Khóa luận Hiệu quả kinh tế sản xuất sắn hàng hóa của hộ nông dân xã Hiền ninh, huyện Quảng ninh, tỉnh Quảng Bình

Nhà máy chế biến tinh bột sắn Sông Dinh bao tiêu lượng sắn sản xuất sản xuất của bà con, nhà máy hỗ trợ về kỹ thuật thông tin kịp thời cho bà con để chủ động trong thu hoạch sắn. + Giá mua sắn nguyên liệu năm 2010-2011 tương đối cao từ 1000đ- 1300đ/kg sắn củ tươi, 3.800-4.200đ sắn lát khô, tinh bột sắn từ 9.000đ- 10.000đ/kg. Ngoài công ty tinh bột sắn Sông Dinh còn có nhiều doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh tham gia tiêu thụ. Vì vậy đã tạo tâm lý tốt cho người trồng sắn. + Đối với công tác trồng sắn hàng hóa vụ thu 2011 đã có kế hoạch giao chỉ tiêu cho các đơn vị và chỉ đạo hướng dẫn về quy trình kỹ thuật của Sở NN&PTNT. - Khó khăn: + Thiếu thông tin thị trường, các hộ nông dân bị tư thương lợi dụng ép giá. + Cơ sỡ hạ tầng yếu kém khó khăn trong việc vận chuyển sắn đi tiêu thụ. + Lũ lụt thường xuyên xãy ra, sắn bị ngập úng, gãy đỗ người trồng sắn phải thu hoạch sớm nên lượng tinh bột chưa cao. II. KIẾN NGHỊ Sắn là trồng công nghiệp ngắn ngày, phù hợp với điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu và tập quán canh tác của dịa phương. Để tiếp tục ổn định và phát triển việc trồng sắn hàng hóa ở địa phương trong những năm tiếp theo tôi xin có một vài kiến nghị như sau: - Nhà nước Để phát triển nông nghiệp nông thôn nói chung và phát triển sản xuất sắn nói riêng, thì nhà nước cần hoàn thiện hệ thống chính sách, thực thi và giám sát việc thực hiện các chủ trương chính sách có liên qua đến sản xuất nông nghiệp như: Chính sách về đất đai, luật đất đai, công tác khuyến nông. Nhà nước nên có các chính sách đầu tư, hoàn thiện cơ sỡ hạ tầng gia thông, thủy lợi cho người dân trong việc tưới tiêu và vận chuyển sắn đến nơi tiêu thụ. Cần có các cuộc khảo sát cụ thể theo từng địa phương nhằm nắm bắt được thực tế sản xuất cuả từng địa phương, tâm tư nguyện vọng của từng người dân, từ đó có từng giải pháp chính sách phù hợp với từng địa phương. Trường Đại học

pdf109 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1722 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hiệu quả kinh tế sản xuất sắn hàng hóa của hộ nông dân xã Hiền ninh, huyện Quảng ninh, tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh 74 thối rứa là được. Sau đó hai bên trao đổi về giá cả, giá cả ở đây dựa trên thông tin thị trường và hiểu biết của thương lái. Họ sẽ thõa thận gía và cho một cái giá cuối cùng có sự chấp nhận của hai bên. Giá cả nông sản nói chung thường phụ thuộc rất nhiều vào thời gian trước, trong và sau khi thu hoạch. Và sắn cũng như vậy giá cả biến động theo từng ngày từ đầu vụ đến cuối vụ. + Quá trình sau thu hoạch: Yêu cầu của sắn không nghiêm ngặt lắm, chỉ chú ý sắn tươi. Sau khi thu mua của bà con xong các thu gom phải nhanh chóng chở ra nơi tập trung sản lượng của nhà máy. Vì sắn tươi rất dễ thối rửa ảnh hưởng đến môi trường và chất lượng tinh bột. Còn sắn khô thì dễ hơn sau khi thu mua, các thương lái nên bảo quản trong bao bì cẩn thận, tránh bị ẩm ưới, dễ bị móc, ảnh hưởng đến chất lượng khi đưa ra nhà máy chế biến hay xuất khẩu. + Vận chuyển: Như đã đề cập ở phần trước, chủ yếu phương tiện chuyên chở sắn là xe tải lớn trọng lượng từ 20- 30 tấn để đảm bảo chở được nhiều mà an toàn. Quá trình vận chuyển luôn diễn ra trong thời tiết nắng ráo. Để không bị nước làm hư hỏng sản phẩm. + Khách hàng: của các thu gom nhỏ là các thu gom lớn, Của các thu gom lớn là các nhà máy sắn, nhà máy chế biến. + Thuận lợi của thương lái là được các hộ nông dân cung cấp đủ hàng, có cả sắn lát khô, sắn tươi dễ dàng trao đổi với các khách hàng mà họ cần cung ứng. Một số người thu gom nhỏ họ có mối quan hệ thân thiết với các hộ nông dân nên dễ dàng trong việc tao mối quan hệ mua bán. Có thể mua bán, trao đổi giá cả dễ dàng, thuận tiện. Họ luôn chủ động về giá vì họ nắm được thông tin về thị trường chắc hơn các hộ nông dân. Nhưng họ cũng khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng và tính toán chi phí vận chuyển sao cho hợp lí. Trong qúa trình vận chuyển phải cẩn thận vấn đề bảo quản sản phẩm không bị hư hỏng. -Cơ sở chế biến. Đi đôi với việc mở rộng diện tích,các nhà máy chế biến mọc lên nhanh hơn trong thời kỳ phát triển nhà máy đường. Trong năm nay cả nước có khoàng 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn quy mô công nghiệp. với tổng công suất lên đến hơn 2,5 triệu tấn củ Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh 75 tươi/ năm. Ngoài ra còn hàng ngàn cơ sở chế biến thủ công khác nằm rải rác nhiều tỉnh, thành phố. Thị trường tiêu thụ chủ yếu cảu các thương lái khi thu mua sắn của bà con ở địa phương là các cơ sở chế biến thức ăn gia súc, các cơ sở làm bánh ở một số tỉnh lân cận. Các thương lái còn thuê xe vận chuyển ra Hà Nội. Trong tỉnh thì chủ yếu nhập cho nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất khẩu Sông Dinh. Nhà máy được lắp đặt hoàn chỉnh và đi vào hoạt động cuối năm 2004. Nhà máy chế biến tinh bột sắn Sông Dinh thuộc công ty cổ phần xây dựng và tư vấn Bình Lợi ra đời và đi vào hoạt động và có hiệu quả, đóng góp đáng kể về mặt kinh tế và xã hội của tỉnh nhà. Để có đủ nguyên liệu cho nhà máy hoạt động Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn đã tham mưu cho UBND tỉnh về việc giao chỉ tiêu trồng sắn hàng hóa cho các địa phương và chỉ đạo công ty phối hợp với các huyện triển khai thực hiện kế họach trồng sắn các năm. Vì vậy việc trồng và chế biến sắn năm 2010 cũng như việc trồng sắn các vụ tiếp theo đạt kết quả tương đối khả quan. Phương thức thu mua của nhà máy: Nhà máy ký hợp đồng với các hộ nông dân thông qua các hộ nông dân theo hướng tập trung. Các hộ nông dân sẽ tập trung nhổ 1 đợt,. Nhà máy sẽ cho xe vào thu mua 1 lần với số lượng mà các hộ nông dân cókhả năng cung ứng cho nhà má y. Thương lái nhỏ ở xã Thương lái lớn Nhà máy sắn Trư ờng Đạ i họ Kin h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh 76 Phương tiện thanh toán, chủ yếu là tiền mặt dựa trên giá cả đã thõa thuận của nhà máy với các hộ nông dân trước dó. Giá cả tuân theo giá cả thị trường. Khách hàng chủ yếu của nhà máy chế biến tinh bột sắn là các công ty nhỏ lẻ trong tỉnh và ngoài tỉnh, còn lại là thông qua môi giới để xuất khẩu. Mỗi ngày nhà máy thu mua khoảng 300 tấn săn tươi, công suất trung bình của nhà máy là khoảng 75 tấn tinh bột sắn/ ngày. Tinh bột sắn của nhà máy sản xuất ra phần lớn sẽ được bán ra nước ngoài, một phần nhỏ sẽ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa. Hiện nay trên địa bàn tỉnh chưa có cơ sở nào tiêu thụ tinh bột sắn với số lượng lớn. Tinh bột sắn nội địa đa số là nhưng đơn đặt hàng nhỏ, nhà máy vẫn cung cấp cho người tiêu dùng nhỏ lẻ. Qua 3 năm gần đây, toàn tỉnh ta sản xuất sắn đã tăng về diện tích và năng suất, do đó tổng lương thu vào của nhà máy là tăng theo thời gian. Do nhu cầu của thị trường xuất khẩu mà tổng lượng xuất khẩu gần như xấp xĩ lượng bán ra. Tổng bán của 3 năm 2009- 2011 lần lượt là 10.983.820 năm 2010 là 11.670.000 còn năm 2011 tăng lên là 12.610.000 kg. Số lượng tăng lên qua các thời kì do sự phát triển của sắn hàng hóa. Sản lượng xuất khẩu của nhà máy chỉ chủ yếu,còn sữ dụng cho các hoạt động trong tỉnh là khá ít. Nhà máy xuất khẩu lên tói 93,76% tổng lượng bán, năm 2010 chiếm 95,6% còn đến năm 100% tổng lượng bán ra. Điều này cho thấy sản xuất sắn, chế biến sắn trên địa bàn ngày càng phát triển tuy nhiên hạn chế của nhà máy là nhà máy chưa có chức năng xuất khẩu nên muốn tiêu thụ sản phẩm tinh bột sắn ra nước ngoài là nhà máy phải thông qua môi giới trung gian. Nhà máy bán sắn cho công ty Quý Lợi và công ty Quảng Phát. Đây là 2 công ty thu mua tinh bột sắn với số lượng lớn nhất. Tinh bột sắn sẽ được đưa ra Lạng Sơn rồi đưa sang Trung Quốc. Trung Quốc vẫn là thị trường tiêu thụ chính đối với mặt hàng sắn của tỉnh. Công ty cổ phần xây dựng và tư vấn Bình Lợi là đơn vị chủ đầu tư đã cam kết thu mua, bao tiêu sản phẩm sắn củ tươi cho nông dân ngay từ đầu vụ. Do đó bước đầu đã tạo niềm tin cho nông dân yên tâm sản xuất. Với giá thu mua hợp lí đã mang lại hứng khởi cho các hộ nông dân tiếp tục sản xuất cung ứng cho nhà máy. Trư ờng Đạ i họ c K inh ế H uế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh 77 Bảng 16: Tình hình tiêu thụ tinh bột sắn của nhà máy tinh bột sắn xuất khẩu Sông Dinh 2009- 2011 (ĐVT: Kg) Chỉ tiêu Tổng bán Xuất khẩu Tỷ lệ xuất khẩu/ tổng bán(%) 2009 2010 2011 10.983.820 11.670.000 12.610.000 10.298.150 11.156.520 12.610.000 93,76 95,6 100 (Nguồn số liệu điều tra) Nhìn chung, khi nhà máy đi vào hoạt động người nông dân trồng sắn không phải lo lắng việc tiêu thụ sắn do mình sản xuất ra. Nhưng công tác chỉ đạo vùng nguyên liệu còn nhiều bất cập. Đội ngũ nông vụ còn thiếu bám sát cơ sở, phân công trách nhiệm từng địa bàn phụ trách chưa rõ ràng, sự phối hợp giữa công ty và người đại diện các hộ nông dân thiếu chặt chẽ chồng chéo. Do đó hiệu quả chỉ đạo chưa cao. Vụ đông xuân năm 2010- 2011 công ty đã chỉ đạo nhà máy hướng dẫn nông dân thực hiện nghiêm túc kỹ thuật trồng chăm sóc và bố trí trước lịch thu hoạch sắn trong hợp đồng thu mua từ đầu vụ . Công ty sẽ nghiên cứu kỹ và đưa ra các giải pháp về chính sách hỗ trợ khuyến khích nông dân thu hoạch sớm và thu hoạch chậm sau vụ chính để tăng thời gia hoạt động của nhà máy. 2.2.6 Phân tích ma trận SWOT của việc sản xuất sắn hàng hóa * Điểm mạnh: + Sắn là cây trồng phù hợp với điều kiện đất đai và khí hậu ở địa bàn nghiên cứu, là cây trồng có giá trị kinh tế cao. Hơn nữa sắn là cây trồng dễ trồng, ít tốn công chăm sóc, thích hợp với nhiều vùng sinh thái. + Xen canh cây trồng và đầu tư thâm canh là biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả sản xuất sắn, vừa tăng thu nhập cho người dân, vừa cải tạo nâng cao chất lượng đất đai phù hợp với điều kiện cach tác địa phương. Trư ờng Đ i ọ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh 78 + Vùng nguyên liệu sắn đã được phê duyệt và rà soát quy hoạch trên địa bàn và tiếp tục bổ sung quy hoạch vùng nguyên liệu, tạo điều kiện cho việc phát triển vùng nguyên liệu một cách ổn định . + Cơ sở hạ tầng trong vùng nguyên liệu cơ bản thuận lợi cho việc vận chuyển giống, vật tư phân bón, sản phẩm phục vụ tốt sản xuất. + Nông dân đã có kinh nghiệm trồng sắn, với tinh thần lao động cần cù, khả năng học hỏi nên việc sản xuất không có gì khó khăn. + Giá mua sắn nguyên liệu năm 2010-2011 tương đối cao. Vì vậy đã tạo tâm lý tốt cho người trồng sắn . * Điểm yếu: + Điều kiện thời tiết tại năm 2011 còn có những diễn biến phức tạp, không thuận lợi cho quá trình gieo trồng cũng như quá trình sinh trưởng và phát triển của cây sắn. + Thời vụ trồng sắn vụ thu trùng với thời gian nông dân tập trung vào thu hoạch để đảm tránh mua lụt. + Đất đai nghèo dinh dưỡng khí hậu thời tiết khắc nghiệt nông dân chưa đầu tư đảm bảo quy trình. Lao động dồi dào nhưng trình độ lao động còn hạn chế. Chịu ảnh hưởng đến tập quán canh tác truyền thống. + Công tác tuyên truyền chủ trương chính sách trồng sắn hàng hóa năm 2011 cho người dân còn nên phần nào ảnh hưởng đến niềm tin của người trồng sắn. + Mối liên kết “4 nhà” trong sản xuất chế biến nguyên liệu chậm được triển khai thực hiện + Thiếu thông tin thị trường, các hộ nông dân bị tư thương lợi dụng ép giá. + Cơ sỡ hạ tầng yếu kém khó khăn trong việc vận chuyển sắn đi tiêu thụ. + Lũ lụt thường xuyên xãy ra, sắn bị ngập úng, gãy đỗ người trồng sắn phải thu hoạch sớm nên lượng tinh bột chưa cao. * Cơ hội + Sản xuất lương thực là ngành trọng tâm và có thế mạnh của Việt Nam đến năm 2020. Chính phủ Việt Nam đang chủ trương đẩy mạnh sản xuất lúa, ngô và coi trọng việc Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh 79 sản xuất khoai, sắn ở những vùng, những vụ có điều kiện phát triển. Thị trường xuất khẩu sắn lát và tinh bột sắn được dự báo và có lợi thế cạnh tranh cao do nhu cầu cạnh cao về chế biến nhưng sản phẩm từ sắn. Đây mở ra cho các hộ trồng sắn niền tin để tiếp tục trồng và sản xuất sắn. + Riêng ở tỉnh ta, Nhà máy chế biến tinh bột sắn Sông Dinh bao tiêu lượng sắn sản xuất của bà con, nhà máy hỗ trợ về kỹ thuật thông tin kịp thời cho bà con để chủ động trong thu hoạch sắn. * Thách thức: + Sự tăng trưởng mạnh mẽ trong xuất khẩu sắn làm cho tình trạng phát triển ồ tạ diện tích trồng sắn của cả nước, vừa gây xói mòn đất, vừa ảnh hưởng bất lợi đến giá cả thị trường. + Sự phát triển của diện tích trồng sắn, lượng sắn cần tiêu thụ khá cao, điều này dẫn đến số nhà máy và chế biến sắn nổi lên nhiều ở vùng nông thôn, nhất là các tỉnh có diện tích trồng sắn lớn điều này ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường nông thôn + Dù nhu cầu tiêu thụ trên thế giới khá lớn nhưng đầu ra của sắn chưa ổn định, lại tập trung nhiều vạo thị trường Trung Quốc. Nếu thị trường này giảm nhu cầu thì giá sắn sẽ giảm mạnh và có nguy cơ xảy ra tình trạng ế động vơi khối lượng lớn. Trư ờng Đạ i họ c K inh ế H uế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh 80 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 3.1 Định hướng -Định hướng: + UBND xã vẫn tiếp tục duy trì các chính sách hỗ trợ sản xuất sắn hàng hóa và chỉ đạo cho các hợp tác xã, các thôn thực hiện kế hoạch trồng sắn, chuyển dich cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, sản xuất nông nghiệp gắn với thị trường. Tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất. + Đầu tư thâm canh tăng năng suất và phấn đấu ổn định sản xuất sắn trên địa bàn xã, tập trung vào vùng sản xuất ở thôn Long Đại, đây là địa bàn thuận lợi nhất trong toàn xã để trồng sắn. + UBND xã trực tiếp chỉ đạo nông dân thực hiện xen cây trồng hợp lý cây trồng chủ yếu để xen là cây ngô, để tăng hiệu quả sữ dụng đất và giá trị thu nhập trên một đợn vị diện tích. Khuyến khích nông dân mở rộng diện tích trồng sắn xen lạc, xen keoChuyển đổi diện tích trồng sắn địa phương sang trồng sắn công nghiệp để tăng sản lượng. + Phổ biến, tập huấn cho bà con nông dân biết về mô hình thâm canh đạt năng suất cao mà một số nơi áp dụng nhằm tiếp thu nhưng gì có thể áp dụng cho địa phương phù hợp có hướng thâm canh mới năng cao hiệu quả, thay thế hướng thâm canh cũ không mang lại hiệu quả cao như mong muốn. Trên cơ sở chủ trương của UBND xã, kết quả sản xuất sắn năm 2011 và những năm trước, xã đã xây dựng kế hoạch cho năm 2012 với các chỉ tiêu cụ thể như sau: + Diện tích trồng sắn cả năm là: 83 ha. Trong đó sắn công nghiệp là 63 ha, và sắn địa phương là 20 ha. + Năng suất: sắn công nghiệp là 10 tạ/ sào, sắn địa phương là 9 tạ/ sào + Giá thu mua: bảo đảm mức gia tối thiểu là 1.200- 1.400đ/ kg sắn tươi. Tr ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh 81 3.2 Giải pháp Những năm qua, sản xuất sắn của xã đã có nhiều thành tự to lớn. Địa bàn xã đã có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất và tiêu thụ cây sắn. Tuy nhiên vẫn có những tồn tại khó khăn làm giảm hiệu quả sản xuất, tiêu thụ sắn. Qua nghiên cứu sản xuất trên địa bàn xã tôi xin đề xuất một số giải pháp như sau: 3.2.1 Giải pháp về đất đai Thực trạng sữ dụng đất trên địa bàn còn nhiều hạn chế, do diện tích đất có hạn, do còn ở khả năng khai hoang tăng vụ trong những điều kiện cụ thể. Đặc điểm này ảnh hưởng đến việc mở rộng quy mô của sản xuất nông nghiệp. Đất đai sữ dụng trong nông nghiệp càng trở nên khan hiếm do nhu cầu ngày càng cao của đất đai của việc đô thị hóa, thực hiện các công trình dân sinh. Thêm vào đó là tình trạng đất đai còn manh mún vì vậy hạn chế trong việc áp dụng công nghệ vào sản xuất và mâu thuẫn với sản xuất hàng hóa. Quỹ đất thiếu và manh mún nhỏ lẻ điều này đò hỏi phải tập trung ruộng đất để khuyến khích người dân dầu tư thâm canh. Muốn thực hiện được điều đó, cần thực hiện tốt công tác dồn điền đổi thửa tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất sắn nói riêng. Ở thôn Long Đại là thôn có diện tích chưa sữ dụng khá cao vì đây có diện tích đất đồi rộng nhưng chủ yếu là đất đồi núi, khô cằn chưa được đưa vào sản xuất nông nghiệp, điều kiện không thuận lợi, giao thông đi lại khó khăn, cần được khai hoang để đưa vào sản xuất. Nếu tăng được quỹ đất này thì diện tích gieo trồng sắn sẽ được mở rông thêm không ít. Vì vậy cần có chính sách thõa đáng động viên người dân tiến hành khai hoang, phục hóa đất đưa vào trồng sắn, động viên tổ chức kinh tế mạnh dạn nhận đất đầu tư khai hoang xây dựng các mô hình kinh tế trang trại, mở rộng diện tích đất trồng. Bên cạnh trao quyền sữ dụng đất đai lâu dài cho nông dân, xã cần nâng cao vai trò quản lý nhà nước về đất đai: Cần có quy hoạch sữ dụng đất cụ thể, chi tiết quy hoạch hóa cho các khu dân cư, quy hoạch cho vùng phát triển cây công nghiêp, cây lương thực, Không ai phủ nhận được lợi ích của cây sắn. Tuy nhiên phát triển trồng sắn lớn sẽ là tác nhân gây sa mạc hóa tài nguyên đất, xói mòn, lũ lụt cục bộ ảnh hưởng đến môi Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh 82 trường. Chỉ sau 3-4 năm trồng sắn liên tiếp thì cây sắn cũng cằn cỗi dần và khó phát triển. Các loại cây khác cũng khó phát triển không thể sống tốt trên khu vực đất đã trồng sắn lâu năm. Rễ cây sắn là cứng nền đất và hũy diệt các vi sinh vi có lợi cho cây trồng,Do vậy, cần phát triển có kiểm soát diện tích trồng sắn, đặc biệt là cây sắn công nghiệp.Đầu tư thâm canh, có chế độ phân bón hợp lí, Các hộ nông dân nên tăng cường phân hữu cơ để giúp cải tạo, bồi dưỡng đất đai và làm tăng năng suất sắn. Và cũng cần quy hoạch ổn định vùng nguyên liệu, đồng thời làm tốt công tác tuyên truyền, vận động người dân thấy rõ tác hại “ hậu” của cây sắn. Một số hộ có diện tích trồng trọt khác lớn nhưng nhưng họ chưa khai thác triệt để do thiếu vốn sản xuất nên các hộ cần mạnh dạn vay vốn, khai hoang, mở rộng vùng nguyên liệu vì quy mô, diện tích cũng ảnh hưởng đến hiệu quả, kết quả sản xuất. 3.2.2 Giải pháp về xây dựng cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng cho phép đánh giá mức độ phát triển của một địa phương. Trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng có nhiều khoản mục đáng quan tâm, nhưng vấn đề được quan tâm nhiều nhất là về thủy lợi, giao thông..Do cơ sở hạ tầng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, xã Hiền Ninh nói chung và sự phát triển nông nghiệp nói riêng. Việc xây dựng và phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng sẽ có tác dụng tạo điều kiện tiền đề cho sự ra đời và phát triển của các cơ sở sản xuất như đảm bảo vận chuyển cung ứng nguyên liệu, vật chất để tạo nguồn nhân lực và bảo vệ sức khỏe cho người lao động. Vì vậy tôi đề xuất một giải pháp như sau: - Xã phải có quy hoạch cụ thể cho phát triển các cơ sỡ hạ tầng như đường giao thông nối với các trục giao thông chính, các đầu mối giao lưu giữa các trung tâm tỉnh, huyện, xã.vv.. xây dựng hệ thống thủy lợi và hệ thống thông tin liên lạc với tất cả các khu dân cư các cơ sở sản xuất, cụ thể trong thời gian tới cần có quy hoạch và thực hiện tốt một số lĩnh vực sau: + Giao thông:Tr ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh 83 Tiếp tục ngăn chặn sự xuống cấp của mạng lưới cầu đường, song song với việc phát triển hoàn thiện mạng lưới giao thông để đáp ứng nhu cầu vận tải đi lại như quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng ngày càng tăng Quy hoạch phát triển: Hiện nay mạng lưới giao thông trong xã yếu. Mặt khác, giao thông nội đồng còn thấp kém khó khăn trong việc vận chuyển vật tư và nông sản, đưa máy móc ra đồng đăc biệt là vào mùa mưa. Vì vậy, trong hướng quy hoach sắp tới phải chú ý phát triển mạng lưới giao thông ở xã đặc biệt khó khăn đảm bảo nhu cầu vận chuyển, đi lại và tạo điều kiện cho việc đi lại và tiêu thụ sản phẩm. * Thủy lơi: Thường xuyên tu bổ các công trình đã có nhằm phát huy hiệu quả các công trình trên đảm bảo tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp. Phát triển xây dựng mới các công trình thủy lợi, hồ chứa, trạm bơm, đập dâng, nâng cấp cải tạo, bê tông hóa kênh mương và đầu mối công trình để tăng khả năng tưới tiêu giảm thiểu thoát nước phục vụ sản xuất nông nghiệp. Đồng thời, cũng cần xây dựng các kênh thoát nước lũ, tiêu úng trong mùa mưa cho vùng nguyên liệu sắn. Thường xuyên kiểm tra các công trình. Đảm bảo các công trìn hoạt động tốt, phát hiện các sai hỏng, kịp thời xử lý nhằm cung cấp nước cho vùng nguyên liệu. 3.2.3 Giải pháp về kỹ thuật * Giống Giống là yếu tố đầu vào rất quan trọng quyết định đầu ra đảm bảo chất lượng. Vì vậy, việc lựa chọn giống có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao hiệu quả tăng thu nhập cho các nông hộ. Hiện nay trên địa bàn nghiên cứu vẫn đang sử dụng các loại giống như: KM94 và một số giống sắn địa phương khác đây được xem là những loại giống phù hợp với tập quán canh tác và thị hiếu của người tiêu dùng địa phương tuy nhiên những loại giống này mang lại năng suất không cao. Trong lúc đó giống sắn mới được trồng đã tỏ ra có nhiều ưu điểm hơn, đạt năng suất cao hơn, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt nhưng chưa thể Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh 84 đưa vào sản xuất đại trà vì đây là giống mới người dân thì chủ yếu là những người làm nông nghiệp nên không đủ mạnh dạn để sản xuất giống sắn mới. Vì vậy, để nhân rộng giống sắn mới cần có những giải pháp sau: - Tiếp tục tìm kiếm và thử nghiệm những giống sắn mới cho phù hợp với điều kiện của vùng. Từ đó, tổng kết đúc rút kinh nghiệm, xây dựng mô hình trồng thí điểm. - Có kế hoạch cung ứng những giống mới, tiếp tục hỗ trợ giá giống cho người dân đồng thời tăng cường tập huấn kỹ thuật gieo trồng, nhanh chóng đưa giống mới vào sản xuất đại trà. - Dựa trên các giống được chọn, cần xây dựng các công thức xen canh, luân canh hợp lý để nâng cao hiệu quả sử dụng đất. * Phân bón: - Nhân rộng mô hình sản xuất sữ dụng các loại phân bón. -Sữ dụng các loại phân bón đúng quy trình kỹ thuât: Phân đạm cần cho sự tổng hợp protein, phát triển thân là, tích lũy chất khô, muốn tăng năng suất phải bón đạm với liều lượng cao khoảng từ 160-200kg/ha. Phân lân cấu tạo nên tế bào sống, tham gia vào quá trình tạo tinh bột, vì vậy bón phân lân từ 200-240kg/ha sẽ làm tăng năng suất, tăng hàm lượng tinh bột trong củ. Phân kali có tác dụng vận chuyển các chất tổng hợp được từ thân lá về củ, nên nó rất cần thiết cho cây sắn sinh trưởng và phát triển thế nên lượng phân kaki nên cung cấp cho cây sắn là 200-240kg/ha. Phân hữu cơ là loại phân chủ đạo trong trồng sắn, nó giúp cải thiện mùn trong đất và còn cung cấp cho cây dinh dưỡng, mội ha cần bón 6-10 tấn. - Cần bón phân đúng quy trình kỹ thuật, theo dõi thời gian sinh trưởng của cây trồng để có biện pháp khắc phục khi gặp điều kiện bất lợi. * Thu hoạch, bảo quản và chế biến: - Thu hoach đúng vụ, đúng thời điểm, lúc thời tiết nắng ráo. - Áp dụng kỹ thuật chế biến sắn và phối hợp thực phẩm đê nâng cao giá trị dinh dưỡng của các sản phẩm sắn Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh 85 - Ứng dụng dây chuyền công nghệ chế biến sắn hiện đại, tận dụng phế phụ phẩm sắn để làm thức ăn gia súc, phân bón, thường xuyên đánh giá tác động môi trường. - Quy hoạch sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. * Chăm sóc: - Sở nông nghệp và phát triển nông thôn soạn thảo quy trình kỹ thuật trồng sắn hàng hóa giao về cho các phòng phổ biến cho bà con nông dân sản xuất, không sản xuất theo lối cũ, lạc hậu, không chú trọng kết quả. Nội dung thực hiện như sau: + Thời vụ: Trồng sắn vụ thu bắt đầu từ cuối tháng 8, kết thúc trong tháng 9 năm sau. + Giống: Sữ dụng chủ yếu KM94 từ nguồn giống thu hoạch. Ngoài giống KM94 sẽ đưa vào một ít diện tích trồng sắn ngắn ngày , năng suất cao chịu hạn tốt đang được khuyến khích hiện nay là KM140-2. - Sở nông ngiệp và phát triển nông thôn chỉ đạo công ty Bình Lợi phối hợp với phòng kinh tế huyện về các xã triển khai thực hiện đảm bảo kế hoạch diện tích ,quy trình kỹ thuật ,chăm sóc và tiến hành ký hợp đồng sớm ,chặt chẽ với nông dân trong việc bao tiêu thụ sản phẩm. * Về chính sách: + UBND xã cần có chính sách hỗ trợ sản xuất, riêng đối với việc trồng sắn nguyên liệu vụ thu tạo điều kiện cho công ty sông Dinh vay các nguồn vay ưu đãi để đầu tư trước cho nông dân và chỉ đạo UBND xã triển khai thực hiện đảm bảo kế hoạch. + Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn xem xét, tham mưu cho UBND xã về việc hỗ trợ kinh phí cho việc trồng thử nghiệm một số giống mới mô hình thâm canh cao có hiệu quả và từng bước nhân rộng và phát triển diện tích trồng sắn hàng hóa vụ thu trên địa bàn xã. + Công ty Sông Dinh cần có các chính sách hỗ trợ khuyến khích nông dân trồng sắn vụ thu như: hỗ trợ giống, phân bón, giá thu mua, vận chuyển sắn hàng hóa,vv 3.2.5 Thị trường Nhu cầu sử dụng sắn trong nước và xuất khẩu ngày càng tăng tuy nhiên thị trường sắn Việt Nam vẫn chưa được phát triển mạnh, việc tiêu thụ sắn phải trải qua nhiều khâu Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh 86 trung gian, người dân thiếu thông tin thị trường và giá cả nên ảnh hưởng đến giá bán của các hộ trồng sắn. Điều đó gây nên hiện tượng ép giá và thiệt thòi cho người sản xuất từ đó làm giảm lợi nhuận của họ. Nếu bán vào thời điểm thu hoạch thì giá bán mà các hộ nhận được lai càng thấp hơn, trong khi đó vấn đề bảo quản sắn của nông hộ để bán vào thời điểm trái vụ lại khó khăn chỉ cất giữ được sắn lát khô nhưng đòi hỏi phải bỏ ra công lao động phơi khô rồi cất giữ phức tạp nhưng rủi ro cao. Vì không chắc chắn rằng khi trái vụ giá sẽ tăng. Chính vì vậy các hộ không có điều kiện cất giữ nên sau khi thu hoạch phải bán ngay nên bị ép giá. Tiêu thụ đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất sắn của xã. Thực hiện tốt khâu tiêu thụ có ý nghĩa lớn trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân. Nhà máy Sông Dinh những năm qua đã bao tiêu sắn cho người dân. Tuy nhiên, quá trình tiêu thụ sản phẩm của người dân vẫn gặp nhiều khó khăn do hạn chế về cơ sở hạ tầng tình trạng thiếu thông tin thị trường, việc tiêu thụ sắn phải qua các khâu trung gian, nên tình trạng người dân bị ép giá còn diễn ra. Muốn thực hiện tốt khâu tiêu thụ cần thực hiện: Chính quyền địa phương cần có các chính sách hỗ trợ, quản lý và kiểm soát hoạt động thu mua của các thu gom tại địa phương. Chính quyền xã tạo điều kiện cập nhật thông tin và cung cấp thông tin rộng rãi cho người nông dân trên địa bàn, để tránh trường hợp bị ép giá. Nhà máy tinh bột sắn xuất khẩu Sông Dinh ký hợp đồng trồng và thu mua sắn hàng hóa với nông dân trồng sắn. Sẽ đảm bảo cho người dân chủ động và an tâm sản xuất. Nhà máy chủ động phối hợp các chủ hợp đồng , lãnh đạo xã bố trí phương tiện để vận chuyển sắn, thực hiện nhanh các thủ tục nhập sắn tại nhà máy và thanh toán ngay tiền bán sắn cho nông dân. Điều này sẽ tạo ra sự phấn khởi và yên tâm của người trồng. Người trồng sắn tăng cường tính chủ động, trồng và thu hoạch sắn có kế hoạch. Tránh trường hợp mở rộng diện tích ồ ạt, thu mua ồ ạt dẫn đến ứ động. Ngoài việc thu hoạch sắn cùng một thời điểm, nhà máy không tiêu thụ kịp là nguyên nhân chính dẫn đến thừa sắn nguyên liệu, người mua thừa cơ ép giá nông dân. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh 87 Tăng cường cung cấp cho người dân thông tin thị trường, giá cả sản phẩm thường xuyên, liên tục và kịp thời. 3.2.6. Nâng cao chất lượng công tác khuyến nông và bảo vệ thực vật Công tác khuyến nông cũng là một trong những giải pháp có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp hiện nay. Nhờ khuyến nông các tiến bộ khoa học kỹ thuật đến với người sản xuất giúp họ nâng cao hơn kiến thức trồng trọt và chăn nuôi; trong khi đó sản xuất sắn ở Hiền Ninh chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống nên mức độ đầu tư của các hộ về phân bón, giống, chăm sóc chưa đạt yêu cầu kỹ thuật. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ khuyến nông vừa thiếu lại có những hạn chế nhất định về chuyên môn nên ảnh hưởng đến công tác khuyến nông. Vì vậy, để tăng năng suất cây trồng, nâng cao kiến thức cho người dân trong sản xuất nông nghiệp các ban ngành địa phương cần có các chương trình tập huấn kỹ thuật bổ trợ kiến thức thâm canh cho bà con, đồng thời tổ chức trồng thí điểm các giống lạc mới và tổ chức hội nghị để đánh giá kết quả sản xuất, tổ chức các hoạt động phổ biến kinh nghiệm sản xuất giỏi, nêu gương các cá nhân điển hình trong sản xuất để có thể chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau 3.2.7 Quy hoạch sản xuất Quy hoạch vùng sản xuất trồng xen vói cây hoa màu khác cùng với sắn sẽ tạo điều kiện cho địa phương đó phát triển cao hơn và dễ dàng cho việc chăm sóc, nhưng để làm được điều đó mỗi vùng phải có đặc trưng và thế mạnh riêng của mình. Việc xem xét tiềm năng thế mạnh đó sẽ thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững và có hiệu quả. Để làm được điều này cần làm tốt công tác quy hoạch và chuyển đổi sản xuất nông nghiệp, như vậy với tiến hành sản xuất tập trung, có năng suất chất lượng và hiệu quả kinh tế. Sắn là cây hoa màu chủ yếu đem lại thu nhập chính trong phương pháp trồng xen ở địa phương chủ yếu cho các hộ nông dân tại địa phương trồng với ngô Để hình thành vùng trồng xen thành công cần dựa vào các yếu tố sau: Tiếp tục duy trì ổn định vùng chuyên xen canh sắn với ngô với diện tích hiện có. Chuyển một số đất trồng cây hoa màu, lương thực và đất trồng lúa có thành phần cơ giới Tr ờ g Đạ i họ c K inh tế H ế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh 88 nhẹ, kém hiệu quả không chủ động được nước sang trồng sắn.Tăng cường trồng luân canh xen canh với cây hoa màu, lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả. Khai thác đất lâm nghiệp, đất chưa sử dụng sang trồng sắn. Ngoài ra, cần đầu tư cơ sở hạ tầng, thủy lợi để cơ giới hóa sản xuất cũng như áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh 89 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN Nghiên cứu tình hình sản suất và tiêu thụ sắn trên địa bàn xã Hiền Ninh tôi rút ra một số kết luên như sau: * Về hoạt động sản xuất. - Thuận lợi: + Sắn là cây trồng phù hợp với điều kiện đất đai và khí hậu ở địa bàn nghiên cứu, là cây trồng có giá trị kinh tế cao. Hơn nữa sắn là cây trồng dễ trồng, ít tốn công chăm sóc, thích hợp với nhiều vùng sinh thái. Trồng sắn ở xã ta chủ yếu trong vụ đông- xuân, bước vào vụ trồng sắn đông- xuân 2010-2011 thời tiết có nhiều thuận lợi. UBND xã tiếp tục ban hành chính sách hỗ trợ cho nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp, trong đó có chính sách hỗ trợ trồng sắn. Đây là điều kiện hết sức thuận lợi để nông dân an tâm đầu tư mở rộng diện tích trồng sắn, phục vụ nhiên liệu cho nhà máy. + Tiềm năng để nâng cao hiệu quả sản xuất sắn của các nông hộ trên địa bàn nghiên cứu là rất lớn. Mức đầu tư của các hộ nông dân cho sản xuất sắn vẫn chưa cao. Vì vậy, xen canh cây trồng và đầu tư thâm canh là biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả sản xuất sắn, vừa tăng thu nhập cho người dân, vừa cải tạo nâng cao chất lượng đất đai. + Vùng nguyên liệu sắn đã được UBND xã phê duyệt và rà soát quy hoạch trên địa bàn và tiếp tục bổ sung quy hoạch vùng nguyên liệu trên địa bàn xã hiền ninh , tạo điều kiện cho việc phát triển vùng nguyên liệu một cách ổn định . + Cơ sở hạ tầng trong vùng nguyên liệu cơ bản thuận lợi cho việc vận chuyển giống, vật tư phân bón, sản phẩm phục vụ tốt sản xuất. + Nông dân xã Hiền Ninh đã có kinh nghiệm trồng sắn, với tinh thần lao động cần cù, khả năng học hỏi nên việc sản xuất không có gì khó khăn. Bên cạnh nhưng thuận lơi đó cũng còn có nhiều vấn đề khó khăn ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất như sau: Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh 90 - Khó khăn: + Điều kiên thời tiết tại năm 2011 còn có những diễn biến phức tạp, không thuận lợi cho quá trình gieo trồng cũng như quá trình sinh trưởng và phát triển của cây sắn. Từ tháng 5- tháng 8 hạn gay gắt tháng 9 đến tháng 11 có lượng mưa lớn, chịu ảnh hưởng nhiều cơn bão, tháng 12, tháng 1 trời rét đậm rét hại kéo dài làm ảnh hưởng đến chất lượng và năng suất của cây sắn. + Thời vụ trồng sắn đông- xuân ở xã tôi cùng với thời vụ gieo trồng các cây trồng khác. Mặt khác thời gian này nhà nước tổ chức thu mua, chế biến. Do đó các hộ nông dân tập trung thu hoạch sắn nguyên liệu bán cho nhà máy nên ảnh hưởng đến tiến độ trồng sắn. Thời vụ trồng sắn vụ thu trùng với thời gian nông dân tập trung vào thu hoạch để đảm tránh mua lụt. + Năng suất của xã đang ở mức thấp do đất đai nghèo dinh dưỡng khí hậu thời tiết khắc nghiệt nông dân chưa đầu tư đảm bảo quy trình. Lao động dồi dào nhưng trình độ lao động còn hạn chế. Chịu ảnh hưởng đến tập quán canh tác truyền thống. + Công tác tuyên truyền chủ trương chính sách trồng sắn hàng hóa năm 2011 cho người dân còn nên phần nào ảnh hưởng đến niềm tin của người trồng sắn. + Mối liên kết “4 nhà” trong sản xuất chế biến nguyên liệu chậm được triển khai thực hiện.” 4 nhà” gồm nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp. Nhà nông với doanh nghiệp kết hợp với nhau qua khâu tiêu thụ sản xuất; Nhà nước với nhà khoa học là ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất; Nhà nước với nhà nông là hỗ trợ sản xuất. hầu như sự liên kết này là không có và đang còn mờ nhạt. * Về hoạt động tiêu thụ: - Thuân lợi: + Hiện nay thị trường tiêu thụ sắn ở địa bàn nghiên cứu tương đối sôi động. Sắn thực sự là loại nông sản có tỷ suất hàng hóa lớn. Sản xuất sắn đã mang lại nguồn thu rất lớn cho các hộ sản xuất nông nghiệp góp phần nâng cao mức sống cho người dân.Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh 91 + Nhà máy chế biến tinh bột sắn Sông Dinh bao tiêu lượng sắn sản xuất sản xuất của bà con, nhà máy hỗ trợ về kỹ thuật thông tin kịp thời cho bà con để chủ động trong thu hoạch sắn. + Giá mua sắn nguyên liệu năm 2010-2011 tương đối cao từ 1000đ- 1300đ/kg sắn củ tươi, 3.800-4.200đ sắn lát khô, tinh bột sắn từ 9.000đ- 10.000đ/kg. Ngoài công ty tinh bột sắn Sông Dinh còn có nhiều doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh tham gia tiêu thụ. Vì vậy đã tạo tâm lý tốt cho người trồng sắn. + Đối với công tác trồng sắn hàng hóa vụ thu 2011 đã có kế hoạch giao chỉ tiêu cho các đơn vị và chỉ đạo hướng dẫn về quy trình kỹ thuật của Sở NN&PTNT. - Khó khăn: + Thiếu thông tin thị trường, các hộ nông dân bị tư thương lợi dụng ép giá. + Cơ sỡ hạ tầng yếu kém khó khăn trong việc vận chuyển sắn đi tiêu thụ. + Lũ lụt thường xuyên xãy ra, sắn bị ngập úng, gãy đỗ người trồng sắn phải thu hoạch sớm nên lượng tinh bột chưa cao. II. KIẾN NGHỊ Sắn là trồng công nghiệp ngắn ngày, phù hợp với điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu và tập quán canh tác của dịa phương. Để tiếp tục ổn định và phát triển việc trồng sắn hàng hóa ở địa phương trong những năm tiếp theo tôi xin có một vài kiến nghị như sau: - Nhà nước Để phát triển nông nghiệp nông thôn nói chung và phát triển sản xuất sắn nói riêng, thì nhà nước cần hoàn thiện hệ thống chính sách, thực thi và giám sát việc thực hiện các chủ trương chính sách có liên qua đến sản xuất nông nghiệp như: Chính sách về đất đai, luật đất đai, công tác khuyến nông. Nhà nước nên có các chính sách đầu tư, hoàn thiện cơ sỡ hạ tầng gia thông, thủy lợi cho người dân trong việc tưới tiêu và vận chuyển sắn đến nơi tiêu thụ. Cần có các cuộc khảo sát cụ thể theo từng địa phương nhằm nắm bắt được thực tế sản xuất cuả từng địa phương, tâm tư nguyện vọng của từng người dân, từ đó có từng giải pháp chính sách phù hợp với từng địa phương. Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh 92 - Chính quyền địa phương. Chính quyền địa phương cần thường xuyên phối hợp với cơ quan chức năng hàng năm tổ chức hội nghị giao kế hoạch sản xuất, có chính sách hỗ trợ sớm trước thời vụ để người dân chủ động triển khai thực hiện Công tác tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho nông dân phải được duy trì. Thực hiện các mô hình trình diễn kết quả trồng sắn rải vụ làm cơ sở khuyên cáo người trồng sắn nhanh chống áp dụng, qua đó giới thiệu và nhân rộng. UBND xã tích cực chỉ đạo nông dân tích cực khai hoang, chuyển đổi đất trồng khác kém hiệu quả sang trồng sắn hàng hóa, đầu tư chăm sóc sắn vụ sau đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật. Đồng thời chỉ đạo soát xét quỹ đất để phát triển diện tích trồng sắn những năm tiếp theo, sớm giao chỉ tiêu kế hoạch để nông dân chủ động khai hoang chuẫn bị đất. UBND xã phải đứng ra, chủ động phố hợp tốt với nhà máy thu mua sắn để chỉ đạo thực hiện phù hợp, sát với điều kiện thực tế địa phương và đơn vị, nghiên cưú kỹ các giải pháp tránh tình trạng thất thoát sản lượng sắn đã ký hợp đồng, thực hiên tốt liên kết 4 nhà , nhất là nhà doanh nghiệp với nhà nông để có công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch trồng sắn hàng hóa trong những vụ sau có hiệu quả. - Hộ nông dân. Các hộ cần nhanh chóng thay đổi thói quen sản xuất cũ, lạc hậu trong sản xuất sắn, thường xuyên học hỏi kinh nghiệm sản xuất của các hộ sản xuất tiên tiến. Nhiệt tình tham gia đầy đủ các lớp khuyến nông, các buổi thảo luận chuyên đề do các bộ khuyến nông tổ chức. Trong sản xuất nên mạnh dạn đầu tư chi phí theo quy trình kỹ thuật, đầu tư đúng hướng sẽ mang lại hiệu quả cao, có đầu tư mới có lợi nhuận cao không thể phó mắc cho thiên nhiên. Chủ động tìm kiếm nguồn cung cho sản phẩm hàng hóa mà mình làm ra, tìm hiểu thông tin thị trường để không bị các tư thương ép giá khi trao đổi mua bán. Nếu gặp khó khăn liên hệ cho các cấp các ngành ở đại phương để có hưởng giải quyết thõa đáng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS.PTS Phạm Vân Đình – TS. Đỗ Kim Chung, giáo trình kinh tế nông nghiệp, nhà xuất bản Nông nghiệp I, Hà Nội, 2001. 2. TS. Phùng Thị Hồng Hà, Bài giảng Quản trị Doanh nghiệp nông nghiệp, Đại học kinh tế huế, 2006. 3. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình, kỷ thuật trồng và chăm sóc cây sắn, 2007. 4. Công nghệ bảo quản- chế biến nông sản sau thu hoạch, NXB Văn hóa dân tộc, 2000. 5. Tài liệu của xã Hiền Ninh . 6. Các báo cáo quy mô ngành NLN xã, kết quả trồng sắn năm 2009- 2011. 7. Niên giám thống kê 2010, cục thống kê Quảng Bình. 8. Webside: Tổng cục thống kê. 9. Webside: www.fao.org.vn 10. Một số khóa luận của các khóa trước, Đại học kinh tế Huế. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh PHỤ LỤC SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,793141 R Square 0,929073 Adjusted R Square 0,587081 Standard Error 0,342459 Observations 60 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 6 10,54156 1,756927 14,980868 6,24169E-10 Residual 53 6,215737 0,117278 Total 59 16,7573 Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95,0% Upper 95,0% Intercept 4,518553 0,506721 8,917244 3,9503E-12 3,502200138 5,534907 3,5022 5,534906635 X Variable 1 0,007351 0,001466 5,016329 6,2697E-06 0,00441201 0,010291 0,004412 0,010290852 X Variable 2 0,031464 0,034227 0,919286 0,36211097 -0,037185954 0,100114 -0,03719 0,100114258 X Variable 3 0,065998 0,035813 1,842829 0,07094976 -0,00583461 0,137831 -0,00583 0,137830951 X Variable 4 0,059875 0,047158 1,269671 0,20974844 -0,034711698 0,154462 -0,03471 0,15446161 X Variable 5 0,102866 0,029489 3,48826 0,00098649 0,043718097 0,162014 0,043718 0,162013615 X Variable 6 0,344876 0,137546 2,507362 0,01526327 0,06899514 0,620758 0,068995 0,620757782 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN  BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA HỘ Tên đề tài: Hiệu quả kinh tế của sắn hàng hóa xã Hiền Ninh- Quảng Ninh – Quảng Bình. MÃ PHIẾU: Sinh viên thực hiện: Trương Thị Thùy Linh. Địa điểm: ThônXã: Hiền Ninh. Huyện Quảng Ninh- Quảng Bình. Thời gian: Ngày.Tháng.Năm 2012. PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG I. Những thông tin cơ bản của người được phỏng vấn 1. Tên người được phỏng vấn( ưu tiên chủ hộ):. 2. Địa chỉ: Thôn......................Xã..............................Huyện.......................... 3. Giới tính:  Nam  Nữ Sinh năm:.......... a/ Trình độ:.................................................Lớp:.......................................... b/ Đã được huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ: Thời gian: ................................................... Do cơ quan tổ chức :................................... Ông(Bà) đã sản xuất sắn để bán từ năm: II. Thông tin về hộ gia đình ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 7. a/ Tổng số thành viên trong gia đình:.............................người b/ Trong đó:............................. nam..................................nữ 8. Số lao động chính( tuổi từ 18-60):......................................lao động Tham gia trực tiếp sản xuất :........................................................người 9. Diện tích đất đai của hộ năm 2011(ĐVT: sào) Chỉ tiêu Sởhữu Giao khoán Đấu thầu Thuê, mướn Khai hoang Khác Tổng diện tích a. Nhà ở và vườn tạp b. Đất trồng cây hằng năm - Đất trồng lạc - Đất trồng ngô - Đất trồng sắn Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh - Đất trồng lúa - Đất trồng rau c. Đất cây lâu năm, ăn quả d. Đất nuôi trồng thuỷ sản e.Đất khác 10. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất Loại tư liệu sản xuất ĐVT SL Đơn giá (1.000đ) Thành tiền (1.000đ) Thời hạn đã sử dụng (năm) Ước tính giá trị còn lại (1.000đ) 1. Trâu bò cày kéo Con 2. Máy cày, kéo Cái 3.máy tuốt lúa Cái 4. Máy bơm nước Cái 5. Bình phun thuốc Cái 7.Công cụ lao động nhỏ khác Cái 11. Nguồn vốn của hộ ( ĐVT: 1.000đ) Loại vốn Lượng vốn Lãi suất(%/ tháng) Thời gian(tháng) 1. Tự có 2. Vốn vay a. Vay ngân hàng b. Vay quỹ tín dụng c. Vay người thân d. Nguồn khác Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh 12. Hiện nay ông/ bà có vay khoản nào quá hạn không?  Có  Không 13. Nguyên nhân nợ quá hạn? .................................................................................. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ PHẦN II: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT SẮN CỦA HỘ 2.1 Chi phí của các hộ sản xuất sắn năm 2011 14. Chi phí giống. Số lượng Đơn giá(1.000đ) Thành tiền (1.000đ) Giống 15. Chi phí sản xuất cây sắn Loại chi phí ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền( 1.000đ) 1. Phân bón - Phân chuồng Kg - Phân lân Kg - Phân đạm Kg - Phân NPK Kg - Phân kali Kg 2. Thuốc BVTV Chai 3. LĐ gia đình Công 4. Dịch vụ 1.000đ - Thuê máy 1.000đ - Thu hoạch 1.000đ - Vân chuyển 1.000đ -Chăm sóc 1.000đ 5. Chi phí khác 1.000đ 17. Nhìn chung, so với các loại cây trồng khác thì chi phí và công chăm sóc cho trồng sắn thấp hơn hay cao hơn so với các cây trồng khác ? ............................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ 2.2 Thông tin về kết quả sản xuất sắn của hộ 18 .Kết quả hoạt động nuôi sản xuất của hộ? Thời gian bắt đầu trồng đến khi thu hoạch là: Từ ngày:............... đến ngày ........... 19. kết quả thu hoạch và tình hình tiêu thụ 19.1 Kết quả thu hoạch. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh Công dụng Loại sắn Sản lượng bán Nơi bán % lượng bán so với tổng số Giá bán (1000đ) Phương thức thanh toán Thời hạn thanh toán Chế biến công nghiệp Thức ăn gia súc LTTP 20. Những sản phẩm nào mà ông/ bà đang sản xuất ? Loại sản phẩm Sản lượng thu hoạch (tấn) Giá bán (1000đ) Sán lượng hàng hóa (tấn) 21. Những loại cây trên, có loại cây nào có thể thay thế được cây sắn không? Nếu có thì vì sao chọn loại cây đó? ......................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 2.3 Các ý kiến khác Xin Ông(Bà) cho biết thêm một vài ý kiến bằng cách đánh dấu ( X) vào ô trống: 22. Ông(Bà) có thiếu vốn sản xuất không? a/Không  b/ Có  ( Nếu là có thì trả lời các câu hỏi 23, nếu không thì bỏ qua câu này) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh 23. Nếu có thì bao nhiêu?....................................................................................... Thời gian(tháng)..........................Lãi suất....................... Từ nguồn nào:............ 24. Ông bà muốn mở rộng diện tích sản xuất không? a/ Có  b/Không  26. Ông(Bà) tmuốn mở rộng theo cách nào? a/ Khai hoang  b/ Đấu thầu  c/ Mua lại  d/ Cách khác  Nếu cách khác xin cho biết:...................................................................................... 27. Ông (bà) muốn mở rộng bao nhiêu?.................................................................. 28. Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất sắn của gia đình ông bà? Thuận lợi: .................................................................................................................. ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Khó khăn: .......................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 29 . Ông bà có muốn thay thế cây sắn bằng loại cây khác không? Loại gi? Vì sao? ................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 30. Ông bà có được hỗ trợ gì từ chính sách nhà nước không? a/Có  b/ Không  Ông bà đánh giá chính sách đó như thế nào? a/ Tốt  b/ Trung bình c/ Kém 31. Ông (Bà) bán sản phẩm của mình sản xuất ra theo cách nào? Câu hỏi này ông(bà) có thể chọn nhiều hơn 1 câu trả lời) a/ Bán trực tiếp cho các công ty, doanh nghiệp  b/ Bán trực tiếp cho tư thương  c/ Bán trực tiếp cho người tiêu dùng d/ Hình thức khác  Nếu có câu này xin Ông(Bà) cho biết cụ thể:........................................................... 31. Ông(Bà) có nhu cầu hợp tác về: a/ Mở rộng diện tích  b/ Để bán sản phẩm  c/ Thuê kỹ thuật  c/ Hình thức khác  Nếu hình thức khác xin Ông(Bà) cho biết cụ thể:..................................................... 32. Theo Ông (Bà) mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau như thế nào? Sâu bệnh Giống Thời tiết Phân bón Kỹ thuật Ảnh hưởng ít Ảnh hưởng vừa Ảnh hưởng nhiều Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh 34. Ông(Bà) có gặp khó khăn gì về giá không? a/ Có b/ Không 35. Ông(Bà) có bị ép giá không ? a/ Có b/ Không 36. Xin ông (bà) đề xuất một vài ý kiến để nâng cao hiệu quả sản xuất sắn của gia đình mình nói riêng và của xã hội nói chung: ............................................................ ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của ông bà! Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp Tröông Thò Thuøy Linh ĐIỀU TRA THU MUA 1. Ông/ bà thường mua loại sắn gì? Giá? Lượng mua? Công dụng Loại sắn Lượng bình quân/ ngày Giá mua (1000đ) Số ngày mua bq/ tháng 2. Ông/ bà nhận được thông tin về giá sắn ở đâu? ............................................. .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 3. Đối tượng mua? Phương thức mua? Giá mua? Phương thức thanh toán? Đối tượng mua Phương thức mua Giá mua (1000đ) Phương thức thanh toán % khối lượng thu mua 4. Ông/ bà có hỗ trợ gì cho người bán không? 5. Chi phí vận chuyển, nơi bán lại? giá bán lại?............................................... Phương tiện vận chuyển Chi phí vận chuyển Nơi bán lại Giá bán lại 6. Giữa người bán và người mua có thường xuyên trao đổi thông tin không? Những thông tin gì? Bằng cách nào? .................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 7. Ông/ bà có kiến nghị gì với địa phương đề mở rộng thị trường tiêu thụ hay không? .................................................................................................................. .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Trư ờng Đạ i họ c K in tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhieu_qua_kinh_te_san_xuat_san_hang_hoa_cua_ho_nong_dan_xa_hien_ninh_huyen_quang_ninh_tinh_quang_binh.pdf
Luận văn liên quan