LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Để tồn tại trong sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường. Các nhà kinh doanh luôn đặt ra câu hỏi : khi bước chân vào thị trường là làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận trong điều kiện cho phép của mình, khi quan tâm đến lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm đến hàng loạt vấn đề ,đặc biệt là vấn đề chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Vì đây là công cụ quan trọng và hữu hiệu nhất để doanh nghiệp đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận hay tối thiểu hóa chi phí.
Qua công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kết hợp với các tài liệu khác về kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, các nhà quản lý sẽ có những thông tin để phân tích, đánh giá tình hình sử dụng vốn, vật tư, lao động từ đó đi đến những quyết định về chiến lược kinh doanh, tìm ra những biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí và hạ giá thành trong tương lai.
Trong nền kinh tế thị trường mọi thay đổi về kinh tế, xã hội đều ảnh hưởng tới nội quy chi phí và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Vì vậy vấn đề đặt ra là kế toán phải xác định đúng nội quy, tính đúng và đủ các loại chi phí vào giá thành để đi sâu và tìm hiểu vấn đề này cùng với cơ hội được nghiên cứu thực tế tại công ty em đã quyết định chọn đề tài “ Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Quảng cáo và Thương Mại Hải Đường” làm chuyên đề thực tập cho mình.
2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Quảng Cáo Và Thương Mại Hải Đường.
- Xác lập cơ sở thực tiễn cho công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
3. Đối tượng
Tìm hiểu kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Quảng Cáo Và Thương Mại Hải Đường.
4. Phạm vi đề tài
- Phạm vi không gian: tại phòng kế toán của công ty
- Phạm vi thời gian: đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu nội dung kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Quảng Cáo Và Thương Mại Hải Đường.
. Nguồn số liệu thu thập phân tích trong 2 năm từ 2009- 2010.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp hạch toán kế toán
- Phương pháp phân tích chi tiết
- Các phương pháp khác
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Biện pháp khắc phục hoạt động kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Quảng Cáo Và Thương Mại Hải Đường
1.1. Đánh giá thực trạng
1.1.1. Nhận xét chung về công tác kế toán và kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm tại công ty
Việc theo dõi, hạch toán chi phí sản xuất cho từng công trình được tổ chức rất chi tiết, mỗi công trình mỗi khoản mục chi phí có một sổ chi tiết theo dõi riêng. Ngoài ra còn mở thêm một sổ kế toán chi tiết theo dõi từng khoản mục chi phí cho tất cả các công trình. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp thông tin về chi phí một cách kịp thời cho nhà quản lý.
Tất cả các khoản mục chi phí sản xuất phát sinh đều được theo dõi và hạch toán cho từng công trình, hạng mục công trình. Cách hạch toán như vậy rất phù hợp với khả năng và trình độ của kế toán.
Công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu ở công ty rõ ràng phù hợp với đặc điểm ngành quảng cáo, phù hợp với tổ chức sản xuất của công ty. Phòng tài chính kế toán luôn chủ động trong công tác nhập, xuất NVl trong tháng, quý.
1.1.2. Những tồn tại về hạch toán chi phí tính giá thành sản phẩm tại công ty cần phải hoàn thiện
- Về tổ chức công tác kế toán, bộ máy kế toán
Đối với việc chọn nhà cung cấp vật liệu, công ty thường giao cho các đội thực hiện và báo cáo lại nên không kiểm soát được giá cả mua vào làm ảnh hưởng đến giá thành. Vì công ty chưa có kế toán theo dõi vật tư riêng mà kiêm nhiều phần hành khác nên vẫn chưa theo dõi được kịp thời chi phí phát sinh.
- Về phương pháp tập hợp chi phí, phân bổ chi phí
Do địa bàn hoạt động rộng và phân tán nên công tác tổ chức tập hợp chi phí vẫn thường dồn vào cuối tháng và quý nên việc theo dõi, kiểm tra vẫn chưa được sát sao và kịp thời.
Chi phí nhân công khoán theo khối lượng sản phẩm nên không kiểm soát được công nhân làm việc mà chỉ căn cứ vào khối lượng thực hiện tại công trình.
Chi phí khấu hao được tính theo phương pháp đường thẳng với cách phân bổ này chi phí được phân bổ đều qua các năm mà không căn cứ vào khối lượng của các thiết bị đó thực hiện trong kỳ.
- Về phương pháp tính giá thành và biện pháp hạ thấp giá thành
+ phương pháp tính giá thành
Công ty đưa ra bảng tính giá thành rất chi tiết rõ ràng nhưng chỉ mới đảm bảo chức năng hạch toán. Vì các công trình thi công ở xa nên việc kiểm soát chi phí còn lõng lẻo. Điều này làm cho giá thành chưa hợp lý.
+ Hạ thấp giá thành
Mỗi năm công ty đều có những ý tưởng nhằm hạ thấp giá thành. Nhưng do địa bàn thi công rộng lớn, trên nhiều địa bàn khác nhau nên cũng gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra công việc thi công còn phụ thuộc vào thời tiết nên cũng tạo khó khăn trong việc thực hiện đúng tiến độ thi công.
1.2. Các biện pháp hoàn thiên
Trong việc thi công các công trình vật liệu trực tiếp còn bao gồm các vật liệu luân chuyển như : cotpa, đà giáo từ công trình này sang công trình khác. Công ty nên đưa vào chi phí trả trước và tiếp tục phân bổ cho các lần sử dụng sau.
Để có được số liệu về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm cung cấp thông tin chính xác, kịp thời cho nhà quản lý là một điều không đơn giản, đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng khi mà nơi phát sinh chi phí lại phát sinh ở nhiều dạng khác nhau, mặt khác chi phí lại phát sinh ở nhiều dạng khác nhau, rất khó kiểm soát Chính vì vậy đòi hỏi nhân viên kế toán phải có phương pháp tiếp cận, quản lý, phân bổ, hạch toán phù hợp để làm sao kiểm soát được chi phí sản xuất nhằm tính đúng, tính đủ và chính xác giá thành sản phẩm.
2. Kết luận và kiến nghị
2.1. Kết luận
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất lớn trong quá trình điều hành và quản lý doanh nghiệp. Vì vậy mà vấn đề này ngày càng được các doanh nghiệp quan tâm, với mục tiêu làm thế nào để chi phí của doanh nghiệp là hợp lý, giá thành ngày càng giảm, kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất. Đây chính là mục tiêu hướng tới của tất cả các doanh nghiệp, nhưng làm thế nào để tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm. Chính việc cung cấp các thông tin về chi phí, giá thành là cơ sở phục vụ cho công tác này.
2.2. Kiến nghị
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, công ty đang cạnh tranh với rất nhiều công ty khác. Vậy để đứng vững trong nền kinh tế hội nhập này, thì doanh nghiệp cần phải có một nguồn vốn lớn, ban lãnh đạo công ty cần quan tâm giải quyết những vấn đề liên quan đến vốn sản xuất kinh doanh, đặc biệt là vốn lưu động, vốn chủ sở hữu, đầu tư chiều sâu, tạo vongd quay vốn nhanh hơn nữa.
Công ty nên sử dụng một số nghiệp vụ ngoại tệ trong giao dịch mua bán, công ty nên thường xuyên cập nhật các chế độ tài chính mới đảm bảo cho việc ghi chép sổ sách đầy đủ và đúng quy trình. Tăng cường vong quay của vốn, chăm sóc khách hàng bởi “khách hàng là thượng đế”
62 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4101 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Quảng cáo và Thương Mại Hải Đường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
01.811
1.115.841.826
272.059.985
24,4
8
Thuế TNDN
346.975.452
278.960.456
68.014.996
24,4
9
Lợi nhuận sau thuế TNDN
Đồng
1.040.926.359
836.881.370
204.044.989
24,4
Bảng 1 : Bảng khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Quảng Cáo Và Thương Mại Hải Đường.
- Qua bảng số liệu trên ta thấy
Qua bảng báo cáo kết quả quả kinh doanh ta thấy doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng mạnh từ 9.566.205.257đ năm 2009 lên 12.530.750.251đ năm 2010, tăng lên một lượng là 2.964.544.993đ, tương ứng 40%. Điều này chứng tỏ tình hình kinh doanh của Công ty phát triển, ngày càng mở rộng quy mô hoạt động nên lượng hàng hoá tiêu thụ ngày càng tăng lên. Bên cạnh đó, mặc dù chi phí quản lý kinh doanh cũng giảm 49.840.081 xuống, tương ứng 39,5% nhưng do tốc độ tăng của lợi nhuận gộp và doanh thu hoạt động tài chính lớn hơn nhiều, 4,9% và 27,3% nên chi phí bỏ ra tăng không đáng kể.
Nhìn vào bảng ta thấy lợi nhuận trước thuế tăng lên rõ rệt từ 1.115.841.826đ năm 2009 lên 1.387.901.811đ năm 2010 tức là đã tăng 272.059.985đ, tương ứng 24,4%. Kết quả này phản ánh hiệu quả kinh doanh ngày càng được nâng cao của Công ty.Cùng với sự gia tăng lợi nhuận trước thuế, là sự gia tăng lợi nhuận sau thuế, tăng 204.044.989đ,tương ứng 24,4%. Điều này chứng tỏ đơn vị kinh doanh ngày càng kinh doanh có hiệu quả. Bên cạnh việc kinh doanh có hiệu quả thì Công ty luôn thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ và trách nhiệm đối với Nhà nước.
1.5.2. Tình hình lao động của công ty qua 2 năm 2009-2010
Tình hình lao động của công ty được thể hiện chi tiết qua bảng sau
CHỈ TIÊU
2009
2010
2010/2009
SL
%
SL
%
SL
%
Tổng số lao động
75
100
87
100
12
16
1. Theo giới tính
Nam
55
73,3
63
72,4
8
14,5
Nữ
20
26,7
24
27,6
4
20
2. Theo trình độ văn hóa
Đại học
6
8
08
9,2
2
33,3
Cao đẳng
8
10,7
11
12,6
3
37,5
Trung cấp
15
20
17
19,6
2
13,3
Lao động phổ thông
46
61,3
51
58,6
5
10,9
3. theo tính chất công việc
Lao đông trực tiếp
50
66,7
57
65,5
7
14
Lao động gián tiếp
25
33,3
30
34,5
5
20
Bảng 2 : Tình hình lao động của công ty TNHH Quảng Cáo Và Thương Mại Hải Đường
Nhận xét:
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình lao động chung của Công ty TNHH Quảng Cáo Và Thương Mại Hải Đường tăng qua 2 năm.Cụ thể là năm 2010 so với năm 2009 tăng 12 lao động tương ứng 16%, sự gia tăng này hoàn toàn hợp lý vì quy mô của đơn vị ngày càng được mở rộng.
- Xét theo giới tính: Vì công việc lao động nặng nhọc, đòi hỏi người lao động cần có sức khoẻ bền bỉ nên số lao động nam luôn chiếm tỷ trọng lớn phù hợp với ngành nghề kinh doanh của công ty. Năm 2009 lao động nam là 55 người chiếm 73,3% trong khi đó lao động nữ có 20 người chiếm 26,7%. Sang năm 2010 số lao động nam tăng 8 người tương ứng 72,4% và số lao động nữ tăng 4 người tương ứng 27,6%.
- Xét theo tính chất công việc: Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các mặt hàng và quảng cáo như pano, hộp đèn nên lao động tham gia trực tiếp vào công việc sản xuất chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2009 số người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất là 50 người chiếm 66,7%, sang năm 2010 là 57 người chiếm 65,5%, trong khi đó số lao động gián tiếp có 25 người chiếm 33,3% năm 2009 và sang năm 2010 là 30 người chiếm 34,5%.
- Xét theo trình độ: Số lượng lao động có trình độ Đại học, Cao đẳng, Trung cấp thấp so với lao động phổ thông. Ta thấy lao động phổ thông chiếm tới 61,3% năm 2009, trong khi đó trình độ Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chiếm 38,7%. Năm 2010 cơ cấu lao động có tăng so với năm 2009, tăng lên 12 người chiếm 16%. Điều này chứng tỏ Công ty ngày càng có nhiều khách hàng nên cần mở rộng quy mô sản xuất và cần nhiều lao động. Mặt khác ta thấy trình độ lao động cũng phù hợp với ngành nghề nên lao động phổ thông chiếm tỷ trọng lớn. Bên cạnh đó số lượng lao động tri thức cũng có chiều hướng tăng dần, điều này cho thấy sự quan tâm, tạo điều kiện của Giám đốc nhằm năng cao trình độ cho đội ngũ lao động của mình.
1.3.2. Tình hình về tài sản và nguồn vốn
Tình hình vốn và tài sản công ty thể hiện qua bảng sau.
Chỉ tiêu
2009
2010
So sánh 2010/2009
GT
%
GT
%
+/-
%
TÀI SẢN
7.602.184.670
100,00
8.805.928.777
100,00
1.203.744.107
15,8
A. Tài sản ngắn hạn
6.476.293.917
85,2
7.112.629.112
80,8
636.335.195
9,8
1.Tiền và các khoản tương đương
785.960.356
10,3
1.058.970.236
12
273.009.880
34,7
2. Các khoản phải thu ngắn hạn
1.115.700.620
14,7
1.565.431.431
17,8
449.730.811
40,3
3. Hàng tồn kho
4.528.737.318
59,6
4.411.619.993
50,1
-117.117.325
2,6
4. Tài sản ngắn hạn khác
45.895.623
0,6
76.607.452
0,9
30.711.829
67
B Tài sản dài hạn
1.125.890.753
14,8
1.693.299.665
19,2
567.408.912
50,4
1. Tài sản cố định
1.125.890.753
14,8
1.693.299.665
19,2
567.408.912
50,4
2. Tài sản dài hạn khác
0
0
0
0
0
0
NGUỒN VỐN
7.602.184.670
100,00
8.805.928.777
100,00
1.203.744.107
15,8
A. Nợ phải trả
3.565.303.300
46,9
3.565.002.418
40,5
-300.882
0,08
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
4.036.881.370
53,1
5.240.926.359
59,5
1.204.044.989
29,8
1. Vốn đầu tư của CSH
3.200.000.000
42,1
4.200.000.000
47,7
1.000.000.000
31,25
2. LN sau thuế chưa phân phối
836.881.370
11
1.040.926.359
11,8
204.044.989
24,4
Bảng 3:Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty TNHH Quảng Cáo Và Thương Mại Hải Đường qua 2 năm 2009 – 2010
Nhận xét
- Xét theo tình hình tài sản
Từ bảng số liệu trên ta thấy quy mô tài sản của công ty năm 2010 so với năm 2009 tăng 1.203.744.107đ, chiếm 15,8 %. Trong đó, tài sản ngắn hạn tăng đáng kể từ 6.476.293.917đ năm 2009 lên đến 7.112.629.112đ năm 2010, tăng 636.335.195đ tương ứng 9,8%. Tài sản ngắn hạn tăng là do khoản phải thu tăng từ 1.115.700.620đ năm 2009 lên 1.565.431.431đ năm 2010. Điều này chứng tỏ năm 2010 doanh thu bán chịu của Công ty lớn làm cho các khoản phải thu tăng lên, tăng 449.730.811đ, tương ứng 40,3%. Điều này cho thấy công ty đang bị chiếm dụng vốn và sẽ gặp khó khăn trong việc quay vòng vốn. Công ty nên đẩy mạnh hoạt động thu nợ từ khách hàng để có vốn quay vòng nhằm năng cao hiệu quả sử dụng vốn. Bên cạnh đó, tiền và các khoản tương đương tiền năm 2010 tăng 273.009.880đ so với năm 2009. Tương đương 34,7%. Cho thấy Công ty đã biết dự trữ tiền, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu, mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Ta thấy, hàng tồn kho của Công ty giảm từ 4.528.737.318đ năm 2009 xuống còn 4.411.619.993đ năm 2010, giảm 117.117.325đ, chiếm 2,6%, do sang năm 2010 tình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty tăng, cho thấy quy mô hoạt động của Công ty ngày càng mở rộng và được nhiều khách hàng biết đến.
Tài sản dài hạn năm 2010 tăng so với năm 2009, tăng 567.408.912đ, chiếm 50,4%, vì năm 2010 Công ty đã chú trọng đầu tư vào cơ sở, máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Xét theo nguồn hình thành
Từ những số liệu trên cho ta thấy cơ cấu nguồn vốn năm 2010 tăng, Trong đó, nguồn vốn kinh doanh cũng tăng lên đáng kể từ 3.200.000.000đ năm 2009 lên 4.200.000.000đ năm 2010, tăng 1.000.000.000đ, chiếm 31,25%.Nợ phải trả từ 3.565.303.300đ năm 2009 xuống 3.565.002.418đ năm 2010, giảm 300.882đ, chiếm 0,08%. Điều này cũng chứng tỏ công ty có mức độ độc lập về tài chính trong kinh doanh.
Qua sự gia tăng của nguồn vốn ta thấy công ty đã có sự điều chỉnh vốn nhằm góp phần sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả hơn, tuy nhiên số vốn vay vẫn không giảm đòi hỏi Công ty phải có sự tính toán hợp lý để giảm thiểu sự ảnh hưởng này đến kết quả kinh doanh. Vì vậy, để duy trì hiệu quả như năm 2010 thì Công ty phải đầu tư và phát huy hơn nữa hiệu quả đó trong tương lai. Công ty nên tăng cường thu nợ và tiến hành thanh toán các khoản nợ, dự trữ một lượng tiền thích hợp để tránh tình trạng ứ đọng vốn. Nhìn chung, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2010 phát triển hơn so với năm 2009. Do vậy, Công ty cần phát huy để đạt được hiêu quả tốt nhất trong tương lai.
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH QUẢNG CÁO VÀ THƯƠNG MẠI HẢI ĐƯỜNG
2.1. Khái quát chung
- Tổ chức sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.
Như đã giới thiệu ở phần trên cơ cấu sản xuất tại công ty TNHH Quảng Cáo Và Thương Mại Hải Đường gồm 1 phân xưởng sản xuất và 4 tổ sản xuất . Mỗi tổ có một chức năng và nhiệm vụ khác nhau. Mỗi tổ thực hiện một công đoạn trong quá trình tạo ra sản phẩm quảng cáo.
- Đặc diểm sản phẩm.
Hiện nay Pano quảng cáo là loại hình sản phẩm đã và đang được các doanh nghiệp tư nhân và các tổ chức kinh tế sử dụng rất nhiều để quảng bá thương hiệu của mình trên thị trường.
Đặc điểm của loại sản phẩm này thường có khối lượng tương đối lớn, thời gian để sản xuất sản phẩm tương đối dài, trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau, trong quá trình sản xuất sản phẩm tại mỗi công đoạn sản xuất đều phát sinh chi phí.
- Quy trình sản xuất sản phẩm.
Pano là loại sản phẩm được sản xuất qua nhiều công đoạn khác nhau mà các tổ tại phân xưởng sản xuất của công ty TNHH Quảng Cáo Và Thương Mại Hải Đường lần lượt thực hiện các công đoạn sản xuất đó. Quy trình sản xuất Pano được thể hiện như sau :
TỔ NEONSIGNS
TỔ MỸ THUẬT
TỔ LẮP RÁP
TỔ CƠ KHÍ
YẾU TỐ
ĐẦU VÀO
PANO
Quá trình này cho ta thấy khi mua yếu tố đầu vào về thì 4 tổ thực hiện các công đoạn sản xuất của mình. Tổ cơ khí là bộ phận thực hiện công doạn sản xuất đầu tiên. Khi tổ cơ khí hoàn thành xong giàn giáo Pano thì tổ lắp ráp, mỹ thuật, neonsigns có thể thực hiện công đoạn sản xuất song song với nhau hoặc có thể thực hiện chéo nhau, uốn đèn, ráp đèn, căng bạt, dán decal…đó là công việc mà 3 tổ này phải thực hiện trong quá trình sản xuất để tạo ra Pano quảng cáo hoàn chỉnh.
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là đối tượng để tập hợp chi phí sản xuất, là phạm vi giới hạn mà các chi phí sản xuất cần được tổ chức tập hợp theo đó.
Tùy theo cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế, yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ của doanh nghiệp mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là toàn bộ quy trình công nghệ hay từng giai đoạn, từng quy trình công nghệ riêng biệt. Tùy theo quy trình công nghệ sản xuất của sản phẩm, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu của công tác tính giá thành sản phẩm mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng nhóm sản phẩm, từng mặt hàng
Trong sản xuất xây lắp, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là toàn bộ quá trình sản xuất, cũng có thể là từng giai đoạn sản xuất. Tại công ty TNHH Quảng Cáo Và Thương Mại Hải Đường do đặc điểm của sản phẩm và do quy trình sản xuất sản phẩm Pano là thời gian tương đối dài, trải qua nhiều công đoạn, trong quá trình sản xuất phát sinh nhiều khoản chi phí, các công đoạn sản xuất có thể thực hiện sản xuất song song hoặc có thể chéo nhau nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quá trình sản xuất sản phẩm.
- Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra và cần phải tính được giá thành và giá thành đơn vị.
Phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm và lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất, tính chất sản xuất của chúng để xác định đối tượng tính giá thành cho thích hợp.
Trong sản xuất XDCB, sản phẩm có tính đơn chiếc, đối tượng tính giá thành là từng công trình, hạng mục công trình đã xây dựng hoàn thành.
- Kỳ tính giá thành
Do sản phẩm được sản xuất theo từng đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài, công trình, hạng mục công trình chỉ hoàn thành khi kết thúc một chu kỳ sản xuất sản phẩm cho nên kỳ tính giá thành thường được chọn là thời điểm mà công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng.
Hàng tháng, kế toán tiến hành tập hợp các chi phí sản xuất theo các đối tượng tính giá thành (đơn đặt hàng). Kỳ tính giá thành có thể không phù hợp với kỳ báo cáo kế toán mà phù hợp với chu kỳ sản xuất sản phẩm.
2.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.2.1. Khái quát chung
- Phân loại nguyên vật liệu trực tiếp tại doanh nghiệp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí nguyên liệu, vật liệu có tác động trực tiếp đến quy trình sản xuất sản phẩm, trực tiếp tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm vật liệu chính và vật liệu phụ :
+ Vật liệu chính : là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm, đó là các loại sắt, thép, bạt, decal…
+ Vật liệu phụ : là các vật liệu khác làm tăng them tính thẩm mỹ và hoàn thiện của sản phẩm đó là các loại đinh ry vê, đá cắt, que hàn…
Nguyên vật liệu tại công ty được phân loại qua bảng sau đây
Bảng 4 : Bảng kê khai, phân loại nguyên vật liệu của công ty
TT
Vật liệu chính
Vật liệu phụ
1
Sắt thép các loại
Đá cắt các loại
2
ống neonsigns các loại
Đá mài các loại
3
Sơn chống rỉ các loại
Que hàn các loại
4
Tăng phô các loại
Me khoan các loại
5
Đèn pha các loại
Giấy nhám các loại
6
Ximyly các màu
Đinh ry vê các loại
7
Decal các màu
Long đèn các loại
8
Tồn kẻm các loại
Xăng dầu
9
Bạt hiflex các màu
Vít bắn các loại
10
Điện cực các loại
Bulon các loại
11
Mica các loại
Vít nở các loại
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho được sử dụng tại công ty là phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính giá nhập kho, xuất kho
Công ty TNHH Quảng Cáo Và Thương Mại Hải Đường sử dụng phương pháp nhập trước xuất trước.
Đặc điểm của doanh nghiệp là kinh doanh ngành nghề quảng cáo nên nguyên vật liệu chủ yếu là mua ngoài.
Giá nhập kho = Giá mua + chi phí – các khoản
Trên hóa đơn thu mua giảm trừ chi phí
Đối với giá xuất kho doanh nghiệp áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước . Lượng nguyên vật liệu nào có trong kho thì xuất trước rồi đến xuất nguyên vật liệu nhập trước sau đó mới xuất nguyên vật liệu nhập sau.
- Nguồn cung cấp nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm tại công ty chủ yếu là mua ngoài. Mua từ các đại lý, nhà cung cấp…
2.2.2. Chứng từ sử dụng
- Mua ngoài : hóa đơn, hợp đồng, đơn đặt hàng.
- Xuất dùng : Phiếu yêu cầu vật tư, phiếu xuất kho.
2.2.3. Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 621 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Tài khoản 152 : Nguyên vật liệu.
- tài khoản 331 : Phải trả nhà cung cấp.
- Một số tài khoản khác liên quan.
2.2.4. Sổ sách sử dụng.
Sổ chi tiết chi phí 621 và các sổ chi tiết khác liên quan đến nguyên vật liệu trực tiếp.
2.2.5. Quy trình luân chuyển chứng từ nguyên vật liệu trực tiếp
Quy trình xuất nguyên vật liệu dùng cho sản xuất xây dựng công trình Pano Lăng Cô được thể hiện qua sơ đồ sau
Bắt đầu
Lập phiếu yêu cầu vật tư
Phiếu yêu cầu vật tư
Phiếu yêu cầu vật tư
Xác nhận và ký
Phiếu yêu cầu vât tư đã ký
Phiếu yêu cầu vật tư đã ký
Lập PXK
PXK 1
PXK 2
PXK 3
Phiếu yêu cầu vật tư đã ký
Phiếu xuất kho 2
Phiếu xuất kho 3
Phiếu yêu cầu vật tư đã ký
Xuất kho ký
PXK 2 đã ký
PXK 3 đã ký
Phiếu yêu cầu vật tư đã ký
Phiếu yêu cầu vật tư đã ký
PXK 3
Bảng kê sổ chi tiết
Bảng kê xuất nhập tồn
1
1
Bảng kê xuất nhập tồn
Bảng kê xuất nhập tồn
Vào sổ liên quan
Sổ cái 621
Sổ chi tiết 621
Sổ chi tiết 621
Kết thúc
N
N
Bộ phận có nhu cầu
Phòng kế hoạch
Kế toán vật tư
Thủ kho
Kế toán tổng hợp
Sổ chi tiết 621
N
Huế, ngày 16/5/2011
N
Sơ đồ 4 : quy trình luân chuyển chứng từ nguyên vật liệu trực tiếp
Giải thích:
Bộ phận có nhu cầu căn cứ vào lệnh sản xuất, dự toán vật tư để lập phiếu yêu cầu vật tư, và chuyển cho phòng kế hoạch.
Phòng kế hoạch căn cứ vào kế hoạch sản xuất kiểm tra và ký xác nhận vào phiếu yêu cầu vật tư sau đó chuyển phiếu yêu cầu vật tư đã ký cho kế toán vật tư căn cứ vào đó để lập phiếu xuất kho thành 3 liên. Liên thứ 1 lưu trong cuốn phiếu xuất kho tại kế toán vật tư theo số. Phiếu xuất kho 2 và 3 được chuyển cho thủ kho kèm theo phiếu yêu cầu vật tư đã ký căn cứ vào bộ chứng từ này thủ kho đã ký nhận và xuất kho. Phiếu xuất kho 2 đã ký được lưu tại thủ kho theo số, còn phiếu xuất kho 3 đã ký và phiếu yêu cầu vật tư đã ký được chuyển lại cho kế toán vật tư căn cứ vào đó kế toán vật tư vào sổ chi tiết 621 và lập bảng kê xuất nhập tồn.
Tại kế toán vật tư phiếu xuất kho 3 đã ký và phiếu yêu cầu vật tư đã ký được lưu theo số, còn sổ chi tiết 621 và bảng kê xuất nhập tồn được chuyển cho kế toán tổng hợp căn cứ vào đây kế toán tổng hợp vào sổ cái tài khoản 621 và lưu bảng kê xuất nhập tồn theo số.
2.2.6. Các nghiệp vụ kinh tế thực tế phát sinh tại công ty
Nghiệp vụ 1 : Ngày 02/02/2010 : Xuất kho nguyên vật liệu để làm công trình Pano tại thị trấn Lăng Cô – Phú Lộc – Thừa Thiên Huế. Phiếu xuất kho số 2 trị giá là : 102.029.538 đồng. Kế toán ghi :
Nợ TK 621 : 102.029.538
Có TK 152 : 102.029.538
+Chứng từ gốc liên quan: Giấy đề nghị xuất vật tư và PXK 02
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - tự do - hạnh phúc
Đơn vị: Công Ty TNHH QC và TM Hải Đường
Địa chỉ: 197 Phạm Văn Đồng, TP Huế
GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƯ
Kính gửi : Ban chỉ huy công trình
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty giao
Căn cứ vào tiến độ công trình
Nay đội thực hiện thi công đào đúc móng công trình Pano tại thị trấn Lăng Cô. Vậy đề nghị công ty cấp cho đội các loại vật tư sau :
TT
Tên vật tư
ĐVT
Khối lượng
1
Sắt thép
kg
100
........
.................................................
......................
..................
Huế, ngày 02 tháng 02 năm 2010
Mẫu số: 02 –VT
số 15/2006/QĐ – BTC 20/3/2006 của BTBTC
Đơn vị: Công Ty TNHH QC và TM Hải Đường
Địa chỉ: 197 Phạm Văn Đồng, TP Huế
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 02 tháng 2 năm 2010
Số : 02
Họ tên người nhận hàng: Phạm Thị Liên Nợ TK: 621
Địa chỉ: công ty TNHH Quảng Cáo Và Thương Mại Hải Đường Có TK: 152
Lý do xuất hàng: xuất nguyên vật liệu để làm công trình Xuất tại kho:công ty
STT
Tên, nhãn hiệu, qui cách, phẩm chất vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Săt thép
ST
Kg
100
100
102.029,538
102.029.538
Cộng
102.029.538
Cộng thành tiền (bằng chữ): một trăm lẻ hai triệu không trăm hai mươi chin ngàn năm trăm ba mươi tám đồng
Ngày 02 tháng 02 năm 2010
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người nhận hàng Thủ kho
(ký tên) (ký tên) (ký tên) (ký tên)
Nghiệp vụ 2 : Ngày 24/03/2010 : Căn cứ vào đơn đặt hàng số 01 với DNTN Thương Mại Điện Quang. Mua vật tư dùng làm Pano Lăng Cô. Số lượng vật tư này được chuyển thẳng vào công trình không qua kho với giá trị có VAT là 38.130.000 (đồng) đã thanh toán bằng tiền mặt. Theo hóa đơn GTGT 000 456Và PC 07
Kế toán ghi :( Đơn đặt hàng 01 ngày 23/03/2010)
Nợ TK 621 : 34.663.636
NợTK 133 : 3.466.364
Có TK 111 : 38.130.000
+ Chứng từ gốc liên quan: Hóa đơn số 0000456 và PC 47
HOÁ ĐƠN (GTGT)
Liên 2
Ngày 23 tháng 03 năm 2010
Mẫu số 01 GTKT3/001
32AA/10P
No: 0000456
Đơn vị bán hàng: DNTN Thương mại Điện Quang
Địa chỉ: 35 Phạm Văn Đồng-TP Huế Số tài khoản:010600578843
Điện thoại: 05430854731 MS:3200276064
Họ tên người mua hàng: Anh Thái
Đơn vị : Công ty TNHH Quảng Cáo Và Thương Mại Hải Đường
Địa chỉ: 187 Phạm Văn Đồng- TP Huế Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: TM MS: 01 001 009 285
TT
Tên hàng hoá, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3= 1 x 2
1
Vật Tư
kg
100
34.663.636
Cộng tiền hàng
34.663.636
Thuế suất GTGT 10 % Tiền thuế GTGT
3.466.364
Tổng cộng tiền thanh toán
38.138.000
Số tiền viết bằng chữ: ba mươi tám triệu một trăm ba mươi tám ngàn.
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ, tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ, tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ, tên)
.
Mẫu số 02-TT
Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của BTC
Đơn vị: Công ty TNHH QC và TM Hải Đường
Địa chỉ: 197 Phạm Văn Đồng, T.P Huế
PHIẾU CHI
Quyển số:01
Ngày 27 tháng 03 năm 2010
Số: 06
Họ, tên người nhận tiền : Nguyễn Ngọc An Nợ: 621, 133
Địa chỉ : Bộ phận tiếp khách Có: 111
Lý do chi : Trả nợ tiền hàng
Số tiền : 38.138.000 đồng (Viết bằng chữ): ba mươi tám triệu một trăm ba mươi tám ngàn
Kèm theo : Hóa đơn chứng từ kế toán.
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký)
Người lập
(Ký)
Thủ quỹ
(Ký)
Người nhận tiền
(Ký)
Nghiệp vụ 3 :Ngày 28/03/2010 : Căn cứ vào đơn đặt hàng số 02 ngày 27/03/2010 với công ty TNHH Thương mại Liên Hoa. Mua vật tư chuyển thẳng làm Pano Lăng Cô không qua kho với giá đã có VAT là 67.009.500 đồng, đã thanh toán bằng tiền mặt. Kế toán ghi:
Nợ TK 621 : 60.917.727
Nợ TK 133 : 6.091.773
Có TK 111 : 67.009.500
Nghiệp vụ 4 :Ngày29/03/2010 : Xuất kho vật liệu để làm Pano Lăng Cô với tổng giá trị là 10.446.000 đồng, phiếu xuất kho số 8. Kế toán ghi :
Nợ TK 621 : 10.446.000
Có TK 152 : 10.446.000
Nghiệp vụ 5 : Ngày 30/03/2010 : Xuất kho dùng để làm Pano Lăng Cô với giá trị là 271.400.000 đồng, phiếu xuất kho số 24. Kế toán ghi :
Nợ TK 621 : 271.400.000
Có TK 152 : 271.400.000
Nghiệp vụ 6 : Ngày 31/03/2010: Căn cứ vào đơn đặt hàng số 03 ngày 26/03/2010 với cửa hàng vật tư Neonsigs Bách vi. Mua vật tư chuyển thẳng vào công trình Pano Lăng Cô. Với giá đã có thuế, không có chi phí vận chuyển giá trị của đơn đặt hàng là : 14.383.200 đã thanh toán bằng tiền mặt. Chi phí vận chuyển cửa hàng Bách vi đã thanh toán bằng tiền mặt. Tính thuế theo phương pháp trực tiếp. Kế toán ghi :
Nợ TK 621 : 14.383.200
Có TK 111 : 14.383.200
Đơn vị: Công Ty TNHH QC và TM Hải Đường
Địa chỉ: 197 Phạm Văn Đồng, TP Huế
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 101
Ngày 31 tháng 03 năm 2010
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
số
Ngày
Nợ
Có
PXK 02
02/02
Xuất NVL để SXSP
621
152
102.029.538
ĐĐH01
24/03
Mua vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm
621
111
34.663.636
ĐĐH02
28/03
Mua vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm
621
111
60.917.727
PXK 08
28/03
Xuất NVL để SXSP
621
152
10.446.000
PXK 24
29/03
Xuất NVL để SXSP
621
152
271.400.000
ĐĐH03
31/03
Mua vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm
621
111
14.383.200
Cộng
493.840.101
Ngày 31 tháng 02 năm 2010
Người lập Kế toán trưởng
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Tài khoản : 621
Tên phân xưởng : Phân xưởng sản xuất
Tên sản phẩm : Pano
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Tk đối ứng
Ghi nợ Tk 621
Số hiệu
Ngày tháng
Tổng
Chia ra
TK 621
Số dư đầu kỳ
0
PXK 02
02/02/2010
Xuất NVL để SXSP
152
102.029.538
102.029.538
ĐĐH1
15/3/2010
Mua vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm
111
34.663.636
34.663.636
ĐĐH1
23/03/2010
Mua vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm
111
60.917.727
60.917.727
ĐĐH1
26/03/2010
Mua vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm
111
14.383.200
14.383.200
…….
………..
……………………………………….
………..
…………
…………..
Tổng cộng số phát sinh
493.840.101
Ghi có TK 621
154
493.840.101
Ngày 31 tháng 03 năm 2010
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Người lập
(Ký tên)
SỔ CÁI
Ngày 31 tháng 03 năm 2010
Tên tài khoản: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Số hiệu : 621
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Tk đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
0
PXK 02
02/02/2010
Xuất NVL để SXSP
152
102.029.538
ĐĐH1
24/3/2010
Mua vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm
111
34.663.636
ĐĐH02
28/03/2010
Mua vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm
111
60.917.727
……….
……………
…………………………………………….
………..
…………
…………
ĐĐH03
31/03/2010
Mua vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm
152
271.400.000
271.400.000
Kết chuyển chi phí NVLTT
493.840.101
Tổng cộng
493.840.101
493.840.101
Đơn vị: Công ty TNHH QC và TM Hải Đường
Địa chỉ: Phạm Văn Đồng- TP huế
2.2.7.Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp
TK111
TK 621
TK 133
119.522.700
109.964.563
9.558.137
TK 152
383.875.538
383.875.538
TK 154
493.840.101
493.840.101
2.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
2.3.1. Nội dung :
Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí về lao động sống liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm tại các bộ phận, cũng như các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác, chi phí nhân công trực tiếp tại công ty TNHH Quảng Cáo Và Thương Mại Hải Đường là chi phí bao gồm tiền lương phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm lao vụ, dịch vụ và các khoản phụ cấp như phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại…
- Cách tính lương
Lương của nhân viên tại công ty TNHH Quảng Cáo Và Thương Mại Hải Đường được tính theo hình thức tiền lương theo thời gian, cụ thể là theo ngày
Mức lương ngày = Mức lương tháng
26 ngày
- Cách tính quỹ lương
Quỹ lương = Lương chính + Lương phụ
Tiền lương chính là lương trả cho người lao động làm việc theo thời gian làm việc thực tế, trên cơ sở nhiệm vụ được giao như lương theo thời gian, lương theo sản phẩm, các khoản phụ cấp mang tính chất thường xuyên như phụ cấp đi lại, phụ cấp thâm niên…
- Tiền lương phụ bao gồm : tiền lương nghi lễ, nghỉ tết,nghỉ do nguyên nhân khách quan như thiên tai, máy móc hư hỏng…
- Các hình thức tiền lương :
+ Lương theo thời gian
+ Lương theo sản phẩm
+ Lương theo có thưởng
+ Lương khoán
Hiện nay công ty áp dụng hình thức tiền lương theo thời gian
Lương theo thời gian :
Mức lương tháng = Mức lương cơ bản + Lương phụ cấp
Mức lương ngày = Mức lương tháng
26 ngày
Mức lương giờ = Mức lương ngày
8 giờ
2.3.2. Chứng từ sử dụng :
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán lương và các khoản khác
- Bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương
- Bảng kê chi tiết lương phải trả
- chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ sử dụng, sổ cái
2.3.3. Tài khoản sử dụng
- TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp
2.3.4. Sổ sách sử dụng : Sổ chi tiết 622, sổ chi tiết 334, sổ chi tiết 111
2.3.5. Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán nhân công trực tiếp
Bắt đầu
Phòng ban,bộ phận chấm công
Phòng tổ chức hành chính
Kế toán trưởng giám đốc
Kế toán thanh toán
Kế toán tổng hợp
Thẻ công
Lập bảng chấm công
Bảng chấm công
Bảng chấm công
Lập bảng thanh toán lương
Bảng chấm công
Bảng thanh toán lương
Bảng thanh toán lương
Bảng chấm công
Ký duyệt
Bảng thanh toán lương đã duyệt
Bảng chấm công
Bảng thanh toán lương đã duyệt
Bảng chấm công
Lập bảng phân bổ lương
Bảng phân bổ lương
Bảng thanh toán lương đã duyệt
Bảng chấm công
VàoBTH chứng từ gốc, sổ chi tiết
BTH chứng từ gốc
Sổ chi tiết 622
BTH
chứng từ gốc
Sổ chi tiết 622
Vào sổ liên quan
Sổ cái 622
N
Kết thúc
N
Thủ quỹ
Thẻ công
Sơ đồ 5 : Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán nhân công trực tiếp
Giải thích :
Bộ phận chấm công, phòng ban căn cứ vào thẻ công để lập bảng chấm công và chuyển cho phòng tổ chức hành chính lưu thẻ công theo số
Tại phòng tổ chức hành chính căn cứ vào bảng chấm công để lập bảng thanh toán lương và chuyển cho kế toán trưởng hoặc giám đốc kèm theo bảng chấm công.
Kế toán trưởng kiểm tra ký và trình giám đốc ký xét duyệt vào bảng thanh toán lương và chuyển cho kế toán thanh toán bảng thanh toán lương đã duyệt kèm theo bảng chấm công.
Kế toán thanh toán căn cứ vào bảng thanh toán lương đã duyệt để lập bảng phân bổ lương. Đồng thời, lên bảng tổng hợp chứng từ gốc và vào sổ chi tiết 622. Tại bộ phận kế toán thanh toán sẽ giữ hộ chứng từ bao gồm : bảng phân bổ lương, bảng thanh toán lương đã duyệt và bảng chấm công, sau đó chuyển cho thủ quỹ. Bảng tổng hợp chứng từ gốc được chuyển cho kế toán tổng hợp, đồng thời kế toán tổng hợp cũng nhận được sổ chi tiết tài khoản 622 từ kế toán thanh toán chuyển qua.
Kế toán tổng hợp căn cứ vào đó để vào các sổ sách liên quan và các sổ cái tài khoản 622. Kế toán tổng hợp lưu bảng tổng hợp chứng từ gốc và sổ chi tiết tài khoản 622 theo số chứng từ.
Giám đốc
CÔNG TY QUẢNG CÁO HẢI ĐƯỜNG
BẢNG CHẤM CÔNG NHẬT THÁNG 03 NĂM 2010 BỘ PHẬN : SẢN XUẤT
tt
Họ tên
1
2
3
4
5
6
…
31
Cộng
Ký
I
Văn phòng xưởng
1
Phạm Thị Liên
x
x
x
x
x
28
…
……………
…
…
…
…
…
…
…
…
……..
Lắp ráp
1
Võ Duy Tuấn
x
x
x
x
x
x
x
27
2
Lê Văn Thương
x
x
x
x
x
29
…
…………………..
….
…
…
..
…
…
..
…
Cơ khí
1
Phan Văn Hải
x
x
x
x
x
x
29
…
……………….
…
…
..
…
….
….
….
….
….
Neonsign
Nguyễn Duy thành
x
x
x
x
x
x
26
….
……………..
…
…
…
…
…
…
…
…
…….
Kế toán
Người chấm công
CÔNG TY QUẢNG CÁO HẢI ĐƯỜNG
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN KHÁC
Tháng 03 năm 2010
TT
Họ và tên
Lương cơ bản
Hệ số lương
Ngày làm
Tiền lương
Khoản giảm trừ
Thực lĩnh
Tạm ứng
BHYT,BHXH, KPCĐ
I
Văn phòng xưởng
1
Phạm Thị Liên
560.000
1,8
28
1.260.000
75.600
1.184.400
…
……………
…..
…
……
………
……
……..
…….
Lắp ráp
1
Võ Duy Tuấn
650.000
1,8
27
1.215.000
72.900
1.142.100
2
Lê Văn Thương
650.000
1,8
29
1.305.000
78.300
1.226.700
…
…………………..
Cơ khí
1
Phan Văn Hải
650.000
1,8
29
1.305.000
78.300
1.226.700
…
……………….
…
……
…..
…….
…
…..
……..
Neonsign
Nguyễn Duy thành
650.000
1,8
26
1.170.000
70.200
1.099.800
…
………………..
….
…
….
…..
….
…..
…….
Cộng
86.415.370
8.125.745
80.260.628
…
…….
Ngày 31 tháng 03 năm 2010
CÔNG TY QUẢNG CÁO HẢI ĐƯỜNG
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/03.2010
TT
Họ và tên
Tiền lương theo thời gian
Khoản giảm trừ
Thực lĩnh
Ký nhận
Tạm ứng
BHYT,BHXH, KPCĐ (6%)
I
Văn phòng xưởng
1
Phạm Thị Liên
5.280.530
316.832
…
……………
……..
……
………
……..
…..
Lắp ráp
1
Võ Duy Tuấn
5.170.278
310.216
2
Lê Văn Thương
5.327.472
39.648
5.007.824
…
…………………..
………
……
……
…….
…….
Cơ khí
1
Phan Văn Hải
5.327.472
39.648
5.007.824
…
……………….
………
....
………
…….
…..
Neonsign
Nguyễn Duy thành
4.325.860
259.551
4.066.309
…
………………..
…….
….
…..
…….
……
Cộng
245.580.645
15.617.920
231.965.085
Người lập
Ngày 31 tháng 03 năm 2010
Kế toán trưởng
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Tk đối ứng
Ghi nợ Tk 622
Số hiệu
Ngày tháng
Tổng
Chia ra
TK 622
Số dư đầu kỳ
0
BPB
31/03/2010
Chi phí NCTT sản xuất trong kỳ
334
198.920.323
198.920.323
BPB
31/03/2010
Các khoản trích
338
46.660.332
46.660.332
Cộng số phát sinh
245.580.645
245.580.645
Ghi có TK 622
154
245.580.645
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
Tài khoản : 622
Tên phân xưởng : Phân xưởng sản xuất
Tên sản phẩm : Pano
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Tk đối ứng
Ghi nợ Tk 622
Số hiệu
Ngày tháng
Tổng
Chia ra
TK 622
Số dư đầu kỳ
0
BPB
31/03/2010
Chi phí NCTT sản xuất trong kỳ
334
198.920.323
198.920.323
BPB
31/03/2010
Các khoản trích
338
46.660.332
46.660.332
Cộng số phát sinh
245.580.645
245.580.645
Ghi có TK 622
154
245.580.645
SỔ CÁI
Ngày 31 tháng 03 năm 2010
Tài khoản : 622
Tên sản phẩm : Pano
Giám đốc
Kế toán trưởng
Người lập
Ngày 31 tháng 03 năm 2010
Kế toán tiền lương định khoản :
+ Trả lương cho công nhân trực tiếp thi công công trình
Nợ TK 622 : 198.920.323
Có TK 334 : 198.920.323
+ Các khoản khấu trừ lương
Nợ TK 622 : 15.617.920
Có TK 338 : 15.617.920
+ Các khoản trích BHXH ,BHYT, KPCĐ
Nợ TK 622 : 245.580.645 * 19% = 245.580.645
Có TK 338 : 245.580.645 * 19% = 245.580.645
Đơn vị: Công ty TNHH QC và TM Hải Đường
Địa chỉ: Phạm Văn Đồng- TP huế
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số : 102
Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/03/2010
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
số
Ngày
Nợ
Có
102
Trả lương CNTT thi công
622
334
198.920.323
102
Các khoản trích
622
338
46.660.322
….
….
…………………….
……
…..
……
…..
Cộng
245.580.645
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Kế toán trưởng
Người lập
2.3.7.Sơ đồ hạch toán
TK 334
TK 622
TK 154
245.580.645
245.580.645
245.580.645
245.580.645
2.4.Kế toán chi phí sản xuất chung :
Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí phát sinh tại phân xưởng sản xuất như chi phí nhân viên quản lý, chi phí khấu hao..
Tại công ty có các khoản chi phí sau đây :
- Các khoản chi phí sản xuất chung:
+ hân viên quản lý phân xưởng
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định
+ Chi phí khác bằng tiền mặt
- Chi phí sản xuất chung được phân bổ như sau :
Kế toán hàng ngày phải theo dõi các khoản chi phí phát sinh tại phân xưởng sản xuất vào bên Nợ TK 627. Cuối kỳ sau khi loại trừ các khoản chi phí phát sinh làm giảm chi phí thì toàn bộ phần còn lại được kết chuyển vào tài khoản 154 để tính giá thành sản phẩm. Đồng thời, kế toán tiến hành phân bổ cho từng đối tượng tính giá thành sản phẩm.
2.4.1.Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng
- Chứng từ sử dụng :
Thẻ công, bảng chấm công, bảng thanh toán lương, bảng phân bổ lương, phiếu chi lương thuê ngoài…
- Tài khoản sử dụng
Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân viên quản lý phân xưởng kế toán sử dụng các tài khoản sau đây :
+ Tài khoản 6271 : Chi phí sản xuất chung (chi phí nhân viên phân xưởng)
+ Tài khoản 334 : Phải trả người lao động
+ Một số tài khoản khác liên quan đến nhân viên quản lý phân xưởng
- Sổ sách sử dụng : Để theo dõi chi phí này kế toán mở sổ chi tiết 627 để ghi chép
- Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán chi phí nhân viên quản lý phân xưởng
Phòng ban, bộ phận chấm công
Phòng tổ chức hành chính
Kế toán trưởng
Giám đốc
Kế toán thanh toán
Kế toán tổng hợp
Bắt đầu
Thẻ công
Lập bảng chấm công
Bảng chấm công
Bảng chấm công
Lập bảng thanh toán lương
Bảng thanh toán lương
Bảng chấm công
Bảng thanh toán lương
Bảng chấm công
Bảng thanh toán lương đã duyệt
Bảng chấm công
BTT lương đã duyệt
Bảng chấm công
Ký duyệt
Lập bảng phân bổ lương
BTT lương đã duyệt
Bảng phân bổ lương
Bảng TH chứng từ gốc
Vào bảng tổng hợp chứng từ gốc, sổ chi tiết
Bảng chấm công
Sổ chi tiết 627
BTH chứng từ gốc
Sổ chi tiết 627
Vào sổ sách liên quan
Sổ cái 627
Kết thúc
N
N
N
Sơ đồ 6 : Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán chi phí nhân viên quản lý phân xưởng
Giải thích :
Bộ phận chấm công, phòng ban căn cứ vào thẻ công để lập bảng chấm công và chuyển cho phòng tổ chức hành chính, còn thẻ công lưu tại bộ phận theo số chứng từ.
Tại phòng tổ chức hành chính căn cứ bảng chấm công để lập bảng thanh toán lương và chuyển cho kế toán trưởng hoặc giám đốc kèm theo bảng chấm công.
Kế toán trưởng kiểm tra ký và trình giám đốc ký duyệt vào bảng thanh toán lương và chuyển kèm theo bảng chấm công cho kế toán thanh toán.
Kế toán thanh toán căn cứ vào bảng thanh toán lương đã duyệt để lập bảng phân bổ lương, đồng thời lên bảng tổng hợp chứng từ gốc và vào sổ chi tiết 627. Tại bộ phận này sẽ lưu bộ chứng từ bao gồm bảng phân bổ lương, bảng thanh toán lương đã duyệt và bảng chấm công, bộ chứng từ này được lưu theo số chứng từ. Bảng tổng hợp chứng từ gốc được chuyển cho kế toán tổng hợp cùng với sổ chi tiết 627.
Kế toán tổng hợp căn cứ vào đó để vào sổ cái tài khoản 627 và các sổ khác liên quan, bảng tổng hợp chứng từ gốc được lưu tại kế toán tổng hợp theo số của chứng từ.
- Nghiệp vụ kinh tế thực tế phát sinh tại công ty
Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng được kế toán phân bổ vào cuối quý I/2010 là 12.524.500đ, kế toán ghi :
Nợ Tk 627 : 12.524.500
Có Tk 334 : 12.524.500
- Sơ đồ hạch toán
TK 334
TK 627
TK 154
12.524.500
12.524.500
12.524.500
12.524.500
2.4.2.Kế toán khấu hao tài sản cố định
Hiện nay do hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mặt hàng và sản phẩm không đều nhau, mặt khác do thời gian hoạt động chế tạo sản phẩm của một số tổ không liên tục, trong khi đó vẫn chịu hao mòn của máy móc thiết bị nên công ty áp dụng chính sách khấu hao chung cho toàn công ty.
Chi phí khấu hao TSCĐ bao gồm khấu hao máy móc thiết bị nhà xưởng, phương tiện vận tải…phương pháp khấu hao được áp dụng là phương pháp đường thẳng.
Chứng từ sử dụng : Bảng khấu hao TSCĐ
Tài khoản sử dụng :
Để tập hợp và phân bổ chi phí này kế toán sử dụng các tài khoản :
Tk 6273: Chi phí sản xuất chung (chi phí khấu hao TSCĐ)
Tk 214 : Hao mòn TSCĐ
Sổ sách sử dụng:Để theo dõi chi phí khấu hao kế toán mở rộng chi tiết 627
Quy trình lưu chuyển chứng từ kế toán khấu hao TSCĐ
Kế toán vật tư
CCDC-TSCĐ
Kế toán trưởng
Giám đốc
Kế toán tổng hợp
Bắt đầu
Lập bảng khấu hao TSCĐ
Bảng khấu hao TSCĐ
Bảng khấu hao TSCĐ
Xét duyệt
Bảng khấu hao TSCĐ
Bảng khấu hao TSCĐ đã duyệt
Kiểm tra vào sổ chi tiết
Sổ chi tiết 627
N
Kết thúc
Sơ đồ 7 : Quy trình lưu chuyển chứng từ kế toán khấu hao TSCĐ
Giải thích :
Kế toán vật tư – CCDC – TSCĐ lập bảng khấu hao tài sản cố định và chuyển cho kế toán trưởng.
Kế toán trưởng sau khi nhận được bảng khấu hao tài sản cố định có trách nhiệm xét duyệt và ký vào bảng khấu hao đó và chuyển cho kế toán tổng hợp.
Kế toán tổng hợp kiểm tra và vào sổ chi tiết 627, bảng khấu hao TSCĐ đã duyệt được lưu theo số tại bộ phận này và quy trình kết thúc tại đây.
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty
Vào quý I/2010 chi phí khấu hao TSCĐ được kế toán phân bổ cho công trình Pano là 18.421.000đ
Nợ Tk 627 : 18.421.000
Có Tk 214 : 18.421.000
Sơ đồ hạch toán
TK 214
TK 627
TK 154
18.421.000
18.421.000
18.421.000
18.421.000
2.4.3.Kế toán chi phí khác bằng tiền
Tại công ty TNHH Quảng Cáo Và Thương Mại Hải Đường chi phí khác bằng tiền là các khoản chi phí khác bốc dở vận chuyển, tiền điện, tiền nước…
Chứng từ sử dụng : Hóa đơn giá trị gia tăng, phiếu chi
Tài khoản sử dụng, sổ sách sử dụng :
Để theo dõi các khoản chi phí này kế toán sử dụng các tài khoản:
Tài khoản 6278 : chi phí khác bằng tiền
Tài khoản 111 : tiền mặt
Sổ chi tiết 627
Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán chi phí bằng tiền khác bằng tiền tại đơn vị.
Kế toán thanh toán
Kế toán trưởng
Giám đốc
Thủ quỹ
Kế toán tổng hợp
Bắt đầu
Chứng từ gốc
Lập phiếu chi
Phiếu chi 1
Phiếu chi 2
Phiếu chi 3
Chứng từ gốc
Phiếu chi 3
Phiếu chi 2
Xét duyệt
Phiếu chi 2 đã duyệt
Phiếu chi 3 đã duyệt
Chứng từ gốc
Phiếu chi 2 đã duyệt
Chứng từ gốc
Phiếu chi 3 đã duyệt
Xác nhân chi tiền
Phiếu chi 2 đã chi
Phiếu chi 3 đã chi
Chứng từ gốc
Phiếu chi 3 đã chi
Chứng từ gốc
Vào sổ sách liên quan
Sổ chi tiết 627
N
Kết thúc
N
N
Sơ đồ 8 : Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán chi phí bằng tiền khác bằng tiền tại đơn vị.
Giải thích :
Kế toán thanh toán căn cứ vào chứng từ gốc liên quan đến tiền mặt phát sinh tại phân xưởng sản xuất để lập phiếu chi thành 3 liên. Liên 1 lưu tại bộ phận này theo số chứng từ, liên 2 và 3 kèm theo chứng từ gốc được chuyển lên kế toán trưởng và giám đốc.
Kế toán trưởng kiểm tra ký và trình giám đốc ký duyệt, sau đó chuyển bộ chứng từ gồm phiếu chi 2,3 đã duyệt cùng với chứng từ gốc sang cho thủ quỹ.
Thủ quỹ chi tiền và xác nhận vào phiếu chi đã chi và chuyển liên 3 đã chi kèm theo chứng từ gốc cho kế toán tổng hợp còn liên 2 được lưu tại thủ quỹ theo số chứng từ.
Tại bộ phận kế toán tổng hợp căn cứ vào phiếu chi và chứng từ gốc để vào sổ sách liên quan và sổ chi tiết 627, đông thời lưu bộ chứng từ này theo số chứng từ.
Nghiệp vụ kiinh tế thực tế phát sinh tại công ty
Nghiệp vụ : Ngày 31/03/2010: Tại phân xưởng sản xuất của công ty kế toán theo dõi và tổng hợp trên bảng kê tiền mặt, các chi phí này được kế toán trưởng kiểm tra và xác nhận. Cuối quý I/2010 kế toán phân bổ chi phí bằng tiền mặt này cho công trình Pano là 15.728.000đ
Kế toán ghi :
Nợ Tk 627 : 15.728.000
Có Tk 111 : 15.728.000
Sơ đồ hạch toán
TK 111
TK 627
TK 154
15.728.000
15.728.000
15.728.000
15.728.000
2.4.4.Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất chung tại công ty TNHH Quảng Cáo Và Thương Mại Hải Đường
Sau khi tập hợp các khoản chi phí phát sinh, kế toán ghi :
Nợ Tk 627 : 46.673.000
Có Tk 334 : 12.524.000
Có Tk 214 : 18.421.000
Có Tk 111 : 15.728.000
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Ghi nợ TK 627
Số
Ngày tháng
Tổng
Chia ra
TK 6271
TK 6273
TK 6278
Số dư đầu kỳ
0
BPB
30/03
Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng
334
12.524.000
12.524.000
BPB
30/03
Chi phí khấu hao TSCĐ
214
18.421.000
18.421.000
BPB
30/03
Chi phí khác bằng tiền
111
15.728.000
15.728.000
Cộng số phát sinh
46.673.000
12.524.000
18.421.000
15.728.000
Ghi có TK 627
154
46.673.000
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Tài khoản : 627
Tên phân xưởng : Phân xưởng sản xuất
Tên sản phẩm : Pano
Ngày 31 tháng 03 năm 2010
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Ngày 31 tháng 03 năm 2010
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Người lập
(Ký tên)
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Tk đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
0
BPB
30/03
Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng
334
12.524.000
BPB
30/03
Chi phí khấu hao TSCĐ
214
18.421.000
BPB
30/03
Chi phí khác bằng tiền
111
15.728.000
……….
…........
……………………………………
……………
…………
…………
Kết chuyển chi phí NCTT
154
46.673.000
Tổng cộng
46.673.000
46.673.000
SỔ CÁI
Ngày 31 tháng 3 năm 2010
Tài khoản : chi phí sản xuất chung
Số hiệu : 627
Giám đốc
Kế toán trưởng
Người lập
Ngày 31 tháng 3 năm 2010
Đơn vị: Công Ty TNHH QC và TM Hải Đường
Địa chỉ: 197 Phạm Văn Đồng, TP Huế
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 103
Ngày 31 tháng 03 năm 2010
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
số
Ngày
Nợ
Có
103
Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng
627
334
12.524.000
103
Chi phí khấu hao TSCĐ
627
214
18.421.000
103
Chi phí khác bằng tiền
627
111
15.728.000
…..
…….
…………
...
……
…….
…
Cộng
46.673.000
Ngày 31 tháng 02 năm 201
Người lập Kế toán trưởng
Đơn vị: Công Ty TNHH QC và TM Hải Đường
Địa chỉ: 197 Phạm Văn Đồng, TP Huế
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Từ ngày 01/01/2010 đến Ngày 31/03/2010
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
số
Ngày
Nợ
Có
101
31/03
493.840.101
102
31/03
245.580.645
103
31/03
46.673.000
…….
…….
……..
……….
Cộng
786.093.746
Ngày 31 tháng 02 năm 201
Người lập Kế toán trưởng
2.5.Tổng hợp chi phí sản xuất
2.5.1.Tài khoản sử dụng
- TK 154 : chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Cuối kỳ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến giá thành sản phẩm được kết chuyển vào bên Nợ Tk 154. Chi phí liên quan đến tài khoản này gồm 3 khoản mục :
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
- Nghiệp vụ kinh tế thực tế:
Nợ Tk 154 : 597.762.101
Có Tk 621 : 493.840.101
Có Tk 622 : 57.249.000
Có Tk627 : 46.673.000
- Sơ đồ kết chuyển chi phí tại doanh nghiệp
TK 621
TK 622
TK 627
TK 154
TK 632
493.840.101
245.580.645
46.673.000
597.762.101
493.840.101
245.580.645
46.673.000
597.762.101
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Tk đối ứng
Ghi nợ Tk 154
Số hiệu
Ngày tháng
Tổng
Chia ra
Số dư đầu kỳ
0
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
621
493.840.101
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
622
245.580.645
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
627
46.673.000
Tổng cộng số phát sinh
786.093.746
786.093.746
Ghi có TK 154
632
597.762.101
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH DỞ DANG
Tài khoản : 154
Tên phân xưởng : Phân xưởng sản xuất
Tên sản phẩm : Pano
Ngày 31 tháng 03 năm 2010
Kế toán trưởng
(Ký tên)
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ GIÁ VỐN
Tài khoản : 632
Tên phân xưởng : Phân xưởng sản xuất
Tên sản phẩm : Pano
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Tk đối ứng
Ghi nợ Tk 632
Số hiệu
Ngày tháng
Tổng
Chia ra
TK 632
Số dư đầu kỳ
0
Xuất sản phẩm bán trực tiếp
154
786.093.746
786.093.746
Tổng cộng số phát sinh
786.093.746
786.093.746
Ghi có TK 632
154
786.093.746
Ngày 31 tháng 03 năm 2010
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Giám đốc
Kế toán trưởng
Ngày 31 tháng 03 năm 2010
Người ghi sổ
SỔ CÁI
Tài khoản : Chi phí kinh doanh dở dang
Số hiệu : 154
Đơn vị : công ty TNHH QC và TM Hải Đường
Địa chỉ : 197 Phạm Văn Đồng.Tp. Huế
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Tk đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
0
31/03/2010
Kết chuyển chi phí NVLTT
621
493.840.101
31/03/2010
Kết chuyển chi phí NCTT
622
245.580.645
31/03/2010
Kết chuyển chi phí SXC
627
46.673.000
.
Cộng phát sinh
786.093.746
Số dư cuối kỳ
786.093.746
2.6. Đánh giá sản phẩm dở dang
- Các loại sản phẩm dở dang tại doanh nghiệp
Tại doanh nghiệp có các sản phẩm dở dang như hộp đèn, bảng hiệu, đối với Pano thì sau khi hoàn thành xong nghiệm thu công trình kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm nên không có sản phẩm dở dang.
- Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
Đối với hộp đèn, bảng hiệu đều có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chủ yếu là nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn, do đó phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang là phương pháp theo nguyên vật liệu chính/nguyên vật liệu trực tiếp
Dck
=
Dđk + Cps
Qht + Qdd
*
Qdd
Trong đó :
Dđk : chi phí dở dang đầu kỳ
Dck : Chi phí dở dang cuối kỳ
Cps : Chi phí phát sinh trong kỳ
Qht : Số lượng sản phẩm hoàn thành
Qdd : Số lượng sản phẩm dở dang
- Cách tính giá trị sản phẩm dở dang
Pano là công trình sản xuất xong là tiến hành tính giá thành nên không có giá trị sản phẩm dở dang.
2.7.Tính giá thành sản phẩm
- Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Tại doanh nghiệp quy trình sản xuất mang tính chất giản đơn. Mặt khác, đối tượng tập hợp chi phí là đối tượng tính giá thành sản phẩm, do đó phương pháp tính giá thành được áp dụng là phương pháp trực tiếp ( phương pháp giản đơn)
Z = Dđk + Cps – Dck – phế liệu thu hồi
Tính giá thành :
Công trình Pano Lăng Cô do công ty TNHH Quảng Cáo Và Thương Mại Hải Đường xây dựng được tính giá thành qua bảng sau.
TT
Chi phí trực tiếp
Tổng chi phí SXC
Cộng
Dở dang đầu kỳ
Dở dang cuối kỳ
Giá thành thực tế
Vật liệu
Nhân công
1
493.840.101
245.580.645
46.673.000
786.093.746
0
0
786.093.746
Cộng
493.840.101
245.580.645
46.673.000
786.093.746
0
0
786.093.746
Sơ đồ hạch toán giá thành pano Huda Lăng Cô
TK 154
TK 632
786.093.746
786.093.746
Sau khi kế toán tập hợp chi phí sản xuất xong sẽ tiến hành tính giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm Pano là giá thành sản phẩm hoàn thành bán trực tiếp. Vì vậy kế toán ghi :
Nợ TK 632 : 786.093.746
Có Tk 154 : 786.093.746
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Biện pháp khắc phục hoạt động kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Quảng Cáo Và Thương Mại Hải Đường
Đánh giá thực trạng
Nhận xét chung về công tác kế toán và kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm tại công ty
Việc theo dõi, hạch toán chi phí sản xuất cho từng công trình được tổ chức rất chi tiết, mỗi công trình mỗi khoản mục chi phí có một sổ chi tiết theo dõi riêng. Ngoài ra còn mở thêm một sổ kế toán chi tiết theo dõi từng khoản mục chi phí cho tất cả các công trình. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp thông tin về chi phí một cách kịp thời cho nhà quản lý.
Tất cả các khoản mục chi phí sản xuất phát sinh đều được theo dõi và hạch toán cho từng công trình, hạng mục công trình. Cách hạch toán như vậy rất phù hợp với khả năng và trình độ của kế toán.
Công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu ở công ty rõ ràng phù hợp với đặc điểm ngành quảng cáo, phù hợp với tổ chức sản xuất của công ty. Phòng tài chính kế toán luôn chủ động trong công tác nhập, xuất NVl trong tháng, quý.
Những tồn tại về hạch toán chi phí tính giá thành sản phẩm tại công ty cần phải hoàn thiện
Về tổ chức công tác kế toán, bộ máy kế toán
Đối với việc chọn nhà cung cấp vật liệu, công ty thường giao cho các đội thực hiện và báo cáo lại nên không kiểm soát được giá cả mua vào làm ảnh hưởng đến giá thành. Vì công ty chưa có kế toán theo dõi vật tư riêng mà kiêm nhiều phần hành khác nên vẫn chưa theo dõi được kịp thời chi phí phát sinh.
Về phương pháp tập hợp chi phí, phân bổ chi phí
Do địa bàn hoạt động rộng và phân tán nên công tác tổ chức tập hợp chi phí vẫn thường dồn vào cuối tháng và quý nên việc theo dõi, kiểm tra vẫn chưa được sát sao và kịp thời.
Chi phí nhân công khoán theo khối lượng sản phẩm nên không kiểm soát được công nhân làm việc mà chỉ căn cứ vào khối lượng thực hiện tại công trình.
Chi phí khấu hao được tính theo phương pháp đường thẳng với cách phân bổ này chi phí được phân bổ đều qua các năm mà không căn cứ vào khối lượng của các thiết bị đó thực hiện trong kỳ.
Về phương pháp tính giá thành và biện pháp hạ thấp giá thành
+ phương pháp tính giá thành
Công ty đưa ra bảng tính giá thành rất chi tiết rõ ràng nhưng chỉ mới đảm bảo chức năng hạch toán. Vì các công trình thi công ở xa nên việc kiểm soát chi phí còn lõng lẻo. Điều này làm cho giá thành chưa hợp lý.
+ Hạ thấp giá thành
Mỗi năm công ty đều có những ý tưởng nhằm hạ thấp giá thành. Nhưng do địa bàn thi công rộng lớn, trên nhiều địa bàn khác nhau nên cũng gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra công việc thi công còn phụ thuộc vào thời tiết nên cũng tạo khó khăn trong việc thực hiện đúng tiến độ thi công.
Các biện pháp hoàn thiên
Trong việc thi công các công trình vật liệu trực tiếp còn bao gồm các vật liệu luân chuyển như : cotpa, đà giáo từ công trình này sang công trình khác. Công ty nên đưa vào chi phí trả trước và tiếp tục phân bổ cho các lần sử dụng sau.
Để có được số liệu về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm cung cấp thông tin chính xác, kịp thời cho nhà quản lý là một điều không đơn giản, đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng khi mà nơi phát sinh chi phí lại phát sinh ở nhiều dạng khác nhau, mặt khác chi phí lại phát sinh ở nhiều dạng khác nhau, rất khó kiểm soát…Chính vì vậy đòi hỏi nhân viên kế toán phải có phương pháp tiếp cận, quản lý, phân bổ, hạch toán phù hợp để làm sao kiểm soát được chi phí sản xuất nhằm tính đúng, tính đủ và chính xác giá thành sản phẩm.
Kết luận và kiến nghị
Kết luận
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất lớn trong quá trình điều hành và quản lý doanh nghiệp. Vì vậy mà vấn đề này ngày càng được các doanh nghiệp quan tâm, với mục tiêu làm thế nào để chi phí của doanh nghiệp là hợp lý, giá thành ngày càng giảm, kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất. Đây chính là mục tiêu hướng tới của tất cả các doanh nghiệp, nhưng làm thế nào để tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm. Chính việc cung cấp các thông tin về chi phí, giá thành là cơ sở phục vụ cho công tác này.
2.2. Kiến nghị
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, công ty đang cạnh tranh với rất nhiều công ty khác. Vậy để đứng vững trong nền kinh tế hội nhập này, thì doanh nghiệp cần phải có một nguồn vốn lớn, ban lãnh đạo công ty cần quan tâm giải quyết những vấn đề liên quan đến vốn sản xuất kinh doanh, đặc biệt là vốn lưu động, vốn chủ sở hữu, đầu tư chiều sâu, tạo vongd quay vốn nhanh hơn nữa.
Công ty nên sử dụng một số nghiệp vụ ngoại tệ trong giao dịch mua bán, công ty nên thường xuyên cập nhật các chế độ tài chính mới đảm bảo cho việc ghi chép sổ sách đầy đủ và đúng quy trình. Tăng cường vong quay của vốn, chăm sóc khách hàng bởi “khách hàng là thượng đế”
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Quảng cáo và Thương Mại Hải Đường.doc