Khóa luận Ảnh hưởng của làng nghề bún Vân Cù xã Hương Toàn, Huyên Hương Trà đến môi trường và cộng đồng

Hoạt động của làng nghề đã có những tác động gây ô nhiễm môi trường cục bộ trong khu vực sản xuất của các hộ dân đặc biệt là môi trường nước. Các ao hồ trong làng đều không đủ tiêu chuẩn về nước cho sinh hoạt và nuôi trồng thuỷ sản, nước ngầm cũng đang bị ô nhiễm. Qua kết quả phân tích trên cho thấy nước trong các ao có hàm lượng chất hữu cơ COD cao gấp 1,34 - 1, 6 lần, BOD cao gấp 1,28 - 1, 56 lần tiêu chuẩn loại B theo QCVN 08:2008/BTNMT. Nguồn gây ô nhiễm là chất thải do hoạt động sản xuất của làng nghề thải ra là chính, cộng thêm là từ sinh hoạt và chăn nuôi của nhân dân trong làng. Sự phát triển tự phát thiếu quy hoạch bảo vệ môi trường là nguyên nhân gây nên tình trạng trên. (2)- Các bệnh ốm đau trong làng nghề đang có chiều hướng tăng nhanh, các bệnh liên quan đến hô hấp, ngoài da, đau đầu ., đang có chiều hướng tăng nhanh. Do môi trường sống đang bị ô nhiễm cả về chất lượng cũng như số lượng. (3)- Thu gom rác thải tại làng đã được triển khai, nhưng quy mô hoạt động còn hạn chế, bãi chôn lấp chất thải không đúng kỹ thuật, cũng chính là một nguồn gây ô nhiễm môi trường tại khu vực chôn lấp rác thải của xã. (4)- Công tác quản lý môi trường tại các khu vực làng nghề xã Hương Toàn nhìn chung còn gặp nhiều khó khăn. Người dân tham gia sản xuất chưa có ý thức trong việc bảo vệ môi trường cho quá trình sản xuất. Kinh nghiệm về quản lý môi trường của cấp huyện, xã và một số ngành còn nhiều yếu kém, chủ quan chưa quan tâm. Chưa có nguồn kinh phí để xử lý, giải quyết ô nhiễm tại làng nghề. (5)- Công nghệ sản xuất của làng nghề xã Hương Toàn tuy được cải thiện đán kể nhưng tỷ lệ người sử dụng dây chuyền máy móc còn ít. Viêc xây dựng các bể lắng đọng xữ lý nước thải không được tiến hành hoặc ở nhiều hộ có xây dựng nhưng qua nhiều năm bể đã xuống cấp và không còn tác dụng Trường Đại học Kin

pdf77 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2692 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Ảnh hưởng của làng nghề bún Vân Cù xã Hương Toàn, Huyên Hương Trà đến môi trường và cộng đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hông thể sống nổi, ngay cả cây rau muống, môn, lúa vẫn chết do loại nước thải này. Ông Nguyễn Xuân Đạo, trưởng thôn Vân Cù cho biết nhiều lúc vịt, gà rơi xuống các hố chứa nước thải làm bún cũng bị chết. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế & Phát triển SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 48 Theo tìm hiểu của tôi, trong các chất thải làm bún một số giữ lại làm thức ăn cho lợn, riêng nước luộc gạo và rửa bún người làm bún phải cho thải ra môi trường không qua xử lý và lượng lớn nước thải từ việc chăn nuôi cũng được thải ra môi trường. Bảng 20: Tác động chất thải sản xuất bún đến môi trường Chỉ tiêu Có thấy Không thấy SL % SL % Nước thải chảy ra các ao, hồ rảnh bốc mùi, có màu đen 70 100 0 0 Đất thoai hóa biến chất, có mùi hôi chua ô nhiễm 63 90 7 10 Số lượng cá , ốc ...tự nhiên số lượng giảm sút 45 64,3 25 35,7 Qua bảng ta thấy hầu hết 70 người được hỏi thì đều trả lời là có thấy nước thải ở các cơ sở làm bún chảy ra các ao, hồ có mùi hôi chua, màu đen chiếm 100%. Có 63 người thấy đất thoái hóa biến chất, có mùi hôi chua do tiếp xúc nhiều với nước thải bún chiếm 90%., còn lại 7 người thì cho rằng không thấy chiếm 10%. Có 45 người cho rằng cá tự nhiên bị giảm chiếm 64,3% va 25 người không thấy chiếm 35,7%. Trước đây việc đầu tư để nuôi cá ở một số hộ gia đình đã đem lại thu nhập ổn định cho họ từ 10 năm trở lại đây do việc sản xuất bún gây ảnh hưởng nghiêm trọng môi trường nước làm cho việc nuôi cá không còn là nguồn thu lớn cho các gia đình buộc họ phải chuyển sang làm nghề khác đem lại thu nhập Môi trường hiện nay bị ô nhiễm rất nhanh nhưng để khắc phục hậu quả thì rất tốn kém và lâu dài. Hiện nay hệ thống nước ngầm và nước mặt của làng nghề đang bị ô nhiễm, để khắc phục lại hiện trạng ban đầu như cách đây 20 năm là gần như không thể. Vì vậy, trong tương lai khi phát triển làng nghề cần quan tâm rất nhiều đến môi trường làng nghề, như hệ thống xử lý chất thải rắn, khí thải và nước thải để hạn chế sự tác động xấu của môi trường đến sự phát triển bền vững của nền kinh tếTrư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế & Phát triển SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 49 4.4.3 Nhận thức của người dân về công tác bảo vệ môi trường Nhân thức của người dân đóng một vai trò quan trọng trong việc quyết định hành vi của con người. Việc truyền bá các thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường đã làm thay đổi nhận thức của nhiều người. Những người sống gần các hộ sản xuất bún chủ yếu làm nông và buôn bán nhưng do họ sống trong môi trường bị ảnh hưỡng nên họ hiểu rõ về tầm quan trọng của môi trường Bảng21 : Mức độ hiểu biết pháp luật, Chính sách BVMT của người dân Mục tiêu Có biêt Tỷ lê (%) Không biêt Tỷ lê (%) Luật BVMT 16 22,85 54 77,15 Chính sách BVMT 23 32,9 47 67,1 (nguồn số liệu điều tra 2012) Tuy nhiên Khi được hỏi người dân làng Vân Cù về sự hiểu biết luật bảo vệ môi trường và chính sách bảo vệ môi trường của nhà nước thí chỉ có 22,85% là hiểu về luật bảo vệ môi trường và 32,9% có biết về chính sách bảo vệ môi trường. Nhà nước đã xây dựng các quy định BVMT nhưng tỷ lệ người lao động biết đến những văn bản này còn thấp. . Bảng22: Đánh giá Độ tuổi trung bình những người làm bún Độ tuổi Số lượng Tỷ lê (%) <30 3 10,7 31-45 6 21,43 >45 19 67,86 Tổng 28 100 (nguồn số liệu điều tra 2012) Trong số 28 người được hỏi thuộc những người sản xuất bún truyền thống. Độ tuổi >45 có 19 người chiếm 67,86% lực lượng thanh niên tham gia sản xuất là tương đối thấp < 30 có 3 người chiếm 10,7% từ 31-45 tuổi chiếm 21,43%. Như vậy phần lớn người tham gia làm bún trong làng là những người trung niên. Đây là vấn đề vừa thuận lợi vừa khó khăn trọng việc nhận thức và bảo vệ môi trường. Trung niên có suy nghỉ chính chắn hơn, tuy nhiên sức ” ì ” của họ rất lớn ví dụ như để thuyết phục họ xây dựng mới hệ thống xữ lý nước thải trước khi thải ra môi trường nhằm bảo vệ môi trường nhà nước sẽ cho vay vốn với lãi suất ưu đãi nhưng chưa chắc họ đã dám làm vì theo tìm hiểu của chúng tôi thì họ không muốn mang nợ và họ bằng lòng với hiện tại, Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế & Phát triển SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 50 đối với lực lượng trẻ thì khi chúng tôi phỏng vấn thì mong muốn đổi mới đổi mới công nghệ theo hướng BVMT hay có thể nâng câp hệ thống xữ lý nước thải sau khi sản xuất. 4.4.4 Tình hình thực hiện các giải pháp giảm thải ô nhiễm được chính quyền địa phương đã và đang thực hiện tại làng bún Vân cù - Để giải quyết triệt vấn đề môi trường của làng nghề bún Vân Cù ngòai những dự án lớn với sự đầu tư của Nhà nước, cần phải có sự tham gia trực tiếp của cộng đồng, nhất là phải nâng cao nhận thức cho người dân địa phương và phải giúp người dân tự giải quyết một phần nào ô nhiễm do chính họ gây ra, giải quyết trong nội bộ cộng đồng thôn Vân Cù. Đây là cơ hội tốt để những hộ không làm bún nói lên ý kiến của họ về mâu thuẩn lâu nay với những người làm bún. Đây là vấn đề tế nhị và nhạy cảm và cũng rất bứt xúc.những người không làm bún phản ánh và góp ý thì sợ mất lòng vì những người gây ô nhiễm do làm bún đều là bà con, hàng xóm. - Chính quyền và lãnh đạo thôn cũng e ngại khi đề cập và đưa ra vấn đề này trong các cuộc họp. - Những người làm bún gây ô nhiễm môi trường thì tránh né, không muốn nhắc đến vấn đề này, hay họ đưa ra nhiều lý do như đây là nghề truyền thống, là thu nhập chính, giải quyết công ăn việc làm, kinh tế cho phần lớn người dân trong thôn nên phải chấp nhận tình trạng như hiện nay. - Đây là vấn đề nan giải chưa có biện pháp giải quyết hữu hiệu vì đòi hỏi kinh phí lớn để đầu tư cho hệ thống thoát nước thải và xử lý nước thải từ làm bún. Để đầu tư giải quyết vấn đề này đòi hỏi phải có sự hỗ trợ của Nhà nước, các cơ quan ban ngành, các tổ chức xã hội và sự chủ động của người dân làng Vân Cù để xây dựng hệ thống xử lý nước thải tại mỗi hộ gia đình và đóng góp để xây dựng hệ thống xử lý nước thải chung cho cả làng Vân Cù. Tuy nhiên số tiền cần đóng của mỗi hộ gia đình là quá lớn để làm hệ thống thoát và xử lý nước thải, do đó mỗi hộ gia đình không có khả năng đóng khoản tiền này để thực hiện. - Ô nhiễm môi trường do làm bún gây ra chưa được giải quyết triệt để thì mâu thuẩn vẫn còn tồn tại. Sau khi phân tích, bàn bạc, thảo luận và thương lượng thì các hộ làm bún nhận thấy mâu thuẩn xuất phát từ việc làm bún của họ, và cần phải hạn chế bớt ô nhiễm ảnh hưởng đến những nhà không làm bún, mà trước hết là những nhà Trư ờ g Đại học Ki h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế & Phát triển SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 51 hàng xóm lân cận. Mỗi hộ gia đình cần chịu trách nhiệm về vấn đề ô nhiễm trong khuôn viên, diện tích hộ gia đình họ quản lý. Do đó họ phải đào hố chứa nước thải trong vườn nhà họ, hạn chế không để nước thải chảy sang nhà bên cạnh, thường xuyên nạo vét mương, cống rãnh thoát nước. Dùng vôi bột để xử lý hố nước thải, không để ruồi, muỗi sinh sống, phát triển gây dịch bệnh. Dùng biện pháp sinh học như thả bèo hoa dâu, bèo lục bình để hấp thụ bớt chất hữu cơ từ nước thải. Để có những quy định chung buộc mọi người phải thực hiện việc giử gình vệ sinh môi trường thì cần xây dựng hương ước bảo vệ môi trường cho làng Vân Cù. Đây là công việc có thể thực hiện được ngay, để làm căn cứ buộc tất cả mọi người trong thôn phải tuân theo, là mục tiêu để hướng đến, là căn cứ để theo dõi, đánh giá sau này. Nếu cá nhân, hộ gia đình nào thực hiện tốt thì sẽ được khen thưởng trước cộng đồng, và ngược lại nếu vi phạm sẽ bị phê bình trước tập thể, cảnh cáo hay bị phạt theo quy định của pháp luật. Để kiểm tra, giám sát việc thực hiện thì ông trưởng thôn sẽ là người chịu trách nhiệm chính trên địa bàn toàn làng Vân Cù, các ông trưởng xóm sẽ theo dõi theo từng xóm, để kịp thời chấn chỉnh, giử gìn vệ sinh và giải quyết mâu thuẩn tại từng xóm. - Đầu tư hệ thống xử lý khí thải, nước thải và chất thải rắn tỉnh Thừa Thiên-Huế đã quyết định đầu tư 8,2 tỷ đồng xây dựng hệ thống xử lý nước thải tại các làng nghề làm bún, trong đó 5,3 tỷ đồng cho làng nghề bún Vân Cù. Phương án đầu tư hợp lý nhất tại làng nghề làm bún hiện nay là xây dựng mới các tuyến mương có nắp đậy bêtông cốt thép. Tỉnh cũng kết hợp với việc vận động mỗi hộ gia đình xây dựng hầm biogas, hồ sinh học và tuyến mương nhỏ dẫn từ các hộ gia đình đấu nối vào hệ thống mương chung, thực hiện trong thời gian hai năm, kể từ tháng 10/2010, tuy nhiên số lượng hầm biogas còn rất ít chỉ có 41/340 hộ, chiếm 12,05% tổng số hộ trong làng hiện tại. Việc triển khai xây dựng hệ thống kênh mương có nắp đậy cho đến nay vẫn chưa được thực hiện do nguồn vốn đầu tư chưa được cấp phát và vẫn nằm chỉ nằm trên giấy tờ. - Phát triển Làng nghề theo xu hướng phát triến xanh, sạch Hiện nay đã có nhiều nghiên cứu đặc điểm sinh lý các loài thực vật từ đó đưa vào thực tiễn nhằm xữ lý ô nhiễm làng nghề .theo hướng xữ lý nước thải bằng sinh học các loài thực vật có tác dung lọc chất gây nguy hại tới môi trường với mức chi phi đầu Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế & Phát triển SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 52 tư ít đạt hiệu quả cao chẳng hạn như theo nghiên cứu đề tài về ” khả năng xữ lý nước thải làng bún Vân Cù – Huế bằng cây Hương Lau” cây hương lau mọc trên những vùng đất ngập nước ở miền Bắc Ấn Độ cũng như Đông Nam Á có đặc điểm là hệ rể của chúng phát triển rất mạnh và có khả năng hấp thụ các chât dinh dưỡng có trong môi trường tạo sinh khối từ đó làm giảm lượng chất dinh dưỡng và hạn chế sự ô nhiểm nguồn nước hạn chế hiện tượng phú dưỡng xảy ra ở các thủy vực tại đây. Cỏ Vetver có với đặc điểm sinh trưởng tương tự như cây hương lau, hệ thổng rể chùm phát triển rất mạnh do vậy mà nó có khả năng hấp thụ tốt các chất dinh dưởng và các chât hữu cơ hòa tan có trong nước thải để tạo sinh khối, nhờ đó làm hạn chế sự ô nhiểm nguồn nước. Các kết quả phân tích cho thây Viêc ứng dụng trồng cỏ vetiver để xữ lý nước thải ở làng bún Vân Cù sẽ đem lại hiệu quả cao. nguồn nước sau khi được xữ lý có giá trị các thông số hầu hết đạt TCVN 5945-2005 loại B. Ngoài tác dụng xữ lý một số nguồn nước thải giàu hợp chât hữu cơ và chât dinh dưỡng như nước thải chăn nuôi lợn nước thải lò mổ gia súc nhằm hạn chế được sự ô nhiễm nguồn nước đảm bảo chất lượng môi trường cỏ Vetver và cây hương lau có thể sữ dụng làm nguồn thức ăn xanh bổ sung cho gia súc vì nó có chứa nhiều chât dinh dưỡng tương đương với một số cỏ thường dùng 4.5. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiểm làng nghề xây dựng mô hinh phát triễn bền vững Nghị định Số 66/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 07 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phát triển ngành nghề nông thôn đã chỉ rõ sự quan tâm đến phát triển làng tiểu thủ công nghiệp, xây dựng các mô hình phát triển bền vững các làng nghề truyền thống theo hướng phục vụ du lịch và phát triển sản phẩm cho xuất khẩu. Điều này cho thấy việc khôi phục và phát triển các làng nghề vẫn là một trong những hướng ưu tiên phát triển kinh tế- xã hội của chính quyền địa phương. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra ở đây là cần phải giải quyết hài hòa giữa lợi ích phát triển kinh tế trước mắt và vấn đề bảo vệ môi trường. Quyết định trên cũng nêu rõ yêu cầu đối với các địa phương chú trọng xây dựng và phát triển các cụm công nghiệp nhỏ, vừa, các làng nghề truyền thống ở khu vực nông thôn, chú trọng xử lý, bảo vệ môi trường sinh thái. Đối với Thừa Thiên Huế, một địa phương có thế mạnh về phát triển du lịch, thành Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế & Phát triển SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 53 phố Huế là thành phố Festival đặc trưng của Việt nam, vì vấn đề chế biến lương - thực phẩm là hết sức cần thiết, tuy nhiên phải luôn coi trọng phát triển sản xuất gắn với bảo vệ môi trường. Để làng nghề phát triển bền vững vừa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế vừa đảm bảo môi trường làng nghề xã Hương Toàn, thì vấn đề khắc phục ô nhiễm là rất cần thiết trong quá trình phát triển sản xuất. Các giải pháp khắc phục ô nhiễm có rất nhiều nhưng cần phải lựa chọn sao cho phù hợp với công nghệ sản xuất, quy mô sản xuất và điều kiện của địa phương. Tuy nhiên dù phương pháp nào đi nữa thì cũng phải đạt được mục tiêu thay đổi thành phần chất thải thành những chất ít có hại với môi trường và làm giảm số lượng chất thải vào môi trường. Với suy nghĩ trên tôi xin đề xuất một số giải pháp trong công tác bảo vệ môi trường làng nghề Vân Cù xã Hương Toàn như sau: 4.5.1 Giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức về môi trường và ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường Cũng phải thấy rằng, ý thức về bảo vệ môi trường của người dân tại các làng nghề còn thấp, người lao động chỉ cần việc làm có thu nhập cao hơn, sản xuất nhiều hơn mà ít quan tâm đến vấn đề môi trường. Do đó, cần thiết xây dựng chương trình về truyền thông môi trường trên các phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức các chiến dịch truyền thông về môi trường đến tận người dân với mục tiêu nâng cao nhận thức của người dân trong các làng nghề về vấn đề bảo vệ môi trường sống thông qua loa, đài phát thanh, panô, áp phích, tờ rơi. Sau đó, nên tổ chức các lớp tập huấn về những nội dung cơ bản liên quan đến bảo vệ môi trường cho các đối tượng khác nhau. Thêm vào đó, cần thiết xây dựng thương hiệu cho các làng nghề truyền thống, vừa tạo chỗ đứng cho các sản phẩm, tạo địa điểm du lịch cho du khách, đó cũng là động lực để các làng nghề quan tâm đến vấn đề bảo vệ và cải thiện môi trường. 4.5.2 Giải pháp quản lý Nhanh trong xây dựng, ban hành và áp dụng văn bản quy phạm pháp luật về BVMT làng nghề, trong đó cần quy định rõ trách nhiệm của các cấp, các ngành, các địa phương, các hộ sản xuất. Lồng ghép BVMT làng nghề vào các quy hoạch, kế hoạch của cấp xã, cấp huyện. Có chính sách hỗ trợ tài chính đối với các bộ vệ sinh môi Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế & Phát triển SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 54 trường cấp thôn và trưởng thôn để động viên các cán bộ này hoạt động có hiệu quả hơn trong công tác BVMT. 4.5.3 Giải pháp quy hoạch - Quy hoạch làng nghề gắn liền sản xuất với BVMT Việc quy hoạch các cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề để di dời các cơ sở gây ô nhiễm nặng trong làng ra, đồng thời tại các khu này phải có các hệ thống xử lý nước thải, thu gom chất thải rắn ... . Có 2 loại hình quy hoạch chính là quy hoạch tập trung theo cụm công nghiệp nhỏ và quy hoạch phân tán tại chỗ: Quy hoạch tập trung theo cụm công nghiệp làng nghề cần xa khu dân cư và quy hoạch đồng bộ mặt bằng sản xuất, cơ sở hạ tầng như đường giao thông, hệ thống cung cấp điện, nước, hệ thống thông tin, hệ thống thu gom và xử lý nước thải, thu gom chất thải rắn để xử lý tập trung. Quy hoạch phân tán: quy hoạch sản xuất ngay tại hộ gia đình kết hợp cải thiện điều kiện sản xuất và cải thiện vệ sinh môi trường mà không cần phải di dời, hạn chế tối đa việc cơi nới, mở rộng xưởng, xây nhà cao tầng, lưu giữ khung cảnh sản xuất, tính cổ truyền nhân văn của làng để có thể kết hợp với du lịch, loại hình này thích hợp với làng nghề cổ truyền như làng nghề bún Vân Cù truyền thống xã Hương Toàn huyện Hương Trà tỉnh TT Huế 4.5.4. Áp dụng các công cụ quản lý BVMT làng nghề a. Tăng cường hoạt động giám sát môi trường làng nghề và thực hiện kiểm soát nguồn thải, quan trắc môi trường - Tăng cường kiểm soát phát thải từ các nguồn thải tại làng nghề. Dựa trên định mức nước sử dụng, vật liệu cho 1 sản phẩm, để ước tính lượng ô nhiễm của một số sản phẩm, từ đó ước tính cho cả làng nghề. - Tăng cường giám sát môi trường đối với các cơ sở sản xuất phát triển mở rộng tại làng nghề, yêu cầu các cơ sở này thực hiện cam kết BVMT để đảm bảo các đầu tư này theo hướng công nghệ thân thiện với môi trường. Giám sát chặt chẽ việc thực hiện các quy định về BVMT trong cam kết BVMT của các cơ sở sản xuất trong làng nghề. - Tăng cường giám sát các cơ sở sản xuất hiện có và mới thành lập, yêu cầu các cơ sở phải có hệ thống xử lý nước thải tập trung, hệ thống quản lý chất thải rắn ... . Trư ờng Đạ i họ c K nh t ế H ế Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế & Phát triển SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 55 Kinh phí cho các hoạt động này có thể lấy từ ngân sách chi cho sự nghiệp môi trường của địa phương và do chủ cơ sở sản xuất đóng góp. b. Triển khai áp dụng chế tài nguồn gây ô nhiễm phải trả tiền Sở TN &MT cần hướng dẫn bằng văn bản cho cấp huyện, xã lập biểu thống kê các nguồn thải và thải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải, nước thải, chất thai rắn của các cơ sở sản xuất trong làng nghề ở địa phương theo phương pháp tính trung bình lượng sản phẩm sản xuất /ngày. Từ đó tính phí BVMT cho mỗi cơ sở sản xuất. c. Tăng cường áp dụng công cụ pháp luật trong BVMT làng nghề Tuyên truyền phổ biến luật BVMT, phổ biến các thể chế môi trường trong các nội dung tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng trong làng nghề để dễ dàng thi hành pháp luật. các hành vi đổ chất thải ra môi trường vượt quá tiêu chuẩn cho phép, gây tác động xấu tới sức khoẻ cộng đồng và ảnh hưởng tới cây trồng vật nuôi cần xử phạt theo quy định của Nhà nước và của địa phương. d. Tăng cường công cụ thông tin trong BVMT làng nghề Tăng cường thu thập thông tin, số liệu, tạo lập các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác, trao đổi, chia sẻ, công bố thông tin, số liệu làng nghề. Đưa các thông tin đó vào các đề tài, dự án nghiên cứu về môi trường làng nghề. Đưa các thông tin đã có của các đề tài, dự án nghiên cứu về làng nghề lên các phương tiện truyền thông như web, đài, báo chí nhằm tránh những đầu tư trùng lặp. 4.5.5 Tăng cường nhân lực và tài chính trong BVMT làng nghề Bổ xung cơ cấu cán bộ cho các tổ chứcB, bộ phận chuyên môn có liên quan ở cấp xã và cấp thôn. Bổ xung một cán bộ chuyên trách về quản lý môi trường cấp xã và một cán bộ vệ sinh môi trường cấp thôn. Tổ chức các lớp tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn về môi trường cho các cán bộ quản lý môi trường các cấp và các lớp tập huấn nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng để có phương pháp và nội dung sát thực, phù hợp với mục tiêu tập huấn đặt ra. 4.5.6. Tăng cường, đa dạng hoá đầu tư tài chính cho BVMT làng nghề Do nguồn lực BVMT làng nghề cũng hạn chế nên cần có sự hỗ trợ ban đầu của Nhà nước để tạo sự chuyển biến về cả nhận thức và việc làm nhằm giảm tải lượng ô nhiễm của làng nghề. Trước hết cần tập trung vào: Trư ờng Đạ i họ Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế & Phát triển SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 56 - Hỗ trợ kinh phí tạo cơ sở hạ tầng, trong đó có việc quy hoạch các khu cụm làng nghề, hỗ trợ xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, hệ thống quản lý chất thải rắn của cụm khu làng nghề. - Xã hội hoá bảo vệ môi trường. - Hỗ trợ kinh phí nghiên cứu, khuyến khích áp dụng công nghệ bảo vệ môi trường cho các mô hình trình diễn để nhân rộng mô hình. - Khuyến khích các cơ sở sản xuất xử lý nước thải, khí thải, chất thải rắn và quản lý môi trưòng bằng vốn vay ưu đãi. - Hỗ trợ một phần kinh phí quan trắc môi trường định kỳ hàng năm từ nguồn thu của các cơ sở sản xuất. - Xây dựng mức thuế thu nhập doanh nghiệp, mức lãi suất tín dụng ưu đãi cho các cơ sở sản xuất kinh doanh tại làng nghề có áp dụng sản xuất sạch hơn nhằm khuyến khích các doanh nghiệp như giảm thuế cho phần lợi nhuận do sản xuất sạch hơn mang lại. Nguồn đầu tư: - Từ ngân sách Nhà nước dành cho BVMT ở địa phương (1% tổng chi phí ngân sách). Xây dựng cơ chế cho phép dùng vốn sự nghiệp môi trường để hỗ trợ xử lý môi trường làng nghề theo tỷ lệ phù hợp. - Từ nguồn vốn đầu tư của chủ sản xuất. - Từ nguồn vốn ODA dành cho BVMT. - Từ quỹ BVMT Việt Nam (năm 2002 ngân sách Nhà nước cấp cho các làng nghề trong nước ban đầu 200 tỷ đồng và hàng năm bổ xung thêm 10%, đến năm 2008 là 500 tỷ đồng vốn điều lệ từ các nguồn thu nước thải, chất thải rắn ..., các nguồn tài trợ khác). (V - 12 Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008). - Từ khoản thu 50% nguồn thu phí nước thải để lại cho địa phương quản lý theo NĐ 67/2003/NĐ-CP. Cần tăng cường thu phí nước thải, thu gom vận chuyển chất thải rắn để có nguồn kinh phí cấp cho BVMT làng nghề. - Từ nguồn tài trợ không hoàn lại của các tổ chức quốc tế cho BVMT làng nghề. Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế & Phát triển SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 57 4.5.7. Cụ thể hoá các giải pháp - Nâng cao vai trò và trách nhiệm của UBND xã trong công tác bảo vệ môi trường tại địa phương. - Xây dựng hương ước làng nghề vì hương ước là công cụ quản lý môi trường hữu hiệu ở nông thôn do thích hợp với cộng đồng dân cư, về phong tục tập quán. - Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra của các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh về bảo vệ môi trường trong các làng nghề truyền thống. - Thực hiện công tác thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp. - Thực hiện đầy đủ những biện pháp khắc phục tác động tiêu cực đến môi trường cần có kinh phí cho công tác bảo vệ môi trường. Hàng năm cần bổ sung một số nguồn ngân sách cho công tác khắc phục ô nhiễm môi trường các khu vực làng nghề, giám sát theo dõi diễn biến ô nhiễm môi trường khu vực làng nghề. - Tăng cường giáo dục môi trường trong các làng nghề như giáo dục cho mọi người về ý thức bảo vệ giữ gìn môi trường chung và nhận thức được rằng môi trường làm việc và môi trường xung quanh cần được bảo vệ trước hết vì sức khỏe chính bản thân những người lao động trực tiếp sau đó đến cộng đồng dân cư. Tuyên truyền cho nhân dân ý thức bảo vệ môi trường, không xả các chất thải ra môi trường và đang gây nên những vấn đề môi trường mà cần thiết phải xử lý, để vừa góp phần phát triển sản xuất, mà môi trường vẫn được giữ vững. Thông qua đó, cần có sự đầu tư của nhà nước, các tổ chức quốc tế và kể cả sự đóng góp của người dân thì việc phát triển sản xuất của các làng nghề truyền thống ở Thừa Thiên Huế mới phát triển một cách bền vững. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế & Phát triển SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 58 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận (1)- Hoạt động của làng nghề đã có những tác động gây ô nhiễm môi trường cục bộ trong khu vực sản xuất của các hộ dân đặc biệt là môi trường nước. Các ao hồ trong làng đều không đủ tiêu chuẩn về nước cho sinh hoạt và nuôi trồng thuỷ sản, nước ngầm cũng đang bị ô nhiễm. Qua kết quả phân tích trên cho thấy nước trong các ao có hàm lượng chất hữu cơ COD cao gấp 1,34 - 1, 6 lần, BOD cao gấp 1,28 - 1, 56 lần tiêu chuẩn loại B theo QCVN 08:2008/BTNMT. Nguồn gây ô nhiễm là chất thải do hoạt động sản xuất của làng nghề thải ra là chính, cộng thêm là từ sinh hoạt và chăn nuôi của nhân dân trong làng. Sự phát triển tự phát thiếu quy hoạch bảo vệ môi trường là nguyên nhân gây nên tình trạng trên. (2)- Các bệnh ốm đau trong làng nghề đang có chiều hướng tăng nhanh, các bệnh liên quan đến hô hấp, ngoài da, đau đầu ..., đang có chiều hướng tăng nhanh. Do môi trường sống đang bị ô nhiễm cả về chất lượng cũng như số lượng. (3)- Thu gom rác thải tại làng đã được triển khai, nhưng quy mô hoạt động còn hạn chế, bãi chôn lấp chất thải không đúng kỹ thuật, cũng chính là một nguồn gây ô nhiễm môi trường tại khu vực chôn lấp rác thải của xã. (4)- Công tác quản lý môi trường tại các khu vực làng nghề xã Hương Toàn nhìn chung còn gặp nhiều khó khăn. Người dân tham gia sản xuất chưa có ý thức trong việc bảo vệ môi trường cho quá trình sản xuất. Kinh nghiệm về quản lý môi trường của cấp huyện, xã và một số ngành còn nhiều yếu kém, chủ quan chưa quan tâm. Chưa có nguồn kinh phí để xử lý, giải quyết ô nhiễm tại làng nghề. (5)- Công nghệ sản xuất của làng nghề xã Hương Toàn tuy được cải thiện đán kể nhưng tỷ lệ người sử dụng dây chuyền máy móc còn ít. Viêc xây dựng các bể lắng đọng xữ lý nước thải không được tiến hành hoặc ở nhiều hộ có xây dựng nhưng qua nhiều năm bể đã xuống cấp và không còn tác dụngTrư ờ g Đạ i họ Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế & Phát triển SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 59 5.2. Kiến nghị (1)- UBND tỉnh cần nhanh chóng xây dựng quy định quản lý môi trường làng nghề trên địa bàn tỉnh. (2)- Cần tuyên truyền giáo dục người dân trong cộng đồng tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường. Coi việc thực hiện tốt các quy định về môi trường để bảo vệ sức khoẻ cho toàn thể nhân dân và trong đó có trách nhiệm của mỗi người dân. Hướng tới xã hội hoá trong công tác bảo vệ môi trường. (3)- Cần có sự kết hợp chặt chẽ các cấp chính quyền với các đoàn thể, tổ chức xã hội để bảo vệ môi trường. Cải tiến phương pháp hoạt động để mọi người có ý thức, cùng hành động bảo vệ môi trường. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế & Phát triển SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS.TS. Lê Văn Thăng, CN Trần Quang Lộc Viện Tài nguyên, Môi trường và Công nghệ sinh học - Đại học Huế. Báo cáo môi trường Làng nghề TT huế (2009) 2. Báo cáo môi trường làng nghề quốc gia năm 2008 3. Uỷ ban nhân dân xã Hương Toàn, Báo cáo tình hình thực hiện kinh tế xã hội năm 2009-2011 xã Hương Toàn 4. Uỷ ban nhân dân xã Hương Toàn, Đề Án Xây Dựng Nông Thôn Mới xã Hương Toàn, Huyện Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011- 2015 định hướng đến năm 2020 5. Trường đại học khoa học. Tìm hiểu khả năng xữ lý nước thải ở làng nghề làng bún Vân Cù, Huế bằng cây hương lau vetiveria zizabioides – 2009 6. Nguyễn Minh Trí – trường đại học Khoa Học, Huê. Nghiên cứu một vài đặc điểm sinh lý – sinh hóa và khả năng xữ lý nước thải làng nghề làm bún Vân Cù – Huế của cỏ vetiver (2010) 7. Nguyễn Mộng, bài giảng Khoa Học Môi Trường, Trường Đại Học Khoa Học Huế, 2008. 8. Lê Thị Phương Chi, trường đại học Khoa Học –đánh giá sự thực thi pháp luật và chính sách bảo vệ môi trường tại các làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Huế (2011) 9. 10. quangtri.org.vn/Include/ default.asp?option=2&Menu=241&sub= 348&chitiet=2574 11. www. nea.gov.vn/tapchi/langnghe.html 12. 13. bot-san.550497.html. 14. 15. nang/45/3959461.epi. 16. ún.html. 17. doc 18 Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế & Phát triển SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 61 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Tôi xin cam đoan là những câu hỏi dưới đây chỉ phục vụ cho mục đích làm bài khóa luận tốt nghiệp của mình. Mọi thông tin đều được giữ bí mật! Ngày điều tra: Ngày.. tháng năm 2012 Địa chỉ: XãHuyện Tỉnh TT Huế I. Thông tin chung. 1. Người được phỏng vấn:..................................................................................... 2. Nghề nghiệp:.............................................. ............ Tuổi: ............................. 3. Giới tính:  Nam  Nữ 4. Địa chỉ: xóm...................................làng Vân Cù.. Xã Hương Toàn 5. Trình độ học vấn: Lớp: ...................................................................................... 6. Khoảng cách từ nhà ông/ bà đến hộ gia đình có sản xuất bún là: ...............m 7. Số thành viên trong gia đình ông / bà hiện có: ...................................... người Nam: ..................người. Nữ: ..................người. 8. Thu nhập hàng tháng của hộ gia đình: ............................................................... II. thông tin ý kiến người dân về ảnh hưởng chất thải sản xuất bún tới hoạt động sản xuất nông nghiệp, đời sống sức khỏe cộng đồng 9). Gia đình ông/ bà có phải tăng chi tiêu do chất lượng môi trường thay đổi bởi chất thải bún không? A. Không B. Có vì lý do: Chi tiền mua thuốc trị bệnh ngoài da, hô hấp  lý do khác  10) gần đây ông/bà có hay mắc những bệnh này không ? Bệnh Có Không Ngoài da như viêm da, nấm da.. Hô hấp khó thở, viêm phế quản Viêm tai mũi họng Chi phí ông bà khám chữa bệnh là bao nhiêu:.... Trư ờ g Đạ i họ c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế & Phát triển SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 62 11).Theo ông/ bà việc sản xuất Bún ở làng nghề gây ảnh hưỡng môi trường nào là nghiêm trọng nhất A. môi trường nước B. môi trường đất C. môi trường không khí D. môi trường khác 12) việc các cơ sở sữ dụng máy móc sản xuất bún gây tiếng ồn ảnh hưởng gì cho gia đình không A. Có B. Không 13) Nếu có thì mức độ ảnh hưởng như thế nào? A. Nghiêm trọng B. Bình thường C. Ít ảnh hưởng 14) thông tin và hiện tượng về việc nước thải trong quá trình sản xuất bún chảy ra ngoài môi trường gây ảnh hưỡng tới môi trường đất, nước, sinh vật trong nước Hiện tượng Có thấy Không thấy Nước thải chảy ra cống rảnh màu đen,bốc mùi Đất bị thoái hóa biến chất, mùi hôi chua Cá, ốc tự nhiên ở ao hồ sản lượng giảm sút 15) ông/bà nghĩ gì về vấn đề xả nước thải sản xuất bún và chất thải ra ao, hồ xung quanh làng A. Bình thường, không nhiễm bẩn B. Nhiễm bẩn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng C. Không quan tâm 16) Gia đình ông/ bà có thường xuyên ngửi thấy mùi khó chịu không? A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Không thấy 17) Nếu có thì mùi hôi thường xuất hiện nhiều nhất là mùa nào? A. Mùa nắng B. Mùa mưa C. Cả hai 18) Mức độ ảnh hưởng mùi hôi đến gia đình ông/ bà như thê nào? A. rất khó chịu B. khó chịu C. bình thường Trư ờ g Đạ i họ c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế & Phát triển SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 63 19) Nếu có thì thể hiện ở khía cạnh nào? A. Sức khỏe B. Thu nhập C. Cả hai 20) Theo đánh giá của ông/bà chất lượng nước sông và nước ao, hồ trong làng thay đổi như thế nào? A. Không đổi B. Tốt C. Xấu 21) Theo ông/ bà thì mức độ ảnh hưởng của quá trình sản xuât bún đến chất lượng đời sống của ông/bà như thế nao? A. ảnh hưởng nhiều B. ít ảnh hưởng C. không có ý kiến 22) Gia đình ông bà đã hiểu biết gì về luật bảo vệ môi trường hay chính sách bảo vệ môi trường của nhà nước chưa? A. Có hiểu biết B. không biết hay không quan tâm 23) .Việc chính quyền địa phương dự định triễn khai dự án xây dựng các tuyến mương có nắp đậy bê tông cốt thép ông /bà nhận thấy dự án này có hiệu quả về mặt môi trường không A. hiệu quả B. không hiêụ quả 24). ông/bà có khi nào kiến nghị với chính quyền địa phương về tình trạng ô nhiễm không? A Có B. Không 25) Nếu có thì tình hình giải quyết như thế nào ? ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý vị !Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế & Phát triển SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 64 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ SẢN XUÂT BÚN Tôi xin cam đoan là những câu hỏi dưới đây chỉ phục vụ cho mục đích làm bài khóa luận tốt nghiệp của mình. Mọi thông tin đều được giữ bí mật! Ngày điều tra: Ngày.. tháng năm 2012 Địa chỉ: XãHuyện Tỉnh TT Huế I . Thông tin chung. 1. Người được phỏng vấn chủ cơ sở sản xuất bún................................................. 2. thâm niên làm bún:. Tuổi: ............................. 3. Giới tính:  Nam  Nữ 4. Địa chỉ: Xóm ....................................Làng Vân Cù. Xã Hương Toàn 5. Trình độ học vấn: Lớp: .............................................................................. 6. Số thành viên trong gia đình ông / bà hiện là: ...................................... người Nam: ..................người. Nữ: ..................người. 7. Số thành viên trong gia đình tham gia sản xuất bún:. 8. Số Lượng nhân công được thuê sản xuât bún: 9. Diện tích nơi sản xuât:.. 10. Thu nhập hàng tháng của hộ gia đình: ............................................................. 11. Trung bình một ngày sản xuất bao nhiêu tạ bún:.. II. đánh giá chất lượng môi trường làng nghề 12. ông/ bà sữ dụng nguồn nước nào để sản xuất bún A. Nước giếng B. Nước máy c. nước sông D. Nguồn nước khác 13. Gia đình có đầu tư mua máy để sản xuất bún không A . có B. Không 14. Gia đình ông/ bà có phải tăng chi tiêu do chất lượng môi trường thay đổi bởi nước thải bún không? A. Không B. Có vì lý do: Chi tiền mua thuốc trị bệnh ngoài da, hô hấp  lý do khác  15 . Theo ý kiến của ông/bà thì gia đình làm bún thường mắc phải bệnh gì nhiều nhất trong những năm qua Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế & Phát triển SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 65 Bệnh Có Không Ngoài da Hô hấp Viêm tai mũi họng Chi phí ông/bà đã bỏ ra để chữa bệnh là 17. Theo ông/ bà thì mức độ ảnh hưởng của quá trình sản xuât bún đến đời sống của ông/bà như thế nao? A. ảnh hưởng nhiều B. ít ảnh hưởng C. không có ý kiến 18. Nước thải trong quá trình sản xuất bún có được xử lý trước khi thải ra môi trường không? A. Có B. Không Nếu có ghi rõ các biện pháp áp dụng:............................................................ 19. sau khi bún được chế biến xong nguồn chất thải đươc xả ra A. trực tiếp chảy ra ao hồ kênh mương sau nhà B. qua bể lắng đọng xữ lý một phần rồi chay ra ngoài C. Chảy ra ngoài mặt đất D. nới khác 20. Gia đình có nuôi lợn không A có. bao nhiêu con . B. Không 21. thông tin và hiện tượng về việc nước thải trong quá trình sản xuất bún chảy ra ngoài môi trường gây ảnh hưỡng tới môi trường đất, nước, sinh vật trong nước Hiện tượng Có thấy Không thấy Nước thải chảy ra cống rảnh màu đen,bốc mùi Đất bị thoái hóa biến chất, mùi hôi chua Cá, ốc tự nhiên ở ao hồ sản lượng giảm sút 22. Gia đình ông/ bà có thường xuyên ngửi thấy mùi khó chịu không? A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Không Trư ờng Đạ i họ c K inh ế H uế Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế & Phát triển SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 66 23. Nếu có thì mùi hôi thường xuất hiện nhiều nhất là mùa nào? A. Mùa nắng B. Mùa mưa C. Cả hai 24. Mùi hôi đó có ảnh hưởng đến gia đình ông/ bà không? A. Có B. Không 25. Nếu có thì thể hiện ở khía cạnh nào? A. Sức khỏe B. Thu nhập C. Cả hai 26 ông/bà nghĩ gì về vấn đề xả nước thải sản xuất bún va chât thải ra ao, hồ xung quanh làng A. Bình thường, không nhiễm bẩn B. Nhiễm bẩn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng C. Không biết rõ 27. Theo ông/ bà việc sản xuất Bún ở làng nghề gây ảnh hưỡng môi trường nào là nghiêm trọng nhất A. môi trường nước B. môi trường đất C. môi trường không khí D. môi trường khác 28. ông/bà cho biết mức độ khó chịu đối với mùi hôi do nước thải sản xuất bún gia đình thải ra: A. rất khó chịu B. Khó chịu C. Bình thường 29. Gia đình ông bà đã hiểu biết gì về luật bảo vệ môi trường hay chính sách bảo vệ môi trường của nhà nước chưa? A. Có hiểu biết B. không biết hay không quan tâm 30. Nếu nhà nước hổ trợ cho vay với lãi suất ưu đãi để xây dựng bể lắng đọng xữ lý chất thải thì gia đình có quyết định vay vốn xây dựng không A. có B. không 31. Việc chính quyền địa phương dự định triễn khai dự án xây dựng các tuyến mương có nắp đậy bê tông cốt thép ông /bà nhận thấy dự án này có hiệu quả về mặt môi trường không A hiệu quả B không hiêụ quả Chân thành cảm ơn sự giúp đở của quý vị!Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế & Phát triển SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 67 MỤC LỤC Trang Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................................2 1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................2 2. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................4 3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................4 4. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................................4 Phần II - TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................................................... 5 2.1 Cơ sở lý luận..............................................................................................................5 2.1.1 khái niêm môi trương và ô nhiễm môi trường .......................................................5 2.1.1.1 môi trường ...........................................................................................................5 2.1.1.2 Ô nhiễm môi trường ...........................................................................................6 2.1.1.3 Các chức năng cơ bản của môi trường ................................................................6 2.1.1.4 Các dạng ô nhiễm môi trường .............................................................................7 2.1.2 Khái quát về làng nghề ...........................................................................................9 2.1.2.1 Khái niệm làng nghề............................................................................................9 2.1.2.2 Đặc điểm chung của làng nghề..........................................................................10 2.1.2.3 Phân loại và đặc trưng sản xuất của các làng nghề ...........................................11 2.1.3 Tổng quan ô nhiễm môi trường làng nghề ...........................................................13 2.1.4 Tình hình sản xuât bún ở Việt Nam .....................................................................13 2.1.4.1 Quy trình sản xuât bún ở cac làng nghề Việt Nam............................................13 2.1.4.2 Thực trạng môi trường các làng nghề chế biến sản xuât bún :..........................14 2.1.5 Tổng quan phát triển làng nghề truyền thống tỉnh TT Huế ..................................16 2.1.5.1 Tình hình phát triễn làng nghề truyền thống tỉnh TT-huế .................................16 2.1.5.2 Vai trò làng nghề truyền thống trong phát triển KT- XH của TT Huế .............17 2.1.5.3 Những hạn chế tồn tại trong phát triễn làng nghề TT Huế................................18 2.1.6 Một số kinh nghiệm xử lý ô nhiễm làng nghề......................................................19 2.1.6.1 Sản xuất sạch .....................................................................................................19 2.1.6.2. Giải pháp công nghệ xử lý chất thải .................................................................19 2.1.7 Xây dựng mô hình Phát triễn làng nghề theo hướng bền vững............................20 Trư ờn Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế & Phát triển SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 68 Phần III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................23 3.1 Điều kiện tự nhiên ...................................................................................................23 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên................................................................................................23 3.1.1.1 Vị trí địa lý.........................................................................................................23 3.1.1.2 Địa hinh thổ nhưỡng .........................................................................................24 3.1.2 tài nguyên .............................................................................................................24 3.1.2.1 Đất đai................................................................................................................24 3.1.2.2 Mặt nước............................................................................................................24 3.1.3 nhân lực ................................................................................................................24 3.2. Hạ tầng kinh tế- xã hội ...........................................................................................24 3.2.1. Giao thông ...........................................................................................................24 3.2.2 Thuỷ lợi ................................................................................................................25 3.2.3 Điện ......................................................................................................................25 3.3. Tình hình kinh tế xã hội xã Hương Toàn từ năm 2009-2011.................................26 3.4. Cơ cấu tổ chức và quản lý môi trường ở xã hương Toàn......................................29 PHẦN IV - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................................31 4.1. Những nét đặc trưng về sản xuất làng nghề Bún Vân Cù tại xã Hương Toàn huyện Hương Trà...........................................................................................................31 4.1.1. Lịch sử làng nghề ................................................................................................31 4.1.2 Tổng quan về làng nghề Vân Cù ..........................................................................31 4.1.3 Quy trình sản xuất bún ở làng nghề......................................................................32 4.2 Thực trạng môi trường làng nghề bún Vân cù ........................................................34 4.2.1 Môi trường nước...................................................................................................34 4.2.2 Môi trường đất ......................................................................................................36 4.2.3 Chất thải rắn..........................................................................................................36 4.2.4 Tiếng ồn ................................................................................................................36 4.2.5 Môi trường không khí...........................................................................................36 4.2.6 Ô nhiễm nhiệt .......................................................................................................37 4.3 Thông tin chung về mẫu điều tra .............................................................................40 4.3.1 Thông tin chung của hộ sản xuất bún được điều tra.............................................40 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế & Phát triển SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 69 4.3.2. Thông tin chung của hộ gia đình không sản xuất bún.........................................40 4.4 Ảnh hưởng ô nhiểm từ hoạt động sản xuất của làng nghề bún Vân Cù tại Hương Toàn đến KTXH, môi trường vá sức khỏe cộng đồng ..................................................41 4.4.1 ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng dân cư ở thôn Vân Cù ..................................41 4.4.1.1 Tình hình sức khỏe cộng đồng ..........................................................................41 4.4.1.2 Chi phí sức khỏe người dân làng Vân Cù .........................................................43 4.4.2. Tác độngcủa môi trường làng nghề tới kinh tế - xã hội ......................................44 4.4.2.1 ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế sản xuất nông nghiệp .......................................44 4.4.2.2 ảnh hưởng đến đời sống người dân ...................................................................45 4.4.2.4 ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ............................................................47 4.4.3 Nhận thức của người dân về công tác bảo vệ môi trường ....................................49 4.4.4 Tình hình thực hiện các giải pháp giảm thải ô nhiễm được chính quyền địa phương đã và đang thực hiện tại làng bún Vân cù ........................................................50 4.5. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiểm làng nghề xây dựng mô hinh phát triễn bền vững ...............................................................................................................................52 4.5.1 Giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức về môi trường và ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường..............................................................................................................53 4.5.2 Giải pháp quản lý..................................................................................................53 4.5.3 Giải pháp quy hoạch .............................................................................................54 4.5.4. Áp dụng các công cụ quản lý BVMT làng nghề .................................................54 4.5.5 Tăng cường nhân lực và tài chính trong BVMT làng nghề..................................55 4.5.6. Tăng cường, đa dạng hoá đầu tư tài chính cho BVMT làng nghề ......................55 4.5.7. Cụ thể hoá các giải pháp......................................................................................57 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................................................58 5.1 Kết luận....................................................................................................................58 5.2. Kiến nghị ................................................................................................................59 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................................60Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế & Phát triển SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 70 DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Trang Bảng 1: Thải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải của một số làng nghề chế biến lương thưc, thực phẩm (báo cáo môi trường LNVN 08)..........................................................................................15 Bảng 2: Hàm lượng coliform trong nước thải một số làng nghề sản xuất bún (MPN/100ml)(Báo cáo LNVN 08) ...........................................................................................................................................15 Bảng 3: Nhu cầu nhiên liệu và tải lượng xỉ của một số làng nghề chế biến......................................16 lương thực, thực phẩm (Báo cáo LNVN 08).........................................................................................16 Bảng 4: thống kê các làng nghề trên địa ban theo ngành nghề sản xuất............................................16 Bảng 5: Tình hình hoạt động của các làng nghề phân theo nhóm......................................................17 Bảng 6: Các công trình phúc lợi của xã..................................................................................................25 Bảng 7: Hương toàn qua 3 năm 2009-2011 ..........................................................................................26 Bảng8: diện tích ,năng suất, và sản lượng cây trồng, vật nuôi của xã Hương Toàn từ năm 2009 - 2011 .............................................................................................................................................................28 Bảng10: Kết quả phân tích một số thông số của mẫu nước tại làng bún Vân Cù............................34 Bảng 11: Kết quả phân tích chất lượng không khí tại một số điểm thuộc làng bún Vân Cù37 Bảng12:Đánh giá ý kiến người dân về môi trường bị ảnh hưởng nhiều nhất...................................37 Bảng 13: thông in chung về hộ sản xuât bún.........................................................................................40 Bảng 14: thông in chung về hộ sản xuât bún.........................................................................................40 Bảng 15: các loại bệnh thường mắc phải ...............................................................................................41 Bảng 16: Mức độ bệnh của người dân ở làng Vân Cù.........................................................................42 Bảng 17: đánh giá chi phí sức khỏe của hộ gia đình.............................................................................43 Bảng18: Mức độ ảnh hưởng môi trường đến đời sống người dân.....................................................46 Bảng19: ý kiến người dân về ảnh hưởng mùi hôi của chất thải sản xuất bún...................................46 Bảng 20: Tác động chất thải sản xuât bún đến môi trường .................................................................48 Bảng21 : Mức độ hiểu biết pháp luật, Chính sách BVMT của người dân........................................49 Bảng22: Đánh giá Độ tuổi trung bình những người làm bún .............................................................49 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 71 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - hiện đại hoá UBND : Uỷ ban nhân dân GS - TS : Giáo sư tiến sĩ TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam BOD : Nhu cầu oxy sinh hoá COD : Nhu cầu oxi hoá học TN : Tổng nitơ TP : Tổng phôtpho TTCN : Tiểu thủ công nghiệp NN & PTNN : Nông nghiệp và phát triển nông thôn PTCS : Phổ thông cơ sở PTTH : Phổ thông trung học HTX : Hợp tác xã ĐVT : Đơn vị tính QĐ - CP : Quy định chính phủ BVMT : bảo vệ môi trường Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 72 Có bể lắng đọng chất thải trước khi thải ra môi trường nhưng hầu như không được sữ dụng do lâu ngày xuống câp Nước thải sản xuất bún thải xuống ao hồ Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 73 Nước thải sản xuất bún mới thải xuống ao hồ có màu trắng đục Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 74 Nguyên liệu để sản xuất bún sau khi sơ chế Nước thải gây ô nhiễm Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 75 Nước thải gây ô nhiễm Công đoạn cuối cùng sản xuât bún Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 76 Chất thải bún tận dụng làm thức ăn chăn nuôi, phân heo và nước thải bún đều xả xuống ao, hồ sau nhà Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly 77 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfanh_huong_cua_lang_nghe_bun_van_cu_xa_huong_toan_huyen_huong_tra_den_moi_truong_va_cong_dong_5856.pdf
Luận văn liên quan