Tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thực hiện nghiêm túc các
chủ trương chính sách về dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo
hướng sản xuất hàng hoá.
+ Tranh thủ sự hỗ trợ của các chương trình, dự án về phát triển nông nghiệp nông
thôn, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư, tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật
vào sản xuất.
+ Nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho cán bộ địa phương nhất là cán bộ
làm công tác khuyến nông tại các hợp tác xã.
+ Cần quan tâm đến việc đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng theo
hướng bê tông hoá, đảm bảo đáp ứng đủ nước phục vụ sản xuất trong vụ hè thu, xúc
tiến tìm đầu ra cho thị trường hàng nông sản.
* Đối với người nông dân:
Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, duy trì và bảo vệ môi trường sản xuất, người
dân cần:
+ Tích cực tham gia các chương trình khuyến nông, ứng dụng các tiến bộ về
khoa học kỹ thuật trong sản xuất.
+ Mạnh dạn áp dụng các loại giống mới vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây
trồng trên những diện tích đất sản xuất kém hiệu quả hiện nay.
+ Cần thay đổi nhận thức trong việc sản xuất từ sản xuất mang tính tự cung tự
cấp sang sản xuất theo hướng hàng hoá, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống của
người dân.
+ Tích cực tham gia và ủng hộ các chủ trương chính sách của địa phương về việc
chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng các mô hình
luân canh xen canh mới.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIN
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn thị xã Hương trà tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho chăn nuôi là chính. Còn với cây mía, diện
tích trồng cây này ngày càng bị thu hẹp vì lí do giá thu mua mía càng ngày càng giảm
là điều khiến nông dân ít đầu tư mở rộng mía.
Trong cơ cấu diện tích đất gieo trồng của thị xã, cây lúa chiếm tỷ trọng lớn nhất
(gần 60 %). Điều này cho thấy, cây lúa là cây trồng chủ đạo của thị xã. Cây lạc và cây
sắn chiếm tỷ trọng thứ 2 sau cây lúa (gần 10%). Cây trồng chiếm tỷ trọng thấp nhất
trong tổng diện tích đất gieo trồng của thị xã là cây mía.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 26
Bảng 2.6: Biến động năng suất cây trồng chính của Thị xã Hương Trà
(ĐVT/ tạ/ha)
Loại cây
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013
(tạ/ha) % (tạ/ha) % (tạ/ha) % +/- % +/- %
Lúa 55,90 10,45 51,30 10,74 59,30 10,74 -4,60 91,77 8,00 115,59
Ngô 28,20 5,27 33,51 7,02 32,00 5,79 5,31 118,83 -1,51 95,49
Sắn 202,60 37,89 196,00 41,05 200,50 36,30 -6,60 96,74 4,50 102,30
Khoai lang 29,16 5,45 32,29 6,76 32,47 5,88 3,13 110,73 0,18 100,56
Lạc 23,57 4,41 26,40 5,53 18,21 3,30 2,83 112,01 -8,19 68,98
Mía 110,00 20,57 100,00 20,94 110,00 19,91 -10,00 90,91 10,00 110,00
Đậu các loại 4,36 0,82 5,09 1,07 5,61 1,02 0,73 116,74 0,52 110,22
Rau các loại 80,96 15,14 32,93 6,89 94,26 17,07 -48,03 40,67 61,33 286,24
(Nguồn: Chi cục thống kê thị xã Hương Trà năm 2012, năm 2013, năm 2014)
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 27
So với năm 2012, năng suất lúa năm 2014 tăng 3,4 tạ/ ha. Năng suất lúa tăng là
do thời tiết thuận lợi trong giai đoạn trổ bông và người dân chủ động phòng chống
dịch bệnh, tận dụng thời tiết nắng ấm nhiều bà con xã viên ra đồng bón phân cho lúa
tăng cường chăm sóc, theo dõi lúa phát triển, sau khi phân hoá mới bón phân với liều
lượng hạn chế và hợp lý. So với năng suất lúa bình quân của cả tỉnh Thừa Thiên Huế ,
năng suất lúa của thị xã là khá cao.
Năng suất lạc biến động tăng giảm không ổn định, lí do vì cây trồng này cần
nhiều công lao động chăm sóc và phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên năng suất, sản
lượng không ổn định. Tuy nhiên so với năng suất lạc bình quân của cả tỉnh (khoảng
17,58 tạ/ ha) thì năng suất lạc của thị xã cao hơn nhiều bởi người dân ở đây có kinh
nghiệm lâu đời trong trồng lạc.
Cũng như lạc, năng suất sắn cũng biến động không ổn định. Năm 2012, năng suất
sắn là 202,60 tạ/ ha, năm 2013 giảm còn 196,00 tạ/ ha đến năm 2014 tăng nhẹ là
200,50 tạ/ ha.
2.3.Tình hình sử dụng đất canh tác của các hộ điều tra
2.3.1. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra.
Qua điều tra phỏng vấn 60 hộ trên địa bàn phường Hương chữ, xã Hương Toàn
và xã Hương Phong, tôi thống kê được bình quân nhân khẩu là 4,26 người, bình quân
lao động là 2,52 người trong đó bình quân lao động nông nghiệp là 1,78 người với
diện tích đất CT bình quân trên hộ là 5,71 sào. Từ số liệu điều tra cho thấy lao động
nông nghiệp ở đây rất thấp, lực lượng lao động trẻ để sản xuất nông nghiệp ở các hộ
hầu như rất ít. Đa phần do hoàn cảnh khó khăn, các thanh niên trong làng đều vào
miền Nam tìm kiếm việc làm vì vậy số lao động nông nghiệp chủ yếu là người lớn tuổi
nên gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp thu công nghệ mới.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 28
Bảng 2.7: Năng lực sản xuất của các hộ điều tra
(BQ/ hộ)
Chỉ tiêu ĐVT Số lượng
1. Nhân khẩu Người 4,26
2. Lao động Người 2,52
- Lao động NN Người 1,78
3. Diện tích đất CT Sào 5,71
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015)
2.3.2. Bố trí cây trồng của các hộ điều tra
Trên cơ sở diện tích đất đã có làm thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, đem
lại kinh tế cao là một bài toán không dễ đối với người sản xuất. Để có chế độ trồng trọt
hợp lý, cần tổng hợp các biện pháp kỹ thuật để sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất.
Phường Hương Chữ, xã Hương toàn, xã Hương Phong là 3 địa bàn đại diện cho vùng
đồng bằng phía tây thị xã, vùng đồng bằng phía đông thị xã và vùng ven biển. Bố trí
cây trồng và các công thức luân canh, xen canh chính được thể hiện ở bảng 2.8 và
bảng 2.9.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 29
Bảng 2.8 : Một số công thức luân canh, xen canh chính
Vùng CT luân canh, xen canh
Đồng bằng phía Tây thị xã Lúa Đông Xuân – Lúa Hè Thu
Lạc Đông Xuân – Lạc Hè Thu
Lạc Đông Xuân – Đậu xanh
Lạc Đông Xuân – Rau màu
Đồng bằng phía Đông thị xã Lúa Đông Xuân – Lúa Hè Thu
Sắn xen lạc
Sắn xen ngô
Ven biển Lúa Đông Xuân – Lúa Hè Thu
(Nguồn: số liệu điều tra năm 2015)
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 30
Bảng 2.9: Lịch thời vụ các cây trồng chính
12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
ĐB
phía
tây thị
xã
Lúa Đông Xuân Lúa Hè Thu
Lạc ĐX Lạc HT
Lạc ĐX Đậu xanh
Lạc ĐX Rau màu
ĐB
phía
đông
thị xã
Lúa Đông Xuân Lúa Hè Thu
Sắn xen Lạc
Sắn xen Ngô
Ven
biển
Lúa Đông Xuân Lúa hè Thu
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015)TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 31
Qua bảng 2.8 cho thấy, công thức luân canh Lúa ĐX – Lúa HT được sử dụng
trên cả 3 địa bàn: vùng đồng bằng phía tây thị xã (đại diện là phường Hương Chữ),
vùng đồng bằng phía đông thị xã (đại diện là xã Hương Toàn), và vùng ven biển (đại
diện là xã Hương Phong). Mặc dù đất đai ở 3 vùng khác nhau nhưng công thức luân
canh lúa – lúa vẫn chiếm phần lớn diện tích.
Đối với vùng đồng bằng phía tây thị xã có công thức luân canh chính là CTLC
Lúa ĐX – Lúa HT, CTLC Lạc ĐX – Lạc HT, CTLC Lạc – Đậu xanh và CTLC Lạc –
Rau màu. Còn đối với vùng đồng bằng phía đông thị xã có 1 CTLC là Lúa ĐX – Lúa
HT, và 2 CTXC : sắn xen lạc và sắn xen ngô. Với vùng ven biển thì quanh năm trồng
lúa, chỉ có 1 CTLC là Lúa ĐX- Lúa HT.
2.3.3. Đầu tư chi phí cho các công thức luân canh, xen canh của hộ điều tra
* Đầu tư chi phí trung gian cho các loại cây trồng
Trong sản xuất nông nghiệp một mức đầu tư hợp lý sẽ đem lại hiệu quả kinh tế
cao cho người sản xuất. Dù dưới nhiều hình thức, phương pháp và mức độ đầu tư cho
từng loại cây trồng, từng CTLC cho từng vùng đất khác nhau nhưng mục tiêu cuối
cùng của các hộ nông dân đều muốn thu được hiệu quả cao trong sản xuất.
Qua số liệu bảng 2.10 cho thấy mức đầu tư chi phí trung gian của giữa các vùng,
giữa các loại cây trồng có sự chênh lệch về chi phí giống, phân bón
Ở 3 địa bàn khác nhau, cùng một cây trồng nhưng mức đầu tư của các hộ nông
dân cũng khác nhau.
Đối với cây lúa
- Chi phí giống lúa vùng ven biển là cao nhất, đối với vụ Đông xuân giống lúa
là 57,15 nghìn đồng/ sào, vụ Hè thu cao hơn vụ Đông xuân là 58,96 nghìn đồng. Chi
phí giống lúa vùng đồng bằng phía tây thị xã là thấp nhất, với vụ Đông xuân là 54,70
nghìn đồng/ sào và vụ Hè Thu là 50,78 nghìn đồng.
- Chi phí phân bón cho cây lúa ở vùng ven biển cũng cao hơn ở các vùng khác,
phân bón được sử dụng chủ yếu là phân đạm, phân NPK, phân chuồngchi phí phân
với vụ ĐX là 345,14 nghìn đồng/ sào và vụ HT cao hơn là 358,02 nghìn đồng trên/
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 32
sào. Sở dĩ chi phí phân bón vùng ven biển cao hơn các vùng khác là do đất đai vùng
biển chủ yếu là đất cát, đất thịt pha cát, đất đai ít màu mỡ hơn vùng đồng bằng. Vùng
đồng bằng phía tây thị xã có chi phí phân bón thấp hơn so với 2 vùng trên, bình quân
là 274,67 nghìn đồng/ sào ở vụ ĐX và 252,65 nghìn đồng/ sào ở vụ HT.
- Đối với chi phí thuốc BVTV, vùng đồng bằng phía tây thị xã có chi phí cao
nhất, vụ ĐX là 39,15 nghìn đồng/ sào và 37,21 nghìn đồng/ sào. Vùng đồng bằng phía
đông thị xã có chi phí thuốc BVTV thấp nhất, bình quân là 29,37 nghìn đồng/ sào với
vụ ĐX và 24,77 nghìn đồng/ sào với vụ HT.
- Đối với chi phí thuê ngoài như chi phí cày bừa, chi phí thuê máy móc, thủy lợi
phí thì vùng đồng bằng phía tây thị xã có mức chi phí trên sào cao nhất do đa số hộ
nông dân ở đây thường tốn thêm chi phí thuê đất, với mức chi phí vụ ĐX là 425,35
nghìn đồng và vụ HT là 420,14 nghìn đồng. Chi phí thuê ngoài thấp nhất là vùng ven
biển, với vụ ĐX là 281,02 nghìn đồng/ sào và vụ HT là 280,14 nghìn đồng/ sào
Qua đó ta có thể thấy cùng một loại cây trồng, nhưng ở từng vùng đất khác nhau
sẽ có mức đầu tư khác nhau. Sự chênh lệch mức đầu tư chủ yếu do độ màu mỡ, độ phì
nhiêu của đất. Không phải cứ đầu tư nhiều thì sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao mà phải
tùy thuộc vào từng thửa đất, điều kiện tự nhiên từng vùng.
Đối với cây lạc
- Theo điều tra bình quân một sào lạc cần 10 - 15 kg lạc giống tương ứng với giá cao
nhất là khoảng 412,72 nghìn đồng/ sào và thấp nhất là khoảng 402,96 nghìn đồng/ sào.
- Chi phí phân bón cho cây lạc cao nhất khoảng 286,75 nghìn đồng/ sào, phân
bón chủ yếu là phân đạm, phân kali, phân chuồng, phân NPK và thấp nhất khoảng
229,54 nghìn đồng/ sào
- Chi phí vôi : đối với 4 loại cây trồng chính : lúa, lạc, đậu xanh và rau màu thì
chỉ có lạc là cần bón vôi. Chi phí vôi khoảng 43,57 nghìn đồng/ sào đến 50,09 nghìn
đồng/ sào
- Chi phí thuê ngoài của cây lạc cao nhất là khi trồng chuyên canh lạc ở vùng
đồng bằng phía tây thị xã, với vụ ĐX là 472,26 nghìn đồng/ sào, lạc HT trồng ít hơn
nên chi phí thuê ngoài cũng thấp hơn vụ ĐX là 451,12 nghìn đồng/ sào. Sở dĩ vùng
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 33
đồng bằng phía tây thị xã trồng chuyên canh lạc có chi phí thuê ngoài cao bởi nông
dân ở đây đa số phải tốn thêm chi phí thuê đất, thuê thêm lao động ngoài. Chi phí thuê
ngoài thấp nhất là khi trồng sắn xen lạc ở vùng đồng bằng phía đông thị xã, chi phí là
204,23 nghìn đồng/ sào.
Tổng chi phí trung gian cho chuyên canh lạc ở vùng đồng bằng phía tây là cao
nhất, với vụ ĐX cần 1258,78 nghìn đồng/ sào và vụ HT là 1199,61 nghìn đồng/ sào.
Tổng chi phí trung gian cho săn xen lạcở vùng đồng bằng phía đông thị xã là thấp nhất
khoảng 1061,33 nghìn đồng/ sào.
Đối với cây sắn
- Chi phí giống bao gồm 2 loại: sắn và lạc; sắn và ngô. Bình quân một sào cần
100 nghìn đồng giống sắn, khoảng 388,46 nghìn đồng giống lạc và giống ngô khoảng
280 nghìn đồng.
- Chi phí phân bón cho sắn xen ngô cao hơn sắn xen lạc, vì cây ngô cần lượng
phân bón nhiều hơn, chi phí này khoảng 416,66 nghìn đồng/ sào.
- Chi phí thuốc BVTV cho sắn xen ngô cao hơn sắn xen lạc bởi ngô là cây trồng
thường phát sinh sâu bệnh hơn các loại cây trồng khác, chi phí thuốc BVTV bình quân
trên sào cho sắn xen ngô là 87,08 nghìn đồng và cho sắn xen lạc là 65,77 nghìn đồng.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 34
Bảng 2.10: Tình hình đầu tư chi phí trung gian của một số cây trồng chính
(BQ/ sào) (ĐVT: Nghìn đồng)
Vùng
Loại CP
Vùng Đồng bằng
phía tây thị xã
Vùng Đồng bằng phía
đông thị xã
Vùng
ven biển
Lúa
ĐX
Lúa
HT
Lạc
ĐX
Lạc
HT
Lạc
ĐX
Đậu
xanh
Lạc
ĐX
Rau
màu
Lúa
ĐX
Lúa
HT
Sắn
xen lạc
Sắn xen
ngô
Lúa
ĐX
Lúa
HT
1.Giống 54,7 50,78 412,72 410,24 409,83 37,84 402,96 262,07 56,14 56,98 488,46 380,00 57,15 58,96
2.Phân bón 274,67 252,65 286,75 257,14 253,56 27,65 229,54 195,5 308,16 308,02 262,69 416,66 345,14 358,02
3.Vôi 48,92 43,57 47,24 50,09 40,18
4.Thuốc BVTV 39,15 37,21 38,13 37,54 37,11 39,39 39,65 49,43 29,37 24,77 65,77 87,08 30,12 27,24
5.CP thuê ngoài 425,35 420,14 472,26 451,12 464,17 203,33 423,57 139,28 296,44 294,80 204,23 216,66 281,02 280,14
Tổng CP 793,87 760,78 1258,78 1199,61 1211,91 308,21 1145,81 646,28 690,11 684,57 1061,33 1100,40 713,43 724,36
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015)
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 35
* Đầu tư chi phí trung gian của các CTLC, CTXC
Từ số liệu đầu tư chi phí cho từng loại cây trồng từng vụ, tôi đã tổng hợp chi phí
sản xuất của các CTLC, CTXC cây trồng
Đối với CTLC lúa - lúa
CTLC lúa- lúa ở vùng đồng bằng phía tây thị xã có tổng chi phí trung gian cao
nhất là 1554,65 nghìn đồng/ sào. Trong tổng chi phí trung gian của CTLC lúa – lúa ở
vùng này, chi phí thuê ngoài chiếm tỷ trọng cao nhất khoảng 54,38 % tổng chi phí
trung gian. CTLC lúa – lúa ở vùng đồng bằng phía đông thị xã có tổng chi phí trung
gian thấp nhất là 1374,68 nghìn đồng. Trong tổng chi phí trung gian của CTLC lúa –
lúa ở vùng đồng bằng phía đông thị xã, chi phí phân bón chiếm tỷ trọng cao nhất
khoảng 44,82 % tổng chi phí trung gian.
Đối với CT sắn xen lạc, sắn xen ngô
CT sắn xen ngô có tổng chi phí trung gian cao hơn, khoảng 1100,40 nghìn đồng.
Trong tổng chi phí trung gian của CT này, chi phí phân bón chiếm tỷ trọng cao nhất
khoảng 37,86 % tổng chi phí trung gian. CT sắn xen lạc có tổng chi phí trung gian là
1061,33 nghìn đồng.
Đối với CTLC lạc - lạc, CTLC lạc – đậu xanh, CTLC lạc – rau màu
Tổng chi phí trung gian cao nhất là CTLC lạc – lạc với tổng chi phí là 2458,39
nghìn đồng. Trong tổng chi phí trung gian của CT này, chi phí thuê ngoài chiếm tỷ
trọng cao nhất khoảng 37,56% tổng chi phí trung gian. Tổng chi phí trung gian thấp
nhất là CTLC lạc – đậu xanh.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 36
Bảng 2.11 : Tổng hợp đầu tư chi phí trung gian cho các CTLC, CTXC
(BQ/ sào) (ĐVT: Nghìn đồng)
Vùng
Loại CP
Vùng Đồng bằng phía tây thị xã Vùng Đồng bằng phía đông thị xã Ven biển
Lúa ĐX-
Lúa HT
Lạc ĐX-
Lạc HT
Lạc ĐX-Đậu
xanh
Lạc ĐX-
Rau màu
Lúa ĐX-
Lúa HT
Sắn
xen Lạc
Sắn
xen Ngô
Lúa ĐX-
Lúa HT
1.Giống 105,48 822,96 447,67 665,03 113,12 488,46 380,00 116,11
2.Phân bón 527,32 543,89 281,21 425,04 616,18 262,69 416,66 703,16
3.Vôi 92,49 47,24 50,09 40,18
4.Thuốc BVTV 76,36 75,67 76,50 89,08 54,14 65,77 87,08 57,36
5.CP thuê ngoài 845,49 923,38 667,50 562,85 591,24 204,23 216,66 561,16
Tổng CP 1554,65 2458,39 1520,12 1792,09 1374,68 1061,33 1100,40 1437,79
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015)
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 37
2.3.4. HQKT của các công thức luân canh, xen canh chủ yếu trên đất canh tác
* Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng
Từ bảng 2.12 ta thấy, tổng giá trị sản xuất (GO) của lúa cao nhất là vùng đồng
bằng phía tây thị xã với vụ ĐX là 1737,14 nghìn đồng/ sào và 1344,37 nghìn đồng/ sào
với vụ HT. Tổng giá trị sản xuất thấp nhất là vùng ven biển với vụ ĐX là 1386,05
nghìn đồng/ sào và vụ HT là 1218,01 nghìn đồng/ sào. Sở dĩ tổng giá trị sản xuất của
lúa ở vùng ven biển thấp nhất là do năng suất lúa ở đây thấp hơn 2 vùng còn lại.
Chi phí trung gian (IC) cho lúa ở vùng đồng bằng phía tây thị xã là cao nhất do ở
đây đa số người dân phải tốn thêm chi phí thuê đất, thuê mướn lao động nhiều hơn.
Chi phí trung gian cho lúa ở vùng đồng bằng phía đông thị xã là thấp nhất, chi
phí vụ ĐX là 690,11 nghìn đồng/ sào và vụ HT là 684,57 nghìn đồng/ sào.
Giá trị gia tăng của lúa cao nhất vùng đồng bằng phía đông thị xã và thấp nhất là
vùng ven biển.
VA/IC của lúa ở vùng đồng bằng phía đông thị xã là cao nhất khoảng 1,59 lần ở
vụ ĐX, điều này có nghĩa là cứ một đồng chi phí trung gian bỏ ra để sản xuất thu được
1,59 đồng giá trị tăng thêm; vụ HT năng suất, chi phí trung gian thấp hơn vụ ĐX nên
chỉ số VA/IC cũng thấp hơn là 1,14 lần, có nghĩa là cứ một đồng chi phí trung gian bỏ
ra thu được 1,14 đồng giá trị tăng thêm. Chỉ số VA/IC thấp nhất trong 3 vùng là vùng
ven biển, với một đồng chi phí trung gian bỏ ra thu được 1,03 đồng giá trị tăng thêm ở
vụ ĐX và 0,75 đồng ở vụ HT.
Chỉ số VA/GO của lúa cao nhất vẫn là vùng đồng bằng phía đông thị xã là 0,61
lần vụ ĐX, 0,53 lần vụ HT; điều này có nghĩa là cứ một đồng giá trị sản xuất ta thu
được 0,61 đồng giá trị tăng thêm ở vụ ĐX và 0,53 đồng ở vụ HT. Chỉ số VA/GO thấp
nhất là vùng ven biển với 0,51 lần vụ ĐX và 0,43 lần vụ HT; với một đồng giá trị sản
xuất ta thu về 0,51 đồng giá trị tăng thêm ở vụ ĐX và 0,43 đồng ở vụ HT.
Cùng một cây trồng nhưng với mức đầu tư chi phí khác nhau, năng suất khác
nhau và đặc điểm đất đai khác nhau mang lại hiệu quả khác nhau. Như vậy để phát huy
hiệu quả cao cây trồng thì cần nghiên cứu lợi thế, nhược điểm của địa bàn để đưa ra
mức đầu tư hợp lý cho từng loại đất cho từng vùng.
Trong các loại cây trồng nghiên cứu trên địa bàn 3 vùng, cây lạc có giá trị sản
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 38
xuất cao nhất so với các loại cây khác do giá bán cũng như năng suất của lạc cao. Đặc
biệt khi trồng xen với sắn có giá trị sản xuất (GO) cao nhất là 4738,07 nghìn đồng,
trong khi chi phí trung gian bỏ ra ít do trồng xen 2 loại cây nên chi phí phân bón, thuốc
BVTV cũng thấp hơn. Điều này dẫn đến giá trị gia tăng (VA) cao là 3716,62 nghìn
đồng.
Để thấy rõ hơn về hiệu quả đầu tư trên 1 sào đất canh tác ta xét các chỉ tiêu
VA/IC và VA/GO.
Qua bảng số liệu thu được ta thấy chỉ số VA/IC của đậu xanh là cao nhất :4,51
lần, điều này có nghĩa là cứ 1 đồng chi phí trung gian bỏ ra ta thu được 4,51 đồng giá
trị tăng thêm. Và chỉ số VA/GO của đậu xanh là 0,82 lần; có nghĩa là cứ 1 đồng giá trị
sản xuất ta thu được 0,82 đồng giá trị tăng thêm. Các chỉ số VA/IC và VA/GO của đậu
xanh cao hơn so với các loại cây trồng trong phạm vi nghiên cứu, lí do vì giá bán của
đậu xanh cao nhưng chi phí giống, chi phí phân bón và chi phí thuê ngoài ít dẫn đến
giá trị gia tăng trên chi phí trung gian và giá trị gia tăng trên tổng giá trị sản xuất cao.
Hai chỉ số này cho thấy nếu biết tạo điều kiện cho đậu xanh phát triển thuận lợi, đạt
năng suất cao thì sẽ mang lại giá trị kinh tế lớn cho các hộ nông dân.
Đối với sắn xen lạc và sắn xen ngô cũng vậy, việc trồng xen các loại cây này
cũng có chỉ số VA/IC và VA/GO cao. Lợi thế của việc trồng xen là cải thiện được vấn
đề xói mòn, rửa trôi đất đối với địa hình đồi dốc, ngoài ra sau khi thu hoạch lạc một
phần thân và lá dùng để che phủ gốc sắn nhằm duy trì độ ẩm và trả lại chất hữu cơ cho
đất, một phần được sử dụng để ủ và chế biến thành thức ăn vỗ béo cho bò đồng thời
giảm chi phí phân bón, thuốc BVTV, tuy nhiên khi xen canh cần chú ý đến vấn đề đất
đai của từng địa bàn để phát huy hiệu quả của cây trồng
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 39
Bảng 2.12 : Kết quả và hiệu quả kinh tế của một số loại cây trồng của các hộ điều tra
(BQ/ sào)
Vùng Vùng Đồng bằng phía tây thị xã Vùng Đồng bằng phía đông thị xã Vùng ven biển
Chỉ
tiêu
ĐVT
Lúa
ĐX
Lúa
HT
Lạc
ĐX
Lạc
HT
Lạc
ĐX
Đậu
xanh
Lạc
ĐX
Rau
màu
Lúa
ĐX
Lúa
HT
Sắn
xen lạc
Sắn xen
ngô
Lúa
ĐX
Lúa
HT
NS Tạ/ ha 2,63 2,17 1,64 1,21 1,57 0,80 1,51 1,04 2,76 2,44 2,31 2,03
GO 1000đ 1737,14 1344,37 3193,67 2356,30 3056,79 1701,11 2870,51 1809,28 1656,42 1464,79 4738,07 3542,50 1386,05 1218,01
IC 1000đ 793,87 760,78 1258,78 1199,61 1211,91 308,21 1145,81 646,28 690,11 684,57 1061,33 1100,40 713,43 724,36
VA 1000đ 943,27 583,59 1934,89 1156,69 1844,88 1392,90 1724,70 1163,00 966,31 780,22 3676,74 2442,08 702,62 523,65
VA/IC Lần 1,19 0,77 1,53 0,96 1,52 4,51 1,51 1,79 1,59 1,14 3,46 2,22 1,03 0,75
VA/GO Lần 0,52 0,41 0,61 0,49 0,60 0,82 0,60 0,64 0,61 0,53 0,78 0,69 0,51 0,43
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015)
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 40
Bảng 2.13:Kết quả và hiệu quả kinh tế một số CTLC, CTXC
(BQ/ sào)
Vùng Vùng Đồng bằng phía tây thị xã Vùng Đồng bằng phía đông thị xã Ven biển
Chỉ tiêu ĐVT
Lúa ĐX-
Lúa HT
Lạc ĐX-
Lạc HT
Lạc ĐX-
Đậu xanh
Lạc ĐX-
Rau màu
Lúa ĐX-
Lúa HT
Sắn xen
Lạc
Sắn xen
Ngô
Lúa ĐX-
Lúa HT
GO 1000đ 3081,51 5549,97 4757,90 4679,79 3121,21 4738,08 3542,50 2604,06
IC 1000đ 1554,65 2458,39 1520,12 1792,09 1374,68 1061,33 1100,40 1437,79
VA 1000đ 1526,86 3091,58 3237,78 2887,70 1746,53 3676,74 2442,10 1166,27
VA/IC Lần 0,98 1,26 2,13 1,61 1,27 3,46 2,22 0,81
VA/GO Lần 0,50 0,56 0,68 0,62 0,56 0,78 0,69 0,45
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015)
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 41
* HQKT của các CTLC, CTXC
Với mỗi loại đất khác nhau, của từng vùng khác nhau sẽ đem lại hiệu quả khác
nhau. Nó phụ thuộc vào công thức luân canh được sử dụng trên loại đất đó, đặc điểm
thổ nhưỡng và tính chất đất.
Để thấy rõ kết quả và hiệu quả 1 sào đất trong 1 năm, ta quan sát bảng 2.13
Đối với CTLC lúa – lúa:
Ở vùng đồng bằng phía đông thị xã, giá trị sản xuất(GO) của CTLC lúa ĐX- lúa
HT ở nơi này cao nhất và chi phí trung gian(IC) thấp hơn 2 vùng còn lại nên dẫn đến
giá trị gia tăng cao nhất, thu được 1746,53 nghìn đồng/ sào. Vùng ven biển có giá trị
sản xuất và giá trị gia tăng thấp nhất.
Để thấy rõ hơn về hiệu quả CTLC ta xét chỉ tiêu VA/IC và VA/GO. Đối với
vùng đồng bằng phía đông thị xã giá trị gia tăng trên chi phí trung gian là 1,27 lần,
điều này có nghĩa là cứ một đồng chi phí trung gian bỏ ra ta thu về 1,27 đồng giá trị
tăng thêm. Với chỉ tiêu giá trị gia tăng trên tổng giá trị sản xuất là 0,56 lần, điều này có
nghĩa một đồng giá trị sản xuất thu về 0,56 đồng giá trị gia tăng. Hai chỉ tiêu VA/IC và
VA/GO của CTLC lúa – lúa tại vùng đồng bằng phía đông thị xã là cao nhất. Qua đó
ta rút ra được đối với CTLC lúa- lúa trên đất đai vùng này phát huy hiệu quả nhất.
Các chỉ tiêu VA/IC, VA/GO đối với CTLC lúa – lúa thấp nhất là vùng ven biển,
lí do đất đai vùng ven biển chủ yếu là đất cát, đất cát pha thịt, khả năng giữ nước kém,
đặc biệt biến đổi khí hậu ngày càng xảy ra nghiêm trọng ảnh hưởng đến chất lượng đất
đai của vùng ven biển.
Đối với CTLC lạc – lạc, CTLC lạc – đậu xanh, CTLC lạc – rau màu
Giá trị sản xuất (GO) cao nhất là công thức luân canh lạc – lạc với 5549,97 nghìn
đồng/ sào và thấp nhất là công thức luân canh lạc – rau màu với 4679,79 nghìn đồng/ sào.
Chi phí trung gian cao nhất (IC) là CTLC lạc – lạc với 2458,39 nghìn đồng/ sào
và thấp nhất là CTLC lạc- đậu xanh.
Giá trị gia tăng (VA) cao nhất là CTLC lạc – đậu xanh với 3237,78 nghìn đồng/
sào và thấp nhất là CTLC lạc – rau màu.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 42
CTLC lạc – đậu xanh có chỉ tiêu VA/IC cao nhất là 2,01 lần; có nghĩa là với một
đồng chi phí trung gian bỏ ra ta thu được 2,01 đồng giá trị tăng thêm; chỉ số VA/GO
của CTLC lạc- đậu xanh cũng cao nhất là 0,68 lần, có nghĩa là cứ một đồng giá trị sản
xuất ta có 0,68 đồng giá trị tăng thêm. CTLC lạc – lạc có chỉ tiêu VA/IC và VA/GO
thấp nhất lần lượt là 1,26 lần và 0,56 lần; có nghĩa là với một đồng chi phí trung gian
bỏ ra ta thu được 1,26 đồng giá trị tăng thêm và cứ một đồng giá trị sản xuất ta có 0,56
đồng giá trị tăng thêm.
Đối với CT sắn xen lạc và sắn xen ngô
CT sắn xen lạc có hiệu quả kinh tế hơn sắn xen ngô do các chỉ tiêu GO, VA,
VA/IC và VA/GO cao hơn sắn xen ngô. Chỉ tiêu VA/IC và VA/GO của sắn xen lạc lần
lượt là 3,46 lần và 0,78 lần ;có nghĩa là với một đồng chi phí trung gian bỏ ra ta thu
được 3,46 đồng giá trị tăng thêm và cứ một đồng giá trị sản xuất ta có 0,76 đồng giá trị
tăng thêm.
Sắn là loại cây trồng có khả năng làm cạn kiệt nguồn dinh dưỡng trong đất rất
lớn. Các loại cây trồng nào cũng lấy đi một lượng dinh dưỡng nhất định trong đất,
nhưng với cây sắn nếu trồng liên tục thì mức độ bạc màu, thoái hoá đất là rất cao. Tuy
nhiên nếu xen canh với lạc chất lượng đất sẽ được cải thiện do phần thân, phần lá của
lạc dùng để che phủ gốc sắn nhằm duy trì độ ẩm và trả lại chất hữu cơ cho đất. Nhưng
nếu trồng xen với ngô thì sẽ gặp vấn đề về đất.
Như vậy, ta có thể thấy không chỉ khác nhau về giá trị sản xuất và hiệu quả đạt
được giữa các CTLC mà cùng một CTLC vẫn có sự khác nhau rõ rệt do điều kiện đất
đai từng vùng khác nhau tác động. Để cây trồng phát huy được hiệu quả kinh tế, yêu
cầu phải có CTLC, CTXC hợp lý cho từng vùng, từng loại đất. Mặt khác phát huy sử
dụng đối đa phần diện tích đất có thể cơ cấu 3 vụ/năm để nâng cao hệ số sử dụng đất
và tránh tình trạng bỏ hoang đất.
Từ đó, đưa ra mức đầu tư phù hợp cho từng CTLC, CTXC để tạo điều kiện cho
cây trồng phát triển thuận lợi, có năng suất cao mang lại giá trị kinh tế cao cho các hộ
nôngdân.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KIN
H T
Ế H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 43
2.3.5. Những khó khăn gặp phải trong quá trình sản xuất
- Giống
+ Nếu như trước đây, giống cây trồng được xếp vào hàng thứ yếu với kinh
nghiệm đúc kết của ông cha là "nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” thì trong thời
đại khoa học kỹ thuật tiên tiến, giống được xem là yếu tố hàng đầu quyết định năng
suất, giá trị cây trồng, đáp ứng nhu cầu hàng hóa thị trường. Người dân gặp khó khăn
trong việc lựa mua giống tốt, phù hợp với từng vùng đất điều kiện khí hậu. Thực tế
thời gian qua, người nông dân chủ yếu vẫn tự mày mò trong khâu chọn giống nên
nhiều khi phải mua những cây giống trôi nổi, thiếu độ tin cậy. Thậm chí, lợi dụng sự
thiếu hiểu biết của người dân, nhiều cửa hàng cung ứng giống đã trục lợi bằng việc
bán cho họ những giống cây trồng không rõ nguồn gốc, không đảm bảo chất lượng,
năng suất như lời quảng cáo.
+ Nguồn giống cung ứng cho người dân đang thiếu hụt và trên thực tế vẫn còn
tình trạng các cơ sở kinh doanh một số giống cây trồng theo kiểu thời vụ khiến cho thị
trường rất khó kiểm soát.
- Thuốc BVTV
+ Người dân còn chủ quan trong việc đối phó với các dịch sâu bệnh, không nắm
bắt kịp thời tình hình dịch sâu bệnh để phòng chống.
+ Tình trạng thuốc giả, nhái và thuốc nhập lậu tràn lan trên thị trường, khiến bà
con băn khoăn trong việc lựa chọn thuốc BVTV
+ Tình trạng sử dụng thuốc BVTV chưa đúng liều lượng, lạm dụng thuốc BVTV
còn xảy ra nhiều nơi trên địa bàn đặc biệt đối với các vùng trồng rau để sản xuất rau
theo hướng an toàn.
- Hệ thống thủy lợi
+ Các công trình hồ chứa, kênh mương, hệ thống trạm bơm chưa đáp ứng nhu
cầu của cây trồng, cũng như đất đai khi đến mùa vụ
+ Một số công trình thủy lợi chưa được nâng cấp sữa chữa kịp thời cho sản xuất
đặc biệt là mùa hạn hán, mùa lũ lụt
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KIN
H T
Ế H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 44
+ Các địa phương còn chậm trễ trong việc triển khai đấu úng ngay từ đầu vụ ở
các vùng ruộng sâu trũng ; và đối với các vùng bị úng cục bộ
+ Tuyến kênh tưới đưa vào phục vụ sản xuất vụ Đông Xuân 2013 – 2014 tại
HTX Phú Ốc bị ảnh hưởng công tác giải phóng mặt bằng mở rộng quốc lộ I A
- Giao thông nội đồng
+ Các tuyến đường chính trên địa bàn thị xã chưa đẩy nhanh tiến độ thi công, làm
ùn tắc giao thông, khó khăn trong việc vận chuyển nông sản cũng như việc đưa máy
móc xuống đồng ruộng
+Một số con đường hẽm ở thôn xã chưa được nâng cấp, gây khó khăn trong công
tác đưa máy móc thiết bị phục vụ sản xuất
- Đất đai manh mún
+ Nền kinh tế sản xuất hàng hóa phát triển, việc thu hồi đất để xây dựng các công
trình, xí nghiệp làm đất nông nghiệp bị manh mún. Đất đai manh mún gây khó khăn
trong công tác giao thông thủy lợi, cải tạo đất và đưa máy móc vào đồng ruộng, dẫn
đến chi phí thuê máy móc cao, năng suất làm việc của máy móc thấp ảnh hưởng lớn
đến kinh tế của các hộ nông dân
+ Một số người dân chưa tích cực tham gia dồn điền đổi thửa vì một số lí do :khi
dồn điền đổi thửa, một số thôn phải mất đi một số diện tích ruộng để quy hoạch
khu dân cư mới dãn dân, việc đóng góp ngày công lao động để làm bờ vùng, bở thửa
theo diện tích hiện tại hay sau dồn điền đổi thửa
- Hệ thống dịch vụ đầu vào, đầu ra
+ Do trình độ học vấn còn thấp tại một số nơi trên địa bàn nên người dân chưa có
kiến thức về thị trường, gặp khó khăn trong công tác tiêu thụ đặc biệt là những xã xa
trung tâm thành phố
+ Một số hộ dân còn chú trọng về số lượng, năng suất hơn chất lượng nên nông
sản bán ra còn gặp khó khăn
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 45
2.4. Hiệu quả sử dụng đất canh tác trên địa bàn thị xã Hương Trà.
Bảng 2.14: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác của thị xã Hương Trà năm 2014
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1.Tổng diện tích đất canh tác Ha 5566,84 5562,10 5577,87
2.Tổng diện tích đất gieo trồng Ha 10475,30 10369,00 10457,50
3.Tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt Tỷ đồng 529,264 519,637 483,140
Các chỉ tiêu bình quân
- Hệ số sử dụng đất CT Vòng 1,88 1,86 1,87
-Giá trị sản xuất trên 1 ha đất CT Triệu đồng 95,07 93,42 86,62
(Nguồn :Chi cục thống kê thị xã Hương Trà năm 2012, năm 2013, năm 2014)
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 46
Qua bảng 2.14 ta thấy tổng diện tích đất canh tác của thị xã Hương Trà tăng dần
qua 3 năm từ 2012- 2014. So với năm 2012, tổng diện tích đất canh tác năm 2014
tăng 11,03 ha . Diện tích đất canh tác tăng dần từ năm 2012 đến năm 2014 là do diện
tích trồng cây lâu năm tăng và do chủ trương của thị xã điều chỉnh đất nuôi trồng thủy
sản sang đất trồng lúa. Tuy nhiên tổng diện tích gieo trồng lại biến động tăng giảm
không ổn định, năm 2012 là 10475,30 ha nhưng đến năm 2013 chỉ còn 10369,00 ha,
tăng nhẹ ở năm 2014 là 10457,50 ha. Sở dĩ tổng diện tích gieo trồng năm 2013 giảm
106 ha so với năm 2012 là do trong những tháng đầu của năm 2013, tình hình thời tiết
diễn biến phức tạp, rét đậm, rét hại kéo dài ảnh hưởng rất lớn đến khung lịch thời vụ,
năng suất, chất lượng lúa và rau màu không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, diện
tích gieo trồng cây các loại của thị xã giảm.
Tổng diện tích gieo trồng giảm kéo theo tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt
giảm, năm 2012 tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt là 529,264 tỷ đồng, đến năm
2013 còn 519,637 tỷ đồng giảm 9,627 tỷ đồng so với năm 2012 và đến năm 2014 chỉ
còn 483,140 tỷ đồng. Qua đó cho thấy tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động sản
xuất nông nghiệp của người dân và do cơ cấu kinh tế của thị xã chuyển dịch theo
hướng công nghiệp - dịch vụ.
Do tổng diện tích đất gieo trồng có xu hướng giảm nên hệ số sử dụng đất CT
cũng giảm từ 1,88 vòng năm 2012 và đến năm 2014 còn 1,87 vòng. Hệ số quay vòng
ruộng đất của toàn thị xã khá thấp, điều này cho thấy cường độ sử dụng ruộng đất
không cao, đa số mỗi năm các giống cây chỉ trồng được gần 2 vụ, công tác thâm canh,
luân canh, xen canh chưa được chú trọng.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 47
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ
3.1. Định hướng
Thị xã Hương Trà có lợi thế rất lớn về sản xuất nông nghiệp và tiêu thụ nông sản.
Là vùng có khí hậu thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp và đa dạng hoá cây
trồng. Đất đai màu mỡ giao thông, thuỷ lợi và cơ sở hạ tầng thuận lợi để phát triển
nông nghiệp.
Việc thâm canh, tăng vụ, tăng hiệu quả sử dụng đất có ý nghĩa quyết định nhằm
phát huy thế mạnh của vùng để khai thác tốt nhất tiềm năng các nguồn lực của thị xã.
Cho nên, để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thì việc chuyên môn hóa trong
sản xuất là điều kiện chủ yếu. Bên cạnh đó phải sử dụng đất triệt để trên cơ sở phát
huy tối đa lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của mỗi vùng đất, góp
phần nâng cao năng suất, chất lượng, giảm giá thành sản phẩm, tận dụng mọi nguồn
nhân lực, tăng thu nhập cho người dân, phù hợp với năng lực sản xuất của từng hộ.
Đồng thời đưa nhanh tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Đẩy
nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa
tập trung với khối lượng lớn. Chuyển đổi một số diện tích trồng cây lương thực sang
trồng các loại cây rau quả hàng hóa có thị trường tiêu thụ ổn định, có khả năng xuất
khẩu và làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
Cuối cùng là sử dụng đất nông nghiệp đi đôi với bảo vệ môi trường. Môi trường
là yếu tố bên ngoài tác động vào quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Đó
là các yếu tố về khí hậu, đất và nước. Vì vậy trong quá trình sử dụng đất phải bảo vệ
đất, bố trí thời vụ phù hợp với các điều kiện thời tiết, khí tượng, thuỷ văn nhằm khai
thác một cách tối ưu các điều kiện đó mà không ảnh hưởng đến môi trường. Vấn đề
quan trọng trong việc bảo vệ môi trường là phải phát triển một nền nông nghiệp bền
vững có hệ thống cây trồng đa dạng, ổn định kết hợp hài hoà giữa các ngành trồng trọt,
chăn nuôi và chế biến nông sản.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KIN
H T
Ế H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 48
* Đề xuất các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp triển vọng cho địa bàn
nghiên cứu
- Cây lúa với công thức chuyên lúa 2 vụ (Đông Xuân - Hè Thu): Đây là loại hình
được trồng phổ biến ở tất cả các xã phường vùng đồng bằng, vùng ven biển thị xã
Hương Trà, một số xã có năng suất, sản lượng cao đảm bảo an ninh lương thực cho địa
phương, toàn thị xã và tỉnh Thừa Thiên Huế. Do phù hợp về điều kiện đất đai, khí hậu,
nguồn nước dồi dào, trong thời gian tới cần đặc biệt chú ý đến mức đầu tư phân bón,
thuốc bảo vệ thực vật hợp lý, sử dụng giống cấp 1 phù hợp với điều kiện sinh thái của
vùng để nâng cao năng suất, chất lượng trong tương lai.
- Cây lạc thâm canh một số cây trồng khác như: lạc luân canh rau màu, lạc luân
canh đậu xanh. Là các loại hình sử dụng đất phổ biến, được xem là nguồn thu nhập
chính cho người dân địa phương, trong tương lai nên tiếp mở rộng sản xuất các loại
hình này. Để nâng cao hệ số sử dụng đất thì nên áp dụng công thức thâm canh với các
loại hình khác như rau màu (điển hình là cây hành), sắn, đậu xanh; Tuy nhiên, nhu cầu
về phân bón của cây hành khá cao, khả năng chống chịu bệnh tật kém nên chi phí
thuốc bảo vệ thực vật rất lớn. Do đó cần chăm bón hợp lý và khoa học để thu được
năng suất cao nhất.
- Chuyên trồng rau: Loại hình này thích hợp với thời tiết của vùng, đất cát pha
đến đất thịt nhẹ, địa hình thấp hoặc vàn đều có thể trồng loại hình này. Định hướng
quy hoạch trồng rau theo hướng sản xuất rau an toàn
3.2. Các giải pháp cụ thể
3.2.1. Về giống
+ Sử dụng giống do cán bộ khuyến nông, cán bộ HTX cung ứng tại các trại giống
uy tín trên địa bàn, khắc phục một số giống chưa đạt năng suất cao, sức chống chịu vói
điều kiện thời tiết kém
+ Cơ cấu giống lúa: Phấn đấu sử dụng lượng giống lúa xác nhận trong từng vụ
đạt trên 90% diện tích gieo cấy. Từng xã, phường, HTX phải rò soát và có biện
pháp tổ chức cung ứng hướng dẫn nông dân thực hiện việc sử dụng giống đạt tỷ lệ
theo kế hoạch đề ra. Vụ Đông Xuân: Có thể rải vụ, nhưng phải đảm bảo năng suất
và sản lượng lúa, các địa phương cần bố trí cơ cấu giống hợp lý giữa nhóm giống
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 49
dài, trung ngày và nhóm giống ngắn ngày, cực ngắn. Chú trọng nâng cao tỷ lệ
giống dài ngày, trung ngày như các giống: 4B, 13/2, Xi21, Xi23, XT27... để nhằm
khai thác tiềm năng cho năng suất cao của giống. Vụ Hè Thu: Sử dụng 100%
các loại giống lúa ngắn ngày và cực ngắn để tranh thủ thời vụ như các giống:
Khang dân, HT1, TH5, IR352, PC6,....
+ Tiếp tục thực hiện việc quy hoạch bố trí đất đai để tổ chức thực hiện sản xuất
giống lúa, lạc và các loại cây trồng khác. Thực hiện đa dạng hóa cây trồng đặc biệt chú
ý tăng tỷ lệ sử dụng các loại giống lạc mới như: L14, TK10 đạt tỷ lệ trên 75%. Các
giống ngô mới, sắn mới, rau màu cao cấp, các loại hoa.
3.2.2. Công tác bảo vệ thực vật
- Phân công cán bộ bám sát địa bàn điều tra dự tính dự báo, hướng dẫn địa
phương tổ chức phòng trừ các đối tượng dịch hại. Kiểm tra công tác tổ chức chỉ đạo
của các địa phương và việc phòng trừ của bà con nông dân sau khi có thông báo chỉ
đạo các đợt sâu bệnh cao điểm để có biện pháp bổ sung kịp thời.
- Theo dõi, hướng dẫn nông dân các vùng trồng rau sản xuất rau theo hướng an
toàn, hướng dẫn sử dụng thuốc trong danh mục thuốc được phép sử dụng cho rau góp
phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Phối hợp với các Công ty kinh doanh thuốc BVTV tổ chức hội thảo kỹ thuật
giúp nông dân sử dụng thuốc an toàn và hiệu quả.
3.2.3. Thủy lợi
- Các ngành, các địa phương phải tiến hành kiểm tra cụ thể toàn bộ các công
trình hồ chứa, kênh mương, hệ thống trạm bơm, hệ thống kênh hói nội đồng. Trên cơ
sở đó có kế hoạch, giải pháp khẩn trương tiến hành triển khai tu bổ, nâng cấp sửa chữa
để kịp thời phục vụ cho sản xuất.
- Có kế hoạch cho phương án, chuẩn bị các phương tiện triển khai đấu úng ngay
từ đầu vụ ở các vùng ruộng sâu trũng đảm bảo gieo cấy đúng khung lịch thời vụ; đối
với các vùng bị úng cục bộ cần phải khơi thông hói trước khi vào vụ.
- Khẩn trương xây dựng lại tuyến kênh tưới kịp đưa vào phục vụ sản xuất vụ
Đông Xuân 2013 – 2014 tại HTX Phú Ốc bị ảnh hưởng công tác giải phóng mặt bằng
mở rộng quốc lộ I A.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 50
3.2.4. Giao thông nội đồng
- Đẩy nhanh tiến độ các công trình trên Quốc lộ I A ở địa bàn thị xã Hương Trà,
đảm bảo cho việc lưu thông, vận chuyển nông sản
- Khắc phục xây dựng các con đường xấu ở thôn xã, để các hộ dân đưa máy móc
thiết bị phục vụ sản xuất dễ dàng hơn
3.2.5. Dồn điền đổi thửa
Cần thiết phải chuyển đổi các thửa ruộng nhỏ thành các thửa ruộng có quy mô
lớn hơn. Tập trung thống nhất, đồng bộ chặt chẽ của chính quyền địa phương. Mặt
khác phải làm tốt công tác tuyên truyền, vận động để người dân thấy được lợi ích lâu
dài của việc dồn điền đổi thửa
3.2.6. Hệ thống dịch vụ đầu vào, đầu ra
- Mở các lớp dạy về nghiệp vụ thị trường, đưa các mối tiêu thụ như siêu thị, chợ
lớn về hợp tác với người dân
- Tạo ra các thương hiệu chất lượng cho nông sản, quảng bá thương hiệu bằng
hình thức bao bì nhãn mác hoặc bằng truyền thông
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 51
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Từ phân tích thực trạng sử dụng đất canh tác của thị xã Hương Trà, cá nhân tôi
xin rút ra một số kết luận sau:
+ Diện tích đất canh tác chiếm tỷ trọng lớn trong tổng diện tích đất sản xuất nông
nghiệp ( gần 66%) và có xu hướng tăng nhưng không đáng kể
+ Trong cơ cấu các loại cây trồng, cây lúa chiếm tỷ trọng lớn nhất ( gần 60%).
Các loại sắn, lạc, rau chiếm tỷ trọng khoảng 9% còn lại là các cây trồng khác.
+ Nghiên cứu bố trí cây trồng của các hộ điều tra, kết quả cho thấy có các công
thức luân canh, xen canh chính là: lúa ĐX – lúa HT, lạc ĐX- lạc HT, lạc – đậu xanh,
lạc- rau màu, sắn xen lạc, sắn xen ngô
+ Công thức luân canh, xen canh mang lại hiệu quả kinh tế cao cho hộ nông dân
là công thức sắn xen lạc, sắn xen ngô.
+ Một số tồn tại trong quá trình sản xuất là vấn đề về giống, thuốc BVTV, thủy
lợi, giao thông nội đồng và thực trạng đất đai manh mún
+ Trình độ nhận thức và văn hóa của người dân còn hạn chế, chưa mạnh dạn đầu
tư thâm canh phát triển sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phát triển sản
xuất theo hướng hàng hóa.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất người nông dân phải tăng cường đầu tư thâm
canh, cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu đáp ứng đầy đủ tưới tiêu cho ruộng đồng tạo điều
kiện thuận lợi nâng cao năng suất cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế.
2. Kiến nghị
Để cho các giải pháp của tôi đề xuất có khả năng thực hiện, tôi xin đưa ra một số
kiến nghị sau:
* Đối với các cấp chính quyền địa phương
+ Đẩy mạnh công tác quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết về việc sử dụng đất
trong sản xuất nông nghiệp, thực hiện việc phân vùng sản xuất theo hướng tập trung.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 52
+ Tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thực hiện nghiêm túc các
chủ trương chính sách về dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo
hướng sản xuất hàng hoá.
+ Tranh thủ sự hỗ trợ của các chương trình, dự án về phát triển nông nghiệp nông
thôn, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư, tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật
vào sản xuất.
+ Nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho cán bộ địa phương nhất là cán bộ
làm công tác khuyến nông tại các hợp tác xã.
+ Cần quan tâm đến việc đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng theo
hướng bê tông hoá, đảm bảo đáp ứng đủ nước phục vụ sản xuất trong vụ hè thu, xúc
tiến tìm đầu ra cho thị trường hàng nông sản.
* Đối với người nông dân:
Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, duy trì và bảo vệ môi trường sản xuất, người
dân cần:
+ Tích cực tham gia các chương trình khuyến nông, ứng dụng các tiến bộ về
khoa học kỹ thuật trong sản xuất.
+ Mạnh dạn áp dụng các loại giống mới vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây
trồng trên những diện tích đất sản xuất kém hiệu quả hiện nay.
+ Cần thay đổi nhận thức trong việc sản xuất từ sản xuất mang tính tự cung tự
cấp sang sản xuất theo hướng hàng hoá, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống của
người dân.
+ Tích cực tham gia và ủng hộ các chủ trương chính sách của địa phương về việc
chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng các mô hình
luân canh xen canh mới.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng kinh tế nông nghiệp, Chủ biên PGS. PTS. Phạm Văn Đình –TS Đỗ Kim
Chung, Trường đại học NN1- Hà Nội 1997.
2. Bài giảng thống kê nông nghiệp, PGS. PTS. Đỗ Thị Ngà Thanh –PGS Ngô Thị
Thuận, Trường đại học nông nghiệp – Hà Nội 1997.
3. Nguyễn Thị Cẩm Giang, Khóa luận tốt nghiệp,“Hiệu quả kinh tế sử sụng đất canh
tác tại xã Hương Toàn, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”
4. Nguyễn Thị Vân, Khóa luận tốt nghiệp, “Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp
huyện thanh Chương, tỉnh Nghệ An”
5. Phòng Kế hoạch - Tài chính Thị Xã Hương Trà, tổng giá trị sản xuất các ngành
kinh tế giai đoạn 2012-2014
6. Phòng Kinh Tế Thị Xã Hương Trà, thống kê diện tích, năng suất, sản lượng một số
cây trồng chính năm của năm 2012, 2013, 2014
7 . Phòng Tài nguyên và môi trường thị xã Hương Trà, thống kê, kiểm kê diện tích
đất đai năm 2012, 2013, 2014
8. Uỷ ban nhân dân xã Hương Trà, Báo cáo kinh tế, xã hội của xã năm 2012, 2013,
201411.
9. website:luanvan.net/
10. website :vi.wikipedia.org/
11. website:123doc.org/
12. website:www.gso.gov.vn/ - Tổng cục thống kê Việt Nam
13. website: tailieu.vn/
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN
PHỤ LỤC
Mã phiếu:.
Địa bàn
PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ
Phiêu điều tra:“ Hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở, thị xã Hương Trà,
tỉnh Thừa Thiên Huê”
Người phỏng vấn: Nguyễn Thị Lệ. Ngày:.//..
Để kết quả phân tích và giải pháp phù hợp với tình hình thực tiễn của địa
phương kính mong các hộ cung cấp thông tin đầy đủ theo thực tiễn sản xuất của gia
đình. Trân trọng cám ơn.
I. Thông tin tổng quát:
1.Họ tên chủ hộ:.. Tuổi:
Giới tính:.. Trình độ học vấn của chủ hộ..
2. Tình hình nhân khẩu và lao động của hộ:
Tổng số nhân khẩu:..................Gồm ...........Nam..........Nữ
Tổng số lao động:..
Trong đó, lao động nông nghiệp:..........; lao động phi nông nghiệp...........
II. Tình hình đất đai của nông hộ:
Chỉ tiêu ĐVT Tổng
số
Giao
khoán
Đấu
thầu
Thuê
mướn
Khai
hoang
Tổng diện tích
1. Nhà ở và vườn
2.Đất sản xuất nông nghiệp
a. Đất trồng cây hàng năm
b. Đất trồng cây lâu năm và cây ăn quả
4.Đất lâm nghiệp
5.Đất mặt nước:(DT NTTS)
6.Các loại đất khác
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN
III.Tình hình trang bị tư liệu sản xuất:
Loại ĐVT Số lượng
Trâu bò cày kéo Con
Cày thủ công Cái
Máy cày Cái
Máy gặt lúa Cái
Bình phun thuốc Cái
Xe bò Cái
Xe công nông Cái
Vốn tín dụng Tr.đồng
Tư liệu khác
IV. Tình hình sử dụng đất đai của nông hộ:
Số thửa DT (m2)
Cây trồng /
Công thức luân canh, xen canh
1
2
3
4
5
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
Ọ
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN
V. Chi phí và doanh thu các loại cây trồng phân theo công thức luân canh, xen canh
Số thửa 1: Diện tích.(sào); trồng cây.
Công thức luân canh, xen canh:
Chỉ tiêu Cây Cây Cây Ghi
chúSố
lượng
Chiphí
(1000đ)
Số
lượng
Chiphí
(1000đ)
Số
lượng
Chi phí
(1000đ)
1.Tổng sản lượng
2.Giống
3.Phân bón tự có
4. Phân bón mua
-Phân chuồng
-Đạm
-Lân
-Kali
-NPK
5.Vôi
6. Thuốc BVTV
7.Công LĐ
-Làm đất
-Gieo trồng
-Làm cỏ
-Bón phân
-Thu hoạch
-Tuốt
8. Chi phí khác
(thủy lợi, thuê đất
..)
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN
Số thửa 2: Diện tích.(sào); trồng cây.
Công thức luân canh, xen canh:
Chỉ tiêu
Cây Cây Cây
Ghi
chú
Số
lượng
Chiphí
(1000đ)
Sốlượng
Chi phí
(1000đ)
Số
lượng
Chi phí
(1000đ)
1.Tổng sản lượng
2.Giống
3.Phân bón tự có
4. Phân bón mua
-Phân chuồng
-Đạm
-Lân
-Kali
-NPK
5.Vôi
6. Thuốc BVTV
7.Công LĐ
-Làm đất
-Gieo trồng
-Làm cỏ
-Bón phân
-Thu hoạch
-Tuốt
8. Chi phí khác
(thủy lợi, thuê đất
..)
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN
Số thửa 3: Diện tích.(sào); trồng cây.
Công thức luân canh, xen canh:
Chỉ tiêu
Cây Cây Cây
Ghi
chú
Số
lượng
Chi phí
(1000đ)
Số
lượng
Chi phí
(1000đ)
Số
lượng
Chi phí
(1000đ)
1.Tổng sản lượng
2.Giống
3.Phân bón tự có
4. Phân bón mua
-Phân chuồng
-Đạm
Lân
-Kali
-NPK
5.Vôi
6. Thuốc BVTV
7.Công LĐ
-Làm đất
-Gieo trồng
-Làm cỏ
-Bón phân
-Thu hoạch
-Tuốt
8. Chi phí khác (thủy
lợi, thuê đất ..)TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN
Số thửa 4: Diện tích.(sào); trồng cây.
Công thức luân canh, xen canh:
Chỉ tiêu Cây Cây Cây
Ghi
chú
Số
lượng
Chi phí
(1000đ)
Số
lượng
Chi phí
(1000đ)
Số
lượng
Chi phí
(1000đ)
1.Tổng sản lượng
2.Giống
3.Phân bón tự có
4. Phân bón mua
-Phân chuồng
-Đạm
-Lân
-Kali
-NPK
5.Vôi
6. Thuốc BVTV
7.Công lao động
-Làm đất
-Gieo trồng
-Làm cỏ
-Bón phân
-Thu hoạch
-Tuốt
8. Chi phí khác
(thủy lợi, thuê đất
..)TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN
V. Giá bán các loại nông sản của gia đình trên thị trường năm 2013
Cây trồng Giá bán (kg)
1.L úa
2.Ngô
3.Sắn
4.Lạc
5.Đậu xanh
6.Rau màu
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN
Câu hỏi phỏng vấn
1.Để đầu tư sản xuất nông nghiệp, ông bà có vay vốn không?
A. Có B. Không
2.Nếu có
Nguồn vốn Số tiền Lãi suất (%)
Thời gian vay
(tháng)
Mục đích
Vay ngân hàng
Các quỹ tín dụng
Người thân
Khác
3.Theo ông bà chất lượng đất canh tác hiện nay như thế nào?
A. Tốt B.Bình thường C.Xấu
4.Theo ông bà việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV hiện nay có xu hướng:
Chỉ tiêu Tăng Giảm Không tăng, không giảm
Phân hữu cơ
Phân vô cơ
Thuốc BVTV
5. Trong quá trình sử dụng đất canh tác để sản xuất NN ông (bà) có gặp khó
khăn nào?
A. Vốn D.Thiếu kỹ thuật
B.Chi phí đầu vào cao C. Chất lượng đất
E. Thời tiết
6.Nông sản sản xuất ra ông (bà):
A.Bán C. Khác
B.Tiêu dùng
7.Theo ông bà cơ cấu cây trồng hiện nay đã hợp lý chưa?
A. Hợp lý B.Chưa hợp lý
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
SVTH: Nguyễn Thị Lệ - Lớp: K45-KTNN
8.Trong các loại cây trồng hàng năm, công thức luân canh, xen canh nào mang
lại hiệu quả sử dụng đất lớn nhất?
................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
9.Ở địa phương ông (bà) có hướng dẫn kỹ thuật canh tác qua các lớp tập huấn
hay không?
A. Có B. Không
10..Ý kiến của ông bà về giá các loại nông sản hiện nay như thế nào?
................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
12.Theo ông bà diện tích canh tác hiện nay có xu hướng
A.Tăng B.Giảm
13.Theo ông (bà ) để nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác cần có những biện
pháp như thế nào?
................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Xin chân thành cám ơn ông (bà) đã cung cấp thông tin!
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hieu_qua_kinh_te_su_dung_dat_canh_tac_tren_dia_ban_thi_xa_huong_tra_tinh_thua_thien_hue_3352.pdf