MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN . i
TÓM LƯỢC .iii
MỤC LỤC iv
DANH SÁCH BẢNG vi
DANH SÁCH HÌNH vii
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU . 1
CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 3
2.1 SƠ LƯỢC VỀ THỦY SẢN 3
2.1.1 Vài nét về cá tra 3
2.1.2 Thành phầ n hóa học của cá tra . 3
2.1.3 Biến đổi do vi sinh vật . 5
2.1.4 Sơ lược về vụn thịt cá tra . 7
2.2 SƠ LƯỢC VỀ ĐỒ HỘP . 7
2.3 CHITIN VÀ CHITOSAN . 12
2.4 Phụ gia trong thực phẩm . 21
2.4.1 Carrageenan 21
2.4.2 Gelatin 23
2.4.3 Muối nitrat 24
2.4.4 Tinh bột 24
2.4.5 Muối NaCl 25
2.4.6 Tri polyphosphate . 25
CHƯƠNG III PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 26
3.1 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆ M . 26
3.2 Phương pháp nghiên cứu . 27
3.3 Các chỉ tiêu theo dõi trong quá trình thực hiện thí nghiệm . 33
3.4 Xử lý số liệu: Kết quả thí nghiệm được tính toán thống kê bằng phần mềm
Statgraphic 4.0 . 33
CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 34
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 45
PHỤ LỤC .I
64 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3525 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khảo sát khả năng sử dụng chitosan trong chế biến sản phẩm đồ hộp thịt vụn đỏ cá tra nghiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệt ñộ 30ºC có quạt gió. Sản phẩm thu ñược có thể bảo quản tốt ở nhiệt ñộ bình
thường. Tuỳ theo ñộ ẩm của cá và mực mà sản phẩm có thời gian bảo quản khác
nhau, ñộ ẩm càng thấp thời gian bảo quản càng dài. Với ñộ ẩm 26 - 30%, cá khô
bảo quản ñược 83 ngày, mực khô giữ ñược 85 ngày còn ở ñộ ẩm 41 - 45% thì cá
khô giữ ñược 17 ngày, mực khô ñược 19 ngày (Nguồn: Công Nghiệp & Thương
Mại, số 22/2004, trang 10 – 11)
Ngoài ra chitosan còn ñược ứng dụng trong bảo quản các sản phẩm như trứng, trái
cây và rau cả, Kimchi, Mayonnaise, mì, bánh bò, xúc xích, dấm...nhờ khả năng ức
chế vi sinh vật, trì hoãn sự oxi hóa chất béo và khả năng cải thiện màu sắc các sản
phẩm từ thịt.
2.4 Phụ gia trong thực phẩm
Là những chất không ñược coi là thực phẩm hay một thành phần chủ yếu của thực
phẩm, có hoặc không có giá trị dinh dưỡng, ñảm bảo an tòan cho sức khoẻ; ñược
chủ ñộng cho vào thực phẩm với một lượng nhỏ. Nhằm duy trì chất lượng, hình
dạng, mùi vị, ñộ kiềm hoặc ñộ acid của thực phẩm, ñể có thể ñáp ứng ñược nhu cầu
thực phẩm, có thể tăng khả năng vận chuyển, bảo quản,….
Một số yêu cầu ñối với phụ gia
Phụ gia sử dụng ñể bảo quản, chế biến thuỷ sản phải nằm trong danh mục các chất
phụ gia ñược phép sử dụng cho thực phẩm từng quốc gia.
Phụ gia phải có những công bố theo ñúng qui ñịnh, có nguồn gốc, thời hạn sử dụng,
ñảm bảo ñộ tinh khiết và có yêu cầu kỹ thuật khác.
Cũng có những phụ gia có giới hạn tối ña cho phép sử dụng trong chế biến thuỷ sản
ñược qui ñịnh cụ thể.
2.4.1 Carrageenan
Thành phần hóa học
Carrageenan là một polysaccharide của galactose–galactan. Ngoài mạch
polysaccharide chính còn có thể có các nhóm sulfat ñược gắn vào carrageenan ở
những vị trí và số lượng khác nhau. Vì vậy, carrageenan không phải chỉ là một
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm 22
polysaccharid ñơn lẻ, có cấu trúc nhất ñịnh mà là các galactan sulfat. Mỗi galactan
sulfat là một dạng riêng của carrageenan và có ký hiệu riêng. Ví dụ: λ – , κ –, ι –, ν
– carrageenan.
Tính chất
Các sản phẩm có carrageenan ñã ñược sử dụng phổ biến trong nhiều thế kỹ. Nhiều
nghiên cứu ñã chứng minh ñộ an toàn của carrgeenan, nó không gây ñộc, không có
dấu hiệu gây viêm loét trên cơ thể và có thể sử dụng trong thực phẩm với một lượng
không giới hạn.
ðộ ẩm
Tùy khả năng tan trong nước mà có ñộ ẩm khác nhau, khả năng của nó phụ thuộc vào
dạng, nhiệt ñộ, pH, nồng ñộ của ion và các chất tan khác.
ðộ nhớt
ðộ nhớt của các dung dịch carrageenan phụ thuộc vào nhiệt ñộ, dạng, trọng lượng
phân tử và sự hiện diện của các ion khác trong dung dịch. Khi nhiệt ñộ và lực ion
của dung dịch tăng thì ñộ nhớt của dung dịch giảm. Các carrageenan tạo thành dung
dịch có ñộ nhớt từ 25 – 500 Mpa, riêng κ –carrageenan có thể tạo dung dịch có ñộ
nhớt tới 2000 Mpa.
Có khả năng tương tác với protein
Khả ngăng tạo gel tốt
Tỉ lệ sử dụng carrageenan trong các sản
phẩm khác nhau
Thịt và gia
cầm, 30.39%
Bơ sữa,
43.14%
Nước dạng
gel, 14.71%
Kem ñánh
răng, 7.84%
Các sản phẩm
khác, 3.29%
Hình 6.Tỉ lệ sử dụng cargeenan
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm 23
2.4.2 Gelatin
Gelatin là các polypeptit cao phân tử, dẫn xuất của nó là từ collagen, là thành phần
protein chính trong các tế bào liên kết của nhiều loại ñộng vật, bao gồm: xương, da,
…Gelatin có rất nhiều ứng dụng, nó ñược ứng dụng trong thực phẩm như là tăng
khả năng liên kêt trong ñồ hộp thịt nghiền, một chất làm trong nước quả... Gelatin
ñược sử dụng trong các món ngọt chiếm 8-10% trọng lượng khô, trong yogurt 0.3-
3% như một chất làm ñặc….
Cấu tạo
Gelatin bao gồm 1/3 gycerine, proline, và còn lại là 4-hydroxyproline. Một cấu trúc
tiêu biểu : -Ala-Gly-Pro-Arg-Gly-Glu-4Hyp-Gly-Pro-
Hình 7. Cấu trúc gelatin
Thành phần
Protein: 85-90%
Ẩm: 8-13%
Tro: 0.5-2%
Tính chất của gelatin
Cơ chế tạo gel
Gelatin trương nở khi cho vào nước lạnh, lượng nước hấp thu khoảng 5-10 lần thể
tích của chính nó. Khi gia nhiệt sẽ chảy ra, hòa tan và thành lập gel khi làm lạnh. Sự
chuyển từ sol sang gel có tính thuận nghịch và có thể lập ñi lập lại nhiều lần. ðây là
tính chất ñặc biệt ñược ứng dụng nhiều trong chế biến thực phẩm. Gelatin có nhiệt
ñộ nóng chảy thấp 27-340C và có thể tan chảy trong miệng.
ðộ bền gel
Có khả năng tạo gel mà không cần dung phối hợp với chất nào khác là tính chất rất
quan trọng của gelatin.
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm 24
Hầu hết các ứng dụng của gelatin là sử dụng tính chất vật lý ñặc biệt của nó hơn vì
giá trị dinh dưỡng. Các tính chất quan trong của gelatin là:
♦ Tạo gel thuận nghịch
♦ Có nhiệt ñộ nóng chảy thấp
♦ Tạo gel một mình ( không sử dụng chất trợ ñông)
2.4.3 Muối nitrat
Sodium nitrite ñược sử dụng như một chất ổn ñịnh màu và bảo quản thịt, cá. Ở dạng
tinh khiết, Sodium nitrite có dạng bột màu trắng hoặc màu vàng nhạt, dể bị hút ẩm và
có khả năng hòa tan trong nước.
Tác dụng của nitrat
Việc bổ sung nitrat vào trong thực phẩm vì nó có rất nhiều tác dụng như: Ổn ñịnh
màu, góp phần tạo hương vị ñặc trưng, hạn chế một số ñộc tố và vi sinh vật gây hư
hỏng trong thực phẩm. hông vì vậy mà bổ sung tùy tiện vì ở mỗi nồng ñộ nó có tác
dụng khác nhau như là
♦ Nồng ñộ 25 ppm nitrite cần thiết cho sự phát triển mùi vị
♦ Nồng ñộ > 300 ppm sẽ phá hủy hương vị của sản phẩm
♦ Ở nồng ñộ 100 ÷ 200 ppm nitrite sẽ phản ứng với các thành phần của thịt,
và tác dụng theo các chiều hướng khác nhau
2.4.4 Tinh bột
Tinh bột bổ sung vào hỗn hợp khối hệ nhũ tương có tác dụng
Hạ giá thành sản phẩm
Hấp thụ một lượng nước
Dưới tác dụng của nhiệt tạo ra một dạng gel gia tăng khả năng kết dính, ngăn chặn hiện
tượng ñọng túi mỡ.
Tinh bột có khả năng tạo gel do sự tạo thành và sắp xếp lại các phân tử tinh bột tạo
thành cấu trúc mạng 3 chiều do các liên kết hydro giữa các mạch polyglucoside hay
gián tiếp qua cầu phân tử nước. Tinh bột cũng có khả năng ñồng tạo gel với protein nhờ
vào liên kết hydro và lực Van Der Walls. Trong trường hợp này cả tinh bột và protein
ñều sắp xếp lại ñể tạo gel.
Tuy nhiên, việc sử dụng tinh bột vào sản phẩm là có giới hạn, nếu quá nhiều chúng sẽ
tạo mùi cho sản phẩm, làm giảm chất lượng.
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm 25
2.4.5 Muối NaCl
Muối ñược sử dụng phổ biến trong rất nhiều trong lĩnh vực thủy sản, ñồ hộp,… trong
từng sản phẩm bổ sung vào nó có tác dụng khác nhau. Tác dụng của muối NaCl trong
sản phẩm ñồ hộp
ðiều hòa vị cho sản phẩm kiềm hảm sự phát triển của vi sinh vật
Có khả năng tạo áp suất thẩm thấu, làm giảm aw do ñó ngăn cản sự phát triển của vi sinh
vật
2.4.6 Tri polyphosphate
Vai trò chủ yếu của phosphate khi trộn với muối là làm tăng khả năng liên kết của nước
với protein của mô cơ và bằng cách ñó làm gia tăng năng suất của sản phẩm sau cùng,
tăng chất lượng của sản phẩm. Hoạt ñộng của phosphate trong việc cải thiện sự giữ
nước biểu hiện qua 3 mặt
Liên kết với ion Ca2+ và Mg2+
Gây ra sự duỗi protein của cơ, tạo các vị trí có khả năng liên kết ẩm tốt
Một số phụ gia và gia vị còn lại có tác dụng làm tăng khả năng liên kết, tăng giá thành,
mùi vị,… cho sản phẩm.
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm 26
CHƯƠNG III PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM
ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu trong phạm vi phòng thí nghiệm Bộ môn Công
Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường ðại Học
Cần Thơ.
Thời gian thực hiện ñề tài: 12 tuần từ ngày 03/02/2009 ñến ngày 03/05/2009.
3.1.1 Nguyên liệu: Vụn thịt ñỏ cá tra và mỡ heo
3.1.2 Hóa chất
Chitosan phân tử lượng cao (HMW) (1.000000 dalton) và phân tử lượng
thấp (LMW) (200.000dalton)
Acid lactic
Môi trường nuôi cấy TVKHK (PCA)
Muối sinh lý
Cồn 700
3.1.3 Phụ gia
Muối nitrit
Polyphosphate
Tinh bột
Gelatin
Carrageenan
Gia vị khác
3.1.4 Thiết bị - dụng cụ thí nghiệm
Thiết bị thanh trùng
Tủ cấy, tủ sấy, tủ ủ
Tủ ñông
Máy ño cấu trúc, pH kế, máy ño màu colorimeter
Máy cắt, máy xay thịt, máy ghép nắp
Các dụng cụ khác dung trong thí nghiệm và phân tích
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm 27
3.2 Phương pháp nghiên cứu
Thí nghiệm ñược bố trí ngẫu nhiên với 1 hoặc 2 nhân tố, các nhân tố khác
cố ñịnh trong suốt quá trình thí nghiệm. Kết quả thí nghiệm trước ñược làm cơ sở
cho thí nghiệm sau với 3 lần lặp lại.
3.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của nồng ñộ và phương pháp bổ sung
chitosan (LMW)vào khối paste ñến chất lượng sản phẩm.
Mục ñích: Nhằm xác ñịnh nồng ñộ chitosan (LMW) và phương pháp
bổ sung thích hợp tạo cho sản phẩm có cấu trúc và mùi vị thích hợp.
Bố trí thí nghiệm:
Thí nghiệm bố trí ngẫu nhiên với 2 nhân tố và 3 lần lặp lại
Nhân tố A: Nồng ñộ chitosan (LMW) ( % )
A0: ðối chứng
A1: 0.5
A2: 1.0
A3: 1.5
A4: 2.0
A5: 2.5
Nhân tô B: Phương pháp bổ sung chitosan (LMW) vào khối paste
B1: Bổ sung trực tiếp
B2: Pha với dung dịch acid lactic 1.5% rồi bổ sung
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm 28
Sơ ñồ bố trí thí nghiệm
Hình 8. Sơ ñồ bố trí thí nghiệm 1
Cách tiến hành
Vụn cá tra lạnh ñông ñược mua từ công ty cổ phần xuất nhập khẩu Cần
Thơ (CASEAMEX) vận chuyển về ñến phòng thí nghiệm, bảo quản trong tủ lạnh
Polyphosphate
Tinh bột
Gelatin
Nitrit
Carrageenan
Gia vị
Phương pháp bổ sung
A0
A1
A2
A3
A4
A5
Nguyên liệu
Phối trộn
……….
………….
Thanh trùng
Bảo quản
Phân tích
Nồng ñộ chitosan
B1 B2
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm 29
ñông. Sau ñó, tiến hành xay, nghiền, bổ sung phụ gia (muối nitrite nồng ñộ 25ppm,
polyphosphate 0.4%, tinh bột 4%, gelatin 2%, carrageenan 2%….), ñồng thời bổ
sung chitosan (LMW) vào khối paste với các nồng ñộ lần lượt như trong bố trí thí
nghiệm và theo 2 phương pháp khác nhau.
Phương pháp 1: Nguyên liệu sau khi nghiền ñược bổ sung chitosan
(LMW) trực tiếp vào cùng với phụ gia với các nồng ñộ như bố trí thí nghiệm. Tiếp
theo cho vào hộp ñịnh hình, hấp sơ bộ 1000C trong thời gian 15 phút, tiến hành
ghép nắp rồi ñem ñi tiệt trùng ở 1210C trong thời gian giữ nhiệt 30 phút, sau ñó làm
nguội. Sản phẩm ñem ñi kiểm tra cấu trúc, màu sắc, TVKHK, ñánh giá cảm quan.
Phương pháp 2: Nguyên liệu sau khi nghiền ñược bổ sung chitosan
(LMW) với các nồng ñộ như bố trí thí nghiệm pha với dung dịch acid lactic 1.5%
và phụ gia. Sau ñó cho vào hộp ñịnh hình và thực hiện các bước tiếp theo tương tự
như phương pháp1.
3.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng ở các nồng ñộ chitosan (HMW) khác
nhau vào khối paste ñến chất lượng sản phẩm
Mục ñích: Nhằm xác ñịnh nồng ñộ chitosan (HMW) thích hợp tạo cho
sản phẩm có cấu trúc, màu sắc và mùi vị thích hợp
Bố trí thí nghiệm:
Thí nghiệm bố trí ngẫu nhiên với 1 nhân tố và 2 lần lặp lại
Nhân tố C: Nồng ñộ chitosan (HMW) ( % )
C0: ðối chứng
C1: 0.5
C2: 1.0
C3: 1.5
C4: 2.0
C5: 2.5
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm 30
Sơ ñồ bố trí thí nghiêm
Hình 9. Sơ ñồ bố trí thí nghiệm 2
Cách tiến hành:
Vụn cá tra lạnh ñông ñược mua từ công ty cổ phần xuất nhập khẩu Cần
Thơ (CASEAMEX) vận chuyển về ñến phòng thí nghiệm, bảo quản trong tủ lạnh
ñông. Sau ñó, tiến hành xay, nghiền, bổ sung phụ gia (muối nitrite nồng ñộ 25ppm,
polyphosphate 0.4%, tinh bột 4%, gelatin 2%, carrageenan 2%….), ñồng thời bổ
sung chitosan (HMW) vào khối paste theo cách bổ sung pha với acid lactic 1,5%
trước ở các nồng ñộ lần lượt như bố trí thí nghiêm.
Polyphosphate
Tinh bột
Gelatin
Nitrit
Carrageenan
Gia vị
C0
C1
C2
C3
C4
C5
Nguyên liệu
Phối trộn
……….
………….
Thanh trùng
Bảo quản
Phân tích
Nồng ñộ chitosan
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm 31
3.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ giữa chitosan (LMW) với
chitosan (HMW) bổ sung vào khối paste ñến chất lượng sản phẩm.
Mục ñích: Nhằm xác ñịnh tỉ lệ chitosan (LMW) với chitosan (HMW)
thích hợp làm tăng khả năng bảo quản, tạo cho sản phẩm có cấu trúc và mùi vị thích
hợp.
Nhân tô D: tỉ lệ giữa chitosan (LMW) với chitosan (HMW)
D1: Nồng ñộ tối ưu của thí nghiệm 1.
D2: Nồng ñộ tối ưu của thí nghiệm 2.
D3: 5:5 (LMW:HMW)
D4: 7:3 (LMW:HMW)
D5: 3:7 (LMW:HMW)
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm 32
Sơ ñồ bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm bố trí ngẫu nhiên với 1 nhân tố và 2 lần lặp lại.
Hình 10. Sơ ñồ bố trí thí nghiệm 3
Cách tiến hành thí nghiệm:
Vụn cá tra lạnh ñông ñược mua từ công ty cổ phần xuất nhập khẩu Cần Thơ
(CASEAMEX) vận chuyển về ñến phòng thí nghiệm, bảo quản trong tủ lạnh ñông.
Sau ñó, tiến hành xay, nghiền, bổ sung phụ gia (muối nitrite nồng ñộ 25ppm,
polyphosphate 0.4%, tinh bột 4%, gelatin 2%, carrageenan 2%….). Sau ñó tiến
hành xay, nghiền, bổ sung phụ gia, bổ sung chitosan dựa vào kết quả của thí nghiệm
1 và thí nghiệm 2 theo tỉ lệ ñã bố trí ở sơ ñồ trên.
Polyphosphate
Tinh bột
Gelatin
Nitrit
Carrageenan
Gia vị
Nguyên liệu
Phối trộn
……….
………….
Thanh trùng
Bảo quản
Phân tích
Tỉ lệ giữa 2 loại chitosan
D1 D2 D3 D4 D5
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm 33
3.3 Các chỉ tiêu theo dõi trong quá trình thực hiện thí nghiệm
ðộ ẩm
ðo cấu trúc và màu sắc
Kiểm tra tổng vi sinh vật hiếu khí
3.4 Xử lý số liệu: Kết quả thí nghiệm ñược tính toán thống kê bằng phần mềm
Statgraphic 4.0
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm 34
CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả ảnh hưởng của các nồng ñộ và phương pháp bổ sung chitosan
(LMW) ñến ñồ hộp vụn thịt ñỏ cá tra nghiền
ðồ hộp vụn thịt ñỏ cá tra nghiền là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng rất dồi giàu,
nhưng có cơ thịt rất là lỏng lẻo, màu sắc dễ bị biến ñổi và dễ bị hư hỏng do vi sinh
vật phát triển. Trong quá trình chế biến, vụn thịt ñỏ sẽ ñược xay nghiền nhỏ ra tạo
thành khối paste, lúc này khối paste có cấu trúc rất rời rạc cần ñược bổ sung thêm
một số phụ gia ñể giữ cho cấu trúc ñược tốt hơn, khả năng liên kết của chitosan
(LMW) còn phụ thuộc vào nồng ñộ và phương pháp bổ sung vào sản phẩm.
Bảng 4.1. Kết quả trung bình ảnh hưởng của nồng ñộ chitosan (LMW) ñến cấu trúc sản
phẩm
Nồng ñộ chitosan (%) Cấu trúc (g/mm2)
ðối chứng 9,14c
0,5 9,33c
1,0 11,30ab
1,5 11,30ab
2,0 12,09a
2,5 10,42bc
Các chữ số a, b, c,…chỉ sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05)
Bảng 4.2. Kết quả trung bình ảnh hưởng của phương pháp bổ sung chitosan (LMW) ñến cấu
trúc sản phẩm
Phương pháp bổ sung Cấu trúc (g/mm2)
Bổ sung trực tiếp 10,10b
Pha với dung dịch acid lactic 1,5% 11,09a
Các chữ số a, b,…chỉ sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05)
Theo kết quả bảng 4.1 cho thấy, ở các nồng ñộ chitosan khác nhau thì khả năng liên
kết của sản phẩm cũng khác nhau, còn mẫu ñối chứng không bổ sung chitosan và bổ
sung chitosan 0,5% thì cho kết quả cấu trúc kém nhất. Ở nồng ñộ chitosan 1,5%
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm 35
khác biệt có ý nghĩa so với các nồng ñộ chitosan khác, vì chitosan là chất xơ, khi bổ
sung vào làm tăng ñộ nhớt của sản phẩm, ngoài ra nó còn có tính tạo gel làm thành
mạng lưới giữa các liên kết của polymer. Vì vậy mà làm cho cấu trúc của sản phẩm
càng tăng khi nồng ñộ chitosan càng cao. Mẫu chitosan 2,5% cho sản phẩm có cấu
trúc kém là do bổ sung nhiều làm cho dung dịch quá ñặc khó có thể tạo liên kết giữa
các polymer ñồng ñều trong sản phẩm.
Dựa vào bảng 4.2 cho thấy phương pháp bổ sung có pha với dung dịch acid lactic
1,5% cho khả năng liên kết sản phẩm tốt hơn so với cách bổ sung trực tiếp. Sỡ dĩ
như vậy là do bổ sung trực tiếp chitosan khó có thể hòa tan trong môi trường
pH>6,5 của sản phẩm và nhiệt nóng chảy của chitosan ở khoảng 309-3110C, do vậy
khả năng liên kết giữa các polymer kém. Từ bảng 4.1 và bảng 4.2 cho thấy ở nồng
ñộ chitosan 1,5% ñược pha với dung dịch acid lactic 1,5% thì cho kết quả sản phẩm
có cấu trúc tốt hơn so với các nồng ñộ khác.
Bảng 4.3. Kết quả trung bình ảnh hưởng của nồng ñộ chitosan (LMW) ñến màu sắc sản
phẩm
Nồng ñộ chitosan (%) Màu sắc (giá trị a)
ðối chứng 58,21c
0,5 59,03bc
1,0 59,87abc
1,5 61,50a
2,0 60,58ab
2,5 59,92abc
Các chữ số a, b, c,…chỉ sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05)
Bảng 4.4. Kết quả trung bình ảnh hưởng của phương pháp bổ sung chitosan (LMW) ñến
màu sắc sản phẩm
Phương pháp bổ sung Màu sắc (giá trị a)
Bổ sung trực tiếp 59,44a
Pha với dung dịch acid lactic 1,5% 60,27a
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm 36
Bảng 4.3 cho thấy ở các nồng ñộ chitosan bổ sung khác nhau thì màu sắc của sản
phẩm khác nhau. Các mẫu bổ sung chitosan nồng ñộ 1,0; 1,5; 2; 2,5% khác biệt
không ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5% và cho màu sắc tốt hơn mẫu bổ sung chitosan
0,5% và ñối chứng. Khi ta tăng nồng ñộ chitosan bổ sung từ 1,0 ñến 2,5% thì màu
sắc sản phẩm chuyển dần từ ñỏ sáng rồi ñến ñỏ sậm. Nồng ñộ chitosan sẽ tăng cùng
với ñộ dày lớp màng chitosan tạo ra, do ñó ngăn cản quá trình oxy hóa chất béo tốt
hơn. Mẫu ñối chứng không bổ sung chitosan cho màu sắc kém nhất.
Bảng 4.4 cho thấy mẫu chitosan ñược hòa tan bởi acid lactic 1,5% tốt hơn so với
mẫu bổ sung trực tiếp vì nó tạo ra dung dịch loãng có khả năng tiếp xúc ñồng ñều,
do ñó tạo ra lớp màng và liên kết bên trong của các polymer tốt hơn so với bổ sung
trực tiếp.
Từ kết quả bảng 4.3 và bảng 4.4 cho thấy có thể sử dụng chitosan 1,5% ñược pha với dung
dịch acid lacticd làm cho sản phẩm giữ ñược màu ñỏ sáng.
Bảng 4.5. Kết quả trung bình ảnh hưởng của nồng ñộ chitosan (LMW) ñến ñộ ẩm sản phẩm
Nồng ñộ chitosan (%) ðộ ẩm (%)
ðối chứng 65,72c
0,5 66,72b
1,0 67,01ab
1,5 67,59a
2,0 67,21ab
2,5 67,62a
Các chữ số a, b, c,…chỉ sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05)
Bảng 4.6. Kết quả trung bình ảnh hưởng của phương pháp bổ sung chitosan (LMW) ñến ñộ
ẩm sản phẩm
Phương pháp bổ sung ðộ ẩm (%)
Bổ sung trực tiếp 67,18a
Pha với dung dịch acid lactic 1,5% 66,71b
Các chữ số a, b,…chỉ sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05)
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm 37
Theo kết quả bảng 4.5 cho thấy mẫu bổ sung chitosan 2,5% cho khả năng giữ ẩm
tốt nhất vì khi tăng nồng ñộ chitosan thì khả năng tạo lớp màng bên ngoài, khả năng
hút nước và liên kết của các polymer tăng lên, do ñó tạo ñược màng dày ñặc hơn
cho nên khả năng giữ ẩm cao hơn. Tuy nhiên kết quả thống kê lại cho thấy ñộ ẩm
của mẫu bổ sung chitosan nồng ñộ 1,0%, 1,5%, 2,0% và 2,5% cho sản phẩm khác
biệt không có ý nghĩa nhưng lại khác biệt có ý nghĩa so với mẫu bổ sung chitosan
0,5% và mẫu ñối chứng.
Qua bảng 4.6 cho thấy chitosan bổ sung trực tiếp có ñộ ẩm cao hơn so với phương
pháp bổ sung pha dung dịch acid lactic 1,5%. Mẫu bổ sung chitosan trực tiếp thì
khả năng giữ nước kém hơn làm cho lượng nước tự do trong sản phảm thoát ra bên
ngoài nhiều hơn, kết quả là ñộ ẩm của nó cao hơn so với phương pháp bổ sung pha
dung dịch acid lactic.
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
4.6
4.7
0 0.5 1 1.5 2 2.5
nồng ñộ chitosan (%)
T
V
K
H
K
(
lo
g
(c
fu
/g
))
pha với dung dịch acid lactic bổ sung trực tiếp
Hình 11. ðồ thị biểu diễn ảnh hưởng của phương pháp bổ sung và nồng ñộ chitosan ñến khả
năng ức chế TVKHK của sản phẩm
Nhìn chung, hai phương pháp bổ sung thì phương pháp bổ sung chitosan pha với
acid lactic có hiệu quả vì hạn chế ñược TVKHK nhiều hơn so với phương pháp bổ
sung trực tiếp.
ðối với phương pháp bổ sung chitosan pha với acid lactic, TVKHK giảm khi tăng
nồng ñộ chitosan bổ sung. Chitosan có khả năng ức chế sự phát triển của vi sinh vật,
nồng ñộ chitosan càng cao thì khả năng ức chế vi sinh vật càng mạnh do ñó
TVKHK càng thấp.
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm 38
ðối với phương pháp bổ sung trực tiếp thì TVKHK giảm không nhiều vì chitosan
bổ sung trực tiếp khó hòa tan trong môi trường sản phẩm nên chỉ hòa tan ñược phần
nhỏ làm hiệu ức chế vi khuẩn kém.
Tóm lại, mẫu bổ sung 1,5% chitosan theo phương pháp pha với acid lactic 1,5% là
tốt nhất về các chỉ tiêu cấu trúc, màu sacứ, ñộ ẩm và TVKHK
4.2. Kết quả ảnh hưởng của các nồng ñộ chitosan (HMW) khác nhau ñến ñồ
hộp vụn thịt ñỏ cá tra nghiền
Bảng 4.7. Kết quả trung bình ảnh hưởng của các nồng ñộ chitosan (HMW) ñến cấu trúc sản
phẩm
Nồng ñộ chitosan (%) Cấu trúc (g/mm2)
ðối chứng 9,80c
0,5 11,56bc
1,0 10,29c
1,5 14,11a
2,0 13,24ab
2,5 11,17bc
Các chữ số a, b, c,…chỉ sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05)
Bảng 4.8. Kết quả trung bình ảnh hưởng của các nồng ñộ chitosan (HMW) ñến màu sắc sản
phẩm
Nồng ñộ chitosan (%) Màu sắc (giá trị a)
ðối chứng 56,90c
0,5 57,92bc
1,0 59,84b
1,5 62,25a
2,0 62,48a
2,5 59,01bc
Các chữ số a, b, c,…chỉ sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05)
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm 39
Bảng 4.9. Kết quả trung bình ảnh hưởng của các nồng ñộ chitosan (HMW) ñến ñộ ẩm sản
phẩm
Nồng ñộ chitosan (%) ðộ ẩm (%)
ðối chứng 65,90c
0,5 66,91b
1,0 67,00b
1,5 67,77a
2,0 67,25ab
2,5 67,12b
Các chữ số a, b, c,…chỉ sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05)
4.55
4.6
4.65
4.7
4.75
4.8
4.85
4.9
0 0.5 1 1.5 2 2.5
nồng ñộ chitosan (%)
T
V
K
H
K
(
lo
g
(c
fu
/g
))
Hình 12. ðồ thị biểu diễn ảnh hưởng của các nồng ñộ chitosan khác nhau ñến khả năng ức
chế TVKHK của sản phẩm
Theo kết quả bảng 4.7 cho thấy, cấu trúc của sản phẩm tăng cùng với nồng ñộ
chitosan bổ sung và ñạt cao nhất ở nồng ñộ 1.5% rồi có xu hướng giảm khi tiếp tục
tăng nồng ñộ chitosan. Bởi vì khi tăng nồng ñộ chitosan lên làm tăng khả năng tạo
gel, tạo liên kết màng chằng chịt, nhưng với nồng ñộ chitosan quá cao làm cho dung
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm 40
dịch có ñộ nhớt cao sẽ phân bố không ñồng ñều trong sản phẩm làm cho sản phẩm
có cấu trúc kém.
Kết quả thống kê cho thấy nồng ñộ chitosan 1,5% và 2,0% khác biệt không có ý
nghĩa nhưng lại khác biệt có ý nghĩa so với các nồng ñộ chitosan khác cùng với
mẫu ñối chứng.
Dựa vào bảng 4.8 cho thấy, khi tăng nồng ñộ chitosan thì màu ñỏ sáng của sản
phẩm tăng, nhưng tiếp tục tăng nồng ñộ thì màu sắc lại giảm xuống. ðiều này là do
nồng ñộ chitosan tăng làm tăng khả năng tạo gel, tạo liên kết màng bên ngoài có
khả năng ngăn cản quá trình oxy hóa chất béo cho nên giữ ñược màu ñỏ sáng của
sản phẩm, nhưng nồng ñộ cao hơn làm cho lớp màng này dày hơn ảnh hưởng ñến
màu sắc sản phẩm. Do vậy màu sắc sản phẩm ñạt tốt nhất ở bổ sung chitosan
2,0%. Tuy nhiên, kết quả cho thấy mẫu bổ sung chitosan 1,5 và 2,0% khác biệt
không ý nghĩa về mặt thống kê. Do ñó ta chọn mẫu bổ sung 1,5% vì lợi ích kinh tế.
Bảng 4.9 cho thấy, ñộ ẩm của sản phẩm tăng khi tăng nồng ñộ chitosan và ñạt cao
nhất ở 1,5%, nếu tiếp tục tăng nồng ñộ chitosan (2,0; 2,5%) thì ñộ ẩm lại giảm
xuống. Nguyên nhân là do tăng nồng ñộ chitosan làm tăng khả năng hình thành tinh
thể do ñó tăng khả năng hút nước dẫn ñến ñộ ẩm tăng. Nhưng với nồng ñộ quá cao
(2,0 và 2,5%) làm cho dung dịch có ñộ nhớt cao khó tạo thành lớp màng ñồng ñều
ñể hút và giữ nước dẫn ñến ñộ ẩm thấp.Tuy nhiên, kết quả thống kê cho thấy nồng
ñộ chitosan 1,5 và 2,0% khác biệt không ý nghĩa thống kê.
Hình 4.2 cho thấy, TVKHK giảm khi nồng ñộ chitosan tăng, nhưng ở nồng ñộ
chitosan 2,5% thì TVKHK lại tăng lên. Chitosan ức chế sự phát triển của vi sinh vật
là do tác dụng lên màng hoặc các cấu tử của vách tế bào, làm tăng khả năng thẩm
thấu của màng, sự rò rỉ chất khô từ tế bào hoặc nhờ vào khả năng liên kết với nước,
thấm hút chất dinh dưỡng của vi khuẩn (Darmadji va cs., 1994). TVKHK tăng khi
nồng ñộ chitosan 2,5% là do ñộ nhớt của dung dịch cao nên chitosan phân bố không
ñều trong sản phẩm.
Từ những kết quả trên cho thấy, nồng ñộ chitosan (HMW) 1,5% cho kết quả cấu
trúc, màu sắc, ñộ ẩm tốt nhất và TVKHK ít nhất.
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm 41
4.3. Kết quả ảnh hưởng của các tỉ lệ bổ sung chitosan (HMW) và chitosan
(LMW) ñến sản phẩm vụn thịt ñỏ cá tra nghiền
Bảng 4.10. Kết quả trung bình ảnh hưởng của các tỉ lệ bổ sung chitosan ñến cấu trúc sản
phẩm
Tỉ lệ bổ sung chitosan Cấu trúc (g/mm2)
Chitosan (LMW) 89,98ab
Chitosan (HMW) 84,78b
5 : 5 (LMW: HMW) 86,33b
7 : 3 (LMW: HMW) 93,60a
3 : 7 (LMW: HMW ) 92,42a
Các chữ số a, b,…chỉ sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05)
Bảng 4.11. Kết quả trung bình ảnh hưởng của các tỉ lệ bổ sung chitosan ñến màu sắc sản
phẩm
Tỉ lệ bổ sung chitosan Màu sắc (giá trị a)
Chitosan (LMW) 58,74a
Chitosan (HMW) 56,65b
5 : 5 (LMW: HMW ) 57,49ab
7 : 3 (LMW: HMW ) 58,17a
3 : 7 (LMW: HMW ) 58,64a
Các chữ số a, b,…chỉ sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05)
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm 42
Bảng 4.12. Kết quả trung bình ảnh hưởng của các tỉ lệ bổ sung chitosan ñến ñộ ẩm sản phẩm
Tỉ lệ bổ sung chitosan ðộ ẩm (%)
Chitosan (LMW) 69,40a
Chitosan ( HMW) 67,15c
5 : 5 (LMW: HMW ) 68,57b
7 : 3 (LMW: HMW ) 69,41a
3 : 7 (LMW: HMW ) 69,40a
Các chữ số a, b, c,…chỉ sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05)
4
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
4.6
4.7
4.8
4.9
LMW HMW 5 : 5 (LMW :
HMW )
7 : 3 (LMW :
HMW )
3 : 7 (LMW :
HMW )
tỉ lệ bổ sung chitosan
T
V
K
H
K
(
lo
g
(c
fu
/g
))
Hình 13. ðồ thị biểu diễn ảnh hưởng của các tỉ lệ bổ sung chitosan khác nhau ñến khả năng
ức chế TVKHK của sản phẩm
Bảng 4.10 cho thấy, trong trường hợp sử dụng một loại chitosan thì chitosan
(LMW) cho cấu trúc tốt hơn chitosan (HMW) và sự khác biệt này có ý nghĩa ở mức
ý nghĩa 5%. Bởi vì chitosan (LMW) hình thành tinh thể nhiều hơn chitosan (HMW)
tạo lớp màng liên kết chằng chịt hơn nên cấu trúc tốt hơn. Trong trường hợp kết hợp
2 loại chitosan theo tỉ lệ cấu trúc của sản phẩm thay ñổi khi tỉ lệ bổ sung chitosan
thay ñổi, tỉ lệ 7 : 3 (LMW: HMW) và 3 : 7 (LMW: HMW) thì cấu trúc sản phẩm tốt
hơn khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm 43
Qua bảng 4.11 cho thấy, tỉ lệ bổ sung chitosan thay ñổi làm cho màu sắc của sản
phẩm cũng thay ñổi, tỉ lệ bổ sung chitosan (HMW) khác biệt ý nghía so với các tỉ lệ
bổ sung khác và cho màu sắc sản phẩm kém nhất. Kết quả như vậy là do chitosan
(HMW) dung dịch quá sệt và có màu trắng nhạt, tạo liên kết màng giữ màu sản
phẩm kém hơn so với chitosan (LMW), còn chitosan (LMW) có màu sậm hơn thích
hợp ñể giữ ñược màu ñỏ của sản phẩm.
Bảng 4.12 cho thấy mẫu bổ sung chitosan (LMW) cho kết quả ñộ ẩm tốt hơn
chitosan (HMW). Khi kết hợp chitosan 7 : 3 (LMW: HMW) và 3 : 7 (LMW: HMW)
thì lại không có khác biệt ý nghĩa thống kê. Nguyên nhân là do chitosan (LMW)
hình thành nhiều tinh thể, tạo mạng lưới dày ñặc có khả năng hút nước và giữ nước
tốt hơn so với chitosan (HMW) cho nên ñộ ẩm cao hơn.
Hình 4.3 cho thấy, chitosan (LMW) có khả năng ức chế vi sinh vật tốt nhất,
chitosan (HMW) và các tỉ lệ bổ sung khác không có khác biệt nhiều. Chen và cộng
sự
(1993) phát hiện ra chitosan (LMW) có ảnh hưởng chống vi sinh vật tốt hơn
chitosan (HMW)
Tóm lại, chitosan (LMW) nồng ñộ bổ sung 1,5% cho kết quả tốt nhất về các chỉ tiêu
cấu trúc, màu săc, ñộ ẩm và TVKHK.
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm 44
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1 KẾT LUẬN
Tiến hành thí nghiệm, thu ñược kết quả nghiêm cứu khả năng sử dụng chitosan làm
cho sản phẩm tốt hơn.
ðối với 2 phương pháp bổ sung chitosan phân tử lượng thấp với các nồng ñộ khác
nhau ñược sử dụng trong quá trình thí nghiệm thì chitosan nồng ñộ 1,5% ñược pha
với dung dịch acid lactic rồi bổ sung vào sản phẩm vụn thịt ñỏ cá tra nghiền ñể cải
thiện cấu trúc, màu sắc và thời gian bảo quản.
Chitosan phân tử lượng cao ở các nồng ñộ khác nhau sử dụng trong quá trình thí
nghiệm thì chitosan 1,5% làm cải thiện cấu trúc, màu sắc và thời gian bảo quản sản
phẩm tốt hơn.
Trong quá trình tiến hành thí nghiệm với các tỉ lệ bổ sung chitosan khác nhau, thì
mẫu ñối chứng với nồng ñộ chitosan phân tử lượng thấp 1,5% cho sản phẩm có kết
quả tốt nhất.
5.2. ðỀ NGHỊ
Vì thời gian và ñiều kiện tiến hành thí nghiệm còn giới hạn nên ñề tài không thể
nghiên cứu them một số yếu tố khác ảnh hưởng ñến khả năng cải thiện sản phẩm
của chitosan. Vì vậy nếu có ñiều kiện cần nghiên cứu thêm một số vấn ñề sau
Khảo sát các yếu tố như pH, nhiệt ñộ,…ảnh hưởng ñến khả năng cải thiện sản phẩm
của chitosan.
Khảo sát thêm sự thay ñổi sản phẩm theo thời gian bảo quản của chitosan ở các
nồng ñộ và tỉ lệ bổ sung khác nhau.
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phan Thị Thanh Quế, 2005. Công nghệ chế biến thủy hải sản. Trường ðại học
Cần Thơ.
Tống Thị Ánh Ngọc, (LVTN, 2002). Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến khả năng bảo
quản cam bao màng chitosan. Bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm. Trường ðại
học Cần Thơ.
Quách Thị Trúc Phương, (LVTN, 2008). Nghiên cứu Nghiên cứu khả năng sử
dụng màng bao chitosan trong bảo quản tươi cá tra philê. Bộ môn Công
Nghệ Thực Phẩm. Trường ðại học Cần Thơ.
Nguyễn Minh Chơn, Phan Thị Bích Tram, Nguyễn Thị Thu Thủy, 2006. giáo
trình thực tập sinh hóa. Trường ðại học Cần Thơ.
Dương Thị Phượng Liên, Bùi Thị Quỳnh Hoa, Nguyễn Bảo Lộc, 2005. Giáo trình
kiểm tra chất lượng sản phẩm. Trường ðại học Cần Thơ.
Trần Thị Luyến và cộng sự. Nghiên cứu sử dụng các hoạt chất sinh học biển ñể
thay thế các chất ñộc hại trong bảo quản nông thủy sản sau thu hoạch và chế
biến thực phẩm. Báo cáo tóm tắt ñề tài khoa học cấp Bộ - Khoa chế biến –
ðại học Nha Trang.
Võ Tấn Thành,2000. Phụ gia trong sản xuất thực phẩm. Trường ðại học Cần Thơ.
Lê Ngọc Tú (chủ biên), Bùi ðức Hợi, Lưu Duẩn, Ngô Hữu Hợp, ðặng Thị
Thu, Nguyễn Trọng Cẩn. 2001. Hóa Học Thực Phẩm, NXB KHKT Hà Nội.
Website:
cua-chitin-chitosan-va-dan.html.
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm I
PHỤ LỤC
1. Kiểm tra tổng vi khuẩn khiếu khí
Trong mỗi hộp cắt ngẫu nhiên vài chỗ lấy khoảng 1g mẫu, dập nhuyễn, pha với 9ml
nước muối sinh lý, ñồng nhất mẫu bằng máy ñồng nhất. Tiến hành pha loãng
mẫu, dùng micropipet lấy 1ml mẫu ñã pha loãng cho vào giữa ñĩa, ñỗ khoảng
15ml môi trường vào ñĩa(nhiệt ñỘ của môi trường khoảng 45oC), lắc ñĩa 5 vòng
theo chiều kim ñồng hồ và 5 vòng ngược lại. ðợi môi trường ñông ñặc, lật úp ñĩa
cho vào tủ ủ 37oC, ủ khoảng 24-48h tiến hành ñếm ñĩa. Tùy theo số khuẩn lạc nhiều
hay ít mà pha loãng ra nhiều nồng ñộ sao cho các ñĩa cấy sau thời gian ủ có số
khuẩn lạc nằm trong khoảng ñếm ñược là 25-250 khuẩn lạc/ñĩa. Mỗi mẫu cấy ở 2
nồng ñộ pha loãng khác nhau, mỗi nồng ñộ là 2 ñĩa.
Tổng số vi khuẩn hiếu khí ñược tính theo công thức:
)(
)1,0( 21
cfu
dnn
C
X
+
Σ
=
Trong ñó
X: Số khuẩn lạc ñếm ñược (số tế bào vi sinh vật/1g mẫu hay 1ml mẫu)
∑C: Tổng số khuẩn lạc trên các ñĩa ñếm ñược
n1: Số lượng ñĩa ñếm ñược ở nồng ñộ n1
n2: Số lượng ñĩa ñếm ñược ở nồng ñộ n2
d: Hệ số pha loãng ứng với nồng ñộ n1
Hình 14. Máy ñồng nhất
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm II
2. ðo cấu trúc
Hình 15. Máy ño cấu trúc
Cắt mỗi mẫu thành hình vuông nhỏ có hích thước tương ñối ñồng ñều nhau khoảng
1cm2, sử dụng ñầu ño có ñường kính 10mm ñể ño cấu trúc của cá
Cấu trúc của cá ñược tính theo công thức
ld
ml
E
∆∗∗
∗∗
=∆
2
4
π
Trong ñó
∆E: ñộ dàn hồi của mẫu ño
l: chiều dài mẫu ño (mm)
∆l: ñộ xuyên sâu của ñầu ño (mm)
d: ñường kính ñầu ño (mm)
m: số g ñọc ñược trên máy
Xác ñịnh sự thay ñổi màu sắc
ñược xác ñịnh bằng máy ño màu (colorimeter) hiệu Minolta CR-300, ño tại 3 vị trí
khác nhau của mẫu ño, giá trị màu ñược ñánh giá theo hệ thống CIE (L,a,b) như sau
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm III
Biểu ñồ so màu theo không gian 3 chiều
Hình 16. Máy ño màu
L: ñộ sang tối (bóng)
-a: xanh lá cây, a: ñỏ
-b: xanh da trời, b:vàng
Màu chuẩn ban ñầu: Lo= 97,06, ao= 0,19, bo= 1,73
Lt, at, bt: các giá trị ño ñược ở các thời ñiểm khác nhau
∆L=Lo-Lt; ∆a=ao-at; ∆b=bo-bt
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm IV
222 )()()( baLE ∆+∆+∆=∆
3. Số liệu thống kê
3.1. Kết quả thống kê của các nồng ñộ và phương pháp bổ sung chitosan
(LMW) khác nhau
Analysis of Variance for cau truc - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:nong do chitosan 83.3269 5 16.6654 4.14 0.0027
B:phuong phap bo s 17.772 1 17.772 4.42 0.0398
INTERACTIONS
AB 51.8252 5 10.365 2.58 0.0354
RESIDUAL 241.352 60 4.02254
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 394.276 71
Multiple Range Tests for cau truc by nong do chitosan
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
0 12 9.13828 X
0.5 12 9.33418 X
2.5 12 10.4202 XX
1.5 12 11.2859 XX
1 12 11.2956 XX
2 12 12.0895 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 0.5 -0.195891 1.63783
0 - 1 *-2.15736 1.63783
0 - 1.5 *-2.14761 1.63783
0 - 2 *-2.95118 1.63783
0 - 2.5 -1.28192 1.63783
0.5 - 1 *-1.96147 1.63783
0.5 - 1.5 *-1.95172 1.63783
0.5 - 2 *-2.75529 1.63783
0.5 - 2.5 -1.08603 1.63783
1 - 1.5 0.00975084 1.63783
1 - 2 -0.793823 1.63783
1 - 2.5 0.875435 1.63783
1.5 - 2 -0.803574 1.63783
1.5 - 2.5 0.865684 1.63783
2 - 2.5 *1.66926 1.63783
--------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for cau truc by phuong phap bo sung
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
1 36 10.0971 X
2 36 11.0908 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
1 - 2 *-0.993646 0.945604
--------------------------------------------------------------------------------
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm V
Analysis of Variance for mau sac - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:nong do chitosan 97.8913 5 19.5783 1.87 0.1128
B:phuong phap bo s 23.7883 1 23.7883 2.27 0.1368
INTERACTIONS
AB 51.3673 5 10.2735 0.98 0.4362
RESIDUAL 627.662 60 10.461
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 800.709 71
Multiple Range Tests for mau sac by nong do chitosan
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
0.5 12 38.5938 X
0 12 39.3104 X
1 12 39.6797 X
2.5 12 40.0898 XX
2 12 40.3753 XX
1.5 12 42.3406 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 0.5 0.71659 2.64124
0 - 1 -0.369314 2.64124
0 - 1.5 *-3.03022 2.64124
0 - 2 -1.06487 2.64124
0 - 2.5 -0.779377 2.64124
0.5 - 1 -1.0859 2.64124
0.5 - 1.5 *-3.74681 2.64124
0.5 - 2 -1.78146 2.64124
0.5 - 2.5 -1.49597 2.64124
1 - 1.5 *-2.66091 2.64124
1 - 2 -0.695558 2.64124
1 - 2.5 -0.410063 2.64124
1.5 - 2 1.96535 2.64124
1.5 - 2.5 2.25085 2.64124
2 - 2.5 0.285495 2.64124
-------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for mau sac by phuong phap bo sung
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
2 36 39.4901 X
1 36 40.6397 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
1 - 2 1.1496 1.52492
--------------------------------------------------------------------------------
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm VI
Analysis of Variance for do am - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:nong do chitosan 31.6982 5 6.33965 7.13 0.0000
B:phuong phap bo s 3.87811 1 3.87811 4.36 0.0411
INTERACTIONS
AB 14.7229 5 2.94458 3.31 0.0105
RESIDUAL 53.3811 60 0.889684
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 103.68 71
--------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for do am by nong do chitosan
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
0.5 12 65.7167 X
0 12 66.5167 X
1 12 67.0075 XX
2 12 67.2083 XX
1.5 12 67.5925 X
2.5 12 67.6208 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 0.5 *0.8 0.770261
0 - 1 -0.490833 0.770261
0 - 1.5 *-1.07583 0.770261
0 - 2 -0.691667 0.770261
0 - 2.5 *-1.10417 0.770261
0.5 - 1 *-1.29083 0.770261
0.5 - 1.5 *-1.87583 0.770261
0.5 - 2 *-1.49167 0.770261
0.5 - 2.5 *-1.90417 0.770261
1 - 1.5 -0.585 0.770261
1 - 2 -0.200833 0.770261
1 - 2.5 -0.613333 0.770261
1.5 - 2 0.384167 0.770261
1.5 - 2.5 -0.0283333 0.770261
2 - 2.5 -0.4125 0.770261
Multiple Range Tests for do am by phuong phap bo sung
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
2 36 66.7117 X
1 36 67.1758 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
1 - 2 *0.464167 0.44471
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm VII
3.2. Kết quả thống kê của các nồng ñộ chitosan (HMW)
ANOVA Table for cau truc by nong do chitosan
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups 84.5692 5 16.9138 4.19 0.0052
Within groups 120.97 30 4.03234
-----------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for cau truc by nong do chitosan
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
0 6 9.79692 X
1 6 10.2902 X
2.5 6 11.1748 XX
0.5 6 11.5637 XX
2 6 13.2441 XX
1.5 6 14.1098 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 0.5 -1.76682 2.36773
0 - 1 -0.493318 2.36773
0 - 1.5 *-4.31288 2.36773
0 - 2 *-3.44718 2.36773
0 - 2.5 -1.37787 2.36773
0.5 - 1 1.2735 2.36773
0.5 - 1.5 *-2.54606 2.36773
0.5 - 2 -1.68035 2.36773
0.5 - 2.5 0.388955 2.36773
1 - 1.5 *-3.81956 2.36773
1 - 2 *-2.95386 2.36773
1 - 2.5 -0.884549 2.36773
1.5 - 2 0.865703 2.36773
1.5 - 2.5 *2.93501 2.36773
2 - 2.5 2.06931 2.36773
--------------------------------------------------------------------------------
ANOVA Table for mau sac by nong do chitosan
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups 103.641 5 20.7281 8.79 0.0000
Within groups 70.7244 30 2.35748
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm VIII
Multiple Range Tests for mau sac by nong do chitosan
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
0.5 6 37.7571 X
0 6 38.5591 XX
1 6 40.1509 XX
2.5 6 40.796 X
2 6 41.0895 X
1.5 6 42.9324 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 0.5 0.802035 1.81041
0 - 1 -1.59175 1.81041
0 - 1.5 *-4.37322 1.81041
0 - 2 *-2.53031 1.81041
0 - 2.5 *-2.23681 1.81041
0.5 - 1 *-2.39378 1.81041
0.5 - 1.5 *-5.17525 1.81041
0.5 - 2 *-3.33235 1.81041
0.5 - 2.5 *-3.03885 1.81041
1 - 1.5 *-2.78147 1.81041
1 - 2 -0.938568 1.81041
1 - 2.5 -0.645064 1.81041
1.5 - 2 *1.8429 1.81041
1.5 - 2.5 *2.13641 1.81041
2 - 2.5 0.293504 1.81041
--------------------------------------------------------------------------------
ANOVA Table for do am by nong do chitosan
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups 11.287 5 2.2574 8.24 0.0001
Within groups 8.21793 30 0.273931
-----------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for do am by nong do chitosan
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
0 6 65.9033 X
0.5 6 66.91 X
1 6 67.0033 X
2.5 6 67.1167 X
2 6 67.2533 XX
1.5 6 67.77 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 0.5 *-1.00667 0.617127
0 - 1 *-1.1 0.617127
0 - 1.5 *-1.86667 0.617127
0 - 2 *-1.35 0.617127
0 - 2.5 *-1.21333 0.617127
0.5 - 1 -0.0933333 0.617127
0.5 - 1.5 *-0.86 0.617127
0.5 - 2 -0.343333 0.617127
0.5 - 2.5 -0.206667 0.617127
1 - 1.5 *-0.766667 0.617127
1 - 2 -0.25 0.617127
1 - 2.5 -0.113333 0.617127
1.5 - 2 0.516667 0.617127
1.5 - 2.5 *0.653333 0.617127
2 - 2.5 0.136667 0.617127
------------------------------------------------------------------------------
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm IX
3.3. Kết quả thống kê của các tỉ lệ bổ sung chitosan (HMW) và chitosan (LMW)
ANOVA Table for cau truc by ti le bo sung chitosan
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups 346.775 4 86.6938 3.49 0.0215
Within groups 621.858 25 24.8743
-----------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for cau truc by ti le bo sung chitosan
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
HMW 6 84.7833 X
5 : 5 (LMW 6 86.3333 X
LMW 6 89.9833 XX
3 : 7 (LMW 6 92.4167 X
7 : 3 (LMW 6 93.6 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
3 : 7 (LMW - 5 : 5 (LMW *6.08333 5.93043
3 : 7 (LMW - 7 : 3 (LMW -1.18333 5.93043
3 : 7 (LMW - HMW *7.63333 5.93043
3 : 7 (LMW - LMW 2.43333 5.93043
5 : 5 (LMW - 7 : 3 (LMW *-7.26667 5.93043
5 : 5 (LMW - HMW 1.55 5.93043
5 : 5 (LMW - LMW -3.65 5.93043
7 : 3 (LMW - HMW *8.81667 5.93043
7 : 3 (LMW - LMW 3.61667 5.93043
HMW - LMW -5.2 5.93043
--------------------------------------------------------------------------------
ANOVA Table for mau sac by ti le bo sung chitosan
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups 15.7717 4 3.94292 2.71 0.0529
Within groups 36.3588 25 1.45435
-----------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for mau sac by ti le bo sung chitosan
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
LMW 6 41.6741 X
3 : 7 (LMW 6 41.9653 X
7 : 3 (LMW 6 42.2988 XX
5 : 5 (LMW 6 43.0396 XX
HMW 6 43.6543 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
3 : 7 (LMW - 5 : 5 (LMW -1.07428 1.43399
3 : 7 (LMW - 7 : 3 (LMW -0.333427 1.43399
3 : 7 (LMW - HMW *-1.68901 1.43399
3 : 7 (LMW - LMW 0.2912 1.43399
5 : 5 (LMW - 7 : 3 (LMW 0.740856 1.43399
5 : 5 (LMW - HMW -0.614723 1.43399
5 : 5 (LMW - LMW 1.36548 1.43399
7 : 3 (LMW - HMW -1.35558 1.43399
7 : 3 (LMW - LMW 0.624627 1.43399
HMW - LMW *1.98021 1.43399
--------------------------------------------------------------------------------
Luận văn tốt nghiệp khóa 31 năm 2009 Trường ðại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm X
ANOVA Table for do am by ti le bo sung chitosan
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups 23.2114 4 5.80285 17.12 0.0000
Within groups 8.47513 25 0.339005
-----------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for do am by ti le bo sung chitosan
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
HMW 6 67.1483 X
5 : 5 (LMW 6 68.5683 X
LMW 6 69.3983 X
3 : 7 (LMW 6 69.4 X
7 : 3 (LMW 6 69.4083 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
3 : 7 (LMW - 5 : 5 (LMW *0.831667 0.69233
3 : 7 (LMW - 7 : 3 (LMW -0.00833333 0.69233
3 : 7 (LMW - HMW *2.25167 0.69233
3 : 7 (LMW - LMW 0.00166667 0.69233
5 : 5 (LMW - 7 : 3 (LMW *-0.84 0.69233
5 : 5 (LMW - HMW *1.42 0.69233
5 : 5 (LMW - LMW *-0.83 0.69233
7 : 3 (LMW - HMW *2.26 0.69233
7 : 3 (LMW - LMW 0.01 0.69233
HMW - LMW *-2.25 0.69233
--------------------------------------------------------------------------------
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Khảo sát khả năng sử dụng chitosan trong chế biến sản phẩm đồ hộp thịt vụn đỏ cá tra nghiền.pdf