Công ty điện lực Quảng Trị cần căn cứ vào biên bản bàn giao TSCĐ đưa vào
sử dụng tạm với giá trị dự toán để trích khấu hao được chính xác, kịp thời, phản ánh
đúng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Sau khi có quyết toán chính
thức kế toán căn cứ vào giá trị ghi trên quyết định điều chỉnh chênh lệch tăng giảm do
quyết toán.
Công ty nên áp dụng phương pháp khấu hao nhanh cho nhóm TSCĐ phương tiện
vận tải và truyền dẫn nhằm thu hồi vốn đầu tư, đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp.
e. Về kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ
Việc kiểm kê đánh lại TSCĐ của bất kỳ một doanh nghiệp nào là việc làm cần
thiết. Qua đó xác định số lượng thừa, thiếu TSCĐ cũng như nhìn nhận được một cách
thực tế về giá trị của TSCĐ của DN trên thị trường, từ đó đưa ra biện pháp xử lý thích
hợp cho quá trình sử dụng và quản lý. Vì vậy, hàng năm đơn vị cần kiểm kê TSCĐ cả
về số lượng và chất lượng.
f. Tổ chức công tác giữ gìn, sửa chữa TSCĐ
Tổ chức tốt công tác giữ gìn, sửa chữa TSCĐ có ảnh hưởng to lớn trong công
việc đảm bảo duy trì tính năng tác dụng và trong việc giảm thiểu thời gian ngừng hoạt
động của TSCĐ.
111 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2010 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty điện lực Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
00 549.033.330.365 100 514.428.608.259 100 395.128.069.352 72 34.604.722.106 7
(Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán)
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Thọ 80
Bảng 2.7: Phân tích nguyên giá TSCĐ theo nguồn hình thành qua 3 năm 2010- 2012
ĐVT: đồng
Nhóm TSCĐ
2012 2011 2010 2012/2011 2011/2010
Tiền % Tiền % Tiền % +/- % +/- %
1.Nguồn vốn NS 694.322.916.905 74 349.576.881.507 64 329.416.948.999 64 344.746.035.398 99 20.159.932.508 6
2.Nguồn vốn TBS 37.971.229.194 4 26.951.459.974 5 24.509.378.253 5 11.019.769.220 41 2.442.081.721 10
3.Nguồn vốn vay 211867.253.618 22 172.504.988.884 31 160.502.281.007 31 39.362.264.734 23 12.002.707.877 7
Tổng cộng 944.161.399.717 100 549.033.330.365 100 514.428.608.259 100 395.128.069.352 72 34.604.722.106 7
(Nguồn : Phòng Tài chính – Kế toán)
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Thọ 81
2.3.1.1. Phân tích nguyên giá TSCĐHH theo nguồn vốn.
Qua bảng 3.2 ta thấy nguồn vốn hình thành TSCĐ của công ty chủ yếu là
nguồn ngân sách từ 64% - 74% trong cơ cấu nguồn vốn TSCĐ. Trong 3 năm 2010 -
2012 nguồn vốn đầu tư vào TSCĐ được gia tăng, đặc biệt gia tăng mạnh vào năm
2012 đến hơn 395 tỷ đồng tương ứng tăng 72% so với năm 2011, năm 2011 chỉ
tăng gần 35 tỷ tương ứng tăng 7%.
Năm 2012, TSCĐ tăng 72% là do bởi các nguyên nhân sau: Thứ nhất, nguồn
ngân sách đầu tư vào TSCĐ tăng lên gần 345 tỷ đồng (tương đương tăng đến 99%),
chiếm giá trị. Thứ hai, nguồn vốn tự bổ sung của công ty tăng hơn 24 tỷ đồng
(tương đương tăng 5%). Thứ ba, nguồn vốn vay tăng hơn 39 tỷ đồng (tương ứng
tăng 23%).
Nguồn vốn ngân sách đầu tư vào tài sản cố định năm 2012 chủ yếu là nguồn
vốn khấu hao của công ty, đứng thứ hai là nguồn ngân sách từ nhà nước và một
phần nhỏ là do tổng công ty cấp và các chi nhánh điện lực đầu tư vào TSCĐ. Qua
đó ta có thể nói, ngành điện là ngành luôn được nhà nước quan tâm, chú trọng cấp
vốn mở rộng đầu tư phụ vụ sự nghiệp phát triển đất nước. Nguồn vốn vay chiếm tỷ
lệ khá cao tới 22% trong tổng nguồn vốn, lớn rất nhiều so với nguồn vốn tự bổ
sung, doanh nghiệp tận dụng nguồn vốn vay để đầu tư vào TSCĐ nhằm mở rộng
quy mô sản xuất, đáp ứng nhu cầu năng lượng điện cho xã hội.
Năm 2011, nguồn ngân sách tăng hơn 20 tỷ đồng, tương ứng tăng 6%,
nguồn vốn tự bổ sung tăng hơn 2 tỷ tương ứng tăng 10%, nguồn vốn vay tăng 12 tỷ
tương ứng tăng 7%. Nói chung năm 2011, chưa có biến động gì nhiều về TSCĐ do
ngành điện đang gặp nhiều khó khăn nhiều năm kinh doanh thua lỗ. Tuy nhiên,
doanh nghiệp đã cố gắng khắc rất lớn trong việc chủ động nguồn vốn, nguồn vốn tự
bổ sung tăng lên đáng kế trong năm 2011, tăng hơn 2 tỷ đồng, đến năm 2012 đã
tăng thêm hơn 11 tỷ đồng.
Nhìn tổng thể thì công ty đã chưa được chủ động trong việc sử dụng đồng
vốn của mình để đầu tư mua sắm mới trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh
hiệu quả trong những năm vừa qua, đây cũng là khó khăn chung của ngành điện.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Thọ 82
Biểu đồ 2.1: Tình hình giá trị hao mòn và còn lại
TSCĐ hữu hình qua 3 năm 2010- 2012
Biều đồ 2.2: Tình hình nguyên giá TSCĐ hữu hình qua
3 năm 2010- 2012
Triệu đồng
Triệu đồng
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Thọ 83
2.3.2. Tình hình trang bị & sử dụng TSCĐHH tại công ty điện lực Quảng Trị
Theo phân tích trên thì tình hình tài sản cố định tại công ty qua 3 năm 2010 -
2012 đang có hướng tăng lên tích cực trong việc đổi mới, đầu tư vào TSCĐ để nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nguyên giá TSCĐ năm 2012 tăng rất mạnh tăng hơn 395 tỷ đồng, tương ứng
tăng 72%. Đây là một một bước tăng đột phá của công ty điện lực Quảng Trị trong
việc trang bị phục vụ cho sản xuất kinh. Tuy nhiên, chỉ phân tích về kết cấu, biến động
tài sản cố định thì chưa thể đánh giá hết khía cạnh, mà cần phải xem xét đánh giá biến
động TSCĐ trong mối quan hệ với các yếu tố khác.
Tình hình trang bị TSCĐ hữu hình: Các thiết bị sản xuất là các công cụ lao
động luôn được sử dụng trong thể thống nhất với bản thân lao động và đối tượng lao
động. Việc trang bị TSCĐ hữu hình cho người lao động nhiều hay ít sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến năng suất lao động, kết quả kinh doanh, hệ số trang bị chung của công ty năm
2010 là 997.781.573 đồng/người, cho biết cứ một người lao động bình quân được
trang bị 997.781.573 đồng tài sản cố định hữu hình. Hệ số này qua các năm cứ tăng
dần lên, hệ số trang thiết bị của năm 2012 là 1.395.509.094 đồng/người tăng
372.949.538 đồng/ người (tương ứng tăng 36%); năm 2011 tăng 24.777.983
đồng/người tương ứng tăng 2%. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do công ty đã đầu
tư trang thiết bị tăng mạnh trong năm, khi số lao động của công ty chỉ tăng vài người
không đáng kể. Hệ số trang bị chung toàn công ty tăng lên là chứng tỏ điều kiện lao
động của người lao động càng được cải thiện trong các doanh nghiệp. TSCĐ của công
ty điện lực Quảng Trị chiếm phần lớn là đường dây, trạm biến áp, thiết bị sản xuất
truyền tải điện, việc tăng nhóm TSCĐ này là do công ty mở rộng quy mô mạng lưới
điện trên địa bàn tỉnh. Quy mô sản xuất tăng nhưng số lao động không biến động nhiều
làm cho người lao động sẽ quản lý, giám sát, thi công công việc khó khăn, vất vả hơn,
đổi lại họ có lợi tăng thu nhập lao động.
Tình hình sử dụng TSCĐ hữu hình: TSCĐ công ty chủ yếu là đường dây,
máy móc thiết bị động lực qua 3 năm qua tăng rất nhanh, tuy nhiên hao mòn TSCĐ tại
đơn vị là rất lớn và có thời gian khấu hao gần hết, hệ số khấu hao năm 2011 là 0,628
lần nhưng đến năm 2012 tăng lêm 0,733 lần tăng tương ứng 17%. Hệ số hao mòn tăng
thì hệ số còn sử dụng được cũng giảm năm 2011 còn 0,372 lần, giảm 0,037 lần tương
ứng giảm 9%, năm 2012 còn 0,268 % giảm tương ứng 28%.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Thọ 84
Bảng 2.8: Phân tích tình hình trang bị, sử dụng TSCĐ hữu hình qua 3 năm 2010- 2012
CHỈ TIÊU ĐVT 2012 2011 2010
2012/2011 2011/2010
+/- % +/- %
1.NG TSCĐ đầu kỳ đồng 549.033.330.365 514.428.608.259 505.304.159.018 34.604.722.106 7 9.124.449.241 18
2.NG TSCĐ cuối kỳ đồng 944.161.399.717 549.033.330.365 514.428.608.259 395.128.069.352 72 34.604.722.106 7
3.NG TSCĐ BQ đồng 746.597.365.041 531.730.969.312 509.866.383.639 214.866.395.729 40 21.864.585.674 4
4. Lao động bình quân người 535 520 511 15 3 9 2
5. Mức trang bị TSCĐ đồng/ng 1.395.509.094 1.022.559.556 997.781.573 372.949.538 36 24.777.983 2
6. Giá trị hao mòn đồng 692.195.814.496 344.885.390.282 304.245.960.312 347.310.424.214 101 40.639.429.970 13
7. Hệ số hao mòn lần 0.733 0.628 0.591 0.105 17 0.037 6
8. Giá trị còn lại đồng 251.965.585.221 204.147.940.083 210.182.647.947 47.817.645.138 23 (6.034.707.864) (13)
9. Hệ số còn SD được lần 0.267 0.372 0.409 (0.105) (28) (0.037) (9)
10. TSCĐ tăng trong kỳ đồng 393.876.411.532 4.333.295.745 9.124.449.241 389.543.115.787 8.990 (4.791.153.496) (53)
11.Hệ số tăng TSCĐ Lần 0,417 0,008 0,018 0,409 5.113 (0,010) (55)
12. TSCĐ giảm trong kỳ đồng 2.416.959.933 36.219.877.402 0 (33.802.917.469) (93) 36.219.877.402 -
13. Hệ số giảm TSCĐ Lần 0,004 0,07 0 (0,066) (94) - -
Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình TSCĐ, báo cáo tình hình lao động - Phòng TCKT, Phòng tổ chức & Nhân sự)
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Thọ 85
Công ty cần phải đầu tư đổi mới máy móc thiết bị để nâng cao năng suất sản
xuất hơn bằng cách thanh lý bớt những TSCĐ không còn sử dụng được, hay đã quá củ
kỹ, lạc hậu năng suất thấp để tăng thêm nguồn vốn đầu tư.
Hệ số tăng TSCĐ năm 2011 giảm nhưng đến năm 2012 thì tăng lên vượt bực từ
0,008 lần tăng đến 0,417 lần chứng tỏ công ty cũng đã chú trọng đầu tư đổi mới.
Nhưng trong đó hệ số giảm TSCĐ lại thấp và có giảm, năm 2010 hệ số giảm bằng 0,
đến năm 2011 tăng lên 0,07 lần nhưng lại giảm vào năm 2012 còn 0,004 lần, trong lúc
hệ số hao mòn lại rất cao. Chứng tỏ các TSCĐ của công ty đã gần hết thời gian sử
dụng nhiều, nhưng doanh nghiệp vẫn còn sử dụng chưa thanh lý.
2.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐHH tại công ty điện lực Quảng Trị
Qua bảng 3.4 ta thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty chưa được tốt, thể
hiện mức đảm nhiệm TSCĐ thì tăng nhưng hiệu suất sử dụng giảm dần. Năm 2010 thì
cứ 96.019 đồng TSCĐ hữu hình thì tạo ra một đồng doanh thu, năm 2011 cứ 101.584
đồng TSCĐ chỉ tạo ra một đồng doanh thu, năm 2012 mức đảm nhiệm này lại tăng lên
16.490 lần so với năm 2011 tương ứng tăng hơn 16%. Hiệu suất sử dụng TSCĐ hữu
hình của công ty cũng giảm dần qua 3 năm, năm 2012 giảm gần 14%, năm 2011 giảm
gần 5%. Cùng với hiệu suất TSCĐ giảm thì kéo mức doanh lợi của TSCĐ cũng giảm
dần, năm 2012 cứ 1 đồng TSCĐ thì chỉ tạo được 0,00027 đồng lợi nhuận giảm hơn
20%, năm 2011 cũng 1 đồng tài sản cố định hữu hình chỉ tạo ra được 0,00034 đồng lợi
nhuận . Nguyên nhân do bởi các tài sản của công ty đã cũ kỹ, năng suất chưa cao, các
TSCĐ vừa mới đầu tư chưa đưa vào khai thác hết khả năng, các chi phí ban đầu đưa
vào sử dụng phát sinh lớn.
Tóm lại: khi xem xét, đánh giá TSCĐ dựa trên các số liệu thu nhập được của
công ty qua 3 năm 2010-2012 rút ra một số nhận xét sau:
Giá trị TSCĐ qua 3 năm cứ liên tục tăng, công ty chủ động đầu tư vào mở rộng
quy mô sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, giá trị hao mòn lũy kế qua 3 năm liên tục tăng và có giá trị lớn hơn
giá trị còn lại. Điều đó chứng tỏ có nhiều TSCĐ trang bị từ lâu đời làm cho năng lực
hoạt động còn thấp, sự đầu tư mới TSCĐ còn chưa tương xứng với hoạt động của công
ty nên sức sinh lời còn thấp. Vì thế công ty cần chú trọng hơn nữa trong đầu tư đổi
mới TSCĐ thay thế các tài sản đã cũ lạc hậu, đặc biệt các đường dây, trạm biến áp
nhằm năng suất đáp ứng phục vụ cho nhu cầu xã hội mang lại hiệu quả cho công ty.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Thọ 86
Bảng 2.9: Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình qua 3 năm 2010 - 2012
Nhóm TSCĐ ĐVT 2012 2011 2010
2012/2011 2011/2010
+/- % +/- %
1. Doanh thu thuần đồng 6.323.125.900 5.234.394.652 5.310.032.985 1.088.731.248 20,80 (75.638.333) -1.42
2. NG TSCĐ bình quân đồng 746.597.365.041 531.730.969.312 509.866.383.639 214.866.395.729 40,41 21.864.585.674 4.29
3. Lợi nhuận sau thuế đồng 199.662.599 178.270.120 (67.853.211) 21.392.479 12,00 246.123.331 (362.73)
4. Mức đảm nhiệm TSCĐ lần 118.074 101.584 96.019 16.490 16,23 5.565 5.80
5. Hiệu suất TSCĐ lần 0,0085 0,0098 0,0104 (0,0013) (13,97) (0,0006) (5,48)
6.Mức doanh lợi TSCĐ lần 0,00027 0,00034 (0,00013) 0 (20,23) 0,0004 -300,57
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình TSCĐ, báo cáo tình hình lao động - Phòng TCKT, Phòng tổ chức & Nhân sự)
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Thọ 87
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CÔNG TÁC
KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC QUẢNG TRỊ
3.1. Đánh giá công tác kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty
Qua thời gian thực tập tại công ty điện lực Quảng Trị, tôi đã được tìm hiểu về
công tác kế toán nói chung, công kế toán tài sản cố định nói riêng và xin được đưa ra
một số nhận xét sau:
3.1.1. Ưu điểm
- Với quy mô hiện nay của đơn vị, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nói chung và
bộ máy kế toán nói riêng đã đi vào nề nếp và hoạt động có hiệu quả, hợp lý. Các hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty rất đa dạng vừa sản xuất vừa tiêu thụ, đặc biệt
với một khối lượng TSCĐ rất lớn phân bổ, lắp đặt khắp nơi trên địa bàn tỉnh Quảng
Trị, công tác kế toán gồm nhiều phân ngành với 10 cán bộ kế toán tại văn phòng công
ty và 10 cán bộ kế toán ở chi nhánh điện lực, lại công tác trong điều kiện vật chất còn
khó khăn như phòng làm việc,vv nhưng đã quán xuyến toàn bộ các hoạt động về
mặt tài chính của công ty. Việc theo dõi thu chi, theo dõi khấu hao và quản lý tài sản
đơn vị,.. đảm bảo cung cấp các thông tin kịp thời, hữu ích cho công tác quản lý, điều
hành ra quyết định của lãnh đạo công ty.
- Công ty điện lực Quảng Trị áp dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực công
tác kế toán vì vậy đã đem lại hiệu quả cao việc tính toán chính xác, báo cáo tài chính
phản ánh kịp thời tạo điều kiện trong công tác quản lý của lãnh đạo.
- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về TSCĐ được hạch toán rõ ràng, mạch lạc,
trình tự thủ tục, chứng rừ làm căn cứ ghi sổ đảm bảo yêu cầu của Bộ tài chính. Kế toán
TSCĐ đã theo dõi chi tiết từng TSCĐ cho từng đối tượng tài sản cố định bằng cách
mở thẻ TSCĐ.
- Nhìn chung hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp về cơ bản đảm bảo
nguyên tắc, chế độ quy định hiện hành, chính xác, hợp lý và đáp ứng yêu cầu quản lý.
Việc tính và trích khấu hao bằng phương pháp cụ thể, nhất quán. Công tác hạch toán
đã phân biệt giữa hoạt động sản xuất chính và phụ từ đó việc phân bổ chi phí khấu hao
và tính giá thành sản phẩm được chính xác. Công tác sửa chữa, tu bổ TSCĐ hàng năm
được lập kế hoạch và kế toán theo dõi chặt chẽ, chi phí liên quan tới quá trình sửa chữa.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Thọ 88
- Về việc phân loại và kiểm kê TSCĐ: TSCĐ của công ty gồm nhiều chủng loại
với giá trị lớn khác nhau. Để hạch toán và quản lý chính xác số hiện có, tình hình biến
động TSCĐ, kế toán đã phân loại TSCĐ của công ty theo các tiêu thức hợp lý. Bên
cạnh đó, TSCĐ cũng được kiểm kê định kỳ vào cuối năm. Thông qua việc kiểm kê
công ty đã phân loại, đánh giá TSCĐ theo tình trạng sử dụng.
3.1.2. Hạn chế
a. Về hệ thống sổ sách kế toán.
- Hệ thống sổ theo dõi chủ yếu dựa vào chương trình máy tính, in ra và lưu giữ
thường diễn ra cuối kỳ kế toán, nên trong kỳ việc kiểm tra đối chiếu dễ xảy ra sai sót
đặc biệt khi chương trình máy tính gặp sự cố.
- Nhiều TSCĐ không được ghi đầy đủ nơi sử dụng, thời gian đưa vào sử dụng
dẫn đến việc kiểm kê, kiểm tra diễn ra khó khăn.
b. Thủ tục mua sắm và đầu tư XDCB:
Tại công ty điện lực Quảng Trị thủ tục mua sắm TSCĐ và đầu tư xây dựng
chưa được tiến hành theo quy định. Có nhiều tài sản cố định và công trình xây dụng có
giá trị lớn không diễn ra đấu thầu công khai. Dễ bị gian lận, thông đồng trong mua
sắm, xây dựng TSCĐ.
c. Công tác lập kế hoạch và dự toán về TSCĐ
Thực tế công ty chưa được thực hiện tốt công tác lập kế hoạch mua sắm, thanh
lý, nhượng bán TSCĐ dẫn đến sự bị động gặp khó khăn trong trong công tác tài chính
khi có phát sinh nhu cầu cấp vật tư thiết bị ở các bộ phận sản xuất kinh doanh
d. Khấu hao TSCĐ
Tại công Âiãûn læûc Quaíng trë coï nhiãöu TSCÂ âaî hoaìn thaình baìn giao âæa vaìo sæí
duûng tæì nàm 2010 nhæng âãún nàm 2012 måïi tàng TSCÂ, cho nên viãûc phaín aïnh hao
moìn hay chi phê kháúu hao TSCÂ vaìo giaï thaình khäng chênh xaïc, thåìi gian thu häöi väún
keïo daìi dáùn âãún tçnh traûng TSCÂ âaî hæ hoíng maì váùn chæa kháúu hao hãút.
Việc sử dụng phương sử dụng phương pháp khấu hao bình quân không đem lại
hết lợi ích kinh tế của công ty . Vì các tài sản của công ty có giá trị lớn nhưng tỷ trọng
của nhóm TSCĐ phương tiện vận tải và truyền dẫn gần ¾ trong tổng tài sản cố định, chủ
yếu nằm ở ngoài trời chịu tác động của tự nhiên dễ hư hỏng, việc áp dụng phương pháp
khấu hao bình quân đã kéo dài thời gian Thu hồi vốn đầu tư và tái sản xuất TSCĐ.
TR
ƯỜ
NG
Ạ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Thọ 89
e. Về kiểm kê đánh giá TSCĐ.
- Theo quy định của Tổng công ty điện lực Miền Trung hàng năm đơn vị tiến
hành kiểm kê tài sản. Tuy vậy, việc kiểm kê chưa phản ánh hết thực trạng TSCĐ nhằm
phân loại TSCĐ không còn khả năng sử dụng, TSCĐ cần thanh lý, TSCĐ cần đánh giá
lại vv làm giảm tính hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ của công ty.
- Biên bản kiểm kê chưa ghi hết các yếu tố thực tế của TSCĐ kiểm kê.
f. Về huy động vốn để đầu tư cho TSCĐ.
Đơn vị chưa khai thác hết nguồn vốn hình thành TSCĐ thể hiện TSCĐ cần
thanh lý còn nhiều chưa bán được để thu hồi vốn. Lượng TSCĐ ít sử dụng đang còn
nhiều cũng gây ứ động vốn dẫn đến hao mòn vô hình.
g. Về công tác sửa chữa lớn, nâng cấp cải tạo TSCĐ
Việc xây dựng kế hoạch sửa chửa lớn, kế hoạch nâng cấp cải tạo lưới điện còn
chưa sát và chặt chẽ. Nhiều TSCĐ khi đã làm xong vẫn chưa xác định được nằm trong
kế hoạch sửa chữa lớn hay nâng cấp cải tạo từ đó ảnh hưởng đến công tác kế toán.
Chưa có biên bản giao nhận TSCĐ.
h. Về công tác quản lý, sử dụng và đầu tư TSCĐ
Việc thanh lý TSCĐ diễn ra chậm tuy nhiên không thể đổ lỗi cho công ty mà
phải tính đến những khó khăn mà đơn vị không muốn, đó là hệ thống thủ tục rườm rà,
mỗi khi thanh lý công ty phải gửi báo cáo tình trạng lên Tổng công ty điện lực Miền
Trung để xin thanh lý. Khi Tổng công ty có quyết định cho phép thanh lý thì công ty
mới được tiến hành thực hiện. Do đó, thường mất nhiều thời gian dẫn đến việc quản
lý, sử dụng vốn cố định gặp nhiều khó khăn.
3.2. Các biện pháp cải thiện công tác kế toán và nâng cao hiệu quả sử
dụng TSCĐ hữu hình tại công ty điện lực Quảng Trị.
a. Về sổ sách kế toán
- Trên thực tế, sổ sách là một trong những hình thức quản lý TSCĐ rất chặt chẽ
và có hệ thống, theo dõi sát được tình tăng giảm, trích khấu hao TSCĐ, từ đó có thể
tìm được các thông tin khác một cách nhanh chóng, thuận lợi cho việc kiểm tra, đối
chiếu. Qua thời gian thực tập tại công ty điện lực Quảng Trị với vốn kiến thức hiểu
biết tôi xin đưa ra một số ý kiến nhằm cải thiện hệ thống sổ sách kế toán tại đơn vị.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Thọ 90
- Đối công tác sửa chữa lớn TSCĐ khi sửa chữa hoàn thành cần có ”Biên bản
giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành” theo mẫu- 04. Nhằm mục đích xác nhận
TSCĐ sau khi hoàn thành việc sửa chữa lớn TSCĐ. Đồng thời làm căn cứ chứng từ
ghi sổ và thanh toán chi phí sửa chữa lớn.
- Trong quá trình hạch toán chi tiết TSCĐ công ty nên lập “Sổ kế toán chi tiết
TSCĐ theo đơn vị sử dụng” để quản lý chặt chẽ việc sử dụng TSCĐ, có biện pháp xử
lý kịp thời khi có sai phạm.
Sổ chi tiết theo đơn vị sử dụng do kế toán TSCĐ theo dõi, khi có nghiệp vụ
phát sinh cùng việc lập thẻ vào sổ kế toán chi tiết theo đơn vị. TSCĐ dùng trong đơn
vị nào sẽ vào sổ chi tiết dùng cho đơn vị đó, một TSCĐ sẽ được theo dõi trên mỗi
dòng của sổ.
b. Thủ tục mua sắm TSCĐ và đầu tư XDCB
- Công ty cần phải quy định rõ giá trị bao nhiêu thì nên đấu thầu, chỉ định thầu.
Khi giá trị thiết bị tài sản mua sắm lớn thì phải chào giá, có bảng giá các nhà thầu cạnh
Máùu säø: BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
SỬA CHỮA LỚN HOÀN THÀNH
Ngaìy... .thaïng... .nàm...
Căn cứ quyết định số ngaỳ tháng năm
Chúng tôi gồm có:
- Ông (Bà):........................................ Đại diệnĐơn vị sửa chữa:
- Ông (Bà):........................................ Đại diệnĐơn vị có TSCĐ:
- Đã nhận được việc sửa chữa TSCĐ như sau:
- Tên, ký hiệu, quy cách TSCĐSố hiệu TSCĐSố thẻ TSCĐ .
- Bộ phận quản lý sử dụng TSCĐ
- Thời gian sửa chữa từ ngày tháng .. năm.. đến ngày..tháng .năm ..
- Các bộ phận sửa chữa gồm có:
Tên bộ phận sửa
chữa
Nội dung công
việc sửa chữa
Giá dự toán Chi phí thực tế Kết quả kiểm tra
A B 1 2 3
Kết luận: ........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Kế toán trưởng Đơn vị nhận Đơn vị giao
(Kyï, hoü tãn ) (Kyï, hoü tãn ) (Kyï, hoü tãn )
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Thọ 91
tranh, đấu giá phải công khai và khi công trình được đầu tư xây dụng cơ bản có giá trị
lớn cũng phải tiến hành đấu thầu.
c. Công tác lập kế hoạch và dự toán về TSCĐ
Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch, sự phát triển của quy mô sản xuất hàng năm đơn
vị nên lập kế hoạch và dự toán về TSCĐ từ đó xây dựng được kế hoạch chỉ tiêu, kế
hoạch tài chính tránh bị động trong mua sắm đầu tư TSCĐ cũng như các chi phí liên
quan đến quá trình thanh lý nhượng bán TSCĐ nhằm trang bị máy móc thiết bị kịp
thời, tránh gián đoạn và ảnh đến quá trình sản xuất kinh doanh.
d. Về công tác hạch toán khấu hao TSCĐ
Công ty điện lực Quảng Trị cần căn cứ vào biên bản bàn giao TSCĐ đưa vào
sử dụng tạm với giá trị dự toán để trích khấu hao được chính xác, kịp thời, phản ánh
đúng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Sau khi có quyết toán chính
thức kế toán căn cứ vào giá trị ghi trên quyết định điều chỉnh chênh lệch tăng giảm do
quyết toán.
Công ty nên áp dụng phương pháp khấu hao nhanh cho nhóm TSCĐ phương tiện
vận tải và truyền dẫn nhằm thu hồi vốn đầu tư, đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp.
e. Về kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ
Việc kiểm kê đánh lại TSCĐ của bất kỳ một doanh nghiệp nào là việc làm cần
thiết. Qua đó xác định số lượng thừa, thiếu TSCĐ cũng như nhìn nhận được một cách
thực tế về giá trị của TSCĐ của DN trên thị trường, từ đó đưa ra biện pháp xử lý thích
hợp cho quá trình sử dụng và quản lý. Vì vậy, hàng năm đơn vị cần kiểm kê TSCĐ cả
về số lượng và chất lượng.
f. Tổ chức công tác giữ gìn, sửa chữa TSCĐ
Tổ chức tốt công tác giữ gìn, sửa chữa TSCĐ có ảnh hưởng to lớn trong công
việc đảm bảo duy trì tính năng tác dụng và trong việc giảm thiểu thời gian ngừng hoạt
động của TSCĐ. Qua đó sẽ góp phần tích cực vào việc thực hiện nhiệm vụ nâng cao
hiệu suất sử dụng TSCĐ, dành hiệu quả cao cho quá trình sản xuất, đồng thời đây
cũng là biện pháp nhằm bảo toàn vốn cố âënh vãö màût hiãûn váût.
- Nâng cao trình độ sử dụng TSCĐ cả về mặt thời gian và công suất. Vì vậy,
cần tăng cường hoạt động, tăng thời gian có ích và tăng công suất sử dụng của TSCĐ.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Thọ 92
- Tổ chức tốt việc giữ gìn, sửa chữa TSCĐ có ảnh hưởng đến việc đảm bảo duy
trì tính năng, công suất của TSCĐ. Khắc phục những tổn thất hao mòn vì các nguyên
nhân trong quá trình sử dụng và tác động của tự nhiên. Cần có kế hoạch sửa chữa và
kế hoạch sản xuất, cung cấp vật tư.
- Cải tiến, hiện đại hóa máy móc thiết bị, không ngừng hoàn thiện những loại
tài sản hiện có, làm cho chúng tiến kịp với tiến bộ kỹ thuật và kinh tế. Như thay đổi
kết cấu, nâng cao tính bền chắc.
Công ty nên tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ để khi phát sinh
các nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ công ty đã có sẵn nguồn bù đắp, có thể chủ động về
mặt tài chính và thời gian để tiến hành sửa chữa lớn TSCĐ.
Việc trích trước chi phí SCL đảm bảo cho việc tính giá thành sản phẩm giữa
các kỳ không có biến động lớn, ổn định sản xuất kinh doanh cho công ty. Thực hiện
trích trước chi phí SCL dựa trên kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ, công việc này được
được thực hiện.
Căn cứ vào kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ, kế toán trích trước chi phí sửa chữa
lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Nợ TK 627, 642, 641 theo kế hoạch dự toán
Có TK 335 “chi phí phải trả”
Mọi chi phí liên quan đến công trình sửa chữa lớn TSCĐ sẽ được hạch toán trên
TK 2413. Khi công trình hoàn thành căn cứ vào quyết toán, kế toán phản ánh.
Nợ TK 335
Có TK 2143
Cuối niên độ kế toán căn cứ vào chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh với số đã
trích trước để điều chỉnh cho phù hợp.
Trường hợp phát sinh thực tế nhỏ hơn chi phí trích trước.
Nợ TK 335 theo dự toán
Có TK 627, 641, 642
Trường hợp thực tế phát sinh lớn hơn chi phí trích trước
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 335
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Thọ 93
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận.
Tài sản cố định hữu hình là cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng trong hoạt động
sản xuất kinh doanh, là tư liệu sản xuất không thể thiếu được của bất kỳ doanh nghiệp
nào. TSCĐ hữu hình phản ánh năng lực, trình độ kỹ thuật và trang thiết bị cơ sở vật
chất của doanh nghiệp. Chính vì vậy, TSCĐ hữu hình phải luôn được quản lý chặt chẽ
để không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Một
trong những biện pháp quan trọng trong công tác kế toán TSCĐ là phải thường xuyên
theo dõi, nắm chắc tình hình biến động tăng, giảm, hao mòn TSCĐ. Từ đó, đưa ra các
biện pháp quản lý TSCĐ một cách hợp lý nhằm mục đích tiết kiệm chi phí, tăng doanh
thu, thúc đẩy tái đầu tư và đổi mới TSCĐ. Xuất phát từ lý do đó, tôi đã chọn đề tài
nghiên cứu là: “Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty điện lực Quảng Trị”. Đề
tài nghiên cứu của tôi, đã hoàn thành 3 mục tiêu đề ra như sau:
Thứ nhất, đề tài này đã hệ thống hóa các cơ sở lý luận chung về kế toán tài sản
cố định hữu hình.
Thứ hai, trên tiền đề đó, đề tài đã tìm hiểu thực trạng công tác kế toán tài sản cố
định hữu hình trong năm 2012 tại công ty điện lực Quảng Trị. Trong phần này, đề tài
đã đi sâu vào phân tích tình hình tài sản - nguồn vốn, kết quả hoạt động kinh doanh
trong giai đoạn năm 2010 – 2012 để thấy được sự phát triển trong sản xuất kinh doanh
của công ty qua 3 năm. Từ đó, đề tài tìm hiểu sâu hơn về cách tổ chức hệ thống chứng
từ, sổ dùng để theo dõi TSCĐ hữu hình, cách nhập vào sổ, phương pháp tính khấu hao
tại công ty điện lực Quảng Trị. Tìm hiểu thực trạng về trình tự, thủ tục, quy trình mua
sắm, đầu tư, thanh lý, sửa chữa TSCĐ xãy ra trong công ty.
Thứ ba, từ tìm hiểu thực trạng công tác kế toán, phân tích tình hình biến động,
hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình đề tài đã đưa ra những biện pháp khắc phục
những mặt còn tồn tại và đưa ra một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động.
Tuy nhiên, trong phần phân tích TSCĐ chưa phân tích được tình hình sử dụng
số lượng, tình hình sử dụng thời gian và tình hình sử dụng năng lực của từng nhóm tài
sản cố định. Hạn chế của đề tài này một phần là do số lượng, chủng loại TSCĐ hữu
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Thọ 94
hình quá nhiều, cường độ hoạt động khác nhau và TSCĐ nằm phân tán khắp trên địa
bàn tỉnh, ở ngoài trời nên trong quá trình thực tập chưa tập hợp, thống kê về số lượng,
thời gian hoạt động thực tế của từng TSCĐ hữu hình.
Về tình hình thực tế TSCĐ tại công ty điện lực Quảng Trị trong thời gian qua
đặc biệt năm 2012 tình hình khó khăn của ngành điện nói chung là làm ăn thua lỗ
nhiều, nhưng công ty đã khắc phục được khó khăn và làm ăn có lãi.
2. Kiến nghị.
Qua quá trình tìm hiểu thực tiển tại công ty điện lực Quảng Trị, kết hợp với
những kiến thức lý thuyết được học ở nhà trường, tôi đã hiểu rõ hơn về công tác hạch
toán TSCĐ hữu hình. Nhưng do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm thực tế của bản
thân nên chưa thể hiện cái nhìn đầy đủ về hạch toán TSCĐ hữu hình tại công ty. Trong
thời gian tới nếu có điều kiện tôi mong muốn có thể tìm hiểu kỹ hơn về công tác hạch
toán TSCĐ hữu hình tại công ty. Để nghiên cứu sâu hơn, có cái nhìn rõ hơn về hạch
toán TSCĐ hữu hình. Hướng đề tài nghiên cứu tiếp theo của tôi là:
- Mô tả rõ hơn về quy trình nhập liệu và cập nhật dữ liệu về nghiệp vụ tăng
giảm tài sản, điều chỉnh tài sản trên chương trình quản lý tài sản cố định của công ty.
- Phân tích chi tiết tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng của từng nhóm TSCĐ
của công ty.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình trang bị và tình trạng kỹ thuật
của từng nhóm TSCĐ.
- Nghiên cứu một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Thọ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ tài chính, 2001, “Chuẩn mực kế toán số 03- Tài sản cố định hữu hình” ban hành theo quyết định
149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
2. Bộ tài chính, 2009, thông tư 203/2009/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu
hao tài sản cố định, ban hành ngày 20/10/2009 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
3. PGS.TS. Bùi Văn Dương, 2008, giáo trình kế toán tài chính phần 3- 4, Huế, trường đại học kinh
tế TPHCM.
4. PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa, 2008, giáo trình thống kê doanh nghiệp, Huế, NXB đại học Huế.
5. PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc, 2008, Giáo trình phân tích Báo cáo tài chính,
trường đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội
6. T.S Phan Thị Minh Lý, 2007, Giáo trình nguyên lý kế toán, Khoa kế toán – tài chính, trường đại
học kinh tế Huế.
7. Nguyễn Thị Kim Anh, 2010, Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại nhà máy
đống tàu Bến Thủy, trường đại học kinh tế Huế.
8. Nguyễn Thị Như Quỳnh, 2008, Hạch toán tài sản cố định hữu hình tại công ty tư vấn quy hoạch
thiết kế xây dựng Nghệ An, trường đại học kinh tế Huế.
9. Nguyễn Thị Tuyết, 2010, kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty xăng dầu Nghệ An, trường
đại học kinh tế Huế.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
PHỤ LỤC
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Phục lục 2.1: Hợp đồng mua sắm hàng hóa số 203/HĐMSHH-QTPC-KN
HỢP ĐỒNG MUA SẮM HÀNG HÓA
Hợp đồng số: 203/HĐMSHH-QTPC-KN
Gói thầu số 03/HH: cung cấp thiết bị văn phòng thuộc dự án trang thiết
bị, phương tiện phục vụ sản xuất kinh doanh năm 2012
Chúng tôi dại diện cho cá bên ký hợp đồng, gồm có:
Chủ đầu tư ( sau đây gọi là bên A)
Tên đơn vị: Công ty điện lực Quảng Trị
Nhà thầu ( sau đây gọi là bên B)
Tên đơn vị: Công ty TNHH MTV Khang Nguyên.
Điều 1. Đối tượng hợp đồng.
Điều 2. Thành phần hợp đồng
Điều 3. Trách nhiệm của bên BA
Điều 5. Giá trị hợp đồng và phương thức thanh toán.
1. Giá trị hợp đồng 302. 369.998 đồng ( Bao gồm VAT)
Trong đó:
Giá trị trước thuế: 274. 881. 816 đồng.
Thuế VAT: 27.488.182.đồng.
2. Phương thức thanh toán:
Điều 6. Hình thức hợp đồng: Trọn gói.
Điều 7. Thời gian thực hiện hợp đồng.
Điều 8. Cung cấp, vận chuyển, kiểm tra và thử nghiệm hàng hóa.
Điều 9. Bảo hành: Yêu cầu bảo hành đối với hàng hóa như sau:
Điều 10. Giải quyết tranh chấp.
Điều 11. Hiệu lực hợp đồng.
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B
Phạm sỹ Hùng Trịnh Đình Quân
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Phụ lục 2.2: Biên bản kiểm tra nghiệm thu thiết bị văn phòng
TỔNG CÔNG TY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
CÔNG TY ĐIỆN LỰC QUẢNG TRỊ
Quảng Trị, ngày 09 tháng 11 năm 2012
BIÊN BẢN
KIỂM TRA, NGHIỆM THU THIẾT BỊ VĂN PHÒNG
V/v thực hiện hợp đồng số 203/2012/HĐMSHH-QTPC-KN ngày
01/11/2012
1. Công trình: trang thiết bị, phương tiện phục vụ SXKD năm 2012
Hạng mục: Gói thầu 03/HH- Cung cấp thiết bị văn phòng
2. Địa điểm: Văn phòng công ty điện lực Quảng Trị
3. Thành phần tham gia nghiệm thu
a. Phiá chủ đầu tư: Công ty điện lực Quảng Trị
+ Ông: Phan văn Vĩnh Phó giám đốc công ty
+ Ông: Nguyễn Hữu Lâm PTP Quản lý đầu tư
..
+ Phía đơn vị cung cấp: Công ty TNHH MTV Khang Nguyên
+Ông: Trịnh Đình Quân Giám đốc công ty
4. Thời gian và địa điểm nghiệm thu
Bắt đầu : 8h ngày 09 tháng 11 năm 2012
Kết thúc: 17h ngày 09 tháng 11 năm 2012
5. Căn cứ nghiệm thu
+ Căn cứ quyết định số 548/QĐ-QTPC
+ Căn cứ HSĐX gói thầu 03/HH
+Căn cứ quyếtđịnh số 660/QĐ-QTCP
+ Căn cứ hợp đồng 203/2012 /HĐMSHH-QTPC-KN
6. Đánh giá chất lượng hạng mục gói thầu.
7. Kết luận:
- Chấp nhận nghiệm thu hạng mục gói thầu trên để đưa vào sử dụng
- Yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện các ý kiến khác nếu có
Chủ tịch hội đồng Các thành viên
PGĐ. Công ty QLĐT Văn phòng
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Phụ lục 2.3: Biên bản thanh lý hợp đồng
TỔNG CÔNG TY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
CÔNG TY ĐIỆN LỰC QUẢNG TRỊ
Số 2412/BB-QTPC Quảng Trị, ngày 27 tháng 11 năm 2012
BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG
Gói thầu số 03/HH: Cung cấp thiết bị văn phòng
Thuộc dự án trang thiết bị, phương tiện phục vụ sản xuất kinh doanh năm
2012
( Hợp đồng số 203/2012/HĐMSHH – QTCP-KN ngày 01/11/2012)
Căn cứ Hợp đồng số 203/2012/HĐMSHH – QTCP-KN ngày 01/11/2012 và phụ lục
bổ sung hợp đồng ngày 13/11/2012 giữa công ty điện lực Quảng Trị và công ty TNHH
MTV Khang Nguyên về việc cung cấp thiết bị, gói thầu số 03/HH thuộc dự án trang
thiết bị, phương tiện phục vụ sản xuất kinh doanh năm 2012;
Căn cứ biên bản kiểm tra nghiệm thu hàng hóa ngày 09/11/2012 và ngày
13/11/2012 của hội đồng nghiệm thu công ty điện Lực Quảng Trị;
Căn cứ tình hình thực hiện hợp đồn.
Hôm nay, ngày 27 tháng 11 năm 2012, tại công ty điện lực Quảng Trị, chúng tôi
gồm:
1. Chủ đầu tư ( sau đây gọi là bên A)
2. Nhà thầu ( sau đây gọi là bên B)
Hai bên đã cùng xem xét việc thực hiện hợp đồng đã đi đến thống nhất nội dung :
Điều 1: Kết quả thực hiện.
Điều 2: Thanh toán
a. Bên A phải trả cho bên B 345,729,996 đồng
b. Số tiền tạm ứng: 0
c. Số tiền giữ lại bảo lãnh bảo hành: 17,286,500 đồng
d. Số tiền thanh lý hợp đồng ( a - b – c): 328,433,496 đồng
Điều 3: Tồn tại trong quá trình thực hiện hợp đồng
Điều 4: Hình thức thanh toán
Điều 5: Kiến nghị
Hai bên thống nhất thanh lý hợp đồng và chấm dứt hợp đồng.Biên bản lập thành
08 bản, bên A giũ 06 bản, bên B giữ 02 bản, có giá trị pháp lý như nhau.
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Phụ lục 2.4: Biên bản giao nhận thiết bị văn phòng
TỔNG CÔNG TY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
CÔNG TY ĐIỆN LỰC QUẢNG TRỊ
Quảng Trị, ngày 09 tháng 11 năm 2012
BIÊN BẢN GIAO NHẬN THIẾT BỊ VĂN PHÒNG
DỰ ÁN: TRANG THIẾT BỊ, PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ SXKD NĂM
2012
Căn cứ biên bản ngày 09/12/2012 về việc kiểm tra, nghiệm thu gói thầu
03/HH- cung cấp thiết bị văn phòng thuộc dự án trang thiết bị, phương tiện phục vụ
SXKD năm 2012 cho các đơn vị trực thuộc.
Hôm nay, tại văn phòng công ty Điện lực Quảng Trị, Chúng tôi gồm:
III. Đại diện bên giao: Phòng Quản lý đầu tư
Bà: Trần Thị Thu Trang - Chuyên viên
IV. Đại diện bên nhận: Văn phòng công ty
Ông : Nguyễn Ngọc Ban - Phó chánh văn phòng
Hai bên đã tiến hành giao nhận thiết bị văn phòng như sau:
STT Tên vật tư thiết bị ĐVT Số lượng Ghi chú
1 Màn hình 64 inch Bộ 01 67.000.000
2 Máy chiếu+ màn hình Bộ 01 25.363.636
3 Máy tính bảng APAD 3 Bộ 04 15.718.182x4
4 Máy tính xách tay TOSHIBA Bộ 07
Thiết bị giao nhận trên mới 100%, chưa qua sử dụng.
Hồ sơ tài liệu:
- Hợp đồng số 203/2012/HĐMSHH – QTPC – KN ngày 01/11/2012.
- Biên bản nghiệm thu ngày 09/11/2012 của hội đồng nghiệm thu.
Biên bản được lập thành 2 bản, mỗi bên giữ mỗi bản.
ĐẠI DIỆN BÊN GIAO ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
TỔNG CÔNG TY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
CÔNG TY ĐIỆN LỰC QUẢNG TRỊ
Quảng Trị, ngày 12 tháng 11 năm 2012
BIÊN BẢN GIAO NHẬN THIẾT BỊ VĂN PHÒNG
DỰ ÁN: TRANG THIẾT BỊ, PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ SXKD NĂM
2012
Căn cứ biên bản ngày 09/12/2012 về việc kiểm tra, nghiệm thu gói thầu
03/HH- cung cấp thiết bị văn phòng thuộc dự án trang thiết bị, phương tiện phục vụ
SXKD năm 2012 cho các đơn vị trực thuộc.
Hôm nay, tại văn phòng công ty Điện lực Quảng Trị, Chúng tôi gồm:
I. Đại diện bên giao: Phòng Quản lý đầu tư
Bà: Trần Thị Thu Trang - Chuyên viên
II. Đại diện bên nhận: Điện lực Triệu Phong
Ông : Phạm minh Bảo - TP. Tổng hợp
Hai bên đã tiến hành giao nhận thiết bị văn phòng như sau:
STT Tên vật tư thiết bị ĐVT Số lượng Ghi chú
1 Máy photocopy Sharp Bộ 01 24.154.545
Thiết bị giao nhận trên mới 100%, chưa qua sử dụng.
Hồ sơ tài liệu:
- Hợp đồng số 203/2012/HĐMSHH – QTPC – KN ngày 01/11/2012.
- Biên bản nghiệm thu ngày 09/11/2012 của hội đồng nghiệm thu.
Biên bản được lập thành 2 bản, mỗi bên giữ mỗi bản.
ĐẠI DIỆN BÊN GIAO ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN
Trần Thị Thu Trang Phạm minh Bảo TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
TỔNG CÔNG TY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
CÔNG TY ĐIỆN LỰC QUẢNG TRỊ
Quảng Trị, ngày 09 tháng11 năm 2012
BIÊN BẢN GIAO NHẬN THIẾT BỊ VĂN PHÒNG
DỰ ÁN: TRANG THIẾT BỊ, PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ SXKD NĂM
2012
Căn cứ biên bản ngày 09/12/2012 về việc kiểm tra, nghiệm thu gói thầu
03/HH- cung cấp thiết bị văn phòng thuộc dự án trang thiết bị, phương tiện phục vụ
SXKD năm 2012 cho các đơn vị trực thuộc.
Hôm nay, tại văn phòng công ty Điện lực Quảng Trị, Chúng tôi gồm:
I. Đại diện bên giao: Phòng Quản lý đầu tư
Bà: Trần Thị Thu Trang - Chuyên viên
II. Đại diện bên nhận: Điện lực Thành Cổ
Ông : Nguyễn Đăng Phương - PTP Tổng hợp
Hai bên đã tiến hành giao nhận thiết bị văn phòng như sau:
STT Tên vật tư thiết bị ĐVT Số lượng Ghi chú
1 Máy photocopy Sharp AR 5620D Bộ 01 24.154.545
Thiết bị giao nhận trên mới 100%, chưa qua sử dụng.
Hồ sơ tài liệu:
- Hợp đồng số 203/2012/HĐMSHH – QTPC – KN ngày 01/11/2012.
- Biên bản nghiệm thu ngày 09/11/2012 của hội đồng nghiệm thu.
Biên bản được lập thành 2 bản, mỗi bên giữ mỗi bản.
ĐẠI DIỆN BÊN GIAO ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN
Trần Thị Thu Trang Nguyễn Đăng Phương
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
TỔNG CÔNG TY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
CÔNG TY ĐIỆN LỰC QUẢNG TRỊ
Quảng Trị, ngày 12 tháng 11 năm 2012
BIÊN BẢN GIAO NHẬN THIẾT BỊ VĂN PHÒNG
DỰ ÁN: TRANG THIẾT BỊ, PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ SXKD NĂM
2012
Căn cứ biên bản ngày 09/12/2012 về việc kiểm tra, nghiệm thu gói thầu
03/HH- cung cấp thiết bị văn phòng thuộc dự án trang thiết bị, phương tiện phục vụ
SXKD năm 2012 cho các đơn vị trực thuộc.
Hôm nay, tại văn phòng công ty Điện lực Quảng Trị, Chúng tôi gồm:
III. Đại diện bên giao: Phòng Quản lý đầu tư
Bà: Trần Thị Thu Trang - Chuyên viên
IV. Đại diện bên nhận: Điện lực Vĩnh Linh
Ông : Trần hữu Chiến - TP. Tổng hợp
Hai bên đã tiến hành giao nhận thiết bị văn phòng như sau:
STT Tên vật tư thiết bị ĐVT Số lượng Ghi chú
1 Máy photocopy Sharp Bộ 01 24.154.545
Thiết bị giao nhận trên mới 100%, chưa qua sử dụng.
Hồ sơ tài liệu:
- Hợp đồng số 203/2012/HĐMSHH – QTPC – KN ngày 01/11/2012.
- Biên bản nghiệm thu ngày 09/11/2012 của hội đồng nghiệm thu.
Biên bản được lập thành 2 bản, mỗi bên giữ mỗi bản.
ĐẠI DIỆN BÊN GIAO ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN
Trần Thị Thu Trang Trần hữu Chiến
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Phụ lục 2.5: Biên bản họp hội đồng thanh lý TSCĐ
TỔNG CÔNG TY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CÔNG TY ĐIỆN LỰC QUẢNG TRỊ
Số 129/QTPC- TCKT Quảng Trị, ngày 08 tháng 02 năm 2012
BIÊN BẢN
Họp hội đồng thanh lý Tài sản cố định
Căn cứ biên bản kiểm tra kết quả thanh xử lý TSCĐ của đoàn thẩm tra gồm
phòng tài chính, kỹ thuật, Kế hoạch, Vật tư, Quản lý đầu tư, Tổ chức & nhân sự tại
công ty điện lực Quảng Trị.
Ngày 16 tháng 10 năm 2012 hội đồng thanh lý TSCĐ công ty điện lực
Quảng Trị họp gồm các thành viên sau:
- Ông Trần Quang Đông Phó giám đốc Phó chủ tịch hội đồng
- Ông Trần Cảnh Phú Kế toán trưởng Ủy viên thường trực
- Ông Nguyễn Đăng Phi TP Kế hoạch Ủy viên
- Ông Nguyễn Thanh Phương TP Kỹ thuật Ủy viên
- Ông Nguyễn Quốc Thìn TP vật tư Ủy viên
- Ông Lê xuân Nghĩa TP quản lý và đầu tư Ủy viên
- Ông Nguyễn văn Thỏa PTP Tổ chức & nhân sự Ủy viên
Nội dung:
Sau khi nghe ông Trần cảnh Phú- Kế toán trưởng ủy viên thường trực hội
đồng thanh lý báo cáo quá trình thực hiện thanh lý tài sản của công ty điện lực
Quảng Trị. Các ủy viên hội đồng xem xét và tham gia ý kiến. Cuối cùng ông Trần
Quang Đông phó chủ tịch hội đồng thanh lý tài sản của công ty điện lực Quảng trị
kết luận như sau:
1/ Số lượng TSCĐ thanh lý gồm: danh mục 11 tài sản
2/ Giá trị thanh lý tính theo giá trị bảo toàn vốn
- Nguyên giá ( Trên sổ kế toán): 190.798.584 đồng
- Hao mòn lũy kế : 186.995.963 đồng
- Giá trị còn lại : 3.802.621 đồng
- Giá trị dự tính thu hồi : 4.752.621 đồng
3/ Biện pháp xử lý: TBA đập phá và thu hồi vật tư nhập kho, thiết bị dụng cụ quản
lý thu hồi nhập kho vật tư chờ bán đấu giá.
Chủ tịch hội đồng thanh lý Phòng TCKT Các ủy viên
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Phụ lục 2.6: Tờ trình
TỔNG CÔNG TY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CÔNG TY ĐIỆN LỰC QUẢNG TRỊ
Quảng Trị, ngày 08 tháng 02 năm 2012
Kính gửi: Tổng công ty điện lực Miền Trung
Căn cứ vào quy chế thanh xử lý, nhượng bán tài sản áp dụng trong tổng công
ty điện lực Miền Trung ban hành kèm theo quyết định số 3204/QĐ- EVNCPC ngày
01 tháng 09 năm 2010 của Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc công ty điện lực Miền
Trung;
Căn cứ vào biên bản họp hội đồng thanh xử lý của công ty điện lực Quảng
Trị ngày 08/02/2012;
Công ty điện lực Quảng Trị kính trình: Hội đồng thanh xử lý tài sản Tổng
công ty điện Lực Miền Trung xét duyệt thanh lý những tài sản sau:
- Tổng nguyên giá theo giá bảo toàn vốn: 190.798.584 đồng
- Giá trị hao mòn : 186.995.963 đồng
- Giá trị còn lại : 3.802.621 đồng
- Giá trị dự tính thu hồi : 4.752.621 đồng
Kính đề nghị hội đồng thanh xử lý Tổng công ty xem xét giải quyết.
GIÁM ĐỐC
Phạm Sỹ Hùng
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Phụ lục 2.7: Biên bản thanh lý TSCĐ
TỔNG CÔNG TY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CÔNG TY ĐIỆN LỰC QUẢNG TRỊ
Số 127/BBTL-QTPC Quảng Trị, ngày 19 tháng 04 năm 2012
BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ
Căn cứ quyết định số: 417/2/QĐ- EVNCPC, ngày 10 tháng 02 năm 2012, của
Tổng giám đốc công ty điện lực Miền Trung về việc thanh lý TSCĐ.
I. Ban thanh lý gồm có:
- Ông Trần Quang Đông Phó giám đốc Phó chủ tịch hội đồng
- Ông Trần Cảnh Phú Kế toán trưởng Ủy viên thường trực
- Ông Nguyễn Đăng Phi TP Kế hoạch Ủy viên
- Ông Nguyễn Thanh Phương TP Kỹ thuật Ủy viên
- Ông Nguyễn Quốc Thìn TP vật tư Ủy viên
- Ông Lê xuân Nghĩa TP quản lý và đầu tư Ủy viên
- Ông Nguyễn văn Thỏa PTP Tổ chức & nhân sự Ủy viên .
II. Tiến hành thanh lý TSCĐ
Danh mục gồm 11 tài sản (kèm theo phụ lục)
- Nguyên giá : 165.149.145 đồng.
- Hao mòn lũy kế: 165.149.145 đồng
- Giá trị còn lại : 0 đồng
III. Kết luận của ban thanh lý TSCĐ
- Tiến hành thanh lý thu hồi vật tư nhập kho
IV. Kết quả thanh lý TSCĐ
- Chi phí thanh lý : 0 đồng
- Giá trị thu hồi: 4.302.621 đồng
- Đã ghi giảm TSCĐ, ngày 19 tháng 04 năm 2012
Chủ tịch hội đồng thanh lý Phòng TCKT Các ủy viên TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Phụ lục 2.8: Bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ
BẢNG TỔNG HỢP TĂNG GIẢM TSCĐ
Tháng 12 năm 2012
Diễn giải
Mã
số
Nguyên giá
Giá trị đã hao
mòn
Giá trị còn lại
TSCĐ TĂNG
1. Tăng do XDCB hoàn
thành bàn giao
16.514.684.318 16.514.684.318
KHCB tổng công ty 9.095.942.112 9.095.942.112
Vay 7.418.742.206 7.418.742.206
2. Tăng do điều động nội
bộ công ty
618.989.300 618.989.300
TBS- Tổng Công Ty 618.989.300 618.989.300
3. Tăng do điều chỉnh
đánh giá lại
326.278.362.305 298.442.373.857 27.835.988.448
Ngân sách 268.819.032.621 251.915.201.698 16.903.830.923
KHCB,EVN 10.009.183.217 8.213.965.293 1.795.217.924
KHCB Tổng Công Ty 38.391.110.044 32.162.519.613 6.228.599.431
TBS-,Tổng Công Ty 8.221.235.276 5.885.760.843 2.335.474.433
TBS-Công ty 385.598.649 221.050.217 164.548.432
4. Điều chỉnh tăng theo
quyết toán
3.366.665.588 3.366.665.588
KHCB tổng công ty 57.960.391 57.960.391
TBS- Công ty 879.846.246 879.846.246
Vay 1.910.598.883 1.910.598.883
5. Tăng do cải tạo nâng
cấp
8.568.474.612 8.568.474.612
KHCB tổng công ty 5.190.598.883 5.190.598.883
Vay 3.377.875.729 3.377.875.729
CỘNG TSCĐ TĂNG 355.347.176.123 299.061.363.157 56.285.812.966
Nguồn vốn Ngân sách 332.081.827.268 292.291.677.604 39.790.149.664
- Ngân sách 268.819.032.621 251.915.201.698 16.903.830.923
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
- KHCB EVN 10.009.183.217 8.213.965.293 1.795.217.924
- KHCB công ty 53.253.611.430 32.162.510.613 21091.100.817
- KHCB đơn vị
Nguồn vốn tự bổ sung 10.105.669.417 6.725.800.360 3.379.869.111
- TBS EVN
- KHCB công ty 8.840.224.576 6.504.750.143 2.335.474.433
- KHCB đơn vị 1.265.444.895 221.050.217 1.044.394.678
Nguồn vốn vay 13.159.679.384 43.885.193 13.115.794.191
TSCĐ GIẢM
1.Giảm do đánh giá lại 877.169.302 877.169.302
Ngân sách 91.192.454 91.192.454
KHCB Tổng Công ty 715.685.258 715.685.258
TBS Tổng công ty 70.291.590 70.291.590
2.Điều chỉnh giảm theo
quyết toán
84.811.642 84.811.642
Vay 84.811.642 84.811.642
CỘNG TSCĐ GIẢM 961.980.944 877.169.302 84.811.642
Nguồn vốn Ngân sách 806.877.712 806.877.712
- Ngân sách 91.192.454 91.192.454
- KHCB EVN
- KHCB Công Ty 715.685.258 715.685.258
- KHCB đơn vị
Nguồn vốn tự bổ sung 70.291.590 70.291.590
- TBS EVN 70.291.590 70.291.590
Nguồn vốn vay 84.811.642 84.811.642
Ngày tháng..năm..
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốcTR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Phụ lục 2.9: Quyết định phê duyệt phương án và dự toán SCL phương tiện
QUYẾT ĐỊNH
V/v phê duyệt Phương án và Dự toán SCL phương tiện năm 2012
Phương án sửa chữa xe ôtô 74K- 3924
GIÁM ĐỐC CÔNG TY ĐIỆN LỰC QUẢNG TRỊ
Căn cứ quyết định số 230/QĐ EVN ngày 14/04/2010 của Hội đồng quản trị Tập
đoàn điện lực Việt Nam về việc đổi tên Điện Lực thuộc Tổng công ty Điện Lực Miền
Trung;
Theo đề nghị của Trưởng phòng Kế hoạch công ty,
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Phê duyệt phương án và Dự toán SCL phương tiện năm 2012 với các
nội dung chính sau:
I. Tên công trình SCL : sửa chữa xe ôtô 74K- 3924
II. Nội dung phê duyệt
1. Hình thức sửa chữa : Thuê ngoài thực hiện.
2. Thời gian thực hiện : Quý 4 năm 2012
3. Phương án SCL :
3.1. Mã tài sản : 3.1.01.02.01.008
3.2. Đặc điểm hiện trạng :
- Năm đưa vào sử dụng :04/2003
- Năm sửa chữa gần nhất : Trung tu năm 2009
- Quy mô : Ô tô 4 chổ
3.3. Phương án sửa chữa
- Quy mô sửa chữa lớn: Trung tu
- Phương án sửa chữa lớn
4. Giải pháp kỹ thuật
- Thay thế phụ tùng, vật tư chính hãng sản xuất
- Các chi tiết khác thống nhất như phương án
Điều 2:Phê duyệt dự toán sửa chữa lớn với các nội dung sau:
Giá trị phê duyệt sửa chữa: 94,551,143 đồng
Trong đó:
+ Chi phí sửa chữa : 86,046,494 đồng
+ Chi phí dự phòng : 8,604,694 đồng
+Trừ giá trị vật tư thu hồi : 100,000 đồng
Điều 3:Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký,trưởng phòng kế hoạch công
ty và trưởng các đơn vị liên quan của công ty điện lực Quảng Trị căn cứ quyết định thi
hành.
GIÁM ĐỐC
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Phụ lục 2.10: Quyết định phê duyệt quyết toán công trình
TỔNG CÔNG TY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CÔNG TY ĐIỆN LỰC QUẢNG TRỊ
Số 1431/QĐ- QTPC Quảng Trị, ngày 30 tháng 12 năm 2012
QUYẾT ĐỊNH
V/v phê duyệt quyết toán công trình SCL năm 2012
GIÁM ĐỐC CÔNG TY ĐIỆN LỰC QUẢNG TRỊ
Căn cứ quyết định số 825/QĐ EVN ngày 05/03/2012 của Tổng công ty Điện Lực
Miền Trung về việc ban hành quy chế sửa chữa lớn tài sản cố định trong Tổng công ty
Điện Lực Miền Trung;
Căn cứ Quyết định số 6132/QĐ-ĐL3-2 ngày 26/11/2007 công ty Điện lực 3 về
việc ban hành quy trình và phân cấp quản lý công tác sửa chữa lớn tài sản cố định;
Căn cứ Quyết định số 3600/QĐ – EVN CPC ban hành quy quy định quản lý và
quyết toán vốn sửa chữa lớn trong Tổng công ty điện lực Miền Trung ngày 24/09/2010
của Tổng công ty điện lực Miền Trung;
Căn cứ quyết định số 31/QĐ EVN ngày 12/01/2012 của Tập đoàn điện lực Việt
Nam V/v ban hành quy định quản lý và quyết toán chi phí sửa chữa lớn trong tập đoàn
điện lực Việt Nam;
Căn cứ kế hoạch sửa chữa lớn năm 2012 Tổng công ty điện lực Miền Trung giao
cho công ty điện lực Quảng Trị;
Căn cứ biên bản thẩm tra quyết toán công trình sửa chữa lớn hoàn thành trong
quý 4 năm 2012 được thông qua ngày 30/12/2012.
Theo đề nghị của Ông Kế toán trưởng ;
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Phê duyệt quyết toán công trình sửa chữa lớn hoàn thành quý 4 năm
2012 với tổng giá trị là : 77.680.235 đồng
(Bằng chữ: bảy mươi bảy triệu, sáu trăm tám mươi ngàn đồng, hai trăm ba
mươi lăm đồng chẵn.)
1> Sửa chữa xe ô tô 74K- 3924
Điều2: Phòng Tài chính – Kế toán căn cứ số liệu được duyệt điều chỉnh sổ sách
kế toán trong năm 2012.
Điều 3: Ông Kế toán trưởng công ty điện lực Quảng Trị và đơn vị có liên quan
căn cứ quyết định thi hành.
GIÁM ĐỐC
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Phụ lục 2.11: Biên bản nghiệm thu
TỔNG CÔNG TY
ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG
CÔNG TY ĐIỆN LỰC QUẢNG TRỊ
VĂN BẢN NGHỆM THU BÀN GIAO CHÍNH THỨC
VẬN HÀNH THƯƠNG MẠI
Tên công trình: sửa chữa xe ô tô 74K- 3924
Mã danh mục SCL: 3.1.01.02.01.008
Quảng Trị, ngày 18 tháng 12 năm 2012
I. Hội đồng nghiệm thu cơ sở công ty điện lực Quảng Trị gồm:
1. Ông :Trần Quang Đông Phó giám đốc Chủ tịch hội đồng NT
2. Ông: Nguyễn Viết Thủy PTP vật tư Thành viên
..
Và đại diện phía dịch vụ sửa chữa:
1. Ông : Võ Văn Hưng Chủ doanh nghiệp
2. Ông : Võ văn Thành Cố vấn Dịch vụ
Hội đồng đã nhận được hồ sơ tài liệu công trình như sau:
- Biên bản kiểm tra hiện trạng và kiến nghị đưa công trình vào Kế hoạch sửa
chữa lớn năm 2012, ngày 26/11/2012 của công ty điện lực Quảng Trị;
-
- Biên bản kiểm tu xe ô tô 74K- 3924 ngày 19/11/2012
- Báo cáo tình hình sửa chữa xe ô tô 75K-3924 do cán bộ giám sát lập ngày
14/12/2012;
- Nhật ký công trình sửa chữa xe ô tô 74K- 3924.
Hội đồng xác nhận đã kiểm tra đối chiếu khối lượng, nội dung và tiến độ các
công việc sửa chữa lớn đã hoàn thành so với dự toán được duyệt.
II. Hội đồng nghiệm thu có các yêu cầu cụ thể: không
III. Hội đồng cơ sở nghiệm thu kết luận
1. Chấp nhận nghiệm thu khối lượng thuộc danh mục SCL kể trên đạt yêu
cầu;
2. Nhận xét về tiến độ thực hiện so với kế hoạch: đúng tiến độ
3. Các ý kiến bảo lưu: không
Chữ ký các ủy viên HĐNT cơ sở Doanh nghiệp TN Hưng Bình
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I HỌ
C K
INH
TẾ
HU
Ế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_thi_tho155_43_1744.pdf