Khóa luận Hiệu quả kinh tế sản xuất và tình hình tiêu thụ Cam ở xã Minh Hợp huyện Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An ế Huế

Nhà nước cần xem xét cho vay vốn đầu tư các công trình thủy lợi để chủ động tưới tiêu cho ngành nông nghiệp nói chung và phát triển vườn cam nói riêng. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi về các chính sách đất đai thuế đất để bà con ổn định cuộc sống. Nhà nước cần có những chính sách can thiệp để ổn định sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản trong nước và thị trường xuất khẩu. Khuyến khích, tạo điều kiện cho các nông hộ sản xuất. Nhà nước cần thành lập những tổ chức, những quỹ hỗ trợ cho việc phát triển vườn cam, nhằm hạn chế những rủi ro có thể gặp phải cho người trồng cam. Nhà nước cần quan tâm đầu tu phát triển ngành nghề chế biến sản phẩm cam đã qua tinh chế, để nâng cao giá trị sản phẩm, nâng cao thu nhập cho người dân. 3.2.1 Đối với chính quyền xã Minh Hợp và hai nông trường đóng trên địa bàn Minh Hợp là một xã có điều kiện ưu ái để phát triển cây đặc sản cam vinh. Nắm bắt được sự thuận lợi của thiên nhiên và sự giúp đỡ của chính quyền địa phương, cùng sự hỗ trợ kỹ thuật của nông trường, người dân nơi đây đã có những kết quả rất khả quan, hàng năm cung ra thị trường một lượng cam đặc sản không nhỏ, nâng cao thu nhập và góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. Chính quyền xã cần có sự phối hợp với hai nông trường đóng trên địa bàn để có những chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho người dân như: cho vay vốn, bằng việc phát triển thêm các quỹ tín dụng ở xã ( Quỹ tín dụng của hộ nông dân, phụ nữ, đoàn thanh niên) cho người dâ nợ các vật tư nông nghiệp mà nông trường cung cấp với thời gian hợp lý và lãi suất mà người dân có thể chấp nhận được. Chính quyền địa phương và hai nông trường cần thường xuyên tổ chức các buổi gặp mặt, tập huấn kinh nghiệm, phổ biến kỹ thuật trồng cam. Nên thường xuyên cử cán bộ đi giao lưu học hỏi kinh nghiệm và nâng cao kỹ thuật trồng cam cho các vùng khác để phổ biến cho các nông hộ. Chủ động tìm kiếm thị trường cho người dân, tránh tình trạng nông dân được mùa mà sản phẩm lại mất giá. Đại học Kinh

pdf89 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2525 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hiệu quả kinh tế sản xuất và tình hình tiêu thụ Cam ở xã Minh Hợp huyện Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An ế Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0đ) X2: Chi phí phân bón (1000đ) X3: Chi phí lao động (1000đ) X4: Chi phí thuốc BVTV (1000đ) Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên 57 X5: Trình độ học vấn (lớp) X6: Quy mô diện tích (ha) Các αi – (i = 1÷7) là các hệ số hồi quy (hệ số co giãn tình bằng %) α7: Hệ số biến giả loại cam D D1=1: Cam mùa D1=0: Cam muộn Chúng ta Ln 2 vế và có hàm tuyến tính như sau: Ln(Y) = Ln(A) + α1Ln(X1) + α2Ln(X2) + α3Ln(X3) + α4Ln(X4) + α5Ln(X5) + D1α6 Kết quả ước lượng được thực hiện trên phần mêm Execel, thể hiện ở bảng Bảng 19: Kết quả ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất cây cam tại xã Minh Hợp Coefficients P-value Intercept 1,7159 0,0171 Ln(X1) 0,4896 0,0421 Ln(X2) 0,5392 0,0069 Ln(X3) 0,4931 0,0303 Ln(X4) 0,1386 0,0643 Ln(X5) 0,2683 0,0062 LN(X6) 0,2529 0,0407 D1 0,2819 0,0303 R2 0,8560 - N 70,00 - Mức ý nghĩa hồi quy 95,00% - Ý nghĩa: R2 = 0,8560 cho biết các biến độc lập (chi phí giống, chi phí phân bón, chi phí lao động, chi phí thuốc BVTV, ttrình độ học vấn. quy mô diện tích) giải thích được 85,60% về sự thay đổi của biến phụ thuộc (Y) với mức ỹ nghĩa hồi quy là 95,00% LnX1 = 0,4896: Có ý nghĩa là giả sử các biến khác trong mô hình không đổi thì khi chúng ta tăng 1% chi phí về giống thì năng suất sẽ tăng 0,4896% với mức ý nghĩa là 5%. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên 58 LnX2 = 0,5392: Có ý nghĩa là giả sử các biến khác trong mô hình không đổi thì khi chúng ta tăng 1% chi phí về phân bón thì năng suất sẽ tăng 0,5392% với mức ý nghĩa là 5%. LnX3 = 0,4931: Có ý nghĩa là giả sử các biến khác trong mô hình không đổi thì khi chúng ta tăng 1% chi phí về lao động thì năng suất sẽ tăng 0,4931% với mức ý nghĩa là 5%. LnX4 = 0,1386: Có ý nghĩa là giả sử các biến khác trong mô hình không đổi thì khi chúng ta tăng 1% chi phí về thuốc BVTV thì năng suất sẽ tăng 0,1386% với mức ý nghĩa là 10%. LnX5 = 0,2683: Có ý nghĩa là giả sử các biến khác trong mô hình không đổi thì khi chúng ta tăng 1% trình độ học vấn thì năng suất sẽ tăng 0,1386% với mức ý nghĩa là 5%. LnX6 = 0,2529: Có ý nghĩa là giả sử các biến khác trong mô hình không đổi thì khi chúng ta tăng 1% về quy mô diện tích thì năng suất sẽ tăng 0,2529% với mức ý nghĩa là 5%. Biến giả (D1 = 0,2819): Giả sử mức đầu tư các biến trong mô hình giữa hai loại cam là như nhau thì năng suất của cam mùa sẽ cao hơn năng suất của cam muộn là 0,2819% với mức ý nghĩa là 5%. Năng suất cây cam mùa cao hơn cam muộn cho thấy khi trồng cây cam muộn thì người dân có rủi ro lớn hơn. Với cùng một mức đầu tư, thì cây cam mùa cho năng suất cao hơn cây cam muộn, nhưng thực tế cây cam muộn lại mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cây cam mùa. Điều này được giải thích là do giá bán của loại cam này cao hơn. Vì vậy cần làm tốt hơn khâu tiêu thụ để tăng giá trị của loại cam mùa. Có thể thấy, trong mô hình thì hiệu lực tác động mạnh nhất trong mô hình là biến X2 (chi phí phân bón). Điều này có nghĩa là đối với cây cam ở Minh Hợp, việc gia tăng chi phí về phân bón sẽ làm tăng năng suất của cây cam, nhưng đến một giới hạn nào đó việc gia tăng bón phân cho cam sẽ làm giảm năng suất của cây cam. Do vậy cần đảm bảo việc bón phân đúng kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu về dinh dưỡng của vườn cam. Đạ ọc Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên 59 2.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm cam ở xã Minh Hợp 2.2.2.1 Tình hình tiêu thụ cam trên địa bàn nghiên cứu Trung bình mỗi năm, cứ một ha diện tích trồng cam sẽ cho sản lượng xấp xỉ bằng 17.00 tấn, vụ thu hoạch cam ở địa bàn xã nằm trong khoảng tháng 9 đến tháng 11 đối với loại cam mùa, và từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau với loại cam muộn. Qua kết quả điều tra cho thấy, người dân nơi đây có hai điểm để tiêu thụ sản phẩm của mình và chủ yếu là bán tại vườn để các nhà buôn lớn dùng các xe vận tải cỡ lớn để vận chuyển sản phẩm đi các nơi nhập hàng. 76.8 4 16 3.2 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Bán tại vườn Bán tại chợ Bán sỉ Bán lẻ Biểu đồ 2: Các hướng tiêu thụ cam trên địa bàn nghiên cứu Có tới 92.8% tổng sản lượng cam được tiêu thụ ngay tại vườn mà trong đó có tới 76,8% được tiêu thụ với khối lượng lớn (bán sỉ) cho các thương lái còn lại là 16% bán lẻ cho các nhà buôn nhỏ tại địa phương. Có thể thấy, thương hiệu cam của địa phương đã được khặng định, khi đến mùa thu hoạch thì các thương lái sẽ tìm đến tận vườn để thu mua sản phẩm cho người dân. Phần lớn,người dân không phải lo lắng về việc tiêu thụ sản phẩm của mình. Với cách thức bán tại vườn như thế này thì các hộ trồng cam thường tiết kiệm được chi phí thu hoạch sản phẩm, vì các thương lái sẽ tự hái các sản phẩm mà họ chọn. Trong thời gian rảnh rỗi, người dân nơi đây thường dùng các phương tiện như xe máy, xe ba gác để vận chuyển sản phẩm của minh để bán tại các chợ của địa Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên 60 phương. Với cách thức này thì người trồng cam sẽ bán được sản phẩm của mình với giá cao hơn chút ít so với hình thức bán tại vườn, đây là một cách thức lấy công làm lời của người dân. Nhưng chỉ có 7.2% sản lượng cam của toàn vùng được tiêu thụ theo cách thức này, trong đó có 4% là các hộ dân bán cho các nhà bán lẻ tại chợ địa phương, và 3,2% là các hộ dân trực tiếp bán cho người tiêu dùng. 2.2.2.2 Phân tích các kênh tiêu thụ Cam ở xã Minh Hợp Minh Hợp là một xã có lợi thế về đất đai, thuận lợi cho việc phát triển nghề trồng cam. Bên cạnh đó thì thương hiệu cam ở địa phương cũng đã được khẳng định. Nhưng cũng như các địa phương khác có sản phẩm được được cấp văn bẳng bảo hộ chỉ dẫn địa lý thì việc xây dựng thương hiệu cam ở Minh Hợp cũng chỉ đang mang tính hình thức. Các sản phẩm mà người dân chưa được quan tâm đúng mức. Do vậy cần có sự phối hợp của chính quyền địa phương, hai nông trường cùng ý thức của người dân để có thể xây dựng một thương hiệu mạnh, không chỉ phục vụ nhu cầu trong nước mà còn có thể phục vụ cho xuất khẩu. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên 61 Sơ đồ 1: Chuỗi cung sản phẩm cam ở Minh Hợp Mô tả chuỗi cung  Các mối quan hệ trong chuỗi cung - Quan hệ giữa các nông hộ trồng cam và hai nông trường là cơ quan quản lý trực tiếp hoạt động trồng cam của nông hộ vì hộ trồng cam nhận khoán đất của công ty với thời hạn 50 năm. Trong thời gian nhận khoán, đất phải được sử dụng đúng Nông trường cung cấp giống Tư nhân cung cấp phân bón Nông trường cung cấp phân bón Đại lý thuốc BVTV Người trồng cam Người buôn lớn ở Quỳ Hợp (93%) Đại lý lớn ở các tỉnh phía Bắc (34%) Đại lý lớn ở Vinh (59%) Người bán lẻ ở địa phương(7%) Người bán lẻ ở Vinh Người bán lẻ ở Thanh Hóa Người bán lẻ ở các tỉnh phía Bắc Người tiêu dùng cuối cùng Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên 62 mục đích theo quy định của công ty. Vì vậy hai công ty có chức năn quản lý chung đối với diện tích đất giao khoán ví dụ như quy định loại cây trồng, cho phép trồng hoặc thanh lý vườn cam. Công ty còn có nhiệm vụ cung cấp cho hộ trồng cam các thông tin kỹ thuật như mật độ trồng, cách thức trồng,thời vụ chăm sóc, phòng trư sâu bệnh, nhưng những thông tin này thường không thường xuyên và không đến được với mọi hộ nông dân trồng cam. Ngoài ra hai công ty còn cung cấp các yếu tố đầu vào cho người trồng cam (như đã trình bày ở trên). - Quan hệ giữ người trồng cam và các nhà cung cấp đầu vào. Đây là mối quan hệ mua bán thông thường, không có mối quan hệ ràng buộc. Người trồng cam có thể lựa chọn các nhà cung cấp khác nhau. Ngoài ra còn có nhiều mối quan hệ khác như quan hệ giữa đại lý ở chợ đầu mối với các đại lý nhỏ, các sạp buôn trái cây với người tiêu dùng Qua thực tế tại địa phương, sản phẩm cam của Minh Hợp có chuỗi cung tương đối phức tạp. Hướng thứ nhất, những người bán lẻ ở địa phương vào tận lô để mua cam về các chợ để bán trực tiếp cho người tiêu dùng. Với kênh tiêu thụ này, tuy số lượng bán ít, (chỉ khoảng 7%). nhưng là chuỗi tiêu dùng dễ tính. Họ có thể mua các loại cam bị loại thải (cam rụng, cam đứt cuống, cam úng dập với mức độ vừa phải). Do những người mua với số lượng ít nên giá bán có cao hơn một chút ít so với việc bán cho nhóm khách hàng bán buôn. Hướng tiêu thụ thứ hai là bán cho những người bán buôn lớn. Kênh tiêu thụ này tiêu thụ phần lớn cam sản xuất ra của xã Minh Hợp, tới (93%). Các nhà bán buôn lớn này thường mua cam với số lượng lớn, phương thức bán thường là bán cả cây. Với phương thức bán này thì giảm được chi phí thu hoạch (giảm công thu hoạch). Nhưng với cách thức bán sản phẩm như vậy thì thường làm giảm phẩm chất của sản phẩm, vì độ chín của số quả trên cây không phải là 100% mà thường chỉ vào khoảng 85%. Các nhà buôn lớn này thường dùng các xe vận tải lớn để vận chuyển, sau đó phân loại sản phẩm và chuyển đến các đại lý lớn ở Vinh và ở Hà Nội, sau đó phân bổ ra các thị trường. Để thấy được cụ thể hơn tình hình tiêu thụ cam ở Minh Hợp, ta sẽ đi sâu phân tích thông qua các kênh tiêu thụ, hay là đường đi của sản phẩm đến người tiêu dùng. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên 63 - Lượng cam được bán cho những người bán lẻ: Đến mỗi vụ thu hoạch cam, thì số lượng người bán cam lại tăng lên. Những người này chủ yếu là những người buôn bán nhỏ ở chợ và đa phần là nữ giới. Họ đến tận lô để mua cam với mong muốn mua được giá thấp để bán ra kếm lời. + Hướng đi của sản phẩm: Nhà bán lẻ sẽ đến các nông hộ trồng cam để mua cam và mang ra chợ địa phương và chợ thị trấn. Một số người bán lẻ còn lấy một lượng hàng vừa phải để cung cấp cho các sạp hàng của các huyện lân cân, và các huyện miền xuôi ở nội tỉnh để bán cho người tiêu dùng. + Về lượng mua: Người bán lẻ thường căn cứ vào lượng bán của ngày hôm trước và xác định lượng mua cho ngày hôm sau. Mặt khác, vì đem đi bán ở chợ địa phương và các chợ lân cận, quy mô thị trường là không lớn nên lượng bán của mỗi người chỉ vào khoảng 2,5 – 3,5 tạ/ ngày. Là những người kinh doanh nhỏ, nên tùy vào giá cả cam mà họ mua với khối lượng khác nhau , vì họ không có nhiều vốn. + Dòng thông tin: Người bán lẻ thường căn cứ vào giá bán ngày hôm trước, cũng như nhu cầu của người tiêu dùng để xác định giá mua sản phẩm. Vì công việc được tiến hành hàng ngày nên giá cả được nắm rõ, mặt khác giá cam thường biến động theo hướng tích cực nên người bán lẻ cũng thường gặp ít rủi ro. + Cách thức bảo quản: Việc bảo quản cam cẩn thận để giữ được vẻ đẹp bên ngoài, tạo cảm nhận đầu tiên đối với người tiêu dùng đã và đang được các nhà bán lẻ quan tâm. Nhưng những nhà bán lẻ thường mua lượng cam là nhỏ nên cách thức bảo quản chủ yếu bằng các phương tiện thô sơ như: Thúng, bì, thùng xốp + Về dòng thanh toán: Tất cả những người bán lẻ sau khi mua và bán sản phẩm thì đều thanh toán và được thanh toán bằng tiền mặt. + Dòng đàm phán: Nhìn chung việc mua sản phẩm của người bán lẻ là khá dễ dàng. Bởi lượng mua ít, với lại những người bán lẻ chủ yếu là quen biết với các nông hộ trồng cam thông quan quan hệ làng xóm, bà conĐồng thời quá trình bán sản phẩm cũng tuân theo quan điểm thuận mua vừa bán, bên nào trả giá cao hơn thì họ sẽ bán. Chính vì thế mà dòng đàm phán của người bán lẻ là khá đơn giản. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên 64 -Lượng cam bán cho người buôn lớn: Qua thực tế điều tra ở địa phương tôi thấy rằng, có tới 93% lượng cam mỗi năm được bán cho những nhà buôn lớn. Đây thường là những người buôn lâu năm, có nhiều mối quan hệ với các đại lý, không chỉ là trong nội tỉnh mà họ còn quen biết với những lái buôn ở các tỉnh phía Bắc. + Hướng đi của sản phẩm: Đến vụ thu hoạch, nhà buôn sẽ đến tận các lô cam của nông hộ để hái, sau đó lượng cam này sẽ được vận chuyển bằng các loại xe tải cỡ lớn đến các đại lý lớn ở Vinh và các nhà buôn lớn ở các tỉnh phía Bắc. Trước khi hái họ đã có những giao dịch trước với các đại lý này. Lượng sản phẩm bán ra theo kênh tiêu thụ này chiếm khoảng 93% tổng mức tiêu thụ của địa phương. Sản phẩm từ tay những người bán buôn này còn phải qua khá nhiêu khâu trung gian nữa mới đến được tay của người tiêu dùng, vì vậy mà làm cho giá cả cam khi tới tay của người tiêu dùng là khá cao so với mức giá ban đầu. + Quy trình mua và bán sản phẩm: Người bán buôn thường căn cứ vào các giao dịch đối với các đại lý lớn, phương thức giao dịch của các nhà buôn với nhau thường qua phương tiện điện thoại. Sau khi đã đến tận vườn cam để thu mua sản phẩm thì người bán buôn thường dùng thùng xốp để bảo quản và dùng xe tải để vận chuyển đến những địa điểm đã nêu trên và giao hàng. Quá trình mua và bán sản phẩm của người buôn khá rõ ràng và nhanh chóng. + Về giá cả và phương thức thanh toán: Do thời gian bán sản phẩm kéo dài, từ khoảng đầu tháng 9 đến giữa tháng 3 năm sau mới hết cam, nên giá cả trong thời gian đó thay đổi rất nhiều. Với loại cam mùa, giá cả năm 2010 vào khoảng 6000đ/kg – 15.000đ/kg, còn giá cam muộn, bán vào dịp tết, rằm tháng giêng, và kéo dài qua tháng 3 dương lịch. Với thời gian này, lượng cung trên thị trường ít, nhu cầu của người tiêu dùng lại tăng cao ( mua về phục vụ tết, phục vụ thờ cúng) nên giá loại cam này cao hơn giá cam mùa khoảng 3 – 4 lần, có thời điểm cao hơn 5 lần. Sau khi nhận hàng, tùy vào cách thức thương lượng trước đó mà hai bên có cách thức thanh toán khác nhau, chủ yếu có các cách thức thanh toán sau: Thanh toán toàn bộ tiền ngay sau khi bán hàng. Thanh toán 30% giá trị lô hàng, và hẹn 2 – 3 ngày sau trả phần còn lại. Cách thanh toán thứ ba là các chủ hộ cho nợ 2 – 3 ngày sau Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên 65 trả toàn bộ giá trị lô hàng, với cách thức này thì chỉ các nhà buôn có mối quan hệ mật thiết các nông hộ thì mới được ưa tiên như vậy. + Dòng đám phán và xúc tiến: Quá trình đàm phán của người bán buôn diễn ra cũng khá dễ dàng. Đối với người bán buôn và người sản xuất, quan hệ giữa họ chủ yếu là bà con, làng xóm, họ hàng hoặc qua việc buôn bán từ những năm trước. Đồng thời, đối với kênh tiêu thụ giữa người buôn cam địa phương với những đại lý lớn ở các tỉnh phía Bắc thì những nhà buôn này đóng vai trò như là một nhà môi giới trung gian. Có nhiều nhà buôn ở các tỉnh phía Bắc còn về tận vườn để thu mua. Có thể thấy chuỗi cung sản phẩm cam của địa phương khá dài, điều này làm cho giá sản phẩm đến với tay người tiêu dùng bị đội lên khá nhiều, do các chi phí vận chuyển, cộng với phần lợi nhuận của mỗi khâu trong chuỗi. 2.2.2.3 Tổng hợp những khó khăn người trồng cam gặp phải trong quá trình sản xuất và tiêu thụ a) Khó khăn trong quá trình sản xuất Mặc dù có diện tích trồng cam khá rộng, cũng như có kinh nghiệm trồng cam lâu năm như nhưng người dân nơi đây cũng gặp không ít những khó khăn, trở ngại làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất. Sau đây là những khó khăn mà người dân thường gặp phải. Vốn 34% Thời tiết 31% Giống 12% Kỹ thuật 8% Sâu bệnh/ dịch hại 15% Vốn Thời tiết Giống Kỹ thuật Sâu bệnh/ dịch hại Biểu đồ 3: Tổng hợp những trở ngại người trồng cam gặp phải trong quá trình sản xuất Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên 66 Qua quá trình điều tra 90 hộ trồng cam cho thấy, vốn là yếu tố trở ngại thường gặp nhất, với vườn cam lâu năm như cây cam giai đoạn kiến thiết kéo dài làm cho đồng vốn thu hồi chậm. Với những hộ nông dân miền núi, thu nhập chủ yếu là nghề nông, việc vay vốn có thế chấp là một khó khăn lớn, mặt khác nguồn thu nhập của các hộ trồng cam là không thường xuyên và ổn định. Mùa trước mất mùa, không chỉ làm cho thu nhập của người dân giảm xuống, mà còn ảnh hưởng tới mùa cam năm sau do người dân không đủ nguồn lực để đầu tư. Cho dù khi được vay vốn để đầu tư trồng và chăm sóc vườn cam thì khó khăn của người dân nơi đây vẫn chưa hết. Với thời hạn cho vay ngắn, đến vụ thu hoạch các hộ dân phải thu hoạch sớm sản phẩm cam của mình để trả nợ ngân hàng. Việc làm này đồng nghĩa với việc sản phẩm này không đủ chất lượng, cam chưa đến độ chín từ đó làm giảm giá bán và đồng thời làm mất uy tín thương hiệu cam vinh trên thị trường. Vấn đề khó khăn tiếp theo là do sự biến động của thời tiết, trên địa bàn có rất ít các công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp nói chung và phục vụ trồng cam nói riêng. Vì vậy người dân nơi đây gặp rất nhiều khó khăn trong viêc tưới tiêu khi gặp khô hạn. Ngoài ra, vào thời kỳ cây ra hoa vào tháng 3 tháng 4, ở vùng núi lúc này có mưa nhiều với cường độ mạnh và làm cản trở quá trình thụ phấn của cây, giảm khả năng đậu quả, vào tháng 5-7 làm tỷ lệ rụng trái tăng lên, mưa vào tháng 9 – 10 làm công tác thu hoạch, vận chuyển, bảo quản gặp rất nhiều khó khăn. Mưa vào đầu vụ kéo dài dễ làm cây bị thối gốc, đồng thời mưa làm độ ẩm tăng cao tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển. Vì những lý do trên mà có tới 31% các hộ dân được hỏi trả lời thời tiết là vấn để trở ngại lớn nhất của họ. Do sự biến động thất thường của thời tiết, vì vậy mà sâu bệnh ở vùng phát triển rất mạnh đó là lý do mà chi phí về thuốc bảo vệ thực vật của người dân nơi đây chiếm một tỷ lệ lớn như vậy. Có 15% các hộ dân cho sâu bệnh, dịch hại là cản trở lớn nhất trong quá trình sản xuất. Việc phun thuốc bảo vệ thực vật rất dễ ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân, phần lớn các vườn cam của người dân nằm xa nhà, nhưng ở xóm Minh Hồ thì vườn cam nằm cạnh khu dân cư sinh sống. Hơn nữa, người dân nơi đây với thói quen từ lâu nay là không sử dụng các đồ bào hộ cần thiết khi phun thuốc, điều này sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân. Việc áp dụng phương pháp IPM vào sản Đại họ Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên 67 xuất là điều cần thiết đối với các hộ dân nơi đây. Ngoài ra, các hộ dân còn gặp khó khăn trong việc lựa chọn giống cây và kỹ thuật trong quá trình sản xuất. Như vậy có thể thấy quá trình sản xuất cam sẽ không thể phát triển nếu không có các biện pháp, chính sách thích hợp từ phía nhà nước cũng như sự nỗ lực của người dân. b, Khó khăn trong quá trình tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh những khó khăn về mặt sản xuất, tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm thu hoạch cũng là một vấn đề lớn của người dân nơi đây. Là một xã thuộc huyện miền tây của tỉnh Nghệ An, cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế vì vậy mà việc lưa thông hàng hóa gặp không ít khó khăn. Không những vậy, việc tiêu thụ cam còn gặp rất nhiều khó khăn do giá cả, do biến động của thị trường, do thiếu thông tin, Những trở ngại người trồng cam gặp phải trong quá trình tiêu thụ 29% 39% 8% 6% 18% Thông tin Giá cả Thị trường Vấn đề kỹ thuật Chất lượng Biểu đồ 4: Những trở ngại người trồng cam gặp phải trong quá trình tiêu thụ Biểu đồ cho thấy giá cả là trở ngại lớn nhất trong quá trình tiêu thụ sản phẩm của người dân (khoảng 39%). Là một sản phẩm nông nghiệp, có tính thời vụ, đến vụ thu hoạch thì tại địa phương lượng cam cần bán có một số lượng rất lớn vì vậy mà giá cả bán ra của sản phẩm thường khá thấp. Trong khi đó giá bán cam muộn cao gấp 3 – 4 lần giá cam mùa. Giá bán cam muộn cao không chỉ là do nhu cầu của tăng lên (vào dịp tết, rằm tháng giêng) mà còn do nguồn cung hạn hẹp. Khó khăn lớn thứ hai của nông dân là tiếp cận thông tin thị trường. Có tới 29% người dân được hỏi trả lời khó khăn lớn nhất của họ chính tiếp cận thông tin thị trường, đây là thiệt thòi lớn của cư dân nông thôn. Trong khi nông dân các nước tiên tiến được tiếp cận và phục vụ đến tận ngóc ngách từ điện thoại cố định, di động, Đ i học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên 68 internet, tivi, đài phát thanh, báo chí, dịch vụ thông tin quảng cáo thì nông dân Việt Nam vẫn chỉ loanh quanh với chiếc ti vi cũ, họ không dám dành tiền để mua báo, lắp đặt internet vì còn phải dành tiền chi phí vào nhiều khoản khác. Đối với nhiều hộ nông dân, khó khăn do thiếu thông tin của thị trường đầu vào thường đi kèm với khó khăn của thị trường đầu ra. Do nhiều nguyên nhân mà người dân ở khu vực nông thôn nhất là những hộ nghèo vẫn chưa thể tiếp cận và khai thác các nguồn thông tin trong khi nhu cầu của họ là rất lớn. Chất lượng của sản phẩm cũng là một vấn đề khó khăn của người dân. Việc thu hoạch sớm sản phẩm làm giảm phẩm chất của quả, lý do của vấn đề này là người dân bắt buộc phải thu hoạch các sản phẩm để có tiền trả các khoản nợ ngân hàng, nợ vật tư nông nghiệp đã đến hạn trả. Thu hoạch sớm sản phẩm không chỉ làm giảm giá trị của sản phẩm mà còn làm mất uy tín với người tiêu dùng. Việc biến động giá cả ảnh hưởng lớn đến quá trình tiêu thụ cam một phần cũng do người trồng cam nơi đây còn hạn chế về trình độ kỹ thuật về các phương pháp vận chuyển và bảo quản sau thu hoạch. Điều này làm giảm chất lượng cam và làm cho thời gian lưa kho cam giảm xuống, bắt buộc phải bán sản phẩm tươi, đây chính là điểm mà một số thương lái tận dụng làm người trồng cam mất ưa thế về giá bán. Có thể thấy rằng, những khó khăn mà người trồng cam gặp phải có liên quan chặt chẽ với nhau, ngoài sự nỗ lực của người trồng còn đòi hỏi phải có những giải pháp hỗ trợ đồng bộ từ chính quyền địa phương cũng như từ hai nông trường đóng trên địa bàn, nhằm phát triển nghề trồng cam tại địa phương. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên 69 CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAM Ở XÃ MINH HỢP 3.1 Định hướng Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tiêu chuẩn chất lượng và môi trường đối với hàng nông sản; nhu cầu về sản phẩm nông nghiệp an toàn, sản phẩm hữu cơ có chứng nhận VSATTP ngày càng tăng trên thị trường, nhất là thị trường xuất khẩu. Để ngành nông nghiệp hội nhập thành công, cần phải phát triển sản xuất theo quy mô lớn, áp dụng được những tiến bộ khoa học kỹ thuật để tạo ra những sản phẩm chất lượng, có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. Chính vì vậy, mà xã Minh Hợp cần phải nắm bắt được các cơ hội, phát triển nhanh nghề trồng cam, quy hoạch mở rộng về quy mô diện tích. Từ chủ trương của Đảng ủy, hộ đồng nhân dân huyện Quỳ Hợp, xã Minh Hợp xác định chương trình phát triển trồng cân ăn quả, đặc biệt là phát triển vườn cam, một loại cây ăn quả đặc sản của vùng Phủ Quỳ, Nghệ An. Xuất phát từ tình hình thực tế và tiềm năng sẵn có của địa phương, đề án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã Minh Hợp đến năm 2015 đã xác định: - Khai thác hết tiềm năng đất đai, phát triển trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, đặc biệt là cây cam vinh, một thế mạnh của địa phương. Tăng cường sản xuất theo hướng sản phẩm hàng hóa. - Tiếp tục chuyển đổi, cải tạo các vườn cam, giống cam có năng suất thấp sang trồng giống cam sạch bệnh có năng suất cao. Nâng cao thu nhập cho người dân địa phương. - Củng cố cả về mặt số lượng và chất lượng để khẳng định thương hiệu cam vinh, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường. Tiếp tục thực hiện dự án “Hỗ trợ xây dựng, quảng bá và phát triển thương hiệu cam Vinh” do Trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ - Sở khoa học công nghệ Nghệ An chủ trì - Đầu tư mở rộng hệ thống thủy lợi để chủ động nguoonnf tưới tiêu cho phát triển trồng trọt nói chung và trồng cam nói riêng. Đại ọc Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên 70 - Thực hiện chính sách cho vay vốn đầu tư cải tạo vườn tạp, phát triển kinh tế vườn hộ, trong đó đặt cây cam là cây mũi nhọn đối với các nông hộ trong toàn xã. Như vậy, định hướng của địa phương trong thời gian tới là mở rộng diện tích trồng cam mang thương hiệu cam vinh, nâng cao phẩm chât chất lượng sản phẩm Tận dụng các thế mạnh hiện có đồng thời thực hiện các chính sách hỗ trợ nhằm phát triển cây cam vinh của vùng. 3.2 Một số giải pháp chủ yếu 3.2.1 Giải pháp về vốn Cam là loài cây ăn quả lâu năm, giai đoạn kiến thiết dài, thường là 3 – 4 năm, do đó khi trồng cam nông dân thường thiếu vốn đầu tư và không tập trung chăm sóc nhiều như đối với cây công nghiệp ngắn ngày khác. Phát triển cây cam trên địa bàn huyện miền núi yêu cầu vốn cao hơn hẳn so với việc phát triển ở vùng đồng bằng, đặc biệt là trong giai đoạn kiến thiết, thời kỳ cây chưa cho quả. Do đó, cần có chính sách vốn ưa đãi và hợp lý để nông dân có điều kiện phát triển sản xuất. Đối với các hộ trồng cam mùa thì trung bình tuổi các vườn cam của nhóm hộ này là từ 7 – 12 tuổi, đây là độ tuổi cây cam cho sản phẩm cao và ổn định nhất, chính vì thế mà cần đảm bảo nguồn vốn để cho các hộ này có thể đầu tư các vật tư thiết yếu, cung cấp đầy đủ yêu cầu về mặt sinh dinh dưỡng cho vườn cam cũng như phòng trừ sâu bệnh một cách đầy đủ. Đối với các hộ trồng cam muộn, trung bình độ tuổi cây cam của các hộ là khá cao, độ tuổi cây từ 13 – 15 tuổi chiếm một tỷ lệ khá lớn. Vì vậy cần có những chính sách hỗ trợ nhóm hộ này vay vốn với thời gian dài để họ có đủ nguồn lực trồng mới vườn cam của mình. 3.2.2 Giải pháp về thị trường tiêu thụ và chế biến Cam là một loại sản phẩm nông nghiệp, vốn đã khó bảo quản, bên cạnh đó thì điều kiện thời tiết khí hậu trong tháng thu hoạch lại không thuận lợi. Phương pháp thu hoạch và bảo quản còn thủ công, vì thế tổn thất sau thu hoạch là khá cao, có khi lên tới 10 – 15 %( cam bị rụng cuống) Với thương hiệu sẵn có, cùng chất lượng sản phẩm đã được khẳng định thì sản phẩm cam của địa phương cần hướng tới các thị trường xa hơn. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên 71 Với cây cam mùa (bao gồm giống cam xã đoài, cam vân du) đã được cấp chỉ dẫn cam vinh, bên cạnh việc khẳng định được nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm, chỉ rõ tính chất và chất lượng đặc thù của cam Vinh được trồng trên đất Nghệ An khác với tất cả các loại cam trồng ở các địa phương khác. Đây là cơ hội thuận lợi để phát huy lợi thế cạnh tranh để làm tăng giá trị kinh tế của người dân trồng cam trong tỉnh. Mặt khác, đây cũng là một cơ hội để đẩy mạnh sự phát triển cách ngành dịch vụ khác như: Công nghiệp chế biến, bảo quản.. Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, làm tăng thu nhập cho người dân địa phương. Cần đảm bảo công tác dự báo thị trường và nông trường cần thực hiện việc bao tiêu sản phẩm cho người dân. Ngoài ra việc Chỉ dẫn địa lý là căn cứ pháp lý quan trọng và lâu dài, góp phần làm tăng giá trị tích lũy và phát triển cho thương hiệu cam vinh. Đồng thời giữ gìn và phát triển một loại sản phẩm truyền thống nông nghiệp Nghệ An góp phần vào việc nâng cao hình ảnh quê hương Nghệ An, hình ảnh quốc gia Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới. Kể từ ngày sản phẩm cam Vinh được đăng bạ, hệ thống các tổ chức cơ quan quản lý chỉ dẫn địa lý vinh được thành lập và đi vào hoạt động, sản phẩm cam quả mang Chỉ dẫn địa lý với một diện mạo mới, một hình ảnh mới dần lấy lại được uy tín và chất lượng đặt trưng vốn có trong lòng người tiêu dùng, hiểu quả mang lại từ nghề trồng cam được nâng cao. Cam Vinh là sản phẩm nông sản thứ 12 của cả nước được bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Tuy nhiên, để phát triển lâu dài và bền vững cần có sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp, thường xuyên của các cấp, ngành, của chính quyền địa phương trong quá trình xây dựng và phát triển sản phẩm. Cần đẩy mạnh công tác đóng gói, dán nhãn thương hiệu cam vinh cho loại cam mùa để tăng tính cạnh tranh cho loại cam này. Từ đó làm tăng giá bán loại cam mùa do có nhãn mác và thương hiệu đã được công nhận. 3.2.3 Giải pháp về ứng dụng công nghệ tưới tiêu Nước là nhu cầu quan trọng trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây cam, nhất là vào thời kỳ khô hạn nếu không có đủ độ ẩm thì cam sẽ bị chết và ảnh hưởng đến năng suất một cách đáng kể. Các hộ dân thường chưa là tốt khâu này, họ không đáp ứng đủ nhu cầu về độ ẩm khi cây cam đã lớn. Sở dĩ như vậy là do điều Đại học Kin h tế H ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên 72 kiện không cho phép, ở địa phương có rất ít các công trình phục vụ sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất cam nói riêng. Việc tưới tiêu ở người dân nơi đây chủ yếu là “nhờ trời”,các công cụ tưới tiêu ở đây nếu có thì còn rất thô sơ. Chính vì thế mà cũng ảnh hưởng đến năng suất của vườn cam. Tưới tiêu cho cam mang lại hiệu quả rõ rệt, vì vậy về lâu dài thì hướng phát triển có hiệu quả nhất vẫn là xây dựng hệ thống tưới tiêu khoa học, không những tưới tiêu cho cây cam mà còn tưới cho cây trồng khác. Để là được điều này thì cần phải cso giải pháp về vốn, giải pháp về công nghệ tưới như chính sách đầu tư xây dựng hồ chứa phục vụ công tác tưới tiêu hoặc chính sách về vốn để đầu tư cho nông hộ mua máy bơm nước, chủ động trong việc tưới tiêu. Trước mắt, cần đẩy nhanh việc thực hiện dự án tưới nước cho cam đang được triển khai ở Minh Hợp. 3.2.4 Giải pháp về công nghệ sau thu hoạch Sản phẩm của giống cam mùa có thời gian chín ngắn hơn giống cam V2 (cam muộn). Với giống cam mùa, khi để sản phẩm trên cây quá lâu sẽ làm giảm phẩm chất quả. Còn với cây cam muộn, quả của loại cam này có thể giữ được lâu hơn. Vì thế, với giống cam mùa khi quả chín thì cần chọn thời gian thích hợp để thu hoạch, không để quả trên cây quá lâu. Thường người dân địa phương thường có thói quen bán sản phẩm của mình bằng hình thức bán cả cây, tức là khi cam đến độ thu hoạch thì thương nhân đến tận vườn và hái tất cả các quả trên cây. Vì vậy mà làm thất thoát, cũng như làm giảm phẩm chất, chất lượng sản phẩm. Việc thu hoạch cam nên bắt đầu từ những trái lớn, những trái nhỏ hơn hay chậm chuyển màu có thể được thu hoạch trễ hơn. Để tránh làm tổn thương lý học cho trái, cần phải sử dụng kéo thu hoạch và cắt cuống cam có kèm theo vài lá, có thể tỉa lại lúc đã hái xuống, tránh tình trạng ngắt, bẻ bằng tay. Hai nông trường đóng trên địa bàn nên ứng dụng những tiến bộ KHCN vào khâu bảo quản cho người dân nơi đây. Có thể sử dụng các cách bảo quản sau: - Bảo quản Cam sau thu hoạch bằng chế phẩm BOQ – 15 Với chế phẩm BOQ – 15,chỉ cần xoa đều chế phẩm lên quả, hoặc nhúng trực tiếp vào dung dịch chế phẩm (30 đến 40 giây), rồi để khô trước khi đưa vào kho bảo quản, chế phẩm sẽ tạo ra lớp màng bám thấm vào bề mặt quả cam, kéo dài thời gian Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên 73 bảo quản mà không ảnh hưởng đến chất lượng quả. Bảo quản cam bằng công nghệ này không gây độc hại, sau khi thực hiện quy trình bảo quản, cam có thể sử dụng được ngay. - Công nghệ bọc màng bán thấm trong sơ chế bảo quản quả cam Nhiều địa phương đã ứng dụng thành công công nghệ bọc màng bán thấm trong sơ chế bảo quản quả cam, quýt, nâng giá trị thương phẩm lên 65%. Đây là công nghệ nằm trong quy mô dự án ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình sản xuất rau an toàn VietGAP và bảo quản hoa, củ, quả có múi bằng chế phẩm sinh học nhằm nâng cao hiệu hiệu quả kinh tế trên địa bàn Trong giai đoạn quả chín kỹ thuật (vỏ quả chuyển màu vàng 75-80%), cam và quýt được phun một lần chế phẩm sinh học Retain, giúp cho quả kéo dài thời gian chính 45-60 ngày so với quả không qua sơ chế. Phương pháp này giúp tăng kích thước tự nhiên và độ cứng của quả trong giai đoạn chín cây, đồng thời giảm đáng kể hiện tượng rụng quả trước khi thu hoạch và không ảnh hưởng xấu tới quá trình sinh trưởng của cây. Sau khi thu hoạch, cam, quýt được lựa chọn theo tiêu chuẩn gồm vỏ quả chuyển màu vàng đạt 85-90%, ít xây xước , bầm dập, không nhiễm nấm bệnh Quả được rửa vệ sinh rồi nhúng dung dịch bọc màng bán thấm Coating. Kết quả, sản phẩm sơ chế sau gần 2 tháng vẫn giữ được chất lượng tốt, mã quả đẹp, góp phần tăng giá trị thương phẩm lên 60% so với quả thu hái đưa ra bán ngay trên thị trường. Ưu điểm của các phương pháp sơ chế, bảo quản này là quy trình kỹ thuật đơn giản, chi phí đầu tư thấp (1,5-2 triệu đồng/1 tấn quả), đưa lại hiệu quả kinh tế cao, không gây ô nhiễm môi trường, đồng thời đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng. Việc ứng dụng công nghệ bảo quản vào thực tế của địa phương cần thực hiện một cách đồng bộ. và đây cần được xem như là một hướng đi mới trong quá trình phát triển thương hiệu cam vinh ở địa Minh Hợp nói riêng và của tỉnh Nghệ An nói chung 3.2.5 Giải pháp về giống và vật tư thiết yếu. Hiện nay, nông trường cũng đã cung cấp giống cho người dân ở địa phương. Tuy nhiên một số hộ khi thấy giống của tư nhân bán với giá rẻ hơn chút ít so với giống mà nông trường cung cấp nên đã lựa chọn giống tư nhân cung cấp. Một số loại Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên 74 giống mà tư nhân cung cấp có tỷ lệ sống chưa cao, chu kỳ sản xuất ngắn, năng suất thấp, quả nhỏ và nhiều hạt,... Vì vậy mà nông trường và chính quyền địa phương cần có các biện pháp khắc phục tình trạng trên. Phân bón đóng vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất. Ngoài phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật vấn đề quan trọng đối với cây ăn quả nói chung và cây cam nói riêng là phân hữu cơ. Do đó, cùng với việc vận động nông dân phát triển vườn cam thì cần tận dụng nguồn phân chuồng, cung cấp nguồn hữu cơ cho đất, tiết kiệm chi phí và tăng thu nhập cho nông hộ trồng cam 3.2.6 Giải pháp về nhân lực Cần đào tạo cán bộ chuyên ngành, cán bộ khuyến nông, nắm vững kỹ thuật và các thông tin tiêu thụ để hỗ trợ thêm cho bà con nông dân. Mở thêm các lớp tập huấn ngắn hạn để huấn luyện kỹ thuật canh tác cho người trồng cam. Bên cạnh đó, việc thành lập các tổ liên gia, các tổ chức, hợp tác xã trồng cam, để giúp người trồng cam có thể trao đổi, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau về kỹ thuật và kinh nghiệm, cũng như trong vấn đề về vốn; đồng thời, đây cũng là hình thức liên kết sức mạnh để người trồng cam có thể tham gia trực tiếp vào thị trường, tránh tình trạng bị ép giá. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên 75 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua điều tra, phân tích hiệu quả sản xuất và tình hình tiêu thụ cam ở xã Minh Hợp huyện Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An, tôi rút ra một số kết luận sau. + Về sản xuất cam ở Minh Hợp Minh hợp là một vùng đất có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cây ăn quả, trong đó đặc biệt chú trọng đến cây cam. Từ nhiều năm nay, Minh Hợp đã chú trọng phát triển vườn cam đặc sản, và coi đây là cây trồng chủ lực của địa phương ngay hiện tại và trong tương lai, là nguồn thu nhập quan trọng của bà con nơi đây. Năm 2010, doanh thu bình quân một ha cam mùa là 168821,05 nghìn đồng. Chi phí trung gian bình quân là 23668,32 nghìn đồng và giá trị gia tăng là 145152,74 nghìn đồng. Còn đối với loại cam muộn thì doanh thu của năm 2010 là 259290,91 nghìn đồng, với chi phí trung gian bình quân là 24417,82 nghìn đồng và giá trị gia tăn mà loại cam này tạ ra là 234873,09 nghìn đồng. Có thể thấy, việc đầu tư vào vườn cam của các hộ dân là khá cao, nhưng bù lại thì họ lại có một khoản thu nhập khá lớn từ vườn cam của mình. Xét trên toàn chu kỳ, cả hai loại cam đang trồng tại Minh Hợp đều có chu kỳ là 15 năm, trong đó có 12 năm cho sản phẩm. Năng suất bình quân năm 2010 của một ha cam mùa là 17,24 tấn/ha, và với cây cam muộn là 8,80 tấn/ha. Và có thể thấy cây cam muộn cho hiệu quả cao hơn so với cây cam mùa. Có thể thấy người dân trồng cam ở địa phương đã biết cách áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất nhằm nâng cao năng suất cam. Tuy năm 2010 diện tích trồng cam giảm xuống, nhưng năng suất năm này lại cao hơn nhờ đó mà sản lượng cam của xã không những không giảm xuống mà lại tăng lên 218,80 tấn. Đây được coi là một thành công của xã trong năm 2010. Với hiệu quả mà cây cam đem lại, sự quản lý của chính quyền và sự giúp đỡ của hai nông trường đóng trên địa bàn thì dự kiến diện tích, năng suất và sản lượng cam của địa phương sẽ còn tăng lên trong năm 2011. Trong những năm gần đây, thực hiện chủ trương đường lối đổi mới, thúc đẩy Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên 76 phát triển kinh tế. Xã Minh Hợp đã và đang thực hiện kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chuyển dần một số cây trồng kém hiệu quả sang trồng những loại cây có hiệu quả, cụ thể là chuyển dần cây trồng như sắn, ngô, mía. Sang trồng cam, quýt cao su có hiệu quả cao. Chính vì thề mà diện tích cây công nghiệp dài ngày đang ngày được mở rộng, giúp phần cải thiện đời sống của người dân địa phương. + Về tiêu thụ cam ở Minh Hợp Lực lượng các nhà bán buôn đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức tiêu thụ cam ở địa phương. Vì thế, người trồng cam không phải tốn kém chi phí vận chuyển, bảo quản, thanh toán nhanh gọn, rõ ràng ràng, sòng phẳng. Chuỗi cung sản phẩm cam của địa phương là khá phức tạp, từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng phải qua 4 khâu trung gian, người bán buôn đóng vai trò quan trọng trong chuỗi. Có thể thấy chuỗi cung sản phẩm cam của địa phương khá dài, điều này làm cho giá sản phẩm đến với tay người tiêu dùng bị đội lên khá nhiều, do các chi phí vận chuyển, cộng với phần lợi nhuận của mỗi khâu trong chuỗi. Và hiện tại thì sản phẩm cam ở địa phương được cung cấp trên một địa bàn khá rộng, không chỉ phục vụ nhu cầu của người dân nội tỉnh mà còn bán ra các thị trường khác. Mặt khác, quan hệ giữa các nhà buôn chuyến và các đại lý lớn ở chợ đầu mối mang tính áp đặt. Hoạt động sản xuất cam còn rời rạc, thiếu sự liên kết chặt chẽ giữa các hộ trồng cam. Mặc dù hoạt động trồng cam có sự quản lý của nông trường nhưng cũng chỉ dừng lại ở việc thu các khoản phí và cung cấp các vật tư đầu vào là chính, chưa có các hoạt động hỗ trợ, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm. Hiện nay chưa có cơ sở chế biến cam nào tại địa phương nên giá trị sản phẩm chưa cao mặc dù sản phẩm cam tại địa phương đã được xây dựng thương hiệu. Việc xây dựng, được cấp văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho một sản phẩm đã khó nhưng việc quản lý, đảm bảo việc sử dụng chỉ dẫn địa lý thống nhất, đúng pháp luật và kiểm soát chất lượng để duy trì danh tiếng, uy tín của sản phẩm lại càng khó hơn, đặc biệt là khi cây cam được trồng ở nhiều địa phương, trên địa bàn rộng. 3.2 Kiến nghị Xuất phát từ khó khăn đang tồn tại đối với hoạt động sản xuất và tiêu thụ cam tại địa phương, cũng như yêu cầu phát triển sản xuất cam, tôi mạnh dạn đề nghị một số ý kiến sau. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên 77 3.2.1 Đối với nhà nước Nhà nước cần xem xét cho vay vốn đầu tư các công trình thủy lợi để chủ động tưới tiêu cho ngành nông nghiệp nói chung và phát triển vườn cam nói riêng. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi về các chính sách đất đai thuế đất để bà con ổn định cuộc sống. Nhà nước cần có những chính sách can thiệp để ổn định sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản trong nước và thị trường xuất khẩu. Khuyến khích, tạo điều kiện cho các nông hộ sản xuất. Nhà nước cần thành lập những tổ chức, những quỹ hỗ trợ cho việc phát triển vườn cam, nhằm hạn chế những rủi ro có thể gặp phải cho người trồng cam. Nhà nước cần quan tâm đầu tu phát triển ngành nghề chế biến sản phẩm cam đã qua tinh chế, để nâng cao giá trị sản phẩm, nâng cao thu nhập cho người dân. 3.2.1 Đối với chính quyền xã Minh Hợp và hai nông trường đóng trên địa bàn Minh Hợp là một xã có điều kiện ưu ái để phát triển cây đặc sản cam vinh. Nắm bắt được sự thuận lợi của thiên nhiên và sự giúp đỡ của chính quyền địa phương, cùng sự hỗ trợ kỹ thuật của nông trường, người dân nơi đây đã có những kết quả rất khả quan, hàng năm cung ra thị trường một lượng cam đặc sản không nhỏ, nâng cao thu nhập và góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. Chính quyền xã cần có sự phối hợp với hai nông trường đóng trên địa bàn để có những chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho người dân như: cho vay vốn, bằng việc phát triển thêm các quỹ tín dụng ở xã ( Quỹ tín dụng của hộ nông dân, phụ nữ, đoàn thanh niên) cho người dâ nợ các vật tư nông nghiệp mà nông trường cung cấp với thời gian hợp lý và lãi suất mà người dân có thể chấp nhận được. Chính quyền địa phương và hai nông trường cần thường xuyên tổ chức các buổi gặp mặt, tập huấn kinh nghiệm, phổ biến kỹ thuật trồng cam. Nên thường xuyên cử cán bộ đi giao lưu học hỏi kinh nghiệm và nâng cao kỹ thuật trồng cam cho các vùng khác để phổ biến cho các nông hộ. Chủ động tìm kiếm thị trường cho người dân, tránh tình trạng nông dân được mùa mà sản phẩm lại mất giá. Đại học Kin tế H uế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên 78 3.2.1 Đối với các hộ trồng cam Những người trồng cam ở địa phương còn thiếu nhiều kiến thức hiện đại. Chính vì vậy để nâng cao chất lượng sản phẩm, các hộ trồng cam cần chú ý những vấn đề sau. Thiết kế vườn cây đảm bảo hạn chế đến mức thấp nhất sự xói mòn đất. Tăng cường sản xuất và bón phân hữu cơ, cần quan tâm kết hợp chăn nuôi với trồng trọt. Luôn có sự giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giữa người dân để sản phẩm làm ra có giá trị cao nhất. Xây dựng kế hoạch sản xuất cụ thể, mạnh dạn vay vốn để đầu tư phục vụ sản xuất, mở rộng quy mô. Phải biết vận dụng được các kỹ thuật học hỏ được từ các cán bộ khuyến nông để thâm canh cây cam có hiệu quả. Có biện pháp phát hiện và xử lý kịp thời sâu bệnh, nhưng phải sử dụng hợp lý thuốc hóa học để không ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người. Trên thực tế, việc sử dụng thuốc BVTV trên địa bàn rất đáng báo động, việc sử dụng thuốc BVTV cần được hạn chế và dần phòng trừ sâu bệnh bằng phương pháp IPM để hướng tới phát triển một nền nông nghiệp bền vững. Tích cực tìm kiếm thông tin thị trường về giá cả và đầu ra cho sản phẩm, từ đó tăng tính chủ động trong việc tiêu thụ sản phẩm. Thực hiện tăng năng suất, tăng sản lượng nhưng phải đảm bảo chất lượng sản lượng sản phẩm. Đảm bảo yêu cầu khi thu hoạch, bảo quản Trên địa bàn đang trồng hai loại cam mùa và cam muộn, tuy lợi ích của cây cam muộn cao hơn cây cam mùa. Nhưng việc đầu tư vào loại cam nào nên cần được các nông hộ cân nhắc. Vì chi phí đầu tư vào trồng cam cho giai đoạn kiến thiết cơ bản là khá lớn và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do đó đa dạng hóa ngành nghề, phát triển chăn nuôi,kết hợp trồng cam với những cây ngắn ngày khác. Đại học Kin h tế H ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân xã BVTV : Bảo vệ thực vật KTCB : Kiến thiết cơ bản KHCN : Khoa học công nghệ IPSARD : Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn ĐVDT : Đơn vị diện tích NPV (Net Present value) : Giá trị hiện tại ròng IRR (Internal Rate of Return): Hệ số hoàn vốn nội bộ STT : Số thứ tự FAO : Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc TNHH 1 TV : Trách nhiệm hữa hạn một thành viên V2 : Cam Valencia 2 TSCĐ : Tài sản cố định VSATTP : Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên TÀI LIỆU THAM KHẢO - PGS.TS. Mai Văn Xuân – PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn – PGS.TS. Hoàng Hữu Hoà, Giáo trình lý thuyết thống kê, Đại học Kinh tế Huế. - PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn, Tóm tắt bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư, Đại học Kinh tế, Đại học Huế. - PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà,(2004), Bài giảng quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, Đại học Kinh tế Huế. - PGS.TS. Mai Văn Xuân, Bài giảng Kinh tế nông hộ và trang trại, Đại học Kinh tế Huế, 2008. - Báo cáo nghiên cứu trường hợp nông hộ vùng gò đồi ở Nghệ An - Trần Minh Trí, Đại Học Kinh tế, Đại học Huế, 2006. - Niên giám thống kê Việt Nam. - Niêm giám thống kê tỉnh Nghệ An - Quỳ Hợp tiếm năng hội nhập và phát triển – Nhà xuất bản văn hóa thông tin – Hà Nội 2010 - Báo cáo kinh tế xã hội của UBND xã Minh Hợp - Niên giám thống kê huyện Quỳ Hợp [1]: Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn (1998), Giáo trình cây ăn quả, dành cho Đại học – NXB Nông nghiệp Hà Nội]. [2]: Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh. [3]: “VIR. Catalog (1982), Về tập đoàn cây trồng thế giới: quýt, cam, bưởi chum và bưởi chua”, Leningrat. [4]: Bain. F.M (1949), Citrus and climate – calif citrong vol 34 N09 – 10. [5]. Hoàng Ngọc Thuận (2000), Kỹ thuật chọn và trồng các cây cam phẩm chất tốt năng suất cao, NXB Nông nghiệp. [6]: GS.TS Ngô Đình Giao. Kinh tế học vi mô, NXB giáo dục, Hà Nội 1997. [7]: P.Samuelson và W.Nordhaus: Giáo trình kinh tế học năm 1991 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên [8]. Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình Bón phân cho cây trồng, NXB Nông nghịêp. [9]: FAO STAT/FAO Statistics – năm 2008 [10]: Nguyễn Văn Nghiêm 2009, Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cam quýt, Tạp chí Viện nghiên cứu rau quả. Các websiter Việt Nam http:gocchiase.info http:www.hoinongdan.org.vn http:vietnamnet.vn www.agroviet.gov.vn www.thongtinthuongmai.vn www.gso.gov.vn Và một số tài liệu khác Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên Ñeà taøi naøy ñöôïc hoaøn thieän laø keát quaû cuûa quaù trình hoïc taäp vöøa qua vaø moät quaù trình thöïc teá taïi ñòa baøn xaõ Minh Hôïp, huyeän Quyø Hôïp, tænh Ngheä An. Trong quaù trình thöïc taäp, nghieân cöùu vaø vieát ñeà taøi toâi ñaõ nhaän ñöôïc söï quan taâm giuùp ñôõ cuûa caùc thaày coâ giaùo, chính quyeàn ñòa phöông vaø baïn beø ñaõ nhieät tình giuùp ñôõ. Tröôùc heát, toâi xin chaân thaønh caûm ôn coâ giaùo– Thaïc syõ Leâ Thò Höông Loan ñaõ taän tình tröïc tieáp truyeàn ñaït kieán thöùc, höôùng daãn giuùp ñôõ toâi hoaøn thaønh ñeà taøi nghieân cöùu naøy. Xin baøy toû loøng bieát ôn ñeán caùc caùn boä, cuûa Phoøng NN & PTNT, Phoøng Thoáng keâ huyeän Quyø Hôïp vaø moät soá phoøng ban khaùc cuûa UBND xaõ Minh Hôïp ñaõ tröïc tieáp cung caáp soá lieäu vaø thoâng tin caàn thieát phuïc vuï cho quaù trình nghieân cöùu vaø vieát ñeà taøi. Traân troïng caûm ôn baïn beø trong vaø ngoaøi lôùp, caùc anh chò cuûa caùc Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên khoùa tröôùc ñaõ ñoùng goùp yù kieán quyù baùu giuùp ñôõ toâi trong quaù trình hoaøn thaønh ñeà taøi nghieân cöùu naøy. Do thôøi gian coù haïn, laàn ñaàu tieân tieáp xuùc vôùi thöïc teá vaø trình ñoä coøn haïn cheá, ñang bôõ ngôõ neân ñeà taøi khoâng traùnh ñöôïc nhöõng sai soùt nhaát ñònh. Toâi mong ñöôïc caùc quyù thaày coâ vaø caùc baïn ñoïc, pheâ bình vaø ñoùng goùp yù kieán ñeå ñeà taøi ñöôïc hoaøn thieän hôn. Xin chaân thaønh caûm ôn! Hueá, thaùng 5 naêm 2011 Sinh vieân Traàn Troïng Yeân Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên ĐƠN VỊ QUY ĐỔI 1ha = 10.000 m2 = 20 sào 1 sào = 500 m2 1 tạ = 100kg 1 tấn = 1000kg Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Mục tiêu chính của đề tài là phân tích, đánh giá thực trạng năng lực đầu tư và hiệu quả kinh tế của việc sản xuất cam trên địa bàn xã Minh Hợp huyện Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An. Bằng các số liệu sơ cấp thu thập được từ quá trình điều tra trực tiếp 90 nông hộ tại địa phương và số liệu thứ cấp thu thập từ UBND xã Minh Hợp, phòng nông nghiệp, thống kê của huyện Quỳ Hợp cùng với một số sách báo có liên quan, kết hợp với một số biện pháp xử lý phân tích số liệu, dùng các chỉ tiêu để so sánh hiệu quả kinh tế của hai loại cam mùa và cam muộn đang được trồng trên địa bàn. Qua quá trình điều tra, nghiên cứu tôi nhận thấy rằng: hoạt động sản xuất cam ở Minh Hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao, trong đó thì cây cam muộn mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với cây cam muộn. Song thu nhập của người dân từ vườn cam không cớ sự ổn định do sự biến động của thị trường cũng như ảnh hưởng của thời tiết. Cây cam mùa ở địa phương đã được cấp văn bẳng bảo hộ chỉ dẫn địa lý Vinh từ tháng 5/2007. Vì vậy cần có các giải pháp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Đại học Kin tế H uế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên TÀI LIỆU THAM KHẢO - PGS.TS. Mai Văn Xuân – PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn – PGS.TS. Hoàng Hữu Hoà, Giáo trình lý thuyết thống kê, Đại học Kinh tế Huế. - PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn, Tóm tắt bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư, Đại học Kinh tế, Đại học Huế. - PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà,(2004), Bài giảng quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, Đại học Kinh tế Huế. - PGS.TS. Mai Văn Xuân, Bài giảng Kinh tế nông hộ và trang trại, Đại học Kinh tế Huế, 2008. - Báo cáo nghiên cứu trường hợp nông hộ vùng gò đồi ở Nghệ An - Trần Minh Trí, Đại Học Kinh tế, Đại học Huế, 2006. - Niên giám thống kê Việt Nam. - Niêm giám thống kê tỉnh Nghệ An - Quỳ Hợp tiếm năng hội nhập và phát triển – Nhà xuất bản văn hóa thông tin – Hà Nội 2010 - Báo cáo kinh tế xã hội của UBND xã Minh Hợp - Niên giám thống kê huyện Quỳ Hợp [1]: Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn (1998), Giáo trình cây ăn quả, dành cho Đại học – NXB Nông nghiệp Hà Nội]. [2]: Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh. [3]: “VIR. Catalog (1982), Về tập đoàn cây trồng thế giới: quýt, cam, bưởi chum và bưởi chua”, Leningrat. [4]: Bain. F.M (1949), Citrus and climate – calif citrong vol 34 N09 – 10. [5]. Hoàng Ngọc Thuận (2000), Kỹ thuật chọn và trồng các cây cam phẩm chất tốt năng suất cao, NXB Nông nghiệp. [6]: GS.TS Ngô Đình Giao. Kinh tế học vi mô, NXB giáo dục, Hà Nội 1997. [7]: P.Samuelson và W.Nordhaus: Giáo trình kinh tế học năm 1991 [8]. Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình Bón phân cho cây trồng, NXB Nông nghịêp. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên [9]: FAO STAT/FAO Statistics – năm 2008 [10]: Nguyễn Văn Nghiêm 2009, Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cam quýt, Tạp chí Viện nghiên cứu rau quả. Các websiter Việt Nam http:gocchiase.info http:www.hoinongdan.org.vn http:vietnamnet.vn www.agroviet.gov.vn www.thongtinthuongmai.vn www.gso.gov.vn Và một số tài liệu khác Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ông Trần Việt Hùng (Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ) trao văn bằng Bảo hộ chỉ dẫn địa lý "Cam Vinh" cho ông Trần Xuân Bí, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ Nghệ An. Cây cam muộn (V2) ở Minh Hợp Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt ngiệp SVTH: Trần Trọng Yên Cam Vinh được bảo hộ và thẩm định theo quy trình từ sản xuất thu hoạch, bao gói và lưu thông đảm bảo khoa học. Cam Vinh trong siêu thị Hapro (Hà Nội) Đại học Kin tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhieu_qua_kinh_te_san_xuat_va_tinh_hinh_tieu_thu_cam_o_xa_minh_hop_huyen_quy_hop_tinh_nghe_an_23.pdf
Luận văn liên quan