Đô thị hóa mở ra nhiều việc làm mới trong các lĩnh vực phát
triển kinh tế, xã hội, hình thành các khu du lịch, dịch vụ, đô thị hiện
đại, tăng thêm chỗ làm việc mới, thúc đẩy kinh tế, năng cao thu nhập
và mức sống của người dân. Mở rộng khả năng tự tạo việc làm và tìm
kiếm việc làm của người lao động.
Việc phát triển các khu quy hoạch và đô thị dẫn đến tình
trạng hàng ngàn hộ dân bị thu hồi đất trên hầu hết các phường trên
địa bàn quận. Tình trạng mất đất sản xuất nhất là đất nông nghiệp đã
gây ra nhiều khó khăn trong việc ổn định nơi ăn chỗ ở, trong tìm
kiếm việc làm ổn định đời sống vật chất và tinh thần cho người lao
động ở vùng thu hồi đất.
13 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2461 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn quận ngũ hành sơn, thành phố Đà Nẵng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGUYỄN THỊ HẢI VÂN
GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG
THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 60.31.05
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Đà Nẵng - Năm 2012
2
Cơng trình được hồn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. NINH THỊ THU THỦY
Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH
Phản biện 2: PGS.TS. PHẠM THANH KHIẾT
Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng
11 năm 2012
Cĩ thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
3
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việc làm cho người lao động là một vấn đề xã hội cĩ tính
chất tồn cầu, là mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia. Trong quá
trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, hướng tới tăng tỷ trọng
ngành cơng nghiệp – xây dựng, dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nơng
nghiệp hiện nay, Việt Nam nĩi chung và Đà Nẵng nĩi riêng đã đạt
được những kết quả khả quan trong việc phát triển kinh tế. Bên cạnh
đĩ, nguy cơ tỷ lệ thất nghiệp cao, nhu cầu về việc làm cho người lao
động ngày càng trở thành một sức ép khơng nhỏ trong nền kinh tế.
Đặc biệt, tiến hành cơ cấu lại nền kinh tế, khơng thể thiếu
việc quy hoạch lại cho phù hợp, nhằm tăng nhanh sự phát triển. Việt
Nam đang trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ, hội nhập
làm xuất hiện những cơ hội mới: những ngành nghề mới, các lĩnh
vực, khu vực mới. Song quá trình đơ thị hố, cơng nghiệp hố, hiện
đại hố mạnh mẽ làm cho đất nơng nghiệp thu hẹp lại, dẫn đến lao
động cĩ xu hướng thiếu và mất việc làm, thu nhập giảm.
Những năm gần đây, với quá trình đơ thị hố và đẩy mạnh
cơng nghiệp hố, Đà Nẵng là thành phố cĩ tốc độ đơ thị hĩa nhanh
nhiều diện tích đất ở, đất sản xuất bị thu hồi và chuyển đổi mục đích
sử dụng để đầu tư phát triển đơ thị theo hướng văn minh hiện đại.
Cùng với tiến trình đơ thị hĩa của thành phố, quận Ngũ Hành Sơn là
một trong những đơn vị cĩ tốc độ đơ thị hĩa nhanh, tồn quận cĩ gần
100 dự án đã và đang triển khai thực hiện trong đĩ, cĩ 6.043 hồ sơ
thực hiện việc di dời giải tỏa, thu hồi đất sản xuất để nhà nước thực
hiện đầu tư các dự án. Tổng diện tích đất thu hồi là: 1.721ha, trong
đĩ đất thổ cư: 286,6ha, đất nơng nghiệp và các loại khác là
4
1.452,4ha, dẫn đến một lực lượng lớn lao động khơng cĩ việc làm do
bị thu hẹp hiện tích và quy mơ đất sản xuất nơng nghiệp, tình hình
đời sống của người dân sau khi bị thu hồi đất hiện nay rất khĩ khăn
gây ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế, tình hình an ninh - xã
hội của quận nĩi riêng và thành phố nĩi chung. Mặc dù trong quá
trình thu hồi đất Chính phủ và thành phố đã ban hành nhiều chính
sách đối với người dân như bồi thường, hỗ trợ giải quyết việc làm,
đào tạo chuyển đổi nghề, hỗ trợ tái định cư,… tuy nhiên những vấn
đề hậu giải phĩng mặt bằng mà trong đĩ vấn đề giải quyết việc làm
cho lao động thuộc diện thu hồi đất vẫn đang là vấn đề bức thiết cần
được quan tâm giải quyết. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Giải quyết
việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn quận
Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng” để nghiên cứu, làm luận văn
tốt nghiệp của mình, với mong muốn gĩp phần tìm ra giải pháp cĩ
hiệu quả trong giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi
đất nhằm gĩp phần thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội trên địa
bàn quận.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hĩa cơ sở lý luận về giải quyết việc làm cho người
lao động.
Phân tích thực trạng giải quyết việc làm cho lao động thuộc
diện thu hồi đất tại quận Ngũ Hành Sơn.
Đề xuất các giải pháp giải quyết việc làm ổn định, bền vững
cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các vấn đề về lý luận liên quan đến việc
5
làm và giải quyết việc làm cho người lao động và thực trạng giải
quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn quận
ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng việc làm và giải quyết
việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn quận Ngũ
Hành Sơn giai đoạn 2005 – 2010.
Về khơng gian: Nghiên cứu trong các địa phương cĩ quy
hoạch thu hồi đất trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn; gồm 4/4 phường
của quận Ngũ Hành Sơn: Phường Mỹ An, Phường Khuê Mỹ, Phường
Hịa Hải và Phường Hịa Quý.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong triển khai nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng các
phương pháp:
+ Phương pháp phân tích thực chứng;hệ thống hố, phân tích
các tài liệu tham khảo và các kết quả nghiên cứu của các tài liệu đã
được cơng bố; điều tra xã hội học và tổng hợp, phân tích các kết quả
điều tra; nghiên cứu khảo sát tại cơ sở.
5. Bố cục đề tài
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,
đề tài được kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về giải quyết việc làm
Chương 2: Thực trạng về giải quyết việc làm cho lao động
thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố
Đà Nẵng giai đoạn 2006 – 2011.
Chương 3: Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động thuộc
diện thu hồi đất trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn đến năm 2020.
6
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Nhiều nghiên cứu nĩi về việc cần phải giải quyết việc làm
cho lao động thuộc diện thu hồi đất ở nhiều khía cạnh, cũng như
những khĩ khăn cịn tồn tại của vấn đề này. Tuy nhiên cho đến nay,
chưa cĩ cơng trình nào nghiên cứu về đề tài: “Giải quyết việc làm
cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn quận Ngũ Hành
Sơn, thành phố Đà Nẵng”. Vì vậy, đề tài luận văn khơng trùng lặp
với các cơng trình đã nghiên cứu và thực hiện cĩ sự kế thừa, phát
triển những thành quả của các tài liệu liên quan trước đĩ để phân
tích, từ đĩ đưa ra các giải pháp phù hợp với tình hình thực tế và chủ
trương phát triển kinh tế - xã hội của quận Ngũ Hành Sơn.
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
1.1. KHÁI QUÁT VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
1.1.1. Một số khái niệm về lao động, việc làm
a. Khái niệm lao động và sức lao động
Lao động là hoạt động cĩ mục đích của con người, thơng qua
hoạt động đĩ con người tác động vào giới tự nhiên, cải biến chúng
thành những vật cĩ ích nhằm đáp ứng nhu cầu nào đĩ của con
người[2, tr10].
- Sức lao động là phạm trù chỉ khả năng lao động của con
người là tổng hợp thể lực và trí lực của con người, được con người
vận dụng trong quá trình lao động. Theo C. Mác, sức lao động hay
năng lực lao động là tồn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn
tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống và được người
7
đĩ đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào
đĩ.[2, tr10]
b. Khái niệm người lao động
Theo Quy định tại Điều 6 của Bộ Luật Lao động Việt Nam
đã sửa đổi bổ sung thì người lao động được hiểu là: “Người lao động
là người ít nhất đủ 15 tuổi, cĩ khả năng lao động và cĩ giao kết hợp
đồng lao động” và Điều 145 “Người lao động được hưởng chế độ
hưu trí hằng tháng khi cĩ đủ điều kiện về tuổi đời và thời gian đĩng
bảo hiểm xã hội như sau: năm đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi …” [1, tr.58]
c. Khái niệm về việc làm
Theo Bộ luật Lao động nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, trong Bộ Luật này, tại Điều 13, Chương II, ghi rõ: “Mọi hoạt động
lao động tạo ra nguồn thu nhập khơng bị pháp luật cấm đều được thừa
nhận là việc làm” [1,tr14]. Quan niệm này cho thấy khái niệm việc làm
bao hàm các nội dung: là hoạt động lao động của con người; hoạt
động lao động đĩ nhằm mục đích là tạo ra thu nhập và khơng bị pháp
luật cấm.
d.. Thiếu việc làm
Thiếu việc làm là những người làm việc ít hơn mức mà mình
mong muốn.[2,tr.259].
e. Thất nghiệp
Người thất nghiệp là người hiện đang chưa cĩ việc làm
nhưng mong muốn và đang tìm việc làm.
Theo giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực của trường Đại học
Kinh tế Quốc dân Hà Nội: “thất nghiệp là sự mất việc làm hay là sự
tách rời sức lao động khỏi tư liệu sản xuất, nĩ gắn liền với người cĩ
8
khả năng lao động nhưng khơng được sử dụng cĩ hiệu quả”.[2,
tr.260]
f. Thu hồi đất
Tại khoản 5, Điều 4 Luật Đất đai 2003, “Thu hồi đất là việc
nhà nước ra quyết định hành chính để thuu lại quyền sử dụng đấy
hoặc thu lại đất đã giao cho tổ chức, Ủy ban nhân dân xã, phường thị
trấn quản lý theo qui định của luật này”.[9, tr.6]
g. Khái niệm về di dân
Di dân là sự di chuyển dân cư trong lãnh thổ của một nước,
là sự phân bố lại dân cư giữa các ngành, các vùng lãnh thổ. [3, tr.68].
h. Quan niệm về tái định cư
Tái định cư được hiểu là con người tạo dựng cuộc sống ở nơi
cư trú mới sau khi rời khỏi nơi cư trú cũ của họ.
1.1.2 Tác động của đơ thị hĩa tới lao động, việc làm
a. Tác động tích cực
Trong quá trình đơ thị hĩa đồi hỏi phải xây dựng cải tạo,
phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật với việc hình thành các khu du lịch,
thương mại, dịch vụ ngày càng hiện đại.Đơ thị hĩa cĩ ảnh hưởng sâu
sắc tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nơng nghiệp sang các
ngành phi nơng nghiệp.
b. Tác động tiêu cực
- Đơ thị hĩa làm một bộ phận lao động thuộc diện thu hồi đất
nơng nghiệp rơi vào tình trạng thất nghiệp, biến họ trở thành những
cư dân thất nghiệp trên chính quê hương mình.
1.1.3 Giải quyết việc làm
a. Khái niệm giải quyết việc làm
9
Giải quyết việc làm chính là tạo ra các cơ hội để người lao
động cĩ việc làm và tăng thu nhập, phù hợp với lợi ích của bản thân,
gia đình, cộng đồng và xã hội.
b. Bản chất của giải quyết việc làm
Làm cho người lao động phù hợp với yêu cầu của cơng việc,
tức lao động phải qua đào tạo nghề thích hợp với yêu cầu; hoặc tăng
thêm đối tượng lao động, hoặc tăng thêm cơng cụ lao động; nhằm để
sáng tạo ra của cải vật chất cĩ ích cho xã hội, phục vụ cho nhu cầu
chính đáng của con người trong xã hội và lao động phải cĩ hiệu quả.
c. Cơ chế giải quyết việc làm
Cơ chế giải quyết việc làm cho người lao động địi hỏi cĩ sự
tham gia tích cức của ba phía: nhà nước, người sử dụng lao động và
mong muốn nguyện vọng được làm việc của người lao động gặp
nhau trên thị trường lao động đúng lúc, đúng chỗ.
1.1.4. Sự cần thiết phải giải quyết việc làm cho lao động
Giải quyết việc làm giúp khai thác và sử dụng hiệu quả các
nguồn lực, tiềm năng kinh tế, nhằm tránh lãng phí nguồn lực xã hội.
1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ GIẢI QUYẾT VIỆC
LÀM CHO LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT
1.2.1 Nội dung giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện
thu hồi đất
(a) Hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề cho lao động thuộc diện
thu hồi đất
(b) Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất
(c) Hỗ trợ vốn giải quyết việc làm
(d) Phát triển sản xuất gắn với giải quyết việc làm.
(e) Tăng cường hỗ trợ thơng tin về thị trường lao động
10
(f) Động viên và giúp đỡ người lao động tự tạo việc làm
trong các ngành nghề thuộc khu vực kinh tế ngồi nhà nước
1.2.2 Các tiêu chí phản ảnh giải quyết việc làm cho lao
động thuộc diện thu hồi đất
- Số lao động được chuyển đổi ngành nghề
- Số lượng và mức tăng lao động bị thu hồi đất được đào tạo nghề
- Số lao động đã được đào tạo tìm được việc làm
- Số lao động được hỗ trợ về vốn để phát triển sản xuất
- Số lao động tìm được việc làm sau khi được hỗ trợ thơng
tin về thị trường lao động.
1.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢI QUYẾT
VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT
1.3.1. Điều kiện tự nhiên.
Điều kiện tự nhiên của một quốc gia, một vùng, một lãnh thổ là
nhân tố tiền đề ảnh hưởng đến tạo việc làm, và nĩ nằm ngồi ý muốn
chủ quan của con người như độ màu mỡ tự nhiên của đất đai, diện tích
canh tác bình quân đầu người, điều kiện về khí hậu, thủy văn thuận lợi
hoặc bất lợi cho phát triển các loại hình sản xuất mà nhu cầu cĩ việc làm
bắt nguồn từ địi hỏi của sản xuất, phát triển kinh tế.
1.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội
Với mỗi mức xuất phát điểm của mỗi địa phương, mỗi vùng
thì tương ứng với tình hình kinh tế khác nhau. Với những điều kiện
kinh tế xã hội ổn định sẽ thu hút được đầu tư, kéo theo đĩ là thúc đẩy
kinh tế phát triển và giải quyết được nhiều việc làm, hạn chế được tỷ
lệ thất nghiệp.
1.3.3. Chất lượng lao động
11
Hiện nay, với xu thế hội nhập và phát triển thì chất lượng sức
lao động được xem là vấn đề quan trọng nhất. Để tìm được việc làm
và nhất là việc làm cĩ thu nhập cao, phù hợp với năng lực, trình độ
thì cần phải đầu tư cho sức lao động của mình cả về thể lực và trí lực.
1.3.4. Cơ chế chính sách của nhà nước về giải quyết việc
làm
Cơ chế, chính sách của nhà nước, của chính quyền địa
phương, các quy định của người sử dụng lao động là nhân tố quan
trọng tạo việc làm cho người lao động.
1.4. KINH NGHIỆM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO
ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT Ở MỘT SỐ ĐỊA
PHƯƠNG
1.4.1 Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh
1.4.2. Kinh nghiệm của huyện Kỳ Anh – Hà Tĩnh
1.4.3 Kinh nghiệm của quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng
Với kinh nghiệm giải quyết việc làm của 3 địa phương nêu
trên, cĩ thể nĩi đây là những cách thức giải quyết việc làm bước đầu
đã đem lại hiệu quả, cơ bản ổn định đời sống cho lao động bị thu hồi
đất (tư liệu sản xuất) cần được vận dụng đối với việc giải quyết việc
làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất ở quận Ngũ Hành Sơn, thành
phố Đà Nẵng trong thời gian đến.
12
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO
LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT TẠI QUẬN NGŨ
HÀNH SƠN GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢI QUYẾT VIỆC
LÀM CHO LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT TẠI
QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, TP ĐÀ NẴNG
2.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên [10]
Là quận nằm về phía Đơng Nam thành phố Đà Nẵng, cách
trung tâm thành phố 8km; phía Đơng giáp biển Đơng với bờ biển dài
12km, phía Tây giáp huyện Hịa Vang, Cẩm Lệ và quận Hải Châu,
phía Bắc giáp quận Sơn Trà, phía Nam giáp xã Điện Ngọc, tỉnh
Quảng Nam.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
- Tổng giá trị sản xuất các ngành kinh tế thuộc quận quản lý
tăng bình quân hằng năm (2005 - 2010) là 35,1%; Tổng giá trị sản
xuất ngành du lịch – dịch vụ - thương mại do quận quản lý tăng hình
quân hằng năm là 35,1%, tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế năm 2005 là
19,5% đến năm 2010 tăng lên 41,6%; tỷ trọng cơ cấu kinh tế năm
2005 là 60,5 đến 2010 giảm xuống cịn 51,5%; Ngành nơng nghiệp –
thủy sản: giá trị sản xuất giảm nhanh, bình quân hằng năm giảm
14,4%; trong đĩ nơng nghiệp giảm 12,9%, ngành thủy sản giảm
16,6%, tỷ trọng cơ cấu kinh tế năm 2005 là 20% đến năm 2010 giảm
xuống cịn 6,9%.
2.1.3. Cơng tác quy hoạch các dự án trên địa bàn quận
13
Bảng 2.1. Tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn quận
Ngũ Hành Sơn
Tồn Quận Chia theo các phường
Loại đất
Diện
tích
Cơ
cấu %
Mỹ
An
Khuê
Mỹ
Hịa
Hải
Hịa
Quý
Tổng diện
tích(ha) 3682,86 100 407.48 473.63 1417,31 1355,39
1.Đất nơng
nghiệp 1447,19 39,19 42.77 99.81 567,41 722,21
2. Đất Lâm
nghiệp 108,82 6,37 9.01 7.99 200,56 15,26
3.Đất chuyên
dùng 907,45 24,97 241.52 214.17 303,03 153,74
4. Đất ở 199,72 7,09 86.43 40.67 55,83 76,34
5. Đất chưa sử
dụng 948,30 22,36 27.75 110.99 290,50 387,84
Nguồn: phịng TNMT quận ngũ Hành Sơn
2.1.4 Tổng số lao động thuộc diện thu hồi đất
- Tồn quận cĩ 3.661 hộ bị thu hồi đất với 16.134 khẩu (nữ
6.369 khẩu) chiếm tỷ lệ 31% so tổng số hộ tồn quận. Trong đĩ hộ
chính sách 363 hộ với 1.077 khẩu ; hộ nghèo cĩ 295 hộ với 939 khẩu
( nữ 474 ); hộ xã hội cĩ 3.003 hộ, 10.652 khẩu .Tồn quận cĩ
116/180 tổ dân phố trong diện di dời giải toả, thu hồi đất sản xuất.
2.1.5. Chất lượng lao động của người bị thu hồi đất trên địa
bàn quận Ngũ Hành Sơn
a. Theo trình độ văn hĩa
Bảng 2.4: Tình trạng lao động theo trình độ văn hĩa
Chỉ tiêu Hịa Quý
Hồ
Hải
Khuê
Mỹ
Mỹ
An
Tổng
cộng
- Khơng biết chữ 50 199 04 / 253
- Tốt nghiệp Tiểu học 372 867 211 199 1649
14
- Tốt nghiệp THCS 296 2152 543 1006 3997
- Tốt nghiệp THPT 167 1211 905 2000 4283
(Nguồn: Phịng Lao động Thương binh & Xã hội quận Ngũ Hành Sơn)
Theo bảng 2.4 thì tình trạng lao động cĩ trình độ tốt nghiệp
tiểu học : 1.649 lao động (nữ 783) chiếm 16,62%, tốt nghiệp trung
học cơ sở : 3.997 lao động (nữ 1807)chiếm 39,2,2%, tốt nghiệp trung
học phổ thơng: 4.283 lao động (nữ 1908) chiếm 42,06% ; khơng biết
chữ: 253 lao động (nữ 128 ) chiếm 2,48% .
b.Theo trình độ chuyên mơn
- Số lao động đã đào tạo nghề: 3.825 lao động (nữ 1.948)
chiếm 37,56% so tổng số lao động. Trong đĩ cơng nhân kỹ thuật
khơng cĩ bằng cấp 2.169 lao động (nữ 1.218) chiếm 21,30% so tổng
số lao động qua đào tạo, trình độ sơ cấp nghề: 292 lao động (nữ 120)
chiếm 2,86 % so tổng lao động qua đào tạo, trình độ trung cấp nghề
cĩ bằng 536 lao động (nữ 171) chiếm 5,26 % so tổng lao động qua
đào tạo, trình độ Đại học – Cao đẳng nghề : 828 lao động (nữ 309)
chiếm 8,13% so tổng lao động qua đào tạo;
- Số lao động chưa qua đào tạo: 6.357 lao động (nữ 3.182)
chiếm 62,44% so tổng số lao động;
Bảng 2.5: Tình trạng lao động theo trình độ chuyên mơn
Chỉ tiêu Hịa Quý
Hồ
Hải
Khuê
Mỹ
Mỹ
An
Tổng
cộng
- Đã đào tạo nghề 385 829 361 2250 3825
Trong đĩ : + CNKT
khơng bằng
367 301 0 1501 2169
+ Sơ cấp nghề 2 84 01 205 292
+ TC nghề cĩ bằng 5 126 55 350 536
+ Đại học , Cao đẳng 11 318 305 194 828
- Chưa qua đào tạo 500 3600 1302 955 6357
(Nguồn: Phịng Lao động Thương binh & Xã hội quận Ngũ Hành Sơn)
15
2.1.6. Chính sách của nhà nước về giải quyết việc làm cho
đối tượng thuộc diện bị thu hồi đất. [5], [6], [11], [13], [14]
a. Chính sách của Nhà nước
b.Chính sách của thành phố Đà Nẵng
c. Chính sách của quận Ngũ Hành Sơn
2.2. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO
ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN
NGŨ HÀNH SƠN, GIAI ĐOẠN 2006 – 2011
2.2.1 Thực trạng cơng tác hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề
đối với lao động thuộc diện thu hồi đất.
Số lao động cĩ việc làm khơng ổn định: 3.052 lao động
Số lao động trong độ tuổi đang đi học: 1.269 lao động
Số lao động chưa cĩ việc làm : 1.277lao động
Số lao động khơng cĩ nhu cầu việc làm : 375 lao động,
- Về chính sách hỗ trợ việc làm cho lao động thuộc diện
thu hồi đất
Số ý kiến đánh giá rất tốt chính sách này chỉ chiếm tỷ lệ ; rất
tốt 0%; khá tốt 1,5%; tốt 4,6%; chưa tốt chiếm tỷ lệ rất cao 62,3%;
khơng trả lời 31,5% và khơng nhận được kết quả từ chính sách 0%.
Điều này chứng tỏ tác dụng của chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm
của quận cịn nhiều bất cập và rất hạn chế.
2.2.2 Thực trạng về cơng tác đào tạo nghề cho lao động
thuộc diện thu hồi đất
Qua điều tra cĩ 4.209 lao động (nữ 1.545 người) cĩ việc
làm ổn định chiếm tỷ lệ 41,3% so tổng số lao động; Số lao động giữ
nguyên nghề cũ: 2.918 lao động, trong đĩ nữ 1480 người. Số lao
động đã chuyển đổi nghề: 278 lao động, trong đĩ nữ 169 người.
2.2.3 Thực trạng về hoạt động hỗ trợ vốn cho lao động
thuộc diện thu hồi đất
16
Kết quả trong giai đoạn 2006 – 2011 đã hỗ trợ cho vay vốn
giải quyết việc làm cho khoảng 1.321 lao động trong đĩ lao động
thuốc diện thu hồi đất chiếm 27,8%.
Các nguyện vọng về hỗ trợ phương tiện sản xuất, trợ giúp
học nghề, giới thiệu việc làm, hướng dẫn cách làm ăn là những
nguyện vọng chính đáng và phù hợp của lao động thuộc diện thu hồi
đất nhằm phát triển sản xuất nâng cao thu nhập.
2.2.4 Thực trạng về phát triển các ngành nghề gắn với giải
quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất
Với hướng phát triển chủ yếu là du lịch, dịch vụ, thời gian
quan quận Ngũ Hành Sơn đã tạo điều kiện cho các mơ hình kinh tế
được phát triển đa dạng, gĩp phần tạo nên một thương hiệu riêng cho
Đà Nẵng nĩi chung và Ngũ Hành Sơn nĩi riêng.
2.2.5 Thực trạng về thơng tin thị trường lao động
Hoạt động thơng tin thị trường lao động thực sự là rất cần
thiết, vì đây là cầu nối để người lao động và người sử dụng lao động
gặp nhau trên thị trường. Qua 3 năm, quận đã tổ chức được 03 hội
chợ việc làm, giải quyết được 546 lao động. Tuy nhiên, ở số liệu kết
quả tuyển dụng, giải quyết hồ sơ đối với lao động đã tham gia hội
chợ giải quyết việc làm cịn quá ít.
2.2.6. Cơng tác động viên và giúp đỡ người lao động tự tạo
việc làm trong các ngành
Tồn quận cĩ 308 hộ tự chuyển đổi qua kinh doanh buơn bán
nhỏ, làm nghề xây dựng là 129 hộ, kinh doanh nhà nghỉ trọ khách sạn
là 138 hộ, nghề tiểu thủ cơng nghiệp là 84 và trồng rau sạch, trồng
nấm là 88 hộ. Tuy nhiên, nhìn về gĩc độ ổn định, bền vững của lao
động tự chuyển đổi nghề và lao động đang làm nơng nghiệp là rất
thấp, đời sống bấp bênh, khĩ khăn nhất là buơn bán nhỏ, trồng rau
17
sạch, trồng nấm các lao động này cần được hướng dẫn kỹ thuật, đào
tạo về nghiệp vụ để kinh doanh cĩ hiệu quả và bền vững hơn.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠNG TÁC GIẢI QUYẾT VIỆC
LÀM CHO LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT TẠI
QUẬN NGŨ HÀNH SƠN
Theo kết quả điều tra, khơng người nào cho rằng cơng tác
giải quyết việc làm của địa phương thời gian qua là rất tốt, 8% số
người cho rằng chính sách này là khá tốt, 9% cho rằng chính sách là
tốt. Tuy nhiên, phần lớn những người (73%) cịn lại cho rằng, chính
sách giải quyết việc làm của địa phương đối với lao động thuộc diện
thu hồi đất vẫn cịn cĩ sự bất cập, chưa tốt hay việc thực hiện thiếu
đồng bộ và cho rằng những chính sách này chưa thực sự đi vào thực tế
cuộc sống.
Lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn quận thời gian
qua với tư liệu sản xuất chính là đất đai. Việc thu hồi đất đã dẫn đến
sự thay đổi trong nghề nghiệp chính của hộ. Tỷ lệ lao động thuần
nơng giảm từ 35,6% năm 2006 xuống cịn 28,9% năm 2011. Sự
giảm đi của các lao động trong nơng nghiệp tạo cơ hội cho việc gia
tăng lao động trong các ngành phi nơng nghiệp và hỗn hợp. Tỷ lệ lao
động phi nơng nghiệp tăng nhanh (khơng kể các hộ vừa sản xuất
nơng nghiệp vừa buơn bán nhỏ), từ 20% trước khi thu hồi đất lên
35,9% hay tăng 15,9%. Các lao động hỗn hợp cũng giảm khá nhanh
từ 44,4% xuống 35,2% hay giảm 9,2%.
- Sự thay đổi về thu nhập của các hộ
Sự thay đổi về thu nhập của các nơng hộ cĩ thể coi là kết quả
tổng hợp của nhiều yếu tố như lao động, việc làm, nghề nghiệp,...Tuy
nhiên, cĩ tới 38,9% số hộ cho rằng thu nhập của họ thấp hơn trước do
mất đi tư liệu sản xuất chủ yếu là đất đai, trong đĩ cĩ tới 10,6% số hộ
thừa nhận thu nhập của họ thấp hơn rất nhiều mà nguyên nhân chủ yếu
18
là họ khơng tự kiếm được việc làm cĩ thu nhập ổn định. Số hộ cịn lại
(42,5%) cho rằng thu nhập của gia đình họ khơng thay đổi so với trước
khi thu hồi đất.
2.3.1. Những kết quả đạt được
Thơng qua chính sách đền bù, một số hộ cĩ vốn để đầu tư sản
xuất, kinh doanh nên cuộc sống khá lên, phương tiện đi lại, thiết bị
nghe nhìn cũng như mơi trường sống được cải thiện đáng kể; một bộ
phận người lao động phổ thơng như thợ nề, phụ hồ, dịch vụ buơn
bán…cĩ thêm việc làm, con em được học nghề miễn phí và cĩ cơ hội
tìm được việc làm ổn định. Một số lao động thuần nơng được chính
quyền, đồn thể hướng dẫn, hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề… Qua đĩ,
đời sống của người dân được nâng cao hơn trước gĩp phần thúc đẩy
kinh tế - xã hội phát triển, an ninh - chính trị ổn định.
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế
Chế độ hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề đối với nơng dân được
đảm bảo, song đa số người dân khơng dùng vào mục đích đầu tư sản
xuất hoặc tham gia học nghề nên rất khĩ cĩ cơ hội tìm được việc làm
ổn định.
Quyền lợi của người lao động ở một số doanh nghiệp chưa
được đảm bảo như: lương cịn thấp, các chế độ về bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế chưa được thực hiện đầy đủ mà chưa cĩ biện pháp hữu
hiệu buộc các doanh nghiệp thực hiện các quy định cơ bản của Bộ
Luật lao động.
Tầm nhìn của lao động địa phương trong việc tìm kiếm việc
làm cịn hạn chế. Phần lớn chỉ muốn cĩ một việc làm ra tiền ngay để
trang trải cho những nhu cầu tối thiểu hằng ngày.
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế
- Lao động thuộc diện thu hồi đất khơng cĩ việc làm hoặc
thiếu việc làm, trong lúc thiếu định hướng nghề nghiệp chuyển đổi
19
nên phần lớn là sử dụng tiền bồi thường cho cuộc sống hằng ngày
dần dần dẫn đến bần cùng háo và vơ sản;
- Hiện tượng thất nghiệp và thiếu việc làm đối với lao động
thuộc diện thu hồi đất ngày càng tăng;
- Các tệ nạn xã hội gia tăng, giá trị truyền thống văn hĩa
cộng đồng gần như bị mai một, thậm chí tình cảm gia đình bị giảm
sút do tranh giành tài sản.
- Do tình hình thực tế của lao động tại địa phương
Đối với người dân bị thu hồi đất ở Ngũ Hành Sơn hiện nay,
số lượng lao động cĩ độ tuổi 35 trở lên chiếm tỷ lệ cao (40,9%), trình
độ học vấn và trình độ chuyên mơn kỹ thuật của lao động thấp,
Việc quy hoạch bố trí tái định cư khơng gắn liền với quy
hoạch phát triển thương mại, dịch vụ; khơng hướng dẫn người dân sử
dụng hợp lý và hiệu quả số tiền được bồi thường.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, cơng tác giải quyết việc
làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất cũng bộc lộ khơng ít tồn tại,
hạn chế, địi hỏi phải được khắc phục kịp thời. Thực trạng của cơng
tác giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa
bàn quận Ngũ Hành Sơn trong những năm qua cũng như nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội của quận trong những năm tiếp theo đã đặt ra yêu
cầu cấp thiết cần phải cĩ biện pháp khắc phục tồn tại, đẩy mạnh đổi mới
tồn để đáp ứng kịp thời theo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và định
hướng phát triển kinh tế - xã hội của quận và thành phố.
20
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
CHO LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT TẠI QUẬN
NGŨ HÀNH SƠN ĐẾN NĂM 2020
3.1. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
CHO LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT
3.1.1 Dự báo về nhu cầu thu hồi đất và số hộ dân thuộc
diện thu hồi đất giai đoạn 2012 – 2020
- Trong những năm đến, tốc độ đơ thị hố sẽ được đẩy mạnh,
cĩ trên 41 dự án sẽ triển khai thực hiện trên 70 tổ dân phố, diện tích
đất thu hồi dự kiến trên 500ha.
Qua khảo sát 3.661 hộ tại vùng dự án, tổng số lao động cĩ
nhu cầu học nghề và giới thiệu việc làm: 1.031 lao động, trong đĩ :
+ Nhu cầu học nghề: 308 lao động gồm các nghề : cơ khí,
hàn gị, điện tử, tin học, may dân dụng, trồng hoa cây cảnh, sửa chữa
xe máy……;
+ Số lao động cĩ nhu cầu tìm việc làm: 723 lao động, đa số
lao động đã qua đào tạo nghề, muốn tìm việc làm ổn định;
- Nhu cầu vay vốn chuyển đổi ngành nghề và giải quyết
việc làm : Tổng số 1.136 hộ, với số vốn 54.543 triệu đồng .
Bảng 3.1 : Nhu cầu hộ gia đình cần hỗ trợ sau thu hồi đất
Chỉ tiêu Hịa Quý Hồ Hải Khuê Mỹ Mỹ An TỔNG
1. Số hộ cĩ nhu cầu vay vốn 53 439 335 309 1136
Tổng số vốn ( tr) 1305 13005 8320 31913 54543
2 .Số Lao động đăng ký học
nghề
11 271 4 22 308
3. Số LĐ cĩ nhu cầu tìm
việc làm
36 503 126 58 723
Nguồn: (Phịng Lao động – Thương binh và xã hội quận)
21
3.1.2 Định hướng giải quyết việc làm cho lao động thuộc
diện thu hồi đất
Một là, làm tốt cơng tác quy hoạch đất đai, phát triển kinh tế
xã hội.
Hai là, đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển theo hướng du
dịch dịch vụ.
Ba là, giải quyết việc làm cho người lao động cần tập trung
vào hướng nâng cao chất lượng lao động, đa dạng hĩa trình độ đào
tạo và ngành nghề đào tạo của người lao động.
Bốn là, tăng cường mối liên kết giữa giáo dục và đào tạo
nghề với thị trường lao động, hệ thống dịch vụ và xúc tiến việc làm.
Năm là, tạo điều kiện hỗ trợ để lao động thuộc diện thu hồi
đất được vay vốn ưu đãi, được hỗ trợ, hướng dẫn đào tạo các nghề
phù hợp với khả năng và nguyện vọng của họ.
Sáu là, tuyên truyền nâng cao nhận thức để người lao động
chủ động lựa chọn phương thức chuyển đổi ngành nghề cho phù hợp
với trình độ cũng như tình hình tài chính của bản thân.
3.1.3. Quan điểm giải quyết việc làm cho lao động thuộc
diện thu hồi đất
- Chuyển đổi ngành nghề và đào tạo nghề cho lao động trong
vùng di dời giải toả là cơng việc của các cấp, các ngành và tồn xã
hội quan tâm nhằm nâng cao chất lượng lao động, đáp ứng yêu cầu
cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn; đáp ứng quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quận, chuyển dịch cơ cấu lao
động và cơ cấu kinh tế theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ quận lần thứ
IV (nhiệm kỳ 2010 – 2015) đề ra.
22
3.1.4. Mục tiêu giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện
thu hồi đất.
Giai đoạn 2010-2015:
Giai đoạn 2015-2020 :
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO
LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT TẠI QUẬN NGŨ
HÀNH SƠN ĐẾN NĂM 2020
3.2.1. Hồn thiện cơ chế, chính sách hỗ trợ chuyển đổi
nghề, tạo việc làm, thu nhập cho lao động thuộc diện thu hồi đất.
Cần tổ chức thực hiện đồng bộ từ khâu bồi thường, giải tỏa,
bố trí tái định cư đến việc giải quyết việc làm, đặc biệt là khâu bố trí
đất ở thực tế đây được coi là biện pháp cần thiết đầu tiên để giúp
người dân thuộc diện thu hồi đất sớm ổn định cuộc sống, nhanh
chĩng hịa nhập cộng đồng đúng với phương châm “An cư – lạc
nghiệp”.
3.2.2. Đẩy mạnh đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm
- Cĩ chiến lược quy hoạch tổng thể các đối tượng và các
ngành nghề đào tạo phù hợp với từng vùng, trong từng thời kỳ để
cơng tác đào tạo được tiến hành một cách cĩ hệ thống.
3.2.3. Giải pháp hỗ trợ vốn cho người lao động
Cần cĩ cơ chế hỗ trợ vốn cho người dân thuộc diện thu hồi
đất qua các các quỹ tín dụng, các chương trình vay ưu đãi. Hỗ trợ,
cho vay vốn ưu đãi về lãi suất, điều khỏan tín dụng về tài sản cầm
cố,kéo dài thời hạn tín dụng để người lao động cĩ vốn sản xuất, giải
quyết việc làm, chuyển đổi ngành nghề.
23
3.2.4. Phát triển đa dạng các loại hình sản xuất kinh doanh,
phát triển làng nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động
thuộc diện thu hồi đất
Đẩy mạnh phát triển các làng nghề, ngành nghề tạo việc làm
cho lao động nơng nghiệp.
- Duy trì phát triển các ngành thủ cơng, làng nghề như điêu
khắc đá, trồng rau sạch, trồng nấm,... Xử lý tốt mối quan hệ giữa đơ
thị hố các vấn đề xã hội, nhất là hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề, giải
quyết việc làm.
3.2.5. Đẩy mạnh thu hút đầu tư
Tác động đến các doanh nghiệp trong việc tuyển dụng và
tham gia đào tạo lao động, hướng doanh nghiệp đến các mục đích
nếu tuyển lao động là người dân địa phương sẽ được lợi.
Một là, việc thu nhận lao động địa phương
Hai là, khơng phải lo chuyện nhà ở, nơi sinh hoạt khác cho
cơng nhân;
Ba là, cĩ được lực lượng lao động trách nhiệm cao,
Bốn là, vấn đề an ninh, trật tự trên địa bàn được bảo đảm bởi
các gia đình cơng nhân là lực lượng bảo vệ vịng ngồi rất hiệu quả.
3.2.6. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của người lao động
trong học nghề và tự tạo việc làm.
- Tuyên truyền, động viên, vận động người lao động tự lực,
tự cường nâng cao ý thức cố gắng nỗ lực khơng trơng chờ ỷ lại vào
các chính sách hỗ trợ, tiền đền bù bằng cách tự tìm việc làm. Tổ chức
các hoạt động tuyên truyền cổ động những mơ hình chuyển đổi,
phương thức làm ăn và hướng dẫn cách chuyển đổi ngành nghề phù
24
hợp, làm giàu chính đáng theo các hoạt động của hội phụ nữ, hội
nơng dân, đồn thanh niên…xây dựng và nhân rộng các mơ hình hay.
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
Một là, các doanh nghiệp, các chủ đầu tư cần chủ động liên
doanh, liên kết một cách chặt chẽ với chính quyền địa phương trong
đào tạo và tiếp nhận lao động.
Hai là, về phía chính quyền địa phương, cần phối hợp với
doanh nghiệp, chủ đầu tư tổ chức các lớp dạy nghề để chuẩn bị cung
cấp nguồn lao động cho doanh nghiệp khi dự án hồn thành.
Ba là, bảo đảm sự cơng khai, cơng bằng hợp lý trong giải
quyết lao động.
Bốn là, sau khi tiếp nhận, doanh nghiệp cần cĩ kế hoạch đào
tạo nhằm nâng cao trình độ, tay nghề cho lao động địa phương.
* Đối với UBND quận Ngũ Hành Sơn
- Trên cơ sở quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong dài
hạn cần sớm cĩ kế hoạch đầu tư phát triển các ngành sản xuất cụ thể.
- Thực hiện tốt và đồng bộ các chính sách hỗ trợ đối với
người lao động trong vùng thu hồi đất.
- Khuyến khích các doanh nghiệp trong vùng thu hồi đất
tuyển dụng lao động và cĩ các chế tài đủ mạnh đối với các doanh
nghiệp khơng thực hiện tốt các cam kết đĩ ký với lao động trước khi
thu hối đất.
- Đối với người dân trong vùng tái định cư cần được ưu tiên
đầu tư vốn, hỗ trợ các loại giống cây trồng, vật nuơi và áp dụng khoa
học tiên tiến vào sản xuất, chuyển đổi ngành nghề theo hướng du lịch
và dịch vụ.
25
* Đối với lao động thuộc diện thu hồi đất
- Chủ động nâng cao trình độ chuyên mơn kỹ thuật đáp ứng
yêu cầu của các nhà tuyển dụng.
- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi theo hướng tăng
cường đầu tư thâm canh tăng năng suất và hiệu quả. Thực hiện phân
cơng lao động trong nội bộ hộ một cách hợp lý.
- Sử dụng hợp lý các nguồn lực của hộ, bao gồm nguồn vốn
đền bù và nguồn hỗ trợ của Nhà nước.
KẾT LUẬN
Đơ thị hĩa mở ra nhiều việc làm mới trong các lĩnh vực phát
triển kinh tế, xã hội, hình thành các khu du lịch, dịch vụ, đơ thị hiện
đại, tăng thêm chỗ làm việc mới, thúc đẩy kinh tế, năng cao thu nhập
và mức sống của người dân. Mở rộng khả năng tự tạo việc làm và tìm
kiếm việc làm của người lao động.
Việc phát triển các khu quy hoạch và đơ thị dẫn đến tình
trạng hàng ngàn hộ dân bị thu hồi đất trên hầu hết các phường trên
địa bàn quận. Tình trạng mất đất sản xuất nhất là đất nơng nghiệp đã
gây ra nhiều khĩ khăn trong việc ổn định nơi ăn chỗ ở, trong tìm
kiếm việc làm ổn định đời sống vật chất và tinh thần cho người lao
động ở vùng thu hồi đất.
Trong những năm qua, Đảng và Chính quyền các cấp đĩ thực
hiện khá tốt các chính sách hỗ trợ cho người lao động trong vùng thu
hồi đất như chính sách đền bù, hỗ trợ ổn định cuộc sống, hỗ trợ phát
triển sản xuất, hỗ trợ tìm kiếm và tư vấn việc làm, cho vay vốn phát
triển sản xuất và tìm kiếm việc làm. Tuy nhiên, theo kết quả cịn
26
nhiều hạn chế. Phần lớn người dân đều cho rằng các chính sách này
là tốt nhưng cịn chưa kịp thời, mức độ hỗ trợ cịn thấp nên hiệu quả
chưa cao.
Quận Ngũ Hành Sơn đã cĩ nhiều cố gắng trong việc giải
quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất tại các doanh
nghiệp trên địa bàn quận. Tuy nhiên, số lao động mất đất chưa tìm
kiếm được việc làm cịn nhiều (5.540 người). Nguyên nhân chủ yếu
là do thiếu chuyên mơn kỹ thuật, do tổ chức kỷ luật trong các doanh
nghiệp cao kết hợp với những lý do khác.
Đời sống của các hộ trước và sau mất đất cĩ nhiều thay đổi.
Một số ít hộ cĩ việc làm và thu nhập ổn định nên cĩ thu nhập cao hơn
trước khi thu hồi đất. Số hộ khá giả tăng từ 2,5% lên 7,5%, số hộ cĩ
thu nhập đủ sống giảm từ 60,0% xuống cịn 50%. Số hộ túng thiếu
cũng tăng từ 37,5% lên 41,0%, đặc biệt là tỷ lệ số hộ rất túng thiếu
tăng từ 0% lên 1,5%.
Luận văn đã đi sâu nghiên cứu thực trạng giải quyết việc làm
cho người lao động ở quận Ngũ Hành Sơn rút ra những vấn đề mà
Ngũ Hành Sơn cần quan tâm giải quyết trong thời gian tới. Trên cơ
sở đĩ, luận văn đưa ra những giải pháp mong muốn gĩp phần giải
quyết việc làm cho người lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn
quận Ngũ Hành Sơn gĩp phần ổn định chính trị phát triển kinh tế xã
hội trên địa bàn quận.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tomtat_15_9503.pdf