Mặc dù đây là năm đầu tiên đi vào hoạt động, gặp rất nhiều khó khăn nhưng có
thể thấy công ty TNHH Kiểm toán AFA đã có thành công bước đầu qua số khách hàng
và chất lượng của dịch vụ mà AFA cung cấp. Và AFA cũng đang không ngừng hoàn
thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ, uy tín để có thể phát triển vững mạnh, bắt nhịp
với sự phát triển của ngành kiểm toán nước nhà và ngày càng khẳng định chỗ đứng
của mình.
Qua quá trình thực tập, tìm hiểu công việc và nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện
quy trình kiểm toán khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán
báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm Toán AFA ”. Bản thân tôi đã tích lũy
được những kiến thức thực tế và hiểu rõ hơn về hoạt động kiểm toán trong nước, về
công ty TNHH Kiểm toán AFA nói chung cũng như bản chất của chi phí QLDN, các
bước công việc, quy trình kỹ thuật để kiểm toán khoản mục chi phí QLDN. Tôi đã cố
gắng nỗ lực đi sâu tìm hiểu về quy trình kiểm toán khoản mục chi phí QLDN và đã
hoàn thành những nội dung sau:
Thứ nhất, tóm lược một số cơ sở lý luận liên quan đến chi phí QLDN và quy trình
thực hiện kiểm toán khoản mục chi phí QLDN để từ đó làm cơ sở cho việc phân tích,
vận dụng, làm rõ vấn đề nghiên cứu.
Thứ hai, đi sâu nghiên cứu thực tiễn thực hiện kiểm toán khoản mục chi phí QLDN
tại khách hàng của công ty AFA từ đó phát hiện được những ưu điểm cũng như những
hạn chế còn tồn tại.
Thứ ba, đề xuất những giải pháp góp phần hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản
mục chi phí QLDN nói riêng và tất cả các khoản mục nói chung.
107 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 5466 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán AFA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uy định về sửa đổi, bổ sung có liên quan do Bộ tài chính ban hành.
b) Lập Bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số năm trước. Đối chiếu các số liệu trên
Bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS, Sổ Cái, sổ chi tiết và giấy tờ làm việc của kiểm
toán năm trước (nếu có).
Trích giấy làm việc của KTV
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung 58
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
Biểu 2.5 - Phân tích biến động chi phí QLDN của công ty CP SAVITEC
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AFA Người lập: 19/01/2015
Tên khách hàng: Công ty LD TAPA Soát xét 1:
Niên độ: 31/12/2014 Soát xét 2:
Nội dung: Phân tích biến động khoản mục CPQLDN Soát xét 3:
Mục tiêu: Tổng hợp số liệu, phân tích biến động, đối chiếu số liệu với Bảng CĐPS, Sổ cái, sổ chi tiết, đối chiếu số đầu kỳ.
Nguồn gốc số liệu: BCTC năm trước, BCTC trước kiểm toán, Bảng cân đối phát sinh, Sổ cái tài khoản, Tổng hợp phát sinh công nợ.
Số TK Nội dung Số trước KiT Điều chỉnh Số sau KiT Số năm trước Chênh lệch %
642
Chi phí quản lý
doanh nghiệp 9.053.801.636 9.053.801.636 8.659.323.433 394.478.203 4,56%
TB, GL PY
Phân tích: Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2014 tăng 394.478.203 đồng (tương ứng với 4,56%) so với năm 2013
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung 59
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
Thủ tục phân tích
a) So sánh, phân tích chi phí quản lý năm nay với năm trước, kết hợp với biến
động về doanh thu của DN, giải thích các biến động lớn (nếu có).
o Mục tiêu:
• Đảm bảo xu hướng chi phí phù hợp với xu hướng hoạt động của đơn vị
• Tìm hiểu biến động bất thường giữa năm nay với năm trước, giữa các tháng
trong kỳ.
o Nguồn gốc số liệu:
• Sổ chi tiết TK 642
• Báo cáo tài chính
Bảng 2.13- Phân tích chi phí QLDN qua 2 năm 2013 – 2014, kết hợp với biến
động của doanh thu
Năm 2014 Năm 2013 Chênh lệch Tỷ lệ
Doanh thu thuần 594.744.334.687 576.759.214.001 17.985.120.685 3,12%
CP Quản Lý 9.053.801.636 8.659.323.433 394.488.203 4,56%
TL CP QL/DT 1,52% 1,5%
Sau khi phân tích các khoản chi phí thì KTV đưa ra nhận xét: chi phí QLDN
tăng cùng chiều với doanh thu và không có các biến động bất thường.
b) Phân tích cơ cấu chi phí theo từng khoản mục chi phí chi tiết
o Mục tiêu: Đảm bảo sự biến động phù hợp của các khoản mục chi phí, phát
hiện những biến động bất thường của từng khoản mục. Số liệu được lấy từ sổ chi tiết
chi phí quản lý doanh nghiệp và BCTC.
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung 60
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
Bảng 2.14 - Cơ cấu chi phí QLDN của công ty LD TAPA
Năm 2014 Năm 2013
642 Chi phí quản lý doanh nghiệp 9.053.801.636 8.659.323.433
6421 Chi phí nhân viên quản lý 4.268.496.158 3.589.235.179
6422 Chi phí vật liệu quản lý 1.917.039.425 1.896.005.375
6423 Chi phí đồ dùng văn phòng 553.072.223 612.291.402
6424 Chi phí khấu hao TSCĐ 237.626.738 332.335.442
6425 Thuế, phí và lệ phí 377.111.617 245.536.214
6427 Chi phí dịch vụ mua ngoài 944.103.718 991.829.026
6428 Chi phí bằng tiền khác 756.351.757 992.090.795
(Nguồn: Công ty TNHH Kiểm toán AFA)
Sau khi so sánh, phân tích KTV đưa ra nhận xét: Trong cơ cấu chi phí quản lý
doanh nghiệp thì chi phí nhân viên quản lý vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất. Và không có sự
biến động bất thường trong khoản mục chi phí giữa 2 năm.
Biểu đồ 2.3 - Cơ cấu CPQLDN năm 2013 của công ty LD TAPA
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung 61
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
Biểu đồ 2.4 - Cơ cấu chi phí QLDN năm 2014 của công ty LD TAPA
Kiểm tra chi tiết
a) Thu thập Bảng tổng hợp chi tiết chi phí bán hàng, quản lý theo khoản mục theo
các tháng trong năm; Đối chiếu với các tài liệu có liên quan: Sổ Cái, sổ chi
tiết,(Phụ lục 08)
b) Đọc lướt Sổ Cái để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá trị, tài
khoản đối ứng...). Tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần).
Không có các nghiệp vụ bất thường.
c) Chọn mẫu kiểm tra chứng từ gốc đối với các khoản mục chi phí bán hàng, quản
lý khác: kiểm tra hóa đơn hoặc yêu cầu thanh toán của nhà cung cấp, các bảng tính
toán kèm theo, các phiếu chi, chứng từ thanh toán qua ngân hàng cùng với các chứng
từ khác kèm theo.
Đối với công ty LD TAPA KTV tiến hành chọn mẫu theo CMA
Bảng 2.15- Chọn mẫu kiểm tra theo CMA của công ty LD TAPA
Bảng chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ ( CMA)
# of Selections: 1
Item # ID# Nội dung Giá trị
Number of
Selections
1 10/KCT063
Tiền bồi dưỡng lái ủi tàu Taio
Cosmos V.212 chuyến 12
2.718.507 1
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung 62
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
d) Rà soát và tổng hợp các khoản chi phí bán hàng không đủ điều kiện là chi phí
được trừ khi tính thuế TNDN (phối hợp với phần hành Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước).
Một số khoản chi phí không phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong
kì và bị trừ ra khỏi chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN (Phụ lục 07).
e) Kiểm tra phân loại và trình bày các khoản chi phí QLDN trên BCTC.
Bảng 2.16- Trình bày trên BCKQKD của công ty LD TAPA
(ĐVT: đồng)
Báo cáo kết quả kinh doanh Mã
Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 9.053.801.636
Kết luận: Chi phí QLDN trình bày phù hợp với quy định.
f) Cuối cùng KTV sẽ kiểm tra tính đúng kỳ của các nghiệp vụ để đảm bảo các
nghiệp vụ chi phí phát sinh được ghi nhận đúng kỳ kế toán. Số liệu được lấy từ sổ chi
tiết chi phí quản lý doanh nghiệp trước và sau ngày khóa sổ.
KTV kiểm tra một số nghiệp vụ phát sinh trước ngày bắt đầu niên độ và sau
ngày kết thúc niên độ nhận thấy không có nghiệp vụ nào ghi nhận sai kì kế toán.
o Sau khi thực hiện tất cả các thủ tục, KTV rút ra kết luận chung cho khoản
mục chi phí QLDN sau khi thực hiện kiểm toán: các mục tiêu kiểm toán trình bày ở
phần đầu của chương trình kiểm toán đã đạt được, ngoại trừ một số khoản chi phí
không phục vụ sản xuất kinh doanh, số tiền: 25.249.232 đồng (VAT: 280.167) Đề
nghị đơn vị loại trừ khi tính thuế TNDN.
(3) Kết thúc kiểm toán
Giai đoạn kết thúc kiểm toán của công ty LD TAPA cũng tương tự như giai
đoạn kết thúc kiểm toán của công ty CP SAVITEC. Gồm có các bước họp tổng kết,
thống nhất số liệu và phát hành báo cáo.
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung 63
Đạ
họ
c K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
2.2.3. So sánh quy trình kiểm toán chi phí quản lý doanh nghiệp do công ty TNHH
Kiểm Toán AFA thực hiện tại khách hàng SAVITEC và khách hàng TAPA
2.2.3.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
Đặc điểm chung của khách hàng
Công ty cổ phần SAVITEC là một công ty cổ phần, lĩnh kinh doanh đa ngành nghề.
Công ty liên doanh TAPA là công ty có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động kinh doanh
chủ yếu là xuất khẩu.
Chế độ kế toán áp dụng
Cả 2 công ty đều áp dụng chế độ kế toán Việt Nam, ban hành theo Quyết định
số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006, Hệ thống Chuẩn mực Kế toán Việt Nam và các
quy định về sửa đổi, bổ sung có liên quan do Bộ Tài chính ban hành. Hình thức ghi dổ
đều là hình thức Nhật ký chung.
• Công tác kế toán của công ty CP SAVITEC được thực hiện trên phần mềm
FAST.
• Công tác kế toán của công ty LD TAPA được thực hiện trên phần mềm EXCEL.
Đặc điểm trong hạch toán chi phí QLDN
Cả hai công ty này sử dụng hệ thống sổ sách, cũng như hệ thống tài khoản theo
hướng dẫn của Bộ tài chính.
• Hệ thống tài khoản sử dụng của công ty CP SAVITEC gồm:
- 6421 : chi phí lương và các khoản trích theo lương nhân viên quản lý
- 6423: chi phí đồ dùng văn phòng
- 6424: chi phí khấu hao TSCĐ
- 6428: một số chi phí khác
• Hệ thống TK sử dụng của công ty LD TAPA gồm:
- 6421: Chi phí nhân viên quản lý
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung 64
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
- 6422: Chi phí vật liệu quản lý
- 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng
- 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ
- 6425: Thuế, phí và lệ phí
- 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài
- 6428: Chi phí bằng tiền khác
Đánh giá HTKSNB, mức trọng yếu và rủi ro:
HTKSNB của hai công ty đều được đánh giá ở mức độ trung bình, không có bộ
phận kiểm soát nội bộ. Rủi ro cũng được đánh giá ở mức trung bình.
• Mức trọng yếu của công ty CP SAVITEC được xác định dựa vào chỉ tiêu là lợi
nhuận trước thuế. Vì đây là công ty cổ phần nên cổ đông quan tâm đến lợi nhuận, và
kiểm toán cho mục đích đấu thầu.
• Mức trọng yếu của công ty LD TAPA được xác định dựa vào chỉ tiêu doanh thu
thuần vì đây là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Đặc điểm giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
Đối với cả hai công ty các phần hành công việc được thực hiện dựa vào sự hiểu
biết của KTV về khách hàng trong các cuộc kiểm toán trước và theo sự hướng dẫn của
chủ nhiệm kiểm toán và chương trình kiểm toán của công ty.
2.2.3.2. Giai đoạn thực hiện kế hoạch
Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch ở SAVITEC KTV chủ yếu thực hiện thủ tục
kiểm tra chi tiết, còn ở TAPA chủ yếu thực hiện thủ tục phân tích. Và thực hiện thử
nghiệm kiểm soát kết hợp với thử nghiệm cơ bản, không tách rời thử nghiệm kiểm soát
đối với hai công ty này.
• Về thực hiện thủ tục phân tích ở SAVITEC KTV sử dụng kỹ thuật so sánh, đối
chiếu để tìm ra biến động giữa các tháng trong năm, phân tích cơ cấu các khoản mục
chi phí chi tiết. Ở TAPA KTV sử dụng kỹ thuật so sánh, đối chiếu số liệu của các
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung 65
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
tháng trong năm, với số liệu cùng kỳ của năm trước, phân tích cơ cấu của các khoản
mục chi tiết.
• Về thực hiện kiểm tra chi tiết: ở công ty SAVITEC tiến hành chọn mẫu theo cả
hai phương pháp, theo xét đoán của KTV và theo phần mềm chọn mẫu CMA. Ở công
ty TAPA chỉ thực hiện chọn mẫu theo CMA.
2.2.3.3. Giai đoạn kết thúc kiểm toán
Giai đoạn kết thúc kiểm toán của cả 2 công ty tương tự nhau. Gồm có các bước
họp tổng kết, thống nhất số liệu và phát hành báo cáo.
Mô hình tổng quát nhất về quy trình kiểm toán chi phí QLDN trong kiểm toán
BCTC do công ty TNHH Kiểm Toán AFA thực hiện.
Sơ đồ 2.2 - Quy trình kiểm toán khoản mục chi phí QLDN tại công ty TNHH
Kiểm Toán AFA
Lập kế hoạch kiểm toán
Thực hiện kiểm toán khoản mục chi phí QLDN
Tập hợp số liệu, xem xét các phát hiện kiểm toán
Họp tổng kết, thống nhất số liệu kiểm toán
Phát hành báo cáo kiểm toán và thư quản lý
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung 66
Đạ
i h
ọc
K
i h
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN
KHOẢN MỤC CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG
KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH
KIỂM TOÁN AFA
3.1. Đánh giá quy trình kiểm toán chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty
TNHH Kiểm Toán AFA
Mặc dù đây là năm đầu tiên đi vào hoạt động nhưng công ty TNHH Kiểm Toán
AFA đã xây dựng được một quy trình kiểm toán hiệu quả với đầy đủ các chương trình,
thủ tục cần thiết, đảm bảo cho các KTV một mức độ hợp lý để có thể đưa ra ý kiến về
tính trung thực, hợp lý của các thông tin được trình bày trên BCTC của khách hàng.
3.1.1. Đánh giá chung về quy trình kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm Toán
AFA
(1) Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
Hiện nay AFA đã thiết kế các thủ tục kiểm toán cần thực hiện trong giai đoạn
lập kế hoạch kiểm toán rất đầy đủ, phù hợp với Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. AFA
cũng không ngừng hoàn thiện các thủ tục này. Các mẫu kế hoạch kiểm toán của AFA
được xây dựng dựa trên mẫu của Hiệp hội kiểm toán hành nghề Việt Nam (VACPA)
nên chương trình kiểm toán của AFA được lập cho các khoản mục rất chi tiết, cụ thể
do đó có thể đem lại sự đảm bảo hợp lý cho các ý kiến mà KTV đưa ra.
Về đánh giá trọng yếu và rủi ro
Quy trình đánh giá mức trọng yếu của AFA được xây dựng dựa vào các chỉ tiêu
chủ yếu như doanh thu, lợi nhuận, vốn chủ sở hữu hay tổng tài sản. Việc xác định mức
trọng yếu tùy thuộc vào đặc điểm của từng khách hàng cụ thể.
Về đánh giá HTKSNB
Tính hiệu quả của HTKSNB của khách hàng có liên quan đến quy mô, phạm vi
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung 67
Đạ
i h
ọc
Ki
nh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
và thời gian của một cuộc kiểm toán. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 quy định
KTV phải hiểu biết đầy đủ về HTKSNB của khách hàng. Hiện nay công ty TNHH
Kiểm Toán AFA đã thiết kế Bảng câu hỏi đánh giá HTKSNB và không ngừng hoàn
thiện Bảng câu hỏi này trong quá trình thực hiện kiểm toán. Phương pháp này có ưu
điểm là được lập sẵn nên KTV có thể tiến hành nhanh chóng và không bỏ sót các vấn
đề quan trọng. Đồng thời nó cũng giúp KTV dễ dàng thấy được nhược điểm của hệ
thống qua câu trả lời “không”. Tuy nhiên, các câu hỏi này được thiết kế chung cho mọi
loại hình doanh nghiệp nên có thể không phù hợp cho từng loại hình doanh nghiệp.
(2) Giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán
Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán đã lập, chủ nhiệm kiểm toán sẽ phân công công
việc cho các KTV và trợ lý kiểm toán theo các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán
và Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Việc thực hiện kiểm toán được tiến
hành kiểm tra một cách toàn diện.
Về chọn mẫu trong quá trình kiểm tra chi tiết
Trong hầu hết các cuộc kiểm toán thì KTV phải chọn mẫu kiểm toán sao cho
phù hợp với bản chất của cuộc kiểm toán. Tại AFA có hai phương pháp chọn mẫu
được sử dụng chủ yếu đó là chọn mẫu dựa trên xét đoán của KTV và chọn mẫu theo
phần mềm CMA. Với hai phương pháp chọn mẫu này, có thể đảm bảo là không còn
sai phạm trọng yếu trên BCTC, hoặc là các sai phạm có quy mô nhỏ, không trọng yếu
thì bỏ qua.
Về thực hiện thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán
Thủ tục phân tích là một trong những thủ tục kiểm toán quan trọng, ít tốn kém
giúp KTV thu thập bằng chứng một cách nhanh nhất để đưa ra kết luận kiểm toán. Tại
AFA trong quá trình thực hiện kiểm toán, thủ tục phân tích được KTV thực hiện đối
với tất cả các cuộc kiểm toán
(3) Về giai đoạn kết thúc kiểm toán
Công việc chủ yếu trong giai đoạn này là trưởng nhóm kiểm toán tổng hợp, soát
xét các công việc của KTV và trợ lý kiểm toán, đánh giá tính hợp lý của các bằng
chứng. Từ đó đưa ra ý kiến về BCTC, phát hành báo cáo kiểm toán và thư quản lý.
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung 68
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
3.1.2. Đánh giá về quy trình kiểm toán khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp tại
công ty TNHH Kiểm Toán AFA
Chi phí QLDN là một khoản chi phí quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó trong quá trình thực hiện kiểm toán, quy
trình kiểm toán chi phí QLDN phải xây dựng sao cho có thể phát hiện được tất cả các
sai sót trọng yếu để giảm thiểu rủi ro cho KTV và công ty kiểm toán.
(1) Điểm yếu
Trong kế hoạch kiểm toán chi phí QLDN, hiện tại AFA chưa thiết kế hoàn thiện
các thủ tục cần thực hiện trong giai đoạn thực hiện kế hoạch. Công ty chưa thiết kế
Bảng câu hỏi để tìm hiểu về HTKSNB trong khoản mục chi phí QLDN.
Công tác chọn mẫu kiểm toán vẫn phụ thuộc nhiều vào xét đoán của KTV.
(2) Điểm mạnh
Chương trình kiểm toán của công ty TNHH Kiểm Toán AFA được thiết kế phù
hợp và có hiệu quả, có thể áp dụng đối với nhiều khách hàng thuộc các loại hình, lĩnh
vực kinh doanh khác nhau.
Về thủ tục phân tích:
Các thủ tục phân tích được thiết kế rõ ràng, dễ hiểu, số lượng thủ tục không quá
nhiều nhưng vẫn đưa ra được kết quả phân tích tổng thể và những vấn đề cần chú
trọng khi kiểm tra chi tiết.
Trong quá trình kiểm toán, AFA không thiết kế là phải kiểm hết tất cả các chi phí
trong chi phí QLDN, mà những khoản chi phí nào có liên quan trực tiếp đến các khoản
mục khác, đã được thực hiện kiểm toán ở phần hành của khoản mục đó, có thể đối
chiếu và đảm bảo được rằng không có chứa đứng sai sót, gian lận trọng yếu nào thì sẽ
không thực hiện kiểm toán ở phần hành thuộc chi phí QLDN nữa. Việc làm này giúp
tiết kiệm thời gian, phân bổ nhân lực khoa học, tránh trùng lắp công việc và quá tải.
Trong chương trình kiểm toán vẫn chưa sử dụng các thông tin phi tài chính như số
lao động...
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung 69
Đạ
i h
ọc
K
i h
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
Về kiểm tra chi tiết:
Tại AFA chọn mẫu kiểm tra chủ yếu dựa vào hai phương pháp là chọn mẫu dựa
vào xét đoán của KTV và chọn mẫu dựa vào phần mềm CMA. Với hai phương pháp
chọn mẫu này, có thể đảm bảo là không còn sai phạm trọng yếu trên BCTC, hoặc là
các sai phạm có quy mô nhỏ, không trọng yếu thì bỏ qua.
Ngoài ra, AFA còn thực hiện kiểm tra chi tiết chứng từ, thảo luận trực tiếp với
những cá nhân liên quan trong kế toán của khách hàng về những nghiệp vụ bất thường,
bút toán tay để làm rõ bản chất nghiệp vụ này để đưa ra đánh giá và ý kiến phù hợp.
3.2. Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí
quản lý doanh nghiệp tại công ty TNHH Kiểm Toán AFA
3.1.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Trước sự cạnh tranh của thị trường, các công ty không thể đứng vững nếu thiếu
các biện pháp nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. Công ty TNHH Kiểm Toán
AFA cũng không nằm ngoài số đó. Hiện nay, số lượng các công ty cung cấp dịch vụ
kiểm toán trên thị trường Việt nam khá nhiều, mỗi công ty đều chiếm một ưu thế nhất
định. Hơn nữa trong tương lai các công ty kiểm toán nước ngoài sẽ xâm nhập vào thị
trường Việt Nam với thế mạnh cung cấp dịch vụ với giá phí thấp. Khi đó không những
AFA mà các công ty kiểm toán của Việt Nam sẽ đối mặt với các đối thủ mạnh. Đặc
biệt AFA đang trong những ngày đầu thành lập, gặp rất nhiều khó khăn. Để tìm kiếm
nguồn khách hàng, xây dựng vị trí trên thị trường và niềm tin của khách hàng vào chất
lượng dịch vụ do công ty cung cấp. AFA phải không ngừng hoàn thiện quy trình kiểm
toán của mình, đơn giản hóa các thủ tục kiểm toán nhưng vẫn đảm bảo được chất
lượng của cuộc kiểm toán.
3.1.2. Yêu cầu và nguyên tắc của việc hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí quản lý
doanh nghiệp.
(1) Hoàn thiện phải phù hợp với cơ chế quản lý và chuẩn mực kiểm toán hiện hành về
kiểm toán khoản mục chi phí QLDN nói riêng và tất cả các khoản mục nói chung.
(2) Hoàn thiện cần đảm bảo tính hiệu quả, tính khả thi trong tương lai.
3.3. Hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung 70
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
TNHH Kiểm Toán AFA
Để khẳng định chất lượng dịch vụ, vị thế trên thị trường và để ngày càng phát
triển vững mạnh, công ty TNHH Kiểm Toán AFA cần phải tiếp tục hoàn thiện quy
trình kiểm toán, phương pháp kiểm toán cũng như các thủ tục áp dụng để đánh giá
HTKSNB, đánh giá rủi ro và mức trọng yếu cho mỗi khách hàng. Đặc biệt trong thời
gian tới AFA được phép kiểm toán các công ty có niêm yết trên sàn chứng khoán.
3.3.1. Về giai đoạn lập kế hoạch
(1) Hoàn thiện quy trình đánh giá HTKSNB
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 quy định KTV phải có đủ hiểu biết về
hệ thống kế toán và HTKSNB của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và
chương trình kiểm toán thích hợp, có hiệu quả. Đánh giá HTKSNB là một bước công
việc quan trọng để xác định quy mô, thời gian và các thủ tục áp dụng trong một cuộc
kiểm toán. Do đó công việc hoàn thiện HTKSNB là công việc rất quan trọng và cần
thiết. AFA đã xây dựng một quy trình đánh giá HTKSNB dựa vào bảng câu hỏi.
Thường khi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, KTV sẽ phỏng vấn dựa vào bảng câu
hỏi được thiết kế sẵn trong chương trình kiểm toán. Bảng câu hỏi này là chung cho
mọi loại hình doanh nghiệp. Và điều này đã gây ra sự không hợp lý, mỗi doanh nghiệp
có những đặc thù riêng, các câu hỏi có thể sẽ là không chính xác đối với doanh nghiệp
đó. Khách hàng sẽ trả lời những câu hỏi đó mang xu hướng tốt lên cho doanh nghiệp
mình. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội
bộ, có quy định: “Nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục tìm hiểu hệ thống kế
toán và hệ thống kiểm soát nội bộ có thể thay đổi tuỳ theo các điều kiện”. Do vậy,
KTV có thể điều chỉnh các câu hỏi cho phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp và
thực hiện các câu hỏi mở để có thể đánh giá về HTKSNB một cách chính xác hơn.
Ngoài ra KTV có thể mô tả sự hiểu biết của mình về HTKSNB bằng phương pháp lưu
đồ hoặc phương pháp lập bảng tường thuật.
Trong quá trình kiểm toán khoản mục chi phí QLDN nói riêng và tất cả các
khoản mục nói chung, để tiết kiệm được thời gian và nguồn lực thì KTV có thể xây
dựng bảng câu hỏi tìm hiểu HTKSNB của từng khoản mục. Đặc biệt trong thời gian
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung 71
Đạ
i
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
tới, AFA được phép kiểm toán các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán, mà các
công ty này thường có HTKSNB hiệu quả.
(2) Về xác định mức độ trọng yếu, rủi ro
Tiêu chí để KTV xác lập mức trọng yếu là các chỉ tiêu như doanh thu, lợi
nhuận hay vốn chủ sở hữu hoặc tài sản. Việc lựa chọn các tiêu chí này phụ thuộc vào
tình hình của khách hàng và phụ thuộc vào xét đoán của KTV. Để đảm bảo nguyên
tắc thận trọng, KTV có thể chọn mức trọng yếu nhỏ nhất trong 3 mức trọng yếu được
xác lập dựa vào các chỉ tiêu là doanh thu, lợi nhuận hay vốn chủ sở hữu hoặc tài sản.
Nếu chỉ chọn một cơ sở để thiết lập thì rủi ro có thể tăng lên cho KTV nếu như giá trị
được xác định lớn hơn giá trị dựa trên hai tiêu chí còn lại vì mức trọng yếu tổng thể
càng lớn thì rủi ro do KTV không phát hiện được sai lệch trọng yếu càng cao.
Trường hợp lợi nhuận trước thuế là giá trị âm thì mức trọng yếu là mức nhỏ nhất
trong hai số liệu còn lại.
Việc phân bổ mức trọng yếu cho khoản mục chi phí QLDN nói chung và các
khoản mục khác nói riêng có thể giúp KTV lựa chọn những đối tượng cần kiểm tra chi
tiết, lựa chọn những phương pháp, kỹ thuật kiểm toán phù hợp. KTV nên thức hiện
công việc này nhằm để tối thiểu hóa chi phí kiểm tra nhưng vẫn đảm bảo là tổng sai
sót có thể bỏ qua của mọi khoản mục không lớn hơn ước tính ban đầu về mức trọng
yếu cho toàn bộ BCTC.
3.3.2. Về giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán
(1) Về công tác chọn mẫu kiểm tra chi tiết.
Tại công ty TNHH Kiểm Toán AFA có hai phương pháp chọn mẫu đó là chọn
mẫu theo xét đoán của KTV và chọn mẫu theo phần mềm CMA. Trong một số cuộc
kiểm toán, công tác chọn mẫu được tiến hành theo một trong hai phương pháp. Để
đảm bảo nguyên tắc thận trọng, KTV nên dùng song song hai phương pháp chọn mẫu
để rủi ro phát hiện ở mức thấp nhất.
(2) Về thủ tục phân tích
Trong tương lai, nếu chi phí kiểm toán ngày càng thấp thì các KTV không thể
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung 72
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
thực hiện nhiều thủ tục kiểm tra chi tiết được. Do đó việc thực hiện thủ tục phân tích
sẽ rất hiệu quả đối với việc tiết kiệm thời gian và chi phí. Vì vậy hoàn thiện quy trình
phân tích là một công việc rất cần thiết.
Một số kiến nghị bổ sung thủ tục phân tích áp dụng đối với khoản mục chi phí QLDN:
Xác định số ước tính: KTV có thể xác định số dư ước tính dựa vào dự toán chi
năm nay của đơn vị mà được lập dựa trên chi phí năm trước và những dự đoán về
những thay đổi trong hoạt động kinh doanh của năm nay. Nếu sử dụng dự toán của
doanh nghiệp để ước tính thì phải đảm bảo rằng các thông tin dùng để lập dự toán là
đáng tin cậy. Tuy vậy, KTV cũng có thể dựa vào hiểu biết tình hình hoạt động kinh
doanh, tình hình tài chính của khách hàng mà đưa ra con số ước tính.
So sánh giữa số ước tính và ghi sổ của khách hàng: Sau khi xác định được số ước
tính, tiến hành so sánh số liệu với ghi sổ của kế toán đồng thời xác định được số chênh
lệch (nếu có).
Xác định mức sai số có thể chấp nhận được: điều này dựa vào mức trọng yếu cho
từng khoản mục và do tính thận trọng nghề nghiệp nên KTV luôn xác định mức sai số
có thể chấp nhận được có xu hướng nhỏ.
Điều tra nguyên nhân chênh lệch: để đưa ra ý kiến về nguyên nhân chênh lệch được
phát hiện (nếu mức chênh lệch lớn hơn sai số có thể bỏ qua) thì KTV phải tiến hành
điều tra. Sau đó phỏng vấn người có trách nhiệm để lấy giải trình về sự chênh lệch và
thực hiện chọn mẫu để kiểm tra tính hợp lý của chênh lệch.
Nếu đơn vị không lập dự toán ngân sách , thì KTV có thể thực hiện một số thủ tục
phân tích khác thay thế như: So sánh mức biến động của chi phí QLDN so với sự biến
động của tổng chi phí, so sánh mức biến động của tiền lương nhân viên quản lý so với
mức tiền lương chung của toàn công ty...
So sánh các mức biến động của các chỉ tiêu với các doanh nghiệp khác có cùng quy
mô.
Sử dụng các triệt để các thông tin phi tài chính như số lao động...., tính lương bình
quân và so sánh với lương bình quân của ngành.
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung 73
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
3.3.3. Một số kiến nghị khác
(1) Giấy làm việc của AFA được thiết kế khoa học, hợp lý do đó rất thuận lợi cho việc
kiểm tra và soát xét. Các phần hành được ghi chép rõ ràng và có tham chiếu. Để góp
phần hoàn thiện hơn trong việc ghi chép trên giấy làm việc, tôi xin có kiến nghị sau: ở
phần phân tích khoản mục chi phí QLDN theo từng khoản mục chi tiết nên có mục
thủ tục kiểm toán, để trong quá trình kiểm tra, những khoản chi phí nào có liên quan
trực tiếp đến các khoản mục chi phí khác, đã được thực hiện ở khoản mục đó, có thể
đối chiếu và đảm bảo được rằng không có chứa đứng sai sót, gian lận trọng yếu nào thì
sẽ không thực hiện kiểm toán ở phần hành thuộc chi phí QLDN nữa, giúp tiết kiệm
thời gian và tránh trùng lắp công việc. Mẫu minh họa cho kiến nghị này:
Số tài
khoản
Diễn
giải 31/12/2014 31/12/2013
Chênh
lệch
Chênh
lệch(%)
Thủ tục
kiểm toán
VAT
6421
Tiền
lương
Khoản
mục lương
6422
Khấu
hao
TSCĐ
Khoản
mục
TSCĐ
6423
Dự
phòng
phải thu
khó đòi
Khoản
mục phải
thu
(2) Một công ty phát triển bền vững không thể thiếu sự đóng góp của mỗi nhân
viên. Tập thể nhân viên sẽ làm nên sức mạnh của công ty. Vì vậy, xây dựng môi
trường làm việc mà trong đó từ lãnh đạo cấp cao cho đến nhân viên cấp dưới, mỗi cá
nhân là những con người với tác phong chuyên nghiệp, kiến thức sâu rộng, rất thân
thiện và luôn chia sẻ, hợp tác và tinh thần làm việc cao là rất cần thiết.
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung 74
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
(3) Không ngừng nâng cao và hoàn thiện các quy trình kiểm toán, soát xét chung;
thường xuyên cập nhật cho phù hợp với yêu cầu của xã hội.
(4) Không ngừng nâng cao trình độ của kiểm toán viên, thông qua các chính sách về
tuyển dụng, đào tạo, khen thưởng, xử phạt. Quy định trách nhiệm, hướng dẫn nhân
viên nắm bắt tầm quan trọng của kiểm soát chất lượng kiểm toán.
(5) Thiết kế các quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán và thiết kế bộ
máy tổ chức thực hiện chuyên trách nhiệm vụ này. Đồng thời, công ty phải lưu trữ các
thông tin, tài liệu liên quan đến quá trình kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán
trong từng cuộc kiểm toán cụ thể.
(6) Qua mỗi cuộc kiểm toán cụ thể, công ty cần tiến hành khảo sát mức độ thỏa mãn
dịch vụ kiểm toán từ phía khách hàng; lưu trữ thông tin này vào hồ sơ kiểm toán. Công
việc này, một mặt giúp cho công ty nắm bắt được yêu cầu từ phía khách hàng, hiểu rõ
hơn về chất lượng dịch vụ công ty đang cung cấp mặt khác làm cơ sở kiểm tra, nâng
cao hiệu quả, chất lượng dịch vụ cho các năm kiểm toán về sau. Công ty có thể thiết kế
mẫu Bảng câu hỏi đánh giá sự thỏa mãn của khách hàng về chất lượng dịch vụ đang
cung cấp.
(7) Mỗi một cuộc kiểm toán cụ thể, công ty cũng nên tiến hành cho các KTV đánh giá
công việc đã thực hiện. Có thể xây dựng một số tiêu chuẩn cụ thể cho việc đánh giá.
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung 75
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Mặc dù đây là năm đầu tiên đi vào hoạt động, gặp rất nhiều khó khăn nhưng có
thể thấy công ty TNHH Kiểm toán AFA đã có thành công bước đầu qua số khách hàng
và chất lượng của dịch vụ mà AFA cung cấp. Và AFA cũng đang không ngừng hoàn
thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ, uy tín để có thể phát triển vững mạnh, bắt nhịp
với sự phát triển của ngành kiểm toán nước nhà và ngày càng khẳng định chỗ đứng
của mình.
Qua quá trình thực tập, tìm hiểu công việc và nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện
quy trình kiểm toán khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán
báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm Toán AFA ”. Bản thân tôi đã tích lũy
được những kiến thức thực tế và hiểu rõ hơn về hoạt động kiểm toán trong nước, về
công ty TNHH Kiểm toán AFA nói chung cũng như bản chất của chi phí QLDN, các
bước công việc, quy trình kỹ thuật để kiểm toán khoản mục chi phí QLDN. Tôi đã cố
gắng nỗ lực đi sâu tìm hiểu về quy trình kiểm toán khoản mục chi phí QLDN và đã
hoàn thành những nội dung sau:
Thứ nhất, tóm lược một số cơ sở lý luận liên quan đến chi phí QLDN và quy trình
thực hiện kiểm toán khoản mục chi phí QLDN để từ đó làm cơ sở cho việc phân tích,
vận dụng, làm rõ vấn đề nghiên cứu.
Thứ hai, đi sâu nghiên cứu thực tiễn thực hiện kiểm toán khoản mục chi phí QLDN
tại khách hàng của công ty AFA từ đó phát hiện được những ưu điểm cũng như những
hạn chế còn tồn tại.
Thứ ba, đề xuất những giải pháp góp phần hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản
mục chi phí QLDN nói riêng và tất cả các khoản mục nói chung.
Với các giải pháp đưa ra, tôi hi vọng sẽ góp phần hoàn thiện quy trình kiểm
toán khoản mục chi phí QLDN nói riêng và tất cả các khoản mục nói chung, cải thiện
và nâng cao chất lượng dịch vụ do Công ty cung cấp cũng như tạo uy tín cho AFA
trong việc phát triển thị trường kiểm toán đầy sôi động và thách thức ở Việt Nam.
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung 76
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
Tuy nhiên, vì thời gian thực tập có hạn, trình độ lý luận, kiến thức thực tế
chưa nhiều nên trong đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót. Chính vì vậy, tôi rất
mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và anh chị kiểm toán viên AFA để hoàn
thiện đề tài của mình.
2. Kiến nghị
Về hướng mở rộng đề tài
Đề tài: “Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí quản lý doanh
nghiệp trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán AFA” là
đề tài mới mẻ, do thời gian ngắn, tài liệu thu thập còn ít, kinh nghiệm còn hạn chế nên
tồn tại nhiều vấn đề mà người viết chưa nghiên cứu được. Một số đề xuất về hướng
mở rộng đề tài như sau:
- Nghiên cứu các thủ tục kiểm toán khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp
trong kiểm toán báo cáo tài chính cho năm tài chính 2015, khi mà tất cả các doanh
nghiệp phải áp dụng chế độ kế toán theo thông tư 200/2014/TT-BTC và thông tư
202/2014/TT-BTC thay thế cho quyết định 15, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của
luật thuế TNDN về bỏ trần chi phí quảng cáo, khuyến mãi, tiếp tân...
- Kết hợp nghiên cứu khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp với khoản mục
chi phí bán hàng và tổng chi phí.
- Nghiên cứu khoản mục chi phí QLDN của các loại hình doanh nghiệp khác.
- Nghiên cứu các định chế tài chính của doanh nghiệp, cách phân bổ quỹ tiền
lương cho nhân viên quản lý...
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung 77
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài Chính (2014), thông tư số 78/2014/TT-BTC, của Bộ Tài chính về hướng dẫn
thi hành Nghị định 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ quy định và
hướng dẫn thi hành Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp.
2. Bộ tài chính (2006), Chế độ kế toán doanh nghiệp, (ban hành theo quyết định
15/2006/QĐ-BTC, ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính).
3. Bộ Tài chính, Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.
4. Công ty TNHH Kiểm Toán AFA (2014), Giấy tờ làm việc, Hồ sơ kiểm toán.
5. Hồ Phan Minh Đức & Phan Đình Ngân (2005), Kế toán quản trị, Nhà xuất bản giáo
dục Hà Nội.
6. Phan Thị Kiều Hương (2009), Khóa luận tốt nghiệp, Quy trình kiểm toán chi phí
hoạt động trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn Tài chính
Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện.
7. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (2011) , Kiểm toán, Nhà xuất bản Lao động – Xã
hội.
8. VACPA (2013), Hồ sơ kiểm toán mẫu.
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
Phụ lục 01- Bảng câu hỏi tìm hiểu về HTKSNB của khách hàng
CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB Có Không N/A Ghi chú
1. Môi trường kiểm soát
1.1. Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá trị
đạo đức trong DN
- DN có quy định về giá trị đạo đức (ví dụ,
trong Quy chế nhân viên, Nội quy lao động, Bộ
quy tắc ứng xử) và các giá trị này có được
thông tin đến các bộ phận của DN không (ví dụ,
qua đào tạo nhân viên, phổ biến định kỳ)?
- DN có quy định nào để giám sát việc tuân
thủ các nguyên tắc về tính chính trực và giá trị
đạo đức không?
- Có quy định rõ và áp dụng đúng các biện
pháp xử lý đối với các sai phạm về tính chính
trực và giá trị đạo đức không?
1.2. Cam kết đối với năng lực và trình độ của nhân viên
- DN có cụ thể hóa/mô tả các yêu cầu về
trình độ, kỹ năng đối với từng vị trí nhân viên
không (ví dụ, trong Quy chế nhân viên)?
- DN có chú trọng đến trình độ, năng lực
của nhân viên được tuyển dụng không?
- DN có biện pháp xử lý kịp thời đối với
nhân viên không có năng lực không?
1.3. Sự tham gia của BQT
- Thành viên BQT có độc lập với BGĐ DN
không?
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
- BQT có bao gồm những người có kinh
nghiệm, vị thế không?
- BQT có thường xuyên tham gia các hoạt
động quan trọng của DN không?
- Các vấn đề quan trọng và các sai phạm có
được báo cáo kịp thời với BQT không?
- BQT có họp thường xuyên hoặc định kỳ
và các biên bản họp có được lập kịp thời không?
- BQT có giám sát việc thực hiện của BGĐ
không?
- BQT có giám sát cách làm việc của BGĐ
với kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập
không?
1.4. Phong cách điều hành và triết lý của BGĐ
- Thái độ của BGĐ đối với KSNB (ví dụ,
có quan tâm và coi trọng việc thiết kế, thực hiện
các KSNB hiệu quả không)?
- Phương pháp tiếp cận của BGĐ đối với
rủi ro?
- Thu nhập của BGĐ có dựa vào kết quả
hoạt động hay không?
- Mức độ tham gia của BGĐ vào quá trình
lập BCTC (thông qua việc lựa chọn và áp dụng
các chính sách kế toán, xây dựng các ước tính kế
toán )
- Quan điểm của BGĐ đối với việc lập và
trình bày BCTC?
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
- Quan điểm của BGĐ đối với việc xử lý
thông tin, công việc kế toán và nhân sự?
1.5. Cơ cấu tổ chức
- Cơ cấu tổ chức DN có phù hợp với mục
tiêu, quy mô, hoạt động kinh doanh và vị trí địa
lý kinh doanh của đơn vị không?
- Cơ cấu tổ chức DN có khác biệt với các
DN có quy mô tương tự của ngành không?
1.6. Phân công quyền hạn và trách nhiệm
- DN có các chính sách và thủ tục cho việc
uỷ quyền và phê duyệt các nghiệp vụ ở từng mức
độ phù hợp không?
- DN có sự giám sát và kiểm tra phù hợp
đối với những hoạt động được phân quyền cho
nhân viên không?
- Nhân viên của DN có hiểu rõ nhiệm vụ
của mình và của những cá nhân có liên quan đến
công việc của mình hay không?
- Những người thực hiện công tác giám sát
có đủ thời gian để thực hiện công việc giám sát
của mình không?
- Nguyên tắc bất kiêm nhiệm có được thực
hiện phù hợp trong DN không? (ví dụ, tách biệt
vị trí kế toán và công việc mua sắm tài sản)
1.7. Các chính sách và thông lệ về nhân sự.
- DN có chính sách và tiêu chuẩn cho việc
tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, đề bạt, và sa thải
nhân viên không?
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
- Các chính sách này có được xem xét và
cập nhật thường xuyên không?
- Các chính sách này có được truyền đạt
đến mọi nhân viên của đơn vị không?
- Những nhân viên mới có nhận thức được
trách nhiệm của họ cũng như sự kỳ vọng của
BGĐ không?
- Kết quả công việc của mỗi nhân viên có
được đánh giá và soát xét định kỳ không?
3. Quy trình đánh giá rủi ro
Rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC
- BGĐ/BQT đã xây dựng quy trình đánh
giá rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC chưa
(gồm: đánh giá rủi ro, ước tính mức độ ảnh
hưởng, khả năng xảy ra, các hành động)?
- Mô tả các rủi ro kinh doanh liên quan tới
BCTC được BGĐ xác định, ước tính mức độ ảnh
hưởng, khả năng xảy ra và các hành động tương
ứng của BGĐ?
3. Giám sát các kiểm soát
3.1. Giám sát thường xuyên và định kỳ
- DN có chính sách xem xét lại KSNB định
kỳ và đánh giá tính hiệu quả của KSNB không?
(Mô tả việc đánh giá - nếu có, lưu ý nguồn thông
tin sử dụng để giám sát và cơ sở để BGĐ tin
tưởng là nguồn thông tin đáng tin cậy cho mục
đích giám sát)
- DN có duy trì bộ phận kiểm toán nội bộ
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
phù hợp không?
- Bộ phận kiểm toán nội bộ có đủ kinh
nghiệm chuyên môn và được đào tạo đúng đắn
không?
- Bộ phận kiểm toán nội bộ có duy trì hồ sơ
đầy đủ về KSNB và kiểm tra KSNB của DN
không?
- Bộ phận kiểm toán nội bộ có quyền tiếp
cận sổ sách, chứng từ kế toán và phạm vi hoạt
động của họ không bị hạn chế?
3.2. Báo cáo các thiếu sót của KSNB
- DN có các chính sách, thủ tục để đảm bảo
thực hiện kịp thời các biện pháp sửa chữa đối với
các thiếu sót của KSNB không?
- BGĐ có xem xét các ý kiến đề xuất liên
quan đến hệ thống KSNB đưa ra bởi KTV độc
lập (hoặc KTV nội bộ) và thực hiện các đề xuất
đó không?
- Bộ phận kiểm toán nội bộ có gửi báo cáo
phát hiện các thiếu sót của KSNB lên BQT hoặc
Ban Kiểm soát kịp thời không?
- Bộ phận kiểm toán nội bộ có theo dõi các
biện pháp sửa chữa của BGĐ không?
- Bộ phận kiểm toán nội bộ có quyền tiếp
cận trực tiếp BQT hoặc Ban Kiểm soát không?
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung
Đạ
i h
ọc
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
Phụ lục 02 – Xác định rủi ro và mức trọng yếu cho khách hàng SAVITEC
(ĐVT: đồng)
Chỉ tiêu
lựa chọn
Kế hoạch Thực tế
Tiêu chí được sử dụng để
ước tính mức trọng yếu
(LNTT/DT/VCSH/Tổng
TS)
Lợi nhuận Lợi nhuận
Nguồn số liệu để xác định
mức trọng yếu
(BCTC trước kiểm
toán/BCTC năm trước/Kế
hoạch SXKD/Ước
tính/BCTC sau kiểm toán)
BCTC trước
kiểm toán
BCTC đã điều
chỉnh sau kiểm
toán
Lý do lựa chọn tiêu chí
này
Là Công ty cổ phần
nên cổ đông quan
tâm đến LN cao và
phục vụ hoạt động
đấu thầu
Giá trị tiêu chí được lựa
chọn
(a)
22.354.169.896 22.354.169.896
Điều chỉnh ảnh hưởng của
các biến động bất thường
(b)
0 0
Giá trị tiêu chí được lựa
chọn sau điều chỉnh (c) =(a)-(b) 22.354.169.896 22.354.169.896
Tỷ lệ sử dụng để ước tính
mức trọng yếu
- LNTT: 5%-10%
- DT: 0,5%-3%
(d) 10,0% 10,0%
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
- VCSH: 1%-5%
- Tổng TS: 1%-2%
Mức trọng yếu tổng thể
(PM) (e) =(c)*(d) 2.235.416.990 2.235.416.990
Tỷ lệ sử dụng để ước
tính mức trọng yếu thực
hiện (50%-75%) (f) 75% 75%
Mức trọng yếu thực hiện
(MP) (g) =(e)*(f) 1.676.562.742 1.676.562.742
Tỷ lệ sử dụng để ngưỡng
sai sót không đáng kể
(0%-4%) (h) 4% 4%
Ngưỡng sai sót không
đáng kể/sai sót có thể bỏ
qua (i) =(g)*(h) 67.062.510 67.062.510
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
Phụ lục 03 – Các thủ tục để kiểm toán khoản mục chi phí QLDN
STT Thủ tục
Người
thực hiện
Tham
chiếu
I. Thủ tục chung
1
Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với
năm trước và phù hợp với khuôn khổ về lập và trình
bày BCTC được áp dụng.
2
Lập Bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số năm
trước. Đối chiếu các số liệu trên Bảng số liệu tổng hợp
với Bảng CĐPS, Sổ Cái, sổ chi tiết và giấy tờ làm việc
của kiểm toán năm trước (nếu có).
II. Thủ tục phân tích
1
So sánh chi phí bán hàng, quản lý năm nay với năm
trước, kết hợp với biến động về doanh thu của DN,
giải thích các biến động lớn (nếu có).
2
Phân tích chi phí bán hàng, quản lý theo tháng trên
cơ sở kết hợp với biến động doanh thu và giải thích
các biến động lớn (nếu có).
3
Phân tích cơ cấu các khoản mục chi phí phát sinh
trong năm và so sánh với năm trước, giải thích những
biến động bất thường (nếu có)
III. Kiểm tra chi tiết
1
Thu thập Bảng tổng hợp chi tiết chi phí bán hàng,
quản lý theo khoản mục theo các tháng trong năm:
- Đối chiếu với các tài liệu có liên quan: Sổ Cái, sổ chi
tiết,
- Phân tích biến động từng khoản mục chi phí theo
tháng, đánh giá tính hợp lý, giải thích nội dung biến
động và thực hiện kiểm tra tương ứng.
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
2
Đọc lướt Sổ Cái để xác định các nghiệp vụ bất
thường (về nội dung, giá trị, tài khoản đối ứng...). Tìm
hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra tương
ứng (nếu cần).
3
Đối với các chi phí gián tiếp vừa thuộc về chi phí
bán hàng và chi phí quản lý DN, chi phí sản xuất: Tìm
hiểu và đánh giá tính hợp lý của tiêu thức phân bổ, tập
hợp chi phí.
4
Đối chiếu các khoản mục chi phí đã được kiểm tra
tại các phần hành kiểm toán liên quan: chi phí lương,
chi phí nguyên vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi
phí khấu hao, chi phí phải trả, chi phí trả trước, v.v
5
Đối với các khoản chi phí mang tính chất định kỳ, ít
biến động hoặc gắn liền với doanh thu (tiền thuê, hoa
hồng, phí bản quyền, v.v..) (1): Xây dựng ước tính độc
lập và so sánh với số đã ghi sổ, tìm hiểu các chênh
lệch lớn (nếu có).
6
Chọn mẫu kiểm tra chứng từ gốc đối với các khoản
mục chi phí bán hàng, quản lý khác: kiểm tra hóa đơn
hoặc yêu cầu thanh toán của nhà cung cấp, các bảng
tính toán kèm theo, các phiếu chi, chứng từ thanh toán
qua ngân hàng cùng với các chứng từ khác kèm theo.
7
Đối với đơn vị có Quy chế tài chính, định mức chi
tiêu(1): Đối chiếu quy định của văn bản nội bộ về
định mức chi tiêu với các khoản chi tiêu thực tế tại
DN.
8
Kiểm tra tính đúng kỳ của chi phí:
- Đối chiếu đến phần hành kiểm toán chi phí phải trả
và phần hành tiền.
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
- Đọc sổ chi tiết Chi phí bán hàng, tiền mặt, tiền gửi và
tờ khai thuế GTGT sau ngày kết thúc kỳ kế toán, xác
định các giao dịch không đúng niên độ.
- Xem xét các chi phí của kỳ trước nhưng được ghi
nhận trong kỳ kiểm toán, đánh giá khả năng rủi ro này
có thể lặp lại.
9
Đối với các giao dịch với bên liên quan (1): Kiểm
tra việc ghi chép, phê duyệt, giá áp dụng,... Lưu ý các
giao dịch phát sinh gần cuối kỳ kế toán.
Kết hợp với các phần hành có liên quan (phải trả
nhà cung cấp, phải trả nội bộ,) để gửi thư xác nhận
về các giao dịch trong kỳ.
10
Rà soát và tổng hợp các khoản chi phí QLDN
không đủ điều kiện là chi phí được trừ khi tính thuế
TNDN (phối hợp với phần hành Thuế và các khoản
phải nộp Nhà nước).
11
Kiểm tra phân loại và trình bày các khoản chi phí
bán hàng trên BCTC.
IV. Thủ tục kiểm toán khác
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
Phụ lục 04 –: Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và
phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC tại công ty CP SAVITEC
Chi phí QLDN Áp dụng năm
trước
Áp dụng
năm nay
Ảnh hưởng của
việc áp dụng
không nhất quán
Những chi phí cuối năm chưa
có chứng từ được thực hiện
trích trước. Nếu có, trích trước
chi phí dựa trên cơ sở đáng tin
cậy.
Có theo dõi chi phí khống chế
Chi phí liên quan đến các lợi
ích kinh tế dự kiến thu được
trong nhiều kỳ kế toán được
phân bổ hợp lý vào kết quả
hoạt động kinh doanh
Ghi nhận chi phí khi đã phát
sinh hay khi có hóa đơn
Phát sinh Phát sinh
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
Phụ lục 05 – Xác định rủi ro và mức trọng yếu cho khách hàng TAPA
(ĐVT: đồng)
Chỉ tiêu
lựa chọn
Kế hoạch Thực tế
Tiêu chí được sử dụng để ước
tính mức trọng yếu
(LNTT/DT/VCSH/Tổng TS)
Doanh thu thuần
Lý do lựa chọn tiêu chí này để
xác định mức trọng yếu
Đơn vị đầu tư nước ngoài
Giá trị tiêu chí được lựa chọn 594.744.334.687 594.744.334.687
Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức
trọng yếu
- LNTT: 5%-10%
- DT: 0,5%-3%
- Tổng TS hoặc VCSH: 2%
1,5% 1,5%
Mức trọng yếu tổng thể (PM) 8.921.165.020 8.921.165.020
Mức trọng yếu thực hiện:
MP= (50%-75%)*PM
60,0% 5.352.699.012 5.352.699.012
Ngưỡng sai sót không đáng
kể/sai sót có thể bỏ qua
4%*MP 214.107.960 214.107.960
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
Phụ lục 06 - Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và
phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC tại công ty LD TAPA
Chi phí QLDN Áp dụng năm trước Áp dụng năm nay Ảnh hưởng của
việc áp dụng
không nhất quán
Những chi phí cuối
năm chưa có chứng
từ được thực hiện
trích trước. Nếu có,
trích trước chi phí
dựa trên cơ sở đáng
tin cậy.
Có theo dõi chi phí
khống chế
Chi phí liên quan
đến các lợi ích kinh
tế dự kiến thu được
trong nhiều kỳ kế
toán được phân bổ
hợp lý vào kết quả
hoạt động kinh
doanh
Ghi nhận chi phí
khi đã phát sinh hay
khi có hóa đơn
Phát sinh Phát sinh
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
Phụ lục 07 - Một số khoản chi phí bị trừ khỏi chi phí hợp lý khi tính thuế
TNDN của công ty LD TAPA
(ĐVT: đồng)
Ngày
Chứng từ Nội dung
Đối
ứng
Số tiền
GTGT
22/10/2014 10/KCT053 Chi phí mua trái cây
cúng rằm tháng 9
giảm tạm ứng
141 1.218.230
22/10/2014 10/KCT053 Chi phí mua trái cây
cúng rằm tháng 9
giảm tạm ứng
141 949.000 60.912
20/11/2014 11/KCT052 Chi phí mua trái cây
cúng rằm giảm tạm
ứng
141 2.144.000
12/12/2014 12/KCT014 Chi phí mua trái cây
cúng rằm giảm tạm
ứng
141 1.039.000
12/12/2014 12/KCT014 Chi phí mua trái cây
cúng rằm giảm tạm
ứng
141 1.306.014 65.301
25/01/2014 01\127 Thanh toán tiền mua
đồ cúng, hoa quả
tháng 1
1111 1.886.101
18/02/2014 02\PC0041 Thanh toán chi phí 1111 1.537.298
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
mua hoa quả cúng
rằm
18/02/2014 02/KCT026 Chi phí cúng đầu
năm giảm tạm ứng
141 2.140.000
14/03/2014 03/KCT027 Chi phí mua trái cây
cúng rằm giảm tạm
ứng
141 1.685.541 49.127
24/04/2014 04/KCT048 Chi phí mua hoa quả
cúng rằm giảm tạm
ứng
141 1.714.000
21/05/2014 05\PC0062 Thanh toán tiền mua
trái cây cúng rằm còn
lại
1111 1.478.525
21/05/2014 05/KCT027 Chi phí mua trái cây
cúng rằm giảm tạm
ứng
141 132.475
25/06/2014 06/KCT057 Chi phí mua trái cây
cúng rằm tháng 6
giảm tạm ứng
141 1.978.573 48.735
26/06/2014 06\PC0087 Thanh toán tiền mua
trái cây cúng rằm còn
lại
1111 18.626
24/07/2014 07/KCT070 Chi phí mua trái cây
cúng rằm T07/2014
giảm tạm ứng
141 1.989.000
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
29/08/2014 08/KCT082 Chi phí mua trái cây
cúng rằm tháng
8/2014 giảm tạm ứng
141 2.160.849 56.092
10/09/2014 09/KCT006 Chi phí mua trái cây
cúng rằm giảm tạm
ứng
141 1.872.000
Tổng 25.249.232 280.167
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
Phụ lục 08 - Sổ chi tiết tài khoản 642 của công ty LD TAPA
(ĐVT: đồng)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 642
Chứng từ
Diễn giải
Tk đối
ứng
Phát sinh Số dư
Ngày Số Nợ Có Nợ Có
6421 - Chi phí nhân viên quản lý
Dư đầu kỳ
30/10/14 10/KCT066 Chi phí công đoàn T10/2014 3382 3.639.649 3.639.649
30/10/14 10/KCT067 Tiền vé máy bay công tác lãnh đạo
T10/2014
3349 7.890.000 11.529.649
31/10/14 10/KCT086 Chi phí hỗ trợ trách nhiệm T10/2014 3349 11.079.600 22.609.249
31/10/14 LUONG141004 BHTN Cty trả (Hạch toán sổ cái) 3389 2.082.499 24.691.748
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
31/10/14 LUONG141005 BHXH Cty trả (Hạch toán sổ cái) 3383 38.303.417 62.995.165
31/10/14 LUONG141006 BHYT Cty trả (Hạch toán sổ cái) 3384 7.021.703 70.016.868
31/10/14 LUONG141009 Tiền lương (Hạch toán sổ cái) 3341 253.480.175 323.497.043
31/10/14 14 Kết chuyển CP quản lý doanh nghiệp
6421 --> 9111
9111 323.497.043
... .... ... ... .... ..... .....
(Nguồn: Công ty TNHH Kiểm toán AFA)
SVTH: Phan Thị Cẩm Nhung
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_thi_cam_nhung_785.pdf