Trong điều kiện kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay đã đặt các doanh nghiệp trƣớc
những khó khăn thách thức lớn, đòi hỏi sự linh hoạt nhạy bén của các doanh nghiệp
trong công tác quản lý trên phƣơng diện kinh tế. Với chức năng là công cụ quản lý
kinh tế, hoạt động của công tác kế toán liên quan trực tiếp đến việc hoạch định các
chiến lƣợc phát triển và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, việc hoàn
thiện các nội dung của công tác kế toán, trong đó đặc biệt công tác kế toán tập hợp chi
phí và tính giá thành sản phẩm, là một trong những nội dung rất quan trọng. Nhận thức
đƣợc vấn đề này với vốn kiến thức đƣợc trang bị trên ghế nhà trƣờng và qua quá trình
thực tập thực tế tại công ty cổ phần Dƣợc – Vật tƣ Y tế Thanh Hóa em đã đi sâu
nghiên cứu về thực trạng công tác kế toán chi phi sản xuất và giá thành sản phẩm tại
công ty. Trong chuyên đề này em đã trình bày thực trạng những ƣu, nhƣợc điểm đồng
thời mạnh dạn đề xuất một số giải pháp giúp công ty hoàn thiện hơn nữa công tác kế
toán.
Do thời gian thực tập ngắn, nhận thức và kinh nghiệm bản thân còn nhiều hạn
chế nên luận văn của em khó có thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận
đƣợc sự chỉ dạy của các thầy cô giáo để luận văn của em đƣợc hoàn thiện hơn và có ý
nghĩa thực tiễn.
100 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty dược - Vật tư y tế Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng tính lƣơng
+ Bảng phân bổ tiền lƣơng.
Công ty sử dụng tài khoản 622 – chi phí nhân công trực tiếp để kế toán chi phí
nhân công trực tiếp.
Quy trình nhập liệu:
Hàng tháng phòng kế hoạch kinh doanh căn cứ vào các phiếu nhập kho thành
phẩm, hoá đơn bán hàng, phiếu kiểm nghiệm .để lập bảng nghiệm thu sản phẩm gửi
cho kế toán để làm căn cứ tính lƣơng. Lƣơng chính đƣợc tính theo số sản phẩm hoàn
thành đƣợc giao, cộng các khoản thƣởng (đối với sản phẩm vƣợt định mức). Việc tính
lƣơng cho công nhân sản xuất đƣợc máy tính tự động căn cứ vào đơn giá tiền lƣơng đã
đƣợc định trƣớc và số lƣợng sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ.
Kế toán căn cứ vào phiếu kiểm nghiệm sản phẩm nhập kho do phòng kế hoạch
chuyển sang làm căn cứ tính lƣơng công nhân sản xuất. Kế toán thực hiện khai báo các
thông tin. Chọn phân xƣởng cần tính lƣơng, chọn loại sản phẩm, mã sản phẩm và tiến
hành nhập liệu với các thông tin:
+ Tồn đầu
+ Số lƣợng sản phẩm nhập
+ Số lƣợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lƣợng
Đơn giá tiền lƣơng của từng loại sản phẩm đã đƣợc mã hóa trong phần mềm,
tiếp đó phần mềm sẽ tự tính ra tiền lƣơng nhân công trực tiếp phải trả cho từng loại sản
phẩm sản xuất trong kỳ.
Kế toán tiền lƣơng sẽ lập bảng thanh toán lƣơng cho công nhân tại các phân
xƣởng, tổ sản xuất trên cơ sở đó lập bảng phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo
lƣơng.
53
Giao diện bảng tính lƣơng công nhân sản xuất trực tiếp
Thang Long University Library
54
CTY CỔ PHẦN DƢỢC VẬT TƢ Y TẾ THANH HÓA
232 Trần phú TP Thanh Hóa
Bảng số 2.1 (trích) . Bảng thanh toán lƣơng
BẢNG THANH TOÁN LƢƠNG
Phân xưởng thuốc viên GMP Tháng 12/2012
Đơn vị tính: đồng
STT Họ và tên Ngày công
Lƣơng thỏa
thuận
Lƣơng theo
ngày công
Lƣơng theo
sản phẩm
Phụ cấp
Tổng lƣơng
Các khoản khấu trừ
Tổng khấu
trừ
Thực lĩnh
Tiền ăn trƣa
Phụ cấp
trách nhiệm
BHXH BHYT BHTN
1 Trịnh Ngọc Dũng 31 3.500.000 3.875.000 765.000 400.000 1.000.000 6.040.000 149.800 32.100 21.400 203.300 5.836.700
2 Trần Thị Giang 28 2.000.000 2.000.000 2.125.000 400.000 4.525.000 149.800 32.100 21.400 203.300 4.321.700
3 Nguyễn Thị Thảo 30 2.000.000 2.142.857 1.600.000 400.000 4.142.857 149.800 32.100 21.400 203.300 3.939.557
4 Đinh Thị Hiền 28 2.000.000 2.000.000 1.600.000 400.000 4.000.000 149.800 32.100 21.400 203.300 3.796.700
5 Nguyễn Thị Hiếu 29,5 2.000.000 2.107.143 1.760.000 400.000 4.267.143 149.800 32.100 21.400 203.300 4.063.843
6 Nông thúy hƣơng 28,5 2.000.000 2.035.714 1.840.000 400.000 4.257.714 149.800 32.100 21.400 203.300 4.072.414
7 Nguyễn Văn Khá 28 2.000.000 2.000.000 1.560.000 400.000 3.960.000 149.800 32.100 21.400 203.300 3.756.700
8 Lê Hữu Khuyên 31 2.000.000 2.214.286 2.160.000 400.000 4.774.286 149.800 32.100 21.400 203.300 4.570.986
9 Mai Thị Nga 30 2.000.000 2.142.875 2.075.000 400.000 4.617.875 149.800 32.100 21.400 203.300 4.414.557
.
Cộng 484.672.271 72.160.000 7.200.000 1.000.000 565.032.271 20.372.800 4.365.600 2.910.400 27.648.800 537.383.471
Ngày 31 tháng 12 năm 2012
Giám đốc Kế toán trưởng Trưởng phòng tổ chức Người lập biểu
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Ví dụ: Tại phân xƣởng viên tháng 12 năm 2012, công nhân Trịnh Ngọc Dũng có mức lƣơng cơ bản là 2.140.000đ
Tổng lƣơng = lƣơng theo thời gian +Lƣơng sản phẩm làm thêm
= Lƣơng theo thời gian + Phụ cấp + Lƣơng sản phẩm
= 3.875.000 + ( 400.000 + 1.000.000) + 765.000 = 6.040.000
Công ty trích vào thu nhập công nhân sản xuất nhƣ sau: 7% lƣơng cơ bản của lao động cho BHXH và 1,5% lƣơng cơ bản của lao động cho BHYT, 1% lƣơng cơ bản của lao động cho BHTN
Các khoản giảm trừ = Lƣơng cơ bản x 9,5% = 2.140.000 x 9,5% = 203.300
Thực lĩnh = 6.040.000 - 203.300 = 5.836.700
55
Bảng số 2.2. Bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội
CTY CỔ PHẦN DƢỢC VẬT TƢ Y TẾ THANH HÓA
Số 232 Trần phú TP Thanh Hóa
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƢƠNG VÀ BẢO HIỂM
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Đối tƣợng sử dụng
(ghi nợ các TK)
Ghi có TK 334 phải
trả nhân viên
TK 338 - Phải trả, phải nộp khác Tổng cộng
TK 3382 TK 3383 TK 3384 TK 3389 Cộng TK 338
TK 622
Chi phí NCTT 565.032.271
Amoxfap 250 mg 3.690.962
Cotrimoxazol 0,48g
vỉ/20v
1.915.256
Ciproflo 500mg
(vỉ hộp)
1.391.000
Erythromycin 0,25 vỉ/10v 857.736
.
Cộng TK 622 565.032.271 565.032.271
TK 627
Chi phí SX chung 350.000.000 3.638.000 30.923.000 5.457.000 1.819.000 41.837.000 391.837.000
Cộng TK 627 350.000.000 3.638.000 30.923.000 5.457.000 1.819.000 41.837.000 391.837.000
TK 641
Chi phí bán hàng 250.000.000 2.546.600 21.646.100 3.819.900 1.273.300 29.285.900 279.285.900
Cộng TK 641 250.000.000 2.546.600 21.646.100 3.819.900 1.273.300 29.285.900 279.285.900
TK 642
Chi phí quản lý 466.000.000 4.729.400 40.199.900 7.094.100 2.364.700 54.388.100 520.388.100
Cộng TK 642 466.000.000 4.729.400 40.199.900 7.094.100 2.364.700 54.388.100 520.388.100
Tổng cộng 1.631.032.271 10.914.000 92.769.000 16.371.000 5.457.000 125.511.000 1.756.543.271
Thang Long University Library
56
Công ty thực hiện mở sổ chi tiết TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp:
- Nội dung: Mở chi tiết cho từng loại sản phẩm sản xuất trong kỳ tại các phân
xƣởng, dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến chi phí nhân
công trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm đó để đáp ứng yêu cầu quản lý cụ thể chi
tiết của đơn vị.
- Tác dụng: Các thông tin trên sổ chi tiết TK 622 giúp cho việc nhận biết và kiểm
tra các thông tin đó về số dƣ đầu kỳ, phát sinh trong kỳ, số dƣ cuối kỳ của chi phí nhân
công trực tiếp.
- Số liệu dòng cộng phát sinh trên sổ chi tiết TK 622 sẽ là cơ sở để lập các báo
cáo giá thành đơn vị cho chính sản phẩm đó.
Kết xuất sổ:
57
Mẫu số 2.5. Sổ chi tiết tài khoản 622 (chi tiết cho SP Amoxfap 250mg)
CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC – VẬT TƢ Y TẾ THANH HÓA
SỐ 232 – TRÂN PHÚ – TP. THANH HÓA
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 622
Từ ngày 01/12/2012 đến ngày 31/12/2012
(Chi tiết sản phẩm: Amoxfap 250mg)
Đơn vị tính: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối
ứng
Phát sinh
Mã Ngày Số PS nợ PS có
Số dƣ đầu kỳ
PK 31/12/2012 THU
001
Trích lƣơng công
nhân sản xuất trực
tiếp
3341 3.690.962
PK 31/12/2012 THU
002
Kết chuyển chi phí
nhân công trực tiếp
154 3.690.962
Cộng phát sinh trong
kỳ
3.690.962 3.690.962
Số dƣ cuối kỳ
Ngày 31 tháng 12 năm 2012
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Thang Long University Library
58
Mẫu số 2.6. Sổ cái kế toán tài khoản 622
Công ty Cổ phần Dƣợc- VTYT Thanh Hóa
Số 232- Trần Phú- TP Thanh Hóa
SỔ CÁI KẾ TOÁN
Từ ngày: 01/12/2012 đến ngày: 31/12/2012
Tài khoản: 622- Chi phí nhân công trực tiếp
59
2.3.3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung.
Tại công ty chi phí SXC là các chi phí phục vụ cho hoạt động sản xuất tại các
phân xƣởng sản xuất của công ty, bao gồm:
- Chi phí nhân viên phân xƣởng và các khoản trích theo lƣơng của nhân viên
phân xƣởng và công nhân sản xuất trực tiếp.
- Chi phí vật liệu chung.
- Chi phí dụng cụ sản xuất.
- Chi phí KHTSCĐ.
- Chi phí khác bằng tiền.
Để hạch toán chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản 627 – Chi phí sản
xuất chung, không mở chi tiết cấp 2 cho tài khoản này.
Kế toán chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
Chi phí vật liệu dùng cho sản xuất chung tại công ty bao gồm: chổi quét, bóng
điện, chi phí xăng dầu, phụ tùng sửa chữa, xà phòng chi phí CCDC bao gồm dụng
cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động, chày, cối, xô, chậu các khoản này kế toán
phân bổ 1 lần vào chi phí sản xuất chung.
Để ghi nhận các chi phí phát sinh kế toán căn cứ vào: phiếu lĩnh vật liệu, phiếu
xuất kho, hóa đơn mua hàng.
Qui trình ghi sổ: căn cứ vào các chứng từ trên kế toán lập tờ kê tập hợp chứng từ
xuất vật liệu cho sản xuất chung. Tờ kê tập hợp chứng từ đƣợc chuyển sang cho kế
toán trƣởng ký duyệt sau đó làm cơ sở để kế toán lập bảng số 2 – bảng phân bổ công
cụ dụng cụ, vật rẻ.
Căn cứ số liệu tập hợp đƣợc trên tờ kê chứng từ xuất vật liệu, kế toán lập Bảng
phân bổ công cụ dụng cụ, bảng này là căn cứ ghi vào nhật ký chứng từ.
Quy trình nhập liệu trên phần mềm về xuất kho nguyên vật liệu phục vụ cho phân
xƣởng giống nhƣ quy trình nhập liệu của việc xuất nguyên vật liệu cho sản xuất trực
tiếp.
Định khoản kế toán: Nợ TK 627:
Có TK 152, 153:
Phần mềm sẽ tự động chuyển số liệu vào các sổ kế toán liên quan nhƣ sổ chi tiết
TK 627, sổ chi tiết TK 152, 153.
Thang Long University Library
60
Kế toán chi phí nhân viên phân xưởng và các khoản trích theo lương:
Khoản mục chi phí này bao gồm tiền lƣơng nhân viên quản lý, các khoản trích
BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của nhân viên quản lý và công nhân sản xuất trực tiếp
theo tỷ lệ quy định. Công ty áp dụng hình thức trả lƣơng theo sản phẩm, ngƣời lập
Bảng chấm công là kế toán. Căn cứ vào Bảng chấm công, cuối tháng kế toán đội lập
Bảng thanh toán lƣơng cho Ban quản lý.
Các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của nhân viên quản lý và công
nhân sản xuất trực tiếp đƣợc xác định nhƣ sau: hàng tháng kế toán đội tiến hành hạch
toán vào chi phí sản xuất theo tỷ lệ: 17% BHXH, 3% BHYT, 1% BHTN, 2% KPCĐ;
còn 7% BHXH và 1,5% BHYT, 1% BHTN đƣợc khấu trừ vào lƣơng của ngƣời lao
động.
Dƣới đây là Bảng chấm công của nhân viên quản lý:
Mẫu số 2.7. Bảng chấm công
Công ty Cổ phần Dƣợc- VTYT Thanh Hóa
Số 232- Trần Phú- TP Thanh Hóa
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 12/2012
S
Ngày trong tháng Tổng
Họ và tên
Bậc
số ngày Kí nhận
T
T
lƣơng 1 2 3 25 26
làm
việc
1 Nguyễn Văn An 3,65 x x x x x 25
2 Lê Việt Anh 3,96 x x x x x 23
3 Nguyễn Duy Nam 3,65 x x x .... x x 25
Tổng cộng
Ngƣời chấm công Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Sau khi lập Bảng chấm công, kế toán đội gửi dữ liệu lên cho phòng tài chính của
61
Công ty. Tại đây, kế toán tổng hợp tiến hành lập bảng lƣơng cho nhân viên quản lý.
Quy tắc tính lƣơng tƣơng tự nhƣ tính lƣơng đối với nhân viên trong công ty. Sau đây
là ví dụ về cách tính lƣơng của nhân viên quản lý Nguyễn Văn An.
Tiền Lƣơng = Lƣơng cơ bản * Hệ số lƣơng * Số ngày làm việc thực tế/26
= 1.050.000 * 3,65 * 25/26 = 3.685.096 đồng
Tổng thu nhập = Tiền lƣơng + Phụ cấp
= 3.685.096 + 1.500.000 = 5.185.096 đồng
Thực lĩnh = Tổng thu nhập – Các khoản trích theo lƣơng
= 5.185.096 – 492.584 = 4.692.512 đồng
Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ
TSCĐ của công ty bao gồm: Văn phòng làm việc và tổng kho, phƣơng tiện vận
tải hàng hoá, thiết bị máy móc chuyên dùng, cửa hàng, cửa hiệu, quầy bán, phân
xƣởng sản xuất. TSCĐ của công ty đƣợc trích khấu hao dựa trên bảng đăng ký tính
mức khấu hao TSCĐ trung bình 3 năm với Cục Thuế.
Nội dung quy trình hạch toán:
Công ty áp dụng tính khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng. Với mức khấu
hao bình quân năm trong bảng đăng ký đƣợc tính cho từng tháng là: Mức khấu hao
bình quân năm/ 12 tháng. Tuỳ theo đối tƣợng sử dụng mà mức khấu hao đƣợc phân
bổ cho các đối tƣợng liên quan.
Trong năm, nếu có sự tăng giảm TSCĐ thì cần đƣợc đăng ký, báo với Cục Thuế
để điều chỉnh mức khấu hao năm tới. Số TSCĐ tăng, giảm trong năm thì mức khấu
hao TSCĐ đƣợc tính theo tỉ lệ sau (đƣợc Cục quản lý vốn duyệt):
- Đối với văn phòng làm việc, nhà kho: 5%
Đối với phƣơng tiện vận tải hàng hoá: 9%
Đối với thiết bị máy móc chuyên dùng: 9%
Đối với cửa hàng, cửa hiệu, quầy: 5-6%
Phân xƣởng sản xuất: 5%
Với TSCĐ tăng, giảm trong tháng trƣớc thì căn cứ vào chứng từ về TSCĐ nhƣ:
bản dự toán xây dựng, hồ sơ quyết toán hoàn thành công trình, hoá đơn giá trị gia tăng
... để xác định mức khấu hao tăng, giảm trong tháng là:
Mức khấu hao tháng =
Nguyên giá TSCĐ * tỉ lệ khấu hao
12 tháng
Thang Long University Library
62
Tại công ty, mức khấu hao đƣợc tính vào chi phí sản xuất chung gồm các loại
máy móc thiết bị, phân xƣởng sản xuất.
Quy trình nhập liệu trên phần mềm: Từ phần mềm hệ thống chọn “ tài sản”, tiếp
đó chọn “tính khấu hao”. Kế toán thực hiện nhập số liệu vào phần mềm, sau đó nhấn
nút “lƣu”. Phần mềm sẽ tự động tính khấu hao, trên cơ sở bảng tính khấu hao kế toán
lập bảng phân bổ khấu hao. Số liệu trên bảng phân bổ khấu hao sẽ là cơ sở để kế toán
tập hợp chi phí sản xuất trên nhật ký chứng từ.
Định khoản kế toán liên quan Nợ TK 627:
Có TK 214:
Số liệu từ bảng phân bổ là cơ sở số liệu để vào sổ chi tiết TK 627 và lập nhật ký
chứng từ số 7 – tập hợp chi phí sản xuất.
63
Bảng số 2.3. Bảng khấu hao tài sản cố định
BẢNG KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tháng 12 năm 2012
Tên tài sản
Số
năm
SD
Nguyên giá
Số khấu
hao
Giá trị hao
mòn lũy kế
Giá trị còn lại
Xƣởng chế biến Quan
Hóa
25 169.512.000 565.040 158.712.387 10.799.613
Xƣởng chế biến Thạch
Thành
25 81.000.000 270.000 67.739.489 13.260.511
Xƣởng chế biến Nhƣ
Thanh
25 140.727.000 469.090 82.506.828 58.220.172
Xƣởng chế biến Triệu
Sơn
25 113.40.000 378.000 83.495.281 29.904.719
... ... ... ... ... ...
... ... ... ... ... ...
Cộng khấu hao PX SX 445.930.434
Nhà kho hiệu thuốc
Cẩm Thủy
20 50.400.000 210.000 37.175.667 13.224.333
Nhà bán hàng Thọ Xuân 25 178.494.000 594.980 95.724.540 82.769.460
Nhà bán hàng Đông Sơn 25 253.000.000 843.333 231.581.320 21.418.680
... ... ... ... ... ...
... ... ... ... ... ...
Cộng khấu hao cửa
hàng
75.256.375
Nhà cửa Công ty 25 3.425.151.000 11.417.170 2.852.364.180 572.786.820
... ... ... ... ... ...
Cộng khấu hao bộ
phận QLý
32.476.005
Tổng cộng 6.856.785.000 553.662.814 4.980.582.971 1.876.202.029
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài:
Chi phí dịch vụ mua ngoài đƣợc tính vào chi phí SXC để phân bổ cho chi phí sản
xuất sản phẩm ở Công ty bao gồm: các khoản chi về tiền điện, tiền nƣớc phục vụ cho
sản xuất... Các khoản này đƣợc thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
Chứng từ kế toán sử dụng: hóa đơn GTGT dịch vụ mua ngoài, ủy nhiệm chi, giấy
báo nợ
Thang Long University Library
64
Quy trình tập hợp chi phí: Đối với khoản này đƣợc thanh toán theo kiểu gối
đầu, chi phí tiền tháng trƣớc đƣợc tính vào chi phí sản xuất của tháng này. Cuối tháng,
căn cứ vào hoá đơn tiền điện, tiền nƣớc chuyển đến, kế toán thanh toán ngân hàng lập
uỷ nhiệm chi cho ngân hàng để thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Khi nhận đƣợc
giấy báo nợ của ngân hàng, kế toán tập hợp để làm cơ sở nhập liệu vào nhật ký chứng
từ số 2, phần ghi nợ TK 627.
Mẫu số 2.8. Hóa đơn giá trị gia tăng
HÓA GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số: 01 GTKT3/001
Liên 2: Giao khách hàng BP/11P
Ngày 12 tháng 12 năm 2012 Số: 0000369
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Thiên An
MST: 0106815432
Địa chỉ: 322 – Nguyễn Trãi- TP.Thanh Hóa
Điện thoại: 0373.956.686
Họ tên ngƣời mua hàng:
Tên đơn vị: Công Ty Cổ phần Dƣợc – Vật tƣ Y tế Thanh Hóa
MST: 0101453341
Địa chỉ: 232 Trần Phú, TP. Thanh Hoá
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản
Đơn vị tính: đồng
STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị
tính
Số
lƣợng
Đơn giá Thành tiền
1 Máy dập viên cái 1 27.800.000 27.800.000
Cộng tiền hàng 27.800.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 2.780.000
Tổng cộng tiền thanh toán 30.580.000
Số tiền viết bằng chữ: Ba mƣơi triệu năm trăm tám mƣơi ngàn đồng chẵn./.
Ngƣời mua hàng Ngƣời bán hàng Thủ trƣởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
65
Mẫu số 2.9. Nhật ký chứng từ số 2
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 2
Tháng 12/2012(trích)
Chứng từ
Diễn giải
Ghi có TK 112, ghi nợ các TK Cộng
có TK 112 S N TK 627 TK 642 TK...
GBN 8/12 Trả tiền điện, nƣớc 15.595.942 1.075.650
GBN 12/12 Mua máy dập viên 27.800.000
GBN 16/12 Lệ phí chuyển tiền ... 216.000
GBN 23/12 Điện thoại 1.888.676
Cộng 59.150.877 3.270.326
Ngày 31 tháng 12 năm 2012
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Kế toán chi phí khác bằng tiền
Chi phí khác bằng tiền đƣợc tính vào khoản mục chi phí SXC của công ty bao
gồm: chi phí lãi tiền vay dài hạn của ngân hàng đầu tƣ mà công ty đã vay để đầu tƣ
chiều sâu mua dây chuyền sản xuất thuốc, chi phí tập huấn bảo hộ lao động, khi bồi
dƣỡng kiến thức nâng cao tay nghề cho công nhân...
Chứng từ kế toán sử dụng: phiếu chi tiền mặt.
Trình tự lập phiếu chi trên phần mềm kế toán:
-Từ giao diện chính của hệ thống vào phân hệ : “Tiền”
-Trên màn hình sẽ xuất hiện giao diện nhƣ dƣới đây, kế toán chọn tiếp “phiếu
chi”
-Sau đó nhập liệu với các thông tin sau:
+Ngày, tháng nhập liệu;
+Số phiếu ;
+Đối tƣợng;
+Địa chỉ; Ông (bà);
+Diễn giải;
+Số tiền
Thang Long University Library
66
+Định khoản: Nợ TK 627:
Có TK 1111:
Sau khi nhập liệu phần mềm sẽ tự động chuyển vào các sổ kế toán có liên quan
nhƣ sổ chi tiết TK 1111, Sổ chi tiết TK 627.
Số liệu từ các phiếu chi phần mềm sẽ tự động chuyển vào Nhật ký chứng từ số 1
– ghi có TK 111 phần chi nợ TK 627.
Mẫu số 2.10. Phiếu chi
Công ty CP Dƣợc- Vật tƣ Y tế
Thanh Hóa
Quyển số: 15
Nợ TK: 627
Có TK: 1111
Mẫu số 03-TT
Theo QĐ số 15-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 20 tháng 03 năm 2006 của BTC
PHIẾU CHI
Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2012
Họ tên: Nguyễn Hoài Sơn
Địa chỉ: Phòng sản xuất
Lý do chi: Chi đầu tƣ chiều sâu mua dây chuyền sản xuất thuốc
Số tiền: 3.210.000 đồng
Viết bằng chữ: Ba triệu hai trăm mƣời nghìn đồng chẵn
Kèm theo 01 chứng từ gốc
Đã nhận đủ số tiền (bằng chữ): Ba triệu hai trăm mƣời nghìn đồng chẵn
Ngày 01 tháng 12 năm 2012
Ngƣời nhận Tổ trƣởng
(Ký, họ tên)
Kê toán trƣởng
(Ký, họ tên)
Ngƣời lập phiếu
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán)
67
Mẫu số 2.11. Nhật ký chứng từ
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1.
Ghi có TK: 111
Tháng 12-2012 (Trích)
Ngày Tổng PS Có Nợ TK 627 Nợ TK 641
Nợ các
TK
01/12/2012 502.880.000 3.210.000
03/12/2012 159.817.607
04/12/2012 49.824.010 7.652.400
05/12/2012 353.173.177 1.290.000
06/12/2012 484.421.110 650.000
07/12/2012 24.760.000 420.000
Cộng 9.118.317.383 59.150.877
Ngày 31 tháng 12 năm 2012
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Thang Long University Library
68
Mẫu số 2.12. Phiếu chi
CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC- VTYT THANH HÓA
Số 232- Trần Phú- TP Thanh Hóa
Mẫu số 02
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐBTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC)
PHIẾU CHI Quyển số :...........
Ngày 01 tháng 12 năm 2012 Số : 055
Nợ 627 1.080.000
Có 112 1.080.000
Họ, tên ngƣời nhận tiền: Nguyễn Anh Tuấn
Địa chỉ : Xƣởng cơ điện
Lý do chi : TT tiền mua cầu chì thay thế trạm biến áp
Số tiền : 1.080.000
Bẳng chữ : Một triệu không trăm tám mƣơi ngàn đồng chẵn
Kèm theo .......................Chứng từ gốc
Ngày 01 tháng 12 năm 2012
Thủ trƣởng Kế toán trƣởng Ngƣời lập biểu Thủ quỹ Ngƣời nộp tiền
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Tại công ty kế toán thực hiện mở sổ chi tiết tài khoản 627 – Chi phí sản xuất
chung nhƣ sau:
- Nội dung: theo dõi, ghi chép, phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
liên quan đến các chi phí phục vụ sản xuất nhƣ nguyên vật liệu, công cụ dụng dụ xuất
dùng cho phân xƣởng, chi phí nhân viên phân xƣởng, chi phí khấu hao, chi phí bằng
tiền, chi phí dịch vụ mua ngoài khác nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí của đơn vị.
- Tác dụng: các thông tin trên sổ kế toán chi tiết giúp kế toán nhận biết, kiểm tra
về tình hình chi phí phát sinh trong kỳ.
- Số liệu tổng phát sinh trên sổ chi tiết là căn cứ chuyển sang sổ cái, lập nhật ký
chứng từ, bảng kê và là cơ sở để lập các báo cáo giá thành đơn vị sản phẩm.
Cuối tháng, số liệu ghi trên Bảng phân bổ số 1 (Bảng phân bổ tiền lƣơng và các
khoản trích theo lƣơng), Bảng phân bổ số 2 (Bảng phân bổ công cụ dụng cụ vật rẻ),
Bảng phân bổ số 3 (Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ), Nhật kí chứng từ số1, Nhật kí
chứng từ số 2 là cơ sở để tập hợp chi phí sản xuất chung vào Bảng kê số 4, phần ghi nợ
TK 627. Số liệu từ sổ chi tiết sẽ đƣợc phần mềm tự động chuyển vào Sổ cái TK 627 –
Chi phí sản xuất chung.
Kết xuất sổ:
69
Mẫu số 2.13. Sổ chi tiết TK 627 – chi phí sản xuất chung
Chứng từ
Diễn giải
TK
đ.ƣ
Phát sinh
Mã Ngày Số Ps nợ Ps có
Số dƣ đầu kỳ
PC 01/12/2012 001 Anh Sơn tt tiền đầu tƣ chiều
sâu mua dây chuyền sản xuất
thuốc
1111 3.210.000
PC 01/12/2012 002 Anh Tuấn tt tiền mua cầu chì
thay thế trạm biến áp NM
TBG
1111 1.080.000
PX 03/12/2012 12037 Cấp phục vụ sản xuất 153 1.803.558
BP
B3
/12
03/12/2012 12038 Chi phí khấu hao tài sản 214 445.930.434
BP
B1
/12
31/12/2012 1209 Lƣơng nhân viên quản lý phân
xƣởng
334 350.000.000
.
Cộng phát sinh trong kỳ 1.653.360.939
Số dƣ cuối kỳ 1.653.360.939
Kế toán ghi sổ Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Thang Long University Library
70
Mẫu số 2.14. Sổ cái kế toán
CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC – VTYT THANH HÓA
SỐ 232 – TRẦN PHÚ – TP THANH HÓA
SỔ CÁI KẾ TOÁN
Từ ngày 01/12/2012 đến ngày 31/12/2012
Tài khoản: 627 – Chi phí sản xuất chung
TK Tên tài khoản
Phát sinh Lũy kế từ đầu năm
PS nợ PS có LK nợ LK có
Số dƣ đầu kỳ
111 Tiền mặt 59.150.877
112 Tiền gửi ngân hàng 359.498.993
152 Nguyên vật liệu 279.743.409
153 Công cụ dụng cụ 117.200.226
154 Chi phí SXKD dở dang 1.653.360.939
214 Hao mòn TSCĐ 445.930.434
334 Phải trả ngƣời lao động 350 000 000
338 Phải trả, phải nộp khác 41.837.000
Cộng phát sinh 1.653.360.939 1.653.360.939
Số dƣ cuối kỳ
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Sau khi đã tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán tiến hành phân bổ chi phí
cho từng loại sản phẩm ở 4 PX. Tiêu thức phân bổ là tiền lƣơng thực trả cho công nhân
sản xuất sản phẩm. Cách thức phân bổ:
71
Bảng số 2.4. Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Từ ngày 01/12/2012 Đến ngày 31/12/2012
Đối tƣợng sử dụng
(Ghi nợ TK 154)
Ghi có TK 627
chi phí sản xuất chung
Amoxfap 250mg 7.292.560
Cotrimoxazol 0,48g Vỉ/20v 9.455.266
Ciproflo 500mg (Vỉ hộp) 20.712.540
Erythromycin 0,25 Vỉ/10v 18.650.028
Hỗn hợp thần kinh 5.384.968
Nhân sâm tam thất 9.260.409
... ...
Tổng cộng 1.653.360.939
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
2.3.3.4. Tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
Toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ của công ty đƣợc tập hợp theo ba khoản mục :
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Chi phí nhân công trực tiếp, Chi phí sản xuất chung.
Ba khoản mục này đƣợc kế toán tổng hợp lại vào cuối kỳ để phục vụ công tác tính giá
thành sản phẩm, dịch vụ.
Để tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ, kế toán sử dụng tài khoản 154 – Chi phí
sản xuất kinh doanh dở dang.
Quy trình hạch toán:
Chi phí tiền lƣơng CNSX
Hệ Số phân bổ =
Tổng tiền lƣơng thực trả cho CNSXSP
Mức CPSXC phân bổ Tổng chi phí sản xuất chung
= x Hệ số phân bổ
cho từng loại sp Cho từng loại sản phẩm
Thang Long University Library
72
Cuối tháng sau khi đã có đầy đủ các chứng từ, các bảng phân bổ, các nhật ký
chứng từ, bảng kê ... kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trên Nhật
ký chứng từ số 7. Cơ sở để lập nhật ký chứng từ gồm:
+ Bảng phân bổ số 1: bảng phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng.
+ Bảng phân bổ số 2: Bảng phân bổ công cụ dụng cụ vật rẻ
+ Bảng phân bổ số 3: Bảng phân bổ khấu hao
+ Bảng kê số 3: tính giá thành thực tế nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.
+ Bảng kê số 4: tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xƣởng.
+ Các bảng kê số 5, 8.
+ Các nhật ký chứng từ có liên quan.
73
Mẫu số 2.15. Nhật ký chứng từ số 7
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7
Phần I: Tập hợp chi phí SXKD toàn doanh nghiệp (từ 01/12/2012 đến 31/12/2012)
Ghi có các TK: 142,152,153,154,214,241,334,335,338,611,621,622,627,631
Ngày 31 tháng 12 năm 2012
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
STT TK
Có
TK
Nợ
TK 111 TK 112 TK 152 TK 153 TK 214 TK 334 TK 338 TK 621 TK622 TK 627 NKCT
số 1,2
Tổng cộng
1 TK
154
7.181.906.084 565.032.271 1.653.360.939 9.400.299.294
2 TK
621
7.181.906.084 7.181.906.084
3 TK
622
565.032.271 565.032.271
4 TK
627
59.150.877 359.498.993 279.743.409 117.200.226 445.930.434 350.000.000 41.837.000 1.653.360.939
..
Cộng 9.118.317.388 16.517.355.719 7.461.649.493 117.200.226 553.662.814 915.032.271 110.257.960.702 7.181.906.084 565.032.271 1.653.360.939 154.341.477.907
Thang Long University Library
74
Vào thời điểm cuối kỳ, sau khi chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đã tập hợp, kế
toán tổng hợp tiến hành kết chuyển từ các TK 621, 622, 627 sang TK 154. Thao tác
kết chuyển đƣợc tiến hành trên phần mềm kế toán nhƣ sau:
Trên giao diện chính của phần mềm chọn phân hệ “tổng hợp”, tiếp đó chọn vào
“phiếu kế toán khác”, khai báo thời gian nhập liệu rồi nhập liệu vào các “bút toán kết
chuyển”. Căn cứ vào số liệu đã nhập vào các bút toán kết chuyển số liệu sẽ đƣợc tự
động chuyển sang sổ cái TK 154.
Kế toán thực hiện mở sổ chi tiết TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chi
tiết cho từng loại sản phẩm.
- Nội dung: Sổ chi tiết TK 154 sử dụng để theo dõi, phản ánh thông tin về việc
kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản
xuất chung đã tập hợp trƣớc đó trên các sổ chi tiết, bảng phân bổ để phục vụ công tác
tính giá thành sản phẩm.
- Tác dụng: Các thông tin trên sổ chi tiết TK 154 sẽ giúp kế toán nhận biết, kiểm
tra tình hình tập hợp chi phí, kết chuyển chi phí sản xuất giữa các sổ của từng loại sản
phẩm có chính xác không.
- Số liệu trên sổ chi tiết TK 154 sẽ là căn cứ để đối chiếu khi kế toán lập báo cáo
giá thành đơn vị sản phẩm.
75
Mẫu số 2.16. Sổ chi tiết tài khoản 154
CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC – VẬT TƢ Y TẾ THANH HÓA
SỐ 232 TRẦN PHÚ – TP. THANH HÓA
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 154
(Chi tiết sản phẩm Amoxfap 250mg)
Từ ngày 1/12/2012 đến 31/12/2012
Đơn vị tính: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối
ứng
Phát sinh
Mã Ngày Số PS nợ PS có
Số dƣ đầu kỳ
KC 31/12/2012 Kết chuyển chi phí NVL
trực tiếp
621 46.690.295
KC 31/12/2012 Kết chuyển chi phí nhân
công trực tiếp.
622 3.690.962
KC 31/12/2012 Kết chuyển chi phí sản
xuất chung.
627 7.292.560
Nhập kho thành phẩm 155 57.673.817
Cộng phát sinh 57.673.817 57.673.817
Số dƣ cuối kỳ
Ngày 31 tháng 12 năm 2012
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Thang Long University Library
76
Mẫu số 2.17. Sổ cái TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
77
2.2.3. Tổ chức kế toán giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Dƣợc – Vật tƣ Y tế
Thanh Hóa.
2.2.3.1. Đối tượng và kỳ tính giá thành.
Với đặc trƣng quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khối lƣợng sản phẩm sản
xuất lớn, mặt hàng ổn định, 4 phân xƣởng sản xuất các loại sản phẩm mang những đặc
trƣng khác nhau.Cụ thể:
+ Phân xƣởng thuốc viên: chuyên sản xuất các loại thuốc viên
+ Phân xƣởng thuốc tiêm: chuyên sản xuất thuốc tiêm, thuốc ống
+ Phân xƣởng sản xuất thuốc Nom Talactamin chuyên sản xuất các loại kháng
sinh.
+ Xƣởng Đông dƣợc sản xuất các loại dƣợc liệu.
Ở mỗi phân xƣởng đƣợc chia nhỏ thành các tổ sản xuất chuyên sản xuất 1 loại
sản phẩm. Để phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất theo từng tổ,
cũng nhƣ quy trình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín công ty đã lựa chọn đối
tƣợng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng của quy trình công nghệ.
Hàng tháng kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo từng phân xƣởng chi tiết cho
từng loại sản phẩm để phục vụ công tác tính giá thành.
2.2.3.2. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
Sản phẩm của phân xƣởng viên có tỷ trọng nguyên vật liệu chính rất lớn trong
tổng chi phí. Sản phẩm dở dang có đặc điểm là lô sản phẩm đã pha chế (tiêu hao
nguyên vật liệu chính) nhƣng chƣa qua dập viên, dập vỉ và bao gói cho nên sản phẩm
dở dang phân xƣởng này đƣợc đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu chính.
Giá trị SP dở dang
cuối kỳ (theo giá
trị NVL chính)
=
CP NVL chính
đầu kỳ
+
CP NVL
chính trong
kỳ
x
Khối
lƣợng dở
dang cuối
kỳ
Khối lƣợng
pha chế
+
Khối lƣợng
dở dang đầu
kỳ
Sản phẩm ở phân xƣởng thuốc tiêm có đặc điểm là chi phí nguyên vật liệu phụ
(ống tiêm) khá lớn (chiếm khoảng 80% trong tổng chi phí nguyên vật liệu). Vì vậy sản
phẩm dở dang cuối kỳ phân xƣởng này đƣợc đánh giá theo chi phí ống.
Thang Long University Library
78
Giá trị SPDD cuối
kỳ (theo giá trị ống)
=
CP ống
đầu kỳ
+
CP ống
trong kỳ
x
Khối lƣợng dở
dang cuối kỳ Khối lƣợng
pha chế
+
Khối lƣợng dở
dang đầu kỳ
Tại công ty do có hao hụt trong sản xuất nên đẳng thức trên không xảy ra mà vẫn
đánh giá theo lƣợng trên lý thuyết (luôn nhỏ hơn thực tế).
Đối với sản phẩm Amoxfap không có sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
2.2.3.3. Phương pháp tính giá thành.
Để phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất từ khi đƣa nguyên vật liệu chính
vào sản xuất cho đến khi tạo ra sản phẩm là quy trình khép kín, kết thúc quy trình tạo
ra một loại sản phẩm công ty đã lựa chọn phƣơng pháp tính giá thành là phƣơng pháp
giản đơn. Công thức xác định:
Tổng giá Chi phí
thành = Chi phí SPDD đầu kỳ + phát sinh - Chi phí SPDD cuối kỳ
sản phẩm trong kỳ
Việc tính giá thành cho từng loại sản phẩm đƣợc kế toán căn cứ vào việc tập hợp
chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm theo từng khoản mục cụ thể để kế toán giá
thành tính ra giá thành cho từng loại sản phẩm. Giá thành sản phẩm của công ty cổ
phần Dƣợc vật tƣ y tế Thanh Hóa đƣợc thể hiện trên các báo cáo
chi tiết giá thành đơn vị.
Các căn cứ để lập báo cáo giá thành đơn vị sản phẩm:
- Báo cáo giá thành đơn vị sản phẩm kỳ trƣớc, sổ chi tiết chi phí SXKD kỳ trƣớc
lấy số liệu vào chỉ tiêu chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ.
- Sổ chi tiết TK 621, 622 cho từng loại sản phẩm, Bảng phân bổ chi phí sản xuất
chung để lấy số liệu chỉ tiêu chi phí phát sinh trong kỳ.
- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ căn cứ vào biên bản kiểm kê và
đánh giá sản phẩm dở dang.
- Tổng giá thành tính theo công thức:
Tổng giá Chi phí
thành = Chi phí SPDD đầu kỳ + phát sinh - Chi phí SPDD cuối kỳ
sản phẩm trong kỳ
- Số lƣợng sản phẩm sản xuất hoàn thành căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm,
biên bản kiểm nghiệm thành phẩm nhập kho.
79
- Giá thành đơn vị sản phẩm tính theo công thức:
Tống giá thành sản phẩm
Giá thành đơn vị =
Số lƣợng sản phẩm hoàn thành
Thao tác trên phần mềm: Từ giao diện chính của phần mềm chọn “giá thành” ,
sau đó màn hình hệ thống hiện lên nhƣ trên , chọn tiếp “ báo cáo giá thành” , ứng với
mỗi loại sản phẩm phần mềm sẽ thiết lập1 báo cáo giá thành đơn vị sản phẩm tƣơng
ứng.
Thang Long University Library
80
Bảng số 2.5. Báo cáo giá thành đơn vị
CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC – VTYT THANH HÓA
SỐ 232 TRẦN PHÚ – TP THANH HÓA
BÁO CÁO GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ
Sản phẩm: Thuốc bột Amoxfap 250mg
Tháng 12 năm 2012
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 0
Đối tƣợng tập hợp
chi phí
Đvt Số lƣợng Đơn giá Số tiền
Tỷ
trọng
Thuốc bột Amoxfap
250 mg
gói 100.000 576,738 57.673.817 1
Aerosil Kg 5,355 160 952,380 861.900 0,0149
Amoxycillin
Trihydrat
Kg 30,852 591 756,290 18.256.865 0,3166
HPCM 606 Kg 10,2 243 417,65 2.482.860 0,0431
Orange flavor Gr 3.059,996 448,720 1.373.082 0,0238
Túi bột Amoxfap Kg 146,001 96500 14.089.097 0,2443
Hộp + Toa Amoxfap Bộ 8.310 760 6.315.600 0,1095
Băng bảo đảm Cái 132 16,520 2.181 0,0000
Phiếu đóng gói Cái 76 25,670 1.951 0,0000
T/thuốc cốm
Amoxfap
Cái 68 9.300 632.400 0,0110
Băng dính to Mét 75 294,990 22.124 0.0004
Túi PE F60 Kg 3 43.599 130.797 0,0023
Ru băng LE25*122 Cuộn 10 30.000 300.000 0,0052
Đƣờng biên hòa Kg 109,4 20.305,65 2.221.438 0,0385
Nhân công trực tiếp 3.690.962 0,0640
Chi phí sản xuất
chung
7.292.560 0,1264
Tổng cộng 57.673.817 1
Số lƣợng sản phẩm hoàn thành 100.000
Chi phí sản phẩm hoàn thành 57.673.817
Giá thành đơn vị 576,738
Chi phí dở dang cuối kỳ 0
Căn cứ vào báo cáo giá thành đơn vị, kế toán lập phiếu nhập kho thành phẩm.
81
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ
TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC – VẬT TƯ Y TẾ THANH HÓA
3.1. Đánh giá khái quát về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm tại công ty cổ phần Dƣợc – Vật tƣ Y tế Thanh Hóa.
Với hơn 50 năm hình thành và phát triển, đi cùng với những biến động kinh tế xã
hội đến nay công ty cổ phần Dƣợc – Vật tƣ Y tế Thanh Hóa đã thực sự trƣởng thành,
là một trong những doanh nghiệp dẫn đầu trong ngành Dƣợc Việt Nam. Công ty đã có
một cơ sở vật chất với nhà xƣởng khang trang rộng rãi, các máy móc thiết bị phục vụ
cho hoạt động sản xuất đƣợc đầu tƣ mới, hiện đại đạt tiêu chuẩn GMP, đội ngũ công
nhân sản xuất có tay nghề cao. Song song với quá trình lớn mạnh về cơ sở vật chất kỹ
thuật, trình độ quản lý cũng từng bƣớc đƣợc nâng cao và hoàn thiện. Có đƣợc thành
quả nhƣ ngày hôm nay là nhờ cả vào sự cố gắng, nổ lực không ngừng của tập thể cán
bộ công nhân viên trong công ty. Góp phần vào thành công chung của công ty chắc
chắn có đóng góp không nhỏ của bộ máy kế toán.
Sau gần 3 tháng thực tập tại công ty, đƣợc vận dụng lý luận vào thực tiễn công
tác kế toán tại doanh nghiệp em xin đƣa ra ý kiến nhận xét của bản thân mình về
những ƣu điểm cũng nhƣ những nhƣợc điểm cần hạn chế khắc phục trong công tác kế
toán tại công ty nhƣ sau:
3.1.1. Những ƣu điểm cơ bản.
- Bộ máy kế toán của công ty đƣợc tổ chức gọn nhẹ, tƣơng đối hoàn chỉnh, phù
hợp với yêu cầu thực tế công việc cũng nhƣ trình độ, khả năng chuyên môn của từng
ngƣời. Nhờ vậy mà bộ máy kế toán đã giúp việc đắc lực cho lãnh đạo trong việc đƣa
ra các quyết định, đƣờng lối, chính sách tổ chức sản xuất kinh doanh. Nhận thức rõ
đƣợc tầm quan trọng của bộ máy kế toán, công ty rất chú trọng nâng cao trình độ của
cán bộ kế toán, cụ thể nhƣ tổ chức cho cán bộ kế toán tham gia các lớp đào tạo bồi
dƣỡng nghiệp vụ. Vì thế, đội ngũ nhân viên kế toán là sự kết hợp giữa những nhân
viên trẻ nhiệt huyết có trình độ với những nhân viên có kinh nghiệm, nghiệp vụ vững
vàng luôn đáp ứng đƣợc những yêu cầu của công việc. Việc phân công trách nhiệm
giữa các nhân viên trong phòng kế toán và giữa phòng kế toán với các bộ phận có liên
quan khá rõ ràng, tạo điều kiện cho việc phân công hóa lao động.
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán tại đơn vị: Công ty
đã trang bị cho phòng kế toán một hệ thống máy vi tính hiện đại, thêm vào đó cài đặt
Thang Long University Library
82
phần mềm kế toán Weekend Accouting, do đó, công việc của kế toán đƣợc giảm bớt đi
rất nhiều, những sai sót cũng đƣợc hạn chế tối đa.
- Vận dụng hình thức kế toán: từ nhiều năm qua công ty đã tổ chức vận dụng
hình thức Nhật ký chứng từ, đây là hình thức có nhiều ƣu điểm trong quá trình quản lý.
- Việc tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, vận dụng hệ thống tài khoản là đúng
và đủ so với chế độ và mẫu biểu quy định hiện tại của Bộ tài chính. Bên cạnh việc
kiểm tra chứng từ thƣờng xuyên, kế toán cũng không ngừng hợp lý hóa các thủ tục và
xử lý chứng từ nhƣ: giảm các thủ tục xét duyệt, ký duyệt tới mức tối đa.
- Về công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty nhìn
chung là khá chặt chẽ, phù hợp với yêu cầu quản lý. Trên cơ sở đó đã góp phần cung
cấp thông tin quan trọng về tình hình sử dụng lao động, vật tƣ, tiền vốn, cho lãnh đạo
có quyết định kịp thời quản lý chi phí hạ giá thành sản phẩm.
+ Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là từng tổ sản xuất, đối tƣợng tính giá
thành là các loại sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Điều này rất phù hợp với đặc điểm
quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: đƣợc thực hiện đầy đủ, ghi chép
đúng chế độ, phù hợp với yêu cầu quản lý. Đặc biệt công ty đã xây dựng hệ thống định
mức tiêu hao nguyên vật liệu đạt chuẩn, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác hạch toán,
kiểm tra, quản lý chi phí nguyên vật liệu chặt chẽ, chính xác.
+ Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: việc hạch toán tiền lƣơng ở công ty
đƣợc thực hiện theo đúng quy định hiện hành. Với hình thức trả lƣơng là lƣơng sản
phẩm nhƣ hiện nay là rất hợp lý, vừa đảm bảo quyền lợi đồng thời khuyến khích công
nhân sản xuất.
+ Công ty sử dụng phƣơng pháp tính giá thành giản đơn phù hợp với quy trình
sản xuất kinh doanh của công ty.
3.1.2. Những nhƣợc điểm.
Bên cạnh những ƣu điểm nổi bật nhƣ trên thì công tác kế toán của công ty vẫn
còn tồn tại một số nhƣợc điểm cần xem xét và hoàn thiện hơn nữa, đặc biệt là trong
công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Cụ thể là:
- Kế toán vật tƣ chƣa phân chia vật liệu thành các loại cụ thể, chƣa có hệ thống
danh điểm vật tƣ thống nhất trong toàn doanh nghiệp vì vậy chƣa đảm bảo đƣợc công
tác quản lý, kiểm tra, đối chiếu, Cụ thể thực tế ở công ty có rất nhiều loại vật liệu trùng
tên nhƣng quy cách khác nhau, ví dụ: MgCO3 thô, MgCO3 mịn, thùng caton 40*32,
83
thùng caton 44*29, các loại hóa chất với tỷ lệ % khác nhau Nhƣ vậy gây khó khăn
cho công tác quản lý chi phí nguyên vật liệu.
- Cuối mỗi tháng kế toán chỉ lập báo cáo tồn kho để đối chiếu số liệu với kho.
Nhƣ vậy việc đối chiếu số liệu chỉ đơn thuần là số lƣợng vật liệu tồn kho và theo từng
trang trên thẻ kho, đặc biệt là khi danh điểm vật tƣ chƣa có sự thống nhất thì việc đối
chiếu số liệu càng phức tạp. Mặt khác 6 tháng công ty mới thực hiện kiểm kê một lần
thì việc đối chiếu số liệu nhìn chung chỉ là hình thức và thiếu tính chặt chẽ. Báo cáo
tồn kho lập cuối tháng nhƣ vậy gây khó khăn cho cán bộ lãnh đạo khi muốn nắm số
liệu tổng hợp để phân tích tình hình kinh tế tài chính. Xác định trị giá vật liệu xuất kho
theo phƣơng pháp bình quân gia quyền cả kỳ nên cuối tháng mới có thể tính đơn giá
xuất kho và lập phiếu xuất kho hoàn chỉnh.
- Về kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: tại Công ty cổ phần Dƣợc vật tƣ
y tế Thanh Hoá Các khoản trích theo lƣơng nhƣ: BHXH, BHYT, KPCĐ của công
nhân trực tiếp sản xuất không đƣợc tính vào TK 622- chi phí NCTT mà đƣa vào TK
627- CPSXC. Cuối tháng phân bổ vào giá thành sản phẩm hạch toán nhƣ vậy là không
đúng nguyên tắc chế độ.
- Công ty không thực hiện trích bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp cho ngƣời
lao động theo quy định.
- Mặc dù hiện nay công ty đã sử dụng phần mềm kế toán Weekend Accouting
nhƣng một số phần hành kế toán vẫn thực hiện theo phƣơng pháp thủ công nhƣ kế toán
lập các Bảng thanh toán tiền lƣơng, Bảng phân bổ lƣơng và bảo hiểm xã hội bằng phần
mềm Excel, sau đó mới nhập lại vào chƣơng trình. Điều này đã làm cho việc hạch toán
trở nên phức tạp và thiếu đồng bộ.
- Kế toán không tiến hành phân bổ làm nhiều lần những công cụ dụng cụ có giá
trị lớn khi xuất dùng mà chỉ phân bổ ngay một lần vào chi phí trong kỳ.
3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Dƣợc – Vật tƣ Y tế Thanh Hóa.
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
là một trong những yêu cầu cấp bách đặt ra cho tất cả các doanh nghiệp nói chung
cũng nhƣ đối với công ty cổ phần Dƣợc - Vật tƣ Y tế Thanh Hóa nói riêng. Trƣớc
những hạn chế nếu trên, việc tìm ra phƣơng hƣớng và những giải pháp cụ thể nhằm
nâng cao hiệu quả của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm là thực sự cần thiết.
Qua thời gian tìm hiểu thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại công ty, em thấy rằng, nhìn chung, công tác này đƣợc tiến hành
Thang Long University Library
84
có nề nếp, đảm bảo thực hiện tuân thủ chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với đặc điểm
tổ chức kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, trong quá trình kế toán vẫn còn tồn tại một
số vấn đề cần hoàn thiện thêm. Là một sinh viên thực tập với trình độ và kinh nghiệm
thực tế còn hạn chế, song với những am hiểu bƣớc đầu của mình, em xin mạnh dạn
nêu ra một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện hơn công tác kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty nhƣ sau:
Thứ nhất: Về phương pháp tính trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho
Hiện nay, công ty đang áp dụng phƣơng pháp bình quân gia quyền cả kỳ để tính
trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho nên đến cuối tháng mới xác định đƣợc trị giá
thực tế nguyên vật liệu xuất kho. Theo em, công ty nên tính trị giá thực tế nguyên vật
liệu xuất kho theo phƣơng pháp bình quân sau mỗi lần nhập thay vì tính theo phƣơng
pháp bình quân gia quyền cả kỳ. Do công ty có sử dụng phần mềm kế toán nên công
việc này tƣơng đối đơn giản, nhƣ vậy công việc sẽ đƣợc dàn đều, giảm áp lực cho kế
toán vào cuối tháng.
Theo phƣơng pháp bình quân liên hoàn, trƣớc khi xuất kho nguyên vật liệu sẽ
tính đơn giá bình quân cho nguyên vật liệu xuất kho. Khi chuyển sang phƣơng pháp
này có thể thực hiên đƣợc do hiện tại công ty đã theo dõi đƣợc số lƣợng cụ thể từng
lần nhập xuất của từng loại nguyên vật liệu. Khi xuất kho một loại nguyên vật liệu,
đơn giá bình quân của nguyên vật liệu hiện có trƣớc khi xuất đƣợc xác định nhƣ sau:
Đơn giá bình quân NVL Trị giá NVL trƣớc khi xuất
hiện có trƣớc khi xuất Số lƣợng NVL trƣớc khi xuất
Trị giá NVL Đơn giá bình quân NVL Số lƣợng NVL
xuất kho hiện có trƣớc khi xuất xuất kho
Thứ hai: về việc sử dụng phần mềm kế toán tại công ty
Mặc dù tại công ty đã ứng dụng phần mềm kế toán vào thực hiện hạch toán kế
toán, nhƣng do phần mềm kế toán Weekend Accounting không thiết kế modul tiền
lƣơng và các khoản trích theo lƣơng của công nhân trực tiếp sản xuất một cách hoàn
chỉnh. Cuối kỳ, kế toán tập hợp lƣơng của các bộ phận trong Bảng thanh toán lƣơng
rồi chuyển cho kế toán trƣởng duyệt, là cơ sở để lập phiếu chi, phát lƣơng và làm căn
cứ để phản ánh lên Bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội trên phần mềm Excel.
Vì vậy, dựa vào phần mềm kế toán, kế toán nên thực hiện việc tính lƣơng tự động,
nhập liệu từ các chứng từ hạch toán lao động (số sản phẩm hoàn thành), đơn giá lƣơng,
mã công nhân.chƣơng trình tự động tính lƣơng, các khoản trích theo lƣơng tính vào
chi phí bộ phận sử dụng lao động thông qua phƣơng thức tính lƣơng mà công ty đang
= x
=
85
áp dụng. Từ đó, việc nhập liệu, lƣu, xem, in sổ sách tiền lƣơng sẽ đơn giản và việc
thanh toán tiền lƣơng cho công nhân viên sẽ kịp thời, việc tính giá thành cũng nhanh
chóng hơn.
Thứ ba: về việc phân bổ công cụ, dụng cụ.
Hiện tại, khi xuất dùng CCDC thì kế toán phân bổ ngay một lần ngay với cả
các CCDC có giá trị lớn và thời gian sử dụng khá dài. Nếu kế toán hạch toán nhƣ thế
sẽ khiến cho trong tháng phát sinh nhiều chi phí về CCDC, sẽ tác động làm giá thành
sản phẩm tăng lên. Do vậy, để tránh đƣợc tình trạng này, công ty nên sử dụng tài
khoản 142 – Chi phí trả trƣớc ngắn hạn hoặc tài khoản 242 – Chi phí trả trƣớc dài hạn,
để tập hợp và phân bổ dần giá trị CCDC xuất dùng.
+ CCDC xuất dùng 1 lần và có thời gian sử dụng dƣới 1 năm tài chính hoặc 1
chu kỳ kinh doanh bình thƣờng thì hạch toán vào TK 142 và đƣợc phân bổ dần vào chi
phí kinh doanh trong 1 năm tài chính hoặc 1 chu kỳ kinh doanh bình thƣờng.
+ CCDC xuất dùng 1 lần và bản thân CCDC có thời gian sử dụng trên 1 năm tài
chính thì hạch toán vào TK 242 và phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong nhiều
năm tài chính (theo thời gian sử dụng của CCDC).
Phƣơng pháp kế toán: Căn cứ vào giá trị CCDC thực tế xuất dùng và thời gian
sử dụng của CCDC, kế toán xác định số kỳ cần phân bổ để tính toán, phân bổ dần vào
chi phí sản xuất kinh doanh từng kỳ.
Trị giá thực tế CCDC xuất dùng
Số kỳ sử dụng
+ Khi xuất CCDC ra sử dụng, kế toán khai báo vào phần mềm kế toán theo định
khoản:
Nợ TK 142 – Chi phí trả trƣớc ngắn hạn
Nợ TK 242 – Chi phí trả trƣớc dài hạn
Có TK 153 – Cộng cụ dụng cụ (Giá trị CCDC xuất dùng)
+ Căn cứ vào số phân bổ dần, từng kỳ kế toán khai báo bút toán phân bổ vào
phần mềm kế toán theo định khoản:
Giá trị CCDC phân bổ cho
=
Thang Long University Library
86
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 142 (TK 242) – Số phân bổ cho từng kỳ.
Thứ tư: thay đổi cách hạch toán chi phí để phù hợp với chế độ quy định
Về kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: công ty nên hạch toán các khoản
trích theo lƣơng của công nhân sản xuất trực tiếp vào TK 622 – chi phí nhân công trực
tiếp để thực hiện theo đúng chế độ quy định.
Thứ năm: kiến nghị về công tác kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Công ty không tiến hành trích trƣớc lƣơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản
xuất mà chỉ khi nào chi phí này thực sự phát sinh mới hạch toán thẳng vào chi phí
nhân công trực tiếp. Nhƣ vậy, nếu tháng nào, kỳ nào mà số lƣợng công nhân nghỉ phép
nhiều thì khoản mục chi phí nhân công trực tiếp sẽ bị tăng lên bất thƣờng.
Để khắc phục tình trạng trên, công ty nên tiến hành trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ
phép của công nhân trực tiếp sản xuất để tạo nên sự ổn định, tránh sự tăng bất thƣờng
của khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.
Cụ thể việc thực hiện trích trƣớc nhƣ sau:
Đầu kỳ, thực hiện việc trích trƣớc mức tiền lƣơng nghỉ phép theo kế hoạch của
công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 622
Có TK 335
Mức trích trƣớc tiền lƣơng
nghỉ phép của công nhân trực
tiếp sản xuất
=
Tiền lƣơng thực tế phải
trả cho công nhân sản
xuất
*
Tỷ lệ trích
trƣớc
Ta có tỷ lệ trích trƣớc:
Tỷ lệ trích trƣớc =
Tổng lƣơng phép theo kế hoạch năm của CNTT SX
Tổng lƣơng chính kế hoạch năm của CNTT SX
Trong kỳ, khi phát sinh chi phí thực tế phải trả về tiền lƣơng nghỉ phép, kế toán
ghi:
Nợ TK 335
Có TK 334
Trƣờng hợp số trích trƣớc > số phải trả:
87
Nợ TK 335
Có TK 334
Có TK 622
Trƣờng hợp trích trƣớc < số phải trả:
Nợ TK 335
Nợ TK 622
Có TK 334
Thứ sáu: thay đổi hình thức kế toán phù hợp
Công ty nên chuyển đổi từ hình thức Sổ NKCT sang hình thức Sổ Nhật ký
chung. Hình thức Sổ NKCT dùng sổ nhiều cột, kết hợp nhiều mặt nên khối lƣợng ghi
sổ phức tạp, không thích hợp cho việc áp dụng kế toán máy. Theo em, nên áp dụng
hình thức sổ Nhật ký chung là hình thức đơn giản, thuận lợi cho việc sử dụng vào máy
tính và phù hợp với trình độ của đội ngũ kế toán Công ty. Hình thức này hiện nay đang
đƣợc nhiều doanh nghiệp áp dụng.
Thứ bảy: thay đổi cách hạch toán công cụ, dụng cụ để phù hợp với chế độ quy
định
Về kế toán tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: công ty nên hạch toán
chi phí mua công cụ, dụng cụ vào TK 142, 242 rồi sau đó phân bổ dần vào các TK
627- chi phí sản xuất chung, TK 621- chi phí bán hàng, TK 642- chi phí quản lý doanh
nghiệp để thực hiện theo đúng chế độ quy định.
Thứ tám: thay đổi phương pháp tính giá thành phù hợp hơn
Đối với giá thành: ở Công ty gồm có nhiều nhóm sản phẩm khác nhau, trong mỗi
nhóm lại có nhiều sản phẩm thuốc khác nhau. Do đó có thể dùng phƣơng pháp tính giá
thành theo tỷ lệ. Hiện tại, Công ty có lập giá thành kế hoạch cho từng loại, hơn nữa các
loại chi phí theo dõi rất chi tiết, tốn nhiều khối lƣợng ghi chép sổ sách. Nếu vận dụng
phƣơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ thì từng bƣớc sẽ tính nhƣ sau:
1. Tính tiêu chuẩn phân bổ = Số lƣợng thực tế x giá thành đơn vị kế hoạch
2. Tỷ lệ giá thành =
Tổng giá thành thực tế cả nhóm sản phẩm
Tiêu chuẩn phân bổ
3. Giá thành từng loại
trong nhóm
=
Tiêu chuẩn phân bổ
từng loại trong nhóm
x
Tỷ lệ giá
thành
4. Giá thành của từng loại cụ thể =
giá thành từng loại trong nhóm
Sản lƣợng thực tế từng loại cụ thể
Thang Long University Library
KẾT LUẬN
Trong điều kiện kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay đã đặt các doanh nghiệp trƣớc
những khó khăn thách thức lớn, đòi hỏi sự linh hoạt nhạy bén của các doanh nghiệp
trong công tác quản lý trên phƣơng diện kinh tế. Với chức năng là công cụ quản lý
kinh tế, hoạt động của công tác kế toán liên quan trực tiếp đến việc hoạch định các
chiến lƣợc phát triển và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, việc hoàn
thiện các nội dung của công tác kế toán, trong đó đặc biệt công tác kế toán tập hợp chi
phí và tính giá thành sản phẩm, là một trong những nội dung rất quan trọng. Nhận thức
đƣợc vấn đề này với vốn kiến thức đƣợc trang bị trên ghế nhà trƣờng và qua quá trình
thực tập thực tế tại công ty cổ phần Dƣợc – Vật tƣ Y tế Thanh Hóa em đã đi sâu
nghiên cứu về thực trạng công tác kế toán chi phi sản xuất và giá thành sản phẩm tại
công ty. Trong chuyên đề này em đã trình bày thực trạng những ƣu, nhƣợc điểm đồng
thời mạnh dạn đề xuất một số giải pháp giúp công ty hoàn thiện hơn nữa công tác kế
toán.
Do thời gian thực tập ngắn, nhận thức và kinh nghiệm bản thân còn nhiều hạn
chế nên luận văn của em khó có thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận
đƣợc sự chỉ dạy của các thầy cô giáo để luận văn của em đƣợc hoàn thiện hơn và có ý
nghĩa thực tiễn.
Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng kế toán Công ty cổ phần Dƣợc –
Vật tƣ Y tế Thanh Hóa và các thầy cô giáo đặc biệt là ThS. Đoàn Thị Hồng Nhung
đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này.
Hà nội, ngày 25 tháng 03 năm 2014
Sinh viên thực tập
Ngô Thị Tuyết Nhung
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ tài chính. 2010. “Chế độ kế toán Việt Nam Quyển 1 Hệ thống tài khoản
kế toán”. Hà Nội: NXB Thống kê.
2. Bộ tài chính. 2010. “Chế độ kế toán Việt Nam Quyển 2 Báo cáo tài chính
và sổ kế toán sơ đồ kế toán”. Hà Nội: NXB Thống kê.
3. PGS. TS. Võ Văn Nhị. 2009. “Hướng dẫn thực hành về kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp”. Hà Nội: NXB Tài chính.
4. Các tài liệu của công ty CP Dƣợc- Vật tƣ Y tế Thanh Hóa.
5. Luận văn của các anh chị khóa trên.
Thang Long University Library
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- toan_van_a18078_603.pdf