân cư tập trung
trên hồ Thu Cúc
Ghi chú: Q: lưu lượng nước thải, m3/ngày; SS: Hàm lượng cặn lơ lửng, mg/l; BOD5: nhu cầu oxy hoá sinh học, mg/l
Biện pháp giảm thiểu tác động do thay đổi chế độ dòng chảy trong giai đoạn tích nước hồ và vận hành công trình
Biện pháp giảm thiểu tác động do sạt lở, tái tạo bờ hồ; bồi lắng lòng hồ
GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC
Các biện pháp giảm thiểu tác động đến thảm thực vật
Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với động vật
CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
Tác động do cháy nổ
Tác động do vỡ đê quai, vỡ đập.
BiỆn pháp an toàn công trình
CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG
CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
CAM KẾT THỰC HIỆN THEO CÁC TIÊU CHUẨN VỀ MÔI TRƯỜNG
CAM KẾT THỰC HIỆN GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG VIỆC CHIẾM DỤNG ĐẤT VÀ TÁI ĐỊNH CƯ.
CAM KẾT THỰC HIỆN GIẢM THIỂU TỚI CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ ỒN
CAM KẾT THỰC HIỆN GIẢM THIỂU TỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC
CAM KẾT GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT
CAM KẾT GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG THỰC VẬT VƯỜN QUỐC GIA
CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
NGUỒN CUNG CẤP TÀI LIỆU
Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo:
- Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, đặc điểm về đa dạng sinh học, số liệu về động thực vật được thu thập tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh KonTum, Ban quản lý Vườn quốc gia Chư Mom Ray, UBND huyện Sa Thầy, Cục Kiểm Lâm.
- Tài liệu về khí tượng, thủy văn do Trung tâm Dự báo Khí tượng và Thủy
Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập:
- Tài liệu về kỹ thuật gồm báo cáo thiết kế khả thi “Đường Sa Thầy – Yaly – Thôn Tam An, xã Sa Sơn – Yamô – Làng rẽ, xã Mô Rai” do Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng và Kiểm Định chất lượng công trình Tín Nghĩa thực hiện khảo sát thiết kế.
- Các tài liệu khảo sát và điều tra hiện trạng môi trường tự nhiên vùng dự án do tập thể các cán bộ và các cộng tác viên khoa học của Công ty tư vấn dịch vụ xây dựng và môi trường thực hiện trong tháng 6 năm 2006 gồm:
Chất lượng không khí
Thu thập và tổng hợp các kết quả về chất lượng môi trường không khí KonTum và huyện Sa Thầy
Khảo sát, đo và lấy mẫu, kiểm tra hiện trạng chất lượng môi trường không khí trong khu vực Dự án, chúng tôi đã tiến hành đặt 7 trạm đo không khí tại 7 vị trí tập nằm trên tuyến Dự án: Đo liên tục trong 12 giờ (từ 6 giờ đến 18 giờ) sau 1 giờ lấy mẫu 01 lần.
Bảng 9.1. Các thiết bị sử dụng quan trắc, phân tích chất lượng không khí
STT
Chỉ tiêu phân tích
Thiết bị đo/ phân tích
1
Bụi
OSK 14410- JAPAN, lấy mẫu bụi tổng số trong 1 giờ liên tục, vận tốc hút 67m3/h.
2
N02
Model 9841A, hãng MONITORLAB – USA, phương pháp quang kế.
3
S02
Model 9850, hãng MONITORLAB – USA, phương pháp phổ hồng ngoại không phát tán.
4
C02
Model 9830, hãng MONITORLAB – USA, phương pháp phổ hồng ngoại không phát tán.
5
Bụi chì (Pb)
Model 2000PM10&TSP- hãng ECOTECH-ÚC, lấy mẫu 24h để xác định chì, vận tốc hút 70m3/h.
Tiếng ồn, độ rung
Tại các điểm đo chất lượng môi trường không khí đã đo mức ồn tương đương (LAeq). Đo 1 giờ 1 lần liên tục trong 12 giờ. Thiết bị đo độ ồn QUEST –USA.
Môi trường nước
Khảo sát môi trường nước mặt: Đo đạc và lấy mẫu nước tại trên các sông suối cắt qua tuyến Dự án.
Điều tra khảo sát và lấy mẫu nước ngầm tại khu vực đầu tuyến.
Bảng 9.2. Thiết bị phân tích các thông số môi trường nước
Thông số
Đơn vị
Phương pháp
Thiết bị
Nhiệt độ nước
tºC
Đo tại hiện trường
SURVEYOR (Hoa Kỳ)
pH
Đo tại hiện trường
SURVEYOR (Hoa Kỳ)
DO
mg/l
Đo tại hiện trường
SURVEYOR (Hoa Kỳ)
COD
mg/l
Hóa học
Tủ BOD
BOD5
mg/l
Hoá học
HACH DR/2000
NH4+
mg/l
Đo tại hiện trường
SURVEYOR (Hoa Kỳ)
NO3-
mg/l
Hoá học
HACH DR/2000
PO43-
mg/l
Hoá học
HACH DR/2000
Cu
mg/l
Hoá học
HACH DR/2000
Fe
mg/l
Hoá học
HACH DR/2000
Zn
mg/l
Hoá học
HACH DR/2000
Pb
mg/l
Hoá học
HACH DR/2000
TS
mg/l
Trọng lượng, sấy ở 105ºC
Dầu tổng số
mg/l
Phổ hồng ngoại, chiết xuất bằng CCl4
Ecoli
NMP/100ml
Đếm ở 37ºC, 24 giờ.
Chất lượng môi trường đất
Trong thời gian khảo sát lập báo cáo ĐTM chúng tôi đã tiến hành lấy và phân tích các loại mẫu đất trên dọc tuyến dự án.
Mẫu được lấy đến độ sâu 25 - 50cm tuỳ theo phẫu diện đất tính từ bề mặt đất trồng. Các chỉ tiêu được phân tích bao gồm 9 chỉ tiêu trong bảng sau:
STT
Chỉ tiêu phân tích
Thiết bị phân tích
1
Cu
Hấp thụ nguyên tử trên máy Perkin-Elmer (Analyst 200)
2
Pb
Hấp thụ nguyên tử trên máy Perkin-Elmer (Analyst 200)
3
Zn
Hấp thụ nguyên tử trên máy Perkin-Elmer (Analyst 200)
4
Hg
Hấp thụ nguyên tử trên máy Perkin-Elmer (Analyst 200)
5
Ni
Hấp thụ nguyên tử trên máy Perkin-Elmer (Analyst 200)
6
Cd
Hấp thụ nguyên tử trên máy Perkin-Elmer (Analyst 200)
7
Cr
Hấp thụ nguyên tử trên máy Perkin-Elmer (Analyst 200)
8
As
Hấp thụ nguyên tử trên máy Perkin-Elmer (Analyst 200)
9
Dầu
Máy đo quang phổ hấp thụ hồng ngoại
Kinh tế xã hội
Dự án nằm trong phạm vi vườn Quốc gia thuộc huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, các tư liệu về kinh tế -xã hội được sử dụng trong báo cáo gồm các tài liệu niên giám thống kê tỉnh Kon Tum, niên giám thống kê huyện Sa Thầy, các báo cáo về tình hình kinh tế xã hội của các xã có Dự án đi qua, năm 2006
Đánh giá chung: Tư liệu hầu hết đều được thu thập từ các cơ quan chuyên ngành nên có chất lượng và độ tin cậy cao.
PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU LẬP BÁO CÁO
Phương pháp luận
Việc lập báo cáo ĐTM của một dự án là nghiên cứu, phân tích một cách có cơ sở khoa học những tác động lợi hoặc hại do hoạt động phát triển có thể mang lại cho môi trường kinh tế - xã hội nhân văn, tài nguyên sinh vật nơi thực hiện các hoạt động phát triển. Qua đó phân tích các nhân tố chịu tác động, tính chất, quy mô, cường độ các tác động, sự diễn biến theo thời gian và không gian, mối liên hệ giữa các nhân tố nhằm đề xuất các phương án xử lý giảm thiểu tác động có hại tới môi trường nói chung và đa dạng sinh học nói riêng.
Phương pháp đánh giá
Phương pháp thống kê: là phương pháp đơn giản song rất cần thiết trong bước đánh giá sơ bộ tác động môi trường nhằm xác định các đặc trưng của chuỗi số liệu tài nguyên - môi trường thông qua:
- Điều tra, khảo sát, lấy mẫu ngoài thực địa và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm, xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, môi trường nước, đất, tiếng ồn, độ rung dọc tuyến đường; so sánh kết quả đo đạc, khảo sát với Tiêu chuẩn Môi trường Việt Nam để đánh giá hiện trạng ô nhiễm;
- Điều tra xã hội học được tiến hành bằng cách phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phương dọc tuyến, lập các phiếu điều tra môi trường nhằm lựa chọn các thông số chủ yếu liên quan đến kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án;
- Thống kê, phân tích và đánh giá theo danh mục các hợp phần môi trường sinh thái liên quan đến hoạt động phát triển vùng dự án, chọn ra các thông số cơ bản ảnh hưởng đến đa dạng sinh học theo các phương án đã dự tính;
Phương pháp ma trận: là phương pháp phối hợp liệt kê các hành động của hoạt động phát triển với những nhân tố môi trường có thể bị tác động vào ma trận để đánh giá mức độ tác động đến môi trường của dự án;
Phương pháp mô hình toán: được sử dụng để dự báo mức độ và phạm vi ô nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn;
Phương pháp viễn thám- thông tin địa lý (GIS): giải đoán ảnh vệ tinh kết hợp với số liệu khảo sát thực địa để thành lập bản đồ thảm thực vật theo khung phân loại, bản đồ phân bố dân cư, bản đồ vùng ngập lụt... nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của dự án trên các đoạn tuyến đến môi trường.
Đánh giá chung về các phương pháp:
Những phương pháp kể trên được áp dụng rất rộng rãi ở Việt Nam cũng như trên thế giới đặc biệt là đối với các Dự án về giao thông. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường nêu trên cho những kết quả đáng tin cậy, thuận tiện cho các nhà quản lý ở trung ương cũng như địa phương.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN:
KIẾN NGHỊ:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Báo cáo thuyết minh Dự án đầu tư xây dựng đường Sa Thầy – Yaly – thôn Tam An, xã Sa Sơn – YaMô – làng Rẽ xã Mô Rai, 2007.
Niên giám thống kê huyện Sa Thầy năm 2005.
Báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội năm 2006 thị trấn Sa Thầy, xã Sa Sơn và xã Mô Rai.
Đỗ Tước, Đặng Thanh Long, Nguyễn Hải Hà, Báo cáo khảo sát thú Vườn quốc gia Chư Mom Ray, Kon Tum, 2006.
Bộ khoa học, Công nghệ và Môi trường (2000). Sách đỏ Việt Nam. Phần Động Vật. Nxb Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà nội.
Đặng Huy Huỳnh (2000). Khảo sát đánh giá khu hệ động vật VQG Chư Mom Ray. Dự án Bảo vệ Rừng và Phát triển Nông thôn.
Đào Văn Tiến, Trần Hồng Việt (1986). Danh sách thú huyện Sa Thầy, tỉnh Gia Lai - Kon Tum. Tạp chí Sinh học.
Đặng Huy Huỳnh, Nguyễn Cử, Đỗ Tước (2003). Đánh giá sơ bộ hệ động vật hoang dã và đề xuất giải pháp bảo tồn vùng phía nam VQG Chư Mom Ray. Dự án Bảo vệ Rừng và Phát triển Nông thôn.
Đỗ Tước, Ngô Tư (1995). Khu hệ và nguồn lợi động vật rừng khu Bảo tồn thiên nhiên Chư Mom Ray. Tài liệu Viện Điều tra Qui hoạch Rừng.
Đỗ Tước, Lê Mạnh Tuấn (2004). Chuyên đề điều tra động vật rừng VQG Chư Mom Ray. Tài liệu Viện Điều tra Qui hoạch Rừng.
Đỗ Tước và cộng sự (2004). Dự án đầu tư VQG Chư Mom Ray. Tài liệu Viện Điều tra Qui hoạch Rừng.
Vũ Đình Thống và cộng sự (2005). Đa dạng dơi ở khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh và VQG Chư Mom Ray.
Đặng Thăng Long, Đỗ Tước, Lê Vũ Khôi. 2005. Điều tra thú (Mammalia) Vườn quốc gia Chư Mom Ray, Kon Tum.
PHỤ LỤC
Bảng 5.1: Vị trí địa lý và phạm vi ảnh hưởng của công trình
Loại đất
DT chiếm đất
Rừng
Ruộng lúa
Hoa màu
Đất thổ cư
Nhà tạm
Hoang hoá
Đơn vị
ha
Ha
ha
ha
ha
Cái
ha
Đập chính
Tổng DT
6.64
-
-
-
-
-
6.64
Vĩnh viễn
6.39
-
-
-
-
-
6.39
Tạm thời
0.25
-
-
-
-
-
0.25
Lòng hồ
Vĩnh viễn
54.85
-
2.16
-
-
04
52.69
Tuyến kênh
Tổng DT
7.39
-
-
-
-
-
7.39
Vĩnh viễn
5.89
-
-
-
-
-
5.89
Tạm thời
1.50
-
-
-
-
-
1.5
Tháp+ OAL+ Nhà máy
Tổng DT
2.85
-
-
-
-
-
2.85
Vĩnh viễn
2.35
-
-
-
-
-
2.35
Tạm thời
0.50
-
-
-
-
-
0.50
Tổng MB
Tổng DT
71.73
-
-
-
-
-
12.88
Vĩnh viễn
69.48
-
-
-
-
-
14.63
Tạm thời
2.25
-
-
-
-
-
2.25
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dtm_thuy_dien_thu_cuc_tltk_thao_luan_nhom_6599.doc