Khóa luận Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Sợi tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế

Với kiến thức lý thuyết đã được học kết hợp với quá trình tìm hiểu thực tiễn tại đơn vị đã bổ sung cho tôi nhiều kiến thức kế toán, đặc biệt là công tác hạch toán CPSX, tính GTSP. Trong thời gian thực tập tôi đã tìm hiểu một phần thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế, tuy nhiên để đề tài hoàn thiện hơn tôi mong muốn nếu có điều kiện sẽ tiếp tục tìm hiểu kỹ hơn về công tác kế toán CPSX, tính GTSP tại công ty, có thể nghiên cứu sâu hơn và tìm ra các giải pháp thiết thực hơn mà đề tài này chưa làm được. Hướng nghiên cứu tiếp theo có thể là: - Phân tích về chi phí và các yếu tố cấu thành nên các khoản mục CPSX như CP NVLTT, CP NCTT, CP SXC. - So sánh, phân tích sự biến động GTSP giữa các tháng với nhau từ đó tìm ra nguyên nhân gây ra sự biến động đó và đưa ra giải pháp điều chỉnh. - Tìm hiểu kế toán chi phí của nhiều sản phẩm khác nhau của công ty để từ đó so sánh, phân tích biến động chi phí giữa các sản phẩm đó có hợp lý không. - Phân tích mối quan hệ giữa CP với sản lượng, doanh thu, lợi nhuận cũng như các dự toán, báo cáo quản trị cung cấp thông tin phục vụ cho việc ra quyết định Từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá một cách khách quan và khoa học hơn về công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế.

pdf59 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1755 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Sợi tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo tính chất công việc Công ty Cổ phần Dệt may Huế gồm nhiều nhà máy xí nghiệp như Sợi, Dệt, Nhuộm, May nên lao động trực tiếp phục vụ cho sản xuất kinh doanh luôn chiếm trên 90% tổng số lao động của doanh nghiệp. Gần 10% lao động gián tiếp còn lại làm việc trong các văn phòng phục vụ cho công tác quản lý để doanh nghiệp có thể tiến hành SXKD một cách ổn định nhất. Việc mở rộng SXKD yêu cầu công ty phải tuyển dụng thêm đội ngũ lao động trực tiếp khiến cho số lao đông trực tiếp luôn tăng trong những năm qua, đặc biệt là năm 2010 so với 2009 ( tăng 355 người, tương ứng 15,83%). Tuy nhiên, cùng với việc gia tăng số lượng NCTT, Công ty cũng tiến hành tinh giản đội ngũ nhân viên, cùng với một số lượng nhân viên về hưu đã làm cho số lượng nhân viên gián tiếp giảm năm 2009 so với 2008 ( giảm 11 người, tương ứng với 6,59%). - Xét theo trình độ Đây là chỉ tiêu phản ánh chất lượng lao động của Doanh nghiệp. Điều dễ dàng nhận thấy trong cơ cấu lao động của công ty là số lượng lao động công nhân kỹ thuật là rất lớn ( gần 90%), đây là một phần do đặc thù của công ty. Số luong lao động này tập trung chủ yếu các xí nghiệp sản xuất và phần lớn là các NCTT sản xuất. Lao động có trình độ Đại học, Cao đẳng, Trung cấp đã có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực nhưng số luongj tăng lên không lớn, trong khi đố số lượng công nhân kỹ thuật giảm nhẹ trong năm 2009 so với 2008 nhưng lại tăng mạnh trong 2 năm 2009-2010 ( tăng 316 người, tương ứng 14,84%) do việc mở rộng SXKD. - Phân theo giới tính TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 30 Đặc thù của ngành may là tiêu tốn nhiều lao động sống, lao động chủ yếu lại là lao đông nữ do tính chất cần cù, nhẫn nại của công việc. Vì thế lao động nữ luôn chiếm gần 70% trong tổng số lao động của công ty cũng là điều dễ hiểu. Năm 2010 là năm công ty tiến hành mở rộng sản xuất, đầu tư thêm dây chuyền công nghệ cũng như lao động khiến lượng nhân công tăng vượt trội ( lao động nam tăng 130 người, tương ứng 17,66%, lao động nữ tăng 214 người, tương ứng 14,49%). 24.3.2Tài sản và nguồn vốn Bảng 2.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn Công ty Cổ phần Dệt may Huế giai đoạn 2008-2010 (Đơn vị tính: tỷ đồng) chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2009/2008 2010/2009 GT % GT % GT % GT % GT % I. Tài sản 290.1 100.00 288 100.00 369.7 100.00 -2.1 -0.72 81.7 28.37 1. Tài sản ngắn hạn 154.8 53.36 156.9 54.48 233.8 63.24 2.1 1.36 76.9 49.01 2. Tài sản dài hạn 135.3 46.64 131.1 45.52 135.9 36.76 -4.2 -3.10 4.8 3.66 II. Nguồn vốn 290.1 100.00 288 100.00 369.7 100.00 -2.1 -0.72 81.7 28.37 1. Nợ phải trả 258.2 89.00 254.6 88.40 319.7 86.48 -3.6 -1.39 65.1 25.57 2. Vốn chủ sở hữu 31.9 11.00 33.4 11.60 50 13.52 1.5 4.70 16.6 49.70 ( Nguồn: Bảng cân đối kế toán_ Phòng tài chính kế toán) Qua bảng 2.2 cho ta thấy tài sản va nguồn vốn của Doanh nghiệp có sự biến động giảm từ năm 2008 đến 2009 và biến động tăng năm 2010 so với 2009. Mức biến động tăng lớn hơn so với mức biến động giảm ( tăng 81,7 tỷ đồng tương ứng 28,37% năm 2010 so với 2009 và giảm 2,1 tỷ đồng tương ứng với 0.72% năm 2009 so với 2008). Trong năm 2010, doanh nghiệp đầu tư mở rông sản xuất. Đồng thời, năm 2010 cũng là năm có nhiều hó khăn đối với thị trường dệt may trong nước cũng như quốc tế. Điều đó đã làm giá trị hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng mạnh và là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 31 đến sự gia tăng gái trị tài sản ngắn hạn năm 2010 so với năm 2009, làm cho tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2010 có sự thay đổi lớn so với năm 2009. Trong cơ cấu nguồn vốn của công ty, phần nợ phải trả luôn chiếm gần 90%. Điều này sẽ có lợi ích giúp doanh nghiệp tân dụng được lá chắn thuế đối với vốn vay, tuy nhiên cũng tiềm ẩn một số rủi ro trong kinh doanh mà doanh nghiệp phải đối mặt. Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2010 tăng gần 17 tỷ đồng tương ứng với gần 50% so với năm 2009, trong khi đó nợ phải trả năm 2010 tăng 65,1 tỷ đồng tương ứng tnagw 25,57%. Việc tăng này do việc đầu tư vào sản xuất khiến doanh nghiệp vay vốn nhiều hơn. 2.4.3.3Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp Qua bảng tổng kết tình hình kinh doanh của công ty Cổ phần Dệt may Huế ba năm vừa quât nhận thấy rắng doanh nghiệp đã gặt hái được nhiều kết quả đáng khích lệ trong điều kiện thế giới có nhiều biến động bất lơi, ảnh hưởng trực tiếp đến ngành dệt may như: lạm phát, khủng hoảng Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đã tăng 232,7 tỷ đồng, tương ứng gần 42% năm 2010 so với năm 2009. Đó là kết quả của sự cố gắng nỗ lực phấn đấu của ban lãnh đạo công ty cũng như toàn thể cán bộ công nhân viên. Do doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh nên việc tăng lên của doanh thu bán hàng là do giá vốn hàng bán tăng cao, tăng 205,9 tỷ đồng tương ứng 41,66%. Về hoạt động tài chính, Chi phí hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng khá lớn, trong đó lãi vay phải trả giảm năm 2009 so với 2008 nhưng lại tăng vào năm 2010. Chi phí bán hàng tăng qua các năm, nhất là vào năm 2010 chi phí bán hàng tăng 12,4 tỷ đồng tương ứng 72,51% nhưng chi phí quản lý doanh nghiệp lại giảm mạnh vào năm 2010, giảm 13,5 tỷ đồng tương ứng giảm gần 45%. Điều này cho thấy doanh nghiêp đã quản lý doanh nghiệp rất tốt, làm giảm chi phí quản lý doanh nghiệp góp phần tăng lợi nhuận cho công ty. Điều đáng nói ở đây là lợi nhuận kế toán sau thuế TNDN tăng trong 3 năm qua, nhất là năm 2010 tổng lợi nhuận tăng 15,7 tỷ đồng tương ứng tăng 448,57% so với năm 2009. Việc tăng mạnh lợi nhuận sau thuế năm 2010 giúp cho doanh nghiệp khẳng định được vị thế của mình trong nền kinh tế thị trường. Năm 2010 Công ty Cổ phần Dệt may Huế đã có biến động lớn về kết quả hoạt động kinh doanh do việc mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 32 Bảng 2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dệt may Huế giai đoạn 2008-2010 Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009/2008 2010/2009 GT % GT % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 502.8 555.1 787.8 52.3 10.40 232.7 41.92 2. Các khoản giảm trừ 0.1 -0.1 - 100.00 0 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 502.6 555.1 787.8 52.5 10.45 232.7 41.92 4. Giá vốn hàng bán 453.7 494.2 700.1 40.5 8.93 205.9 41.66 5. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 48.9 60.9 87.7 12 24.54 26.8 44.01 6. Doanh thu hoạt động tài chính 6.7 4.3 5.5 -2.4 -35.82 1.2 27.91 7. Chi phí tài chính 24.9 16.6 24.4 -8.3 -33.33 7.8 46.99 Trong đó: Lãi vay phải trả 20.6 12.3 22.4 -8.3 -40.29 10.1 82.11 8. Chi phí bán hàng 14 17.1 29.5 3.1 22.14 12.4 72.51 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 15.7 30.6 17.1 14.9 94.90 -13.5 -44.12 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1 0.9 22.2 -0.1 -10.00 21.3 2366.67 11. Thu nhập khác 0.5 3.2 1.2 2.7 540.00 -2 -62.50 12. Chi phí khác 0.2 0.1 0.2 -0.1 -50.00 0.1 100.00 13. Lợi nhuận khác 0.3 3.1 1 2.8 933.33 -2.1 -67.74 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1.3 4 23.2 2.7 207.69 19.2 480.00 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 0.2 0.5 4 0.3 150.00 3.5 700.00 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 1.1 3.5 19.2 2.4 218.18 15.7 448.57 ( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh _ phòng tài chính kế toán) TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 33 2.2 Thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần dệt may Huế 2.2.1 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất 2.2.1.1 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp  Nội dung - Nguyên liệu trực tiếp: Bông thiên nhiên các loại ( chủ yếu xuất khẩu), Xơ nhân tạo ( chủ yếu mua trong nước). - Chi phí vật liệu phụ: Phân bổ theo số lượng sản phẩm. - Khi xuất kho nguyên liệu, hạch toán ghi nợ TK 6211-1, cuối tháng đối chiếu với số thực nhận ở báo cáo của nhà máy  Tài khoản sử dụng: TK 6211: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp nhà máy Sợi. TK 6211-1: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp nhà máy Sợi – SX. TK 6211-2: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp nhà máy Sợi – TC.  Chứng từ sử dụng: Phiếu nhập kho, Sổ định mức tiêu hao nguyên vật liệu, Phiếu yêu cầu xuất vật tư, Phiếu xuất kho.  Trình tự ghi sổ kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp Khai báo định mức tiêu hao nguyên liệu cho từng loại sản phẩm. Căn cứ vào Thành phần pha (bông, xơ), tỷ lệ các loại bông đưa vào sử dụng, định mức tiêu hao. - Đầu tháng, phòng kế hoạch nhà máy Sợi lập định mức sử dụng nguyên vật liệu (xem phụ lục số 1). - Khi cần sử dụng vật tư, quản lý phân xưởng nhà máy sợi lập phiếu yêu cầu xuất vật tư và đưa lên cho giám đốc nhà máy Sợi ký duyệt. Sau khi Giám Đốc nhà máy Sợi ký duyệt thì phiếu yêu cầu xuất vật tư được chuyển đến phòng kinh doanh. Phòng kinh doanh kiểm tra và lập phiếu xuất kho, phiếu xuất kho được lập thành 3 liên: 1 liên lưu tại TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 34 phòng kinh doanh, 2 liên chuyển cho thủ kho ký xác nhận. Sau đó 1 liên thủ kho lưu 1 liên còn 1 liên chuyển cho kế toán vật tư nhà máy Sợi. - Phiếu xuất kho CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ Mẫu số: 02- VT Thủy Dương, Hương Thủy, TT – Huế Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng của Bộ Tài chính PHIẾU XUẤT KHO Ngày 30 tháng 11 năm 2010 Số: 229 - Họ và tên Người nhận hàng: CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT Địa chỉ(bộ phận): Thủy Dương, Hương Thủy - Lý do xuất kho: Xuân (Sợi) Thay thế - phục vụ SX - Xuất tại kho( ngăn lô): (05PHUTUNG) Đia điểm: STT Tên, nhãn, quy cách phẩm chất vật tư, dụng cụ, sản phẩm hàng hóa Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Vỏ suốt cao su 19 x 28 x 40 31.03.2.34 cái 2050 29337 60140850 2 Võ suốt lõi nhôm 26x39x300 31.03.2.43 cái 6 813965 4883790 3 Võ suốt cao su 19x29x28(68 Sh) 31.03.2.65 cái 13000 18695 243035000 4 Mũi bắn tôn 32.16.2.15 cái 2 10000 20000 5 Mũi khoét sắt O23 32.16.3.22 cái 2 35000 70000 6 Mũi súng vệ sinh 32.16.3.24 cái 100 6500 650000 7 Bu lông M 5x10 32.24.4.15 bộ 200 300 60000 Cộng 30885960 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 35 - Tổng số tiền(Viết bằng chữ): Ba trăm lẽ tám triệu tám trăm năm mươi chin ngàn sáu trăm bốn mươi đồng chẵn. - Số chứng từ gốc kèm theo: . Ngày.tháng.năm.. Người lập Người nhận Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc phiếu hàng (Ký,họ tên) (Hoặc bộ phận (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) có nhu cầu nhập) (Ký, họ tên) (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) Tại kho khi giao nhận vật tư, thủ kho ghi rõ số lương thực cấp vào phiếu vât tư và định kỳ gửi lên phòng kế toán. Định kỳ kế toán vật tư xuống kho kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ, đối chiếu giữa xuất kho, với các thẻ kho. Phiếu xuất kho và các chứng từ liên quan được kế toán vật tư nhập vào phần mềm tính giá xuất kho vật tư vào cuối tháng trên phần mềm máy tính. Sau đó, phần mềm sẽ tự động cập nhật giá vật tư xuất kho vào sổ thẻ kế toán chi tiết Tk 6211-1 và sổ tổng hợp Tk 6211-1. Giá trị nguyên liệu tiêu hao trong kỳ = Tồn đầu kỳ + nhận trong kỳ - tồn cuối kỳ - phế liệu thu hồi ( Tính chi tiết cho từng loại nguyên liêu theo số lượng và số tiền). TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 36 - Sổ chi tiết TK 6211-1 Công ty Cổ phần Dệt may Huế Thủy Dương, Hương Thủy, TT Huế Sổ chi tiết tài khoản 6211-1 Tháng 11 năm 2010 Ngày Ct Mã Ct Số Ct Diễn giải Tk Đ/ư Ps Nợ Ps có Dư đầu kỳ 01/11/2010 PN NDC Loan (Sợi) Thu hồi (DC nhập nhầm nhóm theo PN 123 tháng 8) 1522 4 303 200 . . ... ... 30/11/2010 PX 582 Xuân (Sợi) Phục vụ SX T11/2010 1522 23 479 000 30/11/2010 TD A1 Kết chuyển NVL trực tiếp -Sợi SX 6211-1 --> 1541-1 1541-1 31236958794 Tổng phát sinh 31458873425 31458873425 Dư cuối kỳ ( Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) Sổ tổng hợp chữ T của 1 tài khoản Công ty Cổ Phần Dệt may Huế Thủy Dương, Hương Thủy, TT - Huế Sổ tổng hợp tài khoản 6211-1 Tháng 11 năm 2010 Tk đư Tên Tk đư Ps Nợ Ps Có Số dư đầu 1521 28 650 329 996 1522 2 740 324 059 221 914 631 1523 68 219 370 1541-1 31 236 958 794 Tổng phát sinh 31 458 873 425 31 458 873 425 Số dư cuối (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 37 2.2.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp  Nội dung: Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh ở phân xưởng nào thì tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí của xưởng đó. - Cách tính lương: Tính lương theo thời gian ( đối với nhân viên khối văn phòng). Tính lương theo sản phẩm ( đối với phân xưởng sản xuất). Tổng quỹ lương = Số lượng công việc hoàn thành x Đơn giá công việc hoàn thành - Các khoản trích theo lương: Hoạt động công đoàn: 2% trên lương thực trả. Bảo hiểm thất nghiệp: 2%, trong đó: 1% người sử dụng lao động chịu và 1% người lao động chịu. Bảo hiểm xã hội y tế: 26,5%, trong đó: 19% người sử dụng lao động chịu và 7,5% người lao động chịu.  Chứng từ sử dụng Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương phân xưởng sản xuất, phiếu chi đính kèm khi thanh toán, bảng tạm ứng lương, bảng tính lương và bảo hiểm, bảng phân bổ tiền lương.  Tài khoản sử dụng TK 6221: Chi phí nhân công trực tiếp nhà máy sợi. Mức lương tháng = x Mức lương cơ bản Hệ số lương + Tổng HS các khoản phụ cấp Đơn giá BQ 1 công Tổng số ngày công Tổng quỹ lương = TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 38 TK6221-1: Chi phí nhân công trực tiếp nhà máy Sợi - SX. TK 6221-2: Chi phí nhân công trưc tiếp nhà máy Sợi – TC.  Trình tự ghi sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp  Hàng tháng căn cứ định mức tiền lương Công ty đã khoán, nhà máy lập bảng kê tính quỹ lương được hưởng theo từng loại sản phẩm, phòng Nhân sự kiểm tra và chuyển về phòng Tài chính Kế toán.  Khai báo định mức chi phí tiền lương vào chương trình cho từng loại sản phẩm + Hằng ngày, quản đốc phân xưởng nhà máy Sợi chấm công cho nhân viên trực tiếp sản xuất, cuối tháng chuyển Bảng chấm công về phòng tổ chức để tính lương cho nhân viên. + Căn cứ vào bảng tính lương vào cuối tháng, kế toán tiền lương nhập số liệu vào phần mềm máy tính. + Bảng thanh toán tiền lương tháng 11/2010 ( xem phụ lục số 1) Căn cứ vào bảng thanh toán lương, báo cáo thu nộp BHXH, BHYT theo quý của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty theo cấp bậc, kế toán tiến hành cập nhật số liệu vào máy tính để lập bảng phân bổ tiền lương, BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ. + Bảng phân bổ tiền lương tháng 11 – 2010 ( xem phụ lục số 2) Từ các chứng từ gốc liên quan, kế toán tiền lương tiến hành lập sổ chi tiết TK 6221- 1 và sổ tổng hợp TK 6221-1. + Sổ chi tiết TK 6221-1: Chi phí nhân công trực tiếp nhà máy Sợi – SX TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 39 Công ty Cổ phần Dệt may Huế Thủy Dương, Hương Thủy, TT Huế Sổ chi tiết tài khoản 6221-1 Tháng 11 năm 2010 Ngày Ct Mã Ct Số Ct Diễn giải Tk Đ/ư Ps Nợ Ps có - - Dư đầu kỳ 30/11/2010 PK LUONG/11 Trích quỹ lương năm 2010 3341 6 415 500 000 30/11/2010 TD Phân bổ tiền lương tháng 11/2010 3341 1 287 364 893 30/11/2010 TD Phân bổ kinh phí HĐCĐ lương tháng 11/2010 3382 27 680 110 30/11/2010 TD Phân bổ BHXHYT lương tháng11/2010 3383-1 188 062 779 30/11/2010 TD Phân bổ BHTN lương tháng 11/2010 3389 9 898 041 30/11/2010 TD A2 Kết chuyển NC trực tiếp 6221-1 --> 1541-1 1541-1 7 928 505 823 - - Tổng phát sinh 7 928 505 823 7 928 505 823 - - Dư cuối kỳ (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 40 + Sổ tổng hợp chữ T của 1 tài khoản Công ty Cổ phần Dệt may Huế Thủy Dương, Hương Thủy, TT - Huế Sổ tổng hợp tài khoản 6221-1 Tháng 11 năm 2010 TK đ/ư Tên TK đ/ư Ps Nợ Ps Có Số dư đầu 1541- 1 Chi phí sản xuất KD dở dang NM Sợi - sản xuất 7 928 505 823 3341 Phải trả công nhân viên - Tiền lương 7 702 864 893 3382 Kinh phí công đoàn 27 680 110 3383- 1 Bảo hiểm xã hội – BHXH 188 062 779 3389 Bảo hiểm thất nghiệp 9 898 041 Tổng phát sinh 7 928 505 823 7 928 505 823 Số dư cuối (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) 2.2.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung  Nội dung: Tại công ty cổ phần Dệt may Huế, kế toán tập hợp vào khoản mục chi phí sản xuất chung những chi phí có tính chất phục vụ và quản lý tai các phân xưởng như chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí CCDC, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. Chi phí điện, khấu hao phân bổ theo định mức sử dụng điện cho từng sản phẩm. TR ƯỜ NG ĐẠ I ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 41 Các khoản chi phí chung còn lại phân bổ theo tiền lương.  Chứng từ sử dụng: bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương, bảng khấu hao TSCĐ, hóa đơn điện nước, phiếu chi, ủy nhiệm chi  Tài khoản sử dụng: TK 6271- Chi phí sản xuất chung nhà máy Sợi. TK 62711 Chi phí nhân viên phân xưởng NM Sợi TK 62712 Chi phí vật liệu NM Sợi TK 62713 Chi phí công cụ dụng cụ NM Sợi. TK 62714 Chi phí khấu hao TSCĐ NM Sợi. TK 62717 Chi phí dịch vụ mua ngoài NM Sợi TK 62718 Chi phí bằng tiền khác NM Sợi.  Nghiệp vụ phát sinh + Trình tự ghi sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp - Chi phí nhân viên phân xưởng: bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của các nhân viên quản lý phân xưởng. Căn cứ vào bảng chấm công và mot số chứng từ liên quan khác, kế toán tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN. - Chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất: chủ yếu là các vật liệu thay thế phục vụ sản xuất, chi phí công cụ dụng cụ đa số xuất dùng đươc phân bổ 100% giá trị chỉ một số công cụ dụng cụ có giá trị lớn mới được phân bổ nhiều lần. - Chi phí khấu hao tài sản cố định: TSCĐ dùng cho phân xưởng sản xuất Sợi bao gồm: Dây chuyền sản xuất, xe vận tải, kho Công ty áp dụng theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng. TSCĐ dùng chung được phân bổ cho chi phí sản xuất chung theo tiêu thức phân bổ chi phí tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất. Ngoài ra, kế toán tiến hành so sánh và điều chỉnh khoản trích trước sửa chữa lớn TSCĐ bằng các ghi âm. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 42 - Chi phí dịch vụ mua ngoài khác: Gồm các khoản mục như chi phí vận chuyển, bốc xếp, chi phí điện thoại, tiền điện, tiền nước Đặc biêt chi phí tiền điện chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong tổn giá thành sản xuất Sợi. - Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm các chi phí như chi mua văn phòng phẩ, chi ăn trưa, chi sửa chữa máy móc, chi độc hại Tất cả các khoản chi đều được kế toán theo dõi cụ thể trên bảng kê chi phí quỹ tiền mặt, bảng kê này phải được kế toán trưởng chấp nhận mới được tính vào chi phí SXC. Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, các hóa đơn và chứng từ liên quan kế toán tiến hành ghi vào sổ thẻ chi tiết TK 6271 và sổ kế toán tổng hợp TK 6271 để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 43 + Sổ chi tiết tài khoản 627 Công ty Cổ phần Dệt may Huế Thủy Dương, Hương Thủy, TT Huế Sổ chi tiết tài khoản 6271-1 Tháng 11 năm 2010 Ngày Ct Mã Ct Số Ct Diễn giải Tk Đ/ư Ps Nợ Ps có - - Dư đầu kỳ 01/11/2010 BN 006 Thanh toán tiền in biểu mẫu HĐ 0094001+0019700+ HĐ: 0094011 11212- 1 9 180 000 05/11/2010 PX 211 Xuân (Sợi) Thay thế - Phục vụ SX 1531 1 176 000 10/11/2010 PK 126 Tiền điên kỳ 1 tháng 11/2010 (HĐ0000126) BN 08/12 3311-1 872 897 500 17/11/2010 PC 2156 Nẹp gỗ S/c trần nhà máy sợi 1111 15 006 000 22/11/2010 PX 168 Xuân (Sợi) Thay thế - Phục vụ SX 1531 1 875 144 22/11/2010 PK 0007068 Chi phí sơn vỏ bao che máy móc NM Sợi (HĐ: 007068) 3311-1 12 100 000 22/11/2010 PK 156 Tiền điên kỳ 2 tháng 11/2010 (HĐ0000156) BN 08/12 3311-1 879 118 320 23/11/2010 BN 163 Thanh toán phí bảo hiểm 2 máy đánh ống Dự án Sợi 2010 HĐ 0028528 11211 6 309 291 23/11/2010 PK 12/11V Tiền phòng ngủ 141 1 825 454 29/11/2010 PC 2227 Dây điện tử quấn động cơ áy chải, máy hút bụi 1111 3 553 400 30/11/2010 HD 005286 Trang bị đồng phục NM Sợi 51123 2 117 739 30/11/2010 PX 1544/11- 1 CĐPT phục vụ 1544 238 181 358 30/11/2010 PX 229 Xuân (Sợi) Thay thế - Phục vụ SX 1531 1 220 000TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 44 30/11/2010 PK 14/11V PC độc hại tháng 10/2010 NM Sợi 141 4 603 636 30/11/2010 PK 15/11 Thanh toán tiền nhiên liệu chạy xe ca đưa đón CN tháng 10/2010 33881 41 184 200 30/11/2010 PK 176 Tiền điên kỳ 3 tháng 11/2010 (HĐ0000176) T.toán 31/12 3311-1 525 933330 30/11/2010 PK SCL/11 Trích chi phí sửa chửa máng thoát nước NM Sợi 335-10 284 246967 30/11/2010 TD Phân bổ tiền lương tháng 11/2010 3341 691 057 663 30/11/2010 TD Phân bổ kinh phí HĐCĐ lương tháng 11/2010 3382 13 821 153 30/11/2010 TD Phân bổ BHXHYT lương tháng 11/2010 3383-1 93 152 307 30/11/2010 TD Phân bổ BHTN lương tháng 11/2010 3389 4 902 753 30/11/2010 TD 024 Phân bổ tiền ăn ca lương tháng 11/2010 3342 142 242 000 30/11/2010 TD 11 Phân bổ công cụ dụng cụ 242 27 944 873 30/11/2010 TD A3 Kết chuyển CPC 6271 --> 1541-1 1541-1 6 365 149 107 30/11/2010 TD KH11 Khấu hao tài sản tháng 11/2010(Tk 2111) 2141 145 216 067 30/11/2010 TD KH11 Khấu hao tài sản tháng 11/2010(Tk 2112) 2141 2 318 113 089 30/11/2010 TD KH11 Khấu hao tài sản tháng 11/2010(Tk 2113) 2141 26 826 064 30/11/2010 TD KH11 Khấu hao tài sản tháng 11/2010(Tk 2114) 2141 1 344 799 - - Tổng phát sinh 6 365 149 107 6 365 149 107 - - Dư cuối kỳ (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 45 + Sổ tổng hợp chữ T 1 tài khoản Công ty Cổ phần Dệt may Huế Thủy Dương, Hương Thủy, TT - Huế Sổ tổng hợp tài khoản 6271-1 Tháng 11 năm 2010 Tk du Tên Tk Đư Ps Nợ Ps Có Số dư đầu 1111 Tiền Việt Nam 18 559 400 11211 Tiền Việt Nam tại Ngân hàng Công thương 6 309 291 11212- 1 Tiền Việt Nam tại Ngân hàng Ngoại thương 9 180 000 141 Tạm Ứng 6 429 090 1531 Công cụ, dụng cụ 4 271 144 1541-1 Chi phí sản xuất KD dở dang NM Sợi - Sản Xuất 6 365 149 107 1544 Chi phí sản xuất KD dở dang XN CĐPT 238 181 358 2141 Hao mỏn TSCĐ hữu hình 2 491 500 019 242 Chi phí trả trước dài hạn 27 944 873 3311-1 Phải trả cho người bán - ngắn hạn - Ngoài tập đoàn 2 290 049 150 3341 Phải trả công nhân viên - Tiền lương 691 057 663 3342 Phải trả công nhân viên - Tiền ăn ca 142 242 000 335-10 Chi phí phải trả - trích trước chi phí khác 284 246 967 3382 Kinh phí công đoàn 13 821 153 3383-1 Bảo hiểm xã hội – BHXH 93 152 307 33881 Phải trả, phải nộp khác ngắn hạn 41 184 200 3389 Bảo hiểm thất nghiệp 4 902 753 51121 Doanh thu bán các thành phẩm Sợi 2 117 739 Tổng phát sinh 6 365 149 107 6 365 149 107 Số dư cuối ( Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) 2.2.2 Tổng hợp CPSX, đánh giá SPDD cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm 2.2.2.1 Tổng hợp và phân bổ CPSX Để tổng hợp CPSX làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ gốc TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 46 và sổ tổng hợp các tài khoản, kế toán tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất vào tài khoản sản xuất kinh doanh dở dang. Công ty Cổ phần Dệt may Huế Thủy Dương, Hương Thủy, TT - Huế Sổ tổng hợp tài khoản 1541-1 Tháng 11 năm 2010 TK du Tên Tk du Ps Nợ Ps Có Số dư đầu 4 773 176 892 1551 Thành phẩm Sợi 44 684 055 834 6211-1 Chi phí nguyên liệu, VL trực tiếp NM Sợi-SX 31 236 958 794 6221-1 Chi phí nhân công trực tiếp NM Sợi- SX 7 928 505 823 62711 Chi phí nhân viên phân xưởng NM Sợi 802 933 876 62713 Chi phí dụng cụ nhà máy Sợi 32 216 017 62714 Chi phí khấu hao NM Sợi 2 491 500 019 62717 Chi phí dịch vụ mua ngoài NM Sợi 2 277 949 150 62718 Chi phí bằng tiền khác NM Sợi 760 550 045 Tổng phát sinh 45 530 613 724 44 684 055 834 Số dư cuối 5 619 734 782 ( Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 47 2.2.2.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Do chi phí NVLTT của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất sản phẩm nên công ty đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Căn cứ báo cáo kiểm kê cuối tháng của nhà máy, dựa vào định mức tiêu hao và thành phần pha chế để tính ra số lượng nguyên liệu dở dang cuối kỳ. - Dùng số này khai vào chương trình, tự động áp giá tính ra giá trị dở dang. Bảng kê nguyên liệu SX Sợi tồn tại NM Sợi ngày 30/11/2010 ( Xem phụ lục số 3) 2.2.2.3 Tính giá thành sản phẩm Sợi Các bước tính giá thành ở chương trình phần mềm: - Đầu tiên, kế toán tổng hợp xác định số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho. Tổng hợp nhập kho tháng 11 năm 2010 được thể hiện qua bảng tổng hợp ( xem phụ lục số 4) - Kế toán vào phần mềm chạy chương trình tính giá xuất kho vật tư vào cuối tháng: Từ màn hình của phần mềm Bravo, Kế toán vật tư vào Kế toán hàng tồn kho/ Cập nhật số liệu/ Tính giá trung bình. - Sau đó, xác định các chi phí phát sinh và kết chuyển các chi phí phát sinh vào tài khoản 154 từ phầm mềm máy tính: Kế toán tổng hợp/ cập nhật số liệu/ bút toán kết chuyển tự động. Các chi phí sẽ tự động kết chuyển vào TK 154. - Kế toán tổng hợp sẽ lập định mức chi phí như chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí lương và khai báo vào phần mềm kế toán. ( xem phụ lục 5) - Sau khi xác định chi phí phát sinh, kế toán tổng hợp phân bổ chi phí cho từng loại sản phẩm để tính giá thành cho từng loại sản phẩm. - Cuối cùng, tính và cập nhật giá thành trên máy vi tính. Kế toán vào kế toán chi phí giá thành/ Tính giá thành sản phẩm SX liên tục/ Tính giá thành sản phẩm Công ty Cổ phần Dệt may Huế TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 48 Thủy Dương, Hương Thủy, TT - Huế Bảng tính giá thành Tháng 11 năm 2010 Mã SP Mã Vt Tên sản phẩm DVT SL thực tế Dư đầu Đơn giá Số tiền S01.11.02 Ne 20/ 1 (65/35) Cd-T Kg 38,657.90 50 296 1 944 349 489 S01.11.02 Z621C Nguyên liệu chính Kg 40 156 36 098 1 395 479 004 S01.11.02 Z621P Vật liệu phụ Kg 30 542 3 401 131 458 372 S01.11.02 Z621TH phế liệu thu hồi Kg -865 -269 - 10 392 428 S01.11.02 Z622A Chi phí nhân công trực tiếp Kg 5 854 226 300 623 S01.11.02 Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT trực tiếp Kg 171 6 629 051 S01.11.02 Z6274 Chi phí khấu hao Kg 1 992 77 017 110 S01.11.02 Z6277 Chi phí điện Kg 1 822 70 415 837 S01.11.02 Z6278 Chi phí chung khác Kg 1 227 47 441 920 S01.86.01 Ne 30/ 1 TCd (65/35) W Kg 94,187.20 55 660 5 242 416 468 S01.86.01 Z621C Nguyên liệu chính Kg 97 838 36 098 3 399 984 485 S01.86.01 Z621P Vật liệu phụ Kg 74 413 3 401 320 288 891 S01.86.01 Z621TH phế liệu thu hồi Kg - 2 108 -269 - 25 320 405 S01.86.01 Z622A Chi phí nhân công trực tiếp Kg 8 657 815 404 579 S01.86.01 Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT trực tiếp Kg 254 23 885 743 S01.86.01 Z6274 Chi phí khấu hao Kg 2 989 281 562 159 S01.86.01 Z6277 Chi phí điện Kg 2 733 257 428 969 S01.86.01 Z6278 Chi phí chung khác Kg 1 796 169 182 047 S01.86.02 Ne 30/ 1 TCd (50/50) W Kg 122,313.00 58 391 7 142 025 241 S01.86.02 Z621C Nguyên liệu chính Kg 129 291 38 678 4 730 781 627 S01.86.02 Z621P Vật liệu phụ Kg 96 635 3 401 415 932 266 S01.86.02 Z621TH phế liệu thu hồi Kg - 2 737 -269 - 32 881 481 S01.86.02 Z622A Chi phí nhân công trực tiếp Kg 8 781 1 074 017 528 S01.86.02 Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT trực tiếp Kg 257 31 461 322 S01.86.02 Z6274 Chi phí khấu hao Kg 2 989 365 641 111 S01.86.02 Z6277 Chi phí điện Kg 2 733 334 301 365 S01.86.02 Z6278 Chi phí chung khác Kg 1 821 222 771 503 S01.86.05 Ne 20/ 1 TCm (87/13) Kg 64,512.30 48 042 3 099 292 953 S01.86.05 Z621C Nguyên liệu chính Kg 67 226 34 030 2 195 384 205 S01.86.05 Z621P Vật liệu phụ Kg 50 969 3 401 219 377 720 S01.86.05 Z621TH phế liệu thu hồi Kg - 1 444 -269 - 17 342 883 S01.86.05 Z622A Chi phí nhân công trực Kg 5 702 367 874 766 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 49 tiếp S01.86.05 Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT trực tiếp Kg 167 10 776 199 S01.86.05 Z6274 Chi phí khấu hao Kg 1 992 128 526 146 S01.86.05 Z6277 Chi phí điện Kg 1 822 117 509 943 S01.86.05 Z6278 Chi phí chung khác Kg 1 196 77 186 857 S01.86.07 Ne 45/1 TCm (87/13) Kg 33,566.10 61 450 2 062 624 604 S01.86.07 Z621C Nguyên liệu chính Kg 34 978 34 030 1 142 270 323 S01.86.07 Z621P Vật liệu phụ Kg 26 519 3 401 114 143 408 S01.86.07 Z621TH phế liệu thu hồi Kg -751 -269 - 9 023 596 S01.86.07 Z622A Chi phí nhân công trực tiếp Kg 12 713 426 717 676 S01.86.07 Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT trực tiếp Kg 372 12 499 891 S01.86.07 Z6274 Chi phí khấu hao Kg 4 484 150 496 762 S01.86.07 Z6277 Chi phí điện Kg 4 099 137 597 418 S01.86.07 Z6278 Chi phí chung khác Kg 2 619 87 922 722 S01.86.10 Ne 24/1 TCd (50/50) W Kg 3,651.40 55 173 201 459 445 S01.86.10 Z621C Nguyên liệu chính Kg 3 860 38 678 141 227 638 S01.86.10 Z621P Vật liệu phụ Kg 2 885 3 401 12 416 792 S01.86.10 Z621TH phế liệu thu hồi Kg -82 -269 - 981 609 S01.86.10 Z622A Chi phí nhân công trực tiếp Kg 7 098 25 917 962 S01.86.10 Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT trực tiếp Kg 208 759 218 S01.86.10 Z6274 Chi phí khấu hao Kg 2 392 8 732 363 S01.86.10 Z6277 Chi phí điện Kg 2 187 7 983 897 S01.86.10 Z6278 Chi phí chung khác Kg 1 480 5 403 184 S03.70.01 Ne 30/1 PE W Kg 244,005.70 49 805 12 152 771 185 S03.70.01 Z621C Nguyên liệu chính Kg 244 496 30 946 7 550 919 131 S03.70.01 Z621P Vật liệu phụ Kg 192 780 3 401 829 755 150 S03.70.01 Z621TH phế liệu thu hồi Kg - 5 461 -269 - 65 596 202 S03.70.01 Z622A Chi phí nhân công trực tiếp Kg 8 410 2 052 097 483 S03.70.01 Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT trực tiếp Kg 246 60 112 333 S03.70.01 Z6274 Chi phí khấu hao Kg 2 782 678 809 667 S03.70.01 Z6277 Chi phí điện Kg 2 543 620 627 690 S03.70.01 Z6278 Chi phí chung khác Kg 1 746 426 045 933 S03.70.02 Ne 40/1 PE W Kg 92,835.90 55 036 5 109 271 924 S03.70.02 Z621C Nguyên liệu chính Kg 93 023 30 946 2 872 868 844 S03.70.02 Z621P Vật liệu phụ Kg 73 346 3 401 315 693 716 S03.70.02 Z621TH phế liệu thu hồi Kg - 2 078 -269 - 24 957 133 S03.70.02 Z622A Chi phí nhân công trực tiếp Kg 11 213 1 041 004 734 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 50 S03.70.02 Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT trực tiếp Kg 328 30 494 274 S03.70.02 Z6274 Chi phí khấu hao Kg 3 710 344 382 380 S03.70.02 Z6277 Chi phí điện Kg 3 392 314 864 758 S03.70.02 Z6278 Chi phí chung khác Kg 2 315 214 920 351 S03.70.03 Ne 36/1 PE W Kg 30,457.20 52 945 1 612 549 725 S03.70.03 Z621C Nguyên liệu chính Kg 30 518 30 946 942 518 368 S03.70.03 Z621P Vật liệu phụ Kg 24 063 3 401 103 571 428 S03.70.03 Z621TH phế liệu thu hồi Kg -682 -269 - 8 187 828 S03.70.03 Z622A Chi phí nhân công trực tiếp Kg 10 093 307 399 783 S03.70.03 Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT trực tiếp Kg 296 9 004 698 S03.70.03 Z6274 Chi phí khấu hao Kg 3 339 101 688 112 S03.70.03 Z6277 Chi phí điện Kg 3 053 92 972 244 S03.70.03 Z6278 Chi phí chung khác Kg 2 088 63 582 920 S03.70.04 Ne 20/1 PE W Kg 15,578.60 44 575 694 416 594 S03.70.04 Z621C Nguyên liệu chính Kg 15 610 30 946 482 090 167 S03.70.04 Z621P Vật liệu phụ Kg 12 308 3 401 52 975 897 S03.70.04 Z621TH phế liệu thu hồi Kg -349 -269 - 4 188 005 S03.70.04 Z622A Chi phí nhân công trực tiếp Kg 5 607 87 344 424 S03.70.04 Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT trực tiếp Kg 164 2 558 591 S03.70.04 Z6274 Chi phí khấu hao Kg 1 854 28 887 425 S03.70.04 Z6277 Chi phí điện Kg 1 695 26 411 433 S03.70.04 Z6278 Chi phí chung khác Kg 1 177 18 336 662 S04.03SX Ne 41/2 PE Guồng Kg 14,931.00 69 655 1 040 014 056 S04.03SX Z621C Nguyên liệu chính Kg 14 961 30 946 462 049 753 S04.03SX Z621P Vật liệu phụ Kg 11 797 3 401 50 773 712 S04.03SX Z621TH phế liệu thu hồi Kg -334 -269 - 4 013 911 S04.03SX Z622A Chi phí nhân công trực tiếp Kg 20 640 308 180 105 S04.03SX Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT trực tiếp Kg 605 9 027 556 S04.03SX Z6274 Chi phí khấu hao Kg 5 278 78 808 130 S04.03SX Z6277 Chi phí điện Kg 4 826 72 053 346 S04.03SX Z6278 Chi phí chung khác Kg 4 228 63 135 365 S04.04SX Ne 41/2 PE quả kg 22,930.20 69 522 1 594 146 177 S04.04SX Z621C Nguyên liệu chính kg 22 976 30 946 709 590 333 S04.04SX Z621P Vật liệu phụ kg 18 117 3 401 77 975 443 S04.04SX Z621TH phế liệu thu hồi kg -513 -269 - 6 164 340 S04.04SX Z622A Chi phí nhân công trực tiếp kg 20 640 473 285 879 S04.04SX Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT trực tiếp kg 605 13 864 019 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 51 S04.04SX Z6274 Chi phí khấu hao kg 5 209 119 436 067 S04.04SX Z6277 Chi phí điện kg 4 762 109 198 991 S04.04SX Z6278 Chi phí chung khác kg 4 228 96 959 785 S04.07SX Ne 20/2 PE - T Kg 20,494.20 51 319 1 051 749 029 S04.07SX Z621C Nguyên liệu chính Kg 20 535 30 946 634 206 688 S04.07SX Z621P Vật liệu phụ Kg 16 191 3 401 69 691 690 S04.07SX Z621TH phế liệu thu hồi Kg -459 -269 - 5 509 468 S04.07SX Z622A Chi phí nhân công trực tiếp Kg 10 069 206 354 426 S04.07SX Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT trực tiếp Kg 295 6 044 765 S04.07SX Z6274 Chi phí khấu hao Kg 2 505 51 338 375 S04.07SX Z6277 Chi phí điện Kg 2 290 46 938 073 S04.07SX Z6278 Chi phí chung khác Kg 2 083 42 684 480 S04.12 Ne 40/2 PE Kg 2,481.00 67 278 166 917 937 S04.12 Z621C Nguyên liệu chính Kg 2 486 30 946 76 776 200 S04.12 Z621P Vật liệu phụ Kg 1 960 3 401 8 436 780 S04.12 Z621TH phế liệu thu hồi Kg -56 -269 - 666 969 S04.12 Z622A Chi phí nhân công trực tiếp Kg 20 138 49 961 973 S04.12 Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT trực tiếp Kg 590 1 463 542 S04.12 Z6274 Chi phí khấu hao Kg 4 360 10 817 904 S04.12 Z6277 Chi phí điện Kg 3 987 9 890 683 S04.12 Z6278 Chi phí chung khác Kg 4 126 10 237 824 S04.50 Ne 22/2 PE Kg 5,533.90 51 668 285 924 970 S04.50 Z621C Nguyên liệu chính Kg 5 545 30 946 171 250 226 S04.50 Z621P Vật liệu phụ Kg 4 372 3 401 18 818 349 S04.50 Z621TH phế liệu thu hồi Kg -124 -269 - 1 487 682 S04.50 Z622A Chi phí nhân công trực tiếp Kg 11 074 61 281 392 S04.50 Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT trực tiếp Kg 324 1 795 123 S04.50 Z6274 Chi phí khấu hao Kg 2 040 11 290 380 S04.50 Z6277 Chi phí điện Kg 1 865 10 322 661 S04.50 Z6278 Chi phí chung khác Kg 2 287 12 654 521 S05.31 Ne 30/1 Cd Kg 19,345.60 66 188 1 280 450 235 S05.31 Z621C Nguyên liệu chính Kg 21 514 46 410 897 823 126 S05.31 Z621P Vật liệu phụ Kg 15 284 3 401 65 785 803 S05.31 Z621TH phế liệu thu hồi Kg -433 -269 - 5 200 691 S05.31 Z622A Chi phí nhân công trực tiếp Kg 9 156 177 123 230 S05.31 Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT trực tiếp Kg 268 5 188 492 S05.31 Z6274 Chi phí khấu hao Kg 2 782 53 818 334 S05.31 Z6277 Chi phí điện Kg 2 543 49 205 470 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 52 S05.31 Z6278 Chi phí chung khác Kg 1 897 36 706 471 S07.03 SG 20/1 (83/17) kg 14.5 41 734 605 149 S07.03 Z622A Chi phí nhân công trực tiếp kg 30 773 446 209 S07.03 Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT trực tiếp kg 901 13 071 S07.03 Z6274 Chi phí khấu hao kg 1 992 28 888 S07.03 Z6277 Chi phí điện kg 1 822 26 412 S07.03 Z6278 Chi phí chung khác kg 6 246 90 569 S07.05 SG 45/1 (83/17) kg 1.7 46 503 79 055 S07.05 Z622A Chi phí nhân công trực tiếp kg 30 773 52 314 S07.05 Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT trực tiếp kg 901 1 532 S07.05 Z6274 Chi phí khấu hao kg 4 484 7 622 S07.05 Z6277 Chi phí điện kg 4 099 6 969 S07.05 Z6278 Chi phí chung khác kg 6 246 10 618 S07.07 SG 41/1 PE kg 4.2 45 200 189 839 S07.07 Z622A Chi phí nhân công trực tiếp kg 30 773 129 247 S07.07 Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT trực tiếp kg 901 3 786 S07.07 Z6274 Chi phí khấu hao kg 3 803 15 971 S07.07 Z6277 Chi phí điện kg 3 477 14 602 S07.07 Z6278 Chi phí chung khác kg 6 246 26 233 S07.08 SG 40/1 PE kg 15.5 45 022 697 838 S07.08 Z622A Chi phí nhân công trực tiếp kg 30 773 476 982 S07.08 Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT trực tiếp kg 901 13 972 S07.08 Z6274 Chi phí khấu hao kg 3 710 57 499 S07.08 Z6277 Chi phí điện kg 3 392 52 570 S07.08 Z6278 Chi phí chung khác kg 6 246 96 815 S07.12 SG 30/1 PE kg 22.3 43 246 964 385 S07.12 Z622A Chi phí nhân công trực tiếp kg 30 773 686 238 S07.12 Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT trực tiếp kg 901 20 102 S07.12 Z6274 Chi phí khấu hao kg 2 782 62 037 S07.12 Z6277 Chi phí điện kg 2 543 56 720 S07.12 Z6278 Chi phí chung khác kg 6 246 139 288 S07.13 SG 20/1 PE kg 4 41 470 165 881 S07.13 Z622A Chi phí nhân công trực tiếp kg 30 773 123 092 S07.13 Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT trực tiếp kg 902 3 606 S07.13 Z6274 Chi phí khấu hao kg 1 854 7 417 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 53 S07.13 Z6277 Chi phí điện kg 1 695 6 781 S07.13 Z6278 Chi phí chung khác kg 6 246 24 985 S07.15 SG 30/1 Co kg 1.8 43 246 77 842 S07.15 Z622A Chi phí nhân công trực tiếp kg 30 773 55 391 S07.15 Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT trực tiếp kg 902 1 623 S07.15 Z6274 Chi phí khấu hao kg 2 782 5 007 S07.15 Z6277 Chi phí điện kg 2 543 4 578 S07.15 Z6278 Chi phí chung khác kg 6 246 11 243 S07.81.01 SG 30 Tcd (50/50) kg 18.2 43 643 794 306 S07.81.01 Z622A Chi phí nhân công trực tiếp kg 30 773 560 069 S07.81.01 Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT trực tiếp kg 901 16 406 S07.81.01 Z6274 Chi phí khấu hao kg 2 989 54 407 S07.81.01 Z6277 Chi phí điện kg 2 733 49 744 S07.81.01 Z6278 Chi phí chung khác kg 6 246 113 680 S07.82.02 SG 41/2 PE kg 2.3 44 133 101 507 S07.82.02 Z622A Chi phí nhân công trực tiếp kg 29 908 68 788 S07.82.02 Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT trực tiếp kg 876 2 015 S07.82.02 Z6274 Chi phí khấu hao kg 3 803 8 746 S07.82.02 Z6277 Chi phí điện kg 3 477 7 996 S07.82.02 Z6278 Chi phí chung khác kg 6 070 13 962 ZZZA Z621C Nguyên liệu chính 845 015 27 805 220 118 ZZZA Z621P Vật liệu phụ 652 181 2 807 095 417 ZZZA Z621TH phế liệu thu hồi - 18 475 - 221 914 631 ZZZA Z622A Chi phí nhân công trực tiếp 7 702 864 893 ZZZA Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT trực tiếp 225 640 930 ZZZA Z6274 Chi phí khấu hao 2 491 500 019 ZZZA Z6277 Chi phí điện 2 277 949 150 ZZZA Z6278 Chi phí chung khác 1 595 699 938 Tổng cộng 825,565.70 44 684 055 834 (Nguồn: Phòng Tài chính-kế toán)TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 54 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ. 3.1 Đánh giá thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần Dệt may Huế. Trên thực tế, Công ty Cổ phần Dệt may Huế đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường bằng các sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, kiểu dáng đẹp. Để đạt được những thành công đó là nhờ sự nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ công nhân viên, sự nhạy bén trong công tác quản lý công ty. Là một sinh viên thực tập, lần đầu tiên là quen với thực tế, tôi xin mạnh dạn đưa ra một số đánh giá về các mặt mạnh cũng như một số hạn chế trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Dệt may Huế như sau: 3.1.1 Mặt thuận lợi trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế. Dưới sự hỗ trợ của phần mềm kế toán, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở công ty đã được cập nhật một cách đầy đủ, kịp thời cung cấp thông tin một cách chính xác nhất, đầy đủ nhất cho các đối tượng sử dụng. Công ty lập kế hoạch tính giá thành sản phẩm được tiến hành nhanh, kịp thời từ đó tạo điều kiên thuân lợi làm cơ sở để đánh giá công tác phấn đấu hạ giá thành sản phẩm. * Bộ máy kế toán của công ty tổ chức theo hình thức tập trung, phù với đặc điểm tình hình sản xuất ở công ty và trình độ chuyên môn kế toán viên. Trong thời gian qua, bộ máy kế toán với đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm luôn hoàn thành kế hoạch cấp trên giao, đảm bảo được hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong từng thời kỳ. Phòng tài vụ của công ty đã xây dựng được hệ thống sổ sách kế toán về cơ bản là theo đúng hướng dẫn của chế độ kế toán. * Công ty đã sử dụng phần mềm kế toán nên một khối lượng công việc của các kế toán đã có được sự trợ giúp đáng kể. Hệ thống sổ sách của công ty khá chi tiết. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 55 * Về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Công ty đã xác định được đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng. Việc tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng trong từng tháng một cách rõ ràng, đơn giản phục vụ tốt yêu cầu quản lý và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Với việc xây dựng định mức NVL Kỳ tính giá thành là hàng tháng phù hợp với báo cáo, phù hợp tình hình sản xuất của công ty. Công ty sử dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp định mức nhiều người phải có trách nhiệm đạt được định mức chuẩn trong phạm vi công việc của mình, tạo cho mọi người một cái đích để phấn đấu và giúp họ luôn có ý thức tiết kiệm chi phí. 3.1.2 Mặt tồn tại cần khắc phục - Nguyên vật liệu chính là bông thiên nhiên chủ yếu nhập khẩu từ nước ngoài. Do đó, CPNVL chính lớn do có thuế nhập khẩu và chi phí thu mua, vận chuyển lớn. Việc lập định mức CPNVL cần phải chính xác nếu không sẽ gây ra lãng phí khi cán bộ công nhân viên chạy theo định mức đã được lập. Tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ không cung cấp được thông tin về CPNVL một cách kịp thời, chính xác cho nhà quản trị khi cần thiết - Việc áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất có thể dễ làm cho công nhân có quan điểm đặt nặng về số lượng hơn là chất lượng sản phẩm và việc sử dụng tiết kiệm NVL. - Trên thực tế, tốc độ hao mòn của các máy móc thiết bị ngày càng nhanh nhưng công ty lại áp dụng phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng làm cho tốc độ quay vòng vốn phục vụ nhu cầu tái đầu tư và mở rộng sản xuất chậm lại.ư - Đánh giá sản phẩm dở dang theo CP NVLTT làm cho thông tin về sản phẩm dở dang cuối kỳ không được chính xác kéo theo sai lệch về GTSP. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 56 - Việc tính giá thành sản phẩm theo định mức yêu cầu lập định mức một cách chính xác và khối lượng công việc của kế toán giá thành khá nhiều. 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Sau một thời gian tìm hiểu về công tác kế toán, về đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, về bộ máy quản lý doanh nghiệp của Công ty Cổ Phần Dệt may Huế, tôi xin mạnh dan đưa ra một số ý kiến mang tính chủ quan của mình để có thể cải thiện tốt hơn công tác kế toán CPSX và tính GTSP, cũng như hạ GTSP nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một trong những giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tiết kiệm chi phí. Với cùng một kết quả đầu ra là như nhau mà chi phí đầu vào thấp nhất thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị sẽ cao nhất. Hiện nay, những vấn đề cần quan tâm để sử dụng tốt hơn cá khoản chi phí và các yếu tố sản xuất ở công ty là: Một là: Mặc dù việc sử dụng NVL cho sản xuất trong kỳ đã được xây dựng theo định mức nhưng cần phải luôn quan niệm rằng CPSX cần phải được sử dụng tiết kiệm. Tuy nhiên, tiết kiệm không đồng nghĩa với việc giảm chất lượng sản phẩm. Các phân xưởng sản xuất cần sử dụng tiết kiệm NVL bằng cách hạn chế tối đa lượng Sợi thải Cách tính giá vật liệu xuất kho: hiện nay công ty đang áp dụng phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, dễ làm, tuy nhiên nó lại có nhược điểm là công việc dồn đến cuối tháng mới biết trị giá xuất làm chậm trễ việc tính toán và việc cung cấp thông tin cho các nhà quản trị khi cần thiết. Theo em công ty nên xem xét lại xem nên dùng phương pháp nào cho hợp lý để vừa đơn giản, dễ làm lại vừa nhanh và đảm bảo cung cấp thông tin chi phí khi cần thiết. Hai là: Đối với công tác tiền lương: Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian đối với nhân viên khối văn phòng và trả lương theo sản phẩm đối với nhân viên phân xưởng sản xuất là rất phù hợp với đặc thù của công ty, tuy nhiên công ty cần gắn trách nhiệm và quyền lợi của các tổ lao động với kết quả sản xuất của họ để tránh TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 57 tình trạng đặt nặng về số lượng SP hơn chất lượng SP và tiết kiệm CP. Các tổ trưởng tổ sản xuất phải thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc công nhân giúp quá trình SX đạt hiệu quả cao. Ba là: Trên thực tế, tốc độ hao mòn của TSCĐ ngày càng nhanh, để có thể nhanh chóng quay vòng vốn phục vụ nhu cầu tái đầu tư và mở rộng sản xuất thì công ty nên thực hiện phương pháp khấu hao nhanh. Trong quá trình sản xuất, để giảm CP cố định mà mỗi SP phải gánh chịu thì cần hoạt động tối đa, sử dụng TSCĐ hết công suất tối ưu của chúng. Có thể thực hiện điều này bằng cách bố trí thời gian lao động hợp lý. Bốn là: Phương pháp đánh giá SP dở dang theo phương pháp NVLTT sẽ làm cho GTSP tăng lên vì trong CP SXKD dở dang cuối kỳ bao gồm cả CP NCTT và CP SXC nhưng không được tính vào. Vì vậy, để đảm bảo thông tin về GTSP được chính xác, theo tôi nên sử dụng phương pháp ước lượng hoàn thành tương đương hoặc phương pháp định mức vì công ty đã xây dựng được định mức NVL và tiền lương nhân công SX trực tiếp. Năm là: Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành theo định mức có nhiều lợi ích, tuy nhiên phương pháp này cũng có một số nhược điểm nhất định. Việc lập định mức giá thành cho sản phẩm đòi hỏi kế toán viên phải giỏi và giàu kinh nghiệm mới có thể lập định mức một cách chính xác nhất. Với phương pháp này, khối lượng công việc khá nhiều và phức tạp, vừa phải lập định mức chi phí, tập hợp chi phí thực tế, vừa phải xử lý chênh lệch giữa thực tế và định mức vì vậy theo công ty nên xem xét lại phương pháp tính giá thành hợp lý, giảm nhẹ khối lượng công việc trong tính giá thành cho kế toán giá thành hơn. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 58 PHẦN III: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Công tác hạch toán CPSX và tính GTSP luôn gắn với đơn vị hoạt động sản xuất. Nó có tác động trực tiếp đến kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Đây là một trong những công cụ tốt nhất giúp nhà quản lý ra những quyết định đúng đắn, để làm được điều này thông tin về kế toán phải chính xác, thường xuyên và kịp thời. Trong đó đáng chú ý nhất là những thông tin về CPSX, GTSP và thông tin kết quả hoạt đông SXKD. Do đó, với môi trường cạnh tranh khốc iệt như hiện nay thì đơn vị phải không ngừng nâng cao và hoàn thiện hơn nữa cong tác hạch toán CPSX, tính GTSP tại đơn vị mình. Sau thời gian thực tập tại đơn vị, kết hợp với những kiến thức đã học ở nhà trường, tôi càng nhận thấy tầm quan trọng của phần hành kế toán này. Do hạn chế về thời gian cũng như khó khăn khi thu thập xử lý số liệu và mức độ hiểu biết kinh nghiệm thực tiễn không nhiều nên đề tài có nhiều hạn chế như: - Đề tài chỉ mới nghiên cứu, tìm hiểu được những nét cơ bản, chưa tìm hiểu sâu về một số khoản mục trong chi phí sản xuất chung. - Đề tài chỉ mới dừng lại ở việc phân tích và đánh giá thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nên không có sự so sánh biến động chi phí giữa các tháng. - Một số biện pháp đề ra chỉ mang tính định hướng chưa cụ thể hóa. - Do sản phẩm của công ty quá nhiều nên đề tài chỉ lựa chọn một sản phẩm làm đại diện để tính giá thành.TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt – K41KTDN 59 3.1.1 Kiến nghị Với kiến thức lý thuyết đã được học kết hợp với quá trình tìm hiểu thực tiễn tại đơn vị đã bổ sung cho tôi nhiều kiến thức kế toán, đặc biệt là công tác hạch toán CPSX, tính GTSP. Trong thời gian thực tập tôi đã tìm hiểu một phần thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế, tuy nhiên để đề tài hoàn thiện hơn tôi mong muốn nếu có điều kiện sẽ tiếp tục tìm hiểu kỹ hơn về công tác kế toán CPSX, tính GTSP tại công ty, có thể nghiên cứu sâu hơn và tìm ra các giải pháp thiết thực hơn mà đề tài này chưa làm được. Hướng nghiên cứu tiếp theo có thể là: - Phân tích về chi phí và các yếu tố cấu thành nên các khoản mục CPSX như CP NVLTT, CP NCTT, CP SXC. - So sánh, phân tích sự biến động GTSP giữa các tháng với nhau từ đó tìm ra nguyên nhân gây ra sự biến động đó và đưa ra giải pháp điều chỉnh. - Tìm hiểu kế toán chi phí của nhiều sản phẩm khác nhau của công ty để từ đó so sánh, phân tích biến động chi phí giữa các sản phẩm đó có hợp lý không. - Phân tích mối quan hệ giữa CP với sản lượng, doanh thu, lợi nhuận cũng như các dự toán, báo cáo quản trị cung cấp thông tin phục vụ cho việc ra quyết định Từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá một cách khách quan và khoa học hơn về công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguyenthinguyet_5053.pdf
Luận văn liên quan