Khóa luận Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Xi Măng Hoàng Mai

- Chưa đi sâu làm rõ nội dung về kế toán thuế thu nhập cá nhân, công tác định mức lao động. - Chưa phân tích được mối quan hệ giữa năng suất lao động, tiền lương và doanh thu của công ty. - Chưa so sánh được sự biến động của số lượng lao động qua các năm trong mối quan hệ với tiền lương của công ty. Như vậy, để đề tài hoàn thiện hơn tôi mong muốn có điều kiện để tiếp tục tìm hiểu kỹ ơn về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty. Từ đó đưa ra hững nhận xét đánh giá một cách khách quan và khoa học hơn về công tác kế toán tiền ơng và các khoản trích theo lương tại công ty CP Xi Măng Hoàng Mai.

pdf61 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2860 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Xi Măng Hoàng Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN Trang 33 Bảng 2.6: BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 11/2010 Phòng tổ chức Người duyệt Phụ trách bộ phận Người chấm côn (Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên) PHÒNG TỔ CHỨC KIỂM TRA (Nguồn: Phòng Kế toán tài chính – Công ty CP Xi Măng Hoàng Mai) TT HỌ VÀ TÊN Chức danh NGÀY CÔNG TRONG THÁNG QUY RA CÔNG Tổn g A C D 1 .. 5 6 7 .. 11 12 13 14 .. 15 18 19 20 21 22 23 .. 25 26 27 28 29 30 Cô ng th ư ờn g Cô n g 3 ca Cô n g là m th êm n gà y n gh ỉ là m th êm ca 3 n gà y là m v i ệc Cô n g là m th êm ca 3 n gà y n gh ỉ N gh ỉ p hé p N gh ỉ c ó l ươ ng là m th êm n gà y th ư ờn g 1 Đậu Phi Tuấn TP x x x x x x x x x x x X x 22 22 2 Nguyễn Huy Vinh PP x x x x x x x x x x x X x 22 22 3 Nguyễn Công Hoan PP x x x x P x x P x x x x X x 20 1 2 22 4 Trần Anh Tú CV x x x x x x x x x x x x X x 22 1 22 5 Nguyễn Xuân Úy CV x x x x x x x x P x x X x 21 1 22 6 Phạm Hoài Thương CV x x x x x x x x P x x X x 21 1 22 7 Thái Thị Thu Hương CV x x x x x x x x x x P X x 21 1 22 8 Nguyễn Ngọc Khánh CV x x x x x x x x x x x X x 22 22 9 Nguyễn Mạnh Hùng KTV P x x x x x x x x x x P x 20 2 22 10 Nguyễn Văn Tuế KTV x x x x x x x x x x x X x 21 1 22 11 Tô Anh Tuấn KTV x x x x x P P x x P P X x 18 4 22 Tổng 230 2 12 242 KÝ HIỆU CHẤM CÔNG 1. Công thường, công làm thêm: X 7. Học tập, hội nghị : H 2. Ốm điều dưỡng : Ô 8. Nghỉ phép : P 3. Công tác : CT 9. Nghỉ không lương : Ro 4. Ca 3 : K3 10. Công lễ : L 5. 1/2 công các loại : / 11. Nghỉ bù : NB 6. Nghỉ chế độ có hưởng lương : Rc 12. Công ca 3 ngày nghỉ : K3 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H Ế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN Trang 34  Kỳ II: Quyết toán lương vào ngày 08 - 15 của tháng sau: Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương do phòng tổ chức gửi lên kèm theo Bảng chấm công và các chứng từ đi kèm, kế toán tiền lương tiến hành kiểm tra và xác định số tiền phải trả cho công nhân viên sau khi đã trừ đi số tiền tạm ứng kỳ I. Bảng thanh toán tiền lương của công ty gồm 2 bảng (một bảng thanh toán lương ngắn và bảng thanh toán tiền lương dài). Hiện nay công ty có 1 hình thức trả lương duy nhất là trả lương theo thời gian, tuy nhiên cách tính lương của công ty có nhiều điểm khác do công ty áp dụng hệ số lương chức danh cao hơn hệ số lương do nhà nước quy định, quy định tại quyết định số 147/QĐ.XMHM-TC và quyết định số 311/QĐ.XMHM-TC quy định về hệ số lương, cách tính lương, mức thưởng hàng tháng.  Cách tính lương cho CBCNV tại Công ty XMHM như sau: - Tiền lương hàng tháng của người lao động xác định theo công thức tổng quát sau: TLth(i) = TLBN (i) + TLBĐ (i) + TLNL + TLnp Trong đó: TLth(i): Tiền lương tháng của người lao động (i) TLBN (i): Tiền lương của số ngày làm việc ban ngày. TLBĐ (i): Tiền lương của số ngày làm việc ban đêm. TLNL: Tiền lương của số ngày nghỉ lễ, tết theo quy định của pháp luật. TLBN (i) = N(i) x Kcl x (Klt(i) – Knb) Nđm(i) Hcd(i) x TLmindn dn TLBĐ (i) = N(i) x Kclx1.3 x (Klt(i) – Knb) Nđm(i) Hcd(i) x TLmindn dn TLNL (i) = N(i Nđm(i) Hcd(i) x Tlminnn dn TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN Trang 35 TLnp: Tiền lương ngày phép hưởng lương của lao động Trong đó: + Hcd(i) là hệ số lương cho người lao động quy định tại các bảng lương. + Hnn là hệ số tiền lương và phụ cấp do nhà nước quy định. + TLmindn là tiền lương tối thiểu do công ty quy định. + TLminnn là tiền lương tối thiểu do nhà nước quy định. + Nđm(i) là ngày làm việc định mức của người lao động là tổng số ngày làm việc hàng tuần của tháng (23 ngày) hoặc tổng số công theo lịch phân ca của tháng. + N(i) là ngày làm việc thực tế của người lao động trong tháng. + Kcl là hệ số đánh giá kết quả thực hiện công việc trong tháng Kcl = 1 lao động xếp loại suất sắc và loại A. Kcl = 0,90 lao động xếp loại B. Kcl = 0,75 lao động xếp loại C. Tiêu chuẩn xếp loại lao động của công ty được quy định tại Phụ lục “Quy định xếp hệ số, cách tính lương, mức thưởng” Quyết định số 147/QĐ.XM-TC ngày 10 tháng 4 năm 2009 của giám đốc công ty, chương II mục 2 về hệ số đánh giá kết quả thực hiện công việc trong tháng. + Klt(i) hệ số lương làm thêm của người lao động. Klt = 1.5 hệ số làm thêm ngày thường. Klt = 2: Hệ số làm thêm ngày nghỉ. Klt = 3 Hệ số làm thêm ngày nghỉ, lễ tết. + Knb = 1: trường hợp lao động có nghỉ bù thời gian làm thêm. TLnp = Nnp Nđm(i) Hnn(i) x Tlminnn dn TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN Trang 36 Ví dụ: Ông Nguyễn Công Hoan, Phó phòng Tổ chức lao động. Vào tháng 11/2010: - Hệ số lương chức danh của công ty: 7.00; Hệ số, phụ cấp lương của nhà nước: 5.49; Hệ số chất lượng lao động trong tháng: 1.00 - Tổng số ngày làm việc thực tế: 20 ngày, Số ngày nghỉ phép: 2 ngày (Bảng chấm công phòng tổ chức), Số ngày làm việc ngày nghỉ: 1 Tiền lương của ông Nguyễn Công Hoan được tính như sau: + Tiền lương 20 ngày làm việc thực tế: + Tiền lương 1 ngày làm thêm ngày nghỉ (CN): + Tiền lương 2 ngày phép: Tổng tiền lương tháng 11 của ông Nguyễn Công Hoan là: TLth = 12.727.273 + 1.272.727 + 364.336 = 14.364.336 đ Trường hợp công nhân viên thử việc thì được hưởng 85% lương và không phải đóng các loại bảo hiểm xã hội. Sau thời gian thử việc nếu được chấp thuận thì sẽ tiến hành ký hợp đồng lao động theo QĐ của Giám đốc, do Phòng tổ chức soạn thảo và hưởng lương theo hệ số lương mức tập sự do công ty quy định. Ví dụ: Chị Hoàng Thị Trà, là nhân viên tập sự KTTC của công ty từ tháng 10 năm 2010 với mức hệ số chức danh khởi điểm là 2.34. Hết thời gian tập sự, theo quyết định của giám đốc chị Trà trở thành nhân viên chính thức của công ty và nâng hệ số lương chức danh lên là 2.64. Trong thời gian tập sự, chị Trà vẫn được được xét thưởng, hưởng phụ cấp theo quy định của công ty. TLBN (i) = 20 x 1.0 = 12.727.273 đ 22 7.00 x 2.000.000 TLBNng (i) = x1x1.00x2=1.272.727 đ 22 7.00 x 2.000.000 TLBN (i) = 2 x 1.00 = 364.336 đ 22 5.49x730.000 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN Trang 37  Tiền lương trong thời gian học tập,đào tạo: Trong thời gian được củ đi học tập, tập huấn và đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, hay thi nâng bậc thợ hàng năm, luyện tập quân sự theo kế hoạch của cơ quan quân sự địa phương, học các lớp do các tổ chức đoàn thể mở mà có kết quả học tập, rèn luyện đạt trở lên thì những ngày nghỉ đó sẽ được hưởng tiền lương chức danh bình thường. Căn cứ vào nội dung, tính chất của từng lớp học, các quy định của Nhà nước để thực hiện phân bổ và quyết toán từ nguồn quỹ lương bổ sung như sau: TLhi =  Nhi (2.6) Trong đó: - TLhi: Tiền lương đi học của người lao động thứ i. - Nhi: Số ngày công đi học của người lao động thứ i.  Tiền lương trong thời gian người lao đông bị tạm giữ, tạm giam (theo khoản 3 Điều 67 Bộ luật lao động) hoặc tạm đình chỉ công việc (theo Điều 92 Bộ luật lao động) được tính theo công thức sau: TLtgi = TLncb  50%  N (2.7) Trong đó: TLtgi: Tiền lương thời gian tạm giữ, tạm giam, tạm đình chỉ. TLncb: Tiền lương cơ bản của tháng trước liền kề.( theo 2.1) N: Số ngày gian tạm giữ, tạm giam, tạm đình chỉ.  Tiền lương trong thời gian điều trị tai nạn lao động: Quy định tại Điều 16 Nghị định 12/CP của Chính phủ, theo công thức sau: TLtnld =  Nd (2.8) Trong đó: TLtnld: Tiền lương thời gian người lao đông bị tai nạn lao động. Nd: Số ngày nghỉ để điều trị tai nạn lao động.  Đối tượng hợp đồng ngắn hạn 3 năm và hợp đồng mùa vụ: (H26i + PC26i)TLmin 23 23 TLmin(H26i + PC26i) TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN Trang 38 Bộ phận hợp đồng lao động 3 năm chủ yếu là lao động phổ thông làm ở bộ phận văn phòng, vệ sinh công cộng, vệ sinh công nghiệp. Bộ phận hợp đồng mùa vụ ở đây chủ yếu là chăm sóc cây cảnh. Cả hai đối tượng này đều có tổng số ngày công là 26 ngày, với mức lương cố định tương ứng là: 2.200.000đ, và 1.170.000đ. Đối với bộ phận hợp đồng lao động 3 năm Công ty có chế độ đóng BHXH, mặt khác còn có chế độ nghỉ phép, làm thêm và được tính hệ số như bộ phận hợp đồng dài hạn, hệ số tiền lương cơ bản để tính BHXH, BHYT và hệ số chất lượng lao động. Với chế dộ trả lương này khá phù hợp với mức độ cũng như yêu cầu của những công việc này và khuyến khích công nhân làm việc tốt. Tuy hợp đồng ngắn hạn nhưng bản thân người lao động cảm thấy yên tâm khi làm việc bởi chế độ khen thưởng, chế độ BHXH. Sau khi Bảng thanh toán tiền lương dài được kiểm tra, kế toán lập Bảng thanh toán tiền lương ngắn cho toàn phòng ban, phân xưởng bao gồm Tổng lương được nhận, trừ đi các khoản điện, nhà (khu B), tiền ăn, thuế TNCN, dựa trên các bảng theo dõi quản lý nhân viên, quy chế từng phòng ban và Bảng tính thuế TNCN mà kế toán thuế lập. Cuối năm, kế toán thuế tiến hành quyết toán thuế TNCN sau đó kế toán tiền lương tiến hành định khoản. Cách tính lương trên được minh họa qua Bảng thanh toán lương đồng thời cũng là Bảng thanh toán tiền lương lương tháng 11/2010 của phòng Tổ chức lao động và Bảng 2.8: Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương Công ty tháng 11/2010 (phụ lục số 5) TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN – Đại học Kinh tế Huế 39 Bảng 2.7: BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THÁNG 11 PHÒNG TỔ CHỨC TT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ Hệ số, phụ cấp lương của nhà nước Hệ số lương của công ty SỐ NGÀY CÔNG LÀM VIỆC, HỌC TẬP, TẬP HUẤN HỆ SỐ CLLĐHệ số Phụ cấp Tổng hệ số Ngày thường Làm thêm Ban ngày ngày nghỉ Làm thêm ban đêm ngày nghỉ Nghỉ phép Nghỉ có lương Tổng ngày công làm việc 1 2 3 4 5 6 7 8 12 13 14 15 16 17 1 Đậu Phi Tuấn TP 3.58 0.50 4.08 8.60 22.0 22.0 1.00 2 Nguyễn Huy Vinh PTP 4.66 0.40 5.06 7.00 22.0 22.0 1.00 3 Nguyễn Công Hoan PTP 4.99 0.50 5.49 7.00 20.0 1.0 2.0 20.0 1.00 4 Trần Anh Tú Chuyên viên 2.96 2.96 3.40 22.0 1.0 21.0 1.00 5 Nguyễn Xuân Úy Chuyên viên 3.27 3.27 2.80 21.0 1.0 21.0 1.00 6 Phạm Hoài Thương CS.Hồ sơ 3.27 3.27 2.80 21.0 1.0 21.0 1.00 .. .. . . . . . . . . . . Tổng 35.96 1.40 37.36 45.50 230.0 2.0 4.0 230.0 11.00 Mức lương bằng tiền Tiền lương ngày thường Tiền lương bình quân ngày làm việc TIỀN LƯƠNG TỔNG TIỀN LƯƠNG TIỀN ĂN CA KHOẢN PHẢI THU Tổng tiền còn được nhận Ban đêm ngày thường (150% x 130%) Ban ngày ngày nghỉ hàng tuần (200%) Banđêm ngày nghỉ 200%x 130% Ngày nghỉ phép BHXH(6%) BHTN(1%) BHYT1.5% Thu ứng 18 19 20 23 24 25 26 30 31 32 33 34 17,200,000 17,200,000 781,818 17,200,000 330,000 253,164 2,000,000 15,276,836 14,000,000 14,000,000 636,364 14,000,000 330,000 313,973 1,000,000 13,016,027 14,000,000 12,727,273 636,364 1,272,727 364,336 14,364,336 315,000 340,655 1,000,000 13,338,682 6,800,000 6,800,000 323,810 618,182 7,418,182 330,000 183,668 7,564,514 5,600,000 5,345,455 254,545 108,505 5,453,960 315,000 202,904 5,566,057 5,600,000 5,345,455 254,545 108,505 5,453,960 315,000 202,904 1,000,000 4,566,057 . . . .. 91,000,000 87,045,455 378,459 1,890,909 1.284.137 90,220,501 3,480,000 2,318,188 8,000,000 83,382,313 (Nguồn: Phòng Kế toán tài chính – Công ty CP Xi Măng Hoàng Mai)TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN – Đại học Kinh tế Huế 40 Bảng thanh toán tiền lương ngắn, và bảng thanh toán tiền lương dài được chuyển cho Kế toán thanh toán lập Phiếu chi lương, và lập phiếu thu cho Bảng thuế thu nhập cá nhân. Theo mẫu phiếu chi sau: CÔNG TY CP XI MĂNG HOÀNG MAI Thị Trấn Hoàng Mai-Quỳnh Lưu-NghệAn Số phiếu: 1733 Liên: 1 PHIẾU CHI TK Nợ: 3341111 Ngày: 21/12/2010 TK Có: 11111 Người nhận tiền: Phạm Hoài Thương.CTXMHM Địa chỉ: Thị Trấn Hoàng Mai - Quỳnh Lưu - Nghệ An Về khoản: Chi lương T11 phòng Tổ chức Số tiền: 21 136 403 đồng Bằng chữ: Hai mươi mốt triệu, một trăm ba mươi sáu nghìn, bốn trăm linh ba đồng . Kèm theo: 2 Chứng từ gốc KT thanh toán Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Người nhận tiền Sau khi có chữ ký của kế toán thanh toán, kế toán trưởng, giám đốc thì chuyển cho thủ quỹ và kế toán ngân hàng để thực hiện trả lương cho CBCNV theo quy định của công ty. Việc nhận tiền lương bằng tiền mặt hoặc bằng chuyển khoản qua thẻ ATM do đăng ký của người lao động. Hiện nay công ty trả lương cho CBCNV bằng chuyển khoản qua 2 ngân hàng là Ngân hàng Công thương Bắc Nghệ An và Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hoàng Mai. 2.2.4.3. Hạch toán các khoản trích theo lương. Công ty thực hiện đúng theo chế độ hiện hành của Nhà nước như trong trường hợp nghỉ vì ốm đau, thai sản và tai nạn rủi ro có xác nhận của cán bộ Y tế.Thời gian nghỉ hưởng BHXH được căn cứ như sau: + Nếu làm việc trong điều kiện bình thường mà có thời gian đóng BHXH:Dưới 15 năm sẽ được nghỉ 30 ngày/năm;Từ 15 đến 30 năm được nghỉ 40 ngày/năm; Trên 30 năm được nghỉ 50 ngày/năm. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN – Đại học Kinh tế Huế 41 + Nếu làm việc trong môi trường độc hại, năng nhọc hoặc những nơi có phụ cấp khu vực thì được nghỉ thêm 10 ngày/năm. + Còn nếu bị bệnh dài ngày với các bệnh đặc biệt được Bộ y tế ban hành thì được nghỉ không quá 180 ngày/năm không phân biệt thời gian đóng BHXH. Tỷ lệ hưởng BHXH trong trường hợp này là 75 % lương cơ bản.Và ta có công thức tính BHXH trả thay lương sau: Số ngày nghỉ việc được hưởng chế độ ốm đạu được tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần. + Điều kiện hưởng chế độ thai sản: Lao động nữ sinh con dưới 4 tháng tuổi phải đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con. Chứng từ kế toán BHXH trả thay lương Công ty sử dụng: Phiếu nghỉ hưởng BHXH và bảng thanh toán BHXH. Trong thời gian lao động, lao động bị ốm được các cơ quan Y tế cho phép nghỉ, người được nghỉ phải báo cho Công ty và nộp giấy xin nghỉ ốm cho người chấm công. Nếu người lao động nghỉ ốm mà trùng vào ngày thứ 7, CN thì không được hưởng chế độ BHXH. Đối với bộ phận làm ca cả vào ngày nghỉ hàng tuần này thì vẫn tính bình thường. Chế độ thanh toán BHXH trả thay lương của người lao động như sau: + Trong tháng 12, Chị Đậu Thị Nga được thanh toán BHXH trả thay lương, chi Nga nghỉ sinh 4 tháng từ 15/08 tới ngày 15/12, căn cứ vào Phiếu nghỉ hưởng BHXH và Bảng thanh toán BHXH, chị Nga được hưởng 100% lương cơ bản với mức lương tháng là: 2.96*730.000 = 2.160.800 đ. Vậy theo chế độ, chị Nga được hưởng mức lương BHXH trả thay là: 2.160.800*4 = 8.643.200 đ. + Cuối tháng, phiếu nghỉ hưởng BHXH kèm theo bảng chấm công thống kê của đơn vị chuyển về phòng Tổ chức- Lao động của Công ty để tính BHXH. Tùy thuộc vào số Mức lương BHXH trả thay lương 23 = Số ngày nghỉ hưởng BHXH× Tỷ lệ hưởng BHXH× Mức lương cơ bản TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN – Đại học Kinh tế Huế 42 người phải thanh toán trợ cấp BHXH trả thay lương trong tháng của mỗi đơn vị mà kế toán lập nên bảng thanh toán BHXH cho từng phòng, ban, tổ trong toàn công ty mà cơ sở là phiếu nghỉ hưởng BHXH ; khi lập cần cụ thể cho từng trường hợp nghỉ...Trong mỗi khoản phải phân ra số ngày và số tiền trợ cấp BHXH trả thay lương. Sau đó chuyên viên BHXH của phòng Tổ chức tổng hợp số ngày nghỉ và trợ cấp cho từng người và cho toàn công ty, bảng này phải được nhân viên phụ trách về chế độ BHXH của Công ty xác nhận và chuyển cho kế toán của công ty kiểm tra và duyệt chi. Bảng này được lập thành 2 liên: 1 liên gửi cho cơ quan quản lý Quỹ BHXH cấp trên để thanh toán số thực chi, 1 liên lưu tại phòng kế toán cùng các chứng từ liên quan. Công ty thực hiện trích các khoản trích theo lương theo quy định của nhà nước tại nghị định số 62/2009/NĐ-CP ban hành ngày 27/7/2009 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/2009) của Thủ tướng CP quy định mức trích lập BHXH trong các doanh nghiệp. - Công ty tính BHXH bằng 22% tiền lương cơ bản, trong đó 16% đưa vào chi phí sản xuất và 6% khấu trừ vào lương CBCNV. - Công ty trích BHYT 4.5% quỹ lương cơ bản trong đó 3% đưa vào chi phí và 1.5% trừ vào lương CBCNV. Khoản trích dùng để mua thẻ BHYT cho CBCNV trong đó được BHYT cấp trên để lại 5% của 3% quỹ lương cơ bản làm quỹ BHYT tại cơ sở dùng khám chữa bệnh CNV. 1.5% trừ vào lương CBCNV được ghi vào cột khoản khấu trừ 1.5% BHYT ở bảng thanh toán lương. - Công ty trích BHTN 2% quỹ lương cơ bản trong đó 1% đưa vào chi phí Công ty thực hiện việc trích các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động trên cơ sở tiền lương tối thiểu theo quy định hiện hành của nhà nước, tổng hệ số lương và các khoản phụ cấp theo quy định của nhà nước. Ví dụ: Ông Nguyễn Công Hoan (ví dụ nêu trên), tiền lương tối thiểu tại thời điểm tháng 11/2010 là 730.000 đ. Tổng số tiền BHXH, BHTN, BHYT mà ông Hoan phải nộp là: Tổng tiền phải nộp = 730.000 x 8.5% x (4.96 + 0.5) = 340.655 đ TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN – Đại học Kinh tế Huế 43 - Công ty thực hiện trích nộp KPCĐ là 2% lương. Khoản trích này không tính vào lương của CBCNV mà đưa vào chi phí sản xuất của công ty. Tính dựa trên tổng tiền lương thực tế của người lao động tại công ty, được thực hiện khi các Bảng thanh toán tiền lương đã được phê duyệt để thực hiện phiếu chi, trích nộp cho cơ cơ quan nhà nước. 2.2.4.4. Thu nhập ngoài lương của CBCNV Công ty CP Xi Măng Hoàng Mai.  Các khoản phụ cấp. Phụ cấp là các khoản tiền mà CBCNV được hưởng hàng tháng dựa trên số ngày công làm việc tại công ty, và công việc mà người lao động được phân công. Công ty có 2 khoản phụ cấp là phụ cấp ăn ca (TK 3388) và phụ cấp độc hại (TK 335418). Các khoản phụ cấp này được kế toán tiền lương phân bổ vào các khoản chi phí tương ứng. - Phụ cấp ăn ca: mỗi công làm việc trong ngày tính cả ngày công làm thêm, người lao động được hưởng 15.000đ/công/người. VD: Trong tháng 11, ông Nguyễn Công Hoan có số công làm việc là 21 công. Như vậy số phụ cấp ăn ca mà ông Hoan được hưởng là: 15.000 x 21 = 315.000 đ - Phụ cấp độc hại: là khoản phụ cấp công ty cấp cho người lao động làm việc nặng nhọc và độc hại, trong các xưởng, phòng vật tư, phòng cơ điện, phòng tổ chức, nhà máy. Tùy theo mức độ độc hại công ty đánh giá ở từng đơn vị mà có mức phụ cấp độc hại khác nhau cho từng lao động. Hiện nay, công ty áp dụng 3 mức phụ cấp độc hại: mức 1 là 4.000đ/ng/công; mức 2 là 6.000đ/ng/công; mức 3 là 8.000đ/ng/công; ngoài ra còn có mức 1/ 2 mức 1 là 2000đ. Phụ cấp độc hại được công ty trả cho công nhân viên bằng hiện vật như đường, sữa, thịt hộp, theo đăng ký của công nhân viên, thông qua bảng “Bảng thanh toán phụ cấp độc hại bằng hiện vật” do phòng tổ chức gửi lên. Ta theo dõi Bảng thanh toán phụ cấp độc hại bằng hiện vật tháng 11/2010 của công ty như sau: (phụ lục số7)  Các hình thức tiền thưởng. - Quy định về cách tính thưởng hàng tháng: TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN – Đại học Kinh tế Huế 44 Hàng tháng, Giám đốc xét thưởng cho những người được đánh giá xếp loại lao động suất sắc. Theo đó, số lượng người của đơn vị được đánh giá có kết quả lao động suất sắc của một nhóm bất kỳ của đơn vị bằng 10% số người có hệ số lương mức 1 (từ 1,0 đến 5,5) trong giới hạn của nhóm, trường hợp trong nhóm ít hơn 10 người được đánh giá xếp loại suất sắc 1 người. Ví dụ: Đơn vị A có số người có hệ số tiền lương mức 1 từ 1,00 đến <2,00 là (n) người; từ > 2,00 đến <2,80 là (m) người thì số người có kết quả lao động suất sắc tối đa bằng (10%x n + 10%x m). Mức thưởng hàng tháng của cá nhân theo các nhóm hệ số: Nhóm Hệ số lương Mức thưởng 1 Từ 1,00 đến 2,00 300.000 đồng 2 Từ >2,0 đến < 2,80 500.000 đồng 3 Từ 2,80 đến 5,50 700.000 đồng 4 Từ trên 5,50 đến 12,00 1.000.000 đồng 5 Từ trên 12,00 đến 18,00 1.500.000 đồng - Tiền thưởng tháng quý năm theo hiệu quả sản xuất chung của công ty dùng để trả cho từng người tương ứng với tổng tiền lương các tháng chất lượng lao động loại A, loại suất sắc của tháng, quý, năm đó. Ngoài ra, công ty còn có khoản tiền thưởng cuối năm trên mức lợi nhuận công ty cho người lao động, tiền thưởng ra quân đầu năm, tiền thưởng các ngày lễ, ngày tết do công ty quy định. 2.2.5. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 2.2.5.1. Kế toán tổng hợp tiền lương tại Công ty CP Xi Măng Hoàng Mai a. Chứng từ sử dụng. - Bảng chấm công kèm theo Giấy nghỉ phép, Văn bản thỏa thuận làm thêm giờ; Báo cáo giám đốc về việc điều động làm thêm giờ; Bản kế hoạch điều động, thay thế trưởng ca nghỉ phép, TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN – Đại học Kinh tế Huế 45 - Bảng thanh toán tiền lương (ngắn và dài); Danh sách tạm ứng; Bảng thanh toán giá trị chăm sóc cây xanh cây cảnh; Bảng tranh toán độc hại bằng hiện vật; Bảng thanh toán tiền thưởng; Bảng phân bổ tiền lương, PCĐH, PCĂC và các khoản trích theo lương; Các phiếu chi, phiếu thu. b. Tài khoản sử dụng. Do công ty có số lượng lao động nhiều và phân loại lao động cụ thể với hệ số lương chức danh nên kế toán tiền lương sử dụng hệ thống TK với chi tiết nhiều tiểu khoản do kế toán công ty đề ra. - TK 334: +TK334111: quỹ lương bổ sung và quỹ lương trực tiếp +TK3341131: Quỹ lương dự phòng. - TK627 – Chi phí sản xuất chung – Chi tiết: TK6271185: “NV phòng KTSX”; TK627111: NVPX sản xuất đá sét; TK627112: NVPX sản xuất đá vôi; TK627114: NVPX sản xuất Clinker; TK6271151:NVPX sản xuất Xi Măng; TK6271182: NVPX xưởng cơ khí; TK6271183: Nhân viên phân xưởng ĐTĐH; TK6271186: NVPX XD&DV Ngoài ra còn sử sử dụng các TK khác như 622 (chi tiết các TK như 627), TK335418 (205 lương còn lại), TK64211 Chi phí quản lý doanh nghiệp, TK3388, TK335418. c. Phương pháp hạch toán. Căn cứ vào các Bảng thanh toán tiền lương, Bảng thanh toán độc hại bằng hiện vật, vào đầu tháng sau kế toán tiền lương tiến hành phân bổ tiền lương và các khoản khác vào các tài khoản. Ta theo dõi Bảng phân bổ tiền lương tháng 11 như sau: TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN – Đại học Kinh tế Huế 46 Bảng 2.9: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG, PCĐH, PCĂC, BHXH, KPCĐ, BHYT THÁNG 11/2010 CỦA CÔNG TY XI MĂNG HOÀNG MAI TỔNG DOANH THU 121,050,319,517 20% LCL 1,694,704,473 TỔNG CHI PHÍ BÁN HÀNG LTT 5,120,290,508 Doanh thu theo giá bán đầu nguồn (có VAT) LDP 1,658,527,385 Quỹ lương theo Kế hoạch ngân sách 2010 8,473,522,366 TT ĐỐI TƯỢNG TK GHI NỢ QŨY LƯƠNG BỔ SUNG TK: 3341111 QUỸ LƯƠNG TRỰC TIẾP 20% LƯƠNG CÒN LẠI (335418) QUỸ LƯƠNG DỰ PHÒNG TK: 3341131 PHỤ CẤP ĂN CA TK: 3388 PC ĐỘC HẠI TK:335418 BHXH 16% TK: 3383 BHYT 3% TK: 3384 BHTN 1% TK: 3389 KPCĐ 1% TK: 3382 1 Lương giám đốc 64,211 36,000,000 11,915,215 11,660,859 330,000 775,552 145,416 48,472 953,217 2 Phòng tổ chức 64,211 1,284,136 88,936,364 29,861,018 29,223,570 3,480,000 260,000 4,363,648 818,184 272,728 2,388,881 3 VP Đảng đoàn thể 64,211 1,679,995 93,380,877 31,463,075 30,791,429 2,085,000 3,875,424 726,642 242,214 2,517,046 4 Phòng TC - KT 64,211 1,004,082 148,096,364 49,348,995 48,295,535 6,435,000 280,000 6,408,816 1,201,635 400,551 3,947,920 5 Phòng vật tư 64,211 4,221,423 138,495,281 47,236,116 46,227,760 8,640,000 1,172,000 10,513,168 1,971,219 657,073 3,778,889 6 Văn phòng 64,211 12,211,905 468,103,939 158,974,068 155,580,426 44,145,000 718,000 39,200,416 7,350,078 2,450,026 12,717,925 7 Phòng cơ điện 64,211 1,795,800 137,381,818 46,064,756 45,081,405 4,365,000 36,000 5,369,296 1,006,743 335,581 3,685,180 8 Lương chăm sóc cây 642,111 9,360,000 I CPQL doanh nghiệp 64,211 22,197,341 1,110,394,644 374,863,242 366,860,985 69,480,000 2,466,000 70,506,320 13,219,935 4,406,645 29,989,059 II Nhân viên bán hàng 64,111 3,188,069 366,096,582 122,225,165 119,616,007 17,880,000 19,617,494 3,678,280 1,226,093 9,778,013 III Chi phí SX chung 627 6,104,459 492,572,045 165,051,046 161,527,679 15,030,000 3,568,000 20,404,960 3,825,930 1,275,310 13,204,084 IV CP nhân công trực tiếp 622 73,567,401 3,046,169,965 1,032,565,020 1,010,522,714 207,435,000 46,596,000 218,837,622 41,038,804 13,679,601 82,605,202 (Nguồn: Phòng kế toán tài chính – Công Ty CP Xi Măng Hoàng Mai)TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN – Đại học Kinh tế Huế 47 - Vào ngày 5 đến này 10 hàng tháng, khi nhân viên tạm ứng lương, căn cứ vào danh sách tạm ứng và số tiền thực chi tạm ứng, kế toán ghi: Nợ TK 33411 (phòng tổ chức) 8.000.000 Có TK 112112 8.000.000 - Hàng tháng căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương, kế toán xác định số tiền lương phải trả cho người lao động tính vào chi phí của các đối tượng có liên quan: Nợ TK 622 5.162.825.100 Nợ TK 627 825.255.229 Nợ TK 64111 611.125.823 Nợ TK 64211 1.874.316.212 Có TK 3341111 (Quỹ lương bổ sung) 105.057.270 Có TK 3341111 (Quỹ lương trự tiếp) 5.015.233.236 Có TK 3341131 1.694.704.473 Có TK 335418 1.658.527.385 Trong đó, CP nhân công trực tiếp chi tiết như sau: Nợ TK 6221185 (phòng KTSX) 3.160.510 Nợ TK 622111 (sản xuất đá sét) 2.048.737 Nợ TK 622112 (sx đá vôi) 11.609.509 Nợ TK 622151 (xưởng xi măng) 13.474.126 Nợ TK 622114 (xưởng Clinker) 10.400.076 Nợ TK 6221182 (xưởng cơ khí) 12.411.428 Nợ TK 6221183 (xưởng ĐTĐH) 9.713.621 Nợ TK 6221186 (xưởng XD&DV) 10.749.384 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN – Đại học Kinh tế Huế 48 Có TK 3341111 105.057.272 Tương tự đối với TK627 cũng thực hiện chi tiết tài khoản như với TK 622. Trong đó, đối với chi phí lương chăm sóc cây xanh cây cảnh do công ty thuê ngoài, được đưa vào chi phí quản lý doanh nghiệp (chi tiết TK 642111), kế toán ghi: Nợ TK 642111 9.360.000 Có TK 33411 9.360.000 - Đầu tháng, khi xác định tiền thưởng phải trả cho công nhân viên từ quỹ khen thưởng thông qua và phiếu chi được KT trưởng duyệt, kế toán ghi: Nợ TK 431(4311) 42.300.000 Có TK 33411 42.300.000 Khi xuất quỹ chi trả tiền thưởng Nợ TK 33411 42.300.000 Có TK 111 42.300.000 - Khi tính thuế TNCN của công nhân viên phải nộp cho nhà nước theo quy định, từ bảng thanh toán tiền lương và bảng tạm tính thuế TNCN cuối quý. Nợ TK 33411 (quý 3 phòng tổ chức) 14.243.773 Có TK 3335 14.243.773 - Khi thanh toán lương còn lại cho CNV (tiền lương, tiền công, tiền thưởng) sau khi đã khấu trừ đi các khoản chi phí khác như tiền phòng, điện, đoàn, Nợ TK 334 (T11 phòng tổ chức) 62.245.909 Có TK 111, 112 62.245.909 Đầu tháng sau, căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán tiền lương nhập dữ liệu vào phần mềm kế toán. Mở các sổ như: Sổ Nhật ký chung, Sổ chi tiết tài khoản, sổ tổng hợp chữ T một tài khoản như sau: TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN – Đại học Kinh tế Huế 49 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản 334 – Tiền lương cán bộ công nhân viên Từ ngày 01/11/2010 đến 30/11/2010 Dư có đầu kỳ: 7.928.106.437 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Phát sinh Ngày Số Nợ Có 30/11 65981 Điều chỉnh lại CP độc hại T8/2010 335418 76.698.700 30/11 UNC400 ĐC UNC 4001 và 4002 33312 462.070.739 30/11 PTL11 20% Lương còn lại T11/2010 627114 18.415.330 30/11 PKTL11 20% Lương còn lại T11/2010 622118 110.729.412 30/11 PKTL11 Lương dự phòng 64211 29.223.570 30/11 PKTL11 Lương trực tiếp 64211 88.936.364 30/11 PKTL11 Lương bổ sung 64211 1.679.995 . .. .. . . Tổng phát sinh nợ: 6.235.451.064 Tổng phát sinh có: 8.473.522.366 Dư có cuối kỳ: 10.166.177.739 (Nguồn: Phòng kế toán tài chính – Công ty CP Xi Măng Hoàng Mai) SỔ TỔNG HỢP CHỮ T CỦA MỘT TÀI KHOẢN Tài khoản: 334 - Phải trả công nhân viên Từ ngày: 01/11/2010 đến ngày: 30/11/2010 Dư có đầu kỳ: 7 928 106 437 TK đ/ư Tên tài khoản Số phát sinh PS Nợ PS Có 111 Tiền mặt 2.634.741.565 11111 Tiền mặt Việt Nam tại công ty 2.634.741.565 112 Tiền gửi ngân hàng 3.425.303.456 338 Phải trả, phải nộp khác 175.406.043 3383 Bảo hiểm xã hội 12.3816.030 3384 Bảo hiểm y tế 30.954.008 3389 Bảo hiểm thất nghiệp 20.636.005 622 Chi phí nhân công trực tiếp 5.162.825.102 627 Chi phí sản xuất chung 825.255.230 641111 Nhân viên bán hàng 611.125.823 64211 CP tiền lương và các khoản phụ cấp 1.874.316.211 Tổng phát sinh nợ: 6.235.451.064 Tổng phát sinh có: 8.473.522.366 Dư có cuối kỳ 10.166.177.739 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN – Đại học Kinh tế Huế 50 2.2.5.2. Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương tại Công ty Xi Măng Hoàng Mai a. Tài khoản sử dụng. Kế toán tiền lương sử dụng các TK sau: 3382 Kinh phí công đoàn, 3383 Bảo hiểm xã hội, 3384 Bảo hiểm y tế, 3389 Bảo hiểm thất nghiệp và TK 338. b. Chứng từ sử dụng. Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương; Bảng thanh toán tiền lương dài; Bảng danh sách lao động; Phiếu nghỉ hưởng BHXH; Phiếu thanh toán BHXH. c. Phương pháp hạch toán. - Hàng tháng, căn cứ vaò tiền lương thực tế phải trả cho CNV thông qua Bảng thanh toán tiền lương, kế toán tiến hành trích và lập Bảng phân bổ tiền lương. Kế toán ghi: Nợ TK 622 356.161.229 Nợ TK 627 38.710.284 Nợ TK 641 34.299.880 Nợ TK 627 38.710.284 Nợ TK 334 81.231.152 Có TK 3382 135.576.358 Có TK 3383 329.402.397 Có TK 3384 61.762.949 Đối với các TK 622, 627, 642 thực hiện chi tiết theo từng tiểu khoản. Riêng với tiền lương chăm sóc cây xanh, do lao động công ty thuê ngoài không phụ thuộc công ty do đó công ty không tiến hành trích các khoản trích theo lương. - Căn cứ chứng từ nộp tiền cho cơ quan quản lý về BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ theo quy định. Công ty chỉ trích nộp KPCĐ là 1%, còn 1% còn lại công ty giữ lại để hoạt động công đoàn trong công ty. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN – Đại học Kinh tế Huế 51 Nợ TK 3382 (1%) 67.788.279 Nợ TK 3383 (22%) 210.245.335 Nợ TK 3384 (4.5%) 43.004.728 Nợ TK 3389 (2%) 19.113.212 Có TK 112112 340.151.454 - Chỉ tiêu kinh phí công đoàn tại doanh nghiệp: Nợ TK 3382 67.788.279 Có TK 111 67.788.279 - Khoản trợ cấp BHXH, Doanh nghiệp đã chi theo chế độ cho người lao động trong tháng 12 được cơ quan BHXH hoàn trả, khi nhận được khoản hoàn trả, kế toán ghi: Nợ TK112 8.643.200 Có TK 3383 8.643.200 - Khi thanh toán tiền bồi dưỡng phụ cấp độc hại cho CBCNV bằng hiện vật Nợ TK 622 46.596.000 Nợ TK 627 3.568.000 Nợ TK 642 2.466.000 Có TK 338418 52.630.000 - Phụ cấp ăn ca là một khoản chi phí nằm ngoài quỹ lương nên khi thanh toán tiền ăn ca cho CBCNV, kế toán ghi: Nợ TK 622 207.435.000 Nợ TK 627 15.030.000 Nợ TK 641 17.880.000 Nợ TK 642 69.480.000 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN – Đại học Kinh tế Huế 52 Có TK 3388 309.825.000 Sau khi hạch toán các nghiệp vụ trên, kê toán lương nhập liệu vào phần mềm kế toán máy. Lập ra các sổ như: Sổ chi tiết TK338, Sổ tổng hợp chữ T tài khoản 338. SỔ TỔNG HỢP CHỮ T CỦA MỘT TÀI KHOẢN Tài khoản: 338 – Phải trả, phải nộp khác Từ ngày: 01/11/2010 đến ngày: 30/11/2010 Dư có đầu kỳ: 56.954.582.072 TK đ/ư Tên tài khoản Số phát sinh PS Nợ PS Có 111 Tiền mặt 381.785.000 800.000 112 Tiền gửi ngân hàng 1.186.314.309 334 Phải trả công nhân viên 175.406.043 335 Chi phí phải trả 76.698.700 622 Chi phí nhân công trực tiếp 536.526.656 6222 BHXH công nhân trực tiếp 122.881.305 6223 BHYT công nhân trực tiếp 31.477.068 6224 KPCĐ công nhân trực tiếp 82.605.201 6225 BHTN công nhân trực tiếp 7.680.082 6228 Chi phí bằng tiền khác (ăn ca, độc hại) 84.448.000 627 Chi phí sản xuất chung 4.694.036.231 641 Chi phí bán hàng 43.101.005 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp 166.800.467 Tổng phát sinh nợ: 9.341.686.416 Tổng phát sinh có: 6.582.172.589 Dư có cuối kỳ: 54.186.068.245 (Nguồn: Phòng kế toán tài chính – Công ty CP Xi Măng Hoàng Mai) Sau khi kế toán hạch toán và phân bổ xong các nghiệp vụ tiền lương thì sẽ chuyển cho các kế toán có phần hành liên quan như kế toán chi phí,tiến hành phân bổ và tính toán các khâu tiếp theo của quy trình kế toán trong công ty. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN – Đại học Kinh tế Huế 53 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP XI MĂNG HOÀNG MAI 3.1. Một số nhận xét về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Xi Măng Hoàng Mai Công ty CP Xi Măng Hoàng Mai là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vật liệu xây dựng . Trải qua hơn 15 năm xây dựng phát triển, tuy gặp nhiều khó khăn do Công ty ra đời trong điều kiện nền kinh tế nước ta chuyển sang thời kỳ kinh tế thị công ty vẫn không ngừng mở rộng và phát triển, có chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Công ty luôn hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, nâng cao đời sống của CBCNV, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước. Những thành công đó của công ty có phần đóng góp không nhỏ của Phòng Kế toán tài chính của công ty. Công tác kế toán của công ty đã không ngừng nâng cao chất lượng, đảm bảo yêu cầu cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời cho lãnh đạo công ty trong những điều kiện cụ thể và đang ngày càng được hoàn thiện tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình vận hành bộ báy kế toán công ty nói chung và phần hành kế toán tiền lương nói riêng. Tuy thời gian thực tập ở công ty không nhiều nhưng đã giúp em nhìn nhận và nhận thức được một số vấn đề về thực trạng công tác kế toán trong Công ty. Bằng những kiến thức còn hạn hẹp của mình, em xin nêu ra một số nhận xét về công tác kế toán của Công ty CP Xi Măng Hoàng Mai như sau: 3.1.1. Ưu điểm  Về tổ chức bộ máy kế toán của Công ty: . - Phòng Tài chính – Kế toán được trang bị một hệ thống máy vi tính hiện đại và hàng năm được đầu tư mua phầm mềm diệt virus bản quyền để đảm bảo hệ thống máy tính nội bộ phòng luôn hoạt động tốt. Kế toán được cài đặt phần mềm kế toán Fast Accouting phù hợp với quy mô và tình hình hoạt động của công ty, nhằm hỗ trợ cho công tác kế toán của Công ty, giúp cho kế TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN – Đại học Kinh tế Huế 54 toán viên giảm bớt được nhiều thao tác nếu thực hiện kế toán bằng thủ công và hạn chế tối đa các sai sót trong quá trình tính toán và hạch toán, góp phần lưu trữ và cung cấp thông tin cần thiết khi cần. Trong phần mềm kế toán hiện hành thì mỗi nhân viên kế toán sẽ phụ trách một phần hành và có mã số nhân viên khi cập nhật phần hành đó, như vậy công tác kế toán công ty đã đảm bảo tính chuyên môn hóa và bảo mật giữ liệu kế toán của công ty. Bên cạnh đó, Công ty luôn cập nhật những quy định, quyết định mới nhất về kế toán cho phần mềm kế toán phù hợp với những quy định, chế độ kế toán mới của Nhà nước ban hành. - Công ty áp dụng mô hình kế toán tập trung, kết hợp với hình thức kế toán Nhật ký chung, làm cho khối lượng công việc kế toán của công ty vốn rất nhiều đã trở nên đơn giản, thuận tiện cho kế toán viên đối chiếu, kiểm tra chi tiết theo từng chứng từ gốc, tạo điều kiện cho kế toán trưởng và phó phòng kế toán trong việc đôn đốc, kiểm tra, phát hiện kịp thời những sai sót để sửa đổi, điều chỉnh trên dữ liệu kế toán và tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng kế toán máy trong công tác kế toán của công ty và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng. - Công ty có đội ngũ kế toán với tuổi đời còn rất trẻ và được đào tạo ở trình độ đại học, đó là điều kiện thuận lợi cho việc học hỏi, nâng cao kiến thức để đáp ứng yêu cầu của công tác kế toán ở Công ty ở hiện tại và thời gian sau này. - Công tác hạch toán kế toán của công ty nhìn chung theo đúng chuẩn mực và chế độ, các số liệu kế toán được luân chuyển qua các chứng từ, sổ sách rõ ràng theo đúng trình tự, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra của các cơ quan quan có thẩm quyền liên quan và trong công tác kiểm toán. - Công ty có niêm yết trên sàn chứng khoán, do đó hàng năm đều tổ chức kiểm toán kế toán công ty, do đó thúc đẩy kế toán công ty phải luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, minh bạch trong việc thực hiện các nghiệp vụ, cẩn thận hơn trong việc lưu trữ các chứng từ làm bằng chứng kế toán, kế toán viên không ngừng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn để tránh xảy ra sai sót trong quá trình làm việc. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN – Đại học Kinh tế Huế 55  Về cơ cấu quản lý lao động. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty do theo hình thức công ty cổ phần nên được phân thành nhiều cấp, có sự phân công nhiệm vụ và quy trách nhiệm rõ ràng cho các cấp và những người đứng đầu; sắp xếp, bố trí lao động đúng người đúng việc. Công ty luôn quan tâm tới đội ngũ cán bộ công nhân viên, thực hiện quản lý số lượng lao động, thời gian lao động, chất lượng lao động chặt chẽ. Phòng Kế toán tài chính của công ty có số lượng kế toán viên đông và các phần hành đều có người phụ trách phần hành đó. Như vậy kế toán công ty có sự chuyên môn hóa rất cao, do khối lượng công việc kế toán của công ty nhiều nên việc bố trí công việc như vậy giúp giảm bớt công việc cho kế toán viên, và đảm bảo tính công bằng trong phân công công việc.  Về công tác tổ chức hạch toán lao động và tiền lương. - Công ty tổ chức hạch toan thời gian lao động một cách chặt chẽ thông qua Bảng chấm công, phân rõ công làm ngày thường, ngày nghỉ, công làm thêm, ... giúp cho việc tính lương nhanh chóng, rõ ràng. Đi kèm với Bảng chấm công là các chứng từ liên quan như giấy nghỉ phép, giấy báo làm đêm, giấy điều động nhân sự, ... giúp cho việc tính toán tiền lương tránh bị nhầm lẫn. - Công ty xây dựng hệ thống thang bảng lương riêng cao hơn hệ số lương của nhà nước, tiền lương được trả theo mức độ phức tạp của công việc là một ưu điểm, hoàn toàn phản ánh đúng sức lao động là hàng hóa. Quan hệ tiền lương giữa các chức danh cơ bản đã được thiết lập một cách phù hợp. Bên cạnh đó, công ty còn quy định mức tiền lương tối thiểu của công ty ở mức cao là 2.000.000đ cao hơn so với quy định của nhà nước. Cùng với hệ hệ số lương chức danh, đây là một trong những đòn bẩy kích thích nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Công ty áp dụng hình trả lương theo thời gian, cùng với hệ số lương và tiền lương tối thiểu cao đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của CBCNV, nguồn thu nhập của TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN – Đại học Kinh tế Huế 56 người lao động ổn định và ở mức cao để yên tâm lao động và sản xuất. - Việc xây dựng phụ cấp độc hại cho từng đơn vị và từng công việc đã đáp ứng được nguyện vọng của người lao động trong điều kiện làm việc nhiều tiếng ồn và không khí độc hại để người lao động hăng say trong công tác. Công ty còn ra một số quy định riêng về việc phân phối tiền thưởng nhằm mục đích tạo ra động lực kích thích người lao động quan tâm hơn đến lợi ích chung của tập thể Công ty mà yêu cầu cao nhất là đảm bảo chất lượng sản phẩm, hoàn thành định mức sản phẩm được giao, nhằm tạo ra lợi nhuận tối đa.  Về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. - Quy trình kế toán tiền lương chặt chẽ nên ít có sai sót xảy ra. Tránh được sự phản ánh của CBCNV do sai sót về vấn đề tiền lương. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương do một nhân viên kế toán phụ trách và có kinh nghiệm về phần hành kế toán này. Do vậy công tác kế toán tiền lương được thực hiện tốt, ít sai sót nhầm lẫn xảy ra. 3.1.2. Nhược điểm  Vế cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán công ty. - Tuổi đời bình quân của phòng kế toán thấp lại không ổn định, thường xuyên có sự thay đổi nhân sự do đó kinh nghiệm nghề nghiệp là chưa nhiều và gây khó khăn việc tổ chức công tác kế toán ở Công ty. - Việc tổ chức kế toán theo mô hình kế toán tập trung, tất cả các công việc hạch toán kế toán đều phải tiến hành ở phòng Tài chính - Kế toán, còn ở các phân xưởng chỉ bố trí các nhân viên thống kê phân xưởng tập hợp số liệu chuyển lên cho phòng Tài Chính – Kế Toán xử lý. Do đó, công tác kế toán của Công ty phụ thuộc rất lớn vào trình độ và năng lực của cán bộ thống kê ở các phân xưởng.  Về công tác tổ chức hạch toán kế toán tiền lương. - Công ty chỉ áp dụng một hình thức trả lương duy nhất là trả lương theo thời gian. Như vậy lao động ở các bộ phận đều được trả lương theo ngày công làm việc thực tế. Như TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN – Đại học Kinh tế Huế 57 vậy, nếu bộ phận nào không thực hiện đúng chỉ tiêu, kế hoạch đặt ra đều nhận được mức lương như các bộ phận khác, sẽ dẫn tới các bộ phận khác không hăng hái làm việc như bộ phận sản xuất, bộ phận tiêu thụ. -Việc tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo nhóm, tổ, đội thì chỉ căn cứ vào số lượng thời gian lao động mà chưa tính đến chất lượng công tác của từng người trong tháng để đảm bảo tính công bằng trong việc tính lương thì công ty phải xây dựng hệ số lương cấp bậc công việc và bằng xác định chất lượng công tác của từng cá nhân. - Công ty Xi Măng Hoàng Mai áp dụng phân loại chất lượng lao động với các phân loại suất sắc, loại A (hệ số 1.0), loại B (hệ số 0.9), loại C (hệ số 0.75) vẫn chưa phù hợp. Điều hạn chế ở đây là nếu người lao động vi phạm kỷ luật lao động hay làm việc thiếu trách nhiệm một ngày nào đó trong tháng, hay trong tháng người lao động nghỉ việc nhiều do ốm, hoặc có việ riêng nhưng lại bị xếp loại lao động cả tháng đó với hệ số bé hơn 1.0. Hơn nữa việc đánh giá xếp loại lao động mang tình khách quan, chưa phản ánh đúng chất lượng công việc của CBCNV. Như vậy tiền lương chưa phản ánh được giá trị sức lao động tương quan với giá trị sử dụng lao động. - Trong việc tính lương cho CBCNV của công ty do nhân viên của Phòng Tổ chức lao động tiến hành rồi chuyển lên cho phòng kế toán kiểm tra. Như vậy dễ làm mất thời gian và việc tính toán có thể có sai sót, như vậy khi tiến hành đối chiếu kiểm tra sẽ phải trải qua nhiều công đoạn, qua nhiều người và việc tìm ra lỗi sai sẽ khó khăn hơn. - Việc tạm ứng của CBCNV chỉ trong những ngày từ 05 – 10 hàng tháng, trong trường hợp người lao động cần ứng tiền lương gấp vì lý do riêng thì như thế nào. Điều này chưa đảm bảo được sự quan tâm của công ty tới đời sống của người lao động. Bên cạnh đó, số tiền ứng của người lao động trong khoảng từ 500.000 – 1.000.000 đ khá thấp, nếu lớn hơn thì phải có sự đồng ý của Giám đốc hoặc kế toán trưởng, trong thường hợp đi công tác thì người lao động không được đồng ý. Như vậy công tác tiền lương của công ty ngày càng được hoàn thiện tuy nhiên vẫn xòn có những hạn chế vì thế công ty cần có nhưng giải pháp thích hợp để hoàn thiện công TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KIN H T Ế - HU Ế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN – Đại học Kinh tế Huế 58 tác tiền lương hơn nhằm khuyến khích đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty hăng say hơn và có trách nhiệm hơn 3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty CP Xi măng Hoàng Mai Trên cơ sở khảo sát và tìm hiểu thực tế Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Bằng lượng kiến thức còn nhiều hạn chế tôi xin mạnh dạn nêu lên một vài ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương như sau: - Việc đánh giá xếp loại lao động hiện tại ở công ty nên chỉ áp dụng cho khối văn phòng và các cá nhân quản lý ở các tổ bộ phận khác khi bộ phận đó hoàn thành chỉ tiêu được giao. Công ty nên áp dụng thêm hình thức trả lương cho CBCNV nhằm đảm bảo tính công bằng trong phân bổ tiền lương cho người lao động hàng tháng. Như là việc áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho khối công nhân sản xuất, nhằm khích lệ công nhân hăng hái làm việc, đảm bảo chất lượng lao động. Tránh trường hợp một số công nhân có quan niệm là làm việc ít hay nhiều cũng nhận được khoản tiền lương như vậy. Và cũng nên áp dụng thêm hình thức lương khoán cho một bộ phận khác như CBCNV ở Trung tâm tiêu thụ theo mức lương lũy tiến. Công ty phải xét trong điều kiện kinh tế xã hội cụ thể để hàng tháng giao cho bộ phận tiêu thụ một mức tiêu thụ sản phẩm phù hợp để nhân viên của trung tâm hăng hái làm việc nhằm đạt được chỉ tiêu đề ra, đảm bảo doanh thu của công ty hàng năm đều tăng. - Việc tính lương của Phòng tổ chức nên giao cho một nhân viên của phòng kế toán có năng lực để tránh nhầm lẫn do số lượng lao động trong công ty là khá đông (gần 1.000 lao động). Việc nhân viên phụ trách tính lương trong cùng một phòng kế toán đảm bảo cho việc đốc thúc công việc tính lương nhanh chóng trong trường hợp việc tính lương chưa hoàn thành khi đến hạn và để kế toán tiền lương kịp thời kiểm tra, lập các bảng và hạch toán vào sổ sách kế toán. Và cũng là để tiện cho việc kiểm tra và quy trách nhiệm khi có trường hợp sai sót xảy ra. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN – Đại học Kinh tế Huế 59 - Việc tạm ứng lương của CBCNV trong tháng của từng đơn vị nên được tăng thêm về số tiền được ứng như việc thay vì từ 500.000 đến 1.000.000 đ công ty nên tăng số tiền tạm ứng tối đa là mức lương cơ bản của người lao động trong công ty là 2.000.000đ để tránh việc tạm ứng lương của nhân viên phải trải qua nhiều bước, mức tối thiểu vẫn giữ nguyên 500.000 đ vì để tiện cho việc thanh toán và tính toán tiền lương cho CBCNV. Trong trường hợp người tạm ứng hơn thì cần có sự phê duyệt kế toán trưởng hoặc phó phòng kế toán khi cần. - Bên cạnh đó công ty nên làm tốt công tác định mức lao động nhằm đảm bảo đủ số lượng lao động trong công ty. Theo như số liệu thì trong 3 năm gần đây số lượng lao động có xu hướng giảm và tập trung chủ yếu trong lao động là nam. Tuy số lượng giảm không nhiều và không đột ngột, tuy nhiên cần chú ý tới điều này để tìm ra nguyên nhân và giải pháp. Nếu vì vấn đề tiền lương hay cơ chế phụ cấp, lương thưởng của công ty thì ban giám đốc công ty cùng phòng kế toán và phòng tổ chức lao động cần họp bàn và đưa ra mức lương mới phù hợp hơn. Trên đây là một số ý kiến đánh giá và phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở Công ty CP Xi Măng Hoàng Mai được rút ra từ quá trình thực tập tại công ty. Hi vọng trong thời gian tới công ty có những giải pháp nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của người lao động và có điều kiện động viên kịp thời người lao động bằng các đòn bẩy kinh tế mà công ty có khả năng thực hiện. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN – Đại học Kinh tế Huế 60 PHẦN 3: KẾT LUẬN Trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của mọi quốc gia đặc biệt là trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần còn non trẻ của Việt Nam , tiền lương - lao động luôn tồn tại song song và có mối quan hệ rất chặt chẽ, khăng khít với nhau, mối quan hệ tương hỗ, qua lại: lao động sẽ quyết định mức lương, còn mức lương sẽ tác động đến mức sống của người lao động. Để có thể đứng vững trên thị trường, nhất là thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay mỗi doanh nghiệp đều có những chính sách riêng để công ty tiếp tục phát triển và mở rộng trong đó có chính sách về nhân sự và tiền lương. Nhận thức rõ được điều này, Công ty CP Xi Măng Hoàng Mai đã sử dụng tiền lương như là một đòn bẩy, một công cụ hữu hiệu để quản lý và khuyến khích nâng cao chất lượng sản phẩm, năng xuất lao động của cán bộ công nhân viên. Trong quá trình thực tập tại công ty, đề tài đã đi sâu tìm hiểu vào các nội dung như: - Hệ thống hóa các lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại các doanh nghiêp sản xuất. - Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Xi Măng Hoàng Mai. Đi sâu tìm hiểu về quy trình tiền lương và phương pháp tính lương. Tập trung thu thập các chứng từ liên quan tới kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. - Đưa ra một số nhận xét đánh giá chủ quan của cá nhân và nêu lên một số giải hoàn pháp hoàn thiện công tác . Như vậy so với mục tiêu mà đề tài đã đặt ra, chuyên đề đã cơ bản thực hiện đượcTuy nhiên, đề tài không thể tránh khỏi các thiếu sót do hạn chế về thời gian và yêu cầu của chuyên đề, như: - Đề tài chưa đi sâu phân tích tình hình nguồn lực về tài sản và nguồn vốn của công ty mà mới chỉ mới nêu một cách khái quát. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN – Đại học Kinh tế Huế 61 - Chưa đi sâu làm rõ nội dung về kế toán thuế thu nhập cá nhân, công tác định mức lao động. - Chưa phân tích được mối quan hệ giữa năng suất lao động, tiền lương và doanh thu của công ty. - Chưa so sánh được sự biến động của số lượng lao động qua các năm trong mối quan hệ với tiền lương của công ty. Như vậy, để đề tài hoàn thiện hơn tôi mong muốn có điều kiện để tiếp tục tìm hiểu kỹ hơn về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty. Từ đó đưa ra những nhận xét đánh giá một cách khách quan và khoa học hơn về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty CP Xi Măng Hoàng Mai. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvothiquynhnga_9161.pdf
Luận văn liên quan