Hoạt động đấu thầu là hoạt động còn khá mới mẻ trong hoạt động kinh tế của
Việt Nam nhưng trong những năm qua hoạt động đấu thầu đã dần thể hiện được những
ưu thế vượt trội của mình, nó giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả đầu tư của
nguồn vốn công ty. Đấu thầu dần trở thành phương thức mua sắm chính của các doanh
nghiệp vì nó có thể giúp cho các doanh nghiệp mua được hàng hóa mình cần với mức
giá hợp lý nhưng đảm bảo chất lượng. Hoạt động đấu thầu đã giúp cho công ty Cổ
phần Dệt May Huế thực hiện đầu tư có hiệu quả cao, tiết kiệm được nguồn vốn và tiếp
cận được nhiều nhà thầu mới có tiềm năng hơn. Vậy nên hoạt động đấu thầu đã đống
góp môt phần không nhỏ vào sự phát triển chung của toàn bộ công ty. Tuy nhiên hoạt
động đấu thầu tại công ty còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế nhất định như là, một số
trang thiết bị đòi hỏi sự đồng bộ mà ở nước ta vẫn chưa có nhiều nhà thầu cung cấp
các trang thiết bị đó nên gây khó khăn trong việc lựa chọn nhà thầu cho chủ đầu tư.
Bên cạnh đó đội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực đấu thầu còn hạn chế về năng lực
thực hiện đấu thầu.
3.2 Kiến nghị
Để hoạt động đấu thầu phát huy tốt hơn nữa tính hiệu quả của mình thì em xin
đưa ra một số kiến nghị như sau:
3.2.1 Cải cách, đổi mới các văn bản pháp lý, các quy định về đấu thầu
Các văn bản pháp lý và các quy định về đấu thầu của nhà nước cần phải đảm bảo
tính đồng bộ thống nhất từ trên xuống sẽ giúp cho cả bên mời thầu cũng như các nhà
thầu không gặp khó khăn trong công tác đấu thầu làm giảm tiến độ thực hiện của các
dự án để có thể phát huy hết hiệu quả của dự án. Vì vậy nhà nước và các cơ quan chức
năng cần tiếp tực nghiên cứu và ban hành các văn bản hưỡng dẫn chi tiết, cụ thể và rõ
ràng hơn về thực hiện Luật đấu thầu và các văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động
đấu thầu khác. Như vậy mới khắc phục được hiện tượng chậm trễ trong các quyết định
đấu thầu của bên mời thầu và tạo ra được môi trường canh tranh lành mạnh giữa các
nhà thầu.
ĐẠI HỌC KINH
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả hoạt động đấu thầu tại công ty cổ phần dệt may Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thứ nhất. Trường hợp chưa tiến
hành sơ tuyển hoặc chưa đánh giá năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu tại bước đánh
giá sơ bộ thì sau khi chủ đầu tư phê duyệt danh sách xếp hạng nhà thầu theo giá đánh
giá, bên mời thầu tiến hành đánh giá năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu được xếp
thứ nhất. Trường hợp năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu xếp thứ nhất không đáp
ứng yêu cầu thì tiếp tục đánh giá năng lực và kinh nghiệm của các nhà thầu được xếp
hạng tiếp theo.
Trong trường hợp gói thầu phức tạp, nếu thấy cần thiết thì bên mời thầu báo cáo
chủ đầu tư cho phép nhà thầu có hồ sơ dự thầu xếp thứ nhất vào thương thảo sơ bộ về
hợp đồng để tạo thuận lợi cho việc thương thảo hoàn thiện hợp đồng sau khi có kết quả
trúng thầu.
Để hiểu rõ hơn về phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu xem ở phần tiếp theo
(mục 2.2.5).
2.2.2.6. Trình duyệt và thẩm định kết quả đấu thầu
Bên mời thầu phải lập báo cáo về kết quả đấu thầu để chủ đầu tư trình người có
thẩm quyền xem xét, quyết định và gửi đến cơ quan, tổ chức có trách nhiệm thẩm định.
Cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ thẩm định có trách nhiệm lập báo cáo thẩm
định kết quả đấu thầu trên cơ sở báo cáo của chủ đầu tư để trình người có thẩm quyền
xem xét, quyết định.
2.2.2.7. Phê duyệt kết quả đấu thầu
Người có thẩm quyền chịu trách nhiệm xem xét, phê duyệt kết quả đấu thầu trên
cơ sở báo cáo về kết quả đấu thầu và báo cáo thẩm định kết quả đấu thầu.
Trường hợp có nhà thầu trúng thầu thì văn bản phê duyệt kết quả đấu thầu phải
có các nội dung sau đây:
- Tên nhà thầu trúng thầu;
- Giá trúng thầu;
- Hình thức hợp đồng;
- Thời gian thực hiện hợp đồng;
- Các nội dung cần lưu ý (nếu có).
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hồ Tú Linh
SVTH: Trương Cường K44B - KHĐT 28
Trường hợp không có nhà thầu trúng thầu, trong văn bản phê duyệt kết quả đấu
thầu phải nêu rõ không có nhà thầu nào trúng thầu và hủy đấu thầu để thực hiện lựa
chọn nhà thầu theo quy định của Luật này.
2.2.2.8. Thông báo kết quả đấu thầu
Việc thông báo kết quả đấu thầu được thực hiện ngay sau khi có quyết định phê
duyệt kết quả đấu thầu của người có thẩm quyền.
Trong thông báo kết quả đấu thầu không phải giải thích lý do đối với nhà thầu
không trúng thầu.
2.2.2.9. Thương thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng
Việc thương thảo, hoàn thiện hợp đồng để ký kết hợp đồng với nhà thầu trúng
thầu phải dựa trên cơ sở sau đây:
- Kết quả đấu thầu được duyệt;
- Mẫu hợp đồng đã điền đủ các thông tin cụ thể của gói thầu;
- Các yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu;
- Các nội dung nêu trong hồ sơ dự thầu và giải thích làm rõ hồ sơ dự thầu của
nhà thầu trúng thầu (nếu có);
- Các nội dung cần được thương thảo, hoàn thiện hợp đồng giữa bên mời thầu
và nhà thầu trúng thầu.
Kết quả thương thảo, hoàn thiện hợp đồng là cơ sở để chủ đầu tư và nhà thầu tiến
hành ký kết hợp đồng.
Trường hợp việc thương thảo, hoàn thiện hợp đồng không thành thì chủ đầu tư
phải báo cáo người có thẩm quyền xem xét việc lựa chọn nhà thầu xếp hạng tiếp theo.
Trường hợp các nhà thầu xếp hạng tiếp theo cũng không đáp ứng yêu cầu thì báo cáo
người có thẩm quyền xem xét, quyết định.
2.2.3.Các phương thức đấu thầu được sử dụng
Phương thức đấu thầu một túi hồ sơ một giai đoạn
Phương thức đấu thầu một túi hồ sơ được áp dụng đối với hình thức đấu thầu
rộng rãi và đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hồ Tú Linh
SVTH: Trương Cường K44B - KHĐT 29
Nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài chính theo yêu
cầu của hồ sơ mời thầu. Việc mở thầu được tiến hành một lần.
Phương thức đấu thầu một túi hồ sơ hai giai đoạn
Phương thức đấu thầu hai giai đoạn được áp dụng đối với hình thức đấu thầu
rộng rãi, đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC có
kỹ thuật, công nghệ mới, phức tạp, đa dạng và được thực hiện theo trình tự sau đây:
- Trong giai đoạn một, theo hồ sơ mời thầu giai đoạn một, các nhà thầu nộp đề
xuất về kỹ thuật, phương án tài chính nhưng chưa có giá dự thầu; trên cơ sở trao đổi
với từng nhà thầu tham gia giai đoạn này sẽ xác định hồ sơ mời thầu giai đoạn hai;
- Trong giai đoạn hai, theo hồ sơ mời thầu giai đoạn hai, các nhà thầu đã tham
gia giai đoạn một được mời nộp hồ sơ dự thầu giai đoạn hai bao gồm: đề xuất về kỹ
thuật; đề xuất về tài chính, trong đó có giá dự thầu; biện pháp bảo đảm dự thầu.
2.2.4.Nguyên tắc đánh giá hồ sơ dự thầu
Việc đánh giá hồ sơ dự thầu phải căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu
và các yêu cầu khác trong hồ sơ mời thầu để bảo đảm lựa chọn được nhà thầu có đủ
năng lực, kinh nghiệm, có giải pháp khả thi để thực hiện gói thầu.
Việc đánh giá hồ sơ dự thầu ngoài quy định trên thì phải căn cứ vào hồ sơ dự
thầu đã nộp và các tài liệu giải thích làm rõ hồ sơ dự thầu của các nhà thầu.
Đánh giá hồ sơ dự thầu phải tuân thủ đúng trình tự được quy định trong luật đấu
thầu 2013.
2.2.5.Phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu
- Phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu phải được thể hiện thông qua tiêu chuẩn
đánh giá trong hồ sơ mời thầu. Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu gồm tiêu chuẩn
đánh giá về năng lực, kinh nghiệm trong trường hợp không áp dụng sơ tuyển; tiêu
chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật; tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp đối với gói thầu dịch vụ
tư vấn hoặc các nội dung để xác định chi phí trên cùng một mặt bằng về kỹ thuật, tài
chính, thương mại để so sánh, xếp hạng các hồ sơ dự thầu đối với gói thầu mua sắm
hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC.
- Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn thì sử dụng phương pháp chấm điểm để đánh
giá về mặt kỹ thuật. Khi xây dựng tiêu chuẩn đánh giá phải xác định mức yêu cầu tối
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hồ Tú Linh
SVTH: Trương Cường K44B - KHĐT 30
thiểu về mặt kỹ thuật nhưng không được quy định thấp hơn 70% tổng số điểm về mặt
kỹ thuật; trường hợp gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao thì mức yêu cầu tối thiểu về mặt
kỹ thuật phải quy định không thấp hơn 80%. Việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá để so
sánh, xếp hạng hồ sơ dự thầu được thực hiện theo quy định sau đây:
- Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn không yêu cầu kỹ thuật cao thì sử dụng thang
điểm tổng hợp để xếp hạng hồ sơ dự thầu. Trong thang điểm tổng hợp phải bảo đảm
nguyên tắc tỷ trọng điểm về kỹ thuật không thấp hơn 70% tổng số điểm của thang điểm
tổng hợp. Hồ sơ dự thầu của nhà thầu có số điểm tổng hợp cao nhất được xếp thứ nhất;
- Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn có yêu cầu kỹ thuật cao thì nhà thầu có hồ sơ dự
thầu đạt điểm kỹ thuật cao nhất được xếp thứ nhất để xem xét đề xuất về mặt tài chính.
- Đối với gói thầu mua sắm hàng hoá, xây lắp, gói thầu EPC thì sử dụng phương
pháp chấm điểm hoặc phương pháp đánh giá theo tiêu chí "đạt", "không đạt" để đánh
giá về mặt kỹ thuật. Khi xây dựng tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật là thang điểm,
phải xác định mức yêu cầu tối thiểu về mặt kỹ thuật nhưng bảo đảm không được quy
định thấp hơn 70% tổng số điểm về mặt kỹ thuật; trường hợp yêu cầu kỹ thuật cao thì
mức yêu cầu tối thiểu không được quy định thấp hơn 80%. Đối với các hồ sơ dự thầu
đã vượt qua đánh giá về mặt kỹ thuật thì căn cứ vào chi phí trên cùng một mặt bằng về
kỹ thuật, tài chính, thương mại để so sánh, xếp hạng. Hồ sơ dự thầu của nhà thầu có
chi phí thấp nhất trên cùng một mặt bằng được xếp thứ nhất.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
SVTH: Trương Cường K44B - KHĐT 31
Bảng 2: Phương pháp đánh giá và lựa chọn nhà thầu
Đề xuất Gói thầu xây lắp Gói thầu muasắm hàng hóa Gói thầu dịch vụ tư vấn Tổng thầu EPC
Phương thức đấu
thầu thông dụng
Phương thức đấu thầu một túi
hồ sơ
Phương thức đấu thầu hai
giai đoạn một túi hồ sơ
Phương thức đấu
thầu một túi hồ sơ
Phương thức đấu thầu hai túi
hồ sơ
Phương thức đáu thầu
một túi hồ sơ
Đề xuất kỹ thuật Phương pháp đánh giá:
- Phương pháp cho điểm
- Phương pháp Đạt/Không
đạt
Để đánh giá năng lực và biện
pháp kỹ thuật của nhà thầu
thực hiện gói thầu xây lắp.
Phương pháp đánh
giá:
- Phương pháp
giá đánh giá
- Phương pháp
chấm điểm
- Phương pháp tỷ
lệ Giá/Điểm
Phương pháp cho điểm cho 3
tiêu chí: - Kinh nghiệm
của nhà thầu
- Phương pháp luận - phương
pháp thực hiện dịch vụ tư vấn
- Nhân sự của nhà thầu.
Sử dụng các phương
pháp:
- Phương pháp cho
điểm
-Phương pháp
Đạt/Không đạt.
- Phương pháp giá đánh
giá
- Phương pháp tỷ lệ
Giá/Điểm
Đề xuất tài chính Sử dụng phương pháp giá
đánh giá
- Phương pháp
giá đánh giá
- Phương pháp
chấm điểm
- Phương pháp tỷ
lệ Giá/Điểm
Sử dụng phương pháp cho
điểm thang điểm 100.
- Phương pháp giá
đánh giá
- Phương pháp chấm
điểm thang điểm 100
- Phương pháp tỷ lệ
Giá/Điểm
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
SVTH: Trương Cường K44B - KHĐT 32
2.3. Đánh giá hiệu quả của hoạt động đấu thầu đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty Cổ phần Dệt may Huế
2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động đấu thầu đối với hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Dệt may Huế
Đánh giá hiệu quả hoạt động đấu thầu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty Cổ Phần Dệt May Huế thì tôi tiến hành nghiên cứu, đánh giá hoạt động đấu
thầu của công ty trong giai đoạn 2009 – 2013. Trong giai 2009 – 2013 hoạt động đấu
thầu của Công ty Cổ phần Dệt May Huế diễn ra rất sôi động, giai đoạn này công ty đã
tiến hành nhiều dự án đầu tư mua sắm trang thiết bị và xây lắp lớn nhỏ nhằm phực vụ
cho mục đích phát triển của công ty và phương thức thực hiện chủ yếu là phương thức
đấu thầu.
Trong năm 2009 công ty tiến hành đầu tư xây dựng và mở rộng xưởng may nhằm
gia tăng công suất để tăng sản lượng xuất khẩu của công ty. Và để thực hiện kế hoạch
này công ty đã tiến hành thông báo mời thầu các gói thầu: gói thầu xây dựng nhà
xưởng và gói thầu cung cấp thiết bị dây chuyền may mới cho công ty với tổng nguồn
vốn là 43,5 tỷ đồng. Với tuổi thọ của nhà xưởng và hệ thống là 9 năm và cứ 3 năm một
lần tiến hành bảo dưỡng, bảo trì với tổng chi phí là 4,2 tỷ đồng.
Năm 2010 công ty tiếp tục đầu tư mở rộng thêm xưởng may mới với 16 chuyền
may, và mua thêm 7 máy sợi con cho nhà máy sợi với tổng mức đầu tư là 86,5 tỷ
đổng. Công ty đã tiến hành mời thầu các gói thầu: gói thầu xây dựng nhà xưởng, gói
thầu cung cấp 16 chuyền may và gói thầu cung cấp 7 máy sợi con. Vòng đời của các
dự án là 10 năm và cứ mỗi 2 năm phải tiến hành bảo dưỡng một lần chi phí bảo dưỡng
được ước toán khoảng 7,2 tỷ đồng.
Bước sang năm 2011 công ty chỉ thực hiện mời thầu các gói thầu cung cấp thiết
bị nhằm bổ trợ, phụ trợ cho nhà xưởng mới nhằm giúp cho hai xưởng may hoạt động
được ổn định và gói thầu xây dựng nhà ăn hai tầng, nhà để xe và cổng chính đi lại với
tổng giá trị của cả năm là 26 tỷ đồng. Và tuổi thọ của các dự án là 10 năm và sau 5
năm sẽ cải tạo lại công trình xây dựng và bảo trì lại các thiết bị bổ trợ.
Trong năm này công ty tiến hành đầu tư xây dựng Nhà Máy may III nhằm nâng
cao năng lực sản xuất của nhà máy từ 9 triệu sản phẩm lên 13 triệu sản phẩm. với tổng
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
SVTH: Trương Cường K44B - KHĐT 33
vốn đầu tư là 122,5 tỷ đồng có tuổi thọ của dự án là 12 năm và cứ 4 năm phải bảo
dưỡng lại các dây chuyền may trong nhà máy.
Trong năm 2013 công ty tiến hành hoàn thiện Nhà Máy may III hoạt động ổn
định và chào thầu cung cấp các trang thiết bị mới nhằm thay thế các trang thiết bị đã
cũ ảnh hưởng đến khả năng vận hành của các dây chuyền trong các nhà máy Sợi, Dệt
– Nhuộm và May với tổng mức vốn là 103,660 tỷ đồng. Tuổi thọ của dự án là 10 năm
và chu kỳ bảo dưỡng của dự án là 5 năm.
Bảng số liệu về doanh thu và chi phí dự toán theo thiết kế công suất của các dự
án thể hiện qua bảng:
Giá trị hiện tại ròng của các dự án đấu thầu
Ta có công thức tính giá trị hiện tại ròng:
Ta có:
Từ các bảng trong phụ lục và các công thức trên ta tính được:
(2.1)
(2.2)
(2.3)
(2.4)
(2.5)ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
SVTH: Trương Cường K44B - KHĐT 34
Bảng 3: Tính toán giá trị hiện tại ròng của các dự án đấu thầu giai đoạn
2009 – 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
(1)
PVdoanh thu
(2)
PVgiá trị thanh lý
(3)
PVchi phí
(4)
PVchi phí bảo dưỡng
(5)
Cban đầu
(6)
NPV
(7)=(2)+(3)-
(4)-(5)-(6)
2009 135.870,37 540.92 61.274,87 5.117,33 43.500 26.519,08
2010 273.846,07 472,05 117.362,60 15.607,39 86.500 54.848,13
2011 70.417,56 334,48 28.688,64 3.479,77 26.000 12.583,64
2012 274.866,25 621,40 82.749,21 11.877,97 122.500 58.360,47
2013 317.227,39 1.144,80 135.542,61 5.918,69 103.660 73.250,89
Nguồn: Tổng hợp và phân tích
Ghi chú: Các số liệu đã được quy về thời điểm hiện tại thực hiện dự án.
Vậy các dự án đầu tư của Công ty Cổ phần Dệt May Huế được thực hiện thông qua
hình thức đấu thầu theo kế hoạch thì có thể giúp cho công ty thực hiện được các dự án đầu
tư với chi phí thực hiện là thấp nhất. Nhờ thực hiện đấu thầu mà công ty đã lựa chọn được
những nhà cung cấp hàng hóa mình cần đáp ứng được các tiêu chuẩn cần thiết của hàng
hóa đó với mức giá hợp lý nhất. Hoạt động đấu thầu đã chứng minh rằng sẽ mang lại hiệu
quả cho hoạt động đầu tư của công ty. Với các giá trị NPV từ bảng 2.7 ta biết được ta có
thể thấy được rằng các dự án thực hiện đấu thầu theo kế hoạch thì sẽ mang lại hiệu quả và
đóng góp vào sự phát triển của công ty. Trong giai đoạn 2009 – 2013 giá trị hiện tại ròng
các dự án có xu hướng tăng lên từ 26.519,08 triệu đồng lên đến 73.250,89 triệu đồng.
Chứng tỏ rằng hoạt động đấu thầu tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế dần chứng minh
được tính hiệu quả của mình nên số lượng và quy mô các dự án được công ty tiến hành
thông qua phương thức đấu thầu ngày càng tăng cao.
Tỷ lệ lợi ích trên chi phí
Ta có công thức tính tỷ lệ lợi ích trên chi phí:
(2.6)
(2.7)
ĐA
̣I H
ỌC
KIN
H T
Ế H
UÊ
́
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
SVTH: Trương Cường K44B - KHĐT 35
Chỉ số NPV cho ta biết được giá trị lợi nhuận thực tế đạt được của dự án mang
lại từ hoạt động đầu tư của công ty thì chỉ số lợi ích trên chi phí lại nói lên ý nghĩa là
mức lợi nhuận được sinh ra từ một đơn vị đầu tư ban đầu. Ta có:
Bảng 4: Tính toán giá trị lợi ích trên chi phí các dự án đấu thầu giai đoạn
2009 - 2013
Năm
(1)
PVdoanh thu
(2)
PVgiá trị thanh lý
(3)
PVchi phí
(4)
PVchi phí bảo dưỡng
(5)
Cban đầu
(6)
B/C
(7)=[(2)+(3)]/
[(4)+(5)+(6)]
2009 135.870,37 540.92 61.274,87 5.117,33 43.500 1,236397
2010 273.846,07 472,05 117.362,60 15.607,39 86.500 1,249912
2011 70.417,56 334,48 28.688,64 3.479,77 26.000 1,216331
2012 274.866,25 621,40 82.749,21 11.877,97 122.500 1,268785
2013 317.227,39 1.144,80 135.542,61 5.918,69 103.660 1,298835
Các dự án đầu tư được thực hiện theo phương thức đấu thầu có tỷ lệ lợi ích trên
chi phí lớn hơn 1 như vậy lợi ích mà các dự án mang lại lớn hơn chi phí phải bỏ ra để
thực hiện dự án. Tỷ lệ lợi ích trên chi phí hay còn có thể gọi là hệ số hoàn vốn cho ta
biết được mức độ hoàn vốn của các dự án hay nói cách khác thì tỷ lệ lợi ích trên chi
phí cho ta biết được 1 đơn vị đầu tư ban đầu có thể mang lại bao nhiêu dơn vị lợi
nhuận. Các dự án đấu thầu của công ty được kỳ vọng sẽ sinh ra lợi nhuận giúp cho
công ty có thể quay vòng vốn đầu tư theo cả chiều rộng và chiều sâu nhằm thúc đẩy sự
phát triển của công và có thể nâng cao vị thế của công ty trên thị trường trong nước và
ngoài nước. Từ bảng 2.8 ta thấy được giai đoạn 2009 – 2013 các dự án đấu thầu có hệ số
hoàn vốn khá đều không quá chênh lệch nhau. Với mức tỷ lệ lợi ích trên chi phí bình quân
cho tất cả các dự án đấu thầu trong giai đoạn 2009 – 2013 là 1,25 thì hoạt động đấu thầu đã
đạt được hiệu quả đóng góp vào hiệu quả sản xuất kinh doanh cho toàn công ty.
Hệ số hoàn vốn nội bộ
Ta có công thức tính hệ số hoàn vốn nội bộ là :
Hệ số hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất chiết khấu mà tại mức lãi suất này thì cả
vòng đời của dự án chỉ đủ để hoàn lại số vốn mà dự án đã bỏ ra để tiến hành đầu tư
ban đầu. Ta có :
(2.8)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
SVTH: Trương Cường K44B - KHĐT 36
Bảng 5: Hệ số hoàn vốn nội bộ của các dự án đấu thầu giai đoạn 2009 - 2013
Năm i1 i2 NPV1 NPV2 IRR ithị trường Kết luận
2009 0,25 0,27 1934 - 0,558 0.2655 0,12 Đạt hiệu quả
2010 0,27 0,29 4581 - 0,449 0,2882 0,14 Đạt hiệu quả
2011 0,25 0,27 0,609 - 0,908 0,2580 0,14 Đạt hiệu quả
2012 0,22 0,24 6,732 - 1,823 0,2357 0,135 Đạt hiệu quả
2013 0,25 0,27 5.834 -0,458 0,2685 0,115 Đạt hiệu quả
Trong giai đoạn 2009 – 2013 các dự án đấu thầu có hệ số hoàn vốn nội bộ khá
lớn so với lãi suất của thị trường như vậy đảm bảo rằng các dự án tiến hành đấu thầu
đạt hiệu quả kinh tế bền vững trước những biến động của thị trường. Mức chênh lệch
giữa hệ số hoàn vốn nội bộ và lãi suất thị trường hiện hành cho thấy các dự án đầu tư
được thực hiện thông qua phương thức đấu thầu có khả năng sinh lời một cách bền
vững khi tiến hành đầu tư đảm bảo cho sự phát triển của công ty.
Thời gian hoàn vốn của dự án
Các chỉ tiêu như NPV, IRR, B/C có thể cho ta thấy được tính hiệu quả thì còn có
chỉ số thời gian hoàn vốn. Thời gian hoàn vốn là chỉ số cho ta biết đươc sau khi đi vào
hoạt động bao nhiêu lâu thì dự án có thể hoàn trả số vốn đầu tư ban đầu và thời gian
hoạt động tạo ra lợi nhuận của dự án.
- Năm 2009:
Ta có các dự án đấu thầu năm 2009 tính đến năm thứ 4 trong vòng đời dự án thì
dự án đã thu hồi vốn được 39.533,41 triệu đồng còn thiếu 3.966,59 triệu đồng vậy ta
có thời gian hoàn vốn là:
t = 4 + 3.966,59/7.943,98 = 4,5 năm
Vậy thời gian hoàn vốn cho các dự án đấu thầu trong năm 2009 là gần 4 năm 6
tháng bằng nửa vòng đời của dự án. Như vậy các dự án đầu tư trong năm này có khả
năng sinh lời cao.
- Năm 2010:
Các dự án đấu thầu tính đến năm thứ 4 trong vòng đời của dự án đã thu hồi vốn
đầu tư dự án được 80.804,95 triệu đồng còn 5.695,05 triệu đồng chưa được thu hồi.
Vậy thời gian hoàn vốn của các dự án là:
t = 4 + 5.695,05 / 17.022.81 = 4,33 năm
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
SVTH: Trương Cường K44B - KHĐT 37
Vậy thời gian hoàn vốn của các dự án đầu tư trong năm này là 4 năm 4 tháng.
Thời gian hoàn vốn ngắn hơn so với năm 2009 cho thấy các dự án đầu tư đã đạt được
hiệu quả tốt hơn.
- Năm 2011:
Tính đến năm thứ năm dự án đã thu hồi vốn đầu tư được 23.984,88 triệu đồng
còn dư 2.015,12 triệu đồng. Như vậy thời gian hoàn vốn của các dự án là:
t = 5 + 2.015,12 / 3.644,69 = 5,55 năm
Vậy thời gian hoàn vốn là 5 năm 7 tháng, năm 2011 các dự án đầu tư có thời
gian hoàn vốn dài hơn so với những năm trước do các dự án đầu tư trong năm nay là
đầu tư, tôn tạo, tu sửa lại hình ảnh của công ty làm kéo tăng chi phí cho hoạt động đầu
tư của công ty.
- Năm 2012:
Tính đến năm thứ 5 của các dự án thì công ty đã thu hồi được 107.949,69 triệu
đồng còn thiếu 14.550,31 triệu đồng chưa được thu hồi vậy thời gian hoàn vốn của tất
cả các dự án là:
t = 5 + 14.550,31 / 15.529,69 = 5,94 năm
Vậy thời gian hoàn vốn cho các dự án trong năm 2011 là 5 năm 11 tháng tuy là
dài hơn so với những năm trước đó nhưng xét theo tuổi thọ của dự án thì thời gian
hoàn vốn của các dự án đầu tư trong năm này là khá ngắn. triển vọng sẽ mang lại lợi
nhuận lớn cho công ty.
- Năm 2013
Tính đến năm thứ 4 công ty đã thu hồi vốn đầu tư ban đầu được 96.692,83 triệu
đồng còn dư 6.967,17 triệu đồng vậy thời gian hoàn vốn của các dự án là:
t = 4 + 6.967,17 / 12.359,62 = 4,56 năm.
Các dự án đầu tư trong năm có thời gian hoàn vốn là 4 năm 7 tháng. Như vậy các
dự án đấu thầu của công ty sẽ góp phần nâng cao tổng doanh thu của công ty, thúc đẩy
sự phát triển của công ty.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
SVTH: Trương Cường K44B - KHĐT 38
Bảng 6: Thời gian hoàn vốn của các dự án đấu thầu giai đoạn 2009 - 2013
Năm
Lượng vốn dự
kiến thu hồi tại
năm thứ
Lượng vốn dự
kiến thu hồi
Lượng vốn
còn thiếu
Lợi tức chiết
khấu của năm
sau
Thời
gian
hoàn
vốn
2009 4 39.533,41 3.966,59 7.943,98 4.50
2010 4 80.804,95 5.695,05 17.022.81 4,33
2011 5 23.984,88 2.015,12 3.644,69 5,55
2012 5 107.949,69 14.550,31 15.529,69 5,94
2013 4 96.692,83 6.967,17 12.359,62 4,56
Vậy trong giai đoạn 2009 – 2013 thì thời gian hoàn vốn của các dự án đấu thầu
theo kế hoạch là vào khoảng 4 đến 5 năm. Thời gian hoàn vốn của các dự án gần bằng
nửa vòng đời của các dự án đó cho nên các dự án đấu thầu trong giai đoạn này kỳ vọng
sẽ mang lại hiệu quả cao đóng góp vào hoạt động sản xuất kinh doanh chung của cả
công ty.
2.3.1.1. Sự tác động của hoạt động đấu thầu dến sản xuất kinh doanh của
Công ty Cổ phần Dệt may Huế.
Những số liệu về doanh thu và chi phí được tính toán ở phần trên là căn cứ theo
công suất thiết kế của các máy móc thiết bị của các dự án thực hiện đấu thầu. Nhưng
trên thực tế khi đi vào hoạt động sẽ gặp rất nhiều khó khăn chướng ngại ảnh hưởng
đến năng suất, công suất hoạt động của thiết bị không thể đạt được như tính toán. Ta
có doanh thu của tất cả các dự án đấu thầu trong 5 năm từ 2009-2013 như sau.
Tình hình thực hiện các dự án đấu thầu trong giai đoạn 2009 – 2013 đã vượt kế
hoạch của dự án đầu tư. Riêng năm 2013 doanh thu chưa đạt được mức nhu cầu kế
hoạch là do tình hình kinh tế toàn thế giới đang có sự suy giảm, các tổ chức kinh tế thế
giới đã hạ mức tăng trưởng của kinh tế thế giới nên sản phẩm tiêu thụ khó khăn bên
cạnh đó thị trường EU và Mỹ đã đưa ra những loại thuế mới cho mặt hàng giày gia và
may mặc của Việt Nam. Vậy ta có thể thấy mức độ đóng góp của các dự án đấu thầu
vào tổng doanh thu ngày càng cao, mức độ dóng góp của các dự án đấu thầu là 3,53%
trong tổng doanh thu của công ty năm 2010 dến năm 2013 mức độ đóng góp đã tăng
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
SVTH: Trương Cường K44B - KHĐT 39
lên đến 9,25%. Như vậy, nhìn chung hoạt động đấu thầu có tác động tích cực đến hiệu
quả sản xuất kinh doanh của công ty, nó thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển của
công ty.
Bảng 7: Doanh thu của các dự án trong giai đoạn 2009-2013
Đơn vị tính: triệu đồng
2009 2010 2011 2012 2013
Tổng doanh thu của công ty (1) 555.107 787.838 1.015.087 1.170.995 1.306.332
Chênh lệch doanh thu giữa các
năm
(2) 232.731 227.249 155.908 135.337
Doanh thu theo tính toán kế
hoạch từ các dự án đấ thầu
(3) 25.500 78.000 91.500 139.000
Doanh thu thực tế của các dự án
đấu thầu
(4) 27.831 80.743 83.948 120.837
Tổng vốn (5) 4.380 6.650 7.650 10.650 16.650
Tỷ lệ doanh thu thực tế của các
dự án đấu thầu so với tổng
doanh thu (%)
(6)=(4)/(1) 3,53 7,95 8,02 9,25
Tỷ lệ thực hiện kế hoạch của
các dự án (%)
(7)=(4)/(3) 109,14 103,52 102,68 86,93
2.3.2. Những thành tựu đạt được của công tác đấu thầu tại công ty Cổ phần
dệt may Huế
Hoạt động đấu thầu của công ty Cổ phần Dệt may Huế đã đạt được những thành
tựu nhất định. Hoạt động đấu thầu đã giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty đạt hiệu quả hơn cả về chất và lượng nhờ vậy mà sản phẩm của công ty dần
tiến sâu hơn vào thị trường thế giới và sản lượng xuất khẩu sợi của công ty đã tăng lên
đạt 30% sản lượng sản xuất và tăng lên 50% trong năm những năm sau đó, mang lại
hiệu quả cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh chung của toàn công ty. Cùng với đó
sản lượng sản xuất sợi của công ty trong giai đoạn 2009-2013 đã tăng từ 9.212 tấn lên
đến 12.000 tấn/ năm.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
SVTH: Trương Cường K44B - KHĐT 40
Bên cạnh đó sản lượng của nhà máy Dệt – Nhuộm cũng tăng từ 676 tấn/năm lên
1.200 tấn/năm. Đạt được là nhờ công ty tiến hành đấu thầu cung cấp các thiết bị còn
lại để hoàn tất việc đồng bộ dây chuyền dệt kim được nhập khẩu từ Đức, Thụy Sĩ và
Đài Loan.
Nhờ hoạt động đấu thầu của công ty về việc cung cấp thiết bị sản xuất cho nhà
máy may mà sản lượng sản xuất của công ty từ các nhà máy may tăng từ 4,553 triệu
sản phẩm lên 10 triệu sản phẩm/năm. Các thiết bị máy móc sản xuất trong các nhà máy
may thông qua đấu thầu cung cấp được nhập khẩu từ Nhật Bản và Đài Loan.
Và tổng kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn 2009 – 2013 tăng từ 16,456 triệu
USD lên tới 73,602 triệu USD. Sự tăng trưởng vượt bậc này chứng tỏ được rằng hoạt
động đấu thầu mang lại hiệu quả rất lớn cho công ty. Sản phẩm của công ty hiện tại
đang được xuất khẩu qua những thị trường lớn trên thế giới với sức tiêu thụ hàng hóa
det may cao như là: đối với sản phẩm may mặc có các thị trường xuất khẩu là Mỹ,
Nhật Bản, EU, Đài Loan, Hàn Quốc còn đối với sản phẩm sợ thì thị trường chính là
Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, Bồ Đào Nha là những thị trường có nhu cầu về sợi lớn để dệt ra
những loại vải có hoa văn truyền thống mang bản sắc dân tộc riêng của đất nước họ.
Bên cạnh đó sản phẩm của công ty cũng được bày bán rộng rãi trên thị trường nội địa.
Hoạt động sản xuất kinh danh của công ty đã đạt được kết quả cao nhờ vậy mà
sản phẩm của công ty nhiều năm liền được bình chon là hàng Việt Nam chất lượng cao
và đã giành được giải thưởng Sao vàng Đất Việt, huân chương Lao động hạng ba, cờ
Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua xuất sắc của Chính Phủ
2.3.3. Những hạn chế và nguyên nhân của chúng
Hoạt động đấu thầu đã đạt được những thành tựu lớn trong hoạt động động đấu
tư của công ty, tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đó thì hoạt động đấu thầu vẫn còn
để lộ ra những hạn chế yếu kém của mình.
Hạn chế
Hoạt động đấu thầu của công ty trong thời gian qua có đóng góp vào hiệu quả
sản xuất kinh doanh nhưng chưa đủ mạnh. Mức đóng góp của hoạt động đấu thầu còn
khá nhỏ so với tổng doanh thu đạt được của công ty.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
SVTH: Trương Cường K44B - KHĐT 41
Công tác tổ chức chuẩn bị đấu thầu chưa thực sự hoàn thành tốt nhiệm vụ của
mình. Khâu khảo sát xem xét thị trường còn hạn chế chưa nghiên cứu rõ tình hình thị
trường để đưa ra phương thức đầu tư và hình thức lựa chọn nhà thầu thực hiện một
cách hợp lý hơn.
Các dự án đầu tư thực hiện bằng phương thức đấu thầu có quy mô lớn, mức độ
phức tạp về kỹ thuật cao còn chưa đạt được hiệu quả tối ưu. Năng lực và kinh nghệm
của nhân sự làm việc trong bộ phận đấu thầu tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế còn
chưa cao.
Nguyên nhân
Các dự án đầu tư được thực hiện thông qua đấu thầu trong giai đoạn 2009 – 2013
chưa đạt hiệu quả cao bởi vì trong giai đoạn này nền kinh tế toàn cầu đang dần suy
thoái ảnh hưởng đến doanh thu của các dự án đấu thầu.
Các cán bộ nhân viên tham gia trong hoạt động đấu thầu có năng lực chuyên môn
chưa cao bởi vì hoạt động đấu thầu mới bắt đầu được lựa chọn trong thời gian gần đây
nên chưa có nhiều cán bộ dày dặn kinh nghiệm trong ngành và cũng chưa có ngành
học chính tập trung đào tạo những chuyên viên đấu thầu mà chỉ sau khi vào làm mới
được học nghiệp vụ đấu thầu.
Các dự án đấu thầu của công ty chủ yếu là mua sắm các trang thiết bị trong dây
chuyền sản xuất tại các nhà máy của công ty. Mà các đây chuyền này đòi hỏi sự đồng
bộ của các thiết bị nên các thiết bị mà công ty cần mua sắm là các thiết bị ngoại nhập
từ Nhật Bản, Đài Loan. Mà hiện tại trên thị trường có rất ít nhà thầu cung cấp gây
khó khăn trong việc quyết định lựa chọn.ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
SVTH: Trương Cường K44B - KHĐT 42
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ CỦA CÔNG TÁC ĐẤU THẦU ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ
3.1. Định hướng nâng cao hiệu quả của công tác đấu thầu
Nhận thức rõ được tầm quan trọng của công tác đấu thầu trong hoạt động đầu tư
phát triển của công ty. Nên công ty đã chú trọng hơn trong công tác tổ chức thực hiện
đấu thầu và công tác đấu thầu dần trở thành một trong những hoạt động đầu tư dược
chú trọng hành đầu của công ty. Và định hướng cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả cho
công tác đấu thầu của công ty là:
- Nâng cao chất lượng và thực hiện tốt công tác chuẩn bị đấu thầu của công ty.
- Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện đầu thầu theo quy định của nhà nước.
- Tăng cường tình hiểu thị trường, thu thập thêm thông tin liên quan đến những
dây chuyền công nghệ và trang thiết bị mà công ty đang sử dụng để có thể tình thêm
những nhà thầu tiềm năng mới và cũng để làm tăng thêm tính cạnh tranh giữa các nhà
thầu với nhau.
- Cần bồi dưỡng chuyên môn cho các cán bộ nhằm năng cao năng lực và kinh
nghiệm cho cán bộ tham gia công tác tổ chức đấu thầu.
3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đấu thầu
3.2.1.Giải pháp từ cơ quan pháp lý
Khi có một hệ thống pháp lý về đấu thầu rõ ràng mạch lạc sẽ góp phần giúp cho
chủ đầu tư, bên mời thầu và nhà thầu có thể thực hiện tốt hơn phần việc của mình và
đúng theo quy định của Nhà nước. Mặt khác các giải pháp khắc phục những thiếu sót,
yếu kém từ các văn bản pháp lý của nhà nước cũng đóng vai trò không nhỏ trong việc
nâng cao chất lượng của công tác đấu thầu tại các doanh nghiệp. Như vậy các cơ quan
pháp lý về đấu thầu đã đưa ra giải pháp cải cách các văn bản pháp lý quy định về đấu
thầu như là:
Phạm vi điều chỉnh của luật đấu thầu được mở rộng thêm về khối tư nhân như là
các dự án liên kết với tư nhân có 30% vốn nhà nước trở lên hoặc vốn nhà nước dưới
30% nhưng có quy mô dự án lớn hơn 500 tỷ đồng cũng buộc phải tuân theo những quy
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
SVTH: Trương Cường K44B - KHĐT 43
định của luật này. Và doanh nghiệp tư nhân dù không sử dụng dồng vốn nào của nhà
nước cũng được đưa vào phạm vi quy định của luật.
Khi nhà thầu nước ngoài tiến hành đấu thầu quốc tế tại Việt Nam thì phải liên doanh
với nhà thầu trong nước. Trường hợp liên danh mà phần việc do nhà thầu trong nước đảm
nhận từ 25% giá trị công việc của gói thầu trở lên, thì sẽ được áp dụng ưu đãi. Ngoài ra,
nhà thầu sử dụng lao động là nữ giới, thương binh, người khuyết tật, hay nhà thầu doanh
nghiệp nhỏ được hưởng chính sách ưu đãi khi tham gia đấu thầu trong nước.
Tiến hành sử đổi một số quy định hiện hành nhằm đơn giản hóa thủ tục hành
chính trong hoạt động đấu thầu theo tinh thần Nghị quyết số 25/NQ-CP ngày 2/6/2010
của Chính phủ về việc đơn giản hóa 258 thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng
quản lý của Bộ, ngành và Nghị quyết số 70/NQ-CP ngày 27/12/2010 của Chính phủ về
việc đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư, đồng thời quy định cụ thể hơn về các quy trình lựa chọn nhà thầu với
từng trường hợp cụ thể.
Hoàn thiện và bổ sung thêm các phương pháp đánh giá mới để tăng tính chủ
động, linh hoạt cho chủ đầu tư trong việc lựa chọn nhà thầu phù hợp hơn với từng loại
hình và quy mô của gói thầu, đồng thời khắc phục tình trạng bỏ thầu giá thấp, nhưng
không đủ năng lực, kinh nghiệm để thực hiện gói thầu. Cụ thể, khi đánh giá hồ sơ dự
thầu đối với gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn
hợp, thì chủ đầu tư có thể lựa chọn một trong các phương pháp, như: Phương pháp giá
thấp nhất, phương pháp giá đánh giá, phương pháp kết hợp giữa kỹ thuật và giá. Còn
đối với gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, chủ đầu tư có thể lựa chọn một trong các
phương pháp, như: Phương pháp giá thấp nhất, giá cố định, dựa trên kỹ thuật, hoặc
phương pháp kết hợp giữa kỹ thuật và giá.
3.2.2.Giải pháp từ phía chủ đầu tư
Tiến hành công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ nhân sự về hoạt
động đấu thầu
Đội ngũ cán bộ tham gia trong công tác đấu thầu đống một vai trò vô cùng quan
trọng. Đội ngũ cán bộ làm việc trong công tác đấu thầu của chủ đầu tư chính là
những người tham gia vào các công việc như chuẩn bị đấu thầu, xét duyệt, sơ tuyển
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
SVTH: Trương Cường K44B - KHĐT 44
và thẩm định các hồ sơ dự thầu của các nhà thầu. Nếu đội ngũ cán bộ này chưa có
đầy đủ trình độ chuyên môn về công tác đấu thầu sẽ ảnh hưởng lớn đến các công việc
tiến hành đấu thầu là: trình độ chuyên môn yếu kém sẽ dấn đến thực hiện công tác
chuẩn bị đấu thầu không tốt làm tăng chi phí đấu thầu không đáng có cho chủ đầu tư
và sẽ không thể lựa chọn được những nhà thầu tốt làm tối ưu hiệu quả sử dụng nguồn
vốn. Vì vậy chủ đầu tư cần:
- Tổ chức các lớp tập huấn dài hạn, giải thích và hướng dẫn thực hiện các quy
định mới của Nhà nước liên quan đến đấu thầu, trình bày cách thức lập kế hoạch thực
hiện và xây dựng phương pháp tổ chức đấu thầu một cách có khoa học cho các cán bộ,
nhân viên tham gia công tác đấu thầu.
- Tăng cường công tác bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên cho các cán bộ thực hiện
công tác đấu thầu. Phổ biến hướng dẫn thực hiện các quy chế đấu thầu và luật đấu thầu.
- Khi tuyển chọn nhân sự mới cho bộ phận đấu thầu cần xem xét đánh gí kỹ
càng trình độ chuyên môn về đấu thầu của các thí sinh tham gia tuyển chọn.
Nâng cao chất lượng của công tác chuẩn bị đấu thầu
Lập kế hoạch đấu thầu cho các dự án đấu thầu thật chi tiết, hợp lý và dễ hiểu
Lập kế hoạch đấu thầu là một công tác quan trọng có tâm ảnh hướng lớn và quan
trọng đến quá trình thực hiện đấu thầu. Khi kế hoạch đấu thầu được lập một cách chi
tiết hợp lý và dễ hiểu sẽ giúp cho các cán bộ tham gia trong công tác đấu thầu có thể
hoàn thiện các công việc một cách nhanh chóng có khoa học đảm bảo nguyên tắc yêu
cầu về thời gian cũng như chất lượng của từng công việc. Việc lập kế hoạch đấu thầu
cần phải đảm bảo đầu đủ các yêu cầu sau:
- Kế hoạch đấu thầu cần phải lập cho toàn bộ dự án, trong trường hợp chưa đủ
điều kiện để lập cho toàn bộ dự án nhưng lại đang cần thực hiện gấp một số gói thầu
trước thì có thể lập kế hoạch cho một số gói thầu để thực hiện trước.
- Trong kế hoạch đấu thầu cần nêu rõ số lượng gói thầu và nội dung của từng
gói thầu bao gồm: tên gói thầu, giá gói thầu, nguồn vốn, hình thức lựa chọn nhà thầu
và phương thức đấu thầu, thời gian lựa chọn nhà thầu, hình thức hợp đồng và thời gian
thực hiện hợp đồng.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
SVTH: Trương Cường K44B - KHĐT 45
- Các gói thầu trong dự án cần phải phân chia dự trên tính chất kỹ thuật, trình tự
thực hiện đảm bảo tính đồng bộ của dự án và các gói thầu có quy mô hợp lý.
- Kế hoạch đấu thầu cần phải được người có thẩm quyền phê duyệt cho phép
thực hiện bằng văn bản.
- Cần phải nghiên cứi kỹ những biến động của thị trường, xác định rõ những
hạng mục hàng hóa cần bổ sung, mua mới hay là nâng cấp dự trên nhu cầu thực tế
tránh gay lãng phí nguồn vốn đầu tư.
- Cần thực hiện kỹ càng các công việc khảo sát, thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán
vào dự toán của dự án để phân chia gói thầu và xác định các yêu cầu của gói thầu một
cách chính xác.
Vì thế nên chủ đầu tư cần kiểm tra giám sát kỹ lưỡng các công việc chuẩn bị đấu
thầu và cần trang bị đầy đủ các thiết bị cần thiết cho công tác chuẩn bị đấu thầu.
Nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị HSMT
Công tác chuẩn bị HSMT đóng vai trò rất quan trọng trong quy trình đấu thầu.
Để nhận được các HSDT tốt có chất lượng thì HSMT cần phải được lập một cách
chính xác, đầy đủ hạn chế việc phải sửa đổi HSMT gây tốn kém chi phí, làm chậm tiến
độ thực hiện dự án.
HSMT cần được xây dựng một cách chi tiết, rõ ràng, chính xác, tránh tình trạng
các yêu cầu đặt ra chỉ nói chung chung gây khó khăn cho các nhà thầu dẫn đến số
lượng nhà thầu ít, chất lượng các HSDT thấp ảnh hưởng tới quá trình chấm thầu và
đánh giá các HSDT. Các chỉ dẫn cho nhà thầu tham gia và bản tiên lượng phải được
soạn thảo kỹ lưỡng, đầy đủ và chính xác. Các tiêu chuẩn đánh giá HSDT phải được
xây dựng chi tiết, rõ ràng giúp cho bên mời thầu có thể đánh giá các HSDT được công
bằng, chính xác tránh tình trạng các nhà thầu không tán thành kết quả đấu thầu.
Chủ đầu tư nên tăng cường sự kiểm tra giám sát trong các công tác thực
hiện đấu thầu của công ty mình
Hiệu quả của hoạt động đấu thầu phụ thuộc lớn vào các công tác, công việc thuộc
về phía bên mời thầu nên chủ đầu tư cần giám sát các công việc chuẩn bị của mình để
khi thực hiện đấu thầu không gặp khó khăn trong xét duyệt, thẩm định các HSDT.
3.2.3.Giải pháp từ phía nhà thầu
Các nhà thầu trước khi tham gia đấu thầ nên xem xét lại mức độ phù hợp của gói
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
SVTH: Trương Cường K44B - KHĐT 46
thầu đối với năng lực thực hiện của mình tránh những trường hợp tham gia gói thầu có
quy mô lớn yêu cầu mức độ kỹ thuật cao vượt quá khả năng của mình.
Khi tiến hành tham gia dấu thầu thì bên nhà thầu nên lập phương án đấu thầu cụ
thể để khi tham gia đấu thầu có khả năng trung thầu cao hơn.
Các nhà thầu cũng nên thu thập thông tin về tình hình thị trường để nắp bắt kịp
thời thay đổi của thị trường để ứng phó kịp thời và đồng thời cũng nên cải tiến mẫu mã
và chất lượng sản phẩm.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
SVTH: Trương Cường K44B - KHĐT 47
PHẦN III: LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận
Hoạt động đấu thầu là hoạt động còn khá mới mẻ trong hoạt động kinh tế của
Việt Nam nhưng trong những năm qua hoạt động đấu thầu đã dần thể hiện được những
ưu thế vượt trội của mình, nó giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả đầu tư của
nguồn vốn công ty. Đấu thầu dần trở thành phương thức mua sắm chính của các doanh
nghiệp vì nó có thể giúp cho các doanh nghiệp mua được hàng hóa mình cần với mức
giá hợp lý nhưng đảm bảo chất lượng. Hoạt động đấu thầu đã giúp cho công ty Cổ
phần Dệt May Huế thực hiện đầu tư có hiệu quả cao, tiết kiệm được nguồn vốn và tiếp
cận được nhiều nhà thầu mới có tiềm năng hơn. Vậy nên hoạt động đấu thầu đã đống
góp môt phần không nhỏ vào sự phát triển chung của toàn bộ công ty. Tuy nhiên hoạt
động đấu thầu tại công ty còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế nhất định như là, một số
trang thiết bị đòi hỏi sự đồng bộ mà ở nước ta vẫn chưa có nhiều nhà thầu cung cấp
các trang thiết bị đó nên gây khó khăn trong việc lựa chọn nhà thầu cho chủ đầu tư.
Bên cạnh đó đội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực đấu thầu còn hạn chế về năng lực
thực hiện đấu thầu.
3.2 Kiến nghị
Để hoạt động đấu thầu phát huy tốt hơn nữa tính hiệu quả của mình thì em xin
đưa ra một số kiến nghị như sau:
3.2.1 Cải cách, đổi mới các văn bản pháp lý, các quy định về đấu thầu
Các văn bản pháp lý và các quy định về đấu thầu của nhà nước cần phải đảm bảo
tính đồng bộ thống nhất từ trên xuống sẽ giúp cho cả bên mời thầu cũng như các nhà
thầu không gặp khó khăn trong công tác đấu thầu làm giảm tiến độ thực hiện của các
dự án để có thể phát huy hết hiệu quả của dự án. Vì vậy nhà nước và các cơ quan chức
năng cần tiếp tực nghiên cứu và ban hành các văn bản hưỡng dẫn chi tiết, cụ thể và rõ
ràng hơn về thực hiện Luật đấu thầu và các văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động
đấu thầu khác. Như vậy mới khắc phục được hiện tượng chậm trễ trong các quyết định
đấu thầu của bên mời thầu và tạo ra được môi trường canh tranh lành mạnh giữa các
nhà thầu.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
SVTH: Trương Cường K44B - KHĐT 48
3.2.2 Tăng cường công tác thanh tra kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm
trong đấu thầu
Luật đấu thầu tuy đã có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2006 tuy nhiên vẫn
còn không ít những sai phạm xảy ra gây lãng phí, tổn thất cho nguông nghan sách
quốc gia. Vậy nên công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý các sai phạm trông đấu thầu là rất
quan trọng nó giúp cho hoạt động đấu thầu đạt được hiệu quả, tránh gây lãng phí
nguồn lực của đất nước. Để công tác thanh kiểm tra đạt được hiệu quả thì điều cần
thiết là phải hoàn thiện hệ thống pháp lý đấu thầu nhằn hạn chế các trường hợp lách
luật của các bên. Nhà nước cần rút gọn xáo bỏ những thủ tục rườm rà không cần thiết
3.2.3 Hoạt động đấu thầu cần tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc cạnh tranh, công
bằng, minh bạch và hiệu quả
Nhà nước và các cơ quan tổ chức cần tiến hành công khai, minh bạch hơn nữa
các thông tin trong hoạt động đấu thầu để cho tất cả cùng theo dõi và giám sát. Hiện
nay các thông tin đấu thầu được đăng tải trên báo đấu thầu, trên các trang WEB về đấu
thầu cần đăng theo một quy tắc thích hợp, đầy đủ và phù hợp để có thể dễ dàng tìm
hiểu các thông tin liên quan đến đấu thầu.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
SVTH: Trương Cường K44B - KHĐT 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Ths. Hồ Tú Linh, “Bài giảng đấu thầu” Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học
Huế, 2013.
[2]. Luật đấu thầu số 61/2005/QH11của Quốc hội khóa 11 tại kỳ họp thứ 8 bắt
đầu có hiệu lực từ ngày 01/04/2006.
[3]. Luật xây dựng số 16/2003/QH11 của Quốc hội khóa 11 tại kỳ họp thứ 4
được thông qua ngày 26/11/2003.
[4]. Nghị định số 85/2009/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật đấu thầu và lựa
chọn nhà thầu xây dựng theo luật xây dựng có hiệu lực kể từ ngày 15/10/2009.
[5]. Thông tư số 09/2010/TT-BKH ngày 21/04/2010 của Bộ Kế Hoạch và Đầu
Tư quy định chi tiết về lập báo cáo đánh giá HSDT đối với gói thầu mua sắm
hàng hóa và xây lắp.
[6]. Thông tư số 01/2011/TT-BKHDT ngày 04/01/2011 của Bộ Kế Hoạch Đầu
Tư quy định chi tiết kiểm tra về công tác đấu thầu.
[7]. Báo cáo thường niên các năm của Công ty Cổ Phần Dệt May Huế
[8].
&cn_id=638049
[9].
[10].
[11].
[12]. www.oft.gov.uk/shared_oft/economic_research
[13].
evaluation/index_en.htm
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
SVTH: Trương Cường K44B - KHĐT 50
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
VTH: Trương Cường K44B - KHĐT
PHỤ LỤC
Bảng: Doanh thu và chi phí dự tính của các dự án được tiến hành đấu thầu năm 2009
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
Năm thứ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Doanh thu - 25.500 25.500 25.500 25.500 25.500 25.500 25.500 25.500 25.500
Giá trị thanh lý - - - - - - - - - 1.500
Tổng vốn của dự án 43.500 - - - - - - - - -
Chi phí bảo dưỡng - - - 4.200 - - 4.200 - - -
Chi phí vận hành - 11.500 11.500 11.500 11.500 11.500 11.500 11.500 11.500 11.500
Nguồn số liệu: Phòng kỹ thuật đầu tư
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
VTH: Trương Cường K44B - KHĐT
Bảng: Doanh thu và chi phí dự tính của các dự án được tiến hành đấu thầu năm 2010
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
Năm thứ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Doanh thu 52.500 52.500 52.500 52.500 52.500 52.500 52.500 52.500 52.500 52.500
Giá trị thanh lý - - - - - - - - - 1.750
Tổng vốn 86.500 - - - - - - - - - -
Chi phí bảo dưỡng - 7.200 - 7.200 - 7.200 - 7.200 - -
Chi phí vận hành 22.500 22.500 22.500 22.500 22.500 22.500 22.500 22.500 22.500 22.500
Nguồn số liệu: Phòng Kỹ thuật đầu tư
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
VTH: Trương Cường K44B - KHĐT
Bảng: Doanh thu và chi phí dự tính của các dự án được tiến hành đấu thầu năm 2011
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021
Năm thứ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Doanh thu - 13.500 13.500 13.500 13.500 13.500 13.500 13.500 13.500 13.500 13.500
Giá trị thanh lý - - - - - - - - - - 1.240
Tổng vốn 26.000 - - - - - - - - - -
Chi phí bảo dưỡng - - - - - 6.700 - - - - -
Chi phí vận hành - 5.500 5.500 5.500 5.500 5.500 5.500 5.500 5.500 5.500 5.500
Nguồn số liệu: Phòng kỹ thuật đầu tư
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
VTH: Trương Cường K44B - KHĐT
Bảng: Doanh thu và chi phí dự tính của các dự án được tiến hành đấu thầu năm 2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024
Năm thứ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Doanh thu 47.500 47.500 47.500 47.500 47.500 47.500 47.500 47.500 47.500 47.500 47.500 47.500
Giá trị thanh lý 2.840
Tổng vốn 122.500 - - - - - - - -
Chi phí bảo dưỡng - - - 12.300 - - 12.300
Chi phí vận hành 14.300 14.300 14.300 14.300 14.300 14.300 14.300 14.300 14.300 14.300 14.300 14.300
Nguồn số liệu: Phòng kỹ thuật đầu tư
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
VTH: Trương Cường K44B - KHĐT
Bảng: Doanh thu và chi phí dự tính của các dự án được tiến hành đấu thầu năm 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023
Năm thứ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Doanh thu 55.000 55.000 55.000 55.000 55.000 55.000 55.000 55.000 55.000 55.000
Giá trị thanh lý 3.400
Tổng vốn 103.660 - - - - - - - - - -
Chi phí bảo dưỡng - - - - 10.200 - - - - -
Chi phí vận hành 23.500 23.500 23.500 23.500 23.500 23.500 23.500 23.500 23.500 23.500
Nguồn số liệu: Phòng kỹ thuật đầu tư
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
VTH: Trương Cường K44B - KHĐT
Bảng: Thống kê lợi nhuận của các dự án đấu thầu năm 2009
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
Năm thứ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Doanh thu 25.500,00 25.500,00 25.500,00 25.500,00 25.500,00 25.500,00 25.500,00 25.500,00 25.500,00
Giá trị thanh lý 540,92 - - - - - - - - 1.500,00
Tổng vốn 43.500 - - - - - - - -
Chi phí bảo dưỡng 5.117,33 - - 4.200,00 - - 4.200,00 - - -
Chi phí vận hành 11.500,00 11.500,00 11.500,00 11.500,00 11.500,00 11.500,00 11.500,00 11.500,00 11.500,00
Lợi tức - 14.000,00 14.000,00 9.800,00 14.000,00 14.000,00 9.800,00 14.000,00 14.000,00 15.500,00
Lợi tức chiết khấu 12.500,00 11.160,71 6.975,45 8.897,25 7.943,98 4.964,98 6.332,89 5.654,37 5.589,46
Lợi tức chiết khấu
lũy kế
12.500,00 23.660,71 30.636,16 39.533,41 47.477,39 52.442,37 58.775,26 64.429,63 70.019,08
Nguồn số liệu: Phòng kỹ thuật đầu tư
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
VTH: Trương Cường K44B - KHĐT
Bảng: Thống kê lợi nhuận của các dự án đấu thầu năm 2010
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
Năm thứ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Doanh thu 52.500,00 52.500,00 52.500,00 52.500,00 52.500,00 52.500,00 52.500,00 52.500,00 52.500,00 52.500,00
Giá trị thanh lý 472,05 - - - - - - - - - 1.750,00
Tổng vốn 86.500 - - - - - - - - - -
Chi phí bảo dưỡng 15.607,39 - 7.200,00 - 7.200,00 7.200,00 - 7.200,00 - -
Chi phí vận hành 22.500,00 22.500,00 22.500,00 22.500,00 22.500,00 22.500,00 22.500,00 22.500,00 22.500,00 22.500,00
Lợi tức 30.000,00 22.800,00 30.000,00 22.800,00 30.000,00 22.800,00 30.000,00 22.800,00 30.000,00 31.750,00
Lợi tức chiết khấu 26.785,71 18.176,02 21.353,41 14.489,81 17.022,81 11.551,19 13.570,48 9.208,54 10.818,30 10.222,65
Lợi tức chiết khấu lũy
kế
26.785,71 44.961,73 66.315,14 80.804,95 97.827,76 109.378,95 122.949,43 132.157,96 142.976,26 153.198,91
Nguồn số liệu: Phòng kỹ thuật đầu tư
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
VTH: Trương Cường K44B - KHĐT
Bảng: Thống kê lợi nhuận của các dự án đấu thầu năm 2011
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Doanh thu 13.500,00 13.500,00 13.500,00 13.500,00 13.500,00 13.500,00 13.500,00 13.500,00 13.500,00 13.500,00
Giá trị thanh lý 334,48 1.240,00
Tổng vốn 26.000 - - - - - - - - - -
Chi phí bảo dưỡng 3.479,77 - - - - 6.700,00 - - - - -
Chi phí vận hành 5.500,00 5.500,00 5.500,00 5.500,00 5.500,00 5.500,00 5.500,00 5.500,00 5.500,00 5.500,00
Lợi tức 8.000,00 8.000,00 8.000,00 8.000,00 1.300,00 8.000,00 8.000,00 8.000,00 8.000,00 9.240,00
Lợi tức chiết khấu 7.017,54 6.155,74 5.399,77 4.736,64 675,18 3.644,69 3.197,10 2.804,47 2.460,06 2.492,43
Lợi tức chiết khấu
lũy kế
7.017,54 13.173,28 18.573,06 23.309,70 23.984,88 27.629,57 30.826,67 33.631,14 36.091,20 38.583,64
Nguồn số liệu: Phòng kỹ thuật đầu tư
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
SVTH: Trương Cường K44B - KHĐT
59
Bảng: Thống kê lợi nhuận của các dự án đấu thầu năm 2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Doanh thu 47.500 47.500 47.500 47.500 47.500 47.500 47.500 47.500 47.500 47.500 47.500 47.500
Giá trị thanh lý 621,40 2.840
Tổng vốn 122.500 - - - - - - - -
Chi phí bảo dưỡng 11.877,97 - - - 12.300 - - 12.300
Chi phí vận hành 14.300 14.300 14.300 14.300 14.300 14.300 14.300 14.300 14.300 14.300 14.300 14.300
Lợi tức 33.200,00 33.200,00 33.200,00 20.900,00 33.200,00 33.200,00 33.200,00 20.900,00 33.200,00 33.200,00 33.200,00 36.040,00
Lợi tức chiết khấu 29.251,10 25.771,90 22.706,52 12.593,98 17.626,20 15.529,69 13.682,55 7.588,91 10.621,24 9.357,92 8.244,87 7.885,59
Lợi tức chiết khấu
lũy kế
29.251,10 55.023,00 77.729,51 90.323,49 107.949,69 123.479,39 137.161,94 144.750,85 155.372,09 164.730,01 172.974,88 180.860,47
Nguồn số liệu: Phòng kỹ thuật đầu tư
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
SVTH: Trương Cường K44B - KHĐT
i
Bảng: Thống kê lợi nhuận của các dự án đấu thầu năm 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
- 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Doanh thu 55.000 55.000 55.000 55.000 55.000 55.000 55.000 55.000 55.000 55.000
Giá trị thanh lý 1.144,80 3.400
Tổng vốn 103.660 - - - - - - - - - -
Chi phí bảo
dưỡng
5.918,69 - - - - 10.200 - - - - -
Chi phí vận hành 23.500 23.500 23.500 23.500 23.500 23.500 23.500 23.500 23.500 23.500
Lợi tức 31.500,00 31.500,00 31.500,00 31.500,00 21.300,00 31.500,00 31.500,00 31.500,00 31.500,00 34.900,00
Lợi tức chiết
khấu
28.251,12 25.337,33 22.724,06 20.380,32 12.359,62 16.393,11 14.702,34 13.185,96 11.825,97 11.751,05
Lợi tức chiết
khấu lũy kế
28.251,12 53.588,45 76.312,51 96.692,83 109.052,46 125.445,57 140.147,91 153.333,87 165.159,83 176.910,89
Nguồn số liệu: Phòng kỹ thuật đầu tư
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Hồ Tú Linh
SVTH: Trương Cường K44B - KHĐT
i
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- truong_cuong_6867.pdf