Hiện trạng ô nhiễm bụi

Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh ,chia làm 2 loại:  Nguồn gốc phát sinh tự nhiên  Nguồn gốc phát sinh nhân tạo

pdf24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3752 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hiện trạng ô nhiễm bụi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM BỤI I.) KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BỤI VÀ PHÂN LOẠI I.1)Khái niệm chung về bụi:  Các phân tử rắn thể rời rạc (vụn) có thể được tạo ra trong các quá trình nghiền , ngưng kết và các phản ứng hóa học khác nhau . Dưới tác dụng của các dòng khí hoặc không khí , chúng chuyển thành trạng thái lơ lửng và trong những điều kiện nhất định chúng tạo thành thứ vật chất mà người ta gọi là bụi .  Bụi là một hệ thống gồm hai pha : pha khí và pha rắn rời rạc – các hạt có kích thước nằm trong khoảng từ kích thước nguyên tử đến kích thước nhìn thấy được bằng mắt thường , có khả năng tồn tại ở dạng lơ lửng trong thời gian dài ngắn khác nhau .  Sol khí ( aerozon) cũng là hệ thống vật chất rời rạc gồm từ các hạt thể rắn và thể lỏng ở dạng lơ lững trong thời gian dài không hạn định .  Khái niệm về aerozon thô có thể xem là đồng nghĩa với bụi . Aerozon có thể có kích thước hạt đồng nhất hoặc không đồng nhất I.2.)Phân loại bụi :  Về kích thước , bụi được phân chia thành các loại sau đây :   Bụi thô (dust): hạt chất rắn có kích thước nhỏ (5÷75µm)   Khói (smoke ) : gồm các hạt vật chất có thể là rắn hoặc lỏng (kích thước 1÷ 5µm) .   Sương (mist): hạt chất lỏng (kích thước < 10 µm ). II.)Tính chất của bụi :  1.)Mật độ  2.)Tính tán xạ  3.)Tính bám dính  4.)Tính mài mòn  5.)Tính thấm  6.)Tính hút ẩm và tính hoà tan  7.)Suất điện trở của bụi  8.)Tính mang điện  9.)Tính tự bốc cháy và tạo thành hỗn hợp nổ với không khí II.1.) Mật độ :  Đặc tính quan trọng của bụi là mật độ của chúng (kg/m3)  Có 3 loại mật độ là :  Mật độ thực  Mật độ chất đống  Mật độ có thể Vd:mật độ của một số dạng bụi Vật liệu Mật độ có thể ,g/cm3 Mật độ chất đống ,g/cm3 Bụi than 1.27 0.74 Bụi đá vôi 2.7 1.0 Bụi Magezit 2.8 0.95 Bụi Đôlômit 2.8 0.9 II.2.)Tính tán xạ :  Thành phần tán xạ là hàm lượng tính bằng số lượng hay khối lượng các hạt thuộc nhóm kích thước khác nhau II.3.)Tính bám dính:  Tính bám dính của hạt xác định xu hướng kết dính của chúng .Kích thước hạt càng nhỏ thì càng dễ bám vào các bề mặt  Bụi được phân loại theo độ dính gồm 4 nhóm sau: Đặc trưng kết dính của bụi Tên gọi Không kêt dính Bụi xỉ khô,bụi thạch anh,bụi sét khô Kết dính yếu Tro bay chứa nhiều sản phẩm chưa cháy,bụi than cốc,bụi lò cao… Kết dính vừa Tro bay chay hết,tro than bùn,bồ hóng,mạt cưa Kết dính mạnh Bụi ximăng thoát ra từ không khí ẩm,bụi sợi,bụi thạch cao II.4.)Tính mài mòn:  Đặc trưng cho cường độ mài mòn kim loại ở vận tốc như nhau của khí và nồng độ như nhau của bụi  Phụ thuộc vào:độ cứng,hình dạng, kích thước và mật độ của hạt II.5.)Tính thấm:  Khi các hạt khó thấm tiếp xúc với bề mặt chất lỏng , bị bề mặt chất lỏng bao bọc. Đối với các hạt dễ thấm thì không bị nhấn chìm hay bao bọc mà chúng sẽ nổi trên mặt nước  Các hạt phẳng dễ thấm hơn so với các hạt có bề mặt không đều vì các hạt không đều thường được bao bọc bởi các vỏ khí hấp thụ cản trở sự thấm  Theo đặc trưng thấm nước ,các vật liệu rắn thấm được chia thành 3 nhóm:  Vật liệu lọc nước:dễ thấm nước ( như canxi,thạch cao.halogenua của kim loại kiềm)  Vật liêu kị nước :khó thấm nước(graphit.than.lưu huỳnh)  Vật liệu kị nước tuyệt đối (parafin .nhựa teflon ,bitum ) II.6.)Tính hút ẩm và tính hòa tan:  Được xác định bởi thành phần hoá học cũng như kích thước hình dạng và độ nhám của bề mặt các hạt buị II.7.)Suất điện trở của lớp bụi:  Phụ thuộc vào tính chất của từng hạt riêng biệt cũng như cấu trúc của lớp và các thông số dòng khí  Suất điện trở của bụi được chia thành 3 nhóm sau:  Bụi thuộc nhóm suất điện trở thấp  Bụi thuộc nhóm suất điện trở trung bình  Bụi thuộc nhóm suất điện trở cao II.8.)Tính mang điện:  Dấu điện tích của hạt bụi phụ thuộc vào phương pháp tạo thành chúng  Tính mang điện ảnh hưởng đến bám dính và tính an toàn cháy nổ của bụi II.9.)Tính tự bốc cháy và tạo thành hỗn hợp nổ với không khí  Do hạt bụi bị kết dính có hệ số dẫn nhiệt thấp,nhiệt phản ứng toả ra làm tăng nhiệt độ cục bộ nên tăng phản ứng oxi hoá sinh ra quá trình tự cháy nổ các hạt bụi và tạo thành hỗn hợp nổ với không khí.Sự nổ bụi lơ lửng trong không khí sẽ làm tăng áp suất đột ngột  Cường độ nổ bụi phụ thuộc vào:  Thành phần hoá nhiệt của bụi  Kích thước và hình dạng của hạt  Nồng độ bụi trong không khí  Độ ẩm và thành phần của khí  Kích thước và nhiệt độ của nguồn bắt lửa  Thành phần hoá học và tính chất của các chất mà chúng va chạm III.)Nguồn phát sinh bụi:  Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh ,chia làm 2 loại:  Nguồn gốc phát sinh tự nhiên  Nguồn gốc phát sinh nhân tạo III.1.)Nguồn phát sinh tự nhiên Nguồn phát sinh bụi tự nhiên Bụi vũ trụ Núi lửa Cháy rừng và đồng cỏ Bão bụi IV.2.)Nguồn phát sinh nhân tạo: Nguồn ô nhiễm CN Nguồn ô nhiễm GTVT Do sinh hoạt Của con người Nhà máy nhiệt điện Xí nghiệp hoá chất Nhà máy luyện kim Xí nghiệp cơ khí Các nhà máy CN nhẹ Nhà máy vật liệu xây dựng Ôtô,xe máy Xe lửa,tàu biển Máy bay Các bãi trữ ngoài trời Và hoạt động của phương tiện vận tải Vận chuyển bằng Cơ giới.mạng Lưới chứa trữ Nghiền bằng xilô Các công đoạn thực hiện ở nhiệt độ cao Trong các lò

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhien_trang_o_nhiem_bui_powerpoint_compatibility_mode__5595.pdf
Luận văn liên quan