Hoạt động marketing trực tuyến tại các trung tâm đào tạo tại Hà Nội – thực trạng và giải pháp

Marketing trực tuyến đang d n khẳng định vai trò to lớn và xu hướng phát triển tất yếu của mình trong chuỗi các hoạt động của mỗi Trung tâm Đào tạo. Việc áp dụng Marketing trực tuyến là không thể thiếu đối với các Trung tâm trong thời đại nền kinh tế số h a như hiện nay. Marketing trực tuyến với nền tảng ứng dụng kỹ thuật số đ giải quyết bài toán chi phí cho nhiều Trung tâm trong một thời đại tràn ngập các kênh quảng cáo truyền thông và quảng cáo báo giấy với chi phí đ t đỏ. Hơn nữa, Marketing trực tuyến có thể xem là công cụ quan trọng và nhanh nhất để tiếp cận một thị trường ở một khoảng cách địa lý xa, giúp các Trung tâm mở rộng hơn nữa quy mô c ng như địa bàn hoạt động đ c biệt là trong bối cảnh Việt Nam gia nhập sân chơi WTO toàn cầu.

pdf91 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2804 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoạt động marketing trực tuyến tại các trung tâm đào tạo tại Hà Nội – thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ite, ta thấy được sự chọn lựa kĩ càng trong việc phối hình ảnh, màu s c. Trung tâm Language Link chọn màu s c của Logo – màu xanh lá cây làm màu s c chủ đạo cho website của mình (www.languagelink.edu.vn, 06/2013). Theo B n canh đ ta c thể thấy website của các trung tâm đ biết cách lựa chọn các Module phù hợp, tiện lợi cho người xem tìm hiểu thơng tin c ng như tham gia vào g p kiến. Tuy nhi n c ng giống như Trung tâm FTMS và nhiều TTĐT ở Hà Nội, Trung tâm Language Link vẫn chưa áp dụng cơng nghệ đeo bám vào trong hoạt động MTT của mình. 58 2.3.2.2.6.Các hình thức marketing trực tuyến khác Đăng bài quảng cáo trên các diễn đàn, đăng tin bài trên các trang báo mạng Ưu điểm c ng như những nhược điểm của hai hình thức này đ được tác giả phân tích cụ thể ở ph n trước. Đăng bài quảng cáo trên các diễn đàn tận dụng được chi phí rẻ, tuy nhiên lại mang tính chủ quan kh c được sự tin tưởng lớn từ phía người đọc. Trong khi đăng tin bài PR tr n các báo mạng lại kh c phục được các nhược điểm này, tuy nhiên chi phí lại bị đội l n đáng kể. Language Link rất đ u tư vào hai hình thức này đ c biệt là việc đăng tin bài l n các trang báo mạng. B ng chứng là chúng ta rất dễ dàng để b t g p một bài PR của Trung tâm trên các diễn đàn ho c h u kh p các báo mạng nổi tiếng như Dantri.com Vnexpress.net Vietnamnet.vn Baomoi.com kenh14.vn Một điểm đáng lưu ở đây b n cạnh những bài PR quen thuộc, chúng ta b t g p những bài viết cĩ tính chất đưa tin truyền thống, mà khơng hề cĩ sự yêu c u từ phía Trung tâm. Những bài viết này đưa tin tức về chuỗi các hoạt động vì cộng đồng, vì xã hội mà Trung tâm Language Link làm được. Cĩ thể kể đến như bài viết “Khai mạc Olympic Tiếng Anh” mà Language Link tổ chức thường ni n hay như bài viết “Cơ hội được cộng điểm vào lớp 10” mà Baomoi.com đưa tin Hình 2.11: Một hình thức marketing của Trung tâm Language Link (Nguồn: truy cập ngày 18/06/2013) 59 3.3.Đánh giá chung thực trạng ứng dụng marketing trực tuyến tại hai trung tâm đào tạo tại Hà Nội Cĩ thể nĩi r ng, trong bối cảnh nền kinh tế kh khăn như hiện nay, thì MTT s là một cứu cánh cho các TTĐT trong nỗ lực c t giảm chi phí chung của tồn bộ Trung tâm. Tuy nhiên, c t giảm chi phí c n phải đi đơi với bài tốn hiệu quả, c n cân nh c kĩ cơng cụ MTT sử dụng, sử dụng vào lúc nào, trong khoảng thời gian bao lâu Qua việc nghiên cứu hai TTĐT tại Hà Nội trong hai lĩnh vực đào tạo hot hiện nay, tác giả rút ra một số nhận xét chung về hoạt động MTT của các TTĐT tại Hà Nội: Về hình thức quảng cáo trực tuyến Đ t banner quảng cáo, clip hay Pop-up tr n các trang c lượt truy cập lớn được nhiều Trung tâm áp dụng. Tuy nhiên, hình thức quảng cáo này c n quá đơn giản đa ph n chưa sáng tạo vì vậy chưa thực sự hiệu quả. Bên cạnh đ một số Trung tâm chưa nhận thức đ ng đ n về vai trị của một số hình thức quảng cáo trực tuyến như CPM CPC CPD trong tương lai khơng xa dễ bị đối thủ cạnh tranh khai thác. Về hình thức email marketing Đây là hình thức cĩ chi phí rẻ, và tiếp cận được với nhiều đối tượng khách hàng một cách thường xuy n cách làm đơn giản, dễ thực hiện. Tuy nhiên, hình thức này vẫn cịn khá mới mẻ và lạ lẫm với nhiều Trung tâm, vì trong suy nghĩ của nhiều người (Cả người làm Marketing lẫn khách hàng) đây là hình thức “spam email” trá hình. Nhưng thực tế hồn tồn khơng phải như vậy, Email marketing hồn tồn được pháp luật cho phép vì sự tiến bộ của nĩ. Cĩ thể lấy ví dụ như nếu khách hàng khơng muốn nhận email trong tương lai Email marketing gi p họ cĩ thể truyền tải mong muốn này đến người gửi mail b ng link unsubcriber Các Trung tâm c n làm cho khách hàng hiểu rõ sự tiến bộ của Email marketing, mà muốn vậy thì chính bản thân những người làm Marketing của các Trung tâm phải thực sự hiểu rõ. Về hình thức marketing qua cơng cụ tìm kiếm Đây là cơng cụ khá là “truyền thống” trong hệ thống các cơng cụ MTT. N i như vậy, bởi vì hình thức này xuất hiện đ khá lâu, khơng chỉ trong lĩnh vực Đào tạo, mà 60 cịn nhiều lĩnh vực khác nữa. Với hình thức này, h u hết các TTĐT đều thuê một đơn vị chuyên nghiệp thực hiện trọn gĩi cho Trung tâm của mình. Việc sử dụng SEO hay SEM cịn tùy thuộc vào mục tiêu của Trung tâm. Một khĩa học s p khai giảng khơng thể chờ SEO lên vị trí top, mà phải nhờ đến SEM. Ngược lại, muốn thực hiện một kế hoạch quảng bá hình ảnh, nâng cao vị thế trong dài hạn, thì khơng thể sử dụng SEM trong một sớm một chiều được mà phải c n nhờ đến cơng cụ SEO. Các Trung tâm c n xác định cho mình một chiến lược rõ ràng để từ đ lựa chọn cơng cụ phù hợp nhất, một chiến lược MTT cĩ thể kết hợp nhiều cơng cụ cùng thời điểm. Hiện nay đa ph n các TTĐT đ nhận thức rõ được vai trị của việc marketing qua cơng cụ tìm kiếm, tuy nhiên việc áp dụng chưa g n liền với mục tiêu, gây ra khơng đạt được hiệu quả như mong muốn Về hình thức marketing qua mạng xã hội Được dự báo trước về sự phát triển nhanh chĩng của các trang mạng xã hội tại Việt Nam, các Trung tâm đ áp dụng hình thức marketing này một cách nhanh chĩng. Tuy nhiên nhiều TTĐT c n chưa nhận thức rõ bản chất của hình thức này, chỉ chạy đua theo số lượng lượt “like” mà bỏ quên chất lượng, dùng nhiều cách chỉ để “câu like câu view”. Các TTĐT c n nhận thức rõ được t m quan trọng khi xây dựng chất lượng của các Page, vì suy cho cùng, mục tiêu cuối cùng là xây dựng, nâng cao hình ảnh của Trung tâm trong tâm trí người xem. Về các hình thức khác Các hình thức khác như bán thẻ học thơng qua voucher hay đăng quảng cáo trên các diễn đàn thu viết bài PR trên các báo lớn đ được các TTĐT áp dụng một cách linh hoạt cách làm đơn giản mà lại đem lại hiệu quả lâu dài cho Trung tâm. Trong tương lai s p tới, các Trung tâm c n sáng tạo hơn nữa đồng thời vận dụng linh hoạt các hình thức này để c được hiệu quả MTT cao nhất. 61 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING TRỰC TUYẾN TẠI CÁC TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TẠI HÀ NỘI 3.1.Xu hƣớng ứng dụng marketing trực tuyến trong tƣơng lai Bài viết đ n i rất nhiều về mơi trường Internet đ là nền tảng là cơ sở là động lực th c đẩy phát triển MTT. Hay nĩi một cách khác, muốn MTT phát triển, thì mỗi quốc gia phải tự tạo cho mình một cơ sở hạ t ng Cơng nghệ thơng tin (CNTT) đủ mạnh, một đội ng lao động lành nghề, hoạt động thương mại điện tử phát triển cùng với một hệ thống thanh tốn hiện đại. Ngồi ra, phát triển MTT c ng chịu sự tác động từ những con số, về tỷ lệ người sử dụng Internet hay thời gian làm việc trên Internet, rồi vấn đề đảm bảo an ninh mạng chống những hacker ăn c p thơng tin cá nhân MTT của các Trung tâm khơng thể đạt được hiệu quả tại những khu vực dân cư mà người sử dụng Internet khơng cĩ thĩi quen giao dịch trực tuyến vì sự lo l ng độ an tồn của hình thức này, những khu vực nơng thơn mà tại đ Internet mới chỉ là cơng cụ phục vụ họ tìm kiếm thơng tin về chăn nuơi trồng trọt, hay tại những nơi mà hệ thống thanh tốn chưa phát triển Trong nhiều năm trở lại đây báo đài n i rất nhiều tới sự khủng hoảng của nền kinh tế. Một quy luật dễ hiểu đ là khủng hoảng c ng là dịp để MTT thanh lọc đi những cơng cụ kém hiệu quả đồng thời sáng tạo thêm nhiều hình thức Marketing mới lạ, hấp dẫn người xem. Điều này đ i hỏi c n cĩ những bước đi táo bạo, dứt khốt của những người làm Marketing. Internet du nhập vào nước ta được hơn 15 năm (1997 – 2013). Mười lăm năm con số chưa phải là dài l m nhưng ch ng ta đ thấy những bước tiến đáng kể của MTT. Đạt được những thành cơng như vậy một ph n là nhờ vào quan điểm và mục tiêu phát triển CNTT của nhà nước ta. Trong những năm g n đay li n tục các quyết định, nghị định, thậm chí là một số luật được ban hành nh m hỗ trợ th c đẩy phát triển CNTT Việt Nam, từ đ gián tiếp phát triển thương mại điện tử và MTT 3.1.1.Quan điểm phát triển Cơng nghệ Thơng tin của nhà nƣớc 62 Thứ nhất là phải thấy được vai trị quan trọng của CNTT tăng cường ứng dụng CNTT, nâng cao dân trí:  Hiện nay CNTT cĩ vai trị rất quan trọng, nĩ trở thành một lực lượng sản xuất, một động lực để phát triển tất cả các lĩnh vực khác. Nước nào lạc hậu trong lĩnh vực này thì ngh o nước nào biết phát triển CNTT s nâng dân trí lên cao, thực hiện được các mục tiêu của xã hội  Sử dụng CNTT để tăng năng lực, trí tuệ của người dân lên giúp hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội s tăng l n rất nhiều  Các cơ quan quản lý, các cấp chính quyền, DN, các nhà khoa học c n nhận rõ tác dụng to lớn của CNTT, quan tâm chỉ đạo và hỗ trợ phát triển CNTT Thứ hai là phải tiếp tục tăng tốc phát triển hạ t ng:  M c dù ngành Bưu chính Viễn thơng và CNTT nước ta phát triển nhanh nhưng tỷ lệ điện thoại, tỷ lệ dân và DN dùng Internet cịn thấp so với một số nước láng giềng. Việc sử dụng điện thoại, Internet và các dịch vụ thơng tin để nâng cao tri thức chưa được phổ cập nhanh Thứ ba là phải tăng cường cạnh tranh:  C n tiếp tục giảm giá cước để tăng mạnh hơn sức cạnh tranh của các DN. Mở cửa để chống độc quyền th c đẩy cạnh tranh nhưng phải cạnh tranh cĩ trật tự, lành mạnh đảm bảo lợi ích quốc gia. Thứ tư là phải phấn đấu phát triển cơng nghiệp CNTT:  Mục tiêu trong Nghị quyết Trung ương IX là xuất khẩu ph n mềm đến năm 2005 đạt 200 triệu USD trên tổng sản lượng 500 triệu USD 3.1.2.Chiến lƣợc phát triển cơng nghệ thơng tin và truyền thơng Việt Nam đến năm 2015 và định hƣớng 2020 Ngày 06/10/2005, thủ tướng chính phủ đ ban hành Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển CNTT & TT Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” Cụ thể định hướng phát triển đến 2015 và t m nhìn đến 2020 63  Ứng dụng rộng rãi CNTT và truyền thơng trong mọi lĩnh vực, khai thác cĩ hiệu quả thơng tin và tri thức trong tất cả các ngành. Xây dựng và phát triển Việt Nam điện tử với cơng dân điện tử, Chính phủ điện tử, DN điện tử, giao dịch và thương mại điện tử để Việt Nam đạt trình độ khá trong khu vực ASEAN. Hình thành xã hội thơng tin.  Cơng nghiệp CNTT và truyền thơng cĩ tốc độ tăng trưởng tr n 20%/năm đạt tổng doanh thu khoảng 15 tỷ USD.  Cơ sở hạ t ng thơng tin và truyền thơng phát triển mạnh m đáp ứng yêu c u trao đổi thơng tin của tồn xã hội. Mật độ điện thoại đạt trên 50 máy/100 dân trong đ mật độ điện thoại cố định đạt trên 20 máy/100 dân và mật độ điện thoại di động đạt trên 30 máy/100 dân.  Đào tạo về CNTT và truyền thơng ở các trường đại học đạt trình độ và chất lượng tiên tiến trong khu vực ASEAN. Đảm bảo 80% sinh viên CNTT và truyền thơng tốt nghiệp ở các trường đại học đủ khả năng chuy n mơn và ngoại ngữ để tham gia thị trường lao động quốc tế. T m nhìn 2020: với CNTT và truyền thơng làm nịng cốt Việt Nam chuyển đổi nhanh cơ cấu kinh tế - xã hội trở thành một nước c trình độ tiên tiến về phát triển kinh tế tri thức và xã hội thơng tin, gĩp ph n quan trọng thực hiện th ng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. 3.1.3.Kế hoạch tổng thể phát triển thƣơng mại điện tử của Thủ tƣớng Ch nh phủ từ giai đoạn 2011 – 2015 Thương mại điện tử là một hình thưc quan trong của các hoạt động Marketing trực tuyến. Ngày 12/7/2010 Thủ tướng Chính phủ đ ban hành Quyết định số 1073/QĐ-TTg ph duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011-2015 với mục ti u đạt được vào năm 2015 là: Tất cả DN lớn tiến hành giao dịch thương mại điện tử loại hình DN với DN. Trong đ : 100% DN sử dụng thường xuyên thư điện tử trong hoạt động sản xuất kinh doanh; 80% DN cĩ trang thơng tin điện tử cập nhật thường xuyên thơng tin hoạt động và quảng bá sản phẩm của DN; 70% DN tham gia các trang thơng tin 64 điện tử bán hàng; 20% DN ứng dụng các ph n mềm chuyên dụng trong hoạt động quản lý sản xuất và kinh doanh. Tất cả các DN nhỏ và vừa tiến hành giao dịch thương mại điện tử loại hình DN với người tiêu dùng ho c DN với DN. Trong đ : 100% DN sử dụng thư điện tử trong hoạt động sản xuất, kinh doanh; 45% DN cĩ trang thơng tin điện tử; 30% DN tham gia các website thương mại điện tử. Bước đ u hình thành các tiện ích hỗ trợ người tiêu dùng tham gia thương mại điện tử loại hình DN với người tiêu dùng. Trong đ : 70% các siêu thị trung tâm mua s m và cơ sở phân phối hiện đại cho phép người tiêu dùng thanh tốn khơng dùng tiền m t khi mua hàng; 50% các đơn vị cung cấp dịch vụ điện nước viễn thơng và truyền thơng chấp nhận thanh tốn phí dịch vụ của các hộ gia định qua phương tiện điện tử; 30% cơ sở kinh doanh trong các lĩnh vực thương mại dịch vụ như vận tải văn hố, thể thao và du lịch phát triển các kênh giao dịch điện tử phục vụ người tiêu dùng. Ph n lớn dịch vụ cơng liên quan tới hoạt động sản xuất dinh doanh được cung cấp trực tuyến. Trong đ : Cung cấp trực tuyến ở mức độ 3 trở lên 80% dịch vụ cơng liên quan tới XNK trước năm 2013, 40% đạt mức 4 vào năm 2015; Cung cấp trực tuyến từ mức độ 3 trở lên dịch vụ thủ tục hải quan điện tử trước năm 2013; Cung cấp trực tuyến ở mức độ 3 trở lên các dịch vụ liên quan tới thuế bao gồm khai nộp thuế trị giá gia tăng và thuế thu nhập cá nhân trước năm 2013; Cung cấp trực tuyến từ mức độ 3 trở lên các thủ tục đăng ký kinh doanh và đ u tư trước năm 2013, bao gồm thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký DN, cấp giấy chứng nhận đ u tư cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phịng đại diện; Cung cấp trực tuyến từ mức độ 3 trở lên 50% các dịch vụ cơng liên quan tới thương mại và hoạt động sản xuất kinh doanh trước năm 2014, đến hết năm 2015 cĩ 20% đạt mức độ 4. Một trong những nội dung c n thực hiện của Kế hoạch này là hồn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về thương mại điện tử bao gồm: các văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới việc thừa nhận giá trị pháp lý của chứng từ điện tử; văn bản quy phạm pháp luật quy định kinh doanh dịch vụ thương mại điện tử là một ngành, nghề kinh doanh cĩ mã đăng ký riêng; Các chính sách, văn bản quy 65 phạm pháp luật ưu đ i về thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập DN để tạo mơi trường thuận lợi cho các DN kinh doanh thương mại điện tử và khuyến khích người tiêu dùng mua bán trực tuyến. Các quy định về mã sản phẩm và trị giá tính thuế hải quan đối với xuất nhập khẩu các sản phẩm số hố phù hợp với thơng lệ quốc tế và các cam kết quốc tế của VN; Văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng; Văn bản quy phạm pháp luật về quản lý website thương mại điện tử; Văn bản pháp luật về an tồn thơng tin trong giao dịch thương mại điện tử và các văn bản quy phạm pháp luật khác như sở hữu trí tuệ.... Phổ biến tuyên truyền nâng cao nhận thức về lợi ích và kỹ năng ứng dụng thương mại điện tử cho các DN, người tiêu dùng các ngành sản xuất và dịch vụ chính. Đẩy mạnh đào tạo chính quy về thương mại điện tử; Cung cấp trực tuyến các dịch vụ cơng liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh theo đ ng các cam kết quốc tế về thương mại khơng giấy tờ trong các lĩnh vực: thuế hải quan, xuất nhập khẩu, đ u tư đăng ký kinh doanh và các dịch vụ cơng khác liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh; Cung cấp trực tuyến thơng tin về thị trường nước ngồi b ng tiếng Việt cho các DN Việt Nam và thơng tin về thị trường Việt Nam cho các DN nước ngồi b ng tiếng Anh và một số tiếng nước ngồi phổ biến khác; Trao đổi các chứng từ điện tử liên quan tới hoạt động quản lý xuất nhập khẩu hàng hố và dịch vụ với nước ngồi và cung cấp thơng tin về các dự án sử dụng nhà nước thơng tin về đấu th u trong mua s m chính phủ và từng bước tiến hành đấu th u mua s m chính phủ trực tuyến... Phát triển và ứng dụng cơng nghệ dịch vụ thương mại điện tử gồm: Ban hành các chính sách, biện pháp khuyến khích đ u tư phát triển và chuyển giao cơng nghệ hỗ trợ thương mại điện tử; Phát triển các dịch vụ tích hợp dựa trên cơng nghệ tiên tiến; Ban hành và phổ biến các tiêu chuẩn quy chuẩn sử dụng trong thương mại điện tử; Phát triển các hoạt động thương mại dựa trên cơng nghệ thẻ trong các dịch vụ giao thơng cơng cộng phân phối văn hố, thể thao, giải trí, du lịch; Triển khai các hoạt động về an tồn thơng tin trong giao dịch thương mại điện tử theo các mục tiêu, giải pháp trong quy hoạch phát triển an tồn thơng tin số quốc gia. 66 Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về thương mại điện tử tại các địa phương. Xây dựng lực lượng cán bộ cĩ chuyên mơn đáp ứng được cơng tác quản lý nhà nước về thương mại điện tử ở Trung ương và địa phương. Xây dựng cơ chế bộ máy phù hợp và triển khai hoạt động thống kê về thương mại điện tử và các hoạt động hỗ trợ thương mại điện tử; Tăng cường hợp tác quốc tế và đẩy mạnh hoạt động xây dựng chính sách, chương trình, dự án tổng thể hỗ trợ cộng đồng DN hiện diện trên mơi trường internet... Xây dựng giải thưởng quốc gia về thương mại điện tử đảm bảo tính đồng bộ và liên thơng thơng tin giữa các Bộ ngành trong các hoạt động quản lý nhà nước liên quan đến DN, tiến tới hình thành các cơ sở dữ liệu quốc gia dùng chung cho các lĩnh vực hải quan, thuế quản lý DN, quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, tài chính tín dụng thống kê. 3.2. ài học kinh nghiệm từ Trung tâm Đào Tạo tr n thế giới 3.2.1.Khái quát về tình hình ứng dụng marketing trực tuyến ở các trung tâm đào tạo tr n Thế giới Internet đang ngày càng phổ biến trên tồn thế giới. Trang Royal Internet năm 2012 đ cơng bố những số liệu tổng kết mà họ thu thập được. 634 triệu website là số lượng website đang hoạt động trên tồn c u (tính đến tháng 12/2012), 51 website là số website mới xuất hiện trong năm 2012 87 8 triệu là số lượng blog trên trang Tumblr – 17,8 tỉ là số lượt người truy cập Tumblr – 59,4 triệu là số trang Blog Wordpress trên tồn thế giới – 191 triệu là số lượt truy cập vào Google đưa trang này lên vị trí số 1 tại thị trường Mỹ trong tháng 11/2012. Trong khi đ những con số về mạng xã hội khẳng định sự phát triển trong tương lai với hơn 1 tỷ người dùng Facebook (Tính đến hết tháng 10/2012), và 2,7 tỷ là số lượt nhấn n t “like” mỗi ngày trên Facebook – 327.452 là số lượt Tweet mỗi phút trên Twitter khi ơng Barack Obama tái đ c cử Tổng thống Mỹ Mạng xã hội khơng chỉ cịn dành riêng cho “giới trẻ” nữa, khi mà 123 nguyên thủ quốc gia cĩ tài khoản Twitter và độ tuổi trung bình của người dùng Twitter là 37,3 tuổi c n độ tuổi trung bình của người sử dụng Linkedln là 44,2 tuổi. Các mạng xã hội “trẻ hơn” c ng đạt được nhiều thành tựu, với 135 triệu là số người dùng Google Plus hàng tháng – 5 tỷ là số lượt bấm nút “+1” tr n Google plus mỗi ngày Chung quy lại Royal Internet đ cơng bố về số 67 lượng người sử dụng Internet tính đến năm 2012 đ c 2 4 tỷ người đang sử dụng internet trên tồn c u tăng 11% so với năm trước đ . Bảng 1. Thống kê tỷ lệ sử dụng Internet của thế giới tính đến ngày 30/6/2012 Khu vực Dân số ( Năm 2012) Số lƣợng ngƣời sử dụng Internet 31/12/2000 Số lƣợng ngƣời sử dụng Internet 30/6/2012 Tỷ lệ sử dụng Internet (% dân số) Tăng trƣởng 2000- 2012 Tỷ lệ so với các khu vực khác Châu phi 1,073,380,925 4,514,400 167,335,676 15.6 % 3,606.7 % 7.0 % Châu Á 3,922,066,987 114,304,000 1,076,681,059 27.5 % 841.9 % 44.8 % Châu Ân 820,918,446 105,096,093 518,512,109 63.2 % 393.4 % 21.5 % Trung Đơng 223,60 ,203 3,284,800 90,000,455 40.2 % 2,639.9 % 3.7 % B c Mỹ 348,280,154 108,096,800 273,785,413 78.6 % 153.3 % 11.4 % Mỹ La tinh 593,688,638 18,068,919 254,915,745 42.9 % 1,310.8 % 10.6 % Châu Úc 35,903,569 7,620,480 24,287,919 67.6 % 218.7 % 1.0 % Cả Thế giới 7,017,846,922 360,985,492 2,405,518,376 34.3 % 566.4 % 100.0 % (Nguồn: Thống kê của www.internetworldstats.com/stats, truy cập ngày 18/06/2013) 68 Những con số ấn tượng tr n đang nh c nhở các TTĐT về một cơ hội “vàng” thật sự để tiếp cận tốt hơn với khách hàng trong kỷ nguyên của Internet này. Nền kinh tế thế giới đang suy thối nhưng n đồng thời c ng là cơ hội để các Trung tâm mạnh dạn ứng dụng MTT thay thế cho những cơng cụ Marketing truyền thống đ t đỏ. Thế kỷ 21 c ng được đánh giá là thế kỷ của sự hội nhập, sự c n thiết của MTT càng rõ ràng hơn bao giờ hết. Theo một báo cáo mới cơng bố ngày 16/4 của Hãng nghiên cứu thị trường eMarketer, doanh thu quảng cáo trên Internet ở Mỹ trong năm ngối đ đạt mức kỷ lục 36,6 tỷ USD tăng 15% so với năm trước. Chuyên gia phân tích Brian Wieser thuộc Pivotal Research Group cho r ng mức tăng trưởng 15% của quảng cáo trực tuyến là "vững ch c " và các cơng ty Internet như Yahoo Google và Facebook cĩ thể tiếp tục chiếm ưu thế trong lĩnh vực quảng cáo trực tuyến. Tuy nhi n c ng theo báo cáo tr n Những lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu quảng cáo trực tuyến gồm bán lẻ, viễn thơng, du lịch, khách sạn, hàng khơng, tài chính. Như vậy MTT trong lĩnh vực Đào tạo vẫn chưa được sự hưởng ứng của đơng đảo các Trung tâm. Lý thuyết đ khẳng định, các con số thống k c ng đ ra cùng đáp số, bây giờ chỉ chờ xem các TTĐT ứng dụng MTT như thế nào. 3.2.2.Kinh nghiệm ứng dụng Marketing trực tuyến ở Trung tâm Đào tạo NIIT - Ấn Độ 3.2.2.1.Giới thiệu về Trung tâm Đào Tạo NIIT NIIT là một Trung tâm Đào tạo và giáo dục tồn c u ở Ấn Độ dưới hình thức là một Cơng ty, chuyên cung cấp dịch vụ giáo dục và đào tạo trong lĩnh vực CNTT tư vấn giải pháp cơng nghệ. Cơng ty được Rajendra S. Pawar và Vijay K. Thadani thành lập năm 1981. Hiện nay NIIT cĩ liên doanh với nhiều đối tác trong và ngồi nước trong đ c Việt Nam. Năm 1982 Cơng ty này thiết lập các trung tâm giáo dục ở Mumbai Delhi sau đ n lan rộng tại ph n phía nam của Ấn Độ. NITT được xếp trong top 20 cơ sở đào tạo CNTT và phân loại các dịch vụ thương hiệu đáng tin cậy nhất của Ấn Độ. NIIT Limited trung tâm giáo dục được tìm thấy ở trên 40 quốc gia và cung cấp cho cả lớp học và học tập trên mạng, giải pháp. NIIT Limited đ được cơng nhận là một trong những lớn nhất của cơ sở đào tạo CNTT tại châu Á, với hơn 100 trung 69 tâm giáo dục thành lập ở Trung Quốc và các ph n khác của châu Á-Thái Bình Dương. NIIT và các cơng ty con của mình hàng năm doanh thu của 11.486 triệu INR vào năm 2009. Sau hơn 28 năm hoạt động tại 44 quốc gia NIIT đ & đang đào tạo hơn 4 triệu học viên trên tồn c u và họ hiện đang làm việc cho các tập đồn hàng đ u thế giới: Sun Microsystems, Merryll Lynch, Hewlett Packard, Microsoft, IBM, Citibank... Tại Châu Á, NIIT là Học viện đ u tiên và duy nhất trong 5 năm liên tiếp được IDC xếp hạng một trong 20 Học viện Đào tạo CNTT hàng đ u thế giới. NIIT c ng được đưa vào danh sách “500 Superbrands” (Nh n hiệu mạnh) do Hội đồng Superbrands bình chọn từ năm 2003. NIIT hoạt động ở Việt Nam từ năm 2001 và đang c 35 TTĐT cử nhân CNTT (MasterMind) trên kh p đất nước. Các trung tâm NIIT ở Việt Nam đang c hơn 10.000 học viên theo học và đ đào tạo hơn 29.000 học viên hiện đang hoạt động trong nhiều lĩnh vực14 3.2.2.2.Tình hình ứng dụng marketing trực tuyến tại Trung tâm Đào tạo NIIT Trải qua hơn 30 năm chiều dài hoạt động của Cơng ty thương hiệu NIIT thực sự đ c sức ảnh hưởng sâu rộng tới đơng đảo khách hàng nội địa. Giờ đây đối với NITT marketing khơng chỉ hướng tới thị trường nội địa mà c n là phạm vi tồn c u. N m b t được nhu c u này ngay từ đ u Cơng Ty NIIT đ xây dựng cho mình những nền m ng cơ bản cho một kế hoạch marketing dài hơi vươn cao và vươn xa ra ngồi phạm vi l nh thổ Ấn Độ. Như đ phân tích ở ph n trước (trang 32) một trong những lợi ích của MTT là Thị trường rộng lớn hơn. Do khơng internet bị giới hạn về khoảng cách nên các nội dung MTT s khơng chỉ bĩ hẹp tại một phạm vi nơi mà DN đ t trụ sở mà cịn cĩ thể lan rộng tới các khu vực khác. Nhận thức rõ được lợi ích to lớn này của MTT, Cơng ty khơng ng n ngại sử dụng các cơng cụ của chiến dịch MTT cho tham vọng to lớn của mình. Tuy nhiên, phải nhấn mạnh đ c thù sản phẩm của Cơng ty là các khĩa học dài hạn (tối thiểu 2 năm/kh a học), mục tiêu của Cơng ty là cĩ một thị ph n 14 Theo Baomoi.com, 2010, NIIT tăng tốc tại Việt Nam, Nam/107/4419073.epi 70 đáng kể ở Thị trường mới do đ vấn đề đ u tiên mà Cơng ty c n hướng đến khi xâm nhập một thị trường đ là nhận diện thương hiệu. Ban đ u khi mới xâm nhập thị trường, s khơng phải là câu chuyện về số lượng khĩa học hay bao nhiêu học vi n c ng khơng phải là câu chuyện về doanh thu, lợi nhuận mà Cơng ty c n quan tâm tới việc xây dựng hình ảnh của mình trong tâm trí người xem. Cơng ty c n hướng tới một tỷ lệ lớn người xem biết tới thương hiệu Cơng ty, một tỷ lệ lớn học viên biết tới các khĩa học của Cơng ty Và khi đạt được các điều ấy, tự kh c các bài tốn về lợi nhuận hay doanh số s được giải. Hơn 10 năm gia nhập thị trường Việt Nam (2001 – 2013) Cơng ty đ làm rất tốt nhiệm vụ quảng bá hình ảnh của mình. Từ khi thành lập, chiến dịch quảng cáo của NIIT đều nhấn mạnh vào các giá trị thương hiệu. Những chiến dịch này đ nỗ lực nh m kh c sâu niềm tự hào, niềm tin và thành tựu đ đạt được cho giới trẻ. Những chiến dịch với những dịng chữ như:" Nếu bạn khơng học ở NIIT, bạn đang bỏ lỡ rất nhiều điều" hay như “Hơn 90% học vi n ra trường cĩ việc làm” đ mang lại rất nhiều thành cơng cho NIIT. Nhờ vậy ngồi các trường Đại học, Cao đẳng đào tạo chuyên ngành CNTT, NIIT hiện là một trong số ít những cơ sở Đào tạo phi chính quy uy tín của cả nước. Để đạt đươc những thành cơng như vậy, khơng thể phủ nhận sự đ ng g p của các chiến dịch Marketing của Cơng ty. Trong phạm vi khuơn khổ bài viết xin được đề cập đến một số cơng cụ MTT Cơng ty đ sử dụng để thực hiện tham vọng của mình. Mạng xã hội Nhận ra tiềm năng MTT của facebook, ngay từ hồi đ u năm 2010 Cơng ty NIIT đ xây dựng cho mình Page. Hiện tại, Page của Cơng ty đ c hơn 188000 lượt like (Thống kê vào ngày 18/06/2013), một con số đáng khích lệ. Thống kê trên Youtube, tài khoản Niitcareers được thành lập vào 07/04/2010 với 493 người đăng kí và 650.200 lượt xem (Con số thống kê vào ngày 18/06/2013) 71 Hình 3.1 : MTT tr n mạng xã hội của Cơng ty đào tạo NIIT (Nguồn: www.facebook.com/NIIT4u, truy cập ngày 18/06/2013) Việc ứng dụng các cơng cụ MTT đ gi p được rất nhiều cho Cơng Ty NIIT, mọi thơng tin được truyền đạt một cách dễ dàng. Hơn nữa, phải nhấn mạnh r ng Page đây là một trang chuyên về đào tạo CNTT, khơng phải các Page giải trí thơng thường, cho nên những thành viên like khi họ thực sự quan tâm tới thơng tin được đăng bởi Cơng ty. Do đ nếu cĩ thống k nào đ về sự quan tâm của các thành viên 72 mạng xã hội Facebook về trang (Page) đ like thì NIIT khơng c n quá lo l ng về điều này. PR - đăng tin bài trên các báo mạng Thật dễ dàng để tìm được một bài viết về NIIT trên các trang báo mạng uy tín. Ví dụ như ở thị trường Việt Nam, chỉ c n tìm từ kh a “NIIT dantri” đ xuất hiện hàng chục bài viết trong khoảng thời gian g n đây trong khi với từ kh a “NIIT vnexpress” c ng c được kết quả tương tự. Đa số nội dung của các bài viết đều chủ yếu giới thiệu về các khĩa học của Cơng ty chính sách ưu đãi, học bổng và c ng theo một khảo sát g n đây rất nhiều học vi n đ biết đến Cơng ty NIIT từ các bài viết như thế này. Hình 3.2 : MTT bằng hình thức PR – đăng tin bài của Cơng ty Đào tạo NIIT 73 (Nguồn: Vnexpress.net/gl/xa-hoi/giao-duc/2012/08/hoc-vien-niit-trien-khai-chuong- trinh-cloud-campus/) Qua đ cho ta thấy được Cơng Ty đào tạo NIIT Việt Nam đ vận dụng đăng tin bài PR báo mạng tốt đến như thế nào. Một Cơng ty nước ngồi cịn lạ lẫm với thị trường trong nước, lại vấp phải nhiều sự cạnh tranh đến từ các đối thủ nội địa, việc vận dụng đăng tin bài của một trang báo mạng lớn s tận dụng được uy tín c ng như tính chuyên nghiệp của trang báo này. Đây c thể xem là “Quân bài chiến lược” của Cơng Ty NIIT, khi mà việc xâm nhập một thị trường mới mẻ là một điều khơng dễ dàng chút nào. 3.2.2.3.Bài học kinh nghiệm về ứng dụng marketing trực tuyến từ Trung tâm Đào tạo NIIT Trung tâm Đào tạo NIIT là Trung tâm đến từ nước Ấn Độ xa xơi nhưng xét cho cùng cĩ rất nhiều nét tương đồng với các TTĐT tại Hà Nội. Điều này c ng dễ hiểu, bởi vì trong thời buổi hội nhập cùng với xu hướng tồn c u hĩa, khoảng cách vị trí địa l đ khơng c n là vấn đề to tát. Do đ những kinh nghiệm ứng dụng marketing trực tuyến từ Trung tâm Đào tạo NIIT rất cĩ nhiều nghĩa đối với các TTĐT tại Hà Nội. Qua tình hình ứng dụng marketing trực tuyến tại TTĐT NIIT tác giả rút ra một số bài học kinh nghiệm như sau Thứ nhất, bài học về dùng MTT để xây dựng thương hiệu. Một số TTĐT tại Hà Nội khi được hỏi đều cho r ng những hoạt động MTT khơng c n phải hướng tới xây dựng thương hiệu làm gì, mà chỉ c n tập trung vào quảng bá các đợt giảm học phí hay các đợt t ng học bổng... Đây thực sự khơng phải là một định hướng đ ng đ n, vì nĩ khơng c tính lâu dài. Đành r ng các Trung tâm c n tới lợi nhuận, các Trung tâm c n thật nhiều các học viên theo học... nhưng ai dám ch c là họ s lựa chọn Trung tâm mình, trong một rừng các TTĐT đang đua nhau ồ ạt giảm học phí như hiện nay? Ai dám ch c r ng họ s quay lại học một khĩa học khác? Ai dám đảm bảo r ng họ s giới thiệu cho người khác cùng học?... Trung tâm Đào tạo NIIT lại khác, ngay từ khi thành lập, chiến dịch quảng cáo của NIIT đều nhấn mạnh vào các giá trị thương hiệu. Những chiến dịch này đ nỗ lực nh m kh c sâu niềm tự hào, niềm tin và thành tựu đ đạt được cho giới trẻ. Những 74 chiến dịch với những dịng chữ như:" Nếu bạn khơng học ở NIIT, bạn đang bỏ lỡ rất nhiều điều" hay như “Hơn 90% học vi n ra trường cĩ việc làm” đ xây dựng nên một hình ảnh Trung tâm NIIT đây chất lượng. Và chất lượng c ng chính là yếu tố mà các học vi n quan tâm hàng đ u. Như vậy, bài học đ u ti n mà các TTĐT tại Hà Nội c n lưu đ là các hoạt động MTT c n hướng tới xây dựng thương hiệu cho Trung tâm Đào tạo. Thứ hai, bài học về cách sử dụng một số cơng cụ MTT để xâm nhập một thị trường mới Với một DN bất kì, sự lớn mạnh về thị ph n ở một khu vực, cĩ khi s đồng nghĩa với sự mở rộng thị trường ở khu vực mới. Với tiềm lực tài chính của mình, NIIT đ lựa chọn cho mình sự mở rộng thị trường ra kh p rất nhiều nước trên thế giới, mà đi tới đâu c ng c được rất nhiều thành cơng ngồi mong đợi. Sự thành cơng của NIIT c được đến từ rất nhiều yếu tố, mà một trong số đ là sự thơng minh trong việc lựa chọn cơng cụ MTT. Xâm nhập một thị trường nước ngồi ẩn chứa rất nhiều rủi ro với Cơng ty, và NIIT hiểu rõ điều đ . Họ chưa hiểu biết về thị trường nước đ lại vấp phải nhiều sự cạnh tranh đến từ các đối thủ cùng ngành, nên mục tiêu xâm nhập thị trường là khơng dễ dàng gì. Tuy vậy NIIT đ khơn khéo chọn cho mình cơng cụ MTT là đăng tin bài PR trên các trang báo mạng lớn, vì nĩ s tận dụng được uy tín c ng như tính chuyên nghiệp của trang báo này. Cái xa lạ của Cơng ty bỗng biến mất đi mà thay vào đ c được sự “giám định thơng tin” từ một tờ báo lớn Như đ n i ở ph n trước đây cĩ thể xem là “Quân bài chiến lược” của Cơng Ty NIIT, khi mà việc xâm nhập một thị trường mới mẻ là một điều khơng dễ dàng ch t nào. Và đây c ng là bài học thứ hai dành cho các TTĐT tại Hà Nội, một khi c n chưa xây dựng được cho mình sự “uy tín c n thiết” thì hồn tồn cĩ thể lựa chọn cơng cụ đăng tin bài PR trên các trang báo mạng lớn. Thứ ba, bài học về sử dụng mạng xã hội đề MTT Với sự ra đời của mạng xã hội, cĩ thể nĩi r ng mọi khoảng cách địa l đ được x a đi rất, rất nhiều. Số lượng người dùng lớn, tỷ lệ thời gian sử dụng cao, cộng với sự dễ dàng thuận tiện đ gi p mạng xã hội d n vươn l n vị trí số một trong thế giới 75 internet. Ở Ấn Độ người ta vào mạng xã hội facebook nghĩa là ở Việt Nam hay hàng chục quốc gia khác ngày ngày c ng đang rất nhiều người sử dụng. Như vậy, marketing dựa vào mạng xã hội là sự thức thời, là b t kịp xu hướng thời đại. Cơng ty NIIT c ng đ áp dụng rất tốt cơng cụ này, và hiện tại các TTĐT tại Hà Nội đ nhận thức được và cố g ng tận dụng những lợi thế mà mạng xã hội mang lại cho hoạt động MTT Quá trình hội nhập đ i hỏi các TTĐT phải khơng ngừng vươn l n khơng chỉ phạm vi trong nước mà cịn cả quốc tế. Qua phân tích ở trên, ta thấy r ng bên cạnh những cơng cụ Marketing truyền thống, chiến lược MTT của NIIT s là một kinh nghiệm quý giá cho các TTĐT tại Hà Nội n i ri ng c ng như các DN Việt Nam nĩi chung khi xâm nhập thị trường nước ngồi – một thị trường hấp dẫn nhưng c ng đ y thách thức. 3.3.Những giải pháp đẩy mạnh marketing trực tuyến tại các trung tâm đào tạo tại Hà Nội 3.3.1.Tăng cƣờng nhận thức của các Trung tâm về marketing trực tuyến Trong bối cảnh hiện nay khi mà các hoạt động MTT phát triển rất mạnh trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế thì các TTĐT lại chưa c một nhận thức đ y đủ về t m quan trọng của ứng dụng MTT trong các chiến dịch marketing của mình. Do vậy, yêu c u đổi mới nhận thức của bản thân các Trung tâm là rất c n thiết. Các Trung tâm nên cử người đi đào tạo ở một khĩa học về MTT, và phải luơn chủ động học hỏi, tìm hiểu về ứng dụng MTT c ng như các văn bản luật cĩ liên quan. 3.3.2.Hồn thiện các hình thức Marketing trực tuyến Như đ nhận xét ở Chương 2 Mục 3.3, việc áp dụng các hình thức MTT của các Trung tâm cịn cĩ nhiều hạn chế c n kh c phục. Các Trung tâm c n hồn thiện hơn nữa về các hình thức MTT mà mình đ áp dụng, tất cả cùng hướng tới mục tiêu hiệu quả trong Marketing Hồn thiện hoạt động Marketing bằng hình thức quảng cáo trực tuyến Quảng cáo trực tuyến là một hoạt động MTT “cơ bản” do đ các TTĐT c n duy trì hoạt động này trong tương lai. Tuy nhi n thật kh để nĩi r ng một TTĐT 76 nên áp dụng cơng cụ nào của hình thức quảng cáo trực tuyến. Điều này tùy thuộc vào mục ti u c ng như ngân sách của Trung tâm, một ngân sách khổng lồ với mục ti u nâng cao thương hiệu cĩ thể dùng cơng cụ CPD, trong khi một ngân sách cĩ hạn với mục tiêu quảng bá khĩa học s p tới cĩ thể dùng cơng cụ CPC... Hồn thiện hoạt động Marketing bằng hình thức Email Marketing Tác giả ủng hộ sự gia tăng chi phí trong ngân sách Marketing dành cho hình thức Email Marketing. Đây là một hình thức mới mẻ, tiến bộ, với một chi phí khơng quá cao. Tuy nhiên, hiệu quả mang lại của Email Marketing chưa thể thực sự sánh ngang với các hình thức khác, do tâm lý ngại “spam mail”. Do vậy, khi áp dụng c n kết hợp với nhiều hình thức Marketing khác. Hồn thiện hoạt động Marketing bằng hình thức cơng cụ tìm kiếm Như đ nh c tới ở ph n trước đây là hình thức marketing quan trọng và c n sự đ u tư nghi m t c từ phía các Trung tâm. Lựa chọn SEO hay SEM luơn là câu hỏi mà nhiều TTĐT rất khĩ trả lời, bởi vì họ chưa xác định rõ mục tiêu cuối cùng mà hoạt động Marketing hướng tới. Vẫn cịn tình trạng sử dụng cơng cụ SEM, hết ngân sách xong rồi vứt đấy, hay sử dụng cơng cụ SEO nửa vời do thấy chi phí ngày càng đội lên quá cao... Các Trung tâm c n nghiên cứu thật kĩ lưỡng từng cơng cụ trước khi quyết định sử dụng n như đ n i sử dụng cơng cụ nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng quan trọng nhất là mục tiêu của Trung tâm. Hồn thiện hoạt động Marketing qua trang website Trung tâm G n đây c rất nhiều website của các Trung tâm được đánh giá cao cả tính tương tác lẫn hiệu quả sử dụng. Bên cạnh việc đăng tin tức đều đ n, những website đ c n cung cấp những bài giảng bổ ích l th thu h t đơng đảo người xem. Hơn nữa, website cịn xây dựng chương trình thi thử miễn phí cho người xem, đơn cử là Trung tâm Ms Hoa Toeic. Tuy thành lập chưa lâu nhưng những cải tiến này của website Trung tâm được đơng đảo cộng đồng mạng đánh giá khá cao là bước cải tiến đáng kể so với nhiều Trung tâm khác do đ thu h t được một lượng lớn người xem. Học viên bất kì cĩ thể tự tạo cho mình một tài khoản bất kì, và thi thử miễn phí với nguồn đề phong phú từ trang web. 77 Hình 3.3: Các TTĐT tổ chức thi thử miễn phí trên Website (Nguồn: truy cập ngày 12/06/2013) Đây thực sự là một gợi “sáng” cho nhiều Trung tâm khi xây dựng website của mình. Hồn thiện hoạt động Marketing qua mạng xã hội Trong nhiều năm trở lại đây mạng xã hội luơn là đ u tàu th c đẩy cả nền “Internet” phát triển. Sự lớn mạnh của “chàng trai trẻ” facebook, hay sự củng cố vị thế của “g khổng lồ” Youtube tất cả đều gĩp ph n đáng kể trong tỷ lệ người sử dụng Internet. Rõ ràng đây hồn tồn là một thơng tin tốt lành cho những người làm MTT. Khơng thể c cơ hội nào tốt hơn để cĩ thể MTT một cách “miễn phí” và đến với một số lượng khách hàng lớn đến như bây giờ. theo Michael Mothner – nhà sáng lập ki m Tổng giám đốc Wpromote (cơng ty tiếp thị trực tuyến từng sáu l n lọt vào danh sách 5.000 cơng ty hàng đ u do tạp chí Inc. bình chọn nơi chuy n thực hiện các chiến dịch tiếp thị b ng truyền thơng x hội 78 cho nhiều cơng ty tr n thế giới) vẫn c n khơng ít DN c quan niệm sai l m về việc khai thác k nh truyền thơng và về việc chọn lựa mạng truyền thơng x hội thích hợp để đ u tư nh m th c đẩy kinh doanh. Michael Mothner đ chỉ ra năm sai l m điển hình dưới đây. Truyền thơng x hội khơng c tác động lâu dài và khơng đáng để đ u tư. Khi nĩi đến truyền thơng x hội nhiều người thường nghĩ đến những chiến dịch lớn thu h t hàng triệu lượt theo dõi. Nhưng điều quan trọng là những chiến dịch như thế khơng chỉ thu h t được đơng đảo khán giả trong một khoảng thời gian nhất định mà n m ở giá trị tạo ra cho khách hàng theo thời gian. Những chiến dịch hiệu quả nhất thường là những chiến dịch rất th vị độc đáo và truyền đạt đến khán giả những nội dung mà họ y u thích để họ sẵn sàng chia sẻ với những người khác gi p DN cĩ thêm nhiều khách hàng trong tương lai. Truyền thơng x hội khơng thích hợp với những người lớn tuổi. Thống k cho thấy c khoảng 56% số người sử dụng internet đang ở độ tuổi tr n 50 và thích sử dụng Facebook. Khách hàng hiện tại c ng như khách hàng tương lai của DN ch c ch n s chờ đợi sự xuất hiện của DN tr n Facebook và một số mạng x hội khác như Twitter, LinkedIn, Pinterest hay Instagram. Twitter chỉ c tác dụng với những người nưíi tiếng và các nh n hiệu lớn. Những DN và cá nhân nổi tiếng đ ng là thường c một lượng người theo dõi đơng đảo nhưng điều đ khơng c nghĩa là các DN nhỏ khơng thể tiếp thị tr n mạng này. Để thu được hiệu quả khi tiếp thị trên Twitter, DN c n phải đăng tải các mẩu tin (tweets) đ ng l c c nội dung li n quan đến khách hàng mục ti u và khơng mang n ng tính quảng cáo. Ngồi ra n n sử dụng Twitter để theo dõi và tạo quan hệ với những người sử dụng mạng x hội này để giao tiếp với DN ho c n i về DN về sản phẩm của DN với cộng đồng của họ. Quảng cáo tr n Facebook chỉ tạo ra số người y u thích (like) chứ khơng tạo ra khách hàng. Nhiều năm trước một số DN lớn đ đ u tư rất nhiều cho quảng cáo tr n Facebook nh m mục đích tăng số lượng người hâm mộ (fan). Nhưng vấn đề là các cơng ty ấy lại khơng hiểu rõ giá trị của những khách hàng này c ng như giá trị của một l n nhấp “Like” và khơng quan tâm nhiều đến hiệu quả của việc đ u tư. 79 Nếu biết cách khai thác đ ng mức quảng cáo tr n Facebook s gi p DN tăng được lượng khách hàng hâm mộ độ nhận biết nh n hiệu và sự g n kết của khách hàng. N i cách khác Facebook đủ sức gi p DN thu h t khách hàng mới và giữ lại khách hàng c . Facebook c ng là một cơng cụ hữu hiệu để DN khuyến khích khách hàng c giới thiệu khách hàng mới và xây dựng l ng trung thành của họ đối với nh n hiệu. Đăng bài l n Facebook càng nhiều thì chiến dịch quảng cáo càng c tác dụng. Michael Mothner khuy n r ng mỗi ngày chỉ n n đăng bài một l n. Khi đăng bài quá nhiều l n trong ngày, DN c thể làm giảm số l n y u thích bình luận và chia sẻ trung bình cho mỗi bài viết. Do thuật tốn EdgeRank của Facebook c xu hướng cho điểm cao những bài đăng tải (post) từ các cơng ty c tỷ lệ g n kết cao hơn việc đăng quá nhiều bài s làm cho số khách hàng xem được bài đăng của DN trong tương lai giảm đi. Để một chiến dịch quảng cáo tr n Facebook c tác dụng DN phải đăng tải những bài viết th vị độc đáo và c sức g n kết khách hàng. Ngồi ra n n đưa vào bài viết nhiều hình ảnh và các đường dẫn đến các trang web khác vì những bài như vậy thường c tỷ lệ g n kết khách hàng cao hơn những bài chỉ tồn chữ. 3.3.3.Ứng dụng các cơng cụ mới vào hoạt động Marketing 3.3.3.1.Cơng nghệ đeo bám (Re-Targeting). Theo mạng quảng cáo Retargeter (Mỹ) sau l n truy cập đ u ti n vào website của một DN chỉ c 2% độc giả quyết định mua sản phẩm và trở thành khách hàng của DN đ . Vậy làm thế nào để củng cố thương hiệu và “níu chân” 98% người đ rời khỏi website? Giải pháp mà nhiều DN lựa chọn là quảng cáo trực tuyến sử dụng cơng nghệ đeo bám (Re-Targeting). Đeo bám quảng cáo trực tuyến (Re-Targeting) thực chất là cách thức một mạng quảng cáo nhận diện được lĩnh vực mà độc giả quan tâm và đưa các quảng cáo sản phẩm - dịch vụ thuộc lĩnh vực đ đến với họ tr n tồn bộ website (c trong mạng lưới) mà họ truy cập. Cĩ thể hình dung cách thức hoạt động của Cơng nghệ này như sau: Mỗi mạng quảng cáo s định danh người dùng b ng một mã riêng. Với việc sử dụng các tập tin cookies (nơi lưu trữ thơng tin khi bạn lướt web), mạng quảng cáo 80 s thu thập được thĩi quen sử dụng Internet của bạn và phân tích hành vi xác định các yếu tố, sở thích liên quan. Từ đ hiển thị các quảng cáo g n nhất với sở thích đ “theo dấu chân” bạn đến mọi website. Lấy ví dụ tại hệ thống quảng cáo trực tuyến của Admicro - VC Corp nếu các tập tin cookies của người dùng cho biết họ nhiều l n đến thăm trang Genk.vn mục Sức mạnh số của Dân trí tinhte.vn và đọc bài viết về Mobile App. Mạng quảng cáo này c thể suy ra người này là một tín đồ cơng nghệ đ c biệt là mảng di động do đ hiển thị các quảng cáo về thiết bị cơng nghệ và điện thoại di động tr n tất cả các website của hệ thống. Giờ đây dù đang đọc trang Genk tinhte.vn hay đọc mục Xu hướng cơng nghệ của Cafebiz mục X hội của Dân trí mục Fashion của K nh14 ho c bất kỳ trang nào khác trong hệ thống hơn 180 website của Admicro người dùng kể tr n vẫn s b t g p các quảng cáo li n quan đến di động - sản phẩm mà họ đang hết sức quan tâm. Một trường hợp khác khi người ti u dùng thường truy cập vào các bài viết về trẻ sơ sinh tr n Afamily.vn giadinh.net.vn suckhoedoisong.vn mục Sức khỏe của Dân trí .. hệ thống Re-Targeting s nhận diện được sở thích của người đ : quan tâm đến vấn đề trẻ em. Từ đ các quảng cáo li n quan đến trẻ như sữa thuốc ho bỉm qu n áo mỹ phẩm sơ sinh dịch vụ chăm s c sức khỏe s đeo bám và hiển thị trước m t bạn dù l c ấy bạn đang c m t ở chính các chuy n trang gia đình hay chuy n trang cơng nghệ chuy n trang kinh tế ... Song song với những lợi ích quảng cáo đ ng người – đ ng sản phẩm – đ ng địa điểm để xây dựng cơng nghệ Re-Targeting thành cơng các đơn vị làm quảng cáo phải đảm bảo 2 yếu tố: cĩ hệ thống mạng lưới website rộng lớn - phủ được nhiều người dùng và hệ thống cơng nghệ đủ mạnh để hiểu người dùng tốt nhất. Đây thực sự là một cơng nghệ mới mẻ, cĩ nhiều tiện ích từ phía DN lẫn khách hàng và người tiêu dùng. Tuy nhi n trong khi cơng nghệ đeo bám quảng cáo đ xuất hiện từ lâu và khơng c n xa lạ tr n thế giới thì tại Việt Nam khơng ít Marketer và l nh đạo DN vẫn chưa biết ho c chưa hiểu đ ng về cơng nghệ này. 81 3.3.3.2.Quảng cáo trên mạng di động Tính đến năm 2012 Việt Nam đ c 35 4 triệu người dùng Internet trong đ c khoảng 19 triệu người truy cập thơng qua các thiết bị di động. Sự phát triển nhanh chĩng này đ mở ra một kênh tiếp thị tiềm năng: quảng cáo tương tác tr n di động. Theo kết quả khảo sát xu hướng marketing năm 2013 cho thấy, các nhà hoạch định chiến lược marketing s ưu ti n cho email mạng xã hội và di động. Các nhà marketing chọn ứng dụng trên thiết bị di động chiếm 39 1% và là ưu ti n hàng đ u trong năm 2013. Hiệu quả của kênh truyền thơng di động đ ph n nào làm thay đổi cơ cấu phân bổ ngân sách marketing của các DN. Trong năm 2012 nhiều thương hiệu hàng đ u thế giới đ đ u tư khá mạnh với ngân sách l n đến 5-10% cho riêng mảng Mobile Marketing trên tổng chi phí quảng cáo h ng năm. Sự vận động xu hướng chung khẳng định lợi ích của việc quảng cáo trên mạng di động mang lại. Đây là điểm mà các TTĐT c n n m b t kịp thời để tăng cường ngân sách cho hoạt động marketing trên mạng di động trong thời gian tới. 3.3.3.3.Quảng cáo trả thưởng( Reward – based mobile advertising) Mới đây Groupon Korea của Hàn Quốc đ áp dụng một hình thức quảng cáo mới hết sức thơng minh cho phép người dùng chủ động lựa chọn trong việc xem quảng cáo của nh n hàng vào thời điểm mong muốn c ng như địa điểm thuận tiện nhất cho họ. Mơ hình quảng cáo mới này dựa tr n việc trả thưởng cho người dùng khi xem quảng cáo và thực hiện các tương tác theo y u c u của nhà quảng cáo cĩ t n gọi Reward – based mobile advertising (Quảng cáo trả thưởng). Hình thức quảng cáo này gi p thực hiện khá hiệu quả và nhanh ch ng các mục ti u marketing mà khơng hề làm phiền người ti u dùng các thiết bị di động. Ở đây mục ti u của Groupon là thu thập email cho kế hoạch marketing tiếp theo và chỉ trong một thời gian ng n họ đ thu được hơn 100 000 email trong số đ c đến 16% số người đ đăng k làm thành vi n và mua hàng của họ. Một con số vơ cùng ấn tượng. Những hình thức quảng cáo trả thưởng cho người xem quảng cáo (reward – based mobile advertising) hấp dẫn này c l s sớm được đưa vào áp dụng tại Việt 82 Nam trong thời gian tới. Với khả năng thu h t dược sự ch thật sự của một lượng lớn khách hàng tiềm năng thì hình thức quảng cáo này hứa hẹn s sớm giành được nhiều sự quan tâm của các nhà quảng cáo và cộng đồng những người làm marketing. Các TTĐT n n theo dõi nghi n cứu kĩ từng hình thức cơng cụ MTT mới để kịp thời áp dụng phục vụ mục ti u kinh doanh của mình. 83 KẾT LUẬN Marketing trực tuyến đang d n khẳng định vai trị to lớn và xu hướng phát triển tất yếu của mình trong chuỗi các hoạt động của mỗi Trung tâm Đào tạo. Việc áp dụng Marketing trực tuyến là khơng thể thiếu đối với các Trung tâm trong thời đại nền kinh tế số h a như hiện nay. Marketing trực tuyến với nền tảng ứng dụng kỹ thuật số đ giải quyết bài tốn chi phí cho nhiều Trung tâm trong một thời đại tràn ngập các kênh quảng cáo truyền thơng và quảng cáo báo giấy với chi phí đ t đỏ. Hơn nữa, Marketing trực tuyến cĩ thể xem là cơng cụ quan trọng và nhanh nhất để tiếp cận một thị trường ở một khoảng cách địa lý xa, giúp các Trung tâm mở rộng hơn nữa quy mơ c ng như địa bàn hoạt động đ c biệt là trong bối cảnh Việt Nam gia nhập sân chơi WTO tồn c u. Tại các Trung tâm Đào tạo, Marketing trực tuyến mới chỉ ở đang ở giai đoạn đ u của quá trình hình thành và phát triển do những nguy n nhân khác nhau như trình độ nguồn nhân lực chưa đảm bảo cơ sở hạ t ng cơng nghệ cịn yếu kém, hệ thống pháp luật chưa hồn chỉnh người ti u dùng c n chưa tin tưởng vào luồng thơng tin trên các trang mạng Tuy nhi n khơng thể phủ nhận những nỗ lực khơng ngừng của các Trung tâm Đào tạo trong việc áp dụng và phát triển hình thức Marketing mới mẻ này. Để những nỗ lực ấy cĩ kết quả, khơng chỉ bản thân các Trung tâm phải tìm cho mình hướng áp dụng Marketing trực tuyến hiệu quả nhất mà các cơ quan quản l nhà nước với vai tr điều tiết nền kinh tế c ng c n cĩ những chính sách và biện pháp khuyến khích thích hợp nh m tạo điều kiện và nền tảng vững ch c cho sự phát triển của Marketing trực tuyến ở các Trung tâm Đào tạo nĩi chung. Những giải pháp đưa ra trong bài kh a luận này nh m gĩp ph n vào việc nâng cao nhận thức về lĩnh vực kinh tế rất mới mẻ đưa Marketing trực tuyến đi vào cuộc sống. Đây thực sự là giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của mỗi Trung tâm Đào tạo trong thời đại kinh tế tri thức. Hy vọng r ng, những vấn đề được phân tích trong bài khĩa luận này ph n nào đem lại một gĩc nhìn mới về Marketing trực tuyến. Tr n cơ sở đ các Trung tâm 84 Đào tạo cĩ thể áp dụng những giải pháp thích hợp nhất cho riêng mình, nh m thúc đẩy quá trình ứng dụng Marketing trực tuyến trong hoạt động kinh doanh, gĩp ph n th c đẩy sự phát triển của Marketing trực tuyến tại các Trung tâm Đào tạo nĩi riêng và cả nền kinh tế nĩi chung. 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Báo cáo của Hội nghị Định hướng tiếp thị trực tuyến 2013 2. Báo cáo của Netcitizens Việt Nam 2012, Tình hình sử dụng và tốc độ phát triển Internet tại Việt Nam 3. Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo, Thơng tư số 03/2011/TT-BGDDT, ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm ngoại ngữ, tin học 4. PGS.TS V Ngọc Cừ, Thạc sĩ Trịnh Thanh Lâm (2004), Thương mại điện tử, Nhà xuất bản Giao thơng vận tải 5. V Mạnh Cường, Phạm Thanh Lâm, Nguyễn Thùy Linh (1999), Các dịch vụ Internet gia tăng giá trị, Nhà xuất bản Bưu điện 6. TS. Nguyễn Đăng Hậu, Kiến thức thương mại điện tử, Viện Đào tạo Cơng nghệ và Quản lý Quốc tế, 11/2004 7. Philip Kotler (1997), Marketing căn bản, NxB thống kê 8. Tập thể tác giả - giảng vi n Đai học Ngoại Thương (2000) Giáo trình marketing lý thuyết, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 1. Barry Silverstein, Business to business Internet marketing 2. Robert T. Chi, Melody Y. Kiang (2001), A framework for analyzing the potential benefits of internet marketing 3. Doug McKenzie-Mohr, Community BasedSocialMarketing 4. Ellen Bendremer, Top Telemarketing techniques 5. Howard Luck Gossage (1995), The book of Grossage, Copy Workshop 6. Masaaki Kotabe, Kristiaan Helsen, Global marketing management 7. Philip Kotler, Marketing management Tài liệu truy cập trên mạng internet 1. marketing, Năm nguyên tắc cho internet marketing 86 2. homepage-san-choi-danh-cho-thuong-hieu-lon.htm, CPD Mega Home: Sân chơi dành cho thương hiệu lớn 3. Báo giá quảng cáo trang chủ Vnexpress 4. %23273%3B%E0o+t%26%237841%3Bo&searchfor=&where=&nganhn ghe=ON&x=-850&y=-195, các cơng ty đào tạo 5. mua bán voucher online – cơ hội và thách thức 6. Giới thiệu về cơng ty 7. n20100511052040788c1006.htm, Admico – quảng cáo trúng đích 8. Giới thiệu về cơng cụ từ khĩa 9. NIIT tăng tốc tại Việt Nam

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfanh_15_nguyen_duc_cong_617.pdf