CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ NGƯỜI ĐẦU TIÊN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN .-
1.1 Khái niệm về “ Quyền lợi của các nhà đầu tư cổ phiếu” ;
1.2 Nội dung và phương pháp bảo vệ nhà đầu tư cổ phiếu trên thị TTCK ( Cơ chế bảo vệ) ;
1.3 Một số bài học cho Việt Nam từ kinh nghiệm bảo vệ người đầu tiên của nước ngoài .-
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG BẢO VỆ NGƯỜI ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU TRÊN THI TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .-
2.1 Môi trường kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến bảo vệ quyền lợi cho người đầu tư trên thị trương chứng khoán ;
2.2 Thực trạng hoạt động của các công ty phát hành , công ty niêm yết ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền lợi người đầu tư chứng khoán ;
2.3 Thực trạng hoạt động của các công ty chứng khoán ảnh hưởng bảo vệ quyền lợi người đầu tư ;
2.4 Thực trạng hoạt động của các tổ chức khác ảnh hưởng đến bảo vệ quyền lợi người đầu tư ;
2.5 Kết quả điều tra nhận thức của nhà đầu tư chứng khoán tại Việt Nam .-
CHƯƠNG 3 : CÁC BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI CẢU CÁC NHÀ ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG VIỆT NAM .-
3.1 Hoàn thiện môi trường chứng khoán đầu tư vĩ mô ;
3.2 Hoàn thiện khung pháp lý – công khai thông tin; chống gain lận; điều chỉnh lũng đoạn thị trường, bán khống chứng khoán ;
3.3 Nâng cao năng lực điều hành và giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước ;
3.4 Phát triển các tổ chức tự quản ;
3.5 Tăng cường quảng trị công ty của các công ty niêm yết ;
3.6 Tuyên truyền , giáo dục và thông tin cho các nhà đầu tư .-
KẾT LUẬN .-
TÀI LIỆU THAM KHẢO
mở đầu
1. Lý do nghiên cứu đề tài:
Đối với một nền kinh tế thị trường thì thị trường chứng khoán luôn đóng một vai trò sống còn đối với sự phát triển và ổn định của cả nền kinh tế. Phát triển và đảm bảo sự ổn định của thị trường chứng khoán luôn là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia trên thế giới bởi thị trường chứng khoán giúp khơi thông các nguồn vốn trong xã hội và phân bổ một cách có hiệu quả các nguồn vốn này vào những dự án đầu tư mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Hiện nay, trên thế giới các học giả cũng như các nhà quản lý kinh tế đang có những quan điểm rất khác nhau về việc làm thế nào để tổ chức và quản lý thị trường chứng khoán một cách tối ưu, tuy nhiên, họ đều thống nhất ở một điểm là các nhà đầu tư luôn phải được coi là trọng tâm của thị trường. Một thị trường chứng khoán sẽ không thể đóng vai trò là trung tâm huy động và phân bổ vốn có hiêụ quả cho nền kinh tế khi các nhà đầu tư không có niềm tin vào thị trường này hay nói cách khác là tiền bạc và các quyền lợi gắn liền của họ không được tôn trọng và bảo vệ.
Thị trường chứng khoán Việt nam đã bước đầu được hình thành với sự ra đời của Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy vậy, với đặc điểm là một thị trường mới phát triển, các định chế hỗ trợ cho sự phát triển của thị trường chưa được hình thành một cách đầy đủ và toàn diện, việc quyền lợi của các nhà đầu tư trên thực tế được bảo vệ như thế nào đang là một mối quan tâm hàng đầu không những của cơ quan quản lý mà còn cả của các nhà đầu tư tiềm năng trong nước cũng như giới đầu tư quốc tế.
Từ khi được thành lập năm 1996 đến nay, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước luôn coi việc bảo vệ các nhà đầu tư như là một nhiệm vụ trung tâm của
mình. Tuy nhiên, việc các chính sách của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước cũng như pháp luật liên quan được thực thi và phát huy tác dụng như thế nào trong thực tế vẫn chưa được nghiên cứu một cách thực sự toàn diện và đầy đủ. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu này nhằm phát hiện ra những khiếm khuyết trong hệ thống pháp luật cũng như hành chính trong việc bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư. Dựa trên cơ sở các kết quả nghiên cứu thực tế, nhóm tác giả đề tài sẽ đưa ra những giải pháp cũng như cơ chế nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của các nhà đầu tư nhằm củng cố và hỗ trợ cho sự phát triển ổn định của thị trường chứng khoán tại Việt nam.
Vấn đề làm thế nào để bảo vệ các nhà đầu tư là một vấn đề có tính chất quan trọng hàng đầu tại tất cả các thị trường chứng khoán trên thế giới bởi như đã được đề cập tại phần trên việc bảo vệ các nhà đầu tư sẽ quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một thị trường chứng khoán. Chính vì vậy mà việc bảo vệ các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán là một vấn đề thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà quản lý thị trường cũng như các nhà khoa học kinh tế và pháp luật. Tuy nhiên, việc bảo vệ các nhà đầu tư qua mỗi thời kỳ lại đặt ra những yêu cầu khác nhau. Xu thế toàn cầu hoá cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã có những tác động mạnh mẽ đến thị trường chứng khoán toàn cầu, mang lại những cơ hội mới nhưng cũng đặt ra những thách thức vô cùng khó khăn đối với việc bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư trên thị trường. Tại các thị trường đã phát triển như Mỹ, Châu Âu, Nhật bản và Australia, mặc dù hệ thống pháp luật cũng như hệ thống các định chế hỗ trợ đã phát triển ở mức độ cao, thì việc cải tổ lại hệ thống này đề bảo vệ tốt hơn quyền lợi cho các nhà đầu tư vẫn là một câu hỏi lớn. Đối với các thị trường mới nổi và chuyển đổi thì câu hỏi đó lại càng trở nên cấp bách hơn do hệ thống pháp luật, kinh tế phát triển chưa đầy đủ và do quy mô của các thị trường này còn “mỏng” dễ bị khống chế và thao túng. Việc nghiên cứu về vấn đề bảo vệ các nhà đầu tư trên thị trường đã được rất nhiều cá nhân
cũng như tổ chức quốc tế thực hiện, tuy nhiên ở đây có thể kể ra một số nhà khoa học có uy tín về lĩnh vực này như Rafael LaPorta, Florencio Lopez-de-Silanes, Andrei Shleifer, và Robert Vishny. Những nghiên cứu của các nhà khoa học này hiện đang là những tài liệu tham khảo có giá trị cho các nhà nghiên cứu khác cũng như đưa ra những cơ sở khoa học cho việc xây dựng chính sách của các nhà quản lý thị trường chứng khoán trên thế giới.
Tại Việt nam, do thị trường chứng khoán mới ra đời nên vấn đề bảo vệ các nhà đầu tư trên thị trường này vẫn là một vấn đề chưa nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học. Gần đây, cùng với sự quyết tâm của Chính phủ trong việc áp dụng các nguyên tắc quản trị công ty tốt đối với các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán vấn đề bảo vệ các nhà đầu tư cũng bắt đầu được nghiên cứu. Tuy nhiên, những nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở một số bài viết nhỏ trên một có tính chất giới thiệu chứ chưa thực sự là những nghiên cứu một cách có hệ thống.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Như đã được đề cập, việc bảo vệ các nhà đầu tư là một nhu cầu cấp bách của các nhà quản lý thị trường chứng khoán của Việt nam. Do vậy, đề tài được thực hiện nhằm thu được một số mục tiêu sau như sau:
– Phát hiện những khiếm khuyết cần bổ sung của hệ thống này nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của các nhà đầu tư.
– Mức độ quyền lợi của các nhà đầu tư được bảo vệ trong thực tế.
– Các giải pháp và cơ chế nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của các nhà đầu tư tại Việt nam.
3. Phạm vi của đề tài
- Đề tài chủ yếu nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi của các cổ đông trên thị trường cổ phiếu Việt Nam. Do vậy, những vấn đề liên quan đến các nhà đầu tư trái phiếu hay đầu tư vào các công cụ khác như quyền lựa chọn, các hợp đồng tương lai hay các chứng khoán ngắn hạn khác không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài.
- Đề tài đi sâu vào nghiên cứu các vấn đề liên quan đến các nhà đầu tư trên thị trường chính thức – các nhà đầu tư trên hai trung tâm giao dịch là Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM và Trung tâm giao dịch Chứng khoán Hà nội. Tuy nhiên, trong phạm vi thời gian và kinh phí cho phép, các tác giả của đề tài mong muốn được đi vào nghiên cứu việc bảo vệ các nhà đầu tư trên thị trường không chính thức nhằm xác định được sự khác biệt cũng như tính ưu việt của thị trường chính thức so với thị trường không chính thức.
4. Phương pháp tiến hành
- Dựa trên cơ sở các tài liệu trong và ngoài nước, tiến hành nghiên cứu, tổng hợp những vấn đề về lý luận, đồng thời xác định những lĩnh vực cần quan tâm trên cơ sở kinh nghiệm của các thị trường chứng khoán nước ngoài.
- Điều tra thực tế thông qua phiếu điều tra cổ đông của các công ty niêm yết và của các công ty cổ phần chưa niêm yết có tính đại chúng cao.
- Dựa trên các kết quả phân tích tài liệu và điều tra, tiến hành tổng hợp và đề xuất giải pháp cũng như cơ chế thực hiện nhằm bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư.
128 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2750 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải pháp tăng cường quyền lợi của các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thể về hành vi bán khống để nhằm giảm bớt những
khó khăn, nhầm lẫn trong quá trình thực hiẹn và áp dụng pháp luật;
− Quy chế điều chỉnh bán khống cần phải đ−ợc xây dựng có phân biệt chủ
thể thực hiện giao dịch bán khống cũng nh− phân biệt tình trạng giá cả
của chứng khoán mà ở thời điểm đó giao dịch bán khống đ−ợc thực hiện,
từ đó xác định tính hợp pháp và bất hợp pháp của các hoạt động bán
khống. Không nên đổ đồng hoạt động bán khống và triệt để cấm hoạt
động này nh− hiện nay vì làm nh− vậy sẽ không khai thác đ−ợc thế mạnh
của loại giao dịch này.
Trên thị tr−ờng chứng khoán thế giới, bán không đ−ợc xem là hoạt động
không thể thiếu vì nó tạo tính thanh khoản chi thị tr−ờng. Song cũng phải
thừa nhậ rằng hoạt động bán khống có khả năng gây ảnh h−ởng đến tính ổn
định của thị tr−ờng. Nh−ng nếu vì e ngại cho sự bất ổn định của thị tr−ờng
mà ngăn ngừa hoạt động bán khống sẽ t−ớc bỏ của thị tr−ờng chứng khoán
một công cụ hữu hiệu.
Hơn thế nữa, trên thị tr−ờng chứng khoán không nên có sự phân biệt quá
rõ ràng giữa hoạt động đầu t− và hoạt động đầu cơ, cũng không nên quá ác
99
cảm với từ đầu cơ. Theo các chuyên gia, đầu cơ hợp lý trên thị tr−ờng chứng
khoán sẽ làm cho các công ty có khả năng huy động vốn nhanh chóng, khiến
cho thị tr−ờng trở lên linh hoạt hơn. Vấn đề này cần đ−ợc nghiên cứu nghiêm
túc và khi thị tr−ờng chứng khoán đã hoạt động t−ơng đối ổn định thì cần
phải cho phép hoạt động bán khống ở một chứng mực nào đó, đồng thời cần
có một cơ chế kiểm soát thích hợp.
Trong t−ơng lai, khi thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam đã phát triển đến
một mức độ nhất định, khi khả năng và trình độ để quản lý thị tr−ờng nói
chung và quản lý hoạt động bán không nói riêng của cơ quan quản lý nhà
n−ớc cũng nh− kiến thức về thị tr−ờng chứng khoán của các nhà đầu t− đã
đ−ợc nâng lên thì Việt Nam có thể huỷ bỏ quy định cấm bán khống và cho
phép các hoạt động bán khống chứng khoán đ−ợc thực hiện trong những
chừng mực nhất định. Làm nh− vậy sẽ vô hình chung cung cấp cho thị tr−ờng
thêm công cụ tích cực để tăng c−ờng sự sôi động của thị tr−ờng.
* Quy định chế tài thích hợp cho các tội danh trong lĩnh vực chứng
khoán. Đây là yếu tố quan trọng để củng cố tính kỷ luật của thị tr−ờng.
Một đặc điểm đặc thù trong các hành vi tội phạm liên quan đến hoạt
động của thị tr−ờng chứng khoán là rất khó hoặc không thể xác định cụ thể
đ−ợc ng−ời bị hại. Nói một cách khác, ng−ời bị hại ở đây không phải là một
cá nhân cụ thể nào mà là những ng−ời đầu t− nói chung. Ví dụ, hành vi thao
túng thị tr−ờng, hành vi giao dịch nội gián... sẽ làm tổn hại trực tiếp đến
quyền và lợi ích hợp pháp của một số công chúng đầu t−. Chính vì vậy, theo
kinh nghiệm pháp luật về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán của nhiều
n−ớc trên thế giới, chế tài hình sự trong lĩnh vực này có một số nét đặc biệt:
− Mục đích của hình phạt không chỉ nhằm chừng phạt hoặc ngăn
ngừa khả năng phạm tội hoặc tái phạm, mà quan trọng hơn là đẻ
thoả mãn và tạo dựng lòng tin nơi công chúng đầu t−, những ng−ời
100
mà quyền lợi của rất đông trong số họ đã bị tổn hại do hành vi của
một hoặc vài cá nhân gây nên. Do vậy, hình phạt th−ờng có tính
chất cảnh cáo, răn đe với mức độ cao hơn những tội phạm cùng loại
trong các lĩnh vực khác.
− Hình phạt tiền đ−ợc coi là hình phạt hiệu quả và thiết thực nhất đối
với các tội phạm trong lĩnh vực chứng khoán và thị tr−ờng chứng
khoán và đ−ợc pháp luật của hầu hết các n−ớc coi là hình phạt
chính với mức phạt rất cao.
Bộ luật hình sự Việt Nam hiện nay ch−a có bất kỳ một tội danh nào
quy định trực tiếp cho các hoạt động trên thị tr−ờng chứng khoán.
Tuy nhiên, rải rác trong bộ luật hình sự và trong ch−ơng “Các tội
xâm phạm trật tự quản lý kinh tế” có một số tội danh có thể đ−ợc
áp dụng cho lĩnh vực chứng khoán. Tuy nhiên, chứng khoán là một
lĩnh vực kinh tế đặc thù, nên trong thời gian tới cần phải có những
chế tài hình sự cụ thể áp dụng cho các tội danh trong lĩnh vực
chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán. Việc quy định các tội
danh này cần phải có trong luật chứng khoán sẽ ban hành.
* Thiết lập một môi tr−ờng pháp lý chuẩn cho hoạt động kế toán
- kiểm toán
Thực hiện mục tiêu tiến tới sự công nhận của quốc tế về hệ thống
kế toán - kiểm toán Việt nam, để các nhà đầu t− (đặc biệt là các nhà
đầu t− n−ớc ngoài) yên tâm và tin t−ởng vào các thông tin tài chính
đ−ợc công bố làm cơ sở để đầu t− vào thị tr−ờng chứng khoán. Trong
t−ơng lai, một khi hoạt động thị tr−ờng đã phát triển và trình độ đánh
giá của ng−ời đầu t− đ−ợc nâng cao thì đối với việc công bố thông tin
trên thị tr−ờng chứng khoán, ta có thể chuyển từ hình thức "quản lý
theo chế độ xem xét chất l−ợng" (merit regulation) sang ph−ơng thức
101
"công bố thông tin đầy đủ" (full disclosure) nh− nhiều thị tr−ờng tiên
tiến đang thực hiện. Khi đó vai trò của kế toán và kiểm toán lại càng
quan trọng. Để thực hiện vấn đề này, chúng ta cần tiến hành một số
công việc cụ thể trong thời gian tới nh− sau:
- Công bố Hệ thống chuẩn mực Kế toán Việt nam và Điều lệ kế
toán nhà n−ớc phù hợp với thông lệ Quốc tế (GAAP) và đ−ợc Quốc tế
công nhận làm cơ sở ghi chép kế toán và lập báo cáo tài chính đ−ợc các
tổ chức quốc tế nh− WB, ADB, IMF và nhà đầu t− n−ớc ngoài chấp
nhận.
- Hoàn chỉnh Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt nam phù hợp
với thông lệ quốc tế và đ−ợc Quốc tế công nhận làm cơ sở cho kiểm
toán viên Việt nam cũng nh− kiểm toán viên quốc tế kiểm tra và xác
nhận sự trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính, phục vụ các tổ chức
tài chính và nhà đầu t− n−ớc ngoài.
- Phát triển số l−ợng và nâng cao chất l−ợng hoạt động dịch vụ
kế toán - kiểm toán bằng cách:
+ Phát triển mạnh mẽ về số l−ợng, quy mô cũng nh− chất l−ợng
hoạt động của các công ty dịch vụ kế toán - kiểm toán đã có trong n−ớc,
tiếp tục phát triển thêm (không hạn chế số l−ợng) các công ty kế toán -
kiểm toán của Việt nam cũng nh− của n−ớc ngoài.
+ Nâng cao chất l−ợng hoạt động của các tổ chức nghề nghiệp
về kế toán - kiểm toán (Hội Kế toán Việt nam, Câu lạc bộ Kế toán
tr−ởng).
+ Mở rộng và phát triển dịch vụ kế toán - kiểm toán thành hệ
thống kiểm toán độc lập và hệ thống t− vấn Tài chính - Kế toán.
+ Hoàn thiện các quy trình đào tạo, thi tuyển, đăng ký hành
102
nghề kế toán - kiểm toán, tăng c−ờng quản lý hoạt động, kiểm soát chất
l−ợng dịch vụ và đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên.
- Chuyển dần vai trò quản lý nhà n−ớc về kế toán - kiểm toán
cho các tổ chức nghề nghiệp.
- Từng b−ớc cho phép cá nhân tự do hành nghề kế toán - kiểm toán.
3.3 Nâng cao năng lực điều hành và giám sát của các cơ quan quản lý
nhà n−ớc
Để đảm bảo cho TTCK hoạt động an toàn, công bằng và bảo vệ quyền
lợi chính đáng cho các nhà đầu t−, cũng nh− việc quản lý giám sát thị tr−ờng,
nhằm mục tiêu phát triển thị tr−ờng theo đúng định h−ớng. Hệ thống giám
sát cần đ−ơc tổ chức chặt chẽ và có sự phân cấp quản lý với các cấp độ khác
nhau:
- Cấp giám sát tại các tổ chức kinh doanh chứng khoán, bao gồm
các công ty chứng khoán, các tổ chức phụ trợ trên thị tr−ờng. Các tổ chức
này đều phải thành lập các bộ phận giám sát, điều tra và kiểm toán nội bộ.
Ngoài ra, các tổ chức này còn chịu sự kiểm tra giám sát của các tổ chức có
chức năng quản lý, giám sát cấp trên. Đó là TTGDCK (hoặc Sở GDCK),
UBCKNN và các tổ chức thanh tra, kiểm toán của Nhà n−ớc.
- Cấp giám sát tại thị tr−ờng giao dịch tập trung (TTGDCK hoặc
SGDCK). Đây là những tổ chức tự quản, phải thành lập các bộ phận giám sát
th−ờng xuyên và bộ phận thanh tra chuyên biệt. Ngoài ra, còn phải có bộ
phận thanh tra giám sát và kiểm toán đối với các công ty chứng khoán thành
viên, các công ty niêm yết và bộ phận này chịu sự quản lý, giám sát của
UBCKNN.
- Cấp giám sát tại UBCKNN, ngoài mục tiêu theo dõi hoạt động của
các vụ chuyên môn, các Vụ chức năng của UBCK, đặc biệt là Vụ Thanh tra
103
phải có trách nhiệm thanh tra và giám sát toàn bộ các hoạt động có liên quan
đến chứng khoán và TTCK. Các vi phạm pháp luật sẽ đ−ợc tiến hành xử lý
theo quy định phân cấp cụ thể, từ hình thức phạt hành chính, đình chỉ hoạt
động một thời gian, đình chỉ vĩnh viễn, thu hồi giấy phép hạc truy cứu trách
nhiệm hình sự.
3.4 Phát triển các tổ chức tự quản
Việc phát triển cơ sở hạ tầng cho thị tr−ờng và các định chế thị tr−ờng
ở n−ớc ta đang ngày càng trở nên có tầm quan trọng to lớn cùng với tiềm
năng phát triển thị tr−ờng một cách nhanh chóng. Về vấn đề này, có thể nói
hiện nay, vai trò của Trung tâm Giao dịch Chứng khoán trong việc điều hành
hoạt động của thị tr−ờng chứng khoán còn rất hạn chế, lý do là Trung tâm
Giao dịch Chứng khoán ch−a có đ−ợc hình thức tổ chức tự quản. Mặc dù
quyền hạn và trách nhiệm của Trung tâm Giao dịch Chứng khoán hiện nay
do pháp luật quy định, việc phân chia vai trò và trách nhiệm giữa Uỷ ban
Chứng khoán Nhà n−ớc và các Trung tâm Giao dịch Chứng khoán cần đ−ợc
hoạch định một cách hợp lý ngay từ đâu. Chính vì vậy, cùng với việc thiết lập
một sở giao dịch chứng khoán, Chính phủ cần thiết công nhận Hiệp hội các
nhà đầu t− chứng khoán mới đ−ợc thành lập gần đây là một tổ chức tự quản.
Phạm vi hoạt động của Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán cần đ−ợc
mở rộng nhằm đ−a cơ chế tự quản vào vận hành. Điều này có thể thực hiện
đ−ợc thông qua việc cho phép các công ty chứng khoán tham gia vào các
giao dịch trên thị tr−ờng ngoài thị tr−ờng giao dịch tập trung bằng cách quy
định các hoạt động này là hoạt động kinh doanh phụ trong Nghị định 144.
Việc mở rộng hoạt động tự quản ra thị tr−ờng tự do là rất quan trọng vì điều
này có thể tạo cơ chế bảo vệ nhà đầu t−, mặc dù còn hạn chế nh−ng quy định
về cơ chế tự quản đối với thị tr−ờng sẽ có thể tích cực tăng c−ờng tính minh
bạch và hoạt động quản trị không chỉ đối với các công ty đang niêm yết trên
104
thị tr−ờng chứng khoán, trung tâm giao dịch chứng khoán, các công ty chứng
khoán mà còn cả của các công ty không niêm yết.
Để đảm bảo có đ−ợc một thị tr−ờng chứng khoán minh bạch và hiệu
quả, hạn chế bớt những rủi ro có thể xảy ra đối với các nhà đầu t−, cần phải
tăng c−ờng tính công khai và hiệu quả của hoạt động công bố thông tin trên
thị tr−ờng chứng khoán.
* Đối với các tổ chức phát hành, niêm yết:
− Các tổ chức niêm yết cần phải tổ chức bộ phận chuyên trách công bố
thông tin. Đảm bảo cung cấp đầy đủ các thông tin định kỳ, bất th−ờng và
theo yêu cầu thật nghiêm túc, đúng pháp luật, tránh tình trạng công bố
thông tin thiếu chính xác và không kịp thời.
− Các tổ chức niêm yết cần phải đ−ợc kiểm toán để đảm bảo tính trung
thực, chính xác của thông tin cung cấp cho thị tr−ờng nói chung và cho
các nhà đầu t− nói riêng.
− Các cấp quản lý công ty niêm yết cần có biện pháp để giám sát chặt chẽ
hơn về tình hình hoạt động và những biến động của công ty niêm yết
nhằm có những thông tin công bố kịp thời, tránh tình trạng trung tâm giao
dịch công bố thông tin sau các cơ quan báo chí, gây mất lòng tin của nhà
đầu t−.
Việc công bố thông tin phải mang tính công bằng giữa các nhà đầu t−,
nghĩa là những thông tin phải công bố cần đ−ợc công khai ở thời điểm cần
thiết, tránh hiện t−ợng rò rỉ thông tin. Muốn vậy, công ty niêm yết phải công
bố thông tin chính thức qua trung tâm giao dịch chứng khoán và các ph−ơng
tiện thông tin đại chúng.
105
− Các báo cáo tài chính định kỳ nên thực hiện theo đúng quy định của Bộ
Tài chính về thời gian, tránh gây mất lòng tin, gây hoang mang trong các
nhà đầu t−.
Những tr−ờng hợp chậm trễ thông tin của các công ty niêm yết phải công
bố lý do cụ thể trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng qua trung tâm giao
dịch chứng khoán nhằm hạn chế những thông tin không chính thức gây bất
lợi cho công ty.
− Thiết lập trang Web để các công ty niêm yết th−ờng xuyên đ−a các thông
tin về hoạt động xản xuất kinh doanh, tài chính của công ty.
Việc công bố các thông tin định kỳ và th−ờng xuyên sẽ tránh đ−ợc ảnh
h−ởng của những thông tin sai lệch về các công ty niêm yết. Do ng−ời đầu t−
th−ờng xuyên đ−ợc tiếp nhận thông tin công bố chính thức nên có cơ sở để
nhận định đíng, sai khi thị tr−ờng xuất hiện những thông tin không chính
thức, gây bất lợi cho các công ty niêm yết.
Ngoài ra, cũng cần phải có một số giải pháp sau để hoàn thiện hơn nữa
chế độ công bố thông tin trên thị tr−ờng chứng khoán. Đó là:
− Xây dựng và hoàn thiện quy trình công bố thông tin trên thị tr−ờng chứng
khoán;
− Tăng c−ờng hoạt động giám sát tuân thủ các quy định về công bố thông
tin của các công ty niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán;
− Tăng c−ờng các biện pháp chế tài đối với hành vi vi phạm nghĩa vụ công
bố thông tin trên thị tr−ờng chứng khoán;
− Phát triển hệ thống thông tin doanh nghiệp, chế độ kế toán, kiểm toán;
− Tăng c−ờng sự hỗ trợ của các ph−ơng tiện thông tin đại chúng.
106
* Đối với Trung tâm giao dịch chứng khoán:
− Chuẩn hoá các quy định h−ớng dẫn quy trình công bố thông tin đối với
các tổ chức niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán. Đa dạng hoá nội dung
và nâng cao chất l−ợng thông tin đ−ợc công bố.
− Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn để thực hiện đồng nhất việc công bố
thông tin trên thị tr−ờng chứng khoán.
− Tăng c−ờng công tác giám stá việc thực hiện công bố thông tin trên thị
tr−ờng chứng khoán;
− Xây dựng hệ thống thu nhập, quản lý và xử lý thông tin.
* Đối với các công ty chứng khoán:
Các công ty chứng khoán là cầu nối thông tin giữa cơ quan quản lý nhà
n−ớc, tổ chức phát hành và các chủ thể tham gia thị tr−ờng chứng khoán.
Việc công bố thông tin là khâu không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh
chứng khoán và cung cấp dịch vụ cho nhà đầu t− với t− cách là nhà môi giới,
t− vấn đầu t− chứng khoán, quản lý danh mục đầu t−, bảo lãnh phát hành
chứng khoán.
Để thực hiện tốt việc công bố thông tin nhằm bảo vệ lợi ích của công
chúng đầu t−, ngoài việc cải tiến các dịch vụ, nâng cao tinh thần trách nhiệm
và đạo đức nghề nghiệp, các công ty chứng khoán thành viên cần xây dựng
quy trình tiếp nhận và luân chuyển thông tin chính xác, chi tiết và thông báo
công khai cho công chúng đầu t−, phù hợp với những quy định chung về
công bố thông tin do Uỷ ban Chứng khoán Nhà N−ớc, trung tâm giao dịch
chứng khoán ban hành.
* Đối với lợi ích giữa công ty chứng khoán với khách hàng.
107
Trong điều kiện thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam mới hình thành ch−a
phát triển, giao dịch chứng khoán diễn ra còn ít, số l−ợng chứng khoán giao
dịch trên thị tr−ờng nhỏ, nếu chỉ cho công ty chứng khoán thực hiện một
hoạt động kinh doanh để loại trừ xung đột lợi ích thì khó có thể bảo đảm cho
công ty chứng khoán ra đời, tồn tại và phát triển đ−ợc. Các xung đột lợi ích
giữa công ty chứng khoán với khách hàng sẽ đ−ợc giảm, quyền lợi của khách
hàng đ−ợc bảo đảm nếu đ−ợc điều chỉnh bằng những quy chế thích hợp.
Nghị định 144/2003 ra đời đã có hững b−ớc tiến hơn so với Nghị định
48/1998, tuy nhiên trong t−ơng lai cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thị
tr−ờng chứng khoán cũng ngày càng phát triển mạnh mẽ thì các quy chế này
cũng cần đ−ợc sủa đổi, bổ sung theo h−ớng hoàn thiện hơn.
Tr−ớc hết, để ngăn ngừa đ−ợc các xung đột lợi ích giữa công ty chứng
khoán và khách hàng đ−ợc phát sinh từ các hoạt động của công ty chứng
khoán, pháp luật cần quy định cụ thể việc tách biệt giữa các hoạt động của
công ty chứng khoán. Cụ thể là công ty chứng khoán không chỉ đảm bảo tách
biệt giữa hoạt động môi giới với hoạt động tự doanh, hoạt động tự doanh với
hoạt động quản lý danh mục quỹ đầu t− mà còn phải đảm bảo tách biệt hoạt
động t− vấn đầu t− với hoạt động tự doanh, hoạt động t− doanh với hoạt động
bảo lãnh phát hành.
Để c−ỡng chế thi hành quy định trên, quy chế đìu chỉnh xung đột lợi ích
giữa công ty chứng khoán với khách hàng cần phải có những quy định xử
phạt nghiêm khắc đối với những tr−ờng hợp vi phạm trách nhiệm bảo đảm sự
tách biệt này.
Cần phải có những quy định về việc ghi lệnh mua và bán chứng khoán là
lệnh có gợi ý hoặc lệnh không gợi ý khi công ty chứng khoán nhận lệnh của
khách.
3.5 Tăng c−ờng quản trị công ty của các công ty niêm yết
108
* Xác định mô hình quản trị công ty
Các doanh nghiệp tại nhiều n−ớc trên thế giới ngày càng đi theo xu
h−ớng huy động vốn trên thị tr−ờng chứng khoán, đa dạng hoá cơ cấu sở
hữu. Vì vậy, mô hình quản trị công ty thích hợp với ph−ơng thức huy động
vốn cũng nh− cơ cấu sở hữu này tất yếu phải là mô hình ng−ời sở hữu bên
ngoài công ty.
Trong tr−ờng hợp Việt nam, phát triển một thị tr−ờng vốn an toàn hiệu
quả và lành mạnh là chủ tr−ơng của Chính phủ và là một nhiệm vụ phát triển
kinh tế xã hội. Sự gắn bó giữa các doanh nghiệp và thị tr−ờng vốn là không
thể phủ nhận. Bởi vậy, về dài hạn, mô hình quản trị công ty thích hợp với các
doanh nghiệp Việt nam cũng sẽ là mô hình ng−ời sở hữu ngoài công ty.
Chúng ta cần định h−ớng cho các doanh nghiệp đi theo mô hình sở hữu ngoài
công ty, phát triển hình thức công ty đại chúng song song với sự phát triển
của thị tr−ờng vốn. Các công ty niêm yết sẽ là những công ty đầu tiên thực
hiện quản trị theo mô hình sở hữu bên ngoài. Đồng thời, cần khuyến khích
các doanh nghiệp phát hành ra công chúng, huy động vốn trên thị tr−ờng
chứng khoán bởi đây một mặt là cách thức giúp doanh nghiệp đa dạng hoá
cơ cấu sở hữu, chuyển dần sang mô hình quản trị công ty dựa trên cơ cáu sở
hữu đại chúng, một mặt tạo hàng hoá, thúc đẩy sự phát triển của thị tr−ờng
chứng khoán theo xu thế phát triển chung của nền kinh tế thế giới.
* áp dụng các cơ chế quản trị phù hợp
Đối với mô hình sở hữu đại chúng, cơ cấu sở hữu mang tính chất phân
tán với một số l−ợng lớn các nhà đầu t− nhỏ lẻ tham gia vào công ty thông
qua thị tr−ờng chứng khoán. Trong mô hình quản trị công ty này. Cơ chế chủ
yếu để bảo vệ các cổ đông là hành lang pháp lý. Hành lang pháp lý này phải
bao gồm Điều lệ công ty và các văn bản pháp quy liên quan, trong đó quan
109
trọng nhất là Luật doanh nghiệp. Ph−ơng tiện để các cổ đông đại chúng thực
hiện việc quản trị công ty cổ phần chính là Hội đồng quản trị. Các thành viên
của Hội đồng quản trị đ−ợc bổ nhiệm thông qua Đại hội cổ đông và nắm
toàn quyền liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty. Chức năng của
Hội đồng Quản trị là giám sát các hoạt động của công ty vì quyền lợi của các
cổ đông. Cần phải có một cơ chế, một ph−ơng tiện để các cổ đông có thể
tham dự vào việc thảo luận, quyết định thành phần của Hội đồng quản trị và
việc trả thù lao cho các nhà quản lý. Cơ chế đó chính là đại hội cổ đông
th−ờng niên và ph−ơng tiện đó là quyền biểu quyết.
Tuy nhiên, mô hình ng−ời sở hữu bên ngoài cũng có những nh−ợc điểm
riêng. Nh−ợc điểm lớn nhất là cổ đông đại chúng có xu h−ớng thụ động
trong quản trị công ty. Các nhà đầu t− mua cổ phiếu của một công ty là do kỳ
vọng về mức tăng giá trong t−ơng lai và mức cổ tức mà họ sẽ nhận đ−ợc. Nếu
công ty hoạt động kém, họ hiếm khi đ−a ra các biện pháp nhằm tác động
nâng cao hiệu quả quản trị công ty mà th−ờng chỉ có lựa chọn biện pháp duy
nhất là bán cổ phiếu. Bên cạnh đó, sự thiếu tích cực của những cổ đông nhỏ
lẻ còn có nguyên nhân phát sinh từ tình trạng thiếu kiến thức đầu t−, thiếu
nhận thức đúng đắn về quyền lợi và trách nhiệm của một cổ đông và cuối
cùng là thiếu thông tin. Để giúp những cổ đông nhỏ phát huy vai trò của
mình trong việc quản trị công ty, cần phải phát triển những định chế đầu t−
chuyên nghiệp, những nhà đầu t− có tổ chức, có đủ kinh nghiệm, kiến thức
và có khả năng tập hợp thông tin để tác động tích cực đến hệ thống quản trị
công ty cuả doanh nghiệp. Cần tạo điều kiện và khuyến khích sự ra đời của
các quỹ đầu t− chứng khoán, một trong những nhân tố thị tr−ờng có thể gây
sức ép đáng kể buộc các doanh nghiệp niêm yết phải thực thi những thông lệ
quản trị công ty tốt. Ngoài ra, việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho công
chúng đầu t− và tạo những điều kiện để phát triển một môi tr−ờng công bố
110
thông tin minh bạch, đầy đủ cũng là một biện pháp nhằm giúp mô hình quản
trị công ty dựa trên cơ cấu sở hữu đại chúng phát huy hiệu quả.
Bên cạnh đó, cách thức chủ yếu mà các nhà đầu t− đại chúng có thể áp
dụng để thiết lập kỷ c−ơng đối với ban lãnh đạo công ty là mua và bán cổ
phiếu công ty. Thị tr−ờng chứng khoán giúp các nhà đầu t− thực hiện biện
pháp này. Nếu một công ty đ−ợc quản lý không tốt, nếu nh− các quyền lợi
của của cổ đông bị vi phạm thì các nhà đầu t− phản ứng gián tiếp bằng cách
bán cổ phiếu. Phản ứng bán cổ phiếu của công ty hàng loạt sẽ làm cho giá
chứng khoán nhanh chóng giảm xuống và trong tình huống xấu nhất, công ty
sẽ bị thâu tóm bởi các đối thủ cạnh tranh. Khi này, thị tr−ờng quyền kiểm
soát công ty với các giao dịch thâu tóm và sáp nhập bắt đầu phát huy tác
dụng. Nh− vậy, thị tr−ờng thâu tóm và sáp nhập lại là một ph−ơng tiện nữa
để giúp các nhà đầu t− nhỏ lẻ gián tiếp tác động vào chất l−ợng quản trị công
ty của doanh nghiệp. Cơ chế thâu tóm và sáp nhập công ty sẽ tạo ra sự cạnh
tranh có hiệu quả giữa những nhà quản trị công ty. Những nhà quản trị yếu
sẽ nhanh chóng bị thay thế bởi những nhà quản trị tốt hơn. Tuy nhiên, hiện
tại thị tr−ờng chứng khoán của Việt nam còn đang rất nhỏ bé nên cơ chế này
khó phát huy tác dụng. Để cơ chế này phát huy tác dụng, tr−ớc hết cần phải
phát triển thị tr−ờng chứng khoán, đồng thời Luật doanh nghiệp cần có
những điều chỉnh nhằm cấm việc hạn chế quyền chuyển nh−ợng cổ phiếu
trong các công ty. Bên cạnh đó cũng cần tăng c−ờng sự quản lý của Uỷ ban
chứng khoán nhà n−ớc đối với các công ty cổ phần đại chúng và tạo ra thị
tr−ờng giao dịch cho cổ phiếu của tất cả các công ty này. Đồng thời, vấn đề
này đòi hỏi phải có một quy chế về sáp nhập và thâu tóm công ty. Mục tiêu
của quy chế này là tạo ra một hành lang pháp lý điều chỉnh hành vi chuyển
nh−ợng quyền kiểm soát và khuyến khích hoạt động này một cách hiệu quả,
111
đặt ra cho các nhà điều hành doanh nghiệp tr−ớc sự lựa chọn hoặc là quản trị
công ty tốt hơn, hoặc là phải chuyển quyền kiểm soát cho ng−ời khác.
Thị tr−ờng chuyển nh−ợng quyền kiểm soát công ty chỉ có thể hoạt
động dựa trên qua những giao dịch mua bán cổ phiếu của một công ty nhất
định. Để có thể đ−a ra quyết định mua bán cổ phiếu một cách hợp lý, điều
cần thiết nhất là nhà đầu t− phải có đ−ợc thông tin chính xác, kịp thời về tình
hình hoạt động cũng nh− bộ máy điều hành của công ty. Vấn đề công bố
thông tin lại một lần nữa cho thấy tầm quan trọng của mình. Do vậy, mô
hình ng−ời sở hữu bên ngoài công ty đòi hỏi một chế độ công bố thông tin
rộng rãi, các nguyên tắc giao dịch nghiêm ngặt và thị tr−ờng chứng khoán có
tính thanh khoản cao. Trong t−ơng lai, Nhà n−ớc cần có văn bản pháp luật
quy định nghĩa vụ bắt buộc kiểm toán và công khai hoá thông tin đối với các
công ty cổ phần, đồng thời có biện pháp để c−ỡng chế thực hiện nghĩa vụ này
nhằm tạo ra một hệ thống công bố thông tin chất l−ợng cao, đáp ứng những
yêu cầu của quản trị công ty theo thông lệ quốc tế.
Mô hình quản trị công ty dựa trên cơ cấu sở hữu đại chúng hay mô hình
ng−ời sở hữu bên ngoài công ty có thể khắc phục đ−ợc nh−ợc điểm của
những mô hình khác bằng việc duy trì một Hội đồng quản trị với ít nhất là
1/3 số thành viên Hội đồng là những thành viên độc lập và việc thuê những
giám đốc điều hành trên thị tr−ờng quản lý chuyên nghiệp. Hội đồng Quản
trị có sự hiện diện của các thành viên độc lập hoạt động hiệu quả hơn và có
trách nhiệm hơn đối với lợi ích của các cổ đông nhỏ lẻ. Nh− vậy, việc phát
triển một thị tr−ờng các nhà quản lý chuyên nghiệp có tầm quan trọng đáng
kể đối với việc duy trì mô hình quản trị công ty này.
Từ đó, ta có thể thấy rằng mô hình quản trị công ty dựa trên cơ cấu sở
hữu đại chúng chỉ có thể phát triển một cách lành mạnh, phù hợp với thông
lệ quốc tế nếu nh− chúng ta có một thị tr−ờng chứng khoán phát triển hoàn
112
chỉnh với các nhà đầu t− định chế, một hệ thống công bố thông tin chính xác,
kịp thời, hệ thống giao dịch hiện đại. Bên cạnh đó, mô hình này chỉ có thể
phát huy tác dụng khi đã có một thị tr−ờng nhà quản lý chuyên nghiệp để
cung cấp cho các doanh nghiệp những thành viên Hội đồng quản trị độc lập,
các giám đốc điều hành, một thị tr−ờng thâu tóm và sáp nhập phát triển để
tạo ra một cơ chế cho nhà đầu t− có thể gián tiếp tác động vào chất l−ợng
quản trị công ty của doanh nghiệp. Ngoài ra, mô hình ng−ời sở hữu ngoài
công ty chỉ có thể đ−ợc áp dụng một cách phù hợp khi công chúng đầu t− đã
có kiến thức và nhận thức đầy đủ, đúng đắn về doanh nghiệp và thị tr−ờng,
về trách nhiệm và quyền lợi của bản thân họ cũng nh− về vấn đề quản trị
công ty. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào vai trò của Nhà n−ớc trong việc
tuyên truyền, phổ biến kiến thức và tạo ra những cơ chế để thị tr−ờng phát
triển đúng h−ớng.
* Cải thiện môi tr−ờng và điều kiện để thực hiện việc quản trị công ty
tốt.
− Tăng c−ờng tính cạnh tranh: Cạnh tranh là đặc tr−ng của cơ chế kinh tế
thị tr−ờng. Hiện nay, chúng ta đang từ bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung
quan liêu bao cấp, chuyển sang định h−ớng thị tr−ờng. Mục đích của việc
này là tận dụng cơ chế tự điều chỉnh của ‘bàn tay vô hình’ để điều tiết việc
phân bố các nguồn lực hạn chế nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu ng−ời tiêu
dùng. Việc tăng c−ờng tính cạnh tranh là phù hợp với sự phát triển kinh tế
nói chung và việc kiện toàn tổ chức và hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp nói riêng. Theo chúng tôi, cách tiếp cận vấn đề này sẽ đi theo hai
chiều: 1) Phân biệt các thị tr−ờng ảnh h−ởng trực tiếp đến chất l−ợng quản trị
công ty cần phải tăng c−ờng tính cạnh tranh; 2) Các biện pháp cần thực hiện
để tăng c−ờng tính cạnh tranh (trên thị tr−ờng nói chung).
113
Có ba loại thị tr−ờng liên quan chặt chẽ đến chất l−ợng quản trị công ty là
a) Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm của công ty; b) Thị tr−ờng tài chính và c) Thị
tr−ờng lao động quản lý kinh doanh.
+ Thị tr−ờng sản phẩm: Thị tr−ờng sản phẩm là môi tr−ờng hoạt động trực
tiếp của các công ty. Việc tiêu thụ sản phẩm và nâng cao doanh số hoạt
động có ý nghĩa quyết dịnh đối với sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp.
Thị tr−ờng sản phẩm thực sự là nơi đánh giá hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, và nh− vậy là nơi trực tiếp đánh giá chất l−ợng
công tác quản trị công ty. Cạnh tranh trên thị tr−ờng tiêu thụ tạo ra kỷ luật
kinh doanh đối với ban quản lý và khuyến khích doanh nghiệp tăng c−ờng
hiệu quả để tối đa hoá lợi ích của nhà đầu t−. Trên thị tr−ờng có tính cạnh
tranh cao, doanh số kinh doanh sẽ hoàn toàn tuỳ thuộc vào chất l−ợng
quản trị công ty. Công ty có nhiều ý t−ởng sáng tạo, nhiều sản phẩm mới,
tiếp thị hiệu quả, quản lý tiết kiệm chi phí, chính sách hậu mãi chu đáo,
quan hệ chặt chẽ với khách hàng và có mạng l−ới phân phối rộng khắp sẽ
có doanh số cao. Nếu thị tr−ờng không có cạnh tranh hoặc cạnh tranh
không công bằng, sẽ không có động lực thúc đẩy ban quản lý nâng cao
chất l−ợng quản trị công ty.
+ Thị tr−ờng tài chính: Khi phát triển đến một trình độ nhất định, thị tr−ờng
tài chính quyết định việc phân bổ vốn vào các doanh nghiệp. Đặc biệt là
khi doanh nghiệp đ−ợc cổ phần hoá và niêm yết trên thị tr−ờng chứng
khoán. Tính hiệu quả và cạnh tranh của thị tr−ờng tài chính là rất quan
trọng đối với quản trị công ty thông qua khả năng đề ra các kỷ luật và
khuyến khích tài chính đối với các công ty. Nếu sử dụng thị tr−ờng nợ
làm nguồn tài chính bên ngoài, công ty phải cạnh tranh để có đ−ợc khoản
vay. Chủ nợ sẽ giám sát chặt chẽ tình hình công ty và buộc công ty phải
có hoạt động hiệu quả cao. Nếu huy động vốn thông qua thị tr−ờng cổ
114
phiếu, các cổ đông sẽ sử dụng quyền bầu cử trực tiếp tại đại hội cổ đông
hay gián tiếp thông qua việc mua (ủng hộ) hay bán (không ủng hộ) để thể
hiện đánh giá của mình đối với hoạt động quản trị công ty. Xu h−ớng giá
cổ phiếu chính là tín hiệu của nhà đầu t− đồng ý hay không đồng ý đối
với việc điều hành và hoạt động của công ty. Thị tr−ờng chứng khoán
cũng là thị tr−ờng chuyển nh−ợng quyền kiểm soát. Các công ty quản trị
kém sẽ làm tụt giảm giá cổ phiếu và tạo điều kiện cho một hay một nhóm
nhà đầu t− tăng tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu và chiếm quyền kiểm soát công ty.
Nguy cơ này buộc ban quản lý và các cổ đông kiểm soát hiện tại của công
ty phải tối đa hoá giá trị cổ phiếu và chất l−ợng hoạt động để tránh bị thâu
tóm.
+ Thị tr−ờng lao động quản lý là thị tr−ờng cung cấp các nhà quản trị kinh
doanh chuyên nghiệp, nói một cách dễ hiểu là thị tr−ờng giám đốc và
chuyên gia điều hành. Sự hình thành thị tr−ờng này là tất yếu khách quan
của kinh tế thị tr−ờng, đặc biệt khi quyền quản lý có thể tách rời quyền sở
hữu công ty. Tính cạnh tranh của thị tr−ờng này buộc các chuyên gia
quản trị kinh doanh phải nỗ lực hết mình vì những ai không đủ năng lực
sẽ bị thay thế ngay lập tức. Trên thị tr−ờng này, các chuyên gia cũng phải
cố gắng hết sức để xây dựng uy tín, cạnh tranh để có vị trí và thu nhập
cao.
Để có thể nâng cao tính cạnh tranh trên các thị tr−ờng này có thể áp dụng các
biện pháp sau:
− Nhanh chóng soạn thảo và ban hành Luật cạnh tranh
− Điều chỉnh các chính sách kinh tế vĩ mô theo h−ớng dỡ bỏ các hạn chế
đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cắt giảm các −u đãi d−ới mọi hình
thức đối với các doanh nghiệp nhà n−ớc không giữ vai trò then chốt, tạo sân
chơi công bằng cho tất cả các doanh nghiệp trên thị tr−ờng.
115
− Nhà n−ớc cần có chính sách toàn diện phát triển doanh nghiệp nhằm tạo
điều kiện cho doanh nghiệp phát triển. Trong đó cần đặc biệt quan tâm chú
trọng chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp ngoài quốc doanh, xoá bỏ
những định kiến không đúng về vai trò, vị trí của các doanh nghiệp này.
Theo đó, doanh nghiệp ngoài quốc doanh cần đ−ợc nhìn nhận sẽ trở thành
động lực tăng tr−ởng kinh tế, trong khi đó khu vực quốc doanh vẫn giữ vai
trò hỗ trợ nh− những ng−ời hoạch định chính sách, ng−ời đốc thúc và khuyến
khích sự phát triển quốc gia.
− Tạo điều kiện phát triển thị tr−ờng tài chính, nâng cao một b−ớc chất
l−ợng công tác vận hành thị tr−ờng chứng khoán, có chính sách hợp lý trong
việc điều tiết thị tr−ờng, thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá và niêm yết công ty
trên sở giao dịch chứng khoán, phát triển thị tr−ờng vốn cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ.
− Tách biệt nghiệp vụ quản lý nhà n−ớc và nghiệp vụ quản trị kinh doanh,
hỗ trợ phát triển nhân lực chuyên ngành quản trị kinh doanh, tạo điều kiện
phát triển thị tr−ờng lao động với đội ngũ chuyên gia quản trị đào tạo tốt.
− Cần có sự thay đổi cơ bản trong các thủ tục hành chính Nhà n−ớc, chuyển
đổi phong cách làm việc quản lý theo cơ chế cũ tr−ớc đây sang cách làm việc
quản lý năng động, trong đó vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế sẽ
chuyển từ can thiệp sâu sang hỗ trợ tích cực. Nhà n−ớc phải là “Nhà n−ớc
phục vụ” và những công chức nhà n−ớc dứt khoát không thể là những ng−ời
đứng trên doanh nhân với quyền lực “ xin - cho” nh− tr−ớc đây.
− Cần có chính sách đối thoại th−ờng xuyên giữa các cơ quan chính phủ với
cộng đồng doanh nghiệp ngoài quốc doanh để giải quyết những tồn tại và
khó khăn, giúp cải thiện hơn nữa môi tr−ờng kinh doanh và đầu t− .
116
* áp dụng các chuẩn mực kế toán, kiểm toán và cải tiến hệ thống báo
cáo tài chính phù hợp với thông lệ quốc tế:
Nếu so sánh chế độ kế toán hiện hành của Việt nam với chuẩn mực kế
toán quốc tế (IAS), chúng ta có thể thấy chế độ kế toán Việt nam có rất
nhiều điểm còn cần phải đ−ợc cải tiến. Điều có thể nhận thấy đầu tiên là chế
độ kế toán của Việt nam nghiêng về khía cạnh phục vụ công tác quản lý nhà
n−ớc hơn là phục vụ các cổ đông của công ty. Các công ty cổ phần vẫn đang
phải áp dụng chế độ kế toán đ−ợc thiết kế dành cho các công ty nhà n−ớc.
Nh− đã trình bày tại ch−ơng III, sự khác biệt giữa chuẩn mực kế toán quốc tế
và chế độ kế toán của Việt nam là khá nhiều, do đó làm cho việc đánh giá và
so sánh hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty cổ phần của Việt
nam gặp rất nhiều khó khăn. Thông th−ờng, những điểm khác biệt đó sẽ làm
cho lợi nhuận của các báo cáo tài chính đ−ợc lập theo chế độ kế toán Việt
nam cao hơn rất nhiều nếu các báo cáo tài chính này đ−ợc lập theo chuẩn
mực kế toán quốc tế. Do vậy, mà các nhà đầu t− nhiều khi lầm t−ởng họ có
thể đ−ợc nhận toàn bộ lợi nhuận nh− trong báo cáo kết quản sản xuất kinh
doanh trong khi một phần rất lớn trong khoản lợi nhuận này đã đ−ợc trả cho
các cán bộ quản lý, các khoản th−ởng, phúc lợi cho nhân viên hay trả thuế.
Nh− đã đ−ợc đề cập, thông tin minh bạch là một điều kiện tiên quyết để
có thể có đ−ợc một chế độ quản trị công ty tốt. Do vậy, để có thể áp dụng
đ−ợc các nguyên tắc quản trị công ty tốt tại Việt nam, trong thời gian tr−ớc
mắt cần thiết phải thực hiện một số công việc sau:
− Bộ tài chính và Uỷ ban Chứng khoán Nhà n−ớc có thể phối hợp soạn thảo
và áp dụng thí điểm việc thay đổi một số vấn đề liên quan đến chế độ hạch
toán và kế toán đối với các công ty đang niêm yết để mang lại cho các nhà
đầu t− trên thị tr−ờng những thông tin chính xác hơn.
117
− Pháp lệnh kế toán thống kê của Việt nam cần phải đ−ợc nhanh chóng thay
đổi và tiếp cận với những chuẩn mực quốc tế: Tr−ớc hết, để tăng c−ờng tính
pháp lý và tạo môi tr−ờng thuận lợi cho Việt nam hội nhập kế toán quốc tế và
khu vực, Pháp lệnh kế toán cần đ−ợc nâng cấp thành Luật kế toán, trong đó
nội dung của văn bản này cần đ−ợc xây dựng phù hợp với tiến trình hội nhập;
phù hợp với các chuẩn mực, nguyên tắc, thông lệ và tập quán quốc tế về kế
toán. Bên cạnh đó, để nâng cao chất l−ợng cũng nh− tính chất chuyên nghiệp
của lĩnh vực kế toán, văn bản này cần coi hoạt động kế toán là một nghề
nghiệp độc lập, theo đó ng−ời hành nghề, tổ chức dịch vụ hành nghề phải
theo các quy định về hành nghề kế toán. Do đó, văn bản này cần phải đ−a ra
các quy định cụ thể về nghề kế toán, thuê làm kế toán, điều kiện cấp chứng
chỉ hành nghề, trách nhiệm hoạt động của các tổ chức nghề nghiệp kế toán
(Hội kế toán Việt nam). Để nâng cao trách nhiệm trong việc công khai hoá
thông tin, một điều đặc biệt quan trọng là văn bản này cần quy định bắt buộc
tất cả các loại hình doanh nghiệp phải công khai báo cáo tài chính với sự xác
nhận của kiểm toán độc lập; các quy định về báo cáo tài chính cần phải chặt
chẽ về nội dung, thời gian, căn cứ, yêu cầu, nguyên tắc và trách nhiệm lập
báo cáo. Ngoài ra, qui định về cách thức và hình thức lập báo cáo tài chính
của chế độ kế toán Việt nam cũng còn rất nhiều điểm cần phải đ−ợc cải tiến.
Các khoản mục trong bản cân đối kế toán, báo cáo kết quả sản xuất kinh
doanh, báo cáo luồng tiền mặt và thuyết minh báo cáo tài chính cần phải
đ−ợc qui định chi tiết hơn. Đồng thời, giảm bớt yêu cầu báo cáo những thông
tin kế toán không cần thiết nhằm đơn giản hoá thủ tục lập báo cáo tài chính
và tạo điều kiện dễ dàng hơn cho các công ty cổ phần thực thi trách nhiệm
báo cáo của mình.
118
− Bộ tài chính và các cơ quan chức năng cần đẩy mạnh tuyên truyền, h−ớng
dẫn tập huấn cho các doanh nghiệp về các chế độ kế toán và báo cáo tài
chính.
Ngoài vấn đề kế toán nêu trên, để bảo đảm cho thông tin công bố đ−ợc
đầy đủ, chính xác và đạt chất l−ợng cao thì cần phải tập trung nâng cao hơn
nữa chất l−ợng kiểm toán độc lập đối với các báo cáo tài chính. Vấn đề này
chỉ có thể thực hiện đ−ợc thông qua một loạt các biện pháp cải tiến đối với
hệ thống kiểm toán. Trong thời gian tới cần tập trung vào một số vấn đề sau:
− Ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán đầy đủ phù hợp với thông lệ
quốc tế;
− Thiết lập một cơ chế kiểm soát chặt chẽ chất l−ợng hoạt động kiểm toán
thông qua hình thức nội kiểm và ngoại kiểm.
− Tích cực đào tạo nâng cao chất l−ợng và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ
kiểm toán viên.
− Thực hiện nghiêm túc việc tổ chức thi tuyển lựa chọn đội ngũ kiểm toán
viên
− Nghiêm túc thực hiện các chế tài th−ởng phạt công minh đối với hoạt
động kiểm toán
− Tăng c−ờng tính độc lập của các tổ chức kiểm toán: Hiện nay, trong hệ
thống các công ty kiểm toán độc lập của Việt nam có rất nhiều công ty là
doanh nghiệp nhà n−ớc. Rõ ràng, đã là doanh nghiệp nhà n−ớc thì không thể
có tính độc lập cao vì luôn có sự can thiệp chi phối của nhà n−ớc. Đây là một
cản trở rất lớn tới tính “độc lập” của công tác kiểm toán. Để nâng cao vai trò
độc lập của kiểm toán, nhà n−ớc cần nhanh chóng cho phép các công ty kiểm
toán là doanh nghiệp nhà n−ớc chuyển đổi hình thức sở hữu sang công ty
119
hợp danh. Việc chuyển này ngoài việc nâng cao tính độc lập còn giúp các
doanh nghiệp này có điều kiện huy động thêm vốn để cải tiến công nghệ,
phát triển kinh doanh.
− Ngoài ra, cần mở cửa thông thoáng hơn cho phép các công ty kiểm toán
n−ớc ngoài đ−ợc hoạt động bình đẳng với công ty kiểm toán trong n−ớc. Nh−
vậy sẽ tạo đ−ợc một môi tr−ờng cạnh tranh, tạo động cơ cho các công ty
trong n−ớc nâng cao chất l−ợng và tạo điều kiện để các công ty này tiếp cận
với kinh nghiệm cũng nh− kỹ năng của kiểm toán quốc tế để có thể nhanh
chóng hội nhập với hoạt động kiểm toán quốc tế.
* Thiết lập và phát triển thị tr−ờng thâu tóm sáp nhập
Nh− ta đã biết, hoạt động thâu tóm sáp nhập công ty cũng là một nhân tố
quan trọng trong công tác quản trị công ty. Do vậy việc hình thành và phát
triển thị tr−ờng này sẽ góp phần tăng c−ờng hiệu quả quản trị công ty bởi đây
chính là công cụ để quản lý hiệu quả công ty niêm yết. Thị tr−ờng thâu tóm
và sáp nhập là hình thức phát triển cao của thị tr−ờng chứng khoán. Trên thị
tr−ờng này, việc chuyển quyền kiểm soát các công ty đ−ợc thực hiện dễ dàng
nh−ng vẫn bảo đảm nguyên tắc công khai, công bằng và bảo vệ lợi ích của
nhà đầu t−. Nh− đã phân tích ở trên, việc tự do chuyển nh−ợng quyền kiểm
soát công ty gây ra một sức ép lớn đối với ban quản trị công ty, buộc họ phải
cố gắng hết sức mình để bảo vệ lợi ích của chính mình. Cơ chế của thị tr−ờng
thâu tóm và sáp nhập cho phép loại trừ các ban quản trị yếu kém, không thực
chất, đồng thời khuyến khích các ban quản trị giỏi và có tầm nhìn. Tuy nhiên
việc hình thành thị tr−ờng thâu tóm và sáp nhập nhất thiết phải dựa trên cơ sở
phát triển tự nhiên của cung cầu và có sự điều tiết của nhà n−ớc.
− Các yếu tố cung cầu của thị tr−ờng: Hiện tại khả năng các công ty tốt
thâu tóm các công ty ch−a tốt là khó có thể xảy ra. Có nhiều lý do để giải
thích hiện t−ợng này: các công ty cổ phần ở Việt Nam có quy mô khiêm tốn,
120
nên số vốn cũng nh− l−ợng tiền nhàn rỗi ch−a nhiều, trong khi đó ch−a có
ngành ngân hàng đầu t− lớn để có thể cho vay mua lại công ty khác; số l−ợng
công ty niêm yết và có cổ phiếu l−u hành ch−a nhiều. Tuy nhiên cũng đã bắt
đầu có hiện t−ợng một số công ty đầu t− vào cổ phiếu các công ty khác (d−ới
mức kiểm soát) nh− là một biện pháp đa dạng hoá kinh doanh. Nếu các công
ty đ−ợc đầu t− này làm ăn kém hiệu quả, có thể công ty đầu t− sẽ rút vốn,
hoặc sẽ mua thêm cổ phần để tham gia kiểm soát công ty. Đó sẽ là biểu hiện
đầu tiên của thị tr−ờng thâu tóm và sáp nhập. Có thể nhìn thấy tr−ớc khả
năng xuất hiện các công ty nắm giữ cổ phần của các công ty khác nh− kinh
nghiệm của các n−ớc khác. Cần có những nghiên cứu cụ thể để dự đoán các
yếu tố phát triển này.
− Vai trò của các cơ quan quản lý: Việc phát triển thị tr−ờng thâu tóm và
sáp nhập sẽ là một tất yếu khách quan, nh−ng không phải là không có mặt
hạn chế. Nếu công tác thông tin không kịp thời và minh bạch, hoàn toàn có
khả năng thị tr−ờng bị hỗn loạn, bị lợi dụng để đầu cơ giá chứng khoán, hoặc
nhằm vào các mục đích phi kinh tế và không vì lợi ích các nhà đầu t− nhỏ,
hoặc việc sáp nhập có thể tạo ra tình trạng độc quyền. Do đó nhất định phải
có sự quản lý của Nhà n−ớc. Tại Việt nam, nghị định 48/1998/ND-CP cũng
đã có một ch−ơng riêng quy định vấn đề này. Tuy nhiên, đây mới chỉ là
những điều khoản chung nhất, ch−a có các h−ớng dẫn cụ thể. Bài học kinh
nghiệm của các n−ớc trên thế giới là là chính phủ cần xem xét lại Luật doanh
nghiệp và loại bỏ những cản trở đối với việc các nhà đầu t− bên ngoài mua
lại công ty. Theo chúng tôi, để bảo đảm tính thực thi cao, chính phủ nên áp
dụng kinh nghiệm của các n−ớc xây dựng một luật riêng về thôn tính công
ty, trong đó áp dụng các thông lệ đ−ợc chấp nhận trên thế giới nhằm khuyến
khích hình thành thị tr−ờng chuyển quyền kiểm soát công ty. Ví dụ tất cả
các vụ thâu tóm sáp nhập cần phải đạt một số tiêu chuẩn hoặc đáp ứng những
121
yêu cầu của cơ quan quản lý chứng khoán và quản lý chống độc quyền. Các
tiêu chuẩn này chủ yếu liên quan đến công tác công bố thông tin, bảo vệ các
nhà đầu t−, cách thức chào mua công khai, giá cả phải đ−ợc áp dụng bình
đẳng với tất cả các cổ đông thiểu số, những dẫn giải khác về tác động của
việc sáp nhập hay thâu tóm và trách nhiệm hình sự của các bên liên quan
trong việc cung cấp thông tin sai lệch hoặc gây hiểu nhầm...
3.6 Tuyên truyền, giáo dục và thông tin cho các nhà đầu t−
Việc tăng c−ờng công tác tuyên truyền, giáo dục và thông tin cho các
nhà đầu t− có thể nói là một trong những chính sách đ−ợc đặc biệt quan
tâm đối với hầu hết các thị tr−ờng chứng khoán trên thế giới, đặc biệt là
trong giai đoạn đầu thành lập thị tr−ờng chứng khoán. Chúng ta cần phải
phổ biến kiến thức về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán nhằm tăng
cầu chứng khoán. Việc tuyên truyền phổ biến kiến thức về chứng khoán
và thị tr−ờng chứng khoán nhằm tăng cầu chứng khoán là một công tác
rất quan trọng. Khác với các n−ớc t− bản khi thị tr−ờng chứng khoán tập
trung đ−ợc thành lập thì đại đa số dân chúng đã có những kiến thức cơ
bản về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán thông qua các giao dịch tự
phát đã hình thành tr−ớc đó. Đối với n−ớc ta, đại bộ phận dân chúng vẫn
còn ít hiểu biết về thị tr−ờng chứng khoán, rất nhiều ng−ời không hiểu
đ−ợc bản chất của thị tr−ờng chứng khoán vẫn coi thị tr−ờng chứng khoán
nh− là một nơi đánh bạc, nên sẽ không nhiệt tình tham gia vào thị tr−ờng
khi các TTGDCK đ−ợc thành lập. Do vậy, để mọi tầng lớp dân c− tham
gia vào đầu t− trên thị tr−ờng chứng khoán cần phải tiến hành mạnh mẽ
mọi hình thức tuyên truyền trên mọi ph−ơng tiện thông tin đại chúng.
Bên cạnh đó, cần phải có những chính sách tăng c−ờng lòng tin của các
nhà đầu t− trong và ngoài n−ớc. Hiện nay, ở n−ớc ta do ch−a có thị tr−ờng vốn
công khai nên công chúng phải đầu t− vào các hình thức đem lại hiệu quả thấp
122
nh− gửi tiết kiệm hoặc tham gia thị tr−ờng không chính thức có nhiều rủi ro. Vì
vậy, việc ra đời thị tr−ờng chứng khoán sẽ giúp cho đồng vốn của họ có nơi đầu
t− tin cậy. Thế nh−ng, thị tr−ờng chứng khoán chỉ có thể ra đời và hoạt động an
toàn trên cơ sở công khai hoá thông tin, công khai các chủ tr−ơng, chính sách
của Nhà n−ớc và sự ổn định trong chính sách đối với doanh nghiệp. Nhờ đó, thị
tr−ờng chứng khoán hoạt động ổn định, tránh đ−ợc những biến động gây đảo
lộn thị tr−ờng.
Để công chúng đầu t− tin t−ởng, các chứng khoán đ−ợc giao dịch trên
thị tr−ờng luôn luôn phải là những chứng khoán có chất l−ợng của các tổ
chức phát hành hoạt động sản xuất kinh doanh tốt. Bởi vì vấn đề không nằm
ở số l−ợng chứng khoán phát hành mà ở chất l−ợng của nó; tức là có hàng
hoá nhiều nh−ng mua rồi mất vốn luôn thì chẳng ai muốn mua.
Với chủ tr−ơng của Chính phủ tăng c−ờng thu hút vốn đầu t− n−ớc
ngoài thì việc mở cửa thị tr−ờng chứng khoán cho ng−ời đầu t− n−ớc ngoài là
điều tất yếu. Về lâu dài, để thu hút đ−ợc dòng vốn đầu t− n−ớc ngoài vào thị
tr−ờng chứng khoán Việt nam, cần phải tạo lập môi tr−ờng đầu t− hấp dẫn
nh−: môi tr−ờng kinh tế - xã hội ổn định, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng
tr−ởng kinh tế, ổn định giá trị tiền tệ, tăng c−ờng khả năng sinh lợi lâu bền
của nền kinh tế quốc dân...
Cần thực hiện chính sách mở cửa thị tr−ờng ở mức độ thích hợp để
khuyến khích đầu t− n−ớc ngoài vào thị tr−ờng trái phiếu và cổ phiếu của
Việt nam. Khi thị tr−ờng chứng khoán đã hoạt động ổn định tuỳ theo từng
tình hình cụ thể, có thể nới lỏng tỷ lệ đầu t− của ng−ời n−ớc ngoài vào thị
tr−ờng chứng khoán Việt nam, cho phép một số quỹ đầu t− quốc tế hoạt động
đầu t− tại Việt nam. Mặt khác, cần nghiên cứu chính sách và biểu thuế của
các n−ớc (đặc biệt là của các n−ớc trong khu vực) để có mức thuế hợp lý
123
nhằm thu hút vốn đầu t− trái phiếu và cổ phiếu của các nhà đầu t− n−ớc
ngoài.
Kết luận
Để thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam hoạt động hiệu quả và đúng pháp luật,
thực hiẹn tốt chức năng huy động và luân chuyển vốn phục vụ công cuộc
phát triển kinh tế đất n−ớc, cần thiết phải tiến hành hoàn thiện pháp luật về
chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán nói chung và pháp luật đảm bảo
quyền và lợi ích hợp pháp cho nhà đầu t− trên thị tr−ờng chứng khoán, vận
dụng những kinh nghiệm của thế giới vào điều kiện, hoàn cảnh của Việt
Nam, phù hợp với chiến l−ợc và mục tiệ phát triển thị tr−ờng chứng khoán đã
đ−ợc xác định trong các kỳ Đại hội của Đảng.
Vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của của nhà đầu t− trên thị tr−ờng
chứng khoán cần đ−ợc tạo điều kiện hoàn thiện theo h−ớng thông thoáng,
giảm thiểu các rào cản để các nhà đầu t− thự do tham gia thị tr−ờng nh−ng
vẫn đẩm bảo việc quản lý chặt chẽ từ phía cơ quan Nhà n−ớc. Đồng thời
những đảm bảo này cũng sẽ tạo nên cơ sở phát triển một thị tr−ờng linh
động, thiết lập các định chế để đa dạng hoá hoạt động đầu t−, giảm thiểu
mức thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra cho các nhà đầu t−.
Lấy đối t−ợng nghiên cứu là bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu t− trên thị
tr−ờng cổ phiếu Việt Nam- thực trạng và giải pháp, đề tài đã thực hiện đ−ợc
một số mục tiêu đề ra đó là:
- Xác định đ−ợc tầm quan trọng của các nhà đầu t− và việc bảo vệ quyền lợi
của các nhà đầu t− đối với sự tồn tại và phát triển của thị tr−ờng chứng
khoán; các quan điểm, lý luận và định h−ớng của quản lý nhà n−ớc đối với
việc bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu t− trên thế giới; những định h−ớng bảo
vệ quyền lợi của các nhà đầu t− cổ phiếu của Việt nam.
124
- Thông qua hệ thống quản lý nhà n−ớc, các tổ chức tự quản, các biện pháp
tự bảo vệ của các nhà đầu t− nhằm bảo vệ các nhà đầu t−, đặc biệt là những
nhà đầu t− nhỏ.
- Thực trạng bảo vệ ng−ời đầu t− ở Việt Nam và những kinh nghiệm quốc tế
- Giải pháp nhằm tăng c−ờng bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu t− trong đó
có các vấn đề về hoàn thiện khung pháp lý, nâng cao năng lực điều hành và
giám sát của các cơ quan quản lý nhà n−ớc, phát triển các tổ chức tự quản,
tăng c−ờng quản trị công ty của các công ty niêm yết và tuyên truyền, giáo
dục và thông tin cho các nhà đầu t−….
125
Kết luận
Việc bảo vệ nhà đầu t− nói chung và nhà đầu t− cổ phiếu nói riêng ở Việt
nam, cho đến nay vẫn là một khái niệm mới mẻ. Pháp luật doanh nghiệp và
luật chứng khoán mới chỉ đ−a các nội dung bảo vệ ng−ời đầu t− ở mức độ rất
sơ sài. Việc thực thi luật và đ−a pháp luật này vào cuộc sống lại càng có
nhiều vấn đề. Thực tế là chúng ch−a đáp ứng với yêu cầu của xã hội và ch−a
phù hợp với các thông lệ quốc tế. Để biến thị tr−ờng chứng khoán Việt nam
trở thành một cơ hội đầu t− hấp dẫn thực sự nh− đúng với tiềm năng của nó
đã đ−ợc nhìn nhận, việc giảm thiểu những rủi ro thị tr−ờng và bảo vệ ng−ời
đầu t− hiệu quả là một xu thế tất yếu. Để làm đ−ợc điều này, tr−ớc hết các
chủ thể tham gia thị tr−ờng, đặc biệt là các chủ thể quản lý cần phải xuất
phát từ cơ sở nhận thức vấn đề và tiếp đó là khâu thực hiện các biệc pháp bảo
vệ ng−ời đầu t−.
Đề tài nghiên cứu này, một mặt dặt ra mục tiêu tìm hiểu các hoạt động
bảo vệ ng−ời đầu t− trên các thị tr−ờng quốc tế, mặt khác tìm hiểu và khảo
sát thực tế hoạt động bảo vệ ng−ời đầu t− tại Việt nam để có những giải pháp
cho Việt nam trong t−ơng lai gần. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu khá rộng
và thời gian còn hạn chế nên khó tránh đ−ợc những mặt khiếm khuyết. Rất
mong nhận đ−ợc nhiều ý kiến đóng góp từ các độc giả.
126
Tài liệu tham khảo
1. Emerging financial markets, David O. Beim and Charles W.
Calomiris, McGraw – Hill Irwin;
2. A New Way to Regulate: making Investor Protection Effective and
Competitive, Douglas M. Hyndman, Columbia Securities
Commission;
3. Investor Protection: Origins, Consequences, Reform; Rafael La Porta,
Florencio Lopez – de – Silanes, Andrei Shleifer, Robert Vishny;
National Bureau of Economic Research, Dec. 1999;
4. Technology, Information Production, and Market Efficiency; Gene
D’Avolio, Efi Gildor, and Andrei Shleifer; Harvard Institute of
Economic Research, Sep. 2001;
5. Investor Protaction in Asia – Pacific Region, IOSCO Annual Seminar
in Amman 2004; Prepared By Monetary Authority of Singapore ;
6. Investor Protection under unregulated financial reporting; Jan Barton,
Gregory Waymire; Emory University, USA, Sep. 2003;
7. Internalization, investor protection and market quality; Bruno Biais
(IDEI) & Didier Davydoff (IEM), 2002;
8. Investor Protection and The Retail Shareholder – A Sensible Structure
– For Europe; A submission by APCIMS to the European Commission
on the proposed Investment Services Directive, 2002;
9. What Works in Securities Laws; Rafael La Porta and others, Social
Sience Research Network Electronic Paper Collection, 2003;
10. Ernings Management and Investor Protection : An International
comparison ; Christian Leuz; Wharton School of the University of
Pennsylvania, Philadelphia; 2002;
11. Đề tài nghiên cứu khoa học “ Xây dựng và áp dụng những nguyên tắc
quản trị công ty đối với các công ty cổ phần và niêm yết”, Uỷ ban
Chứng khoán Nhà n−ớc 2002;
127
12. Tài liệu Hội nghị Quốc tế về Quản trị Doanh nghiệp của
IFC/OECD/Bộ Tài chính , Hà nội 12/2004;
13. Các văn bản pháp luật chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán, pháp
luật doanh nghiệp, pháp luật doanh nghiệp nhà n−ớc và pháp luật
khác;
128
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giải pháp tăng cường quyền lợi của các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam.pdf