Khi tìm hiểu về quy trình kế toán, do công việc kế toán được thực hiện trên máy
vi tính nên em chưa thể tìm hiểu sâu về quy trình xử lý các nghiệp vụ như thế nào.
- Do phạm vi nghiên cứu còn giới hạn, chỉ sử dụng các số liệu chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm trong 1 tháng nên em chưa thể tìm hiểu một cách toàn diện ở
mọi khía cạnh của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Do hiểu biết và nhận thức của bản thân còn nhiều hạn chế, nên việc đưa ra
những ý kiến, nhận xét còn mang tính chủ quan, một số giải pháp còn mang tính gợi
mở, chưa rõ ràng và cụ thể.
Vì vậy em rất mong được tiếp thu những ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các thầy
cô, các cô chú anh chị trong các phòng kế toán của đơn vị để em có điều kiện bổ sung
nâng cao kiến thức của mình và phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này.
inh tế Huế
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đá xây dựng tại Hợp tác xã Xuân Long – Thành phố Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
794 đ
2.2.3.3.5. Hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền:
Các chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác phát sinh trong tháng,
căn cứ vào hóa đơn kế toán lập chứng từ hạch toán kế toán, và ghi bút toán định
khoản:
Nợ TK 627
Nợ TK 133
Có TK 331, 111, 112
Các chi phí phát sinh lớn liên quan đến nhiều tháng thì được tập hợp vào TK 1421,
hàng tháng phân bổ chi phí trả trước vào sản xuất: Nợ TK 627 / Có TK 1421.
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong tháng 12/2012 của
2 phân xưởng:
Tổng số khấu hao TSCĐ ở mỗi phân xưởng
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy Trang 59
Sơ đồ 2.7: Tập hợp CPSXC trong tháng 12/2012
TK 627 (PX04)TK 1421
507.049.596 đ
TK 2141
TK 331
37.869.374 đ
11.164.748 đ
TK 627 (PX05)
TK 2141
TK 2141
496.595.420 đ
185.499.794 đ
96.038.020 đ
TK 1421
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy Trang 60
Biểu 2.7: Cân đối phát sinh Nợ TK 627 – Chi tiết cấp 2
2.2.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.2.4.1. Tổng hợp chi phí sản xuất
Như đã đề cập ở trên, Hợp tác xã tập hợp chi phí sản xuất trong tháng theo 3
khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản
xuất chung. Cuối mỗi tháng, kế toán sẽ tiến hành tổng hợp các khoản mục chi phí sản
xuất để tính giá thành sản phẩm hoàn thành và xác định giá trị sản phẩm dở dang.
Tài khoản sử dụng: Các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung được kết chuyển sang TK 154 – Chi phí
sản xuất, kinh doanh dở dang.
HTX Xuân Long
15 Vạn Xuân.TP Huế- MST: 3300 101 646
CÂN ĐỐI PHÁT SINH NỢ TK – CHI TIẾT CẤP 2
THÁNG 12 NĂM 2012
TK NỢ TK Đối ứng SỐ TIỀN VND
PX04 MỎ ĐÁ 556.083.718
627 556.083.718
1421 507.049.596
2141 37.869.374
331 11.164.748
PX05 MÁY XAY 778.133.234
627 778.133.234
1421 496.595.420
2141 185.499.794
331 96.038.020
... ... ... ...
CỘNG PHÁT SINH NỢ 3.675.602.507
Ngày 31 tháng 12 năm 2012
Kế toán Kế toán trưởng Giám đốc
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy Trang 61
Phương pháp hạch toán:
Cuối tháng, sau khi hoàn thành xong công tác tập hợp chi phí sản xuất phát sinh
trong tháng của mỗi phân xưởng vào từng khoản mục chi phí, kế toán lập Chứng từ kết
chuyển chi phí giá thành tháng 12/2012.
Biểu 2.8: Chứng từ hạch toán kế toán số 0042/12
HTX XUÂN LONG
15 Vạn Xuân, TP Huế - MST: 3300 101 646
CHỨNG TỪ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN Loại: KCH
Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Số: 0042/12
Nội dung: Kết chuyển chi phí Z tháng 12/2012
Số
TT
Chứng từ gốc
DIỄN GIẢI CHI TIẾT
Hạch
toán TK
Mã đối
tượng
SỐ TIỀN
(VND)
Ngày Số NỢ CÓ NỢ CÓ
31/12/12 T12 Chi phí nguyên vật liệu
máy xay
154 621 PX05 PX05 101.863.250
Chi phí nguyên vật liệu mỏ
đá
154 621 PX04 PX04 511.399.637
Chi phí tiền lương mỏ đá 154 622 PX04 PX04 128.320.700
Chi phí tiền lương máy xay 154 622 PX05 PX05 94.397.700
Chi phí sản xuất chung mỏ
đá
154 627 PX04 PX04 556.083.718
Chi phí sản xuất chung
máy xay
154 627 PX05 PX05 778.133.234
Tổng Cộng Phát Sinh 5.837.700.707
KẾ TOÁN KẾ TOÁN TRƯỞNGTrư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy Trang 62
Sơ đồ kết chuyển chi phí sản xuất của PX mỏ đá và PX máy xay:
Sơ đồ 2.8: Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất tháng 12/2012
Sau khi thực hiện kết chuyển máy sẽ thực hiện nhập dữ liệu vào sổ chi tiết và sổ
cái các TK 621, 622, 627 và 154.
2.2.4.2. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm hoàn thành
Sản phẩm hoàn thành là sản phẩm đã qua quá trình sản xuất gia công, chế biến
trên các giai đoạn của quy trình công nghệ và đạt được tiêu chuẩn quy định được
nghiệm thu tập kết về kho bãi thành phẩm.
Cuối tháng, căn cứ vào sản lượng hoàn thành thực tế trong tháng của từng loại
đá, bộ phận quản lý ở 2 PX sẽ lập Báo cáo sản lượng đá sản xuất tháng 12/2012.
(Xem Phụ lục số 06)
Hội đồng nghiệm thu sản phẩm hoàn thành bao gồm: 1 thành viên Ban chủ
nhiệm, quản đốc mỏ đá, cán bộ kiểm nghiệm đá và thủ kho sẽ tiến hành các công việc:
TK 154 (PX05)TK 621 (PX05)
101.863.250 đ
TK 622 (PX05)
TK 627 (PX05)
94.397.700 đ
778.133.234 đ
TK 154 (PX04)TK 621 (PX04)
511.399.637 đ
TK 622 (PX04)
TK 627 (PX04)
128.320.700 đ
556.083.718 đ
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy Trang 63
- Kiểm tra, đánh giá sản phẩm hoàn thành theo các tiêu chuẩn kỹ thuật;
- Ước lượng sản lượng đá đang sản xuất dở dang;
Từ đó, xác định tỷ lệ hoàn thành của từng phân xưởng. Tỷ lệ hoàn thành ở đây
là tỷ lệ về số lượng, tức là tỷ lệ sản lượng đá hoàn thành nhập kho trên tổng sản lượng
đá sản xuất trong tháng. Tỷ lệ sản phẩm hoàn thành được ghi trên Biên bản đánh giá
sản phẩm hoàn thành.
(Xem Phụ lục số 07)
Trong tháng 12/2012: Tỷ lệ hoàn thành của đá phôi được xác định là: 85%
Tỷ lệ hoàn thành của đá xay được xác định là: 85%
2.2.4.3. Kế toán tính giá thành sản phẩm
Phương pháp tính giá thành sản phẩm:
Quy trình SX sản phẩm đá xây dựng tại Hợp tác xã Xuân Long gồm 2 GĐ SX
kế tiếp nhau, bán thành phẩm của giai đoạn trước (đá phôi) là NVL chính của giai
đoạn sau, nên phương pháp tính giá thành được áp dụng là phương pháp phân bước.
Đối tượng tính giá thành là thành phẩm và bán thành phẩm, do vậy tính giá
thành phân bước được thực hiện theo phương án có tính giá thành bán thành phẩm.
Quy trình tính toán thể hiện theo sơ đồ sau:
Chi phí nguyên vật liệu
SX đá phôi
Chi phí bán thành phẩm
đá phôi
+ +
Chi phí chế biến
đá phôi
Chi phí chế biến
đá xay
Giá thành bán thành
phẩm đá phôi
Giá thành thành phẩm
đá xay
Sơ đồ 2.9: Quy trình tính giá thành sản phẩm đá xây dựng tại HTX Xuân Long
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy Trang 64
2.2.4.3.1. Tính giá thành đá phôi
- Căn cứ vào CPSX dở dang đầu kỳ, CPSX phát sinh trong kỳ và tỷ lệ sản phẩm
hoàn thành trên Biên bản đánh giá sản phẩm hoàn thành để tính giá thành sản phẩm đá
phôi hoàn thành trong kỳ theo công thức:
Giá thành sản phẩm = (CPSX DDĐK + CPSX phát sinh trong kỳ) x
Tỷ lệ sản phẩm
hoàn thành
= (166.049.621 + 1.195.804.055 ) x 85%
= 1.157.575.625,0 (đồng).
Theo cách tính này, thì các nguồn lực sản xuất trong tháng sẽ được phân bổ đều
cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cuối kỳ theo tỷ lệ về sản lượng, không
phụ thuộc vào mức độ hoàn thành của sản phẩm. Nói cách khác là coi chi phí sản xuất
chuyển hóa vào sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cuối kỳ với cùng một mức
độ như nhau. Xét về đơn giá thì 1 đơn vị sản phẩm hoàn thành và 1 đơn vị sản phẩm
dở dang cuối kỳ có giá trị như nhau.
Cách tính này giúp tính toán đơn giản, không cần phải đánh giá sản phẩm dở
dang cuối kỳ, tuy nhiên nó không phản ánh chính xác giá trị của sản phẩm hoàn thành
trong kỳ và sản phẩm dở dang cuối kỳ vì sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa
hoàn thành các giai đoạn của quy trình công nghệ sản xuất, chi phí sản xuất của toàn
bộ quy trình công nghệ vẫn chưa chuyển hóa hết vào sản phẩm dở dang, cho nên giá
trị của nó nhỏ hơn sản phẩm hoàn thành.
- Tính giá thành đơn vị sản phẩm (1m3) đá phôi:
Đơn giá đá phôi =
Tổng giá thành đá phôi
Sản lượng đá phôi hoàn thành (m3)
= 1.157.575.625,0 / 9.693,2
= 119.421,41 (đồng/m3)
Trong đó, sản lượng đá phôi hoàn thành được lấy từ Báo cáo sản lượng đá sản
xuất trong tháng.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy Trang 65
Tính đơn giá đá phôi được thể hiện trên bảng tính giá thành như sau:
Bảng 2.4: Tính đơn giá đá phôi
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh
trong kỳ
Hoàn thành
trong kỳ
Tỉ lệ
HT
Sản lượng
(m3)
Đơn giá bình
quân (đ/m3)
166.049.621,0 1.195.804.055,0 1.157.575.625,0 85% 9.693,2 119.421,41
- Từ đó tính được giá trị đá hộc phục vụ công trình, đá hộc nhập vào máy xay:
Đá hộc công trình: 470,20 m3 x 119.421,41 = 56.151.948,0 đ
Đá hộc máy xay: 9.223,00 m3 x 119.421,41 = 1.101.423.677,0 đ
Cộng: 1.157.575.625,0 đ
Sản phẩm đá phôi hoàn thành được nhập kho để tiêu thụ cho công trình hoặc
nhập vào phân xưởng máy xay làm nguyên liệu sản xuất đá xay. Sau khi tính giá thành
đá phôi kế toán lập các phiếu nhập kho:
+ Phiếu nhập kho thành phẩm đá phôi tháng 12/2012:
Biểu 2.9: Phiếu nhập kho số 0071/12
HTX Xuân Long Mẫu số: 01-VT
15 Vạn Xuân.TP Huế- MST: 3300 101 646 Theo QĐ: 1141-TC/QĐ/CĐKT
ngày 1 tháng 11 năm 1995
CÓ TK 154 56.151.948 của Bộ Tài Chính
NỢ TK 155 56.151.948 PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Số: 0071/12
Họ tên người nhập: NGÔ TRÍ BÌNH
Đơn vị nhập: MỎ ĐÁ
Nội dung: Nhập kho thành phẩm đá phôi tháng 12/2012
Nhập tại kho: Kho tổng Thủ kho: Nguyễn Văn Dẫn
TT Tên - Mã vật tư, hàng hoá Đơnvị Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Đá Hộc DA005 m3 470,20 119.421,41 56.151.948
Tổng cộng giá trị thanh toán 56.151.948
Tổng số tiền bằng chữ: Năm mươi sáu triệu một trăm năm mươi mốt ngàn chín trăm bốn mươi tám
đồng chẵn.
NGƯỜI NHẬN THỦ KHO KẾ TOÁN KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy Trang 66
Định khoản: Nợ TK 155: 56.151.948 đ
Có TK 154 (PX04): 56.151.948 đ
+ Phiếu nhập kho nguyên liệu đá phôi tháng 12/2012:
Biểu 2.10: Phiếu nhập kho số 0073/12
HTX Xuân Long Mẫu số: 01-VT
15 Vạn Xuân.TP Huế- MST: 3300 101 646 Theo QĐ: 1141-TC/QĐ/CĐKT
ngày 1 tháng 11 năm 1995
CÓ TK 154 1.101.423.677 của Bộ Tài Chính
NỢ TK 1521 1.101.423.677 PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Số: 0073/12
Họ tên người nhập: NGÔ TRÍ BÌNH
Đơn vị nhập: MỎ ĐÁ
Nội dung: Nhập nguyên liệu đá phôi tháng 12/2012
Nhập tại kho: Máy xay Thủ kho:
TT Tên - Mã vật tư, hàng hoá Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Đá Hộc DA005 m3 9.223,00 119.421,41 1.101.423.677
Tổng cộng giá trị thanh toán 1.101.423.677
Tổng số tiền bằng chữ: Một tỷ một trăm lẻ một triệu bốn trăm hai mươi ba ngàn sáu trăm bảy mươi
bảy đồng chẵn.
NGƯỜI NHẬN THỦ KHO KẾ TOÁN KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC
Định khoản: Nợ TK 1521: 1.101.423.677 đ
Có TK 154 (PX04): 1.101.423.677 đ
2.2.4.3.2. Tính giá thành đá xay:
Đá phôi của giai đoạn trước chuyển sang là nguyên vật liệu để sản xuất đá xay.
Như vậy sau khi tính được giá trị của đá phôi chuyển sang phân xưởng máy xay, kế
toán lập chứng từ điều chỉnh tăng chi phí sản xuất của phân xưởng máy xay:
- Lập Phiếu xuất kho đá phôi sử dụng sản xuất tháng 12/2012 để ghi tăng chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp của phân xưởng máy xay:
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy Trang 67
Nợ TK 621 (PX05): 1.101.423.677 đ
Có TK 1521: 1.101.423.677 đ
Biểu 2.11: Phiếu xuất kho số 0014/12
HTX Xuân Long Mẫu số: 01-VT
15 Vạn Xuân.TP Huế- MST: 3300 101 646 Theo QĐ: 1141-TC/QĐ/CĐKT
ngày 1 tháng 11 năm 1995
NỢ TK 621 1.101.423.677 của Bộ Tài Chính
CÓ TK 1521 1.101.423.677 PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Số: 0014/12
Họ tên người nhận: THÂN THÚC TRAI
Đơn vị: MÁY XAY
Nội dung: Xuất đá phôi sử dụng sản xuất tháng 12/12 Căn cứ:
Xuất tại kho: Máy xay Thủ kho:
TT Tên - Mã vật tư, hàng hoá Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Đá Hộc DA005 m3 9.223,00 119.421,41 1.101.423.677
Tổng cộng 1.101.423.677
Tổng số tiền bằng chữ: Một tỷ một trăm lẻ một triệu bốn trăm hai mươi ba ngàn sáu trăm bảy mươi
bảy đồng chẵn.
NGƯỜI NHẬN THỦ KHO KẾ TOÁN KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC
- Lập Chứng từ kết chuyển chi phí giá thành đá xay, để kết chuyển phần chi phí
nguyên vật liệu tăng thêm vào TK 154:
Nợ TK 154 (PX05): 1.101.423.677 đ
Có TK 621 (PX05): 1.101.423.677 đTrư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy Trang 68
Biểu 2.12: Chứng từ hạch toán kế toán số 0043/12
Sau khi lập các chứng từ, phần mềm sẽ tự động nhập các bút toán điều chỉnh
vào các sổ chi tiết và sổ Cái TK 621, 154.
Phương pháp tính giá thành đá xay:
- Tổng giá thành thực tế của đá xay được tính tương tự như tổng giá thành đá
phôi:
Tổng giá thành đá xay= (CPSX DDĐK +CPSX phát sinh trong kỳ) x Tỷ lệ hoàn thành
= (416.290.814,0 + 2.075.817.861,0) x 85%
= 2.118.292.374,0 (đồng)
Quy trình công nghệ sản xuất đá xay tạo ra nhiều loại đá với các tiêu chuẩn kỹ
thuật khác nhau, có giá bán khác nhau. Để tính giá thành của từng loại đá xay, kế toán
quy đổi các loại đá về đá 1x2 là loại đá có quy cách tốt nhất. Hệ số quy đổi của mỗi
loại đá là tỷ lệ về giá bán của loại đá đó so với đá 1x2.
- Căn cứ vào tỷ lệ giá bán của từng loại đá xay và sản lượng của từng loại trong
bảng Báo cáo sản lượng đá sản xuất, tổng sản lượng quy đổi theo đá 1x2 được tính
theo công thức:
HTX XUÂN LONG
15 Vạn Xuân, TP Huế - MST: 3300 101 646
CHỨNG TỪ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN Loại: KCH
Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Số: 0043/12
Nội dung: Kết chuyển chi phí Z đá xay tháng 12/2012
Số
TT
Chứng từ gốc
DIỄN GIẢI CHI TIẾT
Hạch
toán TK
Mã đối tượng SỐ TIỀN
(VND)
Ngày Số NỢ CÓ NỢ CÓ
1 31/12/12 014/12 154 621 PX05 PX05 1.101.423.677
Tổng Cộng Phát Sinh 1.101.423.677
KẾ TOÁN KẾ TOÁN TRƯỞNG
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy Trang 69
Tổng sản lượng quy đổi theo đá 1x2 = ( Tỷ lệ giá bán x Sản lượng )
Trong tháng 12, tổng sản lượng quy đổi theo đá 1x2 là: 10.472,51 m3
Từ đó tính đơn giá bình quân của đá 1x2:
- Đơn giá bình quân theo đá 1 x 2 =
Tổng giá thành đá xay
Tổng sản lượng quy đổi theo đá 1x2
= 2.118.292.374,0 / 10.472,51
= 202.271,69 (đồng/m3)
- Tính đơn giá bình quân của từng loại đá xay:
Đơn giá bình quân = Đơn giá bình quân theo đá 1x2 x Tỷ lệ giá bán
Tính đơn giá bình quân của từng loại đá xay trong tháng 12/2012 được thể hiện
qua bảng tính sau:
Bảng 2.5: Tính đơn giá đá xay
TT Loại đá
Sản lượng
(m3)
Quy đổi theo đá 1x2
Đơn giá bình
quân(đ/m3)Tỉ lệ GB
(%)
Sản lượng
(m3)
1 Đá 1x2 201,71 100% 201,71 202.271,69
2 Đá 2x4 96,00 93,6% 89,86 189.326,31
3 Đá 0,5x1 1.830,00 68,7% 1.257,21 138.960,65
4 Đá 30 x30 64,5% 0,00 130.465,24
5 Đá 4x6 73,0% 0,00 147.658,34
6 Đá CP1(3,75) 1.584,00 67,6% 1.070,78 136.735,66
7 Đá thải 19,5% 0,00 39.442,98
8 Đá CP1(0,25) 10.055,00 75,7% 7.611,64 153.119,67
9 Đá 2,5x5 78% 0,00 157.771,92
10 Đá Bột 744,80 32,4% 241,32 65.536,03
Tổng cộng 14.511,51 10.472,51
- Tính tổng giá thành thực tế của từng loại đá thành phẩm nhập kho:
Tổng giá thành của từng loại đá = Sản lượng x Đơn giá bình quân
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy Trang 70
- Đá 1 x 2: 201,71 m3 x 202.271,69 = 40.800.223,0 đ
- Đá 2 x 4: 96,00 m3 x 189.326,31 = 18.175.325,0 đ
- Đá 0,5 x 1: 1.830,00 m3 x 138.960,65 = 254.297.996,0 đ
- Đá CP1 (3,75): 1.584,00 m3 x 136.735,66 = 216.589.293,0 đ
- Đá thải: 0,00 m3 x 39.442,98 = 0,0 đ
- Đá CP1 (2,5): 10.055,00 m3 x 153.119,67 = 1.539.618.302,0 đ
- Đá 2,5 x 5: 0,00 m3 x = 0,0 đ
- Đá bột: 744,80 m3 x 65.536,03 = 48.811.235,0 đ
CỘNG 2.118.292.374,0 đ
Căn cứ vào tổng giá thành thực tế của từng loại đá xay để lập Phiếu nhập kho
thành phẩm đá xay tháng 12/2012.
Biểu 2.13: Phiếu nhập kho số 0072/12
HTX Xuân Long Mẫu số: 01-VT
15 Vạn Xuân.TP Huế- MST: 3300 101 646 Theo QĐ: 1141-TC/QĐ/CĐKT
ngày 1 tháng 11 năm 1995
CÓ TK 154 2.118.292.374 của Bộ Tài Chính
NỢ TK 155 2.118.292.374 PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Số: 0072/12
Họ tên người nhập: THÂN THÚC TRAI
Đơn vị nhập: MÁY XAY
Nội dung: Nhập kho thành phẩm đá xay tháng 12/2012
Nhập tại kho: Kho tổng Thủ kho: Nguyễn Văn Dẫn
TT Tên - Mã vật tư, hàng hoá Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Đá 1x2 DA001 m3 201,71 202.271,69 40.800.223
2 Đá 2x4 DA002 m3 96,00 189.326,30 18.175.325
3 Đá 0,5x1 DA004 m3 1.830,00 138.960,65 254.297.996
4 Bột đá DA010 m3 744,80 65.536,03 48.811.235
5 Đá cấp phối 1 (3,75) DA011 m3 1.584,00 136.735,66 216.589.293
6 Đá cấp phối 1 (0,25) DA012 m3 10.055,00 153.119,67 1.539.618.302
Tổng cộng giá trị thanh toán 2.118.292.374
Tổng số tiền bằng chữ: Hai tỷ một trăm mười tám triệu hai trăm chín mươi hai ngàn ba trăm bảy
mươi bốn đồng chẵn.
NGƯỜI NHẬN THỦ KHO KẾ TOÁN KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy Trang 71
Hạch toán giá thành của đá xay hoàn thành:
Nợ TK 155: 2.118.292.374
Có TK 154 (PX05): 2.118.292.374
Phương pháp tính toán giá thành đã được cài đặt sẵn trong phần mềm. Kế toán
chỉ cần nhập các chứng từ cần thiết, phần mềm sẽ tự động cập nhật vào các sổ liên
quan, trong đó có các bảng tính giá thành sản phẩm.
2.2.4.4. Tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sau khi tính tổng giá thành sản phẩm của mỗi giai đoạn, chi phí sản xuất dở
dang cuối kỳ được tính như sau:
CPSX DDCK = CPSX DDĐK + CPSX phát sinh trong kỳ - Giá thành sản phẩm
CPSX DDCK PX mỏ đá = 166.049.621,0 + 1.195.804.055,0 – 1.157.575.625,0
= 204.278.051,0 (đồng)
CPSX DDCK PX máy xay = 416.290.814,0 + 2.075.817.861,0 – 2.118.292.374,0
= 373.816.301,0 (đồng)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT Phan Đình Ngân
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy Trang 72
Biểu 2.14: Báo cáo chi tiết tài khoản 154
HTX XUÂN LONG
15 Vạn Xuân, TP Huế - MST: 3300101646
BÁO CÁO CHI TIẾT TÀI KHOẢN 154 Sản phẩm dở dang
THÁNG 12 NĂM 2012
Đơn vị: VND
TTDiễn giải
Số dư đầu kỳ Số phát sinh Số dư cuối kỳ
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
... ... ... ... ... ...
7 Máy xay PX05 416.290.814 2.075.817.861 2.118.292.374 373.816.301
9 Mỏ đá PX04 166.049.621 1.195.804.055 1.157.575.625 204.278.051
... ... ... ... ...
Tổng cộng 20.155.135.611 6.939.124.384 13.935.595.590 13.158.664.405
Số dư NỢ CK 13.158.664.405
Bằng chữ: Mười ba tỷ một trăm năm mươi tám triệu sáu trăm sáu mươi bốn ngàn bốn trăm lẻ năm đồng.
Ngày 31 tháng 12 năm 2012
KẾ TOÁN KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC
rườ
ng Đ
ại h
ọc K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy Trang 73
2.2.5. Sổ kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Để theo dõi chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, Hợp tác xã sử dụng các loại
sổ kế toán:
- Sổ Cái tài khoản: các TK 621, 622, 627, 154
(Xem Phụ lục số 08)
Sổ Cái tài khoản ghi chép số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ theo các tài khoản
đối ứng, và số dư cuối kỳ của các tài khoản 621, 622, 627, 154.
- Sổ tổng hợp chi tiết các TK 621, 622, 627, 154
(Xem Phụ lục số 09)
Sổ tổng hợp chi tiết ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến các
tài khoản 621, 622, 627, 154.
Sổ tổng hợp chi tiết thể hiện các nội dung:
+ Ngày tháng ghi sổ;
+ Loại, số hiệu, ngày tháng của chứng từ dùng làm căn cứ ghi sổ;
+ Tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh;
+ Tài khoản đối ứng và số tiền của nghiệp vụ phát sinh ghi vào bên Nợ hoặc
bên Có của tài khoản.
- Bảng tính giá thành sản phẩm: Gồm bảng tính đơn giá và bảng tính tổng giá
thành của các loại đá sản xuất trong tháng.
(Xem Phụ lục số 10)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy Trang 74
CHƯƠNG 3 - NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾ
TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
CỦA HỢP TÁC XÃ XUÂN LONG
3.1. Nhận xét chung về thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại Hợp tác xã Xuân Long
Trong thời gian thực tập tại Hợp tác xã Xuân Long, với sự nỗ lực của bản thân
và sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phòng kế toán, em đã có được những
hiểu biết nhất định về công tác quản lý và công tác kế toán tại đơn vị. Bản thân em
nhận thấy, công tác quản lý và công tác kế toán, đặc biệt là kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm có nhiều ưu điểm:
3.1.1. Những ưu điểm trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Hợp tác xã Xuân Long
3.1.1.1. Về tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị:
Nhìn chung bộ máy kế toán của đơn vị được tổ chức một cách khoa học, phù
hợp với yêu cầu quản lý. Phòng kế toán được bố trí gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả, tiết
kiệm chi phí. Nhân viên kế toán được phân công công việc cụ thể, không để xảy ra
trường hợp phòng quá đông người công việc nhàn rỗi, phát huy được năng lực chuyên
môn của từng người.
Theo mô hình kế toán tập trung thì các nghiệp vụ phát sinh đều được xử lý tại
Phòng kế toán – tài vụ tạo điều kiện cho việc hạch toán và cung cấp thông tin cho quản
lý được nhanh chóng, kịp thời và chính xác. Ngoài ra tổ chức mô hình kế toán tập
trung góp phần tiết kiệm chi phí quản lý, giúp sử dụng các nguồn lực một cách tiết
kiệm và hiệu quả.
3.1.1.2. Về áp dụng hệ thống chứng từ, sổ sách:
Nhìn chung, hệ thống chứng từ, sổ sách được đơn vị tổ chức một cách khoa học
tạo điều kiện cho việc quản lý chặt chẽ các yếu tố đầu vào. Việc tổ chức hệ thống
chứng từ, sổ sách phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý và yêu cầu thông tin tại đơn
vị.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy Trang 75
Việc áp dụng hệ thống sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ có ưu điểm là
dễ làm, dễ kiểm tra, đối chiếu, công việc kế toán được phân công đều trong kỳ. Bên
cạnh đó đơn vị đã áp dụng hệ thống máy vi tính và phần mềm kế toán vào công tác
hạch toán kế toán để giảm khối lượng công việc của kế toán. Do vậy các số liệu kế
toán được cập nhật thường xuyên và nhanh chóng, hạn chế nhầm lẫn ở mức thấp nhất
giúp cho việc cung cấp thông tin được kịp thời và chính xác.
3.1.1.3. Về hạch toán chi phí sản xuất:
Công tác tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được bộ
phận kế toán thực hiện một cách nghiêm túc, vì xác định được đúng tầm quan trọng
của việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Công tác kiểm kê, đánh giá sản
phẩm hoàn thành được tiến hành hàng tháng nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn của sản
phẩm hoàn thành.
Để hạch toán chi phí sản xuất rõ ràng và cụ thể, kế toán phân loại chi phí sản
xuất thành 3 khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,
chi phí sản xuất chung. Đây là một ưu điểm trong công tác kế toán chi phí sản xuất tại
đơn vị vì nó cho phép theo dõi chi phí sản xuất một cách chi tiết và cụ thể.
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất của đơn vị là từng phân xưởng là hoàn
toàn phù hợp với quy trình công nghệ, tổ chức sản xuất và đặc trưng của sản phẩm. Nó
cho phép theo dõi chi tiết các khoản chi phí phát sinh theo từng phân xưởng, cung cấp
thông tin chi tiết cho việc quản lý sản xuất và tính giá thành sản phẩm nên đáp ứng
được yêu cầu công tác kế toán tại đơn vị.
Việc tính giá thành sản phẩm theo phương pháp phân bước có tính giá thành
bán thành phẩm xuất phát từ nhu cầu thông tin về giá thành sản phẩm, đó là giá thành
của sản phẩm hoàn thành từng giai đoạn; nên phương pháp này thực sự hữu ích cho
việc hạch toán và cung cấp thông tin chi phí, lợi nhuận tại đơn vị.
Một trong những ưu điểm khác trong công tác tính giá thành sản phẩm mà đơn
vị đang thực hiện là việc áp dụng kỳ tính giá thành là hàng tháng. Điều đó xuất phát từ
đặc điểm sản xuất mang tính ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn, liên tục, phù hợp với kỳ
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy Trang 76
thực hiện chi phí sản xuất, giúp cho kế toán phát huy được chức năng thông tin cho
việc thực hiện kế hoạch tiết kiệm chi phí và hạ giá thành.
Công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị
đã đáp ứng được các yêu cầu quản lý và hạch toán kế toán, đó là:
- Phản ánh đầy đủ các yếu tố chi phí phát sinh theo từng phân xưởng, tổ, đội, bộ
phận sản xuất;
- Theo dõi chặt chẽ về số lượng và chất lượng sản phẩm hoàn thành cả về hiện
vật và giá trị;
- Cung cấp thông tin về chi phí sản xuất thực tế và giá thành thực tế của sản
phẩm một cách đầy đủ và chính xác.
Tuy nhiên, trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
vẫn còn một số hạn chế, đòi hỏi đơn vị cần có biện pháp hoàn thiện hơn để phát huy
hiệu quả và vai trò của nó trong thời gian tới.
3.1.2. Những tồn tại cần khắc phục
3.1.2.1. Về luân chuyển chứng từ kế toán
Tại Hợp tác xã Xuân Long, do tổ chức bộ máy kế toán tập trung nên định kỳ, kế
toán phải tập hợp các chứng từ gốc từ các bộ phận (phân xưởng, kho) chuyển về để
thực hiện việc hạch toán. Thông thường các chứng từ về chi phí cuối tháng mới được
tập hợp về phòng kế toán để thực hiện công việc hạch toán. Do đó vẫn xảy ra hiện
tượng hạch toán và lập báo cáo chậm trễ, không cung cấp kịp thời các thông tin cần
thiết cho ban lãnh đạo.
Các chứng từ hạch toán thường tập trung vào cuối tháng nên khối lượng công
việc bị dồn ứ vào thời điểm này, không có sự phân bổ công việc một cách hợp lý ở các
thời điểm. Điều này làm ảnh hưởng đến chất lượng công việc và tính kịp thời của
thông tin kế toán.
3.1.2.2. Về phân loại chi phí sản xuất
Thứ nhất, trong khoản mục chi phí nhân công trực tiếp của đơn vị bao gồm các
khoản chi phí: tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất, tiền lương của nhân viên ở
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy Trang 77
các tổ phục vụ phân bổ cho từng phân xưởng. Cách phân loại này chưa hợp lý và
không phản ánh đúng bản chất của chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí lương của nhân công trực tiếp thực hiện
quy trình sản xuất. Tiền lương của nhân viên quản lý, các nhân viên ở các tổ phục vụ
là chi phí lao động gián tiếp, yếu tố này được tập hợp vào khoản chi phí nhân công
trực tiếp là không đúng với công dụng kinh tế của nó.
Thứ hai, các khoản trích theo lương phải nộp cho nhân công trực tiếp, đơn vị lại
hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Xét về nguồn gốc phát sinh thì khoản chi
phí này gắn liền với nhân công trực tiếp sản xuất, không liên quan đến quản lý doanh
nghiệp.
3.1.2.3. Về đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Đối với sản phẩm dở dang cuối kỳ, thì chi phí sản xuất cần thiết của toàn bộ
quy trình sản xuất chưa chuyển hóa hết vào sản phẩm. Do đó giá trị của nó chỉ được
đánh giá theo một số khoản chi phí nhất định, nó chỉ chứa 1 phần chi phí sản xuất sản
phẩm. Theo cách tính giá thành của đơn vị thì chi phí sản xuất được phân bổ đều cho
sản phẩm dở dang và sản phẩm hoàn thành. Như vậy giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
cũng như sản phẩm hoàn thành được đánh giá chưa thực sự chính xác.
3.1.2.4. Về quản lý chi phí sản xuất
Việc quản lý chi phí phát sinh vẫn chưa thực sự nghiêm túc và chặt chẽ. Việc
xuất kho và mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất chỉ theo yêu cầu
của các phân xưởng và tổ sản xuất. Đơn vị chưa xây dựng được các hạn mức xuất kho
vật tư, do đó có thể dẫn tới việc sử dụng lãng phí không hiệu quả.
3.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại HTX Xuân Long
3.2.1. Về công tác quản lý
Ngành khai thác, sản xuất đá trải qua quá trình khoan, nổ núi đá, tức là phải sử
dụng một khối lượng các dây nổ, kíp nổ, mìn để phá đá. Đây là những loại vật liệu nổ
nguy hiểm trong cả quá trình lưu giữ và sử dụng, do đó đơn vị phải quản lý kỹ lưỡng
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy Trang 78
các loại vật liệu này, chỉ xuất kho khi có lệnh xuất kho đã được ký duyệt cũng như
phải có hướng dẫn sử dụng, đào tạo tay nghề và có các biện pháp bảo hộ lao động cho
người lao động, đảm bảo một môi trường lao động an toàn.
Bên cạnh đó, trong số các NVL đầu vào của quá trình sản xuất thì nhiên liệu
cũng chiếm một phần đáng kể. Các loại nhiên liệu này trên thị trường luôn có sự biến
động về giá cả. Do đó, để có thể sử dụng được nguồn NVL có chất lượng và giá cả
hợp lý thì đơn vị cần có sự quan tâm, nắm bắt các biến động của thị trường một cách
kịp thời và nhạy bén để đưa ra các quyết định tồn kho hợp lý.
Đơn vị hiện còn sử dụng nhiều lao động trong quá trình bốc, xếp đá và sơ chế,
mặc dù đã cơ giới hoá nhiều lần nhưng vẫn chưa hoàn toàn, điều này làm giảm năng
suất lao động, lãng phí thời gian, mức độ rủi ro trong an toàn lao động cao, thể lực và
sức khoẻ của người lao động bị lãng phí. Do vậy, trong thời gian tới HTX cần có kế
hoạch mua sắm thêm và đưa vào hoạt động các loại máy móc phục vụ cho việc bốc
xếp đá lên xe và các máy sơ chế hạng nhẹ để giải quyết vấn đề này.
3.2.2. Về tổ chức luân chuyển chứng từ
Tại Hợp tác xã Xuân Long, các chứng từ chi phí sản xuất thường được chuyển
về phòng kế toán vào cuối tháng, làm cho công việc của kế toán tập trung nhiều vào
cuối tháng và việc hạch toán không kịp thời.
Để giúp cho việc hạch toán được kịp thời, chính xác và giảm bớt khối lượng
công việc vào cuối tháng, đơn vị nên có sự phân bổ công việc trong tháng một cách
hợp lý. Các chứng từ chi phí phát sinh từ các phân xưởng nên được chuyển về phòng
kế toán hàng tuần thay vì tập trung toàn bộ vào cuối tháng như hiện nay. Việc thu thập
các chứng từ nhanh chóng và kịp thời không chỉ giúp phản ánh đúng, kịp thời các
khoản chi phí sản xuất phát sinh mà còn theo dõi chặt chẽ tình hình nhập – xuất – tồn
của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, phục vụ tốt hơn cho công tác quản lý.
3.2.3. Về phân loại chi phí sản xuất
Thứ nhất: Chi phí tiền lương của các bộ phận: Bộ phận quản lý, Tổ cơ khí, Tổ
xe cơ giới, Tổ hậu cần, nhân viên bảo vệ phân bổ cho các phân xưởng là chi phí lao
động gián tiếp, đơn vị nên hạch toán vào khoản chi phí này vào chi phí sản xuất chung.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy Trang 79
Thứ hai: Các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân
trực tiếp sản xuất ở các phân xưởng là các chi phí phát sinh gắn liền với nhân công
trực tiếp sản xuất nên các khoản trích này nên được hạch toán vào chi phí nhân công
trực tiếp. Hàng tháng, đơn vị nên trích các khoản theo lương của công nhân đưa vào
chi phí nhân công trực tiếp.
3.2.4. Về đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang cuối kỳ là sản phẩm chưa trải qua tất cả các giai đoạn của
quy trình công nghệ sản xuất, chi phí sản xuất chuyển hóa vào sản phẩm dở dang theo
mức độ thực hiện. Thông thường, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chuyển hóa toàn bộ
vào sản phẩm dở dang vào đầu quy trình sản xuất; các chi phí nhân công trực tiếp, sản
xuất chung chỉ mới chuyển hóa một phần vào sản phẩm dở dang. Để có thể phản ánh
chính xác giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ, em kiến nghị Hợp tác xã nên đánh giá
sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Vì khoản mục chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất và phát
sinh từ đầu mỗi giai đoạn sản xuất đá. Đây là phương pháp khá đơn giản, không cần
xác định mức độ hoàn thành của các sản phẩm dở dang. Phương pháp tính như sau:
CPSX dở
dang cuối kỳ
=
Chi phí NVL
trực tiếp DDĐK
+
Chi phí NVL trực tiếp
phát sinh trong kỳ
x
Tỷ lệ sản phẩm
dở dang cuối kỳ
Tỷ lệ sản phẩm dở dang cuối kỳ là tỷ lệ về sản lượng của sản phẩm dở dang
cuối kỳ trên tổng sản lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ, tỷ lệ này được xác định căn
cứ vào tỷ lệ hoàn thành trên Biên bản đánh giá sản phẩm hoàn thành:
Tỷ lệ sản phẩm dở dang = 100% - Tỷ lệ hoàn thành.
Sau khi đánh giá được giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, tính tổng giá thành sản
phẩm (đá phôi, nhóm đá xay) hoàn thành theo công thức:
Tổng giá thành
thực tế sản phẩm
=
CPSX dở dang
đầu kỳ
+
CPSX phát sinh
trong kỳ
-
CPSX dở dang
cuối kỳTrư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy Trang 80
3.2.5. Về áp dụng chế độ kế toán
Hiện tại HTX vẫn áp dụng hệ thống tài khoản trước đây (theo “Chế độ kế toán
doanh nghiệp” ban hành theo Quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT của Bộ Tài chính)
nên có một số tài khoản không có trong hệ thống tài khoản theo Quyết định số
48/2006/QĐ-BTC như tài khoản 621, 622, 627, 641.... Vì vậy, đơn vị nên xem xét việc
chuyển sang áp dụng “Chế độ Kế toán doanh nghiệp” ban hành theo Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính.
3.2.6. Về hệ thống chứng từ, sổ sách
Về hệ thống chứng từ: Hiện nay, các chứng từ sử dụng tại đơn vị vẫn áp dụng
biểu mẫu ban hành theo Quyết định 1141-TC/QĐ/CĐKT của Bộ Tài Chính ngày 1
tháng 11 năm 1995 (như Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho...). Đơn vị nên cập nhật các
biểu mẫu chứng từ theo chế độ kế toán hiện hành.
Về sổ chi tiết chi phí sản xuất:
Sổ kế toán chi tiết được mở tùy theo yêu cầu quản lý của đơn vị. Mỗi đơn vị có
thể mở thêm các sổ kế toán chi tiết nhằm cung cấp thông tin cho công tác quản lý.
Đối tượng tập hợp chi phí tại Hợp tác xã là phân xưởng, do đó các chi phí
sản xuất phát sinh có thể tập hợp được theo từng phân xưởng. Vì vậy Hợp tác xã
nên mở thêm các Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh (các TK 621, 622, 627,
154) theo từng phân xưởng để theo dõi các khoản mục chi phí phát sinh theo từng
phân xưởng sản xuất.
Từ sổ chi tiết chi phí sản xuất theo từng phân xưởng có thể thấy được nội dung
các khoản mục chi phí phát sinh ở từng phân xưởng, cơ cấu chi phí của từng phân
xưởng và đánh giá được công tác quản lý sản xuất của mỗi phân xưởng.
Về bảng tính giá thành sản phẩm: Bảng tính giá thành sản phẩm của Hợp tác xã
gồm 2 bảng tính, một bảng tính đơn giá từng loại đá và một bảng tính tổng giá thành
của từng loại đá. Cả 2 bảng đều có tên gọi là: Bảng tính đơn giá đá sản xuất tháng 12
năm 2012. Kế toán nên đổi tên bảng thứ hai (bảng tính tổng giá thành của từng loại đá)
là Bảng tính giá thành đá sản xuất tháng 12 năm 2012.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy Trang 81
3.2.7. Về xây dựng các định mức chi phí
Thứ nhất, cần xây dựng các hạn mức nguyên vật liệu xuất kho ở mỗi lần xuất.
Thủ kho cần đối chiếu lượng nguyên vật liệu trên phiếu yêu cầu vật tư với hạn mức
cho phép trước khi xuất vật tư. Mục đích là để tránh lãng phí nguyên vật liệu, nhiên
liệu, và đặc biệt là kiểm soát lượng nguyên vật liệu nổ sử dụng trong sản xuất.
Thứ hai, căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất và kết quả sản
xuất trong các kỳ trước, Hợp tác xã nên xây dựng các định mức về chi phí. Để quản
lý tốt chi phí sản xuất, mỗi tháng cần phải so sánh các khoản mục chi phí thực tế
phát sinh với định mức chi phí, so sánh giữa các tháng với nhau để thấy được
những khoản chi phí nào sử dụng không hiệu quả, những chi phí nào có thể tiết
kiệm được, từ đó có thể tìm ra các phương án quản lý sản xuất hợp lý, nhằm tiết
kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy Trang 82
PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn gắn liền
với đơn vị hoạt động sản xuất. Đây là một trong những công cụ tốt nhất giúp nhà quản
lý nắm bắt được tình hình chi phí sản xuất kinh doanh và đưa ra những quyết định
đúng đắn góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để làm được điều này
thông tin về kế toán phải chính xác, thường xuyên và kịp thời. Đặc biệt, trong môi
trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì mỗi đơn vị phải không ngừng hoàn thiện
hơn nữa công tác hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, để kế toán thực
sự là một công cụ hữu ích cho công tác quản lý.
Sau thời gian thực tập tại HTX Xuân Long, được sự kết hợp giữa lý luận và
thực tế phần nào hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, em càng nhận thấy vai trò
quan trọng của công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí và tính
giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất nói riêng. Qua đề tài này, em đã
giải quyết được các vấn đề:
Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở khoa học về kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm để làm căn cứ nghiên cứu thực tiễn tại đơn vị thực tập
Thứ hai, khái quát được tình hình chung của đơn vị, tìm hiểu công tác kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thực tế tại đơn vị
Thứ ba, đánh giá thực tiễn công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm và kết hợp với những kiến thức đã học và tìm hiểu để đưa ra một số giải
pháp góp phần hoàn thiện trên một số khía cạnh của công tác kế toán chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm.
Tuy nhiên trong quá trình thực tập, do khả năng hiểu biết và nhận thức của bản
thân còn hạn chế, mà việc vận dụng kiến thức lý thuyết vào công việc thực tiễn còn có
một khoảng cách đáng kể, nên em khó có thể tìm hiểu và đánh giá vấn đề nghiên cứu
một cách toàn diện. Mặc dù trong quá trình thực tập em đã cố gắng tìm hiểu, nghiên
cứu, học hỏi thêm cả về lý luận cũng như thực tế, nhưng bản thân em nhận thấy, đề tài
của mình còn tồn tại nhiều thiếu sót, đó là:
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy Trang 83
- Khi tìm hiểu về quy trình kế toán, do công việc kế toán được thực hiện trên máy
vi tính nên em chưa thể tìm hiểu sâu về quy trình xử lý các nghiệp vụ như thế nào.
- Do phạm vi nghiên cứu còn giới hạn, chỉ sử dụng các số liệu chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm trong 1 tháng nên em chưa thể tìm hiểu một cách toàn diện ở
mọi khía cạnh của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Do hiểu biết và nhận thức của bản thân còn nhiều hạn chế, nên việc đưa ra
những ý kiến, nhận xét còn mang tính chủ quan, một số giải pháp còn mang tính gợi
mở, chưa rõ ràng và cụ thể.
Vì vậy em rất mong được tiếp thu những ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các thầy
cô, các cô chú anh chị trong các phòng kế toán của đơn vị để em có điều kiện bổ sung
nâng cao kiến thức của mình và phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này.
2. Kiến nghị
Từ những hạn chế mà em nhận thấy qua đề tài nghiên cứu của mình, em xin đề
xuất một số hướng nghiên cứu để đề tài này được hoàn thiện hơn:
- Tập trung vào luân chuyển chứng từ và cách xử lý nghiệp vụ, đánh giá vai trò
của phần mềm kế toán trong việc xử lý các nghiệp vụ.
- Có thể phân tích các khía cạnh chi phí có thể kiểm soát được và không kiểm
soát được để có những biện pháp điều chỉnh, tác động đến từng đối tượng.
- Nghiên cứu cụ thể về cách thức xây dựng các định mức chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm cho đơn vị.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
in
tế H
uế
MỤC LỤC
PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................1
1. Lý do lựa chọn đề tài ...............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu ..............................................................................................2
4. Phạm vi của đề tài....................................................................................................2
5. Phương pháp thực hiện đề tài ...................................................................................3
6. Bố cục của đề tài......................................................................................................3
PHẦN II - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................4
CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT .........................4
1.1. Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .4
1.1.1. Chi phí sản xuất ...........................................................................................4
1.1.1.1. Khái niệm .............................................................................................4
1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất .....................................................................4
1.1.2. Giá thành sản phẩm .....................................................................................6
1.1.2.1. Khái niệm .............................................................................................6
1.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm................................................................6
1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ............................7
1.1.4. Mục tiêu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ......................7
1.2. Nội dung cơ bản của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm....................8
1.2.1. Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành và kỳ
tính giá thành ...............................................................................................................8
1.2.1.1. Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất .........................................8
1.2.1.2. Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm .........................................8
1.2.1.3. Xác định kỳ tính giá thành sản phẩm ....................................................8
1.2.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất..........................................................9
1.2.3. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ........................................9
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
1.2.3.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên
vật liệu chính .............................................................................................................10
1.2.3.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp .........................................................................................................10
1.2.3.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành
tương đương ..............................................................................................................11
1.2.3.4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí
kế hoạch (định mức) ..................................................................................................12
1.2.4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm........................................................12
1.2.4.1. Phương pháp giản đơn (Phương pháp trực tiếp) ..................................12
1.2.4.2. Phương pháp hệ số .............................................................................12
1.2.4.3. Phương pháp tỷ lệ...............................................................................13
1.2.4.4. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ..........................................14
1.2.4.5. Phương pháp phân bước .....................................................................15
1.2.4.6. Phương pháp liên hợp .........................................................................18
1.2.4.7. Phương pháp đơn đặt hàng .................................................................18
1.2.5. Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
doanh nghiệp sản xuất ...............................................................................................18
1.2.5.1. Chứng từ kế toán sử dụng ...................................................................18
1.2.5.2. Tài khoản kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ...........19
1.2.5.3. Phương pháp hạch toán.......................................................................21
1.2.5.4. Sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .......................24
CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ĐÁ XÂY DỰNG TẠI HỢP TÁC XÃ XUÂN
LONG – THÀNH PHỐ HUẾ ....................................................................................25
2.1. Tổng quan về Hợp tác xã Xuân Long ..................................................................25
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển..............................................................25
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ .................................................................................26
2.1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ ...................................................................27
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
2.1.4. Các nguồn lực của Hợp tác xã ...................................................................28
2.1.4.1. Đặc điểm về lao động .........................................................................28
2.1.4.2. Đặc điểm về nguồn vốn ......................................................................30
2.1.5. Đánh giá kết quả hoạt động trong thời gian gần đây...................................31
2.1.6. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý ..............................................................33
2.1.7. Tình hình tổ chức công tác kế toán ............................................................36
2.1.7.1. Tổ chức bộ máy kế toán......................................................................36
2.1.7.2. Các chính sách kế toán áp dụng tại đơn vị ..........................................37
2.1.7.3. Chứng từ kế toán ................................................................................37
2.1.7.4. Tài khoản kế toán ...............................................................................38
2.1.7.5. Hình thức kế toán và hệ thống sổ kế toán............................................38
2.1.7.6. Báo cáo kế toán ..................................................................................39
2.2. Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại HTX Xuân Long .........................................................................................40
2.2.1. Đặc điểm và cách phân loại chi phí sản xuất tại Hợp tác xã .......................40
2.2.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành và
kỳ tính giá thành .......................................................................................................41
2.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ................................................................42
2.2.3.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ................................42
2.2.3.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp ........................................49
2.2.3.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung...............................................54
2.2.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ...................60
2.2.4.1. Tổng hợp chi phí sản xuất...................................................................60
2.2.4.2. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm hoàn thành .............................................62
2.2.4.3. Kế toán tính giá thành sản phẩm .........................................................63
2.2.4.4. Tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ ................................................71
2.2.5. Sổ kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm .....................................73
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
CHƯƠNG 3 - NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA HỢP TÁC XÃ
XUÂN LONG ...........................................................................................................74
3.1. Nhận xét chung về thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Hợp tác xã Xuân Long .................................................................74
3.1.1. Những ưu điểm trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Hợp tác xã Xuân Long ................................................................................74
3.1.1.1. Về tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị: ...............................................74
3.1.1.2. Về áp dụng hệ thống chứng từ, sổ sách: ..............................................74
3.1.1.3. Về hạch toán chi phí sản xuất: ............................................................75
3.1.2. Những tồn tại cần khắc phục......................................................................76
3.1.2.1. Về luân chuyển chứng từ kế toán ........................................................76
3.1.2.2. Về phân loại chi phí sản xuất ..............................................................76
3.1.2.3. Về đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ...............................................77
3.1.2.4. Về quản lý chi phí sản xuất.................................................................77
3.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại HTX Xuân Long ........................................................77
3.2.1. Về công tác quản lý ...................................................................................77
3.2.2. Về tổ chức luân chuyển chứng từ ...............................................................78
3.2.3. Về phân loại chi phí sản xuất .....................................................................78
3.2.4. Về đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ......................................................79
3.2.5. Về áp dụng chế độ kế toán .........................................................................80
3.2.6. Về hệ thống chứng từ, sổ sách ...................................................................80
3.2.7. Về xây dựng các định mức chi phí .............................................................81
PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................82
1. Kết luận .................................................................................................................82
2. Kiến nghị ...............................................................................................................83
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thanh_thuy_8829.pdf