Giáo dục đại học Hoa Kỳ

Sự quan tâm đầu tư của nhà nước và người dân - Được tài trợ, từ chính phủ liên bang, tổ chức tôn giáo, từ các sinh viên, - Chính phủ rót tiền vào các hoạt động nghiên cứu và khoa học - Người mỹ có niềm tin mạnh mẽ vào chất lượng của công dân có giáo dục o Tính cạnh tranh và thương mại hóa giáo dục - Cạnh tranh về sinh viên, giáo sư - Các khoản tài trợ của chính phủ - Học bổng cao đẳng, đại học, nghiên cứu sinh

pdf23 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2805 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo dục đại học Hoa Kỳ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP. HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC NHÓM THỰC HIỆN: 4 GVHD: PGS.TS Phạm Lan Hương GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HOA KỲ LỚP: NVSP K19 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4 1. Phan Lê Xuân Hạnh 2. Trần Thị Hảo 3. Lư Thế Hân 4. Phạm Ngọc Hiếu (thuyết trình) 5. Võ Văn Hoàng 6. Bùi Vũ Cẩm Linh 7. Nguyễn Đức Mạnh (NT) 8. Nguyễn Đức Nguyên 9. Viên Vinh Phú 10. Nguyễn Trần Nhân Tâm 11. Nguyễn Vinh Thường SƠ LƯỢC VỀ NƯỚC MỸ (HOA KỲ) HỢP CHỦNG QUỐC HOA KỲ CANADA MEXICO THÁI BÌNH DƯƠNG ĐẠI TÂY DƯƠNG SƠ LƯỢC VỀ NƯỚC MỸ (HOA KỲ)  Thủ đô: Washingon D.C  Diện tích: 9,83 tr km2  Dân số: 316.668.567 người(thống kê vào 7/2013)  Sắc tộc: Đa chủng tộc  Ngôn ngữ: Tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha, …  Kinh tế: Lớn nhất thế giới, GDP: 16,2 ngàn tỉ USD MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG ĐẦU CỦA HOA KỲ Học viện Công nghệ Massachusetts (Massachusetts Institute of Technology) (MIT) Gồm có 6 trường đại học nhỏ:  ĐH Kiến trúc và quy hoạch  ĐH Kỹ thuật  ĐH Khoa học xã hội, Nghệ thuật và Nhân văn  ĐH quản lý Sloan  ĐH Khoa học  ĐH Khoa học và Công nghệ Y tế Whitaker. Năm 2013, MIT là trường đại học tốt nhất thế giới theo tạp chí The Times Higher MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG ĐẦU CỦA HOA KỲ Đại học Harvard  Thành lập 8/9/1636. Là trường đại học lâu đời nhất nước Mỹ  Là trường đứng đầu nước Mỹ trong nhiều năm liền  Có 8 tổng thống Hoa Kỳ đã từng học ở đây, trong đó có tổng thống Barack Obama (Tốt nghiệp đại học Harvard năm 1991). THCS-Cấp TB(3 năm) CHUYÊN NGÀNH NGHỀ ĐẠI HỌC (1-4 hoặc 6 năm) Thạc sĩ (1-3 năm) BẰNG TRUNG HỌC CẤP CAO CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG VÀ THÔNG THƯỜNG (1-3 năm) TRUNG HỌC CẤP CAO (4 năm) TRUNG HỌC CẤP CAO(3 năm) TIỂU HỌC (8 năm) TIỂU HỌC (6 năm) TIỀN HỌC ĐƯỜNG BẰNG CAO ĐẲNG Tiến sĩ (1-3 hoặc 4-5 năm) SƠ ĐỒ CẤU TRÚC HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HOA KỲ HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HOA KỲ HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HOA KỲ Quản lý giáo dục  Độc lập  Phân quyền ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN GIÁO DỤC HOA KỲ ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN GIÁO DỤC HOA KỲ Quan điểm giáo dục  Tất cả mọi người  Và tất cả mọi độ tuổi đều có thể đi học ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN GIÁO DỤC HOA KỲ  Chương trình học  Không thống nhất giữa bang này và bang kia  Đa dạng THÀNH CÔNG CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở HOA KỲ Chương trình và công nghệ • Hệ thống đào tạo xuất sắc • Tiên phong về công nghệ • Sinh viên có cơ hội làm việc thực tế • Phân chia giáo dục theo trường từ bao quát đến kỹ năng hay nghệ thuật THÀNH CÔNG CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở HOA KỲ Cơ chế quản lý và kiểm định CƠ CHẾ QUẢN LÝ -Trách nhiệm quản lý phụ thuộc vào chính phủ của các bang. - Hội đồng trường là cơ quan lãnh đạo cao nhất KIỂM ĐỊNH - Là cơ chế đánh giá và công nhận tiêu chuẩn chất lượng. - Là một quá trình tự nguyện, không được điều hành và chịu trách nhiệm bởi một cơ quan chính phủ trung ương.  Sự quan tâm đầu tư của nhà nước và người dân - Được tài trợ, từ chính phủ liên bang, tổ chức tôn giáo, từ các sinh viên,… - Chính phủ rót tiền vào các hoạt động nghiên cứu và khoa học - Người mỹ có niềm tin mạnh mẽ vào chất lượng của công dân có giáo dục o Tính cạnh tranh và thương mại hóa giáo dục - Cạnh tranh về sinh viên, giáo sư - Các khoản tài trợ của chính phủ - Học bổng cao đẳng, đại học, nghiên cứu sinh THÀNH CÔNG CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở HOA KỲ Sự đa dạng của hệ thống giáo dục THÀNH CÔNG CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở HOA KỲ Sự đa dạng hệ thống o Chính sách thu hút nhân tài Sẵn sàng chi trả tiền lương, chế độ đặc biệt để mua và giữ chân nhân tài THÀNH CÔNG CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở HOA KỲ - Đại học nghiên cứu - Đại học công lập - Đại học tư thục - Cao đẳng công đồng CÁC VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI Nền giáo dục thực dụng – chú ý đến nhu cầu cá nhân Chưa xây dựng chuẩn chương trình Chưa có sự công bằng giữa các bang trong GD Kỉ luật trong nhà trường đáng báo động Học phí cao và chênh lệch GIÁO DỤC VIỆT NAM GIÁO DỤC HOA KỲ VỚI SO SÁNH GDVIỆT NAM & GD HOA KỲ HOA KỲ VIỆT NAM Giáo dục sau đại học Giáo dục sau đại học Năm 4 Đại học hệ 4 năm Đại học hệ 4 năm Năm 4,5 hoặc 6 Đại học hệ 4 năm Năm 3 Năm 3 Cao đẳngNăm 2 Cao đẳng hệ 2 năm Năm 2 Năm 1 Năm 1 12 Phổ thông trung học ( High School) Phổ thông trung học ( High School) 12 Phổ thông trung học Trung cấp kỹ thuật và dạy nghề 11 11 10 10 9 Trung học cơ sở ( Junior High School) 9 Trung học cơ sở 8 Trường bậc trung ( Middle School) 8 7 7 6 Tiểu học 6 5 5 Tiểu học 4 4 3 3 2 2 1 1 Mẫu giáo Mẫu giáo Để có được nền giáo dục phát triển cần phải:  Nguồn lực, tài nguyên cho những người cần nó nhất  Chất lượng cao được cung cấp cho những nhu cầu đặc biệt  Giảng viên có đủ trình độ.  Chất lượng giáo dục được kiểm định và đánh giá bởi những tổ chức kiểm định tư nhân đầy đủ uy tính.  Cân bằng giữa sự phân tán và tập trung quyền quản lý của cơ quan giáo dục nhà nước cao nhất. KẾT LUẬN Xin cảm ơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhom_04_9431.pdf
Luận văn liên quan