Khóa luận Bảo tàng cách mạng Việt Nam với việc sưu tầm hiện vật đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc

Dựa trên nền tảng phương pháp luận Duy vật biện chứng và Duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lênin. Dựa trên phương pháp nghiên cứu của BTH, Sử học và kết hợp với các phương pháp nghiên cứu liên ngành Dân tộc học và Văn hóa học.v.v… Phương pháp khảo sát hiện trạng kho cơ sở, hệ thống trưng bày và hiện vật đang hoàn chỉnh hồ sơ để nhập kho cơ sở. Kế thừa kết quả của các đề tài nghiên cứu khoa học của cán bộ BTCMVN

pdf9 trang | Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khóa luận Bảo tàng cách mạng Việt Nam với việc sưu tầm hiện vật đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 tr−êng ®¹i häc v¨n ho¸ hμ néi KHOA BẢO TÀNG ********* nguyÔn thÞ thñy b¶o tμng c¸ch m¹ng viÖt nam víi viÖc s−u tÇm hiÖn vËt ®êi sèng sinh ho¹t cña ®ång bμo d©n téc thiÓu sè vïng t©y b¾c khãa luËn tèt nghiÖp ngμnh b¶o tån - b¶o tμng hμ néi - 2008 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: 4 MỤC LỤC Bảng các chữ cái viết tắt ................................................................. 1 Lời cảm ơn ....................................................................................... 4 Phần mở đầu .................................................................................... 5 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................ 5 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài ..................................................... 7 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................ 7 4. Phương pháp nghiên cứu và đóng góp của đề tài ......................... 8 5. Bố cục của đề tài ........................................................................... 9 CHƯƠNG I : Bảo tàng và công tác sưu tầm hiện vật bảo tàng 10 1.1 Khái niệm về bảo tàng ............................................................ 10 1.1.1 Khái niệm về bảo tàng............................................................ 10 1.1.2 Đặc trưng của bảo tàng ......................................................... 13 1.1.3 Chức năng của bảo tàng ......................................................... 15 1.2 Khái niệm hiện vật bảo tàng .................................................. 21 1.2.2 Thuộc tính của hiện vật bảo tàng ........................................... 23 1.3 Khái niệm công tác sưu tầm hiện vật bảo tàng .................... 25 CHƯƠNG II: Bảo tàng Cách mạng Việt Nam với việc sưu tầm hiện vật về đời sống sinh hoạt của đồng bào vùng Tây Bắc .................................. 28 2.1 Kh¸i qu¸t vÒ Bảo tàng Cách mạng Việt Nam ....................... 28 2.2 Công tác sưu tầm hiện vật của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam trong những năm gần đây ............................................................................... 32 2.2.1 Tầm quan trọng của công tác sưu tầm hiện vật của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam ............................................................................ 32 2.2.1.1 Xây dựng kế hoạch sưu tầm ................................................ 32 2.2.1.2 Phương pháp sưu tầm hiện vật bảo tàng ............................ 39 5 2.2.2 Thực trạng công tác sưu tầm hiện vật của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam trong những năm gần đây ( từ năm 2000 đến năm 2007 ) ...................... 42 2.2.3 Kết quả hoạt động sưu tầm của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam trong những năm gần đây ................................................................................ 45 2.3 Bảo tàng Cách mạng Việt Nam với việc sưu tầm hiện vật về đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc ..................... 49 2.3.1 Khái niệm đời sống sinh hoạt ................................................. 49 2.3.2 Vài nét về đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc .............. 51 2.3.3. Một số nhận thức về hoạt động sưu tầm hiện vật đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc................................................ 57 2.3.4 Tổng quan về hiện vật đời sống sinh hoạt đang lưu giữ tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam ........................................................................................ 63 2.3.5. Những lĩnh vực sưu tầm về đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc ............................................................................. 70 2.3.6 Xây dựng hồ sơ khoa học pháp lí cho hiện vật về đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc ................................................ 76 CHƯƠNG III: Một số nhận xét và kiến nghị đối với hoạt động sưu tầm hiện vật đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc ................................................................................................. 81 3.1 Đánh giá chung về hoạt động sưu tầm hiện vật về đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc ...................................... 81 3.2 Một số kiến nghị về công tác sưu tầm hiện vật đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc ............................................. 83 KẾT LUẬN ................................................................................. 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 92 6 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Công tác sưu tầm hiện vật bảo tàng là một trong những khâu công tác nghiệp vụ quan trọng của tất cả các bảo tàng. Bởi nó là điều kiện tiên quyết cho sự hình thành, tồn tại và phát triển của tất cả hệ thống bảo tàng trên thế giới. Bảo tàng có thực sự thu hút được đông đảo quần chúng tham quan hay không đó là nhờ vào việc có những hiện vật và sưu tập hiện vật mới và có giá trị hay không. Mọi hoạt động của bảo tàng đều hướng vào công chúng, lấy việc thỏa mãn của công chúng làm thước đo cho sự phát triển của bảo tàng. Để thực hiện tốt điều này đòi hỏi tất cả các bảo tàng dù lớn hay nhỏ đều phải luôn luôn làm mới mình bằng cách thường xuyên sưu tầm các hiện vật và tài liệu, hiện vật có giá trị bảo tàng để kiện toàn kho và phục vụ cho các khâu công tác khác của bảo tàng. Từ khi thành lập đến nay BTCMVN luôn chú trọng vào việc sưu tầm hiện vật phản ánh tiến trình lịch sử cận - hiện đại Việt Nam từ khi thực dân Pháp xâm lược 1858 đến nay. Cụ thể là lịch sử đấu tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam chống thực dân, phong kiến và sự nghiệp xây dựng, bảo vệ nước Việt Nam mới dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN. Chính vì thế mà nhóm hiện vật phản ánh về đời sống sinh hoạt xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến nay vẫn chưa được chú ý do đó còn hạn chế về chất lượng và số lượng hiện vật. Vì sưu tầm mảng hiện vật này là rất khó. Trong những năm gần đây, BTCMVN đã đổi mới nhiều trong việc sưu tầm hiện vật mà điển hình là sưu tầm hiện vật về đời sống sinh hoạt nhằm hướng theo tiến trình của lịch sử dân tộc Việt Nam trên bình diện sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội và để chuẩn bị cho sự ra đời của BTLSQGVN. Những hiện vật phản ánh đời sống sinh hoạt là rất đa dạng và phong phú về loại hình. Nó vừa bao hàm giá trị vật chất và giá trị tinh thần vμ được làm ra trước tiên là để phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của con người và dần được 7 cải tiến theo sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và do nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Song bên cạnh những giá trị về công năng của chúng thì những hiện vật này còn hàm chứa những giá trị tinh thần mà chính những giá trị này là tồn tại vững bền thông qua những họa tiết, hoa văn trang trí, cách tạo hình trong mỗi đồ dùng, hay là những yếu tố văn hoá tín ngưỡng, tâm linh chứa đựng trong mỗi hiện vật. Sưu tầm hiện vật về đời sống sinh hoạt là một trong những nội dung hoạt động của bảo tàng thuộc loại hình lịch sử xã hội nói chung và BTCMVN nói riêng. Tuy nhiên do đặc thù và tính chất riêng của những hiện vật này mà việc sưu tầm những hiện vật phản ánh đời sống sinh hoạt của người dân Việt Nam cũng là vấn đề được quan tâm ở bảo tàng này vì đây là một mảng đề tài sưu tầm có sức hấp dẫn lớn. Trong đó có các hiện vật, hình ảnh, tài liệu về đời sống sinh hoạt của đồng bảo thiểu số vùng Tây Bắc. Tây Bắc là một vùng có nhiều nét nổi bật về tự nhiên bởi nó lưu giữ các giá trị cảnh quan tự nhiên, đa dạng sinh học, hệ sinh thái và cũng nổi bật về các giá trị văn hoá đặc sắc, độc đáo vÒ văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số đã tạo cho vùng Tây Bắc một nét quyến rũ không nơi đâu có được, làm nên sự phong phú, đa dạng nền văn hóa Việt Nam. Tây Bắc có nhiều điểm du lịch thu hút nhiều du khách nhất là khách quốc tế như: SaPa, Bắc Hà (Lào Cai), Khu di tích nhà tù Sơn La, Cao nguyên Mộc Châu (Sơn La), hồ Thác Bà, Suối Giàng (Yên Bái), Hồ Sông Đà, Mai Châu, Kim Bôi (Hòa Bình). Sưu tầm hiện vật đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc là một mảng lớn trong nội dung sưu tầm về hiện vật đời sống sinh hoạt của BTCMVN. Để thấy rõ được những đặc trưng văn hóa riêng có của nơi đây, thấy rõ được đời sống sinh hoạt vật chất cũng như tinh thần hàng ngày của đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở đây. Từ đó phân biệt với các vùng miền dân tộc khác nhau để thấy được những giá trị về mặt vật chất và tinh thần, phát huy được thế mạnh của nó trong công cuộc xây dựng đất nước. Vì thế tôi chọn đề tài “Bảo tàng Cách 8 mạng Việt Nam với việc sưu tầm hiện vật về đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc” nhằm bước đầu tìm hiểu, đưa ra một số nhận xét và kiến nghị đối với công tác sưu tầm hiện vật đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc. 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài. - Mục đích Tìm hiểu công tác sưu tầm của BTCMVN về mảng hiện vật về đời sống sinh hoạt nói chung và đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc nói riêng. Tìm hiểu về định hướng sưu tầm bổ sung về hiÖn vËt đời sống sinh hoạt cho kho cơ sở của bảo tàng và việc phục vụ cho công tác trưng bày của BTCMVN. Đưa ra một số nhận xét và kiến nghị về công tác sưu tầm hiện vật đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc. - Yêu cầu Tìm hiểu hiện vật đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc mà BTCMVN sưu tầm phải cụ thể, nói rõ được giá trị vật chất và văn hoá chứa đựng trong các hiện vật đó. Phân tích những vấn đề có tính khái niệm và lí luận BTH, để vận dụng, tìm hiểu rõ hơn về thực tiễn công tác sưu tầm của BTCMVN về hiện vật đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. Nghiên cứu, khảo sát hiện vật và hồ sơ khoa học của hiện vật về đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc mà BTCMVN đang lưu giữ tại kho cơ sở, tại hệ thống trưng bày thường trực và hiện vật mới sưu tầm được đang làm hồ sơ khoa học để nhập kho cơ sở. Khảo sát công tác sưu tầm hiện vật về đời sống sinh hoạt cuả đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc của các Bảo tàng Quốc gia cùng loại hình lịch sử xã hội như: BTLSVN, BTLSQSVN, BTDTH, Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam. 9 Qua đó tổng hợp, so sánh, phân tích những ưu, nhược điểm về công tác sưu tầm của BTCMVN về mảng hiện vật này. 4. Phương pháp nghiên cứu và đóng góp của đề tài. - Phương pháp nghiên cứu. Dựa trên nền tảng phương pháp luận Duy vật biện chứng và Duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lênin. Dựa trên phương pháp nghiên cứu của BTH, Sử học và kết hợp với các phương pháp nghiên cứu liên ngành Dân tộc học và Văn hóa học.v.v Phương pháp khảo sát hiện trạng kho cơ sở, hệ thống trưng bày và hiện vật đang hoàn chỉnh hồ sơ để nhập kho cơ sở. Kế thừa kết quả của các đề tài nghiên cứu khoa học của cán bộ BTCMVN. - Đóng góp của đề tài. Tổng quan về hiện trạng kho cơ sở, hệ thống trưng bày, hiện vật đang hoàn chỉnh hồ sơ có tại BTCMVN về đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc. Bước đầu đưa ra những nhận thức về hiện vật về đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc. Đưa ra một số nhận xết và kiến nghị đối với công tác sưu tầm hiện vật về đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc tại BTCMVN. Bước đầu phân loại hiện vật về đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc theo từng nhóm, từng loại hình và dân tộc. 5. Bố cục của đề tài. Ngoài phần mở đầu, mục lục, phụ lục và tài liệu tham khảo đề tài gồm có 3 chương: 10 Chương 1: Bảo tàng và công tác sưu tầm hiện vật bảo tàng. Chương 2: BTCMVN với việc sưu tầm hiện vật về đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc. Chương 3: Một số nhận xét và kiến nghị đối với hoạt động sưu tầm hiện vật về đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc. 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cẩm nang bảo tàng – Gary Edson và Divid Dean – BTCMVN xuất bản, Hà Nội 2001. 2. Công tác sưu tầm của BTCMVN về hiện vật đời sống sinh hoạt – BTCMVN - Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở, Hà Nội 2007. 3. Cơ sở bảo tàng – Timothy Ambrose và Crispin Paine – BTCMVN xuất bản, Hà Nội 2001. 4. Cơ sở bảo tàng học tập 1,2,3 - Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 1990. 5. Luật DSVH và văn bản hướng dẫn thi hành – NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006. 6. Lược sử sự nghiệp Bảo tồn - Bảo tàng Việt Nam từ 1945 đến nay - Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 2005. 7. Sự nghiệp bảo tàng những vấn đề cấp thiết, tập 3 – NXB Lao động, Hà Nội 1997. 8. Văn hoá bản làng truyền thống Thái, Mông ở Tây Bắc Việt Nam – NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội. 9. Viện BTCMVN, Hà Nội 1962. 10. Tìm hiểu sưu tập trang phục phụ nữ Thái ở Tây Bắc tại BTDTHVN – Vũ Mai Hiên – Khoá luận tốt nghiệp - Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 2006. 11. Thông báo khoa học, tháng1-2004, tháng 4-2006, tháng 8-2007- BTCMVN. 12. Từ điển Tường giải và liên tưởng Tiếng Việt - Nguyễn Văn Đạm – NXB Văn hoá – Thông tin Hà Nội. 13. Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3 - Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam – NXB Từ điển Bách khoa–HN2003. 14. “40 năm BTCMVN” – BTCMVN xuất bản, Hà Nội 1999.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguyen_thi_thuy_tom_tat_9214_2064522.pdf
Luận văn liên quan