• Đánh giá về chứng cứ và nguồn chứng cứ quy định tại điều 64 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003Đánh giá về chứng cứ và nguồn chứng cứ quy định tại điều 64 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003

    NỘI DUNG Việc nghiên cứu chứng cứ nói chung, nguồn chứng cứ nói riêng trong vụ án hình sự có một ý nghĩa lớn không chỉ về mặt pháp lý, mà còn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất quan trọng. Tuy nhiên, về phương diện lập pháp tố tụng hình sự, khái niệm chứng cứ đã được nhà làm luật nước ta ghi nhận trong Bộ luật tố tụng hình sự(BLTTHS) năm 1988 và ...

    doc9 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 21/02/2013 | Lượt xem: 3143 | Lượt tải: 2

  • Vấn đề giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sựVấn đề giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự

    NỘI DUNG Cơ sở pháp lý để thực hiện vấn đề này là Bộ luật tố tụng hình sự. Điều 28 Bộ luật tố tụng hình sự quy định giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự như sau: Việc giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự được tiến hành cùng với việc giải quyết vụ án hình sự. Trong trường hợp vụ án hình sự phải giải quyết vấn đề bồi thường, bồi h...

    doc3 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 21/02/2013 | Lượt xem: 3497 | Lượt tải: 1

  • Vấn đề tư pháp hình sự và yêu cầu tăng cường kiểm sát hoạt động tư pháp hình sựVấn đề tư pháp hình sự và yêu cầu tăng cường kiểm sát hoạt động tư pháp hình sự

    nội dung Cho đến nay, trong khoa học pháp lý cũng như thực tiễn đời sống chính trị – pháp luật ở Việt Nam về cơ bản đã đạt được sự thống nhất chung khi quan niệm hoạt động tư pháp hình sự là hoạt động thực hiện quyền tư pháp. Tuy nhiên, khi quan niệm về phạm vi quyền tư pháp và hoạt động tư pháp hình sự, chủ thể tiến hành hoạt động tư pháp hình s...

    doc6 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 21/02/2013 | Lượt xem: 4684 | Lượt tải: 2

  • Nghiên cứu việc rút quyết định kháng nghị, quyết định không kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩmNghiên cứu việc rút quyết định kháng nghị, quyết định không kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm

    NỘI DUNG I. Việc rút quyết định kháng nghị giám đốc thẩm, quyết định kháng nghị tái thẩm 1. Việc rút quyết định kháng nghị giám đốc thẩm Theo quy định tại khoản 3 Điều 277 Bộ luật Tố tụng Hình sự (BLTTHS) “trước khi bắt đầu phiên tòa giám đốc thẩm, người đã kháng nghị có quyền rút kháng nghị”. Điều luật chỉ quy định chủ thể và thời điểm rút ...

    doc5 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 21/02/2013 | Lượt xem: 2650 | Lượt tải: 1

  • Hoàn thiện quy định pháp luật về thủ tục phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hình sựHoàn thiện quy định pháp luật về thủ tục phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hình sự

    NỘI DUNG Thủ tục phiên tòa được tiến hành như thế nào phụ thuộc vào tính chất và nội dung của phiên tòa, thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức. Xét xử phúc thẩm và xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tuy cùng là hoạt động xét xử nhưng xét xử phúc thẩm còn có những đặc trưng khác biệt so với xét xử sơ thẩm nên thủ tục phiên tòa phúc...

    doc9 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 21/02/2013 | Lượt xem: 3228 | Lượt tải: 0

  • Pháp trị và pháp quyền_ tương đồng hay khác biệtPháp trị và pháp quyền_ tương đồng hay khác biệt

    Thứ ba, về nội dung và tính chất của pháp luật. Ngay từ thời trung cổ, đại diện tiêu biểu của Pháp gia là Hàn Phi đã xác định: nội dung cơ bản của tư tưởng Pháp gia là đề cao vai trò của Pháp luật và chủ trương dùng pháp luật hà khắc để trị nước. Với tác phẩm Hàn Phi Tử, Hàn Phi đã chính thức khai sinh học thuyết pháp trị của phương Đông, đồng thời...

    docx4 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 21/02/2013 | Lượt xem: 4698 | Lượt tải: 2

  • Một số ý kiến về phạm vi giám đốc thẩm theo quy định tại điều 284 BLTTHSMột số ý kiến về phạm vi giám đốc thẩm theo quy định tại điều 284 BLTTHS

    NỘI DUNG Các bản án và quyết định của toà án mang tính quyền lực nhà nước sâu sắc, được toà án tuyên nhân danh Nhà nước, thể hiện trực tiếp thái độ của Nhà nước đối với vụ án, quyết định những vấn đề có liên quan trực tiếp đến quyền lợi, nghĩa vụ của công dân và những chủ thể khác. Vì vậy, việc đảm bảo tính đúng đắn của các bản án, quyết định đã c...

    doc4 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 21/02/2013 | Lượt xem: 2701 | Lượt tải: 1

  • Nguyên tắc tôn trọng quyền con người trong hiến pháp 1992Nguyên tắc tôn trọng quyền con người trong hiến pháp 1992

    ĐẶT VẤN ĐỀ Lời nói đầu Từ khi xã hội loài người xuất hiện giai cấp nhà nước ra đời bắt đầu xuất hiện những khát vọng về tự do công lý về chống áp bức bóc lột và bất công xã hội.con người khi ấy hợp thành xã hội loài người đã có cách ứng xử rất tiến bộ được loài người công nhận. “hãy đối xử với người khác như là bạn muốn họ đối xử với mình” tư tưở...

    doc13 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 21/02/2013 | Lượt xem: 3608 | Lượt tải: 1

  • Mối liên hệ giữa hai cơ quan đại diện cho hai lĩnh vực quan trọng là lập pháp và hành pháp được quy định theo pháp luật hiện hànhMối liên hệ giữa hai cơ quan đại diện cho hai lĩnh vực quan trọng là lập pháp và hành pháp được quy định theo pháp luật hiện hành

    PHẦN MỞ ĐẦU Điều 83 Hiến pháp 1992 quy định: Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước...

    doc10 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 21/02/2013 | Lượt xem: 2819 | Lượt tải: 1

  • So sánh bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1992So sánh bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1992

    MỞ ĐẦU Quá trình hình thành và phát triển của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một quá trình liên tục, gắn liền với từng giai đoạn của cách mạng Việt Nam. Đảng cộng sản Việt Nam trong từng thời kì, luôn quan tâm và chú trọng việc xây dựng, củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương. Nếu như trong thời kì...

    doc13 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 21/02/2013 | Lượt xem: 19063 | Lượt tải: 2