Khóa luận Hiện trạng và phương hướng phát triển của thư viện huyện Phù yên – Sơn La
Để giúp các Thư viện huyện có thể phát triển tốt hơn, hoàn thành đúng
mục đích, chức năng nhiệm vụ, đòi hỏi sự nỗ lực và tâm huyết của ban lãnh
đạo Thư viện đồng thời cần sự chung tay rất lớn của toàn thể xã hội.
Được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Sơn La, với mong muốn đóng góp
một phần công sức nhỏ bé của mình vào sự nghiệp phát triển văn hóa xã hội
của quê hương mình nói chung và Thư viện huyện Phù Yên nói riêng, tôi tiến
hành làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Hiện trạng và phương hướng phát
triển của Thư viện huyện Phù Yên – Sơn La” nhằm tìm hiểu những thế mạnh
và hạn chế hiện tại của Thư viện, từ đó rút ra những kinh nghiệm cũng như
giải pháp để phát triển Thư viện tốt hơn
8 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khóa luận Hiện trạng và phương hướng phát triển của thư viện huyện Phù yên – Sơn La, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN
HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT
TRIỂN CỦA THƯ VIỆN
HUYỆN PHÙ YÊN – SƠN LA
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
SINH VIÊN THỰC HIỆN: Lê Thị Bích Hạnh
LỚP: TV39B
HÀ NỘI - 2011
Th.S Nguyễn Hữu Nghĩa
2
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .............................................................................................. 3
1 Tính cấp thiết của đề tài........................................................................... 3
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 4
3 Mục đích nghiên cứu ............................................................................... 4
4 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 4
5 Cấu trúc khóa luận................................................................................... 5
CHƯƠNG 1:
KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN HUYỆN PHÙ YÊN – SƠN LA ................. 6
1.1Vài nét về huyện Phù Yên ..................................................................... 6
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Thư viện huyện Phù Yên .......... 7
1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Thư viện ..................................................... 9
1.4 Cơ cấu tổ chức.................................................................................... 10
1.5 Nguồn lực của Thư viện ..................................................................... 10
1.5.1 Trụ sở - trang thiết bị ................................................................... 10
1.5.2 Vốn tài liệu .................................................................................. 11
1.5.3 Cán bộ Thư viện .......................................................................... 13
1.5.4 Đối tượng phục vụ ....................................................................... 13
CHƯƠNG 2:
HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN HUYỆN PHÙ YÊN.... 15
2.1 Công tác xây dựng vốn tài liệu ........................................................... 15
2.1.1 Bổ sung tài liệu ............................................................................ 15
2.1.2 Xử lý kỹ thuật .............................................................................. 18
2.1. 3 Tổ chức kho ................................................................................ 21
2.1.4 Bảo quản tài liệu .......................................................................... 23
2.1.5 Kiểm kê, thanh lý tài liệu............................................................. 24
2.2 Công tác xử lý tài liệu......................................................................... 27
2.2.1 Xử lý về hình thức ...........................................................................27
2.2.2 Xử lý về nội dung ........................................................................ 30
2.3 Bộ máy tra cứu (BMTC).........................................................................34
2.4 Công tác phục vụ bạn đọc........................................................................37
2.4.1 Phục vụ tại Thư viện.................................................................... 38
2.4.2 Phục vụ ngoài Thư viện(tủ sách xã phường..) .............................. 40
2.4.3 Các công tác khác........................................................................ 42
2.5 Đánh giá chung về hoạt động của Thư viện huyện Phù Yên ............... 43
2.5.1 Thuận lợi ..................................................................................... 43
2.5.2. Hạn chế....................................................................................... 44
CHƯƠNG 3:
3
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN HUYỆN PHÙ
YÊN............................................................................................................. 45
3.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Phù Yên đến 2015 .......... 46
3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Thư viện nhằm đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế xã hội huyện Phù Yên ....................................................... 47
3.2.1 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và tăng cường đội ngũ cán bộ Thư viện ..... 47
3.2.2 Mạng lưới Thư viện cơ sở............................................................ 49
3.2.3 Xây dựng và tổ chức vốn tài liệu hoàn chỉnh ............................... 49
3.2.4 Cải tiến các mặt của công tác Thư viện. ....................................... 50
3.2.5 Tăng cường trụ sở và trang thiết bị .............................................. 54
3.2.6 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động Thư viện............... 56
KẾT LUẬN................................................................................................. 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
4
LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất nước ta đang có sự đổi mới toàn diện, sâu sắc về mọi mặt: kinh tế
ngày càng phát triển, văn hóa xã hội đang ngày càng được nâng cao dần đưa
nước ta hòa nhập vào sự phát triển của thế giới. Cùng với sự phát triển đó,
Thư viện đang dần khẳng định được vị trí của mình trong sự nghiệp phát triển
của xã hội. Tại mỗi địa phương, ngoài chức năng truyền tải thông tin của
Đảng và Nhà Nước tới nhân dân, Thư viện còn đáp ứng nhu cầu nâng cao dân
trí, giúp nhân dân hưởng thụ văn hóa, tiếp thu tri thức mới.
Trong bối cảnh Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà
nước ta đã đề ra nhiều chính sách phát triển Thư viện, không chỉ tập trung ở
các thành phố lớn mà còn đang đẩy mạnh dần tới các Thư viện huyện, xã
vùng cao, vùng biên giới hải đảo Thực hiện đúng nghị quyết của đại hội
Đảng khóa VI “ngày nay Đảng ta khẳng định văn hóa là nền tảng tinh thần
của xã hội, là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội và là mục tiêu của chủ
nghĩa xã hội”, các Thư viện huyện ngày càng được ưu tiên phát triển. Tuy
nhiên không phải Thư viện nào cũng đáp ứng được đầy đủ các tiêu chuẩn cần
có về cơ sở vật chất cũng như chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt là các Thư viện
huyện miền núi còn gặp nhiều khó khăn.
Là một Thư viện huyện miền núi của tỉnh Sơn La, Thư viện huyện Phù
Yên với 55 năm hình thành và phát triển đã có những đóng góp nhất định vào
sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Tuy nhiên, bên cạnh đó Thư viện
vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế cần khắc phục để tổ chức hoạt động phù hợp
với xu hướng phát triển của xã hội và đáp ứng nhu cầu thông tin của đông đảo
bạn đọc ngày càng đa dạng, phong phú.
5
Để giúp các Thư viện huyện có thể phát triển tốt hơn, hoàn thành đúng
mục đích, chức năng nhiệm vụ, đòi hỏi sự nỗ lực và tâm huyết của ban lãnh
đạo Thư viện đồng thời cần sự chung tay rất lớn của toàn thể xã hội.
Được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Sơn La, với mong muốn đóng góp
một phần công sức nhỏ bé của mình vào sự nghiệp phát triển văn hóa xã hội
của quê hương mình nói chung và Thư viện huyện Phù Yên nói riêng, tôi tiến
hành làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Hiện trạng và phương hướng phát
triển của Thư viện huyện Phù Yên – Sơn La” nhằm tìm hiểu những thế mạnh
và hạn chế hiện tại của Thư viện, từ đó rút ra những kinh nghiệm cũng như
giải pháp để phát triển Thư viện tốt hơn.
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: hoạt động của Thư viện huyện Phù Yên – Sơn
La
Phạm vi: hoạt động của Thư viện từ năm 2008 đến nay
3 Mục đích nghiên cứu
Thực hiện nghiên cứu và tìm hiểu hiện trạng hoạt động của Thư viện
huyện Phù Yên từ năm 2008 đến nay, nhằm:
Xác định điểm mạnh và hạn chế của Thư viện.
Đưa ra giải pháp củng cố mặt mạnh, xử lý những tồn tại của Thư viện.
Xây dựng phương hướng phát triển cho Thư viện trong tương lai nhằm
phục vụ tốt nhất nhu cầu của người dùng tin.
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu
Phuơng pháp phỏng vấn
Phân tích thực trạng hoạt động Thư viện phục vụ đồng bào vùng cao
Phân tích các tài liệu chuyên môn
Phương pháp quan sát
6
5 Cấu trúc khóa luận:
Ngoài lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục thì bài luận được
chia thành chương:
Chương 1: Khái quát về Thư viện huyện Phù Yên – tỉnh Sơn La
Chương 2: Hiện trạng hoạt động của Thư viện huyện Phù Yên
Chương 3 : Nâng cao hiệu quả hoạt động của Thư viện huyện Phù Yên
Mặc dù, đã có rất nhiều cố gắng nhưng do thời gian nghiên cứu còn hạn
chế nên chắc chắn luận văn chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu thông tin của
các chuyên viên nghiên cứu, của bạn bè gần xa muốn tìm hiểu về Thư viện
huyện Phù Yên. Bài khoá luận còn tồn tại nhiều thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong
nhận được sự thông cảm và sự quan tâm, đóng góp ý kiến của thầy cô và các
bạn để có cơ sở làm tiền đề cho thực tiễn công tác của tôi trong thời gian tới.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Nguyễn Hữu
Nghĩa – người đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình làm khóa luận. Cảm
ơn các thầy cô trong Khoa Thông tin - Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà
Nội, cảm ơn Phòng Văn hóa – Thông tin huyện Phù Yên đã tạo mọi điều kiện
để tôi có thể hoàn thành bài khóa luận của mình.
Phù Yên, ngày 30 tháng 05 năm 2011
Người viết khoá luận
Lê Thị Bích Hạnh
59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Sách
1. Bùi Loan Thùy. Hiện trạng và tương lai phát triển khoa học thư
viện ở Việt Nam.- H.: Văn hóa thông tin, 1997.- 275tr.
2. Lê Văn Viết. Cẩm nang nghề thư viện.- H.: Văn hóa thông tin,
2000.- 630tr.
3. Nguyễn Tiến Hiển. Tổ chức và quản lý công tác thông tin – thư
viện.- H.,1998.- 51tr.
4. Nguyễn Tiến Hiển, Kiều Văn Hốt. Tổ chức và bảo quản tài liệu.-
H., 2005.- 207tr.
5. Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa. Phát triển vốn tài liệu trong
thư viện và cơ quan thông tin.- H.: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội,
2007.- 191tr.
6. Thư Viện Quốc Gia Việt Nam. Công tác phục vụ bạn đọc của hệ
thống thư viện công cộng (kỷ yếu hội nghị).- H.,2003.- 185tr.
7. Thư Viện Quốc Gia Việt Nam. Tài liệu hướng dẫn tổ chức mục
lục.- H.,1994.- 115tr.
8. Thư Viện Quốc Gia Việt Nam. Tài liệu hướng dẫn mô tả ấn
phẩm (dùng cho mục lục thư viện)
9. Vụ Thư Viện. Tài liệu hướng dẫn công tác thư viện cở sở.- H.:
Văn hóa thông tin,2006.- 182tr.
II. BÁO VÀ TẠP CHÍ
1. Đào Thị Duyên. Hoạt động của hệ thống thư viện công cộng trên
địa bàn tỉnh Lâm Đồng//Tập san thư viện.- số 3.-2006.- Tr 18-20.
60
2. Nguyễn Thanh Luân. Tổ chức phong trào đọc sách, báo ở cơ sở
nông thôn Trà Vinh//Thông tin thư viện.- Số 10.-1997.- Tr51-53.
3. Nguyễn Văn Tám. Hệ thống thư viện huyện – Đồng Nai bước
phát triển vững chắc//Tập san thư viện.-2006.-Tr60.
4. Phạm Văn Rính. Những tiêu chí về cán bộ thư viện thông
tin//Tập san thư viện.- số 1.-1999.-Tr25-27.
III. TÀI LIỆU KHÁC
1. Báo cáo hoạt động của thư viện huyện Phù Yên các năm 2008,
2009, 2010. (tài liệu đánh máy).
2. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 và kế hoạch phát
triển đến năm 2015 của huyện Phù Yên.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- le_thi_bich_hanh_tom_tat_4259_2065851.pdf