Khóa luận Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ nghiệp vụ cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình

Qua nghiên cứu hệ thống KSNB quy trình cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân tại Chi nhánh NHNO&PTNT Quảng Bình, tôi đã thấy được tầm quan trọng của KSNB đối với hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng và góp phần nâng cao chất lượng tín dụng. Tuy nhiên, công tác kiểm soát nội bộ tại Chi nhánh vẫn mang tính hình thức và chưa phát triển đồng bộ, chưa theo kịp sự phát triển của nền kinh tế và nhu cầu hội nhập quốc tế. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài “Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ nghiệp vụ cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình” đã giải quyết được những vấn đề sau: - Hệ thống được các lý thuyết, lý luận về ngân hàng thương mại, hệ thống kiểm soát nội bộ chung và kiểm soát nộ bộ quy trình cho vay. - Khái quát về cách thức tổ chức quản lý, tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNO&PTNT Quảng Bình năm 2010 - 2012 và mô tả hệ thống KSNB quy trình cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân của Chi nhánh. - Từ việc nghiên cứu thực trạng về rủi ro trong công tác KSNB quy trình cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân tại Chi nhánh, tôi xin đưa ra một số đánh giá về kết quả đạt được và những tồn tại, nguyên nhân của công tác này. Đồng thời đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện công tác KSNB quy trình cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân nhưng mang tính chất định hướng, chưa qua kiểm định. Do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan như năng lực cá nhân, tính bảo mật thông tin tại ngân hàng thực tập, đặc thù công việc nên đề tài vẫn còn hạn chế: - Khóa luận gặp phải hạn chế thông tin từ ngân hàng, bảng số liệu chỉ được xem tại cơ quan chứ không cho sao chép dưới mọi hình thức. - Trong quá trình thực tập, tuy có được đi thẩm định thực tế vài lần nhưng mới Trường Đại

pdf96 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1566 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ nghiệp vụ cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của quyết định số 2406 / QĐ-NHNo-TCKT ngày 29 tháng 12 năm 2009 của Tổng Giám đốc NHNO&PTNT Việt Nam) Trư ờng Đạ i họ Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán 68 Hậu kiểm: Là việc thực hiện kiểm soát lại tính hợp lệ, hợp pháp của các giao dịch đã hoàn thành đối với từng phần nghiệp vụ sau khi hoàn tất giao dịch hàng ngày  Bộ phận hậu kiểm có nhiệm vụ: + Đôn đốc và tiếp nhận chứng từ do cán bộ tập hợp chứng từ của các bộ phận nghiệp vụ chuyển đến. + Kiểm tra số lượng chứng từ khớp đúng với liệt kê chứng từ và các báo cáo theo từng Giao dịch viên. + Kiểm tra lại tính đầy đủ, chính xác, hợp lệ, hợp pháp của chứng từ kế toán bằng giấy, tính phù hợp giữa nội dung chứng từ với nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong phạm vi quy định tại Điều 10 quyết định số 2406 / QĐ-NHNo-TCKT. + Kiểm tra lại tính chính xác của các giao dịch thực hiện được cập nhật vào dữ liệu hệ thống và hệ thống tài khoản sổ cái. + Phối hợp với giao dịch viên, kiểm soát viên của các bộ phận nghiệp vụ liên quan trong việc xác định nguyên nhân các sai sót, đề xuất biện pháp khắc phục kịp thời. + Phát hiện và báo cáo kịp thời các sai sót, các giao dịch bất thường hoặc các nghi ngờ có hành vi gian lận trong thực hiện giao dịch tại các bộ phận nghiệp vụ cho cấp có thẩm quyền trực tiếp quản lý tại Chi nhánh thường là Trưởng phòng kế toán. + Việc kiểm tra, đối chiếu chứng từ với liệt kê chứng từ, các báo cáo của ngày hôm trước phải hoàn thành ngay trong ngày làm việc tiếp theo (trừ quy định khác) + Lập báo cáo tổng hợp kết quả hậu kiểm hàng ngày gửi Trưởng phòng kế toán. + Cán bộ hậu kiểm được quyền yêu cầu các bộ phận liên quan cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến công tác hậu kiểm. + Yêu cầu phòng nghiệp vụ gửi đăng ký chữ ký mẫu của các cán bộ tham gia thực hiện giao dịch làm cơ sở cho việc đối chiếu chữ ký cán bộ ngân hàng trên chứng từ. + Cán bộ làm công tác hậu kiểm không được phép tham gia vào quá trình nhập, kiểm soát, phê duyệt các giao dịch do mình thực hiện hậu kiểm. b. Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ  Công tác giám sát được thực hiện theo các phương pháp: + Kiểm tra viên yêu cầu CBTD cung cấp báo cáo mới nhất về khách hàng và các Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán 69 khoản vay của khách hàng. + Kiểm tra toàn bộ các hồ sơ tín dụng của các khách hàng/khoản vay đang dư nợ hoặc đã trả hết nợ. Nếu số lượng các hồ sơ quá nhiều và không có đủ thời gian để kiểm tra hết, dùng phương pháp lựa chọn ngẫu nhiên một số hồ sơ để kiểm tra. + Kiểm tra viên phỏng vấn CBTD nhằm đánh giá bằng cảm tính về trình độ chuyên môn, kỹ năng và hiểu biết của CBTD về hoạt động tín dụng, qua đó có thể phần nào dự đoán được những điểm yếu trong hoạt động quản lý tín dụng của phòng hay CN đó.  Nội dung giám sát tín dụng: - Giám sát sự tuân thủ chính sách và pháp luật của nhà nước liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình. - Giám sát tuân thủ chính sách và quy chế tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam: + Các kiểm tra viên của Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình tìm hiểu thực trạng cấp tín dụng do Phòng thực hiện và đối chiếu với chính sách và quy chế tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam, phát hiện và ghi nhận những sai lệch nếu có. Tìm hiểu và ghi nhận nguyên nhân dẫn tới những sai lệch đó. + Kiểm tra việc thực hiện nghiệp vụ tín dụng: Các nội dung nhiệm vụ và trách nhiệm cụ thể của các thành viên liên quan đến thẩm định cho vay như CBTD, lãnh đạo phòng tín dụng, việc quyết định cho vay của PGĐ hoặc người được ủy quyền hợp pháp. + Kiểm tra việc đánh giá hàng năm của các khoản vay. + Các kiểm tra viên Chi nhánh NHNo&PTNT giám sát việc tuân thủ nghiêm túc các bước trong quy trình cho vay. + Lựa chọn ngẫu nhiên một số khoản vay trong danh mục dư nợ để tiến hành kiểm tra xem khoản vay có đảm không.  Hoạt động kiểm tra, kiểm soát của Chi nhánh Agribank năm 2012 (theo BCTK HĐKD của Chi nhánh Agribank Quảng Bình năm 2012). Chi nhánh Agribank Quảng Bình trong năm 2012 đã thực hiện 107 cuộc /đoàn thể tới các Chi nhánh cơ sở. Dưới đây là một số cuộc kiểm tra: - Tại hội sở triển khai thực hiện kế hoạch kiểm tra năm 2012 số 1719-NHNO- Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán 70 KTNB ngày 21-03-2012 của Tổng GĐ Agribank, phối kết hợp với văn phòng đại diện khu vực miền trung kiểm tra trung tâm hội sở Agribank tỉnh, Chi nhánh Agribank Trần Hưng Đạo có 2 cuộc/ đoàn và kiểm tra về việc đăng ký thông tin TSBĐ, chấm điểm xếp loại khách hàng trên IPCAS có 3 cuộc/đoàn. - Chi nhánh Agribank tỉnh thành lập đoàn kiểm tra triển khai thực hiện kiểm tra kế hoạch kiểm tra theo đề cương số 1719 của Agribank Việt Nam bằng kế hoạch triển khai số 331- NHNO-KTNB ngày 26-03-2012 của GĐ Agribank tỉnh về việc kiểm tra năm 2012 đến tận Agribank cơ sở hiện tại thực hiện công tác này có 12 cuộc/đoàn đã tổng hợp gửi ngân hàng cấp trên theo quy định. - Thành lập 2 đoàn phúc tra, chẩn chỉnh sau kiểm tra theo kế hoạch số 1038/NHNO-KTNB ngày 16/11/2012 của giám đốc Chi nhánh Agribank tỉnh Quảng Bình v/v “Phúc tra sau công tác thanh tra, kiểm soát nội bộ năm 2012” tại các Chi nhánh Agribank cơ sở trong phạm vi toàn Chi nhánh Agribank tỉnh có 10 cuộc/ đoàn. - Tự phúc tra, kiểm tra chấn chỉnh công tác nghiệp vụ sau công tác thanh tra, thực hiện kiểm tra theo quy trình hướng dẫn số 405,1098 và văn bản số 5988- NHNO- KTNB ngày 5/9/2011 của Agribank Việt Nam quy định hàng tuần và tháng do Chi nhánh Agribank cơ sở thực hiện có 39 cuộc/đoàn. Trong chương này, đề tài đã trình bày về quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Quảng Bình, nghiên cứu tình hình hoạt động của Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình qua năm 2010 - 2012. Đi sâu nghiên cứu kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay, phân tích quy trình cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân, đưa ra ví dụ minh họa cho quy trình này. Đánh giá thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình. Những phân tích về thực trạng của chương 2 sẽ là cơ sở cho các đánh giá và giải pháp đề xuất cho chương 3. Trư ờ g Đạ i họ c K nh t ế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán 71 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ CHO VAY KHÁCH HÀNG HỘ GIA ĐÌNH VÀ CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 3.1. Đánh giá hoạt động cho vay tại Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Quảng Bình. 3.1.1. Những kết quả đạt được  Môi trường kiểm soát  Ban giám đốc ngân hàng ý thức được tầm quan trọng của hệ thống KSNB trong nền kinh tế có nhiều rủi ro, đã xây dựng được hệ thống KSNB hoạt động khá hữu hiệu trong hoạt động cho vay, tiêu biểu cho vay đối với khách hàng cá nhân và hộ gia đình chiếm tỷ trọng lớn cho vay của ngân hàng.  Chính sách nhân sự: công tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho CBTD được quan tâm nhiều. Chi nhánh thực hiện tập huấn nghiệp vụ tại tỉnh giúp CBTD cập nhật kiến thức, phổ biến văn bản quy định mới cho cán bộ, tổ chức thi nghiệp vụ cho cán nhân viên toàn hệ thống để đánh giá khả năng của nhân viên. Chi nhánh thực hiện chính sách khen thưởng, kỷ luật rõ ràng, chi tiết; khuyến khích đội ngũ nhân viên có động lực phấn đấu, ý thức trách nhiệm với công việc.  Giám đốc Chi nhánh là người đứng đầu và đưa ra quyết định, uỷ quyền cho cấp dưới của mình là hai Phó Giám đốc, và các giám đốc Chi nhánh loại III và các phòng giao dịch trong việc ra quyết định và phê chuẩn. Sự phân chia trách nhiệm đã nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi bộ phận, cá nhân.  Các phòng tín dụng, phòng kế toán- ngân quỹ đã được tổ chức đầy đủ, có sự chuyên môn hoá trong quá trình hoạt động, phân chia công việc, trách nhiệm, rõ ràng trong các phòng, có sự kiểm tra chéo lẫn nhau giữa các phòng ban để phát hiện sai sót, nhằm phòng tránh các rủi ro.  Chi nhánh đã đầu tư các trang thiết bị cho việc kiểm soát khá đầy đủ: lắp đặt Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán 72 hệ thống Camera theo dõi tại mỗi phòng làm việc, hoàn thiện phần mềm IPCAS cho phép lãnh đạo giám sát liên tục công việc của nhân viên. Sự kết hợp giám sát trên cùng với sự quản lý chặt chẽ của BGĐ không những giúp lãnh đạo quản lý nhân viên về thời gian mà chất lượng công việc. Với nhân viên, phần mềm được sử dụng hiệu quả giúp giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra trong quá trình ghi nhận và cập nhật thông tin.  Các thủ tục kiểm soát - Giám đốc quy định rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn thẩm định cho từng CBTD cũng như nội dung, thời gian và cách thức thẩm định cho từng loại đối tượng KH cụ thể. - Chi nhánh có sự phân công, phân nhiệm giữa các chức năng xét duyệt, phê chuẩn và bảo quản tài sản. - Quy trình cho vay được tuân thủ và thực hiện nghiêm túc dưới sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo Agribank Quảng Bình, tuân thủ đúng quy định hiện hành của NHNN và Agribank Việt Nam. - Các biểu mẫu chứng từ được thiết kế rõ ràng, dễ hiểu cho KH cũng như nhân viên NH nhằm đảm bảo tính chính xác, đầy đủ của thông tin cần thẩm định và thống nhất. - Chứng từ luân chuyển qua các phòng ban, bộ phận được kiểm soát và lưu giữ theo quy định, đảm bảo cho việc kiểm tra, đối chiếu số liệu, đánh giá. - Chi nhánh đã xây dựng được cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ chuyên viên thực hiện công tác kiểm soát nội bộ. Công tác này được các cán bộ kiểm tra, kiểm soát nội bộ của Chi nhánh triển khai có kế hoạch và thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ đã ban hành. - Áp dụng Công nghệ thông tin và hiện đại hoá với hệ thống IPCAS, nối mạng trực tuyến với toàn Chi nhánh, hệ thống phân loại nợ tự động và hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng KH nhằm trợ giúp cho công tác phê duyệt cho vay và quản trị rủi ro. 3.1.2. Một số tồn tại và nguyên nhân của hoạt động cho vay tại Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Quảng Bình 3.1.2.1. Một số tồn tại trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Quảng Bình Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán 73 - Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ chưa thực hiện kiểm tra, kiểm soát nội bộ các khâu của hoạt động tín dụng một cách đầy đủ và thường xuyên, chỉ kiểm tra hồ sơ sau cho vay nên hoạt động của phòng chưa đạt hiệu quả kỳ vọng. - Kiểm tra sau cho vay còn mang tính hình thức, chưa thường xuyên, chưa phát hiện ra sai sót, không đạt hiệu quả. - Cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm về kết quả thẩm định và đồng thời là cán bộ quan hệ với khách hàng, tạo cơ sở cho những rủi ro trong nghiệp vụ cho vay phát sinh. - CBTD xử lý nghiệp vụ còn chậm, làm sai nhiều, không đúng quy định gây mất thời gian của KH lẫn NH khiến KH không hài lòng. - Chi nhánh có gắn camera theo dõi để quản lý thời gian làm việc của nhân viên, nhưng tính chất công việc của CBTD là đi thẩm định, tiếp xúc KH bên ngoài, do đó chỉ quản lý được họ trong thời gian làm việc bên ngoài ngân hàng thì không quản lý. - Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng, khi xem xét cho vay đối với một khách hàng mới, ngân hàng hầu như không có những thông tin đủ độ tin cậy để ra quyết định. Và việc thu thập, phân tích thông tin phục vụ cho hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế. - Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh tuy ở mức an toàn nhưng nợ còn nhiều tiềm ẩn rủi ro, nợ quá hạn còn nhiều, dư nợ cần chú ý còn chiếm tỷ trọng lớn. - Qua các đợt kiểm tra của bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ về hoạt động tín dụng đã phát hiện một số trường hợp sai sót xảy ra như các hồ sơ khách hàng thiếu chứng từ, nội dung còn sơ sài, không đảm bảo như cấp hạn mức cho vay, một số khoản vay hợp đồng tín dụng được ký không đúng so với nội dung tờ trình được phê duyệt, công tác kiểm soát sau chưa thực hiện tốt - Việc tự chấn chỉnh tồn đọng, sai sót còn kéo dài thời gian, những tồn tại sai sót vẫn xảy ra vẫn còn lập lại trong việc thực hiện quy trình nghiệp vụ tín dụng. 3.1.2.2. Một số nguyên nhân  Nguyên nhân từ phía khách hàng: - Một số khách hàng có biểu hiện không thiện chí hợp tác, không cung cấp thông tin và trả nợ vay đầy đủ, cung cấp hồ sơ không đúng hạn, chây ỳ trong trả nợ (điều này Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán 74 rất khó nhận biết được trước khi thẩm định cho vay). - Đạo đức của người vay kém: KH cố tình làm giả các giấy tờ thế chấp, làm sai lệch các thông tin tài chính trong kế hoạch dự án vay vốn để chiếm đoạt vốn của NH. - Trình độ năng lực quản lý kinh doanh của KH còn kém, thiếu kỹ năng quản trị, hoạch định, các kiến thức về kinh tế vĩ mô và chưa nhạy bén với tình hình thị trường làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả HĐ quản lý. - Hạn chế khách quan khác: như thiên tai, biến động của thị trường, môi trường kinh tế vĩ mô cũng ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của dự án.  Nguyên nhân từ phía ngân hàng: - Chi nhánh tiếp nhận nhiều dự án với nhiều mục đích kinh doanh khác nhau như các dự án liên quan đến việc xây dựng mua sắm máy móc thiết bị trong khi đó đa số CBTD được đào tạo từ chuyên ngành kinh tế nên việc đánh giá các tiêu chuẩn kỹ thuật gặp rất nhiều khó khăn, khó xác định tính chính xác và khách quan được chứng từ KH cung cấp. Việc thẩm định thường dựa trên những thông tin chủ quan do KH cung cấp. Trừ trường hợp cần thiết, NH mới có điều kiện để mời các tổ chức chuyên môn tái thẩm định để xác định tính chính xác của những tài liệu này. - Một số CBTD hay chú trọng tới TSBĐ, ít chú trọng đến uy tín của khách hàng, có thể gây nhiều rủi ro cho ngân hàng khi khách hàng đó có ý lừa đảo và làm mất đi các khách hàng tiềm năng. - Một số CBTD chưa nhận thức được đúng đắn tầm quan trọng và vai trò của việc kiểm soát sau khi cho vay, CBTD theo dõi những khoản vay phát hiện sự suy giảm chất lượng từ những đánh giá tín dụng mà họ đưa ra ban đầu sai lệch hoặc CBTD có mối quan hệ thân thiết làm họ cố tình che dấu. - Các nghiệp vụ đều thực hiện trên máy theo quy trình tác nghiệp do Agribank Việt Nam hướng dẫn nhưng hoạt động kiểm tra, kiểm soát thực hiện kiểm tra bằng phương pháp thủ công tức kiểm tra tại chổ. Còn khi kiểm tra trên máy, giám sát từ xa hiện tại mới chỉ được vấn tin kiểm tra công tác tín dụng trên hệ thống IPCAS nên khi thực hiện tác nghiệp trong công tác kiểm tra của cán bộ thực thi xuống các Chi nhánh cơ sở gặp khó khăn. Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán 75 - Một số Chi nhánh cơ sở chạy theo thành tích bỏ qua các tiêu chuẩn khi thẩm định, cho phép khách hàng “nợ” chứng từ, bổ sung sau. - Trình độ, kinh nghiệm của CBTD còn hạn chế, một số cán bộ không đáp ứng được về đạo đức nghề nghiệp như đòi hỏi vật chất từ KH, có thái độ khó chịu khi KH chưa cung cấp đầy đủ các chứng từ; - Trong công tác thẩm định, việc CBTD từ địa bàn này đến địa bàn khác xét vay khó có thêm nhiều thông tin ngoài thông tin từ chính khách hàng vay, không đủ thời gian và có sẳn các đầu mối tin cậy để phân tích, nắm bắt hoặc dễ rơi vào sự sắp đặt trước của những KH thiếu trung thực. - CBTD chưa thực sự chủ động tìm kiếm KH để khi thẩm định không mất nhiều thời gian, tiết kiệm thời gian cho KH lẫn NH. - Chi nhánh chưa quan tâm đúng mức đến việc đào tạo kỹ năng kiểm soát tín dụng, thực hiện hậu kiểm chứng từ đầy đủ theo quy định. - Các Chi nhánh cơ sở chưa có phòng thực hiện công tác kiểm soát nội bộ chỉ do một, hai cán bộ đảm nhiệm công tác này. - Mối liên hệ và sự phối hợp giữa các cấp, các ngành đối với hoạt động kinh doanh của chi nhánh còn hạn chế làm cho việc xử lý TSBĐ, phát mại TS chậm. 3.2 Một số giải pháp kiến nghị góp phần hoàn thiện hệ thống KSNB quy trình cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân tại Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Quảng Bình  Giải pháp về nhân lực - Chi nhánh ban hành Sổ tay tín dụng, quy trình nghiệp vụ dựa trên thực tế để cho CBTD có thể tham khảo tránh những sai sót thường gặp. Các văn bản, quy định mới được cập nhật và phân loại thành các mục rõ ràng để khi CBTD chưa nắm rõ có thể tra cứu nhanh. - Nâng cao khả năng nhận biết, xử lý rủi ro cho CBTD qua các buổi tập huấn định kỳ có mời các chuyên gia hay các buổi chia sẽ kinh nghiệm của các cán bộ tín dụng với nhau. Chi nhánh đưa ra các chính sách thu hút các nhân tài, liên hệ với các Trường Đại học tìm kiếm những sinh viên xuất sắc, đang theo học các chuyên ngành Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán 76 Kế toán, Tài chính - Ngân hàng để sau khi tốt nghiệp về làm việc cho Ngân hàng. - Chi nhánh đưa ra các thông báo nhắc nhở kịp thời và quyết định xử lý, kỷ luật và đình chỉ quyết định cấp tín dụng, quy trách nhiệm đối với CBTD, người quyết định cấp tín dụng nếu còn tiếp tục sai sót và những CBTD thiếu đạo đức nghề nghiệp. - Chi nhánh lựa chọn cán bộ hậu kiểm có năng lực. Nếu cán bộ phòng kiểm tra nội bộ kiểm tra mà chưa hoàn thành nhiệm vụ thì cán bộ hậu kiểm bị khiển trách khi sai sót chưa gây ra rủi ro cho NH, còn quy trách nhiệm rõ ràng tùy vào mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng của sai sót cho NH. - Chi nhánh đặt ra chỉ tiêu tín dụng phù hợp với từng kinh nghiệm, năng lực CBTD và đưa ra mức thưởng hợp lý để khuyến khích. Việc lập chỉ tiêu này do TPTD. - Lãnh đạo phòng tín dụng kiểm soát thời gian đi ra ngoài của CBTD. Căn cứ vào công việc, mà cho phép mức thời gian thích hợp, nếu mất nhiều thời gian thì CBTD đưa ra lời giải thích hợp lý. Nếu không, thì Lãnh đạo phòng tín dụng đánh giá vào bảng chấm công. - Luân chuyển CBTD đã phụ trách cho một KH trong nhiều năm, tùy vào khoản vay để đưa ra quyết định.  Giải pháp về kiểm tra, kiểm soát - Việc kiểm tra chất lượng tín dụng đang được cho vay nên để bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ thực hiện chứ không phải CBTD, tránh tình trạng CBTD thực hiện đối phó bước kiểm tra sau cho vay. Bộ phận này tuân thủ một số nguyên tắc sau: + Sau khi giải ngân, kiểm tra viên thu thập thông tin về KH, thường xuyên giám sát và đánh giá xếp loại KH, có biện pháp xử lý kịp thời các tình huống bất thường. + Kiểm tra viên đến thăm trực tiếp nơi ở và cơ sở SXKD của KH sau khi hoàn tất việc đầu tư từ nguồn vốn vay và tận dụng triệt để những lần gặp gỡ này để đánh giá tình hình KH. - Quá trình giám sát phải đảm bảo tất cả các điều khoản và điều kiện của hợp đồng khoản vay. Khi phát hiện những món vay biểu hiện có vấn đề, như KH vay cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm HĐTD, kiểm tra viên phải lập biên bản và báo cáo ngay ban giám đốc chi nhánh để có biện pháp xử lý kịp thời. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán 77 - Quy định cho KH nợ chứng từ trước khi giải ngân, nếu chưa kịp bổ sung thì kiên quyết ngừng giải ngân. Chi nhánh nào có vi phạm này đưa ra các hình thức xử lý cho CBTD và người phê duyệt giải ngân như cắt tiền thưởng trong tháng. - Một kênh hữu ích có thể tham khảo thông tin là trung tâm thông tin tín dụng CIC của NHNN. Tuy nhiên, thông tin không được thường xuyên cập nhật hoặc không đầy đủ, đặc biệt là đối với KH quan hệ tín dụng lần đầu. Bên cạnh đó, thông tin xếp hạng tín dụng khách hàng của CIC có thể không phù hợp với xếp hạng tín dụng của NH. Chi nhánh nên thiết lập một bộ phận chuyên làm nhiệm vụ thu thập, phân tích lưu trữ thông tin về KH, năng động tìm kiếm các biện pháp xử lý, khai thác, sử dụng những thông tin có hiệu quả nhất. - Chi nhánh cần hạn chế các khoản vay vượt địa bàn, trừ những trường hợp, giám đốc chi nhánh địa bàn không đủ thẩm quyền phê duyệt tín dụng. Với những trường hợp này, CBTD tới gặp mặt cán bộ ở thôn, xã hỏi một số thông tin để có thể đánh giá qua về KH. - Chi nhánh cần tách biệt chức năng thẩm định tín dụng với quan hệ khách hàng. Đồng thời, phân rõ trách nhiệm cho các phòng ban cá nhân đảm bảo khách quan, độc lập. - Chi nhánh nên xây dựng Phòng quản lý rủi ro, tập trung những con người có năng lực, kinh nghiệm, hiểu biết sâu rộng về hoạt động tín dụng và thị trường BĐS và đưa ra các chính sách quản lý rủi ro tín dụng, điều chỉnh kịp thời những nội dung chưa phù hợp, sơ hở trong hợp đồng thế chấp, tín dụng, quy trình thẩm định tín dụng, định giá tài sản tại ngân hàng để có thể tự bảo vệ mình. - Chi nhánh cần ban hành văn bản quy định để khắc phục những “lổ hỏng” các quy định của pháp luật về TSBĐ bằng việc sàng lọc và quy định rõ những TSBĐ được nhận và không được nhận thế chấp theo qui định của pháp luật hiện hành. Và thực hiện nghiêm túc việc đánh giá lại giá trị TSBĐ ít nhất phải 6 tháng/lần, trường hợp giá BĐS biến động bất thường có thể làm ảnh hưởng đến việc đảm bảo của khoản vay thì phải đánh giá thường xuyên hơn. Yêu cầu khách hàng bổ sung TSBĐ hoặc trả nợ trước hạn tương ứng với giá trị TS bị giảm sút sau khi đánh giá lại và trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ. - CBTD có thể thay đổi các HĐTD, HĐTC sau khi ký dù có đóng dấu giáp lai, Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán 78 CBTD sử dụng vài thủ thuật nhỏ để thực hiện việc này nên Chi nhánh thiết kế thêm trên hệ thống báo về phòng hành chính những các chứng từ nào được phép đóng dấu qua sự phê duyệt của ban giám đốc nhằm tránh tình trạng sửa đổi. - Hoàn thiện sớm các quy định giám sát tín dụng đầy đủ, thống nhất và các tiêu chí để lựa chọn khách hàng nhằm có được nhiều khách hàng tốt, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng. Và Chi nhánh kiến nghị lên NHNO&PTNT Việt Nam cần xây dựng khung pháp lý, cơ chế, tổ chức phù hợp nhằm hỗ trợ cho các ngân hàng thành viên hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng để đáp ứng nhu cầu kinh doanh trong lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế.  Một số giải pháp Chi nhánh NHNO&PTNT Quảng Bình cần đề nghị lên NHNO&PTNT Việt Nam: - Sớm có modul phụ lục nhằm phục vụ cho công tác kiểm tra, kiểm soát trên IPCAS về các mặt hoạt động nghiệp vụ theo các tiêu chuẩn thống nhất do ngân hàng cấp trên quy định để phân quyền được truy cập thực hiện cho kiểm tra kiểm soát nội bộ theo các yêu cầu của ban giám đốc Agribank tỉnh và ngân hàng cấp trên. - Ban hành sớm các văn bản hướng dẫn luật thanh tra và nghị định 99 của chính phủ và mô hình tổ chức hoạt động của ban thanh tra nhân dân và có quy định rạch ròi giữa chức năng, nhiệm vụ hoạt động của kiểm tra, kiểm soát nội bộ và hoạt động của ban thanh tra nhân dân trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mọi phần hành tại Agribank cơ sở thuận lợi hơn. Sau khi phân tích, đánh giá thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình, đề tài đã đánh giá những kết quả đạt được của hệ thống KSNB hoạt động cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân, đặc biệt là thực trạng những tồn tại, thiếu sót trong hoạt động này. Từ đó, đề tài đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân tại Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình.Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán 79 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Qua nghiên cứu hệ thống KSNB quy trình cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân tại Chi nhánh NHNO&PTNT Quảng Bình, tôi đã thấy được tầm quan trọng của KSNB đối với hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng và góp phần nâng cao chất lượng tín dụng. Tuy nhiên, công tác kiểm soát nội bộ tại Chi nhánh vẫn mang tính hình thức và chưa phát triển đồng bộ, chưa theo kịp sự phát triển của nền kinh tế và nhu cầu hội nhập quốc tế. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài “Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ nghiệp vụ cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình” đã giải quyết được những vấn đề sau: - Hệ thống được các lý thuyết, lý luận về ngân hàng thương mại, hệ thống kiểm soát nội bộ chung và kiểm soát nộ bộ quy trình cho vay. - Khái quát về cách thức tổ chức quản lý, tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNO&PTNT Quảng Bình năm 2010 - 2012 và mô tả hệ thống KSNB quy trình cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân của Chi nhánh. - Từ việc nghiên cứu thực trạng về rủi ro trong công tác KSNB quy trình cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân tại Chi nhánh, tôi xin đưa ra một số đánh giá về kết quả đạt được và những tồn tại, nguyên nhân của công tác này. Đồng thời đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện công tác KSNB quy trình cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân nhưng mang tính chất định hướng, chưa qua kiểm định. Do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan như năng lực cá nhân, tính bảo mật thông tin tại ngân hàng thực tập, đặc thù công việc nên đề tài vẫn còn hạn chế: - Khóa luận gặp phải hạn chế thông tin từ ngân hàng, bảng số liệu chỉ được xem tại cơ quan chứ không cho sao chép dưới mọi hình thức. - Trong quá trình thực tập, tuy có được đi thẩm định thực tế vài lần nhưng mới Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán 80 chỉ xem qua chưa nắm bắt được nội dụng thẩm định. Không tham gia được các cuộc kiểm tra, kiểm soát nội bộ của kiểm tra viên tại ngân hàng. Hy vọng qua khóa luận này, nghiên cứu của tôi có thể góp phần nào đó nhằm hoàn thiện công tác KSNB quy trình cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân tại Chi nhánh trong thời gian tới. 2. Kiến nghị đối với những đề tài nghiên cứu tiếp theo Từ những kết luận trên, tôi xin đề xuất một số kiến nghị để hoàn thiện dề tài trên: - Mở rộng nghiên cứu toàn bộ quy trình cho vay của Chi nhánh NHNO&PTNT Quảng Bình cũng như toàn hệ thống NHNO&PTNT Việt Nam để có thể đánh giá được tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng. - Nếu có điều kiện thì nghiên cứu cả hệ thống KSNB của ngân hàng có quy mô tương tự làm cơ sở đánh giá vầ so sánh tốt hơn. - Xây dựng một hệ thống tiêu chí cụ thể để làm cơ sở đánh giá hệ thống KSNB của ngân hàng. Từ đó đề xuất một số biện pháp cụ thể hơn giúp hoàn thiện hệ thống KSNB. - Nếu thực hiện được những điều trên thì kết quả đánh giá của đề tài sẽ hoàn thiện và chính xác hơn, có thể giúp ích cho các nhà quản lý của Chi nhánh NHNO&PTNT Quảng Bình. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Quảng Bình từ năm 2010 - 2012 2. Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Thống kê, năm 2007 của tiến sĩ Nguyễn Minh Kiều 3. Giáo trình tài chính – tiền tệ, NXB Thống kê của PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, năm 2009 4. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 của Quốc hội 5. Quy định số 1300/QĐ-HĐQT-TDHO ngày 03/12/2007 về quy định bảo đảm tiền vay. 6. Quy định số 1406/NHNO-TD ngày 23/05/2007 “Tiêu chí phân loại khách hàng trong hệ thống NHNO&PTNT Việt Nam” 7. Quy định số 1476/NHNO-TD ngày 29/05/2007 “ Hướng dẫn cho vay xây dựng nhà mới, cải tạo, sửa chửa, mua nhà ở và kinh doanh bất động sản” 8. Quy định số 1850/QĐ-HĐTV-TDDN về ban hành quy định phân cấp, ủy quyền quyết định cấp tín dụng trong hệ thống NHNO&PTNT Việt Nam. 9. Quy định số 666/QĐ- HĐQT-TDHO V/v ban hành quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Agribank Việt Nam. 10. Quy định số 909/QĐ- HĐQT-TDHO V/v ban hành quy định về quy trình cho vay hộ gia đình, cá nhân trong hệ thống Agribank Việt Nam. 11. Quy định số 976/ NHNO-TD ngày 28/09/2012 về quy định phân cấp, ủy quyền quyết định cấp tín dụng trong hệ thống NHNO&PTNT Quảng Bình. 12. Quyết đinh 1627/2001/QĐ của thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam 13. Quyết định 2406/QĐ/NHNO-TCKT V/v “Ban hành quy định nghiệp vụ hậu kiểm chứng từ, giao dịch trong hệ thống NHNO&PTNT Việt Nam” 14. Tín dụng ngân hàng, NXB GTVT của PGS.TS Lê Văn Tề, năm 2010 15. Trang web: www.agribank.com www.saga.vn www.webketoan.com www.kiemtoan.com www.luanvan.net.vn Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................2 3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................................2 4. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................2 5. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................................3 6. Cấu trúc đề tài .............................................................................................................3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................... 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HỆ THỐNG KSNB NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ KSNB NGHIỆP VỤ CHO VAY........................................................... 5 1.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại ....................................................................5 1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại ...........................................................5 1.1.2. Vai trò ngân hàng thương mại ..................................................................5 1.1.3. Chức năng ngân hàng thương mại............................................................5 1.1.4. Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại..................................6 1.1.5. Rủi ro trong hoạt động ngân hàng thương mại.........................................6 1.2. Khái quát về hệ thống kiểm soát nội bộ ...............................................................7 1.2.1. Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ.......................................................7 1.2.2. Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ...................................................8 1.2.3. Vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ......................................................8 1.2.4. Các thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ ........................................9 1.2.5. Những hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ.......................................13 1.3. Hệ thống kiểm soát nộ bộ quy trình cho vay .....................................................13 1.3.1. Khái quát về cho vay ..............................................................................13 1.3.2. Kiểm soát nội bộ quy trình cho vay trong ngân hàng thương mại ........19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ CHO VAY KHÁCH HÀNG HỘ GIA ĐÌNH VÀ CÁ NHÂN TẠI NGÂN Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH............................................................................................ 24 2.1. Giới thiệu khái quát về Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Quảng Bình ..............24 2.1.1. Quá trình hình thành và lịch sử phát triển ..............................................24 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ..............................................................25 2.1.3. Các hoạt động chủ yếu tại Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Quảng Bình 27 2.1.4. Tình hình hoạt động của Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Quảng Bình năm 2010-2012 .........................................................................................................28 2.2. Thực trạng công tác KSNB nghiệp vụ cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân tại Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Quảng Bình................................................34 2.2.1. Môi trường kiểm soát .............................................................................34 2.2.2. Đánh giá rủi ro quy trình cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân tại Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Quảng Bình......................................................38 2.2.3. Thông tin và truyền thông ......................................................................66 2.2.4. Giám sát ..................................................................................................67 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ CHO VAY KHÁCH HÀNG HỘ GIA ĐÌNH VÀ CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH.............. 71 3.1. Đánh giá hoạt động cho vay tại Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Quảng Bình.......71 3.1.1. Những kết quả đạt được .........................................................................71 3.1.2. Một số tồn tại và nguyên nhân của hoạt động cho vay tại Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Quảng Bình......................................................................72 3.2 Một số giải pháp kiến nghị góp phần hoàn thiện hệ thống KSNB quy trình cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân tại Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Quảng Bình ....................................................................................................................75 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 79 1. Kết luận ......................................................................................................................79 2. Kiến nghị đối với những đề tài nghiên cứu tiếp theo ...........................................80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 81 Trư ờng Đại học Ki h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đề tài “Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ nghiệp vụ cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình” tìm hiểu quy trình cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân, hoạt động kiểm soát chủ yếu nhằm phát hiện và ngăn ngừa rủi ro phát sinh trong cho vay. Trên cơ sở những phân tích về thực trạng cụ thể, tôi đã mạnh dạn đưa ra mốt số đánh giá, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân tại Chi nhánh Quảng Bình. Kết cấu của đề tài được mô tả tổng quan như sau: Phần I: Đặt vấn đề. Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu. Chương 1: Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về hệ thống KSNB ngân hàng thương mại và KSNB quy trình cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân. Chương 2: Sơ lược về quá trình hình thành, tình hình hoạt động kinh doanh và thực trạng công tác KSNB nghiệp vụ cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân tại Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Quảng Bình. Chương 3: Từ việc nhận dạng rủi ro phát sinh trong quy trình cho vay và những phân tích các hoạt động kiểm soát cho vay ở chương 2, đưa ra đánh giá và một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ nghiệp vụ cho vay khách hàng hộ gia đình và cá nhân tại Chi nhánh NHNO&PTNT tỉnh Quảng Bình. Phần III: Kết luận và kiến nghị. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán DANH MỤC VIẾT TẮT BCTK : Báo cáo tổng kết BCTĐ : Báo cáo thẩm định BĐS : Bất động sản BĐTV : Bảo đảm tiền vay CBTD : Cán bộ tín dụng CMND : Chứng minh nhân dân CN : Chi nhánh DN : Doanh nghiệp ĐKGDBĐ : Đăng ký giao dịch bảo đảm ĐKKD : Đăng ký kinh doanh GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GCNQSH : Giấy chứng nhận quyền sở hữu GĐ : Giám đốc GĐNVV : Giấy đề nghị vay vốn GNN : Giấy nhận nợ HĐKD : Hoạt động kinh doanh HĐTC : Hợp đồng thế chấp HĐTD : Hợp đồng tín dụng HMTD : Hạn mức tín dụng KH : Khách hàng KQKD : Kết quả kinh doanh KSNB : Kiểm soát nội bộ NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHNO&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHTM : Ngân hàng thương mại PGĐ : Phó giám đốc PPTD : Phó phòng tín dụng Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán SXKD : Sản xuất kinh doanh TCTD : Tổ chức tín dụng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TPTD : Trưởng phòng tín dụng TS : Tài sản TSBĐ : Tài sản bảo đảm UBND : Ủy ban nhân dân Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Nguồn vốn của Chi nhánh Agribank Quảng Bình năm 2010-2012 Bảng 2.2: Doanh số cho vay của Chi nhánh Agribank Quảng Bình năm 2010-2012 Bảng 2.3: Doanh số thu nợ của Chi nhánh Agribank Quảng Bình năm 2010-2012 Bảng 2.4: Dư nợ của Chi nhánh Agribank Quảng Bình năm 2010-2012 Bảng 2.5: Tình hình phân loại nợ tại Chi nhánh Agribank Quảng Bình năm 2010-2012 Bảng 2.6: Trích lập dự phòng và xử lý rủi ro của Chi nhánh Agribank Quảng Bình năm 2010-2012 Bảng 2.7: Lao động của Chi nhánh Agribank Quảng Bình năm 2010-2012 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức tại hội sở của Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình Sơ đồ 2.2: Quy trình Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và hồ sơ vay vốn Sơ đồ 2.3: Quy trình Kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng, thẩm định và lập báo cáo thẩm định cho vay. Sơ đồ 2.4: Quy trình Phê duyệt khoản vay Sơ đồ 2.5: Quy trình Hoàn chỉnh các hồ sơ, ký kết hợp đồng Sơ đồ 2.6a: Quy trình Kiểm tra, kiểm soát hồ sơ trước khi giải ngân Sơ đồ 2.6b: Quy trình Kiểm tra, kiểm soát hồ sơ trước khi giải ngân Sơ đồ 2.7: Quy trình Thu hồi nợ gốc, lãi, phí và xử lý các phát sinh Sơ đồ 2.8: Quy trình Thanh lý hợp đồng và giải chấp tài sản bảo đảm Trư ờng Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán DANH MỤC PHỤ LỤC 1. Phụ lục số 1: Bảng 2.1 Nguồn vốn của Chi nhánh Agribank Quảng Bình năm 2010-2012 2. Phụ lục số 2: Bảng 2.2 Doanh số cho vay của Chi nhánh Agribank Quảng Bình năm 2010-2012 3. Phụ lục số 3: Bảng 2.3 Doanh số thu nợ của Chi nhánh Agribank Quảng Bình năm 2010-2012 4. Phụ lục số 4: Bảng 2.4 Dư nợ của Chi nhánh Agribank Quảng Bình năm 2010- 2012 5. Phụ lục số 5: Bảng 2.5 Tình hình phân loại nợ tại Chi nhánh Agribank Quảng Bình năm 2010-2012 6. Phụ lục số 6: Bảng 2.6 Trích lập dự phòng và xử lý rủi ro của Chi nhánh Agribank Quảng Bình năm 2010-2012 7. Phụ lục số 7: Bảng 2.7 Lao động của Chi nhánh Agribank Quảng Bình năm 2010-2012 8. Phụ lục số 8: Quy định số 1850/QĐ-HĐTV-TDDN về ban hành quy định phân cấp, ủy quyền quyết định cấp tín dụng trong hệ thống NHNO&PTNT Việt Nam. 9. Phụ lục số 9: Quy định số 976/ NHNO-TD ngày 28/09/2012 về quy định phân cấp, ủy quyền quyết định cấp tín dụng trong hệ thống NHNO&PTNT Quảng Bình. 10. Phụ lục số 10: Quy định số 54/ NHNO-TD ngày 15/01/2013 về quy định phân cấp, ủy quyền quyết định cấp tín dụng trong hệ thống NHNO&PTNT Quảng Bình. 11. Phụ lục số 11: Sơ đồ 2.2 Quy trình Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và hồ sơ vay vốn 12. Phụ lục số 12: Sơ đồ 2.3 Quy trình Kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng, thẩm định và lập báo cáo thẩm định cho vay. 13. Phụ lục số 13: Sơ đồ 2.4 Quy trình Phê duyệt khoản vay 14. Phụ lục số 14: Sơ đồ 2.5 Quy trình Hoàn chỉnh các hồ sơ, ký kết hợp đồng 15. Phụ lục số 15: Sơ đồ 2.6a,b Quy trình Kiểm tra, kiểm soát hồ sơ trước khi giải ngân Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán 16. Phụ lục số 16: Sơ đồ 2.7 Quy trình Thu hồi nợ gốc, lãi, phí và xử lý các phát sinh 17. Phụ lục số 17: Sơ đồ 2.8 Quy trình Thanh lý hợp đồng và giải chấp TSBĐ 18. Phụ lục số 18: Giấy đề nghị kiêm phương án vay vốn nhu cầu đời sống 19. Phụ lục số 19: các giấy Chứng minh nhân dân 20. Phụ lục số 20: Sổ hộ khẩu 21. Phụ lục số 21: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 22. Phụ lục số 22: Hợp đồng thi công xây dựng. 23. Phụ lục số 23: Phương án cải tạo nhà ở, dự toán sửa chửa nhà ở. 24. Phụ lục số 24: Dự toán sửa chữa nhà ở. 25. Phụ lục số 25: Giấy ủy quyền. 26. Phụ lục số 26: Các Giấy xác nhận thu nhập 27. Phụ lục số 27: Báo cáo thẩm định cho vay trung hạn. 28. Phụ lục số 28: Biên bản xác định giá trị TSBĐ. 29. Phụ lục số 29: Hợp đồng tín dụng kèm phụ lục hợp đồng. 30. Phụ lục số 30: Văn bản thỏa thuận thế chấp TSBĐ tiền vay. 31. Phụ lục số 31: Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất 32. Phụ lục số 32: Đơn yêu cầu đăng ký thế chấp bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất. 33. Phụ lục số 33: Danh mục giao/nhận tài sản. 34. Phụ lục số 34: Tờ trình xin rút tiền mặt. 35. Phụ lục số 35: Bảng kê chi phí. 36. Phụ lục số 36: Giấy lĩnh tiền mặt. 37. Phụ lục số 37: Kết quả chấm điểm. 38. Phụ lục số 38: Báo cáo kết quả thu thập thông tin và đánh giá khách hàng. 39. Phụ lục số 39: Biên bản kiểm tra sau khi cho vay. 40. Phụ lục số 40: Chứng từ giao dịch. 41. Phụ lục số 41: Đơn yêu cầu xóa đăng ký thế chấp tài sản gắn liền với đất. 42. Phụ lục số 42: Danh mục giao/nhận tài sản. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán PHỤ LỤC SỐ 1 Bảng 2.1: Nguồn vốn của Chi nhánh Agribank Quảng Bình năm 2010-2012 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) (+/-) (%) ( +-) (%) Tổng nguồn vốn (quy VNĐ) 2.326.721 100 2.949.011 100 4.054.538 100 622.290 26,75 1.105.527 37,49 A.Phân theo loại tiền 1. Tiền gửi nội tệ 2.174.398 93,45 2.808.337 95,27 3.887.908 96,08 633.939 29,15 1.079.571 38,44 2.Tiền gửi ngoại tệ quy VNĐ 152.323 6,55 140.674 4,73 166.630 3,92 -11.649 -7,65 25.956 18,45 B. Theo thành phần kinh tế 1. Tiền gửi của tổ chức 530.385 22,80 341.963 11,60 457.628 11,29 -188.422 -35,53 115.665 33,82 2. Tiền gửi của dân cư 1.796.336 77,20 2.607.048 88,40 3.596.910 88,71 810.712 45,13 989.862 37,97 C.Phân theo kỳ hạn 1. Tiền gửi không kỳ hạn 299.862 12,89 251.451 8,53 459.477 11,33 -48.411 -16,14 208.026 82,73 2. Tiền gửi có kỳ hạn 2.026.859 87,11 2.697.560 91,47 3.595.062 88,67 670.701 33,09 897.502 33,27 Trong đó: 1.Dưới 12 tháng 1.506.636 64,75 2.328.236 86,31 2.971.357 82,65 821.600 54,53 643.121 27,62 2. Từ 12 tháng đến 24 tháng 286.778 12,33 194.916 7,23 528.528 14,70 -91.862 -32,03 333.612 171,2 3. Từ 24 tháng trở lên 533.307 22,92 174.408 6,46 95.177 2,65 -358.899 -67,30 -79.231 -45,43 (Nguồn: BCTK HĐKD của Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình năm 2010-2012) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán PHỤ LỤC SỐ 2 Bảng 2.2: Doanh số cho vay của Chi nhánh Agribank Quảng Bình năm 2010-2012 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh Số tiền TT (%) Số tiền TT Số tiền TT (%) 2012/2011 2011/2010 (%) +/- % +/- % Tổng doanh số cho vay 3.959.597 100 4.821.453 100 4.963.202 100 141.749 2,94 861.856 21,77 A. Doanh số cho vay phân theo thành phần kinh tế Hộ sản xuất, cá nhân 2.255.301 56,96 2.519.516 52,26 2.857.338 57,57 337.822 13,41 264.215 11,72 Hợp tác xã 4.690 0,12 8.121 0,17 2.989 0,06 -5.132 -63,19 3.431 73,16 DN tư nhân 220.148 5,56 253.925 5,27 268.113 5,40 14.188 5,59 33.777 15,34 Công ty cổ phần 163.161 4,12 163.862 3,40 185.416 3,74 21.554 13,15 701 0,43 Công ty TNHH 1.247.158 31,50 1.779.365 36,91 1.599.954 32,24 -179.411 -10,08 532.207 42,67 Doanh nghiệp nhà nước 69.139 1,75 96.664 2 49.392 1 -47.272 -48,90 27.525 39,81 B. Doanh số cho vay phân theo thời hạn vay Doanh số cho vay ngắn hạn 2.986.261 75,42 4,021,351 83.41 4.077.361 82,15 56.010 1,39 1.035.090 34,66 Doanh số cho vay trung hạn 841.697 21,26 648,000 13.44 785.976 15,84 137.976 21,29 -193.697 -23,01 Doanh số cho vay dài hạn 131.639 3,32 152,102 3.15 99.865 2,01 -52.237 -34,34 20.463 15,54 (Nguồn: BCTK HĐKD của Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình năm 2010-2012) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán PHỤ LỤC SỐ 3 Bảng 2.3: Doanh số thu nợ của Chi nhánh Agribank Quảng Bình năm 2010-2012 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) 2012/2011 2011/2010 +/- % +/- % Tổng doanh số thu nợ 3.276.109 100 4.389.221 100 4.654.713 100 265.492 6,05 1.113.112 33,98 A. Doanh số thu nợ phân theo thành phần kinh tế Hộ sản xuất, cá nhân 1.922.645 58,69 2.458.393 56,01 2.625.174 56,40 166.781 6,78 535.748 27,87 Hợp tác xã 5.207 0,16 6.941 0,16 6.618 0,14 -323 -4,65 1.734 33,30 DN tư nhân 187.855 5,73 246.910 5,63 261.549 5,62 14.639 5,93 59.055 31,44 Công ty cổ phần 89.427 2,73 89.186 2,03 140.281 3,01 51.095 57,29 -241 -0,27 Công ty TNHH 1.064.754 32,50 1.578.575 35,96 1.619.092 34,78 40.517 2,57 513.821 48,26 Doanh nghiệp nhà nước 6.221 0,19 9.216 0,21 1.999 0,04 -7.217 -78,31 2.995 48,14 B. Doanh số thu nợ theo thời hạn vay Doanh số thu nợ ngắn hạn 2.651.587 80,94 3.597.745 81,97 3.922.257 84,26 324.512 9,02 946.158 35,68 Doanh số thu nợ trung hạn 615.557 18,79 775.722 17,67 722.305 15,52 -53.417 -6,89 160.165 26,02 Doanh số thu nợ dài hạn 8.965 0,27 15.754 0,36 10.151 0,22 -5.603 -35,57 6.789 75,73 (Nguồn: BCTK HĐKD của Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình năm 2010-2012) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán PHỤ LỤC SỐ 4 Bảng 2.4: Dư nợ của Chi nhánh Agribank Quảng Bình năm 2010-2012 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) 2012/2011 2011/2010 +/- % +/- % Tổng dư nợ 3.414.789 100 3.839.698 100 4.148.188 100 308.490 8,03 424.909 12,44 A. Dư nợ phân theo thành phần kinh tế Hộ sản xuất, cá nhân 1.927.820 56,46 1.975.715 51,45 2.207.879 53,23 232.164 11,75 47.895 2,48 Hợp tác xã 5.240 0,15 6.420 0,17 2.791 0,07 -3.629 -56,53 1.180 22,52 DN tư nhân 144.291 4,23 151.306 3,94 157.870 3,81 6.564 4,34 7.015 4,86 Công ty cổ phần 231.706 6,79 291.657 7,60 577.391 13,92 285.734 97,97 59.951 25,87 Công ty TNHH 750.119 21,97 948.799 24,71 929.661 22,41 -19.138 -2,02 198.680 26,49 Doanh nghiệp nhà nước 355.613 10,41 465.801 12,13 272.596 6,57 -193.205 -41,48 110.188 30,99 B. Dư nợ phân theo thời hạn vay Dư nợ ngắn hạn 1.774.035 51,95 2.167.578 56,45 2.322.682 55,99 155.104 7,16 393.543 22,18 Dư nợ trung hạn 1.108.367 32,46 980.645 25,54 1.044.316 25,18 63.671 6,49 -127.722 -11,52 Dư nợ dài hạn 532.380 15,59 691.475 18,01 781.190 18,83 89.715 12,97 159.095 29,88 (Nguồn: BCTK HĐKD của Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình năm 2010-2012) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán PHỤ LỤC SỐ 5 Bảng 2.5: Tình hình phân loại nợ tại Chi nhánh Agribank Quảng Bình năm 2010-2012 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) 2011/2010 2012/2011 +/- % +/- % Tổng dư nợ 3.414.789 100 3.839.698 100 4.148.188 100 424.909 12,44 308.490 8,03 Nhóm 1 2.570.655 75,28 2.729.982 75,44 2.745.203 66,18 159.327 6,20 15.221 0,56 Nhóm 2 784.428 22,97 1.035.921 22,06 1.362.026 32,83 251.493 32,06 326.105 31,48 Nhóm 3 15.367 0,45 15.522 1,48 9.607 0,23 155 1,01 -5.915 -38,11 Nhóm 4 14.037 0,41 23.061 0,86 7.776 0,19 9.024 64,29 -15.285 -66,28 Nhóm 5 30.302 0,89 35.212 0,16 23.576 0,57 4.910 16,20 -11.636 -33,05 Tổng nợ xấu 59.706 - 73.795 - 40.959 - 14.089 23,60 -32.836 -44,5 Tỷ lệ nợ xấu= Tổng nợ xấu/ Tổng dư nợ 1,75 - 1,92 - 0,99 - 0,17 9,92 -0,93 -48,49 (Nguồn: BCTK HĐKD của Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình năm 2010-2012) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán PHỤ LỤC SỐ 6 Bảng 2.6: Trích lập dự phòng và xử lý rủi ro của Chi nhánh Agribank Quảng Bình năm 2010-2012 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2010 2012/2011 +/- % % % Số tiền đã trích dự phòng cụ thể rủi ro trong năm 25.102 31.178 19.970 6.076 24,21 -11.208 -35,95 Số tiền đã trích dự phòng chung trong năm 12.235 18.389 9.951 6.154 50,30 -8.438 -45,89 Số đã xử lý rủi ro phát sinh trong năm 19.688 30.063 43.643 10.375 52,70 13.580 45,17 Thu nợ đã xử lý rủi ro trong năm 15.384 10.714 14.412 -4.670 -30,36 3.698 34,52 Dư nợ đã xử lý rủi ro còn đến 31/12 132.191 151.542 184.041 19.351 14,64 32.499 21,45 (Nguồn: BCTK HĐKD của Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình năm 2010-2012) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoài Nam – Lớp K43B Kế toán Kiểm toán PHỤ LỤC SỐ 7 Bảng 2.7: Lao động của Chi nhánh Agribank Quảng Bình năm 2010-2012 Đơn vị tính: người Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh Số lượng TT (%) Số lượng TT (%) Số lượng TT (%) 2011/2010 2012/2011 +/- % +/- % Tổng số 336 100 350 100 375 100 14 4,17 25 7,14 A. Phân theo trình độ Thạc sỹ 3 0,89 4 1,14 4 1.08 1 33,33 0 0 Đại học 269 80,06 277 79,14 294 78.4 8 2,97 17 6,14 Trung cấp 39 11,61 42 12 45 12 3 7,69 3 7,14 Sơ cấp 13 3,87 15 4,27 19 5.06 2 15,38 4 26,67 Lái xe 12 3,57 12 3,43 13 3.47 0 0 1 8,33 B. Phân theo công việc Kế toán 89 26,49 92 26,29 96 25.6 3 3,37 4 4.35 Tín dụng 153 45,54 159 45,43 165 44 6 3,92 6 3.77 Kế hoạch 3 0,89 3 0,86 4 1.07 0 0 1 33.33 Ngân quỹ 25 7,43 27 7,7 32 8.53 2 8 5 18.52 Quản trị hệ thống, công nghệ thông tin 3 0,89 3 0,86 3 0.8 0 0 0 0 Kiểm tra KSNB 6 1,79 6 1,71 7 1.87 0 0 1 16.67 Hành chính nhân sự 26 7,74 29 8,29 36 9.6 3 11,54 7 24.14 Dịch vụ- Marketing 5 1,49 5 1,43 6 1.6 0 0 1 20 Quản lý doanh nghiệp, CN loại 3, PGĐ 26 7,74 26 7,43 26 6.93 0 0 0 0 (Nguồn: BCTK HĐKD của Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình năm 2010-2012)Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhoai_nam_4019.pdf
Luận văn liên quan