MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU
Trang
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
1.1. ĐẶC TÍNH THỰC VẬT 1
1.1.1. Mô tả cây .2
1.1.2. Phân bố 2
1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC 2
1.2.1. An điền lưỡng phân (Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth) 2
1.2.2. Những cây cùng chi Hedyotis 3
1.3. NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC TÍNH 15
1.3.1. Theo kinh nghiệm dân gian .15
1.3.2. Theo nghiên cứu khoa học .16
1.4. KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC 18
1.4.1. Giới thiệu về ấu thể Artemia salina Leach 18
1.4.2. Thử nghiệm độc tính Brine Shrimp .19
1.4.3. Giới thiệu về một số chủng vi khuẩn thử nghiệm 20
1.4.3.1. Chủng vi khuẩn Staphylococus aureus 20
1.4.3.2. Chủng vi khuẩn Bacillus subtilis .20
1.4.3.3. Chủng vi khuẩn Streptococcus spp 20
1.4.3.4. Chủng vi khuẩn Escherichia coli .21
CHƯƠNG 2 – NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
2.1. THU HÁI VÀ XỬ LÝ MẪU 22
2.2. ĐIỀU CHẾ CÁC LOẠI CAO .22
2.3. TRÍCH LY, CÔ LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG CÂY AN ĐIỀN LƯỠNG PHÂN 24
2.3.1. Sắc kí cột silica gel trên cao cloroform A của sơ đồ 2.1 .24
2.3.2. Sắc kí cột silica gel trên cao cloroform B của sơ đồ 2.1 .25
2.3.2.1. Khảo sát phân đoạn 2 của bảng 2.3 .26
2.3.2.2. Khảo sát phân đoạn 3 của bảng 2.3 .27
2.3.3. Sắc kí cột silica gel trên cao etyl acetat A của sơ đồ 2.1 .27
2.3.4. Khảo sát cao etyl acetat B của sơ đồ 2.1 .28
2.3.5. Sắc kí cột silica gel trên cao etyl acetat C của sơ đồ 2.1 .29
2.3.5.1. Khảo sát phân đoạn 4 của bảng 2.5 .30
2.3.5.2. Khảo sát phân đoạn 5 của bảng 2.5 .30
2.3.6. Sắc kí cột silica gel trên cao metanol của sơ đồ 2.1 31
2.4. KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT CÔ LẬP ĐƯỢC 32
2.4.1. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất Dichoto-Clo1 32
2.4.2. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất Dichoto-Clo2 34
2.4.3. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất Dichoto-Clo3 35
2.4.4. Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất Dichoto-Ace1 và Dichoto-Ace2 .38
2.4.5. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất Dichoto-Ace3 .41
2.4.6. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất Dichoto-Ace4 .47
2.4.7. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất Dichoto-Me1 50
CHƯƠNG 3 – KẾT LUẬN
3.1. KẾT LUẬN .58
3.2. HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .62
CHƯƠNG 4 – THỰC NGHIỆM
4.1. TRÍCH LY CÔ LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ 63
4.1.1. Hóa chất .63
4.1.2. Thiết bị .6 3
4.1.3. Điều chế các loại cao .64
4.1.4. Cô lập một số hợp chất hữu cơ 64
4.2. THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH SINH HỌC .64
4.2.1. Thử nghiệm độc tính Brine Shrimp .64
4.2.2. Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn .65
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA NGƯỜI THỰC HIỆN LUẬN VĂN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
22 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2962 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học cây hedyotis dichotoma koen.ex roth thuộc họ cà phê (rubiaceae), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1
TỔNG QUAN
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth Tổng quan
1
1.1. ĐẶC TÍNH THỰC VẬT
Chi Hedyotis gồm khoảng 180 loài, là những cây thân thảo, thuộc họ Cà phê
(Rubiaceae). Chúng thường mọc ở vùng đất cát, dọc theo bờ sông và các vùng
duyên hải [29]. Có khoảng 70 loài thuộc chi Hedyotis ở Việt Nam, chủ yếu là các cây
Hedyotis biflora (L.) Lam, Hedyotis diffusa Willd, Hedyotis corymbosa (L.) Lam,
Hedyotis capitellata var.mollis Piere ex Pit, Hedyotis heynii R. Br…. [5]
Cây An điền lưỡng phân là một cây thuộc chi Hedyotis có tên khoa học là
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth, thuộc họ Cà phê (Rubiaceae).
Hình 1.1: An điền lưỡng phân
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth (Rubiaceae)
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth Tổng quan
2
1.1.1. Mô tả cây
Cỏ nhất niên, cao đến 30 cm, có nhánh dài. Lá không lông, có phiến hẹp, dài
3-5 cm, rộng 3-5 mm, gân phụ không rõ; lá bẹ nhỏ có hai răng. Tụ tán lưỡng phân
đều, thưa ở ngọn nhánh. Hoa nhỏ, màu lam hay tím tím, tứ phân. Nang tròn tròn, to
3 mm, hột nhỏ nhiều. [5]
1.1.2. Phân bố
Cây mọc ở nơi đất cát, vườn, nhất là dựa biển Phú Quốc. [5]
1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC
1.2.1. An điền lưỡng phân (Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth)
Năm 1997, A. S. Hamzah và cộng sự [12] đã cô lập từ rễ cây Hedyotis
dichotoma được isovitexin, acid ursolic, hai antraquinon là: 1,4-dihydroxy-2,3-
dimetoxyantraquinon và 2,3-dimetoxy-9-hydroxy-1,4-antraquinon.
Năm 2001, R. Ahmad và cộng sự [29] đã cô lập được hai coumarin là scopoletin
và fraxin với cấu trúc như sau.
O
O
OH
OH
OMe
OMe
1,4-Dihydroxy-2,3-dimetoxyantraquinon
OH
H
O
O
OMe
OMe
2,3-Dimetoxy-9-hydroxi-1,4-antraquinon
Acid ursolic
O O
MeO
HO
O Glc Fraxin
O O
MeO
HO
Scopoletin
HO
COOH
O
OH
O
MeO
O
OH
Glc Isovitexin
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth Tổng quan
3
1.2.2. Những cây cùng chi Hedyotis
• An điền bò (Hedyotis diffusa Willd) [20, 37, 39]
Acid ursolic; acid oleanolic; β-sitosterol; stigmasterol; 2-metyl-3-
hydroxyantraquinon; 2-metyl-3-hydroxy-4-metoxyantraquinon; 2,3-dimetoxy-6-
metylantraquinon; 2-metyl-3-metoxyantraquinon; (Z)-6-O-p-metoxycinnamoyl
scandosid metyl ester; (E)-6-O-p-metoxycinnamoyl scandosid metyl ester; (Z)-6-O-
feruloyl scandosid metyl ester; (E)-6-O-feruloyl scandosid metyl ester; (Z)-6-O-p-
coumaroyl scandosid metyl ester; (E)-6-O-p-coumaroyl scandosid metyl ester;
kaempferol 3-O-[2-O-(6-O-E-feruloyl)-β-D-glucopyranosyl]-β-D-galactopyranosid;
quercetin 3-O-[2-O-(6-O-E-feruloyl)-β-D-glucopyranosyl]-β-D-galactopyranosid;
quercetin 3-O-[2-O-(6-O-E-feruloyl)-β-D-glucopyranosyl]-β-D-glucopyranosid;
kaempferol 3-O-(2-O-β-D-glucopyranosyl)-β-D-galactopyranosid và quercetin 3-O-
(2-O-β-D-glucopyranosyl)-β-D-galactopyranosid.
• An điền cạnh nhọn (Hedyotis acutangula Champ.ex Born) [38]
Arborinon; isoarborinol; isoarborinyl acetat; germanicol; taraxerol;
erythrodiol; acid ursolic; acid oleanolic và olean-12-en-3β,28,29-triol.
• An điền cỏ (Hedyotis herbacea L.) [13, 17]
Kaempferol-3-O-arabinopyranosid; kaempferol-3-O-rutinosid; 2,3-dimetoxy-
9-hydroxy-1,4-antraquinon; 2-hydroxymetyl-10-hydroxy-1,4-antraquinon; acid
ursolic; 1,4-dyhydroxy-2,3-dymetoxyantraquinon và 1,4-dyhydroxy-2-
hydroxymetylantraquinon.
• An điền dung Hedyotis symplociformis (Pit.) Phamhoang [9]
Stigmasterol; vanilin; β-sitosterol; (19Z,22Z)-heptacosa-19,22-dienoat etyl;
triacontanol; acid ursolic; acid oleanolic; acid 3β,13β-dihydroxyurs-11-en-28-oic;
etyl-β-D-glucopyranosid; β-sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosid và kaempferol 3,7-
O-di(α-L-rhamnopyranosid).
• An điền đầu (Hedyotis capitellata var.mollis Piere ex Pit) [28, 29, 32]
Capitellin; (-)-isocyclocapitellin; (-)-isocyclocapitellin; (+)-cyclocapitellin;
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth Tổng quan
4
capitellataquinon A-D; rubiadin; antragallol-2-metyl eter; alizarin 1-metyl eter;
digiferruginol; scopoletin; lucidin-3-O-β-glucosid; hedyocapitellin và hedyocapitin.
• An điền đầu nhỏ (Hedyotis microcephala Piere ex Pit) [3]
Stigmasterol; β–sitosterol; acid ursolic; 5–hydroxymetylfurfural; 3-O-β-D-
glucopyranosyloleannolic; 1’-O-β-D-glucopyranosid; β-sitosterol-3-β-O-D-
glucopyranosid và acid 3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→3)-β-D-glucopyranosyloleanolic.
• An điền hai hoa (Hedyotis biflora L.) [11]
Spergulacin; acid ursolic; acid oleanolic; philonotisflavon-7-O-[4”-O-β-D-
galactopyranosyl]-β-D-glucopyranosid; quercetin; rutin và β-sitosterol-3-O-β-D-
glucopyranosid.
• An điền hoa nhỏ (Hedyotis tenelliflora Bl.) [24]
Teneosid A; teneosid B; deacetylasperulosid và scandosid metyl ester.
• An điền lá dày (Hedyotis crassifolia A. DC) [7]
3β-Hydroxyurs-11-en-28(13)-lacton, acid sumaresinolic, acid 3α,13β-
dihydroxyurs-11-en-28-oic và β-sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosid.
• An điền lá thông (Hedyotis pinifolia Wall.ex G. Don) [4]
Phytol; β-sitosterol; stigmasterol; 2α,3β,23-trihydroxyolean-12-en ; acid
ursolic; acid oleanolic; 1,6-dihydroxy-7-metoxy-2-metylantraquinon; β-sitosterol-3-
O-β-D-glucopyranosid; 1,6-dihydroxy-2-metylantraquinon; 3,6-dihydroxy-2-
metylantraquinon và 1,3,6-trihydroxy-2-metylantraquinon.
• An điền lằn (Hedyotis lineata Roxb) [6]
Stigmasterol; 3β-hydroxyurs-12-en-28-al; acid 3β-acetoxy-19-hydroxyurs-12-
en-28-oic; 4-hydroxybenzaldehyd; 4-hydroxy-3,5-dimetoxybenzaldehyd; acid
oleanolic; acid ursolic; stigmasterol-3-O-β-D-glucopyranosid và 3,5,6-trimetyl-2-
(3-hydroxy-3’,7’,11’,14’-tetrametyl)pentadecylbenzoquinon.
• An điền lớn (Hedyotis hedyotidea (DC.) Hand – Mazz.) [22]
Deacetylasperulosidic acid etyl ester; hedyotosid; acid asperulosidic;
asperulosid và deacetyl asperulosid.
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth Tổng quan
5
• An điền nhám (Hedyotis verticillata L.) [29]
Kaempferitrin.
• An điền tai (Hedyotis auricularia L.) [16, 25]
Auricularin; acid ursolic; acid oleanolic; stigmasterol và β-sitosterol.
• Cóc mẵn (Hedyotis corymbosa (L.) Lamk) [19, 34]
10-O-benzoyldeacetylasperulosidic acid metyl ester; 10-O-benzoylscandosid
metyl ester; 10-O-p-hydroxybenzoylscandosid metyl ester; 10-O-p-trans-
coumaroylscandosid metyl ester; 10-O-p-cis-coumaroylscandosid metyl ester; acid
ursolic; acid oleanolic; deacetylasperulosid; asperulosid; acid asperulosidic; acid
deacetylasperulosidic; scandosid metyl ester và acid geniposidic.
• Hoàng mao nhĩ thảo (Hedyotis chrysotricha (Palib) Merr.) [21, 23, 29]
Asperulosid; 6’-acetyldeacetylasperulosid; 6’-acetylasperulosid; asperulosidic
acid etyl ester; hedyosid và chrysotricin.
• Hedyotis lawsoniae (DC.) Wight et ARN [33, 35, 36]
Acid ursolic; acid oleanolic; acid 3-epiursolic; acid ursonic; acid asiatic; acid
euscaphic; acid oleanonic; acid sumaresinolic; hederagenin; acid arjunolic; acid
betulinic; betulin; acid 3β,23-dihydroxyurs-12-en-28-oic; acid 3β,24-dihydroxyurs-
12-en-28-oic; acid 2α,3β,23-trihydroxyurs-12-en-28-oic; hedyotol A; hedyotol B;
hedyotol C; hedyotol D; (+)-pinoresinol; (+)-medioresinol; (+)-syringaresinol; (-)-
dehydrodiconiferyl alcol; hedyotisol A; hedyotisol B và hedyotisol C.
• Hedyotis nudicaulis [27]
Guaiacin D; β-D-glucopyranosyl 3-O-[β-D-galactopyranosyl-(1→3)-α-L-
arabinopyranosyl]-30-norolean-12,20(29)-dienoat (nudicaucin A); β-D-
glucopyranosyl 3-O-[β-D-galactopyranosyl-(1→3)-α-L-arabinopyranosyl]oleanoat
(nudicaucin B) và β-D-glucopyranosyl 3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)-α-L-
arabinopyranosyl-(3→1)-β-D-glucopyranosyl]oleanoat (nudicaucin C).
Cấu trúc hóa học của một số hợp chất cô lập được từ những cây thuộc chi
Hedyotis được trình bày như sau:
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth Tổng quan
6
• Alcaloid
N
H
N
OH
HO
Capitellin
N
H
N
O
OH
2
3
13
5
6
78
9
10
11
12
1'
2'
3'
4'
5'
6'
7'
8'
(-)-Isocyclocapitellin
9'
N
H
N
O
OH
2
3
13
5
6
78
9
10
11
12
1'
2'
3'
4'
5'
6'
7'
8'
(+)-Cyclocapitellin
Chrysotricin Isochrysotricin
N
H
N
H
N
H
N
H
H
N
N
Me
O
OH
Auricularin
N
N
Me
O
OH
N
H
N
O
O
Me
Hedyocapitellin
N
H
N
Me
O
Hedyocapitin
• Quinon
H
H
R4
H O
O H
R3
R1
R2
1
2
3
45
6
7
8 9
1011
12 13
14
A B C
R1 = Me, R2 = OH, R3 = R4 = H
2-Metyl-3-hydroxyantraquinon
R1 = Me, R2 = OH, R3 = OMe, R4 = H
2-Metyl-3-hydroxy-4-metoxyantraquinon
R1 = Me, R2 = OMe, R3 = R4 = H
2-Metyl-3-metoxyantraquinon
R1 = R2 = OMe, R3 = H, R4 = OMe
2,3-Dimetoxy-6-metylantraquinon
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth Tổng quan
7
O
O
OH
OH
R1
R2
H
H
H
H
R1 = R2 = OMe
1,4-Dihydroxy-2,3-dimetoxyantraquinon
R1 = CH2OH, R2 = H
1,4-Dihydroxy-2-hydroxymetylantraquinon
R4
R3
O
O
R1H
H
H
H
R2
R1 = R2 = OMe, R3 = OH, R4 = H
2,3-Dimetoxy-9-hydroxy-1,4-antraquinon
R1 = CH2OH, R2 = R3 = H, R4 = OH
2-Hydroxymetyl-10-hydroxy-1,4-antraquinon
O
O
H
R1
R3
O
R2
OH
R1 = CH2OH, R2 = H, H, R3 = OH
Capitellataquinon A
R1 = CH2OH, R2 = H, OH, R3 = OH
Capitellataquinon B
R1 = CH2OH, R2 = H, H, R3 = H
Capitellataquinon C
R1 = CH3, R2 = H, H, R3 = H
Capitellataquinon D
O
O
OH
CH3
H
H
H
H
R2
R1
R1 = OH, R2 = OCH3
1,7-Dihydroxy-6-metoxy-2-metylantraquinon
R1 = H, R2 = OH
1,6-Dihydroxy-2-metylantraquinon
R = H
3,6-Dihydroxy-2-metylantraquinon
R = OH
1,3,6-Trihydroxy-2-metylantraquinon
O
O
R
CH3
OHHO
O
O
R1
R2
R3
R1 = OH, R2 = CH3, R3 = OH
Rubiadin
R1 = OH, R2 = OCH3, R3 = OH
Antragallol-2-metyl eter
R1 = OCH3, R2 = OH, R3 = H
Alizarin 1-metyl eter
R1 = OH, R2 = CH2OH, R3 = O-β-glucosid
Lucidin-3-O-β-glucosid
R1 = OH, R2 = CH2OH, R3 = H
Digiferruginol
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth Tổng quan
8
3,5,6-Trimetyl-2-(3-hydroxy-3',7',11',14'-tetrametyl)pentadecylbenzoquinon
O
O
H3C
H3C CH3
1
2
345
6
1'
3' 7' 11' 14'
CH3
CH3
CH3 CH3HO CH3
• Flavonoid
O
OH
O
HO
OH
R1
OR2
2
3
45
6
7
8
8a
4a
1'
2'
3'
4'
5'
6'A B
C
Kaempferol 3-O-[2-O-(6-O-E-feruloyl)-β-D-glucopyranosyl]-β-D-galactopyranosid
2 6R1 = H, R2 = gal glc feruloyl
2R1 = H, R2 = gal glc
2 6R1 = OH, R2 = gal glc feruloyl
2 6R1 = OH, R2 = glc glc feruloyl
Quercetin 3-O-[2-O-(6-O-E-feruloyl)-β-D-glucopyranosyl]-β-D-galactopyranosid
Quercetin 3-O-[2-O-(6-O-E-feruloyl)-β-D-glucopyranosyl]-β-D-glucopyranosid
Kaempferol 3-O-(2-O-β-D-glucopyranosyl)-β-D-galactopyranosid
2R1 = OH, R2 = gal glc
Quercetin 3-O-(2-O-β-D-glucopyranosyl)-β-D-galactopyranosid
MeO
HO
O
E-Feruloyl =
O
OH
O
R1O
OH
OR2
H
R1 = R2 = α-L-rhamnopyranosid
Kaempferol 3,7-O-di(α-L-rhamnopyranosid)
R1 = H, R2 = rutinosid
Kaempferol-3-O-rutinosid
R1 = H, R2 = arabinopyranosid
Kaempferol-3-O-arabinopyranosid
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth Tổng quan
9
O
OH
O
O
OH
O Rha
Rha O
OH
O
MeO
O
OH
Glc
Kaempferitrin Isovitexin
O
OH
O
HO
OH
OH
OH
O
OH
O
HO
OH
OH
O rutinose
RutinQuercetin
• Iridoid
O
R
HOH2C
COOMe
O Glc
1
2
3
4
56
7
8 9
10
R1
R2
CH=CH CO
Cinnamoyl R1 = R2 = H
Coumaroyl R1 = OH, R2 = H
Feruloyl R1 = OH, R2 = OMe
R = OH
R= (Z)-6-O-p-metoxycinnamoyl
R= (E)-6-O-p-metoxycinnamoyl
R = (Z)-6-O-feruloyl
R = (E)-6-O-feruloyl
R = (Z)-6-O-p-coumaroyl
R = (E)-6-O-p-coumaroyl
Scandosid metyl ester
(Z)-6-O-p-Metoxycinnamoyl scandosid metyl ester
(E)-6-O-p-Metoxycinnamoyl scandosid metyl ester
(Z)-6-O-Feruloyl scandosid metyl ester
(E)-6-O-Feruloyl scandosid metyl ester
(Z)-6-O-p-Coumaroyl scandosid metyl ester
(E)-6-O-p-Coumaroyl scandosid metyl ester
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth Tổng quan
10
O
HOH2C
COOCH3
O Glc
Hedyotosid
O
COOCH3
O Glc
O
O
Hedyosid
O
HOH2C
COOH
O Glc
Acid geniposidic
O
O
CH2 O Glc
O
R = Ac Asperulosid
R = H Deacetylasperulosid
O
O
CH2
O
O
O
OH
HO
HO
AcOH2C
RO
R = H 6'-Acetyldeacetylasperulosid
R = Ac 6'-Acetylasperulosid
RO
O
HO
R1OH2C
COOR2
O Glc
1
2
3
4
56
7
8 9
10
R1 = Ac, R2 = H
Acid asperulosidic
R1 = H, R2 = CH2CH3
Deacetylasperulosidic acid etyl ester
R1 = benzoyl, R2 = CH3
10-O-Benzoyldeacetylasperulosidic acid metyl ester
R1 = H, R2 = benzoyl
10-O-Benzoylscandosid metyl ester
R1 = H, R2 = hydroxybenzoyl
10-O-p-Hydroxybenzoylscandosid metyl ester
R1 = Ac, R2 = CH2CH3
Asperulosidic acid etyl ester
R1 = rha, R2 = CH3
Teneosid B
• Triterpenoid và steroid
HO
Stigmasterol
HO
β-Sitosterol
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth Tổng quan
11
HO
COOH1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23 24
25 26
27
28
29
30
Acid ursolic
HO
CH2OH
Erythrodiol
HO
R2
COOH
R1
R3
R1 = OH, R2 = R3 = H
Acid 3β,23-dihydroxyurs-12-en-28-oic
R1 = H, R2 = OH, R3 = H
Acid 3β,24-dihydroxyurs-12-en-28-oic
R1 = H, R2 = R3 = OH
Acid 2α,3β,23-trihydroxyurs-12-en-28-oic
HO
CH2OH
CH2OH
Olean-12-en-3β,28,29-triol
HO
H
Germanicol
HO
COOH
Acid oleanolic
HO
Taraxerol
O
H
Arborinon
RO
H
Isoarborinol R = H
Isoarborinyl acetat R = Ac
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth Tổng quan
12
O
O
OH
O
O
O
HO
OH
HOH2C
HO
O
O
HO
OH
OH OH
OH
O
OH
HO
HO
H3C
Nudicaucin A
O
O
OH
O
O
O
HO
OH
HOH2C
HO
O
O
HO
OH
OH
O
HO
Guaiacin D
O
O
OH
OH
O
OH
O
OH
O
OH
HO
HO
Me
Spergulacin
O
O
OH
O
O
O
HO
OH
HOH2C
HO
O
O
HO
OH
OH OH
OH
Nudicaucin B
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth Tổng quan
13
O
O
OH
O
O
O
HO
OH
HOH2C
HO
O
O
HO
OH
OH
O
O
OH
HO
HO
H3C
Nudicaucin C
HO
• Lignan
O
O
O
OH
OMe
O
H H
OMe
8"'
7"'
7"
8"
OH
OMe
HO
OH
MeO
OMe
HO
OH
OMe
7", 8" -eritro, 7"',8"' -eritro Hedyotisol A
7", 8" -eritro, 7"', 8"' -treo Hedyotisol B
7", 8" -treo, 7"', 8"' -eritro Hedyotisol C
O
O
O
OMe
HO
H
H H
OMe
OH
OMe
OH
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1'
2'
3'
4'
5'
6'7'
8'
9'
1"
2"
3"
4"
5"
6"7"
8"
O
O
O
OMe
HO
MeO
H H
OMe
OH
OMe
OH
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1'
2'
3'
4'
5'
6'7'
8'
9'
1"
2"
3"
4"
5"
6"7"
8"
Hedyotol A Hedyotol B
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth Tổng quan
14
O
O
O
OMe
HO
H H
OMe
OH
OMe
1'
6'
5'
4'
3'
2'
6"
5"
4"
3"
2"
1"
7"
8"
OMe
OH
9"
OH
O
O
O
OMe
HO
H H
OMe
OH
OMe
1'
6'
5'
4'
3'
2'
6"
5"
4"
3"
2"
1"
7"
8"
OMe
OH
9"
OH
Hedyotol C Hedyotol D
O
O
OH
OMe
HO
H H
H
OMe
H
O
O
OH
OMe
HO
H H
H
OMe
MeO
(+)-Pinoresinol (+)-Medioresinol
O
O
OH
OMe
HO
H H
OMe
OMe
MeO
(+)-Syringaresinol
O
OH
OMe
HO
OMe
OH
(-)-Dehydrodiconiferyl alcol
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth Tổng quan
15
1.3. NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC TÍNH
1.3.1. Theo kinh nghiệm dân gian
Hiện chưa có tài liệu nào nói về dược tính của cây An điền lưỡng phân
(Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth), nên chúng tôi sẽ trình bày về dược tính của
một số cây thuốc thuộc chi Hedyotis đã được nhân dân sử dụng để điều trị bệnh.
• An điền bò (Hedyotis diffusa Willd) [1]
An điền bò có tác dụng kháng sinh, trị đau hầu họng, viêm nhiễm đường tiểu,
đường ruột, viêm loét dạ dày, tá tràng, nóng sốt (kể cả sốt xuất huyết, sởi, thủy đậu),
trị sỏi mật, sưng hạch bạch huyết, viêm gan, ung thư gan, ung thư cổ tử cung.
• An điền cạnh nhọn (Hedyotis acutangula Champ.ex Born) [2]
Trị viêm gan, bệnh đường tiết niệu, viêm màng tiếp hợp cấp, viêm họng, ho.
Liều dùng 15 – 30 g, dạng thuốc sắc.
• An điền cỏ (Hedyotis herbacea L.) [2]
Ở Ấn Độ, toàn cây sắc uống trị sốt rét và dùng tắm cho những người bị bệnh tê
thấp. Bột nghiền ra cùng với mật ong dùng cho người bị bệnh sốt và sưng đau thấp
khớp. Cây còn được dùng với dầu và dầu này dùng để trị bệnh chân voi và đau
mình. Lá dùng trị bệnh hen suyễn và lao phổi.
• An điền đầu (Hedyotis capitellata var.mollis Piere ex Pit) [5]
Trị bệnh lở miệng lưỡi, loét dạ dày, viêm họng, lở loét ngoài da, chữa vết
thương làm chóng lên da non, chữa đau mắt, chữa bong gân.
• An điền hai hoa (Hedyotis biflora L.) [2]
Ở Ấn Độ, cây được dùng chữa sốt cơn, dạ dày bị kích thích, suy giảm thần
kinh.
Ở Cà Mau, nhân dân dùng cây sắc nước để chữa bệnh viêm mủ sau khi mổ.
Cây còn được dùng để chữa sốt, đau nhức xương cốt, thấp khớp. Ở Vĩnh Phú nhân
dân dùng chữa rắn cắn.
• An điền lớn (Hedyotis hedyotidea (DC.) Hand – Mazz.) [2]
Trị trúng thử, cảm mạo, ho, viêm dạ dày, trĩ, mụn nhọt, đau lưng: liều dùng 15
– 30 g, dạng thuốc sắc, trị lở ngứa ngoài da.
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth Tổng quan
16
• An điền lá thông (Hedyotis pinifolia Wall.ex G. Don) [2]
Ở Trung Quốc, cây dùng trị cam tích ở trẻ em và đòn ngã tổn thương.
Ở Malaysia, cây dùng làm thuốc đắp các chỗ đau trên cơ thể.
• An điền nhám (Hedyotis verticillata L.) [2]
Chữa cảm mạo, phát sốt, đau họng, ho khan, ho có đờm, viêm ruột, tiêu chảy,
kiết lị, viêm màng tiếp hợp cấp, rắn rết cắn: liều dùng 12 – 20 g, dạng thuốc sắc.
Dùng ngoài chữa mụn nhọt, ung thũng, sưng vú, viêm mủ da, rắn độc, rết cắn: lấy
cây tươi giã nát, đắp hoặc nấu nước rửa.
• An điền hoa nhỏ (Hedyotis tenelliflora Bl.) [2]
Thường dùng trị u ác tính, viêm ruột thừa, lỵ, ho, rắn độc cắn, viêm mủ da.
Liều dùng: 10 – 60 g, dạng thuốc sắc.
• An điền tai (Hedyotis auricularia L.) [2]
Chữa cảm mạo phát sốt, đau họng, ho khan, ho có đờm, viêm ruột, tiêu chảy,
kiết lị, viêm màng tiếp hợp cấp, rắn rết cắn: liều dùng 12 – 20 g, dạng thuốc sắc.
Dùng ngoài chữa mụn nhọt, ung thũng, sưng vú, viêm mủ da, rắn rết cắn: lấy cây
tươi giã nát, đắp hoặc nấu nước rửa.
• Cóc mẵn (Hedyotis corymbosa (L.) Lamk) [5]
Cóc mẵn có tác dụng hạ nhiệt, kiện vị, bổ thần kinh (trị xáo trộn thần kinh), trị
nhức xương, trị lãi. Rễ cho màu đỏ máu tươi, trị sót ở bao tử, đau lá lách, sưng gan,
vàng da. Lá trị sốt.
1.3.2. Theo nghiên cứu khoa học
Rohaya Ahmad và cộng sự [31] đã thử nghiệm hoạt tính chống oxy hóa, bắt giữ
gốc tự do, gây độc tế bào và hoạt tính kháng khuẩn của cao metanol của cây
Hedyotis dichotoma.
• Hoạt tính chống oxy hóa
Hoạt tính chống oxy hóa được đánh giá theo phương pháp ferric thiocianat
(FTC) và thiobarbituric acid (TBA). Kết quả cho thấy, cao trích có hoạt tính chống
oxi hóa mạnh khi so sánh với vitamin E (α-tocopherol), với phần trăm ức chế là
98,0 % (FTC) và 95,7 % (TBA). Kết quả được trình bày trong bảng 1.1.
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth Tổng quan
17
Bảng 1.1: So sánh giá trị hấp thu và phần trăm ức chế sự peroxid hóa acid linoleic
theo phương pháp FTC và TBA giữa cao chiết và hai chất đối chứng.
Mẫu thử
Độ hấp thu
(FTC)
Phần trăm
ức chế (FTC)
Độ hấp thu
(TBA)
Phần trăm
ức chế (TBA)
H.dichotoma
Vitamin E
Chất chứng
0,044
0,500
2,147
98,0
76,7
0
0,136
0,550
1,21
95,7
54,5
0
• Hoạt tính bắt giữ gốc tự do
Bảng 1.2 cho biết hoạt tính bắt giữ gốc tự do của cao trích metanol Hedyotis
dichotoma được đánh giá theo phương pháp sử dụng gốc tự do bền 1,1-diphenyl-2-
picryhydrazyl (DPPH). Kết quả cho thấy cao trích có hoạt tính trung bình, với giá
trị IC50 64 μg/ml.
Bảng 1.2: Hoạt tính ức chế gốc tự do của cao metanol Hedyotis dichotoma
(Nồng độ khảo sát 250 – 31,3 μg/ml).
Mẫu thử
IC50
(μg/ml)
Phần trăm ức chế
(62,5 μg/ml)
Phần trăm ức chế
(31,3 μg/ml)
Hedyotis dichotoma
Vitamin E
Vitamin C
64
(*)
(*)
48,4
90,6
93,2
31,3
90,6
93,2
Ghi chú: (*) Không xác định được giá trị IC50 của vitamin E và vitamin C ở khoảng
nồng độ được chọn khảo sát.
• Hoạt tính gây độc tế bào
Cao trích có hoạt tính gây độc tế bào yếu với dòng tế bào CEM-SS với giá trị
CD50 21 μg/ml. (CD50 nhỏ hơn 20 μg/ml mới được xem là có hoạt tính).
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth Tổng quan
18
• Hoạt tính kháng khuẩn
Cao metanol rễ được thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn trên các chủng vi
khuẩn gram dương: B. subtilis B28 (dạng đột biến), B. subtilis B29 (dạng tự nhiên),
methicillin resistant S. aureus (MRSA) và gram âm P. aeruginosa (UI 60690).
Bảng 1.3: Đường kính vòng vô khuẩn (tính bằng mm) của cao metanol rễ cây
Hedyotis dichotoma.
Mẫu thử
B. subtilis
B28
B. subtilis
B29
S. aureus
(MRSA)
P. aeruginosa
(UI 60690)
Hedyotis dichotoma
(cao metanol rễ)
15 12 11 13
Streptomycin 17 15 19 20
Ghi chú: >15: hoạt tính mạnh
10 – 15: hoạt tính trung bình
<10: hoạt tính yếu
Cao metanol rễ có hoạt tính trung bình với chủng B. subtilis B29, S. aureus
(MRSA), P. aeruginosa, và có hoạt tính mạnh với chủng B. subtilis B28.
1.4. KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC
1.4.1. Giới thiệu về ấu thể Artemia salina Leach [8]
Artemia là một loài giáp xác sống ở biển. Ở dạng trứng, chúng có một vỏ bọc
màu nâu khá dày. Có thể mua trứng bào xác Artemia Vĩnh Châu do khoa sinh, đại
học Cần Thơ sản xuất.
Khi trứng được ngâm vào nước biển 35%o, trứng hút nước và trương phồng
lên có dạng hình cầu. Sự phân chia kéo dài, thường thì sau 20 – 24 giờ nở thành
Nauplius.
Ấu thể Naplius có màu trắng sữa hay hồng, một mắt đơn có ba đôi phần phụ,
chiều dài 0,43 – 0,52 mm. Chúng bơi lội theo đường zig zag, có tập tính hướng về
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth Tổng quan
19
ánh sáng. Nauplius trải qua thêm 15 lần lột xác, mất 10 – 15 ngày sẽ trở thành con
trưởng thành. Con cái sẽ sinh sản với túi ấp đầy trứng.
Artemia salina là loài ăn không chọn lọc, chúng thường ăn những thức ăn có
nguồn gốc sinh vật như mùn, bã hữu cơ, tảo đơn bào, vi sinh vật. Trong sản xuất
người ta có thể nuôi chúng bằng các nguyên liệu như cám gạo, bột đậu xanh, bột
đậu nành.
1. Râu nhỏ
2. Mắt phức
3. Râu lớn
4. Hàm
5. Cơ quan bài tiết
6. Ruột
7. Túi máu
8. Tuyến vỏ
9. Bụng
Hình 1.2: Cấu tạo ấu thể Artemia salina
Hình 1.3: Vòng đời của Artemia salina
1.4.2. Thử nghiệm độc tính Brine Shrimp [8]
Các kết quả nghiên cứu trên thế giới cho thấy có một mối liên quan thuận
chiều giữa độc tính của cao trích từ cây thuốc trên ấu trùng Brine Shrimp với tác
dụng của cao thuốc đó trên những dòng tế bào ung thư như: KB (human
nasopharyngeal carcinoma), L5178Y, L1210, P-388 (3PS) bệnh bạch cầu trên
chuột.
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth Tổng quan
20
Đa số các hợp chất hữu cơ có tác dụng trên tế bào ung thư đều có tác dụng với
thử nghiệm Brine Shrimp. Xác định liều chết trong thử nghiệm Brine Shrimp có thể
dự đoán được cao trích có khả năng giết tế bào ung thư trong môi trường nuôi cấy tế
bào hoặc một số loài côn trùng khác nhau cũng như có một số ảnh hưởng liên quan
đến dược lí nên các tác giả đề xuất mô hình thử nghiệm này như một thí nghiệm
sàng lọc sơ bộ định hướng việc trích ly, cô lập các hợp chất có hoạt tính sinh học từ
cao trích của cây. Phân đoạn hoặc hợp chất nào có kết quả thử nghiệm Brine
Shrimp dương tính, với giá trị LC50 ≤ 200 μg/ml mới tiếp tục được nghiên cứu với
các thử nghiệm chuyên ngành sâu hơn.
Mô hình này đang được nhiều nước trên thế giới sử dụng vì không đòi hỏi
trang thiết bị đắt tiền và điều kiện vô trùng như trường hợp nuôi cấy tế bào, sử dụng
lượng mẫu cao ít (2 – 20 mg), thời gian thử nghiệm ngắn (24 giờ sau khi cho ấu thể
vào) và nhất là thuận tiện cho các nhà hóa học có thể tự mình thực hiện thử nghiệm
sinh học này tại phòng thí nghiệm của mình. Các hợp chất cho kết quả dương tính
sẽ được tiếp tục thử nghiệm sinh học với các phương tiện kĩ thuật cao cấp hơn.
1.4.3. Giới thiệu về một số chủng vi khuẩn thử nghiệm
1.4.3.1. Chủng vi khuẩn Staphylococus aureus [15]
Staphylococus aureus (tụ cầu khuẩn) là các cầu khuẩn gram dương không tạo
nha bào, có đường kính khoảng 1 μm, không di động và sắp xếp theo mọi hướng và
thường tạo thành cụm (tụ) trông giống như chùm nho, gây các bệnh lý sinh mủ
trong lâm sàng.
1.4.3.2. Chủng vi khuẩn Bacillus subtilis [4]
Bacillus subtilis có khuẩn lạc khô, không màu hay có màu xám nhạt, hơi nhăn
hay tạo ra lớp màng mịn lan trên bề mặt thạch, có nếp nhăn, mép lồi lõm nhiều hay
ít bám chặt vào môi trường thạch. Trực khuẩn ngắn và nhỏ, bào tử hình bầu dục, là
vi khuẩn gram dương. Bacillus subtilis có khả năng tiết hai độc tố: độc tố buồn nôn
và độc tính nôn mửa gây triệu chứng nhẹ.
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth Tổng quan
21
1.4.3.3. Chủng vi khuẩn Streptococcus spp [10]
Streptococcus spp là liên cầu khuẩn có hình cầu hay hình oval kéo dài, gram
dương, thường tụ tập thành từng đôi hay từng chuỗi, không di động, không sinh bào
tử. Sống hiếu khí tùy ý nhưng phát triển tốt trong điều kiện kị khí.
Streptococcus spp gây ra các bệnh khác nhau trên các loài vật như nhiễm trùng
huyết, viêm ruột, viêm phổi ...
1.4.3.4. Chủng vi khuẩn Escherichia coli [10]
Escherichia coli là vi sinh vật hiếu khí, là những trực khuẩn, kích thước nhỏ,
gram âm, không sinh bào tử, hiếu khí, hiện diện trong đường ruột của người và các
loài động vật máu nóng . Do sự phân bố rộng rãi trong tự nhiên nên E. coli dễ dàng
nhiễm vào thực phẩm từ nguyên liệu hay thông qua nguồn nước trong quá trình sản
xuất, chế biến. Các dòng E. coli gây bệnh gây ra các triệu chứng rối loạn tiêu hóa.
Biểu hiện lâm sàn từ nhẹ đến nặng, có thể gây ra chết người phụ thuộc vào mức độ
nhiễm dòng dây bệnh và khả năng đáp ứng của từng người.