Khóa luận Hiệu quả sử dụng đất canh tác trên địa bàn xã Thạch bằng, huyện Lộc hà, tỉnh Hà Tĩnh

Trước tiên là phát triển công thức luân canh: Lạc – dƣa – khoai lang và lạc – vừng – khoai lang vì đây là 2 công thức mang lại hiệu quả kinh tế cao. Riêng cây dƣa là cây trồng mới nên bà con nên tham gia tập huấn kỹ thuật trồng trọt và chăm sóc để có kinh nghiệm chăm sóc, đồng thời làm ra những sản phẩm có chất lƣợng nhất, tạo thƣơng hiệu cho quả dƣa với thị trƣờng để trở thành sản phẩm đƣợc ƣa chuộng. Sử dụng phân bón hợp lý, nên tăng cƣờng sử dụng phân hữu cơ (phân chuồng) nhằm cần bằng hàm lƣợng chất dinh dƣỡng cho cây trồng, tiết kiệm đƣợc chi phí, giảm ô nhiễm môi trƣờng và khả năng suy thoái của đ

pdf87 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hiệu quả sử dụng đất canh tác trên địa bàn xã Thạch bằng, huyện Lộc hà, tỉnh Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c đầu tƣ đóvới mức chi phí trung gian trung bình mỗi hộ bỏ ra là 1.000,61 nghìn đồng/sào/năm đem lại giá trị sản xuất bình quân mỗi hộ là 2.804,56 nghìn đồng/sào/năm và giá trị gia tăng bình quân mỗi hộ là 1.803,95 nghìn đồng/sào/năm. Nếu đánh giá hiệu quả kinh tế thông qua chỉ tiêu giá trị sản xuất trên chi phí trung gian và giá trị gia tăng trên chi phí trung gian thì ta thấy, giá trị sản xuất trên chi phí trung gian là 2,80 lần, có nghĩa cứ 1 đồng chi phí trung gian bỏ ra thu đƣợc 2,81 đồng giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm trên chi phí trung gian đạt 1,80 lần, có nghĩa là cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thì thu đƣợc 1,80 đồng giá trị gia tăng. Xét mức đầu tƣ 1.066<IC≤1.183 thì có 5 hộ đầu tƣ cho công thức lạc – lúa ở trong mức đó, với mức đầu tƣ này giá trị sản xuất bình quân mỗi hộ là 2.750,69 nghìn đồng/ sào/năm và giá trị gia tăng bình quân của hộ điều tra là 1.7590,17 nghìn đồng/sào/năm. Xét hiệu quả kinh tế bằng chỉ tiêu giá trị sản xuất và giá trị gia tăng bình quân trên chi phí trung gian thì ở mức đầu tƣ này giá trị sản xuất và giá trị gia tăng trên chi phí trung gian có giá trị lần lƣợt là 2,37 lần và 1,37 lần, có nghĩa cứ 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ thu đƣợc 2,37 đồng giá trị sản xuất và 1,37đồng giá trị gia tăng. Xét mức đầu tƣ IC>1.183 nghìn đồng, thì có 10 hộ có mức đầu tƣ đó, với mức chi phí trung gian bình quân mỗi hộ là 1.316,99 nghìn đồng/sào/năm, đem lại giá trị sản xuất và giá trị gia tăng bình quân mỗi hộcó giá trị lần lƣợt nhƣ sau: 3.031,87 nghìn đồng/sào/năm và 1.714,88 nghìn đồng/sào/năm. Xét hiệu quả kinh tế theo chỉ tiêu giá trị sản xuất và giá trị gia tăng trên chi phí trung gian thì ở mức đầu tƣ này giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm bình quân của hộ điều tra là 2,30 lần và 1,30 lần, có nghĩa là Đạ i h ọc K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ TÂM 51 cứ 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ thu đƣợc 2,30 đồng giá trị sản xuất và 1,30 đồng giá trị tăng thêm. Xét hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác theo mức bình quân chung cho công thức luân canh lạc – lúa, thì giá trị sản xuất bình quân chung mỗi hộ thu đƣợc là 2.878,22 nghìn đồng/sào/năm, với chi phí trung gian trung bình chung bỏ ra 1.152,72 nghìn đồng/sào/năm, đem lại giá trị tăng thêm bình quân chung mỗi hộ thu đƣợc là 1.725,50 nghìn đồng/sào/năm. cứ một đồng chi phí trung gian bỏ ra sẽ thu đƣợc 2,50 đồng giá trị sản xuất và 1,50 đồng giá trị tăng thêm. Nếu so sánh chỉ tiêu giá trị sản xuất và giá trị gia tăng trung bình trên chi phí trung gian trung bình của 3 mức đầu tƣ IC≤1.066, 1.066<IC<1.183 và IC≥1.183 thì ta thấy, ở mức đầu tƣ IC≤1.066 mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất vì cứ 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ thu đƣợc 2,80 đồng giá trị sản xuất và 1,80 đồng giá trị gia tăng, với mức đầu tƣ này có đến 10 hộ đạt hiệu quả kinh tế cao hơn, con số này khá khiêm tốn trong tổng 25 hộ sử dụng công thức này. - Đối với công thức lạc – vừng – khoai lang: xét mức đầu tƣ IC≤1.379,5 nghìn đồng/sào/năm, thì giá trị sản xuất bình quân mỗi hộ thu đƣợc là 6.725,85 nghìn đồng/sào/năm và giá trị gia tăng bình quân mỗi hộthu đƣợc là 5.399,11nghìn đồng/sào/năm, với mức chi phí trung gian trung bình mỗi hộ bỏ ra là 1.326,74 nghìn đồng/sào/năm. Nếu đánh giá hiệu quả kinh tế thông qua chỉ tiêu giá trị sản xuất trên chi phí trung gian và giá trị gia tăng trên chi phí trung gian thì ta thấy, giá trị sản xuất trên chi phí trung gian là 5,07 lần là một con số khá cao, ý nghĩa của con số này là cứ 1 đồng chi phí trung gian bỏ ra thu đƣợc 5,07 đồng giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm trên chi phí trung gian đạt 4,07 lần, điều này có nghĩa 1 đồng chi phí bỏ ra thì thu đƣợc 4,07 đồng giá trị gia tăng. Xét mức đầu tƣ 1.379,5<IC≤1.521 nghìn đồng/sào/năm, thì có 8 hộ đầu tƣ cho công thức lạc – vừng – khoai langở trong mức đó, với mức đầu tƣ này giá trị sản xuất bình quân mỗi hộ thu đƣợc là 6.026,22 nghìn đồng/ sào/năm và giá trị gia tăng bình quân mỗi hộ thu đƣợc là 4.576,23nghìn đồng/sào/năm. Xét hiệu quả kinh tế bằng chỉ tiêu giá trị sản xuất và giá trị gia tăng bình quân trên chi phí trung gian thìở mức đầu tƣ này giá trị sản xuất và giá trị gia tăng trên chi phí trung gian có giá trị lần lƣợt là 4,16 Đạ i ọc K inh tế Hu ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ TÂM 52 lần và 3,16 lần, có nghĩa cứ 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ thu đƣợc 4,16 đồng giá trị sản xuất và 3,16 đồng giá trị gia tăng. Xét mức đầu tƣ IC>1.521 nghìn đồng/sào/năm, thì có 4 hộ có mức đầu tƣ đó, với mức chi phí trung gian bình quân mỗi hộ thu đƣợc là 1.570,61nghìn đồng/sào/năm, đem lại giá trị sản xuất và giá trị gia tăng bình quân có giá trị lần lƣợt nhƣ sau: 6.226,60 nghìn đồng/sào/năm và 4.655,99 nghìn đồng/sào/năm. Xét hiệu quả kinh tế theo chỉ tiêu giá trị sản xuất và giá trị gia tăng trên chi phí trung gian thì ử mức đầu tƣ này giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm trên chi phí trung gian có giá trị lần lƣợt là: 3,86 lần và 2,96 lần, có nghĩa là cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thu đƣợc 3,96đồng giá trị sản xuất và 2,96 đồng giá trị gia tăng. Xét hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác theo mức bình quân chung cho công thức luân canh lạc – vừng – khoai lang, thì giá trị sản xuất bình quân chung mỗi hộ thu đƣợclà 6.312,71 nghìn đồng/sào/năm, với chi phí trung gian bỏ ra 1.454,62 nghìn đồng/sào/năm, đem lại giá trị tăng thêm bình quân chung mỗi hộ là 4.858,09 nghìn đồng/sào/năm. cứ một đồng chi phí trung gian bỏ ra sẽ thu đƣợc 4,34 đồng giá trị sản xuất và 3,34 đồng giá trị tăng thêm. Nếu so sánh chỉ tiêu giá trị sản xuất và giá trị gia tăng trung bình trên chi phí trung gian trung bình của 3 mức đầu tƣ IC≤1.379,5; 1.379,51.521,00 thì ta thấy ở mức đầu tƣ IC≤1.379,5nghìn đồng/sào/nămmang lại hiệu quả kinh tế cao nhất vì cứ 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ thu đƣợc 5,07 đồng giá trị sản xuất và 4,07 đồng giá trị gia tăng, với mức đầu tƣ này có đến 6 hộ có hiệu quả kinh tế cao hơn, con số này khá thấy trong tổng 18 hộ sử dụng công thức này. - Đối với công thức lạc – dƣa – khoai lang: xét mức đầu tƣ IC≤2.191 nghìn đồng/sào/năm, thì giá trị sản xuất trung bình mỗi hộ thu đƣợc là 12.864,12 nghìn đồng/sào/năm và giá trị gia tăng trung bình mỗi hộ thu đƣợc là 10.697,86 nghìn đồng/sào/năm, với mức chi phí trung gian trung bình mỗi hộ bỏ ra là 2.166,26 nghìn đồng/sào/năm. Nếu đánh giá hiệu quả kinh tế thông qua chỉ tiêu giá trị sản xuất trên chi phí trung gian và giá trị gia tăng trên chi phí trung gian thì ta thấy, giá trị sản xuất trên chi phí trung gian là 5,94 lần là một con số lớn nhất so với 2 mức đầu tƣ còn lại, ý nghĩa của con số này là cứ 1 đồng chi phí trung gian bỏ ra thu Đạ i h ọc K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ TÂM 53 đƣợc 5,94 đồng giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm trên chi phí trung gian là 4,94 lần, điều này có nghĩa 1 đồng chi phí bỏ ra thì thu đƣợc 4,94 đồng giá trị gia tăng. Xét mức đầu tƣ 2.191<IC≤2.607,50 thì có 10 hộ đầu tƣ cho công thức lạc – dƣa – khoai lang ở trong mức đó, với mức đàu tƣ này giá trị sản xuất bình quân mỗi hộ thu đƣợc là 14.355,72nghìn đồng/ sào/năm và giá trịtăng thêm bình quân là 12.015,62 nghìn đồng/sào/năm. Xét hiệu quả kinh tế bằng chỉ tiêu giá trị sản xuất và giá trị gia tăng bình quân trên chi phí trung gian thì ở mức đầu tƣ này giá trị sản xuất và giá trị gia tăng trên chi phí trung gian lần lƣợt là 6,13lần và 5,13 lần. có nghĩa 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ thu đƣợc 6,13 đồng giá trị sản xuất và 5,13 đồng giá trị gia tăng. Xét mức đầu tƣ IC>2.607,50 nghìn đồng, thì có 3 hộ có mức đầu tƣ đó, với mức chi phí trung gian bình quân mỗi hộ thu đƣợc là 2.676,65nghìn đồng/sào/năm, đem lại giá trị sản xuất bình quân và giá trị gia tăng bình quân có giá trị lần lƣợt nhƣ sau: 13.425,90 nghìn đồng/sào/năm và 10.7749,25 nghìn đồng/sào/năm. Xét hiệu quả kinh tế theo chỉ tiêu giá trị sản xuất và giá trị gia tăng trên chi phí trung gian thì ở mức đầu tƣ này có giá trị sản xuất vag giá trị tăng thêm trên chi phí trung gian lần lƣợt là 5,02lần và 4,02 lần, có nghĩa là cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thu đƣợc 5,02đồng giá trị sản xuất và 4,02 đồng giá trị gia tăng khi bỏ ra 1 đồng chi phí trung gian. Xét hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác theo mức bình quân chung cho công thức luân canh lạc – dƣa – khoai lang, thì giá trị sản xuất bình quân chung mỗi hộ thu đƣợc là 13.920,53 nghìn đồng/sào/năm, với chi phí trung gian bỏ ra 2.377,49 nghìn đồng/sào/năm, đem lại giá trị tăng thêm bình quân chung mỗi hộ là 11.543,04 nghìn đồng/sào/năm. Cứ một đồng chi phí trung gian bỏ ra sẽ thu đƣợc 5,86 đồng giá trị sản xuất và 4,86 đồng giá trị tăng thêm. Nếu so sánh chỉ tiêu giá trị sản xuất và giá trị gia tăng trung bình trên chi phí trung gian trung bình của 3 mức đầu tƣ IC≤2.191 nghìn đồng/sào/năm, 2.1912.607,50 nghìn đồng/sào/nămthì ta thấy, ở mức đầu tƣ 2.191<IC≤2.607,50 nghìn đồng/sào/năm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ thu đƣợc 6,13 đồng giá trị sản xuất và 5,13 đồng giá trị gia tăng, với mức đầu tƣ này có đến 3 hộ có hiệu quả kinh tế cao hơn, con số này chiếm tỷ lệ rất thấp trong tổng 10 hộ sử dụng công thức này. Đạ họ c K inh tế Hu ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ TÂM 54 Vậy ở mỗi mức đầu tƣ khác nhau đối với mỗi công thức luân canh khác nhau thì có những hiệu quả kinh tế khác nhau. Do đó, cần tìm mức đầu tƣ sao cho vừa tiết kiệm đƣợc chi phí nhất nhƣng lại đạt đƣợc giá trị sản xuất và giá trị gia tăng trên chi phí trung gian cao nhất thì đƣợc coi là đạt hiệu quả kinh tế. 2.3.5.2. Ảnh hƣởng của quy mô đất đai đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác Đạ i h ọc K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ TÂM 55 Bảng 16 : Ảnh hƣởng của công lao động đến kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất đai (ĐVT: 1.000đ/sào/năm) CTLC Công lao động Hộ GO IC VA GO/IC VA/IC Lúa ĐX - lúa mùa < 15 19 2.138,22 694,86 1.443,36 3,08 2,08 ≥ 15 40 2.209,11 726,94 1.482,17 3,04 2,04 BQ chung 2.185,48 716,25 1.469,23 3,05 2,05 Lạc - lúa mùa <15 7 2.832,57 1.155,89 1.676,68 2,45 1,45 15- 16 11 2.895,33 1.098,37 1.796,96 2,64 1,64 >16 7 2.889,71 1.297,42 1.592,29 2,23 1,23 BQ chung 2.878,22 1.152,72 1.725,5 2,50 1,50 Lạc - vừng -khoai ≤20 11 6.588,33 1.407,62 5.180,71 4,68 3,68 20.5 - 24 4 6.042,19 1.423,34 4.618,85 4,25 3,25 >24 3 6.040,29 1.571,84 4.468,45 3,84 2,84 BQ chung 6.312,71 1.454,62 4.858,09 4,34 3,34 Lạc - dƣa- khoai ≤26 11 14.010,97 2.315,29 11.695,68 6,05 5,05 > 26 5 13.734,18 2.505,65 11.228,53 5,48 4,48 BQ chung 13.920,53 2.377,49 11.543,04 5,86 4,86 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2015) Trong đó: CTLC1: Lúa – Lúa CTLC2: Lạc – Lúa CTLC3: Lạc – Vừng – Khoai Lang CTLC4: Lạc – Dƣa – Khoai Lang Lao động là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác của hộ nông dân. Tuy nhiên mức đầu tƣ lao động ở mức nào để có hiệu quả kinh tế cao nhất thì nội dung này tôi mới tiến hành tìm hiểu và phân tích. Đối với công thức lúa – lúa: Với mức đầu tƣ công lao động < 15 công, thì giá trị sản xuất trung bìnhmà ngƣời nông dân thu đƣợc là 2.138,22 nghìn đồng/sào/năm, mức Đạ i h ọc K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ TÂM 56 chi phí trung gian trung bình mỗi hộ bỏ ra là 694,86 nghìn đồng/sào/năm, để đem lại giá trị gia tăng bình quân mỗi hộ là 1.443,36 nghìn đồng/sào/năm. Theo chỉ tiêu giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm trên chi phí trung gian thì cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thu đƣợc 3,08 đồng giá trị sản xuất và 2,08 đồng giá trị gia tăng. Với mức đầu tƣ công lao động ≥ 15 công, thì giá trị sản xuất bình quân của hộ điều tra là 2.209,11 nghìn đồng/sào/năm, trong khi chi phí trung gian bình quân bỏ ra là 726,94 nghìn đồng/sào/năm, đem lại giá trị tăng thêm là 1.482,17 nghìn đồng/sào/năm. Theo chỉ tiêu giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm trên chi phí trung gian thì cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thu đƣợc 3,04 đồng giá trị sản xuất và 2,04 đồng giá trị tăng thêm. Xét hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác theo mức bình quân chung cho công thức luân canh lúa - lúa, thì giá trị sản xuất bình quân chung mỗi hộ nhận đƣợc là 2.185,48 nghìn đồng/sào/năm, với chi phí trung gian trung bình chung bỏ ra 716,25 nghìn đồng/sào/năm, đem lại giá trị tăng thêm bình quân chung mỗi hộ thu đƣợc là 1.469,23 nghìn đồng/sào/năm. cứ một đồng chi phí trung gian bỏ ra sẽ thu đƣợc 3,05 đồng giá trị sản xuất và 2,05 đồng giá trị tăng thêm. Đối với công thức lạc – lúa: Xét mức đầu tƣ công lao động < 15 công, giá trị sản xuất bình quân của hộ điều tra là 2.832,57 nghìn đồng/sào/năm, trong khi mức chi phí trung gian trung bình là 1.152,72 nghìn đồng/sào/năm, đem lại giá trị gia tăng trung bình là 1.676,68 nghìn đồng/sào/năm. Theo chỉ tiêu giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm trên chi phí trung gian thì cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thu đƣợc 2,45 đồng giá trị sản xuất và 1,45 đồng giá trị gia tăng. Với mức đầu tƣ công lao động 15 – 16 công, thì giá trị sản xuất bình quân mỗi hộ thu đƣợc là 2.895,33 nghìn đồng/sào/năm, mức chi phí trung gian trung bình là 1.098,37 nghìn đồng/sào/năm, đem lại giá trị gia tăng trung bình là 1.796,96 nghìn đồng/sào/năm.Theo chỉ tiêu giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm trên chi phí trung gian thì cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thu đƣợc 2,64 đồng giá trị sản xuất và 1,64 đồng giá trị gia tăng. Với mức đầu tƣ công lao động >16, thì giá trị sản xuất bình quân mà hộ thu đƣợc là 2.889,71 nghìn đồng/sào/năm, mức chi phí trung gian trung bình trung bình là 1.297,42 nghìn đồng/sào/năm, đem lại giá trị gia tăng trung bình là 1.592,29 nghìn Đạ i h ọc K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ TÂM 57 đồng/sào/năm. Theo chỉ tiêu giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm trên chi phí trung gian thì cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thu đƣợc 2,23 đồng giá trị sản xuất và 1,23 đồng giá trị gia tăng. Xét hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác theo mức bình quân chung cho công thức luân canh lạc – lúa, thì giá trị sản xuất bình quân chung mà ngƣời nông dân nhận đƣợc là 2.878,22 nghìn đồng/sào/năm, với chi phí trung gian bỏ ra 1.152,72 nghìn đồng/sào/năm, đem lại giá trị tăng thêm bình quân chung là 1.725,50 nghìn đồng/sào/năm. cứ một đồng chi phí trung gian bỏ ra sẽ thu đƣợc 2,50 đồng giá trị sản xuất và 1,50 đồng giá trị tăng thêm. Đối với công thức luân canh lạc – vừng – khoai lang: với mức đầu tƣ công lao động ≤ 20 công, thì giá trị sản xuất quân mỗi hộthu đƣợc là 6.588,33 nghìn đồng/sào/năm, mức chi phí trung gian trung bình là 1.407,62 nghìn đồng/sào/năm, đem lại giá trị gia tăng trung bình là 5.180,71 nghìn đồng/sào/năm. Cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thu đƣợc 4,68 đồng giá trị sản xuất và 3,68 đồng giá trị gia tăng. Với mức đầu tƣ công lao động 20,5 - 24 công, thì giá trị sản xuất quân mỗi hộthu đƣợc là 6.042,19 nghìn đồng/sào/năm, mức chi phí trung gian trung bình là 1.423,34nghìn đồng/sào/năm, đem lại giá trị gia tăng trung bình là 4.618,85 nghìn đồng/sào/năm. Cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thu đƣợc 4,25 đồng giá trị sản xuất và 3,25 đồng giá trị gia tăng. Với mức đầu tƣ công lao động > 24 công thì giá trị sản xuất quân mỗi hộ thu đƣợc là 6.040,29 nghìn đồng/sào/năm, mức chi phí trung gian trung bình là 1.571,84 nghìn đồng/sào/năm, đem lại giá trị gia tăng trung bình là 4.468,45 nghìn đồng/sào/năm. Cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thu đƣợc 3,84đồng giá trị sản xuất và 3,84 đồng giá trị gia tăng. Xét hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác theo mức bình quân chung cho công thức luân canh lạc – vừng – khoai lang, thì giá trị sản xuất bình quân chung mà mỗi hộ nhận đƣợc là 6.312,71 nghìn đồng/sào/năm, với chi phí trung gian bỏ ra 1.454,62 nghìn đồng/sào/năm, đem lại giá trị tăng thêm bình quân chung mỗi hộ nhận đƣợc là Đạ i h ọc K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ TÂM 58 4.858,09 nghìn đồng/sào/năm. cứ một đồng chi phí trung gian bỏ ra sẽ thu đƣợc 4,34 đồng giá trị sản xuất và 3,34 đồng giá trị tăng thêm. Đối với công thức luân canhlạc – dƣa – khoai lang: Với mức đầu tƣ công lao động ≤ 26 công thì giá trị sản xuất quân mỗi hộ thu đƣợc là 14.010,97 nghìn đồng/sào/năm, mức chi phí trung gian trung bình là 2.315,29 nghìn đồng/sào/năm, đem lại giá trị gia tăng trung bình là 11.695,68 nghìn đồng/sào/năm. Cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thu đƣợc 6,05 đồng giá trị sản xuất và 5,05 đồng giá trị gia tăng. Với mức đầu tƣ công lao động > 26 công thì giá trị sản xuất quân mỗi hộthu đƣợc là 13.734,18 nghìn đồng/sào/năm, mức chi phí trung gian trung bình là 2.505,65 nghìn đồng/sào/năm, đem lại giá trị gia tăng trung bình là 11.228,53 nghìn đồng/sào/năm. Cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thu đƣợc 5,48 đồng giá trị sản xuất và 4,48 đồng giá trị gia tăng. Xét hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác theo mức bình quân chung cho công thức luân canh lạc – dƣa – khoai lang, thì giá trị sản xuất bình quân chung mà mỗi hộ nhận đƣợc là 13.920,53 nghìn đồng/sào/năm, với chi phí trung gian bỏ ra 2.377,49 nghìn đồng/sào/năm, đem lại giá trị tăng thêm bình quân là 11.543,04 nghìn đồng/sào/năm. Cứ một đồng chi phí trung gian bỏ ra sẽ thu đƣợc 5,86 đồng giá trị sản xuất và 4,86 đồng giá trị tăng thêm. Vậy lao động là nhân tố ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác, tuy nhiên để đạt hiệu quả kinh tế cao thì không phải cứ tăng lao động lên thì sẽ tăng hiệu quả kinh tế mà ngƣời nông dân muốn đạt hiệu cao kinh tế cao thì phải biết lập kế hoạch và thời gian lao động hợp lý, thứ hai phải biết kết hợp giữa lao động với ứng dụng công nghệ, máy móc vào sản xuất. Qua nghiên cứu 60 hộ ở 3 thôn thì tôi nhận thấy: Đối với công thức lúa – lúa: Với mức đầu tƣ lao động là < 15 công, là mức đầu tƣ mà 19 hộ gia đình đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao hơn. Nếu so sánh với 59 hộ đƣợc điều tra thì con số này còn khá ít, cho thấy ngƣời nông dân còn lãng phí công lao động mà không đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao. Đạ i h ọc K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ TÂM 59 Đối với công thức luân canh lạc – lúa với mức đầu tƣ lao động 15 – 16 công mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, với mức đầu tƣ này cứ bỏ ra 1 đồng chi phí thì thu đƣợc 2,64 đồng giá trị sản xuất và 1,64 đồng giá trị gia tăng. Đối với công thức luân canh lạc – vừng – khoai lang với mức đầu tƣ ≤ 20 công sẽ đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thu đƣợc 4,68 đồng giá trị sản xuất và 3,68 đồng giá trị gia tăng. Đối với công thức luân canh lạc – dƣa – khoai lang với mức đầu tƣ ≤ 26 công, thì ngƣời nông dân đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao nhất, cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thu đƣợc 6,05 đồng giá trị sản xuất và 5,05 đồng giá trị gia tăng. Tóm lại, hiệu quả kinh tế khác nhau khi mỗi hộ điều tra có một mức đầu tƣ khác nhau cho từng công thức khác nhau. Theo kết quả phân tích trên thì công thức luân canh lạc – dƣa – khoai lang là công thức luân canh mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất so với 3 công thức còn lại. do đó, chính quyền địa phƣơng nên có chính sách, giải pháp đầu tƣ cho công thức này. Tiếp đó là công thức luân canh lạc – vừng – khoai lang, còn công thức lạc – lúa chƣa mang lại giá trị kinh tế cao, do đó ngƣời nông dân nên thay đổi cơ cấu cây trồng hoặc cải tạo đất để tăng khả năng xoay vòng của đất canh tác trên 3 vụ trong năm. 2.3.6. Những khó khăn gặp phải trong đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất Bảng 17. Khó khăn trong quá trình sản xuất của các hộ điều tra Khó khăn Số hộ Tỷ lệ (%) 1. Chi phí đầu vào cao 15 25,00 2. Chất lƣợng đất xấu 35 58,33 3. Giá đấu thầu cao 9 15,00 4. Thời tiết khắc nghiệt 45 75,00 5. Giá bán nông sản không ổn định 38 63,33 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015) Với đặc thù tiến hành sản xuất ngoài trời, cho nên luôn tiềm ẩn nhiều khó khăn, trở ngại ảnh hƣởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất. Qua quá trình phỏng vần trực tiếp hộ trên địa bàn xã Thạch Bằng tôi tổng hợp đƣợc hiện nay có một số khó khăn Đạ i h ọc K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ TÂM 60 nhƣ sau: thời tiết khí hậu khắc nghiệt, chi phí đầu vào cao, giá bán nông sản thấp, chất lƣợng đất xấu, giá đấu thầu cao. Với kết quả phỏng vấn 60 hộ thuộc 3 thôn của xã Thạch Bằng, tôi tổng hợp đƣợc 45 hộ cho rằng khó khăn lớn nhất hiện nay là thời tiết khí hậu khắc nghiệt, do mùa hè khí hậu thời tiết khô nóng kèm theo đó có gió Tây Nam thổi vào mang theo không khí nắng nóng từ đó thiếu nguồn nƣớc tƣới tiêu cho cây trồng ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng sinh trƣởng và phát triển của cây trồng. Mặt khác mùa mƣa, mƣa nhiều kèm theo đó có gió mùa Đông Bắc thổi vào mang theo không khí lạnh mƣa dầm gió rét, trời âm u ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển của cây trồng và là điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển gây mất mùa màng. Khó khăn thứ hai là giá bán nông sản không ổn định theo nhƣ phỏng vấn hộ thì có đến 38 hộ (chiếm 63,33% tổng số hộ điều tra) cho rằng khó khăn này xuất phát từ việc không có thị trƣờng tiêu thụ chính thức cho các loại nông sản hiện nay họ trồng, chủ yếu nông sản làm ra là buôn bán trao đổi trong vùng và một số vùng lân cận, một số nữa thì bán cho ngƣời buôn do đó giá bán nông sản không ổn định, thƣờng thì ngƣời dân phải chịu cảnh đƣợc mùa mất giá. khó khăn lớn thứ ba là chất lƣợng đất xấu với 35 hộ đồng tình chiếm 58,33% tổng số hộ điều tra, đƣợc đánh giá là khó khăn ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất và chất lƣợng nông sản làm ra, chất lƣợng đất không tốt, dinh dƣỡng đất tự nhiên ít cho nên cây trồng thƣờng phát triển kém và cho năng suất không cao. Khó khăn về chi phí đầu vào có 15 hộ gia đình cho rằng chi phí đầu vào cao, nguyên nhân các hộ nông dân nói cao là giá các loại giống cao ví dụ giá giống lạc bình quân 38.000 đồng/kg, giá giống cây dƣa là 200.000 đồng/bao, giá giống vừng là 50.000 đồng/g Và có 9 hộ nông dân cho rằng giá đấu thầu đất cao cũng là khó khăn mà ngƣời dân phải gánh chịu trong quá trình sản xuất khiến cho nhiều hộ e ngại không dám đầu tƣ. Ngoài những khó khăn trên ngƣời nông dân cho rằng hiện nay cơ sở hạ tầng, hệ thống kênh mƣơng nội đồng còn yếu kém, theo thống kê thì số kênh mƣơng hoàn thiện của các xóm thì chƣa có nƣớc dẫn vào, nhiều vùng còn thiếu hệ thống thủy lợi. Trƣớc muôn vàn khó khăn, nhƣng vì đặc thù của nghề nông, vì miếng cơm manh áo ngƣời nông dân ở thôn Xuân Khánh, Phú Đông và Yên Bình vẫn bám đất, chăm chỉ Đạ i h ọc K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ TÂM 61 sản xuất trên những diện tích của mình. Cố gắng duy trì sản xuất, tìm kiếm các giống cây trồng mới có năng suất, hiệu quả cao và phù hợp với địa phƣơng; tìm hiểu các công thức luân canh khác nhau để cải tạo chất lƣợng đất đai; cải tạo và xây dựng mới hệ thống kênh mƣơng nội đồng. CHƢƠNG III. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC XÃ THẠCH BẰNG 3.1. Định hƣớng sử dụng đất canh tác của xã Thạch Bằng  Định hƣớng chung: Ngành nông nghiệp vẫn có vị trí quan trọng trong kinh tế của xã Thạch Bằng. Hình thành vùng nông nghiệp ven thị trấn huyện, sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hóa với chất lƣợng cao. Tăng nhanh giá trị các mặt hàng nông nghiệp có lợi thế của địa phƣơng và hƣớng vào thị trƣờng tiêu thụ chính là ngƣời dân sống trong khu đô thị, khách du lịch, vv. Thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hƣớng sản xuất hàng hóa, tăng giá trị thu nhập/ 1ha đất cây hàng năm. Tập trung sản xuất những sản phẩm nông nghiệp chính nhƣ rau củ quả, lúa chất lƣợng cao, hoa cây cảnh, lạc xuất khẩu. Ứng dụng nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống cây trồng vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm. Chú trọng đầu tƣ trong lĩnh vực chế biến nông sản nhƣ ép dầu để tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp và giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.  Định hƣớng cụ thể: a. Cây thực phẩm : Đây là một lợi thế của Thạch Bằng, do nhu cầu tiêu thụ rau xanh của ngƣời dân tăng nhanh trên địa bàn thị trấn huyện. Trong giai đoạn tới cần phát triển mạnh cây rau sạch, an toàn theo hƣớng sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân đô thị, du khách đến thăm quan, du lịch. Mở rộng diện tích và tăng vụ trồng cây rau củ, quả, trong đó chú trọng tăng số lƣợng rau xanh cao cấp (cà chua, hành tỏi, su hào, súp lơ, cà rốt, mƣớp đắng) trên đất cây vụ đông và đất chuyên màu. Đƣa giá trị sản xuất rau lên gấp hơn 5-6 lần hiện Đạ i h ọc K i h tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ TÂM 62 nay. Trồng rau với nhiều chủng loại đa dạng, phong phú, chống giáp vụ và sản xuất rau theo hƣớng rau sạch, an toàn chất lƣợng cao, tăng diện tích các loại rau ăn quả, củ giảm diện tích các loại rau ăn lá. Vùng rau tập trung ở cánh đồng Cồn Sàn, Đồng Co. + Diện tích gieo trồng cây thực phẩm năm 2015 là ha, sản lƣợng là 1.720 tấn, trong đó có 450 tấn rau xanh, với 50% là rau cao cấp. + Dự kiến đến năm 2020 là 90 ha, sản lƣợng là 2.180 tấn, trong đó có hơn 910 tấn rau xanh, với 70% là rau cao cấp. b. Cây công nghiệp ngắn ngày : Tập trung phát triển cây lạc là cây trồng truyền thống, đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣu chuộng, mang lại giá trị kinh tế cao, phù hợp với đất đồng, tập quán canh tác của nhân dân. Sản phẩm lạc, vừng để phục vụ nhu cầu tiêu thụ tại chỗ và bán cho các tƣ thƣơng bên ngoài. Cây lạc, vừng đƣợc trồng tập trung ở thôn Yên Bình, Xuân Khánh, Phú Nghĩa, Khánh Yên trên địa hình vàn, vàn cao và hàng năm có từ 150 tấn lạc xuất khẩu. + Năm 2015 có 305 ha cây CNNN, trong đó có 207 ha trồng lạc, 20 ha trồng vừng. Sản lƣợng đạt 691,20 tấn lạc, gần 6,4 tấn vừng. + Dự khiến đến năm 2020 có 90 ha cây CNNN, trong đó có 80 ha, lạc, 10 ha vừng. Sản lƣợng đạt 210 tấn lạc, 3,5 tấn vừng. c. Cây lúa: Khi hoàn thành công trình thủy lợi đầu mối sông Nghèn, nguồn nƣớc tƣới lấy qua con kênh cấp I là Hạ Can Lộc và kênh cấp II (HC6; TC5, TC6, TC3) dẫn nƣớc tƣới sẽ giúp Thạch Bằng chủ động nƣớc tƣới cây lúa, màu và ổn định ruộng lúa nƣớc 1, 2 vụ. Ƣu tiên dành đất tốt, chủ động nƣớc tƣới để xây dựng vùng lúa chuyên canh. Diện tích để trồng lúa bố trí theo hƣớng sản xuất lúa hàng hoá chất lƣợng cao. Trong đó lúa gạo chất lƣợng cao thị trƣờng tiêu thụ chính là ngƣời dân đô thị và các nhà hàng, khách sạn. * Dự kiến quy mô sản xuất lúa của xã Thạch Bằng: Dành đất tốt có điều kiện thuận lợi tƣới tiêu để trồng lúa 1- 2 vụ. Sản xuất lúa theo hƣớng hàng hóa, chủ yếu là trồng lúa chất lƣợng cao, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của ngƣời dân sông trong thị trấn huyện, khách thăm quan du lịch. Dự kiến diện tích gieo trồng lúa cả năm nhƣ sau: + Bố trí vùng đất lúa chuyên canh tập trung tại thôn Yên Bình (khu Chà Bò, Đạ i h ọc Ki nh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ TÂM 63 Đồng Hói), Khánh Yên (giáp tỉnh lộ 9), Xuân Phú (khu Mũ Dầm), Xuân Đông (khu Đồng Bờng), Xuân Dừa (khu Cựa Truông). + Năm 2015 : Diện tích lúa cả năm là 205 ha, sản lƣợng thóc là 847 tấn, năng suất bình quân 41,32 tạ/ha + Dự kiến đến năm 2020 : Diện tích lúa cả năm là 143,3 ha, sản lƣợng thóc là 621,2 tấn, năng suất bình quân 43,4 tạ/ha d. Cây Ngô : Phát triển mạnh cây ngô trên đất lúa, đất màu nhằm tăng sản lƣợng ngô hạt, làm nguyên liệu chế biến thức ăn cho chăn nuôi, góp phần chủ động nguồn thức ăn chăn nuôi, giảm giá thành phẩm. + Năm 2015 diện tích ngô (chủ yếu trồng vụ Đông xuân) là 45 ha, năng suất trung bình đạt 22tạ/ ha, sản lƣợng 99 tấn. + Dự kiến Đến năm 2020 diện tích ngô là 55 ha, năng suất trung bình đạt 26 tạ/ ha, sản lƣợng 143 tấn. e. Hoa - cây cảnh : Khi kinh tế phát triển, quá trình đô thị hoá nhanh, đời sống văn hoá tinh thần đƣợc nâng cao, thƣởng thức về hoa, cây cảnh đang trở thành nhu cầu thƣờng xuyên của ngƣời dân thị trấn, nhà hàng, khách sạn. Do đó cần có phát triển trồng hoa, cây cảnh ở quy mô phù hợp, nhằm phục vụ nhu cầu tiêu thụ tại chỗ, tăng giá trị thu nhập cho ngƣời dân. Trồng hoa, cây cảnh kết hợp cả trong vƣờn hộ và ngoài đồng của thôn Tân Xuân, Xuân Đông, Xuân Dừa. + Năm 2015 có 5 ha trồng hoa, cây cảnh trong nhà lƣới. Cây trồng chính là hoa hồng Đà Lạt, hoa ly, hoa cúc. Cây cảnh bonsai, cây thế là si, tùng, lộc vừng. Giá trị sản xuất đạt từ 250 - 300 triệu đồng/ha. + Dự kiến đến năm 2020 có 10 ha trồng hoa, cây cảnh trong đó có 2000 m2 ha là nhà kính. Cây trồng chính là hoa hồng Đà Lạt, hoa ly, hoa lan, hoa loa kèn. Cây cảnh bonsai, tùng, lộc vừng. Giá trị sản xuất từ 350 - 400 triệu đồng/ha. 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác trên địa bàn xã Thạch Bằng 3.2.1. Đồn điền đổi thửa Tuy diện tích đất sản xuất nông nghiệp của Thạch Bằng không còn lại sau quy Đạ i h ọc K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ TÂM 64 hoạch không lớn, nhƣng để sản xuất theo hƣớng hàng hóa, đẩy nhanh cơ giới hóa và nâng cao hiệu quả sản xuất cần tiến hành dồn điền, đổi thửa. - Mục đích khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất nhƣ hiện nay và tự trung bình mỗi hộ có từ 4-7 mảnh ruộng, còn trung bình từ 2-3 mảnh/hộ. Tạo điều kiện hình thành các vùng sản xuất tập trung theo hƣớng hàng hoá. - Kết hợp chặt chẽ “đồn điền, đổi thửa” và gắn liền với quy hoạch giao thông, thuỷ lợi, xây dựng, đặc biệt là quy hoạch nông nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Đảm bảo sự đoàn kết, ổn định chính trị trong thôn xóm, giúp đỡ lẫn nhau cùng có lợi để thúc đẩy sản xuất. - Thực hiện cải tạo, thiết kế đồng ruộng, thâm canh, tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng; Hoàn chỉnh hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nhƣ quy hoạch giao thông, thuỷ lợi, điện sản xuất vvtạo điều kiện thực hiện cơ giới hoá, ứng dụng nhanh tiến bộ kỹ thuật, giảm chi phí sản xuất, đạt hiệu quả kinh tế cao trên đơn vị diện tích tăng tính cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp 3.2.2. Giải pháp về khuyến nông, về khoa học công nghệ, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật. Đẩy mạnh phát triển công tác khuyến nông trên địa bàn xã, cách thức tuyên truyền nhân rộng mô hình khuyến nông; chăm sóc, canh tác, bảo vệ thực vật. Xây dựng các mô hình theo định hƣớng quy hoạch chung của xã và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật tới hộ gia đình: + Mô hình sản xuất lúa chất lƣợng cao, lúa giống, rau màu (đặc biệt là sản xuất rau an toàn, sản xuất rau theo tiêu chuẩn Viet GAP). + Xây dựng vùng sản xuất lƣơng thực, thực phẩm an toàn, kiểm soát hạn chế đến mức tối thiểu việc sử dụng phân bón, chất kích thích cho cây trồng; thuốc trừ sâu làm ô nhiễm đất và nguồn nƣớc. + Mô hình lạc chuyên canh đạt năng suất cao. + Tiến hành cải tạo đồng ruộng, hoàn chỉnh hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng, đƣa cơ giới hóa vào sản xuất, tăng nhanh tỷ lệ cơ giới hóa trong khâu làm đất, Đạ i ọc Ki nh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ TÂM 65 thu hoạch, chế biến, bảo quản nông sản giảm tỷ lệ lao động thủ công, năng suất lao động thấp. 3.2.3. Giải pháp về chính sách 3.2.3.1. Hỗ trợ, khuyến khích sản xuất - Khuyến khích các hộ dân và nhiều thành phần kinh tế khác tham gia đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh, nhất là đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất nông, ngƣ nghiệp. Cho vay vốn ƣu đài đối với các hộ đƣợc công nhận là mô hình trang trại. Thực hiện hỗ trợ giảm, miễn thuế đất trong 3 năm đầu đối với các nhà đầu tƣ vào sản xuất nông nghiệp, chế biến sản phẩm nông, ngƣ nghiệp. - Khuyến khích, hỗ trợ ngƣời sản xuất ứng dụng khoa học, công nghệ mới vào sản xuất cây trồng, vật nuôi theo hƣớng chất lƣợng cao, an toàn cho ngƣời tiêu dùng. - Thực hiện hỗ trợ cho đối tƣợng các hộ gia đình chính sách, hộ nghèo về giống cây trồng, kỹ thuật để các hộ có điều kiện phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và vƣơn lên thành hộ trung bình, khá. 3.2.3.2. Khuyến khích các Doanh nghiệp đầu tƣ vào nông thôn - Trong những năm tới đòi hỏi nguồn vốn đầu tƣ rất lớn cho khu vực nông thôn, do đó ngoài nguồn vốn ngân sách, cần có chính sách thông thoáng để khuyến khích các Doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đầu tƣ cho nông thôn, đẩy nhanh tiến trình xây dựng nông thôn mới. - Đối với Thạch Bằng là điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tƣ nên có thể tổ chức gặp gỡ, hội thảo, quảng cáo cho các Doanh nghiệp kêu gọi đầu tƣ vào lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, dịch vụ kinh doanh nhà hàng, khách sạn, du lịch biển, sản xuất công nghiệp, chế biến nông sản cho ngành nông nghiệp vv. - Thực hiện các biện pháp nhƣ đổi đất lấy cơ sở hạ tầng. Hỗ trợ các Doanh nghiệp trong bồi thƣờng giải phóng mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh. Tỉnh, huyện có chính sách đầu tƣ cơ sở hạ tầng (nhƣ đƣờng giao thông, điện, nƣớc ) tới tận chân tƣờng rào khu vực sản xuất. - Có chính sách ƣu tiên về thuế, tài chính, tín dụng cho các Doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, thu mua, chế biến nông sản và các Doanh nghiệp Đạ i h ọc K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ TÂM 66 đầu tƣ vào công nghiệp, làng nghề (may mặc, giày dép, đồ điện tử, thu công mỹ nghệ) nhằm tạo ra nhiều việc làm cho ngƣời lao động. 3.2.4. Về thị trường Thị trƣờng là một yếu tố có tính quyết định đến kết quả sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn. Đối với Thạch Bằng có dân số đông của thị trấn huyện đóng trên địa bàn, có lƣợng khách thăm quan, du lịch ngày càng tăng nên đây là một thị trƣờng có nhu cầu lớn để tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp, hàng tiêu dùng. Cần khai thác lợi thể này để đầu tƣ sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Giải pháp chính về thị trƣờng thực hiện trong thời gian tới là + Tăng cƣờng hệ thống thông tin, tiếp thị quảng cáo, xây dựng các đại lý, đại diện trên thị trƣờng trọng điểm, tiến tới đăng ký thƣơng hiệu, nhãn hiệu hàng hoá của riêng mình ở thị trƣờng nhƣ là rau sạch, lạc. Tiến hành xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm Lạc giống cao sản. + Tham gia các hội chợ trong tỉnh và các tỉnh bạn, tiến tới tổ chức hội chợ tại địa phƣơng để giới thiệu sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao của xã trên thị trƣờng. + Khuyến khích các thành phần kinh tế trong huyện, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh có vốn, tay nghề và kinh nghiệm, để thành lập các Xí nghiệp chế biến hay tổ chức tiêu thụ nông sản dƣới các hình thức Công ty TNHH; Doanh nghiệp tƣ nhân; hoặc hộ gia đình. + Tạo ra mối liên kết sản xuất, tiêu thụ, chế biến nông sản giữa hộ sản xuất, nhà đầu tƣ, các nhà khoa học nhằm hỗ trợ nhau, đảm bảo lợi ích kinh tế, tạo ra thị trƣờng cởi mở, ổn định, phát triển bền vững. + Đầu tƣ cơ sở hạ tằng phát triển hệ thống cửa hàng, siêu thị, chợ đầu mối để tạo môi trƣờng thuận lợi, thúc đẩy thi trƣờng trong vùng phát triển. Đạ i h ọc K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ TÂM 67 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Thạch Bằng một xã đồng bằng ven biển, có diện tích đất tự nhiên hơn 939,21ha, trong đó diện tích nhóm đất nông nghiệp hơn 569,53 ha (chiếm 60,64% DTTN) là một xã có huyện lỵ đóng trên địa bàn, có hệ thống giao thông ngày càng đƣợc hoàn thiện đã tạo điều kiện thuận lợi cho thạch bằng giao lƣu kinh tế, văn hóa với các vùng lân cận và tiếp cận nhanh với các vùng kinh tế đang phát triển của tỉnh góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của xã cũng nhƣ nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân. Cùng với xu hƣớng phát triển kinh tế của tỉnh, huyện cơ cấu kinh tế của xã đã thay đổi theo hƣớng tăng dần tỷ trọng ngành CN – XD, TM – DV và giảm dần tỷ trọng ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp, từ đó làm cho tổng diện tích đất canh tác của toàn xã cũng giảm qua các năm. Ý thức đƣợc điều đó, Đảng bộ và nhân dân xã vẫn quyết tâm làm giàu từ nông nghiệp, do đó, đã tìm ra nhiều giống cây trồng mới có năng suất cao, cùng với cải tạo đất tăng số vụ thâm canh trong năm lên làm cho đất đai không ngừng sản xuất. Đối với ngƣời nông dân hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố nhƣ: giống cây trồng, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, trình độ, chất lƣợng đất...mỗi yếu tố sẽ ảnh hƣởng đến mức độ hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác khác nhau. Nhƣng đối với xã Thạch Bằng thì hiệu quả kinh tế sử dụng đất còn chịu ảnh hƣởng của nhân tố điều kiện thời tiết và mức đầu tƣ khác nhau đối với những công thức khác nhau cũng mang lại hiệu quả kinh tế khác nhau. Qua quá trình phân tích thực trạng và đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở xã Thạch Bằng, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh tôi rút ra đƣợc một số kết luận sau: - Về thực trạng sử dụng đất canh tác: Qua điều tra phỏng vấn ngẫu nhiên ở 3 thôn Xuân Khánh, Phú Đông và Yên Bình tôi thấy diện tích đất canh tác 2 vụ/năm còn khá nhiều, công thức luân canh 2 vụ là: lúa ĐX – lúa mùa và lạc Đx – lúa mùa. Điều này cho thấy đất còn bị lãng phí, do đó Đạ i h ọc K i h tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ TÂM 68 giải pháp cần đầu tƣ thâm canh; cải tạo đất; xây dựng hệ thống tƣới tiêu đáp ứng kịp thời nhu cầu tƣới tiêu từ đó tăng vụ sản xuất trong năm lên. Đất đai là tƣ liệu sản xuất chủ yếu và đặc bệt không thể thay thế đƣợc của sản xuất nông nghiệp, do đó chất lƣợng đất cũng ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác, là một xã đồng bằng ven biển, đất canh tác chủ yếu là đất cát, chất dinh dƣỡng nghèo, thành phần cơ giới nhẹ cho nên khả năng giữ nƣớc, giữ chất dinh dƣỡng kém. Cho nên việc sử dụng đất canh tác vào sản xuất nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn và hiệu quả kinh tế sử dụng đất chƣa cao. Do đó, cần tìm kiếm các công thức canh tác có thể cải tạ đất, kết hợp với bón phân để tăng lƣợng dinh dƣỡng trong đất lên. Trình độ lao động sản xuất còn thấp, vốn tích lũy để đầu tƣ cho sản xuất trong nhân dân còn hạn chế, cho nên nhiều hộ nông dân chƣa mạnh dạn đầu tƣ thâm canh phát triển sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng . Nhìn chung, quy mô ruộng đất của xã còn nhỏ lẻ phân tán manh mún và luôn biến động, ảnh hƣởng đến việc phát triển hàng hóa của xã. Việc sử dụng đất canh tác của xã còn gặp nhiều khó khăn do ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu. - Về hiệu quả sử dụng đất: Mặc dù diện tích đất canh tác có xu hƣớng ngày càng giảm, nhƣng xã nhà vẫn lấy nông nghiệp làm gốc, ngƣời nông dân vẫn bám trụ với nghề nông vẫn tâm huyết với nghề cho nên dù diện tích canh tác còn ít nhƣng hiệu quả kinh tế sử dụng ngày càng tăng, nông nghiệp dần trở thành điểm tựa cho ngƣời nông dân làm giàu. Nhiều giống cây trồng mới đƣợc đƣa vào sản xuất trong mùa vụ chính đã mang lại giá trị kinh tế cao cho ngƣời nông dân, đã khắc phục đƣợc một số khó khăn về khí hậu và thổ nhƣỡng đất nhƣ dƣa thái, hành... từ đó ngƣời dân có thể tăng vụ gieo trồng trong năm lên, sử dụng triệt để sức sản xuất cảu đất đai, góp phần phát triển ngành nông nghiệp của toàn xã. Giá cả vật tƣ nông nghiệp nhƣ giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đang ở mức cao dẫn đến mức đầu tƣ cho nông nghiệp tăng theo. Điều này làm cho một số phƣơng thức canh tác không phát huy hiệu quả kinh tế. Đạ i h ọc K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ TÂM 69 Trong xã có xu hƣớng tăng vụ thâm canh trong năm lên 3 vụ, bằng việc thử nghiệm một số loại cây trồng mới tuy nhiên do chƣa có kinh nghiệm và thị trƣờng tiêu thụ chƣa có nên ngƣời nông dân chƣa mạnh dạn trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cũng nhƣ tăng đầu tƣ thâm canh, dẫn đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất đai chƣa cao. Công thức luân canh lạc – dƣa – khoai lang là công thức đƣợc đánh giá là mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho bà con, tuy nhiên diện tích này còn khá ít, hiện nay chỉ tập trung ở thôn xuân khánh, với xu hƣớng này thì nên có giải pháp mỡ rộng diện tích canh tác theo công thức này là hợp lý và có hiệu quả. Tóm lại hiện nay việc sử dụng đất canh tác của xã vẫn chƣa mang lại hiệu quả. Cùng với nó là việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật của các nông hộ vẫn còn mang tính chủ quan, chi phí cho phân bón là rất lớn và chủ yếu là phân vô cơ còn phân hữu cơ vẫn chƣa đƣợc tận dụng gây lãng phí rất lớn cho ngƣời dân địa phƣơng. Vì vậy cần có sự quan tâm của chính quyền xã hơn nữa nhằm đem lại hiệu quả ngày càng cao trong việc sử dụng đất canh tác trên địa bàn toàn xã. 2. Kiến nghị Xuất phát từ những vấn đề còn tồn tại trong quá trình sử dụng đất đai trên địa bàn xã Thạch Bằng và để thực hiện tốt giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác của xã tôi xin đƣa ra một số kiến nghị sau: - Đối với chính quyền xã. Xã nên cần quy hoạch tổng thể đất đai và có kế hoạch sử sụng đất nhằm khắc phục tình trạng sản xuất phân tán manh mún. Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở hạ tầng hệ thống tƣới tiêu nhằm tạo điều kiện cho ngƣời nông dân ổn định sản xuất. Tìm kiếm các loại giống cây trồng mới có năng suất cao và phù hợp với điều kiện thời tiết của xã, đồng thời liên kết với các công ty giống có chất lƣợng có thể hỗ trợ bà con về giống và kỹ thuật chăn sóc. Bên cạnh đó cũng tìm hƣớng đầu ra cho các sản phẩm nông sản của ngƣời dân. Mở các lớp tập huấn kỹ thuật cho bà con nông dân, và không chỉ tập huấn cho bà con việc trồng các giống lúa mà còn tập huấn cho bà con về việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sao cho có hiệu quả nhất với chi phí thấp nhất. Giúp bà con có Đạ i h ọc K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ TÂM 70 những kiến thức cơ bản về trồng trọt nằm phát hiện các dịch bệnh kịp thời trƣớc khi dịch bệnh phát triển trên diện rộng. Khảo sát thực địa, tìm nhà đầu tƣ xây dựng hệ thống kênh mƣơng nội đồng đảm bảo nƣớc tƣới tiêu đồng ruộng trong mùa khô giải quyết khó khăn cho ngƣời dân, để họ tập trung sản xuất. - Đối với ngƣời nông dân Trƣớc tiên là phát triển công thức luân canh: Lạc – dƣa – khoai lang và lạc – vừng – khoai lang vì đây là 2 công thức mang lại hiệu quả kinh tế cao. Riêng cây dƣa là cây trồng mới nên bà con nên tham gia tập huấn kỹ thuật trồng trọt và chăm sóc để có kinh nghiệm chăm sóc, đồng thời làm ra những sản phẩm có chất lƣợng nhất, tạo thƣơng hiệu cho quả dƣa với thị trƣờng để trở thành sản phẩm đƣợc ƣa chuộng. Sử dụng phân bón hợp lý, nên tăng cƣờng sử dụng phân hữu cơ (phân chuồng) nhằm cần bằng hàm lƣợng chất dinh dƣỡng cho cây trồng, tiết kiệm đƣợc chi phí, giảm ô nhiễm môi trƣờng và khả năng suy thoái của đất. Đầu tƣ, tiến hành sản xuất theo đúng quy trình kỹ thuật, sử dụng các yếu tố đầu vào một cách hợp lý; sản xuất đúng thời vụ, thƣờng xuyên theo dõi các diễn biến về thời tiết, khí hậu để có biện pháp phòng tránh kịp thời. Kết hợp sử dụng giống lai với giống địa phƣơng để bảo tồn nguồn gen quý hiếm và nâng cao năng suất của cây trồng. Đạ i h ọc K inh tế Hu ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ THỊ TÂM 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS.PTS. Đỗ Thị Ngà Thanh – PTS. Ngô Thị Thuận MS. Nuyễn Mộng Kiều – Đặng Xuân Lợi – Phạm Văn Hùng, giáo trình thống kê nông nghiệp, NXB NN, Hà Nội, 1997. 2. TS. Phùng Thị Hồng Hà, giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp, đại học Kinh Tế, 2012. 3. UBND xã Thạch Bằng, quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2015 – 2020 xã Thạch Bằng, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh, 2014. 4. UBND xã Thạch Bằng, thống kê kiểm kê diện tích đất nông nghiệp, 2015. 5. UBND báo cáo phát triển kinh tế, 2015. 6. Nguyễn Thị Cẩm Giang, khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn thị xã Hƣơng Toàn, thị xã Hƣơng Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, 2012. 7. Các thông tin từ Internet có liên quan: - ộ Tài Nguyên Và Môi Trƣờng). - Website Tổng cục thống kê Việt Nam Đạ i h ọc K inh tế uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Ngƣời điều tra: Lê Thị Tâm Thời gian điều tra: ngày...tháng...năm 2016 Địa điểm thực hiện: xóm ......................... xã Thạch Bằng, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh I. THÔNG TIN TỔNG QUÁT Họ và têm chủ hộ: .......................................................tuổi: ........................................... Giới tính:.......................................................................................................................... Trình độ văn hóa (lớp):................................................................ Phân loại hộ:........................... Tình hình nhân khẩu và lao động trong hộ - Tổng số nhân khẩu hiện tại + Nam:.......................................... + Nữ:................................................. - Tổng số lao động + Lao động nông nghiệp:.................................................................... + Lao động phi nông nghiệp:.............................................................................. II. TÌNH HÌNH ĐẤT ĐAI CỦA HỘ NĂM 2015 Chỉ tiêu ĐVT Tổng số Giao khoán Đấu thầu Thuê mƣớn Khai hoang Tổng diện tích 1. Nhà ở và vƣờn 2. Đất sản xuất nông nghiệp a. Đất trồng cây lâu năm và cây ăn quả b. Đất trồng cây hàng năm 3. Đất lâm nghiệp 4. Đất mặt nƣớc (DT NTTS) 5. Các loại đất khác Đạ i h ọc K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP III. TÌNH HÌNH TRANG BỊ TƢ LIỆU SẢN XUẤT Loại ĐVT ` Số lƣợng Trâu bò cày kéo con Cày thủ công cái Máy cày cái Máy tuốt cái Bình phun thuốc trừ sâu cái Xe bò cái Xe công nông Cái Vốn tín dụng Tr.đ` Tƣ liệu khác IV. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ Số thửa Diện tích (sào) Hạng đất Cây trồng (công thức luân canh) 1 2 3 4 5 6 7 .............................. Đạ i h ọc K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP V. CHI PHÍ VÀ DOANH THU CỦA CÁC LOẠI CÂY TRỒNG THEO CÔNG THỨC LUÂN CANH Thửa:...............; diện tích:............sào, công thức luân canh:.......................................... Chỉ tiêu cây cây Cây Thời vụ SL Đơn giá SL Đơn giá SL Đơn giá 1. Tổng sản lƣợng 2. Giống 3. Phân bón tự có 4. Phân bón mua - Phân chuồng - Đạm - Kali - NPK 5. Thuốc trừ sâu - Từ cỏ - Trừ sâu 6. Công lao động tự có - Làm đất - Gieo trồng - Làm cỏ - Bón phân - Thu hoạch - Tuốt lúa 7. Công lao động thuê - Làm đất - Gieo trồng - Làm cỏ - Bón phân - Thu hoạch - tuốt lúa Các chi phí khác (thủy Đạ i h ọc K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP lợi, thuế đất) Thửa:...............; diện tích:............sào, công thức luân canh:............................................ Chỉ tiêu cây cây Cây Thời vụ SL Đơn giá SL Đơn giá SL Đơn giá 1. Tổng sản lƣợng 2. Giống 3. Phân bón tự có 4. Phân bón mua - Phân chuồng - Đạm - Kali - NPK 5. Thuốc trừ sâu - Từ cỏ - Trừ sâu 6. Công lao động tự có - Làm đất - Gieo trồng - Làm cỏ - Bón phân - Thu hoạch - Tuốt lúa 7. Công lao động thuê - Làm đất - Gieo trồng - Làm cỏ - Bón phân - Thu hoạch - tuốt lúa Đạ i h ọc K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Các chi phí khác (thủy lợi, thuế đất) Thửa:...............; diện tích:............sào, công thức luân canh:............................................ Chỉ tiêu cây cây Cây Thời vụ SL Đơn giá SL Đơn giá SL Đơn giá 1. Tổng sản lƣợng 2. Giống 3. Phân bón tự có 4. Phân bón mua - Phân chuồng - Đạm - Kali - NPK 5. Thuốc trừ sâu - Từ cỏ - Trừ sâu 6. Công lao động tự có - Làm đất - Gieo trồng - Làm cỏ - Bón phân - Thu hoạch - Tuốt lúa 7. Công lao động thuê - Làm đất - Gieo trồng - Làm cỏ - Bón phân - Thu hoạch Đạ i h ọc K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - tuốt lúa Các chi phí khác (thủy lợi, thuế đất) Các câu hỏi phỏng vấn 1. Ông (bà) có vay mƣợn các khoản tín dụng không? CÓ KHÔNG 2. Nếu có thì: Nguồn tín dụng Số tiền (tr.đ) Lãi suất (%) Thời gian vay Mục đích vay 1. Các ngân hàng nhà nƣớc 2. Quỹ tín dụng 3. Ngƣời thân 4. Nguồn khác 3. Theo ông (bà) chất lƣợng đất canh tác hiện nay nhƣ thế nào? Tốt bình thƣờng xấu 4. Theo ông (bà) công tác đồn điền đổi thử có cần thiết không? Cần thiết không cần thiết 5. Việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu cho cây trồng có xu hƣớng Chỉ tiêu tăng Giảm Không tăng không giảm Phân hữu cơ Phân vô cơ Thuốc BVTV 6. Quá trình sản xuất ông (bà) gặp những khó khăn nào? Thiếu vốn thiếu kỹ thuật Đạ i h ọc K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giống giá đầu vào Chất lƣợng đất thời tiết Các khó khăn khác......... 7. Nông sản sản xuất ra ông (bà) nhằm mục đích gì? Mục đích % Bán Tiêu dùng khác 8. Ở địa phƣơng ông (bà) có đƣợc hƣớng dẫn kỹ thuật canh tác qua các lớp tập huấn không có không 9. Ông (bà) có hài lòng với giá bán nông sản không có không 10. Theo ông (bà) có nên chuyển một số diện tích đất canh tác sang mục đích sử dụng khác không có không 11. Theo ông (bà) số vụ gieo trồng hiện nay hợp lý chƣa? Có không 12. Theo ông (bà) công thức luân canh nào mang lại hiệu quả trong sử dụng đất canh tác: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ............ 13. Theo ông (bà) để nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác cần có những biện pháp gì: Đạ i h ọc K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Đạ i h ọc K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhieu_qua_kinh_te_su_dung_dat_canh_tac_tren_dia_ban_xa_thach_bang_huyen_loc_ha_tinh_ha_tinh_372.pdf
Luận văn liên quan