Nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho cán bộ địa phương nhất là cán bộ làm
công tác khuyến nông tại các hợp tác xã.
- Cần quan tâm đến việc đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng theo
hướng bê tông hoá, đảm bảo đáp ứng đủ nước phục vụ sản xuất trong vụ hè thu, xúc tiến
tìm đầu ra cho thị trường hàng nông sản.
- Tăng cường kiến thức cho hộ nông dân, phổ biến các biện pháp về sử dụng phân
bón, thuốc bảo vệ thực vật, hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi,
biện pháp thâm canh
- Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh chính xác, kịp thời, tập trung diệt chuột và
phòng trừ hiệu quả.
* Đối với người nông dân:
- Trước hết nên phát triển thế mạnh cây trồng ở địa phương, như phát triển các
công thức luân canh cây trồng như Lúa - Lúa, Lac- Rau màu và Rau màu – Rau màu. Cần
xây dựng thêm các công thức luân canh cây trồng mới áp dụng vào sản xuất.Mạnh dạn áp
dụng các loại giống mới vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên những diện tích đất
sản xuất kém hiệu quả hiện nay.
- Dựa vào điều kiện đất đai đáp ứng đủ điều kiện tưới tiêu, có thể chuyển một số
diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang trồng lạc ,các loại rau, hoa để nâng cao hiệu quả
trong sử dụng đất canh tác.
- Giảm đáng kể lượng phân vô cơ và thuốc bảo vệ thực vật nếu thấy không thật cần
thiết thay vào đó nên sử dụng nhiêu phân hữu cơ, phân chuồng, phân hoai mục và biện
pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp. Điều này không những tiết kiệm chi phí mà còn làm
sạch môi trường, bảo vệ, tăng chất lượng đất đai, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm và
mang lại môi trường trong sạch cho người sản xuất và cho cả đất đai.
SVTH: Trần Hữu Hiếu
61
Đại học Kinh tế
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở phường Hương chữ, thị xã Hương trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g chi phí đầu tư. Thấp nhất là CT 3 với chi phí thuốc
BVTV là 96,09 nghìn đồng /sào/năm chiếm 3,98% trên tổng mức chi phí đầu tư, do trong
những năm gần đây ở địa phương đang có chiến dịch trồng rau sạch, giảm lượng thuốc
BVTV góp phần vào bảo vệ môi trường sinh thái.
- Về đầu tư lao động
Do diện tích đất canh tác bình quân trên mỗi hộ thấp nên hầu hết các khâu gieo
trồng, chăm sóc, bón phân, tưới tiêu, thu hoạch, vận chuyển các hộ đều tự làm mà không
phải thuê lao động ngoài. Tuy nhiên mức đầu tư lao động CT 2 cao nhất với 1.618,08
nghìn đồng/sào/năm chiếm 49,37% trên tổng chi phí đầu tư, do lạc và rau màu cần nhiều
công chăm sóc đặc biệt là lạc. Đứng thứ hai là CT 3 thì mức đầu tư lao động là 1.327,66
nghìn đồng /sào/năm chiếm 54,96% trên tổng mức chi phí đầu tư. Ở CT 1, các hộ thuê
máy móc ở khâu thu hoạch và vận chuyển bằng máy nên chi phí lao động ở mức trung
bình chỉ tốn chi phí công lao động vào làm đất, gieo; tưới tiêu với mức chi phí lao động là
966,70 nghìn đồng /sào/năm chiếm 42,90% trên tổng mức chi phí đầu tư.
- Về chi phí thuê máy
Do hiện nay ở địa phương áp dụng máy móc thiết bị vào trong sản xuất nông
nghiệp đã làm thay thế được sức lao động của các hộ nông dân và giảm chi phí lao động
thuê ngoài. Với CT 1 thì hầu như toàn bộ đều sử dụng máy móc như khâu làm đất, khâu
SVTH: Trần Hữu Hiếu 39
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh
thu hoạch và luôn cả khâu vận chuyển nên chi phí thuê máy là cao nhất với 610,56 nghìn
đồng /sào/năm chiếm 27,10% trên tổng mức chi phí đầu tư. Tiếp đến là CT 2 với mức chi
phí thuê máy là 426,44 nghìn đồng /sào/năm chiếm 13,01% trên tổng chi phí sản xuất do
đặc tính đất trồng lạc là đất khô, cứng nên cần dùng máy móc để làm đất và còn lại CT 3
không dùng đến chi phí thuê máy.
Qua số liệu bảng, ta thấy nguồn vốn để đầu tư trong một năm cho các công thức
luân canh là không cao, như vậy nó không gây nhiều khó khăn về vốn sản xuất cho các
nông hộ trong sản xuất nông nghiệp. Vấn đề đặt ra là phải có mức đầu tư chi phí sao cho
phù hợp với từng loại cây trồng để mang lại năng suất, hiệu quả cao mang lại thu nhập
cao nâng cao đời sống của hộ nông dân.
2.3.6.2. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác của các công thức luân canh
Hiệu quả kinh tế được đánh giá qua các hệ thống chỉ tiêu như giá trị sản xuất, giá trị gia
tăng trên một đơn vị diện tích, hiệu quả đầu tư, giá trị ngày công lao động.Đánh giá hiệu quả
kinh tế sử dụng đất là đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn lực trong nông nghiệp nên trước hết
phải tính kết quả trên một đơn vị diện tích như giá trị sản xuất trên một sào đất canh tác
(GO/sào), giá trị gia tăng trên một sào đất canh tác (VA/sào) và sau đó là các chỉ tiêu hiệu quả
như: hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng chi phí. Số liệu bảng 14 cho thấy:
Qua bảng số liệu cho thấy, xét về chỉ tiêu giá trị sản xuất (GO) và giá trị tăng thêm
(VA) thì công thức luân canh cây trồng CT 3: Rau Đông Xuân – Rau Hè Thu có giá trị
lớn nhất lần lượt là 6866,81 nghìn đồng/sào/năm và 5778,95 nghìn đồng /sào/năm nhưng
với chi phí trung gian bỏ ra lại thấp nhất 1087,86 nghìn đồng/sào/năm, tiếp đến là công
thức luân canh cây trồng Lạc Đông Xuân – Rau Hè Thu (CT2) thì giá trị sản xuất (GO) là
6641,86 nghìn đồng /sào/năm và giá trị tăng thêm VA là 4982,49 nghìn đồng/ sào/năm,
công thức luân canh cây trồng Lúa Đông Xuân – Lúa Hè Thu (CT1) thì giá trị sản xuất và
giá trị tăng thêm lại thấp nhất lần lượt là 2906,20 nghìn đồng/sào/năm và 1619,73 nghìn
đồng/sào/năm trong khi đó chi phí trung gian bỏ ra là 1286,47 nghìn đồng/sào/năm. Qua
số liệu trên cho thấy các hộ điều tra chỉ tập trung sản xuất Lạc với Rau màu do mang lại
hiệu quả cao hơn, còn Lúa là cây lương thực chủ yếu chứ không phải cây trồng chủ lực.
SVTH: Trần Hữu Hiếu 40
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh
Giá trị sản xuất trên một sào đất canh tác trên năm so với tổng chi phí (GO/TC)
của CT1 là 1,29 lần, CT2 là 2,03 lần, CT3 là 2,84 lần. Nếu đem so sánh giữa các công
thức luân canh thì công thức luân canh cây trồng Rau Đông Xuân - RauHè Thu có trị số
lớn nhất, do hiện nay các hộ nông dân có xu hướng trồng rau màu theo hướng kinh tế,
trồng rau sạch nên được người tiêu dùng tin dùng, hầu như bữa ăn trong gia đình nào
cũng có rau và hiệu quả kinh tế rau màu đưa lại khá cao. Còn CT1 có trị số nhỏ nhất do
giá bán lúa khá thấp so với các giống cây trồng khác nên đa số hộ trồng lúa để làm lương
thực.
Bảng 14: Hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác của các công thức luân canh của các
hộ điều tra
(ĐVT : 1000đ/sào/năm)
Chỉ tiêu ĐVT CT1 CT2 CT3
I. Tổng chi phí 1000đ 2253,17 3277,45 2415,52
1. CPTG (IC) 1000đ 1286,47 1659,37 1087,86
2. Chi phí tự có 1000đ 966,70 1618,08 1327,66
3. Công lao động Công 4,83 8,09 6,64
II. Các chỉ tiêu hiệu quả
Giá trị sản xuất (GO/sào) 1000đ 2906,20 6641,86 6866,81
Giá trị gia tăng (VA/sào) 1000đ 1619,73 4982,49 5778,95
GO/TC Lần 1,29 2,03 2,84
GO/IC Lần 2,28 4,08 6,37
VA/IC Lần 1,28 3,08 5,37
GO/LĐ 1000đ 601,26 821,00 1034,16
VA/LĐ 1000đ 335,11 615,88 870,32
(Nguồn: Số liệu điều tra hộ nông dân năm 2016)
CT 1 : Công thức luân canh Lúa Đông Xuân – Lúa Hè Thu
CT 2 : Công thức luân canh Lạc Đông Xuân – Rau Hè Thu
CT 3 : Công thức luân canh Rau Đông Xuân – Rau Hè Thu
Hiệu quả đầu tư đất đai của các hộ điều tra còn được biểu hiện ở giá trị sản xuất thu
được trên một sào đất canh tác so với chi phí trung gian (GO/IC) và giá trị tăng thêm trên một
sào đất canh tác so với chi phí trung gian (VA/IC).Giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm so với
SVTH: Trần Hữu Hiếu 41
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh
chi phí trung gian của CT1 lần lượt là là 2,28 lần và 1,28 lần. Điều này có ý nghĩa là cứ
một đồng chi phí trung gian bỏ ra để sản xuất đối với CT1 thu được 2,28 đồng giá trị sản
xuất và 1,26 giá trị tăng thêm. Tương tự đối với CT2 giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm
trong một năm so với chi phí trung gian lần lượt là 4,08 lần và 3,08 lần. Điều này nói lên
rằng cứ một đồng chi phí bỏ ra thu được 4,08 đồng giá trị sản xuất và 3,08 đồng giá trị
tăng thêm. Đối với CT 3 giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm trong một năm so với chi phí
trung gian lần lượt là 6,37lần và 5,37 lần. Điều này lý giải rằng cứ một đồng chi phí bỏ ra
để sản xuất đối với CT3 thu được 6,37 đồng giá trị sản xuất và 5,37 đồng giá trị tăng
thêm.
Xét về hiệu quả đầu tư lao động, ta thấy công thức luân canh cây trồng Lúa Đông
Xuân – Rau Hè Thu là thấp nhất so với hai công thức còn lại. Cụ thể là giá trị sản xuất và
giá trị gia tăng so với công lao động công thức CT 1 là 601,26nghìn đồng và 335,11nghìn
đồng.Công thức luân canh cây trồng Lạc Đông Xuân – Rau Hè Thu (CT 2) là
821,00nghìn đồng và 615,88nghìn đồng. Và cao nhất với công thức luân canh cây trồng
Rau Đông Xuân – Rau Hè Thu (CT 3) với giá trị sản xuất và giá trị gia tăng so với công
lao động lần lượt là 1034,16nghìn đồng và 870,32nghìn đồng.
So sánh ba loại hình sử dụng đất canh tác ta thấy, công thức luân cây trồng Lúa
Đông Xuân – Lúa Hè Thu và công thức luân cây trồng Lạc Đông Xuân – Rau Hè Thu có
giá trị sản xuất và giá trị gia tăng trên một sào thấp hơn so với công thức luân cây trồng
Rau Đông Xuân – Ràu Hè Thu. Như vậy các cây trồng như lạc và rau màu vẫn đem lại
hiệu quả kinh tế cao hơn và có xu hướng phát triển mạnh trong thời gian tới. Tuy nhiên để
đảm bảo nhu cầu về lương thực và đảm bảo độ phì nhiêu cho đất và chọn thích ứng tốt
với điều kiện đất canh tác ở phường nên cây lúa vẫn được đông đảo hộ điều tra lựa. Trong
thời gian tới các hộ điều tra cần tập trung hơn nữa cho các công thức luân canh cây trồng
bởi một công thức điều có giá trị kinh tế riêng của nó, cần phải cân nhắc đâu tư sao cho
phù hợp trên các công thức luân canh cây trồng để đem lại hiệu quả sử dụng đất cao nhất
và hơn nữa đem lại nguồn thu nhập ngày càng cao góp phần vào nền kinh tế chung của
phường Hương Chữ.
SVTH: Trần Hữu Hiếu 42
Đạ
i h
ọc
K
nh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh
2.3.6.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất canh tác của các công thức
luân canh
• Ảnh hưởng mức đầu tư chi phí trung gian đến hiệu quả sử dụng đất canh tác
Chi phí trung gian là toàn bộ chi phí bằng tiền mà người nông dân đầu tư trực tiếp
vào sản xuất (giống, phân bón, thuốc BVTV, thuê máy móc, phí dịch vụ thuê ngoài)
ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất do đó tác động rất lớn đến kết quả sản xuất của
các nông hộ. Phân tích ảnh hưởng của nhân tố chi phí trung gian đến hiệu quả sản xuất
cho ta thấy sự khác nhau của hiệu quả sản xuất ở các mức đầu tư khác nhau.
Xét cụ thể trên từng CTLC ta thấy rằng:
Đối với công thức luân canh cây trồng lúa Đông Xuân – Lúa Hè Thu:
+ Lúa Đông Xuân
Với tổ I1 : Chi phí trung gian bình quân trên sào nhỏ hơn 600 nghìn đồng, với mức
chi phí trung gian là 579,18 nghìn đồng /sào thì có 17 hộ đầu tư sản xuất chiếm 19,10%
với giá trị sản xuất và giá trị gia tăng trong vụ này hộ điều tra thu được là 1434,71 nghìn
đồng và 853,82 nghìn đồng.
Với tổ II2: Chi phí trung gian trên sào từ 600-690 nghìn đồng thì có 55 hộ đầu tư
sản xuất chiếm 61,80 %, với mức đầu tư chi phí trung gian trung bình trên sào là 637,02
nghìn đồng với giá trị sản xuất là 1473,09 nghìn đồng và giá trị gia tăng là 836,05 nghìn
đồng.
Với tổ III3: Chi phí trung gian trên sào lớn hơn 690 nghìn đồng, với mức chi phí
bình quân là 733,76 nghìn đồng/sào, giá trị sản xuất và giá trị gia tăng lần lượt là 1360,59
nghìn đồng/sào và 626,82 nghìn đồng/sào.
Nói về các chỉ tiêu GO/IC và VA/IC ta có thể thấy rằng những hộ ở tổ I1 có chi phí
bỏ ra thấp thì GO/IC và VA/IC lại lớn nhất: 2,47 lần và 1,47 lần, tức là 1 đồng chi phí bỏ
ra thì tổ này thu về được 2,47 đồng giá trị sản xuất và 1,47 đồng giá trị gia tăng. Ngược
lại, với tổ có chi phí trung gian cao nhấttổ III3 thì chỉ thu được 1,87 đồng giá trị sản xuất
và 0,87 đồng giá trị gia tăng khi bỏ ra 1 đồng chi phí trung gian.
SVTH: Trần Hữu Hiếu 43
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh
Điều này cho thấy rằng chi phí trung gian bỏ ra càng lớn thì hiệu quả không hẳn
thu về đã cao, vì vậy, hộ nông dân cần phải chú ý đến những khoản chi phí mìn bỏ ra, cần
phải tính toán hợp lý, tránh lãng phí.
+ Lúa Hè Thu
Với tổ I1 : Chi phí trung gian bình quân trên sào nhỏ hơn 600 nghìn đồng, với mức
chi phí trung gian là 575,67 nghìn đồng /sào thì có 18 hộ đầu tư sản xuất chiếm 20,22%
với giá trị sản xuất và giá trị gia tăng trong vụ này hộ điều tra thu được là 1403,61 nghìn
đồng và 827,94 nghìn đồng.
Với tổ II2: Chi phí trung gian trên sào từ 600-690 nghìn đồng thì có 54 hộ đầu tư
sản xuất chiếm 60,67 %, với mức đầu tư chi phí trung gian trung bình trên sào là 637,72
nghìn đồng /sào với giá trị sản xuất là 1450,50 nghìn đồngvà giá trị gia tăng là 812,78
nghìn đồng.
Với tổ III3: Chi phí trung gian trên sào lớn hơn 690 nghìn đồng, với mức chi phí
bình quân là 724,18 nghìn đồng /sào, giá trị sản xuất và giá trị gia tăng lần lượt là 1560,00
nghìn đồng và 835,82 nghìn đồng.
Nói về các chỉ tiêu GO/IC và VA/IC ta có thể thấy rằng những hộ ở tổ I1 có chi phí
bỏ ra thấp thì GO/IC và VA/IC lại lớn nhất: 2,46 lần và 1,46 lần, tức là 1 đồng chi phí bỏ
ra thì tổ này thu về được 2,46 đồng giá trị sản xuất và 1,46 đồng giá trị gia tăng. Ngược
lại, với tổ có chi phí trung gian cao nhất tổ III3 thì chỉ thu được 2,16 đồng giá trị sản xuất
và 1,16 đồng giá trị gia tăng khi bỏ ra 1 đồng chi phí trung gian.
Thực tế điều tra ta thấy rằng chi phí trung gian tỷ lệ thuận với giá trị sản xuất và
giá trị tăng thêm, tuy nhiên không bỏ ra càng lớn thì hiệu quả không hẳn thu về đã cao.
Đối với lúa đông xuân thì mức đâu tư dưới 600 nghìn đồng sẽ mang lại hiệu quả cao nhất.
Còn đối
với vụ hè thu thì mức đầu tư chi phí trung gian trên 690 nghìn đồng sẽ mang lại
hiệu quả
cao hơn. Vì vậy, hộ nông dân cần phải chú ý đến những khoản chi phí bỏ ra, cần
phải tính toán hợp lý, tránh lãng phí.
SVTH: Trần Hữu Hiếu 44
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh
Bảng 15: Ảnh hưởng của mức đầu tư chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả
kinh tế sử dụng đất canh tác
Bảng 15.1. Công thức luân canh Lúa Đông Xuân – Lúa Hè Thu
(Đvt: 1000đ/sào/năm)
Tổ
Phân tổ
theo
CPTG/sào
Số hộ
CPTG GO VA GO/IC VA/IC
SL Cơ cấu
ĐVT Hộ % 1000đ 1000đ 1000đ Lần Lần
Lúa Vụ ĐX 89 100 644,45 1444,27 799,48 2,26 1,26
I1 <600 17 19,10 579,18 1434,71 853,82 2,47 1,47
II2 600-690 55 61,80 637,02 1473,09 836,05 2,31 1,31
III3 >690 17 19,10 733,76 1360,59 626,82 1,87 0,87
Lúa Vụ HT 89 100 641,69 1461,93 820,25 2,29 1,29
I1 <600 18 20,22 575,67 1403,61 827,94 2,46 1,46
II2 600-690 54 60,67 637,72 1450,50 812,78 2,28 1,28
III3 >690 17 19,10 724,18 1560,00 835,82 2,16 1,16
BQC 1286,13 2906,20 1619,73 2,28 1,28
(Nguồn: Số liệu điều tra hộ nông dân 2016)
SVTH: Trần Hữu Hiếu 45
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh
Bảng 15.2. Công thức luân canh Lạc Đông Xuân – Rau Hè Thu
(Đvt: 1000đ/sào/năm)
Tổ
Phân tổ
theo
CPTG/sào
Số hộ
CPTG GO VA GO/IC VA/IC
SL Cơ
cấu
ĐVT Hộ % 1000đ 1000đ 1000đ Lần Lần
Lạc Vụ ĐX 59 100 876,94 2920,847 2043,9068 3,36 2,36
I1 <810 12 20,34 760,96 2.835,83 2.074,88 3,68 2,68
II2 810-1000 40 67,80 872,98 2.967,63 2.094,65 3,41 2,41
III3 >1000 7 11,86 1098,43 2.799,29 1.700,86 2,56 1,56
Rau Vụ HT 59 100 782,43 3721,02 1648,151 4,81 3,81
I1 <730 10 16,95 672,35 3.832,50 3.160,15 5,70 4,70
II2 730-830 39 66,10 788,90 3.822,69 3.033,79 4,85 3,85
III3 >830 10 16,95 867,30 3.213,00 2.345,70 3,72 2,72
BQC
1659,37 6641,86 3692,06 4,08 3,08
(Nguồn: Số liệu điều tra hộ nông dân 2016)
Đối với công thức luân canh cây trồng Lạc Đông Xuân – Rau Hè Thu:
+ Với vụ Lạc Đông Xuân:
- Tổ I với mức đầu tư chi phí trung gian < 810 nghìn đồng/sào (có 12 hộ chiếm
20,34%). Mức chi phí trung gian là 760,96 nghìn đồng/sào thì giá trị sản xuất trung bình
mà các hộ thu được là 2835,83 nghìn đồng/sào đem lại phần giá trị tăng thêm là 2074,88
nghìn đồng/sào. Khi bỏ ra 1 đồng chi phí trung gian sẽ thu lại được 3,68 đồng giá trị sản
xuất và 2,68 đồng giá trị tăng thêm.
- Tổ II với mức đầu tư chi phí trung gian 810-1000 nghìn đồng/sào (có 40 hộ
chiếm 67,80 %), giá trị sản xuất trung bình mà các hộ đạt được là 2967,63 nghìn
đồng/sào. Mức chi phí trung gian là 872,98 nghìn đồng/sào đem lại cho hộ phần giá trị
tăng thêm là 2094,65 nghìn đồng/sào. Khi bỏ ra 1 đồng chi phí trung gian sẽ thu lại được
3,41 đồng giá trị sản xuất và 2,41 đồng giá trị tăng thêm.
- Tổ III là nhóm có mức đầu tư chi phí trung gian cao nhất, với mức đầu tư >1000
nghìn đồng/sào (có 7 hộ chiếm 11,86%), giá trị sản xuất trung bình mà các hộ đạt được là
SVTH: Trần Hữu Hiếu 46
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh
2799,29 nghìn đồng/sào. Mức chi phí trung gian là 1098,43 nghìn đồng/sào đem lại cho
hộ phần giá trị tăng thêm là 1700,86 nghìn đồng/sào. Khi bỏ ra 1 đồng chi phí trung gian
sẽ thu lại được 2,56 đồng giá trị sản xuất và 1,56 đồng giá trị tăng thêm
Qua kết quả cho thấy, đối với cây lạc đông xuân nếu đầu tư ở thích hợp với chi phí
trung gian khoảng 900 ngìn đồng thì hiệu quả kinh tế sử dụng mang lại của đất canh tác
cao nhất. Do vậy cần có mức đầu tư chi phí trung gian thích hợp để đem lại hiệu quả cao
tránh gây lãng phí và ảnh hưởng đến hiệu quả đất canh tác.
+ Với vụ Rau Đông Xuân:
- Tổ I với mức đầu tư chi phí trung gian <730 nghìn đồng/sào (có 10 hộ chiếm
16,95 %). Mức chi phí trung gian là 672,35 nghìn đồng/sào thì giá trị sản xuất trung bình
mà các hộ thu được là 3832,50 nghìn đồng/sào đem lại phần giá trị tăng thêm là 3160,15
nghìn đồng/sào. Khi bỏ ra 1 đồng chi phí trung gian sẽ thu lại được 5,70 đồng giá trị sản
xuất và 4,70 đồng giá trị tăng thêm.
- Tổ II với mức đầu tư chi phí trung gian 730- 830 nghìn đồng/sào (có 39 hộ chiếm
66,10%), giá trị sản xuất trung bình mà các hộ đạt được là 3822,69 nghìn đồng/sào. Mức
chi phí trung gian là 788,90 nghìn đồng/sào đem lại cho hộ phần giá trị tăng thêm là
3033,79 nghìn đồng/sào. Khi bỏ ra 1 đồng chi phí trung gian sẽ thu lại được 4,85 đồng giá
trị sản xuất và 3,85 đồng giá trị tăng thêm.
- Tổ III là nhóm có mức đầu tư chi phí trung gian cao nhất, với mức đầu tư >830
nghìn đồng/sào (có 10 hộ chiếm 16,95 %), giá trị sản xuất trung bình mà các hộ đạt được
là 3123,00 nghìn đồng/sào. Mức chi phí trung gian là 867,30 nghìn đồng/sào đem lại cho
hộ phần giá trị tăng thêm là 2345,70 nghìn đồng/sào. Khi bỏ ra 1 đồng chi phí trung gian
sẽ thu lại được 3,72 đồng giá trị sản xuất và 2,72 đồng giá trị tăng thêm.
Nhìn chung đối với vụ rau hè thu thì mức đầu tư chi phí trung gian vào khoảng
thấp hơn 730 nghìn đồng/sào thì mang lại hiệu quả kinh tế cao cho hộ điều tra. Nếu càng
tăng chi phí trung gian như phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật sẽ gây ảnh hưởng
đến đất canh tác và làm giảm năng suất cho các vụ sau.
SVTH: Trần Hữu Hiếu 47
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh
Bảng 15.3. Công thức luân canh Rau Đông Xuân – Rau Hè Thu
( Đvt: 1000đ/sào/năm)
Tổ
Phân tổ theo
CPTG/sào
Số hộ
CPTG GO VA GO/IC VA/IC
SL Cơ cấu
ĐVT Hộ % 1000đ 1000đ 1000đ Lần Lần
Rau Vụ ĐX 47 100 520,12 3493,62 2973,50 6,76 5,76
I1 <500 12 25,53 442,88 3.033,75 2590,88 6,80 5,80
II2 500-620 33 70,21 541,30 3.664,55 3123,24 6,83 5,83
III3 >620 2 4,26 634,00 3.432,50 2798,50 5,41 4,41
Rau Vụ HT 47 100 567,74 3373,19 2805,45 5,97 4,97
I1 <500 8 17,02 455,38 2.975,63 2520,25 6,37 5,37
II2 500-630 31 65,96 575,42 3.444,84 2869,42 6,02 5,02
III3 >630 8 17,02 650,38 3.493,13 2842,75 5,40 4,40
BQC
1087,86 6866,81 5778,95 6,37 5,37
(Nguồn: Số liệu điều tra hộ nông dân 2016)
Đối với công thức luân canh cây trồng Rau Đông Xuân – Rau Hè Thu:
+ Rau Đông Xuân
Với tổ I1 : Chi phí trung gian bình quân trên sào nhỏ hơn 500 nghìn đồng, với mức
chi phí trung gian là 442,88 nghìn đồng/sào thì có 12 hộ đầu tư sản xuất chiếm 25,53 %
với giá trị sản xuất và giá trị gia tăng trong vụ này hộ điều tra thu được là 3033,75 nghìn
đồng và 2590,88 nghìn đồng.
Với tổ II2: Chi phí trung gian trên sào từ 500-620 nghìn đồng thì có 33 hộ đầu tư
sản xuất chiếm 70,21%, với mức đầu tư chi phí trung gian trung bình trên sào là 541,30
nghìn đồng/sào với giá trị sản xuất là 3664,55 nghìn đồng và giá trị gia tăng là 3123,24
nghìn đồng.
Với tổ III3: Chi phí trung gian trên sào lớn hơn 620 nghìn đồng, với mức chi phí
bình quân là 633,00 nghìn đồng/sào, giá trị sản xuất và giá trị gia tăng lần lượt là 3432,50
nghìn đồng và 2798,50 nghìn đồng.
SVTH: Trần Hữu Hiếu 48
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh
+ Rau Hè Thu
Với tổ I1 : Chi phí trung gian bình quân trên sào nhỏ hơn 500 nghìn đồng, với mức
chi phí trung gian là 455,38 nghìn đồng/sào thì có 8 hộ đầu tư sản xuất chiếm 17,02 % với
giá trị sản xuất và giá trị gia tăng trong vụ này hộ điều tra thu được là 2975,63 nghìn đồng
và 2520,25 nghìn đồng.
Với tổ II2: Chi phí trung gian trên sào từ 500-630 nghìn đồng thì có 31 hộ đầu tư
sản xuất chiếm 65,95 %, với mức đầu tư chi phí trung gian trung bình trên sào là 575,42
nghìn đồng/sào với giá trị sản xuất là 3444,84 nghìn đồng và giá trị gia tăng là 2869,42
nghìn đồng.
Với tổ III3: Chi phí trung gian trên sào lớn hơn 630 nghìn đồng, với mức chi phí
bình quân là 650,38 nghìn đồng /sào, giá trị sản xuất và giá trị gia tăng lần lượt là 3493,13
nghìn đồng và 2842,75 nghìn đồng.
Đối với công thức luân canh rau đông xuân – rau hè thu thì với mức đầu tư chi phí
trung gian từ 500-620 nghìn đồng/sào thì mang lại GO/IC và VA/IC cao nhất lần lượt là
rau đông xuân 6,80 và 5,80; vụ rau hè thu là 6,37 và 5,37.
Nếu xét trên mức bình quân chung của các CTLC trên một năm ta có thể thấy rõ:
- Đối với CTLC Lúa ĐX – Lúa HT , giá trị sản xuất bình quân mà mỗi hộ nhận
được là 1286,13 nghìn đồng/sào/năm. Với chi phí sản xuất một năm là 2906,20 nghìn
đồng/sào/năm thì đem lại phần giá trị gia tăng là 1619,73 nghìn đồng/sào/năm. Cứ một
đồng chi phí trung gian bỏ ra sẽ thu được mức bình quân chung là 2,28 đồng giá trị sản
xuất và 1,28 đồng giá trị tăng thêm.
- Đối với CTLC Lạc ĐX–Rau HT, bình quân giá trị sản xuất một năm của mỗi hộ
6641,86 nghìn đồng/sào/năm. Với chi phí bỏ ra một năm là 1659,37 nghìn đồng/sào/năm
thì mang lại giá trị tăng thêm là 4982,49 nghìn đồng/sào/năm. Khi bỏ ra một đồng chi phí
trung gian sẽ thu được 4,08 đồng giá trị gia tăng và 3,08 đồng giá trị tăng thêm.
- Đối với CTLC Rau ĐX – Rau HT, bình quân giá trị sản xuất một năm của mỗi hộ
là 6866,81 nghìn đồng/sào/năm. Với mức chi phí trung gian bình quân một năm là
1087,86 nghìn đồng/sào/năm thì mang lại 5778,97 nghìn đồng/sào/năm giá trị tăng thêm.
SVTH: Trần Hữu Hiếu 49
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh
Cứ bình quân một đồng chi phí bỏ ra thu được 6,37 đồng giá trị sản xuất và 5,37 đồng giá
trị tăng thêm.
Với CTLC này nếu càng tăng mức đầu tư chi phí trung gian có thể làm tăng hiệu
quả kinh tế nhưng cũng có thể với CTLC khác nếu càng tăng mức đầu tư thì dần dần
cũng sẽ giảm hiệu quả. Như vậy cho thấy ở các mức đầu tư chi phí trung gian khác nhau
của các hộ điều tra đem lại hiệu quả khác nhau. Không phải cứ đầu tư nhiều sẽ mang lại
hiệu quả kinh tế cao mà còn phải tùy thuộc vào từng thửa đất, từng công thức luân canh
khác nhau. Do đó cần phải lựa chọn CTLC phù hợp từng loại đất với mức đầu tư hợp lý
nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao và nâng cao thu nhập cho hộ nông dân.
• Ảnh hưởng của quy mô đất canh tác
Đất đai là tư liệu sản xuất chính của các hoạt động sản xuất nông nghiệp. Quy mô
ruộng đất cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất. Nếu quy mô đất đai đáp ứng
đủ nhu cầu sản xuất và các hoạt động được tổ chức tốt, trình độ thâm canh cao thì mức
thu nhập sẽ được nâng lên và ngược lại. Khi ruộng đất được tập trung thì việc sản xuất
được tiến hành thuận lợi hơn, giảm được những chi phí không cần thiết, góp phần làm
tăng hiệu quả sản xuất. Để đánh giá ảnh hưởng của yếu tố này đến hiệu quả sản xuất tôi
tiến hành phân tổ các hộ sản xuất theo quy mô đất đai.
- Đối với công thức luân canh cây trồng Lúa Đông Xuân – Lúa Hè Thu :
Với diện tích gieo trồng tổ I1 < 2 sào có số hộ là 1 chiếm 1,12 %. Đây là những hộ
có được năng suất bình quân là 250,00 kg/sào. Tuy nhiên, giá trị sản suất hộ điều tra thu
được lại cao nhất là 3120,00 nghìn đồng /sào, đem lại giá trị gia tăng cao nhất là 1902,00
nghìn đồng/sào. Cứ bỏ ra một nghìn đồng chi phí trung gian sẽ thu được 2,56 đồng giá trị
sản xuất và 1,56 đồng giá trị tăng thêm. Qua số liệu cho thấy nếu sản xuất trên diện tích
nhỏ thì mức giá trị sản xuất và giá trị gia tăng cao và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
Với diện tích gieo trồng tổ II2 từ 2 – 10 sào thì có số lượng hộ nông dân cao nhất
với 83 hộ chiếm 93,26 %, năng suất mà hộ này thu được là 235,73 kg/sào, với mức năng
suất như thế này; giá trị sản xuất trung bình mà hộ nông dân đạt được trong một năm là
2913,28 nghìn đồng, mang lại 1628,55 nghìn đồng giá trị tăng thêm. Cứ một nghìn đồng
SVTH: Trần Hữu Hiếu 50
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh
chi phí bỏ ra thu được 2,28 đồng giá trị sản xuất và 1,28 đồng giá trị gia tăng.
Với diện tích gieo trồng tổ III3 > 10 sào thì có 5 hộ nông dân chiếm 5,62 % trên
tổng số hộ gieo trồng lúa với năng suất là 239,00 kg/sào, giá trị sản xuất và giá trị tăng
thêm của hộ nông dân là 2746,00 nghìn đồng và 1416,80 nghìn đồng/sào một năm. Cứ
một nghìn đồng chi phí sản xuất bỏ ra thu được 2,10 đồng giá trị sản xuất và 1,10 đồng
giá trị tăng thêm. Còn với số lượng diện tích gieo trồng lớn thì có giá trị sản xuất và gia
tăng thấp do đó hiệu quả kinh tế mang lại cũng thấp
- Đối với công thức luân canh cây trồng Lạc Đông Xuân – Rau Hè Thu :
Với diện tích gieo trồng tổ I1 < 1 sào là tổ có số lượng hộ nông dân ít nhất với 2 hộ
chiếm 3,39 %. Đây là những hộ có được năng suất bình quân là 127,50 kg/sào, giá trị sản
suất hộ điều tra thu được là 3037,50 nghìn đồng/sào/năm, đem lại giá trị gia tăng là
1479,00 nghìn đồng/sào. Cứ bỏ ra một nghìn đồng chi phí trung gian sẽ thu được 2,38
đồng giá trị sản xuất và 1,38 đồng giá trị tăng thêm.
Với diện tích gieo trồng tổ II2 từ 1 – 3 sào thì có số lượng hộ nông dân cao nhất là
56 hộ chiếm 94,92% trên tổng số hộ gieo trồng, năng suất mà hộ này thu được là 256,16
kg/sào, với mức năng suất như thế này; giá trị sản xuất trung bình mà hội nông dân đạt
được trong một năm là 6755,80 nghìn đồng/sào, mang lại 5085,00 nghìn đồng giá trị tăng
thêm. Cứ một nghìn đồng chi phí bỏ ra thu được 4,14 đồng giá trị sản xuất và 3,14 đồng
giá trị gia tăng.
Với diện tích gieo trồng tổ III3 từ 3sào trở lên thì có số lượng hộ nông dân thấp
nhất với 1 hộ chiếm 6,78 %, năng suất mà hộ này thu được là 300,00 kg/sào, với mức
năng suất như thế này; giá trị sản xuất trung bình mà hội nông dân đạt được trong một
năm là 7470,00 nghìn đồng/sào, mang lại 5709,00 nghìn đồng giá trị tăng thêm. Cứ một
nghìn đồng chi phí bỏ ra thu được 4,30 đồng giá trị sản xuất và 3,30 đồng giá trị gia tăng.
- Đối với công thức luân canh cây trồng Rau Đông Xuân – Rau Hè Thu :
Với diện tích gieo trồng tổ I1 < 1 sào là tổ có số lượng hộ nông dân thấp nhất với 4
hộ chiếm 8,51%. Đây là những hộ có được năng suất bình quân thấp nhất là 147,50
kg/sào. Tuy nhiên, giá trị sản suất hộ điều tra thu được là 2815,00 nghìn đồng/sào/năm
SVTH: Trần Hữu Hiếu 51
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh
đem lại giá trị gia tăng là 1932,75 nghìn đồng/sào. Cứ bỏ ra một nghìn đồng chi phí trung
gian sẽ thu được 3,46 đồng giá trị sản xuất và 2,46 đồng giá trị tăng thêm.
Với diện tích gieo trồng tổ II2 từ 1 – 2 sào thì có số lượng hộ nông dân cao nhất là
42 hộ chiếm 89,36% trên tổng số hộ gieo trồng, năng suất mà hộ này thu được đạt là
334,88 kg/sào, với mức năng suất như thế này; giá trị sản xuất trung bình mà hội nông
dân đạt được trong một năm là 7161,19 nghìn đồng/sào, mang lại 6065,06 nghìn đồng giá
trị tăng thêm. Cứ một nghìn đồng chi phí bỏ ra thu được 6,57 đồng giá trị sản xuất và 5,57
đồng giá trị gia tăng.
Với diện tích gieo trồng tổ III3 từ 2 sào trở lên thì có số lượng hộ nông dân ở mức
trung bình với 1 hộ chiếm 2,13% trên tổng số hộ gieo trồng, năng suất mà hộ đạt cao nhất
là 465,00 kg/sào, với mức năng suất như thế này; giá trị sản xuất trung bình mà hội nông
dân đạt được trong một năm là 10710,00 nghìn đồng/sào, mang lại 9567,00 nghìn đồng
giá trị tăng thêm. Cứ một nghìn đồng chi phí bỏ ra thu được 9,41 đồng giá trị sản xuất và
8,41 đồng giá trị gia tăng.
Nhìn chung hai công thức luân canh lạc đông xuân – rau hè thu và rau đông xuân –
rau hè thu ta thấy diện tích gieo trồng càng lớn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế càng cao. Qua
đây các hộ nông dân nên chuyển đất đang gieo trồng lúa sang diện tích gieo trồng lạc và
rau màu để mang lại hiệu quả kinh tế cao và ngày càng nâng cao việc sử dụng đất canh
tác có hiệu qủả kinh tế hơn.
SVTH: Trần Hữu Hiếu 52
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh
Bảng 16 : Ảnh hưởng của quy mô ruộng đất đến kết quả và hiệu quả sử dụng đất canh tác của các hộ điều tra
(ĐVT : 1000đ/sào/năm)
CTLC Tổ
Phân tổ
theo quy
mô đất
canh tác
(sào)
Hộ Cơ cấu (%) NS GO VA GO/IC VA/IC
Kg/sào 1000đ 1000đ Lần Lần
Lúa ĐX –
Lúa HT
I1 < 2 1 1,12 250,00 3120,00 1902,00 2,56 1,56
II2 2 – 10 83 93,26 238,73 2.913,28 1628,55 2,28 1,28
III3 >10 5 5,62 239,00 2.746,00 1416,80 2,10 1,10
BQ chung 89 100
238,88 2906,20 1619,73 2,28 1,28
Lạc ĐX –
Rau HT
I1 < 1 2 3,39 127,50 3.037,50 1749,00 2,38 1,38
II2 1 – 3 56 94,92 256,16 6.755,80 5085,00 4,14 3,14
III3 >3 1 1,69 300,00 7.470,00 5709,00 4,30 3,30
BQ chung 59 100
252,54 6641,86 4982,49 4,08 3,08
Rau ĐX –
Rau HT
I1 <1 4 8,51 147,50 2815,00 1932,75 3,46 2,46
II2 1 – 2 42 89,36 334,88 7161,19 6055,06 6,57 5,57
III3 >2 1 2,13 465,00 10710,00 9567,00 9,41 8,41
BQ chung 47 100 321,70 6.866,81 5.778,95 6,37 5,37
(Nguồn: Số liệu điều tra hộ nông dân năm 2016)
SVTH: Trần Hữu Hiếu 53
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
2.3.7. Những khó khăn gặp phải trong quá trình sản xuất
Bảng 17: Khó khăn trong quá trình sản xuất của các hộ điều tra
Khó khăn SL Tỷ lệ (%)
1. Vốn 13 4,53
2. Giá cả đầu vào 56 19,51
3. Chất lượng đất thấp 28 9,76
4. Thiếu kỹ thuật sx 30 10,45
5. Giá đấu đất cao 28 9,76
6. Thời tiết 64 22,30
7. Giá bán nông sản thấp 68 23,69
Tổng khó khăn 287 100,00
( Nguồn : Số liệu điều tra hộ nông dân năm 2016)
Mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực và cố gắng trong quá trình sản xuất nhưng các hộ
điều tra vẫn đối mặt với những khăn không tránh khỏi như: thời tiết, giá đấu thầu cao, chi
phí đầu vào cao.Qua điều tra phỏng vấn 90 hộ nông dân trên địa bàn thì có đến 68 hộ gặp
khó khăn về giá bán nông sản thấp so với chi phí đầu tư bỏ ra chiếm 23,69 %, đứng thứ
hai là khó khăn về thời tiết trong những năm trở lại đây thì thời tiết biến đổi thất thường
gây cản trở việc sản xuất với 64 hộ gặp phải khó khăn chiếm 22,30 %. Việc chi phí đầu
vào cao trong lúc giá bán nông sản thấp cũng gây khó khăn trong quá trình sản xuất khiến
cho các hộ nông dân e ngại trong việc đầu tư sản xuất dẫn đến năng suất, sản lượng cây
trồng thấp. Với các khó khăn đó khiến cho nông dân khó khăn trong việc đầu tư sản xuất
cũng như lựa chọn cây trồng với CTLC thích hợp để mang lại hiệu quả cao mà phần lớn
các hộ nông dân ở đây đều trồng lúa là chính và mục đích sản xuất ra phần lớn nhằm phục
vụ tiêu dùng.
SVTH: Trần Hữu Hiếu 54
Đạ
i h
ọc
K
i h
tế
H
uế
CHƯƠNG 3
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ
SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC Ở PHƯỜNG HƯƠNG CHỮ - THỊ XÃ
HƯƠNG TRÀ
3.1. ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG ĐẤT CANH
TÁC Ở PHƯỜNG HƯƠNG CHỮ
3.1.1. Định hướng chung
Xuất phát từ thực tế sản xuất trên địa bàn phường, muốn nâng cao hiệu quả kinh tế
của việc sử dụng đất canh tác hơn nữa thì đòi hỏi chính phường cũng như bà con nông
dân trong thời gian tới cần phối hợp làm tốt các mục tiêu sau:
- Dựa vào điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội sẵn có của phường để áp dụng
những giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với đất canh tácđể đưa vào sản
xuất đại trà đem lại nguồn thu ổn định cho nông dân.
- Tiếp tục phát huy tiềm năng, thế mạnh vốn có của đất, không ngừng nâng cao
năng suất, sản lượng và giá trị hàng hóa sản xuất ra trên đơn vị diện tích đất vốn có.
- Đảm bảo chủ động vấn đề thủy lợi trong cả 2 vụ sản xuất cũng như phải chuẩn bị
đấy đủ máy móc và hệ thống kênh mương nội đồng phục vụ tưới tiêu cho các hộ nông dân
tăng gia sản xuất.
- Mở thêm các lớp tập huấn nâng cao kỹ thuật sản xuất cho bà con, xây dựng các
mô hình sản xuất phù hợp và thân thiện với môi trường tuy nhiên không được khai thác
quá mức tiềm năng đất đai.
Để phát triển sản xuất nông nghiệp cần quy hoạch các vùng chuyên canh tập trung
để có thể đầu tư cơ sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật phục vụ phát triển thị trường và chế biến
nông sản nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất.
3.1.2. Lựa chọn phát triển loại hình sử dụng đất canh tác bền vững
Trong sản xuất nông nghiệp hiện nay phải chịu ảnh hưởng rất lớn từ điều kiện tự
nhiên như đất đai, khí hậu, thiên tại lũ lụt hạn hán, chế độ mưa, bên cạnh đó còn chịu ảnh
SVTH: Trần Hữu Hiếu 55
Đạ
i h
ọc
K
i h
tế
H
uế
hưởng của trình độ sản xuất, thâm canh – canh tác của người dân. Do vậy, việc bố trí cây
trồng hợp lí với từng điều kiện đất đai, khí hậu thời tiết sẽ làm cho cây trồng sinh trưởng,
phát triển tốt mang lại năng suất cao ổn định, phát huy được hết tiềm năng vốn có của đất
canh tác và hộ nông dân.
Qua quá trình điều tra thực tiễn địa phương, căn cứ vào hiệu quả của các loại cây
trồng trên địa bàn phường cho thấy các cây như lạc, rau màu.. sẽ tiếp tục là cây trồng
chính của địa phương và đối với mỗi hộ nông dân cần mở rộng quy mô gieo trồng canh
tác. Còn về cây lúa là cây trồng mũi nhọn, chủ đạo của địa phương vì nó được người nông
dân sử dụng từ bao đời nay, cây lúa còn có chức năng bảo vệ đất, vừa cung cấp nguồn lực
thực ổn định dồi dào và một phần được bán ra trên thị trường. Trong tương lai phường
nên đưa ra các giống cây trồng lai tốt, có khả năng thích ứng tốt với điều kiện tự nhiên
vốn có ở địa phương và chống chịu tốt với sâu bệnh. Bên cạnh đó là năng suất cao vào
sản xuất để tăng năng suất cây trồng. Mang lại hiệu quả cao trên diện tích đất canh tác
đang sử dụng và mặc khác đang ngày càng giảm về chất lượng và số lượng
Cần duy trì chế độ luân canh gieo trồng lúa hai vụ đông xuân và hè thu trên diện
tích canh tác sẵn có không nên chuyên đổi cây trồng trên diện tích này. Đưa các giống lúa
có năng suất cao và các giồng ngắn ngày vào vụ đông xuân
Cần tiếp tục mở rộng diện tích gieo trồng giống lạc có năng suất cao luân canh với
rau màu để đem lại năng suất cao, tăng thu nhập nhưng cần chú ý đến công tác bón phân
và phun thuốc bảo vệ thực vật để không ảnh hướng đến đất canh tác cũng như sức khỏe
con người.
Xây dựng và mở rộng các mô hình trồng rau sạch, có giá trị kinh tế cao như xà
lách, ngò, tàng ô, cải, mồng tơi
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC
CHO PHƯỜNG HƯƠNG CHỮ
3.2.1 Giải pháp về quy hoạch sử dụng đất canh tác.
SVTH: Trần Hữu Hiếu 56
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Rà soát, điểu chỉnh lại quỹ đất canh tác của phường, xác định những vùng đất canh
tác có lợi thể phát triển sản xuất hàng hóa nông sản. Từ đó để có những biện pháp chính
sách, đầu tư phát triển hơn nữa các vùng đất canh tác đó.
Tiếp tục chỉ đạo thực hiện công tác dồn điền đổi thửa, hạn chế tình trạng manh
mún phân bố không đồng đều, giúp cho việc sử dụng đất canh tác có hiệu quả hơn
3.2.2. Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm hiện đang là vấn đề nan giải cho các hộ nông dân
sản xuất trên địa bàn và là vấn đề quan trọng trong nền sản xuất nông nghiệp. Việc tìm
kiếm được thị trường tiêu thụ nông sản ổn định giúp cho nông dân có động lực sản xuất
nông nghiệp và bảo vệ được hiệu quả của việc sử dụng đất
- Dưới sự chỉ đạo của chính quyền phường, các cơ quan chức năng có nhiệm vụ
cung cấp thông tin thị trường cho người dân, tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường trong
và ngoài vùng. Phường Hương Chữ là một địa bàn có vị trí địa lí, và giao thông thuận lợi
nên các nông sản của phường có thể dễ dàng cung ứng cho các chợ đầu mối và các người
buôn nông sản.Để có thị trường tiêu thụ các sản phẩm do hộ nông dân sản xuất ra địa
phương cần xây dựng các chợ đầu mối ở nông thôn thuận lợi cho việc đi lại và buôn bán
nông sản, hình thành hợp tác xã dịch vụ tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, cần có những
chính sách khuyến khích các hộ nông dân làm dịch vụ bao tiêu sản phẩm nông sản.
Bên cạnh đó thị trường nông sản ở địa phương còn gặp nhiều khăn chính như sau:
- Lượng hàng hóa không tập trung, quy cách chất lượng nông sản chưa đáp ứng
như cầu của khách hàng, thị trường tiêu thụ,
- Chưa có cơ sở dịch vụ ổn định nên thường bị thương buôn ép giá.
3.2.3. Giải pháp về thị trường vật tư
- Tăng cường xây dựng hệ thống dịch vụ nông nghiệp như cung ứng vật tư nông
nghiệp, kiểm soát chất lượng, ổn đinh giá cả dịch vụ.
- Chính quyền địa phương, hợp tác xã cần phải có những chính sách nhằm ổn định
giá phân bón, vật tư nông nghiệp. Cán bộ khuyến nông cung cấp những thông tin về thị
trường giá cả phân bón, vật tư nông nghiệp, giá cả nông sản phẩm trên thị trường, những
SVTH: Trần Hữu Hiếu 57
Đạ
i h
ọ
K
inh
tế
H
uế
thông tin về mặt hàng nông sản đang có xu hướng tiêu thụ mạnh để người dân đưa ra
hướng sản xuất đúng đắn (trồng cây gì, nuôi con gì) để đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Xây dựng các chính sách trợ giá hợp lí để khuyến khích sản xuất, sử dụng giống
cây trồng mới phù hợp hơn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác.
3.2.4. Tham gia vào các lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất
- Cần tích cực tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất để dần thay đổi tập quán
canh tác, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
- Phải thường xuyên tiếp cận các tiến bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng trên địa
bàn; tích cực thay đổi lối sống và nhận thức nhằm thay đổi phương thức canh tác, tiến tới
cơ giới hoá sản xuất; đảm bảo sản xuất theo lịch thời vụ và định mức kinh tế kỹ thuật.
3.2.5. Tăng cường đầu tư thâm canh sản xuất
- Tăng cường đầu tư thâm canh là biện pháp nhằm tăng năng suất để tăng khối
lượng nông sản trên một đơn vị diện tích canh tác. Đây là hướng đi đúng, phù hợp và
mang tính chất lâu dài trong quá trình sử dụng đất nông nghiệp. Để thâm canh có hiệu quả
thì cần đầu tư tư liệu sản xuất và sức lao động một cách hợp lý trên cũng một đơn vị diện
tích. Đồng thời thực hiện tăng vụ, luân canh, xen canh cây trồng cần được ứng dụng rộng
rãi hơn trong sản xuất để tăng hệ số sử dụng đất.
SVTH: Trần Hữu Hiếu 58
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận
Hương Chữ là một vùng đồng bằng của thị xã Hương Trà có diện tích đất nông
nghiệp là 1182,45 ha (số liệu năm 2015);trong đó, đất canh tác là 601,21 ha chiếm
50,84% là một địa bàn có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông
nghiệp.
+ Về thực trạng sử dụng đất canh tác:
- Tình hình sử dụng đất canh tác của các hộ điều tra trên địa bàn thì đa số hộ nông
dân đều sản xuất 2 vụ/năm do đặc tính của đất đai và thời tiết không cho phép sản xuất
được nhiều vụ. Với các công thức luân canh lúa đông xuân – lúa hè thu, lạc đông xuân –
rau hè thu và rau đông xuân – rau hè thu. Đa số hộ nông dân gieo trồng lúa, lạc, rau màu
là chính bởi lẽ những giống cây trồng mang lại hiệu quả và dễ dàng gieo trồng.
- Hiệu quả sử dụng đất canh tác của các hộ điều tra chịu ảnh hưởng nhiều bởi các
nhân tố: giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, trình độ canh tác. Trong đó, phân bón và
thuốc bảo vệ thực vật có ảnh hưởng trực tiếp và nhiều nhất đến đất canh tác. Tuy nhiên,
hộ nông dân đã hạn chế việc bón phân và phun thuốc.
- Nhìn chung thì đất đai trên địa bàn đang có xu hướng giảm về số lượng lẫn chất
lượng. Đất canh tác phân bố không đồng đều, manh mún nên hiệu quả mang lại vẫn chưa
đạt kết quả như hộ nông dân mông muốn.
- Việc sử dụng đất canh tác chưa thực sự hiệu quả người nông dân không dám
mạnh dạn đầu tư sản xuất, sợ bị mất mùa và thiệt hại bởi thời tiết. Bên cạnh đó trình độ
lao động sản xuất còn thấp ảnh hưởng đến năng suất giống cây trồng.
+ Về hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác:
- Mặc dù đất canh tác đang suy giảm nhưng do người nông dân chịu khó tăng gia
sản xuất, cải tạo đất đai nên hiệu quả năng suất mang lại rất khả quan. Năng suất và sản
lượng cây trồng đạt khá cao với năng suất lúa đạt trung bình 1 vụ là 2,38 tạ, năng suất lạc
đạt trung bình 1 vụ là 1,66 tạ và năng suất rau màu đạt trung bình 3,33 tạ trên 1 vụ.
SVTH: Trần Hữu Hiếu 59
Đạ
i
ọc
Ki
nh
tế
H
uế
- Chuyển dịch cơ cấu cây trồng diễn ra rất chậm hộ nông dân chỉ chuyên trồng một
loại trên đất canh tác chưa mạnh dạn thay đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu cây trồng.
- Qua kết quả điều tra, tôi nhận thấy phần lớn diện tích đất canh tác đã được đưa
vào sử dụng có hiệu quả. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác không ngừng được tăng
lên.Một số cây trồng cho hiệu quả kinh tế khá cao, cao nhất là nhóm các cây rau màu với
hai vụ gieo trồng cho giá trị sản xuất trên sào trung bình là 6.866,81 nghìn đồng/năm và
giá trị gia tăng trên sào trung bình 5.778,95 nghìn đồng/năm. Tiếp theo là loại hình sử
dụng đất canh tác cho cây lạc luân canh với cây rau đạt giá trị sản xuất đạt 6.641,86nghìn
đồng /sào/năm và giá trị gia tăng đạt4.982,49 nghìn đồng/sào/năm.Còn về cây lúa đạt giá
trị sản xuất ở mức chưa cao đạt 2906,20 nghìn đồng/sào/năm và giá trị gia tăng đạt
1619,73 nghìn đồng/sào/năm. Hiệu quả cây trồng và các loại hình sử dụng đất canh tác
ngày càng tăng. Tuy hiệu quả cây lúa mang lại không cao nhưng do lúa là nguồn cung cấp
lương thực chính nên vẫn được đa số hộ nông dân gieo trồng trên một diện tích đất khá
lớn.
Hộ nông dân cần cân nhắc để mở rộng đất để sản xuất. Để nâng cao hiệu quả kinh
tế sử dụng đất canh tác cần chuyển đổi đất canh tác lúa sang đất trồng lạc và rau màu. Chỉ
sản xuất lúa để cung cấp vừa đủ lương thực cho gia đình còn lại sản xuất lạc, rau màu
theo hướng hiệu quả kinh tế và nâng cao thu nhập cho nông dân, góp phần vào nâng cao
đời sống, kinh tế và xã hội cho địa bàn.
II. Kiến nghị
* Đối với các cấp chính quyền:
- Đẩy mạnh công tác quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết về việc sử dụng đất
trong sản xuất nông nghiệp, thực hiện việc phân vùng sản xuất theo hướng tập trung.
- Tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thực hiện nghiêm túc các chủ
trương chính sách về dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng
sản xuất hàng hoá.
- Tranh thủ sự hỗ trợ của các chương trình, dự án về phát triển nông nghiệp nông
thôn, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư, tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật
SVTH: Trần Hữu Hiếu 60
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
vào sản xuất.
- Nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho cán bộ địa phương nhất là cán bộ làm
công tác khuyến nông tại các hợp tác xã.
- Cần quan tâm đến việc đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng theo
hướng bê tông hoá, đảm bảo đáp ứng đủ nước phục vụ sản xuất trong vụ hè thu, xúc tiến
tìm đầu ra cho thị trường hàng nông sản.
- Tăng cường kiến thức cho hộ nông dân, phổ biến các biện pháp về sử dụng phân
bón, thuốc bảo vệ thực vật, hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi,
biện pháp thâm canh
- Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh chính xác, kịp thời, tập trung diệt chuột và
phòng trừ hiệu quả.
* Đối với người nông dân:
- Trước hết nên phát triển thế mạnh cây trồng ở địa phương, như phát triển các
công thức luân canh cây trồng như Lúa - Lúa, Lac- Rau màu và Rau màu – Rau màu. Cần
xây dựng thêm các công thức luân canh cây trồng mới áp dụng vào sản xuất.Mạnh dạn áp
dụng các loại giống mới vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên những diện tích đất
sản xuất kém hiệu quả hiện nay.
- Dựa vào điều kiện đất đai đáp ứng đủ điều kiện tưới tiêu, có thể chuyển một số
diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang trồng lạc ,các loại rau, hoa để nâng cao hiệu quả
trong sử dụng đất canh tác.
- Giảm đáng kể lượng phân vô cơ và thuốc bảo vệ thực vật nếu thấy không thật cần
thiết thay vào đó nên sử dụng nhiêu phân hữu cơ, phân chuồng, phân hoai mục và biện
pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp. Điều này không những tiết kiệm chi phí mà còn làm
sạch môi trường, bảo vệ, tăng chất lượng đất đai, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm và
mang lại môi trường trong sạch cho người sản xuất và cho cả đất đai.
SVTH: Trần Hữu Hiếu 61
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Khóa luận tốt nghiệp,“Đánh giá hiệu quả sử sụng đất canh tác tại xã Quảng Phương,
huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình”.
2. Khóa luận tốt nghiệp, “ Hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở xã Hương Toàn, thị xã
Hương Trà, tình Thừa Thiên Huế”.
3. Khóa luận tốt nghiệp, “Đánh giá hiệu quả dụng đất nông nghiệp tại xã Phong Hòa,
huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”.
4. Báo cáo tình hình nhân khẩu, lao động của phường Hương Chữ qua 3 năm 2013 -2015
5. Báo cáo thống kê đất đai phường Hương Chữ năm 2013, 2014, 2015.
6. Website tổng cục thống kê Việt Nam - https://Gso.gov.vn
7. Website: tailieu.vn, 123doc.org..
8. Phòng Tài nguyên và môi trường thị xã Hương Trà – Thống kê diện tích đất nông
nghiệp năm 2016.
9. Báo cáo về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Phường Hương Chữ.
10. Báo cáo : Diện tích, năng suất và sản lượng một số cây trồng chính trên địa bàn
phường Hương Chữ qua 3 năm 2013, 2014 và 2015.
SVTH: Trần Hữu Hiếu 62
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
PHỤ LỤC
Mã số phiếu:.
Ngày điều tra:/.../.
PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ
Đề tài: “ Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất canh tác ở phường Hương Chữ, thị
xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”
Người phỏng vấn : Trần Hữu Hiếu – Lớp K46A – KTNN&PTNT
Để kết quả phân tích và giải pháp phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương
kính mong các hộ cung cấp thông tin đầy đủ theo thực tiễn sản xuất của gia đình. Trân
trọng cám ơn.
I. Thông tin chung về hộ điều tra:
1.1. Họ tên chủ hộ:. Giới tính: Nam / Nữ; Tuổi..
1.2. Trình độ học vấn của chủ hộ (lớp):Dân tộc:.
1.3. Địa chỉ: Thôn.. phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa
Thiên Huế
2. Tình hình nhân khẩu và lao động của hộ:
2.1. Tổng số nhân khẩu: Gồm Nam Nữ
2.2. Tổng số lao động:Trong đó:
- Lao động chính: người.
- Lao động nông nghiệp: .người.
- Lao động phi nông nghiệp:người.
SVTH: Trần Hữu Hiếu 63
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
II. Tình hình đất đai của nông hộ:
Loại đất Đvt Diện tích đất giao Diện tích đất thuê
1.Tổng diện tích đang sử dụng Ha
2.Diện tích đất ở Sào
3.Diện tích đất sx nông nghiệp Sào
a.Diện tích đất canh tác: Sào
- Trồng lúa Sào
- Trồng lạc Sào
- Trồng ngô Sào
- Trồng sắn Sào
- Trồng rau màu Sào
b.Đất trồng cây lâu năm Sào
c.Đất lâm nghiệp Sào
d.Diện tích đất NTTS Sào
III. Thông tin về tư liệu sản xuất:
Loại ĐVT Số lượng Giá trị
Thời gian sử
Giá trị hiện tại
1.Trâu cày kéo Con
2.Cày tay Cái
3.Máy cày Cái
4.Máy gặt lúa Cái
5.Bình phun thuốc Cái
6.Máy kéo lúa Cái
7.Máy bơm nước Cái
8.Công cụ khác
SVTH: Trần Hữu Hiếu 64
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
IV. Chi phí sản xuất và doanh thulúa của hộ
Chi phí
Lúa Đông Xuân Lúa Hè Thu
Số
lượng(kg)
Đơn
giá(1000đ)
Thành
tiền(1000đ)
Số
lượng(kg)
Đơn
giá(1000đ)
Thành
tiền(1000đ)
1. Giống
2. Phân bón
-Đạm
-Lân
-Kali
-NPK
3. Thuốc BVTV
4.Công lao động
Diện tích
(sào)
Tiền thuê
dịch vụ
Số công lđgđ Diện tích
sào
Tiền thuê
dịch vụ
Số công lđgđ
-Làm đất
-Gieo/cấy
-Tưới tiêu
-Thu hoạch
- Vận chuyển
4. Phí thủy lợi
SVTH: Trần Hữu Hiếu 65
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
V. Chi phí sản xuất và doanh thu lạc – rau màu
Chỉ tiêu
Lạc Đông Xuân Rau Hè thu
Số
lượng(kg)
Đơn
giá(1000đ)
Thành
tiền(1000đ)
Số
lượng(kg)
Đơn
giá(1000đ)
Thành
tiền(1000đ)
1. Giống
2. Phân bón
-Đạm
-Lân
-Kali
- Vôi
-NPK
3. Thuốc BVTV
4.Công lao động
Diện tích
(sào)
Tiền thuê
dịch vụ
Số công lđgđ Diện tích
sào
Tiền thuê
dịch vụ
Số công lđgđ
-Làm đất
-Gieo
-Bón phân
-Thu hoạch
- Vận chuyển
5. Phí thủy lợi
SVTH: Trần Hữu Hiếu 66
Đạ
i h
ọ
K
inh
tế
H
uế
VI. Chi phí sản xuất và doanh thu Rau màu.
Chỉ tiêu
Rau đông xuân Rau hè thu
Số
lượng(kg)
Đơn
giá(1000đ)
Thành
tiền(1000đ)
Số
lượng(kg)
Đơn
giá(1000đ)
Thành
tiền(1000đ)
1. Giống
2. Phân bón
-Đạm
-Lân
-Kali
-NPK
3. Thuốc BVTV
4.Công lao động
Diện tích
(sào)
Tiền thuê
dịch vụ
Số công lđgđ Diện tích
sào
Tiền thuê
dịch vụ
Số công lđgđ
-Làm đất
-Bón phân
-Thu hoạch
- Vận chuyển
4. Phí thủy lợi
SVTH: Trần Hữu Hiếu 67
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
VII. Diện tích, sản lượng các loại cây trồng hộ điều tra năm 2016
Tổng diện tích (sào) Năng suất (tạ) Giá bán 1 kg
Lúa
+ Đông xuân
+ Hè Thu
Lạc – Rau Màu
+Lạc ĐX
+Rau Hè Thu
Chuyên rau
+Rau ĐX
+Rau HT
VIII. Một số công thức luân canh của các hộ nông dân.
Stt Cây trồng / Công thức luân canh Diện tích (sào)
1
Lúa đông xuân- Lúa hè thu
2 Lạc hè thu – Rau đông xuân
3 Rau đông xuân – rau hè thu
IX. Những khó khăn trong sản xuất
Loại khó khăn Có Không
1.Vốn
2.Giá cả đầu vào cao
3.Chất lượng lượng đất thấp
4.Thiếu kỹ thuật sản xuất
5.Giá đấu đất cao
6.Thời tiểt
7. Giá bán nông sản thấp
8.Khó khăn khác
SVTH: Trần Hữu Hiếu 68
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Câu hỏi phỏng vấn
1. Để đầu tư sản xuất nông nghiệp, ông bà có vay vốn tín dụng không?
A. Có B. Không
2. Nếu có
Nguồn vốn Số tiền Lãi suất Thời gian vay (tháng) Mục đích
Vay ngân hàng
Các quỹ tín dụng
Người thân
Khác
3. Theo ông, bà chất lượng đất canh tác hiện nay như thế nào ?
A. Tốt B.Bình thường C.Xấu
4. Theo ông bà việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV hiện nay có xu hướng:
5. Theo ông bà việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất canh tác sang mục đích khác có hợp
lý hay không?
6. Nông sản sản xuất ra ông (bà):
A. Bán C. Khác
B. Tiêu dùng
7. Theo ông bà cơ cấu cây trồng hiện nay đã hợp lý chưa?
A. Hợp lý B.Chưa hợp lý
8. Trong các loại cây trồng hàng năm, công thức luân canh nào mang lại hiệu quả sử dụng
đất lớn nhất?
Chỉ tiêu Tăng Giảm Không tăng, không giảm
Phân hữu cơ
Phân vô cơ
Thuốc BVTV
SVTH: Trần Hữu Hiếu 69
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
9. Ở địa phương ông (bà) có hướng dẫn kỹ thuật canh tác qua các lớp tập huấn hay
không?
A. Có B. Không
10. Ý kiến của ông bà về giá các loại nông sản hiện nay như thế nào?
11. Theo ông bà diện tích canh tác hiện nay có xu hướng
A.Tăng B.Giảm
12. Theo ông (bà ) để nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác cần có những biện pháp như
thế nào?
Xin chân thành cám ơn ông (bà) đã cung cấp thông tin!
SVTH: Trần Hữu Hiếu 70
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hieu_qua_kinh_te_su_dung_dat_canh_tac_o_phuong_huong_chu_thi_xa_huong_tra_tinh_thua_thien_hue_9933.pdf