Khả năng tự chăm sóc của ngƣời bệnh suy tim có bệnh mắc kèm

Khả năng tự chăm sóc của BN suy tim còn ở mức kém. Điều kiện kinh tế, chất lương cuộc sống còn có nhiều hạn chế. • Bệnh nhân suy tim có bệnh mắc kèm là đối tượng bệnh nhân có bệnh lý phức tạp, hầu hết không thể chữa khỏi

pdf22 trang | Chia sẻ: anhthuong12 | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khả năng tự chăm sóc của ngƣời bệnh suy tim có bệnh mắc kèm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHẢ NĂNG TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƢỜI BỆNH SUY TIM CÓ BỆNH MẮC KÈM ĐÁNH GIÁ BẰNG BỘ CÔNG CỤ SCHFI 6.2 & CHARLSON COMORBIDITY Báo cáo viên: Phạm Thị Hồng Ngọc  Tôi không có bất kì xung đột lợi ích nào 2 NỘI DUNG Khuyến nghị Kết quả và bàn luận Đối tƣợng, phƣơng pháp nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đặt vấn đề 3 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim là một bệnh mạn tính, thường không thể chữa khỏi. Người bệnh ST thường có một hoặc nhiều bệnh mắc kèm. Có thể chăm sóc làm giảm mức độ, triệu chứng. Có hiểu biết về bệnh ST, biết tự chăm sóc phù hợp sẽ có CLCS cao hơn, giảm tỷ lệ nằm viện, giảm tử vong. 4 5 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Click to add Title 1 Mô tả khả năng tƣ̣ chăm sóc của ngƣời bệnh suy tim Click to add Title 1 Xác định một số yếu tố liên quan đến khả năng tự chăm sóc của NB suy tim. 2 ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6  ĐỊA ĐIỂM & THỜI GIAN NGHIÊN CỨU  Tháng 09/ 2018 tại Viện Tim Mạch Quốc Gia Việt Nam.  ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - NB chẩn đoán suy tim NYHA II- IV - NB >= 18 tuổi, có khả năng tự chăm sóc. - NB không có rối loạn tâm thần, nhận thức. - NB tự nguyện đồng ý tham gia NC. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7  CỠ MẪU Lấy mẫu ngẫu nhiên, tất cả người bệnh phù hợp với tiêu chuẩn nghiên cứu và trong thời gian thu thập số liệu.  THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mô tả cắt ngang ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 2. V.SCHFI 6.2 ( chỉ số tự chăm sóc của NB suy tim)  QUY TRÌNH THU THẬP MẪU 1. Charlson Comorbility Index (chỉ số bệnh mắc kèm) Điểm Charlson = Điểm các bệnh mắc kèm + Điểm theo độ tuổi Duy trì tự CS (10) Quản lý tự CS (6) Sự tự tin CS (6) Sử dụng thang điểm Likert 4 đánh giá mỗi thang từ 0 – 100 điểm. Một chỉ số tự chăm sóc đạt tiêu chuẩn khi >= 70 điểm Kết quả và bàn luận 9 Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) TB ± ĐLC Giới Nam 44 59.5 Nữ 30 40.5 Tuổi 59.05±15.31 Tình trạng hôn nhân Độc thân/ chƣa kết hôn 6 8.1 Có gia đình 60 81.1 Ly thân/ Ly hôn 7 10.8 Trình độ học vấn Tiểu học 22 29.7 Trung học cơ sở 21 28.4 Trung học phổ thông 22 29.7 Đại học – Cao đẳng 9 12.2 Kết quả và bàn luận 10 Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) Tình trạng công việc Toàn thời gian 10 13.5 Bán thời gian 25 33.8 Thất nghiệp 12 16.2 Nghỉ hƣu 27 36.5 Thu nhập <5 triệu 40 54.1 Từ 5 đến 10 triệu 21 28.4 Từ 10 đến 15 triệu 6 8.1 Từ 15 đến 20 triệu 4 5.4 Từ 20 đến 30 triệu 1 1.4 Trên 30 triệu 1 1.4 11 13.5 64.9 17.6 4.1 0 10 20 30 40 50 60 70 Rất kém Kém Bình thường Tốt Tình trạng sức khỏe chung 59.5 35.1 5.4 0 10 20 30 40 50 60 70 Hạn chế nghiêm trọng Hạn chế không nghiêm trọng Không hạn chế mức độ hạn chế 12 nhồi máu cơ tim 11% suy tim mạn 39% mạch ngoại vi 2% mạch máu não 3% sa sút trí tuệ 1% COPD 3% loét dạ dày 3% ĐTĐ nhẹ 3% ĐTĐ nặng 4% suy thận 7% Lympho ác tính 1% bệnh gan nhẹ 2% bệnh gan nặng 1% viêm phổi 6% viêm khớp 7% mắt 3% cảm cúm 1% bệnh khác 3% Bệnh kèm Tỷ lệ các bệnh mắc kèm với suy tim 13 56.82 ± 17.32 60.84 ± 16.19 59.4 ± 9.97 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Thực_hành_tự_cs Duy_trì_tự_cs Tự_tin_tự_cs 10.80% 37.00% 27.00% 89.20% 63.00% 73.00% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% 100.00% PL_thực_hành PL_duy_trì PL_tự_tin Đạt Không đạt Phân loại khả năng tự chăm sóc 14 • Giới tính: Nữ có điểm trung bình về duy trì tự chăm sóc thấp hơn nam Giới_tính P Thực_hành_TCS Nam 0.3 Nữ Duy_trì_tcs Nam 0.04 Nữ Tự_tin_tcs Nam 0.2 Nữ 0 10 20 30 40 50 60 70 Thực_hành_tự_cs Duy_trì_tự_cs Tự_tin_tự_cs Nam Nữ Mối liên quan của một số đặc điểm với khả năng tự chăm sóc của người bệnh 15 Đặc điểm Thực hành TCS Duy trì TCS Tự tin TCS Tình trạng hôn nhân Độc thân 56.25±7.2 73.61±17.8 67.36±11.3 Đã kết hôn 56.63±9.8 58.76±16.9 58.26±16.7 Ly thân/ly hôn/ly dị 58.75±13.1 66.67±16.2 61.98±13.9 p 0.846 0.080 0.383 Trình độ học vấn Tiểu học 56.14±9.4 60.91 ± 18.7 56.25±18.3 Trung học cơ sở 56.43±10.5 63.29±15.5 62.9±14.4 Trung học phổ thông 57.5±10.2 57.77±17.1 59.85±17.6 Đại học - cao đẳng 57.78±10.7 62.5±20.2 57.87±10.7 p 0.761 0.600 0.958 • Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm nghỉ hưu và thất nghiệp về mặt tự tin tự chăm sóc P = 0.03 16 0 10 20 30 40 50 60 70 Toàn thời gian Bán thời gian Thất nghiệp nghỉ hưu Thực hành TCS Duy trì TCS Tự tin TCS Thực hành TCS Duy trì TCS Tự tin TCS p 0.35 0.31 0.02 17 0 10 20 30 40 50 60 70 Hạn chế nghiêm trọng Hạn chế không nghiêm trọng Không hạn chế Thực hành TCS Duy trì TCS Tự tin TCS BN tự đánh giá là có hạn chế nghiêm trong nhưng điểm tự tin thực hiện các biện pháp lại cao hơn P có ý nghĩa thống kê so với nhóm tự đánh giá là không hạn chế hoạt động. • Tự tin có mối tương quan thuận với thực hành tự chăm sóc và duy trì tự chăm sóc. 18 Mối tương quan giữa bệnh mắc kèm với khả năng tự chăm sóc Duy trì Tự chăm sóc Quản lý Tự chăm sóc Sự tự tin Tự chăm sóc Charlson Pearson Correlation -0.109 -0.11 -0.063 Sig. (2-tailed) 0.355 0.355 0.594 19 KẾT LUẬN • Khả năng tự chăm sóc của BN suy tim còn ở mức kém. Điều kiện kinh tế, chất lương cuộc sống còn có nhiều hạn chế. • Bệnh nhân suy tim có bệnh mắc kèm là đối tượng bệnh nhân có bệnh ly ́ phức tạp, hầu hết không thể chữa khỏi. 20 KHUYẾN NGHỊ • Khi chăm sóc cho BN cần chú ý đến các bệnh mắc kèm để có kế hoạch chăm sóc phù hợp dựa trên hoàn cảnh sống và điều kiện kinh tế của NB. • Cần có chương trình hỗ trợ và quản ly ́ chăm sóc NB suy tim: GDSK, hỗ trợ tâm ly ́, hỗ trợ chăm sóc tại bệnh viện, tư vấn – giám sát NB tự chăm sóc tại cộng đồng. 21 22 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkha_nang_tu_cham_soc_cua_nguoi_benh_suy_tim_co_benh_mac_kem_danh_gia_bang_bo_cong_cu_schfi_6_2_va_ch.pdf
Luận văn liên quan