Xác nhận đúng thực tế, đúng đối tượng, đủ điều kiện cụ thể đối với từng hộ xin
vay vốn Ngân hàng. Tham gia cùng với Ngân hàng trong việc kiểm tra, giám sát quá
trình sử dụng vốn vay của các hộ vay vốn. Giám sát và quản lý tài sản thế chấp.
Phối hợp với các ngành chức năng tổ chức tập huấn về kiến thức khoa học kỹ
thuật và chuyển giao công nghệ mới cho các hộ nông dân.
Quy hoạch các vùng và hướng dẫn chỉ đạo các hộ gia đình lập các phương án,
dự án đầu tư thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn.
Chỉ đạo các Hội kết hợp chặt chẽ hơn nữa với Ngân hàng trong việc cho vay,
đôn đốc thu nợ lãi của các hộ vay.
2.2. Những kiến nghị, đề xuất đối với hộ sản xuất
Các hộ gia đình phải có ý thức trong việc chủ động xây dựng phương án, dự án
sản xuất kinh doanh trên cơ sở những khả năng, tiềm năng sẵn có của mình. Cung cấp
đầy đủ, đúng các thông tin về tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của
mình để Ngân hàng xem xét, tư vấn cho khách hàng và xác định mức vốn đầu tư hợp
lý phù hợp với năng lực quản lý của từng hộ.
Phải có ý thức tích lũy kinh nghiệm trong quá trình sản xuất kinh doanh, kinh
nghiệm của những người xung quanh. Tham gia các buổi tập huấn, chuyển giao công
nghệ học tập và tích lũy kinh nghiệm, tích lũy kiến thức khoa học kỹ thuật về những
đối tượng mà mình sắp đầu tư trước khi vay vốn Ngân hàng để đầu tư.
Quá trình sản xuất và tiêu dùng phải có kế hoạch tiết kiệm để tích lũy vốn thực hiện
vốn tự có tối thiểu phải tham gia đủ tỷ lệ quy định, vốn vay Ngân hàng chỉ là bổ sung.
Chấp hành nghiêm túc các quy định, điều kiện, thể lệ tín dụng của Ngân hàng.
Có ý thức trách nhiệm trong quá trình quản lý và sử dụng vốn vay, sòng phẳng trong
quan hệ tín dụng.
Không mắc các tệ nạn xã hội.
2.3. Những kiến nghị đối với chi nhánh NHNo&PTNT huyện Phú Lộc
Đại học Kinh tế
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Phú Lộc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng hợp đồng tín dụng là một thành công rất
lớn trong hoạt động cấp tín dụng của Ngân hàng. Vì đã cho vay đúng đối tượng, người
sử dụng vốn vay đúng mục đích có hiệu quả và người cho vay đã tạo ra lợi nhuận cho
Ngân hàng qua việc họ trả nợ và lãi đầy đủ, đúng hạn cho Ngân hàng.
Doanh số thu nợ hộ sản xuất theo thời hạn
Ta có bảng số liệu về tình hình thu nợ hộ sản xuất theo thời hạn như sau:
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 44
Bảng 8: Doanh số thu nợ hộ sản xuất theo thời hạn của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Phú Lộc
qua 3 năm(2008-2010)
Đơn vị: triệu đồng
Thời gian
2008 2009 2010
Chênh lệch
2009/2008 2010/2009
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Ngắn hạn 101,792 65.94 117,127 69.82 115,167 67.72 15,335 15.07 -1,960 -1.67
Trung hạn 52,576 34.06 50,625 30.18 54,902 32.28 -1,951 -3.71 4,277 8.45
Tổng 154,368 100 167,752 100 170,069 100 13,384 8.67 2,317 6.77
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng Phòng tín dụng 2008-2010)
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 45
65.94
34.06
69.82
30.18
67.72
32.28
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Trung hạn
Ngắn hạn
Biểu đồ 2: Doanh số thu nợ hộ sản xuất theo thời hạn
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 46
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 47
Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ có thể thấy tình hình thu nợ ngắn hạn tăng
trong năm 2009 và giảm trong năm 2010. Ngược lại tình hình thu nợ trung hạn lại
giảm trong năm 2009 và tăng trong năm 2010. Cụ thể:
Năm 2009 doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 117.127 triệu đồng tăng 15.335 triệu
so với năm 2008 với tỉ lệ là 15,07%, và giảm 1.960 triệu với tỉ lệ 1,67% vào năm
2010. Điều này là do trong năm này xảy ra thiên tai, dịch bệnh làm mất mùa dẫn đến
việc kinh doanh của các hộ vay vốn chưa thực sự có hiệu quả làm cho khả năng thu
hồi vốn và lãi của Ngân hàng bị hạn chế.
Ngược lại với doanh số thu nợ ngắn hạn, doanh số thu nợ trung hạn năm 2009
đạt 50.625 triệu đồng giảm 1.951 triệu với tỉ lệ 3.71%, nhưng đến năm 2010 chỉ tiêu
này đạt 54.902 triệu tăng 4.277 triệu với tỉ lệ 8,45%. Nguyên nhân là do các khoản vay
trung hạn trước đó đã đến kì đáo hạn đồng thời các hộ vay làm ăn có hiệu quả.
Tóm lại, đối với thu nợ theo thời hạn cho vay, sau khi cho vay cán bộ tín dụng
phải thường xuyên kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, bám sát hoạt
động sản xuất kinh doanh của khách hàng, thường xuyên theo dõi sự biến động giá cả
cũng như nhu cầu thị trường trong và ngoài nước. Qua đó, ngân hàng sẽ nắm vững về
tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng mà có hướng đầu tư cũng như kế hoạch
thu hồi vốn thích hợp.
Doanh số thu nợ hộ sản xuất theo ngành kinh tế
Đặc thù kinh doanh của các ngành nghề cũng sẽ tác động rất lớn đến doanh số
thu nợ của chi nhánh. Điều đó được thể hiện qua bảng số liệu sau:Đại
học
Kin
h tế
Huế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 48
Bảng 9: Doanh số thu nợ hộ sản xuất theo ngành kinh tế của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Phú Lộc
qua 3 năm (2008-2010)
Đơn vị: triệu đồng
Thời gian
2008 2009 2010
Chênh lệch
2009/2008 2010/2009
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. Nông, lâm nghiệp 51,875 33.60 52,441 31.26 48,572 28.56 566 1.09 -3,869 -7.38
2. Ngư nghiệp 53,827 34.87 59,156 35.26 45,461 26.73 5,329 9.90 -13,695 -23.15
3.Thương nghiệp,dịch vụ 29,247 18.95 35,643 21.25 50,055 29.43 6,396 21.87 14,412 40.43
4. Ngành khác 19,419 12.58 20,512 12.23 25,981 15.28 1,093 5.63 5,469 26.66
Tổng 154,368 100 167,752 100 170,069 100 13,384 8.67 2,317 1.38
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng Phòng tín dụng 2008-2010)
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 49
Qua bảng số liệu trên ta thấy công tác thu nợ của chi nhánh qua 3 năm qua 3
năm như sau:
Đối với các ngành nông, lâm, ngư nghiệp doanh số thu nợ hộ sản xuất tăng
trong năm 2009 nhưng sau đó lại giảm xuống khá nhiều trong năm 2010, thậm chí với
ngành ngư nghiệp chỉ tiêu này còn thấp hơn so với năm 2008. Cụ thể: Năm 2009
doanh số thu nợ hộ sản xuất ngành nông, lâm nghiệp đạt 52.441 triệu tăng 566 triệu so
với năm 2008, với tỉ lệ 1.09%, nhưng đến cuối năm 2010 chỉ còn 48.752 triệu giảm
3.869 triệu với tỉ lệ 7,38%. Với ngành ngư nghiệp chỉ tiêu này đạt 59.156 triệu vào
năm 2009 tăng 5.329 triệu so với năm 2008, giảm 13.695 triệu trong năm 2010, với tỉ
lệ 23,15%. Nguyên nhân là do dịch bệnh đã xảy ra nhiều trong năm 2010 đặc biệt là
bệnh tôm chết hàng loạt, bệnh tai xanh ở lợn và bệnh cúm H5N1 ở gà, vịt làm cho
người nông dân nhất là những hộ chăn nuôi rất khó khăn trong việc trả nợ Ngân hàng.
Đối với ngành thương nghiệp, dịch vụ và các ngành khác thì kết quả đạt được
khá khả quan. Cụ thể: Doanh số thu nợ hộ sản xuất ngành thương nghiệp, dịch vụ năm
2009 đạt 35.643 triệu đồng tăng 6.396 triệu so với năm 2008, tốc độ tăng 21,47%,
nhưng chỉ đến cuối năm 2010 con số này đã đạt tới 50.055 triệu đồng tăng 14.412 triệu
với tốc độ tăng là 40,43%. Doanh số thu nợ hộ sản xuất các ngành khác cũng tăng lên,
năm 2009 chỉ tiêu này đạt 20.512 triệu đồng tăng 1.103 triệu so với năm 2008 và đến
cuối năm 2010 chỉ tiêu này đã tăng lên tới 25.981 triệu. Điều này là do các ngành
nông, lâm, ngư nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên do đó sẽ gặp nhiều rủi
ro, chính vì vậy mà chi nhánh đã có xu hướng chuyển dần sang đầu tư những ngành ít
chịu tác động của tự nhiên và trong năm 2010 việc làm đó đã có hiệu quả.
Tóm lại, công tác thu nợ là rất quan trọng trong hoạt động cấp tín dụng, nó đòi
hỏi người cán bộ tín dụng phải có năng lực, trình độ chuyên môn, phẩm chất tốt kể từ
khâu phân tích thẩm định khách hàng, bởi một khoản tín dụng có độ rủi ro cao hay
thấp sẽ phụ thuộc rất lớn từ khâu đầu tiên này. Đối với Ngân hàng, một khoản tín dụng
cấp ra phải đạt chất lượng – tức phải thu hồi được nợ lãi, đúng hạn thì đó là kết quả
của sự thận trọng và thường xuyên trong phân tích, đánh giá, kiểm tra của cán bộ tín
dụng từ lúc khách hàng vay vốn, sử dụng vốn đến khi trả nợ và lãi cho Ngân hàng.
c) Chỉ tiêu: dư nợ
Đại
học
Kin
h tế
u
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 50
Dư nợ phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng của một Ngân hàng tại một thời
điểm nhất định. Mức dư nợ ngắn hạn cũng như trung, dài hạn đều phụ thuộc vào mức
huy động vốn của Ngân hàng. Nếu nguồn vốn huy động tăng thì mức dư nợ sẽ tăng và
ngược lại. Bất cứ một Ngân hàng nào cũng vậy, để hoạt động tốt thì không chỉ nâng
cao doanh số cho vay mà còn nâng cao mức dư nợ.
Dư nợ hộ sản xuất theo thời hạn
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 51
Bảng 10: Dư nợ hộ sản xuất theo thời hạn của chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Phú Lộc
Đơn vị: triệu đồng
Thời gian
2008 2009 2010
Chênh lệch
2009/2008 2010/2009
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Ngắn hạn 103,350 55.23 106,821 52.29 127,766 58.94 3,471 3.36 20,945 19.61
Trung hạn 83,771 44.77 97,455 47.71 89,025 41.06 13,684 16.34 -8,430 -8.65
Tổng 187,121 100 204,276 100 216,791 100 17,155 9.17 12,515 6.13
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng Phòng tín dụng 2008-2010)
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 52
55.23
44.77
52.29
47.71
58.94
41.06
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Trung hạn
Ngắn hạn
Biểu đố 3: Dư nợ hộ sản xuất theo thời hạn
Qua bảng số liệu trên cho thấy tổng dư nợ hộ sản xuất tăng lên qua các năm.
Tốc độ tăng trưởng dư nợ năm 2009 là 9,17% với số tuyệt đối là 17.155 triệu đồng và
sang năm 2010 chỉ tiêu này tăng lên 6,13% với số tuyệt đối là 12.515 triệu so với năm
trước đó.
Tăng trưởng dư nợ ngắn hạn năm 2009 là 3.471 triệu với tốc độ tăng là 3,36%.
Bước sang năm 2010 dư nợ đạt 127.766 triệu đồng tăng 20.945 triệu so với năm 2009,
tốc độ tăng là 19,61%. Nguyên nhân là do trong 2 năm này nhu cầu vay vốn của khách
hàng ngày càng tăng và có đủ điều kiện để Ngân hàng cho vay nên đã được Ngân hàng
đáp ứng. Dư nợ ngắn hạn trong 3 năm này tập trung nhiều ở sản xuất nông nghiệp, xây
dựng nhà, tiêu dùng và tài trợ mua lương thực.
Tình hình tăng trưởng dư nợ trung hạn qua các năm như sau: năm 2008 là
83.771 triệu đồng, năm 2009 mức dư nợ là 97.455 triệu đồng tăng 13.684 triệu so với
năm 2009, tốc độ tăng là 16,34%, vào cuối năm 2010 dư nợ giảm 8.43 triệu so với đầu
năm với tỉ lệ là 8,65%. Các khoản cho vay trung hạn có đặc điểm là không thể thu nợ
hết ngay trong năm mà chỉ thu nợ một phần. Do đó trong năm 2009 dư nợ tăng cao là do
doanh số cho vay tăng cao trong khi doanh số thu nợ thấp hơn nhiều so với doanh số cho
vay, còn năm 2010 doanh số thu nợ tăng nên dư nợ có chiều hướng giảm xuống.
Dư nợ hộ sản xuất theo ngành kinh tế
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 53
Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Phú Lộc mở rộng hoạt động cho vay đến mọi
ngành kinh tế. Tuy nhiên, chi nhánh vẫn lấy an toàn, hiệu quả, hạn chế thấp nhất rủi ro
làm mục tiêu hoạt động. Chi nhánh cũng đã tập trung nguồn lực của mình để đầu tư
vào công tác cho vay, kết quả dư nợ qua 3 năm như sau:
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 54
Bảng 11: Dư nợ hộ sản xuất theo ngành kinh tế của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Phú Lộc
Đơn vị: triệu đồng
Thời gian
2008 2009 2010
Chênh lệch
2009/2008 2010/2009
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. Nông, lâm nghiệp 62,364 33.33 68,168 33.37 73,368 33.84 5,804 9.31 5,200 7.63
2. Ngư nghiệp 56,562 30.23 64,613 31.63 70,305 32.43 8,051 14.23 5,692 8.81
3.Thương nghiệp,dịch vụ 48,280 25.80 51,560 25.24 52,681 24.30 3,280 6.79 1,121 2.17
4. Ngành khác 19,915 10.64 19,935 9.76 20,437 9.43 20 0.10 502 2.52
Tổng 187,121 100 204,276 100 216,791 100 17,155 9.17 12,515 6.13
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng Phòng tín dụng 2008-2010)
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 55
Mặc dù chi nhánh đã không mở rộng đầu tư thêm vào nông, lâm, ngư nghiệp
mà chuyển dần sang thương nghiệp, dịch vụ nhưng dư nợ ở những ngành này vẫn
chiếm tỉ trọng cao nhất, do đây vẫn là những ngành có thế mạnh của huyện từ trước tới
nay. Dư nợ của các ngành đều tăng qua các năm trong đó ngành nông, lâm nghiệp
luôn có dư nợ cao nhất kế đến là ngư nghiệp và thương nghiệp, dịch vụ.
Tính đến thời điểm cuối năm 2009 dư nợ của ngành nông, lâm nghiệp đạt
68.168 triệu đồng tăng 5.804 triệu so với năm 2008, với tốc độ tăng là 9.31%. Bước
sang năm 2010 dư nợ của ngành đạt 73.368 triệu đồng tăng 5.200 triệu, với tốc độ tăng
là 7,63%. Dư nợ của ngành ngư nghiệp đạt 64.613 triệu đồng tăng 8.051 triệu so với
năm 2008 với tỉ lệ là 14,23%, đến cuối năm 2010 chỉ tiêu này đạt 70.284 triệu đồng
tăng 5.671 triệu, với tỉ lệ là 8,78%%. Điều này là do trong năm này, cùng với sự tăng
trưởng của doanh số cho vay thì doanh số thu nợ lại có chiều hướng giảm xuống. Mặt
khác, người trồng lúa và nuôi tôm, cá lại bị mất mùa nên việc trả nợ Ngân hàng của họ
là hơi khó khăn.
Dư nợ của ngành thương nghiệp, dịch vụ năm 2008 đạt 48.280 triệu đồng, năm
2009 dư nợ đạt 51.560 triệu đồng tăng 3.280 triệu so với năm 2008, tốc độ tăng là
6,79%, đến cuối năm 2010 dư nợ của ngành đạt 52.681 triệu đồng tăng 1.121 triệu so
với năm 2009; dư nợ của các ngành khác cũng tăng trưởng hàng năm, năm 2009 đạt
19,935 triệu đồng tăng 20 triệu so với năm 2008, với tỉ lệ là 0,1%, bước sang năm
2010 dư nợ của ngành này là 20.436 triệu đồng tăng 501 triệu đồng.
Vậy có thể kết luận được rằng trong tổng dư nợ thì dư nợ ngắn hạn vẫn chiếm
tỷ trọng lớn hơn và dư nợ ngành nông, lâm nghiệp là cao nhất. Việc tăng trưởng dư nợ
cao đã thể hiện được sự gia tăng về quy mô tín dụng. Có được điều này thì ngoài sự
lãnh đạo sáng suốt của Ban Giám đốc, các trưởng phòng, phó phòng, phải kể đến sự nỗ lực
của CBTD. Đặc biệt là các cán bộ tín dụng đã làm tốt trong công tác của mình, vì thái độ
phục vụ của nhân viên ảnh hưởng rất lớn đến việc tạo nguồn vốn cũng như sử dụng nguồn
vốn của Ngân hàng. Từ đó tạo thêm uy tín cho Ngân hàng đối với khách hàng.
d) Chỉ tiêu: Nợ quá hạn
Đối với khoản cho vay đến khi đến kỳ trả nợ mà khách hàng không trả được nợ
thì có thể chuyển sang nợ quá hạn. Nếu khách hàng vì những nguyên nhân khách quan
Đại
học
Kin
h tế
Huế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 56
nên không trả được nợ đúng hạn thì có thể làm đơn xin gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn
nợ nếu được Ngân hàng đồng ý thì được điều chỉnh kỳ hạn nợ hoặc được gia hạn nợ.
Sau khi hết thời hạn gia hạn nợ hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ mà khách hàng vẫn không
trả được nợ thì nợ đó chuyển sang nợ quá hạn. Còn nếu khách hàng không có đơn xin
gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ tất yếu Ngân hàng cũng chuyển nợ đó sang nợ quá
hạn ngay sau khi hết hạn.
Khi phát sinh nợ quá hạn cũng đồng nghĩa với khoản vay của Ngân hàng đã bị
rủi ro. Vì vậy, Ngân hàng cần tìm ra các nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn đồng thời
tìm ra các giải pháp để hạn chế nợ quá hạn, nhằm giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng
cũng đồng nghĩa với nâng cao hiệu quả hoạt động cho Ngân hàng.
Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Phú Lộc
Nợ quá hạn hộ sản xuất theo thời hạn
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 57
Bảng 12: Nợ quá hạn hộ sản xuất theo thời hạn của chi nhánh NHNo&PTNT
huyện Phú Lộc qua 3 năm (2008-2010)
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Chênh lệch
2009/2008 2010/22009
Số tiền % Số tiền %
Ngắn hạn
Dư nợ 103.350 106.821 127.766 3.471 3,36 20.945 19,61
Nợ quá hạn 4.984 4.273 1.953 -711 -14,27 -2.320 -54,29
Tỉ lệ nợ quá hạn(%) 4,82 4,00 1.53 - -0,82 - -2,47
Trung hạn
Dư nợ 83.771 97.455 89.025 13.684 16,34 -8.430 -8,65
Nợ quá hạn 1.986 4.798 3.415 2.812 141,59 -1.383 -28,82
Tỉ lệ nợ quá hạn(%) 2,37 4,92 3,84 - 2,55 - -1,09
Tổng
Dư nợ 187.121 204.276 216.791 17.155 9,17 12.515 6,13
Nợ quá hạn 6.970 9.071 5.368 2.101 30,14 -3.703 -40,82
Tỉ lệ nợ quá hạn(%) 3,72 4,44 2,48 - 0,72 - -1,96
( Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng Phòng tín dụng 2008-2010)
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 58
66.02
33.98
63.12
36.88
62.96
37.04
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Trung hạn
Ngắn hạn
Biểu đồ 4: Nợ quá hạn hộ sản xuất theo thời hạn
Qua bảng số liệu có thể thấy được nợ quá hạn của chi nhánh diễn biến theo xu
hướng tích cực.
Năm 2009 tổng dư nợ hộ sản xuất là 204.276 triệu đồng tăng 17,155 triệu so
với năm 2008, với tốc độ tăng trưởng là 9,17%, trong khi đó nợ quá hạn là 9.071 triệu
đồng tăng 2.101 triệu so với năm 2008, với tốc độ tăng là trưởng là 30,14%, cùng với
đó tỉ lệ nợ quá hạn tăng từ 3,72% lên 4,44%. Trong đó nợ quá hạn trung hạn chiếm
đến hơn một nửa tổng nợ quá hạn mặc dù mức dư nợ thấp hơn ngắn hạn. Cụ thể, nợ
quá hạn trung hạn năm 2008 là 1.986 triệu đồng nhưng sang năm 2009 nợ quá hạn
trung hạn đã lên tới 4.789 triệu đồng tăng 2,812 triệu so với năm 2008, trong khi đó nợ
quá hạn ngắn hạn lại giảm. Nguyên nhân chính là do ảnh hưởng chung của cuộc khủng
hoảng kinh tế thế giới đến thị trường xuất khẩu hải sản và lâm nghiệp của địa phương,
giá cả biến động làm cho thị trường đầu ra gặp nhiều khó khăn. Mặt khác, lãi suất cho
vay giai đoạn này khá cao, làm hạn chế việc trả nợ của khách hàng. Thấy được khả
năng thanh toán nợ của các món vay trung hạn gặp khó khăn nên chi nhánh tập trung
đôn đúc thu nợ ngắn hạn, ít chịu tác động của biến động thị trường hơn do sản phẩm
làm ra chủ yếu tiêu thụ tại địa phương.
Năm 2009, nợ quá hạn có bước sụt giảm đáng kể mặc dù mức dư nợ vẫn tăng.
Tổng nợ quá hạn năm 2010 là 5.368 triệu đồng giảm 3.703 triệu so với năm 2010, với
Đạ
học
Kin
h tế
Hu
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 59
tỉ lệ là 40,82%. Trong đó, nợ quá hạn ngắn hạn giảm 2.32 triệu với tỉ lệ 54,29%, còn
nợ quá hạn trung hạn giảm 1.383 triệu vơi tỉ lệ là 28,82%.
Nợ quá hạn hộ sản xuất theo ngành kinh tế.
Để thấy rõ hiệu quả cho vay đối với từng ngành nghề ở địa bàn huyện, chúng ta
xem xét bảng số liệu sau:
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 60
Bảng 13: Nợ quá hạn hộ sản xuất theo ngành kinh tế của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Phú Lộc
qua 3 năm (2008-2010)
Đơn vị: triệu đồng
Thời gian
2008 2009 2010
Chênh lệch
2009/2008 2010/2009
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. Nông, lâm nghiệp 2,869 41.16 3,645 41.79 2,502 44.03 776 27.048 -1,143 -31.36
2. Ngư nghiệp 2,162 31.02 2,743 31.45 1,048 18.44 581 26.873 -1,695 -61.79
3.Thương nghiệp,dịch vụ 1,328 19.05 1,685 19.32 1,243 21.87 357 26.883 -442 -26.23
4. Ngành khác 611 8.77 650 7.45 890 15.66 39 6.383 240 36.92
Tổng 6,970 100 8,723 100 5,683 100 1,753 25.151 -3,040 -34.85
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng Phòng tín dụng 2008-2010)
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Từ bảng số liệu trên ta thấy nợ quá hạn của các ngành nông, lâm, ngư nghiệp và
thương nghiệp, dịch vụ đều tăng trong năm 2009 và giảm trong năm 2010, còn các
ngành khác thì tăng qua các năm.
Trong năm 2009 nợ quá hạn của ngành nông, lâm nghiệp là 3,645 triệu đồng
tăng 776 triệu đồng so với năm 2008, còn nợ quá hạn của ngành ngư nghiệp là 2.743
triệu đồng tăng 581 triệu đồng so với năm 2008. Đây là những ngành có mức nợ quá
hạn cao nhất. Điều này là do hoạt động sản xuất của các ngành này ở địa bàn gặp phải
nhiều khó khăn, bị ảnh hưởng liên tục của thiên tai, dịch bệnh nên năng suất cây trồng
vật nuôi giảm sút. Mùa màng thất bát, đàn gia súc gia cầm bị dịch bệnh làm cho bà con
nông dân không thể trả nợ vay Ngân hàng đúng hạn, từ đó dẫn tới sự tăng cao của nợ quá
hạn của ngành. Mặt khác, các hộ sản xuất lại còn bị tác động của khủng hoảng kinh tế, đặc
biệt là các hộ sản xuất hàng chế biến xuất khẩu như trồng rừng hay nuôi tôm.
Cùng với sự đẩy mạnh cho vay và sự tăng lên của mức dư nợ của Ngân hàng thì
nợ quá hạn trong các ngành thương nghiệp, dịch vụ và các ngành khác cũng tăng lên
tương ứng trong năm 2009, đặc biệt là ngành thương nghiệp, dịch vụ tăng lên 387 triệu
so với năm 2008, với tỉ lệ là 28,89%, còn các ngành khác tăng lên 39 triệu so với năm
2008, với tỉ lệ là 3,383%.
Bước sang năm 2010 nợ quá hạn của các ngành nông, lâm, ngư nghiệp đã có
chiều hướng giảm xuống. Nợ quá hạn của ngành nông, lâm nghiệp giảm xuống 1.143
triệu chỉ còn 2.502 triệu đồng, ngành ngư nghiệp giảm xuống còn 1.048 triệu. Đây là
một dấu hiệu đáng mừng của chi nhánh. Để đạt được điều này là do chi nhánh đã thu
hẹp doanh số cho vay đối với những ngành này bằng cách thẩm định, xét duyệt kỹ
càng. Bên cạnh đó cũng phải kể đến sự nỗ lực của các CBTD đã đến từng hộ vay động
viên, sản xuất và sẵn sàng cho gia hạn đối với những hộ bị nhiều thiệt hại do thiên tai,
dịch bệnh gây ra, doanh số thu nợ giảm nhưng bù lại rủi ro cho vay giảm đi và hơn hết
uy tín của Ngân hàng được nâng lên, người vay có trách nhiệm hơn trong việc trả nợ.
Cùng với đó, nợ quá hạn của ngành thương nghiệp, dịch vụ cũng đang từng
bước giảm xuống. Năm 2010, nợ quá hạn của ngành giảm từ 1.685 triệu xuống còn
1.243 triệu đồng. Điều này là do đây là ngành kinh doanh ít chịu ảnh hưởng của điều
kiện tự nhiên đồng thời với sự phục hồi nhanh chóng sau cuộc suy thoái kinh tế đã tạo
điều kiện thuận lợi cho khách hạng trong việc thanh toán nợ cho Ngân hàng. Còn với
các ngành khác thì nợ quá hạn vẫn tăng cao, tính đến cuối năm 2010 thì nợ quá hạn đã
tăng từ 650 triệu lên tới 890 triệu với tốc độ tăng là 36,92%.
Vậy có thể kết luận rằng nợ quá hạn của chi nhánh khá cao trong năm 2008 và
2009. Tuy nhiên chỉ đến cuối năm 2010 thì nợ quá hạn của các ngành đã giảm xuống
Đại
học
Kin
h tế
H
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 62
đáng kể. Điều này là do chi nhánh đã tích cực trong công tác xử lý và thu nợ quá hạn,
từ đó cũng làm cho mức độ an toàn của vốn vay được cải thiện, hiệu quả cho vay hộ
sản xuất được tốt hơn.
Bất cứ một Ngân hàng nào dù thừa vốn hay thiếu vốn khi tiến hành cấp tín dụng
đều mong muốn thu được nợ, lãi đúng hạn khi đó nghiệp vụ cấp tín dụng mới được
xem là hoàn tất và Ngân hàng mới đạt được mục đích của mình là tạo ra được lợi
nhuận từ cấp tín dụng.
Để giảm bớt khả năng phát sinh nợ quá hạn thì ngoài việc Ngân hàng tiến hành
thẩm định đúng và đầy đủ các thủ tục trước khi cấp tín dụng còn phải kiểm soát chặt
chẽ khách hàng trong quá trình sử dụng vốn, quản lý công tác thu nợ. Tất cả các công
việc này cần được thực hiện chặt chẽ trong suốt thời gian vay vốn của khách hàng.
e) Chỉ tiêu: Nợ xấu
Cùng với chỉ tiêu nợ quá hạn, chỉ tiêu nợ xấu cũng dùng để đánh giá hiệu quả
cho vay thông qua việc phản ánh các khoản nợ có khả năng mất vốn của Ngân hàng.
Tình hình nợ xấu của chi nhánh thể hiện ở bảng số liệu sau:
Bảng 14: Nợ xấu hộ sản xuất theo thời hạn của chi nhánh NHNo&PTNT huyện
Phú Lộc qua 3 năm (2008-2010)
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Chênh lệch
2009/2008 2010/22009
Số tiền % Số tiền %
Ngắn hạn
Nợ xấu 1.273 1.261 1.063 -12 -0,94 -198 -18,63
Tỉ lệ nợ xấu 1,23 1,18 0,83 - -0,05 - -0,35
Trung hạn
Nợ xấu 1.015 1.831 1.725 816 80,39 -106 -5.79
Tỉ lệ nợ xấu 1,21 1,88 1,94 0,67 0,06
Tổng 2.288 3.047 2.778 759 -269
Nợ xấu 2.288 3.092 2.788 804 -304
Tỉ lệ nợ xấu 1,22 1,51 1,29 - 0,29 - -0,23
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng Phòng tín dụng 2008-2010)
Đại
học
Kin
h tế
Huế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 63
1.273
1.015
1.261
1.831
1.063
1.725
0
1
2
3
4
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Nợ xấu
trung hạn
Nợ xấu
ngắn hạn
Biểu đồ 5: Nợ xấu hộ sản xuất theo thời hạn
Qua bảng số liệu ta thấy tổng nợ xấu của chi nhánh tăng cao năm 2009 nhưng
sau đó lại giảm xuống vào năm 2010 trong đó tỉ lệ nợ xấu ngắn hạn luôn giảm qua các
năm, còn tỉ lệ nợ xấu trung hạn thì tăng năm 2009, và năm 2010 thì giảm xuống. Tỉ lệ
nợ xấu ngắn hạn luôn thấp hơn tỉ lệ nợ xấu trung hạn.
Năm 2008 nợ xấu ngắn hạn là 1.273 triệu đồng và trung hạn là 1.015 triệu
đồng. Nhưng sang năm 2009 nợ xấu ngắn hạn giảm xuống 12 triệu đồng, còn trung
hạn tăng 816 triệu đồng. Điều này cho thấy việc xử lý nợ quá hạn trung hạn của chi
nhánh trong năm qua chưa thực sự tốt, và vẫn còn tình trạng chây ỳ không chịu trả nợ.
Năm 2010 với sự thay đổi của chi nhánh trong mục tiêu hoạt động thì nợ xấu
ngắn hạn giảm xuống còn 1.063 triệu đồng và trung hạn còn 1.725 triệu đồng.
Sau đây là bảng phân nhóm nợ xấu của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Phú
Lộc qua 3 năm (2008-2010)
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 64
Bảng 15: Phân nhóm nợ xấu của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Phú Lộc
qua 3 năm (2008-2010)
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Chênh lệch
2009/2008 2010/22009
Số tiền % Số tiền %
Nợ nhóm 3 320 427 475 107 33,44 48 11,24
Nợ nhóm 4 1.215 1.795 948 580 47,74 -847 -47,19
Nợ nhóm 5 753 870 1.365 117 15,54 495 56,90
Tổng 2.288 3.092 2.788 804 35,14 -304 -9,83
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng Phòng tín dụng 2008-2010)
Năm 2008 nợ xấu nhóm 4 là cao nhất, sau đó đến nợ xấu nhóm 5. Cụ thể là: nợ
xấu nhóm 4 là: 1.215 triệu đồng, nợ xấu nhóm 5 là 753 triệu đồng và cuối cùng là nợ
xấu nhóm 3 là 320 triệu đồng, nhưng sang 2009 nợ xấu ở cả ba nhóm đều tăng cao: nợ
xấu nhóm ba tăng 107 triệu với tỉ lệ 33,44%, nợ xấu nhóm 2 tăng 580 triệu với tỉ lệ
47,74%, và nợ xấu nhóm 5 tăng 117 triệu với tỉ lệ 15,54%. Năm 2010, do làm tốt khâu
kiểm tra, xét duyệt trước khi vay đồng thời xử lý tốt nợ quá hạn nên nợ xấu nhóm 4 đã
giảm xuống đáng kể, nợ nhóm 4 vẫn gia tăng nhưng với tốc độ chậm hơn nhiều, nợ
nhóm 5 cũng còn tăng cao, điều này là do nợ xấu những năm trước đó tồn đọng lại
Nhìn chung nợ xấu của chi nhánh bước đầu đã có những bước tiến triển tốt.Tuy
nhiên, chi nhánh cần làm tốt hơn nữa trong công tác thẩm định món vay, kiểm soát
khách hàng trong sử dụng vốn chặt chẽ hơn và quản lý công tác thu nợ để hạn chế đến
mức thấp nhất nợ xấu cho Ngân hàng.
f, Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh qua 3 năm qua(2008-2010)
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị
trường thì mục tiêu quan trọng nhất vẫn là tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực hiện có và khai thác tốt các nguồn lực tiềm ẩn. NHTM cũng là
một doanh nghiệp nên hoạt động của NHTM là hoạt động kinh doanh vì mục tiêu lợi
nhuận. Lợi nhuận chưa thuế được tính bằng tổng thu nhập trừ đi tổng chi phí. Thu
nhập của Ngân hàng bao gồm: thu từ hoạt động tín dụng, thu từ dịch vụ thanh toán và
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 65
Ngân quỹ và thu từ hoạt động khác. Chi phí của Ngân hàng bao gồm: chi cho hoạt
động tín dụng, chi dự phòng rủi ro và chi khác phục vụ cho kinh doanh. Như vậy để có
lợi nhuận thì Ngân hàng phải tăng thu nhập bằng cách mở tín dụng, tăng cường đầu tư,
tăng tỷ trọng thu từ dịch vụ và giảm chi phí bằng cách tăng cường quản lý rủi ro, quản
lý có hiệu quả và tiết kiệm chi phí khác. Để thấy được tình hình hoạt động của Ngân
hàng ta phân tích bảng sau:
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 66
Bảng 16: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT huyện
Phú Lộc qua 3 năm (2008-2010)
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Chênh lệch
2009/2008 2010/22009
Số
tiền
%
Số
tiền
%
Tổng doanh thu
55.31
3
52.57
9
68.39
6
-2.734 -4,94 15.817
30,0
8
Thu lãi cho vay
53.76
4
50.47
1
65.54
7
-3.293 -6,12 15.076
29,8
7
Thu dịch vụ 502 856 1.021 354 70,52 165
19,2
8
Thu từ các hoạt động
khác
216 267 585 51 23,61 318 119
Thu bất thường 831 985 1.243 154 18,53 258
26,1
9
Tổng chi phí
41.69
1
45.69
8
54.93
8
4.007 9,61 9.240
20,2
2
Chi trả lãi huy động vốn
37.60
4
41.20
9
49.77
9
3.605 9,59 8.570
20,8
0
Chi dự phòng rủi ro 725 987 1.251 262 36,14 264
26,7
5
Chi khác 3.362 3,502 3.908 140 4,16 406
11,5
9
Lợi nhuận
13.62
2
6.881
13.45
8
-6.741
-
49,49
6.577
95,5
8
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2008-2010)
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 67
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy tổng doanh thu năm 2009 đã giảm đi rất
nhiều so với năm 2008. Nguyên nhân là do ảnh hưởng chung của biến động kinh tế thế
giới và lạm phát nên tình hình kinh doanh của chi nhánh ít nhiều cũng chịu ảnh hưởng,
xuất khẩu bột gỗ hải sản gặp khó khăn. Để góp phần vào việc phục hồi lại nền kinh tế
sau cuộc khủng hoảng, Ngân hàng đã phải hạ lãi suất cho vay xuống, lãi suất bây giờ
chỉ còn khoảng 8%-10%/năm, đã làm cho thu nhập từ lãi giảm xuống từ 53.764 triệu
đồng xuống 52.597 triệu . Bên cạnh đó việc huy động vốn lại gặp nhiều khó khăn,
buộc chi nhánh phải tăng lãi suất huy động theo Ngân hàng cấp trên, để thu hút thêm
khách hàng, điều này dẫn đến chi phí trả lãi tăng cao. Chênh lệch giữa lãi suất cho vay
và lãi suất huy động thấp đã làm cho lợi nhuận giảm xuống đáng kể từ 13.662 triệu
đồng xuống còn 6.881 triệu đồng .
Đến năm 2010 nền kinh tế đã dần được phục hồi, tình hình kinh tế cũng ít biến
động hơn, lạm phát vẫn diễn ra nhưng bước đầu đã có những biện pháp tích cực để
kiềm chế lạm phát. Lãi suất cho vay trong năm này cũng đã tăng cao hơn so với năm
trước đó, vì vậy thu nhập từ lãi cũng tăng lên đáng kể, chính điều này dẫn đến tổng
doanh thu của chi nhánh đã tăng lên đáng kể từ 52.579 triệu đồng lên tới 68.396 triệu
đồng Mặt khác, khoản thu từ các hoạt động khác trong năm này cũng tăng lên rất cao,
đóng góp một phần không nhỏ vào tổng doanh thu của chi nhánh. Vì vậy mà lợi nhuận
của chi nhánh trong năm này đã tăng lên rất cao. Có thể nói đây là một điểu rất đáng
mừng của chi nhánh.
Qua phân tích ta có thể thấy kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh phụ
thuộc lớn vào doanh thu, chi phí từ hoạt động tín dụng.
Nhận xét:
Qua phân tích ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Phú Lộc trong 3 năm qua có thể kết luận một số điểm sau:
Thứ nhất: nguồn vốn huy động của chi nhánh qua từng năm tăng lên đáng kể và
với tốc độ tương đối nhanh.
Thứ hai: tình hình cho vay của chi nhánh cũng có chiều hướng phát triển tốt,
thể hiện rõ ở quy mô tín dụng ngày càng tăng.
Đại
học
Kin
h tế
Huế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 68
Thứ ba: kết quả hoạt động của chi nhánh cũng có nhiều tích cực, lợi nhuận của
chi nhánh tuy có giảm năm 2009 nhưng đến năm 2010 thì cũng đã tăng lên đáng kể.
2.4. Đánh giá kết quả đạt được và những tồn tại trong cho vay hộ sản xuất ở
NHNo&PTNT huyện Phú Lộc qua 3 năm qua (2008-2010)
a) Kết quả đạt được
- Coi trọng phương châm” Đi vay để cho vay” tập trung nhiều biện pháp khác
nhau nhằm tăng trưởng nguồn. Nguồn vốn huy động năm sau cao hơn năm trước. Đáp
ứng từng bước nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện.
- Cải tiến thủ tục vay vốn theo hướng đảm bảo tính pháp lý theo các quy định
của pháp luật đồng thời giảm bớt thời gian đi lại cho hộ, tạo thuận lợi cho hộ gia đình
trong quá trình vay vốn. Đồng thời cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu cho vay
sang những ngành có triển vọng phát triển, ít chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
như thương nghiệp, dịch vụ, đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng. Do đó dư nợ cho vay không ngừng được tăng trưởng, nợ quá tuy có tăng khá cao
trong năm 2009 nhưng sang năm 2010 thì đã giảm xuống đáng kể, chất lượng tín dụng
ngày càng được nâng cao.
Đội ngũ cán bộ nhất là đội ngũ cán bộ tín dụng, ngày càng được củng cố và
hoàn thiện về nghiệp vụ, kiến thức tiếp thị trong cơ chế thị trường nhất là trong điều
kiện khách hàng của Ngân hàng nông nghiệp huyện Phú Lộc đại bộ phận là nông dân.
Kiến thức về kinh tế xã hội của khách hàng có hạn do đó đòi hỏi trong giao tiếp phục
vụ khách hàng cần phải nhiệt tình, tế nhị, nhưng vẫn phải đảm bảo nguyên tắc, chế độ,
nghiệp vụ, đảm bảo cơ sở pháp lý trong đầu tư. Trong quá trình phục vụ đội ngũ cán
bộ từng bước được thử thách và đứng vững trong cơ chế thị trường.
Thông qua việc cho vay hộ sản xuất đã giúp cho các hộ có thêm vốn kinh doanh
mua vật tư, nguyên liệu, con giốngPhát triển sản xuất không ngừng nâng cao thu
nhập, cải thiện đời sống người dân, nhiều hộ đã thoát được nghèo đói, thực hiện xóa
đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước.
Đồng vốn của Ngân hàng đã góp phần tích cực cho quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi dần theo hướng dịch vụ - công nghiệp – nông
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 69
nghiệp. Quan trọng hơn nó giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động, đời sống
người dân trong huyện được nâng lên rõ rệt.
b) Những tồn tại
Qua phân tích đánh giá hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Phú Lộc trong 3 năm từ 2008-2010, mặc dù Ngân hàng đã cố gắng
trong việc nâng cao hiệu quả cho vay nhưng vẫn còn một số hạn chế cần xem xét:
+ Số hộ vay không thế chấp tài sản còn nhiều.
+ Mức vốn đầu tư bình quân cho một hộ còn ở mức độ trung bình. Cho vay
mang tính chất dàn trải còn ở thế bị động, khách hàng đi tìm Ngân hàng chứ Ngân
hàng chưa chủ động tìm đến khách hàng, chưa chuyển mạnh sang đầu tư dự án.
+ Chất lượng các dự án đầu tư còn thấp kém mang tính hình thức, nhiều khách
hàng vay vốn không tự xây dựng được phương án sản xuất kinh doanh mà phải nhờ
vào sự trợ giúp của cán bộ tín dụng. Có khi phương án sản xuất kinh doanh không
đúng với tình hình thực tế sản xuất kinh doanh của khách hàng mà chỉ vẽ lên mà thôi.
Hơn nữa các thông tin báo cáo của hộ sản xuất chỉ là hình thức, số liệu không phản
ánh đúng sự thật, ngoài vòng kiểm soát của cơ chế hiện hành.
+ Chất lượng thẩm định chưa cao, nhiều dự án còn mang tính hình thức chưa
khẳng định được hiệu quả thực sự của dự án đầu tư.
+ Còn nhiều hộ có nhu cầu vay vốn nhưng chưa được điều tra, thẩm định kịp
thời để cho vay.
+ Là đơn vị thiếu vốn nên trong những năm qua thường xuyên phải sử dụng
vốn từ cấp trên nên mở rộng cho vay còn hạn chế.
+ Số lượng cán bộ tín dụng tuy đã được bổ sung nhưng vẫn chưa đảm bảo theo
tỷ lệ 50% biên chế, do đó dẫn đến quá tải đối với cán bộ tín dụng.
c) Nguyên nhân của những tồn tại trên.
Về cơ chế nghiệp vụ Ngân hàng:
Trong thực hiện chính sách cho vay hộ sản xuất thì cán bộ tín dụng là người vất
vả nhất. Họ phải chăm lo huy động vốn và đầu tư vốn trực tiếp xuống tận hộ gia đình,
nắng mưa đều ở trên đường để đi điều tra, thẩm định đôn đốc thu nợ đến hạn, quá hạn.
Đại
họ
Kin
h tế
H ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 70
Ở những vùng dân trí thấp có khi còn bị đe dọa cả tính mạng thế nhưng chưa được ưu
đãi một cách thỏa đáng với công sức họ bỏ ra.
Cho vay còn mang tính chất bị động, khách hàng đi tìm Ngân hàng chứ Ngân
hàng chưa chủ động tìm đến khách hàng.
Về thực trạng các hộ vay vốn.
Phần lớn các hộ gia đình có tiềm năng kinh tế hạn chế. Nhiều hộ gia đình nhu
cầu vay vốn lớn song không đủ vật thế chấp theo tỷ lệ quy định.
Tài sản trong nhà không có gì ngoài ngôi nhà để ở và các trang thiết bị tối thiểu
cần thiết.
Kiến thức về kinh tế thị trường còn hạn chế, các kiến thức về khoa học kỹ thuật,
kinh nghiệm trong sản xuất chăn nuôi, kinh doanh còn nhiều hạn chế, dẫn đến một số
hộ sử dụng vốn vay không có hiệu quả, khi thua lỗ mất vốn là không có nguồn trả nợ.
Công tác dịch vụ khuyến nông chưa mang lại hiệu quả cao, dẫn đến tính khả thi
của một số dự án còn thấp.
Quản lý của cấp ủy, cấp chính quyền địa phương.
Đối với các cấp, các ngành ở địa phương, chỉ chú trọng đến việc đầu tư vốn
phục vụ các chương trình phát triển kinh tế của địa phương, nhưng lại ít quan tâm đến
chất lượng đầu tư tín dụng của Ngân hàng. Vì vậy, khi hộ sản xuất sử dụng vốn vay
không có khả năng trả được nợ buộc Ngân hàng phải xử lý nợ vay để đảm bảo thu hồi
vốn thì các cấp, các ngành có liên quan chưa thật sự tạo điều kiện giúp Ngân hàng do
ảnh hưởng tới công tác thu nợ để đầu tư quay vòng đồng vốn.
Quản lý hộ tịch, hộ khẩu còn nhiều sơ hở dẫn đến tình trạng hộ vay vốn làm ăn
sau một thời giam bỏ trốn cả nhà, chính quyền địa phương không biết hoặc không
thông báo kịp thời cho Ngân hàng trong khi khách hàng chưa trả hết nợ đã bán cho
nhau một cách bất hợp pháp.
Chưa chủ động tìm kiếm, lo thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho nông dân.
Nhiều sản phẩm làm ra con bị thương nhân ép giá dẫn đến người sản xuất bị thua thiệt,
ảnh hưởng đến việc đầu tư và thu nợ của Ngân hàng.
Đại
ọc
Kin
h tế
Huế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 71
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI
NHNo&PTNT HUYỆN PHÚ LỘC
3.1.Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại
NHNo&PTNT huyện Phú Lộc.
Đề cập đến vấn đề nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất đã có không ít
người nghiên cứu và đưa ra nhiều giải pháp khác nhau, tuy nhiên không phải các giải
pháp đó áp dụng ở Ngân hàng nào cũng đem lại hiệu quả. Trên cơ sở kế thừa và phát
huy những kinh nghiệm thực tế của các thế hệ đi trước, căn cứ vào tình hình thực tế tại
địa phương, cộng với những kiến thức, những lý luận được học tại trường và qua thực
tế tại NHNo&PTNT huyện Phú Lộc tôi xin đề xuất một số giải pháp như sau:
3.1.1. Giải pháp về huy động vốn
Vốn có vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó công
tác huy động vốn là hoạt động có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của Ngân
hàng và chất lượng của hoạt động tín dụng. Việc cho vay dựa trên cơ sở nguồn vốn mà
vốn huy động chiếm phần lớn. Chính vì vậy, NHNo&PTNT huyện Phú Lộc cần phải
thực hiện tốt việc huy động vốn từ các nguồn khác nhau:
Phải làm tốt công tác huy động nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn hiệu quả bằng
cách mở rộng mạng lưới huy động ở nguồn khu vực đông dân cư, khu vực có nền kinh
tế phát triển, có nhiều hình thức và biện pháp hữu hiệu khơi tăng nguồn vốn tạm thời
nhàn rỗi trong dân cư. Thực hiện tốt phương châm “ đi vay để cho vay” đáp ứng mọi
nhu cầu của người vay.
Lãi suất huy động và cho vay cần được uyển chuyển, linh hoạt, có nghĩa là từng
theo từng thời kỳ, thời điểm nhất định mà đưa ra lãi suất huy động và cho vay phù
hợp. Để thu hút được lượng tiền gửi trong dân cư thì lãi suất phải đủ hấp dẫn, tuy
nhiên cần chú ý không nên để tình trạng chênh lệch quá lớn với các Ngân hàng khác
cùng địa bàn. Thường xuyên theo dõi biến động lãi suất để đề ra các mức lãi suất tiết
kiệm cho phù hợp với biến động của thị trường nhằm thu hút các tầng lớp dân cư có
nguồn tiền nhàn rỗi lớn, có nguồn tiền gửi ổn định.
Đại
ọc
Kin
h tế
Hu
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 72
Phát triển mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng truyền thống, những đơn vị có
lượng tiền nhàn rỗi, thanh toán lớn thông qua cải tiến và nâng cao hiệu quả công tác
thanh toán hoặc có chính sách về ưu đãi phí dịch vụ, lãi suất tiền gửi, tiền vay đối với
các đơn vị này, đồng thời phải mở rộng quan hệ với các khách hàng mới nhằm huy
động nguồn vốn từ các tổ chức này.
Thực hiện đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, nâng cao đội ngũ cán bộ
bằng nhiều hình thức, tiến hành đổi mới cơ sơ vật chất bổ sung máy móc trang thiết bị
nhằm tăng khả năng hoạt động của Ngân hàng.
3.1.2. Giải pháp về công tác cán bộ.
Con người là nguồn lực quan trọng nhất đối với bất kỳ tổ chức hay doanh
nghiệp nào. Sự thành công của mọi doanh nghiệp luôn phụ thuộc vào yếu tố năng lực
và hiệu suất của những người lao động. Mọi tổ chức muốn đạt được mục đích đều phải
dựa trên việc sử dụng một cách có hiệu quả nguồn nhân lực của mình và các Ngân
hàng cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Do đó chi nhánh cần phải:
- Thực hiện một cách khoa học việc đào tạo, sắp xếp, sử dụng hợp lý các lực
lượng lao động nói chung và CBTD nói riêng. Xác định chính xác nhu cầu từng loại
nhân lực.
- Thúc đẩy phát huy sự cố gắng, sáng tạo của cá nhân, củng cố và nâng cao sức
mạnh của tập thể.
- Sử dụng CBTD phải đúng người đúng việc đồng thời quan tâm đến cả lợi ích
vật chất và yếu tố tinh thần của người lao động, đảm bảo sự công bằng, biết kết hợp
hài hòa mục tiêu giữa Ngân hàng với mục tiêu và lợi ích của người lao động.
- Cần phải tạo điều kiện thuận lợi để CBTD không ngừng được đào tạo và nâng
cao nghiệp vụ, tay nghề cho cán bộ về chuyên môn, ngoại ngữ, tin học để có thể tư vấn
cho khách hàng và thực hiện các yêu cầu của khách hàng về các nghiệp vụ Ngân hàng,
tạo được uy tín cho Ngân hàng.
- Thường xuyên tổ chức các hoạt động giao lưu trao đổi nghiệp vụ để nâng cao
trình độ giao tiếp, mở rộng mối quan hệ học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp.
- Phát động mạnh mẽ có chất lượng phong trào thi đua và làm tốt công tác thi
đua khen thưởng cho cán bộ công nhân viên chức đồng thời rèn luyện tác phong làm
Đại
ọc
K n
h tế
Huế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 73
việc có kỉ cương, kỉ luật và phong cách giao tiếp, phục vụ văn minh, lịch sự, tận tình
và nhanh chóng tạo cho khách hàng cảm nhận đượ sự tự tin và cần thiết khi đến với
Ngân hàng
3.1.3. Tăng cường hoạt động Marketing
Ngày nay, các định chế Ngân hàng hoạt động trong sự biến động không ngừng
của môi trường kinh doanh và cuộc chiến giành giật thị trường diễn ra khốc liệt, điều
đó đòi hỏi Ngân hàng phải lựa chọn lại cấu trúc và điều chỉnh cách thức hoạt động cho
phù hợp nâng cao vị thế cạnh tranh, điều này chỉ được thực hiện tốt khi có giải pháp
Marketinh năng động đúng hướng.
Thiết lập và nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ phận Marketing, giúp khách
hàng tiếp xúc tốt hơn với các dịch vụ của Ngân hàng.
Thực hiện tuyên truyền, tiếp thị dưới nhiều hình thức như quảng cáo trên truyền
thanh, truyền hình, báo, áp phích về các thể thức huy động vốn tới mọi đối tượng
khách hàng trong huyện.
Phát triển mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng truyền thống, những đơn vị có
lượng tiền nhàn rỗi, thanh toán lớn thông qua cải tiến và nâng cao hiệu quả công tác
thanh toán hoặc có chính sách ưu đãi phí dịch vụ, lãi suất tiền gửi, tiền vay đối với các
đơn vị này, đồng thời phải mở rộng quan hệ với khách hàng mới nhằm huy động
nguồn vốn từ các tổ chức này. Vì đối tượng này thường xuyên cung cấp cho Ngân
hàng nguồn vốn có lãi suất thấp. Ngân hàng cần quan tâm hơn đáp ứng các tiện ích của
khách hàng, đặc biệt là thái độ phục vụ, thanh toán nhanh chóng.
Tổ chức nghiên cứu thị trường để xác định được khách hàng tiềm năng và thị
trường tiềm năng cho phù hợp với nguồn lực và khả năng của Ngân hàng, đồng thời
đem lại sự thỏa mãn cho khách hàng.
Xác định mở rộng thị trường và thị trường tiềm năng, cần quan tâm tới sự cân
bằng giữa thị trường nông thôn và thị trường thành thị, tăng thêm thị phần về nguồn
vốn, phát triển các sản phẩm mới.
3.1.4. Công tác kiểm tra kiểm soát
Đưa công tác kiểm tra, kiểm soát đi vào chiều sâu và thường xuyên nhằm mục
đích giúp cho người vay sử dụng vốn đầu tư đúng mục đích, giúp cho Ngân hàng thu
Đại
ọc
Kin
h tế
Hu
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 74
hồi vốn đúng thời hạn và hạn chế được nợ quá hạn phát sinh. Ngăn chặn nợ quá hạn
mới phát sinh bằng cách:
- Xây dựng chiến lược kinh doanh của Ngân hàng thực sự có sức sống thể hiện
toàn bộ ý chí quyết tâm của Ngân hàng cơ sở, khả năng thực hiện mang đầy đủ tính
thực tế, tính khoa học.
- Tăng cường công tác thẩm định dự án cho vay, đây là một nội dung tác nghiệp của
CBTD, giữ vị trí quyết định đến chất lượng tín dụng và khả năng phòng ngừa rủi ro.
- Kiểm tra chặt chẽ hồ sơ trước khi phát tiền vay.
- Kiểm tra trong quá trình sử dụng vốn vay, kết quả sản xuất kinh doanh, chất
lượng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ, thanh toán để đôn đốc thu nợ, lãi.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 75
PHẦN III
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Phát triển kinh tế nhanh và bền vững là mục tiêu quan trọng của mỗi quốc gia
trong thời đại hiện nay, đất nước ta đang trong quá trình kiến thiết và xây dựng hướng
lên theo con đường CNXH mà trọng tâm là quá trình CNH – HDH nông nghiệp nông
thôn. Và trong một nền kinh tế phát triển thì vai trò của hệ thống Ngân hàng là hết sức
to lớn, Ngân hàng cung cấp các dịch vụ và thông qua đó thúc đẩy quá trình lưu thông
tiền tệ trong nền kinh tế.
Hoạt động trong điều kiện nền kinh tế thị trường có nhiều biến động và chịu sự
tác động mạnh mẽ của xu thế hội nhập kinh tế, hệ thống Ngân hàng nói chung và chi
nhánh NHNo&PTNT huyện Phú Lộc nói riêng sẽ phải đối diện với nhiều khó khăn và
thử thách, đặc biệt là sự cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức tín dụng.
Trong những năm qua nhờ nắm vững chủ trương, chính sách của nhà nước
đồng thời bám sát các chỉ thị chỉ đạo của các cấp ủy chính quyền địa phương và làm
tốt các mục tiêu đề ra của Ngân hàng cấp trên, hoạt động cho vay hộ sản xuất của chi
nhánh NHNo&PTNT huyện Phú Lộc đã có nhiều thành quả đáng khích lệ trở thành
một địa chỉ tin cậy và có uy tín đối với khách hàng trên địa bàn. Nhìn chung mức tăng
trưởng doanh số cho vay, đồng thời tốc độ tăng trưởng dư nợ cũng đạt mức tương đối
cao. Bên cạnh đó, chi nhánh cũng đẩy mạnh công tác thu nợ hạn chế rủi ro tín dụng và
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đây là kết quả của việc không
ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên, cơ sở vật chất phục vụ
kinh doanh và năng lực vủa ban lãnh đạo Ngân hàng.
Bên cạnh những thành tựu đạt được, chi nhánh NHNo&PTNT huyện Phú Lộc
cũng còn những hạn chế trong quá trình hoạt động kinh doanh, đó là sự gia tăng quá
nhanh của nợ quá hạn gây ra nhiều khó khăn cho công tác thu hồi vốn, một số cán bộ
tín dụng còn hạn chế về trình độ chuyên môn nghiệp vụ dẫn đến những sai sót trong
công tác thẩm định cho vay cũng như thiếu thuyết phục trong công tác giao tiếp với
khách hhàng.v.v.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 76
Do đó, không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, đạt hiệu quả cao
trong hoạt động kinh doah góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế toàn dân, chi
nhánh NHNo&PTNT huyện Phú Lộc cần cố gắng hơn nữa trong việc khắc phục những
mặt còn hạn chế, phát huy những thế mạnh của mình để đạt hiệu quả tốt hơn trong
hoạt động kinh doanh.
2. KIẾN NGHỊ
Hoạt động cho vay phục vụ cho sự phát triển kinh tế, đặc biệt là công nghiệp
hóa nông nghiệp nông thôn là vấn đề phức tạp, manh tính chiến lược lâu dài. Vì vậy,
việc nâng cao năng lực hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Phú Lộc phải
có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành liên quan và các cấp ủy chính quyền. Tôi
có một số kiến nghị như sau:
2.1. Kiến nghị đối với cấp ủy, chính quyền địa phương.
- Đối với cấp ủy chính quyền cấp Huyện.
Chỉ đạo các ngành chức năng đẩy nhanh việc khảo sát, quy hoạch vùng chuyên
canh sản xuất hàng hóa và có đầu ra ổn định để trên cơ sở đó Ngân hàng nắm bắt được
nhu cầu vay vốn của khách hàng chủ động đầu tư.
Chỉ đạo cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, phải kiểm
tra, giám sát kinh doanh, xác định mức vốn đăng ký phù hợp với quy mô kinh doanh
của khách hàng và phải chịu trách nhiệm về tư cách lý của khách hàng. Nếu khách
hàng sản xuất kinh doanh không đúng ngành nghề như trong giấy phép kinh doanh thì
cơ quan có thẩm quyền thu hồi giấy phép. Có như vậy mới buộc khách hàng sử dụng
vốn vay đúng mục đích, hạn chế rủi ro đạo đức do khách hàng gây ra.
Chỉ đạo các ngành khuyến nông, phòng nông nghiệp, tổ chức tập huấn cho các
hộ nông dân những kiến thức cơ bản về khoa học kỹ thuật trong việc trồng trọt, chăn
nuôi và các ngành nghề khác nhằm không ngừng đẩy mạnh việc tăng năng suất, chất
lường, hạ giá thành sản phẩm.
Các cấp ủy chính quyền tạo điều kiện tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm,
hàng hóa trong huyện, chủ yếu là thị trường hàng nông sản.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 77
Chỉ đạo ngành địa chính hoàn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất cho các hộ gia đình. Tạo điều kiện cho các hộ gia đình được quyền sử dụng đất thế
chấp vay vốn Ngân hàng theo luật quy định.
- Đối với chính quyền các xã:
Xác nhận đúng thực tế, đúng đối tượng, đủ điều kiện cụ thể đối với từng hộ xin
vay vốn Ngân hàng. Tham gia cùng với Ngân hàng trong việc kiểm tra, giám sát quá
trình sử dụng vốn vay của các hộ vay vốn. Giám sát và quản lý tài sản thế chấp.
Phối hợp với các ngành chức năng tổ chức tập huấn về kiến thức khoa học kỹ
thuật và chuyển giao công nghệ mới cho các hộ nông dân.
Quy hoạch các vùng và hướng dẫn chỉ đạo các hộ gia đình lập các phương án,
dự án đầu tư thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn.
Chỉ đạo các Hội kết hợp chặt chẽ hơn nữa với Ngân hàng trong việc cho vay,
đôn đốc thu nợ lãi của các hộ vay.
2.2. Những kiến nghị, đề xuất đối với hộ sản xuất
Các hộ gia đình phải có ý thức trong việc chủ động xây dựng phương án, dự án
sản xuất kinh doanh trên cơ sở những khả năng, tiềm năng sẵn có của mình. Cung cấp
đầy đủ, đúng các thông tin về tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của
mình để Ngân hàng xem xét, tư vấn cho khách hàng và xác định mức vốn đầu tư hợp
lý phù hợp với năng lực quản lý của từng hộ.
Phải có ý thức tích lũy kinh nghiệm trong quá trình sản xuất kinh doanh, kinh
nghiệm của những người xung quanh. Tham gia các buổi tập huấn, chuyển giao công
nghệ học tập và tích lũy kinh nghiệm, tích lũy kiến thức khoa học kỹ thuật về những
đối tượng mà mình sắp đầu tư trước khi vay vốn Ngân hàng để đầu tư.
Quá trình sản xuất và tiêu dùng phải có kế hoạch tiết kiệm để tích lũy vốn thực hiện
vốn tự có tối thiểu phải tham gia đủ tỷ lệ quy định, vốn vay Ngân hàng chỉ là bổ sung.
Chấp hành nghiêm túc các quy định, điều kiện, thể lệ tín dụng của Ngân hàng.
Có ý thức trách nhiệm trong quá trình quản lý và sử dụng vốn vay, sòng phẳng trong
quan hệ tín dụng.
Không mắc các tệ nạn xã hội.
2.3. Những kiến nghị đối với chi nhánh NHNo&PTNT huyện Phú Lộc
Đại
họ
Kin
h tế
Hu
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 78
Nhanh chóng hiện đại hóa hoạt động kinh doanh, nâng cao nguồn vốn huy động
và nâng cao năng lực cho vay.
Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện cải tiến thủ tục vay vốn theo hướng đơn giản
hóa, nhưng vẫn đảm bảo độ an toàn của các món tiền cho vay.
Nhanh chóng triển khai chính sách khoán cho CBNV, nhất là trong công tác
huy động vốn đồng thời thường xuyên có kế hoạch bồi dưỡng đào tạo và nâng cao
trình độ cán bộ.
Thường xuyên thực hiện công tác kiểm tra giám sát các hoạt động của cán bộ
công nhân viên cũng như các Ngân hàng trực thuộc cấp dưới.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Huế
Huỳnh Thị Huệ - K41 KTNN 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ts. Hoàng Văn Liêm; Lý thuyết tài chính; Đại học Huế; 2004.
2. Học viện ngân hàng; Giáo trình Tín dụng ngân hàng; NXB Thống kê; Hà Nội; 2001.
3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2008, 2009, 2010; Chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Phú Lộc.
4. Học viện ngân hàng; Giáo trình Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng; NXB Thống kê; Hà
Nội; 2001.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giai_phap_nham_nang_cao_hieu_qua_cho_vay_ho_san_xuat_tai_chi_nhanh_nhno_ptnt_huyen_phu_loc_6538.pdf