MỤC LỤC
LỜI CAM đOAN . .i
LỜI CẢM ƠN . ii
MỤC LỤC . .iii
DANH MỤC CÁC BẢNG . vii
DANH MỤC CÁC HÌNH . .ix
DANH MỤC CÁC HỘP . .ix
MỞ đẦU . .1
1. Lý do chọn đề tài . .1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài . .3
3. Phạm vi nghiên cứu . 3
4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu . .3
5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: . 4
6. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu . 4
6.1 Dạng thiết kế nghiên cứu: . .4
6.2 Công cụ thu thập dữ liệu, các biến số và các tư liệu: . 4
7. Quy trình chọn mẫu nghiên cứu . 5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN . .6
1.1 Quan niệm về chất lượng dịch vụ . .6
1.2 Sự hài lòng của khách hàng và các mô hình đo lường sự hài lòng của khách
hàng .9
1.2.1 định nghĩa sự hài lòng của khách hàng . .9
1.2.2 Các mô hình đo lường sự hài lòng của khách hàng . 10
Chương 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU . .15
Chương 3. BỐI CẢNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 25
3.1 Hoạt động đào tạo của trường đH KHTN . .25
3.2 Phương pháp nghiên cứu . .28
3.2.1 Thiết kế công cụ điều tra khảo sát (bảng hỏi) . 28
iii
3.2.2 Thiết kế nghiên cứu . .32
Chương 4. SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN đỐI VỚI HOẠT đỘNG đÀO
TẠO TẠI TRƯỜNG đH KHTN . .34
4.1 đặc điểm của mẫu nghiên cứu . 34
4.2 đánh giá bảng hỏi . .36
4.2.1 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha . .36
4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA - exploratory factor analysis) . 36
4.2.3 Kiểm định sự phù hợp của mô hình - phân tích hồi quy . 42
4.3 Thang sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo tại trường đH
KHTN, đHQG TPHCM . .46
4.3.1 Sự hài lòng của sinh viên đối với kỹ năng chung sinh viên đạt được sau
khóa học . .46
4.3.2 Sự hài lòng của SV đối với Trình độ và sự tận tâm của GV . .48
4.3.3 Sự hài lòng của SV đối với Sự phù hợp và mức độ đáp ứng của chương
trình đào tạo . .50
4.3.4 Sự hài lòng của SV đối với Trang thiết bị phục vụ học tập . .53
4.3.5 Sự hài lòng của SV đối với điều kiện học tập . 54
4.3.6 Sự hài lòng của sinh viên đối với Mức độ đáp ứng công tác hành chính
của Nhà trường . .56
4.3.7 Sự hài lòng của sinh viên đối với 7 nhân tố còn lại . .58
4.3.7.1 Sự hài lòng của sinh viên đối với nhân tố Phương pháp giảng dạy và
kiểm tra . .58
4.3.7.2 Sự hài lòng của SV đối với nhân tố Công tác kiểm tra, đánh giá 60
4.3.7.3 Sự hài lòng của sinh viên đối với nhân tố Sự phù hợp trong tổ chức
đào tạo . .61
4.3.7.4 Sự hài lòng của sinh viên đối với nhân tố Thư viện . 62
4.3.7.5 Sự hài lòng của sinh viên đối với nhân tố Giáo trình . .63
4.3.7.6 Sự hài lòng của sinh viên đối với nhân tố Thông tin đào tạo . .64
iv
4.3.7.7 Sự hài lòng của sinh viên đối với nhân tố Nội dung chương trình đào
tạo và rèn luyện sinh viên . .65
4.4 đánh giá chung và Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu . .67
4.4.1 Kiểm định giả thuyết H01: giới tính không có ảnh hưởng đến sự hài lòng
đối với hoạt động đào tạo tại trường đH KHTN . .68
4.4.2 Kiểm định giả thuyết H02: không có sự khác nhau giữa các ngành học về
sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo tại trường đH KHTN .68
4.4.3 Kiểm định giả thuyết H03: Không có sự khác nhau về sự lài lòng đối với
hoạt động đào tạo tại trường đH KHTN theo năm học của sinh viên . .69
4.4.4 Kiểm định giả thuyết H04: Kết quả học tập của sinh viên không ảnh
hưởng đến sự hài lòng đối với hoạt động đào tạo tại trường đH KHTN . .71
4.4.5 Kiểm định giả thuyết H05: Hộ khẩu thường trú của sinh viên trước khi
nhập trường không liên quan đến sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động
đào tạo tại trường đH KHTN . .72
4.4.6 Kiểm định giả thuyết H06: Không có mối liên hệ giữa sự hài lòng của
sinh viên với việc lựa chọn lại ngành mà sinh viên đang học . 73
4.4.7 Kiểm định giả thuyết H07: không có sự liên quan giữa sự hài lòng của
sinh viên đối với mức độ tự tin về khả năng tìm việc làm sau khi ra trường 76
4.5 Tổng hợp kết quả . .78
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . .80
1. Kết luận . .80
2. Khuyến nghị . 81
2.1 đối với chương trình đào tạo . .81
2.2 đối với đội ngũ giảng viên . .82
2.3 đối với hoạt động Tổ chức, quản lý đào tạo . .85
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 87
PHỤ LỤC . .91
v
MỞ đẦU
1. Lý do chọn đề tài
đã từ lâu, những vấn đề trong giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói
riêng luôn là đề tài nóng bỏng lôi kéo sự chú ý của báo giới, công luận xã hội cũng
như các chuyên gia và các nhà lãnh đạo.
Trước đây, giáo dục được xem như một hoạt động sự nghiệp đào tạo con
người mang tính phi thương mại, phi lợi nhuận nhưng qua một thời gian dài chịu sử
ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài, đặc biệt là tác động của nền kinh tế thị trường
đã khiến cho tính chất của hoạt động này không còn thuần túy là một phúc lợi công
mà dần thay đổi trở thành “dịch vụ giáo dục”. Theo đó, giáo dục trở thành một loại
dịch vụ và khách hàng (sinh viên, phụ huynh) có thể bỏ tiền ra để đầu tư và sử dụng
một dịch vụ mà họ cho là tốt nhất.
Song song với việc chuyển từ hoạt động phúc lợi công sang dịch vụ công và
tư, một thị trường giáo dục dần dần hình thành và phát triển trong đó hoạt động trao
đổi diễn ra khắp nơi, tăng mạnh cả về số lượng lẫn hình thức. Các cơ sở giáo dục thi
nhau ra đời để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng với nhiều mô hình đào tạo
khác nhau: từ chính quy, tại chức, chuyên tu, hoàn chỉnh đến liên thông, đào tạo từ
xa Từ đó nảy sinh các vấn đề như chất lượng đào tạo kém, sinh viên ra trường
không đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, sự xuống cấp đạo đức học đường, chương
trình và nội dung giảng dạy nặng nề và không phù hợp với thực tế . đã xuất hiện
ngày càng nhiều hơn trên mặt báo, trên các chương trình thời sự cũng như trên các
phương tiện thông tin đại chúng khác. điều này dẫn đến sự hoang mang đối với
công chúng, đặc biệt là khi họ lựa chọn trường cho con em mình theo học.
Nhằm giải quyết các mối lo ngại đó, Bộ Giáo dục và đào tạo đã thể hiện nỗ
lực của mình trong việc quản lý chất lượng giáo dục thông qua việc đưa Kiểm định
chất lượng giáo dục vào Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005. Mục đích của việc kiểm
định này là giúp cho các nhà quản lý, các trường đại học xem xét toàn bộ hoạt động
1
của nhà trường một cách có hệ thống để từ đó điều chỉnh các hoạt động của nhà
trường theo một chuẩn nhất định; giúp cho các trường đại học định hướng và xác
định chuẩn chất lượng nhất định và nó tạo ra một cơ chế đảm bảo chất lượng vừa
linh hoạt, vừa chặt chẽ đó là tự đánh giá và đánh giá ngoài [8]
Trong những năm gần đây, đảm bảo chất lượng mà hoạt động chính là đánh
giá chất lượng đã trở thành một phong trào rộng khắp trên toàn thế giới, trong đó có
Khu vực đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Tùy theo từng mô hình
giáo dục đại học mà từng nước có thể áp dụng phương thức đánh giá và quản lý
chất lượng khác nhau, tuy nhiên có hai cách tiếp cận đánh giá chất lượng thường
được sử dụng trên thế giới đó là đánh giá đồng nghiệp và đánh giá sản phẩm [17].
Trong đó, đánh giá đồng nghiệp chú trọng đánh giá đầu vào và quá trình đào tạo
còn đánh giá sản phẩm thì thông qua bộ chỉ số thực hiện và chú trọng vào sự hài
lòng của các bên liên quan. Bộ chỉ số này cho phép giám sát chất lượng giáo dục đại
học hàng năm, không quá tốn nhiều thời gian và phức tạp như đánh giá đồng
nghiệp, có thể thực hiện đồng loạt trên quy mô cả nước. Phương thức đánh giá sản
phẩm được sử dụng rộng rãi tại Hoa Kỳ, các nước Bắc Mỹ và Châu Âu vì các dữ
liệu thu được bằng bộ chỉ số thực hiện sẽ giúp khẳng định tính hợp lý của các chuẩn
mực trong bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng.
Riêng ở đông Nam Á, việc thành lập Tổ chức đảm bảo chất lượng mạng đại
học đông Nam Á (AUN-QA) vào năm 1998 cho thấy sự nỗ lực trong việc quản lý
chất lượng của các quốc gia trong khu vực này. AUN-QA đã xây dựng nên mô hình
chất lượng giáo dục đại học bao gồm các yếu tố cốt lõi như sứ mạng mục tiêu,
nguồn lực, các hoạt động then chốt (đào tạo, nghiên cứu, dịch vụ) và các thành quả
đạt được. Các yếu tố này sẽ trực tiếp tạo ra chất lượng của giáo dục đại học. Ngoài
ra, mô hình chất lượng của AUN-QA còn có hai yếu tố hỗ trợ là sự hài lòng của các
bên liên quan và đảm bảo chất lượng và đối sánh trong phạm vi quốc gia/quốc tế
[19]. đây là những yếu tố không trực tiếp tạo ra chất lượng nhưng lại rất cần thiết vì
nó cung cấp thông tin phản hồi và cơ cấu giám sát, cách đánh giá, đối sánh nhằm
giúp cho hệ thống giáo dục có thể vận hành đúng hướng.
2
Qua đó ta thấy được thông tin về sự hài lòng của các bên liên quan chính là
bằng chứng về hiệu quả của hệ thống giáo dục, giúp hệ thống kịp thời có những
điều chỉnh hợp lý để ngày càng tạo ra mức độ hài lòng cao hơn của những đối tượng
mà nó phục vụ. Với mục đích xác định sự hài lòng của sinh viên nhằm góp phần cải
tiến, nâng cao chất lượng đào tạo của trường đại học Khoa học Tự nhiên, đH Quốc
gia TP.HCM cho nên tôi chọn đề tài “Khảo sát sự hài lòng của sinh viên đối với
hoạt động đào tạo tại trường đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc gia
TPHCM”.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích trước mắt: khảo sát sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào
tạo tại trường đH Khoa học Tự nhiên, đH Quốc gia TP.HCM và tìm hiểu một
số yếu tố tác động đến kết quả này.
Mục đích sâu xa: việc khảo sát này nhằm phục vụ cho công tác đổi mới và
nâng cao chất lượng đào tạo tại trường đH Khoa học Tự nhiên.
3. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu này tiến hành khảo sát sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động
đào tạo tại trường đH Khoa học Tự nhiên, đH Quốc gia TPHCM.
4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu:
Sinh viên hài lòng về hoạt động đào tạo của trường đH KHTN, đHQG
TPHCM ở mức độ nào?
Các yếu tố ngành học, năm học, học lực, giới tính và hộ khẩu thường trú có
ảnh hưởng như thế nào đến sự hài lòng của sinh viên?
Giả thuyết nghiên cứu:
Giả thuyết H01: giới tính không có ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với hoạt
động đào tạo tại trường đH KHTN
Giả thuyết H02: không có sự khác nhau giữa các ngành học về sự hài lòng
của sinh viên đối với hoạt động đào tạo tại trường đH KHTN
3
Giả thuyết H03: Không có sự khác nhau về sự hài lòng đối với hoạt động
đào tạo tại trường đH KHTN theo năm học của sinh viên
Giả thuyết H04: Kết quả học tập của sinh viên không ảnh hưởng đến sự hài
lòng đối với hoạt động đào tạo tại trường đH KHTN
Giả thuyết H05: Hộ khẩu thường trú của sinh viên trước khi nhập trường
không liên quan đến sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo tại
trường đH KHTN
Giả thuyết H06: Không có mối liên hệ giữa sự hài lòng của sinh viên với
việc lựa chọn lại ngành mà sinh viên đang học
Giả thuyết H07: Không có sự liên quan giữa sự hài lòng của sinh viên đối
với mức độ tự tin về khả năng tìm việc làm sau khi ra trường của sinh viên
Giả thuyết H08: Hoạt động đào tạo của nhà trường càng tốt thì mức độ hài
lòng của sinh viên càng cao.
5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
Khách thể nghiên cứu: sinh viên đại học chính quy trường đH KHTN.
đối tượng nghiên cứu: sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo tại
trường đH KHTN.
6. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu
6.1 Dạng thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu này được thiết kế chủ yếu theo dạng nghiên cứu định lượng thông
qua bảng hỏi để thu thập thông tin. Nghiên cứu còn kết hợp một phần với nghiên
cứu định tính thông qua phỏng vấn sâu một số sinh viên về những kỳ vọng của sinh
viên khi tham gia học tập tại trường cũng như những kiến nghị của sinh viên nhằm
nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo của nhà trường. Qua đó kết quả nhiên cứu sẽ
mang tính thuyết phục và có độ tin cậy cao hơn.
6.2 Công cụ thu thập dữ liệu, các biến số và các tư liệu:
Công cụ thu thập dữ liệu: bảng hỏi kết hợp với phỏng vấn sâu.
Các biến số:
4
Biến độc lập: chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, tổ chức quản lý đào
tạo và kết quả đạt được chung về khóa học.
Biến phụ thuộc: sự hài lòng của sinh viên.
Biến kiểm soát: ngành học, năm học, xếp loại học tập, giới tính và hộ khẩu
thường trú
Các tư liệu:
Các tài liệu về trường đH KHTN, đHGQ TPHCM
Dữ liệu về sinh viên, kết quả học tập của sinh viên.
Bảng hỏi.
Phần mềm thống kê SPSS version 16.
7. Quy trình chọn mẫu nghiên cứu
Chọn mẫu để khảo sát bằng bảng hỏi:
Trường đH KHTN hiện tại có 12 ngành, tuy nhiên tác giả chỉ chọn ra 5 ngành
đại diện gồm 3 ngành có đầu vào là khối A (Toán - Tin, Công nghệ Thông tin, Vật
lý) và 2 ngành có đầu vào là khối B (Khoa học Môi trường, Công nghệ Sinh học).
Mẫu được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên, phân tầng và theo cụm.
Mỗi ngành trên chọn ra 160 sinh viên rải đều từ năm thứ nhất đến năm thứ tư
(tương đương khóa 2006, 2007, 2008 và 2009). Trong đó mỗi khóa chọn 40 sinh
viên (gồm 20 sinh viên nam và 20 sinh viên nữ). Tổng cộng, sẽ có tất cả 800 sinh
viên của 5 ngành trên tham dự điều tra khảo sát.
Chọn mẫu để phỏng vấn sâu
Mỗi khóa học chọn ngẫu nhiên 3 sinh viên của 3 ngành bất kỳ trong 5 được
khảo sát, do đó sẽ có tất cả 12 sinh viên tham gia phỏng vấn sâu. Các sinh viên này
có sự khác nhau về giới tính, hộ khẩu thường trú trước khi nhập trường và khác
nhau về kết quả học tập.
127 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3759 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khảo sát sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo tại trường đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 Thư viện 3.44 Cao
6 Trang thiết bị phục vụ học tập 3.47 Cao
7 ðiều kiện học tập 3.18 Cao
8 Giáo trình 3.51 Cao
9 Cơng tác kiểm tra đánh giá 3.74 Cao
10 Thơng tin đào tạo 3.68 Cao
11 Sự phù hợp trong tổ chức đào tạo 3.45 Cao
12 Mức độ đáp ứng 3.31 Cao
14 Nội dung CTðT và rèn luyện sinh viên 3.65 Cao
13 Sự hài lịng của sinh viên 3.68 Cao
Kết quả phân tích cho thấy sinh viên cĩ sự hài lịng cao về hoạt động đào
tạo tại trường ðH KHTN ðHQG TPHCM.
80
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trên cơ sở tổng quan về những vấn đề hoạt động giảng dạy tại trường ðH
KHTN TPHCM, đề tài đã tập trung xây dựng bảng hỏi và tiến hành khảo sát đối với
800 sinh viên của 5 ngành Cơng nghệ Thơng tin, Tốn – Tin, Vật lý, Khoa học Mơi
trường và Cơng nghệ Sinh học, tiến hành phỏng vấn sâu 12 sinh viên thuộc 5 ngành
trên. Kết quả khảo sát cho phép rút ra một số kết luận như sau:
Sinh viên cĩ sự hài lịng cao đối với hoạt động đào tạo của nhà trường (trung
bình = 3.51). Từ kết quả phân tích hồi quy cho thấy sự hài lịng này phụ thuộc vào 6
nhân tố theo mức độ ảnh hưởng giảm dần như sau: trước tiên là Sự phù hợp và mức
độ đáp ứng của chương trình đào tạo (beta = 0.265), tiếp đến là Trình độ và sự tận
tâm của giảng viên (beta = 0.185), Kỹ năng chung mà sinh viên đạt được sau khĩa
học (beta = 0.148), Mức độ đáp ứng từ phía nhà trường (beta = 0.126), cuối cùng là
Trang thiết bị phục vụ học tập (beta = 0.076) và ðiều kiện học tập (beta = 0.072).
Ngồi ra, sự hài lịng của sinh viên cịn phụ thuộc vào các nhân tố khác là Cơng tác
kiểm tra đánh giá, Phương pháp giảng dạy và kiểm tra của giảng viên, Thơng tin
đào tạo, Nội dung CTðT và rèn luyện sinh viên, Thư viện, Giáo trình và Sự phù
hợp trong tổ chức đào tạo. Kết quả phân tích cũng cho thấy sinh viên cĩ sự hài lịng
cao đối với các nhân tố này.
Sử dụng phương pháp kiểm định Chi – Squre để kiểm định một số giả thuyết
cho thấy được mức độ hài lịng khác nhau theo ngành học, năm học, giới tính, học
lực và cĩ mức độ hài lịng khác nhau theo hộ khẩu thường trú của sinh viên trước
khi nhập trường. Một phân tích khác cho thấy được những sinh viên hài lịng với
hoạt động đào tạo của nhà trường sẽ lựa chọn lại ngành mình đã học và cĩ mức độ
tự tin về khả năng tìm việc làm sau khi ra trường cao. Trong đĩ, sự lựa chọn lại
ngành đã học của sinh viên cĩ sự khác nhau theo từng ngành và mức độ tự tin về
khả năng tìm việc làm sau khi ra trường của sinh viên cĩ mối liên hệ với mức độ
phù hợp giữa lý thuyết và thực hành của ngành mà sinh viên đã học.
81
Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ khảo sát trên một số lượng sinh viên đại diện từ
5/11 ngành đào tạo thuộc hệ đại học chính quy của trường nên tính khái quát của
kết quả chưa cao, cần cĩ thêm những nghiên cứu trên phạm vi tồn trường và phỏng
vấn sâu nhiều đối tượng sinh viên hơn để cĩ một kết quả mang tính đại diện cho
tồn bộ sinh viên của trường.
ðạt được những thành tựu nhất định làm cho sinh viên hài lịng là một việc
làm khĩ khăn và lâu dài nhưng để bảo vệ được thành tựu đĩ lại là một việc làm khĩ
khăn hơn gấp bội. Trong thời đại khoa học cơng nghệ phát triển khơng ngừng, khối
lượng tri thức mới khơng ngừng tăng lên và sự hội nhập vào tổ chức thương mại thế
giới WTO ngày càng đặt ra nhiều yêu cầu mới, nhiều thách thức mới mà nhà trường
phải đối mặt và vượt qua. ðể khẳng định vị trí, khẳng định thương hiệu trường ðH
KHTN trên trường quốc tế địi hỏi khơng những Ban lãnh đạo trường, Ban chủ
nhiệm các Khoa/Ngành mà cịn địi hỏi tất cả các cán bộ nhân viên và tồn thể sinh
viên trong trường cùng nỗ lực đĩng gĩp cơng sức vào hoạt động nâng cao chất
lượng đào tạo của nhà trường.
2. Khuyến nghị
Qua phân tích kết quả khảo sát sự hài lịng của sinh viên đối với hoạt động đào
tạo tại trường ðH KHTN ta thấy được sinh viên cĩ sự hài lịng cao. Tuy nhiên, bên
cạnh những thành tựu đã đạt được vẫn cịn một số tồn tại cần được khắc phục, điều
chỉnh để cho hoạt động đào tạo của trường ngày càng hồn thiện hơn, đáp ứng được
nhu cầu mới của sinh viên và khẳng định vị trí của mình trong điều kiện hội nhập
nền kinh tế thế giới. Thơng qua một số ý kiến ghi nhận được từ những kỳ vọng của
sinh viên và kết quả khảo sát, tơi đề xuất một số kiến nghị như sau:
ðối với chương trình đào tạo
Cân đối tỷ lệ phân bố giữa lý thuyết và thực hành trong chương trình đào tạo
của từng ngành học, từng mơn học. Việc chỉ ngồi trên ghế nhà trường nhồi nhét các
mơn học lý thuyết trong khi thời gian thực hành và đi thực tế quá ít đã khiến cho
sinh viên quá nhàm chán, thụ động và khơng phát huy được tư duy sáng tạo. Muốn
nâng cao chất lượng, chương trình đào tạo phải phù hợp với yêu cầu người học, đáp
82
ứng thị trường lao động và yêu cầu của xã hội. Thơng qua các ý kiến thu được từ
việc phỏng vấn sâu ta thấy được sinh viên cĩ những mong đợi và những yêu cầu
nhất định đối với chương trình đào tạo vì vậy nhà trường cần phải thiết kế, cân đối
hợp lý giữa thời lượng lý thuyết và thực hành trong chương trình đào tạo. Một khi
cĩ nhiều thời lượng thực hành sinh viên mới cĩ thể vận dụng lý thuyết đã học vào
thực tế và phát huy tốt hơn khả năng tư duy sáng tạo.
Ngồi ra, nhà trường cần phải xây dựng các mối liên hệ chặt chẽ với các
cơng ty bên ngồi, tạo điều kiện cho sinh viên được tham quan, thực tập, tiếp xúc
với mơi trường thực tế. Bên cạnh đĩ mối liên hệ này cũng giúp nhà trường nắm
được các nhu cầu sử dụng lao động mà thiết kế chương trình học sát với yêu cầu
thực tế của các cơng ty. Cĩ như thế thì chương trình đào tạo mới thường xuyên
được đổi mới, phù hợp với nhu cầu nhân lực của xã hội và đáp ứng được nhu cầu
học tập, nghiên cứu của sinh viên.
ðối với đội ngũ giảng viên
− Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên bằng cách tạo điều kiện thuận lợi để
giảng viên cĩ cơ hội học tập, nghiên cứu chuyên mơn trong và ngồi nước.
Khuyến khích và hỗ trợ giảng viên tham dự các hội thảo khoa học chuyên
ngành với tư cách là người trình bày hoặc người tham gia để giảng viên được
tiếp xúc, trao đổi các kiến thức mới.
− Tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên tiếp thu kiến thức mới một cách thuận lợi
và hình thành, phát triển được khả năng tự học, tự nghiên cứu là vấn đề quan
trọng nhất đối với giảng viên hiện nay. ðể đạt được mục tiêu đĩ giảng viên
phải thay đổi phương pháp giảng dạy cho thích hợp với tính chất và mục tiêu
của từng mơn học, từng đối tượng sinh viên. Thay vì sử dụng phương pháp
thuyết trình nhàm chán để truyền đạt kiến thức cho sinh viên thì giảng viên cĩ
thể sử dụng phương pháp đàm thoại để hướng dẫn, gợi mở và dẫn dắt sinh viên
đến với các kiến thức mới. Trong trường hợp này giảng viên khơng phải là
người truyền thụ mà chỉ là người hướng dẫn để sinh viên tự tìm hiểu, tự nghiên
cứu để lý giải được các vấn đề. Khi đĩ kiến thức sẽ tự động được hình thành
83
trong sinh viên một cách tự nhiên, khơng gượng ép, khơng nhồi nhét và giúp
sinh viên nhớ lâu hơn. Bên cạnh đĩ giảng viên cũng nên kết hợp với phương
pháp làm việc nhĩm cộng với việc cho sinh viên tự thực hiện, tự trình các
seminar, các chuyên đề khoa học để tăng cường khả năng tự học, tự nghiên
cứu. Bằng phương pháp này các kiến thức kỹ năng cần thiết cho sinh viên sẽ
được hình thành và phát triển tồn diện như: khả năng tự học, tự nghiên cứu;
kỹ năng làm việc nhĩm; kỹ năng giao tiếp; năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực tư duy hệ thống, tư duy sáng tạo…
− ðổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá: phương pháp dạy học truyền thống
chỉ tập trung vào việc đánh giá tổng kết mà khơng chú trọng vào việc đánh giá
tiến trình. Phương pháp này dẫn đến một hạn chế là khơng kịp thời phát hiện
những lỗ hỏng trong kiến thức của sinh viên để cĩ thể kịp thời lấp vào hoặc
thay đổi phương pháp để cho việc hình thành kiến thức của sinh viên được
thuận lợi. Từ đĩ, giảng viên nên đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong
suốt quá trình học tập bằng nhiều hình thức kiểm tra đánh giá khác nhau để
đánh giá chính xác năng lực thật sự của sinh viên. Ngồi ra, ngay từ khi bắt
đầu học phần mới giảng viên phải cung cấp đầy đủ đề cương mơn học cũng
như các tiêu chí đánh giá cho sinh viên để sinh viên nhận thấy được việc đánh
giá này là cơng bằng và chính xác.
− Ngồi kiến thức chuyên mơn sâu rộng, ngồi phương pháp sư phạm hiệu quả,
giảng viên cũng cần phải cĩ một sự gần gũi, thân thiện, nhiệt tình và tâm huyết
với nghề. Thơng thường một Giảng viên phải dạy quá nhiều giờ mà lương lại
thấp dẫn đến tình trạng một số khơng ít các giảng viên phải dạy thêm bên
ngồi. Do đĩ họ thiếu thời gian cần thiết để nâng cao kỹ năng giảng dạy, nội
dung mơn học, chương trình đào tạo và khả năng nghiên cứu khoa học. Thêm
vào đĩ, nhà trường khơng cĩ sự khuyến khích đối với giảng viên trong việc
nâng cao kỹ năng giảng dạy, chất lượng mơn học, chương trình đào tạo, và khả
năng nghiên cứu vì sự đề bạt và tăng lương thường dựa vào khối lượng giảng
dạy và thâm niên, khơng dựa trên thành tích, khả năng hoặc thành tích nghiên
84
cứu. Vì vậy, xảy ra một số trường hợp giảng viên trình độ cao, được đào tạo từ
nước ngồi về bỏ trường cơng, đầu quân về cho các trường tư hoặc các trường
quốc tế. ðể khắc phục vấn đề này nguời giảng viên cần được sự hỗ trợ rất
nhiều từ phía Ban lãnh đạo nhà trường, cụ thể là:
o Giảm bớt và chuẩn hĩa khối lượng giảng dạy và tăng thời gian nghiên
cứu cho giảng viên bằng cách: Trả lương cho giảng viên đủ để hỗ trợ họ
làm việc tại trường đủ 40 giờ một tuần, tập trung vào giảng dạy, nghiên
cứu và tham gia các hoạt động tại trường; điều chỉnh lại chế độ phụ cấp
để giảng viên khơng phải làm thêm ngồi trường và vì vậy số tiết dạy sẽ
độc lập với lương/thu nhập; và thay đổi chế độ khen thưởng và thăng tiến
để lương cán bộ giảng dạy và các khoản thưởng được tính trên cơng tác
nghiên cứu và các hoạt động khác ngồi cơng tác giảng dạy.
o ðặt ra chỉ tiêu và hỗ trợ hành chính và tài chính cho các giảng viên cĩ
nhiều cải tiến trong việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu.
o Thiết lập các chương trình để phát triển và đánh giá giảng viên làm căn
cứ để nâng bậc, trong đĩ, chủ nhiệm khoa thực hiện đánh giá hàng năm
về cơng tác giảng dạy, tăng mức lương theo thành tích. Tốt nhất là
chương trình sử dụng các tiêu chuẩn liên quan đến kết quả học tập của
sinh viên, các đánh giá về mơn học của sinh viên, số lượng ấn phẩm phát
hành, các bài tham luận tại hội nghị, phát triển mơn học, tài trợ nghiên
cứu, cĩ những gắn kết hiệu quả với doanh nghiệp và tham gia các hoạt
động phục vụ cho khoa và trường.
o Tạo mơi trường làm việc thuận lợi để thu hút và giữ lại các giảng viên
nhiều kỳ vọng, tận tâm và đã được đào tạo từ nước ngồi. Tuyển chọn
giảng viên từ những sinh viên ưu tú của trường
Những đề xuất trên cĩ thể gây một số khĩ khăn cho nhà trường về vấn đề tài
chính, tuy nhiên một khi nĩ được giải quyết thì giảng viên sẽ tồn tâm tồn ý phục
vụ sự nghiệp giáo dục của nhà trường.
85
ðối với hoạt động Tổ chức, quản lý đào tạo
− Nhà trường cần phải đầu tư nâng cấp, mở rộng cơ sở vật chất, trang thiết bị:
phịng học phải rộng rãi, thống mát, đảm bảo cho nhu cầu học tập của một số
lượng lớn sinh viên; phịng thực hành phải cĩ đầy đủ dụng cụ cần thiết; phịng
thí nghiệm phải cĩ đầy đủ máy mĩc hiện đại đáp ứng nhu cầu nghiên cứu; thư
viện phải nhiều về số lượng và đa dạng về lĩnh vực chuyên ngành thỏa mãn
được nhu cầu tham khảo, học tập và tra cứu của sinh viên.
− Nâng cao mức độ đáp ứng của nhà trường: Ban lãnh đạo nhà trường/ Ban chủ
nhiệm Khoa cần phải cĩ những hành động thiết thực để nâng cao chất lượng
đào tạo của một chương trình nĩi riêng và của một trường đại học nĩi chung.
Thiết kế khung chương trình thích hợp, kiến thức hiện đại và phù hợp với nhu
cầu xã hội là một trong những yếu tố quan trọng nhất để đáp ứng các kỳ vọng
của sinh viên. Tiếp theo là cĩ những hình thức hỗ trợ giảng viên để họ cĩ cơ
hội nâng cao trình độ chuyên mơn, phát huy được thế mạnh của tri thức khoa
học trong tất cả các lĩnh vực nhằm nâng cao vị thế của trường trong nước,
trong khu vực cũng như trên thế giới. Thực tế cĩ rất nhiều giảng viên của
trường đã cĩ những thành tựu, những đĩng gĩp to lớn cho kho tàng tri thức
nhân loại được cả thế giới cơng nhận và ghi nhận cơng lao. Sự thành cơng của
giảng viên khơng chỉ mang vinh dự về cho cá nhân họ mà cịn gĩp phần khơng
nhỏ vào việc nâng cao danh tiếng của trường trên thế giới. Do đĩ, yếu tố này
cần phải được chú trọng và phát huy hơn nữa.
− Bên cạnh đĩ, việc tìm hiểu những kỳ vọng, những cảm nhận của đối tượng mà
mình đang phục vụ là một hoạt động khơng thể thiếu trong quá trình nâng cao
chất lượng đào tạo của nhà trường. ðể đạt được điều này thì nhà trường cần
phải định kỳ lấy ý kiến sinh viên, tìm hiểu những kỳ vọng và đáp ứng một cách
hiệu quả nhất để mức độ hài lịng của sinh viên ngày càng được cải thiện. ðây
là một cơ hội tốt để nhà trường nhìn lại chính mình thơng qua cái nhìn của sinh
viên, từ đĩ cĩ thể phát huy những thế mạnh cũng như mạnh dạn thay đổi, điều
chỉnh các yếu tố khơng phù hợp theo hướng tích cực nhằm nâng cao chất
86
lượng và khẳng định thương hiệu của nhà trường. Việc tìm hiểu kỳ vọng và
cảm nhận của sinh viên đối với nhà trường cũng giúp nhà quản lý hiểu rõ hơn
và tìm cách đáp ứng một cách tốt nhất đối với đối tượng mà mình đang phục
vụ. Ngồi ra, hoạt động lấy ý kiến khơng những mang lại cho sinh viên một
niềm tin về chất lượng đào tạo và dịch vụ của trường mình đang theo học mà
cịn nâng cao được sự hài lịng của sinh viên vì họ cảm thấy mình được chú
trọng, được quan tâm và đặc biệt là họ được trực tiếp đĩng gĩp vào sự thành
cơng của ngơi trường mà họ đang theo học. Một khi thương hiệu của trường
ðH KHTN được khẳng định thì những sinh viên tốt nghiệp từ trường sẽ cĩ
được một chiếc vé vào cửa an tồn cho một cơng việc tốt, cịn việc trụ lại và
vươn cao đến mức độ nào trên nấc thang thành cơng là phụ thuộc vào biểu
hiện năng lực của mỗi sinh viên.
− Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng trong nhà trường: sẽ cĩ một đơn vị
chuyên mơn đảm trách cơng việc đánh giá và theo dõi chất lương sinh viên tốt
nghiệp, đánh giá và giám sát chất lượng giảng dạy, thu thập ý kiến sinh viên về
hoạt động đào tạo của nhà trường, tiến hạnh tự đánh giá tồn bộ các hoạt động
của nhà trường… ðể thành lập được một đơn vị như thế nhà trường cần phải
cĩ những cán bộ chuyên mơn trong lĩnh vực Quản lý Giáo dục, ðo lường đánh
giá…
87
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Vũ Thị Phương Anh (2008), ðảm bảo chất lượng giáo dục đại học tại Việt
Nam với yêu cầu hội nhập, Trung tâm Khảo thí và ðảm bảo Chất lượng ðào
tạo, ðHQG TP.HCM.
2. Vũ Thị Phương Anh (2010), “Mơ hình và các tiêu chí đánh giá hệ thống
ðBCL bên trong (IQA) của AUN-QA”, Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng và đánh
giá hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong trường đại học nhằm hình thành
văn hĩa chất lượng của nhà trường, trang 102.
3. Trần Thị Tú Anh (2008), Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học
tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục,
Viện ðảm bảo Chất lượng Giáo dục, ðHQG Hà Nội.
4. Yến Anh (2006), ðổi mới giáo dục đại học “hậu” WTO: Khơng né tránh thị
trường giáo dục, Báo Người lao động ngày 17/12/2006.
5. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2007), Quyết định số 65/2007/Qð-BGDðT của Bộ
trưởng Bộ GD&ðT về việc Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất
lượng trường đại học.
6. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2008), Hướng dẫn sử dụng tiêu chí đánh giá chất
lượng trường đại học.
7. Nguyễn Kim Dung (2010), “Khảo sát mức độ hài lịng của sinh viên về chất
lượng giảng dạy và quản lý của một số trường ðH Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo
khoa học ðánh giá Xếp hạng các trường đại học và cao đẳng Việt Nam, trang
203-209.
8. ðinh Tuấn Dũng, “Vai trị của kiểm định chất lượng đối với đào tạo đại học”,
Kỷ yếu hội thảo Vai trị của các tổ chức kiểm định độc lập trong kiểm định
chất lượng giáo dục đại học Việt Nam, trang 158-164.
88
9. ðồn Khảo sát Thực địa thuộc Viện Hàn lâm Quốc gia Hoa Kỳ (2006), Những
quan sát về giáo dục đại học trong các ngành Cơng nghệ Thơng tin, Kỹ thuật
điện – ðiện tử – Viễn thơng và Vật lý tại một số trường đại học tại Việt Nam.
10. Nguyễn Thị Tuyết Hân (2008), ðo lường mức độ hài lịng của khách hàng về
dịch vụ giao nhận hàng khơng tại cơng ty cổ phần giao nhận vận tải và thương
mại VinaLink, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường ðH Kinh tế TP.HCM.
11. Lê Văn Huy (2007), Sử dụng chỉ số hài lịng của khách hàng trong hoạch định
chiến lược kinh doanh ngân hàng: cách tiếp cận mơ hình lý thuyết, Số 2 (19) -
2007, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, ðại học ðà Nẵng.
12. Trần Xuân Kiên (2009), ðánh giá sự hài lịng của sinh viên về chất lượng đào
tạo tại Trường ðại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – ðại học Thái
Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Viện ðảm bảo Chất lượng Giáo
dục, ðHQG Hà Nội.
13. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan và Nguyễn Thị Thanh Thoản (2005), “ðánh giá
chất lượng đào tạo từ gĩc độ cựu sinh viên của trường ðH Bách Khoa
TPHCM”, Kỷ yếu hội thảo ðảm bảo chất lượng trong đổi mới giáo dục đại
học, trang 305-319.
14. Nguyễn Thành Long (2006), Sử dụng thang đo SERVPERF để đánh giá chất
lượng đào tạo ðH tại trường ðHAG, Báo cáo nghiên cứu khoa học, trường
ðH An Giang.
15. Phạm Thị Ly (2010), “ðánh giá xếp hạng các trường đại học: Kinh nghiệm từ
thực tiễn của phương Tây, Trung Quốc và những xu hướng mới trên thế giới”,
Kỷ yếu hội thảo khoa học ðánh giá Xếp hạng các trường đại học và cao đẳng
Việt Nam, trang 9-20.
16. Vũ Thị Quỳnh Nga (2008), Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá của
sinh viên đối với hoạt động giảng dạy, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục,
Viện ðảm bảo Chất lượng Giáo dục, ðHQG Hà Nội.
89
17. Phạm Xuân Thanh (2005), “Hai cách tiếp cận trong đánh giá”, Giáo dục đại
học – Chất lượng và đánh giá, trang 337-356.
18. Nguyễn Ngọc Thảo (2008), Sự hài lịng về chất lượng đào tạo của sinh viên
khoa Quản trị Bệnh viện, trường ðại học Hùng Vương, Báo cáo nghiên cứu
khoa học, trường ðH Hùng Vương.
19. Nguyen Xuan Thao (2009), “Một quan điểm của Hoa Kỳ về vấn đề giáo dục
đại học như một dịch vụ trong giáo dục xuyên biên giới” – Phạm Thị Ly dịch,
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế Giáo dục so sánh lần 3: Hợp tác quốc tế
trong giáo dục và đào tạo đại học ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức.
20. Nguyễn Thị Trang (2010), Xây dựng mơ hình đánh giá mức độ hài lịng của
sinh viên với chất lượng đào tạo tại trường ðH Kinh tế, ðH ðà Nẵng.
21. Phạm ðỗ Nhật Tiến (2007), Phát triển giáo dục đại học Việt Nam trong bối
cảnh mới, Tạp chí Cộng sản số 773.
22. Vũ Trí Tồn (2007), Nghiên cứu về chất lượng đào tạo của khoa Kinh tế và
Quản lý theo mơ hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL, Báo cáo nghiên cứu
khoa học, trường ðH Bách Khoa Hà Nội.
23. Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS, Nxb Thống Kê.
Tài liệu tiếng nước ngồi
24. Ali Kara, Pennsylvania State University-York Campus & Oscar W. DeShields,
Jr., California State University, Northridge (2004), Business Student
Satisfaction, Intentions and Retention in Higher Education: An Empirical
Investigation.
25. G.V. Diamantis và V.K. Benos, University of Piraeus, Greece (2007),
Measuring student satisfaction with their studies in an International and
European Studies Departerment, Operational Research, An International
Journal. Vol.7. No 1, pp 47 – 59.
90
26. Oliver, R. L. & W. O. Bearden. (1985). Disconfirmation Processes and
Consumer Evaluations in Product Usage, Journal of Business Research.
13:235-246.
27. Siskos, Y., Bouranta, N., Tsotsolas, N. (2005), Measuring service quality for
students in higher education: the case of a business university, Foundations of
Computing and Decision Sciences, 30, 2, 163-180.
Các website
28.
29.
30.
31.
32.
91
PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI
92
93
Frequencies
N Mean Median Mode Std. Deviation
Valid Missing
Cau 1 799.00 1.00 3.59 4.00 4.00 0.92
Cau 2 798.00 2.00 3.55 4.00 4.00 0.91
Cau 3 800.00 0.00 2.99 3.00 2.00 1.01
Cau 4 797.00 3.00 3.40 4.00 4.00 0.97
Cau 5 798.00 2.00 3.12 3.00 4.00 0.99
Cau 6 797.00 3.00 3.50 4.00 4.00 0.85
Cau 7 794.00 6.00 3.55 4.00 4.00 0.88
Cau 8 794.00 6.00 3.61 4.00 4.00 0.85
Cau 9 800.00 0.00 4.04 4.00 4.00 0.78
Cau 10 799.00 1.00 3.28 3.00 4.00 0.89
Cau 11 797.00 3.00 3.35 3.00 4.00 0.91
Cau 12 798.00 2.00 3.89 4.00 4.00 0.77
Cau 13 800.00 0.00 3.83 4.00 4.00 0.77
Cau 14 799.00 1.00 3.67 4.00 4.00 0.88
Cau 15 799.00 1.00 3.85 4.00 4.00 0.82
Cau 16 798.00 2.00 4.02 4.00 4.00 0.75
Cau 17 797.00 3.00 3.43 4.00 4.00 0.91
Cau 18 795.00 5.00 3.17 3.00 3.00 0.96
Cau 19 795.00 5.00 3.48 3.00 3.00 0.82
Cau 20 795.00 5.00 3.71 4.00 4.00 0.80
Cau 21 800.00 0.00 3.75 4.00 4.00 0.91
Cau 22 796.00 4.00 3.84 4.00 4.00 0.83
Cau 23 799.00 1.00 3.07 3.00 4.00 1.07
Cau 24 798.00 2.00 3.16 3.00 4.00 1.09
Cau 25 798.00 2.00 3.56 4.00 4.00 0.76
Cau 26 799.00 1.00 3.71 4.00 4.00 0.74
Cau 27 799.00 1.00 4.08 4.00 4.00 0.73
Cau 28 799.00 1.00 3.50 4.00 4.00 0.94
Cau 29 799.00 1.00 3.48 4.00 4.00 0.87
Cau 30 800.00 0.00 3.56 4.00 4.00 0.93
Cau 31 800.00 0.00 3.10 3.00 4.00 1.10
Cau 32 800.00 0.00 3.38 4.00 4.00 1.03
Cau 33 800.00 0.00 3.68 4.00 4.00 0.95
Cau 34 795.00 5.00 3.40 4.00 4.00 1.01
Cau 35 798.00 2.00 3.33 3.00 4.00 1.03
Cau 36 800.00 0.00 3.46 4.00 4.00 0.91
Cau 37 796.00 4.00 3.48 4.00 4.00 0.90
Cau 38 800.00 0.00 3.38 3.00 3.00 0.88
Cau 39 798.00 2.00 3.35 3.00 4.00 0.92
Cau 40 800.00 0.00 3.26 3.00 4.00 0.95
Cau 41 794.00 6.00 3.45 4.00 4.00 1.02
Cau 42 800.00 0.00 3.78 4.00 4.00 0.74
94
N Mean Median Mode Std. Deviation
Valid Missing
Cau 43 799.00 1.00 3.43 4.00 4.00 0.86
Cau 44 800.00 0.00 3.85 4.00 4.00 0.72
Cau 45 800.00 0.00 3.73 4.00 4.00 0.75
Cau 46 799.00 1.00 3.62 4.00 4.00 0.79
Cau 47 798.00 2.00 3.33 3.00 4.00 0.92
Cau 48 799.00 1.00 3.63 4.00 4.00 0.93
Cau 49 795.00 5.00 3.73 4.00 4.00 0.77
Cau 50 798.00 2.00 3.38 3.00 4.00 0.95
Cau 51 798.00 2.00 3.61 4.00 4.00 1.22
Cau 52 798.00 2.00 3.75 4.00 4.00 0.82
95
PHỤ LỤC 2
HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA
Cronbach Alpha của các biến trong thang đo sự hài lịng của sinh viên đối với hoạt động
đào tạo tại trường ðHKHTN
Biến quan sát Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan
biến tổng
Cronbach's Alpha
nếu loại biến
Cau 1 173.04 395.409 .342 .920
Cau 2 173.08 396.889 .305 .921
Cau 3 173.66 394.892 .322 .921
Cau 4 173.24 395.292 .325 .921
Cau 5 173.50 391.185 .429 .920
Cau 6 173.14 395.284 .381 .920
Cau 7 173.07 395.683 .361 .920
Cau 8 173.03 397.744 .306 .921
Cau 9 172.58 395.309 .421 .920
Cau 10 173.34 391.746 .464 .919
Cau 11 173.27 392.564 .426 .920
Cau 12 172.74 398.279 .324 .920
Cau 13 172.81 395.642 .413 .920
Cau 14 172.94 391.461 .477 .919
Cau 15 172.78 393.247 .464 .919
Cau 16 172.61 394.503 .458 .919
Cau 17 173.20 392.752 .419 .920
Cau 18 173.45 391.941 .420 .920
Cau 19 173.16 392.556 .480 .919
Cau 20 172.92 392.427 .491 .919
Cau 21 172.90 393.889 .387 .920
Cau 22 172.81 393.776 .436 .919
Cau 23 173.55 391.994 .368 .920
Cau 24 173.47 386.796 .491 .919
Cau 25 173.06 393.037 .501 .919
Cau 26 172.92 396.682 .396 .920
Cau 27 172.56 398.372 .334 .920
Cau 28 173.13 390.546 .466 .919
Cau 29 173.14 390.466 .508 .919
96
Biến quan sát Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan
biến tổng
Cronbach's Alpha
nếu loại biến
Cau 30 173.08 391.011 .458 .919
Cau 31 173.54 393.976 .312 .921
Cau 32 173.27 392.798 .372 .920
Cau 33 172.96 394.419 .361 .920
Cau 34 173.23 391.872 .404 .920
Cau 35 173.32 391.277 .399 .920
Cau 36 173.19 393.901 .391 .920
Cau 37 173.15 394.212 .390 .920
Cau 38 173.25 394.999 .376 .920
Cau 39 173.29 391.441 .453 .919
Cau 40 173.40 390.973 .450 .919
Cau 41 173.20 390.298 .427 .920
Cau 42 172.86 394.584 .463 .919
Cau 43 173.19 389.881 .539 .919
Cau 44 172.77 393.760 .515 .919
Cau 45 172.89 391.985 .547 .919
Cau 46 173.01 391.590 .537 .919
Cau 47 173.30 392.130 .433 .919
Cau 48 173.03 392.851 .402 .920
Cau 49 172.91 393.869 .474 .919
Cau 50 173.25 389.228 .501 .919
Cronbach’s Alpha = 0.921
97
PHỤ LỤC 3
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.895
Approx. Chi-Square 12228.009
df 1326
Bartlett's Test of Sphericity
Sig.
.000
Communalities
Initial Extraction
Cau 1 1.000 .576
Cau 2 1.000 .479
Cau 3 1.000 .489
Cau 4 1.000 .539
Cau 5 1.000 .473
Cau 6 1.000 .516
Cau 7 1.000 .470
Cau 8 1.000 .590
Cau 9 1.000 .602
Cau 10 1.000 .490
Cau 11 1.000 .494
Cau 12 1.000 .553
Cau 13 1.000 .506
Cau 14 1.000 .496
Cau 15 1.000 .546
Cau 16 1.000 .595
Cau 17 1.000 .609
Cau 18 1.000 .635
Cau 19 1.000 .656
Cau 20 1.000 .695
Cau 21 1.000 .776
Cau 22 1.000 .770
Cau 23 1.000 .644
Cau 24 1.000 .573
Cau 25 1.000 .465
Cau 26 1.000 .485
Cau 27 1.000 .600
Cau 28 1.000 .633
Cau 29 1.000 .629
Cau 30 1.000 .640
Cau 31 1.000 .738
Cau 32 1.000 .673
Cau 33 1.000 .609
Cau 34 1.000 .661
98
Cau 35 1.000 .662
Cau 36 1.000 .696
Cau 37 1.000 .614
Cau 38 1.000 .598
Cau 39 1.000 .654
Cau 40 1.000 .697
Cau 41 1.000 .479
Cau 42 1.000 .522
Cau 43 1.000 .528
Cau 44 1.000 .636
Cau 45 1.000 .687
Cau 46 1.000 .661
Cau 47 1.000 .614
Cau 48 1.000 .665
Cau 49 1.000 .602
Cau 50 1.000 .596
Cau 51 1.000 .495
Cau 52 1.000 .508
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 11.084 21.316 21.316 11.084 21.316 21.316 3.229 6.209 6.209
2 2.693 5.179 26.495 2.693 5.179 26.495 2.628 5.054 11.263
3 2.021 3.886 30.381 2.021 3.886 30.381 2.518 4.843 16.107
4 1.812 3.485 33.866 1.812 3.485 33.866 2.445 4.703 20.809
5 1.745 3.355 37.221 1.745 3.355 37.221 2.333 4.487 25.297
6 1.696 3.262 40.483 1.696 3.262 40.483 2.248 4.323 29.620
7 1.576 3.030 43.513 1.576 3.030 43.513 2.209 4.249 33.868
8 1.351 2.598 46.111 1.351 2.598 46.111 2.171 4.175 38.043
9 1.311 2.522 48.633 1.311 2.522 48.633 2.088 4.015 42.058
10 1.186 2.281 50.913 1.186 2.281 50.913 1.989 3.826 45.884
11 1.156 2.223 53.137 1.156 2.223 53.137 1.913 3.679 49.563
12 1.115 2.144 55.281 1.115 2.144 55.281 1.888 3.632 53.195
13 1.063 2.043 57.324 1.063 2.043 57.324 1.596 3.070 56.265
14 1.008 1.938 59.263 1.008 1.938 59.263 1.559 2.998 59.263
15
.969 1.864 61.126
16
.926 1.780 62.907
17
.901 1.734 64.640
18
.855 1.645 66.285
19
.818 1.574 67.859
20
.785 1.509 69.368
21
.782 1.503 70.871
22
.752 1.446 72.317
23
.733 1.410 73.727
99
24
.715 1.375 75.102
25
.694 1.334 76.436
26
.665 1.279 77.715
27
.660 1.270 78.985
28
.643 1.237 80.222
29
.625 1.203 81.424
30
.594 1.143 82.567
31
.587 1.128 83.695
32
.569 1.095 84.790
33
.563 1.083 85.873
34
.549 1.056 86.929
35
.511 .983 87.912
36
.501 .964 88.875
37
.482 .927 89.803
38
.460 .885 90.687
39
.446 .858 91.545
40
.434 .835 92.381
41
.419 .806 93.187
42
.402 .772 93.959
43
.373 .718 94.677
44
.363 .697 95.374
45
.353 .678 96.053
46
.341 .656 96.709
47
.326 .627 97.335
48
.310 .597 97.932
49
.300 .578 98.510
50
.272 .523 99.033
51
.264 .508 99.541
52
.239 .459 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrix(a)
Component
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Cau 45
.601 -
.415
Cau 46
.595 -
.391
Cau 43
.580
Cau 44
.570 -
.416
Cau 52
.564
Cau 29
.545 -
.337 .324
Cau 50
.541 .378 -
.308
Cau 25
.535
Cau 20
.533 -
.337
-
.369
Cau 14
.526
100
Cau 49
.521
Cau 19
.513 -
.348
Cau 24
.512
Cau 42
.509 .307
Cau 15
.509 -
.392
Cau 10
.505 -
.310
Cau 30
.505 .309 .352
Cau 16
.504 -
.402
Cau 28
.494 -
.322 .356
Cau 40
.476 .308 .442
Cau 39
.474 .378
Cau 22
.472 -
.452
Cau 9
.468
Cau 47
.467
Cau 41
.463
Cau 11
.462 .303
Cau 13
.460 -
.354
Cau 17
.459 -
.336
Cau 18
.456 -
.306
-
.381
-
.304
Cau 5
.454 .325
Cau 48
.446 -
.340
Cau 26
.435 .319
Cau 35
.419 .379
Cau 34
.419 .397 .301 -
.332
Cau 36
.415 -
.331 .312 .322
Cau 6
.412
Cau 7
.398 .324
Cau 38
.397 -
.323
Cau 27
.376 -
.345 .301
Cau 1
.371 .352 .324
Cau 8
.338 .307
Cau 31
.319 .610
Cau 32
.384 .592
Cau 33
.383 .517
Cau 37
.416 -
.429
Cau 3
.344 .407
Cau 4
.341 .389
Cau 2
.336 .439
Cau 23
.387 .306 -
.395
101
Cau 21
.426 -
.484
Cau 12
.362 .307 -
.405
Cau 51
.315 -
.326
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a 14 components extracted.
Rotated Component Matrix(a)
Component
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Cau 49
.690
Cau 48
.689 .337
Cau 45
.594
Cau 46
.594
Cau 47
.589
Cau 44
.560 .318
Cau 16
.661
Cau 15
.639
Cau 12
.619
Cau 9
.464 .422
Cau 13
.447 .358
Cau 10
.386 .364
Cau 1
.691
Cau 6
.621
Cau 2
.575
Cau 3
.539 .326
Cau 50
.438 .460
Cau 43
.313 .391
Cau 18
.730
Cau 17
.711
Cau 11
.384 .415
Cau 36
.790
Cau 38
.711
Cau 37
.711
Cau 34
.758
Cau 35
.754
Cau 33
.586
Cau 31
.782
Cau 23
.675
Cau 32
.392 .659
Cau 24
.444 .339
Cau 28
.691
Cau 29
.683
Cau 30
.653
Cau 20
.705
Cau 19
.647
Cau 27
.549
Cau 14
.375 .412
102
Cau 21
.837
Cau 22
.804
Cau 41
.393 .328
Cau 4
.613
Cau 26
.535
Cau 5
.360 .415
Cau 25
.305 .414
Cau 40
.735
Cau 39
.725
Cau 51
.633
Cau 52
.408
Cau 8
.698
Cau 7
.527
Cau 42
.310
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a Rotation converged in 13 iterations.
Component Transformation Matrix
Component 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
1
.400 .336 .293 .293 .269 .241 .212 .281 .275 .232 .225 .212 .206 .183
2
-.258 -.219 -.108 -.376 .260 .472 .525 -.137 -.049 .112 .114 .286 -.001 -.194
3
.337 -.539 .507 .088 .246 -.051 -.041 -.105 -.428 -.241 .024 .113 -.018 .026
4
-.309 .003 .365 .225 -.493 -.162 .393 -.076 .102 -.242 .464 -.014 .007 -.081
5
-.043 .171 .416 -.501 -.111 .162 -.327 -.420 .059 .182 .144 -.148 .311 .216
6
-.613 .017 .383 .035 .359 -.296 -.141 .164 .152 .167 -.219 .272 -.165 .109
7
-.269 .156 -.065 .075 .395 .320 -.089 .098 -.039 -.590 .194 -.392 -.016 .276
8
.047 -.085 -.091 -.474 .008 -.265 -.132 .602 -.154 .058 .528 .031 -.015 .013
9
.052 .327 -.207 -.139 .155 -.463 .232 -.236 -.188 -.326 -.056 .376 .392 .201
10
-.050 -.154 -.129 .072 -.280 .320 -.444 .053 .198 -.306 .068 .648 .051 .104
11
-.133 .320 .027 .120 -.255 .236 .032 .079 -.709 .221 -.038 .139 -.246 .321
12
.015 .153 .308 -.263 -.230 .169 .135 .459 -.049 -.301 -.526 -.050 .255 -.254
13
-.127 -.478 -.133 .062 -.166 -.003 .213 .177 .079 .163 -.170 -.156 .389 .626
14
.270 .037 .087 -.346 -.105 -.054 .236 -.051 .300 -.194 -.144 .045 -.632 .420
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
103
PHỤ LỤC 4
PHÂN TÍCH HỒI QUY
Model Summaryg
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson
1
.381a .145 .144 .76349
2
.435b .189 .187 .74391
3
.461c .213 .210 .73345
4
.473d .223 .220 .72891
5
.480e .231 .226 .72606
6 .485f .236 .230 .72411 1.788
a. Predictors: (Constant), Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT
b. Predictors: (Constant), Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT, Muc do dap ung
c. Predictors: (Constant), Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT, Muc do dap ung, Trinh do va su tan tam
cua GV
d. Predictors: (Constant), Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT, Muc do dap ung, Trinh do va su tan tam
cua GV, Trang thiet bi phuc vu hoc tap
e. Predictors: (Constant), Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT, Muc do dap ung, Trinh do va su tan tam
cua GV, Trang thiet bi phuc vu hoc tap, Ky nang chung
f. Predictors: (Constant), Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT, Muc do dap ung, Trinh do va su tan tam
cua GV, Trang thiet bi phuc vu hoc tap, Ky nang chung, Dieu kien hoc tap
g. Dependent Variable: Su hai long cua sv
ANOVAg
Model
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Regression 78.578 1 78.578 134.800 .000a
Residual 464.006 796 .583
1
Total 542.584 797
Regression 102.634 2 51.317 92.732 .000b
Residual 439.950 795 .553
2
Total 542.584 797
Regression 115.450 3 38.483 71.537 .000c
Residual 427.134 794 .538
3
Total 542.584 797
Regression 121.253 4 30.313 57.054 .000d
Residual 421.331 793 .531
4
Total 542.584 797
Regression 125.066 5 25.013 47.448 .000e
Residual 417.518 792 .527
5
Total 542.584 797
Regression 127.833 6 21.305 40.633 .000f 6
Residual 414.751 791 .524
104
Total 542.584 797
a. Predictors: (Constant), Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT
b. Predictors: (Constant), Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT, Muc do dap ung
c. Predictors: (Constant), Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT, Muc do dap ung, Trinh do va su tan tam
cua GV
d. Predictors: (Constant), Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT, Muc do dap ung, Trinh do va su tan tam
cua GV, Trang thiet bi phuc vu hoc tap
e. Predictors: (Constant), Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT, Muc do dap ung, Trinh do va su tan tam
cua GV, Trang thiet bi phuc vu hoc tap, Ky nang chung
f. Predictors: (Constant), Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT, Muc do dap ung, Trinh do va su tan tam
cua GV, Trang thiet bi phuc vu hoc tap, Ky nang chung, Dieu kien hoc tap
g. Dependent Variable: Su hai long cua sv
Coefficientsa
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
Collinearity
Statistics
Model B Std. Error Beta t Sig. Tolerance VIF
(Constant) 1.861 .159
11.705 .000
1
Su phu hop va muc do dap ung
cua CTDT .534 .046 .381 11.610 .000 1.000 1.000
(Constant) 1.429 .168
8.492 .000
Su phu hop va muc do dap ung
cua CTDT .449 .047 .320 9.615 .000 .923 1.084
2
Muc do dap ung .219 .033 .219 6.593 .000 .923 1.084
(Constant)
.776 .213
3.642 .000
Su phu hop va muc do dap ung
cua CTDT .371 .049 .264 7.617 .000 .824 1.214
Muc do dap ung .186 .033 .186 5.557 .000 .885 1.130
3
Trinh do va su tan tam cua GV .269 .055 .170 4.881 .000 .820 1.220
(Constant)
.633 .216
2.930 .003
Su phu hop va muc do dap ung
cua CTDT .344 .049 .245 7.005 .000 .801 1.248
Muc do dap ung .160 .034 .160 4.683 .000 .838 1.193
Trinh do va su tan tam cua GV .246 .055 .155 4.442 .000 .806 1.241
4
Trang thiet bi phuc vu hoc tap .119 .036 .113 3.305 .001 .843 1.186
(Constant)
.485 .222
2.180 .030
Su phu hop va muc do dap ung
cua CTDT .300 .051 .214 5.837 .000 .722 1.384
Muc do dap ung .148 .034 .148 4.316 .000 .824 1.213
Trinh do va su tan tam cua GV .202 .057 .127 3.518 .000 .742 1.348
Trang thiet bi phuc vu hoc tap .110 .036 .105 3.070 .002 .837 1.195
5
Ky nang chung .146 .054 .101 2.689 .007 .683 1.465
(Constant)
.441 .222
1.984 .048
Su phu hop va muc do dap ung
cua CTDT .295 .051 .210 5.740 .000 .721 1.387
6
Muc do dap ung .133 .035 .133 3.816 .000 .795 1.258
105
Trinh do va su tan tam cua GV .194 .057 .123 3.391 .001 .739 1.353
Trang thiet bi phuc vu hoc tap .088 .037 .084 2.379 .018 .781 1.281
Ky nang chung .139 .054 .097 2.578 .010 .681 1.469
Dieu kien hoc tap .077 .034 .080 2.297 .022 .805 1.242
a. Dependent Variable: Su hai long cua sv
106
PHỤ LỤC 5
KẾT QUẢ KIỂM ðỊNH CHI – SQUARE
5.1 – Kiểm định Chi – Square giữa ngành học với tỷ lệ phân bổ giữa lý thuyết
và thực hành của ngành học.
Case Processing Summary
Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
Nganh hoc * Cau 3 800 100.0% 0 .0% 800 100.0%
Nganh hoc * Cau 3 Crosstabulation
Cau 3
Hoan toan khong
dong y
Khong
dong y
Khong co y
kien
Dong
y
Hoan toan
dong y Total
Count 4 41 55 46 14 160 Toan -
Tin % within
Nganh hoc 2.5% 25.6% 34.4% 28.8% 8.8% 100.0%
Count 2 30 55 59 14 160 CNTT
% within
Nganh hoc 1.2% 18.8% 34.4% 36.9% 8.8% 100.0%
Count 10 65 32 45 8 160 Vat ly
% within
Nganh hoc 6.2% 40.6% 20.0% 28.1% 5.0% 100.0%
Count 11 74 45 26 4 160 KHMT
% within
Nganh hoc 6.9% 46.2% 28.1% 16.2% 2.5% 100.0%
Count 8 51 43 49 9 160
Nganh
hoc
CNSH
% within
Nganh hoc 5.0% 31.9% 26.9% 30.6% 5.6% 100.0%
Count 35 261 230 225 49 800 Total
% within
Nganh hoc 4.4% 32.6% 28.8% 28.1% 6.1% 100.0%
Chi-Square Tests
Value df Asymp. Sig. (2-sided)
Pearson Chi-Square 60.870a 16 .000
Likelihood Ratio 64.614 16 .000
Linear-by-Linear Association 16.541 1 .000
N of Valid Cases 800
a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 7.00.
107
5.2 – Kiểm định Chi – Square giữa năm học với sự hài lịng về phân bố số
lượng sinh viên trong lớp học.
Case Processing Summary
Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
Nam hoc * Cau 23 799 99.9% 1 .1% 800 100.0%
Nam hoc * Cau 23 Crosstabulation
Cau 23
Hoan toan khong
dong y
Khong
dong y
Khong co y
kien
Dong
y
Hoan toan
dong y Total
Count 24 61 49 53 12 199 Nam thu
nhat % within Nam
hoc 12.1% 30.7% 24.6% 26.6% 6.0% 100.0%
Count 10 39 56 82 13 200 Nam thu
hai % within Nam
hoc 5.0% 19.5% 28.0% 41.0% 6.5% 100.0%
Count 15 54 54 58 19 200 Nam thu
ba % within Nam
hoc 7.5% 27.0% 27.0% 29.0% 9.5% 100.0%
Count 7 52 59 68 14 200
Nam
hoc
Nam thu
tu % within Nam
hoc 3.5% 26.0% 29.5% 34.0% 7.0% 100.0%
Count 56 206 218 261 58 799 Total
% within Nam
hoc 7.0% 25.8% 27.3% 32.7% 7.3% 100.0%
Chi-Square Tests
Value df Asymp. Sig. (2-sided)
Pearson Chi-Square 27.287a 12 .007
Likelihood Ratio 26.869 12 .008
Linear-by-Linear Association 4.818 1 .028
N of Valid Cases 799
a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 13.95.
108
5.3 – Kiểm định Chi – Square giữa giới tính và sự hài lịng của sinh viên
Crosstab
Cau 52
Hoan toan khong
dong y
Khong
dong y
Khong co
y kien
Dong
y
Hoan toan
dong y Total
Count 5 33 77 214 70 399 Nam
% within Gioi tinh 1.3% 8.3% 19.3% 53.6% 17.5% 100.0%
Count 4 18 111 218 48 399
Gioi
tinh
Nu
% within Gioi tinh 1.0% 4.5% 27.8% 54.6% 12.0% 100.0%
Count 9 51 188 432 118 798 Total
% within Gioi tinh 1.1% 6.4% 23.6% 54.1% 14.8% 100.0%
Chi-Square Tests
Value df Asymp. Sig. (2-sided)
Pearson Chi-Square 14.811a 4 .005
Likelihood Ratio 14.935 4 .005
Linear-by-Linear Association
.976 1 .323
N of Valid Cases 798
a. 2 cells (20.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 4.50.
5.4 – Kiểm định Chi – Square giữa các ngành học về sự hài lịng của SV
Crosstab
Cau 52
Hoan toan khong
dong y
Khong
dong y
Khong co y
kien
Dong
y
Hoan toan
dong y Total
Count 1 5 40 91 22 159 Toan -
Tin % within
Nganh hoc .6% 3.1% 25.2% 57.2% 13.8% 100.0%
Count 0 4 24 98 34 160 CNTT
% within
Nganh hoc .0% 2.5% 15.0% 61.2% 21.2% 100.0%
Count 0 11 32 88 29 160 Vat ly
% within
Nganh hoc .0% 6.9% 20.0% 55.0% 18.1% 100.0%
Count 6 16 56 64 17 159 KHMT
% within
Nganh hoc 3.8% 10.1% 35.2% 40.3% 10.7% 100.0%
Count 2 15 36 91 16 160
Nganh
hoc
CNSH
% within
Nganh hoc 1.2% 9.4% 22.5% 56.9% 10.0% 100.0%
Count 9 51 188 432 118 798 Total
% within
Nganh hoc 1.1% 6.4% 23.6% 54.1% 14.8% 100.0%
109
Chi-Square Tests
Value df Asymp. Sig. (2-sided)
Pearson Chi-Square 58.954a 16 .000
Likelihood Ratio 59.757 16 .000
Linear-by-Linear Association 18.285 1 .000
N of Valid Cases 798
a. 5 cells (20.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 1.79.
5.5 – Kiểm định Chi – Square giữa năm học và sự hài lịng của sinh viên
Crosstab
Cau 52
Hoan toan khong
dong y
Khong
dong y
Khong co y
kien
Dong
y
Hoan toan
dong y Total
Count 1 7 34 100 58 200 Nam thu
nhat % within Nam
hoc .5% 3.5% 17.0% 50.0% 29.0% 100.0%
Count 4 12 42 120 21 199 Nam thu
hai % within Nam
hoc 2.0% 6.0% 21.1% 60.3% 10.6% 100.0%
Count 1 23 70 89 17 200 Nam thu
ba % within Nam
hoc .5% 11.5% 35.0% 44.5% 8.5% 100.0%
Count 3 9 42 123 22 199
Nam
hoc
Nam thu
tu % within Nam
hoc 1.5% 4.5% 21.1% 61.8% 11.1% 100.0%
Count 9 51 188 432 118 798 Total
% within Nam
hoc 1.1% 6.4% 23.6% 54.1% 14.8% 100.0%
Chi-Square Tests
Value df Asymp. Sig. (2-sided)
Pearson Chi-Square 75.298a 12 .000
Likelihood Ratio 68.900 12 .000
Linear-by-Linear Association 15.886 1 .000
N of Valid Cases 798
a. 4 cells (20.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 2.24.
110
Directional Measures
Value Asymp. Std. Errora Approx. Tb Approx. Sig.
Symmetric
-.127 .030 -4.212 .000
Nam hoc Dependent
-.139 .033 -4.212 .000
Ordinal by Ordinal Somers' d
Cau 52 Dependent
-.116 .028 -4.212 .000
a. Not assuming the null hypothesis.
b. Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis.
Symmetric Measures
Value
Asymp. Std.
Errora Approx. Tb Approx. Sig.
Kendall's tau-b
-.127 .030 -4.212 .000 Ordinal by Ordinal
Gamma -.184 .043 -4.212 .000
N of Valid Cases 798
a. Not assuming the null hypothesis.
b. Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis.
5.6 – Kiểm định Chi – Square giữa kết quả học tập và sự hài lịng của sinh viên
Case Processing Summary
Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
XLhoc tap theo
nhom * Cau 52 798 99.8% 2 .3% 800 100.0%
XLhoc tap theo nhom * Cau 52 Crosstabulation
Cau 52 Total
Hoan toan
khong
dong y
Khong
dong y
Khong co
y kien
Dong
y
Hoan
toan dong
y
XLhoc tap
theo nhom
K-Y-TB Count 1 6 38 90 32 167
% within XLhoc
tap theo nhom .6% 3.6% 22.8% 53.9% 19.2% 100.0%
TB kha Count 6 27 87 150 49 319
% within XLhoc
tap theo nhom 1.9% 8.5% 27.3% 47.0% 15.4% 100.0%
111
Kha -
Gioi -
XS
Count
2 18 63 192 37 312
% within XLhoc
tap theo nhom .6% 5.8% 20.2% 61.5% 11.9% 100.0%
Total Count 9 51 188 432 118 798
% within XLhoc
tap theo nhom 1.1% 6.4% 23.6% 54.1% 14.8% 100.0%
Chi-Square Tests
Value df Asymp. Sig. (2-sided)
Pearson Chi-Square 20.651(a) 8 .008
Likelihood Ratio 20.721 8 .008
Linear-by-Linear Association
.382 1 .536
N of Valid Cases 798
a 3 cells (20.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 1.88.
Directional Measures
Value
Asymp. Std.
Error(a)
Approx.
T(b)
Approx.
Sig.
Symmetric
-.011 .030 -.357 .721
XLhoc tap theo nhom
Dependent -.011 .031 -.357 .721
Ordinal by
Ordinal
Somers'
d
Cau 52 Dependent
-.011 .030 -.357 .721
a Not assuming the null hypothesis.
b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis.
Symmetric Measures
Value
Asymp. Std.
Error(a)
Approx.
T(b) Approx. Sig.
Kendall's tau-b
-.011 .030 -.357 .721
Gamma
-.017 .047 -.357 .721
Ordinal by Ordinal
Spearman Correlation
-.013 .034 -.361 .718(c)
Interval by Interval Pearson's R
-.022 .033 -.618 .537(c)
N of Valid Cases 798
a Not assuming the null hypothesis.
b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis.
c Based on normal approximation.
112
5.7 – Kiểm định Chi – Square giữa hộ khẩu thường trú và sự hài lịng của SV
Crosstab
Cau 52
Hoan toan
khong dong y
Khong
dong y
Khong co
y kien
Dong
y
Hoan toan
dong y Total
Count 8 29 151 297 90 575 Cac tinh khac
% within Ho khau
thuong tru 1.4% 5.0% 26.3% 51.7% 15.7% 100.0%
Count 1 22 37 135 28 223
Ho khau
thuong tru
Thanh
pho
% within Ho khau
thuong tru .4% 9.9% 16.6% 60.5% 12.6% 100.0%
Count 9 51 188 432 118 798 Total
% within Ho khau
thuong tru 1.1% 6.4% 23.6% 54.1% 14.8% 100.0%
Chi-Square Tests
Value df Asymp. Sig. (2-sided)
Pearson Chi-Square 16.874a 4 .002
Likelihood Ratio 17.098 4 .002
Linear-by-Linear Association
.001 1 .970
N of Valid Cases 798
a. 1 cells (10.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 2.52.
5.8 – Kiểm định Chi – Square giữa sự hài lịng của sinh viên đối với việc lựa
chọn lại ngành đã học
Case Processing Summary
Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
Su hai long cua
SV * Cau 51 798 99.8% 2 .3% 800 100.0%
113
Su hai long cua SV * Cau 51 Crosstabulation
Cau 51 Total
Hoan toan
khong dong
y
Khong
dong y
Khong co
y kien
Dong
y
Hoan toan
dong y
Count 12 13 9 14 12 60 Su hai
long
cua SV
Khong
hai long
% within Su hai
long cua SV 20.0% 21.7% 15.0% 23.3% 20.0% 100.0%
Count 17 39 52 55 25 188
Hai long
trung
binh
% within Su hai
long cua SV 9.0% 20.7% 27.7% 29.3% 13.3% 100.0%
Count 37 38 79 225 171 550
Hai long
cao
% within Su hai
long cua SV 6.7% 6.9% 14.4% 40.9% 31.1% 100.0%
Total Count 66 90 140 294 208 798
% within Su hai
long cua SV 8.3% 11.3% 17.5% 36.8% 26.1% 100.0%
Chi-Square Tests
Value df Asymp. Sig. (2-sided)
Pearson Chi-Square 82.358(a) 8 .000
Likelihood Ratio 78.397 8 .000
Linear-by-Linear Association 51.986 1 .000
N of Valid Cases 798
a 1 cells (6.7%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 4.96.
Directional Measures
Value
Asymp. Std.
Error(a)
Approx.
T(b)
Approx.
Sig.
Symmetric
.234 .030 7.583 .000
Su hai long cua SV
Dependent .190 .025 7.583 .000
Ordinal by
Ordinal
Somers'
d
Cau 51 Dependent
.305 .039 7.583 .000
a Not assuming the null hypothesis.
b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis.
Symmetric Measures
Value
Asymp. Std.
Error(a)
Approx.
T(b) Approx. Sig.
Ordinal by Ordinal Kendall's tau-b
.240 .031 7.583 .000
Gamma
.389 .047 7.583 .000
Spearman Correlation
.268 .035 7.862 .000(c)
Interval by Interval Pearson's R
.255 .037 7.453 .000(c)
N of Valid Cases 798
114
a Not assuming the null hypothesis.
b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis.
c Based on normal approximation
5.9 – Kiểm định Chi – Square giữa sự hài lịng của sinh viên đối với mức độ tự
tin về khả năng tìm việc làm sau khi ra trường
Case Processing Summary
Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
Su hai long cua SV
* Cau 50 796 99.5% 4 .5% 800 100.0%
Su hai long cua SV * Cau 50 Crosstabulation
Cau 50 Total
Hoan toan
khong dong y
Khong
dong y
Khong co
y kien
Dong
y
Hoan toan
dong y
Count 7 13 24 15 1 60 Su hai
long
cua
SV
Khong
hai long
% within Su hai
long cua SV 11.7% 21.7% 40.0% 25.0% 1.7% 100.0%
Count 5 46 82 44 10 187
Hai long
trung
binh
% within Su hai
long cua SV 2.7% 24.6% 43.9% 23.5% 5.3% 100.0%
Count 11 64 149 261 64 549
Hai long
cao
% within Su hai
long cua SV 2.0% 11.7% 27.1% 47.5% 11.7% 100.0%
Total Count 23 123 255 320 75 796
% within Su hai
long cua SV 2.9% 15.5% 32.0% 40.2% 9.4% 100.0%
Chi-Square Tests
Value df Asymp. Sig. (2-sided)
Pearson Chi-Square 81.473(a) 8 .000
Likelihood Ratio 77.545 8 .000
Linear-by-Linear Association 58.608 1 .000
N of Valid Cases
796
a 1 cells (6.7%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 1.73.
115
Directional Measures
Value
Asymp. Std.
Error(a)
Approx.
T(b)
Approx.
Sig.
Symmetric
.252 .029 8.358 .000
Su hai long cua SV
Dependent .209 .025 8.358 .000
Ordinal by
Ordinal
Somers'
d
Cau 50 Dependent
.317 .037 8.358 .000
a Not assuming the null hypothesis.
b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis.
Symmetric Measures
Value
Asymp. Std.
Error(a)
Approx.
T(b) Approx. Sig.
Ordinal by Ordinal Kendall's tau-b
.257 .030 8.358 .000
Gamma
.432 .047 8.358 .000
Spearman Correlation
.286 .033 8.400 .000(c)
Interval by Interval Pearson's R
.272 .034 7.949 .000(c)
N of Valid Cases 796
a Not assuming the null hypothesis.
b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis.
c Based on normal approximation.
5.10 – Kiểm định Chi – Square giữa sự hài lịng của sinh viên đối với cấu trúc
chương trình đào tạo
Case Processing Summary
Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
Cau 5 * Nam hoc 798 99.8% 2 .2% 800 100.0%
Cau 5 * Nam hoc Crosstabulation
Nam hoc
Nam thu nhat Nam thu hai Nam thu ba Nam thu tu Total
Count 16 8 8 4 36 Hoan toan khong dong y
% of Total 2.0% 1.0% 1.0% .5% 4.5%
Count 59 42 54 36 191 Khong dong y
% of Total 7.4% 5.3% 6.8% 4.5% 23.9%
Count 60 63 72 60 255
Cau 5
Khong co y kien
% of Total 7.5% 7.9% 9.0% 7.5% 32.0%
116
Count 62 71 56 81 270 Dong y
% of Total 7.8% 8.9% 7.0% 10.2% 33.8%
Count 3 15 9 19 46 Hoan toan dong y
% of Total
.4% 1.9% 1.1% 2.4% 5.8%
Count 200 199 199 200 798 Total
% of Total 25.1% 24.9% 24.9% 25.1% 100.0%
Chi-Square Tests
Value df Asymp. Sig. (2-sided)
Pearson Chi-Square 35.026a 12 .000
Likelihood Ratio 36.599 12 .000
Linear-by-Linear Association 16.689 1 .000
N of Valid Cases 798
a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 8.98.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Khảo sát sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo tại trường đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc gia TPHCM.pdf