Luận án đã hệ thống hóa và luận giải cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về
khai thác khoáng sản trong tăng trưởng xanh. Trong đó, luận án đã hệ thống hóa,
làm rõ các khái niệm về khai thác khoáng sản, tăng trưởng xanh; xác lập những tiêu
chí đánh giá và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khai thác khoáng sản trong
tăng trưởng xanh; sự cần thiết và khái quát hóa một số kinh nghiệm về khai thác
khoáng sản trong việc phát triển bền vững, tăng trưởng xanh đối với nền kinh tế và
rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Luận án đã đánh giá thực trạng khai thác khoáng sản trong chiến lược tăng
trưởng xanh ở Việt Nam theo các tiêu chí tăng trưởng xanh; những vấn đề đặt ra đối
với khai thác khoáng sản trong việc thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh. Các
phân tích, đánh giá thực trạng khai thác khoáng sản trong chiến lược tăng trưởng
xanh cho thấy một số vấn đề cơ bản sau đây:
205 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1604 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khai thác khoáng sản trong chiến lược tăng trưởng xanh ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khai thác, chế biến quặng titan ở các tỉnh ven biển
miền Trung và vấn đề môi trường có liên quan”, Tham luận tại Tọa đàm
Thực thi chính sách, pháp luật về quản lí, khai thác titan và một số khoáng
sản khác vùng duyên hải miền Trung gắn với bảo vệ môi trường do Đoàn
giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội (Việc thực hiện chính sách, pháp
luật về quản lý, khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường) tổ chức
ngày 10/3/2012, tại tỉnh Bình Định.
[60] Đặng Trung Thuận (chủ biên) (2010), Khai thác bauxit và phát triển bền vững
Tây Nguyên, nhà xuất bản Tri thức, Hà Nội.
[61] Lê Quang Thuận, Lê Xuân Trường, Trần Thanh Thủy (2015), Thực trạng và cơ
hội nâng cao hiệu quả quản lý nguồn thu từ khai thác khoáng sản tại Việt
Nam, nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội.
[62] Trần Thị Thanh Thủy (2014), “EITI 2013: Công cụ tiềm năng hỗ trợ hoạt động
khoáng sản ở Việt Nam”, Bản tin Chính sách về Tài nguyên –Môi trường –
Phát triển bền vững (Trung tâm Con người và Thiên nhiên), số 14/2014 (số
ISSN 0866 – 7810), tr.10 – 12.
[63] Trần Thanh Thủy, Trần Thị Thanh Hải, Kim Thu Hà, Dương Văn Thọ, Nguyễn
Đức Anh (2015), Trả lại bản chất phí bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu
tác động và hạn chế xung đột trong lĩnh vực khai thác khoáng sản, nhà xuất
bản Hồng Đức, Hà Nội.
[64] Trần Thanh Thủy, Trịnh Lê Nguyên, Nguyễn Việt Dũng (2012), Khoáng sản –
Phát triển – Môi trường: Đối chiếu giữa lý thuyết và thực tiễn, nhà xuất bản
Mỹ thuật, Hà Nội.
[65] Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc – UNIDO (2012), Hướng tới
tăng trưởng xanh từ phát triển công nghiệp xanh tại Việt Nam, Hà Nội.
[66] Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc – UNIDO (2011), Sử dụng hiệu
quả năng lượng và tài nguyên trong ngành thép Việt Nam, Hà Nội.
162
[67] Trần Văn Trị (chủ biên) (2000), Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam, Tổng cục
Địa chất và Khoáng sản, Hà Nội.
[68] Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình và Môi trường – CGFED (2013), Tác
động xã hội và môi trường của hoạt động khai khoáng đối với cộng đồng
sinh sống trong khu vực khai khoáng: nghiên cứu tại Thái Nguyên và Bình
Định, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội.
[69] Trung tâm Y tế dự phòng Bình Định (2009), Nghiên cứu thực trạng môi trường
lao động và sức khỏe công nhân tại một số doanh nghiệp khai thác khoáng
sản trên địa bàn tỉnh Bình Định, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bình Định.
[70] Đinh Đức Trường, Lê Thanh Hà (2013), “Lượng giá thiệt hại sức khỏe cồng
động do ô nhiễm không khí của nhà máy xi măng Bỉm Sơn, tỉnh Thanh
Hóa”, trong sách Lượng giá tài nguyên và môi trường: Từ lý thuyết đến ứng
dụng tại Việt Nam do Đinh Đức Trường và Lê Thanh Hà (chủ biên), nhà
xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.
[71] Lê Anh Tuấn, Phương Hoàng Kim (2012), “Đánh giá hiện trạng phát triển xanh
một số phân ngành công nghiệp tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và phát
triển, số 180/2012, tr.23–27.
[72] Ủy ban thường vụ Quốc hội (2012), Báo cáo kết quả Giám sát “Việc thực hiện
chính sách, pháp luật về quản lý, khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi
trường”, Báo cáo số 246/BC–UBTVQH13, ngày 02/10/2012, Hà Nội.
[73] Văn phòng Phát triển bền vững (2014), Báo cáo rà soát các cơ chế, chính sách
hạn chế, cản trở PTBV cần kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sửa
đổi, bổ sung, Hà Nội.
[74] Viện Quản lý kinh tế Trung ương – CIEM (2012), Chỉ số GDP xanh: Nghiên
cứu Phát triển Khung Phương pháp, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội.
[75] Viện Quản lý kinh tế Trung ương – CIEM (2008), Hạch toán giá trị tài sản của
Việt Nam: Vai trò của tài nguyên thiên nhiên, Báo cáo trong khuôn khổ Dự
án CIEM–DANIDA, Hà Nội.
[76] Viện Tư vấn phát triển – CODE (2013), Thực trạng quản lý, khai thác và sử
dụng tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo
163
nghiên cứu, Hà Nội.
[77] Viện Tư vấn phát triển (2012), Đánh giá hiệu quả kinh tế – xã hội, phân chia
lợi ích và quản lý nguồn thu trong khai thác titan tại tỉnh Bình Định, Báo
cáo nghiên cứu, Hà Nội.
[78] Viện Tư vấn phát triển (2010), Thực trạng quản lý, khai thác và sử dụng tài
nguyên khoáng sản trong bối cảnh phát triển bền vững ở Việt Nam, nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[79] Viện Khoa học công nghệ mỏ – Vinacomin (2015), Nghiên cứu và đề xuấ các
giải pháp nhằm tăng năng suất lao động, giảm giá thành than trong Tập
đoàn TKV, Đề tài nghiên cứu khoa học (Tập đoàn Công nghiệp Than –
Khoáng sản Việt Nam), Hà Nội.
[80] Nguyễn Khắc Vinh (2012), “Nhìn nhận tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam
trong bối cảnh khoáng sản thế giới”, Tham luận tại Hội thảo Việc thực hiện
chính sách, pháp luật về quản lý, khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi
trường do Đoàn giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội (Việc thực hiện
chính sách, pháp luật về quản lý, khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ
môi trường) tổ chức ngày 10/3/2012, tại Hà Nội.
Tiếng Anh
[81] Ademola O.T., Adeolu O.A. (2011), Enhancing linkages of oil and gas
industry in the Nigerian economy, Making the most of Commodities
Programme, Discussion Paper No. 8 March 2011.
[82] Ahrend R. (2002), Speed of reform, initial conditions, political orientation or
what? Explaining Russian regions’ economic performance, DELTA
working paper 2002-10.
[83] Auty R.M. (2001), “The political economy of resource-driven growth”,
European Economic Review, No.45, p.4–6.
[84] Bannon I., Collier P. (eds) (2003), Natural resources and violent conflict:
Options and actions, World Bank, Washington, DC.
164
[85] Baptist S., Hepburn C. (2012), Material intensity, productivity and economic
growth, Vivid Economics Ltd and London School of Economics, London
UK.
[86] Barma N., Kaiser K., Le T.M. (2010), Rents to riches? The political economy
of natural resources led development”, World Bank, Washington, DC.
[87] Barrera–Roldán A., Saldívar–Valdés A. (2002), “Proposal and application of a
Sustainable Development Index”, Ecological Indicators, 2/2002, p.251–256.
[88] Bonaglia F., Fukasaku K. (2003), Export diversification in low–income
countries: An international challenge after Doha, Working Paper No. 209,
Organisation of Economic Cooperation and Development.
[89] Boschini A.D., Pettersson J., Roine J. (2003), Resource curse or not: A
question of appropriability, SSE/EFI Working Paper Series in Economics
and Finance, No. 534.
[90] Breisinger T., Thurlow L. (2008), "Asian–driven resource booms in Africa
rethinking the impacts on development", International Food Policy Research
Institute (IFPRI), Discussion Paper No. 747, IFPRI, Washington DC.
[91] Brunschweiler C.N. (2009), Oil and growth in transition countries, working
Paper 09/108, Center of Economic Research at Swiss Federal Institute of
Technology, Zurich.
[92] Cai Z., Song Y., Lei X., (2011), “Natural capital and allocation of investment
sustainable perspective on endogenous growth model”, Environmental
Economics, Volume 2, Issue 2, pp.89–92.
[93] Canada’s Green Mining Initiative (2014), Workshop on best practices on
mining policies and technologies, June 2014, Brussels.
[94] Canada’s Green Mining Initiative (2013). EuroMining 2013 – Green Mining
Seminar, September 2013, Janice Zinck.
[95] Chr. Michelsen Institute – CMI (2012), Benefit streams from mining in
Tanzania: case studies from Geita and Mererani, report was commissioned
by the World Bank.
165
[96] Cleveland C.J., Stern D.I. (1997), Indicators of natural resources scarcity:
review, systhesis and application to U.S. Agriculture, Centre for Resource
and Environment studies, Australia National University.
[97] Collier P. (2008), The bottom billion: Why the poorest countries are failling
and what can be done about it, Oxford University Press, Oxford.
[98] Copeland B.R. (2012), “International Trade and Green Growth” Paper
presented at the Green growth knowledge platform inaugural conference,
Mexico City, January 12–13.
[99] Coria J. (2009), “Environmental Policy, Fuel Prices and the Switching to Natural
Gas in Santiago, Chile.” Ecological Economics, No.68 (11), p.2877–84.
[100] Crowson P. (2009), "The Resource Curse: a Modern Myth?" in Mining, Society
and a Sustainable World, ed. Jeremy P.Richards; London: Springer, 3-36
[101] Dasgupta P.S., Heal M.G. (1979), Economic theory and exhaustible resources.
Cambridge, Cambridge University Press, UK.
[102] Douangngeune B., Hayami Y., Godo Y. (2005), “Education and natuaral
resources in economic development: Thailand compared with Japan and
Korea”, Journal of Asian Economics 16, No.2 (April), p.179–204.
[103] Eifert B., Gelb A., Tallroth N.B. (2002), “The political economy of fiscal policy
and economic management in oil exporting countries.”, Policy research
working paper 2899, World Bank, Washington, DC.
[104] Ekins P., Speck S., (eds), (2011), Environmental Tax Reform: A policy for
green growth, Oxford University Press, Oxford.
[105] Ekins P. (2009), Resource productivity, environmental tax reform and
sustainable growth in Europe, Anglo–German Foundation for the Study of
Industrial Society.
[106] Elinor O. (2009), Beyond markets and states: polycentric gorvernance of
complex economic systems, Nobel Lecture, Dec. 2009.
[107] Esanov A. (2012), Diversification in resource-dependent countries: its
dynamics and policy Issues, working Paper, Revenue Watch Institute.
166
[108] ESCAP, ADB, UNEP (2012), Green growth resources and resilience
environmental sustanability.
[109] Fernández J.I.P, Sánchez M.R (2009), “Measuring tourism sustainability: proposal
for a composite index”, Tourism Economics, 15 (2)/2009, p.277–296.
[110] Gelb A. (2010), “Economic diversification in resource rich countries”,
presentation at seminar on Natural resources, finance, and development:
Confronting old and new challenges, organized by the Central Bank of
Algeria and the IMF Institute in Algiers, on 4–5 November 2010.
[111] Giljum S., Lutz C., Polzin C. (2010), Global implications of a European
environmental tax reform, SERI Working Paper Series, Sustainable Europe
Research Institute (SERI), Vienna, Austria and Institute for Economic
Structures Research (GWS), Osnabrück, Germany.
[112] Green Fiscal Commission (2009), How effective are green taxes?; Briefing
Paper Two, Green Fiscal Commission, ISBN 978 0 85374 836 6.
[113] Gylfason T. (2001), “Natural resources, education, and economic
development”, European Economic Review, N45, p. 4–6.
[114] Gylfason T., Zoega G. (2001), “Natural resources and economic growth: the
role of investment”, Studiestræde 6, ISSN 0908–7745, Economic Policy
Research Unit, University of Copenhagen, Denmark.
[115] Hamilton K. (1995), “Sustainable development: Hartwick rule and optimal
growth”, Environmental and Resource Economics, No.5, p.393–411.
[116] Hartwick J. M. (1977), “Intergenerational equity and the investment of rents from
exhaustible resources”, American Economic Review, No.67(5), p.972–974.
[117] Hausmann R., Rigobon R. (2002), An alternative interpretation of the
resource curse: Theory and policy implications, NBER Working Papers
No. 9424.
[118] Heine D., Norregaard J., Parry W.H. (2012), Environmental tax reform:
principles from theory and practice to date, IMF Working Paper
(WP/12/180).
167
[119] Hotelling H. (1931), “The Economics of Exhaustible Resources”, Journal of
Political Economy, No.30(2), p.137–175.
[120] Humphreys M., Sachs J., Joseph Stiglitz J., (eds) (2007), Escaping the resource
curse, Columbia University Press, New York.
[121] Jonathan P. (2004), “Nigeria struggles against the curse oil”, International
Herald Tribune, January 8, 2004.
[122] Kienzler D., Toledano P., Thomashausen S., Szoke–Burke S. (2015), Natural
resource contracts as a tool for managing the mining Sector, Federal
Ministry for Economic Cooperation and Development (Germany).
[123] Limi A. (2007), “Escaping from the resource curse: evidence from Botswana
and the rest of the world”, IMF Staff Papers, Vol. 54, No. 4, pp.663-699,
International Monetary Fund.
[124] McPhail P. (2001), The revenue dimension of oil, gas and mining projects:
issues and practice, Mimeo, Washington DC: SPE, World Bank.
[125] Mehlum H., Moene K., Torvik R. (2006), Institutions and the resource curse,
The Economic Journal. Vol. 116(508), p. 1–20.
[126] Michaels R., Murphy R.P. (2009), “Green jobs: fact or fiction? An assessment
of the literature”, Institute for Energy Research, Houston, TX.
[127] Morgandi M. (2010), Extractive industries revenues distribution at the sub-
national level: the Experience in seven resource - rich countries, report was
commissioned by Revenue Watch Institute.
[128] Morris A., Bogart W., Meiners R., Dorchak A. (2011), The false promise of
green energy. s.l.: Carlo Institute.
[129] Organisation for Economic Cooperation and Development – OECD (2011),
Towards green growth, Paris.
[130] Ogunleye E.K. (2008), “Natural resource abundance in Nigeria: From
dependence to development”, Resources Policy, Volume 33, Issue 3,
September 2008, p.168–174.
[131] Olusi J. O., Olagunju M.A. (2005), “The Primary Sectors of the Economy and
the Dutch Disease in Nigeria”, The Pakistan Development Review, No.44 (2)
168
(Summer 2005) p.159–175.
[132] Owens J. (2011), Sharing the benefits of the mining boom.
[133] Peszko G. (2005), Financing industrial pollution abatement: towards guidance
for World Bank Operations, World Bank, Washington, DC.
[134] Philippot L.M. (2010), Natural resources and economic development in
transition economies, PRES de Clermont Université (CERDI-CNRS,
Université d’Auvergne).
[135] Pigou A.C. (1920), The Economics of Welfare, Macmillan, London.
[136] Raballand G., Kunth A., Auty R. (2004), Central Asia's transport cost burden
and its impact on trade with the EU, Working Paper, World Bank,
Washington DC.
[137] Reilly J.M. (2012), “Green growth and the efficient use of natural resources”,
Energy Economics, No.34 (2012) S85–S93.
[138] Sachs J., Warner A. (2001), “Natural resources and economic development: The
curse of natural resources”, European Economic Review, No.45, p.827–838.
[139] Sachs J., Warner A. (1999), Natural resource abundance and economic
growth, NBER Working Paper 5398, Cambridge.
[140] Sala X., Subramanian A., (2003), Addressing the natural resource curse: an
illustration from Nigeria, National Bureau of Economic Research, Working
Paper 9804, Cambridge, MA.
[141] Sawada E., Managi S. (2014), “Effects of technological change on non-
renewable resource extraction and exploration”, Journal of Economic
Structures (2014).
[142] Sayne A., Mahdavi P., Patrick R.P. Schreuder J. (2012), Nigeria: The
Petroleum Industry Bill and the Future of Nigerian National Petroleum
Corporation, Revenue Watch Institute.
[143] Satish P. G., Jawahar N., Nachiappan SP. (2013), “Composite performance
index for sustainability”, Journal Of Environmental Science, Toxicology
And Food Technology, e–ISSN: 2319–2402, p– ISSN: 2319–2399, Volume
3, Issue 1 (Jan. – Feb. 2013), p.91–102.
169
[144] Singh R. K. (2007), Development of composite sustainability performance
index for steel industry, Environment Management Department Bhilai Steel
Plant, Steel Authority of India Limited, India.
[145] Sturgill B., Zuleta H. (2013), Variable factor shares, units of measurement and
growth accounting: an empirical exercise, working paper.
[146] Sustainable Europe Research Institute – SERI (2012), Green economies
around the world, implications of resource use for development and the
environment, Commissioned by UNIDO under the “Green Industry”
Programme.
[147] Sustainable Europe Research Institute – SERI (2011), Resource use and
resource efficiency in emerging economies, a pilot study on trends over
the past 25 years, Commissioned by UNIDO under the “Green Industry”
Programme.
[148] Sustainable Europe Research Institute – SERI (2010), Resource use and
resource efficiency in Asia: a pilot study on trends over the past 25 years,
Commissioned by UNIDO under the “Green Industry” Programme.
[149] Sustainable Europe Research Institute – SERI (2009), Resource efficiency for
sustainable growth: global trends and European policy scenarios,
Background Paper.
[150] Solow R.M. (1974), “The economics of resources or the resources of
economics”, American Economic Review, No.64, p.1–14.
[151] Stiglitz J. (1974), “Growth with exhaustible natural resources: efficient and
optimal growth paths”, The Review of Economic Studies Symposium, Vol.
41, p.123–137.
[152] Tinney A., Roe P.A. (2002), Overview of best practice environmental
management in mining, Environment Australia.
[153] United Nations (2007), Indicators of sustainable development: guidelines and
methodologies, No. E.08.II.A.2, ISBN 978–92–1–104577–2, New York.
[154] United Nations Environment Programme – UNEP (2011a), Towards a green
economy: pathways to sustainable development and poverty eradication.
170
[155] United Nations Environment Programme – UNEP (2011b), Decoupling
natural resource use and environmental impacts from economic growth ,
A report of the Working Group on Decoupling to the International
Resource Panel.
[156] United Nations Environment Programme – UNEP (2004), The use of economic
instruments in environmental policy: opportunities and challangens, United
Nations Environment Programme, UNEP/ETB/2003/9.
[157] UNEP, ILO, IOE, ITUC (2008), Green jobs: towards decent work in a
sustainable, low- carbon world, September 2008.
[158] UNIDO (2012), Green industry initiative for sustainable industrial
development.
[159] UNIDO (2011a), Policies for supporting green industry.
[160] UNIDO (2011b), Green growth: from labour to resource productivity; best
practice examples, initiatives and policy options.
[161] UNIDO (2010), A greener footprint for industry: opportunities and challenges
of sustainable industrial development.
[162] United Nations Conference on Trade and Development – UNCTAD (2012).
Extractive industries: optimizing value retention in host countries,
UNCTAD/SUC/2012/1, New York and Geneva.
[163] Venugopal V. (2014), Assessing mineral licensing in a decentralized context:
the case of Indonesia, Natural Resource Governance Institute.
[164] Watts M. (2007), “Petro – insurgency or criminal syndicate? Conflict and
Violence in the Niger Delta”, Review of African Political Economy, No.114,
p.637 – 660.
[165] Watts M. (2004), “Resource curse: governmentality, oil and power in the Niger
Delta, Nigeria”, Geopolitics, No. 9 (March 2004), p.50–80.
[166] Wick K., Bulte E.H. (2006), “Contesting resources: Rent seeking, conflict and
the natural resource curse”, Public Choice, Vol. 128, No. 3/4 (Sep., 2006),
pp.457-476.
171
[167] World Bank (2011), Sharing mining benefits in developing countries,
working paper.
[168] World Bank (2009a), Extractive industries value chain: a comprehensive
integrated approach to developing extractive industries, Extractive Industries
for Development Series #3, Africa Region Working Paper Series #125.
[169] World Bank (2009b), Sector licensing studies: mining sector , World Bank,
Washington, DC.
[170] Zhao Y. (2013), “Mitsubishi’s Mining Investment in Australia” in Best
practices for transnational investment in extractive and land use sectors ,
School of International Service at American University.
Các website thu thập số liệu thống kê
[171] Asian Developmant Bank – ADB (2015), Key Economic Indicators for Asia
and the Pacipic 2015;
and-pacific-2015.
[172] Australian Bureau of Statistics (2012), Year Book Australia, 2012;
[173] Sustainable Europe Research Institute – SERI (2015), Global Resource
Extraction 1980 to 2011., database:
[174] World Bank (2015). World Development Indicators,
–catalog/world–development–indicators.
172
Phụ lục 1: Các bảng số liệu, hình vẽ
Bảng 1: Các chỉ tiêu đánh giá tiến bộ tăng trưởng xanh của OECD
Nhóm tiêu chí Chỉ tiêu Đo lường
1. Năng suất tài nguyên và môi trường
Năng suất của
carbon và năng
lượng
1. Năng suất CO2
Lượng phát thải CO2 (tấn)
Lượng phát thải các chất gây hiệu ứng nhà
kính (CO2, CH4, N2O, PFCs, HFCs và SF6)
2. Năng suất sử dụng
năng lượng
Lượng điện tiêu thụ (Kwh)
Lượng năng lượng tiêu thụ (điện, than đá,
dầu mỏ)
Lượng năng lượng tái tạo hoặc tiêu thụ
(Kwh)
Năng suất của tài
nguyên
3. Năng suất trong
nông nghiệp
Phát thải chất gây ô nhiễm trong nông
nghiệp (Nito, Photpho, Metan) (tấn)
Giá trị gia tăng tổng snar lượng nông
nghiệp
4. Năng suất sử dụng
nước
Lượng nước sử dụng trong nông nghiệp
(m3)
Lượng nước tưới/1 ha đất canh tác nông
nghiệp
2. Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên có thể
tái tạo
5. Tài nguyên nước
Tổng trữ lượng nước sạch (nước ngầm và
nước sông) (km3)
Cơ cấu sử dụng nước sạch
Mức độ sử dụng nước (Lượng nước sử
dụng/Tổng trữ lượng nước)
Lượng nước sử dụng (m3/người)
6. Tài nguyên rừng
Diện tích rừng che phủ (km2)
Diện tích rừng trên đầu người (km2/người)
Diện tích rừng bị cháy
Diện tích rừng bị chuyển đổi mục đích sử
dụng
7. Tài nguyên biển
Xu hướng khai thác cá
Cơ cấu cá khai thác (đánh bắt từ biển, sông,
nuôi trồng)
Tài nguyên không
thể tái tạo
8. Tài nguyên
khoáng sản
Trữ lượng khoáng sản
Mức độ khai thác các loại khoáng sản
173
Ảnh hưởng môi trường của việc khai thác
khoáng sản (đất, nước, không khí, cảnh
quan)
Đa dạng sinh học và
hệ sinh thái
9. Tài nguyên đất
Cơ cấu các loại đất (đất nông nghiệp, rừng,
xây dựng,..)
Xu hướng thay đổi cơ cấu các loại đất
Chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất công
nghiệp
10. Sử dụng tài
nguyên đất
Diện tích đất nông nghiệp bị bạc màu
(km2)
Diện tích đất nông nghiệp và các loại khác
bị mất do xói mòn (km2)
11. Tài nguyên động
vật hoang dã
Số lượng các loài động vật đang bị đe dọa
tuyệt chủng/Tổng số loài động vật
Diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên
3. Chất lượng môi trường sống
Ảnh hưởng của môi
trường đến sức khỏe
và các rủi ro
12. Vấn đề sức khỏe
do môi trường gây ra
và chi phí liên quan:
ô nhiễm không khí
Tỷ lệ người dân tiếp xúc với ô nhiễm
không khí
Nồng độ bụi PM10, PM2.5, TSP trong
không khí các khu đô thị lớn
(microgram/m3)
13. Tiếp xúc với các
rủi ro tự nhiên hay
công nghiệp, và các
thiệt hại kinh tế liên
quan
Ảnh hưởng của thiên tai, bão lũ, hạn hán
đến cuộc sống của người dân
Ô nhiễm trong sản xuất công nghiệp (nước
thải, không khí, tiếng ồn)
Dịch vụ về môi
trường và tiện ích
14. Tiếp cận các
biện pháp xử lý
nước thải và nước
uống hợp vệ sinh
Tỷ lệ dân số tiếp cận hệ thống xử lý nước
thải
Tỷ lệ dân số tiếp cận nước sạch
4. Cơ hội kinh tế và lựa chọn chính sách
Công nghệ và đổi
mới
15. Chi phí R & D
dành cho tăng
trưởng xanh
Chi phí R & D về năng lượng tái tạo hay
môi trường/GDP
Chi phí R & D về năng lượng tái tạo/ Tổng
chi phí R & D
Chi phí R & D về môi trường/Tổng chi phí
R & D
Chi phí R & D dành cho tăng trưởng xanh/
Tổng chi phí R & D
16. Bằng sáng chế
liên quan đến tăng
Số bằng sáng chế về môi trường/ Tổng số
bằng sáng chế
174
trưởng xanh
Hàng hóa và dịch vụ
về môi trường
17. Sản xuất hàng
hóa và dịch vụ môi
trường
Số việc làm trong khu vực sản xuất hàng
hóa và dịch vụ môi trường/Tổng số việc
làm
Số doanh nghiệp trong khu vực sản xuất
hàng hóa và dịch vụ môi trường/Tổng số
doanh nghiệp
Nguồn tài chính
quốc tế
18. Nguồn tài chính
quốc tế về tăng
trưởng xanh
ODA về tăng trưởng xanh
Tài trợ tài chính cho thị trường Carbon
FDI về tăng trưởng xanh
Giá cả và chuyển
nhượng sử dụng tài
nguyên
19. Thuế môi trường
Doanh thu thuế môi trường/Tổng doanh thu
thuế
Cấu trúc của thuế môi trường
20. Định giá năng
lượng
Thuế suất của xăng, dầu
Phương pháp quản
lý
21. Chính sách về
tăng trưởng xanh
Chính sách khuyến khích sản xuất thân
thiện môi trường, tăng năng suất sử dụng
nguyên nhiên liệu, áp dụng công nghệ mới
trong sản xuất
Chính sách bảo vệ môi trường ở cấp độ
vùng và tỉnh
Đào tạo và phát triển
kỹ năng
22. Đào tạo và phát
triển kỹ năng hướng
tới tăng trưởng xanh
Chính sách nâng cao trình độ người lao
động
Chính sách nâng cao nhận thức của người
dân về bảo vệ môi trường, sản xuất hiệu
quả, giảm phát thải
Nguồn: Trích lại từ Vũ Tuấn Anh và cộng sự (2015) [1].
175
Bảng 2: Tiềm năng tài nguyên khoáng sản của một số loại khoáng sản chính
(thống kê đến tháng 12/2011, cập nhật đến tháng 3 năm 2012)
Loại khoáng sản Đơn vị tính
Tổng tài
nguyên
Trong đó,
trữ lượng
đã thăm dò
Phân bố
1. Khoáng sản có tổng tài nguyên lớn, rất lớn
1.
Bauxit
laterit
Triệu tấn 10.000 4.500
Tập trung chủ yếu ở Tây
Nguyên
2. Đất hiếm
Triệu tấn
oxyt đất
hiếm
9,467 1,1 Phân bố ở Lai Châu, Yên Bái
3. Apatit Triệu tấn 2.500 778 Phân bố ở Lào Cai
4. Titan Triệu tấn 650 15,71
Dọc ven biển miền Trung,
trong tầng cát đỏ (Ninh
Thuận, Bình Thuận).
5.
Cát thủy
tinh
Triệu tấn 3.000 123 Ven biển miền Trung
6.
Đá vôi
ximăng
Triệu tấn Rất lớn 10.692
Phân bố chủ yếu ở miền Bắc
và Bắc Trung Bộ
7. Đá hoa trắng
+Triệu tấn
carbonat
+Triệu m3 đá
ốp lát
2.000
300
1.170
188,5
Tập trung ở Yên Bái, Nghệ
An và Tuyên Quang
8. Than Triệu tấn 40.930 3.520
Tập trung ở Quảng Ninh,
Thái Nguyên, Quảng Nam và
Đồng bằng Sông Hồng
9.
Đá ốp lát
granit
Triệu m3 1.000 15 Phân bố rải rác ở nhiều tỉnh
10.
Nước khoáng
nóng
m3/ngày 32.469 Phân bố rải rác ở nhiều tỉnh
2. Khoáng sản có tổng tài nguyên quy mô trung bình
11. Urani
nghìn tấn
U3O8
218
Tây Bắc, Việt Bắc, Trung
Trung Bộ và Tây Nguyên
12. Sắt Triệu tấn 960,6 760,6 Lào Cai, Cao Bằng, Thái
176
kim loại Nguyên, Hà Tĩnh
13. Crom
Triệu tấn
kim loại
33,8 Tập trung ở Thanh Hoá
14. Mangan
Triệu tấn
kim loại
40,34 12,31 Cao Bằng, Tuyên Quang
15. Đồng Ngàn tấn 1.018 718 Tập trung ở Lào Cai
16.
Thiếc sa
khoáng
Ngàn tấn
SnO2
13
Trữ lượng đã cạn kiệt, phần
còn lại ít có khả năng khai
thác
17. Thiếc gốc
Ngàn tấn
kim loai
129 11
Tuyên Quang, Nghệ An, Cao
Bằng
18.
Wonfram
(sheelit)
Ngàn tấn
WO3
166 Mỏ Núi Pháo, Thái Nguyên
19.
Wonfram
(wonframit)
Ngàn tấn
WO3
26,9 2,8 Tuyên Quang
20. Chì - kẽm
Ngàn tấn
kim loại
3.466 466
Bắc Kạn, Tuyên Quang, Thái
Nguyên,
21. Vàng Tấn kim loại 154 42,7
Có 34 tấn phân bố trong mỏ
đồng Sin Quyền
22. Antimon
Ngàn tấn
kim loại
67 37 Hà Giang, Quảng Ninh
23. Kaolin
Triệu tấn
quặng
255,7 Phân bố rải rác ở nhiều tỉnh
24.
Kaolin-
pyrophilit
Triệu tấn
quặng
57,2 Quảng Ninh
25.
Felspat và
nguyên liệu
felspat
Triệu tấn
quặng
53,8 23,8
Phân bố trong các tầng đá
biến chất cổ và các thể xâm
nhập phong hoá
26. Magnezit
Triệu tấn
quặng
30 Gia Lai
27. Graphit
Triệu tấn
quặng
35,2 13,5 Lào Cai
28. Bentonit
Triệu tấn
quặng
5,04 0,54 Lâm Đồng, Ninh Thuận
177
29. Diatomit
Triệu tấn
quặng
100
Phân bố tập trung ở Phú Yên,
Kon Tum
30. Barit
Triệu tấn
quặng
3,7 0,2
Phân bố chủ yếu trong mỏ đất
hiếm ở Lai Châu
31. Fluorit
Triệu tấn
quặng
2,05 0,05
Phân bố chủ yếu trong mỏ đất
hiếm ở Lai Châu
32. Talc
Triệu tấn
quặng
0,9 0,3 Hoà Bình, Sơn La
33.
Đá ốp lát, đá
hoa
triệu m3 60 10 Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ
Nguồn: Báo cáo số: 167/BC - CP ngày 25 tháng 6 năm 2012 của Chính phủ
Bảng 3: Số lượng doanh nghiệp tham gia hoạt động khai thác khoáng sản
Tổng số doanh
nghiệp khai khoáng
Khai thác
than
Khai thác
quặng kim loại
Khai thác đá và khai
thác các mỏ khác
2000 427 38 25 358
2001 725 41 34 648
2002 879 46 51 780
2003 1024 52 64 906
2004 1191 58 85 1042
2005 1275 72 87 1110
2006 1359 73 99 1178
2007 1685 71 146 1457
2008 2206 164 183 1852
2009 2504 216 186 2096
2010 2532 117 208 2201
2011 2968 75 323 2559
2012 2962 91 342 2472
2013 2862 82 311 2386
Nguồn: Kết quả Điều tra doanh nghiệp các năm 2000 – 2013 (Tổng cục Thống kê).
178
Bảng 4: Số lượng doanh nghiệp phân theo quy mô21
Năm
Tổng
số
Theo quy mô vốn Theo quy mô lao động
DN nhỏ DN vừa DN lớn DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa DN lớn
2000 421 358 47 16 47 267 27 80
2001 723 659 47 17 239 390 34 60
2002 877 789 63 25 190 577 35 75
2003 1.022 930 66 26 210 706 36 70
2004 1.185 1083 73 29 241 843 35 66
2005 1.269 1152 78 39 297 883 25 64
2006 1.350 1223 82 45 392 866 31 61
2007 1.674 1511 109 54 559 1022 34 59
2008 2.199 1964 171 64 929 1174 36 60
2009 2.498 2112 304 82 1091 1308 40 59
2010 2.526 2020 378 128 991 1425 50 60
2011 2.957 2435 367 155 1305 1549 31 72
2012 2.905 2592 202 111 1400 1413 24 68
2013 2.779 2116 448 215 1405 1279 27 68
Nguồn: Kết quả Điều tra doanh nghiệp các năm 2000 – 2013 (Tổng cục Thống kê).
Bảng 5: Cơ cấu về trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động (%)
Trình độ chuyên môn
được đào tạo
2001 2007
2013
Chung
Khai
thác
than
Khai thác
quặng kim
loại
Khai thác
đá, mỏ
khác
1. Đã qua đào tạo nhưng
không có chứng chỉ
43,3 21,9 36,7 19,5 56 54,4
2. Sơ cấp nghề 36,9 21,7 29,9 43,4 9 17,6
3. Trung cấp, trung cấp 8,6 2,8 16,2 16,4 18,6 15,3
21 Phân loại doanh nghiệp theo tiêu chí của Chính phủ (Nghị định số 56/2009/NĐ-CP), quy mô đối với khu
vực công nghiệp và xây dựng: doanh nghiệp siêu nhỏ: 10 lao động trở xuống; doanh nghiệp nhỏ: 20 tỷ đồng
trở xuống, từ 10 – 200 lao động; doanh nghiệp vừa: từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng, từ trên 200 người đến
300 người.
179
nghề
4. Cao đẳng, cao đẳng
nghề
3,2 0,6 6,2 7,9 5,7 4,1
5. Đại học 7,9 3 10,7 12,6 10,1 8,2
6. Trên đại học 50 0,3 0,1 0,6 0,4
Tổng 100 100 100 100 100 100
Nguồn: Kết quả Điều tra doanh nghiệp các năm 2000 – 2013 (Tổng cục Thống kê).
Bảng 6: Một sô chỉ tiêu phản ánh quy mô và hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp khai thác khoáng sản22
Số lao động
bình quân 1
doanh
nghiệp
(người)
Nguồn vốn
bình quân
1 doanh
nghiệp (tỷ
đồng)
Doanh thu
bình quân 1
lao động
(triệu đồng)
Tỷ suất lợi
nhuân trên
doanh thu (%)
Tỷ suất lợi
nhuân trên
vốn (%)
Tỷ lệ nộp
ngân sách so
với doanh
thu (%)
2000 335 15,34 57,7 4,9 6,6 7,1
2001 162 8,98 63,59 5,2 6,7 4,7
2002 277 18,33 81,93 3 0,5 3,2
2003 147 11,2 73,96 1,3 4,1 4,5
2004 133 12,15 86,59 5,61 3,9 5,3
2005 127 14,12 106,97 2,17 8,2 5,2
2006 123 16,96 124,13 5,53 2,4 5,7
2007 103 18,4 145,91 5,47 3,7 6,3
2008 89 35,81 212,48 5,5 5 10,2
2009 81 49,53 241,98 4,89 9,82 5,58
2010 82 68,21 267,62 7,28 8,1 6,69
2011 72 59,66 322,04 5,36 6,8 2,35
Nguồn: Kết quả Điều tra doanh nghiệp các năm 2000 – 2013 (Tổng cục Thống kê).
22 Không bao gồm các doanh nghiệp trong lĩnh vực dầu khí.
180
Bảng 7: Sản lượng khai thác một số loại khoáng sản chủ yếu
Sản
phẩm
Than
sạch
Quặng
sắt
Quặng
đồng
Quặng
titan
Quặng
apatít
Đá khai
thác
Cát, sỏi
Đơn vị 1.000 tấn 1.000 tấn 1.000 tấn 1.000 tấn 1.000 tấn 1.000 m3 1.000 m3
2001 13.397,0 317,0 9,0 155,0 677,0 30.941,0 36.888,0
2002 16.409,0 534,0 4,6 213,0 779,0 36.720,0 50.098,0
2003 19.314,0 712,0 5,1 354,3 821,0 53.250,0 53.210,0
2004 27.349,0 1.205,0 5,2 464,5 905,0 55.138,0 58.108,0
2005 34.093,0 1.435,0 6,8 404,9 1.024,2 70.836,0 66.444,0
2006 38.778,0 1.470,0 28,2 437,4 1.232,4 80.132,0 65.453,0
2007 42.483,0 1.850,0 42,9 574,1 1.522,7 92.838,0 67.060,0
2008 39.777,0 2.100,0 40,1 681,6 2.100,7 122.088,0 63.966,0
2009 44.078,0 2.500,0 45,4 631,3 2.047,4 136.897,0 70.161,0
2010 44.011,0 3.150,0 45,5 592,4 2.267,6 148.297,0 67.450,0
2011 46.611,0 2.371,3 47,6 760,0 2.395,3 155.549,0 55.051,0
2012 42.083,0 1.506,2 50,9 978,3 2.363,8 136.635,0 45.242,0
2013 41.035,0 2.435,1 53,3 1.038,3 2.635,8 128.532,0 40.527,0
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Bảng 8: Tiêu hao vật tư từ 2010-2014 của Tập đoàn TKV
TT Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012 2013* 2014*
1 Tiêu hao vật tư
1.1 Thuốc nổ hầm lò Kg/103T
Cty than Mông Dương 194,3 193,1 206,8 182,2 164,7
Cty than Khe Chàm 214,1 235,2 228,7 188,8 207,4
Cty than Thống Nhất 60,0 90,9 90,0 98,2 108,2
Cty than Dương Huy 162,7 152,6 163,1 178,1 181,7
Cty than Quang Hanh 241,0 236,0 235,3 255,4 260,0
Cty than Hạ Long 188,9 206,9 216,6 227,8 201,8
Cty than Hà Lầm 113,9 107,8 113,7 109,4 145,0
181
Cty than Hòn Gai 101,0 125,6 114,0 121,3 109,7
Cty than Vàng Danh 224,0 216,8 204,0 201,0 208,2
Cty than Hồng Thái 223,9 208,6 219,0
Cty than Nam Mẫu 194,0 201,3 236,0 185,7 203,2
Cty than Mạo Khê 207,8 275,2 295,9 262,5 229,0
Cty than Uông Bí 235,0 215,0 233,3 209,4 194,9
1.2
Nhiên liệu cho vận
chuyển đất đá ở mỏ lộ
thiên
l/103tkm
Cty than Đèo Nai 147,0 136,0 134,0 130,0 138,6
Cty than Cọc 6 132,8 122,7 128,4 133,7 138,8
Cty than Cao Sơn 130,1 118,0 110,0 112,9 133,4
Cty than Hà Tu 125,9 126,9 122,8 123,0 126,7
Cty than Núi Béo 156,8 145,0 142,0 155,2 155,8
Tcty CN Mỏ Việt Bắc 142,6 142,0 140,8 140,0 152,2
Cty than T-N Đá Mài 128,0 126,1 122,5 115,2 136,6
Cty than Hòn Gai 124,9 130,4 112,6 141,0 158,0
1.3 Tiêu hao điện năng
Kwh/103
T.NK
Cty than Đèo Nai 7,0 7,8 8,0 12,6 11,2
Cty than Cọc 6 10,0 9,8 11,3 12,9 12,5
Cty than Cao Sơn 8,0 8,3 8,9 9,3 9,8
Cty than Hà Tu 7,7 7,0 7,0 16,5 13,2
Cty than Núi Béo 2,5 3,1 3,5 5,3 13,5
Tcty CN Mỏ Việt Bắc 4,7 5,3 5,6 7,9 8,8
Cty than Mông Dương 12,6 14,2 14,3 15,3 16,2
Cty than Khe Chàm 20,2 25,7 23,0 22,8 22,0
Cty than Thống Nhất 11,0 12,0 15,3 17,6 18,4
Cty than Dương Huy 9,3 9,1 10,0 14,0 12,1
182
Cty than Quang Hanh 13,5 13,4 16,9 19,4 21,0
Cty than Hạ Long 9,5 10,2 10,6 12,2 13,2
Cty than Hà Lầm 10,0 10,8 11,9 14,2 15,1
Cty than Hòn Gai 4,9 5,4 5,8 6,8 8,4
Cty than Vàng Danh 12,2 12,4 14,3 16,2 16,1
Cty than Hồng Thái 10,2 9,5 10,6
Cty than Nam Mẫu 10,0 10,5 12,5 15,7 17,0
Cty than Mạo Khê 18,4 18,8 18,9 19,5 18,9
Cty than Uông Bí 9,9 10,1 12,6 13,7 19,2
2
Chi phí vật tư (vật
liệu, nhiên liệu, động
lực) trong giá thành
sản xuất than
109đ
8.188,
7
11.633
,1
11.671
,1
11.294
,9
11.815,6
Chi phí đơn vị 103đ/t 212,0 296,1 329,0 326,3 336,2
Tỉ trọng trong GT % 28,2 31,0 29,6 29,1 27,6
Nguồn: Viện Khoa học công nghệ mỏ – Vinacomin (2015) [79].
183
Bảng 9: Chỉ số HHI của ngành công nghiệp khai khoáng
Chỉ số tập trung của ngành công nghiệp khai khoáng (chỉ số HHI: Herfindahl–
Hirschmann Index) và mức độ tập trung doanh nghiệp tại những nơi có hoạt động
khai thác khoáng sản (chỉ số EG).
Phương pháp tính độ tập trung theo địa lý được sử dụng theo phương pháp của
Ellison và Glaeser (1997) (chỉ số EG) và được xác định theo công thức tính:
Với G là hệ số Gini vùng và được xác định:
Chỉ số HHI (Herfindahl-Hirschmann Index) đo độ tập trung ngành và được xác định:
Với: si = Tỷ trọng lao động ngành i của vùng trên tổng lao động ngành i của
cả nước23
xi = Tỷ trọng tổng lao động của vùng trong tổng lao động cả nước
z j = Tỷ trọng lao động của doanh nghiệp j trong ngành
Ellison và Glaeser (1997) cũng đề xuất các chỉ số đánh giá:
EG >= 0,05 : Tập trung cao;
0,02<= EG < 0,05: Tập trung trung bình;
EG < 0,02: Kém tập trung.
Các chỉ số này được tính toán theo số lao động và dựa trên bộ số liệu điều tra doanh
nghiệp 2000 – 2012 của Tổng cục Thống kê; các kết quả tính toán các chỉ số như sau:
23 Đo lường thay thế cho tỷ trọng doanh nghiệp của vùng trong tổng doanh nghiệp của cả nước, bởi người lao động
doanh nghiệp khai thác khi tiêu dùng cũng tạo ra các liên kết tiêu dùng cuối cùng và có tác dụng lan tỏa trong việc thu
hút, thúc đẩy các ngành khác phát triển tại nơi có hoạt đông khai thác.
184
2000 2005 2010 2012
Chỉ số HHI của ngành khai khoáng
Chung 0,01653 0,01594 0,01656 0,01424
Khai thác than cứng, than non, than bùn 0,05245 0,04840 0,05530 0,05238
Khai thác quặng kim loại 0,12016 0,08696 0,02180 0,01632
Khai thác đá và khai thác các mỏ khác 0,01757 0,00603 0,00359 0,00367
Chỉ số EG phân theo vùng
Miền núi và trung du Bắc bộ 0,07950 0,11900 0,14826 0,18305
Đồng bằng sông Hồng 0,52880 0,52409 0,49933 0,46871
Bắc trung bộ và duyên hải miền trung 0,12999 0,29024 0,22371 0,15140
Đông Nam Bộ 0,37360 0,42414 0,39284 0,37512
Tây Nguyên 0,00334 0,00190 0,00248 0,00230
Đông bằng sông cửu long 0,01325 0,00934 0,01186 0,01138
Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu điều tra doanh nghiệp (Tổng cục Thống kê).
Công ty Ban Mai, khai thac titan tại Bình Định,
2006 - 2010
Doanh nghiệp:
50,5%
Nhà nước:
34,9%
Cộng đồng:
14,5%
Công ty Luyện kim đen Thái Nguyên, khai thác
quặng sắt, 2007 - 2011
Cộng đồng:
19,4%
Nhà nước:
34,3%
Doanh
nghiệp:
46,3%
Hình 1: Phân chia lợi ích từ khai thác khoáng sản giữa các chủ thể
(Phân chia lợi ích từ khai thác mỗi tấn quặng)
Nguồn: Số liệu đối với Bình Định [21], [77] và đối với Thái Nguyên [20], [76].
185
Bảng 10: Cấp phép hoạt động khoáng sản theo các địa phương
Giấy phép thăm dò Giấy phép khai thác
Số
lượng
Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ
Đồng bằng sông Hồng 45 9,49% 554 13,28%
Trung du và miền núi phía Bắc 163 34,39% 1272 30,48%
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 160 33,76% 1320 31,63%
Tây Nguyên 59 12,45% 455 10,90%
Đông Nam Bộ 11 2,32% 369 8,84%
Đồng bằng sông Cửu Long 36 7,59% 203 4,86%
Tổng số 474 100% 4173 100%
Nguồn: Báo cáo UBTV Quốc hội (2012) [72]
Bảng 11: Ước lượng hàm sản xuất Cobb-Douglass
Y= AKαLβMγ
Ta có: lnY = lnA + αlnK + βlnL + γlnM (1)
Tên biến Cách đo Nguồn số liệu
Y: GDP GDP, giá cố định 2005 World Bank (2015) [174]
K: Tích lũy tài sản Tích lũy tài sản (capital
formation), giá cố định 2005.
World Bank (2015) [174]
L: Lao động Lao động đang làm việc ADB (2015) [171]
M: Vốn tài nguyên Khối lượng khai thác các loại
khoáng sản
SERI (2015) [173]
Các bước thực hiện:
Kiểm tra sự phân bố của các biến
186
1.E+10
2.E+10
3.E+10
4.E+10
5.E+10
6.E+10
7.E+10
8.E+10
9.E+10
1.E+11
0.E+00 1.E+10 2.E+10 3.E+10 4.E+10
k
g
d
p
gdp vs. k
1.E+10
2.E+10
3.E+10
4.E+10
5.E+10
6.E+10
7.E+10
8.E+10
9.E+10
1.E+11
30 35 40 45 50 55
l
g
d
p
gdp vs. l
1.E+10
2.E+10
3.E+10
4.E+10
5.E+10
6.E+10
7.E+10
8.E+10
9.E+10
1.E+11
0 400 800 1200
m
g
d
p
gdp vs. m
Các thông số thống kê mô tả của các biến
GDP K L M
Mean 4.97E+10 1.64E+10 40.37458 573.9750
Median 4.52E+10 1.34E+10 38.89000 467.8620
Maximum 9.23E+10 3.40E+10 52.21000 1066.000
Minimum 1.99E+10 2.05E+09 30.30000 177.8310
Std. Dev. 2.24E+10 1.10E+10 6.693029 329.3785
Skewness 0.406172 0.369551 0.270881 0.279540
Kurtosis 1.950844 1.701658 1.941930 1.457722
Jarque-Bera 1.760630 2.231964 1.413019 2.691193
Probability 0.414652 0.327593 0.493363 0.260384
187
Sum 1.19E+12 3.95E+11 968.9900 13775.40
Sum Sq. Dev. 1.15E+22 2.77E+21 1030.323 2495274.
Observations 24 24 24 24
Ma trận tương quan của các biến
GDP K L M
GDP 1 0.988509123242 0.995355356818 0.980164832546
K 0.988509123242 1 0.987028914536 0.987596001337
L 0.995355356818 0.987028914536 1 0.975009184903
M 0.980164832546 0.987596001337 0.975009184903 1
Kiểm tra tính dừng chuỗi số liệu
Chuỗi LnGDP:
Null Hypothesis: LNGDP has a unit root
Exogenous: Constant
Lag Length: 4 (Automatic - based on SIC, maxlag=7)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -1.567462 0.4844
Test critical values: 1% level -3.711457
5% level -2.981038
10% level -2.629906
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
chuỗi LnGDP không dừng. Xét tính dừng chuỗi sai phân bậc nhất D(lnGDP):
Null Hypothesis: D(LNGDP) has a unit root
Exogenous: Constant, Linear Trend
Lag Length: 5 (Automatic - based on SIC, maxlag=5)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -4.423347 0.0123
Test critical values: 1% level -4.532598
5% level -3.673616
10% level -3.277364
Prob = 0.0123 < 0.05 bác bỏ giả thuyết H0 D(lnGDP) dừng.
Tương tự đối với K, L,M có: D(lnK), D(lnL), D(M) dừng. Bảng kết quả dưới đây:
188
Null Hypothesis: D(LNK) has a unit root
Exogenous: Constant, Linear Trend
Lag Length: 0 (Automatic - based on SIC, maxlag=5)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -4.279437 0.0128
Test critical values: 1% level -4.394309
5% level -3.612199
10% level -3.243079
Null Hypothesis: D(LNL) has a unit root
Exogenous: Constant, Linear Trend
Lag Length: 0 (Automatic - based on SIC, maxlag=7)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -4.587605 0.0052
Test critical values: 1% level -4.309824
5% level -3.574244
10% level -3.221728
Null Hypothesis: D(LNM) has a unit root
Exogenous: Constant, Linear Trend
Lag Length: 0 (Automatic - based on SIC, maxlag=7)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -5.198618 0.0011
Test critical values: 1% level -4.296729
5% level -3.568379
10% level -3.218382
Ước lượng hàm sản suất
Do các chuỗi đều dừng ở sai phân bậc nhất nên để ước lượng hàm sản xuất
(1) ta ước lượng phương trình sau:
D(lnY) = α0 + αD(lnK) + βD(lnL) + γD(lnM) +u
Kết quả ước lượng:
Dependent Variable: D(LNGDP)
Method: Least Squares
Date: 05/04/16 Time: 03:24
189
Sample (adjusted): 1990 2013
Included observations: 22 after adjustments
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 0.018840 0.003499 5.384153 0.0000
D(LNK) 0.027365 0.008377 3.266455 0.0043
D(LNL) 0.113421 0.071710 1.581670 0.0311
D(LNM) 0.051464 0.026847 1.916911 0.0713
R-squared 0.550867 Mean dependent var 0.029222
Adjusted R-squared 0.476012 S.D. dependent var 0.005500
S.E. of regression 0.003981 Akaike info criterion -8.051630
Sum squared resid 0.000285 Schwarz criterion -7.853258
Log likelihood 92.56793 Hannan-Quinn criter. -8.004899
F-statistic 7.359076 Durbin-Watson stat 1.327371
Prob(F-statistic) 0.002022
Kiểm định dạng hàm
Để xem xét tính chính xác của ước lượng, trước tiên ta kiểm định dạng của
mô hình.
Sử dụng kiểm định Ramsey test, với giả thuyết H0 : mô hình định dạng đúng.
Kết quả kiểm định như sau:
Ramsey RESET Test
Equation: UNTITLED
Specification: D(LNGDP) C D(LNK) D(LNL) D(LNM)
Omitted Variables: Squares of fitted values
Value df Probability
t-statistic 0.105114 17 0.9175
F-statistic 0.011049 (1, 17) 0.9175
Likelihood ratio 0.014294 1 0.9048
p> 0.05 chấp nhận H0 : mô hình định dạng đúng
Kiểm định phương sai sai số thay đổi
H0 : Phương sai sai số không đổi
Heteroskedasticity Test: White
F-statistic 0.611714 Prob. F(9,12) 0.7664
Obs*R-squared 6.918965 Prob. Chi-Square(9) 0.6456
Scaled explained SS 3.802373 Prob. Chi-Square(9) 0.9239
p>0.05 phương sai sai số không đổi
190
Kiểm định tự tương quan
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
F-statistic 2.199012 Prob. F(2,16) 0.1433
Obs*R-squared 4.743426 Prob. Chi-Square(2) 0.0933
p> 0.05 không có tự tương quan
Kiểm định đa cộng tuyến:
Variance Inflation Factors
Date: 05/04/16 Time: 03:42
Sample: 1990 2013
Included observations: 22
Coefficient Uncentered Centered
Variable Variance VIF VIF
C 1.22E-05 16.99808 NA
D(LNK) 7.02E-05 2.573281 1.155852
D(LNL) 0.005142 6.100468 1.554176
D(LNM) 0.000721 8.445813 1.722219
Hệ số phóng đại phương sai nhỏ hơn 2 không có hiện tượng đa cộng tuyến.
Như vậy, ước lượng trên là đáng tin cậy.
Ta có α = 0.027365 (p = 0.0043)
β = 0.113421 (p = 0.0311)
γ = 0.051464 (p = 0.0713)
Vậy phương trình ban đầu:
lnY = lnA + 0.027365 * lnK + 0.113421 * lnL + 0.051464 * lnM
p-value ( 0.0043) (0.0311 ) (0.0713)
191
5,0
7,1
8,4
6,7
3,8
1,6
3,2
5,4
7,0
7,3
7,58,17,7
7,8
7,7
4,1
5,0
2,9
4,9
4,44,74,5
6,9
1,5
3,7
3,2
0,0
1,0
2,0
3,0
4,0
5,0
6,0
7,0
8,0
9,0
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
VĐT ngành khai khoáng/Tổng VĐT (%) Hệ số ICOR (giá hiện hành)
Hình 2: Tỷ lệ vốn đầu tư ngành khai thác khoáng sản và hệ số ICOR
Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu Tổng cục Thống kê.
0 0
121
15141312101010107443332221
18
30 30
41 45
65
73
220
299
0
50
100
150
200
250
300
350
L
âm
n
g
h
iệp
N
ô
n
g
n
g
h
iệp
v
à ch
ăn
n
u
ô
i
G
iáo
d
ụ
c
C
h
ế b
iến
th
ịt
T
h
ủ
y
sản
C
ơ
q
u
an
n
h
à n
ư
ớ
c, v
ăn
p
h
ò
n
g
C
h
ế b
iến
sữ
a
Y
tế
B
án
b
u
ô
n
, b
án
lẻ
D
ịch
v
ụ
k
h
ác
X
ây
d
ự
n
g
C
h
ế b
iến
d
ầu
m
ỡ
th
ự
c v
ật
C
ô
n
g
n
g
h
iệp
k
h
ác
C
h
ế b
iến
rau
q
u
ả
C
ao
su
v
à n
h
ự
a
D
a g
iày
V
ận
tải th
ủ
y
Đ
ồ
u
ố
n
g
H
ó
a ch
ất
M
ay
G
ỗ
C
h
ế b
iến
th
ủ
y
sản
K
h
ách
sạn
, n
h
à h
àn
g
C
h
ế b
iến
k
h
ác
G
iấy
v
à b
ộ
t g
iấy
S
ợ
i d
ệt
S
ắt, th
ép
V
ận
tải đ
ư
ờ
n
g
b
ộ
X
i m
ăn
g
V
ận
tải đ
ư
ờ
n
g
k
h
ô
n
g
T
ấn
d
ầu
q
u
y
c
h
u
ẩn
/
t
ỷ
đ
ồ
n
g
Hình 3: Cường độ sử dụng năng lượng theo ngành năm 2011 24
Nguồn: Dự án tính bảng SAM 2011, Viện Quản lý kinh tế trung ương (2014).
24 Được tính toàn bằng: tiêu dùng năng lượng/ Giá trị gia tăng.
192
Bảng 12: Phát thải các bon, tạo việc làm và xuất khẩu của các ngành kinh tế
Stt Tên ngành
Tỷ trọng
việc làm
(% tổng
số)
Cường độ
việc làm
(nghìn việc
làm/tỷ đồng
giá trị sản
lượng)
Cường độ
phát thải
(ngàn tấn
CO2/tỷ đồng
giá trị sản
lượng)
Cường
độ xuất
khẩu
(% giá
trị sản
lượng)
Tỷ
trọng
xuất
khẩu
(% tổng
số)
1
Nông lâm ngư
nghiệp
48,39 29,57 0,06 17,61 9,67
2 Khai thác than 0,31 6,88 14,65 36,84 1,52
3 Khai thác dầu thô 0,06 1,22 2,75 92,79 8,29
4
Khai thác khí tự
nhiên
0,01 0,74 6,48
5 Khai thác khác 0,17 4,84 0,52 17,29 0,32
6 Chế biến thực phẩm 2,31 18,34 0,11 43,14 20,43
7 Dệt may, da giày 3,44 6,43 0,06 52,36 13,16
8 Giấy và gỗ 1,02 8,49 0,17 23,35 1,94
9 Hóa dầu 0,15 0,56 0,23 6,18 0,34
10 Hóa chất khác 1,28 4,15 0,10 35,88 8,25
11 Phi kim loại 0,36 6,41 0,74 19,39 0,73
12 Xi măng 0,72 7,40 0,96 7,51 0,54
13 Sắt thép 1,13 2,17 0,16 43,50 8,77
14 Máy móc 0,87 5,69 0,09 13,71 3,16
15 Giao thông, vận tải 0,76 2,02 0,04 69,41 12,19
16 Chế tạo khác 1,81 10,79 0,08 53,15 5,29
17 Điện 0,49 3,73 0,71 0,02 0,00
18 Xây dựng 6,40 8,04 0,29
19 Thương mại 15,54 18,27 0,06 0,38 0,09
20 Giao thông 2,80 6,83 0,06 9,65 1,30
21 Khác 11,98 9,43 0,05 8,61 4,01
Nguồn: Dự án tính bảng SAM 2011, Viện Quản lý kinh tế trung ương (2014).
193
1,4
3,3
4,8
5,1
3,6
2,5
1,8
1,2
1,0
2,3
1,1
1,0
0,0
1,0
2,0
3,0
4,0
5,0
6,0
1986 1990 1995 2000 2005 2010
GDP (giá cố định 1994)
DCM
Dân số
Hiệu quả sử dụng
Hình 4: Các số liệu của Việt Nam về GDP, dân số và sử dụng nguyên nhiên
vật liệu (năm gốc1986: 100%)
Nguồn: SERI (2015) [173] và Tổng cục thống kê.
Bảng 13: Đội ngũ cán bộ, công chức bộ máy quản lý nhà nước về khoáng sản
2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012
C
ấp
tỉn
h
Hoạt
động
Chuyên trách 62 69 77 90 99 108 109
Kiêm nhiệm 9 11 11 11 13 15 16
Trình độ
Đại học 64 71 80 91 101 112 114
Trên đại học 1 1 1 2 3 3 4
Khác 6 8 7 8 8 8 7
Cộng 71 80 88 101 112 123 125
C
ấp
h
u
y
ện
Hoạt
động
Chuyên trách 33 38 49 54 56 56 60
Kiêm nhiệm 100 109 146 165 169 188 200
Trình độ
Đại học 95 108 149 177 183 207 220
Trên đại học 7 7 7 0 0 0 0
Khác 31 32 39 42 42 37 40
Cộng 133 147 195 219 225 244 260
Nguồn: Ủy ban thường vụ Quốc hội (2012) [72].
194
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
S
ắt
M
ăn
g
-g
an
T
i-
ta
n
V
àn
g
Đ
ất
h
iế
m
B
ạc
h
k
im
B
ạc
, t
h
iế
c
W
o
lf
ra
m
, a
n
ti
m
o
an
C
h
ì,
k
ẽm
B
ô
-x
ít
N
ik
en
Đ
á,
s
ỏ
i
Đ
á
v
ô
C
át
C
át
l
àm
t
h
u
ỷ
t
in
h
Đ
ất
l
àm
g
ạc
h
G
ra
n
it
e
S
ét
c
h
ịu
l
ử
a
Đ
ô
-l
ô
-m
ít
,
q
u
ắc
-z
ít
C
ao
l
an
h
M
i-
ca
, t
h
ạc
h
a
n
h
P
i-
rí
t,
p
h
ố
t-
p
h
o
-r
ít
A
p
at
it
, s
éc
-p
ăn
g
-t
in
T
h
an
a
n
tr
ax
it
h
ầm
l
ò
T
h
an
a
n
tr
ax
it
l
ộ
t
h
iê
n
T
h
an
n
âu
, t
h
an
m
ỡ
T
h
an
k
h
ác
Trước 2009
2009
2010
2014
Hình 5: Biểu thuế suất thuế tài nguyên giai đoạn 2008 – 2014 (%)
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các Nghị quyết của UBTV Quốc hội về thuế tài nguyên.
Hình 6: Xu hướng toàn cầu về GDP, tăng dân số và sử dụng khoáng sản
Nguồn: SERI (2015) [173].
195
Phụ lục 2: Danh mục các hình ảnh từ khảo sát thực tiễn minh họa về thực
trạng khai thác khoáng sản
1. Khai thác titan tại tỉnh Bình Định
Máy móc thiết bị, khai trường về khai thác titan tại xã Mỹ Thành, huyện Phù Mỹ, tỉnh
Bình Định
Phá hỏng đường dân sinh ở xã Mỹ Thành Phá hỏng đường từ xã Mỹ Thành đến trung
tâm huyện
Nguồn: Khảo sát của tác giả tại tỉnh Bình Định vào tháng 10/2012 và 12/2012.
196
2. Hiện trạng khai thác xung quanh mỏ sắt Trại Cau, tỉnh Thái Nguyên
Xẻ núi khai thác quặng sắt xung quanh mỏ sắt Trại Cau
Ảnh hưởng tới môi trường và sản xuất nông nghiệp quanh mỏ sắt Trại Cau
Vận chuyển quặng sắt ảnh hưởng tới
moi trường và đường sá
Hiện trạng chế biến quặng sắt tại Công
ty Cổ phần luyện kim Thái Nguyên
Nguồn: Khảo sát của tác giả tại tỉnh Thái Nguyên vào tháng 8/2013 và 7/2014.
197
3. Nhà máy boxit ở Tân Rai (Lâm Đồng)
Hồ chứa bùn đỏ tại dự án bôxit Tân Rai (Lâm Đồng)
Nguồn: Khảo sát của tác giả tại tỉnh Lâm Đồng và Đắk Nông tháng 4/2015.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khai_thac_khoang_san_trong_chien_luoc_tang_truong_xanh_o_viet_nam_7146.pdf