Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị

PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Đặt vấn đề Lúa (Oryza sativa. L) là một trong ba cây lương thực chủ yếu của thế giới (lúa mì, lúa gạo, ngô), đứng thứ hai sau lúa mì (về diện tích) và sau ngô (về sản lượng). Khoảng 40% dân số thế giới xem lúa gạo là nguồn lương thực chính, 25% dân số sử dụng làm một nửa khẩu phần hàng ngày. Như vậy lúa gạo ảnh hưởng tới 60% dân số trên thế giới. Ý nghĩa quan trọng nhất cây lúa là giá trị dinh dưỡng của nó trong từng hạt gạo, lượng calo mà nó cung cấp nhiều hơn bất cứ loại ngũ cốc nào khác. Trong lúa gạo thành phần các hợp dinh dưỡng rất phong phú rất có lợi cho sức khỏe con người. Bởi vậy hạt gạo có trong từng bữa ăn hàng ngày. Hiện nay Việt Nam đã xuất khẩu được lúa gạo nhưng trên thực tế giá gạo của nước ta luôn thấp hơn các nước khác. Người tiêu dùng sử dụng nhiều và sẵn sàng trả giá cao hơn với các loại gạo thơm, ngon. Như vậy việc nghiên cứu, lai tạo, chọn lọc những giống lúa có chất lượng cao là rất cần thiết, phù hợp với xu thế phát triển tất yếu của ngành sản xuất lúa gạo, góp phần cung ứng cho nhu cầu của thị trường trong nước và thế giới, nâng cao thu nhập cho người dân và đem lại nguồn thu lớn cho đất nước. Quảng Trị nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa. Khí hậu ở đây khắc nghiệt, chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió Tây Nam khô nóng, thời tiết khí hậu diễn biến thất thường. Vì vậy, trong sản xuất và đời sống nhân dân gặp không ít khó khăn. Nhưng nhờ có hệ thống sông lớn như: Cam Lộ, Thạch Hãn, Bến Hải, . là một trong những yếu tố thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Vĩnh Thủy là xã nằm phía Tây Nam huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị), với địa hình bán sơn địa, có tổng diện tích tự nhiên là 4.813ha. Từ lâu Vĩnh Thủy cùng 2 xã Vĩnh Sơn, Vĩnh Lâm (Lâm - Sơn - Thủy), được biết đến như là vựa lúa lớn cung cấp lúa gạo cho huyện Vĩnh Linh và nhiều địa phương khác trong tỉnh. Xã Vĩnh Thủy có 1.534 hộ dân với 6.238 nhân khẩu canh tác trên 496 ha lúa [40]. Tuy nhiên diện tích đất dùng cho sản xuất lúa chất lượng cao chiếm một phần rất nhỏ. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó, trong đó có nguyên nhân chính là chưa có các giống chất lượng cao phù hợp. Để góp phần giải quyết khó khăn trên, cùng với sự nhất trí của khoa Nông học, tiến hành đề tài “Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị”. 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích Chọn được những giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng tốt, có khả năng chống chịu sâu bệnh và thích ứng với điều kiện sinh thái để bổ sung vào cơ cấu giống của địa phương. 1.2.2 Yêu cầu của đề tài Đánh giá về khả năng sinh trưởng, phát triển, chống chịu sâu bệnh và điều kiện bất lợi; năng suất, chất lượng, nhằm chọn ra một số giống lúa triển vọng phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu của vùng để khuyến cáo đưa ra sản xuất đại trà. Thông qua việc phân tích, đánh giá kết quả thí nghiệm đồng ruộng.

doc72 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3134 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6 4,13 79,18 LSD0,05 0,36 - 0,44 - - - Ghi chú: Cv% là hệ số biến động các chỉ tiêu của cùng một công thức. Động thái đẻ nhánh là khả năng biến động số nhánh trong khoảng thời gian nào đó (theo dõi 7 ngày/lần). Thể hiện khả năng đẻ nhánh của giống nhiều hay ít, sớm hay muộn, tập trung hay kéo dài. Nghiên cứu đặc điểm này giúp chúng ta có cơ sở để tác động các biện pháp kĩ thuật cụ thể nhằm đạt được số nhánh hữu hiệu cao nhất. - Số nhánh tối đa Là số nhánh cao nhất mà cây lúa đạt được trong suốt quá trình sinh trưởng. Thông thường các giống có số nhánh tối đa cao thì tỉ lệ nhánh hữu hiệu thấp. Do đó các giống có số nhánh tối đa cao chưa hẳn đã cho năng suất cao. Qua số liệu ở Bbảng 4.7 chúng tôi: thấy số nhánh tối đa dao động từ 3,37 - 4,50 nhánh. Giống HT1 (đ/c) có 4,00 nhánh. Cao nhất là giống BN với (4,50 nhánh), thấp nhất là giống TP5 (với 3,37 nhánh). Trong các giống thí nghiệm giống DT34 và PC10 có số nhánh tối đa không sai khác có ý nghĩa thống kê so với giống đối chứng, Các giống còn lại thì sai khác. Giữa các giống với nhau có sự sai khác. Giống BN, PC6, DT34 không sai khác, giống PC6, DT34, PC10 không sai khác, TP6 và TP5 không sai khác. Giống HT1 (đ/c) có hệ số biến động về số nhánh tối đa là 4,33% và ít biến động nhất trong tất cả các giống thí nghiệm. Số nhánh tối đa của giống TP6 biến động lớn nhất (12,13%), tiếp đến là giống BN (11,55%). - Số nhánh hữu hiệu Không phải tất cả các nhánh của cây lúa đều phát triển đầy đủ và hình thành bông, chỉ những nhánh đẻ sớm ở vị trí mắt đẻ thấp, điều kiện dinh dưỡng đầy đủ, số lá nhiều mới trở thành nhánh hữu hiệu. Số nhánh hữu hiệu thường tương quan tỉ lệ thuận với số nhánh tối đa. Qua theo số liệu Bbảng 4.5 thấy giống HT1 (đ/c) có 2,37 nhánh. Giống PC10 có số nhánh hữu hiệu nhiều nhất (3,27 nhánh), thấp nhất là giống DT34 (2,30 nhánh). Hầu hết số nhánh tối đa của các giống đều không sai khác có ý nghĩa thống kê so với giống đối chứng, duy chỉ có giống BN và PC10 là sai khác. Giống HT1 (đ/c) có hệ số biến động về số nhánh hữu hiệu là 9,76%. Trong tất cả giống thí nghiệm số nhánh hữu hiệu giống DT34 biến động mạnh nhất (15,68%), biến động ít nhất lá giống PC10 (3,27%). - Hệ số đẻ nhánh Là tỉ lệ số nhánh tối đa trên số dảnh ban đầu. Thể hiện khả năng đẻ nhánh của từng giống và khả năng này tương quan thuận với tổng số nhánh hữu hiệu. Tuy nhiên, có những giống hệ số đẻ nhánh cao nhưng khả năng cho nhánh hữu hiệu thấp do bón phân không đúng lúc và không đúng liều lượng làm cho thời gian đẻ nhánh kéo dài. Qua số liệu bảng 4.5 thấytheo dõi: Giống đối chứngHT1 (đ/c) có hệ số đẻ nhánh là 4,00 lần. Hầu hết các giống có hệ số đẻ nhánh cao hơn giống đối chứng (trừ giống TP5 chỉ có 3,37 lần). Trong đó giống có hệ số đẻ nhánh cao nhất là giống PC6 (4,47 lần), thấp nhất là giống TP5 (3,37 lần). - Tỉ lệ nhánh hữu hiệu Là phần trăm của nhánh thành bông so với tổng số nhánh. Nhánh hữu hiệu là nhánh cho bông có trên 10 hạt chắc, có 3 lá thật trở lên, có chiều cao trên 2/3 so với nhánh mẹ, nhánh to khoẻ không bị sâu bệnh. Một khóm có thể có nhiều nhánh nhưng không phải nhánh nào cũng thành nhánh hữu hiệu. Những nhánh đẻ sớm nhận được nhiều dinh dưỡng, ánh sáng và có thời gian sinh trưởng dài nên đủ điều kiện phát sinh thành nhánh hữu hiệu. Ngược lại, những nhánh đẻ muộn thiếu ánh sáng, dinh dưỡng, sẽ bị thoái hoá dần. Tỉ lệ nhánh hữu hiệu quyết định bởi số nhánh hữu hiệu và số nhánh tối đa. Tỉ lệ nhánh hữu hiệu dao động từ 54,77 - 79,18%. Trong các giống thí nghiệm có 2 giống có tỉ lệ nhánh hữu hiệu thấp hơn giống đối chứng là PC6 (55,93%) và DT34 (54,77%). Giống TP6 (59,25%) có tỉ lệ nhánh hữu hiệu bằng đối chứng. Có 3 giống có tỉ lệ nhánh hữu hiệu cao hơn giống đối chứng là BN (62,89%), TP5 (72,11%), PC10 (79,18%). Thông thường những giống đẻ ít có khả năng nuôi nhánh tốt hơn những giống đẻ nhánh nhiều, cho tỉ lệ nhánh hữu hiệu cao. Bảng 4.56.: Động thái tăng trưởng số nhánh của các giống thí nghiệm Giống Sau gieo…ngày 15 22 29 36 43 50 57 64 71 HT1 0,00b 0,63d 1,27c 2,50c 3,37d 4,00ab 3,63ab 3,53c 3,20a BN 0,40a 1,37a 3,00a 4,17a 4,50a 3,77bc 3,43ab 3,13a 2,83ab PC6 0,07b 0,83b 2,40b 3,20b 4,23b 4,47a 3,97a 3,57b 3,20a TP6 0,00b 0,53c 2,07b 3,43b 4,00d 3,10d 2,57c 2,20b 2,13c TP5 0,00b 0,60c 2,03b 3,50b 3,30cd 3,00cd 3,00bc 2,57b 2,27bc DT34 0,00b 0,47c 1,90bc 2,90bc 3,80bc 4,2ab 3,63ab 3,37b 2,97a PC10 0,00b 0,40c 1,87bc 2,80bc 3,67bc 4,13cd 3,67a 3,53b 3,33a LSD0,05 0,20 0,33 0,65 0,64 0,33 0,62 0,74 0,55 0,61 Biểu đồ 4.2. Khả năng đẻ nhánh của các giống thí nghiệm 4.3.3. Động thái ra lá Lá là nơi xảy ra quá trình quang hợp và tạo ra các chất hữu cơ để cung cấp cho các hoạt động sống của cây; quyết định sự sinh trưởng của cây. Timiriazev nói: “Đời sống của lá phản ánh thực chất đời sống của cây, cây chính là lá”. Vì vậy khi nhìn vào lá lúa ta có thể nhận biết được tình trạng của lúa đang ở giai đoạn nào. Mỗi giống lúa khác nhau thì lá của nó có màu sắc, hình dáng, kích thước,… khác nhau. Nên trong sản xuất lúa chúng ta cần nắm bắt và hiểu rõ hoạt động của lá lúa qua các thời kì sinh trưởng phát triển, từ đó có các biện pháp kĩ thuật tác động hợp lí, tạo điều kiện cho cây trồng quang hợp tốt, hoạt động sinh lí tốt nhất. Bảng 4.68.: Số lá trên /cây ứng với từng thời kì của các giống thí nghiệm (Đvt: Lá) Giống Giai đoạn Tổng số lá/cây Cây con Đẻ nhánh rộ Làm đòng HT1 3,53abc 8,27c 10,53b 11,33d BN 4,00a 9,77a 11,27a 12,83a PC6 3,60ab 8,43c 11,33b 12,00bc TP6 3,10bc 8,43c 10,30b 12,03bc TP5 3,00c 9,03b 10,10b 12,13b DT34 3,50abc 8,70b 10,50b 12,37ab PC10 3,70a 8,57bc 10,20b 11,63b LSD0,05 0,59 0,46 0,60 0,47 - Số lá trên cây giai đoạn cây con Cùng với sự tăng trưởng chiều cao, các giống lúa thời kì này có tốc độ ra lá khá lớn dao động 3,00 – 4,00 lá. Giống HT1 (đ/c) đạt 3,53 lá. Giống TP5 có số lá ít nhất (3,00 lá), thấp nhất là giống BN (4,00 lá). Số lá của tất cả giống thí nghiệm không sai khác có ý nghĩa thống kê so với giống đối chứng. Trong đó giữa giống BN, PC6, DT34, PC10 không sai khác có ý nghĩa thống kê, giống TP6, TP5, DT34 không sai khác. - Số lá trên cây giai đoạn đẻ nhánh rộ Đây là thời kì lúa sinh trưởng mạnh nhất. Quá trình đẻ nhánh liên quan chặt chẽ với quá trình ra lá, theo quy luật cùng ra lá cùng đẻ nhánh. Giai đoạn đẻ nhánh là giai đoạn có tốc độ ra lá nhanh nhất và số lá tăng dần. Kết quả theo dõi trong vòng 4 tuần, số lá trên thân chính của các giống tăng lên dao động từ 8,43 – 9,77 lá. Giống HT1 (đ/c) có 8,27 lá. Tất cả cả giống thí nghiệm đều có số lá cao hơn giống đối chứng (trừ giống BN có 9,77 lá). Giống có số lá ít nhất là giống TP6 (8,43 lá) và PC6 (8,43 lá), giống có số lá nhiều nhất là giống BN (9,77 lá). Giữa các giống có sai khác có ý nghĩa thống kê. Trong đó có 3 giống không sai khác với giống đối chứng là PC6, TP6, PC10. Những giống còn lại thì sai khác. Giống TP5, DT34, PC10 không sai khác, PC6, TP6, PC10 không sai khác. - Số lá trên cây giai đoạn làm đòng Giai đoạn này lúa đạt số nhánh tối đa, cây lúa chuyển sang thời kì làm đốt, làm đòng (thời kì sinh trưởng sinh thực). Tốc độ ra lá chậm lại và kết thúc quá trình ra lá. Số lá trên thân chính của giống đối chứng đạt 10,53 lá. Giống BN (11,27 lá) có số lá cao nhất trong tất cả các giống, thấp nhất là giống TP5 (10,30 lá). Các giống thí nghiệm đều không sai khác có ý nghĩa thống kê so với giống đối chứng (trừ giống BN). - Tổng số lá trên cây Đây là chỉ tiêu quan trọng phân biệt giữa các giống. Tổng số lá trên cây nhiều hay ít tùy thuộc vào giống và do đặc tính di truyền của giống quyết định. Tổng số lá/cây dao động 12,00 - 12,83 lá. Giống đối chứng có tổng số lá trên cây là 11,33 lá. Tất cả giống thí nghiệm có số lá trên thân chính cao hơn giống đối chứng. Trong đó giống giống BN có nhiều lá nhất (12,83 lá), tiếp đến là giống DT34 (12,37 lá), TP5 (12,13 lá), ít nhất là giống PC6 (12,00 lá). Ghi chú: Các kí tự a, b, c,…thể hiện kết quả so sánh xử lí thống kê. Những giống có trùng một kí tự ở từng chỉ tiêu cho biết sự sai khác ở những giống này không có ý nghĩa. Ngược lại không có kí tự trùng nhau thì sự sai khác này có ý nghĩa. Bảng 4.79.: Động thái ra lá của các giống thí ngiệm (Đvt: lá) Giống Sau gieo…ngày 15 22 29 36 42 50 57 64 71 HT1 3,53 5,63 6,70 8,27 9,13 10,03 10,53 11,13 11,33 BN 4,00 6,20 8,60 9,77 10,33 11,27 12,2 12,83 12,83 PC6 3,60 5,57 7,77 8,43 9,23 10,50 11,33 11,73 12,00 TP6 3,10 5,73 7,43 8,43 9,17 10,30 11,17 11,73 12,03 TP5 3,00 5,87 7,50 9,03 9,17 10,10 10,90 11,73 12,13 DT34 3,50 5,53 7,33 8,70 9,67 10,50 10,50 11,90 12,37 PC10 3,70 5,67 7,27 8,7 9,37 10,13 10,20 11,67 11,63 Ngày theo dõi Giống 15 22 29 36 42 50 57 64 71 HT1 (đ/c) 3,53 5,63 6,70 8,27 9,13 10,03 10,53 11,13 11,33 BN 4,00 6,20 8,60 9,77 10,33 11,27 12,2 12,83 12,83 PC6 3,60 5,57 7,77 8,43 9,23 10,50 11,33 11,73 12,00 TP6 3,10 5,73 7,43 8,43 9,17 10,30 11,17 11,73 12,03 TP5 3,00 5,87 7,50 9,03 9,17 10,10 10,90 11,73 12,13 DT34 3,50 5,53 7,33 8,70 9,67 10,50 10,50 11,90 12,37 PC10 3,70 5,67 7,27 8,7 9,37 10,13 10,20 11,67 11,63 Biểu đồ 4.3. Động thái ra lá của các giống thí nghiệm - Số lá trên cây giai đoạn cây con Cùng với sự tăng trưởng chiều cao, các giống lúa thời kì này có tốc độ ra lá khá lớn dao động 3,00 – 4,00 lá. Giống HT1 (đ/c) đạt 3,53 lá. Hầu hết các giống thí nghiệm đều sai khác có ý nghĩa với giống đối chứng, trừ giống DT34 là không sai khác. Trong đó giống BN có số lá nhiều nhất 4,00 lá, thấp nhất là giống TP5 với 3,00 lá. - Số lá trên cây giai đoạn đẻ nhánh rộ Đây là thời kì lúa sinh trưởng mạnh nhất. quá trình đẻ nhánh liên quan chặt chẽ với quá trình ra lá, theo quy luật cùng ra lá cùng đẻ nhánh. Giai đoạn đẻ nhánh là giai đoạn có tốc độ ra lá nhanh nhất và số lá tăng dần. Kết quả theo dõi trong vòng 4 tuần,số lá trên thân chính của các giống tăng lên dao động từ 8,43 – 9,77 lá. Tất cả cá giống thí nghiệm đều có số lá cao hơn giống đối chứng. giống cso số lá nhiều nhất là giống BN (9,77 lá), các giống còn lại TP5 9,03 lá, DT34 8,70 lá. - Số lá trên cây giai đoạn làm đòng Gia đoạn này lúa đạt số nhánh tối đa, cây lúa chuyển sang thời kì làm đốt , làm đòng (thời kì sinh trưởng sinh thực). Tốc độ ra lá chậm lại và kết thúc quá trình ra lá. Số lá trên thân chính của giống đối chứng đạt 10,53 lá và ngưng ra lá ở 64 ngày sau gieo với số lá tối đa là 11,33 lá. Giống BN (11,27 lá ) có số lá cao nhất trong tất cả các giống. Các giống thí nghiệm đều không sai khác có ý nghĩa ở độ tin cậy 95% so với giống đối chứng (trừ giống BN). - Tổng số lá trên cây Đây là chỉ tiêu quan trọng phân biệt giữa các giống. Tổng số lá trên cây nhiều hay ít tuỳ thuộc vào giống và đặc tính di truyền của giống quyết định. Tất cả các giống thí nghiệm là giống chất lượng nên tổng số lá trên cây thấp hơn giống hình thường. Tổng số lá/cây dao động 11,33 - 12,83 lá. Giống đối chứng có tổng số lá trên cây 11,33 lá. Hầu hết các giống thí nghiệm có số lá thấp hơn giống đối chứng. 4.4. Một số đặc điểm hình thái và tính trạng đặc trưng của giống Đặc trưng là những tính trạng của cây trồng mà con người nhận biết được thông qua cân, đong, đo, đếm, quan sát. Như chiều cao cây, chiều dài bông, số lá, số hạt, khối lượng hạt, màu sắc hạt, dạng hạt,… Đặc trưng của giống được thể hiện thông qua tính trạng về hình thái. Nghiên cứu các đặc trưng hình thái giúp ta phân biệt được giống này với giống khác [20]. Kết quả theo dõi trên các giống thí nghiệm được thể hiện ở Bbảng 4.8.a và 4.8b. - Màu gốc bẹ lá Đây là một đặc trưng hình thái nhằm để phân biệt các giống với nhau. Hầu hết các giống có gốc bẹ lá màu xanh, trừ giống BN và TP6 có gốc bẹ lá màu xanh nhạt. - Dạng thân Dạng thân là đặc điểm do tính di truyền của giống quyết dịnh, là cơ sở quan trọng cho việc bố trí mật độ nhằm hạn chế sự che khuất của các giống. Dạng thân không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh và kĩ thuật canh tác. Dạng thân chụm hay xoè có ý nghĩa rất lớn đến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây. Những giống nào khóm gọn, lá đứng thì khả năng quang hợp cao, chống chịu sâu bệnh, chống đổ tốt hơn các giống khóm xoè. Nghiên cứu tính trạng này giúp chúng ta trong việc bố trí mật độ hợp lí sao chogo cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt nhất. Qua quan sát các giống lúa thí nghiệm giai đoạnddaonj lúa ngậm sữa, nhận thấy giống HT1 (đ/c) dạng thân tập trung. Hầu hết các giống có dạng thân xòe trung bình (trừ giống PC10 dạng thân tập trung).hầu hết các giống có thân mọc xòe trung bình. Riêng giống HT1 (đ/c) và giống PC10 có thân mọc tập trung. - Dạng lá Dạng lá do đặc tính di truyền của giống qui định. Dạng lá cong tròn, cong đầu hay thẳng đứng của giống lúa đều ảnh hưởng nhất định đến quá trình quang hợp. Ddạng lá cong tròn thường có mặt lá trải ra, đón nhận ánh sáng với góc độ chiếu rộng. Tuy nhiên, dạng lá này thường che khuất các tầng lá dưới. Dạng lá thẳng không che khuất lẫn nhau, đón nhận ánh sáng tốt nhưng góc nhận ánh sáng hẹp ảnh hưởng đến khả năng quang hợp. Lá cong đầu có khả năng tiếp nhận ánh sáng tốt không che lấp tầng lá dưới. Quan sát 3 lá cuối cùng (lá đòng và 2 lá trước đó), chúng tối thấy giống HT1 (đ/c) có dạng lá thẳng, giống có dạng lá cong đầu gồm giống BN, PC6, DT34 và PC10 các giống còn lại có dạng lá thẳng.cong đầu. Bảng 4.8.: Một số đặc trưng hình thái của các giống thí nghiệm Chỉ tiêu Giống Màu gốc bẹ lá Dạng thân Dạng lá Màu sắc lá Diện tích lá đòng (cm2) Thời gian giai đoạn trổ (điểm) Độ thoát cổ bông (điểm) Chiều dài bông (cm) Màu sắc vỏ trấu Độ rụng hạt (điểm) Độ thuần đồng ruộng (điểm) Độ tàn lá (điểm) Chiều cao cuối cùng (cm) Tổng số lá/cây (lá) HT1 (đ/c) Xanh Tập trung Thẳng Xanh đậm 37,62 5 3 21,96ab Vàng cam 5 1 1 86,55de 12,83a BN Xanh nhạt Xòe TB Trung bình Cong đầu Xanh nhạt 28,47 1 5 18.94c Vàng 5 1 1 88,47cd 12,00bc PC6 Xanh Xòe TB Cong đầu Xanh đậm 37,98 5 3 19,60c Vàng cam 5 1 5 81,67f 12,03bc TP6 Xanh nhạt Xòe TB Thẳng Xanh nhạt 35,58 5 7 22,20ab Vàng 5 1 5 84,82e 12,13b TP5 Xanh Xòe TB Thẳng Xanh nhạt 36,27 5 5 22,43ab Vàng 5 1 1 102,30a 12,37ab DT34 Xanh Xòe TB Cong đầu Xanh đậm 48.27 5 3 22,96a Vàng cam 5 1 5 89,55c 11,63b PC10 Xanh Tập trung Cong đầu Xanh đậm 29,93 5 5 21,70b Vàng 2,11 0,47 LSD0,05 - - - - - - - 1,14 - - - - 2,11 0,47 - Màu sắc lá Màu sắc lá được quyết định bởi yếu tố di truyền, màu sắc lá biến đổi qua từng thời kì sinh trưởng của cây. Tuy nhiên màu sắc lá cũng chịu tác động điều kiện ngoại cảnh, kĩ thuật canh tác đặc biệt là chế độ phân bón. Theo dõi màu sắc lá chúng ta có cơ sở xác định những giống nào thừa hay thiếu yếu tố dinh dưỡng nào. Nếu thiếu đạm thì phiến lá nhỏ, có màu vàng nhạt, thừa đạm lá to; thừa đạm vàlá dài, phiến lá mỏng có màu xanh đậm. Lúa thiếu lân, lá có màu xanh đậm, bản lá nhỏ hẹp, lá dài, mầm và rìa lá có màu vàng tía. Thiếu kali lá có màu xanh tối, nhỏ và mềm. Qua từng giai đoạn khác nhau màu sắc lá cũng khác nhau, là đặc điểm của giống. Qua theo dõi màu sắc lá của giống thí nghiệm thời kì lúa con gái chúng tôi thấy: Hhầu hết các giống có màu sắc lá xanh đậm, riêng hai giống BN, TP6, và TP5 có màu sắc lá xanh nhạt. - Diện tích lá đòng Lá đòng có vai trò quan trọng và liên quan mật thiết đến năng suất thông qua khối lượng hạt. Theo Shuoichi Ysohida (1981), quang hợp thuần của bộ lá chiếm đến 94% tổng số quang hợp và lá đòng có quang hợp thuần cao nhất trên một đơn vị diện tích lá. Cùng với hai lá kề dưới, lá đòng chuyển hầu hết cac chất đồng hoá được về cho hạt lúa. Diện tích lá đòng lớn và khả năng quang hợp khả năng tích luỹ chất khô cao, do đó sẽ đạt năng suất cao. Lá đòng bản lá to, dài, tạo khả năng sử dụng được nhiều ánh sáng mặt trời là kiểu hình lí tưởng cho năng suất cao. Vì một nguyên nhân nào đó mà lá đòng bị mất đi thì sẽ làm giảm từ 40 – 50% khối lượng chất khô trên bông, tỉ lệ hạt lép tăng cao khoảng 50% [78’]. Kết quả nghiên cứu cho thấyQua số liệu Bảng 4.8: Ggiống đối chứngHT1 (đ/c) có diện tích lá đòng 37,62cm2. Diện tích lá đòng của các giống dao động từ 28,47 - 48.27cm2. Trong đó giống DT34 có diện tích lá đòng lớn nhất đạt 48.27cm2, tiếp đến là giống PC6 (37,98cm2), thấp nhất là giống BN (với 28,47 cm2). - Độ dàiThời gian giai đoạn trổ Đây là đặc tính rất quan trọng, những giống trổ tập trung thì đảm bảo lúa tránh được thiệt hại do thời tiết bất lợi, nâng cao được tỉ lệ hạt chắc/bông. Qua theo dõi, hầu hết các giống đều trổ tập trung trung bình 4 – 7 ngày (điểm 5), riêng giống BN trổ tập trung nhất, trổ trong vòng 3 ngày (điểm 1). - Độ thoát cổ bông Độ thoát cổ bông là tính trạng đặc trưng của giống. Nnhững giống trổ bông không thoát các hạt thường kẹp trong bẹ lá đòng. Những hạt này không thụ phấn, thụ tinh được sẽ bị lép. Ngoài ra điều kiện môi trường, sâu bệnh hại cũng ảnh hưởng đến đặc điểm này. Qua theo dõi, giống đối chứng,HT1 (đ/c), giống PC6 và DT34 trổ thoát nhất (điểm 3) tạo tiền đề năng suất cao. Giống BN, TP5, PC10 trổ thoát trung bình (điểm 5), giống TP6 trổ thoát kém (điểm 7), hạt lép sẽ cao, năng suất thấp. - Chiều dài bông Đây là đặc điểm do đặc tính di truyền của giống quyết định., Nngoài ra, nó còn phụ thuộc rất lớn vào điều kiện ngoại cảnh, biện pháp kĩ thuật canh tác. Chiều dài bông phản ánh khả năng cho số hạt nhiều hay ít, quyết định năng suất của các giống. Những giống bông dài, mật độ đóng hạt dày thì năng suất cao hơn những giống có bông ngắn và mật độ đóng hạt thưa. Qua theo dõi chúng tôi thấy: Giống đối chứngHT1 (đ/c) có chiều dài bông 21,96cm. Có 3ba giống có chiều dài bông cao hơn giống đối chứng là TP6 (22,20cm), TP5 (22,43cm), DT34 (22,96cm), các giống còn lại có chiều dài bông thấp hơn giống đối chứng. Giống DT34 có bông dài nhất (22,96cm), thấp nhất là giống BN (18,94cm). Trong tất cả các giống thí nghiệm thì chiều dài bông của giống TP6, TP5, DT34, PC10 không sai khác có ý nghĩa thống kê với giống đối chứng. Giữa các giống có sự sai khác, giống BN và PC6 không sai khác nhưng sai khác những giống còn lại., TP5 (22,43cm), TP6 (22,20cm). Giống BN, PC6 bông ngắn hơn đối chứng. - Màu sắc vỏ trấu Là đặc tính di truyền do giống quyết định, đây là chỉ tiêu phân biệt các giống. Màu sắc vỏ trấu thay đổi rất nhiều trong thời kì chín của lúa. Có màu vàng, vàng cam, vàng đốm, nâu đỏ, nâu, tím đậm…Qua theo dõi màu sắc vỏ trấu giai đoạn lúa chín thu được kết quả sau: Giống HT1, PC6, DT34 có màu vàng cam, giống còn lại có màu vàng. - Độ rụng hạt Độ rụng hạt ảnh hưởng đến năng suất thực thu. Phản ánh khả năng có thể bị thất thu, hao hụt về năng suất của các giống thí nghiệm trong quá trình thu hoạch, vận chuyển. những giống có độ rụng hạt càng cao thì khả năng thất thu về năng suất càng cao. Do đó trong sản xuất người ta thường sử dụngn giống có độ rụng hạt thấp để đảm bảo năng suất và hạn chế sự hao hụt này. Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy các giống có độ rụng hạt trung bình (điểm 5), riêng giống đối chứng HT1 (đ/c) dễ rụng nhất (điểm 7). - Độ thuần đồng ruộng Độ thuần đồng ruộng nói lên tính đồng đều của giống. Mặt khác, còn là cơ sở để đánh giá phản ứng của giống đối với môi trường. Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy hầu hết các giống có độ thuần đồng ruộng cao (điểm 1). - Độ tàn lá Độ tàn lá (đặc biệt lá các lá công năng) ảnh hưởng đến khả năng tích luỹ chất khô về hạt. Nó liên quan đến năng suất thông qua ảnh hưởng trọng khối lượng 1000 hạt. Qua theo dõi, chúng tôi thấy giống đối chứng (HT1)HT1 (đ/c), BN, PC6, DT34 có sự chuyển màu của lá muộn và chậm (điểm 1), những giống này quang hợp tốt là cơ sở cho năng suất cao. Giống TP5, TP6, PC10 có độ tàn lá trung bình (điểm 5). - Chiều cao cây Chiều cao cây là một trong những đặc trưng hình thái quan trọng của cây lúa. Cây cao hay thấp phụ thuộc vào yếu tố di truyền qui địnhcủa giống.. Những giống có chiều cao cây từ 90 – 100cm được coi là lí tưởng [6’]. Các giống khác nhau chiều cao cây khác nhau và ngay trong cùng một giống cũng có sự kháac nhau. Vì ngoàiaòi yếu tố di truyền trong một giới hạn nào đó chiều cao cây chịu chi phối nhiều yếu tố khác: Đất đdai, chế độ canh tác, ánh sáng, nhiệt độ,… Chiều cao cây liên quan đến khả năng chống đổ của giống nhưng không phải là yếu tố quyết định vì khả năng chống đổ còn phụ thuộc vào đường kính thân, độ dày thân rạ, mức độ ôm lóng của lá. Qua theo dõi, chiều cao cây dao động từ 84,82 - 102,30cm. độ chênh lệch về chiều cao cây giữa các giống dao động từ…………..tất cả giống thí nghiệm sai khác có ý nghĩa thống kê với giống đối chứng. Giữa các giống cũng có sự sai khác, giống BN và PC6 không sai khác, giống PC6 và PC10 không sai khác, giống BN và TP5 không sai khác hai giống còn lại thì sai khác với tất cả các giống. - Tổng số lá/cây Đây là đặc tính điển điểm hình thái điển hình do đặc tính di truyền của giống quyết định. Thông thường các giống có tổng số lá trên cây nhiều thường có thời gian sinh trưởng kéo dài và ngược lại. Tổng số lá trên cây dao động từ 11,33 - 12,83 lá. Số lá/cây của các giống thí nghiệm đều sai khác có ý nghĩa thống kê với giống đối chứng. Giữa các giống cũng có sự sai khác, Sự sai khác có ý nghĩa về số lá trên cây của các giống thí nghiệm dao động mức LSD0,05: 0,474 lá. giống BN và DT34 không sai khác, giống PC6, TP6, TP5, DT34 không sai khác, giống PC6 và TP6 không sai khác. 4.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Năng suất là kết quả của quá trình sản xuất, là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá một cách toàn diện, chính xác về quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng trong suốt chu kì sống. Năng suất của một giống được quyết định bởi yếu tố di truyền, đồng thời chịu sự chi phối, tác động của điều cảnh ngoại cảnh. Nó phản ánh tương tác của yếu tố nội tại của cây trồng với các yếu tố ngoại cảnh. Vì vậy năng suất của giống không chỉ thể hiện được đặc tính di truyền mà còn phản ánh khả năng thích ứng với môi trường canh tác. Năng suất phụ thuộc vào 3 yếu tố: số bông/m2, số hạt chắc/bông, khối lượng 1000 hạt. Đđể đạt được năng suất cao cần điều chỉnh các yếu tố này một cácháhc hợp lí. Qua kết quả theo dõi thí nghiệm chúnh tôi thu được kết quả ở Bbảng 4.9. . Bảng 4.9.: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống thí nghiệm Chỉ tiêu Giống Số bông /m2 Số hạt/bông Số hạt chắc/bông Tỉ lệ hạt lép (%) P1000 hạt (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) TB (hạt) Cv(%) TB (hạt) Cv(%) HT1 (đ/c) 296 132,80b 13,63 86,46abc 13,35 27,70 25,08 61,97 53,80a BN 332 110,27b 4,40 76,77bcd 13,87 30,06 24,44 59,91 51,31a PC6 250 147,53a 7,12 105,23a 7,66 28,67 26,00 68,40 54,28a TP6 310 79,03c 3,45 60,40d 6,43 24,84 26,46 49,23 46,91b TP5 312 73,23c 6,64 58,23d 9,74 22,95 27,59 50,12 48,02b DT34 234 134,53ab 25,19 98,17ab 3371 26,39 26,22 60,76 53,96a PC10 359 80,00c 7,57 66,57cd 8,79 16,79 25,93 61,97 54,50a LSD0,05 - 26,46 - 25,53 - - - - 4,38 - Số bông/m2 Số bông/m2 có thể đóng góp 74% năng suất, trong khi đó số hạt và khối lượng hạt chỉ đóng góp 26% [11]. Số bông/m2 chịu sự qui định của đặc tính di truyền của giống, đồng thời chịu sự chi phối rất lớn của điều kiện ngoại cảnh (nhiệt độ, ánh sáng…) và kĩ thuật canh tác (phân bón, mật độ…). Thời kì quyết định số bông là giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu. Nghiên cứu đặc điểm này làm cơ sở cho chúng ta áp dụng các biện pháp kĩ thuật canh tác phù hợp để được số bông thích hợp trên đơn vị diện tích. Số bông/m2 của các giống thí nghiệm dao động từ 234 – 359 bông/m2. Giống HT1 (đ/c) có 296 bông/m2. Hầu hết các giống có số bông/m2 tương đối cao và cao hơn đối chứng (trừ giống DT34 có 234 bông/m2). Giống BN, TP6, TP5, PC10 do có tỉ lệ nhánh hứu hiệu cao nên số bông/m2 cũng nhiều tương ứng là 332 bông/m2, 310 bông/m2, 312 bông/m2, 359 bông/m2. - Số hạt/bông Số hạt trên bông phụ thuộc vào số gié, số hoa phân hoá và số hoa thoái hoá. Thời kì quyết định số hạt/bông chủ yếu từ khi bắt đầu phân hoá đòng đến cuối thời kì giảm nhiễm, vào thời điểm trước trổ 5 ngày trở về sau không ảnh hưởng. Vì vậy để có số hạt/bông cao cần bón thúc kịp thời để thúc đẩy quá trình phân hoá đòng và tác động các biện pháp kĩ thuật thích hợp để ức chế không cho số bông tăng quá nhiều. Tuy nhiên không nên tăng số hạt/bông quá nhiều, nếu quá nhiều sẽ làm tăng tỉ lệ lép, giảm khối lượng hạt do không đủ chất dinh dưỡng. Các giống có số hạt/bông dao động 73,23 - 147,53 hạt. Giống HT1 (đ/c) có số hạt/bông 132,80 hạt. Trong tất cả các giống thí nghiệm thì giống PC6 có số hạt/bông cao nhất (147,53 hạt) Bên cạnh đó, giống này cũng có số hạt chắc/bông nhiều nhất (105,23 hạt). Có thể đây là một trong những giống tiềm năng về năng suất. Trong khi đó giống TP5 (79,03 hạt) và TP6 (73,23 hạt) tuy có chiều dài bông dài nhưng số hạt/bông ít chứng tỏ sự phân bố hạt/bông của hai giống này thưa hơn các giống còn lại. - Số hạt chắc/bông Số hạt chắc/bông được quyết định ở thời kì trước và sau khi trổ bông (thời kì giảm nhiễm, trổ bông và chín sữa). Lúa có tỉ lệ hạt chắc cao hay thấp đều chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện ngoại cảnh và biện pháp kĩ thuật canh tác trong giai đoạn này. Nghiên cứu số hạt chắc /bông giúp chúng ta có những biện pháp tác động thích hợp (bố trí thời vụ, phân bón cân đối, hợp lí,…) nhằm đạt được năng suất cao. Qua theo dõi, số hạt chắc/bông của các giống thí nghiệm dao động trong khoảng 58,23 – 105,23 hạt. Giống đối chứng có 86,46 hạt chắc/bông. Số hạt chắc/bông của các giống thí nghiệm không sai khác có ý nghĩa thống kê với giống đối chứng. Giữa các giống cũng có sự sai khác, giống PC6 và DT34 không sai khác, giống BN, DT34, sai khác với các giống còn lại. - Tỉ lệ hạt lép Tỉ lệ hạt lép là đặc tính di truyền của giống quyết định. Ngoài ra, nó cũng chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh, sâu, bệnh hại,…Những giống giai đoạn trổ bông gặp nhiệt độ thấp, mưa kéo dài, sâu bệnh gây hại nặng làm lúa trổ không thoát, hạt phấn không thụ phấn thụ tinh được, lá quang hợp kém dẫn đến hạt bị lép lững nhiều. Qua số liệu Bảng 4.9: Tỉ lệ hạt lép/bông dao động từ 16,79 – 30,06%. Giống HT1 (đ/c) có tỉ lệ hạt lép/bông là 27,70%. Giống có tỉ lệ hạt lép/bông cao nhất là giống BN (30,06%), thấp nhất là giống PC10 (16,79%), trong 4 giống còn lại có 3 giống có tỉ lệ hạt lép/bông thấp hơn giống đối chứng là giống TP6 (24,84%), TP5(22,95%) và giống DT34 (26,39%). - Khối lượng 1000 hạt Khối lượng 1000 hạt phụ thuộc chủ yếu vào đặc tính di truyền của giống, được thể hiện qua giới hạn kích thước của vỏ trấu. Ở hầu hết các điều kiện khối lượng 1000 hạt là một đặc tính ổn định của giống (Soga và Nozaki, 1957). Tuy nhiên, nó cũng chịu chi phối của quá trình tích luỹ, vận chuyển hydratcacbon về hạt khi lúa ngậm sữa, vào chắc. Qua nghiên cứu, cho thấy giống HT1 (đ/c) có khối lượng 1000 hạt là 25,08g. Các giống thí ngiệm đều có trọng lượng 1000 hạt cao hơn giống đối chứng (trừ giống BN có 24,44g thấp hơn giống đối chứng)ổTtng đó giống TP5 có khối lượng 1000 hạt cao nhất (27,59g), tiếp đến là giống TP6 (26,46g), DT34 (26,22). Thấp nhất là giống BN (24,44g). Biểu đồ 4.4. Năng suất của các giống thí nghiệm - Năng suất lí thuyết Năng suất lí thuyết là chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá tiềm năng cho năng suất của giống. Người ta luôn phấn đấu để đưa năng suất thực thu tiến gần đến năng suất lí thuyết. năng suất lí thuyết được tính dựa trên 3 yếu tố cấu thành năng suất là số bông/m2, số hạt chắc/bông, khối lượng 1000 hạt. Kết quả thí nghiệm cho thấy giống HT1 (đ/c) năng nuất lí thuyết đạt 61,97 tạ/ha. giống PC10 (61,97 tạ/ha) có năng suất lí thuyết bằng với giống đối chứng. Các giống còn lại đều có năng suất lí thuyết thấp hơn giống đối chứng. Trong đó, giống PC6 có năng suất lí thuyết cao nhất (68,40 tạ/ha), thấp nhất là giống TP6 (49,23 tạ/ha) và TP5 (50,12 tạ/ha). - Năng suất thực thu Năng suất thực thu là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng của một chu kì sản xuất trên đồng ruộng và được quan tâm nhiều nhất trong sản xuất nông nghiệp. Qua số liệu Bảng 4.9 chúng tôi thấy năng suất thực thu của các giống thí nghiệm dao động trong 48,02 – 54,50 tạ/ha. Giống PC10 có năng suất thực thu cao nhất (54,50 tạ/ha), tiếp đến là giống PC6 (54,28 tạ/ha), giống TP6 (46,91 tạ/ha), TP5 (48,02 tạ/ha) năng suất thực thu thấp. Năng suất thực thu của 2 giống TP6, TP5 sai khác có ý nghĩa thống kê với giống đối chứng. Giữa các giống thí nghiệm cũng sai khác có ý nghĩa thống kê về năng suất thực thu. Giữa giống TP5, TP6 không sai khác, nhưng sai khác với các giống còn lại - Số bông/m2 Số bông/m2 có thể đóng góp 74% năng suất, trong khi đó số hạt và khối lượng hạt chỉ đóng góp 26% [13’]. Số bông/m2 chịu sự qui định của đặc tính di truyền của giống, đồng thời chịu sự chi phối rất lớn của điều kiện ngoại cảnh (nhiệt độ, ánh sáng…) và kĩ thuật canh tác (phân bón, mật độ…). Thời kì quyết định số bông là giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu. Nghiên cứu đặc điểm này làm cơ sở cho chúng ta áp dụng các biện pháp kĩ thuật canh tác phù hợp để được số bông thích hợp trên đơn vị diện tích. Số bông/m2 của các giống thí nghiệm dao động từ 234 – 359 bông/m2. giống đối chứng có 296 bông/m2. Hầu hết các giống có số bông/m2 tương đối cao, trong đó giống PC10, BN, TP5 TP6 do có tỉ lệ nhánh hứu hiệu cao nên số bông/m2 cũng nhiều. - Số hạt/bông Số hạt trên bông phụ thuộc vào số gié, số hoa phân hoá và số hoa thoái hoá. Thời kì quyết định số hạt/bông chủ yếu rừ khi bắt đàu phân hoá đòng đến cuối thời kì giảm nhiễm, vào thời điểm trước trổ 5 ngày trở về sau không ảnh hưởng [22’]. Vì vậy để có số hạt/bông cao cần bón thúc kịp thời để thúc đẩy quá trình phân hoá đòng và tác động các biện pháp kĩ thuật thích hợp để ức chế không cho số bông tăng quá nhiều. Tuy nhiên không nên tăng số hạt/bông quá nhiều, nếu quá nhiều sẽ làm tăng tỉ lệ lép cao, giảm khối lượng hạt do không đủ chất dinh dưỡng. Các giống có số hạt/bông dao động 73,23 - 147,53 hạt. Giống HT1 có số hạt/bông 119,73 hạt. trong tất cả các giống thí nghiệm thì giống PC6 có số hạt/bông cao nhất (147,53 hạt), bên cạnh đó giống này cũng có số hạt chắc/bông nhiều nhất. Có thể tạm công nhận rằng đay là một trong những giống tiềm năng về năng suất. trong khi đó giống TP5,TP6 tuy có chiều dài bông dài nhưng số hạt/bông ít chứng tỏ sự phân bố hạt/bông của hai giống này thưa hơn các giống còn lại. - Số hạt chắc/bông Số hạt chắc/bông được quyết định ở thời kì trước và sau khi trổ bông (thời kì giảm nhiễm, trổ bông và chín sữa). lúa có tỉ lệ hạt chắc cao hay thấp đều chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện ngoại cảnh và biện pháp kĩ thuật canh tác trong giai đoạn này. Nghiên cứu số hạt chắc /bông giúp chúng ta có những biện pháp tác động thích hợp (bố trí thời vụ, phân bón cân đối hợp lí,…) nhằm đạt được năng suất cao. Qua theo dõi, số hạt chắc/bông cuae các giống thí ngiệm dao động trong khoảng 58,23 – 105,23 hạt. Giống đối chứng có 86,46 hạt chắc/bông. Hầu hết các giống đều sai khác có ý nghĩa ở độ tin cậy 95% so với giống đối chứng. Giữa các giống cũng có sự sai khác, chỉ có giống TP5 và TP6 không có sự sai khác. - Trọng lượng 1000 hạt Trong lượng 1000 hạt phụ thuộc chủ yếu vào đặc tính di truyền của giống, được thể hiện qua gií hạn kích thước của vỏ trấu. ở hầu hết các điều kiện trọng lượng 1000 hạt là một đặc tính ổn định của giống (Soga và Nozaki, 1957). Tuy nhiên nó cũng chịu chi phối của quá trình tích luỹ, vận chuyể hydratcacbon về hạt khi lúa ngậm sữa, vào chắc. Qua nghiên cứu, cho thấy giống đối chứng có trọng lượng 1000 hạt là 25,08g. Các giống thí ngiệm đếu có trọng lượng 1000 hạt cao hơn giống đối chứng, Duy chỉ có giống BN là thấp hơn giống đối chứng. trong đó giống DT34 có trọng lượng 1000 hạt lớn nhất do giống này hạt thóc to hơn những giống khác. - Năng suất lí thuyết Năng suất lí thuyết là chỉ tiêu tổng hợp đẻ đánh giá tiềm năng cho năng suất của giống. người ta luôn phấn đấu để đưa năng suất thực thu tiến gần đến năng suất lí thuyết. năng suất lí thuyết đợc tính dựa trên 3 yếu tố cấu thành năng suất là số bông /m2, số hạt chắc /bông, trọng lượng 1000 hạt. Kết quả thí nghiệm cho thấy giống PC10 có năng suất lí thuyết bang với giống đối chứng (61,97 tạ/ha). Các giống còn lại đều có năng suất lí thuyết thấp hơn giống đối chứng. - Năng suất thực thu Năng suất thực thu là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng của một chu kì sản xuất trên đồng ruộng và được quan tâm nhiều nhất trong sản xuất nông nghiệp. Qua theo dõi thí nghiệm chúng tôi thấy năng suất thực thu của các giống thí nghiệm dao động trong khoảng 46,91 - 54,28 tạ/ha. Giữa cá giống thí nghiệm năng suất có sự sai khác và sai khác ở LSD0,05: 4,38tạ/ha. Giống BN, PC6, DT34, PC10 năng suất không có sự sai khác so với giống đối chứng. Các giống còn lại có sự sai khác. 4.5. Khả năng chống chịu sâu, bệnh hại và ngoại cảnh bất lợi và sâu, bệnh hại của các giống thí nghiệm Trong sản xuất nông nghiệp nói chung cũng như sản xuất lúa nói riêng, tuỳ vào điều kiện khí hậu thời tiết và từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây lúa mà sâu bệnh có thể phát sinh gây hại. Vì vậy, tính chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất lợi và chống chịu sâu bệnh hại là yếu tố luôn được quan tâm trong công tác chọn tạo giống. Vvới đặc điểm thời tiết vụ Đông xuân 2009 – 2010 và tình hình sâu, bệnh hại ở Quảng Trị, chúng tôi đã tiến hành theo dõi các chỉ tiêu về một số sâu, bệnh hại chính và tính chống đổ ngã, chống lạnh, nhằm đánh giá mức độ phản ứng của các giống lúa đốói với từng loại đối tượng gây hại trong điềièu kiện tự nhiên trên đồng ruộng. Kkết quả theo dõi thể hiện ở Bảng 4.10. Bảng 4.10:. Khả năng chống chịu sâu, bệnh hại và điều kiện ngoại cảnh bất lợi và sâu, bệnh hại của các giống Chỉ tiêu Giống Sâu hại Bệnh đốm nâu Khả năng chống đổ (điểm Khả năng chịu lạnh (điểm) Sâu cuốn lá nhỏ (con/m2 Bọ xít hôi (con/m2) Tỉ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%) HT1 1,00 1,00 27,68 37,85 1 1 BN 5,33 4,00 28,56 50,52 3 1 PC6 1,33 2,67 30,49 17,18 3 1 TP6 4,76 2,00 25,00 40,59 1 1 TP5 3,00 2,33 33,33 19,30 1 1 DT34 3,67 2,33 25,00 45,89 5 3 PC10 2,67 3,57 33,00 22,70 3 1 - Sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guence): Sâu cuốn lá nhỏ là đối tượng gây hại cho lúa. Thường gây hại nặng từ giai đoạn bắt đầu đẻ nhánh đến kết thúc trổ (gây hại nặng nhất giai đoạn lúa trổ). Loại sâu này phát sinh, gây hại khắp các vùng trồng lúa trên thế giới: Triều Tiên, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Việt Nam,…sâu cuốn dọc llá lúa, gặm phần xanh, để lại những mảng xơ trắng. Cây lúa bị phá hại nặng nhìn ruộng lúa bị bạc trắng, nếu gặp mưa nhiều hoặc bị ngập nước lá sẽ bị thối nhũn, lá lúa bị phá hại đặc biệt là lá đòng sẽ gây thiệt hại về năng suất [13NN-Nguyễn Đình Hường]. Nghiên cứu chỉ tiêu này giúp chúng ta có biệnp pháp phòng trừ hợp lí nhằm hạn chế mức độ gây hại của sâu, đồng thời nâng cao năng suất lúa. Qua theo dõi, chúng tôi thấy mức độ gây hại ở các giống khác nhau là khác nhau. Giống BN mẫn cảm nhất với sâu cuốn lá nhỏ (mật độ sâu 5,33 con/m2). Mật độ sâu gâay hại cao đãẫ một phần làm giảm năng suất của giống. Giống đối chứngHT1 (đ/c) chống chịu tốôt nhất với sâu cuốn lá (mật độ sâu 1,00 con/m2). - Bọ xít dài (Leptocorisa Thunberg): Bọ xít dài gây hại khắp các vùng trồng lúa nước trên thế giới. Trưởng thành và bọ xít non thường chích hút hoa lúa, hạt lúa non gây hiện tượng lép trắng, thâm đen hoặc lép lửng, gạo giã dễ gãy. Nếu gây hiện tượng bông bạc thì vẫn còn một số hạt xanh và chắc cũng ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng gạo [13].. Thông thường những giống nào trổ sớm , trổ trước thì bị hại nhiều hơn và ngược lại. Qua theo dõi, chúng tôi thấy giống HT1 (đ/c) ít bị bọ xít phá hại nhất (1,00 con/m2).chúng tôi thấy Ggiống BN và giống PC10 trổ sớm nhất nên mật độ bọ xít gây hại nhiều nhất so với những giống khác, mật độ sâu cuốn lá nhỏ tương ứng là 4,00 con/m2, 3,67 con/m2. giống đối chứng rất ít bị bọ xít gây hại. - Bệnh đốm nâu: Ddo nấm Helminthosporium Oryza gây ra. Bệnh xuất hiện suốt thời kì sinh trưởng của cây lúaáu và gây hại trên tất cả các bộ phận trên mặt đất. Bệnh phát sinh và gây hại nặng trong điềièu kiện nhiệt độ cao, ẩm độ không khí thấp. Điều kiện dinh dưỡng kếmkém, đất cằn cỗi,… bệnh phát sinh mạnh [18].. + Tỉ lệ bệnh Qua theo dõi, thấy tất cả các giống thí nghiệm đều bị nhiễm đạo ôn.bệnh. Giống HT1 (đ/c) có tỉ lệ bệnh đạo ôn là 27,68%. Bị nặng nhất là giống BN và DT34 với chỉ số bệnh lần lượt là 50,02% và 45,89%.Hầu hết các giống thí nghiệm có tỉ lệ bệnh cao hơn giống đối chứng (trừ giống TP6 có tỉ lệ bệnh 25,00% và DT34 là 25,00%). Giống có tỉ lệ bệnh cao nhất là TP5 (33,33%), thấp nhất là giống TP6 và DT34. + Chỉ số bệnh Giống HT1 (đ/c) có chỉ số bệnh là 37,85%. Giống BN có chỉ số bệnh cao nhất (50,52%), thấp nhất PC6 (17,18%). - Khả năng chống đổ: Khả năng chống đổ là đặc điểm di truyền của giống. Nó phụ thuộc và đặc điểm của cây như cao cây, chiều dài lóng gốc, đường kính lóng gốc, độ dày vách thân lóng gốc. Các giống có khả năng chống đổ tốt thì chịu phân tốt nên có thể sử dụng trong thâm canh. Giống có khả năng chống đổôt tốt thì thuận lợi tốt sẽ thuận lợi cho thu hoạch, giảm hao hụt về năng suất hơn những giống chống đổ kém. Nghiên cứu khả năng chống đổ của cây có ý nghĩa lớn trong công tác chọn tạo giống. Qqua theo dõi các giống thí nghiệm chúng tôi thu được kết quả:. Giống HT1, TP6, TP5 có khả năng chống đổ tốt (điểm 1), giống BN, PC6, PC10 chống đổ khá (điểm 3), riêng giống DT34 chống đổ kém nhất nhất (điểm 5) do DT34 có chiều cao cao nhất trong tất cả các giống. - Khả năng chịu lạnh : Khả năng chịu lạnh là đặc điểm di truyền của giống quyết định. Những giống có khả năng chống chịu lạnh tốt thì cây vẫn giữ được màu xanh và sinh trưởng bình thường, trổ tốt. Ngược lại, những giống chịu lạnh kém thì sau mỗi đợt lạnh kết thúc 3 ngày thì cây lúa sinh trưởng chậm lại, cây còi cọc, trổ bông không thoát. Vụ Đông Xuân 2009 – 2010, thời tiết, khí hậu diễn biễn thất thường, trong một tháng diễn ra 3 đợt lạnh mỗi đợt kéo dài từ 2 – 3 ngày đã ảnh hưỡng không ít đến sinh trưởng, phát triển của các giống thí nghiệm. Qua theo dõi, chúng tôi thấy hầu hết các giống đều chịu lạnh tốt (điểm 1), riêng giống DT34 chịu lạnh kém hơnnhất (điểm 3). 4.6. Chỉ tiêu phẩm chất của các giống thí nghiệMột số chỉ tiêu liên quan đến chất lượng gạo của các giống thí nghiệmm Những năm của thập kỉ 80 trở về trước, khi đói người ta chỉ mong đủ ăan. Sản xuất lúa gạo chỉ mới chú trọng về năng suất còn chất lượng ít được chú ý đến. Ngày nay khi chất lượng cuộc sống ngày một tăng, người dân có nhu cầu ăan ngon, việc sử dụng gạo chất lượng cao đang phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới. Nên phẩm chất đã trở thành một trong những tiêu chí quan trọng của công tác chọn tạo giống. Qua theo dõi chúng tôi thu được kết quả ở Bbảng 4.11. Bảng 4.11:. Một số chỉ tiêu phẩm chất gạo của các giống thí nghiệm Chỉ tiêu Giống Hình dạng hạt gạo Dạng hạt (điểm) Tỉ lệ gạo xay (%) Tỉ lệ gạo giã (%) Tỉ lệ gạo nguyên (%) Độ bạc bụng (điểm) Độ dẻo (điểm) Mùi thơm (điểm) Dài (mm) Rộng (mm) HT1 (đ/c) 0,63 0,20 1 84,05 76,95 96,99 1 Dẻo Thơm BN 0,68 0,20 1 86,89 79,61 95,00 1 Dẻo Thơm vừa PC6 0,67 0,20 1 74,69 66,38 94,99 1 Dẻo Thơm TP6 0,70 0,20 1 81,63 75,80 73.55 1 Dẻo Thơm TP5 0,70 0,21 1 75,16 71,18 61,00 1 Dẻo Thơm DT34 0,59 0,22 1 82,97 76,50 60,00 1 Ít dẻo Ít thơm PC10 0,70 0,20 1 84,95 75,16 92,00 1 Dẻo Thơm - Chiều dài hạt gạo: Đây là đặc điểm hình thái của giống do đặc tính di truyền quyết định. Thông thường những giống có chiều dài hạt gạo càng lớn thì chất lượng gạo càng cao. Đây là đặc điểm được các nhà chọn tạo giống quan tâm, là một trong những chỉ tiêu chất lượng của gạo xuất khẩu. Qua nghiên cứu chỉ tiêu này chúng tôi thấychiều dài hạt gạo dao động từ 0,59 - 0,70mm. giống HT1 (đ/c) có chiều dài hạt gạo là 0,63mm. Có ba giống có chiều dài hạt gạo 0,70mm là TP5, TP6, PC10. riêng giống DT34 có chiều dài ngắn nhất. - Chiều rộng hạt gạo: Chiều rộng hạt gạo cũng do đặc tính di truyền của giống quyết định. Ngoài ra cũng chịu tác động của điều kiện ngoại cảnh, điều kiện canh tác. Ở giai đoạn hạt lúa vào chắc nếu thời tiết thuận lợi, tập trung được dinh dưỡng thì chiều rộng hạt gạo sẽ đạt được kích thước tối đa. Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy chiều rộng hạt gạo chênh lệch nhau ít và dao động từ 0,20 – 0,22mm. - Dạng hạt: đây là đặc điểm do đặc tính di truyền quyết đinh. Dạng hạt được xác định dựa vào tỉ lệ D/R. mỗi giống có tỉ lệ D/R khác nhau. Dạng hạt gồm hạt thon, trung bình, bầu, tròn. Những giống hạt thon là những giống phẩm chất ngon, là ưu thế để trao đổi trên thị trường xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Dạng hạt của các giống hầu hết dạng hạt thon (điểm 1), riêng giống DT34 dạng hạt trung bình (điểm 3). - Tỉ lệ gạo xay: Tỉ lệ gạo xay là tỉ lệ phầm trăm giữa hạt gạo đã được bóc vỏ trấu so với trọng lượng hạt thóc ban đầu. Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng tích luỹ chất khô vào hạt cũng như khả năng bảo quản của hạt giống. những giống có tỉ lệ gạo xay cao thì bỏ trấu mỏng, giá trị thương phẩm cao nhơng giá trị bảo quản thấp do dễ bị mối mọt xâm nhập. Tỉ lệ gạo xay của các giống cao dao động từ 74,69 – 86,89% chứng tỏ các giống thí nghiệm có vỏ trấu mỏng. - Tỉ lệ gạo giã: Là phầm trăm lượng gạo giã sạch vỏ các và phôi nhũ chưa hoàn chỉnh so với lượng lúa đem giã. Tỉ lệ gạo giã cao hay thấp phụ thuộc vào đặc điểm di truyền của từng giống, khả năng vận chuyển chất khô về hạt. tỉ lệ gạo giã là chỉ tiêu quan trọng trong sản xuất đặc biệt là giá thành sản phẩm. tỉ lệ gạo giã càng cao càng lợi cho nhà sản xuất. Tỉ lệ gạo giã của mỗi giống khác nhau do bề dày lớp cám của mỗi giống khác nhau. Giống BN có tỉ lệ gạo giã cao nhất (79,61%) va cao hơn cả giống đối chứng (76,95%). - Tỉ lệ gạo nguyên: Tỉ lệ gạo nguyên cao hay thấp là đặc tính di truyền của giống quyết định., Nngoài ra, chịu ảnh hưởng thời tiết, khí hậu, sâu bệnh hại,… Những giống trổ gặp nhiệt độ thấp, bị sâu bệnh phá hại thì tỉ lệ gạo nguyên thấp. Qua theo dõi, thu được kết quả tỉ lệ gạo nguyên dao động từ 61,00 – 96,99%. Giống đối chứng có tỉ lệ gạo nguyên cao nhất đạt 96,99%. Giống TP5, TP6 có tỉ lệ gạo nguyên thấp nhất (61,00%) do hai giống này bị sâu cuốn lá phá hại nặng làm hạt lúa dễ bị gãy nát khi xay xát. Giống PC6, PC10 có tỉ lệ gạo giã cao lần lượt là 96,36%, 95,00%. - Độ bạc bụng: Độ bạc bụng là đặc điểm do đặc tính di truyền qui định. Nó cũng chịu ảnh hưởng của điều kiện thời tiết (ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ). Đây là chỉ tiêu quan trọng quyết địng phẩm chất hạt gạo, gạo bạc bụng nhiều thì hàm lượng dinh dưỡng và vitamin giảm dẫn đến chất lượng hạt gạo giảm. Giữa các hạt tinh bột có khoảng trống chứa khí do quá trình tổng hợp protein và sinh tổng hợp tinh bột, cũng như sự tích luỹ hai hợp chất này không đồng đều và liên tục dưới tác động của điều kiện ngoại cảnh, vì vậy hạt gạo có độ cứng thấp, giòn và dẽ gãy khi xay, ảnh hưởng đến tỉ lệ gạo nguyên và giá trị thương phẩm. Hầu hết các giống thí nghiệm hoàn toàn không bạc bụng hoặc chỉ có chấm nhỏ (1 điểm), chỉ có giống DT34 bạc bụng nhiều (điểm 5). - Độ dẻo: Độ dẻo của cơm phụ thuộc vào hàm lượng amyloso và amylopectin trong tinh bột. Amylose có cấu trúc mạch thẳng nên gạo nở và ít dẻo, amylopectin làm gạo ít nở nhưng dẻo. Hàm lượng amylopectin càng cao thì gạo càng dẻo và ngược lại. hàm lượng amylase và amylopectin do đặc tính di truyền của giống qui định, ngoài ra còn phụ thuộc vào thời gian bảo quản trong kho. Với nhu cầu của người dân ngày càng cao, yêu cầu về chất lượng gạo cũng dần thay đổi. Gạo dẻo ngày càng chiếm ưu thế trên thị trường. Đánh giá bằng cảm quan thông qua việc nấu cơm chúng tôi thu được kết quả là hầu hết các giống thí nghiệm có cơm dẻo, chỉ có giống DT34 it dẻo hơn. - Mùi thơm: Cùng với độ dẻo thì mùi thơm cũng là một trong những chỉ tiêu để đánh giá phẩm chất gạo. Gạo dẻo thường có mùi thơm hơn gạo ít dẻo. Độ dẻo và mùi thơm là hai chỉ tiêu luôn song song với nhau. Mùi thơm cũng do đặc tính di truyền quyết định. Qua theo đánh giá chúng tôi thu được kết quả đa số các giống đều thơm, chỉ có giống BN thơm vừa, giống DT34 thơm ít. 4.7. Hệ số biễn động của một số tính trạng nghiên cứu Hệ số biến động là đại lượng biẻu thị mức độ đồng đều của các cá thể trong quần thể. Giống nào có hệ số biến động thấp thì khả năng phân li của tính trạng đó ít và có độ thần cao. Trong công táac chọn tạo giống, hệ số biến động của tính trạng càng lớn thì các nhà chọn tạo giống có khả năng tìm được cá thể tốt hơn. Trong sản xuất đại trà, độ đồng đều của quần thể rất quan trọng. Nếu độ đồng đều về mặt hình thái giữa các cá thể thấp thì sẽ có sự tranh chấp mạnh mẽ, kết quả những cá thể kém sẽ phát triển chậm, dễ bị sâu bệnh hại làm năng suất quần thể thấp. Độ đồng đều cao thì năng suất cao, ổn định và có giá trị thương phẩm cao. Bảng 4.12: Hệ số biến động một số chỉ tiêu của các giống thí nghiệm (Cv%) Chỉ tiêu Giống Chiều cao cây Chiều dài bông Số nhánh hữu hiệu Số hạt chắc /bông Tổng số hạt/bông HT1 1,13 1,52 9,76 13,53 13,36 BN 1,39 2,91 13,36 13,7 4,40 PC6 2,16 4,20 10,58 7,66 7,12 TP6 0,59 0,90 6,45 1,43 3,45 TP5 1,60 3,35 8,55 7,66 6,64 DT34 0,43 3,35 8,55 7,66 25,19 PC10 2,27 1,48 1,96 8,79 7,57 - Chiều cao cây: Hệ số biến động chiều cao cây là chỉ tiêu phản ánh mức độ đồng đều của các giống trên quần thể đồng ruộng. Nnhững giống có hệ số biến động chiều cao cây lớn thì không cóso khả năng cho năng suất cao và biến động năng suất lớn. Những cây có chiều cao cây thấp trong quần thể sẽ sinh trưởng, phát triển kém, những cây cao quá thì đổ lốp. Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong công tác chọn tạo giống. Nếu một giống có năng suất cao nhưng có hệ số biến động về chiều cao cây lớn thì không phải là một giống tiềm năng. Qua nghiên cứu hệ số biến động về chiều cao cây chúng tôi thấy giống PC10 có hệ số biến động chiều có cây lớn nhất (2,27%), giống DT34 đồng đều nhất về chiều cao (hệ số biến động 0,43%), chứng tỏ giống này phản ứng nhẹ với thay đổi của môi trường và chế độ canh tác. Giống đối chứng phản ứng trung bình với thay đổi của môi trường và chếé độ canh tác (hệ số biến động 1,13%). - Chiều dài bông: Bông càng dài thì số hạt chắc trên bông càng lớntăng, năng suất cao. Hệ số biến động chiều dài bông càng lớn thì tính ổn định của giống càng thấp. Hhệ số biến động chiều dài bông cho thấy mức độ đồng đều của giống trong cùng điều kiện ngoại cảnh, điều kiện canh tác. Qua nghiên cứu hệ số biến động chiều dài bông chúng tôi thấy giống đối chứng tương đối ổn định về tính trạng chiều dài bông (hệ số biến động 1,52%). TrRong các giống thí nghiệm thì giống TP6 ổn định nhất về tính trạng này (hệ số biến động 0,90%), giống PC6 ít ổn định (4,2%) với chế độ canh tác, thay đổi của môi trường. Ccác giống còn lại khá ổn định. - Số nhánh hữu hiệu: Giống đối chứng có hệ số biến động về số nhánh hữu hiệu 9,76%. Trong các giống thí nghiệm thì giống PC10 có hệ số biến động thấp nhất (1,96%), cao nhất là giống BN (13,36%). - Số hạt chắc /bông: Đây là chỉ tiêu quan trọng trong cáac yếêu tố cấu thành năng suất. Chỉ tiêu này thường biến động rất lớn do chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh, điều kiện canh tác. Nghiên cứu hệ số biến động số hạt chắc /bông giúp ta nắm vững khả năng biến động giữa năng suất lí thuyết và năng suất thực thu. Qua nghiên cứu thì giống đối chứng kém ổn định nhất về chỉ tiêu số hạt chắc/ bông (hệ số biến động 13,53%), trong các giống thí nghiệm thì giống TP6 ổn định nhất (6,45%). - Tổng số hạt/bông: Giống đối chứng có hệ số biến động tổng số hạt/bông là 13,63%. Giống DT34 kém ổn định nhất về tổng số hạt/bông (hệ số biến động 25,19%) do yếu tố di truyền quyết định. M, mặt khác, do giống mẫn cảm với sự thay đổi của môi trường (chịu lạnh trung bình). PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thí nghiệm khảo nghiệm với 7 giống lúa chất lượng vụ Đông xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Linh – Quảng Trị, chúng tôi thu có một số két luận sau: - Về thời gian sinh trưởng: Các giống lúa thí nghiệm có thời gian sinh trưởng từ 101 – 118 ngày, thuộc nhóm giống ngắn ngày, rất phù hợp cho việc bố trí mùa vụ tại Vĩnh Linh – Quảng Trị. - Về đặc điểm hình thái và các tính trạng đặc trưng: Các giống lúa thí nghiệm có chiều cao cây khá tốt (81,67 – 102,30cm). Hhầu hết các giống có diện tích lá đòng lớn, dạng thân chụm trung bình và dạng lá cong đầu. Mmàu sắc lá xanh nhạt đến xanh đậm, khó rụng hạt và độ tàn lá muộn. Đđây là đdặc điểm tốt để đầàu tư thâm canh. - Về khả năng sinh trưởng: Các giống lúa thí nghiệm có khả năng sinh trưởng mạnh, đẻ nhánh sớm, tập trung., Ttuy nhiên, tập đoàn lúa thí nghiệm thuộc nhóm giống lúa chất lượng cao nên số nhánh tốôi đda và tỉ lệ nhánh hữu hiệu tương đốói thấp. Sự biến động về các tính trạng chiều cao cây, chiều dài bông,.. trung bình chứng tỏ các giống có tính ổn định tương đối về mặt di truyền. - Về khả năng chống chịu: Các giống lúa thí nghiệm có khả năng chống đổ từ khá đến tốt. Khả năng chống chịu sâu, bệnh hại tương đối, giống PC6 ít nhiễm bệnh nhất trong tấát cả các giống thí nghiệm. - Về năng suất: Trong 7 giống tham gia thí nghiệm có 3 giống có năng suất thực thu cao hơn giống đối chứng HT1 (đ/c). Đặc biệt có 2 giống năng suất cao đáng kể là giống PC6 (54,28tạ/ha) và giống PC10 (54,50tạ/ha). - Về phẩm chất: Nhìn chung phẩm chất các giống cao, thể hiện ở hạt thon dài, tỉ lệ gạo giã khá cao với giống BN (79,61%), PC10 (75,16%) và tỉ lệ gfạo nguyên cao với giống BN (96,99%), BN, PC6 (94,99%) và PC10 (92,00%). . Kết luận chung Khảo nghiệm cơ bản trong vụ Đông xuân 2009 – 2010 đối với 7 giống lúa chất lượng cao có triển vọng chúng tôi chọn được 2 giống lúa mới PC6, PC10. hai giống này có khả năng chống chịu sâu bệnh khá tốt, năng suất cao và chất lượng gạo tốt, có khả năng thích ứng với điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu của khu vực Vĩnh LiInh – Quảng Trị. 5.2. Để nghị - Đối với các giống BN,TP65,TP5 nên triển khai khảo nghiệm cơ bản ởỏ vụ tiếp theo để có những kết luận chính xác hơn. - Đối với 2 giống triển vọng tuyển chọn từ vụ sản xuất này cũng nên tiếp tục khảo nghiệm cơ bản và khảo nghiệm sản xuất trong những vụ tới. MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dockhao_nghiem_mot_so_giong_lua_chat_luong_cao_co_trien_vong_vu_dong_xuan_2009_2010_tai_vinh_thuy_vinh_linh_quang_tri_2166.doc
Luận văn liên quan