Phát triển DN VVN theo đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc cũng là
một nhiệm vụ đối với hệ thống ngân hàng. Các DN VVN đang và sẽ là đối tƣợng của
ngân hàng phục vụ trong hiện tại và tƣơng lai. Vì tầm trong quan trọng này nên việc
tạo điều kiện để các DN VVN phát triển là vô cùng cần thiết. Hiện náy, khi Đảng và
Nhà nhận thức đƣợc vai trò to lớn của DN VVN đối với sự phát triển của nền kinh tế
Việt Nam, đã có những biện pháp để khuyến khích, hỗ trợ khu vực này. Tuy nhiên để
thúc đẩy hơn nữa các DN VVN phát triển, Nhà nƣớc phải là thành viên tích cực và
quan trọng hơn trong việc tạo ra những điều kiện thuận lợi để Ngân hàng có thể mở
rộng tín dụng cho các DN VVN, cũng nhƣ giúp các DN tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay
ngân hàng một cách dễ dàng hơn. Muốn nhƣ vậy, chính sách của Nhà nƣớc đề ra phải
phù hợp với tình hình chung của các Doanh nghiệp và của Ngân hàng, trong đó cần
đƣợc thay đổi và bổ sung nhƣ sau:
+ Đẩy mạnh hơn nữa việc xây dựng chiến lược phát triển khu vực DN VVN:
Để tạo thuận lợi hơn nữa cho các DN VVN có điều kiện phát triển thì Chính phủ
cần có một chiến lƣợc lâu dài, ổn định với nhiều biện pháp nhằm phát triển khu vực
DN VVN cụ thể. Chiến lƣợc cần xây dựng trên cơ sở khẳng định và nêu bật lên vai trò
của các DN VVN đang kinh doanh những lĩnh vực đƣợc nhà nƣớc chú trọng, quan
tâm. Khẳng định rõ ràng hơn về xu hƣớng ƣu tiên phát triển của các ngành nghê, vùng
lãnh thổ, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể trong tƣơng lai,
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn – Hà nội chi nhánh Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
suất. Lãi suất cho vay của ngân hàng trƣớc hết phải phù hợp với các quy định của
nhà nƣớc, đồng thời phải dựa trên nhu cầu của thị trƣờng, xây dựng dựa trên cở sở lãi
suất huy động bình quân cộng với hệ số bù rủi ro và tỷ lệ lợi nhuận dự kiến, phụ thuộc
từng thời hạn, khối lƣợng vay vốn và phụ thuộc vào từng thời kì khác nhau.
Thực tế ở SHB chi nhánh Huế, ngoài các mức lãi suất cho vay thông thƣờng áp
dụng cho mọi đối tƣợng khách hàng thì chi nhánh cũng đã có áp dụng mức lãi suất ƣu
đãi cho một số doanh nghiệp nhƣng vấn đề này vẫn chƣa đƣợc quan tâm, chú trọng.
Để góp phần vào việc tạo nguồn vốn cho các DN VVN thì SHB chi nhánh Huế nên áp
dụng mức lãi suất linh hoạt theo các hƣớng sau:
Trư
ờng
Đạ
i họ
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lâm Thị Bảo Khánh 54
- Với các khách hàng truyền thống và đã có uy tín trong vấn đề trả nợ, chi nhánh
có thể áp dụng những mức lãi suất thấp, ƣu đãi để củng cố mối quan hệ lâu dài với các
DN này, đồng thời khuyến khích họ tăng cƣờng mối quan hệ với SHB, giúp họ tích
cực làm ăn có hiệu quả sẽ đảm bảo việc trả nợ gốc và lãi đúng hạn cho ngân hàng.
- Đối với các DN VVN lần đầu có quan hệ vay vốn tại chi nhánh thì tùy từng lĩnh
vực hoạt động, ngành nghề kinh doanh của họ để chi nhánh xem xét và đƣa ra những
ƣu đãi về lãi suất nhằm kích thích DN đó phát triển nếu họ đang kinh doanh trong lĩnh
vực đang đƣợc nhà nƣớc quan tâm hoặc có dự án kinh doanh khả thi với tiềm năng
phát triển trong tƣơng lai khá lớn. Ngoài ra, cũng tùy vào từng trƣờng hợp cụ thể, đối
với khách hàng lần đầu tiên đến vay vốn, chi nhánh có thể giảm lãi suất và có nhiều ƣu
đãi khác về thời hạn vay vốn và tổng giá trị món vay để tạo mối quan hệ ban đầu.
Muốn xây dựng đƣợc chính sách lãi suất hợp lý, linh hoạt với từng đối tƣợng cụ
thể nhƣ trên thì chi nhánh cần chú trọng công tác chấm điểm, xếp loại khách hàng để
có chính sách đãi ngộ ở từng thang bậc. Đây là công tác quan trọng nhằm sàng lọc
những khách hàng có quan hệ tốt với ngân hàng, đồng thời tìm ra các khách hàng mới
để có biện pháp phù hợp khuyến khích các DN đó vay vốn nếu họ là các DN đủ tiêu
chuẩn xếp hạng cho vay vốn của chi nhánh.
Ngoài ra, chi nhánh cũng cần phải dạng hóa các loại hình lãi suất để tạo điều kiện
thuận lợi sao cho phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng. Dựa vào
từng loại lãi suất và từng kỳ hạn, khách hàng có nhiều cơ hội lựa chọn các khoản vay
thích hợp để đảm bảo hoạt động kinh doanh của họ đạt hiệu quả cao, góp phần giúp
DN trả nợ ngân hàng đúng hạn.
3.6.1.3. Đa dạng hóa phương thức cho vay đối với DN VVN
Muốn bám sát mục tiêu phục vụ tốt nhất mọi nhu cầu đa dạng của các DN VVN
để mở rộng hoạt động cho vay đối với đối tƣợng này, ngân hàng SHB chi nhánh Huế
cần đa dạng hóa các phƣơng thức cho vay. Ngoài các hình thức cho vay truyền thống
thông qua việc cầm cố thế chấp tài sản, chiết khấu bộ chứng từ có giá, cho vay bảo
lãnh mà ngân hàng đang áp dụng thì nên phát triển thêm hình thức cho vay đảm bảo
bằng các khoản sẽ thu. Các DN bán hàng nhƣng chƣa thu đƣợc tiền do ngƣời mua mua
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lâm Thị Bảo Khánh 55
chịu. Vì vậy, để giúp các DN vẫn có điểu vốn lƣu động, ngân hàng có thể giúp các DN
đang thiếu vốn tức thời này bằng cách cho họ vay trên một tỷ lệ nào đó đối với các
khoản sẽ thu. Tỷ lệ cao hay thấp là phụ thuộc vào chất lƣợng các khoản nợ. Việc cầm
cố này có thể thông báo hoặc không thông báo cho khách hàng thiếu nợ của DN là tùy
thuộc vào sự thỏa thuận của 2 bên. Việc đƣa ra nhiều phƣơng thƣc vay vốn thuận tiện,
phù hợp với khách hàng sẽ góp phần nâng cao đƣợc uy tín cũng nhƣ doanh số cho vay,
hiệu quả cho vay cho ngân hàng, chi nhánh.
3.6.1.4. Đa dạng hóa các hình thức của tài sản đảm bảo
Đa dạng hóa các hình thức TSĐB, linh động và có những ƣu đãi về các hình thức
đảm bảo là thực sự cần thiết trong hoàn cảnh cạnh tranh nhƣ hiện nay. Chi nhánh cũng
nên cân nhắc đối với những trƣờng hợp TSĐB có giá trị thấp hoặc không có TSĐB
của các DN có phƣơng án kinh doanh khả thi bởi việc xem xét dòng tiền mà dự án
đem lại sẽ có vai trò rất quan trọng giúp ngân hàng dự đoán khả năng hoàn trả lãi và
gốc của khách hàng trong tƣơng lai còn TSĐB sẽ chỉ đƣợc sử dụng khi DN hoạt động
với phƣơng án không hiệu quả, lúc đó TSĐB sẽ đƣợc cầm cố, thế chấp để thực hiện
nghĩa vụ hoàn trả khoản vốn đã vay cho ngân hàng. Vì thế, nếu DN có phƣơng án kinh
doanh khả thi, có định hƣớng phát triển phù hợp với xu thế của nền kinh tế mà không
đủ điều kiện về TSĐB thì ngân hàng cũng nên tạo điều kiện, xem xét cho vay đối với
trƣờng hợp này. Bên cạnh đó, lúc tiến hành giám sát trong quá trình cho vay, ngân
hàng cũng cần xây dựng những phƣơng pháp quản lý hiệu quả, có chính sách phù hợp,
linh hoạt với từng DN VVN khác nhau.
3.6.1.5. Đẩy mạnh hoạt động Marketing thu hút DN VVN
Việc tăng cƣờng hỗ trợ vốn cho các DN VVN cũng chính là việc tăng doanh số
cho vay, tăng dƣ nợ cho chi nhánh, ngân hàng. Chính vì vậy, cùng với việc tìm hiểu
khách hàng, ngân hàng cũng cần phải chú trọng hơn trong công tác tiếp thị khách
hàng. Hiện nay, khi các ngân hàng đang đua nhau mở rộng mạng lƣới, thị phần và
trƣớc sức cạnh tranh rất lớn từ các ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài thì công tác tiếp
thị ngày càng đóng vai trò quan trọng, ngân hàng cần phải có chiến lƣợc để lôi kéo
khách hàng về phía mình. Nền kinh tế càng phát triển thì vai trò của hoạt động
Marketing càng có ý nghĩa thiết thực hơn. Chi nhánh nên quan tâm hơn nữa đến hoạt
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lâm Thị Bảo Khánh 56
động Makering mà trọng tâm vào chính sách bán hàng nhằm giới thiệu quảng bá các
dịch vụ, các cơ chế, điều kiện cũng nhƣ những uy định về nghiệp vụ tín dụng để khách
hàng hiểu và thấy đƣợc quyền lợi cũng nhƣ trách nhiệm khi giao dịch vay vốn với
ngân hàng.
Để làm đƣợc điều này, bên cạnh lợi thế Chi nhánh và 2 phòng giao dịch đã nằm
sẵn trên các trục đƣờng chính của Tp. Huế, SHB cần tăng cƣờng công tác quảng bá
thƣơng hiệu nhƣ xây dựng thêm phòng Maketing để có một đội ngủ chuyên chủ động
tìm kiếm khách hàng, xây dựng và đƣa ra chiến lƣợc phù hợp nhằm thỏa mãn tốt nhất
mọi nhu cầu hiện có của khách hàng. Bên cạnh đó, tất cả nhân viên của ngân hàng phải
thu hút khách hàng bằng thái đội ân cần, lịch sự, nhiệt tình, chu đáo. Một đội ngũ nhân
viên xinh xắn, luôn niềmnở, hòa nhã, nhiệt tình sẽ làm cho khách hàng cảm thấy thân
thiện khi giao dịch với ngân hàng.
Để thực hiện tốt công tác Marketing nhƣ thế, SHB cần quan tâm đến những vấn
đề sau:
+ Đối với các khách hàng truyền thống, có uy tín và quan hệ tốt với ngân hàng
thì Ban giám đốc chi nhánh nên lập kế hoạc, chƣơng trình tiếp xúc với các khách hàng
tiềm năng này luân phiên mỗi quý một lần. Việc làm này nhằm tạo sự hiểu biết lẫn
nhau, xây dựng mối quan hệ khăng khít giữa ngân hàng và doanh nghiệp. Một mặt,
giúp DN đƣợc giải đáp các thắc mắc cũng nhƣ nắm bắt đƣợc các dịch vụ hiện có của
ngân hàng, mặt khác giúp chi nhanh thấy và đánh giá đƣợc chính xác nhu cầu về sử
dụng sản phẩm , dịch vụ hiện có của DN. Hơn nữa, có thể định kỳ 6tháng/lần, đối với
các khách hàng tiềm năng, chi nhánh cũng có thể tổ chức hội nghị khách hàng để lắng
nghe những góp ý của họ về hoạt động của mình, nhất là hoạt động cho vay. Từ đó,
đƣa ra các chính sách cụ thể, ƣu đãi phù hợp với từng khách hàng khách nhau. Duy trì
tiếp tục mối quan hệ tín dụng tốt đẹp của ngân hàng với khách hàng đó.
+ Đối với khách hàng mới, chi nhánh cần tập trung lực lƣợng cán bộ có kinh
nghiệm và nghiệp vụ thực hiện công tác tìm kiếm khách hàng mới và giải quyết nhu
cầu vay vốn của họ. Khi cán bộ tín dụng đã năm đƣợc những thông tin cơ bản về
khách hàng cũng nhƣ nhu cầu vay vốn của họ thì việc thực hiện sẽ nhanh chóng, đảm
bảo đúng chế độ việc quyết định cho vay. Từ đó, nắm bắt thêm các thông tin để phát
Trư
ờng
Đạ
i họ
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lâm Thị Bảo Khánh 57
triển đƣợc lƣợng khách hàng DN VVN thông qua các đối tác của những khách hàng đã
đƣợc ngân hàng xét duyệt cho vay vốn, khi họ cung cấp hồ sơ, tài liệu mà ngân hàng
yêu cầu.
3.6.1.6. Tăng cường hoạt động tư vấn đối với DN VVN
Nhƣ đã phân tích ở chƣơng II, điểm yếu nhất của các DN VVN hiện nay là đa số
không có hoặc còn yếu kém về khả năng xây dựng những dự án có tính khả th. Vì vậy,
ngân hàng nên mở rộng các hoạt động tƣ vấn cho DN VVN. Tƣ vấn không chỉ dừng
lại ở mức độ giải thích các quy định và thể lệ cho khách hàng mà là cùng với họ xem
xét tính hiệu quả của dự án để trên cơ sở đó giúp họ lập phƣơng án sản xuất kinh
doanh, tạo lập thói quen sử dụng tƣ vấn chuyên nghiệp cho các DN VVN. Những vấn
đề tƣ vấn có thể bao gồm thông tin công nghệ, thị trƣờng thị thiếu, xác định cơ xấu
vốn đầu tƣ hợp lý giúp DN, tính toán đầu vào và đầu ra của thị trƣờng, xác định tính
hiệu quả lâu dài của dƣ án...
Hiện nay, đa số các DN VVN do thiếu thông tin hoặc thông tin không chinh xác nên
đã ký những hợp đồng bất lợi cho mình. Vì vậy, ngân hàng nên tổ chức một mạng lƣới
thông tin để có thể giúp đỡ các doanh nghiệp. Ngân hàng vốn dĩ luôn có mối quan hệ với
nhiều đối tác, khách hàng đủ mọi ngành nghê, lĩnh vực, có những chuyên gia thu thập và
phân tích thông tin nên có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin còn thiếu cho các DN
VVN, phần nào giúp họ giảm đƣợc chi phí, tránh đƣợc những thông tin thiếu chính xác,
tăng khả năng phát triển. Một khi hoạt động kinh doanh của DN VVN có hiệu quả cũng sẽ
khiến hoạt động cho vay của ngân hàng đạt hiệu quả nhƣ mong muốn.
3.6.1.7. Đào tạo đội ngũ chuyên viên quan hệ KHDN – tiến hành lập phương
án thích hợp để tìm kiếm, tiếp cận doanh nghiệp mới
Về lý thuyết, việc tiếp cận một KHDN dƣờng nhƣ khó hơn, nếu không nói là khó
hơn rất nhiểu so với việc tiếp cận một KHCN. Đặc biệt là đối với đội ngũ chuyên viên
trẻ nhƣ ở các NHTM hiện nay nói chung và ở chi nhánh nói riêng, họ linh hoạt và
năng động nhƣng tâm lý thƣờng nóng vội – chính điều này sẽ khiến cho việc tiếp cận
KHDN mới trở nên khó khăn nếu không có phƣơng án tiếp cận hợp lý.
Theo bài viết “Hƣớng dẫn cách tìm kiếm, tiếp cận KHDN mới” mà Cộng đồng
Ngân hàng và Nguồn nhân lực UB – ub.com.vn, cộng đồng lớn nhất tại Việt Nam
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lâm Thị Bảo Khánh 58
trong lĩnh vực ngân hàng dành cho các Bankers, Future Bankers - đã chia sẻ vào ngày
16/03/2015 thì để tìm kiếm và tiếp cận đƣợc một KHDN mới, trƣớc hết các ngân hàng
phải xây dựng đƣợc cho mình một đội ngũ chuyên viên quan hệ KHDN năng động,
cần cù, sáng tạo, nắm vững đƣợc định hƣớng tín dụng cũng nhƣ các sản phẩm chính
sách có liên quan đến KHDN. Nhiều chuyên viên quan hệ KHDN chỉ chú ý đến các
sản phẩm tín dụng mà đã bỏ qua các sản phẩm, chƣơng trình khác của ngân hàng liên
quan đến KHDN. Đây là sai lầm rất lớn, bởi khi chính sách tín dụng, sản phẩm tín
dụng của một ngân hàng không có gì nổi bật thì các chƣơng trình ƣu đãi, dịch vụ
khách hàng sẽ là công cụ cực tốt thu hút đƣợc lƣợng KHDN, bởi DN khác cá nhân, họ
là đối tƣợng vận hành chính trong nên kinh tế, họ cần nhiều công cụ và dịch vụ khác
nhau. Do đó, bên cạnh việc nắm bắt thật kĩ định hƣớng tín dụng, các chuyên viên quan
hệ KHDN cũng không đƣợc bỏ qua các sản phẩm tín dụng liên quan đến KHDN hiện
có của ngân hàng.
Sau khi đã hiểu đƣợc quy trình, quy định, các chuyên viên quan hệ KHDN cần
chỉ ra những điểm hấp dẫn của ngân hàng mình sơ với đối thủ cạnh tranh. Bởi lẽ, ngân
hàng dù có lớn đến bao nhiêu, dịch vụ cung cấp có phong phú đến bao nhiêu thì cũng
không thể đáp ứng đƣợc hết tất cả các nhu cầu đa dạng của KHDN. Vì vây, trƣớc khi
tìm kiếm khách hàng, chi nhánh nên phân loại DN và chỉ ra sẵn các điểm hấp dẫn của
sản phẩm, chính sách mà chi nhánh đang có cho từng đối tƣợng DN nhất định rồi sau
đó mới xác định đối tƣợng khách hàng mục tiêu, khoanh vùng khách hàng cả về lĩnh
vực kinh doanh và địa lý.
Có rất nhiều cách tìm kiếm KHDN mới, ví nhƣ những cách tìm kiếm truyền
thống mà nhiều ngân hàng hay áp dụng là tìm kiếm qua các kênh có sẵn, internet, danh
bạ điện thoại, thông tin của Tổng cục thuế, sàn giao dịch chứng khoán Tuy nhiên,
những cách làm này thông thƣờng hay mang lại hiệu quả không cao, tỷ lệ thất bại khi
muốn tiếp cận các KHDN là rất lớn. Vì vậy, muốn nâng cao hiệu quả trong việc tìm
kiếm, phát triển KHDN mới, ngân hàng cần áp dụng thêm các biện pháp hữu hiệu nhƣ:
+ Tìm kiếm tại nơi có nhiều thông tin về DN: Muốn biết đƣợc nơi nào có nhiều
thông tin về DN, đầu tiên ngân hàng phải tìm hiểu bản chất của các DN. Nếu các DN
có tham gia vào các hiệp hội thì ngân hàng có thể tìm kiếm thông tin về các hiệp hội,
Trư
ờng
Đạ
i họ
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lâm Thị Bảo Khánh 59
các chƣơng trình hội thảo chuyên môn của DN VVN. Những nguồn thông tin này có
thể đƣợc khai thác đa dạng từ nhiều phía bạn bè, ngƣời thân làm việc trong các ngành
thuế, hải quan, xuất nhập khẩu, các công ty tổ chức sự kiện, hội thảo
+ Tìm kiếm thông tin qua đối tác của khách hàng cũ: Đây là cách tìm kiếm khá
hiệu quả mà không quá vất vả. Thông qua các hồ sơ tín dụng cũ, ngân hàng có thể ra
soát các đối tác đầu ra, đầu vào của các DN. Bởi lẽ khi các DN muốn vay vốn ngân
hàng họ phải chứng minh đƣợc năng lực, cung cấp tài liệu liên quan đến đối tác. Đây
là những luồng thông tin cần thiết mà ngân hàng nên tìm cách tận dụng. Sau đó, tìm
kiếm bổ sung thông tin qua mạng gdt.gov.vn – trang web chính thức của Tổng cục
thuế, Bộ Tài chính Việt Nam. Một khi đã tiếp cận đƣợc các đối tƣợng khách hàng này,
ngân hàng nên dẫn chiếu mối quan hệ tốt đẹp của ngân hàng với chính đối tác của họ
là KHDN cũ đang có quan hệ tín dụng với ngân hàng. Điều này sẽ tạo đƣợc niềm tin
cũng nhƣ uy tín cho ngân hàng. Nếu việc tiếp cận theo cách này đƣợc thành công,
ngân hàng sẽ có điệu kiện thuận lợi trong việc quản lý dòng tiền của các KHDN bởi
giữa các KHDN đã có mối quan hệ với nhau.
+ Tìm kiếm tại nơi tập trung nhiều DN VVN: Khu công nghiệp, khu chế xuất là
những nơi tập trung nhiều DN VVN mà ngân hàng có thể tiếp cận. Nhƣng nếu ngân
hàng chỉ đi vào và phát tờ rơi thì khả năng tiếp cận đƣợc DN đó sẽ thấp. Ngân hàng
nên tìm cách tiếp cận ngƣời quản lý hoặc ngƣời nằm trong bộ máy quản lý để có cơ
hội tìm hiểu nhiều hơn về DN trƣớc khi có kế hoạch tiếp cận cụ thể.
Sau khi tìm kiếm và nắm đƣợc những thông tin về đối tƣợng KHDN mới, nếu
đây là đối tác của các KHDN cũ, ngân hàng có thể nhờ khách hàng của mình giới thiệu
để tiếp cận đƣợc KHDN mới, còn nếu là KHDN đƣợc tiếp cận qua kênh hiệp hội thì
ngân hàng có thể lấy tên của hiệp hội để giới thiệu nhằm tăng độ tin cậy đối với khách
hàng. Tiếp cận theo nguyên tắc: Làm bạn với khách hàng và nói chuyện với khách
hàng nhƣ một chuyên gia tƣ vấn – tƣ vấn những gì ngân hàng có thể đem lại cho DN,
những lợi ích phù hợp với đặc điểm kinh doanh mà ngân hàng sẽ cung cấp cho DN
nếu họ tiến hàng vay vốn. Việc chỉ ra những ƣu điểm của ngân hàng là cách để gây ấn
tƣợng và thu hút khách hàng DN. Đối với từng DN hoạt động trong các lĩnh vực khác
nhau, phải lựa chọn và phân tích các lợi ích phù hợp với từng đối tƣợng nhất định. Ví
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lâm Thị Bảo Khánh 60
dụ đối với các DN VVN kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, ngân hàng nên
nhấn mạnh các sản phẩm liên quan nhƣ tín dụng, LC, các loại phí thanh toán quốc tế,
thời gian thực hiện thanh toán
3.6.2. Gỉải pháp nâng cao Chất lƣợng nợ đối với DN VVN tại chi nhánh:
3.6.2.1. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án và khách hàng:
Thẩm định dự án, khách hàng là một công đoạn quan trọng trong quy trình thẩm
định tín dụng trƣớc khi đi đến quyết định cho vay của ngân hàng. Đó là quá trình liên
tục từ khâu phân tích các thông tin đến đƣa ra quyết định cho vay vốn. Hệ thống các
văn bản về nghiệp vụ tín dụng do NHNN và SHB ban hành ngày càng đƣợc bổ sung
và hoàn thiện để tạo ra môi trƣờng pháp lý cho hoạt động tín dụng. Từ đó, đòi hỏi chi
nhánh phải thực hiện một cách nghiêm túc quy trình tín dụng từ cán bộ tín dụng, lãnh
đạo phòng thẩm định đến giám đốc là ngƣời quyết định cho vay. Vì thế, nâng cao chất
lƣợng công tác thẩm định dự án và khách hàng là rất cần thiết để nâng cao chất lƣợng
cho vay đối với DN VVN.
3.6.2.1.1. Về thu thập thông tin
Thông tin tín dụng là yếu tố quan trọng đầu tiên mà ngân hàng cần để ra quyết
định cho vay. Cán bộ tín dụng phải thu thập thông tin từ nhiều kênh, nguồn khác nhau,
có khả năng chọn lọc các thông tin một cách có hiệu quả để tránh đƣợc rủi ro khi ra
quyết định cho vay cũng nhƣ việc đƣa ra nhân xét đúng đắn giúp doanh nghiệp tiềm
năng có cơ hội vay đƣợc vốn.
Trƣớc hết, ngân hàng cần hoàn thiện hơn nữa hệ thống mạng thông tin nội bộ
theo hƣớng nâng cao chất lƣợng hệ thống và các tiện ích để các bộ phận của ngân hàng
có thể chia sẻ, sử dụng thông tin, trao đổi thông tin với nhau một cách thuận lợi, nhanh
chóng để các bộ phận tín dụng, quản lý tín dụng trong toàn hệ thống ngân hàng thông
qua mạng thông tin nội bộ có thể cung cấp cho nhau những thông tin có giá trị nhằm
trao đổi với đồng nghiệp để nâng cao chất lƣợng tín dụng, giảm thiểu các rủi ro cho
ngân hàng. Bên cạnh thu thập thông tin từ các nguồn nhƣ vậy, cán bộ tín dụng cần
phải nắm bắt thêm thông tin ở các kênh nhƣ từ Trung tâm thông tin tín dụng của
NHNN (CIC) để kiểm tra tình hình tín dụng trƣớc đây của khách hàng và xếp hạng tín
dụng của họ bên cạnh việc khai thác các thông tin từ bạn bè, tạo mối quan hệ thƣờng
T ư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lâm Thị Bảo Khánh 61
xuyên với phòng Thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), trong đó có Trung
tâm hỗ trợ các DN VVN. Đây là những tổ chức có thể cung cấp những thông tin đầy
đủ nhất về các hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN VVN.
Căn cứ vào Báo cáo tài chính qua các năm mà DN đến vay vốn của ngân hàng
cung cấp để chứng minh năng lực tài chính, năng lực pháp lý cũng nhƣ nguồn lực của
DN, cán bộ tín dụng sẽ đánh giá một cách tổng quát khả năng tài chính, khả năng trả
nợ và nguồn trả nợ của khách hàng, xác định đúng mức độ uy tín của khách hàng để
xem xét việc duy trì mối quan hệ tín dụng. Bên cạnh đó, cán bộ tín dụng cũng cần phải
chủ động hơn nữa việc đi khảo sát tình hình tại cơ sở của các DN, tìm hiểu những
ngƣời vay vốn và cả bạn hàng của họ. Qua đó, ngân hàng mới có thể năm bắt đƣợc
thông tin về khả năng sản xuất kinh doanh thực tế của DN, đánh giá năng lực quản lý
cũng nhƣ tiềm năng phát triển ở hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai của DN một cách khách
quan nhất. Từ đó, hiểu rõ cặn kẽ khách hàng của mình, giúp việc ra quyết định cho vay
trở nên chính xác hơn, hạn chế việc gây ra những hệ lụy xấu cho ngân hàng, ảnh
hƣởng tới hoạt động cho vay.
3.6.2.1.2. Về phân tích và đánh giá khách hàng
Sau khi đã thu thập đầy đủ thông tín, cán bộ tín dụng sẽ tiến hành phân tích các
thông tin ấy. Cán bộ tín dụng cần phải có kĩ năng phân tích tốt các chỉ tiêu thông qua
báo cáo tài chính để đánh giá tình hình vay nợ, khả năng hoàn trả, lợi nhuận của DN
Bên cạnh đó, đối với phƣơng án đầu tƣ kinh doanh, cán bộ tín dụng cũng cần phải đặc
biệt chú ý đến khả năng sinh lời của dự án cũng nhƣ các nguồn thu khác sẽ có của
khách hàng. Bởi tính khả thi của phƣơng án kinh doanh sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến khả
năng trả nợ của DN. Thông qua việc phân tích tình hình thực trạng của DN, cán bộ tín
dụng phải đƣa ra đƣợc đánh giá chung về thực trạng kinh doanh, tính hợp lý của nhu
cầu vay vốn, đánh giá khả năng hoàn trả cũng nhƣ tính khả thi của phƣơng án vay vốn.
Ngoài ra, nếu đã phê duyệt quyết định cho vay thì trong quá trình DN sử dụng
vốn, ngân hàng cần tăng cƣờng kiểm tra kiểm soát việc sử dụng vốn vay để từ đó kịp
thời đƣa ra những giải pháp hỗ trợ, tƣ vấn kịp thời khi các DN VVN gặp khó khăn
trong quá trình sử dụng vốn.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
ế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lâm Thị Bảo Khánh 62
3.6.2.2. Hoàn thiện qui trình nghiệp vụ cho vay
Quy trình cho vay là trình tự thực hiện việc cấp tín dụng theo các nguyên tắc, thủ
tục, đồng thời tuân thủ các quy định của pháp luật và chính sách cho vay của ngân
hàng. Ngân hàng cần có một hệ thống thông tin tốt và chính xác, kịp thời, thuận tiện
cho việc tiến hành thẩm định dự án và khách hàng để đƣa ra đƣợc kết luận cho vay
một cách nhanh chóng nhất. Trong quá trình cho vay phải luôn có những biện pháp để
kiểm tra, giám sát trình tự nghiệp vụ, các sai sót có thể gặp nhằm hạn chế đƣợc những
rủi ro cho ngân hàng khiến quy trình cho vay nhanh gọn, thủ tục bớt rƣờm rà nhƣng
vẫn tuân thủ đầy đủ các quy định cho vay của Ngân hàng Nhà nƣớc.
Hiện nay, khi Ngân hàng Nhà nƣớc đang từng bƣớc hoàn thiện chế độ cho vay và
tinh giảm các giấy tờ, thủ tục thì SHB nên mở rộng và phát triển hơn nữa phƣơng thức
cho vay theo hạn mức tín dụng đã và đang áp dụng tại ngân hàng cho các đối tƣợng
phù hợp với những điều kiện và quy định cụ thể của Ngân hàng Nhà nƣớc cũng nhƣ
của ngân hàng SHB hiện nay. Theo đó, cho phép ngƣời vay chủ động nộp tiền vào tài
khoản của mình khi có tiền, lúc đó Ngân hàng sẽ tính giảm vào Nợ, khi ngƣời vay cần
vốn thì chỉ cần viết giấy ghi nợ hoặc ký nhận tiền vay trong hợp đồng tín dụng của
ngân hàng và khách hàng. Với phƣơng thức này sẽ giúp ngân hàng tiết kiệm đƣợc vốn
trong quá trình luân chuyển.
3.6.2.3. Xây dựng chính sách cho vay phù hợp, đổi mới quy trình cho vay
Chính sách cho vay bảo gồm các quy định về giới hạn cho vay đối với từng
khách hàng, nhóm khách hàng; quy định về thời gian cho vay, TSĐB của khoản vay;
các khoản phí dịch vụ, hình thức xử lý nợ có vấn đề và những vấn đề các liên quan đến
hoạt động cho vay. Để đảm bảo mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay, thực
hiện việc kiểm soát, hạn chế đƣợc rủi ro, phát triển bền vững hoạt động cho vay đối
với DN VVN, cần xây dựng một chính sách cho vay phù hợp, thích ứng với đặc điểm
của ngân hàng, với môi trƣờng kinh doanh trên địa bàn và với thị trƣờng hội nhập nhƣ
hiện nay. Qua đó, phần nào giúp ngân hàng có thể phát huy đƣợc thế mạnh, đồng thời
khắc phục đƣợc những hạn chế, khó khăn còn gặp phải nhằm bảo đảm việc thực hiện
mục tiêu an toàn và hoạt động hiệu quả, tăng khả năng sinh lời cho hoạt động kinh
doanh của ngân hàng.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lâm Thị Bảo Khánh 63
Theo đó, bên cạnh việc thực hiện mục tiêu áp dụng những cơ chế, chính sách tín
dụng nhằm đảm bảo tăng trƣởng tín dụng một cách an toàn, hiệu quả phù hợp với
những thông lệ cũng nhƣ chuẩn mực quốc tế nhƣ hiện nay thì SHB nên điều chỉnh
theo hƣớng đơn giản hóa thủ tục cấp tín dụng, phù hợp với đặc điểm kinh doanh của
từng khách hàng, nhóm khách hàng, ngành hàng và các khoản vay, giảm chi phí giao
dịch, tránh đƣợc tâm lý e ngại của khách hàng khi đến vay vốn. Hoàn thiện chính sách
cho vay sẽ vừa đảm bảo nguồn vốn huy động đƣợc dồi dào lại vừa đảm bảo giúp ngân
hàng kinh doanh có lãi, góp phần bảo toàn đƣợc nguồn vốn cho vay của ngân hàng.
3.6.2.4. Thực hiện tốt cơ chế bảo đảm tín dụng và trích lập dự phòng rủi ro
Hiện nay, chi nhánh đang áp dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản thế chấp
nhƣng phẩn lớn TSĐB của các DN VVN lại thƣờng có giá trị thấp nên các DN thƣờng
không đủ điều kiện để vay vốn lớn. Để giải quyết vấn đề này, chi nhánh nên kết hợp
nhiều hình thức bảo đảm khác nhau để đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn đa dạng của các
DN VVN. Có thể phân định một số dạng nhƣ:
- Khi định giá TSĐB cần quan tâm tham khảo thêm giá trị thị trƣờng và dự đoán
tình hình biến động của nó theo thời hạn của các khoản vay để đƣa ra giá trị hợp lý
nhất. Khi định giá tài sản thế chấp là đất đai cần phải xem xét quy hoạch của Tỉnh để
tránh xảy ra tình trạng khu đất thế chấp nằm trong diện giải tỏa. Nếu tài sản thế chấp là
động sản đƣợc quản lý tại DN thì phải tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát. Định kỳ
tổ chức giám sát lại TSĐB để bổ sung, điều chỉnh hợp đồng tín dụng, tránh rủi ro biến
động giá trị thị trƣờng.
Trong trƣờng hợp xảy ra rủi ro tín dụng, chi nhánh phải đôn đốc khách hàng trả
nợ, tận dụng mọi nguồn thu của khách hàng và giải quyết TSĐB để thu hồi vốn. Hằng
năm, chi nhánh phải trích lập Qũy dự phòng rủi ro với tỷ lệ hợp lý để các khoản nợ tồn
đọng không là gánh nặng cho chi nhánh.
3.6.2.5. Nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm soát trước và sau khi cho vay
Nâng cao vai trò công tác thanh tra, kiểm soát là công việc rất quan trọng để đảm
bảo chất lƣợng cho các khoản vay. Do đó, khi mở rộng hoạt động cho vay thì vai trò
của công tác này cũng phải đƣợc nâng lên ở mức tƣơng xứng. Chi nhánh phải thƣờng
xuyên tiến hành đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng. Việc giám sát vốn phụ
Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lâm Thị Bảo Khánh 64
thuộc vào khả năng, trình độ của từng cán bộ tín dụng và từng điều kiện cụ thể. Để
tăng cƣờng hiệu quả giám sát vốn vay, chi nhánh cần lập chƣơng trình giám sát riêng,
cán bộ của bộ phận này phải có năng lực về đánh giá hoạt động tín dụng và không
đƣợc liên quan đến hoạt động cho vay và thu nợ.
Sau khi thanh lý hợp đồng tín dụng, chi nhánh cũng cần tổ chức đánh giá lại chất
lƣợng khách hàng để từ đó có các chính sách phù hợp nhƣ việc phân loại khách hàng
theo các tiêu chí nhƣ:
+ Khách hàng loại I: DN sản xuất kinh doanh ổn định, thực hiện tốt nghĩa vụ
đóng thuế và không có nợ quá hạn.
+ Khách hàng loại II: DN hoạt động kinh doanh bình thƣờng nhƣng uy tín của
DN chƣa cao.
+ Khách hàng loại III: DN kinh doanh thua lỗ dài hạn không có biện pháp khắc
phục, thƣờng xuyên xảy ra tình trạng nợ quá hạn.
Việc phân loại nhƣ trên sẽ giúp cho ngân hàng có thể đƣa ra các chính sách nhằm
khuyến khích, tạo mọi điều kiện để tăng dƣ nợ tín dụng đối với khách hàng loại I. Với
khách hàng xếp hạng loại II, ngân hàng có thể tiến hành tƣ vấn thêm cho DN xếp loại
này về các phƣơng án sản xuất kinh doanh, cách quản lý sổ sách kế toán tài chính,
phân tích đối thủ cạnh tranh, xây dựng chiến lƣợc hoạt động mới Ngân hàng vẫn
tiếp tục cho vay nhƣng phải thẩm định kỹ. Đối với những DN thuộc loại III, chi nhánh
cần phải gấp rút đôn đốc DN để tiến hành thu hồi nợ, xử lý TSĐB để thu hồi vốn. Khi
xác định đƣợc KHDN của mình đang thuộc loại nhóm khách hàng nào sẽ giúp cho chi
nhánh đƣa ra các chính sách tín dụng phù hợp với từng khách hàng cụ thể, tránh đƣợc
rủi ro tín dụng và mang lại hiệu quả tốt nhất.
3.6.2.6. Củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng
Con ngƣời là yếu tố quyết định đến sự thành bại của mọi hoạt động kinh tế - xã
hội. Đặc biệt đối với hoạt động ngân hàng, kết quả hoạt động tín dụng phụ thuộc rất
lớn vào trình độ nghiệp vụ, tính năng động sáng tạo và đạo đức nghề nghiệp của cán
bộ tín dụng.
Tuy nhiên, trên thực tế do tính phức tạp của nền kinh tế thị trƣờng và khó khăn
trong công tác tín dụng đối với các DN VVN - lực lƣợng DN chiếm đại đa số trong
tổng số các DN của nền kinh tế trong khi số lƣợng cán bộ tín dụng của chi nhánh hiện
Trư
ờn
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lâm Thị Bảo Khánh 65
tại vẫn chƣa đƣợc nhiều – 3 cán bộ, vì thế đội ngũ cán bộ tín dụng của chi nhánh phần
nào vẫn chƣa đáp ứng đƣợc. Để khắc phục điều này, chi nhánh cần nâng cao hơn nữa
chất lƣợng đội ngũ cán bộ tín dụng. Bởi khả năng của con ngƣời cũng có hạn chế nên
chi nhánh cần có biện pháp đào tạo từng bƣớc, mang tính chuyến sâu để đáp ứng nhu
cầu phát triển của nền kinh tế. Bên cạnh đó, chi nhánh cũng cần phải có các hình thức
thƣởng phạt xứng đáng đối với bản thân mỗi cán bộ trong chi nhánh theo khả năng và
hiệu quả công việc. Muốn làm đƣợc điều này, chi nhánh nên thƣờng xuyên đánh giá
cán bộ thông qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công việc, luôn có ý thức mở rộng tìm
kiếm khách hàng, luôn đảm bảo đƣợc các chỉ tiêu về dƣ nợ cho vay và an toàn tín
dụng qua đó có thể khen thƣởng kịp thời các cán bộ làm việc nhiệt tình, có trách
nhiệm và hiệu quả. Điều này sẽ tạo động lực cho cán bộ tín dụng làm việc tốt hơn,
hiệu quả hơn vì quyền lợi của họ gắn liền với số lƣợng và chất lƣợng của công việc.
Ngoài ra, chi nhánh cũng nên định kỳ hàng quý tổ chức các buổi thảo luận trao đổi
kinh nghiệm nghề nghiệp. Tổ chức các cuộc thi cán bộ tín dụng có chuyên môn giỏi
cũng là một biện pháp nâng cao hiệu quả làm việc trong chi nhánh.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lâm Thị Bảo Khánh 66
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện nền kinh tế chuyển
đổi, các DN VVN đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế của
các nƣớc. Thực tế trên thế giới đã cho thấy, một khu vực DN VVN lớn mạng là đặc
điểm quan trọng của một nền kinh tế thành công. Cũng nhƣ nhiều quốc gia khác, tầm
quan trọng của khu vực DN VVN ở Việt Nam ngày càng đƣợc chú trọng nhiều hơn
trên các phƣơng diện xã hội. Tuy nhiên sức cạnh tranh của các DN VVN vẫn còn
nhiều hạn chế, chủ yếu là do chƣa đƣợc đầu tƣ đổi mới máy móc, trang thiết bị và quy
trình công nghệ một cách thích đáng vì thiếu vốn. Một trong những trở ngại cho các
DN VVN là khả năng tiếp cận, thu hút các nguồn vốn bên ngoài gặp khó khăn, đặc
biệt là đối với nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Chính vì vậy, việc tìm ra các giải pháp
tín dụng nhằm mở rộng hoạt động cho vay đối với DN VVN tại ngân hàng Sài Gòn –
Hà Nội chi nhánh Huế là vấn đề cấp thiết đặt ra trƣớc mắt hiện nay.
Qua quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu cho thấy hoạt động cho vay đối với DN
VVN tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Huế trong giai đoạn 2012 –
2014 đang ngày một phát triển và dần khẳng định đƣợc vai trò của mình trong hệ
thống các NHTM khi đáp ứng đƣợc ngày càng nhiều những nhu cầu đa dạng của đối
tƣợng KHDN. Về cơ bản, các cơ chế chính sách và các biện pháp triển khai kế hoạch,
chính sách của Chi nhánh rất phù hợp với chính sách phát triển của Chính phủ, cuar
tỉnh Thừa Thiên Huế, phù hợp với đặc điểm và tình hình kinh tế trên địa bàn. Hoạt
động cho vay đối với DN VVN đang ngày càng đƣợc mở rộng.
Với định hƣớng chiến lƣợc phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi
nhánh Huế giai đoạn 2015 – 2016 là chú trọng yếu tố hiệu quả và bền vững. Mục tiêu
trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu, với sự đầu tƣ đồng bộ và vững mạnh của chi
nhánh cũng nhƣ sự nổ lực của toàn đội ngũ cán bộ công nhân viên của chi nhánh trong
thời gian qua đã khiến cho hoạt động cho vay đối với DN VVN tại chi nhánh đang
ngày một mở rộng và phát triển.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lâm Thị Bảo Khánh 67
Với mong muốn góp phần đƣa ra một số giải pháp để giải quyết vấn đề trên,
Khóa luận đã hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về DN VVN, mở rộng tín dụng đối
với DN VVN, thực trạng hoạt đọng của ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Huế
trong thời gian qua. Từ những kết quả của việc phân tích thực trạng cũng nhƣ phƣơng
hƣớng phát triển DN VVN của Đảng, Nhà nƣớc và của Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội,
chƣơng ba của Khóa luận đã đƣa ra một số giải pháp nhằm góp phần mở rộng hoạt
động cho vay đối với DN VVN để phát triển loại hình DN này. Đồng thời, Khóa luận
cũng nêu ra một số kiến nghị với các cấp có thẩm quyền nhằm tạo điều kiện thuận lợi
cho các DN VVN dễ dàng tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng của ngân hàng.
2. KIẾN NGHỊ
2.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc
Phát triển DN VVN theo đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc cũng là
một nhiệm vụ đối với hệ thống ngân hàng. Các DN VVN đang và sẽ là đối tƣợng của
ngân hàng phục vụ trong hiện tại và tƣơng lai. Vì tầm trong quan trọng này nên việc
tạo điều kiện để các DN VVN phát triển là vô cùng cần thiết. Hiện náy, khi Đảng và
Nhà nhận thức đƣợc vai trò to lớn của DN VVN đối với sự phát triển của nền kinh tế
Việt Nam, đã có những biện pháp để khuyến khích, hỗ trợ khu vực này. Tuy nhiên để
thúc đẩy hơn nữa các DN VVN phát triển, Nhà nƣớc phải là thành viên tích cực và
quan trọng hơn trong việc tạo ra những điều kiện thuận lợi để Ngân hàng có thể mở
rộng tín dụng cho các DN VVN, cũng nhƣ giúp các DN tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay
ngân hàng một cách dễ dàng hơn. Muốn nhƣ vậy, chính sách của Nhà nƣớc đề ra phải
phù hợp với tình hình chung của các Doanh nghiệp và của Ngân hàng, trong đó cần
đƣợc thay đổi và bổ sung nhƣ sau:
+ Đẩy mạnh hơn nữa việc xây dựng chiến lược phát triển khu vực DN VVN:
Để tạo thuận lợi hơn nữa cho các DN VVN có điều kiện phát triển thì Chính phủ
cần có một chiến lƣợc lâu dài, ổn định với nhiều biện pháp nhằm phát triển khu vực
DN VVN cụ thể. Chiến lƣợc cần xây dựng trên cơ sở khẳng định và nêu bật lên vai trò
của các DN VVN đang kinh doanh những lĩnh vực đƣợc nhà nƣớc chú trọng, quan
tâm. Khẳng định rõ ràng hơn về xu hƣớng ƣu tiên phát triển của các ngành nghê, vùng
lãnh thổ, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể trong tƣơng lai, đề ra những
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lâm Thị Bảo Khánh 68
biện pháp bảo vệ và khuyến khích đối với các đối tƣợng DN VVN kinh doanh các sản
phẩm thuộc ngành nghê truyền thống cũng nhƣ các sản phẩm tiêu dùng thuộc các
ngành công nghiệp, thủ công nghiệp theo đúng định hƣớng của Chính phủ. Đồng thời,
có những biện pháp định hƣớng cho DN về công nghệ, thị trƣờng, giúp các DN nắm
bắt đƣợc xu hƣớng phát triển nền kinh tế đất nƣớc.
+ Chính sách tài chính tín dụng:
Nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chính phủ về việc trợ giúp các DN VVN phát
triển là nghị định có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với các DN VVN. Theo đó, các DN
VVN sẽ đƣợc Chính phủ trợ giúp về tài chính: Nhà nƣớc khuyến khích thành lập Qũy
bảo lãnh tín dụng cho các DN VVN; tăng cƣờng năng lực cho các tổ chức tài chính mở
rộng tín dụng cho DN VVN; đào tạo, hỗ trợ các DN VVN nâng cao năng lực lập dự
án, phƣơng án kinh doanh nhằm đáp ứng yêu cầu của tổ chức tín dụng khi thẩm định
hồ sơ tín dụng của DN VVN; thành lập Qũy phát triển DN VVN để giúp các DN tăng
cƣờng khả năng cạnh tranh, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, nâng
cao năng lực quản trị DN Tuy nhiên để tạo thuận lợi hơn nữa cho các DN VVN có
điều kiện phát triển thì cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế tín dụng Ngân hàng phù hợp với
đặc điểm của DN VVN trên nguyên tắc vừa đảm bảo an toàn vốn của Ngân hàng vừa
đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn cho các DN một cách thuận tiện và nhanh chóng. Cơ chế
tín dụng thay đổi tạo điều kiện cho phép các DN không có tài sản thế chấp hoặc vốn tự
có không đủ để tham gia dự án xin vay, vẫn đƣợc phép vay vốn Ngân hàng nhƣng cần
có quy định rõ ràng về trách nhiệm các khoarntrar nợ tiền vay đối với các DN.
Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cũng cần thúc đẩy việc tiếp cận công nghệ của DN bằng
cách cải thiện điều kiện cho các nhà đầu tƣ trong nƣớc gia nhập thị trƣờng thwo hƣớng
các đơn giản càng tốt. Các thủ tục đăng ký kinh doanh hợp lý, nhanh chóng cho phéo
nhiều DN VVN dễ dàng tham gia vào thị trƣờng hơn. Điều này sẽ nâng cao sức cạnh
tranh, thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động phát triển công nghê mới ở khu vực DN VVN.
2.2. Kiến nghị với Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội
Một là, ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội nên thực hiện các nghiên cứu đề
xuất với NHNN bổ sung, hoàn thiện quy chế cho vay và các quy định khác tạo điều
kiện cho các DN VVN dễ dàng tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay hơn.
T ư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lâm Thị Bảo Khánh 69
Hai là, đẩy mạnh và tăng cƣờng hơn nữa công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ
trong toàn hệ thống nhằm phát hiện kịp thời những sai sót, vi phạm trong qua trình cho
vay, trong quy trình tín dụng để hạn chế rủi ro, tổn thất cho ngân hàng.
Ba là, nâng cao hơn nữa chất lƣợng đội ngũ cán bộ tín dụng, chuyên nghiệp hóa
đội ngũ cán bộ với công tác quản trị rủi ro, nhất là đối với khâu thẩm định, phân tích,
đánh giá dự án.
Bốn là, hoàn thiện quy trình cho vay đối với DN VVN theo hƣớng đơn giản,
khoa học để có thể đáp ứng kịp thời, nhanh chóng nhu cầu vốn cho DN VVN cũng
nhƣ các đối tƣợng vay vốn khác.
Năm là, nghiên cứu ban hành cơ chế lãi suất trong nội bộ Ngân hàng với tính
chất khuyến khích mở rộng tín dụng trên từng địa bàn cụ thể,
Sáu là, hỗ trợ kinh phí cho các chi nhánh trong công tác đào tạo nghiệp vụ, kiến
thức chuyên môn cho cán bộ ngân hàng. Thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn theo
từng chuyên đề nhƣ: Thẩm định tín dụng, thanh toán quốc tế, hỗ trợ kinh phí cho các
chi nhánh lớn để hiện đại hóa cơ sở, giúp chi nhánh tăng cƣờng tính cạnh tranh của
mình trên địa bàn và hoạt động có hiệu quả hơn.
2.3. Kiến nghị đối với các DN VVN
Một là, các DN VVN cần phải nắm rõ diễn biến của nền kinh tế vĩ mô: Kinh tế vĩ
mô trong nƣớc luôn là tâm điểm của mọi chính sách đầu tƣ. Chủ DN cần nhận định
đúng các xu hƣớng kinh tế vĩ mô để kịp thời nắm bắt và phòng ngừa rủi ro có thể tác
động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN mình để tìm kiếm cơ hội kinh doanh
hiệu quả.
Hai là, DN VVN cần hiểu rõ, đánh giá và bám sát sự phát triển của thị trƣờng tài
chính: Trong thị trƣờng tài chính bao gồm nhiều loại khác nhau, cơ bản nhất là sự
phân chia thành thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng vốn. Vì vậy, DN có thể tìm kiếm nguồn
vốn tín dụng tại các ngân hàng nhƣng cũng có thể huy động trên thị trƣờng vốn thông
qua việc phát hành cổ phiếu hay trái phiếu.
Ba là, hiểu rõ mục đích sử dụng vốn vay và quy trình tín dụng của các ngân hàng.
Điều này sẽ giúp các DN tiếp cận với nguồn vốn thuận lợi hơn. Trong chu kỳ kinh
doanh, với nhiều lý do khác nhau sẽ dẫn đến nhu cầu mở rộng nguồn vốn tài trợ để đáp
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lâm Thị Bảo Khánh 70
ứng sự tăng trƣởng của tài sản và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vì vậy, trƣớc khi tìm
đến ngân hàng để tiến hành vay vốn, DN cần xác định rõ mục tiêu vay vốn, số tiền cần
vay và khả năng hoàn trả nợ vay.
Bốn là, DN cần kiểm soát tốt nguồn vốn vay trong quá trình triển khai dự án.
Nhiều công ty mặc dù sử dụng vốn đúng mục đích nhƣng quá trình kiểm soát giải ngân
và sử dụng vốn bừa bãi đã gây ra những lãng phí không đáng có. Kiểm soát tốt nguồn
vốn vay sẽ giúp tiết kiệm chi phí và gia tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Do đó, đòi
hỏi nhà quản lý cần nâng cao nhận thức về kiểm soát tài chính.
Năm là, vấn đề của TSĐB. Hiện nay, các ngân hàng Việt Nam luôn muốn có
dòng đảm bảo thứ 2 sau phƣơng án kinh doanh mà DN cung cấp. Bởi lẽ, họ cho rằng
hoạt động kinh doanh của DN VVN luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro có thể xảy ra. Do đó,
đáo ứng đƣợc TSĐB cùng với phƣơng án kinh doanh khả thi, hiệu quả đi kèm các hồ
sơ, giấy tờ chứng minh năng lực hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN là minh bạch
thì các DN VVN sẽ dễ dàng tiếp cận đƣợc các nguồn vốn vay từ ngân hàng.
3. Kết qủa đạt đƣợc:
- Bài nghiên cứu đã khái quát cơ sở lý luận về hoạt động cho vay đối với DN
VVN của NHTM và hệ thống chỉ tiêu phân tích hoạt động cho vay đối với DN VVN
bao gốm chỉ tiêu định tính và định lƣợng.
- Đề tài đã tiến hành phân tích và nêu rõ thực trạng hoạt động cho vay đối với
DN VVN của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Huế giai đoạn 2012 –
2014 trên các khía cạnh tình hình huy động vốn, tình hình sử dụng vốn, Dƣ nợ cho vay
DN VVN, Tổng dƣ nợ của chi nhánh, tình hình Nợ xấu, lợi nhận của hoạt động cho
vay DN VVN Đây là cơ sở để đƣa ra những mặt đạt đƣợc cũng nhƣ một số hạn chế
còn tồn tại trong hoạt động cho vay DN VVN tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội
chi nhánh Huế. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay đối
với DN VVN của chi nhánh.
4. Hạn chế của đề tài:
Qúa trình phân tích hoạt động cho vay đối với DN VVN tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
– Hà Nội chi nhánh Huế vẫn chƣa đƣợc thực hiện một cách toàn diện và đi sâu trên tất cả các
phƣơng diện. Hệ thống các chỉ tiêu định tính và định lƣợng mới chỉ phản ảnh một phần nào
tình hình hoạt động cho vay DN VVN tại ngân hàng chứ chƣa thể phản ảnh hết đƣợc.
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lâm Thị Bảo Khánh 71
Số liệu và thông tin thu thập đƣợc vẫn còn hạn chế, phần nào tạo khó khăn cho
quá trình phân tích, chƣa phản ảnh đƣợc tổng thể và toàn diện quá trình cho vay DN
VVN giai đoạn 2012 – 2014. Có thể giải thích cho điều này vì nguyên tắc bảo mật từ
phía ngân hàng nên ngƣời làm khóa luận đã cố gắng dựa vào những số liệu có đƣợc để
khái quát một cách tốt nhất tình hình hoạt động cho vay DN VVN của ngân hàng.
Bên cạnh đó, các giải pháp đề xuất trong bài còn căn cứ vào ý kiến chủ quan của
bản thân ngƣời làm khóa luận dựa trên cơ sở phân tích hoạt động cho vay DN VVN
thông qua hệ thống chỉ tiêu định tính và định lƣợng. Vì vậy, chúng chỉ mang tính chất
tham khảo.
5. Hƣớng phát triển đề tài:
- Nghiên cứu và phân tích tình hình cho vay DN VVN trong giai đoaạn dài hơn để tìm
ra xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu. Từ đó rút ra quy luật biến động của chúng.
- Phân tích tình hình cho vay DN VVN tại các khu vực khác (Đà Nẵng, Quảng
Nam, Quảng Bình, Quảng Trị) để từ đó tiến hành so sánh với thị trƣờng Thừa Thiên
Huế để tìm ra điểm chung, điểm khác biệt (nếu có) và giải thích sự khác biệt đó để tìm
ra hƣớng phát triển tốt nhất.
- Phân tích tình hình cho vay DN VVN tại các Ngân hàng TMCP khác trên địa bàn để
đƣa ra nhận xét. Điểm mạnh và điểm yếu của chi nhánh so với các Ngân hàng bạn.
- Phân tích tình hình cho vay DN VVN của toàn hệ thống Ngân hàng TMCP
Thừa Thiên Huế để có cách nhìn tổng quan hơn về đặc điểm, thực trạng của hoạt động
này trên hệ thống Ngân hàng TMCP tỉnh.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lâm Thị Bảo Khánh 72
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu Việt Nam và tài liệu Nƣớc ngoài đã đƣợc dịch sang tiếng Việt
a. Sách:
[1] PGS. TS Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình Ngân Hàng Thương Mại, Nhà xuất
bản Đại học KTQD.
[2] Nguyễn Minh Kiều (2009), Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà
xuất bản Lao động xã hội.
[3] Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình Tài chính – Tiền tệ Ngân hàng, Nhà xuất
bản Thống kê.
[4] PGS. TS Lƣu Thị Hƣơng (2006), Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản
Tài chính.
[5] Peter Rose (2004), Quản trị Ngân Hàng Thương Mại, Nhà xuất bản Tài chính.
[7] Frederic S. Mishkin (2011), Tiện tệ Ngân hàng và Thị trường tài chính, Nhà xuất
bản Đại học KTQD.
[8] D.Larua.A Cailat (1992), Kinh tế doanh nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học Xã Hội.
[9] Ts. Nguyễn Thế Bính (2013), Kinh nghiệm quốc tế về chính sách hỗ trợ phát
triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và bài học cho Việt Nam,tham khảo dƣới dạng
file PDF.
b. Quyết định, Nghị định của Chính phủ:
[10] Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ban hành ngày 30/06/2009 của Chính phủ về trợ
giúp phát triển DN VVN.
[11] Thông tƣ số 16/2013/TT-BTC, ban hành ngày 08/02/2013 của Chính phủ về việc
tạo điều kiện giảm bớt khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, hỗ trợ
thị trường cho các DN.
[12] Luật các TCTD số 47/2010/QH12 do Quốc hội ban hành: Theo Mục 2, chương
IV “Hoạt động của Ngân hàng thương mại”
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
in
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lâm Thị Bảo Khánh 73
c. Tài liệu Chi nhánh cung cấp:
[13] Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh
Huế từ năm 2012 – 2014.
[14] Bảng kết quả tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội
chi nhánh Huế từ năm 2012 – 2014.
[15] Bảng Cơ cấu Tài sản, Bảng Cơ cấu Nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn –
Hà Nội chi nhánh Huế từ năm 2012 – 2014.
[16] Bảng Tổng dƣ nợ của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Huế từ
năm 2012 – 2014.
[17] Tài liệu nội bộ Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội
d. Một số website:
- Tổng cục thống kê: www.gso.com.vn
- Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam: www.sbv.vn
- Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội: www.shb.com.vn
- Cổng thông tin điện tử tỉnh TT.Huế: www.thuathienhue.gov.vn
- Cổng thông tin trực tuyến đầu ngành về tài chính chứng khoán:
www.vietstock.vn
- Báo điện tử Tiếng Việt đầu tiên: www.vietnamnet.vn
- Báo Thừa Thiên Huế Online: www.baothuathienhue.vn
- Nhịp sống kinh tế Việt Nam và thế giới: www.vneconomy.vn
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
PHỤ LỤC
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Phụ lục 1: Cơ cấu Tài sản và Nguồn vốn Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội chi
nhánh Huế trong 3 năm 2012 – 2014.
Bảng 1: Cơ cấu Tài sản tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội
chi nhánh Huế
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Sử dụng vốn 516734 514590 1107292
1 Dự trữ 8326 3455 3166
_ Tiền mặt 6780 3144 2955
_ Tiền gửi NHNN 1546 311 211
2 Cho vay TCKT, Cá nhân 51827 257301 1099468
Theo loại tiền 51827 257301 1099468
_ VND 51827 257301 1099468
_ Ngoại tệ 0 0 0
3 TSCĐ 3044 2836 2981
4 Sử dụng vốn khác 453538 250998 1676
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội
Chi nhánh Huế
Đơn vị: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
II Tổng nguồn vốn 516734 514590 1107292
1 Nguồn vốn huy động 511740 505069 767932
A Theo loại tiền 511749 505069 767932
_ VND 493272 478013 734210
_ Ngoại tệ 18468 27056 33722
B Theo thời hạn 511740 505069 767932
_ Ngắn hạn 492329 489376 596552
_ Trung, dài hạn 19411 15692 171380
2 Nguồn vốn khác 499342 952070 339360
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội
chi nhánh Huế
Bảng 3: Tình hình huy động vốn tại chi nhánh
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tiền gửi tổ chức 16495 19139 44208
TG tiết kiệm 473990 460627 696113
Phát hành GTCG _ _ _
TG thanh toán 21256 25303 27612
Tổng 511740 505069 767932
Bảng 4: Tình hình huy động tiền gửi theo kỳ hạn
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Không kỳ hạn 21256 25303 27612
Có kỳ hạn <= 12 tháng 471073 464073 568940
Có kỳ hạn > 12 tháng 19411 15692 171380
Tổng 511740 505068 767932
Bảng 5: Tình hình huy động tiền gửi theo loại tiền
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tiền gửi ngoại tệ (quy đổi VND) _ 27055 33722
Tiền gửi của dân cư 18468 27053 33720
Tiền gửi của DN, TCKT 0 2 2
Tiền gửi VND 493272 478013 734210
Tiền gửi của dân cư 456525 434715 668330
Tiền gửi của DN, TCKT 36747 43298 65880
Tổng 511740 505068 767932
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Phụ lục 2: Các sản phẩm dịch vụ dành cho KHDN của Ngân hàng
TMCP Sài Gòn – Hà Nội SHB
I. Dịch vụ tài khoản:
a. Tiền gửi thanh toán:
- Đặc điểm:
+ Đáp ứng nhu cầu của khách hàng là DN mở tài khoản tại SHB để thực
hiện thanh toán chi trả.
+ Theo loại tiền: tài khoản VND và tài khoản Ngoại tệ.
- Tiện ích:
+ Công cụ để thực hiện thanh toán trong nƣớc và quốc tế nhanh chóng,
chính xác và an toàn.
+ Tiết kiệm thời gian, quản lý vốn trên tài khoản: thông qua sổ phụ hàng
ngày hoặc khi khách hàng yêu cầu.
+ Đƣợc hƣởng lãi suất trên số dƣ có trong tài khoản.
b. Tiền gửi có kỳ hạn:
- Đặc điểm:
+ Là sự thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng, theo đó khách hàng đồng
ý gửi tiền vào ngân hàng theo một ký hạn và lãi suất thỏa thuận.
+ Kỳ hạn: 7 ngày, 15 ngày, 1 tháng hoặc 2 tháng, tùy theo nhu cầu của
khách hàng.
+ Lãi suất: theo quy định của SHB trong từng thời điểm.
- Tiện ích:
+ Mang lại lợi nhuận cho DN từ nguồn vốn nhàn rỗi.
+ Giảm chi phí bảo quản, cất giữ khối lƣợng tiền mặt lớn cho DN.
II. Sản phẩm tiện ích:
a. Tài khoản Doanh nghiệp S-BUSINESS:
- Đặc điểm:
+ Là gói tài khoản tiền gửi thanh toán ƣu đãi đƣợc tích hợp với dịch vụ
E-banking dành riêng cho DN.
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
+ Theo loại tiền: tài khoản VND và tài khoản Ngoại tệ.
- Tiện ích:
+ Sử dụng dịch vụ E-banking dành cho DN với nhiều ƣu đãi về các loại phí.
+ Ƣu đãi phí chuyển tiền và lãi suất.
+ Đƣợc hƣởng chế độ chăm sóc sức khỏe đặc biệt dành cho Lãnh đạo DN.
b. Sản phẩm E-CORPORATION:
- Khái niệm: Là sản phẩm giúp khách hàng truy vấn thông tin tài khoản và
thực hiện các giao dịch chuyển khoản thông qua thiết bị kết nối Internet.
- Tính năng:
+ Truy vấn thông tin: Truy vấn thông tin số dƣ, liệt kê giao dịch các tài
khoản tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn
+ Chuyển khoản cá nhân: không giới hạn số tiền chuyển.
+ Chuyển khoản trong SHB: Hạn mức 2 tỷ VND/ngày.
+ Chuyển khoản liên ngân hàng: Hạn mức 500 triệu/ngày.
+Hạch toán lƣơng: Thực hiện các giao dịch hạch toán lƣơng từ tài khoản của
DN đến các tài khoản cá nhân trong cùng hệ thống SHB.
So sánh biểu phí E-BANKING các ngân hàng:
Ngân hàng Chuyển khoản theo món ngoài hệ
thống
Chuyển
khoản theo
món trong hệ
thống
Mức phí Tối
thiểu
Tối đa
SHB 0.011%*Gía
trị giao dịch
6.600
VND
110.000VND Miễn phí
Techcombank 0.016%*Gía
trị giao dịch
10.000
VND
1000.000VND Miễn phí
MB 0.045%*Gía
trị giao dịch
10.000
VND
800.000VND 3000
VND/lần
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
III. Sản phẩm thanh toán:
a. Thanh toán trong nƣớc:
- Thanh toán đi:
+ Thanh toán chuyển tiền mặt.
+ Thanh toán bằng sét chuyển khoản, séc bảo chi.
+ Thanh toán bằng ủy nhiệm chi qua tài khoản.
+ Loại tiền: VND, ngoại tệ.
- Thanh toán đến:
+ DN nhận tiền thanh toán hàng hóa, dịch vụ qua ngân hàng từ các đối tác
trong nƣớc theo các phƣơng thức: nhận tiền mặt, chuyển khoản, séc
+ Loại tiền: VND, ngoại tệ.
b. Thanh toán quốc tế:
- Sản phẩm cơ bản: Nhập khẩu, xuất khẩu.
+ Nhập khẩu: LC Nhập, Nhờ thu nhập, Chuyển tiền đi.
+ Xuất khẩu: LC xuất, Nhờ thu xuất, Nhận chuyển tiền đến.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_khanh_1461.pdf