Khóa luận Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đánh giá rủi ro trong hoạt động thẩm định dự án vay vốn của doanh nghiệp tại Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín Chi Nhánh Thừa Thiên Huế

Một vấn đề gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng thẩm định dự án khách hàng doanh nghiệp tại các ngân hàng hiện nay chính là sự không trung thực hợp lý của các báo cáo tài chính. Ở các nước phát triển, ngân hàng hoàn toàn yên tâm và tin tưởng vào tính trung thực về tình hình tài chính của khách hàng khi họ đã có dấu chứng thực của các cơ quan kiểm toán và nếu có tiêu cực xảy ra thì trách nhiệm thuộc về cơ quan kiểm toán. Tuy nhiên ở Việt Nam, Nhà nước đã không ban hành những quy định cụ thể về việc thống nhất một chế độ kiểm toán nên làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp. Vì vậy, Nhà Nước cần có phương pháp quản lý kế toán hiệu quả hơn, góp phần tạo thuận lợi cho ngân hàng trong quá trình thẩm định dự án. III.2.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước NHNN là cơ quan đại diện cho Nhà Nước trong lĩnh vực ngân hàng, trực tiếpchỉ đạo các hoạt động của ngân hàng. Đây là cơ quan đảm trách việc phát hành, quản lý tiền tệ và tham mưu các chinh sách liên quan cho chính phủ Việt Nam. Vì thế, bất kỳ một thay đổi nào trong chính sách của NHNN cũng có thể ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của ngân hàng trong đó có hoạt động thẩm định tín dụng. Qua quá trình tìm hiểu về đề tài, nhóm xin có một số kiến nghị đối với NHNN như sau:  NHNN cần hoàn thiện cơ chế chính sách của mình nhằm tạo ra những chính sách lãi suất, tỷ giá hối đoái, tín dụng mềm dẻo, linh hoạt nhưng cũng mang tính ổn định nhất định. Đó sẽ là cơ sở để công tác thẩm định doanh nghiệp tại các ngân hàng diễn ra một cách hiệu quả hơn.  Trung tâm thông tin khách hàng CIC của NHNN cần được hiện đại hóa và hoàn thiện hơn, cập nhật, bổ sung nhiều thông tin về tình hình tài chính, kinh doanh, hệ số an toàn vốn, quan hệ tín dụng của các khách hàng với các tổ chức tín dụng với các doanh nghiệp khác một cách chính xác, nhanh chóng với một chi phí hợp lý hơn để tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng trong việc tra cứu thông tin đảm bảo an toàn tín dụng.  NHNN cũng cần thường xuyên tổng kết, đánh giá việc thực hiện luật và quy định của các tổ chức tín dụng, đặc biệt là các quy trình về kiểm tra, kiểm Sinh viên: Tống Phước Quang Long-Lớp K44 Kế Toán Kiểm Toán 81

pdf103 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1614 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đánh giá rủi ro trong hoạt động thẩm định dự án vay vốn của doanh nghiệp tại Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín Chi Nhánh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g. Việc thu thập thông tin của các nhân viên kinh doanh vẫn chủ yếu dựa trên các nguồn thông tin cơ bản mà khách hàng cung cấp, nhưng nguồn thông tin này có chất lượng không cao, bởi nó thường chưa qua quá trình kiểm tra, kiểm toán của cơ quan có thẩm quyền, do vậy thiếu độ tin cậy. Những thông tin mà ngân hàng thu thập được chỉ mới dừng lại ở việc xem xét doanh nghiệp và tìm kiếm trong số sách giao dịch hoặc ở trung tâm CIC của NHNN. Bởi thế, nguồn thông tin về các nội dung như thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp, tác động môi trường còn thiếu hụt; nên quá trình đánh giá thị trường còn mang tính hình thức, thiếu cơ sở tin cậy. Để cho nguồn thông tin được chính xác hơn, nhân viên thẩm định cần khai thác thông tin từ nhiều nguồn. Bên cạnh nguồn thông tin mang tính chủ quan từ phía khách hàng, nhân viên tín dụng còn phải khai thác thông tin trên mạng internet hoặc số liệu Sinh viên: Tống Phước Quang Long-Lớp K44 Kế Toán Kiểm Toán 63 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Ngọc Mỹ Hằng thống kê của các cơ quan bộ trung ương. Tuy nhiên những nguồn thông tin này vẫn còn tồn tại những hạn chế đó là: thông tin mà nhân viên thu thập được trên internet đa phần là chưa có cơ quan nào đứng ra đánh giá, xác nhận là chính xác, cho nên nó có độ tin cậy không cao; đối với nguồn số liệu thống kê về thị trường đầu vào và đầu ra của dự án thường là chưa được cập nhật nên tính hữu dụng thấp. 2.5.2. Hạn chế về nhân viên Đội ngũ nhân viên phục vụ công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án xin vay vốn có tuổi đời còn khá trẻ nên họ chưa có được nhiều kinh nghiệm trong công tác đòi hỏi sự thận trọng cao khi đánh giá rủi ro. Do vậy, đôi khi các dự án mà họ phân tích, đánh giá rủi ro chưa thực sự hiệu quả. Việc đào tạo nhân viên còn tương đối hạn chế, tại Chi Nhánh không chủ động việc đào tạo cho nhân viên mà phải cắt cử nhân viên đi tập huấn, học nghiệp vụ tại Ngân Hàng khu vực hay Hội Sở. Chính vì vậy mà số lượng nhân viên được đào tạo đúng bài bản những nghiệp vụ mới, sản phẩm mới là tương đối hạn chế và bị phụ thuộc vào các Cơ sở cấp trên. Mỗi năm trung bình có khoản hai đến ba đợt tập huấn và số lượng nhân viên được tập huấn mỗi lần thường dao động trong khoản từ ba đến bốn nhân viên trên tổng số 131 người. Với tốc độ phát triển kinh tế như hiện nay, nhu cầu khách hàng vay vốn của Ngân hàng đầu tư vào các dự án là rất lớn. Thế nhưng đội ngũ nhân sự của phòng Tín dụng khá mỏng. Vậy nên, với số lượng dự án tiếp nhận càng ngày càng lớn, để đáp ứng về yêu cầu tiến độ thì chất lượng, tính chính xác của những báo cáo rủi ro sẽ giảm xuống. Thực tế như trong trường hợp thẩm định dự án của công ty Bia trên, toàn bộ qui trình thẩm định đều do nhân viên phòng kinh doanh đảm nhận. Nhân viên này tại thời điểm thẩm định có tuổi đời là 27 tuổi với chỉ 4 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng. Việc chưa có đầy đủ kiến thức để thẩm định các dự án lớn hoàn toàn có thể xảy ra. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi nước ta đã trở thành một thành viên của WTO thì các hoạt động kinh tế sẽ diễn ra một cách sôi động, đan xen lẫn nhau, nhiều Sinh viên: Tống Phước Quang Long-Lớp K44 Kế Toán Kiểm Toán 64 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Ngọc Mỹ Hằng cơ hội, nhiều những thách thức. Chính vì vậy, công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án xin vay vốn là rất khó khăn và đòi hỏi yêu cầu càng lúc càng cao. Những gì mà công tác đánh giá rủi ro tại chi nhánh đã đạt được trong thời gian qua là rất đáng ghi nhận. Tuy nhiên, với những hạn chế đang tồn tại thì đòi hỏi Ngân hàng phải có những biện pháp khắc phục thiết thực và hiệu quả nhất. Điều này sẽ giúp Ngân hàng tồn tại và phát triển đi lên một cách vững vàng, an toàn, hiệu quả, trở thành một trong những Ngân hàng lớn mạnh của nước ta cũng như vươn ra thị trường thế giới. 2.5.3. Hạn chế về quy trình đánh giá Đối với chi nhánh, quản trị rủi ro luôn là ưu tiên hàng đầu trong quá trình hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo một sự tăng trưởng ổn định và bền vững. Quy trình mà Sacombank đang sử dụng tương đối đơn giản và phù hợp với các trường hợp khách hàng vay vốn để tăng vốn sản xuất kinh doanh mà thôi. Còn trường hợp về vay vốn dự án vẫn làm theo cơ chế một nhân viên đảm nhiệm toàn bộ quá trình thẩm định, do đó chắc chắn sẽ mất nhiều thời gian cho việc thẩm định và việc thẩm định sẽ diễn ra khó khăn vì hạn chế về trình độ chuyên môn liên quan đến khách hàng. Trong ví dụ trên ta thấy được chỉ có một nhân viên phòng kinh doanh tham gia thẩm định dự án của nhà máy Bia Huế. Nhân viên này phải xem xét toàn bộ mọi khía cạnh từ pháp lý đến tình hình kinh doanh, tình hình tài chính và cả đánh giá giá trị tài sản đảm bảo của khách hàng. Do đó ta thấy được công việc nhà nhân viên này đảm trách là quá lớn trong khi phòng kiểm soát rủi ro lại không thực hiện nhiệm vụ này. Nhiệm vụ chính của phòng kiểm soát rủi ro lại là việc giải ngân sau khi hồ sơ đã được thẩm định và cấp tín dụng. Việc thay đổi bộ máy chức năng từ có bộ phận thẩm định doanh nghiệp chuyên thực hiện nhiệm vụ lập, thẩm định và giám sát hồ sơ vay của khách hàng và Bộ phận quản lý tín dụng sẽ thực hiện giải ngân, quản lý nợ và giám sát hồ sơ tín dụng sang bộ máy chỉ có nhân viên kinh doanh thuộc phòng kinh doanh thực hiện việc lập, thẩm đinh và giám sát hồ sơ vay. Mặc dù làm cho bộ máy hoạt động được gọn nhẹ hơn nhưng lại làm cho công việc của mỗi cá nhân tăng lên, gây áp lực khiến chất lượng thẩm định không được đảm bảo như trước. Sinh viên: Tống Phước Quang Long-Lớp K44 Kế Toán Kiểm Toán 65 Đạ họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Ngọc Mỹ Hằng Đối với rủi ro tín dụng, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là cấu phần quan trọng trong hệ thống quản trị rủi ro đối với bất kỳ tổ chức tín dụng nào. Nhưng hiện nay Ngân hàng mới đang xây dựng và hoàn thiện hệ thống này. Ngân hàng cần nhanh chóng triển khai để đưa hệ thống vào sử dụng. 2.5.4. Hạn chế về trình độ công nghệ Hiện tại Ngân Hàng đang sử dụng phần mềm T24 cho toàn bộ hệ thống Sacombank trên khắp cả nước. Tuy nhiên Hiện nay Ngân hàng chưa có phần mềm riêng để hỗ trợ cho công tác thẩm định, các nhân viên thẩm định tính toán các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính dự án bằng phần mềm excel, do đó kéo dài thời gian tính toán. Đối với những dự án phức tạp, thì sẽ càng khó khăn hơn rất nhiều cho các nhân viên thẩm định. 2.5.5. Hạn chế về phương pháp đánh giá rủi ro Phương pháp định tính mà ngân hàng sử dụng để đánh giá rủi ro đầu tư về cơ bản đã nhận diện được rủi ro trên nhiều khía cạnh khác nhau, nhưng những khía cạnh đó mới chỉ được xem xét một cách độc lập, chưa được đánh giá trong tương quan với các khía cạnh khác. Ngân hàng sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy để định lượng mức độ rủi ro xảy ra đối với dự án đầu tư. Tuy nhiên, ngân hàng mới chỉ dừng lại ở việc cho thay đổi từng yếu tố mà chưa xét đến trường hợp có hai hay ba yếu tố cùng thay đổi một lúc. Bên cạnh đó, khi tiến hành phân tích độ nhạy của dự án đầu tiên, nhân viên của Ngân hàng phân tích còn mang tính chất tổng quan, sơ sài, chưa tính toán một cách toàn diện và cụ thể các rủi ro xảy ra. 2.5.6 Hạn chế về nội dung phân tích rủi ro Thứ nhất, đối với tổng vốn đầu tư ban đầu của dự án, thông thường chủ đầu tư hay có xu hướng nâng cao mức vốn đầu tư ban đầu, nhằm vay được nhiều vốn của Ngân hàng hơn (bởi thông thường ngân hàng chỉ tài trợ cho một phần vốn đầu tư, phần còn lại chủ yếu chủ đầu tư phải tự huy động). Tuy nhiên, khi đánh giá lại nhu cầu vốn đầu tư thì thường nhân viên Ngân hàng phải dựa vào kinh nghiệm thẩm định và dự toán của chủ đầu tư. Với những dự án mới, sử dụng những máy móc thiết bị hiếm, ít thông Sinh viên: Tống Phước Quang Long-Lớp K44 Kế Toán Kiểm Toán 66 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Ngọc Mỹ Hằng tin thì thường rất khó khăn cho nhân viên trong việc đánh giá chính xác nhu cầu thực sự về vốn đầu tư của dự án. Bởi vậy mà khả năng xảy ra rủi ro về vốn đầu tư không hợp lý là nhiều. Thứ hai, việc tính toán các chỉ tiêu doanh thu, chi phí dự kiến của dự án là khó khăn. Để tính toán doanh thu, cần xác định các yếu tố như giá bán sản phẩm, công suất hoạt động dự kiến của dự án và khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Nhìn chung việc xác định một cách chính xác những yếu tố này còn phải dựa vào nhiều báo các nghiên cứu khả thi của doanh nghiệp. Việc dự báo giá cả, khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án theo cung cầu thị trường trong tương lai rất hạn chế. Yếu tố giá bán sản phẩm thường được xác định dựa trên sự tham khảo giá của các sản phẩm cùng loại trên thị trường kết hợp kế hoạch dự kiến của doanh nghiệp. Đối với chi phí của dự án, cũng được thực hiện nhờ tham khảo mặt bằng thị trường. Đối với một số chi phí khác như: chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí vận chuyển thì thường là chấp nhận theo dự toán của chủ đầu tư. Bằng việc điều chỉnh chi phí này, chủ đầu tư có thể tác động đến kết quả của việc phân tích các chỉ tiêu tài chính, vốn – đây là cơ sở để đánh giá hiệu quả tài chính dự án. Do vậy cũng sẽ tiềm tàng những rủi ro trong phân tích hiệu quả tài chính của dự án. Thứ ba, việc phân tích tài chính dự án là khá đầy đủ, dựa trên một hệ thống chỉ tiêu (NPV, IRR). Tuy nhiên, trong quá trình đánh giá rủi ro này, Ngân hàng bỏ qua tác động của yếu tố trượt giá, lạm phát. Dự án có thể gặp rủi ro khi xảy ra trượt giá, lạm phát. Sinh viên: Tống Phước Quang Long-Lớp K44 Kế Toán Kiểm Toán 67 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Ngọc Mỹ Hằng CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH TT HUẾ 3.1 Giải pháp về thông tin để đánh giá rủi ro Trong nền kinh tế hiện đại, tăng trưởng nhanh, thông tin đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong tất cả các hoạt đông, đặc biệt là hoạt động đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án. Một hoạt động luôn chứa đựng rủi ro trong đó. Chính vì thế, thông tin để đánh giá rủi ro luôn luôn phải được cập nhật và khai thác triệt để tạo tiền đề vững chắc cho các quyết định cho vay. Để nâng cao chất lượng cũng như tốc độ thu thập thông tin Ngân Hàng cần thực hiện các biện pháp sau: Thứ nhất, ngân hàng cần không ngừng tăng cường hệ thống thông tin nội bộ:  Chi Nhánh Ngân Hàng cần ban hành một quy chế thông tin định kì cho các điểm giao dịch. Các thông tin cần được thông báo một cách nhanh chóng, chính xác và đầy đủ.  Thông tin mà ngân hàng thu nhập được từ các chi nhánh sẽ được phân loại và tổng hợp theo ngành, lĩnh vực, khu vực khác nhau và theo khách hàng. Mặt khác, thông tin cũng được tổng hợp theo hướng:  Thông tin về tài chính ngân hàng: các nghị định của chính phủ, thông tư, quyết định, quy chế của Bộ tài chính, ngân hàng nhà nước, các thông tin liên bộ.  Thông tin về thị trường giá cả: bao gồm cả nguyên liệu sản xuất, máy móc thiết bị và hàng tiêu dùng.  Thông tin về kinh tế xã hội nói chung: các thông tin về chủ trương, kế hoạch chính sách phát triển của Đảng và nhà nước về tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư trong nước cho các ngành công nghiệp, năng lực, điện lực, tình hình xuất nhập khẩu, thuế suất Thứ hai, thu nhập thông tin từ bên ngoài hệ thống ngân hàng:  Ngân hàng nên phát triển hệ thống thu thập thông tin bên ngoòai hệ thống thông qua việc kết nối mạng lưới máy tính của ngân hàng với ngân hàng nhà nước, Sinh viên: Tống Phước Quang Long-Lớp K44 Kế Toán Kiểm Toán 68 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Ngọc Mỹ Hằng với các NHTM khác, với các trung tâm thông tin trong nước cũng như quốc tế. Đây sẽ là kho dữ liệu để ngân hàng khai thác.  Bên cạnh đó, để có các thông tin chính xác hơn về tình hình tài chính, về quan hệ thanh toán của chủ đầu tư, ngân hàng có thể khai thác thông tin từ cơ quan thuế, các bạn hàng của chủ đầu tư để từ đó so sánh, đối chiếu với thông tin do doanh nghiệp cung cấp.  Ngoài thu thập thông tin thì xử lý thông tin và lưu trữ thông tin cũng là vấn đề quan trọng. Do nội dung đa dạng, thông tin lại thu thập từ nhiều nguồn chính vì vậy xử lý thông tin cần phải nhanh chóng, chính xác và hợp lý. Thông tin sau khi đã được xử lý thì cần phải được các nhân viên lưu trữ lưu giữ lại để làm cơ sở tham khảo cho những lần đánh giá sau. 3.2 Giải pháp về nhân viên thẩm định Trong hoạt động đánh giá rủi ro trong thẩm định thì năng lực, chất lượng của đội ngũ nhân viên làm công tác thẩm định có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nó có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thẩm định rủi ro. Trong thời gian tới ngân hàng cần quan tâm tới việc cải thiện tình hình nhân viên cả về chất lượng và số lượng. Để nâng cao chất lượng của công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định thì ngân hàng cần phải có một chiến lược dài hạn về nguồn nhân lực. Trong chiến lược này thì cần nêu rõ những yêu cầu, mục tiêu hướng tới trong chiến lược phát triển của ngân hàng. Một nhân viên thẩm định giỏi là nhân viên có kiến thức chuyên môn tốt và có đạo đức nghề nghiệp, đây là hai yếu tố để tạo nên một nhân viên có chất lượng. Để đạt được hai yêu cầu đó, Sacombank chi nhánh TT Huế cần chú ý tới một số giải pháp sau: Về số lượng: Ngân hàng cần tiếp tục tổ chức các cuộc thi tuyển để nhanh chóng đạt tới con số cần thiết, từ đó giảm bớt được gánh nặng và cường độ công việc hiện nay. Ngoài đáp ứng các công việc hiện thời, công việc có thể đảm trách trong thời gian tới cũng có thể tăng lên. Khi áp lực và cường độ công việc giảm còn làm cho nhân viên thẩm định làm việc có hiệu quả hơn và có thời gian để nâng cao năng lực, kiến thức cho bản thân. Sinh viên: Tống Phước Quang Long-Lớp K44 Kế Toán Kiểm Toán 69 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Ngọc Mỹ Hằng Về chất lượng: Thứ nhất, ngân hàng cần coi trọng chất lượng ngay từ công tác tuyển dụng nhân viên. Việc tuyển dụng có vai trò quan trọng tới chất lượng của nhân tố con người trong ngân hàng. Để thỏa mãn được yêu cầu về chất lượng đòi hỏi quá trình tuyển dụng phải diễn ra một cách khách quan và công bằng. Việc tuyển dụng phải đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng không chỉ thu hút các sinh viên giỏi mới ra trường mà còn phải thu hút được các đối tượng có năng lực khác. Thứ hai, bố trí nhân viên một cách hợp lí. Ngân hàng cần phải bố trí nhân viên một cách phù hợp với trình độ chuyên môn, khả năng công tác, kiên quyết loại bỏ, chuyển công tác đối với những nhân viên thiếu năng lực, không có đạo đức nghề nghiệp. Thứ ba, xây dựng chính sách bồi dưỡng, đào tạo nhân viên phù hợp. Nhân viên thẩm định cần thường xuyên đào tạo lại nhằm được cập nhật kiến thức trong công tác. Việc đào tạo nhân viên không chỉ chú trọng đào tạo kiến thức chuyên môn mà còn trang bị những kiến thức về pháp luật, kiểm toán, kinh tế vi mô, vĩ mô, Để nâng cao chất lượng đánh giá rủi ro, nhân viên thẩm định cần có những kiến thức cơ bản về dự án, kĩ năng thẩm định và nắm vững các quy định của nhà nước về vấn đề đầu tư. Ngoài ra, nhân viên thẩm định cần phải có kiến thức cơ bản về các ngành nghề, sản phẩm, thị trường của các dự án mà mình phụ trách. Hàng năm, ngân hàng tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn cho nhân viên thẩm định trong hệ thống với sự tham gia của các chuyên gia trong nước và nước ngoài, các nhân viên giàu kinh nghiệm để trau dồi kinh nghiệm trong công tác từ đó khắc phục được khoảng cách chênh lệch về trình độ cũng như kinh nghiệm trong cả hệ thống. Thứ tư, ngân hàng cần có chế độ đãi ngộ thích hợp. trong quá trình hoạt động kinh doanh, ngân hàng cần có chính sách tốt nhằm kích thích tinh thần làm việc, sự sáng tạo của nhân viên thông qua chính sách khen thưởng thành tích, xây dựng các chương trình phúc lợi cho nhân viên nhân viên Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một giải pháp tốt và là cơ sở để ngân hàng phát triển trong dài hạn. Nó không chỉ có tác động tích cực tới công tác đánh giá rủi ro mà còn với mọi hoạt động khác của ngân hàng. Sinh viên: Tống Phước Quang Long-Lớp K44 Kế Toán Kiểm Toán 70 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Ngọc Mỹ Hằng 3.3 Đẩy mạnh công tác hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro Qua phân tích ví dụ minh họa ở chương 2, chúng ta nhận thấy quy trình quản lý rủi ro trong hoạt động thẩm định dự án của Ngân Hàng chủ yếu do một nhân viên kinh doanh thực hiện. Nhân viên này sẽ có trách nhiệm thực hiện toàn bộ quy trình từ lúc tiếp nhận hồ sơ cho đến lúc thẩm định xong. Như vậy đối với các dự án lớn sẽ gặp nhiều khó khăn đặc biệt là về trình độ chuyên môn cũng như khối lượng công việc quá lớn. Bộ phân kiểm soát rủi ro chủ yếu lại đảm nhận phần hành giải ngân, không hỗ trợ cho nhân viên kinh doanh trong việc thẩm định hồ sơ. Do đó Ngân Hàng cần hoàn thiện quy trình về đánh giá rủi ro khi thẩm định hồ sơ. Phải có sự kiểm soát cũng như hỗ trợ từ phòng kiểm soát rủi ro. 3.4 Đa dạng hóa các phương pháp phân tích rủi ro Có thể thấy, ngân hàng chủ yếu sử dụng các phương pháp định lượng để đánh giá rủi ro của dự án đầu tư. Tuy nhiên, các phương pháp định tính mới chỉ đánh giá được rủi ro trên các khía cạnh độc lập. Để khắc phục hạn chế đó, ngân hàng cần sử dụng các phương pháp định tính khác như phương pháp ma trận SWOT, mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Porter. Phương pháp ma trận SWOT: S – Strength ( điểm mạnh ) W – Weakness ( điểm yếu ) O – Opportunity ( cơ hội ) T – Threat ( thách thức) Phương pháp ma trận SWOT giúp người phân tích xem xét tất cả các cơ hội mà họ có thể tận dụng được, và bằng cách hiểu được điểm yếu và thách thức của chủ đầu tư cũng như dự án đầu tư, ngân hàng có thể quản lý và xóa bỏ các rủi ro. Sinh viên: Tống Phước Quang Long-Lớp K44 Kế Toán Kiểm Toán 71 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Ngọc Mỹ Hằng Áp dụng ví dụ khách hàng thực tế là công ty Bia Huế như ở mục 2.4. Nhân viên ngân hàng có thể sử dụng phương pháp này để kết hợp với các phương pháp chính nhằm đánh giá công ty một cách đầy đủ hơn như sau:  Điểm mạnh:  Công ty có lợi thế gì? Công ty Bia Huế là công ty Bia duy nhất tại Huế và khu vực Trung Trung Bộ, dường như máng tính chất độc quyền ở khu vực này  Công ty có gì đặc biệt nhất hoặc nguồn lực rẻ nhất? Công ty Bia Huế sản xuất bia với lịch sử lâu dài, khách hàng địa phương đã quen với hương vị và chất lượng của sản phẩm, bên cạnh đó là tính chất bảo thủ của người dân địa phương nên sự du nhập của các hãng bia khác là không quá mạnh.  Các công ty khác thấy công ty này có điểm mạnh gì trên thị trường? Công ty Bia Huế hiện nay có vốn góp từ nước ngoài nên nguồn lực đầu tư tương đối ổn đinh. Quan trọng hơn, việc bia Huda đã trở thành thương hiệu lớn và ăn sâu vào quần chúng tại khu vực khiến việc xâm nhập thì trường của các đối thủ là rất khó khăn. Theo đánh giá thì Bia Huda có vị đậm và nồng hơn các loại bia khác. Khi đã quen với hương vị của bia Huda thì lượng khách hàng chuyển sang dùng loại bia khác là không lớn  Điểm yếu:  Công ty phải cải tiến cái gì? Hiện tại Thương Hiệu Bia Huế dù đã được biết đến rộng rãi hơn, tuy nhiên vẫn chưa thể xâm nhập vào được thị trường miền Bắc và Miền Nam. Ở các khu vực này vẫn ưa chuộng loại bia địa phương như Halida, Bia Hà Nội ở Miền Bắc và Bia Sài Gòn, Tired ở Miền Nam. Do đó công ty Bia Huế cần phải đẩy mạnh quảng bá sản phẩm hơn nữa, xâm nhập từ từ vào các khu vực mới để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Sau khi mở thêm nhà máy mới ở KCN Phú Bài, sử dụng dây chuyền mới và các đầu vào địa phương đã làm hương vị Bia Huda bị ảnh hưởng khiến việc khách hàng không còn ưa chuộng như trước Sinh viên: Tống Phước Quang Long-Lớp K44 Kế Toán Kiểm Toán 72 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Ngọc Mỹ Hằng  Công ty phải tránh cái gì? Do Công Ty Bia Huế là công ty duy nhất ở khu vực Trung Trung Bộ nên thị trường tương đối mang tính độc quyền, tuy nhiên sự xâm nhập của các hãng bia khác luôn diễn ra mạnh mẽ. Công ty cần cẩn trọng, không chủ quan trong việc chiếm lĩnh thị trường. Đẩy mạnh hơn xúc tiến thương mại ở khu vực Huế, đảm bảo hình ảnh của công ty. Thực hiện các chương trình khuyến mãi, lễ hội để quảng bá hình ảnh. Đẩy mạnh bán buôn và mở rộng ưu đãi đối với các đại lý  Cơ hội:  Đâu là những cơ hội tốt nhất có thể mang lại? Những cơ hội được xem là có hiệu quả thường được mang đến như sau: + Có sự thay đổi về công nghệ và thị trường ở cả quy mô rộng và hẹp. + Có sự thay đổi về chính sách của nhà nước về lĩnh vực mà bạn tham gia. + Thay đổi về cơ cấu, lĩnh vực xã hội, về dân số, về cách sống Việc mở rộng dự án Bia lon sẽ giúp công ty bia Huế cung cấp đủ số lượng bia trên thị trường khu vực, đặc biệt các mùa lễ hội. Với công nghệ mới, Nhà máy có thể sản xuất được bia lon chất lượng cao với sản lượng lớn, đủ sức cung cấp cho toàn thị trường mục tiêu mà công ty hướng đến. Ngày nay, Bia trở thành một thức uống được sử dụng rộng rãi và ngày càng được tiêu thụ nhanh. Do Nhà Nước chưa có chính sách quản lý độ tuổi cũng như mức độ sử dụng Bia Rượu nên Bia vẫn được có nhiều cơ hội để tiếp tục phát triển mạnh trong tương lai. Trong đó, khi đời sống của người dân Miền Trung Trung Bộ đang ngày càng ổn định và đầy đủ thì cơ hội cho việc đẩy mạnh tiêu thụ bia là rất khả quan. Đang có thông tin TP Huế có thể được lên thành TP trực thuộc Trung Ương. Nếu xảy ra thì Huế sẽ nhanh chóng phát triển về tất cả mọi mặt, cơ sở vật chất, kinh tế và thu hút rất nhiều lao động, dân cư tới. Điều này sẽ giúp cho việc phát triển thức uống Bia được đẩy mạnh và phát triển cực nhanh trong tương lai Sinh viên: Tống Phước Quang Long-Lớp K44 Kế Toán Kiểm Toán 73 Đạ i h ọc K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Ngọc Mỹ Hằng  Thách thức :  Đối thủ của công ty đang làm gì? Số lượng các hãng bia xâm nhập vào thị trường Huế là rất lớn như Bia 333, Bia Tiger, Bia Larue. Đội ngũ tiếp thị của các hãng bia này khá đông đảo và nhiệt tình. Việc xâm nhập vào thị trường chủ yếu thông qua các quán ăn sẽ nhanh chóng giúp các hãng bia này xây dựng được thương hiệu tại khu vực Huế nếu Công ty Bia Huế không có các chính sách giữ và phát triển thêm khách hàng mục tiêu của mình.  Đang có những thay đổi gì liên quan tới sản phẩm của công ty? Công ty đang cố gắng đa dạng hóa các dòng sản phẩm đặc biệt là dòng sản phẩm Bia Lon. Do đó dự án mua dây chuyền sản xuất bia lon mới sẽ cụ thể hóa mục tiêu này của công ty  Thay đổi công nghệ có ảnh hưởng tới vị trí của công ty hay không? Thay đổi công nghệ giúp cho sản phẩm công ty Bia Huế được chuyên biệt hóa hơn. Công suất cao và hiện đại giúp tiết kiệm chi phí cũng như sử dụng ít nhân lực hơn trước tránh tình trạng phức tạp khi quản lý nhân sự. Việc hoàn thành dự án sản xuất bia lon sẽ củng cố hình ảnh của công ty Bia, cho thấy công ty có đủ sức cạnh tranh với các đối thủ lớn trên mọi dòng sản phẩm. Đồng thời việc phát triển Bia lon cũng mang tới một đẳng cấp cao hơn cho công ty. Tiến hành phân tích này đồng nghĩa với việc chỉ ra những gì cần thiết để làm và đặt các vấn đề vào tầm ngắm. Điểm mạnh và điểm yếu thường là xuất phát từ nội tại trong tổ chức của mỗi doanh nghiệp. Cơ hội và nguy cơ thường liên quan tới những nhân tố từ bên ngoài. Vì thế có thể coi SWOT là một công cụ quan trọng do có tầm quan sát lớn đối với một tổ chức. Ngoài mô hình SWOT thì có thể áp dụng các mô hình khác để kết hợp đánh giá rủi ro và tình hình của doanh nghiệp như: Sinh viên: Tống Phước Quang Long-Lớp K44 Kế Toán Kiểm Toán 74 Đạ i h ọc K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Ngọc Mỹ Hằng Phương pháp ma trận BCG Phương pháp này tập trung vào phân tích 2 yếu tố: tỷ lệ tăng trưởng và mức chiếm lĩnh thị trường của sản phẩm dự án. Mô hình này nên áp dụng khi phân tích rủi ro về cung cầu thị trường của sản phẩm dự án. Tỷ lệ tăng trưởng Mức chiếm lĩnh thị trường Ma trận BCG hay còn gọi là ma trận quan hệ tăng trưởng và thị phần được xây dựng vào cuối thập kỷ 60 thế kỉ XX. Nguyên tắc cơ bản của ma trận này chính là đề cập tới khả năng tạo ra tiền thông qua việc phân tích danh mục sản phẩm của công ty và đặt nó vào ma trân như trên.Các công ty sẽ phải xác định được tốc độ tăng trưởng của từng sản phẩm cũng như thị phần của từng sản phẩm này để đặt vào trong ma trận. Ma trận BCG đơn giản hóa chiến lược thông qua hai yếu tố là tốc độ tăng trưởng sản phẩm và thị phần. Nó giả định rằng để có được tốc độ tăng trưởng cao thì phải sử dụng nhiều nguồn lực ( và tiền) hơn. Nó không chỉ áp dụng cho sản phẩm mà có thể sử dụng để phân tích các bộ phận hay công ty con của công ty giúp phân phối lại nguồn lực trong công ty. I II III IV Sinh viên: Tống Phước Quang Long-Lớp K44 Kế Toán Kiểm Toán 75 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Ngọc Mỹ Hằng Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Porter Mô hình này đã nhấn mạnh 5 lực lượng cạnh tranh chính đe dọa đối với sản phẩm của dự án, các nhân viên thẩm định nên áp dụng mô hình này để phân tích rủi ro đối với các dự án những dự án mà rủi ro của thị trường tiêu thụ sản phẩm có tính quan trọng hàng đầu. Theo mô hình này, sản phẩm chịu sự đe dọa từ các đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp chưa có mặt trên thị trường nhưng có thể ảnh hưởng tới thị trường trong tương lại. Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực của họ tới thị trường mạnh hay yếu sẽ phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Sức hấp dẫn của ngành được thể hiện qua các chỉ tiêu như tỉ suất sinh lợi, số lượng khách hàng, số lượng doanh nghiệp trong lĩnh vực - Những rào cản của gia nhập ngành : là yếu tố làm cho việc gia nhập vào một ngành khó khăn hoặc tốn kém. Bên cạnh đó, sản phẩm còn chịu sự đe dọa từ chính các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành. Các doanh nghiệp sẽ cạnh tranh trực tiếp với nhau tạo ra sức ép cạnh tranh trên các đối thủ. Ngoài ra, các sản phẩm thay thế cũng là một trong các lực lượng cạnh tranh. Áp lực từ các sản phẩm thay thế chính là khả năng đáp ứng các nhu cầu so với các sản phẩm khác trong ngành, thêm vào nữa là các nhân tố về giá, chất lượng, các yếu tố khác của Đe dọa từ đối thủ tiềm ẩn Cạnh tranh từ các dự án cùng lĩnh vực Đe dọa từ nhà cung cấp Đe dọa từ phiá khách hàng Đe dọa từ những sản phẩm thay thế Sinh viên: Tống Phước Quang Long-Lớp K44 Kế Toán Kiểm Toán 76 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Ngọc Mỹ Hằng môi trường như văn hóa, chính trị, công nghệ cũng sẽ ảnh hưởng tới sự đe dọa của sản phẩm thay thế. Mặt khác, sản phẩm của dự án còn chịu áp lực từ chính các nhà cung cấp. Số lượng nhà cung cấp và khả năng thay thế những nguyên liệu đầu vào sẽ quyết định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán của họ tới ngành và doanh nghiệp. Nếu họ có quy mô lớn và sở hữu các nguồn lực quý hiếm thì họ sẽ gây ra một số áp lực nhất định cho nhà đầu tư. Lực lượng cuối cùng tạo áp lực chính là từ các khách hàng. Khách hàng có thể gây áp lực trực tiếp tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh. Hộ gây áp lực về giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đi kèm. Họ chính là người điều khiển cạnh tranh trong ngành thông qua quyết định mua hàng. 3.5 Cải thiện về cơ sở vật chất, hạ tầng và trình độ công nghệ Ngân hàng cần tiếp tục hoàn thiện đường truyền thông tin từ hội sở tới các chi nhánh bằng cách mua sắm thêm thiết bị công nghệ thông tin cho toàn hệ thống, mua sắm các phần mềm hỗ trợ Đồng thời không ngừng nâng cao trình độ quản lý, ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ cho toàn độ ngũ nhân viên của ngân hàng. Sinh viên: Tống Phước Quang Long-Lớp K44 Kế Toán Kiểm Toán 77 Đạ i h ọc K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Ngọc Mỹ Hằng PHẦN III- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1. Kết luận Trong bối cảnh nền kinh tế trong nước đang phục hồi khá chậm sau khủng hoảng kinh tế, kết hợp với việc ưu tiên kiểm soát lạm phát của chính phủ làm tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp khá khó khăn trong việc giữ ổn định và phát triển qui mô. Trong tình hình đó, vai trò của các NHTM là vô cùng quan trọng trong việc vừa là trung gian cầu nối trong lưu chuyển tiền tê, vừa là nguồn vay vốn của các doanh nghiệp. Đặc biệt trong dịch vụ cho vay vốn dự án có qui mô lớn, đòi hỏi các NHTM phải hết sức thận trọng, chuẩn hóa và hoàn thiện qui trình thẩm định nói chung và qui trình đánh giá rủi ro dự án nói riêng. Đánh giá Rủi ro là một lĩnh vực nhạy cảm, dù đã qui trình, phương pháp nhưng vẫn phụ thuộc một phần cảm tính của nhân viên thẩm định. Qua quá trình nghiên cứu, bài khóa luận đã hoàn thành được các mục tiêu sau: • Tìm hiểu, chọn lọc và hệ thống hóa được những lý luận cơ bản làm nền tảng lý thuyết để vạch ra những nội dung, thông tin, định hướng cần khai thác, làm rõ và thu thập về quy trình thẩm định dự án vay vốn, các vấn đề về rủi ro dự án trong thẩm định của ngân hàng • Có cái nhìn tổng thể và có sự hiểu biết cơ bản về quy trình thẩm định dự án vay vốn , qui trình đánh giá rủi ro dự án của Sacombank chi nhánh TT Huế • Từ đó, đặt sự quan tâm vào hệ thống kiểm soát đối với quy trình này để nhận dạng những rủi ro trong ngân hàng, đặt biệt đi sâu phân tích các rủi ro dự án có thể có cũng như những tác động của những rủi ro này đến sự thành công của việc thẩm định. 1. Nhận diện và phân tích các hoạt động thẩm định dự án của ngân hàng bao gồm:  Thẩm định mục tiêu và tính pháp lý của dự án.  Thẩm định thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của dự án.  Thẩm định khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào.  Thẩm định khía cạnh công nghệ - kỹ thuật của dự án.  Thẩm định khía cạnh tổ chức, quản lý thực hiện dự án. Sinh viên: Tống Phước Quang Long-Lớp K44 Kế Toán Kiểm Toán 78 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Ngọc Mỹ Hằng  Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án. 2. Hệ thống hóa một số rủi ro dự án trong hoạt động thẩm định, bao gồm:  Rủi ro về tính pháp lý của khách hàng.  Rủi ro của dự án xin vay vốn.  Rủi ro về tài sản đảm bảo. Từ đó nhận định nguyên nhân và ảnh hưởng của các rủi ro này đến sự thành công của dự án. Theo đó, ra quyết định cho vay hay không. 3. Cuối cùng trên cơ sở nghiên cứu, từ những rủi ro đã đưa ra và phân tích, bài đã đưa ra một số nhận xét và phương pháp khắc phục nhằm hạn chế những rủi ro trong hoạt động thẩm định dự án cho vay. Tuy đã được sự hướng dẫn của các Thầy, Cô cũng như sự giúp đỡ từ phía đơn vị thực tế là Ngân Hàng nhưng bài báo cáo không tránh được một hạn chế từ các nguyên nhân khách quan và chủ quan như khó khăn trong việc tiếp cận số liệu thực tế, điều kiện thời gian giới hạn và đặc thù công việc, như sau:  Bài nghiên cứu chỉ dựa vào một dự án để phân tích và đưa ra đánh giá cho công tác đánh giá rủi ro dự án tại ngân hàng nên không đánh giá chính xác chất lượng của công tác này  Do bí mật về số liệu khách hàng nên các số liệu được cung cấp không được đầy đủ III.2 Kiến nghị III.2.1 Kiến nghị đối với Nhà nước Nhà nước quản lý xã hội thông qua pháp luật và hàng loạt cơ chế chính sách, vì vậy mà bất kỳ sự thay đổi nào của Nhà nước cũng sẽ gây ra những tác động tích cực hay tiêu cực đối với toàn xã hội. Đối với ngân hàng thì sự ảnh hưởng này là rất lớn, nó có thể làm cho hoạt động của ngân hàng hiệu quả hơn nhưng cũng có thể gây ra những bất lợi làm tổn thất không nhỏ. Vì thế nhóm xin có một số kiến nghị đối với nhà nước như sau: Sinh viên: Tống Phước Quang Long-Lớp K44 Kế Toán Kiểm Toán 79 Đạ i h ọc K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Ngọc Mỹ Hằng • Xây dựng hệ thống pháp lý đồng bộ, chặt chẽ, ổn định:  Tất cả mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều chịu sự ảnh hưởng của pháp luật nhà nước. Vì thế để hoạt động của ngân hàng có hiệu quả hơn đòi hỏi chính phủ phải xây dựng các văn bản pháp luật đồng bộ, thống nhất tạo hành lang pháp lý cho hệ thống NHTM. Một hệ thống văn bản pháp luật có tính khả thi và thích hợp với tình hình hoạt động của các ngân hàng sẽ là cơ sở tốt nhất nhằm đảm bảo khả năng kiểm soát tốt hơn đối với các rủi ro có thể xảy ra.  Trong quá trình thẩm định tín dụng khách hàng, văn bản pháp luật quy định đến quyền sở hữu, giá trị của TSĐB còn gặp rất nhiều bất cập, gây khó khăn cản trở rất nhiều cho các nhân viên trong việc thẩm định; khả năng tiếp cận đến các bộ luật, quy định mới của nhân viên và người đi vay còn kém. Vì thế nhà nước nên ban hành các đạo luật cụ thể và đưa pháp luật về gần với người dân nói chung và các nhân viên nhân viên ngân hàng nói riêng để hoạt động thẩm định mang tính hiệu quả cao hơn và dễ dàng thực hiện hơn.  Tạo sự ổn định vĩ mô, môi trường kinh doanh công bằng thúc đẩy phát triển nên kinh tế: Đối với Việt Nam, hiện nay, điều cần làm trong việc tạo dụng môi trường kinh doanh ổn định phát triển đó chính là việc thúc đẩy đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Như ta đã biết hiện nay, kinh tế khó khăn, doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, duy trì sản xuất đã gây tác động không nhỏ tới hoạt động tín dụng của ngân hàng. Hoạt động tín dụng ngân hàng trì trệ, kinh doanh thua lỗ, hiện tượng sáp nhập giải thể ngân hàng diễn ra hàng loạt gây ra áp lực tạo nên rủi ro trong quá trình hoạt động thẩm định tín dụng. Vì thế, để hoạt động thẩm định tín dụng có thể diễn ra một cách lành mạnh, mang lại hiệu quả cho ngân hàng cũng như cho nền kinh tế, nhà nước nên ban hành các chính sách nhằm đưa nên kinh tế thoát khỏi tình trạng suy thoái, ổn định vĩ mô, tạo động lực phát triển cho các doanh nghiệp mở rộng đầu tư sản xuất từ đó tác động một cách tích cực tới hoạt động của ngân hàng. Quản lý chế độ kế toán hiệu quả. Sinh viên: Tống Phước Quang Long-Lớp K44 Kế Toán Kiểm Toán 80 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Ngọc Mỹ Hằng  Một vấn đề gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng thẩm định dự án khách hàng doanh nghiệp tại các ngân hàng hiện nay chính là sự không trung thực hợp lý của các báo cáo tài chính. Ở các nước phát triển, ngân hàng hoàn toàn yên tâm và tin tưởng vào tính trung thực về tình hình tài chính của khách hàng khi họ đã có dấu chứng thực của các cơ quan kiểm toán và nếu có tiêu cực xảy ra thì trách nhiệm thuộc về cơ quan kiểm toán. Tuy nhiên ở Việt Nam, Nhà nước đã không ban hành những quy định cụ thể về việc thống nhất một chế độ kiểm toán nên làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp. Vì vậy, Nhà Nước cần có phương pháp quản lý kế toán hiệu quả hơn, góp phần tạo thuận lợi cho ngân hàng trong quá trình thẩm định dự án. III.2.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước NHNN là cơ quan đại diện cho Nhà Nước trong lĩnh vực ngân hàng, trực tiếpchỉ đạo các hoạt động của ngân hàng. Đây là cơ quan đảm trách việc phát hành, quản lý tiền tệ và tham mưu các chinh sách liên quan cho chính phủ Việt Nam. Vì thế, bất kỳ một thay đổi nào trong chính sách của NHNN cũng có thể ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của ngân hàng trong đó có hoạt động thẩm định tín dụng. Qua quá trình tìm hiểu về đề tài, nhóm xin có một số kiến nghị đối với NHNN như sau:  NHNN cần hoàn thiện cơ chế chính sách của mình nhằm tạo ra những chính sách lãi suất, tỷ giá hối đoái, tín dụngmềm dẻo, linh hoạt nhưng cũng mang tính ổn định nhất định. Đó sẽ là cơ sở để công tác thẩm định doanh nghiệp tại các ngân hàng diễn ra một cách hiệu quả hơn.  Trung tâm thông tin khách hàng CIC của NHNN cần được hiện đại hóa và hoàn thiện hơn, cập nhật, bổ sung nhiều thông tin về tình hình tài chính, kinh doanh, hệ số an toàn vốn, quan hệ tín dụng của các khách hàng với các tổ chức tín dụng với các doanh nghiệp khác một cách chính xác, nhanh chóng với một chi phí hợp lý hơn để tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng trong việc tra cứu thông tin đảm bảo an toàn tín dụng.  NHNN cũng cần thường xuyên tổng kết, đánh giá việc thực hiện luật và quy định của các tổ chức tín dụng, đặc biệt là các quy trình về kiểm tra, kiểm Sinh viên: Tống Phước Quang Long-Lớp K44 Kế Toán Kiểm Toán 81 Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Ngọc Mỹ Hằng soát, kiểm toán tại các tổ chức tín dụng. Nhằm nhanh chóng phát hiện kịp thời phát hiện những sai sót trong công tác tín dụng để ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro. Bên cạnh đó cần đào tạo và tăng cường đội ngũ thanh tra một cách toàn diện hơn nữa.  Hoạt động ngân hàng là một trong những hoạt động kinh doanh tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro cao. Vì thế, yêu cầu cấp bách đặt ra là ngân hàng phải định lượng được rủi ro để có biện pháp phòng ngừa hữu hiệu. Bên cạnh đó NHNN và các cơ quan chức năng phải thường xuyên thanh tra, kiểm tra và giám sát hoạt động của NHTM nhằm ngăn chặn ngay từ đầu những nguy cơ xảy ra rủi ro, đặc biệt là những rủi ro có tính hệ thống liên quan đến hệ thống kiểm soát nội bộ. Đồng thời bằng lợi thế của mình NHNN có thể đưa ra các khuyến nghị hữu ích hoặc các mệnh lệnh yêu các TCTD phải tuân thủ.  Cần sửa đổi bổ sung một số quy định của NHNN Việt Nam về hệ thống kiểm  Kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo hướng phù hợp với Luật các TCTD nhằm khắc phục những nhược điểm hiện nay của hệ thống kiểm soát nội bộ, nâng cao tính hiệu lực, hiệu quả của kiểm soát nôi bộ. III.2.3 Kiến nghị đối với Sacombank Chi Nhánh TT Huế  Hội sở chính của ngân hàng cần phải đặt ra kế hoạch kinh doanh hàng tháng, hàng năm cho Sacombank chi nhánh TT Huế phù hợp với điều kiện, đặc điểm tình hình kinh tế trên địa bàn. Đây là cơ sở để nâng cao hiệu quả thẩm định, tránh chạy theo doanh số không đúng lúc rồi bỏ quên thẩm định.  Chi Nhánh cần áp dụng thống nhất trong quá trình thực hiện các quy định.  Lĩnh vực thông tin trong ngân hàng cũng cần phải được chú trọng. Hội sở nên tập trung xây dựng một hệ thống thông tin đầy đủ, chính xác, khoa học để đảm bảo việc xác định, trao đổi, kiểm tra, thông tin được tiến hành nhanh chóng, tiết kiệm những vẫn mang lại hiệu quả cao góp phần tạo nên sự an toàn trong công tác thẩm định. Sinh viên: Tống Phước Quang Long-Lớp K44 Kế Toán Kiểm Toán 82 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Ngọc Mỹ Hằng  Thường xuyên tổ chức tập trung xây dựng kế hoạch đào tạo gắn liền với kiện toàn mô hình tổ chức hoạt động của hệ thống kiếm soát nội bộ, trong đó lưu ý công tác đào tạo nhân viên mới, chú trọng đào tạo tại chỗ, đào tạo theo chuyên đề đối với các cấp nhân viên để nâng cao hơn nữa chất lượng quản lý cũng như năng lực, phẩm chất đội ngũ nhân viên thực hiện công tác kiểm soát. Thường xuyên quan tâm tới việc động viên, khen thưởng với những nhân viên tín dụng giỏi để có cơ sở đề nghị xét chọn, khen thưởng hàng năm. Có chính sách khuyến khích thoả đáng mới đảm bảo được chất lượng tín dụng và hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt hiệu quả cao.  Đi đôi với nâng cao vai trò, trách nhiệm và chất lượng của đội ngũ nhân viên làm công tác kiểm soát để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa sai sót, vi phạm thì vấn đề xử lý khắc phục các sai sót đã phát hiện phải được thực hiện triệt để. Thường xuyên tổ chức các cuộc kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất việc thực hiện theo đúng quy trình thẩm định của trụ sở chính tại các chi nhánh, xử lý nghiêm khắc các hành vi vi phạm gian lận nhằm tạo sự lành mạnh trong công tác thẩm định tín dụng.  Cho sinh viên thực tập tiếp xúc nhiều hơn với công việc thực tế. Đẩy mạnh tuyển dụng nhân sự từ sinh viên các trường đại học. Sinh viên: Tống Phước Quang Long-Lớp K44 Kế Toán Kiểm Toán 83 Đạ i h ọc K in ế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Ngọc Mỹ Hằng Tài liệu tham khảo: - Đỗ Phú Trần Tình: Giáo trình lập và thẩm định dự án đầu tư: lý thuyết - tình huống thực tế - bài tập.Tái bản lần thứ 1. - Tp. Hồ Chí Minh: Giao thông vận tải, 2011. - Nguyễn Đức Thắng: Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng thương mại: Kinh nghiệm thực tiễn tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. - Hà Nội : Chính trị quốc gia - Nguyễn Thanh Thủy: Luận văn thạc sĩ đề tài rủi ro dự án đầu tư - Quy trình thẩm định, đánh giá rủi ro của Sacombank Chi Nhánh TT Huế - Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 21/12/2001 của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam - Tạp chí Ngân Hàng số 04/2013 - Tờ trình thẩm định doanh nghiệp Bia Huế của Sacombank - www.sacombank.com.vn/ Sinh viên: Tống Phước Quang Long-Lớp K44 Kế Toán Kiểm Toán 84 Đạ i h ọc K inh tế H uế Phụ lục 01. Các chỉ số tài chính cần xem xét trong hoạt động thẩm định dự án TT Chỉ tiêu tài chính Công thức tính Mục đích I Nhóm chỉ tiêu thanh khoản 1 Khả năng thanh toán hiện hành Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này cho biết khả năng DN có thể đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn bằng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn. 2 Khả năng thanh toán nhanh (Tài sản ngắn hạn- hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn) Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh khoản đối với các khoản nợ ngắn hạn của DN bằng TSLĐ không kể hàng tồn kho. 3 Khả năng thanh toán thức thời Tiền và các khoản tương đương tiền/Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán tức thời đối với các khoản nợ ngắn hạn của DN bằng tiền và các khoản tương đương tiền 4 Thời gian thanh toán công nợ Giá trị các khoản phải trả bình quân/giá vốn hàng bán trung bình ngày Đây là khoảng thời gian chiếm dụng vốn vay của DN. Thời gian càng dài thì khả năng trả nợ vốn vay đúng hạn đối với ngân hàng càng tốt và ngược lại. Đạ i h ọc K inh tế H uế II Nhóm chỉ tiêu hoạt động 1 Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần/ tài sản ngắn hạn bình quân Chỉ tiêu này cho biết hiệu suất sử dụng TSLĐ của DN, cụ thể là cứ 1 đơn vị TSLĐ sử dụng trong kì tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần. 2 Vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho bình quân Chỉ tiêu này cho biết hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong một chu kỳ kinh doanh để tạo ra doanh thu. 3 Vòng quay các khoản phải thu Doanh thu thuần/các khoản phải thu bình quân Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ kinh doanh, để đạt được doanh thu thì DN phải thu bao nhiêu vòng. 4 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Doanh thu thuần/ giá trị còn lại của tài sản bình quân Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đơn vị TSCĐ sử dụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu. III Chỉ tiêu nợ và cơ cấu tài sản nguồn vốn 1 Tổng nợ phải trả/ tổng tài săn Tổng nợ phải trả/ tổng tài săn Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng tổng tài sản được tài trợ bằng nợ của DN. 2 Nợ dài hạn/vốn chủ sở hữu Nợ dài hạn/vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu mà DN sử dụng để tài trợ cho tổng tài sản của nó. Đạ i h ọc K inh tế H uế IV Chỉ tiêu thu nhập 1 Lợi nhuận gộp/Doanh thu thuần (Lợi nhuận thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ-thu nhập từ hoạt động tài chính+ chi phí từ hoạt động tài chính)/doanh thu thuần Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả kinh doanh của DN, cứ 1 đơn vị doanh thu thuần trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận gộp 2 ROE Lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở hữu bình quân Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đơn vị doanh thu thuần thu được trong kỳ tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. 3 ROA Lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản bình quân Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đơn vị vốn chủ sở hữu bình quân đầu tư vào SXKD trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của DN càng cao 4 EBIT/ chi phí lãi vay (Lợi nhuận trước thuế+ chi phí lãi vay)/chi phí lãi vay Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng đòn cân nợ của DN, cứ 1 đơn vị chi phí lãi vay bỏ ra trong kỳ tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Đạ i h ọc K inh tế H uế Đạ i h ọc K inh tế H uế Phụ lục 02. Sơ đồ tổ chức tại Hội Sở Sacombank Đạ i h ọc K inh tế H uế GIÁM ĐỐC PHÒNG KIỂM SOÁT RỦI RO PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG KINH DOANH PHÒNG KẾ TOÁN VÀ QUỸ Chuyên viên quản lý tín dụng Kiểm soát viên tín dụng Bộ phận Thanh toán quốc tế Bộ phận Kế toán Bộ phận quỹ Bộ phận hành chính Bộ phận xử lý giao dịch Bộ phận Kinh doanh ngoại hối Chuyên viên kiểm soát rủi ro Bộ phận quan hệ khách hàng Bộ phận tư vấn PHÒNG GIAO DỊCH PHÚ BÀI PHÒNG GIAO DỊCH MAI THÚC LOAN PHÒNG GIAO DỊCH PHÚ HỘI PHÒNG GIAO DỊCH PHÚ XUÂN PHÒNG GIAO DỊCH AN CỰU PHÒNG GIAO DỊCH TÂY LỘC PHÒNG GIAO DỊCH HƯƠNG TRÀ Phụ lục 03. Sơ đồ tổ chức Sacombank chi nhánh TT Huế Đạ i h ọc K inh tế H uế Phụ lục 04. Tình hình huy động vốn Sacombank chi nhánh TT Huế giai đoạn 2011-2013 Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh 2012/2011 2013/2012 +/- % +/- % I. Tổng nguồn vốn huy động 1,174,851 1,188,142 1,352,106 13,291 1.13 163,964 12.13 1.Theo loại tiền 1,174,851 1,188,142 1,352,106 13,291 1.13 163,964 12.13 - VND 696,650 758,791 1,053,705 62,141 8.92 294,914 27.99 - Ngoại tệ &Vàng (quy ra VND) 478,201 429,351 298,401 (48,850) (10.22) (130,950) (43.88) 2. Theo tính chất tiền gửi 1,174,851 1,188,142 1,352,106 13,291 1.13 163,964 12.13 Tiền gửi TCKT 181,793 263,991 316,789 82,198 45.22 52,798 16.67 + VND 150,832 193,417 266,529 42,585 28.23 73,112 27.43 + Ngoại tệ &Vàng (quy ra VND) 30,961 70,574 50,260 39,613 127.94 (20,314) (40.42) Tiền gửi dân cư 649,536 585,451 727,716 (64,085) (9.87) 142,265 19.55 + VND 545,763 513,606 679,714 (32,157) (5.89) 166,108 24.44 + Ngoại tệ &Vàng (quy ra VND) 103,773 71,845 48,002 (31,928) (30.77) (23,843) (49.67) Phát hành giấy tờ có giá 343,522 338,700 307,601 (4,822) (1.40) (31,099) (10.11) + VND 55 51,768 107,462 51,713 94023.64 55,694.00 51.83 + Ngoại tệ &Vàng (quy ra VND) 343,467 286,932 200,139 (56,535) (16.46) (86,793) (43.37) Đạ i h ọc K inh tế H uế Phụ lục 05. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án Bia Lon Khoản mục ĐVT Trị Giá Vòng đời dự án Năm 13 Công suất khai thác qua các năm %/năm Công suất thiết kế của dây chuyền chiết bia lon là 48.000 lon/giờ Dự kiến khi hoàn thành công suất hoạt động: - Năm 1: 35% - Năm 2: 42.5% - Năm 3: 52.5% - Năm 4: 62.5% - Năm 5: 72.5% - Năm 6: 82.5% - Các năm tiếp theo: 95% Giá bán sản phẩm Đồng/lit Trước thuế 19.513 đồng/lit. Tăng 9%/năm Suất Chiết khấu % 20 Thời gian khẩu hao( theo phương pháp đường thẳng) Năm - Chi phí xây dựng: 13 năm - Chi phí thiết bị: 10 năm - Chi phí khác: 5 năm Thuế thu nhập doanh nghiệp % 25 Đạ i h ọc K inh tế H uế Phụ lục 06. Thu/chi dòng tiền dự án Bia Lon CHỈ TIÊU Đvt Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 I. Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh 1. Lợi nhuận ròng trđ (4869 6,519 31,099 52,978 76,405 107,640 2. Khấu hao trđ 17,472 17,472 17,472 17,472 17,472 17,472 3. Chi phí phải trả trđ 16,528 11,667 3,889 _ _ _ 4. Tăng giảm nhu cầu vốn lưu động trđ _ (10,714) (15,184) (17,562) (20,245) (23,269) Dòng tiền ròng _ 29,131 24,945 37,276 52,889 98,270 II. Dòng tiền ròng từ hoạt động đầu tư trđ 1. Chỉ đầu tư tài sản cố định trđ Mua đất trđ 0 Chi xây dựng trđ (47,750) Chi thiết bị trđ (116,161) Chi phí khác+ dự phòng trđ (19,052) 2. Vốn lựu động ban đầu trđ (33,110) _ _ _ _ _ 3. Giá trị thu hồi trđ Giá trị thanh lý tài sản cố định trđ Thu hồi vốn lưu động cuối kỳ trđ Dòng tiền ròng trđ (182,963) (33,110) _ _ _ _ _ Dòng tiền ròng trđ (182,963) (3,979) 24,956 37,276 52,889 73,632 98,270 Đạ i h ọc K inh tế Hu ế CHỈ TIÊU Đvt Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 I. Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh 1. Lợi nhuận ròng trđ (4869 6,519 31,099 52,978 76,405 107,640 2. Khấu hao trđ 17,472 17,472 17,472 17,472 17,472 17,472 3. Chi phí phải trả trđ 16,528 11,667 3,889 _ _ _ 4. Tăng giảm nhu cầu vốn lưu động trđ _ (10,714) (15,184) (17,562) (20,245) (23,269) Dòng tiền ròng _ 29,131 24,945 37,276 52,889 98,270 II. Dòng tiền ròng từ hoạt động đầu tư trđ 1. Chỉ đầu tư tài sản cố định trđ Mua đất trđ 0 Chi xây dựng trđ (47,750) Chi thiết bị trđ (116,161) Chi phí khác+ dự phòng trđ (19,052) 2. Vốn lựu động ban đầu trđ (33,110) _ _ _ _ _ 3. Giá trị thu hồi trđ Giá trị thanh lý tài sản cố định trđ Thu hồi vốn lưu động cuối kỳ trđ Dòng tiền ròng trđ (182,963) (33,110) _ _ _ _ _ Dòng tiền ròng trđ (182,963) (3,979) 24,956 37,276 52,889 73,632 98,270 Đạ i h ọc K inh tế H uế Phụ lục 07. Tài sản đảm bảo của dự án Bia Lon STT Tài Sản Đơn Vị Số Lượng Đơn Giá Trị Giá 1 Toàn bộ chi phí xây dựng và thiết kế nhà chiết chai và kho thành phẩm. Hàng rào, nhà vệ sinh, sân , đường nội bộ, hệ thống cấp thoát nước thuộc dự án hoàn thiện nhà máy Bia Phú Bài( tất cả các chi phí này, khách hàng đưa vào nguyên giá tài sản cố định) Cái 01 62,461 Trđồng 62,461 Trđồng 2 Máy móc thiết bị đồng bộ và hệ thống điều khiển của dây chuyền chiết lon công suất 48.000 lon/giờ thuộc dự án hoàn thiện nhà máy Bia Phú Bài Hệ Thống 01 97,981 Trđồng 97,981 Trđồng 3 Hệ thống thu hồi CO2 thuộc dự án hoàn thiện nhà máy Bia Phú Bài Hệ Thống 01 7,619 Trđồng 97,981 Trđồng Tổng 03 168,061 Trđồng 168,061 Trđồng Đạ i h ọc K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftong_phuoc_quang_long_971.pdf
Luận văn liên quan