Tổng hợp tất cả luận văn, luan van Khoa Học Xã Hội để tham khảo.
Đạo đức là tổng hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi và cách ứng xử trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội nhằm bảo đảm quan hệ lợi ích của cá nhân và cộng đồng xã hội. Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội. Đạo đức nảy sinh do nhu cầu xã hội, phản ánh tồn tại xã hội và hình thức biểu h...
17 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 01/02/2013 | Lượt xem: 14677 | Lượt tải: 2
Đặt vấn đề Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm sâu sắc đến việc giáo dục về đạo đức, về nhân cách của người cán bộ cách mạng. Người nói có cán bộ tốt, việc gì cũng xong. Người khẳng định đó là một chân lý. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức có vị trí quan trọng đặc biệt đối với mỗi con người. Đối với người cách mạng, nó là gốc, cái n...
15 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 01/02/2013 | Lượt xem: 15678 | Lượt tải: 3
MỞ ĐẦU Nếu vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội là vấn đề chính quyền thì vấn đề cơ bản của một chính quyền là ở chỗ nó thuộc về ai, phục vụ quyền lợi của ai. Xây dựng một nhà nước do nhân dân lao động làm chủ là tư tưởng nhất quán của Hồ Chí Minh. Ngay khi vừa giành được chính quyền, Người khẳng định rằng: Nước ta là nước dân chủ, " b...
8 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 01/02/2013 | Lượt xem: 7107 | Lượt tải: 2
MỤC LỤC 1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1.1 Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc: 1.2 Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS 1.3 Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng cộng sản lãnh đạo. 1.5 CM giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có kh...
25 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 01/02/2013 | Lượt xem: 24092 | Lượt tải: 1
MỤC LỤC A/ Tư tưởng “Thân dân” I-/ Khái quát chung về tư tưởng thân dân 1. Nguồn gốc tư tưởng 2. Tìm hiểu chung về tư tưởng II-/ Tư tưởng “Thân dân” của các nhà tư tưởng trước Hồ Chí Minh 1. Dòng tư tưởng Nho Giáo 2. Tư tưởng của Nguyễn Trãi III-/ Tư tưởng Hồ Chí Minh về “Thân dân” IV-/ So sánh tư tưởng thân dân của Hồ Chí Minh và các nh...
29 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 01/02/2013 | Lượt xem: 3924 | Lượt tải: 1
Lời nói đầu Trong lịch sử của dân tộc Việt Nam, dưới ngọn cờ cách mạng Hồ Chí Minh, đất nước ta đã tiến hành những bước nhảy vọt vĩ đại, mở đầu bằng cuộc Cách mạng tháng Tám và sự thành lập nước Việt Nam Dân chỉ Cộng hòa năm 1945. Một kỉ nguyên mới của dân tộc đã đến – kỉ nguyên độc lập tự do. Có được những thành quả này là nhờ Hồ Chí Minh đã biế...
7 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 01/02/2013 | Lượt xem: 12970 | Lượt tải: 1
BÀI LÀM Là người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh đã xây dựng và rèn luyện Đảng Cộng sản thành một đảng cách mạng chân chính, bộ tham mưu sáng suốt và kiên cường của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam, để lãnh đạo nhân dân tiến hành thắng lợi cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã h...
8 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 01/02/2013 | Lượt xem: 27203 | Lượt tải: 2
Lời mở đầu Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống tư tưởng, quan điểm cơ bản phản ánh sâu sắc thực tiễn cách mạng Việt Nam, cách mạng thuộc địa, trên cơ sở kế thừa, vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tinh hoa văn hóa dân tộc, trí tuệ nhân loại nhằm giải phóng dân tộc, giai cấp, con người. Như vậy, ta thấy tư tưởng Hồ Chí Minh có ba nguồn g...
8 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 01/02/2013 | Lượt xem: 19990 | Lượt tải: 2
Nội dung các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, có 5 nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam, bao gồm: · Nguyên tắc tập trung dân chủ. · Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. · Nguyên tắc tự phê bình và phê bình. · Nguyên tắc kỉ luật nghiêm minh và t...
6 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 01/02/2013 | Lượt xem: 39415 | Lượt tải: 2
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I: QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO 2 I. Quỏ trỡnh hỡnh thành phật giỏo 2 II.Quỏ trỡnh Phật giỏo xõm nhập vào Việt Nam 2 CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO 4 I. Mặt tớch cực 4 1.Đạo phật đối với việc phát triển nền văn hóa Việt Nam. 4 2. Đạo phật đối với vấn đề chính trị, chiến tran...
13 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 01/02/2013 | Lượt xem: 5350 | Lượt tải: 1
Copyright © 2024 Chia sẻ Thư viện luận văn, luận văn thạc sĩ, tài liệu, ebook hay tham khảo