Ở môi trường cơ chất bổ sung 5% cám gạo, tuy tỷ lệ sinh trưởng của tơ nấm thấp (48,79%) nhưng thời
gian ra nụ và thu hái quả thể nhanh hơn các môi trường còn lại (thời gian kết nụ sau khi tưới nước là 2 ngày,
thời gian thu hái sau kết nụ 10 ngày), tai nấm to nhưng mỏng và yếu có màu nâu vàng. Cho thấy mặt dù nấm
phát triển nhanh nhưng chất lượng kém do thành phần dinh dưỡng của môi trường thấp.
128 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4772 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khảo sát ảnh hưởng thành phần môi trường dinh dưỡng đến sự sinh trưởng và phát triển của nấm mèo (Auricularia auricular), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àu sắc và mật độ của hệ sợi nấm.
·Theo dõi quá trình sinh trưởng và hình thành quả thể nấm mèo đen.
·Theo dõi sự nhiễm bệnh trên cơ chất trồng nấm trong quá trình ủ tơ nấm và sau khi đưa ra nhà trồng.
·Xác định hiệu suất sinh học (năng suất) nuôi trồng nấm mèo đen trên giá thể: Là tỷ lệ trọng lượng thể
quả tươi trong 100 gam nguyên liệu. Tiến hành đánh giá trọng lượng quả thể nấm được nuôi trên bịch PE chứa
200 gam cơ chất khô, trong điều kiện nuôi ở nhiệt độ 28 – 35oC.
·Tính hiệu quả kinh tế của nấm cau khi thu hoạch được
.2 Cách tiến hành
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
60
· Mạt cưa cao su khô được bổ sung vôi bột với tỷ lệ 0.5% (theo trọng luợng khô của mạt cưa), bổ
sung nước, trộn đều và ủ từ 1-3 ngày. Độ ẩm của cơ chất mạt cưa đã ủ vôi khoảng 60 - 65%.
· Bổ sung dinh dưỡng và trộn đều các môi trường giá thể với nước sạch (có bổ sung các chất dinh
dưỡng) để đạt đến độ ẩm 65 ± 2% và đóng vào các bịch PE. Hấp thanh trùng bằng hơi nước nóng 100oC trong
12 giờ.
· Sau khi giá thể nguội, chúng tôi dùng giống trên môi trường hạt lúa để cấy vào các bịch giá thể
mạt cưa cao su. Độ tuổi thích hợp nhất của giống là 13 – 14 ngày.
· Sau đó tiến hành ủ tơ nấm trong nhà ủ thông thoáng, mát mẻ, tránh ánh sáng trực tiếp và các tác
nhân ngoại cảnh từ môi trường. thời gian ủ khoảng từ 30-45 ngày là tơ nấm mọc đầy bịch phôi.
· Chuyển khối cơ chất trồng nấm ra nhà trồng khi tơ nấm đã lan hết khối cơ chất và đạt độ tuổi
thích hợp. sau đó tiến hành rạch bịch, và tưới đón nấm.Nước tưới nấm phải sạch, không phèn, không chứa chất
độc hại nấm, dùng bình phun sương phun thật mịn. Tưới bình quân 2 giờ/lần/ngày, nếu độ ẩm không khí thấp
thì từ 1 - 1,5 giờ/lần/ngày. Sao cho độ ẩm môi trường không khí nơi trồng nấm đạt 85 - 90%. Nhiệt độ thích
hợp 25 - 32oC,nhiệt độ tối ưu 27 - 28 oC. nấm mèo thích hợp trồng trong mùa mưa khi độ ẩm không khí cao,
mát mẻ.
· Khoảng 15-30 ngày sau khi rạch bịch nấm bắt đầu ra quả thể. Thu hoạch nấm khi nấm đạt độ tuổi
trưởng thành. Khi đó, tiến hành thu hái và đánh giá hiệu quả kinh tế sau khi trồng nấm. Ánh sáng khuyếch tán,
đây là điều kiện thích hợp nhất để tạo quả thể nấm phát triển.
A) Phương pháp xác định tốc độ lan tơ của nấm
Cơ chất sau khi được phối trộn theo các tỷ lệ được trình bày như trên được đưa vào đóng túi nilong kích
thướt 16 x 22 (cm). Mỗi nghiệm thức dồn 10 bịch PE, sau đó hấp khử trùng ở 100oC trong 12 giờ. Tiến hành
lấy ra để nguội hẳn và cấy giống ở môi trường hạt vào. Đem ủ ở nhiệt độ phòng. Sau 5-7 ngày, khi tơ nấm đã
bắt đầu lan đều thì tiến hành đo tốc độ lan tơ 5 ngày một lần cho đến khi tơ nấm lan đầy bịch và ghi kết quả.
Chú ý ghi nhận từ ngày bắt đầu ủ nấm, thời gian nấm ra tơ đến khi tưới đón nấm.
Ghi nhận:
· Quan sát và đo tốc độ lan tơ của hệ sợi nấm 5 ngày/lần.
· Quan sát hệ sợi nấm trong từng cơ chất.
· Tính tốc độ ăn sâu trung bình của tơ nấm.
· Thời gian tơ nấm lan đầy bịch.
· Thời gian nấm ra quả thể sau khi tưới nước
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
61
· Thời gian nấm thu hoạch sau khi ra quả thể
B) Phương pháp thu hái quả thể
Khi tơ nấm đã ăn đầy bịch phôi thì tiến hành đưa ra nhà trồng và rạch bịch, 10 ngày sau khi ra nhà trồng
sẽ bắt đầu tưới đón nấm, khoảng từ 4-6 sau đó nấm bắt đầu ra quả thể. Đầu tiên là xuất hiện dưới dạng nụ nấm
đến khi chuyển sang dạng tai mèo tròn, ta tiến hành thu hái nấm. Thu hái nấm nên hái hết cả chùm, không được
để sót lại phần chân nấm vì nó dễ gây nhiễm, ảnh hưởng các lần thu hoạch sau.
Ghi nhận:
· Cân sản lượng nấm trên mỗi bịch, sau đó tính trọng lượng nấm tươi.
· Năng suất nấm thu hoạch được của các bịch trên các loại cơ chất.
· Nhận xét về hình dạng, màu sắc của quả thể
· Tính hiệu quả kinh tế sau khi thu hoạch
C) Khảo sát sự nhiễm bịch phôi
Trong quá trình nuôi trồng nấm mèo, không tránh khỏi sự hao hụt do các bịch phôi bị nhiễm bởi nấm mốc,
xạ khuẩn, hay các loài nấm và vi sinh vật khác…Đồng thời, các bịch phôi cũng bị nhiễm do nhiều nguyên nhân:
hấp khử trùng không đạt, giống gốc không thuần, kỹ thuật cấy giống không đạt, dinh dưỡng bổ sung vào gây
ảnh hưởng, môi trường nuôi cấy…
Ghi nhận:
·Đếm số bịch phôi bị nhiễm trên tổng số 10 bịch thử nghiệm với mỗi cơ chất với 2 lần lặp lại
·Xác định tỷ lệ nhiểm bịch phôi trên các loại cơ chất
Mạt cưa
(cao su)
Bịch phôi
Quả thể nấm
(Quan sát hình thái, tính năng
suất)
Nấm khô
Bổ sung dinh dưỡng
(khảo sát các loại dinh dưỡng
Rây (sàng) bỏ dâm bào
Trộn nước vôi 1%
Vào túi
Thanh trùng
Cấy giống
Đưa vào nhà tưới
Rạch bịch
Rửa sạch
Phơi (sấy) khô 60-65oC
Cơ chất trồng nấm
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
62
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
63
Toàn bộ thí nghiệm khảo sát trên môi trường cơ chất được chúng tôi tiến hành thực hiện tại trại nấm Bảy Yết.
Qui trình thực hiện có thể tóm tắt như sơ đồ sau:
Sơ đồ 3.3 Khảo sát tốc độ lan tơ và nuôi trồng trên môi trường cơ chất mạt cưa cao su
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
64
.4
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
65
Phương pháp xử lý số liệu
Tất cả các lô thí nghiệm đều được tiến hành 2 - 3 lần rồi lấy giá trị trung bình. Số liệu được tính toán bắng
chương trình Microsoft Excel.
Xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê toán học giá trị thực của một chuỗi số thống kê từ mẫu cụ thể
Wx=(x1, x2, ..., xn) ta tính được giá trị trung bình cà phương sai mẫu cụ thể ( ). Từ đó tính được khoảng tin
cậy (X ) theo công thức:
=
Sử dụng phần mềm Statgraphics Ver. 3.0 để so sánh sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng hệ sợi nấm trên các
nghiệm thức thí nghiệm ở mức α = 0,05 hay LSD (95%) (Least Significant Difference).
A. Ngày thứ 2 B. Ngày thứ 4 C. Ngày thứ 6
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
66
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
.1 Khảo sát tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm mèo đen (Auricularia auricular) trên môi trường thạch
Trên môi trường thạch đĩa PGA bổ sung các thành phần dinh dưỡng như đã trình bày ở bảng 3.5. Sau
khoảng thời gian nuôi cấy chúng tôi nhận thấy sự phát triển của hệ sợi nấm mèo có hình dạng như sau:
Hình 4.1. Hình dạng phát triển hệ sợi nấm mèo
đen trên môi trường thạch đĩa
Hệ sợi nấm trên môi trường thạch phát triển rất nhanh, từ điểm cấy ban đầu tơ nấm lan đều ra bên ngoài
theo các hướng của thạch đĩa. Ở 2 ngày đầu tơ nấm phát triển tương đối chậm (độ dài tơ nấm từ 1-1,5cm) nhưng
bắt đầu phát triển nhanh dần từ ngày thứ 4 trở đi (độ dài tơ nấm từ 4-5cm). Lúc đầu tơ nấm có màu trắng trong
Ngày
Nghiệm thức
Tốc độ lan tơ (cm)
2 4 6
Mật độ, hình thái tơ nấm
NT1 2,05 4,50 7,47 Dày, trắng trong
NT2 1,56 4,27 7,26 Hơi thưa, trắng trong
NT3 1,70 4,55 7,53 Thưa , trắng vàng
NT4 1,97 4,89 8,46 Rất dày, trắng sáng
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
67
mật độ tơ nấm thưa, càng về sau mật độ tơ nấm dày hơn có màu trắng sáng ở giai đoạn phát triển mạnh nhất,
chuyển sang màu trắng đục đến vàng nhạt khi tơ nấm già và dừng sinh trưởng.
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
68
Kết quả theo dõi sự sinh trưởng, phát triển hình thái và đo tốc độ lan tơ của hệ sợi nấm trên môi trường
thạch ở đĩa petri có đường kính 9 cm được trình bày cụ thể trong bảng 4.1 và biểu đồ 4.1
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
69
Bảng 4.1 Tốc độ lan tơ của tơ nấm trên môi trường thạch
Ghi chú: Các số liệu trong bảng 4.1 là kết quả trung bình của 3 lần lặp lại thí nghiệm ứng với mỗi môi trường khác nhau.
Các ký hiệu của nghiệm thức theo dõi ở bảng 3.1.
Biểu đồ 4.1 So sánh tốc độ lan tơ và sinh trưởng của tơ nấm trên môi trường thạch
Nhận xét:
Môi trường dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng và phát triển hệ sợi nấm. Tốc độ lan tơ của
hệ sợi nấm trên 2 loại môi trường dinh dưỡng PGA và PGA bổ sung dinh dưỡng khác biệt rất rõ rệt. Trên
môi trường PGA hệ sợi nấm sinh trưởng chậm hơn so với các môi trường khác. Ở 2 ngày đầu tơ nấm chỉ lan
trung bình được 1,56 cm thấp hơn từ 0,4 đến 0,5cm so với môi trường PGA bổ sung dịch chiết giá và nước
dừa. Cũng với môi trường trên qua ngày thứ 4 thì chênh lệch khoảng cách còn khoảng từ 0,2 đến 0,3cm và
0,2 đến 1,2cm ở ngày thứ 6. Mật độ hệ sợi nấm của PGA thì thưa, có màu trắng trong còn các môi trường
còn lại thì mật độ hệ sợi nấm dày hơn và có màu trắng sáng hơn. Từ đó Chứng tỏ hệ sợi nấm mèo đen sinh
trưởng tốt hơn khi nuôi cấy trên môi trường PGA bổ sung dinh dưỡng
Mặc khác, ở môi trường PGA bổ sung dịch chiết giá cho thấy hệ sợi nấm sinh trưởng và phát triển hơi
chậm ở giai đoạn đầu. Ở ngày thứ 2 đường kính tơ nấm chỉ được 1,97cm thấp hơn môi trường PGA bổ sung
nước dừa. Nhưng trái lại ở ngày thứ 4 thì lớn hơn 0,3cm và ngày thứ 6 thì lớn vượt trội hơn hẳn so với các
môi trường khác gần 1cm. mật độ hệ sợi nấm dày hơn, có màu trắng sáng chứng tỏ hệ sợi nấm sinh trưởng
mạnh.
PGA + 10% nước dừa
PGA + 10% dịch chiết cà rốt PGA + 10% dịch chiết
PGA
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
70
Ở môi trường dịch chiết cà rốt thì tơ nấm mọc cũng tương đối nhanh và đồng đều, giữa các đợt. Tuy
nhiên mật độ hệ sợi nấm thưa và có màu vàng là dấu hiệu của sợi nấm sắp già và thoái hóa.
S ự khác biệt của hình thái sợi và mật độ sợi nấm có thể nhìn
thấy rõ ở hình 4.2
Hình 4.2. Hình thái hệ sợi nấm mèo đen trên môi
trường thạch.
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
71
A. Ngày thứ 5 B. Ngày thứ 15 C. Ngày thứ 20
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
72
Kết luận:
· Môi trường thạch dùng nuôi cấy giống hiệu quả nhất là môi trường PGA bổ sung 10% dịch chiết giá.
Ngoài ra còn có thể sử dụng môi trường PGA bổ sung 10% nước dừa.
· Môi trường PGA bổ sung 10% dịch chiết cà rốt không mang lại hiệu quả cao trong nuôi cấy giống vì mật
hệ sợi nấm trên môi trường này khá thưa đặc biệt là chu trình sinh trưởng của hệ sợi nấm ở môi trường này
ngắn, tơ nấm nhanh già nên dễ thoái hóa giống.
· Tốc độ sinh trưởng của hệ sợi nấm giữa các môi trường dinh dưỡng khác nhau có ý nghĩa ở độ tin cậy
95%.
.2 Sự sinh trưởng hệ sợi nấm mèo đen trên môi trường hạt.
Quan sát hình thái sợi nấm ở hình 4.3 và quá trình khảo sát chúng tôi thấy: Trên môi trường hạt hệ sợi nấm
mèo lan sâu vào trong khối cơ chất. Nhìn chung tốc độ sinh trưởng của tơ nấm trên môi trường hạt tương đối
chậm. Ở giai đọan đầu tơ nấm sinh trưởng rất chậm (sau 5-10 ngày quan sát thấy rõ độ lan sâu của tơ nấm). Sau
đó tơ nấm có xu hướng lan nhanh hơn ở giai đoạn giữa và chậm dần ở giai đoạn tơ nấm gần đầy ống nghiệm
(khoảng 15-20 ngày). Màu sắc và mật độ tơ nấm cũng tăng dần theo thời gian. Lúc đầu, tơ nấm thưa và có màu
trắng trong. Về sau mật độ tơ nấm tăng dần lên và có màu trắng đậm rõ rệt hơn. Mặc khác, ở mỗi môi trường
dinh dưỡng khác nhau tơ nấm có tốc độ sinh trưởng khác nhau.
Hình 4.3 Tốc độ phát triển của hệ sợi nấm trên môi trường hạt
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
73
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
74
Quan sát và theo dõi tốc độ lan tơ và quá trình sinh trưởng của hệ sợi nấm trên từng môi trường hạt ở ống
nghiệm có đường kính 9mm, chiều dài môi trường 12 cm thu được kết quả trong bảng sau:
Bảng 4.2 Độ lan sâu của hệ sợi nấm trong ống nghiệm ở môi trường hạt
Ngày
Nghiệm thức
Đường kính tơ nấm (cm)
5 10 15 20
NT1 2,06 5,01 8,50 11,01
NT2 2,32 5,22 8,84 11,30
NT3 2,60 5,44 8,84 11,79
NT4 1,69 4,24 7,31 9,95
NT5 1,92 4,63 7,66 10,59
Ghi chú: các số liệu trong bảng 4.2 là kết quả trung bình của 10 ống nghiệm với 3 lần lặp lại thí nghiệm ứng với mỗi môi trường
khác nhau. Kí hiệu nghiệm thức theo dõi ở bảng 3.2
Biểu đồ 4.2. Tốc độ lan sâu của tơ nấm trên môi trường hạt
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
75
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
76
Nhận xét:
Sử dụng phần mềm Statgraphics 3.0 so sánh sự khác biệt tốc độ sinh trưởng sợi nấm giữa các môi trường
trong thí nghiệm với mức ý nghĩa α = 0,05 hay LSD (95%) và quan sát ở hình 4.4 cho thấy: tốc độ sinh trưởng
sợi nấm trên các môi trường là khác nhau. Ở nghiệm thức thứ 1, 2, 3 tốc độ lan tơ của hệ sợi nấm nhanh hơn ở
nghiệm thức 4, 5 khoảng 1 - 1,3 cm. Mặc khác, mật độ và màu sắc hệ sợi nấm trên các môi trường 1, 2, 3 dày và
trắng hơn các môi trường 3, 4. Điều này chứng tỏ tốc độ sinh trưởng và phát triển của hệ sợi nấm trên môi
trường hạt là lúa nhanh hơn trên môi trường hạt là mạt mạt cưa. Ta thấy thành phần dinh dưỡng của môi trường
ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của tơ nấm. Ở môi trường hạt lúa hàm lượng dinh dưỡng cao hơn ở mạt cưa
nên tơ nấm sinh trưởng và phát triển nhanh hơn và mật độ hệ sợi nấm dày hơn môi trường mạt cưa.
Ở môi trường hạt lúa bổ sung dinh dưỡng ta thấy: với tỷ lệ 60% lúa + 20% mạt cưa + 20% cám gạo là
thì tốc độ lan tơ, mật độ hệ sợi nấm nhanh và dày nhất (trung bình nhanh hơn môi trường chứa 90% lúa +
5% mạt cưa + 5% cám gạo từ 0,3 - 0,6 cm và môi trường 80% lúa + 10% mạt cưa + 10% cám gạo từ 0,2-0,4
cm). Chậm và thưa nhất là ở môi trường 90% lúa bổ sung 5% mạt cưa và 5% cám gạo. Qua đó chúng tôi kết
luận rằng với hàm lượng mạt cưa và cám gạo càng cao (trong khoảng nồng độ khảo sát) thì tỷ lệ sinh trưởng
của hệ sợi nấm càng tăng. Điều này có thể là do mạt cưa đóng vai trò là chất tạo độ xốp cho môi trường. Môi
trường có độ xốp càng cao thì tốc độ lan tơ của hệ sợi nấm trong môi trường hạt càng nhanh và dày.
Đối với môi trường hạt là mạt cưa ta thấy môi trường hạt mạt cưa bổ sung thêm cám bắp và cám gạo có
tốc độ lan tơ của hệ sợi nấm nhanh hơn so với môi trường chỉ bổ sung thêm cám bắp (trung bình khoảng từ
0,3 - 0,5 cm) mật độ tơ nấm cũng tỷ lệ thuận với tốc độ lan của hệ sợi nấm. Vậy ở môi trường hạt bổ sung
cám bắp tơ nấm phát triển kém nhất.
Qua quan sát cho thấy đối với môi trường meo hạt lúa thì tỷ lệ nhiễm nhiều hơn so với môi trường hạt
là mạt cưa. Nguyên nhân có thể do ở môi trường hạt lúa như: diện tích bề mặt tiếp xúc của lúa thấp do thể
tích hạt lúa to nên trong quá trình hấp khử trùng đã không diệt hết được các vi sinh vật trong môi trường.
Còn ở môi trường meo hạt là mạt cưa thì diện tích bề mặt tiếp xúc lớn nên khả năng diệt vi sinh vật tốt hơn
dẫn đến khó nhiễm hơn. Một nguyên nhân khác nữa là do trong môi trường hạt lúa, hàm lượng dinh dưỡng
cao hơn môi trường mạt cưa nên tạo ra một nguồn dinh dưỡng thích hợp cho các vi sinh vật sử dụng để sinh
trưởng, phát triển.
Kết luận:
Hiệu quả nuôi cấy giống trên môi trường hạt lúa cao hơn môi trường hạt mạt cưa. Tốc độ sinh trưởng giữa
các môi trường khác nhau có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
77
Nhân giống trên môi trường hạt lúa 60% bổ sung 20% mạt cưa + 20% cám gạo là tối ưu để nhân giống.
Môi trường mạt cưa 90% bổ sung 10% cám bắp cho hiệu quả nhân giống kém nhất.
Tỷ lệ nhiễm của môi trường meo hạt lúa cao hơn meo hạt mạt cưa.
Chúng tôi quyết định chọn môi trường hạt lúa 60% bổ sung 20% mạt cưa và 20% cám gạo là tối ưu nhất
để nhân giống. Tuy nhiên cần tiến hành khử trùng môi trường cẩn thận để tránh tình trạng nhiễm bệnh của
giống.
Hình 4.4. Hình thái sinh trưởng hệ sợi nấm trên các môi trường hạt
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
78
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
79
4.3. Khảo sát Sự Sinh trưởng và phát triển của nấm mèo đen trên môi trường giá thể mạt cưa cao su.
Chúng tôi tiến hành phối trộn các cơ chất theo tỷ lệ khảo sát và đưa đi hấp khử trùng. Sau đó chúng tôi
tiến hành bố trí thí nghiệm riêng biệt trong nhà ủ như ở hình sau:
Hình 4.5. Bố trí thí nghiệm trên môi trường cơ chất
Để nuôi trồng nấm, ngoài các yếu tố như giống gốc, nhà trồng nấm.v.v.. cần phải có môi trường cơ chất.
Việc chọn lựa môi trường phối trộn thích hợp là điều rất cần thiết. Môi trường thích hợp là môi trường làm cho
thu được nấm có chất lượng tốt và năng suất cao, tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh, tỷ lệ bịch phôi nhiễm
thấp nhất. Để thực hiện được những điều này chúng tôi thực hiện khảo sát tỷ lệ phối trộn các thành phần dinh
dưỡng khác nhau như đã trình bày ở bảng 3.3 sau đó tiến hành xác định các chỉ tiêu theo dõi như sau:
4.3.1. Sự sinh trưởng sợi nấm mèo đen trên môi trường giá thể mạt cưa cao su
Quan sát hình 4.5 chúng tôi thấy: trên môi trường cơ chất, hệ sợi nấm mèo đen lan sâu vào khối cơ chất
trong túi PE với tốc độ tương đối chậm ở giai đoạn đầu nhưng có chiều hướng nhanh hơn và lan đều về mọi
phía ở giai đoạn sau, tùy thuộc vào từng môi trường cơ chất. Hệ sợi nấm lúc còn non có màu trắng trong về sau
hệ sợi chuyển dần sang màu trắng sáng cho đến trắng đục, nếu để lâu sẽ dần chuyển sang màu vàng xạm. Mật
độ hệ sợi tăng dần tỷ lệ thuận với thời gian cho đến khi nấm bắt đầu ra quả thể.
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
80
D. Ngày thứ 45C. Ngày thứ 40
A. Ngày thứ 1đến thứ 5 C. Ngày thứ 30
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
81
Hình 4.6. Hình thái sinh trưởng của hệ sợi nấm mèo đen
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
82
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
83
Kết quả đo được tốc độ lan sâu của hệ sợi nấm trong bịch cơ chất có khối lượng 2kg, kích thước (dài × rộng) là
22 × 15 (cm) thu được như sau:
Bảng 4.3. Tốc độ lan sâu của hệ sợi nấm mèo đen trên môi trường cơ chất
Thời gian
(ngày)
NT
Tốc độ lan sâu xuống đáy bì cơ chất (cm)
20 25 30 35 40 45
NT1 5,97 8,59 10,41 13,20 15,91 20,23
NT2 5,86 9,50 11,94 15,42 17,54 21,02
NT3 3,86 6,20 7,81 12,09 15,55 18,89
NT4 3,69 6,34 10,09 13,57 15,71 17,95
NT5 1,82 4,48 7,44 10,89 13,96 16,70
NT6 3,39 8,32 10,26 14,14 16,01 17,23
NT7 3,72 5,76 8,06 11,83 14,76 17,01
NT8 5,15 8,29 10,94 13,17 16,27 19,77
NT9 6,51 11,62 14,68 17,56 19,59 21,58
Ghi chú: các số liệu trong bảng 4.3 là kết quả trung bình của 2 lần lặp lại thí nghiệm ứng với mỗi cơ chất khác nhau. Các ký hiệu
của nghiệm thức theo dõi ở bảng 3.4.
NT: Nghiệm thức
Độ dài tơ nấm (cm)
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
84
Biểu đồ 4.3. Độ lan sâu của hệ sợi nấm mèo đen trên các môi trường cơ chất
Nhận xét:
Qua bảng số liệu 4.3 và kết quả xử lý thống kê chúng tôi nhận thấy:
Tốc độ sinh trưởng của tơ nấm trên môi trường cơ chất của nghiệm thức 9 (Mạt cưa cao su + 2o/oo
KH2PO4) là nhanh nhất. Sinh trưởng chậm nhất ở môi trường của nghiệm thức 5 (Mạt cưa cao su + 5% cám
bắp). Ngoài ra theo quan sát ở môi trường của nghiệm thức 5, 6, 7 cho thấy tốc độ lan sâu hệ sợi nấm chậm hơn
hẳn so với các môi trường còn lại. Điều này đồng nghĩa với việc ở các môi trường dinh dưỡng bổ sung thêm
cám bắp, gạo thì tơ nấm sinh trưởng chậm hơn môi trường dinh dưỡng bổ sung muối khoáng. Nguyên nhân để
giải thích cho vấn đề này nếu như loại trừ các yếu tố ngoại cảnh thì có thể do bị ảnh hưởng bởi khả năng phân
giải của bắp. Cụ thể ở đây là do bắp không đồng hóa hoàn toàn được với cơ chất mạt cưa dẫn đến làm dư lượng
dinh dưỡng từ bắp trong khối cơ chất. Khi đó, hàm lượng dinh dưỡng của bắp sẽ khó để cho tơ nấm hấp thu.
Đồng thời trong quá trình sinh trưởng tơ nấm phải hấp thu hết lượng dinh dưỡng còn dư trong môi trường dẫn
đến tốc độ sinh trưởng của nấm bị chậm lại.
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
85
Môi trường 1, 2 và 8 tốc độ lan tơ tương đối nhanh và đồng đều. Mật độ hệ sợi nấm dày, màu sắc và hình
thái sợi nấm tốt.
Dựa vào biểu đồ 4.3 và bảng phân tích thống kê LSD thấy được tốc độ lan sâu của nấm trên các loại cơ
chất khác biệt nhau có ý nghĩa ngoài 3 cặp nghiệm thức 1-8 và 3-7, 4-6 không có ý nghĩa về mặt thống kê ở độ
tin cậy 95%.
Kết luận:
Môi trường cơ chất có tác động đến tốc độ lan sâu của hệ sợi nấm ở mức tin cậy 95%.
Hệ sợi nấm sinh trưởng và phát triển trên môi trường mạt cưa bổ sung muối khoáng nhanh hơn môi trường
bổ sung cám gạo, cám bắp.
Chúng tôi chọn cơ chất bổ 2o/oo KH2PO4 là môi trường tốt nhất cho sự phát triển của hệ sợi nấm. Ngoài
ra môi trường cơ chất bổ sung 3o/oo MgSO4 hoặc 3o/ooMgSO 4 + 2o/ooKH2PO4 cũng thích hợp cho hệ sợi
nấm phát triển.
Hệ sợi nấm sinh trưởng và phát triển kém ở môi trường bổ sung cám bắp.
4.3.2. So sánh tỷ lệ sinh trưởng, tỷ lệ nhiễm và hình thái của hệ sợi nấm mèo đen trên môi trường cơ chất
Tỷ lệ sinh trưởng của tơ nấm nhằm đánh giá ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến khả năng hấp thu
dinh dưỡng của tơ nấm. Nếu môi trường dinh dưỡng có chứa các chất dễ phân giải, khả năng đồng hóa với môi
trường cơ chất cao thì tơ nấm sẽ hấp thu mạnh, sinh trưởng nhanh, mật độ tơ nấm dày. Ngược lại, nếu môi
trường cơ chất chứa các dưỡng chất làm cho tơ nấm không hấp thu được thì tơ nấm sẽ sinh trưởng rất chậm, tốc
độ lan tơ chậm hoặc có thể dừng lại nếu môi trường chứa các chất gây ức chế sự sinh trưởng của tơ nấm.
Mặc khác, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả của việc nuôi trồng nấm còn phụ thuộc vào tỷ lệ
nhiễm của môi trường cơ chất. Nguyên nhân dẫn đến các bịch cơ chất bị nhiễm ngoài các yếu tố ngoại cảnh thì
yếu tố thành phần dinh dưỡng của cơ chất trồng nấm rất quan trọng.
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
86
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
87
Chính vì vậy chúng tôi tiến hành khảo sát tỷ lệ sinh trưởng và tỷ lệ nhiễm của bịch cơ chất thu được kết quả như
sau:
Bảng 4.4 Tỷ lệ sinh trưởng, tỷ lệ nhiễm và hình thái của tơ nấm mèo trên các cơ chất
Thời gian
(Ngày)
N g h i ệ m
thức
Chỉ tiêu theo dõi
Tỷ lệ nhiễm
(%)
Tỷ lệ sinh
trưởng (%)
Hình thái, mật độ tơ
nấm
NT1 15 56,28 Trắng sáng, dày
NT2 15 61,57 Trắng sáng, rất dày
NT3 35 48,79 Trắng trong, dày
NT4 15 51,02 Trắng trong, thưa
NT5 25 41,89 Trắng trong, rất thưa
NT6 20 52,53 Trắng trong, thưa
NT7 25 46,31 Trắng trong, rất thưa
NT8 15 55,75 Trắng sáng, dày
NT9 20 69,34 Trắng sáng, rất dày
Ghi chú: các số liệu trong bảng 4.4 là kết quả trung bình của 2 lần lặp lại thí nghiệm ứng với mỗi cơ chất khác nhau. Các ký hiệu
của nghiệm thức theo dõi ở bảng 3.4.
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
88
·
Nghiệm thức
Tỷ lệ
sinh
trưởn
g (%)
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
89
Tỷ lệ sinh trưởng, mật độ và hình thái hệ sợi nấm
Kết quả khảo sát tỷ lệ sinh trưởng của hệ sợ nấm được trình bày trong biểu đồ sau:
Biểu đồ 4.4. Tỷ lệ sinh trưởng hệ sợi nấm mèo đen
trên các môi trường cơ chất
Nhận xét:
Qua quá trình xử lý số liệu và quan sát chúng tôi nhận thấy:
Tỷ lệ sinh trưởng của nấm ở nghiệm thức 9 là cao nhất (69,34%) , tiếp đến là nghiệm thức 2 (61,57%) và
nghiệm thức 1 (56,28%) ở mức độ tương đối đạt. Nghiệm thức 5, 7 và 3 có tỷ lệ sinh trưởng thấp (hàm lượng hệ
sợi nấm chiếm dưới 50% thể tích bịch cơ chất).
Qua quan sát chúng tôi nhận thấy mật độ hệ sợi nấm ở nghiệm thức thứ 2 và 9 là nhiều nhất. Hệ sợi nấm
trên bịch cơ chất trắng đều và rất dày. Ở nghiệm thức 1, 3 và 8 mật độ hệ sợi dày, màu sắc khối cơ chất trắng
đồng đều hơn các môi trường còn lại.
Kết luận:
Ở môi trường cơ chất bổ sung muối khoáng hệ sợi nấm dễ hấp thu hơn môi trường chứa cám bắp, gạo.
Hệ sợi nấm hấp thu dinh dưỡng mạnh và sinh trưởng nhanh nhất trên môi trường dinh dưỡng bổ sung
2o/oo KH2PO4 và chậm nhất ở môi trường bổ sung 5% cám bắp.
Tỷ lệ
nhiễ
m
Nghiệm thức
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
90
A. Mốc xanh B. Mốc đen C. Mốc cam
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
91
Qua biểu đồ 4.5 ta có thể so sánh tỷ lệ nhiễm trên các cơ chất như sau:
Biểu đồ 4.5. So sánh tỷ lệ nhiễm giữa các cơ chất
Nhận xét:
Chúng tôi ghi nhận được tỷ lệ nhiễm trên môi trường thứ 3 (Mạt cưa cao su +5% cám gạo) là cao nhất,
tiếp đến là môi trường thứ 5 (Mạt cưa cao su + 5% cám bắp) và 7 (Mạt cưa cao su +5% cám gạo + 5o/o cám
bắp). Nguyên nhân có thể do trong môi trường dinh dưỡng chứa cám gạo khả năng đồng hóa của cám gạo, bắp
với cơ chất mạt cưa thấp, các tinh thể bột trong cám gạo, bắp thường bị vón cục, cùng với khả năng hút ẩm của
chúng làm cho môi trường luôn bị ẩm ướt. Đó là môi trường thuận lợi cho các vi sinh vật sinh trưởng và phát
triển. Gây nên tỷ lệ nhiễm cao của cơ chất. Ở môi trường 1, 2, 4, 8 tỷ lệ nhiễm thấp cho thấy ở môi trường bổ
sung muối khoáng như: KH2PO4, MgSO 4, DAP.
Kết luận:
Tỷ lệ nhiễm bệnh trên môi trường bổ sung muối khoáng thấp hơn môi trường bổ sung cám gạo, bắp.
Tỷ lệ nhiễm trên môi trường bổ sung cám gạo là cao nhất và thấp nhất ở các môi trường bổ sung muối
khoáng và không có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm giữa các môi trường bổ sung muối khoáng.
· Từ tỷ lệ sinh trưởng và tỷ lệ nhiễm của cơ chất chúng tôi kết luận rằng môi trường cơ chất mạt cưa bổ
sung 2o/oo KH2PO4 là môi trường tối ưu nhất cho quá trình sinh trưởng và phát triển của hệ sợi nấm đồng thời
ít bị nhiễm bệnh nhất. Môi trường cơ chất bổ sung 5% cám gạo không thích hợp cho quá trình nuôi ủ tơ nấm.
Một số bệnh nhiễm thường gặp khi nuôi trồng nấm mèo điển hình như các loại nấm mốc ở hình 4.7
Hình 4.7. Một số bệnh nhiễm trên môi trường cơ chất
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
92
4.3.3. So sánh kết quả nuôi trồng nấm trên môi
trường cơ chất
Ngoài việc chọn ra môi trường tối ưu cho quá trình sinh trưởng và phát triển của hệ sợi nấm thì yếu tố
đánh giá hiệu quả thành công trong nuôi trồng nấm chính là chất lượng, năng suất của quả thể nấm và thời gian
thu hoạch nấm. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành so sánh các kết quả thu được sau khi trồng nấm nhằm đánh
giá hiệu quả của các môi trường cơ chất. Ở đây chúng tôi so sánh các chỉ tiêu sau:
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
93
·
Mạt cưa + Mạt cưa + 5%cám gạo Mạt cưa + 5%cám bắp
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
94
So sánh hình thái quả thể và thời gian thu hoạch nấm trên môi trường cơ chất
Chúng tôi quan sát, theo dõi và thu nhận được kết quả trong bảng 4.4.
Bảng 4.5. Kết quả nuôi trồng nấm trên các bịch cơ chất
Chỉ tiêu theo
dõi
Nghiệm thức
Thời gian
tơ ăn đầy
(ngày)
Thời gian
kết nụ sau
khi tưới
Thời gian thu
hái sau kết
nụ
Hình dạng đại
thể của tai nấm
NT1 48-50 4 12
NT2 45 4 12
Tai dày và to,
màu nâu đỏ.
NT3 >50 2 10
NT4 >50 5 15
Tai mỏng và to,
màu nâu vàng
NT5 >50 6 15
NT6 >50 5 15
NT7 >50 5 15
Tai rất mỏng,
màu nâu vàng
NT8 48-50 4 12
NT9 45 4 12
Tai dày và to,
màu nâu đỏ
Ghi chú: các số liệu trong bảng 4.4 là kết quả trung bình của 2 lần lặp lại thí nghiệm ứng với mỗi cơ chất khác nhau. Các ký hiệu
của nghiệm thức theo dõi ở bảng 3.4.
Nhận xét:
Hình 4.7 cho thấy sự khác biệt điển hình chung về hình thái quả thể nấm trên các môi trường cơ chất:
Hình 4.8. Hình thái quả thể trên các môi trường
cơ chất
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
95
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
96
Nhận xét:
Qua quan sát chúng tôi thấy rằng các phần dinh dưỡng của cơ chất trồng nấm khác nhau có ảnh hưởng
khác nhau đến thời gian ra quả thể, tốc độ phát triển và hình thái, màu sắc quả thể nấm.
Ở môi trường cơ chất bổ sung 2o/oo KH2PO4 quả thể nấm hình thành và thu hái tương đối nhanh (thời
gian kết nụ sau tưới nước là 4 ngày, thời gian thu hái sau khi thu hoạch là 12 ngày). Kích thước và hình thái quả
thể nấm to, dày và đồng đều. Tai nấm có màu nâu đỏ đặc trưng của nấm mèo đen, nấm cứng và chắc. Cho thấy
môi trường này cung cấp đủ dưỡng chất cho quả thể nấm sinh trưởng và phát triển.
Ở môi trường cơ chất bổ sung 5% cám gạo, tuy tỷ lệ sinh trưởng của tơ nấm thấp (48,79%) nhưng thời
gian ra nụ và thu hái quả thể nhanh hơn các môi trường còn lại (thời gian kết nụ sau khi tưới nước là 2 ngày,
thời gian thu hái sau kết nụ 10 ngày), tai nấm to nhưng mỏng và yếu có màu nâu vàng. Cho thấy mặt dù nấm
phát triển nhanh nhưng chất lượng kém do thành phần dinh dưỡng của môi trường thấp.
Môi trường cơ chất bổ sung 5% cám bắp thì thời gian hình thành quả thể và thu hoạch nấm chậm nhất (kết
nụ sau tưới nước là 6 ngày, thu hoạch sau ra nụ 15 ngày). Tai nấm nhỏ, mỏng nhưng có màu nâu nhạt, cho thấy
chất lượng nấm thu được rất thấp.
Qua kết quả của môi trường cám gạo cho thấy mặc dù tỷ lệ sinh trưởng của tơ nấm thấp nhưng mật độ tơ
nấm lại dày quả thể nấm sinh trưởng và phát triển nhanh, tai nấm có kích thước lớn, chúng tôi cho kết luận rằng:
quá trình hình thành và phát triển quả thể nấm không những chịu ảnh hưởng của thành phần dinh dưỡng mà còn
chịu ảnh hưởng của mật độ tơ nấm của môi trường cơ chất.
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
97
A. Ngày thứ 2 B. Ngày thứ 6 C. Ngày thứ 8
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
98
Kết luận:
Ngoài thành phần môi trường dinh dưỡng ra mật độ tơ nấm cũng ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng,
phát triển, kích thước và hình thái quả thể nấm mèo đen.
Chất lượng quả thể nấm tốt nhất ở môi trường cơ chất bổ sung 2o/oo KH2PO4, thấp nhất ở môi trường bổ
sung cám gạo.
Thời gian thu hoạch nấm ở môi trường bổ sung 2o/oo KH2PO4 nhanh nhất, chậm nhất ở môi trường bổ
sung 5% cám bắp.
Hình 4.9. Bịch cơ chất khi mới ra nhà trồng
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
99
Hình 4.10. Tốc dộ hình
thành và phát triển quả thể nấm mèo đen
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
100
·
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
101
So sánh trọng lượng và năng suất nấm mèo thu được trên từng cơ chất
Trọng lượng và năng suất nấm sau khi thu hoạch đợt 1 như sau:
Bảng 4.6. Trọng lượng và năng suất nấm mèo thu được trong một đợt thu hoạch
Chỉ tiêu
theo dõi
Nghiệm thức
1 2 3 4 5 6 7 8 9
TLTB 240,00 242,50 171,82 229,18 220,00 115,45 160,50 243,27 273,18
NSTB 12,00 12,12 8,59 11,45 11,00 5,77 8,03 12,16 13,00
Ghi chú:
TLTB: Trọng lượng trung bình của nấm tươi (g/bịch)
NSTB: Năng suất của nấm tươi (g nấm tươi/100g nguyên liệu)
Biểu đồ 4.6. So sánh trọng lượng và năng suất (hiệu suất sinh học) nấm thu được trong 1 đợt thu
hoạch
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
102
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
103
Nhận xét:
Qua kết quả thu được cho thấy trọng lượng của nấm tươi tỷ lệ thuận với năng suất. Trọng lượng nấm tươi
cao nhất ở môi trường Mạt cưa cao su bổ sung KH2PO4 đạt 273,18 g/ bịch, tương đương với năng suất đạt
13,00%. Thấp nhất ở môi trường bổ sung Mạt cưa cao su bổ sung cám bắp và KH2PO4 và thấp tiếp theo là ở
môi trường mạt cưa bổ sung cám bắp. Môi trường bổ sung các chất dinh dưỡng: 3o/oo MgSO 4, 3o/oo MgSO 4 +
2o/oo KH2PO4 và 5o/oo DAP cũng cho năng suất tương đối đạt.
Kết luận:
Qua kết quả thu được chúng tôi kết luận:
Môi trường cơ chất trồng nấm mang lại hiệu quả cao, cho năng suất và chất lượng nấm tốt nhất là môi
trường Mạt cưa cao su bổ sung 2o/oo KH2PO4và môi trường mạt cưa cao su bổ sung 3o/oo MgSO 4 + 2o/oo
KH2PO4.
Ngoài ra, môi trường mạt cưa bổ sung 3o/oo MgSO 4 hoặc 5o/oo DAP mang lại hiệu quả tương đối đạt.
Môi trường bổ sung cám gạo, bắp không mang lại hiệu quả.
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
104
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
105
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua trình thực hiện đề tài: "Khảo sát ảnh hưởng thành phần môi trường đến sự sinh trưởng và phát triển
của nấm mèo (Auricularia auricular)" chúng tôi có một số kết luận như sau:
- Môi trường thạch đĩa thích hợp cho quá trình phân lập và nhân giống là PGA bổ sung 10% dịch chiết giá.
- Môi trường meo hạt thích hợp nhất để nhân giống là: Lúa 60% + mạt cưa 20% + cám gạo 20%.
- Môi trường cơ chất trồng nấm hiệu quả nhất cho năng suất nấm cao, chất lượng tốt là : Mạt cưa cao su +
2o/oo KH2PO4. Ngoài ra, môi trường Mạt cưa cao su + 3o/oo MgSO 4 + 2o/oo KH2PO4 cũng cho năng suất
tương đối đạt và tỷ lệ nhiễm thấp hơn Mạt cưa cao su + 2o/oo KH2PO4 nên cũng là môi trường hiệu quả để
nuôi trồng nấm
5.2. Kiến nghị
Vì hạn chế về thời gian, trang thiết bị và kiến thức nên đề tài còn nhiều thiếu sót. Tuy nhiên, qua quá trình
thực hiện đề tài, chúng tôi có một số kiến nghị như sau:
- Khảo sát thêm các nồng độ bổ sung nước chiết giá trên môi trường thạch để tìm ra được môi trường dinh
dưỡng tối ưu nhất.
- Tiếp tục theo dõi hàm lượng mạt cưa bổ sung vào môi trường meo hạt.
- Khảo sát các ảnh hưởng của các tỷ lệ bổ sung KH2PO4 và MgSO 4 khác nhau trên môi trường cơ chất để
tìm ra môi trường vừa cho năng suất cao vừa giảm tỷ lệ hao hụt trong nuôi trồng do bị nhiễm bệnh.
Khảo sát ảnh hưởng của các môi trường dinh dưỡng đạt hiệu quả trên vào các loài nấm khác nhằm tìm ra
được môi trường tối ưu nhất cho các loại nấm.
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
106
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
107
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài Liệu Tiếng Việt
[1] Nguyễn Lân Dũng (2001). Công nghệ nuôi trồng nấm, tập 1 và 2. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội.
[2] Nguyễn Lân Dũng (2007). Vi sinh vật học. Nhà xuất bản Giáo Dục.
[3] Nguyễn Hữu Đống (2003). Nuôi trồng chế biến nấm ăn và nấm làm thuốc chữa bệnh. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà
Nội.
[4] Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh (2000). Nấm ăn và nấm dược liệu, công dụng và công nghệ nuôi trồng. Nhà
xuất bản Hà Nội.
[5] Nguyễn Minh Khang (2006). Giáo trình Công nghệ nuôi trồng nấm.
[6] Trịnh Tam Kiệt (1981). Nấm lớn ở Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật. Hà Nội.
[7] Trịnh Tam Kiệt, Vũ Mai Liên, Đoàn Văn Vệ (1987). Nấm ăn sinh học và kỹ thuật nuôi trồng, Nhà xuất bản Nông
Nghiệp, Hà Nội.
[8] Phạm Văn Sổ, Bùi Thị Như Thuận (1975). Kiểm nghiệm lương thực thực phẩm. Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ
Thuật, Hà Nội.
[9] Lê Duy Thắng (2001). Kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn, tập 1. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
[10] Lê Duy Thắng, Trần Văn Minh (1996). Sổ tay hướng dẫn trồng nấm. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
[11] Lê Duy Thắng, Trần Văn Minh (2008). Hoàn thiện quy trình công nghệ nấm ăn cho vùng ngoại thành Thành phố
Hồ Chí Minh. Nghiên cứu khoa học và Sở khoa học công nghệ và môi trường Thành phố Hồ Chí Minh.
Tài Liệu từ Internet
[12] nam trong
[13]
[14]
[15] - 12k –
[16]
[17]
.quy-i-2010-kim-ngach-nhap-khau-nam-cac-loai-tang-29-3.asmx
[18]
[19]
6-02-07.2903/MArticle.2006-02-07.3454/marticle_view
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
108
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
109
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
KÍCH THƯỚC HỆ SỢI NẤM MÈO ĐEN TRÊN CÁC MÔI TRƯỜNG
Phụ lục 1.1. Kích thước hệ sợi nấm mèo đen (Auricularia auricular) trên các môi trường meo thạch
Lặp
lại
Môi trường thạch
NT NT1 NT2 NT3 NT4
Ngày
Stt
2 4 6 2 4 6 2 4 6 2 4 6
1
1 1.8 3.8 6.5 * * * 2.0 4.5 7.8 2.2 4.8 8.2
2 1.7 3.8 6.7 1.9 4.5 7.1 2.1 4.3 7.6 * * *
3 1.5 3.6 6.6 1.8 4.5 7.1 * * * 2.3 5.2 8.8
4 1.7 3.7 6.5 1.9 4.6 7.2 * * * 2.2 5.0 8.6
5 * * * * * * * * * 2.1
6 1.5 3.4 6.5 1.8 4.5 7.0 2.1 4.4 7.8 2.1 4.8 8.6
7 1.6 3.4 6.6 1.9 4.6 7.1 2.1 4.5 7.9 2.4 5.2 8.7
8 1.8 3.9 6.6 1.7 4.4 6.9 2.0 4.2 7.8 2.2 4.9 8.8
9 1.8 4.0 6.7 1.9 * * 2.0 4.3 7.6 2.2 4.8 8.7
10 * * * 1.9 4.6 7.0 2.1 4.5 7.8 2.2 4.9 8.5
2
1 0.9 3.9 6.6 0.8 4.5 7.0 1.0 4.5 7.9 1.4 4.8 8.7
2 1.1 3.9 6.4 0.9 4.6 7.5 1.3 4.7 8.1 1.5 5.0 8.7
3 1.1 3.7 6.5 1.1 4.6 7.4 1.3 4.9 * 1.4 4.8 8.8
4 1.1 3.8 6.5 0.9 4.7 7.9 1.1 4.7 8.1 * * *
5 0.9 3.8 6.4 0.8 4.7 8.0 1.0 4.6 8.0 * * *
6 0.9 3.8 6.5 0.8 4.6 7.8 1.1 4.7 8.1 1.5 4.9 8.5
7 0.8 3.6 6.6 0.9 4.6 7.8 * * * 1.5 4.9 8.7
8 * * * 0.9 4.5 7.6 1.1 4.7 8.2 1.3 4.9 8.6
9 * * * 1.0 4.7 7.9 1.2 4.8 8.3 1.2 4.9 8.6
10 1.0 4.4 6.4 * * * 1.0 4.6 7.9 1.4 4.8 8.7
3
1 1.8 3.8 6.5 1.8 4.5 7.5 2.0 4.5 7.8 2.2 4.8 8.7
2 * * * 1.9 4.6 7.6 2.1 2.3 4.8 8.5
3 1.7 3.7 6.4 1.9 * * 2.0 4.5 7.8 2.3 4.9 8.7
4 1.8 3.9 6.6 2.0 * * 2.0 4.5 7.9 2.4 5.0 8.8
5 1.8 3.9 6.7 2.0 4.6 7.5 2.2 4.7 8.0 2.2
6 1.6 3.6 6.5 2.2 4.7 7.7 1.9 4.4 7.8 2.2
7 * * * 1.8 4.5 7.5 * * * 2.2 4.7 8.5
8 * * * 1.9 4.5 7.5 * * * 2.1 4.8 8.5
9 * * * 1.8 4.5 7.4 2.1 4.7 8.0 2.3 4.8 8.6
10 1.7 3.7 6.6 1.9 4.6 7.6 2.0 4.5 7.9 * * *
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
110
Ghi chú: (* )đĩa bị nhiễm
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
111
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
112
Phụ lục 1.2. Kích thước hệ sợi nấm mèo đen (Auricularia auricular) trên các môi trường meo hạt
Lặp
lại
Môi trường meo hạt
NT NT1 NT2 NT3
Ngày
Stt
5 10 15 20 5 10 15 20 5 10 15 20
1
1 2.1 5.0 8.5 11.0 2.3 5.2 8.8 11.3 2.6 5.4 9.2 11.8
2 2.0 5.2 8.5 11.1 2.3 5.1 8.9 11.3 2.5 5.2 9.2 12.0
3 1.9 5.1 8.4 11.1 2.5 5.4 9.0 11.2 2.6 5.5 9.2 11.9
4 1.8 5.1 8.6 11.0 2.4 5.0 9.1 11.4 2.6 5.3 9.0 11.9
5 2.2 4.9 8.6 10.9 2.4 5.3 8.9 11.0 2.6 5.4 9.6 11.6
6 2.1 5.0 8.5 10.9 2.1 5.2 8.8 11.5 2.5 5.8 9.3 11.5
7 2.1 5.0 8.4 11.0 2.3 5.2 8.8 11.3 2.4 5.7 9.2 11.8
8 2.2 5.2 8.4 11.0 2.3 5.3 8.6 11.6 2.5 5.6 9.4 11.7
9 2.1 4.8 8.4 11.1 2.3 5.6 8.7 11.0 2.8 5.5 9.4 11.8
10 2.1 5.0 8.5 10.8 2.0 5.8 8.9 11.3 2.7 5.4 9.3 11.8
2
1 2.0 5.0 8.5 10.7 2.1 5.4 8.8 11.3 2.4 5.3 9.1 11.8
2 2.3 5.1 8.7 10.6 2.1 5.2 8.8 11.4 2.6 5.3 9.0 11.7
3 2.2 4.9 8.6 10.8 2.7 5.6 8.5 11.5 2.6 5.4 9.2 11.9
4 1.9 5.0 8.5 11.3 2.6 5.2 8.9 11.2 2.9 5.2 9.2 11.6
5 2.1 5.1 8.5 11.2 2.4 5.0 9.2 11.1 2.5 5.4 9.1 11.6
6 2.1 4.9 8.4 11.0 2.5 5.0 9.3 11.0 2.4 5.5 9.4 12.0
7 2.0 5.0 8.4 11.1 2.5 4.9 9.0 11.3 2.6 5.6 9.5 11.9
8 2.1 5.0 8.5 11.0 2.3 5.2 8.9 11.3 2.6 5.4 9.2 11.8
9 1.9 4.9 8.5 11.0 2.3 5.2 8.8 11.2 2.7 5.4 9.1 11.7
10 1.8 4.9 8.5 11.5 2.3 5.1 8.7 11.4 2.7 5.3 9.2 12.0
3
1 2.1 5.1 8.4 11.6 2.5 5.0 8.6 11.5 2.6 5.2 9.0 11.9
2 2.0 5.0 8.6 10.9 2.2 5.4 8.8 11.2 2.6 5.6 9.3 11.9
3 2.2 5.0 8.5 11.0 2.2 5.2 8.9 11.2 2.8 5.7 9.3 11.8
4 2.1 4.8 8.4 10.8 2.3 5.0 8.8 11.3 2.6 5.4 9.2 11.6
5 2.1 5.0 8.5 11.0 2.3 5.1 8.8 11.3 2.5 5.4 9.2 11.8
6 2.3 5.1 8.7 11.0 2.4 5.1 8.6 11.3 2.6 5.5 9.1 11.8
7 2.2 5.2 8.7 10.7 2.4 5.1 8.7 11.5 2.6 5.6 9.4 11.9
8 1.9 5.0 8.5 11.1 2.3 5.3 8.9 11.4 2.7 5.4 9.5 11.7
9 1.8 5.0 8.5 11.2 2.3 5.2 8.8 11.3 2.7 5.5 9.5 11.8
10 2.0 5.0 8.4 11.0 2.1 5.4 8.8 11.4 2.5 5.3 9.2 11.8
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
113
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
114
Lặp
lại
Môi trường meo hạt (tt)
NT NT4 NT5
Ngày
Stt
5 10 15 20 5 10 15 20
1
1 1.7 4.2 7.3 10.3 1.9 4.6 7.7 10.6
2 1.7 4.0 7.2 10.2 1.9 4.5 7.9 10.5
3 1.7 4.0 7.5 10.2 2.0 4.4 7.7 10.7
4 1.6 3.9 7.8 10.3 2.1 4.5 7.8 10.8
5 1.6 4.1 7.2 0.4 1.8 4.6 7.6 10.6
6 1.8 4.1 7.0 10.2 2.4 4.7 7.5 10.7
7 1.5 4.5 7.0 10.3 1.9 4.5 7.7 10.4
8 1.6 4.7 7.1 10.3 1.9 4.6 7.7 10.4
9 1.4 4.3 7.1 10.0 2.0 4.7 7.8 10.6
10 1.2 4.2 7.1 10.0 2.3 4.8 7.6 10.5
2
1 1.8 4.1 7.0 10.1 1.8 4.9 7.5 10.5
2 1.8 4.4 7.4 10.6 1.8 4.6 7.7 10.7
3 1.9 4.0 7.5 10.5 1.7 4.8 7.6 10.8
4 1.7 4.1 7.5 10.3 1.0 4.7 7.8 10.5
5 1.7 4.3 7.2 10.4 1.9 4.6 7.9 10.6
6 1.6 4.4 7.6 10.2 1.8 4.6 7.7 10.7
7 1.7 4.2 7.7 10.1 1.9 4.5 7.4 10.6
8 1.9 4.2 7.3 10.3 1.9 4.6 7.7 10.7
9 1.9 4.1 7.3 10.1 2.1 4.7 7.4 10.6
10 1.6 4.5 7.2 10.4 2.0 4.8 7.5 10.5
3
1 1.5 4.2 7.8 10.6 2.1 4.7 7.6 10.7
2 1.7 4.3 7.4 10.5 2.2 4.6 7.7 10.6
3 1.8 4.7 7.3 10.4 1.8 4.5 7.8 10.5
4 1.7 4.5 7.2 10.1 1.9 4.6 7.6 10.6
5 1.7 4.2 7.3 10.3 1.9 4.6 7.7 10.6
6 1.6 4.0 7.4 10.3 1.8 4.5 7.5 10.4
7 1.7 4.1 7.3 10.2 2.0 4.7 7.6 10.7
8 1.8 4.2 7.2 10.2 2.1 4.8 7.8 10.6
9 1.9 4.3 7.3 10.3 1.9 4.6 7.7 10.6
10 1.8 4.3 7.2 10.3 1.9 4.6 7.7 10.5
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
115
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
116
Phụ lục 1.3 Kích thước hệ sợi nấm mèo đen (Auricularia auricular) trên các môi trường cơ chất
Lặp
lại
Môi trường cơ chất
NT NT1 NT2
Ngày
Stt 20 25 30 35 40 45 20 25 30 35 40 45
1
1 4.0 6.5 6.6 * * * 6.5 10.0 11.5 14.0 16.0 20.5
2 7.5 10.0 12.0 14.3 16.5 20.5 7.0 10.5 14.2 20.0 21.2 22.0
3 7.5 10.2 12.5 14.6 16.7 20.8 4.5 8.0 10.0 * * *
4 4.0 6.5 6.8 6.9 * * 5.5 8.7 10.5 13.5 15.7 19.6
5 5.0 7.5 10.0 12.4 14.5 19.0 6.5 10.3 14.0 16.8 18.6 21.8
6 7.0 9.8 11.9 14.2 16.7 21.0 5.5 9.2 11.2 13.9 16.5 20.8
7 5.0 8.0 10.2 12.5 14.7 19.2 6.0 9.5 * * * *
8 5.0 7.8 9.7 11.9 14.4 18.7 6.0 9.7 11.8 15.2 17.6 21.8
9 6.0 8.6 10.8 13.2 15.7 20.0 4.0 7.8 10.8 13.6 16.5 20.7
10 7.0 9.5 12.0 14.0 16.5 20.7 5.5 9.3 11.2 13.5 15.8 20.2
2
1 4.0 7.5 8.0 10.5 13.0 17.5 6.3 10.2 11.7 15.0 17.2 21.5
2 6.5 9.0 11.5 14.0 16.5 20.5 6.8 10.5 14.5 20.2 21.5 22.0
3 7.0 10.0 12.2 14.6 16.9 21.2 4.2 7.8 9.2 11.9 14.2 19.8
4 7.5 10.2 12.5 14.7 16.9 21.3 6.5 10.1 * * * *
5 5.8 8.5 10.8 13.2 15.5 20.1 7.2 10.5 14.0 19.8 21.3 21.9
6 6.0 9.0 11.0 13.5 16.0 20.5 5.0 9.0 11.2 14.1 16.7 20.5
7 7.2 10.1 12.5 14.6 16.9 21.3 4.6 8.3 10.5 13.2 15.5 19.8
8 6.8 9.5 11.5 14.2 16.5 20.9 6.7 10.5 14.0 17.2 19.6 21.9
9 3.5 3.7 3.7 * * * 6.8 10.5 13.2 15.6 17.5 21.4
10 7.0 9.8 11.9 14.3 16.5 20.7 6.0 9.5 11.5 14.6 16.8 21.1
Ghi chú: (* ) bịch phôi bị nhiêm nhiễm
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
117
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
118
Lặp
lại
Môi trường cơ chất (tt)
NT NT3 NT4
Ngày
Stt
20 25 30 35 40 45 20 25 30 35 40 45
1
1 6.0 9.0 11.0 14.0 16.0 19.2 4.0 5.8 * * * *
2 2.0 2.5 2.7 * * * 5.0 9.2 11.5 14.2 16.3 18.5
3 5.0 8.1 10.7 14.9 19.0 21.1 4.8 9.0 10.8 13.5 15.5 17.5
4 5.0 8.1 10.5 14.6 18.7 20.5 4.1 6.2 11.2 14.0 16.2 18.2
5 4.0 7.5 9.7 12.2 15.8 19.5 2.5 5.7 * * * *
6 3.0 6.2 8.4 11.4 15.2 18.0 4.6 6.0 10.5 13.6 15.8 18.1
7 1.0 1.5 1.7 * * * 1.8 5.0 10.5 13.5 15.2 17.5
8 1.5 2.0 5.2 8.9 11.8 15.0 4.3 5.4 10.1 13.0 15.5 17.8
9 0.5 1.5 2.5 3.9 * * 3.4 5.6 10.2 13.4 15.7 18.0
10 0.6 1.6 1.7 * * * 4.9 7.2 11.2 14.1 16.2 18.4
2
1 5.0 8.2 10.4 13.5 15.8 18.5 5.0 7.1 10.8 14.0 16.0 18.1
2 4.0 7.5 9.2 12.8 15.4 18.4 4.1 6.5 10.1 13.2 15.5 17.5
3 4.5 7.0 9.2 * * * 1.2 5.4 9.6 12.8 15.1 17.5
4 5.1 8.4 10.5 14.0 16.5 19.7 3.1 5.7 10.2 13.5 15.9 18.2
5 5.0 8.3 * * * * 2.5 5.0 9.5 12.8 15.1 17.6
6 6.0 9.3 11.3 14.0 16.8 20.1 1.0 2.1 2.3 * * *
7 5.8 8.7 10.6 14.2 16.2 19.5 3.4 5.7 10.2 13.4 15.5 17.8
8 3.9 4.9 6.2 9.5 12.5 * 5.2 6.1 10.5 13.5 15.4 17.6
9 4.2 6.5 8.2 11.5 13.5 17.5 4.6 9.1 11.3 14.2 16.1 18.5
10 5.1 7.2 8.7 11.9 14.5 18.6 4.2 9.0 11.2 14.0 16.0 18.4
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
119
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
120
Lặp
lại
Môi trường cơ chất (tt)
NT NT5 NT6
Ngày
Stt
20 25 30 35 40 45 20 25 30 35 40 45
1
1 0.5 2.5 5.0 7.5 10.8 13.2 4.0 9.0 11.5 14.0 16.0 17.0
2 0.3 2.3 2.5 * * * 5.0 10.0 12.5 14.5 16.5 17.5
3 0.2 2.0 2.2 * * * 1.5 5.0 7.9 11.0 13.4 14.9
4 1.5 4.5 6.7 8.5 11.7 15.3 0.9 1.3 1.5 * * *
5 0.7 3.1 5.7 8.0 11.0 14.2 1.0 2.5 2.6 * * *
6 0.9 3.5 6.0 * * * 5.2 11.0 12.5 14.5 16.7 17.8
7 1.1 4.2 6.5 8.7 12.0 15.2 4.9 10.2 12.5 14.8 16.2 17.5
8 1.2 5.0 8.4 12.5 16.8 19.5 4.8 9.8 * * * *
9 0.8 3.5 6.5 9.1 12.5 15.6 1.2 6.5 8.9 11.7 14.0 15.5
10 2.0 5.8 10.7 13.0 15.6 18.2 4.5 9.8 12.1 14.2 16.4 17.8
2
1 4.2 6.5 11.5 14.5 17.5 20.1 5.3 10.5 12.8 15.0 17.0 18.0
2 4.1 6.3 11.2 14.0 * * 0.5 6.0 8.5 12.2 14.5 16.0
3 3.8 5.8 11.0 13.5 17.2 19.8 0.7 5.8 8.5 11.5 13.8 15.1
4 3.7 6.0 11.0 * * * 1.8 * * * * *
5 0.8 3.5 6.3 9.0 12.4 15.0 5.4 11.2 13.4 16.5 17.5 18.5
6 1.4 4.5 6.5 9.5 12.7 15.6 5.1 10.8 13.1 16.7 17.6 18.7
7 1.6 4.8 6.9 9.9 11.5 14.0 1.1 6.8 9.3 12.5 15.0 16.5
8 2.5 5.0 7.5 10.5 14.2 17.5 5.2 10.6 12.6 15.9 17.2 18.3
9 2.7 5.3 8.2 12.9 16.5 17.8 4.9 10.8 12.3 15.7 17.3 18.3
10 2.4 5.4 8.5 13.2 17.0 19.5 4.7 10.5 12.1 15.5 17.1 18.2
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
121
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
122
Lặp
lại
Môi trường cơ chất (tt)
NT NT7 NT8
Ngày
Stt
20 25 30 35 40 45 20 25 30 35 40 45
1
1 4.5 7.0 9.2 13.4 15.2 17.5 5.0 8.5 11.5 13.8 17.0 21.5
2 5.5 8.0 10.2 14.9 17.0 19.2 4.5 7.6 10.5 * * *
3 0.5 1.5 1.6 * * * 5.5 8.5 11.5 13.0 16.5 20.8
4 1.6 3.0 3.5 3.6 * * 4.6 7.5 10.3 12.7 16.2 20.5
5 1.4 3.2 6.2 11.0 13.5 16.5 5.8 8.0 10.6 13.1 * *
6 0.9 2.1 5.4 * * * 7.0 9.2 11.5 13.5 17.0 20.3
7 5.0 7.2 9.5 12.5 14.8 17.2 4.2 7.5 10.0 12.3 15.6 18.9
8 4.3 6.5 8.6 14.7 17.0 19.0 4.2 7.9 10.7 13.2 16.8 20.0
9 4.5 5.6 7.9 11.5 15.2 17.1 4.6 8.3 10.8 13.2 16.6 19.9
10 4.7 6.9 9.2 12.8 16.0 18.5 5.0 8.7 11.0 13.5 17.0 20.1
2
1 1.2 3.5 6.2 11.5 13.8 15.2 5.1 8.3 10.5 12.5 16.0 19.5
2 2.0 4.5 * * * * 4.8 8.0 10.7 13.0 16.8 19.6
3 5.4 7.5 10.3 12.0 14.2 16.5 4.7 7.6 10.5 12.8 16.5 19.5
4 4.3 6.9 9.5 11.3 13.5 15.6 5.3 8.5 10.7 12.9 15.6 19.2
5 5.2 7.5 10.0 11.5 13.5 16.1 6.8 9.2 11.7 13.7 16.2 19.6
6 5.5 7.8 10.1 13.0 * * 6.2 9.1 * * * *
7 5.5 8.0 10.5 14.1 16.5 19.1 4.4 7.6 10.9 13.2 15.5 19.0
8 4.6 6.5 9.5 11.2 13.5 15.2 5.0 8.5 11.5 13.8 16.0 19.4
9 4.0 6.5 8.7 11.9 14.2 16.8 5.2 8.7 11.6 13.7 15.8 19.3
10 3.7 5.5 7.0 10.2 13.5 15.6 5.1 8.5 11.3 13.2 15.5 19.0
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
123
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
124
Môi trường cơ chất (tt)
Lặp
lại NT NT9
Ngày
Stt
20 25 30 35 40 45
1
1 6.0 11.2 14.5 17.0 19.0 21.5
2 7.0 11.8 14.8 17.5 19.8 21.8
3 6.5 11.6 14.5 17.6 19.5 21.5
4 6.0 11.5 * * * *
5 6.3 11.2 14.5 17.8 19.7 21.6
6 6.4 11.5 14.7 17.7 19.6 21.5
7 7.2 12.0 15.2 17.1 19.1 21.1
8 6.9 11.9 14.9 18.2 20.0 22.0
9 6.9 12.1 14.9 17.9 19.9 21.8
10 6.8 11.9 14.8 17.9 19.9 21.9
2
1 6.5 11.6 14.7 17.6 19.7 21.5
2 6.4 11.7 14.8 17.5 19.8 21.5
3 5.9 11.2 14.5 17.4 19.6 21.6
4 6.0 11.1 14.4 * * *
5 6.2 11.3 14.3 17.5 19.5 21.5
6 6.6 11.8 14.2 17.1 19.2 21.3
7 6.6 11.5 14.6 17.8 19.8 21.6
8 6.3 11.7 14.8 17.2 19.5 21.4
9 6.8 11.9 15.0 18.2 19.2 21.5
10 6.8 11.8 14.8 17.1 19.8 21.8
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
125
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
126
PHỤ LỤC 2
Phụ lục 2.1 Tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm mèo đen (Auricularia auricular) trên môi trường thạch
A)Bảng ANOVA Tốc độ lan tơ của tơ nấm trên môi trường thạch
Analysis of Variance Tốc độ lan tơ môi trường thạch- Type III Sums of Squares
------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:nghiemthuc 54.8853 3 18.2951 207.02 0.0000
B:ngay 1680.54 2 840.269 9508.34 0.0000
INTERACTIONS
AB 16.65 6 2.775 31.40 0.0000
RESID 23.8604 270 0.0883718
-------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 1780.71 281
------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
B)Bảng LSD so sánh tốc độ lan tơ của tơ nấm trên môi trường thạch
Multiple Range Tests for Tốc độ lan tơ by trên môi trường thạch
-------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
nghiemthuc Count LS Mean Homogeneous Groups
-------------------------------------------------------------------------
1 66 3.91848 X
2 75 4.52392 X
3 69 4.72194 X
4 72 5.16349 X
-------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
-------------------------------------------------------------------------
1 - 2 *-0.605435 0.0987788
1 - 3 *-0.803452 0.100769
1 - 4 *-1.245 0.0997374
2 - 3 *-0.198017 0.0976299
2 - 4 *-0.63957 0.0965648
3 - 4 *-0.441553 0.0985997
-------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Phụ lục 2.2 Tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm mèo đen (Auricularia auricular) trên môi trường hạt
A)Bảng ANOVA Tốc độ lan tơ của tơ nấm trên môi trường hạt
Analysis of Variance for dolanto - Type III Sums of Squares
-------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:nghiemthuc 162.522 4 40.6306 216.03 0.0000
B:ngay 6693.83 3 2231.28 11863.45 0.0000
INTERACTIONS
AB 17.5475 12 1.46229 7.77 0.0000
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
127
RESIDUAL 109.086 580 0.18808
-------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECT 6982.98 599
-------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
B)Bảng LSD so sánh tốc độ lan tơ của tơ nấm trên môi trường hạt
Multiple Range Tests for dolanto by nghiemthuc
-------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
nghiemthuc Count LS Mean Homogeneous Groups
-------------------------------------------------------------------------
4 120 5.79583 X
5 120 6.2025 X
1 120 6.64583 X
2 120 6.92083 X
3 120 7.27083 X
-------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
-------------------------------------------------------------------------
1 - 2 *-0.275 0.109964
1 - 3 *-0.625 0.109964
1 - 4 *0.85 0.109964
1 - 5 *0.443333 0.109964
2 - 3 *-0.35 0.109964
2 - 4 *1.125 0.109964
2 - 5 *0.718333 0.109964
3 - 4 *1.475 0.109964
3 - 5 *1.06833 0.109964
4 - 5 *-0.406667 0.109964
-------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Phụ lục 2.3 Tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm mèo đen (Auricularia auricular) trên môi trường cơ chất
A)Bảng ANOVA tốc độ lan tơ của sợi nấm trên môi trường cơ chất
Analysis of Variance for chieudai - Type III Sums of Squares
-------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:nghiemthuc 2853.21 8 356.651 116.80 0.0000
B:ngay 23569.3 5 4713.85 1543.72 0.0000
INTERACTIONS
AB 363.06 40 9.0765 2.97 0.0000
RESIDUAL 2803.17 918 3.05356
------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 30107.8 971
------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
B)Bảng LSD so sánh tốc độ lan tơ của sợi nấm trên môi trường cơ chất
Multiple Range Tests for chieudai by nghiemthuc
------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
nghiemthuc Count LS Mean Homogeneous Groups
GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang
128
------------------------------------------------------------------------
5 106 9.17799 X
7 106 10.1963 X
3 101 10.6611 X
4 109 11.2041 X
6 105 11.5576 X
8 111 12.2735 X
1 112 12.399 X
2 109 13.539 X
9 113 15.2482 X
------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
------------------------------------------------------------------------
1 - 2 *-1.13995 0.480021
1 - 3 *1.73794 0.489561
1 - 4 *1.19491 0.480021
1 - 5 *3.22103 0.483451
1 - 6 *0.841397 0.484633
1 - 7 *2.20272 0.483451
1 - 8 0.125539 0.477825
1 - 9 *-2.84915 0.475696
2 - 3 *2.87789 0.492745
2 - 4 *2.33486 0.483268
2 - 5 *4.36098 0.486676
2 - 6 *1.98135 0.487849
2 - 7 *3.34267 0.486676
2 - 8 *1.26549 0.481086
2 - 9 *-1.7092 0.478972
3 - 4 *-0.543032 0.492745
3 - 5 *1.48308 0.496087
3 - 6 *-0.896545 0.497239
3 - 7 0.464776 0.496087
3 - 8 *-1.6124 0.490605
3 - 9 *-4.58709 0.488533
4 - 5 *2.02612 0.486676
4 - 6 -0.353513 0.487849
4 - 7 *1.00781 0.486676
4 - 8 *-1.06937 0.481086
4 - 9 *-4.04406 0.478972
5 - 6 *-2.37963 0.491225
5 - 7 *-1.01831 0.490059
5 - 8 *-3.09549 0.484509
5 - 9 *-6.07018 0.48241
6 - 7 *1.36132 0.491225
6 - 8 *-0.715858 0.485688
6 - 9 *-3.69055 0.483594
7 - 8 *-2.07718 0.484509
7 - 9 *-5.05187 0.48241
8 - 9 *-2.97469 0.476771
-------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_nam_bao_ngu_5677.pdf