Trong môi trường cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay việc chiết khấu thơng
mại là hợp lý để kích thích người mua hàngvới khối lượng lớn nhất là khi công ty thay
đổi phương thức tiêu thụ sang bán hàng trả trước. Chiết khấu thương mại là một khoản
giảm trừ doanh thu nhưng áp dụng chiết khấu thương mại lại nhằm mục đích kích
thích ngời mua hàng với khối lượng lớn. Xét về tổng thể khi chính sách chiết khấu
thương mại phát huy tác dụng thì doanh thu lại càng tăng cao, nhất là trong điều kiện
nay nhu cầu sử dụng xi măng cho các công trình lớn ngày càng tăng.
80 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4701 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.941.197.814
Công ty cổ phần xi măng Bỉm sơn có quy mô sản xuất lớn, số lần nhập xuất
nhiều, sử dụng phương pháp bình quân gia quyền để tính giá xuất kho với sự trợ giúp
đắc lực của phần mềm kế toán FAST ACCOUNTING đã làm giảm một khối lượng lớn
công việc cho các nhân viên kế toán. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là
không phản ánh sự biến động về giá trị thành phẩm trong từng lần nhập kho, đơn giá
được tính đôi khi không phù hợp. Trong điều kiện thị trường đầy biến động như hiện
48
nay việc kiểm soát giá cả trở nên quan trọng để có thể chủ động trong sản xuất kinh
doanh, ít gặp rủi ro. Tuy nhiên có những vấn đề khách quan tác động vào mà doanh
nghiệp không thể làm chủ được. Vì vậy cần phải có những biện pháp để khi công ty
gặp rủi ro thì thiệt hại cũng ở mức thấp nhất. Trong vấn đề hạch toán hàng tồn kho,
việc lập dự phòng hàng tồn kho là một vấn đề quan trọng để giúp doanh nghiệp bù đắp
các khoản thiệt hại thực tế xảy ra do vật tư, sản phẩm hàng hóa tồn kho bị giảm giá.
Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn là hoạt động sản xuất với quy mô lớn, tuy nhiên
công tác hạch toán khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho chưa được chú trọng. Đây
cũng là vấn đề mà công ty cần chú ý để đề ra hướng giải quyết.
2.2.2.4. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
a.Tài khoản sử dụng
Để hạch toán doanh thu hoạt động tài chính công ty sử dụng TK 515 – Doanh thu
hoạt động tài chính. Tài khoản này được chi tiết như sau:
TK 5151: Lãi tiền gửi, tiền cho vay.
TK 5152: Chênh lệch lãi tỷ giá phát sinh trong kỳ.
TK 5153: Cố tức lợi nhuận được chia.
TK 5154: Lãi do bán chứng khoán.
b.Chứng từ sử dụng và qui trình luân chuyển chứng từ
Ø Chứng từ sử dụng: Để hạch toán doanh thu hoạt động tài chính doanh nghiệp
sử dụng một số chứng từ cơ bản sau:
- Phiếu thu
- Giấy báo Có của ngân hàng về khoản lãi tiền gửi.
Ø Trình tự luân chuyển chứng từ:
Hàng tháng (quý) công ty nhận được Giấy báo Có của ngân hàng về khoản lãi
tiền gửi hoặc Phiếu thu tiền mặt từ chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ. Bộ phận kế
toán tập hợp số liệu vào máy tính.
c. Phương pháp hạch toán
Để hạch toán được cần phải căn cứ vào Giấy báo Có của ngân hàng thông báo về
lãi tiền gửi, Phiếu thu tiền mặt, kế toán tổng hợp tập hợp số liệu vào máy tính.
Ví dụ: Căn cứ vào Chứng từ BC LAI ngày 31/10 về việc nhận lãi tiền gửi tháng
49
T10/2008 kế toán tổng hợp cập nhập số liệu vào máy tính và định khoản như sau:
Nợ TK 11221: 29.920
Có TK 515: 29.920
Hoặc căn cứ vào Chứng từ BC 3/31 ngày 31/10 về việc nhận lãi tiền gửi
T10/2008 kế toán tổng hợp cập nhập số liệu vào máy tính và định khoản:
Nợ TK 11221 13.377.674
Có TK 515 13.377.674
Sau đó, máy tính tự động cập nhập vào các Sổ cái TK 515, Sổ chi tiết TK 515...
Cuối quý, kế toán thực hiện bút toán kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính sang
TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
Quý IV năm 2008
ĐVT: đồng
Chứng từ
Khách hàng Diễn giải TK đ/ư
Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có
SD đầu kỳ 0 0
Tổng SPS
trong kỳ
427.943.243 427.943.243
SD cuối kỳ 0 0
31/10 BC LAI CTCP xi măng
Bỉm Sơn
Lãi tiền gửi T
10/2008 (USD)
11221 29.920
31/10 BC 3/31 CTCP xi măng
Bỉm Sơn
Trả lãi tiền gửi
T 10/2008
112111 13.377.674
..... ............. ......................... ...................... ............ .............. ..............
31/12 PKT KC 511"9112 91112 427.943.243
2.2.2.5. Kế toán chi phí tài chính
a. Tài khoản sử dụng
Để hạch toán chi phí tài chính công ty sử dụng TK 635 – Chi phí tài chính.
50
Tài khoản này được chi tiết như sau:
TK 63511: Chi phí trả lãi vay ngắn hạn.
TK 63512: Chi phí trả lãi vay dài hạn.
TK 6352: Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ.
TK 6354: Lỗ do bán các loại chứng khoán.
b. Chứng từ sử dụng và quy trình luân chuyển chứng từ
Ø Chứng từ sử dụng: Để hạch toán chi phí tài chính công ty sử dụng một số tài
khoản cơ bản sau:
- Phiếu chi
- Giấy báo Nợ ngân hàng về khoản lãi phải trả.
Ø Trình tự luân chuyển chứng từ
Hàng tháng (quý) công ty nhận được Giấy báo Nợ của ngân hàng về khoản lãi
phải trả hoặc Phiếu chi tiền mặt phát sinh trong kỳ. Bộ phận kế toán tập hợp số liệu
vào máy tính.
c. Phương pháp hạch toán
Cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ kế toán trên, kế toán chi phí tập hợp vào
máy tính.
Ví dụ: Căn cứ vào Chứng từ số UNC LAIVCT ngày 27/10 về việc trả tiền vay
vốn lưu động kế toán cập nhập số liệu vào máy và định khoản như sau:
Nợ TK 635: 164.637.162
Có TK 112111: 164.637.162
Hoặc căn cứ vào Chứng từ số UNC LAIVAY ngày 31/10 về việc trả lãi tiền vay
T10/2008 kế toán cập nhập số liệu vào máy và định khoản:
Nợ TK 635: 177.722.222
Có TK 112117: 177.722.222
Sau đó máy tính tự động cập nhập vào các Sổ cái TK 635, Sổ chi tiết TK 635...
Cuối quý thực hiện bút toán kết chuyển chi phí tài chính sang TK 911 để xác định kết
quả kinh doanh.
51
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 635– Chi phí tài chính
Quý IV năm 2008
ĐVT: đồng
Chứng từ Khách
hàng
Diễn giải TK đ/ư
Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có
SD đầu kỳ 0 0
Tổng SPS
trong kỳ
13.467.945.620 13.467.945.620
SD cuối kỳ 0 0
27/10 UNC
LAI
VCT
NHCT
Bỉm Sơn
– NHCT15
Trả tiền vay vốn
lưu động từ 25/09
đến 25/10/2008
112111 164.637.162
31/10 UNC
LAI
VAY
NHCT
Sầm Sơn
Trả lãi tiền vay
T10/2008
112117 177.722.222
31/12 PKT K/C 635 " 911 13.467.945.620
2.2.2.6. Kế toán chi phí bán hàng
a. Tài khoản sử dụng
Để hạch toán chi phí bán hàng công ty sử dụng TK 641 – Chi phí bán hàng.
Tài khoản này được chi tiết như sau:
TK 6411: CPBH: Nhân viên TK 6412: CPBH: Vật liệu, bao bì.
TK 6413: CPBH: Dụng cụ, đồ dùng. TK 6414: CPBH: Khấu hao TSCĐ.
b. Chứng từ sử dụng và quy trình luân chuyển chứng từ
Ø Chứng từ sử dụng: Để hạch toán chi phí bán hàng, công ty sử dụng một số
chứng từ cơ bản sau:
- Bảng tính và thanh toán lương. - Hoá đơn GTGT.
- Bảng trích BHXH, BHYT, KPCĐ. - Phiếu xuất kho.
- Bảng trích khấu hao TSCĐ. - Phiếu chi, Giấy báo Nợ.
52
Ø Trình tự luân chuyển chứng từ:
Hàng tháng bộ phận kế toán nhận được Bảng tính và thanh toán lương, Bảng
trích BHXH, BHYT, KPCĐ... tiến hành cập nhập số liệu vào máy tính.
c. Phương pháp hạch toán
Cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ thu thập được từ các bộ phận liên quan, kế
toán chi phí tập hợp số liệu vào máy.
Ví dụ: Căn cứ vào Chứng từ số PC 04/10 ngày 02/10 về việc thanh toán tiền điện
thoại T9/2008 kế toán cập nhập số liệu vào máy và định khoản:
Nợ TK 641: 250.000
Có TK: 1111203 250.000
Sau đó máy tính tự động cập nhập số liệu vào Bảng kê chứng từ TK 641, Sổ chi
tiết TK 641, Sổ cái TK 641.. Cuối quý, thực hiện bút toán kết chuyển chi phí bán hàng
sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 641 – Chi phí bán hàng
Quý IV năm 2008
ĐVT: đồng
Chứng từ
Khách hàng Diễn giải TK đ/ư
Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có
SD đầu kỳ 0 0 0
Tổng SPS trong kỳ 35.057.836.815 35.057.836.815
SD cuối kỳ 0 0
02/10 PC
04/10
Nguyễn Sỹ
Long
Thanh toán tiền
điện thoại T9/2008
1111203 250.000
02/10 PC
4/10
Nguyễn Sỹ
Long
Thanh toán tiền
c.tác phí T9/2008
1111203 283.909
..... ......... ..................... ...................... ............ .............. ..............
31/12 PKT K/C 641 " 9112 9112 35.057.836.815
53
2.2.2.7. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
a. Tài khoản sử dụng
Để hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp công ty sử dụng TK 642 – Chi phí
quản lý doanh nghiệp.
Tài khoản này được hạch toán chi tiết như sau:
TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý.
TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý.
TK 6423: CPQL: đồ dùng văn phòng.
TK 6424: CPQL: khấu hao TSCĐ.
b. Chứng từ sử dụng và quy trình luân chuyển chứng từ
Ø Chứng từ sử dụng: Để hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp công ty sử dụng
một số chứng từ cơ bản sau:
- Bảng tính và thanh toán lương. - Hoá đơn GTGT.
- Bảng trích BHXH, BHYT, KPCĐ. - Phiếu xuất kho
- Bảng trích khấu hao TSCĐ. - Phiếu chi, Giấy báo Nợ.
Ø Trình tự luân chuyển chứng từ
Hàng tháng bộ phận kế toán nhận được Bảng tính và thanh toán lương, Bảng
trích BHXH, BHYT, KPCĐ... sau đó tiến hành số liệu vào máy tính.
c. Phương pháp hạch toán
Cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ thu thập được liên quan đến chi phí quản lý
doanh nghiệp, kế toán chi phí sẽ tập hợp số liệu vào máy.
Ví dụ: Căn cứ vào Chứng từ số PC 010002 ngày 01/10 về việc thanh toán tiền
công tác phí T9/2008 kế toán cập nhập số liệu vào máy tính và định khoản:
Nợ TK 642: 7.760.000
Có TK 111112: 7.760.000
Sau đó máy tính sẽ tự động cập nhập số liệu vào Bảng kê chứng từ TK 642, Sổ
chi tiết TK 642, Sổ cái TK 642.... Cuối quý, kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi
phí quản lý doanh nghiệp sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
54
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Quý IV năm 2008
ĐVT: đồng
Chứng từ Khách
hàng
Diễn giải TK đ/ư
Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có
SD đầu kỳ 0 0
Tổng SPS
trong kỳ
20.488.136.396 20.488.136.396
SD cuối kỳ 0 0
01/10 PC
010002
Pham Mai
Thanh
T.toán tiền công
tác phí T9/2008
111111TM 7.760.000
01/10 PC
010005
Hà Thị
Xuân
T.toán tiền chi
phí tiếp khách
111111TM 6.529.973
..... ....... ........ ...................... ........ ............ ........
31/12 PKT K/C 642"9112 9112 20.488.136.396
2.2.2.8. Kế toán thu nhập khác
a. Tài khoản sử dụng
Để hạch toán các khoản thu nhập khác công ty sử dụng TK 711 – Thu nhập khác.
Tài khoản này được hạch toán chi tiết như sau:
TK 7112: Thu nhập từ hoạt động thanh lý TSCĐ.
TK 7113: Thu nhập từ hoạt động mua bán vật tư.
TK 7116: Thu nhập từ hoạt động khác.
b. Chứng từ sử dụng và quy trình luân chuyển chứng từ
Ø Chứng từ sử dụng: Để hạch toán thu nhập khác công ty sử dụng một số chứng
từ cơ bản sau:
- Phiếu thu.
- Giấy báo Có của ngân hàng.
- Biên bản kiểm kê quỹ.
55
Ø Trình tự luân chuyển chứng từ:
Hàng tháng bộ phận kế toán nhận được Phiếu thu, Giấy báo Có của ngân
hàng... sau đó tiến hành cập nhập số liệu vào máy.
c. Phương pháp hạch toán
Cuối tháng căn cứ vào Phiếu thu, Giấy báo Có của ngân hàng, Biên bản kiểm kê
quỹ... kế toán tổng hợp số liệu vào máy tính.
Ví dụ: Căn cứ vào chứng từ số PT 10001 ngày 01/10 về việc nộp tiền làm thẻ ra
vào nhà máy kế toán cập nhập số liệu và định khoản:
Nợ TK 111111TM: 24.000
Có TK 711: 24.000
Sau đó máy tính tự động cập nhập vào Sổ cái TK 711, Sổ chi tiết TK 711... Cuối
quý thực hiện bút toán kết chuyển thu nhập khác sang TK 911 để xác định kết quả
kinh doanh.
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 711 – Thu nhập khác
Quý IV năm 2008
ĐVT: đồng
Chứng từ Khách
hàng
Diễn giải TK đ/ư
Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có
SD đầu kỳ 0 0
Tổng SPS trong kỳ 11.729.759.849 11.729.759.849
SD cuối kỳ 0 0
01/10 PT
10001
Đinh Văn
Tạo
Nộp tiền làm thẻ ra
vào nhà máy
111111TM 24.000
02/10 PT
010006
Nguyễn
Văn Hải
Thu tiền làm thẻ ra
vào nhà máy
111112TM 42.000
..... ............ ............... ...................... ................ .............. ..............
31/12 PKT K/C 711 " 9113 9113 11.729.759.849
56
2.2.2.9. Kế toán chi phí khác
a. Tài khoản sử dụng
Để hạch toán các khoản chi phí khác công ty sử dụng TK 811 – Chi phí khác.
Tài khoản này được chi tiết như sau:
TK 811: Chi phí hoạt động tài chính.
TK 8112: Chi phí hoạt động thanh lý TSCĐ.
TK 8113: Chi phí hoạt động mua bán vật tư.
TK 8116: Chi phí hoạt động khác.
TK 8117: Chi phí bán điện năng.
TK 8118: Chi phí khác tại các chi nhánh.
b. Chứng từ sử dụng và quy trình luân chuyển chứng từ
Ø Chứng từ sử dụng: Để hạch toán chi phí khác công ty sử dụng một số chứng từ
cơ bản sau:
- Phiếu chi
- Giấy báo Nợ
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
Ø Trình tự luân chuyển chứng từ.
Hàng tháng bộ phận kế toán nhận được Phiếu chi, Giấy báo Nợ của ngân hàng
sau đó tiến hành tổng hợp số liệu vào máy tính.
c. Phương pháp hạch toán
Cuối tháng căn cứ vào Phiếu chi, Giấy báo Nợ của ngân hàng kế toán chi phí sẽ
tổng hợp số liệu vào máy tính.
Ví dụ: Căn cứ vào Chứng từ số HĐ 0073149 ngày 13/10 về việc mua Băng tải
cao su phế thải kế toán cập nhập số liệu vào máy tính và định khoản như sau:
Nợ TK 811: 14.800.000
Có TK 152216: 14.800.000
Sau đó máy tính tự động cập nhập vào Sổ cái TK 811, Sổ chi tiết TK 811... Cuối
quý thực hiện bút toán kết chuyển chi phí khác sang TK 911 để xác định kết quả kinh
doanh.
57
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 811 – Chi phí khác
Quý IV năm 2008
ĐVT: đồng
Chứng từ
Khách hàng Diễn giải TK đ/ư
Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có
SD đầu kỳ 0 0
Tổng SPS trong kỳ 4.020.164.881 4.020.164.881
SD cuối kỳ 0 0
13/10 HĐ
0073149
CTCP SX
& TM Lam
Sơn
Mua băng tải cao
su phế thải
152216 14.800.000
30/10 PX 9/10 CT TNHH
Đức Phú
Mua vỏ bao xi
măng
152033 480.000
..... ............. .................... ...................... ............ .............. ..............
31/12 PX
007440
CTCP thạch
cao xi măng
– CTY023
Đổi trừ tiền thạch
cao của công ty
152215 726.000
31/12 PKT K/C 811" 9113 9113 4.020.164.881
2.2.2.10. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
2.2.2.10.1. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
a. Tài khoản sử dụng
Để hạch toán xác định kết quả kinh doanh công ty sử dụng TK 911 – Xác định
kết quả kinh doanh. Tài khoản này được chi tiết như sau:
TK 9111: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
TK 9112: Kết quả hoạt động tài chính.
TK 9113: Kết quả từ thu nhập bất thường.
b. Trình tự hạch toán
Cuối tháng, kế toán tổng hợp tiến hành kết chuyển các khoản chi phí và doanh
thu phát sinh trong tháng sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Sau khi xác
58
định kết quả kinh doanh kế toán kết chuyển lãi hoặc lỗ sang TK 421 - Lợi nhuận chưa
phân phối.
TK 632 TK 911 TK 511
428.941.197.814 549.906.708.204
TK 641
35.057.836.815 TK 515
427.943.243
TK 642
20.488.136.396
TK 635 TK 711
13.467.945.620
11.729.759.849
TK 811
4.020.164.881
TK 421
60.089.127.770
(Kết chuyển lãi)
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh toàn
doanh nghiệp Quý IV năm 2008 của Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn
59
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản 911 – Doanh thu bán hàng
Quý IV năm 2008
ĐVT: đồng
Chứng từ Khách
hàng
Diễn giải
TK
đ/ư
Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có
SD đầu kỳ 0 0
Tổng SPS trong kỳ 562.064.411.296 562.064.411.296
SD cuối kỳ 0 0
31/12 PKT - K/C 511→911 511 549.906.708.204
31/12 PKT - K/C 515→911 515 427.943.243
31/12 PKT - K/C 632→911 632 428.941.197.814
31/12 PKT - K/C 635→911 635 13.467.945.620
31/12 PKT - K/C 711→911 711 11.729.759.849
31/12 PKT - K/C 811→911 811 4.020.164.881
31/12 PKT - Phân bổ 641→911 641 35.057.836.815
31/12 PKT - Phân bổ 642→ 911 642 20.488.136.396
31/12 PKT - K/C lãi 911→421 421 60.089.127.770
2.2.2.10.2. Kế toán lợi nhuận trước thuế
a. Tài khoản sử dụng
Để hạch toán các khoản lợi nhuận trước thuế công ty sử dụng TK 421 - Lợi
nhuận chưa phân phối. Tài khoản này được hạch toán chi tiết như sau:
- TK 4211 - Lợi nhuận năm trước.
- TK 4212 - Lợi nhuận năm nay.
b. Trình tự hạch toán
Sau khi kết chuyển các khoản doanh thu và chi phí sang TK 911, từ TK kết
chuyển sang TK 421 xác định được các khoản lỗ hoặc lãi từ hoạt động sản xuất kinh
doanh trong kỳ.
60
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản 421- Lợi nhuận chưa phân phối
Quý IV năm 2008
Chứng từ Khách
hàng
Diễn giải
TK
đ/ư
Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có
SD đầu kỳ 150.795.742.102
Tổng SPS trong kỳ 27.000.000 60.089.127.770
SD có cuối kỳ 210.857.869.872
31/12 PKT - K/C 9111→4212 4212 30.260.871.519
31/12 PKT - K/C 9112→4212 4212 19.130.435.758
31/12 PKT - K/C 9113→4212 4212 10.697.822.493
2.2.2.10.3. Kế toán chi phi thuế thu nhập doanh nghiệp
a. Tài khoản sử dụng
Để hạch toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp công ty sử dụng TK 821 – Chi
phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
- TK 8211: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.
- TK 8212: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.
b. Trình tự hạch toán
Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn được chuyển sang hoạt động kinh doanh theo
hình thức công ty cổ phần từ ngày 01/05/2006 do đó công ty được miễn thuế thu nhập
trong 2 năm đầu họat động, bắt đầu từ đầu năm 2007 và hết năm 2008. Năm 2007 số
thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty là âm 298.534.940 đồng do năm 2006 công ty
nộp thừa nên được ghi âm để giảm chi phí (theo điều chỉnh của kiểm toán). Năm 2008
số thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty là 0.
61
CHƯƠNG 3
ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN
3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty cổ phần xi măng Bỉm
Sơn
3.1.1. Ưu điểm của công tác kế toán
Trải qua hơn 29 năm xây dựng và không ngừng phát triển, Công ty cổ phần xi
măng Bỉm Sơn ngày càng khẳng định hình ảnh và uy tín của mình trên thương trường.
Yếu tố dẫn đến sự thành công này là do năng lực quản lý của ban lãnh đạo công ty,
nắm bắt thông tin nhanh chóng, chính xác, kết hợp với trình độ chuyên môn vững
vàng, năng động sáng tạo của tập thể công nhân viên đã đưa công ty hoà nhập với môi
trường kinh doanh hiện đại. Một trong những đóng góp không nhỏ cần nhắc đến đó là
đóng góp của bộ máy tổ chức kế toán công ty - một công cụ đắc lực cung cấp thông tin
kịp thời và hữu hiệu giúp lãnh đạo công ty quản lý sử dụng vốn và tài sản có hiệu quả
thể hiện ở kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 2 năm, năm sau cao hơn năm
trước.
Xuất phát từ sự cần thiết và quan trọng của kế toán đối với hoạt động tài chính
doanh nghiệp, công tác hạch toán kế toán của công ty luôn căn cứ vào chế độ kế toán
và luật kế toán nhà nước ban hành để tổ chức và thực hiện công việc hạch toán của
mình. Các quy trình hạch toán, hệ thống chứng từ, tài khoản, số sách báo cáo mà công
ty sử dụng đều đúng với chế độ kế toán hiện hành, hơn thế nữa hàng năm các chứng
từ, sổ sách báo cáo này đều đã được các công ty kiểm toán đánh giá là trung thực hợp
lý. Trình tự luân chuyển chứng từ chặt chẽ, linh hoạt được kiểm tra, kiểm soát liên tục
nên các sai sót đã giảm tới mức tối thiểu. Ngoài các chứng từ theo đúng mẫu của Bộ
tài chính ban hành công ty còn tự thiết kế thêm các chứng từ khác nhằm phục vụ công
tác kế toán đặc thù của công ty đảm bảo sự chính xác của thông tin kế toán đầu vào.
Bên cạnh các tài khoản tổng hợp thực hiện đúng theo Quyết định 15 công ty còn mở
thêm các tài khoản chi tiết cấp 5, cấp 6 tạo điều kiện quản lý từng đối tượng cụ thể. Số
sách và báo cáo được in bằng máy từng tờ rơi và đóng lại đảm bảo tính rõ ràng không
tẩy xoá. Bên cạnh đó công ty còn xây dựng một loạt các báo cáo quản trị cung cấp kịp
62
thời, đầy đủ, chính xác các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật nhằm phục vụ công tác kế toán và
công tác quản lý chặt chẽ hơn.
Hình thức Nhật ký chung trên phần mềm FAST ACCOUTING đã giúp việc hạch
toán trở nên nhanh chóng. Trong phần mềm kế toán FAST ACCOUTING, các phần
hành kế toán được xây dựng thích hợp với đặc điểm sản xuất và quản lý của công ty.
Đối với mỗi phần hành đều được theo dõi bởi một số kế toán viên đã được kế toán
trưởng sắp xếp, bố trí dựa vào năng lực chuyên môn và kinh nghiệm của từng người,
đảm bảo sự phân phối lao động đồng đều.
Trang thiết bị phòng kế toán hiện nay tương đối đầy đủ, các tổ trong phòng đều
có bàn làm việc riêng rẽ nhưng bố trí sát nhau thuận lợi cho việc đối chiếu số liệu khi
cần thiết. Số máy tính trong phòng đủ cho mỗi kế toán viên phụ trách 1 máy để thực
hiện công việc của mình.
3.1.2. Nhược điểm của công tác kế toán
Bên cạnh những ưu điểm đã trình bày ở trên, hiện nay công tác kế toán của công
ty còn tồn tại một số bất cập sau:
- Về chứng từ: Công ty có thiết lập thêm 1 số chứng từ riêng như: Giấy đề nghị
thanh toán tiền mặt, Giấy đề nghị thanh toán của kế toán... làm chậm tiến độ thanh
toán của các bên liên quan. Mặt khác, do công ty thiết kế thêm chứng từ nên khối
lượng chứng từ tăng lên gây khó khăn cho quá trình lưu trữ.
- Về tài khoản kế toán: tài khoản mở quá chi tiết dẫn đến việc nhầm lẫn khi
hạch toán, khó khăn trong việc kiểm tra các lỗi sai.
- Số sách, báo cáo: do hệ thống tài khoản mở quá chi tiết nên số lượng Sổ cái,
Nhật ký chung, các sổ chi tiết và báo cáo của công ty qua nhiều gây khó khăn trong
công tác đối chiếu giữa các phần hành kế toán và trong khâu lưu trữ. Việc liên kết số
liệu giữa bộ phận văn phòng và bộ phận tổng hợp bị chậm dẫn đến việc tổng hợp số
liệu chưa kịp thời nhất là phần hành kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh.
Tổng kho và văn phòng chưa có mạng nội bộ, nhân viên theo dõi hàng tồn kho không
kịp thời.
63
3.2. Đánh giá về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
của công ty
3.2.1. Ưu điểm
Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung phù hợp với đặc điểm hoạt động sản
xuất của công ty, thuận tiện cho việc áp dụng kế toán máy, giảm bớt khối lượng lớn
công việc mà vẫn phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, việc hạch toán
cũng đơn giản hơn.
Việc hạch toán doanh thu đơn giản, gọn nhẹ vì công ty không hạch toán các
khoản giảm trừ doanh thu. Điều này phản ánh chất lượng hàng hoá, không có hàng
kém chất lượng bị trả lại. Đặc biệt công ty không hạch toán các khoản doanh thu nội
bộ. Việc tiêu dùng nội bộ của công ty từ năm 2005 là không còn, thành phẩm sản xuất
ra không đem biếu tặng, khen thưởng... Việc không hạch toán doanh thu nội bộ này
phản ánh đúng năng lực và thành tích của doanh nghiệp.
Việc hạch toán giá vốn được tiến hành trên hệ thống kế toán máy, khi nhập các
hoá đơn GTGT kiêm phiếu xuất kho máy sẽ tự động hạch toán bút toán giá vốn nhanh
chóng đảm bảo độ chính xác cao.
Công ty tiêu thụ thành phẩm thông qua đại lý bao tiêu với hình thức thu tiền
trước giúp công ty không gặp phải các khoản nợ phải thu khó đòi, không bị ứ đọng
vốn, đồng vốn được quay vòng nhanh hơn thuận tiện cho việc sản xuất kinh doanh.
3.2.2. Hạn chế, tồn tại
Bên cạnh những ưu điểm nổi bật thì việc hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả
kinh doanh của công ty còn tồn tại những nhược điểm sau:
Trong phần mềm kế toán có thể tính giá xuất bình quân gia quyền vào bất cứ
lúc nào. Công ty cập nhập các phiếu xuất nhập theo tuần nhưng chỉ lưu dưới dạng tệp
số liệu và tính giá bình quân theo tháng. Như vậy thông tin kế toán sẽ không đầy đủ,
kịp thời.
Trong việc hạch toán giá vốn hàng bán, công ty chưa tiến hành trích lập các
khoản giảm giá hàng tồn kho. Việc lập dự phòng này sẽ giảm bớt rủi ro trong kinh
doanh, được dựa trên cơ sở là nguyên tắc thận trọng trong kế toán. Đặc biệt khi công
ty đã tiến hành cổ phần hoá, môi trường kinh doanh đầy biến động như hiện nay thì
64
điều này càng bức thiết hơn.
Phương thức tiêu thụ trực tiếp thông qua hệ thống đại lý bao tiêu chỉ áp dụng
được khi khách hàng có nguồn lực thanh toán tốt, tin tưởng chất lượng xi măng của
công ty. Điều này hạn chế trong việc tăng số lượng khách hàng, mở rộng thị trường
tiêu thụ.
Công ty tiến hành bán xi măng ra thị trường tiêu thụ thông qua đại lý bao tiêu,
dựa trên khung giá tối thiểu và khung giá tối đa mà Tổng công ty quy định. Tức là
cứng nhắc 1 loại giá và không thực hiện thêm các khoản chiết khấu thương mại, giảm
giá hàng bán. Điều này gây khó khăn cho việc kích thích tiêu thụ, tìm kiếm nhiều thị
trường.
Công ty bán thành phẩm cho các doanh nghiệp trong Tổng công ty như: Công
ty vật tư, kỹ thuật, xi măng Hà Nội, Công ty kinh doanh thạch cao xi măng Huế, Công
ty vật tư xây lắp Đà Nẵng. Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn hạch toán doanh thu bán
cho các công ty này chúng vơi doanh thu bán cho các khách hàng khác.Việc hạch toán
như thế này không rõ ràng tách bạch gây khó khăn cho việc quản lý các loại doanh
thu. Hơn nữa trong báo cáo hợp nhất của Tổng công ty cũng hạch toán riêng rẽ, tức là
hạch toán doanh thu bán hàng cho các công ty này vào doanh thu nội bộ của Tổng
công ty. Như thế không tạo ra sự đồng nhất giữa các báo cáo từ trên xuống dưới.
3.2.3. Một số biện pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định
kết quả kinh doanh tại công ty
a) Về phương pháp tính giá vốn
- Công ty nên tiến hành tính giá bình quân gia quyền trùng với mỗi lần nhập các
phiếu vào máy, tạo điều kiện cho việc theo dõi vật tư một cách đầy đủ, chính xác, kịp
thời.
b) Trích lập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Để hạn chế rủi ro, bù đắp tổn thất có thể xảy ra công ty cần trích lập các khoản
“dự phòng giảm giá hàng tồn kho” phản ánh bằng TK 159 – “Dự phòng giảm giá hàng
tồn kho” để dự phòng sự biến động giá của số nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn
kho trong kỳ.
Cuối kỳ kế toán hàng năm, khi giá trị trị trường của hàng tồn kho thấp hơn
65
giá trị ghi sổ và có chiều hướng giảm sút thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Số dự phòng Số lượng hàng Giá hạch toán Giá thực tế
cần trích lập = tồn kho ngày × trên sổ sách - trên thị
năm N +1 31/12/N trường
Cách lập dự phòng cụ thể như sau:
+ Cuối niên độ kế toán (31/12/N) căn cứ vào số lượng vật tư tồn kho, giá trị
thị trường của hàng tồn kho để xác định mức dự phòng vào chi phí và được tính vào
TK 632 - Giá vốn hàng bán. Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 632
Có TK 159
+ Cuối niên độ kế toán năm sau (31/12/N+1) tiếp tục tính mức dự phòng cần
lập cho năm tiếp theo.
+ Nếu khoản dự phòng phải lập cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự
phòng giảm giá đã lập cuối kỳ kế toán năm trước thì số chênh lệch lớn hơn được lập
thêm:
Nợ TK 632
Có TK 159
+ Nếu khoản dự phòng phải lập cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự
phòng giảm giá đã lập cuối kỳ kế toán năm trước thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn
nhập:
Nợ TK 159
Có TK 632
c) Việc chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán.
Công ty cần tiến hành chiết khấu thương mại với khách hàng mua hàng với số
lượng lớn. Kế toán tiêu thụ sử dụng TK 521 - Chiết khấu thương mại. Khi phát sinh
các khoản chiết khấu thương mại kế toán định khoản:
Nợ TK 521
Nợ TK 33311
Có TK 131 (Chi tiết khách hàng)
Cuối tháng kế toán tiến hành kết chuyển khoản giảm trừ doanh thu này sang
66
TK 511 để xác định doanh thu thuần.
Trong môi trường cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay việc chiết khấu thương
mại là hợp lý để kích thích người mua hàng với khối lượng lớn nhất là khi công ty thay
đổi phương thức tiêu thụ sang bán hàng trả trước. Chiết khấu thương mại là một khoản
giảm trừ doanh thu nhưng áp dụng chiết khấu thương mại lại nhằm mục đích kích
thích người mua hàng với khối lượng lớn... Xét về tổng thể khi chính sách chiết khấu
thương mại phát huy tác dụng thì doanh thu lại càng tăng cao, nhất là trong điều kiện
nay nhu cầu sử dụng xi măng cho các công trình lớn ngày càng tăng. Thực hiện chính
sách này hỗ trợ cho phương thức bán hàng trả tiền trước của công ty.
Bên cạnh đó công ty cũng cần tiến hành giảm giá hàng bán cho những sản phẩm
kém phẩm chất, không đúng quy cách... Kế toán tiêu thụ sử dụng TK 532 - Chiết khấu
thương mại. Khi phát sinh các khoản chiết khấu thương mại kế toán định khoản:
Nợ TK 532
Nợ TK 33311
Có TK 131 (Chi tiết khách hàng)
Cuối tháng kế toán tiến hành kết chuyển khoản giảm trừ doanh thu này sang TK
511 để xác định doanh thu thuần.
Trong bất cứ một quy trình sản xuất nào, dù hoàn hảo đến đâu vẫn mắc phải
những sai sót. Tại Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn cũng vậy, vẫn có những sản
phẩm không đảm bảo, kém chất lượng. Tuy nhiên mức độ sai kém này rất nhỏ, hàng
hóa vẫn có thể sử dụng được. Để tiêu thụ được số hàng trên, công ty cần sử dụng chính
sách giảm giá hàng bán. Sử dụng chính sách này vẫn đảm bảo việc tiêu thụ thành
phẩm, tránh được lãng phí trong việc tiêu hủy số hàng gặp lỗi, sai phạm.
3.3. Một số mẫu sổ chi tiết và báo cáo kế toán phục vụ công tác quản trị của
công ty
Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn đã tổ chức hệ thống sổ sách kế toán khá phù
hợp với chế độ kế toán hiện hành để hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh.
Tuy nhiên trong điều kiện thị trường nhiều biến động như hiện nay, với quy mô hoạt
động sản xuất kinh doanh của công tu ngày càng được mở rộng công ty nên sử dụng
thêm một số mẫu sổ chi tiết và báo cáo kế toán để thực hiện tốt công tác kiểm soát nội
67
bộ, công tác bán hàng và thu hồi công nợ của khách hàng, kiểm soát sự thay đổi của
thị trường để có thể thay đổi phương án kinh doanh trong điều kiện phù hợp.
Một số mẫu sổ chi tiết và báo cáo kế toán phục vụ cho công tác quản trị của công
ty:
- Báo cáo tình hình nợ theo thời hạn và khách hàng.
- Báo cáo tình hình biến động sản phẩm hàng hóa.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kế hoạch và thực hiện.
Đơn vị…
Bộ phận…
BÁO CÁO TÌNH HÌNH NỢ THEO THỜI HẠN VÀ KHÁCH HÀNG
Từ ngày… đến ngày…
Mã số Khách hàng Tổng nợ Thời hạn nợ Đánh giá tình trạng nợ
Ý kiến,
kiến nghị
A B C 1 2 3 4
Tổng
cộng
Ngày…tháng…năm
Phụ trách Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
68
Đơn vị…….
Bộ phận…..
BÁO CÁO TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG SẢN PHẨM HÀNG HÓA
Tháng… quý…năm…
ĐVT: ….đ
SP,
HH
KH Sản xuất mua vào trong kỳ Số xuất bán, sử dụng trong kỳ Số tồn kho đầu kỳ
Số tồn kho
cuối kỳ Ý kiến
SL ĐG Thành tiền SL ĐG
Thành
tiền
So sánh với
KH (%) Bán Xuất sử dụng
SL Thành tiền SL
Thàn
h
tiền
Nhận
xét,
nguyê
n nhân
Kiến
nghị,
biện
pháp SL
Thành
tiền SL
Thành
tiền
Sản xuất Quản lý Khác
SL Thành tiền SL
Thành
tiền SL
Thành
tiền
A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22
Tổng
cộng
Ngày.. tháng…năm
Kế toán trưởng Người lập
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
69
Đơn vị…….
Bộ phận……
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Tháng…quý…năm… ĐVT: …..đ
Chỉ tiêu
SP (bộ phận) SP (bộ phận) Tổng cộng toàn DN
Ý kiến
Kỳ
trước
Kỳ này Kỳ
trước
Kỳ này .... Kỳ
trước
Kỳ này Nhận xét, nguyên nhân
Kiến nghị,
biện pháp
KH TH KH TH … KH TH
A 1 2 3 4 5 6 … … … … … …
1. Doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu
- Chiết khấu TM
- Giảm giá hàng bán
- Hàng bán bị trả lại
- Thuế TTĐB, thuế GTGT phải nộp (PP trực
tiếp)
2. Doanh thu thuần
Trừ chi phí khả biến
- Chi phí khả biến hàng bán
- Chi phí khả biến khác
3. Số chênh lệch giữa doanh thu thuần và chi
phí khả biến trừ chi phí bất biến thuộc sản
phẩm bộ phận
4. Số chênh lệch của sản phẩm (bộ phận)
- Trừ chi phí bất biến chung toàn doanh
nghiệp phân bổ
5. Thu nhập thuần trước thuế TNDN
6. Chi phí thuế TNDN
7. 7.Thu nhập thuần sau thuế TNDN
Ngày…tháng…năm…
Kế toán trưởng Người lập
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
70
PHẦN III
KẾT LUẬN
Trong thời gian thực tâp, tôi đã có cơ hội tìm hiểu thực tế công tác kế toán tiêu
thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn. Qua quá
trình tìm hiểu cùng với vốn kiến thức của bản thân tôi đã tìm được hướng đi mới cho
khóa luận của mình. Tôi tập trung tìm hiểu việc hạch toán các nghiệp vụ, trình bày các
thủ tục luân chuyển chứng từ để từ đó đưa ra các số chi tiết và tổng hợp liên quan. Như
vậy tôi có cái nhìn tổng quan hơn về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh
doanh tại công ty để có thể đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác kế
toán tại công ty nói chung, công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
nói riêng và hơn nữa, để hoàn thành tốt bài khóa luận của mình. Tuy nhiên, do hạn chế
về thời gian, kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tiễn nên đề tài chỉ đi sâu vào tìm
hiểu công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh đồng thời phân tích sơ
bộ số liệu kế toán có được, chưa đi sâu phân tích được các biến động về doanh thu, chi
phí để xác định kết quả kinh doanh qua từng thời điểm, chưa đi sâu tìm hiểu về các
mảng đề tài khác để có nhìn đúng đắn hơn tình hình hoạt động, sản xuất kinh doanh
của đơn vị mà tôi thực tập - Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn.
Để hoàn thiện khóa luận này, bên cạnh sự động viên giúp đỡ tạo điều kiện từ gia
đình và sự nỗ lực học hỏi tìm hiểu thực tế của bản thân tôi đã nhận được rất nhiều sự
giúp đỡ của các cô chú phòng Kế toán - Thống kê - Tài chính, quý thầy cô giáo trong
trường đại học và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy Nguyễn Đình Chiến. Tuy
nhiên do năng lực và trình độ chuyên môn của tôi cũng như thời gian còn hạn chế vì
vậy trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi các sai sót. Tôi rất mong sự đóng góp
giúp đỡ của các thầy cô, các cán bộ nhân viên phòng kế toán để tôi hoàn thành tốt luận
văn tốt nghiệp của mình.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!
71
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................ 1
I.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
I.2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 1
I.3. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 2
I.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 2
I.5. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 2
I.6. Kết cấu khóa luận ........................................................................................... 3
Tóm tắt nội dung nghiên cứu của các đề tài trước.....................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................... 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 4
1.1. Những vấn đề về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh .............. 4
1.1.1. Khái niệm thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và kết quả kinh doanh ... 4
1.1.2. Nhiệm vụ của công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
............................................................................................................................ 5
1.1.3. Ý nghĩa của công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh. 5
1.2. Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp ............................................... 6
1.2.1 Hệ thống chứng từ kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh ..... 6
1.2.2. Phương pháp tính giá trị thực tế xuất kho .............................................. 6
1.2.3. Đặc điểm hình thức sổ kế toán ................................................................. 7
1.3. Nội dung kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh .......................... 9
1.3.1. Hạch toán doanh thu bán hàng................................................................ 9
1.3.1.1. Khái niệm “Doanh thu” ..................................................................... 9
1.3.1.2. Một số nguyên tắc hạch toán doanh thu ......................................... 10
1.3.1.3. Điều kiện ghi nhận doanh thu. ........................................................ 10
1.3.1.4. Trình tự hạch toán ........................................................................... 11
1.3.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu. .............................................. 11
1.3.2.1 Chiết khấu thương mại ..................................................................... 11
1.3.2.2. Giảm giá hàng bán ........................................................................... 12
1.3.2.3. Hàng bán bị trả lại ........................................................................... 12
72
1.3.3. Hạch toán giá vốn hàng bán .................................................................. 13
1.3.3.1 Khái niệm .......................................................................................... 13
1.3.3.2. Nguyên tắc hạch toán....................................................................... 13
1.3.3.3. Trình tự hạch toán ........................................................................... 14
1.3.4. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính ................................................. 14
1.3.4.1. Khái niệm ......................................................................................... 14
1.3.4.2. Nguyên tắc hạch toán....................................................................... 14
1.3.4.3. Trình tự hạch toán ........................................................................... 15
1.3.5. Kế toán chi phí hoạt động tài chính ....................................................... 15
1.3.5.1. Khái niệm ......................................................................................... 15
1.3.5.2. Nguyên tắc hạch toán....................................................................... 15
1.3.5.3. Trình tự hạch toán ........................................................................... 15
1.3.6. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ................. 16
1.3.6.1. Chi phí bán hàng .............................................................................. 16
1.3.6.2. Chi phí quản lý doanh nghiệp ......................................................... 16
1.3.7. Kế toán thu nhập khác ........................................................................... 17
1.3.7.1. Khái niệm ......................................................................................... 17
1.3.7.2. Nguyên tắc hạch toán....................................................................... 17
1.3.7.3. Trình tự hạch toán ........................................................................... 18
1.3.8. Kế toán chi phí khác ............................................................................... 18
1.3.8.1. Khái niệm ......................................................................................... 18
1.3.8.2. Nguyên tắc hạch toán....................................................................... 18
1.3.8.3 Trình tự hạch toán ............................................................................ 18
1.3.9. Kế toán xác định kết quả kinh doanh .................................................... 19
1.3.9.1 Khái niệm .......................................................................................... 19
1.3.9.2. Nguyên tắc hạch toán....................................................................... 19
1.3.9.3 Trình tự hạch toán ............................................................................ 20
1.3.10. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp ................................................. 20
1.3.10.2. Nguyên tắc hạch toán ..................................................................... 20
1.3.10.3. Trình tự hạch toán ......................................................................... 21
73
1.3.11. Kế toán lợi nhuận sau thuế .................................................................. 21
1.3.11.1. Khái niệm ....................................................................................... 21
1.3.11.2. Nguyên tắc hạch toán ..................................................................... 21
1.3.11.3. Trình tự hạch toán ......................................................................... 22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN ......................23
2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn. ...................................... 23
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. .......................................................... 23
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty .......................................................... 24
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý .............................................................. 25
2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ......................................................... 25
2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận phòng ban ......................... 25
2.1.4. Tình hình nguồn lực của công ty ........................................................... 27
2.1.4.1. Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty qua 2 năm 2007 –2008 . 27
2.1.4.2 Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 2 năm 2007
- 2008 ............................................................................................................. 30
2.1.4.3. Tình hình lao động của công ty qua 2 năm 2007 - 2008 ................. 32
2.1.5. Tổ chức công tác kế toán tại công ty...................................................... 33
2.1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán. .................................................................. 33
2.1.5.2. Hình thức ghi sổ và các loại sổ sử dụng. ......................................... 34
2.1.5.3. Hệ thống chứng từ và các tài khoản công ty sử dụng ..................... 35
2.1.5.4. Hệ thống báo cáo kế toán công ty sử dụng...................................... 36
2.1.5.5. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty ................................................. 37
2.2. Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
tại Công ty cổ phần xi mănh Bỉm Sơn ......................................................... 37
2.2.1. Đặc điểm về tiêu thụ sản phẩm và phương thức tiêu thụ tại công ty ... 37
2.2.1.1. Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm ............................................................ 37
2.2.1.2. Phương thức tiêu thụ sản phẩm ...................................................... 38
2.2.2 Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh .................................. 39
2.2.2.1 Kế toán doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh ........................ 39
74
2.2.2.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu. ......................................... 44
2.2.2.3. Kế toán giá vốn hàng bán ................................................................ 45
2.2.2.4. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính ........................................... 48
2.2.2.5. Kế toán chi phí tài chính ................................................................. 49
2.2.2.6. Kế toán chi phí bán hàng ................................................................. 51
2.2.2.7. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp. .......................................... 53
2.2.2.8. Kế toán thu nhập khác.................................................................... 54
2.2.2.9. Kế toán chi phí khác ........................................................................ 56
2.2.2.10. Kế toán xác định kết quả kinh doanh .......................................... 57
2.2.2.10.1. Kế toán xác định kết quả kinh doanh ..................................... 57
2.2.2.10.2 Kế toán lợi nhuận trước thuế ................................................... 59
2.2.2.10.3. Kế toán chi phi thuế thu nhập doanh nghiệp ......................... 60
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN
THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN ......61
3.1. Đánh giá chung về công tác hạch toán kế toán tại Công ty cổ phần xi măng
Bỉm Sơn ................................................................................................................ 61
3.1.1. Ưu điểm của công tác kế toán ................................................................ 61
3.1.2. Nhược điểm của công tác kế toán. ......................................................... 62
3.2. Đánh giá về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh của
công ty .................................................................................................................. 63
3.2.1. Ưu điểm .................................................................................................. 63
3.2.2. Hạn chế, tồn tại ....................................................................................... 63
3.2.3. Một số biện pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác
định kết quả kinh doanh tại công ty ............................................................... 64
3.3. Một số mẫu sổ chi tiết và báo cáo kế toán phục vụ công tác quản trị của
công ty .................................................................................................................. 66
PHẦN III: KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo
75
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính. ............... 9
Sơ đồ 1.2: Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ....................11
Sơ đồ 1.3: Trình tự hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu .....................................13
Sơ đồ 1.4: Trình tự hạch toán giá vốn hàng bán.........................................................14
Sơ đồ 1.5: Trình tự hạch toán doanh thu hoạt động tài chính ....................................15
Sơ đồ 1.6: Trình tự hạch toán chi phí tài chính ..........................................................15
Sơ đồ 1.7 Trình tự hạch toán tài khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý...............17
Sơ đồ 1.8: Trình tự hạch toán tài khoản thu nhập khác ...............................................18
Sơ đồ 1.9: Trình tự hạch toán tài khoản chi phí khác .................................................18
Sơ đồ 1.10: Trình tự hạch toán xác định kết quả kinh doanh ......................................20
Sơ đồ1.11: Trình tự hạch toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.............................21
Sơ đồ 1.12: Trình tự hạch toán phân phối lợi nhuận ...................................................22
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức kế toán tại công ty ...............................................................33
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp
quý IV năm 2008 của công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn...........................................58.
Lưu đồ 2.1: Lưu đồ luân chuyển chứng từ quá trình bán hàng của Công ty cổ phần xi
măng Bỉm Sơn...............................................................................................................44
76
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tình hình tài sản - nguồn vốn của Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn qua 2
năm 2007 - 2008 ........................................................................................................28
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn qua
2 năm 2007 - 2008.........................................................................................................32
Bảng 2.3: Báo cáo tình hình lao động Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn ..................32
77
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
SD: Số dư HĐTC: Hoạt động tài chính
CT: Công ty DTTC: Doanh thu tài chính
KQ: Kết quả CPBH: Chi phí bán hàng
HĐ: Hoạt động CPTC: Chi phí tài chính
LN: Lợi nhuận NHNN: Ngân hàng nông nghiệp
DT: Doanh thu NNCT: Ngân hàng công thương
SPS: Số phát sinh HĐKD: Hoạt động kinh doanh
BHYT: Bảo hiểm y tế TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
BHXH: Bảo hiểm xã hội CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp
GVHB: Giá vốn hàng bán TNDN HH: Thu nhập doanh nghiệp hiện hành
KPCĐ: Kinh phí công đoàn TNDN HL: Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
78
Lời cảm ơn
Khoá luận tốt nghiệp này được hoàn thành là kết quả của bốn năm học tập,
nghiên cứu tại trường Đại học kinh tế Huế, và bốn tháng thực tập tại Công ty
Cổ phần xi măng Bỉm Sơn. Để hoàn thành khóa luận dựa trên sự cố gắng rất
nhiều của bản thân tôi nhưng không thể thiếu sự hỗ trợ của các thầy cô, cô chú
tại đơn vị thực tập.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn:
Các thầy cô Trường Đại học kinh tế Huế, đặc biệt là thầy Nguyễn Đình
Chiến đã hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ em từ khi chọn đề tài, cách thức tiếp cận thực
tế tại đơn vị thực tập đến khi hoàn chỉnh khóa luận này.
Các cô chú, lãnh đạo Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn, phòng Kế toán -
Thống kê - Tài chính đặc biệt là cô Nguyễn Thị Nhường - kế toán trưởng đã
nhiệt tình hướng dẫn, cung cấp các thông tin số liệu liên quan đến đề tài nghiên
cứu giúp em hoàn thành khóa luận đúng thời gian và nội dung quy định.
Gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành
tốt khóa luận này.
Tuy nhiên vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiếu kinh
nghiệm thực tế nên nội dung đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, em kính
mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô cùng toàn thể các cô
chú, anh chị trong Công ty để đề tài này được hoàn thiện hơn.
Xin nhận nơi em lời chúc sức khỏe, thành công, hạnh phúc!
Huế, ngày… tháng… năm
Sinh viên: Vũ Thị Tố Yên
79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ tài chính (2007), Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số
15/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính, NXB Lao động - xã hội.
2. Bộ tài chính (2008), Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam và văn bản hướng dẫn
thực hiện, NXB Thống kê.
3. Hoàng Giang (2008), Bài giảng tổ chức kế toán, Đại học kinh tế Huế.
4. Phan Đình Ngân - Hồ Phan Minh Đức (2007), Kế toán doanh nghiệp, Đại học kinh
tế Huế.
5. Phan Thị Minh Lý (2008), Chuyên đề báo cáo tài chính, Đại học kinh tế Huế.
6. Trịnh Văn Sơn (2006), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Đại học kinh tế
Huế.
7. Võ Văn Nhị (2006), Hướng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp, ghi sổ kế toán
theo các hình thức lập báo cáo tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính.
8. Một số tài liệu tham khảo, khóa luận của các anh chị khóa trước.
9. Thông tin tổng hợp từ một số trang Web:
- www.kiemtoan.com.vn
- www.tapchiketoan.com
- www.mót.gov.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn tốt nghiệp- Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn.pdf