Giải thích về các hiện tượng thương mại và sự tác động của nó đến hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế dựa trên các lý thuyết về thương mại quốc tế

 Đểtránh khủnghoảngtài chínhdiễnratại mộtquốcgia, thì nướcđóphảicócáncânthanh toán tốt vàhệthống tài chínhđủmạnh.  Khihiệntượngthương mạidiễnratại mộtquốcgiathì nó sẽlàmgiảmhoạtđộngthươngmạiquốctế.  Khihiệntượng thương mạidiễnra,nócũnggiúpchocác quốcgiakháctăng hoạtđộngđầutư quốctế, tạo cơhội thâu tóm cáccôngty nộiđịacónguồnlực tài chínhyếu kém.

pdf30 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải thích về các hiện tượng thương mại và sự tác động của nó đến hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế dựa trên các lý thuyết về thương mại quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giải thích về các hiện tượng thương mại và sự tác động của nó đến hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế dựa trên các lý thuyết về thương mại quốc tế GV: NCS. Nguyễn Thanh Trung HV: Nhóm 5 – QTKD Đêm 2 – K22 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 5:  Bạch Thùy Dung  Nguyễn Thị Diễm Hương  Đặng Đức Minh  Nguyễn Hữu Ngọc  Lê Thiện Tâm  Hoàng Hà Thùy Trang  Nguyễn Chí Vinh NỘI DUNG Lý Thuyết Thương Mại Quốc TếI II Kết LuậnIII CÁC HTTM VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HĐTM VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  Chi phí cơ hội gia tăng  Thuyết lợi thế tương đối Heckscher-Ohlin  Lý thuyết H-O-S  Lý thuyết về chu kỳ sống của sản phẩm  Lợi thế cạnh tranh quốc gia Các Lý Thuyết Hiện Đại Lý thuyết LN cận biên Lý thuyết chu kỳ sản phẩm Những lý thuyết dựa trên sự không hoàn hảo của thị trường Mô hình “Đàn nhạn” của Akamatsu Lý thuyết chiết trung Lý thuyết về các bước phát triển của đầu tư Lý thuyết đầu tư quốc tế 1 2 LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI  CHI PHÍ CƠ HỘI GIA TĂNG: Chi phí cơ hội gia tăng (CPCHGT) có nghĩa là một quốc gia phải hy sinh tăng dần số lượng một sản phẩm để sản xuất thêm mỗi 1 đơn vị tiếp theo của sản phẩm khác. Chi phí cơ hội của một sản phẩm tăng dần theo qui mô sản lượng Nguyên nhân:  Nguyên nhân cơ bản là do tính đặc thù sản phẩm của yếu tố sản xuất.  Tính thích hợp (hữu ích) của một yếu tố trong sản xuất các sản phẩm khác nhau là không như nhau Ví dụ: Việt Nam sản xuất lúa và mía.  Đất cao thích hợp trồng mía,  Đất thấp thích hợp trồng lúa.  Giả sử hiện thời tất cả đất dùng sản xuất lúa. LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI  Chi phí cơ hội gia tăng và đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) : Với CPCHGT thì đường giới hạn khả năng sản xuất là đường cong lõm hướng về gốc tọa độ. Chi phí cơ hội (CPCH) tại một điểm sản xuất (tại một mức sản lượng) bằng độ nghiêng tuyệt đối của đường PPF tại điểm sản xuất, là độ nghiêng của đường tiếp tuyến với đường PPF tại điểm sản xuất. CPCH của sản phẩm nào thì bằng độ nghiêng với trục tọa độ biểu thị sản lượng của sản phẩm đó Chi phí cơ hội gia tăng và PPF 20 40 60 80 A B Quốc gia 1 10 30 50 70 90 110 130 X Y 0 LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI  Thuyết lợi thế tương đối Heckscher-Ohlin:  Giả định:  Chỉ có 2 yếu tố sản xuất là lao động (L) và tư bản (K). chi phí sử dụng L là tiền lương (w) còn tư bản là lãi suất (r).  Để sản xuất mặt hàng vải cần nhiều lao động; để sản xuất mặt hàng thép cần nhiều tư bản. Tỷ lệ K/L của thép lớn hơn K/L của vải ở cả 2 quốc gia.  Tỷ lệ giữa đầu tư và sản lượng của 2 loại hàng hóa trong 2 quốc gia là 1 hằng số. Cả hai quốc gia đều chuyên môn hóa ở mức không hoàn hảo.  Hoa Kỳ là nước có sẵn (dư thừa) tư bản còn Việt Nam là nước có sẵn lao động vì tỷ lệ r/w ở Hoa Kỳ thấp hơn r/w ở Việt Nam. LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI  Thuyết lợi thế tương đối Heckscher-Ohlin:  Lợi thế tương đối: Trước khi có ngoại thương khi có ngoại thương LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI  Lý thuyết H-O-S(H-O-S:Heckscher–Ohlin–Samuelson):  Lý thuyết cân bằng giá cả các yếu tố sản xuất : thương mại quốc tế sẽ dẫn đến sự cân bằng tương đốivà tuyệt đối giá cả các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia giao thương với nhau (Samuelson).  Lý thuyết H-O-S: sự khác biệt giá cả các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia làm phát sinh thương mại quốc tế; đến lượt nó, thương mại quốc tế làm giảm dần sự khác biệt đó, dẫn đến sự cân bằng tương đối và tuyệt đối giá cả các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia giao thương với nhau. LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI  Lý thuyết H-O-S(H-O-S:Heckscher–Ohlin–Samuelson): Ví dụ mô hình: Giống định lý H-O Sản phẩm X thâm dụng lao động Sản phẩm Y thâm dụng tư bản Quốc gia 1 dư thừa lao động Quốc gia 2 dư thừa tư bản Mô hình mậu dịch: Quốc gia 1 xuất khẩu X, nhập khẩu Y Quốc gia 2 xuất khẩu Y, nhập khẩu X  Khi chưa có mậu dịch: Giá so sánh lao động tại quốc gia 1 (w1/r1) thấp hơn so với tại quốc gia 2 (w2/r2) LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI  Lý thuyết H-O-S(H-O-S:Heckscher–Ohlin–Samuelson): Ví dụ mô hình: Đồng nghĩa: Giá so sánh tư bản tại quốc gia 2 (r2/w2) thấp hơn tại quốc gia 1 (r1/w1).  Khi có mậu dịch: Cần chứng minh: • Giá so sánh lao động tại QG 1 và QG 2 là w1/r1 và w2/r2 cân bằng,đồng nghĩa với giá so sánh tư bản tại hai quốc gia là r2/w2 và r1/w1 cũng cân bằng • Quốc gia 1 chuyên môn hoá sản xuất X thâm dụng lao động, và cắt giảm sản phẩm Y thâm dụng tư bản LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI  Lý thuyết về chu kỳ sống của sản phẩm: Giới thiệu sản phẩm Sản phẩm chín muồi Sản phẩm chuẩn hóa  được sản xuất với chi phí cao  sản xuất tại các nước giàu có (Mỹ)  tiêu thụ trong nước (tại Mỹ)  sử dụng công nghệ chuẩn hó  sản xuất tiêu thụ rộng rãi (tại Tây Âu và Nhật Bản- bắt chi phí sản xuất thấp  chước công nghệ sản xuất)  quá trình sản xuất chia ra nhiều công đoạn khác nhau (gia công)  chi phí sản xuất thấp (lao động rẻ, dồi dào) Lợi thế tuyệt đối về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thuộc về Mỹ (nước phát minh) Lợi thế so sánh của sản phẩm thuộc về các nước bắt chước công nghệ sản xuất (Tây Âu và Nhật Bản) Lợi thế so sánh thuộc về các nước đang phát triển (Việt Nam) 14  Thuyết chu kỳ sản phẩm (The Product Cycle Theory) t0 t1 t2 t3 t4 Nước phát triển khác Nước phát minh Các nước kém phát triển Chu kỳ sản phẩm và thương mại quốc tế LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI  Lợi thế cạnh tranh quốc gia: Nhu cầu thị trường Chiến lược, cấu trúc và tính CT của cty Các yếu tố sản xuất Các ngành CN liên kết và bổ trợ LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI 6 Lý thuyết đầu tư QT Lý thuyết lợi nhuận cận biên Những lý thuyết dựa trên sự không hoàn hảo của thị trường Mô hình “Đàn nhạn” của Akamatsu Lý thuyết chiết trung Lý thuyết về các bước phát triển của đầu tư Lý thuyết chu kỳ sản phẩm LÝ THUYẾT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ LÝ THUYẾT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ  Lý thuyết lợi nhuận cận biên: Năm 1960 Mac. Dougall đã đề xuất một mô hình lý thuyết được phát triển từ những lý thuyết chuẩn của Hescher Ohlin - Samuaelson về sự vận động vốn. Ông cho rằng luồng vốn đầu tư sẽ chuyển từ nước lãi suất thấp sang nước có lãi suất cao cho đến khi đạt được trạng thái cân bằng (lãi suất hai nước bằng nhau). Sau đầu tư, cả hai nước trên đều thu được lợi nhuận và làm cho sản lượng chung của thế giới tăng lên so với trước khi đầu tư.  Lý thuyết chu kỳ sản phẩm: gđ1: Sản phẩm mới gđ2: Sản phẩm trưởng thành 3 Giai đoạn gđ3: Sản phẩm tiêu chuẩn hóa LÝ THUYẾT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ  Những lý thuyết dựa trên sự không hoàn hảo của thị trường 2 yếu tố không hoàn hảo của TT Các rào cản thương mại thuế và hạn ngạch Kiến thực đặc biệt LÝ THUYẾT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 4 Giai đoạn Giai đoạn 1: các nước kém phát triển nhập hàng công nghiệp chế biến từ các nước phát triển và xuất khẩu trở lại một sốsản phẩm thủ công, nông nghiệp. Giai đoạn 4: xuất khẩu hàng công nghiệp tiêu dùng bắt đầu giảm xuống, nền công nghiệp đã đạt trình độ ngang bằng với các nước phát triển và bắt đầu chuyển giao một số sản phẩm công nghiệp tiêu dùng cho các nước kém phát triển hơn. Giai đoạn 2: Các nước chậm phát triển tiếp nhận đầu tư của các nước phát triển để tự chế tạo lấy các hàng hóa công nghiệp tiêu dùng mà trước đây vẫn phải nhập. Giai đoạn 3: Những sản phẩm công nghiệp thay thế nhập khẩu ở giai đoạn 2 đã có thể trở thành những sản phẩm xuất khẩu. LÝ THUYẾT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ  Mô hình “Đàn nhạn” của Akamatsu  Lý thuyết chiết chung: Lợi thế sở hữu Lợi thế về địa điểm 3 Lợi thế Lợi thế nội địa LÝ THUYẾT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ GĐ 1 • Lợi thế địa điểm L của một nước ít hấp dẫn, luồng vào FDI không đáng kể do hạn chế của thị trường trong nước: GĐ 2 • Luồng vào của FDI bắt đầu tăng lên do lợi thế địa điểm L đã hấp dẫn các nhà đầu tư: GĐ 3 • Luồng vào của FDI bắt đầu giảm và luồng ra bắt đầu tăng. GĐ 4 • Lợi thế sở hữu O của các công ty trong nước tăng lên. GĐ 5 • Luồng ra và luồng vào của FDI tiếp tục và khối lượng tương tự nhau Lý thuyết về các bước phát triển của đầu tư LÝ THUYẾT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ III. CÁC HIỆN TƯỢNG THƯƠNG MẠI VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CÁC HIỆN TƯỢNG THƯƠNG MẠI  Sơ lược về khủng hoảng tài chính Đông Á 1997: Khủng hoảng tài chính Đông Á bắt đầu từ tháng 7/1997 ở Thái Lan rồi ảnh hưởng đến các thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, và giá cả của những tài sản khác ở vài nước châu Á.  Indonesia, Hàn Quốc và Thái Lan bị ảnh hưởng mạnh nhất. Hồng Kông, Malaysia, Lào, Philippines cũng bị ảnh hưởng bởi sự sụt giá bất thình lình.  Đại lục Trung Hoa, Đài Loan, Singapore và Việt Nam không bị ảnh hưởng mấy.  Nhật Bản cũng không bị ảnh hưởng nhiều bởi sự khủng hoảng, song nền kinh tế Nhật phải kinh qua những khó khăn kinh tế dài hạn của chính bản thân mình.  Lan truyền toàn cầu, với những tác động lớn lan rộng đến cả các nước như Nga, Brasil và Hoa Kỳ. Các hiện tượng thương mại đi kèm với cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á 1997 Hoạt động đầu cơ: Theo F.Mishkin, khi mà sự bất ổn tăng lên và giá trị ròng toàn thị trường chứng khoán (TTCK) suy giảm thì vấn đề thông tin bất cân xứng sẽ phát sinh. Sự gia tăng mức độ bất ổn và suy giảm TTCK xảy ra trước khi thực sự diễn ra cuộc khủng hoảng, cộng với các bảng cân đối tài sản của ngân hàng ngày một xấu đi, tất cả góp phần làm nảy sinh nhiều hơn vấn đề lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức. Các hiện tượng thương mại đi kèm với cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á 1997 Hoạt động đầu cơ: Hoạt động đầu cơ nở rộ, xuất hiện đặc biệt nhiều trên các thị trường ngoại hối, đẩy nền kinh tế vào cuộc khủng hoảng trên mọi phương diện. Với Thailand, sự lo lắng về tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai và suy yếu của hệ thống tài chính, đẩy lên đỉnh điểm bởi sự sụp đổ của một công ty tài chính lớn - Finance One, đã đưa đến một "cuộc chiến đầu cơ" lớn, tác động làm cho Ngân hàng Trung ương Thailand phải cho phép thả nổi đồng Baht vào 7/1997. Các hiện tượng thương mại đi kèm với cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á 1997  Hoạt động thâu tóm công ty: Tại Hàn Quốc, khi khủng hoảng xảy ra, với tình trạng kém cỏi sẵn có của hệ thống ngân hàng bắt nguồn từ những khoản nợ kém hiệu quả rất lớn, Moody's đã hạ bậc tín dụng của Hàn Quốc từ A1 xuống A3 vào tháng 11/1997 và tiếp tục hạ xuống B2 vào tháng 12. Sự kiện này góp phần làm TTCK Hàn Quốc sụt giảm mạnh hơn, giảm 4% vào 7/11/1997, giảm tiếp 7% vào ngày 8/11 và 7.2% vào ngày 24/11/2997 khi có tin IMF yêu cầu Hàn Quốc thực hiện cải tổ hệ thống tài chính. Năm 1998, Hyundai Motor mua lại Kia Motors. Quỹ đầu tư mạo hiểm trị giá 5 tỉ USD của Samsung cũng giải thể do tác động quá mạnh của cuộc khủng hoảng, tiếp đó Daewoo Motors phải bán lại cho General Motors. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA HTTM ĐẾN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Các hiện tượng thương mại diễn ra tại một quốc gia nhưng nó gây ảnh hưởng đến hoạt động thương mại tại các quốc gia khác theo tính chất dây chuyền và có hệ thống. Hoạt động thương mại quốc tế có thể bị chậm lại sau khi các hiện tượng thương mại xãy ra, vì các quốc gia muốn kiểm soát tốt hơn hoạt động thương mại của mình bằng cách đưa ra các quy định nhằm hạn chế sự tác động mang tính dây chuyền và giảm mức độ phụ thuộc về kinh tế đối với các quốc gia khác Ảnh hưởng đến tự do thương mại giữa các quốc gia. Như vậy, khi các hiện tượng thương mại diễn ra thì nó làm giảm hoạt động thương mại quốc tế. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA HTTM ĐẾN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Các hiện tượng thương mại làm nảy sinh hoạt động sáp nhập và thâu tóm các công ty của các tập đoàn đa quốc gia Ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư quốc tế. Khi các hiện tượng thương mại diễn ra, các quốc gia thường muốn kiểm soát hoạt động sản xuất trong nước hơn là giao thương với nước ngoài, vì vậy chính phủ thường có chính sách thông thoáng cho các hoạt động đầu từ trực tiếp hơn là hoạt động nhập khẩu hàng hóa từ quốc gia khác. Như vậy, khi các hiện tượng thương mại diễn ra thì nó làm tăng hoạt động đầu tư quốc tế.  Để tránh khủng hoảng tài chính diễn ra tại một quốc gia, thì nước đó phải có cán cân thanh toán tốt và hệ thống tài chính đủ mạnh.  Khi hiện tượng thương mại diễn ra tại một quốc gia thì nó sẽ làm giảm hoạt động thương mại quốc tế.  Khi hiện tượng thương mại diễn ra, nó cũng giúp cho các quốc gia khác tăng hoạt động đầu tư quốc tế, tạo cơ hội thâu tóm các công ty nội địa có nguồn lực tài chính yếu kém. III. KẾT LUẬN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftieu_luan_nhom_5_d2_k22_0622.pdf