Giáo trình giảng dậy môn Pascal

Thế nào là dữ liệu: DL là tất cả những gì được máy tính xử lý Kiểu dữ liệu là các dữ liệu do các ngôn ngữ khác nhau quy định giúp thuận tiện cho người lập trình Có 4 kiểu dữ liệu: Kiểu vô hướng, kiểu có cấu trúc, kiểu xâu kí tự và kiểu con trỏ

ppt15 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4425 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình giảng dậy môn Pascal, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các kiểu dữ liệu Thế nào là dữ liệu: DL là tất cả những gì được máy tính xử lý Kiểu dữ liệu là các dữ liệu do các ngôn ngữ khác nhau quy định giúp thuận tiện cho người lập trình Có 4 kiểu dữ liệu: Kiểu vô hướng, kiểu có cấu trúc, kiểu xâu kí tự và kiểu con trỏ Kiểu số nguyên- Integer Iteger có độ dài 2 byte có giá trị trong khoảng - 32768  32767 Có các dạng số nguyên sau: Các phép toán và các hàm cho kiểu Intger Các phép toán: như +, -, *, /, div, mod phép div: chia lấy phần nguyên ví dụ: 14 div 4 = 3 ( dư 2 khồng để ý) phép mod: chia lấy phần dư ví dụ: 14 mod 4 = 2 Chú ý: khi thực hiện các phép toán phảI chú ý tới vùng giới hạn của biến Các hàm chuẩn dùng cho kiểu Integer Abs(x) : cho |x|, ví dụ abs(-2) = 2 sqr(x) : Cho giá trị bình phương của x, ví dụ spr(2) = 4 trung(x): trả về phần nguyên của x, ví dụ trung(5.3) = 5 round(x): làm tròn giá trị của x, ví dụ round(4.8) = 5 Các hàm(tiếp) Succ(x) = x + 1 pred(x) = x - 1 Kiểu thực - Real Real: là kiểu không đếm được chiếm 6 byte gồm hai phần nguyên và phân, có giá trị trong khoảng 2.9E-39  1.7E+38(E là số mũ có cơ số 10) Gồm các kiểu kèm theo Các phép toán - Real Các phép toán áp dụng: +,- *, / không div và mod Các hàm: sin(x) , cos(x), arctan(x), ln(x), exp(x): tính giá trị e x sprt(x): tính căn bậc hai của x Kiểu kí tự - Char Char: là các kí hiệu trong bảng mã ASCII (American Standard Code Information Interchange) bao gồm các kí tự từ(a-z), (0-9), (A- Z) Kèm theo có kiểu string có độ dài từ 1..255 Các hàm thông dụng trên kiểu Char: ord(‘x’): trả về số thự tự của kí tự x, ví dụ ord(A) = 65 Các hàm trong kiểu Char Chr(i): trả về kí tự ứng vớI thứ tự thứ I, ví dụ chr(65) =‘A’ succ(‘x’):trả về kí tự sau x pred(‘x’): trả về kí tự trước x Kiểu Boolean Boolean: chỉ nhận một trong hai giá trị true hoặc false các phép toán: and, or, not, xor, =, , =, . Các hàm chuẩn: odd(x) trả về true nếu x lẻ, Eof(f): true nếu kết thúc một tệp tin Độ ưu tiêncủa các phép toán 1 dấu () 2 Not, phép toán một ngôi 3 *, /, div, mod, and 4 +, - , or , xor 5 =, , =, >, < Khai báo hằng, biến , biểu thức , câu lệnh Hằng: là các đại lượng không thay đổI phân loại: có các hằng nguyên , thực, hằng kí tự, hằng Boolean cú pháp:Const ten_hang = gia_tri_cua_hang ví dụ: const b = true; a = 5; str =‘abc’ Biến, hằng…(Tiếp) Biến (variable): là đại luợng có thay đổi giá trị, tên biến của chương trình là vùng nhớ lưu trữ dữ liệu Khai báo: var ten_bien : kieu_du_lieu ví dụ: str : string; r: real; a, b, c: integer; Biến, biểu thức (tiếp) Biểu thức: gồm hai thành phần là toán tử (operator) và toán hạng(operand) toán tử: là các phép toán số học hoặc logic toán hạng: có thể là hằng hoặc hàm, biểu thức đơn giản ví dụ: x + 3 + sqrt(x) + exp(ln(x)); Câu lệnh Câu lệnh: gồm các từ khóa do ngôn ngữ quy định, dùng để thực hiện công việc của chương trình Có hai loại câu lệnh: đơn giản và phức tạp(có cấu trúc) Câu lệnh có cấu trúc được bao trong khối Begin … End Lệnh gán-phép gán Phép gán: dùng để gán giá trị của một biểu thức, một hằng vào một biến Cú pháp: Bien:= bieu_thuc; Ví dụ: a: = b + a; x:= a < b; x:= true; s:= x*sqrt(x + 2) - sqr(x + 2*x);

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptBai2 v01.ppt
  • pptBai 3 v01.ppt
  • pptbai 3.ppt
  • pptbai 4.ppt
  • pptBai 5 - V02.ppt
  • pptBai 5.ppt
  • pptBai 6.ppt
  • ppsBai 7.pps
  • pptBai 7.ppt
  • pptBai 8.ppt
  • ppsBai2 v01- exe.pps
  • pptBai9.ppt
  • pptBài 1.ppt